I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG
|
TT
|
Mục tiêu CĐ
|
Nội dung CĐ
|
Mạng hoạt động
chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
Các PTGT đường bộ
|
Ngày hội của Bà của mẹ
|
PTGT đường thủy
|
Luật lệ an toàn giao thông
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
Bài 8: Hô hấp: Máy bay kêu U U U Tay: Hai tay lên cao ra phía trước Chân: Nhún chân Bụng: Cúi người về phía trước Bật: Bật chum tách chân
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
10
|
10
|
Bò, trườn theo hướng thẳng trong đường hẹp(3m x 0,4m) không chệch ra ngoài
|
Bò, trườn theo hướng thẳng trong đường hẹp(3m x 0,4m)
|
HĐH,HĐNT: Bò chui qua ống dài
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐNT
|
HĐC
|
|
15
|
15
|
Biết phối hợp chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
|
Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang
|
HĐH, HĐC,HĐNT: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang
|
chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐNT
|
|
83
|
18
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật xa 25cm
|
'Bật xa 25cm
|
HĐH,HĐNT, HĐC: Bật xa 20-25cm, TC: "Bật qua suối nhỏ"
|
Bật xa 25cm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
22
|
22
|
Vẽ được hình tròn theo mẫu
|
Vẽ hình tròn theo mẫu
|
HĐH,HĐC,HĐNT: Vẽ hình tròn làm bánh xe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
24
|
24
|
Bước đầu làm quen với sử dụng kéo cắt thẳng được một đoạn 10cm
|
Cắt thẳng một đoạn 10cm
|
HĐH,HĐC,HĐG: Cắt thẳng một đoạn 10cm. .
|
Cắt thảng một đoạn 10cm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
25
|
25
|
Biết sử dụng đúng cách một số văn phòng phẩm thông thường
|
Sử dụng một số văn phòng phẩm: kéo, bút dạ, hồ dán…
|
ĐTT: Trò chuyện về cách sử dụng một số đồ dùng văn phòng phẩm: kéo, bút, hồ dán,…. HĐG: Góc tạo hình: Cắt dán các phương tiện giao thông HĐC: Vẽ theo ý thích.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
HĐG, HĐC: Hướng dẫn làm kim bap
|
Hướng dẫn làm món kim bap
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
30
|
30
|
HĐĂN:Trò chuyện với trẻ trước bữa ăn về ích lợi của thức ăn, chất dinh dưỡng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐNT
|
VS-AN
|
HĐC
|
|
36
|
36
|
Biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân
|
Diễn đạt nhu cầu cá nhân
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của trẻ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
VS-AN
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
48
|
48
|
Biết thực hiện một số quy tắc an toàn đơn giản
|
Một số quy tắc an toàn đơn giản(Quy tắc đi lên xuống cầu thang, chờ người lớn đi sang đường…)
|
HĐH: Dạy trẻ sang đường an toàn
|
Hướng dẫn trẻ sang đường an toàn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
52
|
52
|
Hình thành những kỹ năng giữ an toàn khi đi bộ
|
Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình (nếu không có vỉa hè). Từ trong nhà, trong ngõ không được chạy ra đường đột ngột, dễ gây ra tai nạn giao thông.
|
HĐH:Tìm hiểu một số luật lệ giao thông đơn giản.
|
một số luật lệ giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Đi qua ngã ba, ngã tư đường phố ….phải đi ở phần đường dành cho người đi bộ và tuân thủ các tín hiệu chỉ dẫn
|
HĐNT: Đi qua ngã tư đường phố
|
thực hành giao thông đi qua ngã tư đường phố
|
Khối
|
Sân chơi
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới. Chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn có người lớn dắt và tuân theo chỉ dẫn của CSGT
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ muốn sang đường khi không có đèn tín hiệu.
|
dự án steam làm gara ô tô
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
53
|
53
|
Biết một số quy định và thực hiện những kỹ năng giữ an toàn khi đi trên các PTGT
|
Ngồi yên một chỗ, thắt dây an toàn(nếu có)
|
HĐNT: Trò chuyện với trẻ an toàn khi đi xe ô tô
|
tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm
|
Khối
|
Sân chơi
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Nhận biết một số một vài quy định của biển báo giao thông
|
HĐH: Một số biển báo giao thông
|
tín hiệu giao thông cho bé
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Mặc áo phao trước khi xuống phương tiện giao thông đường thuỷ.
|
HĐNT/DN: Trò chuyện với trẻ về việc mặc áo phao khi đi tàu,thuyền
|
hướng dẫn sử dụng áo phao bơi
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Không thò đầu, thò tay ra ngoài phương tiện, không tự ý mở cửa xe ô tô. Không đứng ở cửa lên xuống hoặc đu, bám vào thành phương tiện giao thông. Khi các phương tiện giao thông dừng hẳn mới lên hoặc xuống theo trật tự.
|
HĐC: Xem phim "Vui giao thông - tập 16"
|
vui giao thông tập 5
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
54
|
54
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường bộ
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường bộ: Nhường chỗ cho người già, em nhỏ, phụ nữ mang thai và người tàn tật; ngồi ngay ngắn không nói to, đùa nghịch…..khi đi ô tô khách, ô tô buýt, hành khách đều phải mua vé.
|
HĐC: Xem phim: "Vui giao thông-Tập 5"
|
vui giao thông tập 12
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Nhận biết một sô luật lệ giao thông đường bộ
|
HĐH: Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
55
|
55
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường thuỷ: hành khách phải mua vé tại bến tàu; phải mặc áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân, ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch xô đẩy.
|
HĐC: Tìm hiểu về quy định hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thủy.
|
những điều cần biết khi ngồi trên máy bay
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
56
|
56
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông dường hàng không
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không: hành khách phải mua vé, làm thủ tục lên máy bay tại sân bay; khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn.
|
HĐH: Trò chuyện cùng trẻ văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không.
|
nhận biết và cách phòng tránh một số tình huông nguy hiểm
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
57
|
57
|
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh( xe đang chuyển hướng, chướng ngại vật trên đường, tầm nhìn bị che khuất, vội vàng bi lên xuống xe, xê ô tô đột ngột mở cửa…)
|
Nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
HĐNT: Hướng dẫn trẻ nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
58
|
58
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường sắt
|
HĐNT:Trò chuyện về hành vi đúng- sai khi tham gia giao thông
|
dạy trẻ phân biệt đúng sai
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường bộ
|
HĐH/HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
HĐH/ HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường hàng không
|
HĐH/HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
một số biển báo giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
59
|
59
|
Nhận biết và hiểu ý nghĩa của một số kí hiệu, biển báo hiệu giao thông đường bộ
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo cấm như cấm đi xe đạp/xe máy, cấm đi ngược chiều, đường cấm, cấm rẽ trái/phải….
