I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG – CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
TẾT MÙA XUÂN"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
Phạm vi thực hiện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
KQMĐ
|
+ Cúi người về phía trước
+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
|
Bài 6: Hô hấp; thổi nơ bay Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước ,dang ngang .Chân :Đứng khụy gối Bụng :Đứng cúi về trước bật : bật chụm tách chân
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
12
|
Tự đập và bắt bóng nẩy được 3 lần liên tiếp ( đường kính bóng 18cm)
|
KQMĐ
|
Tự đập- bắt bóng được 3 lần liền ( đường kính bóng 18cm)
|
HĐH: Tự đập bắt bóng được 3 lần liên tiếp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
62
|
14
|
Tung bắt bóng với cô 3 lần liền không rơi bóng với khoảng cách 2,5m
|
KQMĐ
|
Tung bắt bóng với cô: Bắt được 3 lần liền không rơi bóng(Khoảng cách 2,5m)
|
HĐH: Tung bóng với cô ở khoảng cách xa 2,5m
|
Tung bóng với cô ở khoảng cách xa 2,5m
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐNT
|
|
82
|
|
Bật nhảy tại chỗ 3 - 5 lần liên tiếp đúng kỹ thuật
|
|
|
HĐH,HĐNT,HĐC: Bật - nhảy từ trên cao xuống (25-30cm)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
99
|
20
|
Trẻ thực hiện được các vận động xoay tròn cổ tay
|
KQMĐ
|
Xoay tròn cổ tay
|
TDS: Xoay tròn cổ tay
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
TDS
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
|
Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ.
|
VS-AN, HĐG: Cháo ngon cho bé
|
Cháo ngon cho bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
127
|
30
|
Phân biệt được màu sắc, kích thước, hình dạng, mùi vị của một số thực phẩm thông thường, sẵn có tại địa phương
|
|
Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
|
HĐĂn: Nhận biết một số thực phẩm quen thuộc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
VS-AN
|
HĐH+HĐNT
|
|
128
|
31
|
|
|
|
HĐG: Góc gia đình; nấu ăn các món ăn từ các loại hoa quả Góc đóng vai mẹ -con, Cửa hàng bán hoa quả. Cửa hàng ăn uống
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
267
|
75
|
Có khả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
KQMĐ
|
So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
HĐH,HĐG: So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4. HĐG: -Bé tìm số lượng. -Nhanh mắt, nhanh tay. -Bé tập so sánh.
|
So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
80
|
Biết tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3
|
KQMĐ
|
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3
|
HĐH, HĐC: Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
296
|
85
|
Biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: cao hơn / thấp hơn, to hơn - nhỏ hơn
|
KQMĐ
|
So sánh cao - thấp, to - nhỏ của 2 đối tượng
|
HĐH, HĐG: So sánh cao - thấp
|
NHận biết so sánh cao hơn- thấp hơn của 2 đối tượng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
307
|
88
|
Có khả năng sử dụng các hình hình học để chắp ghép
|
NDCT
|
Sử dụng các hình hình học để chắp ghép
|
HĐH, HĐNT, HĐC: Ghép hình vuông làm bánh chưng xanh, Trò chuyện về bánh trưng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
NDCT
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tết- mùa xuân
|
HĐH, HĐC,HĐG: Kể chuyện cho trẻ nghe -Sự tích bánh chưng bánh giày. -Sự tích hoa đào. HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
NDCT
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề: Tết- Mùa xuân
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐG
|
HĐC
|
|
384
|
|
Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
KQMĐ
|
Sự dụng các từ biểu thị sự lễ phép khi được nhậ quà, chúc Tết.
|
ĐTT, HĐC: Dạy trẻ sự lễ phép khi nhận được quà của người lớn MLMN, HĐG: TC đóng vai
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
MLMN
|
|
386
|
111
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
KQMĐ
|
Đọc các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề: Tết- Mùa xuân
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Cây đào, Bé trồng cây, Bánh trưng -Tết đang vào nhà -Chúc tết HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
438
|
119
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
KQMĐ
|
Kể về bản thân thông qua những câu hỏi gợi mở của cô
|
ĐTT, HĐH: Trò chuyện về Tết Nguyên Đán -Trò chuyện về vẻ đẹp của các loài hoa. HĐNT: Chơi với các đồ chơi ngoài trời trong sân trường HĐ theo ý thích: Xếp đồ chơi gọn gàng HĐTN: Gói bánh chưng.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
ĐTT
|
|
459
|
122
|
Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở
|
KQMĐ
|
Cử chỉ, lời nói lễ phép trong giao tiếp
|
LH, TN, HĐH: Bé vui đón Tết. -Lời chúc Tết yêu thương. Dạy trẻ lễ giáo trong giao tiếp hàng ngày
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
TLHD
|
Nghe bài hát, bản nhạc, thơ, câu chuyện ( nhạc thiếu nhi, dân ca….) Chủ đề Tết mùa xuân
|
HĐH,HĐC: Nghe hát : Bến cảng quê hương tôi Xúc xắc xúc xẻ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
TLHD
|
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề: Tết - Mùa xuân
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát -Tết đến rồi. -Bánh chưng xanh. -Mùa xuân đã về. Qủa gì
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
NDCT
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo chủ đề :Tết mùa xuân và nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
HĐH,HĐC,HĐG:Di màu hoa mùa xuân. -Vẽ quả tròn -Xé dán bông hoa -Nặn bánh chưng
|
Xé dán bông hoa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
20
|
20
|
17
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
3
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
4
|
3
|
2
|
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
3
|
3
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
4
|
7
|
4
|
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
1
|
3
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Ngày tết quê em
|
1
|
Từ 02/ 01/2023 đến 06/02/ 2023
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
Lễ hội mùa xuân
|
1
|
Từ 09/ 1/ 2023 đến 13/ 1/ 2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
Bánh chưng xanh
|
1
|
Từ 30/ 1/ 2023 đến 3/ 2/ 2023
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
II.CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Ngày tết quê em”
|
Nhánh “Lễ hội mùa xuân”
|
Nhánh “Bánh chưng xanh ”
|
Giáo viên
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Ngày tết quê em”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về ngày tết quê em
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề .
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp nguyên học liệu cho dự án Steam “làm bánh chưng ”.
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Lễ hội mùa xuân”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về lễ hội mùa xuân
-Thiết kế một số bảng chơi, trò chơi mới trong góc học tập.
|
-Xậy dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Bánh chưng xanh ”.
- Thiết lập các bảng chơi có kí hiệu an toàn cho trẻ.
- Tuyên truyền với phụ huynh và trẻ về cách bảo vệ sức khỏe trước và sau tết
|
Nhà trường
|
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về ngày tết trong gia đình
-Chuẩn bị một số đồ dùng trong dịp tết
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về lễ hội mùa xuân
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết mùa xuân
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về bánh chưng, các món ăn ngày tết
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết mùa xuân
|
Trẻ
|
-Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường, lớp mẫu giáo
Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết, các hoạt động trong dịp tết
- Dạy trẻ kĩ năng chào hỏi, chúc tết mọi người
- Trò chuyện về một số ích lợi, thức ăn trong dịp tết
- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi,ở các góc chơi
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
- Trọng động:
Bài 6: Hô hấp; thổi nơ bay
Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước ,dang ngang .
Chân :Đứng khụy gối
Bụng :Đứng cúi về trước
bật : bật chụm tách chân
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 2/01/2023
PTTC
Tự đập bóng được 3 lần liên tiếp
|
Ngày 3/01/2023
PTTCXH
Lời chúc tết yêu thương
|
Ngày 4/01/2023
PTNT
So sánh hai nhóm có số lượng trong phạm vi 4
|
Ngày 5/01/2023
PTNN
Đọc thơ bé trồng cây
|
Ngày 6/01/2023
PTTM
Hát,vận động: Quả gì
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 09/01/2023
PTTC
Tung bóng với cô ở khoảng cách 2.5m
|
Ngày 10/01/2023
PTNT
So sánh cao hơn thấp hơn giữa hai đối tượng
|
Ngày 11/01/2023
PTTC-KNXH
Bé vui đón tết
|
Ngày 12/1/2023
PTTM
Hát vận động mùa xuân đã về
|
Ngày 13/01/2023
PTNN
Thơ tết đang vào nhà
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 30/01/2023
PTTC
Bật nhảy từ trên cao xuống 25- 30 cm
|
Ngày 31/01/2023
PTNT
Trò chuyện về bánh chưng
|
Ngày 01/02/2023
PTNN
Thơ Bánh chưng xanh
|
Ngày02/02/2023
PTTM
Nặn bánh chưng hình vuông
|
Ngày 03/02/2023
PTTM+TCXH
Hát : Bánh chưng xanh
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát cây xanh
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát vườn hoa
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát trang phục tết
-Đội nào nhanh nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát mâm ngũ quả
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát hoa đào
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát hình ảnh đi chúc tết
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 1
|
-Quan sát pháo hoa
-Chơi ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát chợ hoa
-Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát chợ ngày tết
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát món ăn ngày tết
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 3
|
-Quan sát bánh chưng
- Trò chơi :Đá bóng vào gôn
- Chơi tại KVC số 1
|
-quan sát nguyên liệu làm bánh chưng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát lá dong
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 4
|
-quan sát bánh trôi
-Chơi bóng bay
- Chơi tại KVC số 3
|
-Trò chuyện cách gói bánh chưng
-Chơi tung bóng
- Chơi tại KVC số 5
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận một số đồ dùng, dụng cụ các nghề
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-Dạy trẻ biết ý nghĩa của ngày tết
|
-Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng ở các góc
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Dạy trẻ nhận biết và biết cách thể hiện cảm xúc của mình
Chơi với đồ chơi bé thích
|
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Múa hát tết đến rồi
|
|
Nhánh 2
|
-Rèn kỹ năng tô màu theo ý thích -Trò chơi xuân yêu thương
|
-Nghe cô kể chuyện: sự tích mùa xuân
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Nặn bánh tròn
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Múa hát về ngày tết
|
|
Nhánh 3
|
Trẻ nghe các bài hát về tết
|
-Ôn truyện : bánh chưng và nguyên liệu làm bánh
|
Ôn bài thơ : tết đang vào nhà
|
-Ôn hát vận động bé chúc tết
|
Dạy trẻ kỹ năng nặn bánh chưng
|
|
V.KẾ HOẠCH ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
|
|
|
|
Nhánh 1
Ngày tết quê em
|
Nhánh2
Lễ hội mùa xuân
|
Nhánh 3
Bánh chưng xanh
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :nấu ăn
|
Chế biến món ăn từ thịt, cá ,tôm ,cua … -Đồ dùng nấu ăn, chế biến :
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ thú y
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ ăn cho dịp tết
Bán các quần áo, bánh kẹo, đồ dùng ngày tết
|
x
|
x
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
-nhà hàng ăn uống
|
x
|
|
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Tập tô sản phẩm các nghề
|
-Giấy A4 in sản phẩm các loại hoa,ngũ quả,bánh chưng,
- Sáp màu
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto :,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto :,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Tô màu hoa,quả
|
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí bánh chưng
|
x
|
|
|
|
Tô màu hoa đào
|
|
x
|
x
|
|
Làm bánh chưng
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí vẽ hoa,bánh chưng
|
x
|
|
|
|
Tô màu hoa bé yêu
|
x
|
|
|
|
Nặn bánh
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
x
|
x
|
|
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Tết đến rồi
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,….
-Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
|
x
|
x
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Bé chúc tết
|
x
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Xúc xắc xúc xẻ
|
|
x
|
x
|
|
Xây vườn hoa mùa xuân
|
Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
|
x
|
|
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: Ngày tết quê em
Người thực hiện: Trần Thị Cúc
Ngày thực hiện: Từ ngày 02/01/2023 đến 06/01/2023.
Thứ 2 ngày 2/01/2023
Tên hoạt động: Tự đập bóng được 3 lần liên tiếp
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết cách cầm bóng để đập bóng xuống đất
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết đập bóng xuống sàn và dùng đôi bàn tay khéo léo để bắt giữ bóng 4 - 5 lần liên tiếp.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không vứt, ném bóng lung tung, trẻ chơi trò chơi hứng thú.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, sân trường bằng phẳng, quần, áo gọn gàng
- 5 quả bóng ten nít, xắc xô.
- 2 Mũ cáo; mũ thỏ đủ cho trẻ.
III. Tiến hành
HĐ1:Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết?
- Cô hỏi trẻ muốn cao lớn khỏe mạnh trẻ cần phải làm gì?
- Ngoài ra muốn cơ thể khoẻ mạnh hằng ngày phải tập luyện, thể dục và hôm nay cô cháu mình cùng trổ tài nhé.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau. Sau đó cô cho trẻ chuyển về 3 hàng ngang.
HĐ2:Bé nào khỏe nhất
* BTPTC: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT tay tập 4l x 8n.
- Động tác tay: gập duỗi khuỷu tay.
- Động tác chân: Hai tay chống hông và đưa lần lượt từng chân ra phía trước.
- Động tác lưng- bụng: Hai tay đưa lên cao sau dó cúi gập người xuống.
- Động tác bật: Bật chụm và tách chân.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích: Cô cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sân, cô đập thẳng xuống dưới sân, mắt nhìn theo bóng và thật khéo léo bắt bóng đang nảy lên bằng 2 tay và tiếp tục đập bóng xuống sân và bắt bóng 2-3 lần. (Cô giải thích thêm: Các con nhớ phải đập bóng xuống dưới sân chứ không được vứt, ném. Nếu ném... bóng sẽ đi lung tung như thế sẽ không bắt được bóng).
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện và hỏi trẻ cách làm. Cho trẻ nhận xét về hai bạn thực hiện.
* Trẻ thực hiện:
- Cô chia trẻ thành 5 nhóm với đội hình vòng tròn. Cô có thể làm lại cho từng nhóm xem lại một lần nữa. Cô cho mỗi trẻ đập bóng 2-3 lần.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát và sữa sai cho trẻ động viên trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu của cô.
* TCVĐ “Cáo và thỏ”.
- Cô cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi và tỏ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng 1 - 2 vòng ở quanh sân.
- Củng cố bài
- Nhận xét giờ học
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 03/01 /2023
Tên hoạt động: Lời chúc tết yêu thương
Thuộc lĩnh vực: PTNT +TCXH
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nói một số câu chúc tết đơn giản
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc vui tươi khi chúc tết mọi người
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý mọi người,thể hiện tình cảm với người thân
- Trẻ tự tin trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Nhạc các bài hát chủ đề tết, sân khấu biểu diễn văn nghệ ...
- Một số câu chúc tuổi ngày tết phù hợp với lứa tuổi của trẻ ...
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cô cho trẻ cùng đọc bài thơ "Tết đang vào nhà" ...
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Ngày tết đang đến như thế nào?
+ Tết có điều gì đặc biệt ?
+ Bé thích nhất điều gì trong ngày tết ?
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài "Bé chúc tết" ...
- Cô khuyến khích trẻ hát theo nhạc vài lần cho thuộc bài hát ...
* Hoạt động 2: Trẻ chúc Tết
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+ Vì sao bạn nhỏ ấy vui khi tết đến?
+ Lời chúc tết của bạn nhỏ trong bài hát thế nào nhỉ?
+ Như vậy, trong những ngày đầu năm mới, mọi người thường chúc nhau những điều gì ?
+ Các bạn chúc tết những ai trong gia đình?
+ Phải chúc tết thế nào cho thật hay nhỉ?
- Cô gợi ý những lời chúc tết ngắn gọn, phù hợp với trẻ, sau đó gọi trẻ lên chúc tết thử ...
* Hoạt động 3: Mừng xuân về, tết đến
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ "Mừng xuân về, tết đến" ...
- Cô đàm thoại với trẻ về các bài hát chủ đề Mùa xuân và tết ...
- Sau đó, cho trẻ tự kết nhóm theo ý thích, yêu cầu trẻ:
+ Tự chọn tiết mục biểu diễn.
+ Tự chọn hình thức biểu diễn (gõ đệm bằng nhạc cụ hay múa minh họa...)
+ Tự chọn đồ hóa trang cho phù hợp với bài hát ...
- Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu tiết mục biểu diễn của nhóm mình ...
- Cô cho trẻ biểu diễn tùy theo hứng thú và cảm xúc của trẻ ...
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 4/01/2023
Tên hoạt động: so sánh hai nhóm có số lượng trong phạm vi 4
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nhóm đối tượng và chữ số trong phạm vi 4, biết thêm, bớt so sánh tạo sự bằng nhau, nói được kết quả sau khi đã biến đổi nhóm số lượng và đặt thẻ số.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng thêm bớt, biến đổi nhóm số lượng 4
- Kỹ năng đếm, tính nhẩm và biết chơi các trò chơi với các bài toán, chữ số.
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú trong các hoạt động học tập, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của cô, đoàn kết với bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 4 áo, 4 quần, các thẻ số 1, 2, 3, 4
- Tranh các ô cửa bí ẩn để chơi trò chơi, bút màu, vòng thể dục.
- Tích hợp: Biết một số nghề dịch vụ; Bật liên tục qua các vòng.
III. TIẾN HÀNH:
* HĐ1: Trò chuyện
Xin chào các bạn nhỏ đến với chương trình “bé thông minh” của lớp 3t3
- Đến với chương trình “bé thông minh” hôm nay các bạn nhỏ sẽ lần lượt trải qua 3 phần thi.
+ Phần thi thứ 1: “Thử tài của bé”
+ Phần thi thứ 2: “Ai thông minh hơn”
+ Phần thi 3: “Cùng chung sức”
- Xin mời các bạn cùng đến với phần thi thứ nhất: “Thử tài của bé”
+ Các con biết gì về bức tranh này? (hoa đào )
+ hoa đào thường có vào mùa nào? Hoa đào màu gì?
Hoa đào thường nở trong dịp tết , vào mùa xuân
=> Các đã con đã hoàn thành xuất sắc phần thi này – xin chúc mừng
+ Chúng ta cùng đến với phần thi thứ 2 “Ai thông minh hơn”
* HĐ2: Ôn luyện
Xin mời các bạn nhỏ cùng ghé thăm 1 gian hàng, đây là những sản phẩm thường được mua nhiều trong dịp tết ?
- Các bạn nhỏ xem có những gì?(Quần, áo, mũ)
+ Các bạn đếm xem có bao nhiêu chiếc áo? (3 áo)
+ Vậy để biểu thị cho số lượng 3 cái áo phải dùng thẻ số mấy? (Số 3) => Bạn nào sẽ đặt thẻ? Cho trẻ đặt số
+ Đếm xem có bao nhiêu chiếc mũ? (4 mũ)
+ Để biểu thị số lượng 4 mũ phải dùng thẻ số mấy? Cho trẻ đặt thẻ số
+ Có bao nhiêu cái váy? (2 cái). Cho trẻ tìm đặt thẻ số
Các con rất thông minh, và bây giờ các con lắng nghe thật tinh xem có bao nhiêu tiếng vỗ tay thì bật lên bấy nhiêu lần, vừa bật vừa đếm.(2 tiếng); Nghe 4 tiếng bật lên 4 lần.
* HĐ3: So sánh, thêm bớt tạo nhóm số lượng trong phạm vi 4.
- Trong phần thi “Ai thông minh hơn” Mỗi bạn còn được tặng một rổ đồ chơi, mời các bạn về lấy rổ đồ chơi nào.
- Các bạn xem trong rổ có những gì?
+ Yêu cầu của phần thi này là các bạn hãy làm người thợ may thật chăm chỉ.
+ Các bạn lấy hết số áo và xếp ra bảng, khi xếp chúng mình sẽ xếp lần lượt từ đâu sang đâu?
