I.MỤC TIÊU-NỘI DUNG-HOẠT ĐỘNG
TT
|
TT
|
MỤC TIÊU NĂM
|
NỘI DUNG CĐ
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
Bé là ai
|
Bé cần gì để khỏe mạnh
|
trang phục của Bé
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
|
|
Bài 2: Hô hấp: Thổi nơ bay Tay: Đưa hai tay lên cao sang hai bên Chân: Bước lên phía trước Bụng: Quay sang trái sang phải Bật: Bật chụm tách chân
|
bài tập tập thể dục sáng 2
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
4
|
2
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi kiễng gót liên tục 3m
|
Đi kiễng gót liên tục 3m
|
HĐH,HĐC,HĐNT: Đi kiễng gót liên tục 3m
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
60
|
12
|
Tự đập và bắt bóng nẩy được 3 lần liên tiếp ( đường kính bóng 18cm)
|
- Tự đập- bắt bóng được 3 lần liền ( đường kính bóng 18cm)
|
HĐH,HĐNT,HĐC: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trò chơi theo ý thích: Đập và bắt bóng liên tục
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
82
|
17
|
Bật nhảy tại chỗ 3 - 5 lần liên tiếp đúng kỹ thuật
|
Bật nhảy tại chỗ
|
HĐH, HĐNT,HĐC: Bật tại chỗ 3 lần liên tiếp
|
Bật nhảy tại chỗ
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HĐG,HĐC: Cách làm và sử dụng nước ép táo
|
Cách làm và sử dụng nước ép táo
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
Sơ cứu bong gân
|
Cách hướng dẫn sơ cứu khi trẻ bị bong gân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
ĐTT
|
|
126
|
29
|
Trẻ nói đúng tên một số thực phẩn quen thuộc, có sẵn tại địa phương…
|
Nhận biết tên gọi một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
|
HĐH: Bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh?
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
128
|
31
|
Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc, sẵn có tại địa phương
|
Nhận biết tên gọi một số thực phẩm quen thuộc
|
HĐĂN: Trò chuyện với trẻ về các thực phẩm dùng cho bữa ăn, các món ăn HĐC: Chơi lô tô tìm các món ăn bé thích HĐG: Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm, nấu ăn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
VS-AN
|
|
129
|
32
|
Biết ý nghĩa của việc ăn để giúp cơ thể khoẻ mạnh, cao lớn. Hình thành thái độ vui lòng chấp nhận và có hứng thú trong ăn uống, không kén chọn thức ăn
|
Giá trị dinh dưỡng của một số loại thực phẩm
|
HĐH: Khám phá khoa học về MTXQ: Bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh? HĐĂN:Nhắc nhở động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, uống đủ nước HĐG: Chơi ở góc bác sĩ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐH
|
HĐG
|
|
172
|
43
|
Biết chấp nhận và thực hiện một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở: -Chấp nhận vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, đi dày khi đi học.
|
-Chấp nhận vệ sinh răng miệng -Đội mũ khi ra nắng -Mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh -Đi dép, đi dày khi đi học.
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về một số hành vi tốt: đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, đi dày khi đi học. HĐH: Dạy trẻ kĩ năng vệ sinh răng miệng. Dạy trẻ kĩ năng mặc áo.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
VS-AN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
201
|
49
|
Biết chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.
|
Một số bộ phận cơ thể và chức năng của chúng
|
HĐC: Tìm hiểu bạn trai, bạn gái HĐH: Khám phá đôi bàn tay
|
Bé ơi hãy giới thiệu về mình
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
202
|
50
|
Biết sử dụng đúng giác quan, phối hợp các giác quan để xem xét, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng (nhìn, nghe, ngửi, sờ…) để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng
|
Các giác quan và chức năng của các giác quan
|
HĐH: Tìm hiểu các bộ phận trên khuôn mặt. Nhận biết các giác quan. HĐG: Phát triển vận động tinh cho trẻ
HĐNT: Trò chơi với các nhạc cụ
|
Nhận biết các giác quan
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
262
|
70
|
Quan tâm đến số lượng và biết đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 2 và đếm theo khả năng
|
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 và đếm theo khả năng
|
HĐH: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2, đếm theo khả năng
|
Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 2.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
272
|
83
|
Có khả năng xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi
|
Xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi
|
HĐH, HĐG: Xếp tương ứng 1-1
|
Xếp xen kẽ 1-1
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG, HĐC, ML-MN: Xác định tay trái -tay phải của bản thân
|
Nhận biết tay phải- tay trái của bản thân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
MLMN
|
MLMN
|
|
|
|
|
|
Nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phái sau của bản thân
|
NHận biết trên- dưới- trước- sau của bản thân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
324
|
90
|
Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính khi được hỏi.
|
Tên, tuổi, giới tính của bản thân
|
HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC, ML_MN: Bé ơi, hãy giới thiệu về mình.Trò chuyện về bản thân bé. - Sinh nhật của bé.
|
Bé ơi hãy giới thiệu về mình
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
|
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Mỗi người một việc. -Cậu bé mũi dài. -Gẫu con bị sâu răng. -Buồn là như thế nào? HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện: Buồn là như thế nào?
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
361
|
100
|
Có khả năng nghe hiểu được các từ khái quát chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc
|
Nghe hiểu được các từ khái quát chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc
|
ML-MN: Trò chuyện với trẻ về những việc nên làm và không nên làm. HĐG: Trò chơi tại các góc chơi.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
MLMN
|
|
|
|
|
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐC
|
|
366
|
102
|
Nhận ra một số sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn, sợ hãi)
|
Một số sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn, sợ hãi)
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi đến lớp, chơi cùng các bạn.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Bé ơi. -Đôi mặt của em. -Cái lưỡi. -Xòe tay. -Ngăn nắp. HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Thơ: Ngăn nắp.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
422
|
114
|
Trẻ nói được điều bé thích, không thích
|
Những điều bé thích, không thích
|
HĐG: TC: Chọn đồ cho tôi và bạn, So sánh chiều cao của tôi và bạn, Những điều bé thích, chỉ nhanh các bộ phận cơ thể, Chon món ăn tôi thích, Tô màu tranh món ăn TCVĐ: Mũi cầm tai,Tìm bạn thân Trò chơi lắp ghép, xây dựng :Xếp hình bạn tập thể dục
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
423
|
115
|
Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân
|
Tên, tuổi, giới tính của bản thân
|
HĐH: Bé giới thiệu về mình - Một số bộ phận trên cơ thể -Gương mặt của bé
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
ML-MN: Trò chuyện về cảm xúc của bé. -HĐH: Cảm xúc của bé.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
436
|
117
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động.
|
Thể hiện cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động.
|
HĐC: Trò chuyện để biết được điều bé thích và không thích HĐG: -Cảm xúc của bé. -Tô màu những khuôn mặt biểu cảm (Buồn vui, tức giân, ngạc nhiên) HĐNT: TC" in hình bàn tay bàn chân trên cát".