|
HĐH/HĐNT: Một số biển báo giao thông
|
một số biển báo nguy hiểm cảnh cáo giao nhau với đường sắt
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo: đường người đi bộ cắt ngang, giao nhau với đường sắt có rào chắn và không có rào chắn.
|
HĐC/HĐH: Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo dành cho đường giao nhau với đường sắt
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
HĐH/ HĐNT:Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
hệ thống biển báo giao thông đường bộ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…..
|
HĐC:Tìm hiểu một số kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
60
|
60
|
Biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
|
Đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
|
HĐH: Tìm hiểu một số PTGT đường bộ
- HĐNT: trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT đường bộ
- TC: Hãy về đúng MT hoạt động, Chọn đúng PT…
|
khám phá xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
- HĐH: Tìm hiểu một số PTGT đường thủy
- HĐNT: trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT đường thủy
- TC: Phân loại một số PT GT, Hãy về đúng MT hoạt động….
|
một số PTGT đường thủy
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
- HĐH: Khám phá máy bay, tàu thủy
- HĐH/HĐNT: Trò chuyện cùng trẻ về văn hóa khi đi trên các PTGT đường hàng không
- TC: Phân loại một số PT GT, Hãy về đúng MT hoạt động, Chọn đúng PT…
|
một số PTGT đường hàng không
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
76
|
76
|
Có khả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
HĐH: So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. HĐG: -Bé tìm số lượng. -Nhanh mắt, nhanh tay. -Bé tập so sánh.
|
So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐC
|
|
81
|
81
|
Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.
|
Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5
|
HĐH, HĐG:Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5
|
Gộp và đếm 2 nhóm đối tượng cùng loại tỏng phạm vi 5
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐG
|
|
82
|
82
|
Biết tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5
|
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5
|
HĐH, HĐC: Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
HĐH,HĐG: Ôn Nhận biết hình tròn ,vuông, chữ nhật tam giác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
90
|
90
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Qua đường -Xe lu và xe ca. - Tàu thuyền tí hon. Món quà của cô giáo HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện: Xe Lu và xe Ca
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
ĐTT
|
|
96
|
96
|
Trả lời và đặt các câu hỏi: "Ai?"; "Cái gì?"; "Ở đâu?"; "Khi nào?"
|
Trả lời và đặt các câu hỏi: "Ai?"; "Cái gì?"; "Ở đâu?"; "Khi nào?"
|
HĐC: Ngày nghỉ bé được đi đâu Bé đi bằng phương tiện nào? ĐTT: Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ , đặc điểm, tên gọi, tiếng còi, tiếng động cơ
|
Dạy trẻ đặt câu hỏi với người cùng chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
VS-AN
|
MLMN
|
HĐNT
|
|
|
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Xe chữa cháy -Đi chơi phố -Đèn giao thông -Đi xe đạp
Cô và mẹ HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Thơ Xe chữa cháy
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
ĐTT, HĐC, HĐNT: Trò chuyện với trẻ về một số kí hiệu đèn giao thông, đường cho người đi bộ, đèn giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐC
|
MLMN
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
99
|
99
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
Kể về bản thân thông qua những câu hỏi gợi mở của cô
|
HĐH: Làm quen với một số qui định của lớp. Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp HĐC: Trẻ cùng nhau tham gia các trò chơi H ĐĂN _NGỦ: Trẻ tự thực hiện các công việc đơn giản được giao: Rửa tay, cất bát, lấy gối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐAN
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐG: Góc phân vai:Gia đình, ô tô buýt, quầy bán vé, cứ hàng xe o tô, Đóng vai bác thợ sửa xe, Người bán xăng, Bác lái xe,Gia đình mẹ -con, ô tô chở khách, chú cảnh sât điều khiểngiao thông HĐNT: Chơi với các đồ chơi ngoài trời trong sân trường HĐ theo ý thích: Xếp đồ chơi gọn gàng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐC
|
|
100
|
100
|
Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
|
Xếp dọn đồ dùng đồ chơi
|
HĐH: Dạy trẻ thu dọn đồ chơi. -Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp. HĐG, ML-MN: Chơi và lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐC
|
|
|
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
HĐH,VS - ĂN, ĐTT: Trẻ tập lau bàn ghế. HĐH: Dạy trẻ kĩ năng đội mũ bảo hiểm. -Bé chấp hành luật lệ giao thông.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
MLMN
|
|
Một số qui định nơi công cộng
|
HĐH: Bé chấp hành luật lệ giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
|
101
|
101
|
Biết quan tâm, giúp đỡ bạn khi cần thiết
|
Quan tâm, giúp đỡ bạn
|
HĐH: Ngày vui của bà và mẹ. -HĐG: Trẻ chia sẻ đồ chơi với bạn trong các hoạt động
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
102
|
102
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
Nghe bài hát, bản nhạc( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
HĐH,HĐC:: Nghe hát bài: Đèn giao thông Nhớ lời cô dạy Bác đưa thư vui tính Bố em là công nhân lái xe Anh phi công ơi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát -Em tập lái ô tô. -Nhớ lời cô dạy. -Đoàn taù nhỏ xíu. - Quả bóng. -Ngày 8/3. -Em đi qua ngã tư đường phố
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐC: Dạy vận động bài hát: Đi tàu lửa
|
Dạy vận động: Đi tàu lửa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
ĐTT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
105
|
104
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản và nhận xét sản phẩm tạo hình..
|
Di màu đèn giao thông -Vẽ ô tô tải -Dán đèn giao thông -Xếp đoàn tàu
-trang trí bưu thiếp tặng mẹ 5E (8/3)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
106
|
106
|
Có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc
|
Vận động theo ý thích khi hát / nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc
|
HĐG, HĐC: Vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
48
|
48
|
48
|
49
|
|
|
|
|
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
3
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
3
|
3
|
4
|
24
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
4
|
4
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
2
|
2
|
3
|
6
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
35
|
37
|
37
|
11
|
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
3
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
24
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
24
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
24
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
3
|
1
|
1
|
|
II.Dự kiến chủ đề nhánh
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
PTGT đường bộ
|
1
|
Từ 27/ 02/2023 - 03/ 03/ 2023
|
Phạm Thị Sáu
|
|
Ngày hội của Bà của mẹ
|
1
|
Từ 06/ 10/ 2023 đến 10/ 03/ 2023
|
Nguyễn Thị Hòa
|
|
PTGTđường thủy
|
1
|
Từ 13/ 03/ 2023đến 17/ 03/ 2023
|
Phạm Thị Sáu
|
|
Luật lệ ATGT
|
1
|
Từ 20/ 03/ 2023 đến 24/ 03/ 2023
|
Nguyễn Thị Hòa
|
|
II.CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “PTGT đường bộ ”
|
Nhánh “Ngày hội của Bà của mẹ ”
|
Nhánh “PTGT đường thủy ”
|
Nhánh Luật lệ ATGT
|
Giáo viên
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “PTGT đường bộ ”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về ptgt đường bộ
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề .
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp nguyên học liệu cho dự án Steam “làm oto
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Ngày hội của Bà của mẹ ”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về bà và mẹ,ngày phụ nữ
-Thiết kế một số bảng chơi, trò chơi mới trong góc học tập.
|
-Xậy dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “PTGT đường thủy ”.
- Thiết lập các bảng chơi có kí hiệu an toàn cho trẻ.
- Tuyên truyền với phụ huynh và trẻ về rác thải, rác tái chế, để bảo vệ môi trường nước , môi trường biển
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Luật lệ ATGT”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về luật lệ giao thông
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề .
|
Nhà trường
|
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh PTGT đường bộ
-Chuẩn bị một số loại xe oto, xe máy, máy cẩu …
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về Cô giáo, mẹ,bà ,chị gái …
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh rác, hưởng ứng trẻ biết phân loại rác
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh PTGT
-Chuẩn bị một số đồ dùng phục vụ chủ đề
|
Trẻ
|
-Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường, lớp mẫu giáo
Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
III. Khung hoạt động toàn chủ đề
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số PTGT mà trẻ biết
- Dạy trẻ kĩ năng sử dụng,bảo quản PTGT
- Trò chuyện về một số ích lợi, công dụng của các PTGT
- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi,ở các góc chơi
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
- Trọng động:
Bài 8: Hô hấp: Máy bay kêu U U U
Tay: Hai tay lên cao ra phía trước
Chân: Nhún chân
Bụng: Cúi người về phía trước
Bật: Bật chum tách chân
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 27/2/2023
PTTC
Bò chui qua ống dài
|
Ngày 28/2/2023
PTNT
So sánh hai nhóm đối tượng trong PV 5
|
Ngày 01/03/2023
PTNN
Kể chuyện xe lu và xe ca
|
Ngày 02/03/2023
PTTM
Vẽ ô tô tải
|
Ngày 3/03/2023
PTTCXH
Dạy kĩ năng đội mũ bảo hiểm
|
|
Nhánh 2
|
Ngày06/03/2023
PTTC
Chuyền bóng hai bên theo hàng ngang
|
Ngày 07/03/2023
PTNT
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 5
|
Ngày 08/03/2023
PTTM
Thiết kế bưu thiếp tặng mẹ ( 5E)
|
Ngày 09/03/2023
PTNN
Dạy thơ :Bó hoa tặng cô
|
Ngày 10/03/2023
PTTCXH
Ngày vui của bà của mẹ
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 13/03/2023
PTTC
Bật xa 25cm
|
Ngày 14/03/2023
PTNT
Gộp hai nhóm đối tượng trong PV 5
|
Ngày 15/03/2023
PTNT
Tìm hiểu một số PTGT đường thủy
|
Ngày 16/03/2023
PTNN
Thơ xe chữa cháy
|
Ngày 17/03/2023
PTTM+TCXH
Dạy vận động đoàn tàu nhỏ xíu
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Ngày 20/03/2023
PTTC
Cắt hình tròn làm bánh xe
|
Ngày 21/03/2023
PTNT
Tìm hiểu một số luật lệ GT đơn giản
|
Ngày22/03/2023
PTNT
Ôn hình vuông, tròn,tam giác, chữ nhật
|
Ngày 23/03/2023
PTNN
Thơ đèn giao thông
|
Ngày 24/03/2023
PTTM+TCXH
Dạy hát Em đi qua ngã tư đường phố
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát Xe oto
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát xe đạp
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát xe máy
-Đội nào nhanh nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát xe khách
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát xe đạp điện
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát thời tiết
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 1
|
-Quan sát cây xanh
-Chơi ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát con đường sát trường
-Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát một số cây hoa của lớp
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát khu chợ quê
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 3
|
-Quan sát tranh tàu thủy
- TC :Đá bóng vào gôn Chơi tại KVC số 1
|
-quan sát tranh cano
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát thuyền
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 4
|
-quan sát con sông
-Chơi bóng bay
- Chơi tại KVC số 3
|
-quan sát áo phao
-Chơi tung bóng
- Chơi tại KVC số 5
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Quan sát đèn giao thông - Chơi tại KVC số 1
|
Quan sát tranh ngã tư đường phố
- Chơi tại KVC số 3
|
Quan sát trang phục chú công an giao thông
- Chơi tại KVC số 2
|
Quan sát vạch kẻ trắng trên đường - Chơi tại KVC số 1
|
Quan sát mũ bảo hiểm trẻ em
Chơi tại KVC số 2
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận một số đồ dùng, dụng cụ các nghề
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-Dạy trẻ biết ích lợi, biết yêu quí CácPTGT
|
-Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng ở các góc
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Dạy trẻ nhận biết và biết cách thể hiện cảm xúc của mình
Chơi với đồ chơi bé thích
|
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Múa hát bài em đi qua ngã tư đường phố
|
|
Nhánh 2
|
-Rèn kỹ năng tô màu theo ý thích -Trò chơi "Những PTGT bé yêu
|
-Nghe cô kể chuyện: “kiến con đi ô tô
-Trò chơi ", 5 ngón tay ngoan,gắp hạt
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Nặn con vật bé thích
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Múa hát về các PTGT
|
|
Nhánh 3
|
-Dạy trẻ bật xa 25 cm
|
-Ôn truyện : trong chủ đề
|
Ôn bài thơ : gấu qua cầu
|
-Ôn hát vận động đoàn tàu nhỏ xíu
|
Dạy trẻ kỹ năng khi đi đường
|
|
|
|
Nhánh 4
|
-Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể, ôn kĩ năng sử dụng kéo
|
Ôn các hình hình học,ôm đếm đến 5
|
Thơ : đèn giao thông
|
Ôn : tô, nặn oto
|
Nghe hát con đèn giao thông
|
|
V.KẾ HOẠCH ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
Tên góc
|
MĐYC
|
Nội dung
|
Chuẩn bị
|
Nhánh 1
PTGT đường bộ
|
Nhánh2
Ngày hội của bà và mẹ
|
Nhánh 3
PTGT đường thủy
|
Nhanh 4
Luật lệ ATGT
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :nấu ăn cho bác tài xế và khách
|
Chế biến món ăn từ thịt, cá ,tôm ,cua … -Đồ dùng nấu ăn, chế biến :
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ chơi PTGT
Bán các loại xe
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
|
-nhà hàng ăn uống
|
x
|
|
|
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Tập tô sản phẩm cácPTGT
|
-Giấy A4 in sản phẩm các PTGT
- Sáp màu
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto :,….Các hình về chủ đề PTGT
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto :,….Các hình về chủ đề PTGT -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Vẽ Bánh xe,
|
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Trang trí hộp quà tặng mẹ
|
x
|
|
|
|
|
Tô màu PTGT
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Làm ô tô
|
|
x
|
x
|
|
|
dán bánh xe
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
x
|
x
|
|
|
Trang trí vẽ bánh xe
|
x
|
|
|
x
|
|
Tô màu PTGT bé yêu
|
x
|
|
|
|
|
Nặn ô tô
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
x
|
x
|
|
|
|
x
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Em đi qua ngã tư đường phố
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,….
-Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Đèn giao thông
|
x
|
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Ngày vui của bà của mẹ
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
|
|
Xây ga ra ô tô
|
Các khối gạch,khối gỗ
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
|
x
|
|
x
|
|
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: PTGT đường bộ
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 27/02/2023 đến 03/03/2023.
Thứ 2 ngày 27/02/2023
Tên hoạt động: Bò chui qua ống dài
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
Kiến Thức :
– Trẻ thể hiện kĩ năng vận động cơ bản: Bò chui qua ống (dài 1,6m x 0,6m) và các tố chất trong vận động.
– Nhớ tên trò chơi và nắm rõ luật chơi cách chơi.
Kỹ năng:
– Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng để bò chui qua ống.
– Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
Giáo dục:
– Giáo dục trẻ tham gia tích cực vào quá trình học.
II. Chuẩn bị:
– Nhạc cho từng hoạt động (khởi động, trọng động, vận động cơ bản, hồi tỉnh)
– Ống dài 1,6m x 0,6m
– Vòng thể dục, bóng
– Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
III.Tiến hành hoạt động:
Ổn định:
Các con ơi! Hôm nay trường Mn tam cường có tổ chức ngày hội thể dục thể thao, với thời tiết như thế này cô cháu chúng ta cùng đi dự hội các con thấy thế nào?
Cùng đi dự hội với chúng ta hôm nay, có các cô giáo đến từ trường MN, các con cho một tràn vỗ tay để chào đón các cô đi nào?
HĐ1: Khởi động :
– Nào chúng ta cùng đi (Cô và trẻ cùng khởi động phối hợp các kiểu tay chân trên nền nhạc)
Chúng ta đã đến nơi rồi. Ồ ngày hội đẹp quá!
HĐ2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
Các con ơi, ngày hội rất đẹp với thời tiết mát mẻ như thế này, chúng ta cùng đến với bài đồng diễn (Trẻ chọn dụng cụ và xếp về đội hình hàng ngang thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung)
– Cô mở nhạc bài hát: “em đi qua ngã tư đường phố ”cho cháu vận động.
+ Động tác tay – vai: 2 lần x 8 nhịp
+ Động tác bụng – lườn: 2 lần x 8 nhịp.
+ Động tác chân: 2 lần x 8 nhịp.
+ Bật: 4 lần x 8 nhịp.
– Cô nói: Vừa rồi các con thể hiện bài đồng diễn rất đẹp xin chúc mừng các con.
– Để tiếp tục tham gia những trò chơi hấp dẫn tại buổi hội này, các con chia làm 2 đội: Đội bên tay trái của cô là đội áo xanh, đội bên tay phải của cô là đội áo hồng. Nào các đội hãy về vị trí. (trẻ xếp hai hàng dọc cất dụng cụ )
* Bài tập vận động cơ bản :
– Cô nói: Bây giờ 2 đội đến với phần thi rất hấp dẫn đó là thể hiện tài năng của mình.
Cô cho trẻ xem dụng cụ thể dục ( Ống chui)
Cô có dụng cụ thể dục gì đây?
Chúng ta làm gì với dụng cụ này nhỉ?(Trẻ nêu ý tưởng)
– Để thể hiện tốt phần tài năng của mình xin mời các con xem cô thực hiện.
– “Bò chui qua ống”
– Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
– Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích
– TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, cô nói “chuẩn bị”, các con quỳ gối xuống, hai bàn tay và cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng, đầu hơi cuối. Khi có hiệu lệnh “ Bò” thì các con bò chui qua ống, bò thẳng hướng phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia, chú ý đầu và người không chạm vào ống.
– Mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
– Hai đội lần lượt thực hiện (cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ).
– Cô nhận xét 2 đội.
– Mời cả lớp thực hiện lại (Mời từng đội thực hiện, đội còn lại quan sát đội bạn thực hiện).
– Giao lưu 2 đội:
– Hai đội thực hiện mỗi lượt 2 bạn
– Cô có một số quả dành cho 2 đội, để tiếp tục thực hiện bò chui qua ống và nhặt quả đem về cho đội mình. Trong cùng một thời gian đội nào nhặt được nhiều quả hơn thì đội đó thắng cuộc.
– Hai đội tham gia thực hiện.
Cô tuyên dương trẻ.
– Mời 2 trẻ khá thực hiện lại.
* Trò chơi vận động: : “ Đội nào khéo hơn”
Cô nói: Một trò chơi rất hấp dẫn dành cho các con đó là trò chơi “ Đội nào khéo hơn”
– Cách chơi: Mỗi lượt chơi 5-6 bạn tham gia mỗi bạn lấy 1 quả bóng kẹp vào giữa bụng mình và lưng của bạn thật khéo léo không làm rơi bóng và tay không chạm vào bóng. Đội nào về đích trước là đội đó sẽ chiến thắng.
– Hai đội tham gia chơi
– Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
HĐ3 :Hồi tĩnh
*Giáo dục Các con ơi muốn cho cơ thể luôn khỏe mạnh thì các con phải làm gì? ( Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng tắm rửa sạch sẽ và thường xuyên tập thể dục)
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28/02 /2023
Tên hoạt động: so sánh hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nhóm đối tượng và chữ số trong phạm vi 5, biết thêm, bớt so sánh tạo sự bằng nhau, nói được kết quả sau khi đã biến đổi nhóm số lượng và đặt thẻ số.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng thêm bớt, biến đổi nhóm số lượng 5
- Kỹ năng đếm, tính nhẩm và biết chơi các trò chơi với các bài toán, chữ số.