+ Các bạn thấy có bao nhiêu cái áo? (4)
+ Các bạn hãy lấy 3 chiếc quần xếp bên dưới áo, mỗi áo một quần.
+ Các hãy cho biết số lượng áo và quần như thế nào? – gọi trẻ trả lời
+ Vì sao chúng mình biết là không bằng nhau? Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (Áo nhiều hơn 1) Số lượng nào ít hơn? Ít hơn là mấy?(Quần ít hơn 1)
=> Đếm số lượng 2 nhóm
+ Vậy để số lượng hai nhóm áo và quần bằng nhau chúng ta phải làm thế nào?=> Gọi 2 trẻ trả lời
C1: Bớt đi 1 áo
C2: Thêm vào 1 quần
+ Những thợ may làm việc rất chăm chỉ nên chúng mình sẽ chọn cách 2, thêm vào 1 quần.=> Cho trẻ thêm và nói kết quả 3 thêm 1 bằng 4.
+ Lúc này 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Bằng mấy?
+ Các bạn sẽ đặt thẻ số mấy cho 2 nhóm? – số 4
Trong dãy số tự nhiên từ 1, 2, 3, 4 số 3 và số 4 số nào lớn hơn? Số nào nhỏ hơn?
-> Trong dãy số tự nhiên số 3 nhỏ hơn số 4 và đứng liền trước số 4. Cho trẻ quan sát dãy số.
Những người thợ đã bán được 2 quần rồi – Cất 2 quần.
-> 4 bớt 2 còn mấy? –4 bớt 2 còn 2 => Có để thẻ số 4 nữa không?
+ Các bạn thay thẻ số mấy?
+ Lại may được 2 quần rồi – thêm vào 2 quần –> thẻ số 4-> 2 thêm 2 bằng 4
+ Bán được 1 quần – bớt 1 -> thẻ số 3 -> 4 bớt 1 còn 3
+ May được 1 quần – thêm vào 1 - > thẻ số 4 -> 3 thêm 1 bằng 4
+ Bán được 3 quần – bớt 3 - thẻ số 1 – 4 bớt 3 còn 1.
=>Còn một quần lại bán nốt rồi -> Có để thẻ số 1 nữa không? => Cất.
=>Áo cũng bán được hết rồi, các bạn vừa cất vừa đếm nào(Từ phải qua trái)
=> Có để thẻ số 4 nữa không? – cất hết
Liên hệ xung quanh
- Các bạn hãy tìm xung quanh lớp xem có số đồ chơi, đồ dùng nào có số lượng là 4 không?
- Nếu chỉ dùng 3 con vật thôi thì phải làm thế nào? – cho trẻ bớt đi 1, đặt thẻ số
- Những nhóm đồ chơi nào có số lượng ít hơn 4 ?
- Để có 4 bánh chưng phải làm thế nào? – Cho trẻ thêm, đặt thẻ số.
Chúc mừng các bạn đã hoàn thành rất xs phần thi, tất cả các bạn đều rất thông minh.
* HĐ4: Luyện tập
- Chương trình “Bé thông minh” tặng cho các bạn một trò chơi “ Nghe tinh đếm giỏi”
- Nghe xem có mấy tiếng vỗ tay, vỗ thêm cho đủ 4. Cô vỗ 2
- Cô giơ mấy ngón tay ? – 4 ngón
-> Cô dùng 3 ngón để viết bài, còn mấy ngón chưa dùng ?
-> Cho trẻ nói kết quả.
* Phần thi cuối cùng của chương trình hôm nay là “Cùng chung sức”
+ Các bạn chia làm 3 đội chơi: Đội sô 1, số 2, số 3
+ Chương trình đã tặng cho 3 đội các ô cửa bí ẩn, các bạn sẽ lần lượt bật liên tục qua 2 vòng TD lên mở hẳn ô cửa ra và làm các bài toán thêm hoặc bớt đi để có số lượng đúng với yêu cầu. Khi bản nhạc dừng lại thì phần thi kết thúc, đội nào làm nhiều bài toán đúng đội đó dành chiến thắng. => Cho trẻ chơi.
+ Kiểm tra kết quả, ghi kết quả.
+ Tuyên bố đội thắng cuộc.
* Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 5/01/2023
Tên hoạt động: thơ Bé trồng cây
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “Bạn nhỏ gieo hạt trồng cây và bạn đã chăm sóc cây mong cho cây lớn để cho bóng mát, cho quả, và làm cho không khí trong lành giúp ích cho sức khỏe của mọi người”.
Hiểu từ khó: “rung rinh” ở đây có nghĩa là gió thổi lá cây lung lay nhè nhẹ, chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện âm điệu êm dịu, nhịp điệu chậm rãi, thể hiện động tác minh họa phù hợp khi đọc thơ .
- Rèn trẻ trả lời câu hỏi của cụ rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
- Rèn kỹ năng phối hợp theo nhóm trong khi chơi trò chơi.
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học.
Biết lợi ích của cây là bóng mát, cho quả, và làm cho không khí trong lành giúp ích cho sức khỏe của mọi người và trẻ biết chăm sóc cây bảo vệ cây trồng.
II - CHUẨN BỊ:
Máy tính có 1 File Powerpoint slide minh họa bài thơ “Bé trồng cây”.
Và trò chơi : “Ô cửa bí mật”.
Nhạc các bài hát: “Em yêu cây xanh”, “Gieo hạt”
Sắc xô, trống, 1 hộp quà, 1 lẵng hoa...
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Chơi trò chơi:‘ Gieo hạt’. Các con vừa chơi trò chơi gì?
Các con ạ! “Có bạn nhỏ gieo hạt trồng cây và bạn đã chăm sóc cây mong cho cây lớn để cho bóng mát, cho quả, và làm cho không khí trong lành giúp ích cho sức khỏe của mọi người” đó là bạn nhỏ trong bài thơ nào mà các con đã được nghe?
Bây giờ các con cùng lắng nghe cô Huế đọc bài thơ “Bé trồng cây” của cô Thu Hà nhé!
Hoạt động 2: Đọc thơ và đàm thoại tìm hiểu nội dung bài thơ.
* Cô đọc diễn cảm 1 lần. (Đọc diễn cảm không dùng tranh minh họa).
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
*Cô đọc diễn cảm lần 2 (Đọc trích dẫn làm rõ ý, dùng Powerpoint minh họa
Đàm thoại:
- Mở đầu bài thơ em bé đã làm gì với hạt giống nhỏ?
Khổ thơ nào thể hiện điều này?
- Được em bé chăm sóc như vậy hạt giống nhỏ đã như thế nào? Cô cùng trẻ đọc lại đoạn khổ thơ nói đến hạt giống nảy mầm.
- Nào cô cháu mình cùng giả làm hạt giống nhỏ lên mầm xanh nào! (Cô và trẻ cùng làm động tác giả làm hạt giống nảy mầm).
- Bạn nhỏ đã nói với mầm xanh những gì?
- Bây giờ các con hãy cùng giúp bạn nhỏ gọi mầm xanh lớn nhanh nhé!
Tại sao bạn nhỏ lại yêu quý và chăm sóc hạt giống như vậy?Nhà các con trồng những loại cây xanh nào? Các con đã làm gì để chăm sóc cho cây xanh ở nhà mình?ðCác con ạ! Bạn nhỏ trong bài thơ rất thích được gieo hạt trồng cây và chăm sóc cây vì cây xanh rất có ích cho con người cây cho bóng mát, cho quả, cây còn làm cho không khí trong lành để mọi người thêm sức khỏe đấy. Vậy các con cũng sẽ học tập bạn hãy biết chăm sóc những cây xanh trong gia đình, trong vườn trường mình nhé!
*Trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2- 3 lần.
- Đọc theo tổ.
- Đọc theo nhóm bạn nam – nữ.
- Cho trẻ đọc nối tiếp mỗi nhóm một khổ thơ: Khi cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ đó các con đọc đúng đoạn thơ theo yêu cầu của cô. Các con chú ý đọc bài thơ phải nhịp nhàng, âm điệu êm dịu, giọng đọc vừa phải không được nhanh quá.
- Mời cá nhân trẻ lên đọc: 2 - 3 trẻ.
(Khi trẻ đọc cô chú ý sửa ngọng, sửa sai về câu từ, cách đọc diễn cảm cho trẻ).
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 06/ 1/ 2023
Tên hoạt động: Hát, vận động: Quả gì
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
I. Mục đích - Yêu cầu:
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát diễn cảm bài hát, đúng lời, rõ lời, nhịp điệu với giọng điệu vui tươi
.- Trẻ vận động theo lời ca của bài hát.
- Rèn khả năng nghe nhạc, trí nhớ, ngôn ngữ của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực trong giờ học.
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Giáo dục trẻ: Thích ăn nhiều loại quả
II. Chuẩn bị
-Đàn, sắc xô, thanh la, trống.- Nhạc “quả”, “bầu và bí”
III.Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú
- Các con ơi, hôm nay chúng mình xem cô mang đến cho chúng mình bức tranh gì nhé!
Cô đưa tranh một số loại quả
- Bức tranh nói về quả gì?
- Con đã được ăn những quả gì?
- Cô giới thiệu bài hát quả
*HĐ2: Dạy trẻ kĩ năng vận động bài: “Quả gì”
- Cô cho trẻ nghe một đoạn trong bài hát “Quả gì”.
- Đó là 1 đoạn trong bài hát nào?
Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cho trẻ hát tập thể cùng cô 2 đến 3 lần
- Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn các con có cách gì?
- Cô giới thiệu vận động vỗ tay theo nhịp.
- Cô hát, vânh động mẫu cho trẻ quan sát l1
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động.
- Cô mời trẻ vận động theo bài hát.
- Cả lớp vận động.
- Thi đua giữa tổ,nhóm,cá nhân (Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi trẻ tên vận động.