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
|
|
|
HĐH,HĐC: Nghe hát: -Hãy lắng nghe, -Hãy xoay nào HĐG: Chơi ở góc âm nhạc nghe các bài hát trong chủ đề
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐC, HĐG: Dạy hát: -Mời bạn ăn. -Cái mũi. TCÂN: Đoán tên bạn hát, Ai đoán giỏi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
467
|
134
|
Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp
|
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp
|
HĐH, HĐC: Dạy vỗ tay theo pách bài hát "Mời bạn ăn".
|
Dạy vỗ tay theo phách "Mời bạn ăn"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG: Gợi ý, hướng dẫn trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
|
Nhận xét sản phẩm tạo khuôn mặt của bé.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐH,HĐG,HĐC -Vẽ khuôn mặt của bé. - Nặn bánh hình tròn - Vẽ theo ý thích - Nặn vòng tặng bạn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
26
|
27
|
27
|
|
|
|
|
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
3
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
3
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
1
|
4
|
3
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
16
|
16
|
16
|
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
6
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
3
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1
|
1
|
26/09 - 30/09/2022
|
Phạm thị Sáu
|
|
Nhánh 2
|
1
|
03/10 - 07/10/2022
|
Nguyễn thị Hòa
|
|
Nhánh 3
|
1
|
10/10- 14/10/2022
|
Phạm thị Sáu
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Bé là ai”
|
Nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”
|
Nhánh “Trang phục của bé ”
|
Giáo viên
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về chủ đề bản thân
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo chủ đề bản thân
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
|
Nhà trường
|
-Chuẩn bị về cơ sở vật chất, sân chơi vệ sinh sạch sẽ
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng , đồ chơi, tranh ảnh về chủ đề bản thân
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy,tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường lớp mẫu giáo
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và dán ảnh vào bảng bé đến lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về tên gọi các đặc điểm bộ phận trên cơ thể, tác dụng của các bộ phận với cuộc sống hàng ngày
- -- Trẻ chơi theo ý thích, quan sát, nghe nhạc về chủ đề
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
Hô hấp: Thổi nơ bay
Tay: Đưa hai tay lên cao sang hai bên
Chân: Bước lên phía trước
Bụng: Quay sang trái sang phải
Bật: Bật chụm tách chân
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 26/9/2022
PTNT
PTTC
Đi kiễng gót liên tục 3m
|
Ngày 27/9/2022
PTTM
PTNT
Xếp tương ứng 1-1
|
Ngày 28/9/2022
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Đôi mắt của em
|
Ngày 29/09/2022
PTTC
Nặn vòng tặng bạn
|
Ngày 30/9/2022
PTTM
Dạy trẻ hát bài “ Cái mũi
|
|
Nhánh 2
|
PTTC
Bật tại chỗ 3 lần liên tiếp
|
PTNT
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2
|
PTNN
Thơ Cái lưỡi
|
PTTM
Dạy hát mời bạn ăn
|
PTNT+TCXH
Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
|
|
Nhánh 3
|
PTTC
Đập và bắt bóng bằng hai tay
|
Xác định tay phải tay trái của bản thân
|
PTNN
Gấu con bị sâu răng
|
PTTM
Dạy hát tay thơm tay ngoan
|
PTTM+TCXH
Những điều bé thích và điều bé không thích
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát:Bồn hoa
-TC:Tìm bạn thân
-Khu vực chơi số 1
|
-Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát vườn rau
-Đội nào nhanh nhất
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát núi đá
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát khu nhà cạnh trường
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát sân trường
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát bầu trời
-Chơi ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát con đường làng
-Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát thời tiết
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát cây xanh
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 3
|
Quan vật nổi và vật chìm
-Chơi bịt mắt bắt dê
- Chơi tại KVC số 3
|
Nhặt hoa lá rơi xếp hình bé tập thể dục.
- Chơi tại KVC số 1
|
-Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 2
|
Quan sát trang phục của bạn trai và bạn gái
-TC: Thi xem tổ nào nhanh
-Khu vực chơi số 3
|
-Trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
-Chơi tung bóng- Chơi tại KVC số 1
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận ra kí hiệu thông thường trong nhà vệ sinh.
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
--Rèn kỹ năng rửa tay.
-Trò chơi "Những ngón tay nhúc nhích
|
-Nghe cô kể chuyện
-Trò chơi ", 5 ngón tay ngoan,gắp hạt
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
|
|
Nhánh 2
|
-Rèn kỹ năng rửa tay.
-Trò chơi "Những ngón tay nhúc nhích,
|
-Nghe cô kể chuyện:“Mỗi người một việc ”
-Trò chơi ", 5 ngón tay ngoan,gắp hạt
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
|
Nhánh 3
|
-Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể
|
Dạy trẻ có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
|
Dạy trẻ một số đặc điểm nổi bật của bạn trai, bạn gái
|
-Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Dạy trẻ kỹ năng lau mặt đúng thao tác.Có thói quen tự lau mặt
|
|
V.KẾ HOẠCH HĐ GÓC CHI TIẾT
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
|
|
Nhánh 1
Bé Là ai
|
Nhánh2
Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
|
Nhánh 3
Trang phục của bé
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi : Làm cô giáo
|
-Đồ dùng dạy học:Bảng,phấn,sách,bảng chữ cái,bút ,thước,….
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
x
|
x
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
Góc học tập
|
Phân loại đồ dùng
-So hình
- Xếp chuỗi lô gic
-Xếp tương ứng
-Xếp theo quy tắc
- Tìm số lượng.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
|
Bé tập đếm
|
-Giấy A4 in các con đường đến trường
- Sáp màu
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
|
Tô màu bạn trai bạn gái
|
-Tranh mẫu của cô. -Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
|
|
x
|
x
|
|
Vẽ đồ chơi tặng bạn thân.
|
|
x
|
x
|
|
Tô màu khuôn mặt của bé
|
|
x
|
x
|
|
Tô màu đồ dùng học tập.
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí Trang phục đến trường của bé.
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
x
|
x
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
x
|
x
|
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tain nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
-Mời bạn ăn - Cái mũi
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,….
-Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
|
x
|
x
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây trường mn Tam Cường
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
|
x
|
x
|
|
Xây lớp học của bé
|
|
x
|
x
|
|
Lắp ghép hình bé tập thể dục
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
|
x
|
|
|
Lắp ghép cầu trượt,đu quay.
|
|
x
|
|
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: “BÉ LÀ AI ”
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 26/09/2022 đến 30/09/2022.
Thứ 2 ngày 26/09/2022
Tên hoạt động: đi kiễng gót liên tục 3m
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết đi kiễng gót theo hướng dẫn của cô. Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung. Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện cơ chân cho trẻ, tạo sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
1. Cô: Sân tập bằng phẳng, trò chơi
2.Trẻ: Tâm lý thoải mái, trang phục gọn gàng.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Bé đi du lịch.
- Hôm nay cô sẽ dành tặng các con một chuyến du lịch đến thăm vườn hoa ở trường mình xem ở đó có những loại hoa gì nhé, và khi đi các con bạn nào buồn vệ sinh nhớ vệ sinh đúng nơi quy định nhé.
- Đàm thoại về những loại hoa có trong vườn.
* Giáo dục: cháu biết yêu quý và bảo vệ hoa.
- Cô cho trẻ đi quanh sân trường thực hiện các kiểu đi, chạy.
- Chuyển về đội hình 2 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Bé rèn luyên sức khoẻ
* Tập theo bài hát : trường chúng cháu là trường mầm non.
+ “Ai hỏi.....thật hay” : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang.
+ “Cô là....Trường mầm non” : Ngồi xổm,đứng lên liên tục.
+ “Ai hỏi.....thật hay” : Đứng nghiêng người sang hai bên.
+ “Cô là....Trường mầm non” : Bật tiến về phía trước
* Hoạt động 3 : Bé thi tài
- Cô tập lần 1: không phân tích.