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú trong các hoạt động học tập, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của cô, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 5 o tô , 5 xe máy các thẻ số 1, 2, 3, 4,5
- Tranh các ô cửa bí ẩn để chơi trò chơi, bút màu, vòng thể dục.
III. TIẾN HÀNH:
* HĐ1: Trò chuyện
- Biết lớp mình rất ngoan rất giỏi nên cô đã tặng cho các con một bức ảnh, các con hường lên màn hình xem đó là hình ảnh gì ? (Cô xuất hiện tranh cho trẻ nhận xét về bức tranh)
- Vì sao các bạn nhỏ lại thích có nhiều xe ô tô ?
ð Vì ô tô có rất nhiều ích lợi, ô tô là phương tiện rất cần thiết trong cuộc sống
* Hoạt động 2: Ôn đếm đến 4, nhận biết số 5.
Chúng mình hãy đến thăm ga ra ô tô nhé
Hãy xem có bao nhiêu xe ô tô (cho trẻ đếm và chon thẻ số tương ứng đặt vào). Có 5 ô tô tương ứng với chữ số 5.
- Có một loại xe cũng là PTGT đường bộ với ô tô chúng mình xem là xe gì (xe máy )
- Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng (5 xe máy , số 5)
Cho trẻ đếm đếm nhiều lần
* HĐ3: So sánh, thêm bớt tạo nhóm số lượng trong phạm vi 5.
- Cô phát cho mỗi bạn một rổ đồ chơi, mời các bạn về lấy rổ đồ chơi nào.
- Các bạn xem trong rổ có những gì?
+ Chúng mình hãy xếp ô tô ra nào !
+ Các bạn lấy hết số ô tô và xếp ra bảng, khi xếp chúng mình sẽ xếp lần lượt từ đâu sang đâu?
+ Các bạn thấy có bao nhiêu ô tô ? (5)
+ Các bạn hãy lấy 4 xe máy ra xếp tương ứng cùng ô tô nào !
+ Các con hãy cho biết số lượng ô tô và xe máy như thế nào? – gọi trẻ trả lời
+ Vì sao chúng mình biết là không bằng nhau? Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? (hoa cúc nhiều hơn 1) Số lượng nào ít hơn? Ít hơn là mấy?(xe máy ít hơn 1)
=> Đếm số lượng 2 nhóm
+ Vậy để số lượng hai nhóm ô tô và xe máy bằng nhau chúng ta phải làm thế nào?=> Gọi 2 trẻ trả lời
C1: Bớt đi 1 ô tô , C2: Thêm vào 1 xe máy
chúng mình sẽ chọn cách 2, thêm vào 1 xe máy nữa.=> Cho trẻ thêm và nói kết quả 4 thêm 1 bằng 5.
+ Lúc này 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Bằng mấy?
+ Các bạn sẽ đặt thẻ số mấy cho 2 nhóm? – số 5
Ø Trong dãy số tự nhiên từ 1, 2, 3, 4, 5 thì số 4 và số 5 số nào lớn hơn? Số nào nhỏ hơn?
-> Trong dãy số tự nhiên số 4 nhỏ hơn số 5 và đứng liền trước số 5. Cho trẻ quan sát dãy số.
-> 5 bớt 2 còn mấy? 5 bớt 2 còn 3=> Có để thẻ số 5 nữa không?
+ Các bạn thay thẻ số mấy? (Số 3)
Cho trẻ lần lượt cất số xe máy đi và đếm
=>xe máy đã hết rồi, các bạn vừa cất vừa đếm ô tô nào(Từ phải qua trái)
=> Có để thẻ số 5 nữa không? – cất hết
Liên hệ xung quanh
- Các bạn hãy tìm xung quanh lớp xem có số đồ chơi, đồ dùng nào có số lượng là 5 không?
- Nếu chỉ dùng 4 con vật thôi thì phải làm thế nào? – cho trẻ bớt đi 1, đặt thẻ số
- Những nhóm đồ chơi nào có số lượng ít hơn 5?
- Để có 5 chiếc ô tô phải làm thế nào? – Cho trẻ thêm, đặt thẻ số.
* HĐ4: Luyện tập
- Trò chơi “ Nghe tinh đếm giỏi”
- Nghe xem có mấy tiếng vỗ tay, vỗ thêm cho đủ 5.
- Cô giơ mấy ngón tay ? 5 ngón
-> Cô dùng 3 ngón để viết bài, còn mấy ngón chưa dùng ? (2)
-> Cho trẻ nói kết quả.
* Trò chơi: “Bé khéo tay”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Bé khéo tay”
- Cách chơi: trên các bưu thiếp cô đã dán số lượng các PTGT có số lượng ít hơn 5 . yêu cầu trẻ lấy đủ số lượng là 5 và dán vào bưu thiếp
- Cô bao quá trẻ chơi, trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của từng nhóm.
- Cô nhận xét khuyến khích, tuyên dương, động viên trẻ.
* Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 01/03/2023
Tên hoạt động: kể chuyện xe lu và xe ca ”
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ hiểu nội dung truyện, hiểu được tác dụng của xe lu trong quá trình làm đường.
- Trẻ nhớ tên truyện , tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ được làm quen với một số từ mới và từ khó trong câu truyện. “ thô kệch,vun vút,chế nhạo,lầy lội”
-Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô. -trẻ biết đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô - Giáo duc trẻ biết yêu quí tôn trọng, giúp đỡ bạn, không chê bai coi thường bạn.
II/ Chuẩn bị : - Mô hình nội dung câu truyện.
- Màn hình ti vi
- Hai chiếc xe làm bằng thùng cát tông
- Khu vuờn cổ tích, - quà cho các cháu
III/ Tiến hành:
*Hoạt động 1 : Bé Biết Xe Gì ?
- Cô và trẻ cùng hát vận động bài “em tập lái ô tô” - Các con ơi khi ba mẹ chở các con đi học đi chơi các con thấy trên đường có những loại PTGT nào ?
- Ngoài các loại xe mà các con vừa kể ra cô còn biết một số loại xe khác các con nhìn xem đó là xe gì nhé.
- Cô mở băng có hình xe ca và xe lu cho các cháu xem và hỏi trẻ. - Các con biết đây là xe gì không ?
- Còn đây là xe gì ? - Xe lu dùng để làm gì ? - Đúng rồi xe lu dùng để lăn đường cho bằng phẳng.