- Giáo dục trẻ:ăn nhiều quả chín
*HĐ3: Nghe hát: “Bầu và bí”
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Lần 2 cô hát và biểu diễn bài hát
*HĐ4: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lượt
- Cô nhận xét kết quả,tuyên dương động viên trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ..................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “Lễ hội mùa xuân ”
Người thực hiện: Trần Thị Hiển
Ngày thực hiện: Từ ngày 09/01/2023 đến 13/01/2023.
Thứ 2 ngày 09/01/2023.
Tên hoạt động: Tung bóng với cô ở khoảng cách 2,5 m
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài tập tung bắt bóng với người đối diện mà không làm rơi bóng.
- Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng để tung cho người đối diện và bắt được bóng.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
2. Kỹ năng:
- Phát triển cơ tay cho trẻ
- Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
II. Chuẩn bị:
- 20 quả bóng
- Sân tập sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động
* HĐ 1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xem quả bóng
- Các con xem cô có gì đây?
- Quả bóng dùng để làm gì?
- Ngoài để đá , để truyền quả bóng còn dùng để làn gì nữa?
- Để biết quả bóng dùng làm gì nữa hôm nay cô sẽ dạy chúng mình làm quen bài tập : Tung bắt bóng với người đối diện
* HĐ 2: Dạy trẻ tung bắt bóng với người đối diện
a. Khởi động
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập vừa đi vòng tròn vừa kết hợp các kiểu đi sau đó tách thành hàng ngang
b. Trọng động;
+ bài tập PTC
+ ĐT tay: 2tay đưa ra trước, lên cao
+ĐT chân: Ngồi cúi người về phía trước
+ĐT bụng: Quay sang trái, sáng phải
+ Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân
- Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng ngang sang đội hình 2 hàng dọc
+ Vận động cơ bản :tung bắt bóng với người đối diện
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đứng đối diện cách nhau 2,5
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2; Phân tích từng động tác
- đầu tiên cô cầm bóng bằng 2 tay các ngón tay xoè rộng ôm bóng sau đó dùng lực tung bóng mạnh về phía người đối diện. người đối diện chú ý mắt nhìn theo bóng lưng thẳng và dùng hai tay bắt bóng . sau đó lại tung cho người đối diện
- Cô cho 1-2 trẻ lên thực hiên mẫu cả lớp quan sát và nhận xét
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện mỗi trẻ thực hiện 3-4 lần
- Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ
* Trò chơi: “Chạy tiếp cờ”
-Luật chơi:Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi: Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
- Cô động viên, khen trẻ
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc. (1-2 vòng).
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc:
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10/01 /2023
Tên hoạt động: so sánh cao hơn thấp hơn giữa hai đối tượng
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng, nói đúng từ cao hơn- thấp hơn.
- Củng cố nhận biết, gọi tên một số cây hoa quen thuộc
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh bằng thị giác để nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.
- Phát triển óc quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ phát triển khả năng diễn đạt đúng các từ cao hơn, thấp hơn.
3. Thái độ
- Trẻ nhanh nhẹn, tích cực trong hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị
- Loa, nhạc bài Bong bóng bay, Màu hoa
- Một chùm bóng bay, que chỉ, bảng con
- Rổ đựng cây hoa cúc vàng, cây hoa hồng đỏ
- Mỗi trẻ 1 cây hoa hồng đỏ thấp, 1 cây hoa cúc vàng cao, que chỉ, rổ đựng, Mỗi trẻ 1mũ hoa hồng hoặc mũ hoa cúc. 2 cây cao, 2 cây thấp, hoa, quả, đường hẹp
III. Tiến hành hoạt động
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô tập trung trẻ giới thiệu khách
- Cô giới thiệu món quà các cô tặng cho trẻ: Chùm bóng bay
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Bong bóng bay”, thả cho chùm bóng bay lên
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ so sánh cao -thấp
* Ôn cao hơn, thấp hơn so với bản thân trẻ:
- Cô mời trẻ lại gần để lấy bóng xuống, ai chạm được tới thì người đó sẽ được lấy về.
- Cô với thử. Hỏi trẻ tại sao cô với được mà các con không với được bóng?
- Cô mời 1 trẻ bất kỳ lên đứng cạnh cô, các bạn khác nhận xét chiều cao của cô và bạn.
- Cô nhận xét và cất bóng bay đi để cuối giờ lại chơi
So sánh chiều cao của 2 đối tượng, nói đúng từ cao hơn-thấp hơn.
- Cô tặng cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi.
- Hỏi trẻ trong rổ của cô có gì? Hoa màu gì?
- 2 cây hoa của cô có chiều cao như thế nào với nhau?
- Bạn nào giỏi cho cô biết cây hoa nào cao hơn?
- Bạn nào giỏi cho cô biết cây hoa hồng như thế nào?
- Để biết chính xá cây hoa nào cao hơn, cây hoa nào thấp hơn cô sẽ dùng thước để đo nhé.
- Cô dùng 2 tay cầm thước đặt từ ngọn cây hoa hồng sang cây hoa cúc các con quan sát xem cây hoa nào cao hơn cây nào thấp hơn nhé?
- Cô cho trẻ nhắc lại
- À đúng rồi đấy khi cô đặt thước đo cây hoa cúc đã thừa ra 1 đoạn nên cây hoa cúc cao hơn còn cây hoa hồng thiếu 1 đoạn nên cây hoa hồng thấp hơn
- Cô mời cả lớp nói nào?
- Cô đã chuẩn bị cho các bạn những bông hoa rất đẹp trong rổ đấy các con hãy lấy rổ ra phía trước nào
- Bạn nào giỏi cho cô biết 2 cây hoa này của con có chiếu cao như thế nào?
- Cây hoa nào cao hơn (Cây hoa nào thấp hơn) nhỉ? Vì sao con biết?
- Để biết chính xác cây hoa nào cao hơn, cây hoa nào thấp hơn chúng mình hãy dùng thước để đo nào. Con hay cầm thước bằng 2 tay đo từ ngọn cây hoa hồng sang ngọn cây hoa cúc?
- Các con thấy cây hoa nào cao hơn? Vì sao?
- Cả lớp nói to nào?
- Các con ạ khi so sánh chiều cao của 2 đối tượng đối tượng nào thừa ra thì sẽ cao hơn đối tượng còn lại sẽ thấp hơn đấy
3. Hoạt động 3: Ôn luyện-củng cố
- TC1: Ai thông minh hơn
Cách chơi: Cô chuẩn bị cho các con rất nhiều cây cao và thấp cùng với những chiếc chậu cao và thấp nhiện vụ của các con là lấy cây cao trồng vào chậu cao, cây thấp trồng vào chậu thấp
Luật chơi: Bạn nào tìm đúng thì chơi tiếp bạn nào tìm sai phải ra ngoài 1 lượt
-TC2: Tìm hoa và quả cho cây
Cô có 1 cây cao và 1 cây thấp cho mỗi đội
Cách chơi: Cô cho trẻ đi theo đường hẹp lên lấy hoa gắn cho cây thấp, quả gắn cho cây cao mối lượt lên mỗi bạn chỉ được chọn 1 loại hoa hoặc quả để gắn lên cây
Luật chơi: Đội nào gắn đúng nhiều hơn sẽ dành chiến thắng
* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài học
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô và trẻ hát bài “Màu hoa” và ra sân chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11/1/2023
Tên hoạt động: Bé vui đón tết
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi, ấm áp của ngày tết, biết thể hiện tình cảm của mình qua một số hoạt động chuẩn bị đón tết. Biết chúc tết người lớn.
2.Kĩ năng
- Rèn trẻ kỹ năng buột dây bánh tét, làm bánh tráng, làm thiệp xuân, chưng mâm quả. Hát cùng cô một số bài bát nói ngày tết.
3. thái độ
- Trẻ tham gia các hoạt động cùng cô, qua đó giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết phụ giúp gia đình những công việc vừa sức.
II. Chuẩn bị:
- Trang phục: áo dài cho trẻ
- Trống, lân.
- Một số nguyên vật liệu mở.
III. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Bé đi chợ Tết.
- Cô nói: Cô thấy bạn nào cũng mặc đồ đẹp chúng mình có thể giới thiệu về mình được không? ( Cho trẻ tự kể)
- Hoa đào, Hoa mai, Hoa hồng??? Đây là những bông hoa nở vào mùa gì?
-- Tết đến các con được làm gì?
Tết đang về với lớp 3 tuổi của chúng mình rồi đấy! Bây giờ cô con mình cùng đi chợ sắm Tết với cô nhé!
- Cô và trẻ đi chợ tết và mua đồ theo ý thích của mình.
* Hoạt động 2: Ngày Tết của bé.
- Các con đi chợ có vui không?
- Cô thấy các con đã mua được rất nhiều thứ để chuẩn bị cho ngày tết rồi các con hay để vào giỏ của đội mình nhé!
* Bánh chưng:
- Ngày tết con thấy gia đình mình có những gì nào?
- Bạn nào mua được bánh chưng? Các con hãy mang lên đây cho cô nào! (Trẻ lên xếp bánh vào đĩa)
- Cô đố các con đây là bánh chưng gì?
- Còn đây là bánh chưng gì?
- Các con có biết để làm được bánh Chưng cần những nguyên liệu gì không nào? (Trẻ kể)
- Các con có muốn xem cách gói bánh chưng như thế nào không? Chúng mình cùng xem bà và mẹ gói bánh chưng như thế nào nhé! (Cho trẻ xem video gói bánh chưng)
=> Các con ạ! Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt Nam.Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp,đậu xanh,thịt lợn,lá dong và bánh thường được làm vào các dịpTết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương. Khi xuân về tết đến thì gia đình nào cũng gói bánh chưng để cúng ông bà tổ tiên và mời khách. Gói và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thành một nét văn hóa đẹp trong các gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về đấy.
* Mâm ngũ quả:
- Cô hỏi trẻ:
- Ngoài bánh chưng con thấy ngày tết còn có những gì nữa?