- Cô tập lần 2: phân tích: Vừa rồi chúng mình đã đến thăm vườn hoa nhà bạn búp bê nhà bạn ấy cũng cách trường khá xa để đi đến trường bạn búp bê các con hãy quan sát lên đây.Trước tiên hai tay cô chống hông kiễng gót chân lên sau đó cô bước đi nhẹ nhàng mắt nhìn thẳng về phía trước.
- Cô cho 1 trẻ lên tập trước .
- Cô cho 2 hàng thi đua nhau tập.
- Cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ.
- Động viên khuyến khích để trẻ tập.
+ Trò chơi: Nhảy tiếp sức.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi .
* Hoạt động 4 : Bé dạo chơi
- Cô cho trẻ đi quanh sân trường 2 vòng.
- Cho trẻ ra chơi .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27/09 /2022
Tên hoạt động: Tên hoạt động: Xếp tương ứng 1-1
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu cách xếp tương ứng 1đối tượng này với 1 đối tượng khác của 2 nhóm đồ vật
- Biết cách chơi trò chơi: “Gà trong vườn rau, nhanh và khéo”
2.Kỹ năng:
- Trẻ xếp được tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm đồ vật
- Xếp từ trái sang phải, cất từ phải sang trái theo mẫu của cô.
- Thực hiện tốt trò chơi.
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II.Chuẩn bị
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp
* Đồ dùng của cô:
Đài, đĩa có các bài hát trong chủ điểm.
- Bài giảng điện tử
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 3 bông hoa đỏ,3 bông hoa vàng 3 con bướm,
III.Tiến hành
1. Ôn định tổ chức – gây hứng thú:
Cô và trẻ hát bài “ Gọi bướm”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài
2. Nội dung:
Ôn tập kiến thức cũ ,to nhỏ
* HĐ1:Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1
* Cho trẻ lên lấy đồ dùng
- Trong rổ của các con có những gì? (3 bông hoa đỏ,3 bông hoa vàng 3 con bướm,)
- Các con đếm cùng cô xem trong rổ có bao nhiêu con bướm ( Dạy trẻ xếp từ trái sang phải).
- Các con xếp cho mỗi con bướm là một bông hoa màu đỏ ( Cô làm mẫu cho trẻ làm theo).
- Các con vừa xếp được gì? Các con xếp như thế nào?
- Cho trẻ xếp theo 2 hàng ngang và chuyển xếp 2 hàng dọc
- Các con vừa xếp trên mỗi con bướm là 1 bông hoa như vậy là các con đã xếp được tương ứng 1-1 của 2 nhóm đồ vật rồi đấy.
- Cho trẻ nhắc lại cách xếp.
- Cho trẻ cất những bông hoa màu đỏ và xếp cho mỗi con bướm là 1 bông hoa màu vàng( Cô không làm mẫu)
- Như vậy xếp tương ứng 1-1 là các con xếp một đối tượng của nhóm này với một đối tượng của nhóm khác.
* Luyện tập
* T/C1: “Gà trong vườn rau”
- Cách chơi: Các con làm đàn gà đi kiếm ăn trong vườn rau, mỗi con gà có một cái chuồng( Cái ghế), các chú gà đi kiếm ăn, khi thấy người trông vườn rau là Cô xuất hiện lắc sắc xô đuổi gà thì các chú gà phải nhanh chân về chuồng, mỗi chú gà chỉ được vào một cái chuồng thôi.
- Luật chơi: Mỗi chú gà chỉ được vào 1 chuồng, chú nào không tìm được nhà thì phải nhảy lò cò.
Cho trẻ chơi Cô giúp trẻ tìm được chuồng, không để trẻ nào không tìm được chuồng . Hỏi trẻ mỗi chú gà vào một chuồng có phải là xếp tương ứng 1-1 không?
- Cô hỏi lại tên bài.
* T/C2: “ Nhanh và khéo”
- Cho trẻ về bàn thực hiện bài tập dán tương ứng 1 - 1
3: Kết thúc.
Cô nhận xét và khen động viên trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 28 /09/2022
Tên hoạt động: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ " Đôi mắt của em ”
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Đôi mắt của em”, tác giả Lê Thị Mỹ Phương.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ biết đôi mắtquan trọng đối với con người.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc bài thơ và bước đầu biết đọc diễn cảm
- Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết bảo vệ đôi mắt, biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể của mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ.
- Máy tính, máy chiếu, que chỉ
III. Tiến hành:
1.Gây hứng thú:
- Cô cho hát và vận động theo bài “Xòe bàn tay,nắm ngón tay”
+ Trong bài hát đã nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể chúng mình?
+ Ngoài tay ra trên cơ thể còn những bộ phận nào nữa?
+ Miệng dùng để làm gì?
+ Tai dùng để làm gì?
+ Chân để làm gì?
+ Còn mũi thì sao?
- Các con ạ, trên cơ thể chúng mình có rất nhiều những bộ phận khác nữa như tai, mắt, mũi, miệng, chân… Mỗi bộ phận lại có những chức năng riêng, vì vậy chúng mình phải thường xuyên tắm rửa giữ gìn và bảo vệ những bộ phận ấy để cơ thể chúng mình luôn khỏe mạnh, chúng mình nhớ chưa nào.
- Cô đố các con biết để nhìn thấy mọi vật xung quanh là nhờ gì? (Đôi mắt)
- Có 1 bài thơ rất hay nói về đôi mắt của chúng mình đấy, đó là bài thơ “Đôi mắt của em” của tác giả Lê Thị Mỹ Phương. Để biết bài thơ này như thế nào chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ này thì rõ nhé.
2.HĐ1:Cô đọc bé nghe
* Cô đọc thơ
- Cô đọc 2 lần:
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Đôi mắt của em” của tác giả Lê Thị Mỹ Phương đấy, để bài thơ được hay hơn các con cùng chú ý lắng nghe cô đọc thơ kết hợp với hình ảnh nhé.
+ Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh họa bài thơ.
* Giảng nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về gì các con?
- Đôi mắt của bạn nhỏ trong bài thơ được miêu tả như thế nào?
- Đôi mắt giúp các con làm gì?
- Cô tóm lại: Đúng rồi đấy các con ạ, đôi mắt xinh xinh, tròn tròn, đôi mắt nằm trên khuôn mặt, còn gọi là thị giác và đôi mắt giúp các con nhìn thấy mọi vật xung quanh đấy.
“Đôi mắt xinh xinh
Đôi mắt tròn tròn
Giúp em nhìn thấy
Mọi vật xung quanh”
- Bạn nhỏ trong bài thơ có yêu quý đôi mắt của mình không?
- Vậy các con thì sao? Có yêu quý đôi mắt của mình không?
- Yêu quý đôi mắt chúng mình cần phải làm gì?
“Em yêu em quý
Đôi mắt xinh xinh
Giữ cho đôi mắt
Ngày càng sáng hơn”
- Cô giáo dục trẻ: Các con phải luôn giữ vệ sinh đôi mắt để có đôi mắt sáng, đẹp, không được nghịch bẩn, tay bẩn không được dụi vào mắt sẽ gây đau mắt các con nhớ chưa nào.
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Đôi mắt xinh”
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô cho 3 tổ thi đua đọc thơ
- 2 - 3 nhóm đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh của cô
- Cô chú ý sữa sai, khuyến khích,động viên cho trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa
*HĐ3: Kết thúc:
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “Bàn tay đẹp” và ra sân trường chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 29 /09 /2022
Tên hoạt động: Nặn vòng tặng bạn
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục tiêu cần đạt
*. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng tay bóp cho đất mềm, lăn dọc đất nặn
- Nặn được vòng tặng bạn từ đất nặn theo hướng dẫn của cô
*. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bóp , lăn dọc đất nặn,và kĩ năng nặn cho trẻ
- Phát triển mắt thẩm mĩ cho trẻ
*. Thái độ:
- Hứng thú tham gia tiết học.