- Có tiếng khóc ở đâu đấy các con? - Cô và trẻ cùng đi kiếm thì ra là bạn xe ca
- Vì sao xe ca khóc đấy?(mình đang chở khách gặp đường lầy lội mình không thể đi qua được)
-Thôi xe ca đừng khóc nữa chúng tôi sẽ giúp con, để xem ai đã giúp xe ca qua được đoạn đường lầy lội các con hãy ngồi xuống đây nghe cô kể câu chuyện này nhé.
*Hoạt động 2 : Cô Kể Bé Nghe.
- Cô kể lần 1 + mô hình. – Vừa kể cô vừa đặt câu hỏi .
- Các con thử đoán xem ai đã giúp bạn xe ca đi qua đoạn đường lầy lội.
- Trong câu truyện cô vừa kể có những xe gì ?
-Qua câu truyện các con đã biết ai giúp bạn xe ca đi qua đoạn đường lầy lội chưa?
- Bây giờ cô và các con cùng đi đến chỗ bạn xe lu và xe ca nghe các bạn kể chuyện nhé.
- Cô và trẻ đọc bài thơ về chiếc xe lu và làm động tác minh hoạ đi đến màn hình ti vi
- Cô kể cho các cháu nghe lần 2 trên màn hình. - Vừa kể cô vừa đàm thoại và giải thích từ khó ( thô kịch , chậm chạp, vun vút, lầy lội , chế giễu).
- Xe lu có dáng vẻ như thế nào .?
- Xe lu lăn từng bước làm sao hả các con ?
- Xe ca có dáng vẻ như thế nào?
- Xe ca có dáng vẻ gọn gàng đi thì sao nhỉ ?
- Thấy xe lu như vậy xe ca chế nhạo xe lu như thế nào ?
- Nhưng tớimột quãng đường khác xe ca lại không đi qua được, các con có biết vì sao k?
-Xe lu đã làm gì để cho đường bằng phẳng?. - Qua câu truyện này các con thích bạn xe nào ? vì sao?( gọi 1-2 trẻ trả lời )
- Cô giáo dục trẻ : các con ơi mỗi loại xe đều có tác dụng khác nhau như : xe ca chở khách , xe lu làm cho đường bằng phẳng giúp cho con người đi lại được dễ dàng, tất cả các loại xe đều có ích cho con người , bạn xe ca tuy rằng lúc đầu chế giễu bạn xe lu nhưng cuối cùng xe ca đã nhận ra lỗi của mình, bạn xe ca cũng rất đáng yêu vậy cc.trong lớp cc phải yêu thương và giúp đỡ bạn thế mới là bé ngoan.
- Cô và cc vừa kể chuyện rất hay nhưng câu truyê vẫn chưa có tên vậy bạn nào hãy giúp cô đặt tên cho câu truyện nào( mời 2-3 trẻ đặt tên )
- Các con ơi câu truyện có thể đặt được rất nhiều tên nhưng tác giả Phong Thu đã đặt tên cho câu truyện là “ xe lu và xe ca”
- Cho trẻ nhắc lại đề tài. - Các con ơi hôm nay ở vườn cổ tích có tổ chức cuộc thi bé đóng kịch cô và các con cùng tới tham dự nhé
- Cô và trẻ cùng đi đến vườn cổ tích. -chương trình vườn cổ tích xin chào các bạn vở kịch mà các bạn lớp mầm 1 tham dự hôm nay có tên là “xe lu và xe ca” -bạn giang hân trong vai chiếc xe lu,bạn phạm khoa trong vai chiếc xe ca và người dẫn chuyện là cô giáo hồng thanh
- Cô giới thiệu hai trẻ lên đeo 2 chiếc xe làm bằng thùng cát tông. Cô là người dẫn truyện và đóng kịch cho cc xem.
*Hoạt động 3: Bé vui chơi - vở kịch mà các bạn tham dự đến đây là kết thúc,và sau đây là trò chơi dành cho các cổ động viên trò chơi có tên là “
*Kết thúc: nhận xét tuyên dương
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 2/03/2023
Tên hoạt động: vẽ ô tô tải
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hình ô tô và tô màu
2.Kỹ năng
-Rèn cho trẻ kỹ năng ngồi đúng tư thế và cách cầm bút.
3.Thái độ
-Tạo cho trẻ yêu thích môn học,yêu cái đẹp
-Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình
II.Chuẩn bị
-Nhạc không lời
-Vở vẽ,màu
-Video về ô tô
-Tranh mẫu
III.Cách tiến hành
HĐ1:Ổn định,gây hứng thú
Các con cùng hướng lên cô xem trên tay cô đang có mô hình gì đây?À đúng rồi đây là xe ô tô đấy các con ạ!Các con có biết ô tô có đặc điểm gì không?Có đầu xe,thân xe và bánh xe đúng không nhỉ?Chúng mình có muốn vẽ ô tô thật đẹp không?
HĐ2:Nội dung
*Cô giới thiệu tranh mẫu(ô tô tải)
-Các con cùng nhìn lên bảng quan sát và nhận xét xem bức tranh của cô có đặc điểm gì?
-Cô vẽ ô tô gì?
-Đây là gì?(Cô chỉ vào đầu xe,thân xe,bánh xe)
-Đầu xe có dạng hình gì?Thân xe có dạng hình gì?Bánh xe có dạng hình gì?
-Ô tô này thường chở gì hả các con?
*Cô vẽ mẫu và giải thích cách vẽ:
-Đầu tiên,cô vẽ đầu xe và đầu xe có hình chữ nhật đứng,sau đó cô vẽ thùng xe là hình chữ nhật nằm ngang,cuối cùng là cô vẽ bánh xe có hình tròn. Sau khi cô vẽ xong cô tô màu,Cô thích xe có màu đỏ thì cô tô màu đỏ,bánh xe cô sẽ tô màu đen.
-Các con thích ô tô của mình có màu gì?Các con có muốn vẽ thêm trên thùng xe hình gì nữa không?
Cô nhắc nhở trẻ cách vẽ,tư thế ngồi khi học
HĐ3:Trẻ thực hiện:
-Bây giờ chúng mình cùng nhau vẽ những chiếc ô tô xinh đẹp cho mình nào.
Cô đi bao quát lớp,hướng dẫn trẻ cách vẽ.
(Bật nhạc không lời nhỏ cho có không khí)
*Nhận xét: Cô mời 2-3 trẻ giới thiệu bài của mình,2-3 trẻ nhận xét bài của bạn. Trẻ thích bài bạn nào?Vì sao?