Đúng rồi, ngoài bánh chưng ra còn có rất nhiều loại quả đặc trưng cho ngày tết nữa đấy! Và ông bà bố mẹ thường xếp cái loại quả vào một mâm đặt lên bàn thờ tổ tiên. Và đó là mâm gì?
- Cô mời bạn nào mua được quả gì lên xếp vào mâm ngũ quả nào! (Trẻ tự xếp mâm ngũ quả)
- Cô thấy các bạn xếp được mâm ngũ quả rất đẹp rồi! Các con nhìn xem trêm mâm ngũ quả có những loại quả gì?
- Đây là quả gì? Bạn nào vùa mua được nải chuối?
- Còn quả gì đây? Quả bưởi có màu gì? Bạn nào mua được quả bưởi mà đẹp thế?
- Còn có những quả gì nữa?
=> Các con ạ! Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau (hoặc nhiều hơn) thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Thường đặt trên bàn thờ để thể hiện lòng hiều thảo với ông bà tổ tiên.
* Các loài hoa:
- Cô đọc câu đố:
Hoa gì nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Cô thấy chúng mình cũng mua được rất nhiều những bông hoa đẹp chúng mình cùng mang lên đây cho cả lớp cùng ngắm nào!
- Các con nhìn xem có những loại hoa gì nào? (trẻ kể)
=>Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa lại đua nhau khoe sắc thắm. Khi tết đến gia đình nào cũng mua nhiều hoa về để trang trí nhà cửa mong một năm mới bình an, phúc lộc đầy nhà. Đặc biệt là hoa đào, khi xuân về hoa đào lại rực rỡ khoe sắc khắp đất trời miền Bắc đấy các con ạ!
*HĐ3: Các hoạt động trong ngày tết:
- Cô và trẻ hát bài “Xúc xắc xúc xẻ”
- Các con vừa hát bài gì?
- Các bạn nhỏ trong bài hát cầm ống nứa đi đâu vậy? (Đi chúc tết)
- Các bạn chúc như thế nào?
- Còn các con? Các con chúc tết ông bà bố mẹ như thế nào?
- Cô gợi mở để trẻ kẻ về những hoạt động trong ngày tết mà trẻ đc tham gia.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày tết.
=> Các con ạ! Khi xuân về mỗi người dân Việt Nam lại háo hức để đón tết Nguyên Đán cùng với những hoạt động mang đậm nét văn hóa của người Việt Nam. Đó là đi chúc tết để giành cho nhau những lời chúc tốt đẹp, là đi lễ chùa mầu mong sẽ có một năm mới, bình an…, là đi hái lộc đầu năm mong sẽ có một năm nhiều sức khỏe. Ngoài ra còn có nhiều lễ hội như: Lễ hội đấu vật, lễ hội chọi trâu, và rất nhiều các hoạt động văn hóa văn nghệ khác nữa.
3. Hoạt động 3: Bé vui đón tết
- Vậy khi tết đến, xuân về con sẽ giúp bố mẹ làm những việc gì?
- Bây giờ các con có muốn cùng cô trang trí cho ngày tết của lớp mình không?
- Cô động viên khuyến khích trẻ cắm hoa trang trí ngày tết
Kết thúc:
- Cô và trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi” đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 12/01/2023
Tên hoạt động: Hát mùa xuân đã về
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích-yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, giai điệu và lời ca, thuộc bài hát.
2. Kỹ năng: Trẻ hát đúng theo nhạc, biết ngắt ngỉ đúng nhịp. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
3.Thái độ: Trẻ chú ý hát, lắng nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát :” Mùa xuân dã về; Mùa xuân ơi”
- Một số cành đào, cành mai.
III. Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô mời cả lớp cùng đọc bài thơ “Hoa đào, hoa mai” và gợi hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
+ Bài thơ “Hoa đào, hoa mai” nói về hoa gì? Hoa đào (hoa mai) có màu gì? Có ở miền nào đặc trưng nước ta?
+ Thời tiết của mùa xuân như thế nào?…
* Hoạt động 2: Dạy hát “Mùa xuân đã về ”.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho trẻ nghe lần một. Hỏi trẻ:
+ Cô vừa hát bài gì? Của tác giả nào?.
- Cô hát lại cho trẻ nghe lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa.
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát, giai điệu (tình cảm, nhẹ nhàng, chậm rãi…).
- Sau đó, cô dạy cho trẻ hát từ đầu cho đến cuối bài hát: Cô hát chậm cho trẻ hát theo (3 - 4 lần ).
- Sau khi trẻ hát tương đối thuộc cô cho trẻ hát cả lớp 2 lần.
- Cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân, các tổ thi đua nhau.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ về ca từ và giai điệu.
- Cho một số trẻ thuộc lên biểu diễn cho cả lớp nghe.
- Cô hát và cầm hoa đào biểu diễn cho trẻ xem.
- Cô phát cho mỗi trẻ một cành hoa đào hoặc hoa mai và mời trẻ cùng đứng dậy vừa hát vừa biểu diễn đung đưa người theo lời bài hát
(2 lần ).
- Mời nhóm, cá nhân trẻ lên thi đua biểu diễn.
* Hoạt động 3: Nghe hát “Mùa xuân ơi”.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Vừa hát vừa biểu diễn động tác minh họa, giới thiệu với trẻ về tên bài hát, tên tác giả và gợi hỏi trẻ về nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô mời trẻ đứng dậy tham gia hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hát cùng cô, múa phụ họa cho cô.
* Hoạt động 4: Trò chơi “ Tiếng hát to, tiếng hát nhỏ”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, sau đó gọi 1 - 2 trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ chơi theo tổ, nhóm nhiều lần.
Kết thúc: Cả lớp cùng hát bài “Mùa xuân” và đi ra sân để tận hưởng không khí của mùa xuân.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 13/ 1/ 2023
Tên hoạt động: Thơ tết đang vào nhà
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Hiểu nội dung bài thơ
2. Kỹ năng
- Trẻ đọc to rõ.
- Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ
- GD: trẻ biết yêu quý và giữ gìn phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày tết cổ truyền
- Phối hợp, đoàn kết khi chơi
II.Chuẩn bị
- Đồ cùng của cô: Tranh trên máy tính, Cành đào, cành mai, bánh chưng- bánh tét
- Đồ cùng của trẻ:- Tranh minh họa câu truyện
III.Tiến hành
HĐ1. Ổn định tổ chưc- giới thiệu bài
- Các con ơi vừa nãy khi các con tập thể dục cô mùa xuân ghé qua tặng cho lớp chúng ta một món quà. Bạn nào lên giúp cô khám phá xem món quà của cô mùa xuân tặng là gì?
- Trò chuyện:
+ Những món quà này giúp cho các con liên tưởng đến ngày gì?
+ Các con biết gì về ngày tết?
+ Gia đình con chuẩn bị đón tết như thế nào?
*Hoạt động 2. Dạy thơ “ Tết đang vào nhà”
Trong không khí rộn ràng của ngày tết đến cô cũng có một bài thơ nói về một bạn nhỏ cũng đang trong tâm trạng đón chờ tết đang đến. Đó là bài thơ “Tết đang vào nhà” của chú Nguyễn Hồng Kiên các con hãy cùng lắng nghe nhe!
- Cô đọc lần 1+ cử chỉ điệu bộ.
-Giảng nội dung bài thơ: Nói về một bạn nhỏ và mọi người trong nhà đang chuẩn bị quần áo đẹp trang trí nhà cửa chuẩn bị đón tết, ...
- Đọc lần 2 kết hợp xem hình minh họa
* Đọc trích dẫn:
+ Đoạn 1: 4 câu đầu “Hoa đào trước ngõ ... rung rinh cánh trắng”: giới thiệu vẻ đẹp các loại hoa chỉ nở vào dịp tết cổ truyền của dân tộc ta.
- Trong bài thơ nhắc đến loại hoa gì đặc trưng cho ngày tết?
+ Đoạn 2: 4 câu tiếp theo “Sân nhà đầy nắng ... ông treo câu đố”: cảnh mọi người trong gia đình chuẩn bị đón tết.
- Mọi người trong nhà làm gì để chuẩn bị đón tết ?
+ Đoạn 3: 3 câu cuối “tết đang vào nhà ... đất trời nở hoa”: mọi người và cảnh vật đều vui mừng khi tết đến.
- Tết đến thì mọi người và cảnh vật như thế nào?
* GD: Giáo dục: ngày tết là ngày đoàn tụ gia đình, mọi người trong gia đình sum họp, quây quần bên nhau. Ở miền Bắc thì có hoa đào, miền Nam có hoa mai, có nhà còn treo câu đối đỏ, ... và đó chính là truyền thống tốt đẹp từ ngày xưa đến nay người Việt Nam vẫn còn gìn giữ và yêu quý về truyền thống này.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Trong bài thơ nói về điều gì ? Câu thơ nào nói về cảnh mọi người chuẩn bị đón tết?
- Vậy ở nhà các con đã làm gì để giúp ba mẹ chuẩn bị cho ngày tết?
*Dạy trẻ đọc thơ
- Cô và cả lớp đọc lần 1- 2 lần
- Mời nhóm tổ, có nhân đọc kết hợp sửa sai.(thay đổi hình thức khi mời cá nhân.
* Giải thích từ khó:
- Trước ngõ: Đường vào nhà.
- Sáng hồng: Màu hồng tươi.
3. Luyện tập
* TC: “Ai tài hơn”
- Cách chơi: Cô chỉ tay về tổ nào thì tổ đó sẽ đọc, phía nào cô không chỉ mà đọc thì sẽ chơi thêm một trò chơi nhỏ với cô.
- Luật chơi: đọc đúng và nhanh
- Trẻ chơi
- Cô nhận xét
*Kết thúc: Hát “Chúc tết” .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ..................................................................................................