- GD Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “ Đôi bàn tay”.
- Vòng mẫu.
- Đất nặn, bảng con
- Máy tính, bài giảng điện tử.
III. Tổ chức hoạt động
HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát theo nhạc bài: Đôi bàn tay
- Các con vừa hát bài gì?
- Đôi bàn tay làm được những gì?
- Các con ạ! Đôi bàn tay của chúng ta rất quan trọng vì nhờ có tay mà chúng ta làm được rất nhiều công việc, còn tạo ra nhiều sản phẩm đấy.
- Và hôm nay cô cũng có 1 sản phẩm làm từ chính đôi tay của cô để mang đến tặng lớp đấy
*HĐ2: Dạy trẻ nặn vòng tặng bạn
*Quan sát mẫu
- Sản phẩm của cô là gì đây!
- 1 chiếc vòng tay đấy các con ạ.
- Các con nhắc lại cùng cô nào?( Vòng tay)
- Chiếc vòng tay này có màu gì?
- Vòng có dạng hình gì?
- Con thấy vòng cô nặn như thế nào?
Vậy hôm nay các con có muốn nặn được chiếc vòng giống như của cô để tặng cho bạn không?
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình nặn vòng tặng bạn nhé
* Cô nặn mẫu:
- Để nặn được thì chúng mình sẽ lấy phần đất nặn cô đã chuẩn bị dùng bàn tay bóp cho đất nặn thật mềm. Tiếp tục để viên đất xuống bảng tay trái giữ bảng,dùng lực của cánh tay và lòng bàn tay phải lăn dọc nhẹ nhàng nhiều lần để viên đất tạo thành 1 dải đất dài vừa phải.Cuối cùng cầm dải đất bằng 2 tay uốn cong và ghép 2 đầu của dải đất nặn với nhau để tạo thành 1hình tròn, dùng ngón tay trỏ miết chỗ ghép lại cho liền vậy là đã có 1 chiếc vòng tay rồi.
- Các con thấy chiếc vòng cô nặn như thế nào?
* Hỏi ý tưởng của trẻ.
- Để nặn vòng các con sẽ làm gì ?...
- Con làm gì tiếp theo?
- Các con chú ý nhé. Để nặn được chiếc vòng đẹp các con phải bóp cho đất thật mềm và khi lăn dọc các con lăn nhẹ nhành đều tay lăn nhiều lần để có 1dải đất dài đủ làm được chiếc vòng các con nhé. và khi uốn cong rồi ghép 2 đầu của dải đất vào các con cũng nhớ dùng ngón trỏ miết cho liền chiếc vòng sẽ thêm đẹp các con nhé
- GD: Khi làm được vòng rồi các con hãy để cản thận xuống bảng tránh để vòng bị méo hoặc bị đứt các con nhé
- Nào bây giờ chúng mình cùng lấy đất để nặn vòng tặng bạn nhé.
* Trẻ thực hiện: Kết hợp nhạc không lời
- Khi trẻ tô cô động viên khen ngời trẻ và giúp đỡ trẻ còn lúng túng
* Phút thư giãn.
- Cô và trẻ cùng vận động bài : Tập thể dục buổi sáng
*. Trưng bày
- Cô cho trưng bày theo tổ .Lần lượt các tổ lên trưng bày
- Con thích vòng của bạn nào?
- Vì sao?
- Vòng của bạn như thế nào?
- Bạn đã nặn vòng màu gì?..
- Vậy con sẽ tặng vòng cho bạn nào?
- Cô tổng kết ý kiến .động viên khen ngợi trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát: Đôi bàn tay sau đó cho trẻ mang vòng đi tặng cho bạn
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 30/ 09/ 2022
Tên hoạt động: Dạy trẻ hát bài Cái mũi
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả “ Cái mũi”- lời Lê Đức- Thu Hiền
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: Cái mũi xinh giúp bạn thở và nhờ gió mang hương thơm đến với chiếc mũ xinh
- Trẻ nhớ tên bài hát “ tập đếm” và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi “ ai đoán giỏi”
*. Kỹ năng
- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu,biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cùng cô
- Phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu
*. Thái độ
- Trẻ ngoan có nề nếp
- Trẻ yêu thích âm nhạc
- Trẻ mạnh dạn tự tin và hào hứng tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: nhạc bài hát “ cái mũi”, “ tập đếm”, “ Một con vịt, bà ơi bà, cháu lên ba, cả nhà thương nhau, trường cháu đây là trường mầm non...”
- Chuẩn bị của trẻ: trang phục gọn gàng, sạc sẽ
- Địa điểm: trong lớp học
-Địa hình : ngồi đội hình chữ U
III. Cách tiến hành
1. Ổn định
Chào mừng các con đến với chương trình “ Đồ rê mí”. Trước khi đến với chương trình thì cô có 1 trò chơi muốn tặng cho cả lớp chúng mình đấy. Đó là trò chơi “ Thử tài của bé” : Bây giờ cô sẽ đọc 1 câu đố và cả lớp mình hãy cùng suy nghĩ và trả lời câu đố này nhé:
“ Nhô cao giữa mặt một mình
Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi”
(Cái mũi)
- Cái mũi nằm ở đâu trên cơ thể của chúng mình? Ngoài cái mũi ra thì còn có bộ phận nào nữa trên khuôn mặt của chúng mình nữa?
Các bộ phận trên cơ thể thì bộ phận nào cũng quan trọng vì vậy chúng mình phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể thật sạch sẽ để có 1 cơ thể khỏe mạnh nhé! Cô có biết 1 bài hát rất là hay nói về 1 bộ phận trên cơ thể đấy. Muốn biết bài hát đó nói về bộ phận gì thì cô mời cả lớp mình cùng lắng nghe cô trổ tài nhé!
HĐ2* Dạy hát : Cái mũi
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần:
+ L1: Cô hát + Bài hát cô vùa hát nói về bộ phận gì trên khuôn mặt chúng ta? À, đó cũng chính là tên của bài hát đấy. Bài hát có nhạc nước ngoài và được viết lời việt bởi chú Lê Đức và cô Thu Hiền đấy
+ L2: Cô hát
Hỏi trẻ nội dung bài hát? Sau đó cô khái quát lại nội dung : Bài hát nói về cái mũi xinh giúp bạn thở và nhờ gió mang hương thơm đến với chiếc mũ xinh đấy!
- Cô cho cả lớp hát 2 lần ( cô sửa sai cho trẻ)
Vừa rồi cô thấy lớp mình các bạn trổ tài hát rất hay. Bây giờ sẽ là phần thi đua của các tổ với nhau để xem tổ nào hát hay hơn và giỏi hơn. Chúng mình có muốn thi đua không? Cô đã chia lớp mình thành 3 tổ đó là tổ Gà con, tổ Mèo con và tổ Ong vàng rồi đấy.
- Cô mời lần lượt các tổ thi đua
- Sau mỗi lần trẻ thể hiện cô góp ý và sửa sai cho trẻ
- Qua phần thi vừa rồi cô thấy các đội đã thuộc bài hát và thể hiện rất hay. Chúng mình hãy dành 1 tràng pháo tay để chúc mừng các đội nào-Sau đây nhóm nào muốn lên trổ tài bài hát “ cái mũi” nào.