-Cô nhận xét 1 số bài và nhận xét chung
Kết thúc Khen ngợi động viên trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 03/ 03/ 2023
Tên hoạt động: Dạy trẻ hát "Dạy trẻ kĩ năng đội mũ bảo hiểm ”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ biết tên mũ bảo hiểm, công dụng, ích lợi của mũ bảo hiểm
2.Kĩ năng
Trẻ biết cài và mở quai mũ bảo hiểm
3.Thái độ
Giáo dục trẻ có ý thức đảm bảo khi tham gia giao thông an toàn cho bản thân
II. Chuẩn bị
Clip mũ bảo hiểm thần kỳ
Mũ bảo hiểm mỗi bé một cái, một mũ của cô
Xe đạp nhỏ 5 cái
III.Tiến hành
Hoạt động 1: Mình cùng đi xem phim
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cho trẻ xem clip mũ bảo hiểm thần kỳ
- Trò chuyện về đoạn clip
- Trong bộ phim có những ai?
- Em Bơ rủ anh Bo đi đâu?
- Anh Bo có đội mũ bảo hiểm không?
- Chuyện gì xảy ra khi Anh Bo đi xe đạp? Vì sao Anh Bo bị đau?
- Vậy nón bảo hiểm có công dụng gì?
- Khi các con ngồi trên xe máy, xe đạp ba mẹ chở đi các con phải làm gì?
Hoạt động 2:Đội mũ bảo hiểm
- Cô chuẩn bị ba loại mũ bảo hiểm cho trẻ quan sát
- Cô mời một vài bạn lên đội thử
Cả lớp nhận xét cách đội
Sau đó cô làm mẫu cách tháo và đội mũ bảo biểm
- Cô hướng dẫn trẻ cách đội mũ và mở mũ bảo hiểm
- Cô mời cả lớp lên lấy bảo hiểm đội
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ, cô yêu cầu trẻ thực hiện theo hình thức cá nhân, tổ,nhóm
Cô nhận xét tuyên dương, giúp đỡ trẻ
Cô hỏi trẻ ích lợi và tầm quan trọng của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hoạt động 3: Mình cùng đi xe đạp
- Cô và trẻ cùng ra sân
- Trẻ đội mũ bảo hiểm vào và đạp xe đạp theo làn đường cô quy định
- Kết thúc: Cô cho trẻ dắt xe đạp đi cất và vào lớp mở nón bảo hiểm ra đem đi cất
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
.....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: Ngày hội của bà của mẹ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa
Ngày thực hiện: Từ ngày 06/03/2023 đến 10/03/2023.
Thứ 2 ngày 06/03/2023
Tên hoạt động: chuyền bóng hai bên theo hàng ngang
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
Kiến Thức :
- Trẻ biết tên vận động cơ bản
- Trẻ biết chuyền bóng sang 2 bên theo đúng kĩ thuật
- Trẻ hiểu luật chơi trò chơi
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chuyền bóng sang 2 bên
- Phát triển kĩ năng định hướng trái-phải
- Phát triển tố chất bền bỉ,dẻo dai,chính xác
3.Thái độ
- Trẻ mạn dạn, tự tin , có ý thức tổ chức khi tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường sạch sẽ , thoáng mát
Bóng nhựa,bóng da đủ cho trẻ
Hai giỏ đựng bóng có kích thước bằng nhau
Nhạc bài hát về phương tiện gioa thông
Trang phục củ cô gọn gàng
III,Tổ chức hoạt động
HĐ1.Ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT, trao đổi với trẻ về ý tưởng buổi học .cho trẻ làm các bác tài xế tài ba .
HĐ2.Nội dung
2.1.Khởi động
- Phát cho mỗi trẻ một quả bóng tập trên nền nhạc : em tập lái ô tô
- Cho trẻ đi thành vòng tròn ,tay cầm bóng giả làm bác tài xế, đi ,chạy các kiểu chân :đi thường, đi bằng gót chân,đi thường, đi bằng mũi chân,chạy chậm,chạy nhanh,chạy chậm,đi thường.
2.2.Trọng động
a.BTPTC
- Cho trẻ tập BTPTC với bóng
-ĐT tay-vai: 2 tay đưa lên cao ( 4l x 4n)
+TTCB:đứng thẳng khép chân ,tay thả xuôi
+ Nhịp 1,3:2 tay đưa thẳng lên cao ,cao quá đầu
+Nhịp 2,4: hạ tay xuống xuôi theo người, về TTCB
- ĐT chân:ngồi xổm,đứng lên( 2l x 4n)
+ TTCB:đứng thẳng 2 tay chống hông
+Nhịp 1,3: ngồi xuống
+ Nhịp 2,4: đứng lên về TTCB
- ĐT bụng- lườn: quay người sang bên phải,bên trái ( 4l x4n)
+ TTCB: đứng 2 chân rộng bằng vai,2 tay chống hông
+ Nhịp 1,3:về TTCB và đổi bên ,quay người sang bên trái .
- Yêu cầu trẻ để bóng da vào giỏ màu đỏ, bóng nhựa vào giỏ màu xanh
- Cho trẻ so sánh số lượng bóng 2 giỏ
VĐCB: chuyền bóng sang hai bên
- Cô giới thiệu vận động
* Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không phân tích
- Lần 2:Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác: “ các con đứng thành hàng ngang.TTCB đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng , khi có hiệu lệnh “ chuyền bóng sang bên phải”thì chuyền bóng sang phía bên phải,bạn đứng cạnh nhận bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn đứng bên phải mình,tiếp tục như vậy cho đến hết hàng thì chuyền lại từ đầu qua bên trái “.
* Trẻ thực hiện
- Mời 4 trẻ lên thực hiện cùng cô
- Cô nhận xét , sửa sai cho trẻ
- Chia trẻ thành 2 hàng ngang, cho từng hàng chơi một lần.
- Cô tổ chức thi đua giữa 2 nhóm trẻ( 3-4 lần) cô bao quát,nhận xét ,động viên trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
C,TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu luật chơi: không được giẫm vào vạch chuẩn của đường hẹp,không được làm rơi bóng.
- Cách chơi:các đội đứng thành hàng dọc , mỗi trẻ cầm 1 quả bóng .khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng mỗi đội đi qua đường hẹp mang bóng veeg đích .khi bạn thứ nhất đã bỏ bóng vào rổ thì bạn thứ 2 lên tiếp tục đi qua đường hẹp ,hết đoạn nhạc,đội nào mang được nhiều bóng vào rổ hơn đội đó giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát ,động viên trẻ.