Thứ 2 /ngày 16/01/2023 : Tuần ôn
Tên hoạt động: Bé vui đón tết
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi, ấm áp của ngày tết, biết thể hiện tình cảm của mình qua một số hoạt động chuẩn bị đón tết. Biết chúc tết người lớn.
2.Kĩ năng
- Rèn trẻ kỹ năng buột dây bánh tét, làm bánh tráng, làm thiệp xuân, chưng mâm quả. Hát cùng cô một số bài bát nói ngày tết.
3. thái độ
- Trẻ tham gia các hoạt động cùng cô, qua đó giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết phụ giúp gia đình những công việc vừa sức.
II. Chuẩn bị:
- Trang phục: áo dài cho trẻ
- Trống, lân.
- Một số nguyên vật liệu mở.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Bé đi chợ Tết.
- Cô và trẻ đi từ ngoài vào (bật nhạc bài…..)
- Cô nói: Cô thấy bạn nào cũng mặc đồ đẹp chúng mình có thể giới thiệu về mình được không? ( Cho trẻ tự kể)
- Hoa đào, Hoa mai, Hoa hồng??? Đây là những bông hoa nở vào mùa gì?
- Vậy mùa xuân có ngày gì?
- Tết đến các con được làm gì?
Tết đang về với lớp 3 tuổi của chúng mình rồi đấy! Bây giờ cô con mình cùng đi chợ sắm Tết với cô nhé!
- Cô và trẻ đi chợ tết và mua đồ theo ý thích của mình.
2. Hoạt động 2: Ngày Tết của bé.
- Các con đi chợ có vui không?
- Cô thấy các con đã mua được rất nhiều thứ để chuẩn bị cho ngày tết rồi các con hay để vào giỏ của đội mình nhé!
* Bánh chưng:
- Ngày tết con thấy gia đình mình có những gì nào?
- Bạn nào mua được bánh chưng? Các con hãy mang lên đây cho cô nào! (Trẻ lên xếp bánh vào đĩa)
- Cô đố các con đây là bánh chưng gì?
- Còn đây là bánh chưng gì?
- Các con có biết để làm được bánh Chưng cần những nguyên liệu gì không nào? (Trẻ kể)
- Các con có muốn xem cách gói bánh chưng như thế nào không? Chúng mình cùng xem bà và mẹ gói bánh chưng như thế nào nhé! (Cho trẻ xem video gói bánh chưng)
=> Các con ạ!Bánh chưnglà một loạibánhtruyền thốngcủadân tộc ViệtNam.Nguyên liệu làm bánh chưng gồmgạo nếp,đậu xanh,thịt lợn,lá dongvà bánh thường được làm vào các dịpTếtcổ truyền của dân tộc Việt Nam, cũng như ngày giổ tổHùng Vương. Khi xuân về tết đến thì gia đình nào cũng gói bánh chưng để cúng ông bà tổ tiên và mời khách. Gói và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thànhmột nét văn hóa đẹp trong các gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về đấy.
* Mâm ngũ quả:
- Cô hỏi trẻ:
- Ngoài bánh chưng con thấy ngày tết còn có những gì nữa?
Đúng rồi, ngoài bánh chưng ra còn có rất nhiều loại quả đặc trưng cho ngày tết nữa đấy! Và ông bà bố mẹ thường xếp cái loại quả vào một mâm đặt lên bàn thờ tổ tiên. Và đó là mâm gì?
- Cô mời bạn nào mua được quả gì lên xếp vào mâm ngũ quả nào! (Trẻ tự xếp mâm ngũ quả)
- Cô thấy các bạn xếp được mâm ngũ quả rất đẹp rồi! Các con nhìn xem trêm mâm ngũ quả có những loại quả gì?
- Đây là quả gì? Bạn nào vùa mua được nải chuối?
- Còn quả gì đây? Quả bưởi có màu gì? Bạn nào mua được quả bưởi mà đẹp thế?
- Còn có những quả gì nữa?
=> Các con ạ! Mâm ngũ quảlà một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau (hoặc nhiều hơn) thường có trong ngàyTết Nguyên Đáncủa người Việt. Thường đặt trên bàn thờ để thể hiện lòng hiều thảo với ông bà tổ tiên.
* Các loài hoa:
- Cô đọc câu đố:
Hoa gì nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
- Đúng rồi. Là hoa đào đấy!
Cô thấy chúng mình cũng mua được rất nhiều những bông hoa đẹp chúng mình cùng mang lên đây cho cả lớp cùng ngắm nào!
- Các con nhìn xem có những loại hoa gì nào? (trẻ kể)
=>Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa lại đua nhau khoe sắc thắm. Khi tết đến gia đình nào cũng mua nhiều hoa về để trang trí nhà cửa mong một năm mới bình an, phúc lộc đầy nhà. Đặc biệt là hoa đào, khi xuân về hoa đào lại rực rỡ khoe sắc khắp đất trời miền Bắc đấy các con ạ!
* Các hoạt động trong ngày tết:
- Các con ơi! Chúng mình cùng hát một bài để đón tết nào!
- Cô và trẻ hát bài “Xúc xắc xúc xẻ”
- Các con vừa hát bài gì?
- Các bạn nhỏ trong bài hát cầm ống nứa đi đâu vậy? (Đi chúc tết)
- Các bạn chúc như thế nào?
- Còn các con? Các con chúc tết ông bà bố mẹ như thế nào?
- Rồi chúng mình được nhận gì từ người lớn?
=> Đúng rồi! Tết năm nào cũng vậy,mọi người thường đến thăm nhà nhau, con cháu về thăm ông bố mẹ, và tất cả mọi người thường dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất, mong một năm mới an khan thịnh vượng, phúc lộc, phát tài.
- Chúng mình còn được tham gia những hoạt động gì trong những ngày tết nữa? Con hãy kể cho cô và các bạn nghe nào?
- Cô gợi mở để trẻ kẻ về những hoạt động trong ngày tết mà trẻ đc tham gia.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt động trong ngày tết.
=> Các con ạ! Khi xuân về mỗi người dân Việt Nam lại háo hức để đón tết Nguyên Đán cùng với những hoạt động mang đậm nét văn hóa của người Việt Nam. Đó là đi chúc tết để giành cho nhau những lời chúc tốt đẹp, là đi lễ chùa mầu mong sẽ có một năm mới, bình an…, là đi hái lộc đầu năm mong sẽ có một năm nhiều sức khỏe. Ngoài ra còn có nhiều lễ hội như: Lễ hội đấu vật, lễ hội chọi trâu, và rất nhiều các hoạt động văn hóa văn nghệ khác nữa.
3. Hoạt động 3: Bé vui đón tết
- Vậy khi tết đến, xuân về con sẽ giúp bố mẹ làm những việc gì?
- Bây giờ các con có muốn cùng cô trang trí cho ngày tết của lớp mình không?
+ Đội Hoa Đào con làm công việc gì?
+ Đội Hoa Hồng con làm gì?
+ Đội Hoa Mai con sẽ làm gì?
- Thời gian để các con chuẩn bị là 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thức các con hãy mang sản phẩm của mình lên trang trí thật đẹp nhé!
Cô mời các đội của mình về tự thảo luận và phân công công việc cho các thành viên trong đội.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
Kết thúc:
- Cô và trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi” đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 17/1/2023
Hoạt động trải nghiệm gói bánh chưng
Tìm hiểu khám phá -Hướng dẫn trẻ tập “gói bánh chưng”
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết các nguyên liệu của bánh chưng.
- Trẻ biết quy trình để tạo ra bánh chưng.
- Trẻ biết phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam.
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng gói bánh chưng.
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ có kỹ năng kết hợp các nguyên liệu lại thành những chiếc bánh chưng thật là ngon.
- Trẻ có kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động gói bánh trưng.
- Trẻ có thái độ trân trọng sản phẩm của mình và của bạn tạo ra.
II.Chuẩn bị
- Lá dong: rửa từng lá thật sạch hai mặt. Dùng dao bài mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng lá, để ráo nước.
- Gạo nếp: gạo nhặt loại bỏ hoàn toàn gạo khác lẫn vào, vo thật sạch, ngâm gạo ngập trong nước cùng 0,3% muối, thời gian: 12-14 giờ, vớt ra để ráo.
- Đỗ xanh: đỗ làm dập vỡ thành các mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo rồi cho vào chõ đồ chín, mang ra dùng đũa cả đánh thật tơi đều mịn, chia ra theo khẩu phần, mỗi chiếc bánh chưng được gói với hai nắm đậu xanh nhỏ.
- Thịt lợn: thái thành miếng to dài, tẩm ướp chút muối, tiêu, hành trong 1 giờ.
- Hành củ: bóc vỏ, thái lát mỏng.
- Hạt tiêu: rang thơm, tán nhỏ.
III.Tiến hành
1.Ổn định- Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài: “Tết ơi là tết!”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết?
- Nhìn xem cô có gì nè?
- Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này?
- Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ?
- Các con có muốn tự tay làm ra những chiếc bánh chưng không?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau gói bánh chưng nhé!
2.Nội dung bài mới:
2.1. Trò chuyện và quan sát mẫu :
- Bạn nào biết để làm ra những chiếc bánh chưng này cần có những nguyên liệu gì không?
Bánh chưng là món ăn không thể thiếu của người Việt Nam trong dịp lễ Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các gia đình đã không còn tự gói bánh chưng nữa mà chuyển sang mua sẵn. Hương vị ngày tết ngày càng xóa nhòa trong mắt mọi người khi thiếu hình ảnh cả gia đình cùng làm bánh chưng…
- Bánh chưng thường được làm từ gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong vào các dịp Tết cổ truyền của Việt Nam.
- Các con cùng xem các nguyên liệu cô chuẩn bị đã đầy đủ chưa nhé!
- Trước khi cô trò mình gói bánh chưng thì các con cùng nhau xem video quy trình làm bánh chưng nhé!