Cô cho 2-3 tốp trẻ lên biểu diễn
Sau đó cho cá nhân lên biểu diễn Nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... .....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa
Ngày thực hiện: Từ ngày 03/10/2022 đến 07/10/2022.
Thứ 2 ngày 03/10/2022.
Tên hoạt động: bật tại chỗ 3 lần liên tiếp
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến Thức :
- Trẻ thực hiện được bài vận động: Bật liên tục tại chỗ 3-4 lần
- Biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
2. Kỹ năng .
- Rèn kĩ năng bật cho trẻ
- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn cho trẻ.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
II. Chuẩn bị:
- 3 cái ống để cắm cờ, 1 số cờ màu vàng, xanh, đỏ
- Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động.
HĐ1: Gây hứng thú.
“Loa loa loa loa
Làng trên xóm dưới
Bạn nhỏ gần xa
Mau mau tham dự hội thi
Bé khỏe bé ngoan
Loa loa loa loa”
Các bé ơi! Có tin loa báo gì nhỉ?
- (ở trường MN tam cường có tổ chức hội thi “Bé khỏe bé ngoan” đấy.)
- Chúng mình có muốn đi tham dự hội thi “Bé khỏe bé ngoan” cùng cô không?
- Để đi cho nhanh cô mời cùng mình cùng lên tàu nào!
- Để tham gia được hội thi thì các con phải như thế nào?
- Vậy cô con mình cùng tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh nhé?
*. HĐ2:Tập các động tác PTC
a. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, đi thường- đi bằng mũi bàn chân- đi thường- đi bằng gót bàn chân- đi thường- đi theo hiệu lệnh của cô sau đó xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều.
* Để mở màn cho hội thi ngày hôm nay xin mời các quý vi khán giả cùng đến với màn đồng diễn của các bé lớp3T A5. Xin mời các quý vị cùng thưởng thưởng thức.
b. Trọng động
* Bài tập PTC
* Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, hạ xuống xuôi theo người( 4l – 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ,
- Nhịp 2: 2 tay đưa sang ngang, lòng bàn tay ngửa
- Nhịp 3:Hai tay hạ xuống xuôi theo người,
- Nhịp 4: Về TTCB
* Động tác lưng bụng: Đứng cúi người về trước.( 4l- 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau).
- Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước (chân thẳng)
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Tiếp theo : Như trên, đổi bước chân phải sang bên.
* Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên.(6l- 4n)
- TCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa).
- Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp).
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
Tiếp tục thực hiện như trên.
* Động tác bật: Bật tại chỗ. ( 6l- 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
- Nhịp 1: 2 tay chống hông, bật lên tại chỗ
- Nhịp 2: Chân hạ xuống
- Nhịp 3,4 : Như nhịp 1.
* Vận động cơ bản: Bật liên tục tại chỗ 3-4 lần
- Tiếp theo sẽ là phần thi “ Bé khỏe” Ở phần thi này các bé sẽ trổ tài khéo léo và nhanh nhen của mình để bật liên tục tại chỗ 3-4 lần
Để có thể thực hiên tốt chúng mình cùng hướng lên cô nào!
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích
- TTCB: Cô đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật, Cô bật thẳng người lên cao, chạm đất bằng đầu bàn chân, chúng mình bật khoảng 3-4 lần liên tục
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện.
- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần
- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết.
- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ động viên trẻ làm đúng thao tác và hiệu lệnh.
- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau.
- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động
( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)
- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?
- Tập song các con có thấy cơ thể như thế nào ?
- Vậy hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh để các con thông minh học giỏi nhé...
* Trò chơi “ Cắm cờ”
- Cách chơi: Cô cho từng nhóm 3-5 trẻ lên chơi. khi cô hô vàng thì trẻ phải chạy nhanh cờ màu vàng lên căm vào lọ sau đó chạy về, nếu trẻ nào chạy về trước là trẻ đó thắng cuộc, tương tự cho các lần tiếp theo
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 5 phút
HĐ3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập
* Kết thúc: Cô tập chung lại, nhận xét buổi tập, khen ngợi trẻ tập tích cực, động viên trẻ chưa tích cực để hôm sau trẻ tập tốt hơn
- Cho trẻ rửa tay, chân chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 4 tháng 10 năm 2022
Tên hoạt động: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1. Mục đích yêu cầu
*.Kiến thức:
- Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 2.
* Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm theo thứ tự, phát triển tư duy cho trẻ. Mở rộng và làm vốn từ cho trẻ.
* Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi biết cất gọn đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
1. Cô: Rổ đựng đồ dùng
Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1 và 2 cho trẻ đếm.
2. Trẻ: Tâm lý thoải mái
3. NDKH : Âm nhạc, mtxq.
III.Tiến hành
* Hoạt động 1: Bé vui hát.
- Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cho trẻ kể tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn.
- Cho trẻ kể đến lớp được cô giáo dạy những gì?
* Hoạt động 2: Thử tài của bé.
- Ôn nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong lớp có hình dạng kích thước khác nhau
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi tìm nhanh”
( Cô chuẩn bị một số đồ chơi trong lớp có màu sắc hình dạng kích thước khác nhau cho trẻ đếm.)
- Ví dụ: Các con tìm nhanh cho cô nhóm bóng vàng.
- Tìm nhanh cho cô nhóm quả tròn
- Tìm nhanh cho cô nhóm cây cao …
* Hoạt động 3: Bé khám phá.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2
- Cô chọn những đồ dùng đồ chơi có một cái hỏi trẻ
- Ví dụ: trong lớp có mấy ảnh Bác Hồ? Có mấy bảng bé ngoan?
- Các con rất giỏi ngoài ảnh Bác Hồ và bảng bé ngoan ra bây giờ các con hãy tìm cho cô xem còn có những đồ dùng đồ chơi gì một cái?
- ( Gọi 2-3 trẻ lên tìm)
+ Cô chọn những đồ dùng, đồ chơi có số lượng 2 cho trẻ đếm.
- Ví dụ: Trong lớp có mấy qủa bóng?
- Tương tự cô gọi 3-4 trẻ lên tìm và đếm một số nhóm đồ dùng,đồ chơi có số lượng 2
* Đếm theo khả năng: Cô cho Trẻ đếm theo khả năng của trẻ
* Hoạt động 4: Bé vui chơi.
- Cô cho trẻ đếm các loại đồ dùng đồ chơi có số lượng 2 không xếp cạnh nhau.
- Cô gõ 2 tiếng sắc xô cho trẻ nói rõ kết quả cô gõ mấy tiếng
+ Giáo dục: Hôm nay các con vừa được đếm rất nhiều đồ dùng đồ chơi trong lơp các con phải biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng đồ chơi các con nhớ chưa nào .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2022.
Tên hoạt động: Thơ Cái lưỡi
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiểu đươc nôi dung của bài thơ “cái lưỡi”.
- Cảm nhân đươc vần, nhip điêu, ngữ điêu của câu thơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mach lac, phát âm chính xác.
- Biết sử dung các từ đơn giản để nói về bản thân, sở thích của mình.
- Trẻ biết lắng nghe, trả lời lich sư, lễ phép với moi người.
3. Thái đô:
- Giáo duc trẻ ý thức nề nếp trong giờ hoc.
- Trẻ hứng thú, hăng say tham gia các hoat đông hoc.
II. Chuẩn bi:
1.Chuẩn bi của cô.
- Môt số hình ảnh về cái lưỡi và hình ảnh của 5 giác quan trên cơ thể con người.
- Nhac bài hát “ ồ sao bé không lắc”, “Bé khỏe bé ngoan”.
2. Chuẩn bi của trẻ:
- Trang phuc gon gàng, thoải mái dễ hoat đông.
III. Tiến Hành:
HĐ1:.Gây hứng thú.
+ Cho trẻ hát và vân đông theo nhac bài hát: “Ồ sao bé không lắc”.
- Các con hãy đứng dây cùng cô hát và vân đông theo nhac bài hát “Ồ sao bé không lắc nhé”.
- À. Ban nào giỏi cho cô biết cơ thể của chúng ta có mấy giác quan không? Đó là những giác quan nào?
- Đúng rồi cơ thể của chúng ta có 5 giác quan đấy các con a. Đó là vi giác(lưỡi), khứu giác(mũi), thi giác(mắt), thính giác(tai) và xúc giác(cảm nhân qua da).
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về các giác quan.
- Để giúp cho các giác quan luôn khỏe manh và sach sẽ thì chúng ta phải thường xuyên vê sinh và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng các con nhớ chưa nào?
- Cô chiếu cho trẻ xem bức tranh về cái lưỡi. sau đó hỏi trẻ :
- các con có biết đây là cái gì không?
- à.Đúng rồi, vây thì để giúp cho các con hiểu rõ hơn về vai trò của cái lưỡi thì chúng ta cùng vào bài hoc ngày hôm nay nhé.
HĐ2:Bé đọc thơ
Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Bài thơ “ Cái lưỡi”
- Tác giả “ Lê Thi Mỹ Phương”
Cô đoc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đoc lần 1:
- Cô đàm thoai với trẻ:
- Bài thơ cô vừa kể đến đây là hết rồi, ban nào giỏi có thể cho cô biết bài thơ cô vừa kể có tên là gì nào?
+Cô đoc lần 2 kết hơp với tranh:
- Cô vừa đoc cho chúng mình nghe bài thơ “ cái lưỡi” vây ban nào cho cô biết bài thơ này của tác giả nào?
Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
- 4 câu thơ đầu
“ Tôi là cái lưỡi
Giúp ban hàng ngày
Nếm vi thức ăn
Nào chua nào ngot”
-> Vai trò của cái lưỡi rất quan trong, cái lưỡi rất hữu ích nó giúp chúng ta nếm mùi vi chua ngot của thức ăn.
- 4 câu thơ cuối
“Những gì nóng quá
Ban chớ vôi ăn
Hãy chờ môt tí
Không thì đau tôi”
-> 4 câu thơ nhắc nhở chúng ta khi ăn đồ ăn các con phải thổi, phải chờ cho thức ăn nguôi thì các con mới ăn nhé, nếu không sẽ bi bỏng và làm đau chiếc lưỡi đó. Các con đã nhớ chưa nào?
- Trong bài thơ cái lưỡi có 1 số từ khó như là - “ nếm”: nếm là ăn thử.
- “Chớ vôi ăn”: Từ từ hãy ăn.
- Cô cho trẻ đoc lai các từ khó.
-Ban nào giỏi cho cô biết trong bài thơ thức ăn có vi gì nào?
- Cái lưỡi đã giúp ta làm gì nào?
- Cái lưỡi nằm ở đâu của cơ thể?
- Khi thức ăn còn nóng chúng ta có nên ăn không? Vì sao?
Dạy trẻ đọc thơ.
- Vừa rồi các con đã rất giỏi trả lời rất đúng câu hỏi của cô đấy. Bây giờ lớp mình hãy đoc cùng cô bài thơ này nhé!
- Cô cho cả lớp đoc
Tổ nhóm cá nhân đọc nhân đọc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Kết thúc chuyển hoạt động khác
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 6 năm 10 năm 2022.
Tên hoạt động: dạy hát mời bạn ăn
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ hát đúng lời và giai điệu của bài hát " Mời bạn ăn ".
2.kĩ năng
- Trẻ thích nghe nhạc và thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát " Qủa "
- Nâng cao khả năng cảm nhận âm nhạc của trẻ qua trò chơi "Ai nhanh nhất”
3.Thái độ
- Trẻ biết các món ăn cần cho sức khoẻ của mình và biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính.
- Nhạc bài hát
- 5 Chiếc vòng.
III.Tiến hành
1.Gây hứng thú
- Cho trẻ chơi trò chơi “ vắt nước cam ,,
- Cô dẫn dắt, giới thiệu bài hát " Mời bạn ăn " ( Hoàng văn Yến)
2.Nội dung
HĐ1. Dạy hát: Mời bạn ăn.
- Cô hát lần 1: Rõ lời
- Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác
- Muốn cao lớn khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Thịt, rau, trứng, đậu, cá tôm cung cấp chất gì cho cơ thể
=> Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể lớn nhanh khỏe mạnh các con phải ăn uống đầy đủ các chất. Ăn rau, thịt, trứng đậu cá tôm...
* Dạy trẻ hát
- Cô cho cả lớp 2-3 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau: Tổ, nhóm, cá nhân...cô chú ý sửa sai về lời, giai điệu cho trẻ.
HĐ2. Nghe hát: Quả
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Bài hát nhắc đến các loại quả nào?
- Ăn các loại quả đó cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Chúng mình thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?
- Lần 3: Cô cho trẻ hưởng ứng cùng ca sĩ
- Khuyến khích trẻ vận động minh hoạ theo bài hát.
HĐ3. TCÂN: Ai nhanh nhất?
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Cô để 4 vòng, mời trẻ lên chơi ( số vòng ít hơn số trẻ ), cô hát chậm, trẻ đi châm, cô hát nhanh trẻ đi nhanh, cô hát nhỏ trẻ đi gần vòng, cô hát to trẻ nhảy vào vòng
- Luật chơi: nếu bạn nào không nhảy kịp vào vòng thì sẽ phải nhảy lò cò hoặc phải hát 1 bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi tốt.
3. Kết thúc.
- Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ
- Hát bài mời bạn ăn và đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2022.
-Tên hoạt động: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
-Thuộc lĩnh vực: PTNT+TCXH
1. Mục đích - yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ biết phối hợp với bạn thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô
-Trẻ biết dùng từ ,đặt câu để trình bày ý kiến của mình
-Trẻ biết nhu cầu dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thề và sức khỏe.
-Trẽ nhận biết được tên gọi ,đặc điểm, ích lợi của 4 nhóm thực phẵm
* Giao dục;Trẻ ăn đầy đủ chất, có thói quen vận động, vệ sinh trong ăn uống.
II-CHUẨN BỊ;
-Allbum và lô tô về các món ăn dinh dưỡng, không dinh dưỡng
-Lô tô 4 nhóm dinh dưỡng
III- TIẾN HÀNH;
Hoạt động1; Bé thích ăn gì ?
-Trò chuyện cùng trẻ;
+ Thường ngày con thích ăn gì?
+ Con biết gì về thực phẩm này ?
– Cô cho trẻ xem về tháp dinh dưỡng
+Đây là cái gì?
+ Có những loại thực phẩm nào ?
-Cô giới thiệu cho trẻ về tên gọi, và ích lợi của từng loại thực phẩm,
Hoạt động 2: Dinh dưỡng cho bé
-Cô giới thiệu aiibum về các món ăn dinh dưỡng
-Chơi trò chơi nói nhanh các món ăn dinh dưỡng
-Sau đó cho trẻ phân loại thực phẩm tốt cho cơ thể và thực phẩm không tốt cho cơ thề
Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài
-Cho trẻ thi nhóm cùng thi tài.