2.2. Làm mẫu:
Cách gói bánh chưng:
Có hai cách để gói bánh chưng là gói bằng tay hoặc sử dụng các khuôn bằng gỗ có sẵn để gói. Cách gói bánh có khuôn thì bánh đều nhau hơn và gói nhanh hơn, còn gói bánh không khuôn thì bánh được gói chặt hơn do cảm nhận của đôi tay người gói dẫn đến việc điều chỉnh lực gói.
a.Cách gói bánh chưng bằng tay:
Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ thập,
Lá dong rải lên trên lạt, chú ý phải quay mặt trong lá ra phía ngoài (để sau này, khi bánh chưng chín sẽ có màu xanh mướt)
Lượt đầu: 2 lá to rải nằm chồng 1/2 theo chiều dài lá lên nhau
Lượt trên: 2 lá rải như lượt đầu nhưng vuông góc với lượt đầu,
Gạo nếp, xúc 1 bát đầy đổ vào tâm của lá dong, dùng tay gạt đều, tạo hình vuông mỗi cạnh 20 cm,
Lấy 1 nắm đỗ xanh bóp nhẹ và rải đều vào giữa vuông gạo đến gần hết bìa gạo,
Thịt lợn, lấy 2 miếng rải đều vào giữa bánh,
Lấy tiếp 1 nắm đỗ xanh nữa bóp nhẹ rải đều phủ lên trên thịt,
Xúc 1 bát gạo nếp đổ lên trên và phủ khỏa đều tạo mặt phẳng
Gấp đồng thời 2 lá dong lớp trên vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo hình khối vuông,
Gấp tiếp đồng thời 2 lá dong lớp dưới vào như lớp trên, vừa gấp vừa lèn chặt nhẹ tay
Dùng lạt buộc xoắn lại tạo thành hình chữ thập.
2 bánh chưng buộc úp vào nhau thành một cặp.
b.Cách gói bánh chưng bằng khuôn có sẵn:
- Với cách gói có khuôn các giai đoạn cũng được tiến hành như trên, nhưng lúc đầu, người ta cắt tỉa bớt lá dong cho gọn và đặt trước các lớp lá xen kẽ nhau vào trong khuôn. Sau khi đã cho nhân vào trong, các lớp lá lần lượt được gấp lại và sau đó được buộc lạt.
- Sau khi hoàn thành được các cặp bánh chưng vừa ý, chúng ta sẽ bắt đầu tiến hành luộc bánh. Thời gian luộc bánh chưng thường kéo dài từ 10-12 tiếng đồng hồ để có được bánh dẻo và ngon hơn.
- Trong quá trình luộc, phải liên tục canh mức nước để đảm bảo cho bánh luôn ngập trong nước. Trước khi xếp bánh vào nồi, lưu ý nên rải một ít lá dong thừa xuống dưới đáy nồi để tránh lớp bánh dưới cùng bị dẹp và xấu…
2.3 .Tổ chức cho trẻ gói:
- Tổ chức cho trẻ gói bánh chưng.
- Trong khi trẻ gói cô quan sát và giúp đỡ trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau.
-Trẻ cùng cô xếp vào xoong rồi nhờ bác đầu bếp luộc chín hộ.
3.Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát và vận động theo giai điệu bài hát: “Chúc tết”.
- Cô nhận xét giờ học.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 18/01/2023.
Tên hoạt động: Tung bóng với cô ở khoảng cách 2,5 m
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài tập tung bắt bóng với người đối diện mà không làm rơi bóng.
- Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng để tung cho người đối diện và bắt được bóng.
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Dạy trẻ biết phối hợp với nhau để tung bóng cho nhau.
2. Kỹ năng:
- Phát triển cơ tay cho trẻ
- Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
2. Chuẩn bị:
- 20 quả bóng
- Sân tập sạch sẽ
3. Tổ chức hoạt động
* HĐ 1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xem quả bóng
- Các con xem cô có gì đây?
- Quả bóng dùng để làm gì?
- Ngoài để đá , để truyền quả bóng còn dùng để làn gì nữa?
- Để biết quả bóng dùng làm gì nữa hôm nay cô sẽ dạy chúng mình làm quen bài tập : Tung bắt bóng với người đối diện
- Để thực hiện tốt bài tập cô cháu mình cùng khởi động cho cơ thể dẻo dai nào.
* HĐ 2: Dạy trẻ tung bắt bóng với người đối diện
a. Khởi động
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân tập vừa đi vòng tròn vừa kết hợp các kiểu đi sau đó tách thành hàng ngang
b. Trọng động;
+ bài tập PTC
+ ĐT tay: 2tay đưa ra trước, lên cao
+ĐT chân: Ngồi cúi người về phía trước
+ĐT bụng: Quay sang trái, sáng phải
+ Động tác bật: Bật chụm chân, tách chân
- Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng ngang sang đội hình 2 hàng dọc
+ Vận động cơ bản :tung bắt bóng với người đối diện
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đứng đối diện cách nhau 2,5
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2; Phân tích từng động tác
- đầu tiên cô cầm bóng bằng 2 tay các ngón tay xoè rộng ôm bóng sau đó dùng lực tung bóng mạnh về phía người đối diện. người đối diện chú ý mắt nhìn theo bóng lưng thẳng và dùng hai tay bắt bóng . sau đó lại tung cho người đối diện
- Cô cho 1-2 trẻ lên thực hiên mẫu cả lớp quan sát và nhận xét
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện mỗi trẻ thực hiện 3-4 lần
- Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ
* Trò chơi: “Chạy tiếp cờ”
- Luật chơi:Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi: Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
- Cô động viên, khen trẻ
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc. (1-2 vòng).
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc:
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 19/1/2023
Tên hoạt động: so sánh cao hơn thấp hơn giữa hai đối tượng
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng, nói đúng từ cao hơn- thấp hơn.
- Củng cố nhận biết, gọi tên một số cây hoa quen thuộc
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh bằng thị giác để nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.
- Phát triển óc quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ phát triển khả năng diễn đạt đúng các từ cao hơn, thấp hơn.
3. Thái độ
- Trẻ nhanh nhẹn, tích cực trong hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp
2. Đồ dùng của cô:
- Giáo án đầy đủ - Loa, nhạc bài Bong bóng bay, Màu hoa
- Một chùm bóng bay, que chỉ, bảng con
- Rổ đựng cây hoa cúc vàng, cây hoa hồng đỏ
3. Đồ dùng của trẻ
- Thảm (xốp ngồi cho trẻ)
- Mỗi trẻ 1 cây hoa hồng đỏ thấp, 1 cây hoa cúc vàng cao, que chỉ, rổ đựng,
- Mỗi trẻ 1mũ hoa hồng hoặc mũ hoa cúc.
- 2 cây cao, 2 cây thấp, hoa, quả, đường hẹp
III. Tiến hành hoạt động
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô tập trung trẻ giới thiệu khách
- Cô giới thiệu món quà các cô tặng cho trẻ: Chùm bóng bay
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Bong bóng bay”, thả cho chùm bóng bay lên
2. Hoạt động 2: Bài mới.
* Ôn cao hơn, thấp hơn so với bản thân trẻ:
- Cô mời trẻ lại gần để lấy bóng xuống, ai chạm được tới thì người đó sẽ được lấy về.
- Cô với thử. Hỏi trẻ tại sao cô với được mà các con không với được bóng?
- Cô mời 1 trẻ bất kỳ lên đứng cạnh cô, các bạn khác nhận xét chiều cao của cô và bạn.
- Cô nhận xét và cất bóng bay đi để cuối giờ lại chơi
So sánh chiều cao của 2 đối tượng, nói đúng từ cao hơn-thấp hơn.
- Cô tặng cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi.
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình “So sánh chiều cao của 2 đối tượng”.
- Hỏi trẻ trong rổ của cô có gì? Hoa màu gì?
- 2 cây hoa của cô có chiều cao như thế nào với nhau?
- Bạn nào giỏi cho cô biết cây hoa nào cao hơn?
- Bạn nào giỏi cho cô biết cây hoa hồng như thế nào?
- Để biết chính xá cây hoa nào cao hơn, cây hoa nào thấp hơn cô sẽ dùng thước để đo nhé.
- Cô dùng 2 tay cầm thước đặt từ ngọn cây hoa hồng sang cây hoa cúc các con quan sát xem cây hoa nào cao hơn cây nào thấp hơn nhé?
- Cô cho trẻ nhắc lại
- À đúng rồi đấy khi cô đặt thước đo cây hoa cúc đã thừa ra 1 đoạn nên cây hoa cúc cao hơn còn cây hoa hồng thiếu 1 đoạn nên cây hoa hồng thấp hơn- Cô mời cả lớp nói nào?
- Cô đã chuẩn bị cho các bạn những bông hoa rất đẹp trong rổ đấy các con hãy lấy rổ ra phía trước nào
- Bạn nào giỏi cho cô biết 2 cây hoa này của con có chiếu cao như thế nào?
- Cây hoa nào cao hơn (Cây hoa nào thấp hơn) nhỉ? Vì sao con biết?
- Để biết chính xác cây hoa nào cao hơn, cây hoa nào thấp hơn chúng mình hãy dùng thước để đo nào. Con hay cầm thước bằng 2 tay đo từ ngọn cây hoa hồng sang ngọn cây hoa cúc?
- Các con thấy cây hoa nào cao hơn?- Vì sao?- Cả lớp nói to nào?