-Cho mỗi đội một rổ hình các loại thực phầm.
-Trẻ cùng nhau thi xếp theo đúng các loại thực phẩm ( chất đạm ,chất đường ,chất béo).
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... .....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “TRANG PHỤC CỦA BÉ ”
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 10/10/2022 đến 14/10/2022.
Thứ 2 ngày 10/10 /2022
Tên hoạt động: Đập và bắt bóng bằng hai tay
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích yêu cầu .
a. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng lực của cánh tay đập bóng xuống đất và bắt được bóng tại chỗ.
- Trẻ biết quan sát bóng và bắt trúng.
b. Kỹ năng:
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ qua hoạt động, trò chơi.
c. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, trẻ tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của cô.
- Biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.
- Quần áo đầu tóc trẻ gọn gàng.
- 4- 5 quả bóng nhựa.
- Nhạc bài tập thể dục.
III.Tiến hành
HĐ1. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài hát “Quả bóng”
- Các con vừa hát bài hát gì vậy?
- Bài hát nói về quả gì?
- Quả bóng có hình gì?
- Vậy hôm nay chúng mình cùng nhau đến với bài tập “ Đập và bắt bóng tại chỗ”
HĐ2. Bài tập “ đập và bắt bóng tại chỗ
Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và đi các kiểu đi sau đó tách làm 4 hàng ngàng giãn cách đều tập BTPTC
Trọng động:
*BTPTC
Tay vai: Tay đưa ra trước, lên cao.(6lx4n)
Bụng: Đứng tay đưa ra sau, gập người về phía trước.(4lx4n)
Chân: Đứng một chân nâng cao, gập gối.(4lx4n)
Bật: : Bật tách chân, khép chân.(4lx4n)
c.Vận động cơ bản “Đập và bắt bóng tại chỗ”
- Các con ơi! hôm nay cô cháu mình cùng đến với bài tập “ Đập và bắt bóng tại chỗ ”
- Trước khi tập cô mời chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu nhé.
+ Lần 1: Làm trọn vẹn động tác.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích:
Thực hiện: Cô cầm bóng bằng hai tay, cô đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên.
- Cô cho hai bạn tập mẫu.
- Bạn đã đập bóng và bắt bóng đúng chưa?
- Chúng mình có muốn tập bài tập này không?
Cô cho trẻ thực hiện:
+ Lần lượt từng trẻ thực hiện.
(Cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ còn chưa thực hiện được cô hướng dẫn trẻ tập chính xác).
Giáo dục trẻ: Các con ơi chúng mình tập thể dục song có thấy khỏe người không?
- Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải tập thể dục thường xuyên và ăn uống đủ chất các con nhớ chưa.
Các con vừa được tập bài tập “ Đập và bắt bóng tại chỗ ” rất là giỏi, cô thưởng cho chúng mình một trò chơi, đó là trò chơi “
*.TCVĐ: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi:Cô chia lớp mình thành 3 tổ và xếp thành 3 hàng dọc. 3 bạn đầu hàng của 3 tổ thi đua nhau chạy đến đích rồi chạy quay lại đập tay vào bạn thứ 2 bạn thứ 2 tiếp tục chạy.... đập tay vào bạn cuối cùng. Đội nào bạn cuối cùng về đích trước đội đó sẽ chiến thắng.
- Luật chơi: Bạn nào chạy chưa tới đích đã chạy quay lại thì sẽ phải chạy lại 1 lượt.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
c.Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ tập các động các động tác hồi tĩnh đơn giản để đưa cơ thể về trạng thái bình thường.
HĐ3. Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ hỏi lại trẻ tên vận động và động viên khen ngợi trẻ cho trẻ chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11/10/2022
Xác định tay phải,tay trái của bản thân
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
* Kiến thức:
- Trẻ biết tay phải, tay trái so với bản thân.
* Kĩ năng
- Trẻ phân biệt, xác định và gọi đúng tay phải, tay trái so với bản thân
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ có 1 rổ lô tô gồm: Muỗng, ly, bàn chải đánh răng.
III. TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Nhận biết tay phải, tay trái.
- Trẻ phân biệt tay trái - phải so với bản thân mình. Trước mắt các con có 1 rổ lô tô hình mà các con đã biết, các con hãy lấy hình và làm theo yêu cầu của cô nhé (Cô và trẻ cùng làm).
+ Tay cầm muổng ăn cô cầm hình lô tô bàn chải đánh răng (Trẻ lấy cùng cô) và giơ lên
+ Cô giới thiệu đây là tay phải
+ Cô cho trẻ nói: Tay phải (2-3 lần)
+ Cô hỏi trẻ tay phải còn dùng để làm gì? (Cầm bút để tô màu, học vẽ, xúc ăn, cầm ca uống nước, đánh răng..)
- Tay còn lại cô cầm lô tô hình cái ly (Cho trẻ làm theo cô)
+ Cô giới thiệu đây là tay trái
+ Cô cho trẻ nói: Tay trái (2-3 lần)
* Hoạt động 2: Làm theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô.
+ Cô hỏi: Tay đâu, tay đâu? Trẻ trả lời: Tay đây, tay đây
+ Các con hãy giơ tay phải (Trái) lên nào. (Cho trẻ giơ tay)
+ Cho trẻ nói to “Tay phải” (Trái) 3 lần
- Cho trẻ lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô: Các con hãy cùng cô đánh răng nhé.
+ Tay nào chúng ta cầm bàn chải đánh răng? (Cho trẻ trả lời) và cầm bàn chải lên (Nói to: Tay phải) 2 - 3 lần
+ Tay nào chúng ta cầm ly để đựng nước đánh răng? (Cho trẻ trả lời) và cầm ly lên (Nói to: Tay trái) 2 - 3 lần
* Kết thúc: Cô cho trẻ vừa hát vùa vận động bài hát "Tay thơm tay ngoan"
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 21/09/2022
Tên hoạt động:Truyện gấu con bị sâu răng
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong câu chuyện, hiểu nội dung truyện, biết được vì sao gấu con bị sâu răng
2.Kĩ năng
- Trẻ biết trả lời theo nội dung câu chuyện.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh và bảo vệ răng miệng.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa nội dung câu chuyện “Gấu con bị sâu răng”
- Máy tính, loa, nhạc bài hát: Mừng sinh nhật
III. Tổ chức hoạt động
1.Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” trò chuyện về chủ đề.
- Các con biết ngày sinh nhật của mình không?
- Bố mẹ có tổ chức ngày sinh nhật cho các con không?
- Trong ngày sinh nhật có những gì?
2. Nội dung
* HĐ1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Các con ạ có một bạn gấu rất thích ăn bánh kẹo nhưng lại lười đánh răng nên đã bị sâu răng, bạn ấy đã bị sâu răng như thế nào các con chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện nhé!
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô kể lần 1 không dùng tranh, giới thiệu tên truyện, tên tác giả và nội dung câu chuyện
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
* HĐ2: Đàm thoại và trích dẫn
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Câu chuyện nói về ai?
- Ngày sinh nhật của Gấu, Mèo và Thỏ mang gì đến?
- Chim, Chó và Rùa mang gì đến?
+ Cô kể đoạn từ đầu đến chỗ “Tôi là 1 con sâu răng... Tôi cảm ơn các bạn
- Gấu con đã làm gì với những món quà đó của các bạn?
- Đến tối Gấu con bị làm sao?
+ Cô trích dẫn từ đoạn “Khi buổi tiệc tan gấu không đánh răng……đau nhức răng”
- Mẹ phải đưa gấu con đi đâu?