- Các con ạ khi so sánh chiều cao của 2 đối tượng đối tượng nào thừa ra thì sẽ cao hơn đối tượng còn lại sẽ thấp hơn đấy
3. Hoạt động 3: Hoạt động củng cố
- TC1: Ai thông minh hơn
Cách chơi: Cô chuẩn bị cho các con rất nhiều cây cao và thấp cùng với những chiếc chậu cao và thấp nhiện vụ của các con là lấy cây cao trồng vào chậu cao, cây thấp trồng vào chậu thấp
Luật chơi: Bạn nào tìm đúng thì chơi tiếp bạn nào tìm sai phải ra ngoài 1 lượt
-TC2: Tìm hoa và quả cho cây
Cô có 1 cây cao và 1 cây thấp cho mỗi đội
Cách chơi: Cô cho trẻ đi theo đường hẹp lên lấy hoa gắn cho cây thấp, quả gắn cho cây cao mối lượt lên mỗi bạn chỉ được chọn 1 loại hoa hoặc quả để gắn lên cây
Luật chơi: Đội nào gắn đúng nhiều hơn sẽ dành chiến thắng * Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài học
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô và trẻ hát bài “Màu hoa” và ra sân chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: “Bánh chưng xanh”
Thời gian thực hiện: Từ: 30/01 đến 03/02/2023
Người thực hiện: Trần Thị Hiển
Thứ 2 ngày 30 /01/2023
Tên hoạt động: bật nhảy từ trên cao xuống( 25-30 cm)
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài vận động bật nhảy bằng hai chân từ độ cao 25-30cm xuống đất, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân và có khả năng giữ thăng bằng cho cơ thể 1 cách mạnh dạn và tự tin.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bật nhảy cho trẻ, khả năng giữ thăng bằng và phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi
- Luyện và phát triển kỹ năng vận động và phản ứng kịp thời với hiệu lệnh
*Thái độ:
-Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các vận động
- Giáo dục trẻ tinh thần kỷ luật trong giờ học, biết thực hiện nhiệm vụ theo hiệu lệnh của cô.
II. Chuẩn bị:
- Sắc xô to của cô: 1 cái
- Gậy thể dục của cô: 2 chiếc
- Gậy thể dục đủ cho mỗi trẻ 1 chiếc
- Bục bật cao 25-30cm :4 cái
- Nhạc và lời bài hát: Chú Thỏ con, Trời nắng trời mưa
- Mũ thỏ đủ cho cô và trẻ
- Vườn cà rốt, 4 giỏ đựng
- Hai đường hầm
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
III. Tiến hành hoạt động:
- Chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Các bạn thỏ ơi họ hàng nhà thỏ chúng mình thích ăn gì nhất nhỉ
-Các chú thỏ có muốn đi hái cà rốt về cho gia đình mình không nào?
- Đường đến vườn cá rốt rất xa, lại có những đoạn đường đi rất khó vì vậy các chú thỏ phải nghe theo lời chỉ dẫn của cô thỏ trắng nhé. Nào chúng mình cùng lên đường nào?
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các tư thế chân: Đi bằng mũi chân – đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi nhanh - chạy chậm - chạy nhanh ( Trên nền nhạc bài Chú thỏ con ) Chuyển đội hình thành 3 hàng dọc theo tổ
* Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung: (Tập kết hợp với gậy thể dục Theo nhịp đếm)
- Động tác tay: Hai tay lên cao, đưa ra trước
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối
- Động tác bụng: Hai tay cầm gây đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên
- Động tác bật: Bật tại chỗ lên cao
b. Vận động cơ bản. Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm
- Đội hình: 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 4m ).
- Để đến được vườn cà rốt phải đi qua một đoạn đường khó đi có những mô đất cao nữa đấy
- Theo các bạn thỏ phải đi như thế nào để vượt qua được đoạn đường này? Ai biết?
- Vì đường đi rất là khó vậy các chú thỏ cùng quan sát cô Thỏ trắng đi trước nhé
* Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô tập động tác 1 lần trọn vẹn.
+ Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Cô bước từng chân lên trên bục, người đứng thẳng, 2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”. Cô đưa 2 tay ra phía trước, khi có hiệu lệnh. “Bật” cô lăng nhẹ 2 tay xuống dưới, ra sau, đồng thời hơi khuỵu gối, nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi chân, bàn chân, gối hơi khuỵu tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng , nhó là người không lao về phía trước, đứng thẳng đi tiếp đến bục thứ 2 và thực hiện tương tự sau đó cô nhẹ nhàng đi về đứng ở cuối hàng.
+ Lần 3: Cho 2 trẻ lên thực hiện
- Mời 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát.
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt trẻ ở 2 hàng vào thực hiện
- Cô bao quát, sửa sai. Động viên khuyến khích trẻ.
- Cô thấy các bạn thỏ ai cùng giỏi vượt qua được đoạn đường này rôi bây giờ các chú thỏ cùng vượt qua chặng đường này để đến vườn hái cà rốt về nào?
- Cho trẻ thi đua giữa 2 đội bật nhảy lên cao lên hái cà rốt ( 1 – 2 lần)
- Các chú thỏ vừa đi qua đoạn đường như thế nào để hái được nhiều cà rốt như thế này?
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài vận động
- Kiểm tra kết quả: Đội nào hái được nhiều hơn,
- Các chú thỏ đã hái được rất nhiều cà rốt bây giờ thì làm gì đấy
- Vừa rôi các chú thỏ đã đi qua đoạn đường khó mà cà rốt thì nhiều thế này mang cà rốt về thì rất nặng nên theo cô các chú thỏ hãy đi về bằng đường khác cho gần hơn qua trò chơi: “ Chú thỏ nào nhanh”
*TCVĐ : Chú thỏ nhanh nhẹn
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh của GV trẻ lên bò chui qua hầm lầy cả rốt mang về cho đội của mình
- Đội nào lấy được nhiều cà rốt về cho đội mình thì đội đó chiến thắng
- Cô kiểm tra kết quả
- Tặng quà cho hai đội
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân, hít thở sâu, thả lỏng tay chân
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 01 /02/2023
Tên hoạt động: Trò cuyện về bánh chưng
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết bánh trưng là loại bánh đặc trưng có trong ngày tết cổ truyền Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của bánh trưng
-Trẻ biết tên trò chơi và cách chơi của trò chơi: “Thi xem ai nhanh, cùng chung sức”
2. Kĩ năng :
-Trẻ gọi tên, và nói được đặc điểm của bánh trưng Rèn cho trẻ vốn từ, rèn trẻ nói đủ câu - Trẻ chơi được trò chơi: “Thi xem ai nhanh, cùng chung sức”một cách thành thạo, sôi nổi
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Giáo dục trẻ về vệ sinh trong ăn uống.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô: Một sô bài hát về ngày tết: Bánh trưng(Vật thật) - Hình ảnh bánh trưng, và các loại bánh khác: Bánh susê, bánh giò. Bánh cốm… Hình ảnh các nhuyên vật liệu làm bánh trưng
III. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
- Sắp đến tết rồi cô con mình cùng đi chợ tết nào Các con đi chợ tết bằng phương tiện gì?
- Cô và trẻ hát bài “em tập lái ô tô
-Đã đến chợ tết rồi cô con mình cùng ghé thăm của hàng bán bánh nào.Các con nhìn xem cửa hàng bán những loại bánh nào nhỉ?
-Các con ơi trong ngày tết thường có loại bánh gì mà nhà ai cũng có nhỉ?
- Bánh trưng là loại bánh đặc trưng có trong ngày tết cổ truyền đấy các con ạ
- Bây giờ cô và các con cùng nhau mua bánh trưng mang về lớp nhé
- Đến với giờ học ngày hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về chiếc bánh trưng.
*Hoạt động 2: Tìm Hiểu về bánh chưng
- Các con ơi cô có gì đây?
-Bánh trưng thường có vào ngày nào nhỉ?
-Ai có nhận xét gì về chiếc bánh trưng này?
- Bánh trưng có dạng hình gì?
- Các con nhìn xem bánh trưng màu gì nhỉ?
- Còn đây là gì?(lá bánh trưng)
-Để có được chiếc bánh trưng thì cần có nguyên liệu gì? (lá dong, gạo nếp, lạt buộc, đậu xanh, thịt)Rồi nấu trong nhiều giờ thì bánh sẽ chín.
-Vừa rồi cô và các con tìm hiểu về nguyên liệu làm nên cái bánh rồi
-Các con ơi trong ngày tết cổ truyền nhà bạn nào cũng gói bánh trưng để bày lễ và thưởng thức
- Ai đã được nhìn bố, mẹ gói bánh trưng rồi hãy kể cho cô và cả lớp biết cách gói bánh trưng như thế nào? - Cô cho trẻ quan sát video quy trình gói bánh và đun bánh.
- Các con vừa được xem quy trình gói bánh và đun bánh rồi, sau một thời gian bánh được đun trên bếp thì bánh đã chín, không biết bí mật ở bên trong của chiếc bánh này là có gì nhỉ?-
-Cô và các con cùng nhau tìm hiểu nhé.
- Cô bóc và cắt bánh cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đực điểm bên trong của bánh chưng
- Để biết được chiếc bánh trưng sau khi luộc chín thơm ngon như thế nào cô và các con cùng thưởng thức bánh nhé.
- Cô cho trẻ ăn bánh ,Khi ăn các con có cảm nhận thấy như thế nào?
* giáo dục: trước khi ăn bánh các con sẽ làm gì? Rửa tay, bóc lá bánh để vào đúng nơi quy định để cho môi trường sanh sạch đẹp các con nhớ chưa nào.
-Khi ăn bánh các con ăn từ từ để cảm nhận vị ngon của bánh nhé.
* Hoạt động 3 Củng cố:
-Cô và các con cùng nhau tìm hiểu về bánh gì?
- Cô và trẻ vận động bài “Bánh trưng xanh”
* Luyện tập:
* Trò chơi 1: cùng chung sức. Cô chia trẻ thành 2 đội. Đội 1: Hoa Đòa Đội 2: Hoa Mai Nhiệm vụ của 2 đội là bật qua 3 vòng liên tiếp lên trưng bày bánh vào giỏ để làm quà tết, mỗi bạn chỉ lấy một chiếc bánh để vào giỏ sađó về cuối hàng đứng để bạn tiếp theo lên chơi. Thời gian là một bản nhạc đội nào mang về được nhiều bánh đội đó sẽ chiến thắng.
* Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm chơi buộc lạt bánh trưng
*. Kết thúc Nhận xét, khen trẻ.