- Bác sĩ nói gì với Gấu?
- Từ đó Gấu đã làm gì?
+ Cô trích đoạn cuối “ Nhớ lời bác sĩ dặn...miệng gấu con”
- Các con thấy bạn gấu trong câu chuyện như thế nào?
- Các con có học tập bạn Gấu không? Vì sao?
- Giáo dục trẻ không nên ăn nhiều bánh kẹo vào buổi tối, khi ăn xong phải đánh răng. Đánh răng ngày 3 lần để cho răng trắng bóng và khỏe mạnh, không bị sâu răng.
- Cô kể lại chuyện lần 3 cho trẻ nghe.
- Cho trẻ lên kể lại câu chuyện cùng cô, cô là người dẫn truyện.
- Cho trẻ lên tập kể lại chuyện theo nhóm.
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13/10/2022
Tên hoạt động: dạy hát Tay thơm tay ngoan
Lĩnh vực PTTM
I.Mục địch yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “Tay thơm tay ngoan” của tác giả Bùi Đình Thảo; bài hát “ Bàn tay mẹ” của Bùi Đình Thảo
- Trẻ hiểu nội dung bài hát : 2 tay xòe ra thành 2 bông hoa, mẹ khen hai bàn tay ngoan hai bàn tay xinh.
- Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng khi nghe cô hát.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ ca hát
- Phát triển tai nghe cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giaó dục trẻ thường xuyên rửa tay và biết giữ gìn vệ sinh.
- Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng với cô
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát” Tay thơm tay ngoan”; “ Bàn tay mẹ”
III. Tổ chức hoạt động.
HĐ1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ chơi trò chơi "Giấu tay"
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Cm có mấy tay?các con hãy cùng đém với cô nào?
- Để đôi tay của chúng mình luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?
- Đúng rồi hàng ngày các con phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch nhé.
- Vậy các con có biết bài hát nào nói về đôi bàn tay không?
* HĐ2: Dạy hát “ Tay thơm tay ngoan”.
- Có một bài hát về đôi tay đấy đó là bài hát “ Tay thơm tay ngoan” của tác giả Bùi Đình Thảo. Các con cùng nghe cô hát nhé
- Cô hát lần 1 không nhạc
- Lần 2 : cô hát kết hợp nhạc
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Ai đã khen tay bạn nhỏ đẹp?
- Các con cùng hát thuộc bài hát này nhé
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2- 3 lần
- Cô mời cả lớp đứng lên hát kết hợp với nhạc
- Cô chú ý sai cho trẻ
- Mời nhóm, cá nhân lên biểu diễn.
- Cô động viên khích lệ trẻ
- Đôi bàn tay còn giúp chúng ta làm rất nhiều việc để biết đôi bàn thay làm việc gì nữa các con nghe cô hát: “Bàn tay mẹ” sẽ rõ nhé
*. HĐ3: Nghe hát “ Bàn tay mẹ ”
- Cô hát lần 1: Hát bằng cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa hát bài hát “ Bàn tay mẹ” cũng do nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác đấy.Để bài hát hay hơn cô sẽ hát cùng với nhạc
- Cô hát lần 2 : Kết hợp nhạc sau đó trò chuyện với trẻ
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói tới ai nào?
- Bàn tay mẹ , giúp chúng ta làm gì?
Các con , bàn tay giúp cm làm rất nhiều việc như múa hát,cầm bát thìa... Vì vậy cm hãy giữ gìn đôi tay bằng cách rửa tay bằng xa phòng trước khi ăn, khi tay bẩn và sau khi chơi nhé.
- Lần 3 : Cô vận động minh họa
- Lần 4 : mời trẻ hưởng ứng cùng cô
*. HĐ4: Kết thúc:
- Cho trẻ chơi ngón tay nhúc nhích và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14/ 10/ 2022
Tên hoạt động: Những điều bé thích và những điều bé không thích
Thuộc lĩnh vực: PTTCXH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ giới thiệu được tên, tuổi của bản thân mình
- Nói được điều mình thích, không thích. Nói được việc mình có thể làm được phù hợp với thực tế.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng giao tiếp thưa gửi trước khi nói
- Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lưu loát, ngôn ngữ rõ ràng và mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ hứng thứ tham gia vào các hoạt động
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô:
Giáo án điện tử
Video “bạn búp bê giới thiệu”
Bảng gài giới thiệu về điều búp bê thích làm và ko thích làm
Nhạc bài hát “Lời chào của em”, “Hello how are you”
Đồ dùng của trẻ
Lô tô hình ảnh các hoạt động của trẻ
Bảng gài
Trẻ ngồi hình chữ u
III.Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Lời chào của em”
- Cô và các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì đấy?
- Đúng rồi! lời chào luôn được mọi người nói đầu tiên khi gặp nhau. Các con còn nhỏ khi gặp người lớn hoặc có khách đến nhà, đến nhà ai chơi điều đầu tiên chúng mình cũng phải khoanh tay chào mọi người nhé. Như vậy chúng ta sẽ luôn là những bạn nhỏ ngoan và được nhiều người yêu quý!
- Hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu về những điều thích làm và không thích làm của các bạn trong lớp mình nhé!
Phương pháp và hình thức tổ chức
2.Nội dung
*HĐ1: Đàm thoại, giới thiệu bản thân
- Hôm nay còn có một bạn nhỏ rất muốn cùng tham gia vào giờ học với các bạn lớp mình. Chúng mình cùng chú ý xem đó là ai nhé!
Búp bê xin chào các bạn nhỏ?
Các bạn học trường gì mà có áo đồng phục đẹp thế?
- Các bạn cho búp bê học cùng buổi học hôm nay nhé!
- Cuội xin tự giới thiệu: tên, tuổi, nhà ở đâu?
- Các bạn đều trả lời đúng hết câu hỏi của tớ rồi. Nhưng tớ vẫn chưa biết tên các bạn. Ai có thể giới thiệu tên cho tớ biết nào?
*HĐ2: Trẻ giới thiệu được điều mình thích và không thích
- Các bạn lớp mình giỏi quá! Giờ tớ đố các bạn 1 câu hỏi khó hơn nhé!
- Lớp mình các bạn có biết tự giới thiệu về những điều mình thích và không thích không?
- Các bạn có muốn biết Búp bê thích làm gì nhất ko?
- Các bạn có biết đây là gì?
- Đây chính là những điều mình thích và không thích làm đấy.
(giới thiệu điều mình thích và không thích)
- Các bạn khi được làm điều mình thích thì sẽ thấy như thế nào?
- Còn khi phải làm điều mình không thích thì sẽ thấy thế nào?
ð Đúng rồi khi được làm điều mình thích mình sẽ thấy rất vui và hào hứng làm việc đó. Còn khi phải làm điều mình không thích thì sẽ thấy buồn và không muốn làm.
- Bây giờ các bạn đã sẵn sàng giới thiệu điều mình thích và không thích cho mình và các bạn khác cùng nghe chưa nào?
* Trẻ thực hành: Cô gợi ý thêm cho trẻ chưa tự tin
* Củng cố: Đúng rồi mỗi người đều có sở thích riêng, vì vậy chúng mình hãy luôn rèn luyện để phát huy tốt khả năng của mình nhé và nếu chúng ta có cùng sở thích thì sẽ có thể sẽ chơi cùng nhau rất hòa hợp, trở thành những người bạn thân thiết đấy.
3. Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Hello how are you”
Dạy hát Mời bạn ăn
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... .....................................................................................................