HĐ3.Hồi tĩnh-kết thúc
-Cho trẻ đi trên nền nhạc nhẹ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07/03 /2023
Tên hoạt động: tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Trẻ biết cách tách nhóm 5 đối tượng thành 2 nhóm bằng 2 cách khác nhau (4-1): (3-2).
Sau đó gộp hai nhóm đó lại thành 1 nhóm có 5 đối tượng và đếm.
2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tách, gộp, kĩ năng đếm trong phạm vi 5. Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định.
3.Thái độ - Trẻ có ý thức đoàn kết trong khi vui chơi và trong giờ học.
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
- Nhóm phương tiện giao thông : xe máy, ô tô, xe đạp có số lượng là 5. - Thẻ số 5. - Hoa thưởng cho 3 đội. - Lô tô chấm tròn từ 1-5. 2,
Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ có một rổ đựng 5 lô tô phương tiện giao thông. Thẻ số 5 Bảng gài. Lô tô chấm tròn: 1 lô tô trên trẻ. Hạt lạc: 5 hạt trên trẻ.
III, Cách tiến hành
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- “Bắn tin, bắn tin” hôm nay là trung kết cuộc thi “ Bé Vui Học Toán” giữa 3 đội thi: xe đạp, xe máy, ô tô. - Ba đội phải trải qua 3 vòng thi:
Phần thứ nhất: khởi động
Phần thứ 2: ai nhanh hơn
Phần thứ 3: về đích
- Đội nào có bạn trả lời nhanh, chính xác được thưởng 1 bông hoa.
- Trước khi vào thi cô có câu hỏi cho 3 đội như sau:
- Hãy kể tên 3 phương tiện giao thông mà bé đã được nhìn thấy?
- Khi tham gia giao thông chúng ta cần phải làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi người?
Hoạt động 2: tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Phần 1: luyện đếm, thêm, bớt, các nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
- Phần thi khởi động bắt đầu: Ba đội hãy nhìn xem cô có cái gì đây? Trên mô hình 3 đội tìm xem có những nhóm nào có số lượng là 5 và lấy thẻ số tương ứng? ( Cô bớt đi 1-2 đối tượng- Trẻ đặt thẻ số tương ứng )
- Vỗ tay tiếp cho đủ 5 tiếng ( cô vỗ 3 trẻ vỗ 2Thưởng hoa cho các đội )
Phần 2: Dạy trẻ tách,gộp một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Phần thi thứ 2: Ai nhanh hơn
Tách theo cảm giác: Cho trẻ chơi trò “Tập Tồng Vông”. Cô cho trẻ tách nhóm 5 hạt lạc
Thưởng hoa cho 3 đội Để cho đường phố thêm phong phú hơn hôm nay chúng mình cùng nhau xếp các phương tiện giao thông ra nào
Hãy đếm xem có bao nhiêu phương tiện giao thông nào - Cho trẻ xếp,đếm và đặt thẻ số tương ứng
Tách theo ý thích - Cả lớp hãy tách cho cô 5 phương tiện giao thông ra làm 2 phần theo ý thích nào? - Cô hỏi 1 số trẻ xem trẻ có những cách tách nào? Con tách như thế nào?
Ai có cách tách giống bạn?
Có bạn nào có cách tách khác không? è Vậy để tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhỏ ta có mấy cách tách? ( cô gọi 1-2 trẻ lên phát biểu)
Để tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ, ta có 2 cách tách:
Cách 1: một nhóm có 4, một nhóm có 1.
Cách 2: Một nhóm có 3, một nhóm có 2. (Tất cả các cách trên đều đúng) - Cô cho trẻ quan sát trên màn hình 2 cách tách –
Sau đó cô yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm nhỏ lại với nhau. Cho trẻ đếm lại kết quả. - Cô hỏi 1-2 trẻ: con gộp như thế nào? (con gộp 2 nhóm có số lượng là mấy? Được 1 nhóm có số lượng là mấy? )
- Cô khái quát: mỗi bạn có 1 cách tách khác nhau nhưng khi gộp lại thì đều cho một nhóm có số lượng là 5. è Cô chốt lại: Để tách 1 nhóm có 5 đối tượng Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe thành 2 nhóm nhỏ,ta có 2 cách tách ( cô nói 2 cách trên)
Tách theo yêu cầu “ trò chơi nhanh tay,nhanh mắt” - Chúng mình hãy tìm xem đội nào giỏi,hay chia phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô? Ví dụ: một nhóm có 4, nhóm kia là mấy? Sau mỗi lần tách nhóm cô cho trẻ gộp 2 nhóm lại và đếm.
Phần 3: Luyện tâp tách, gộp trong phạm vi 5
Phần thi cuối cùng: Về đích : Trò chơi: Tìm bạn thân
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một thẻ lô tô có chức các chấm tròn từ 1-5. Trẻ vừa đi vừa hát.
Khi có hiệu lệnh “Tìm bạn, tìm bạn” thì phải tìm đúng 1 người bạn, sao cho 2 bạn gộp lại có 5 chấm tròn.
- Luật chơi: bạn nào tìm sai hoặc không tìm được bạn, bạn đó phải nhay lò cò 1 vòng quanh lớp. ( Trẻ chơi 2-3 lần và đổi thẻ cho nhau) Thưởng hoa cho 3 đội.
Hoạt động 3: Kết thúc - Cô động viên khen ngợi trẻ. Cho trẻ đếm số hoa thưởng của từng đội, nêu kết quả. Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 08/03/2023
Tên hoạt động: thiết kế thiệp tặng mẹ (IDP)
Thuộc lĩnh vực: PTTM I.Mục tiêu
S;khoa họcTrẻ biết Tên các nguyên liệu để thiết kế thiệp tặng mẹ
T:công nghệ:sử dụng các nguyên vật liệu dụng cụ giấy các loại, bìa cacstoong, lá cây, các loại hạt,băng dính hai mặt để thiết kế thiệp tặng mẹ
E:kĩ thuật ; thực hiện kĩ thuật vẽ, bóc,xé dán, in dấu vân tay, gắn đính để thiết kế thiệp tặng mẹ
A: in dấu vân tay,trang trí thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau đảm bảo thẩm mĩ sáng tạo,màu sắc hài hòa
M: toán xếp theo qui tắc, đếm
II.Chuẩn bị:
-Rối tay,sân khấu
-kết hợp cùng phụ huynh chuẩn bị lá cây,các loại hạt,lõi ngô
-Bút chì ,kéo băng dính hai mặt
-Bìa cứng , giấy màu
III.Tổ chức hoạt động
1.Hỏi: 3 phút
Xin chào tất cả các con,Các bạn ơi các bạn có biết trong tháng 3 có ngày gì đặc biết dành cho tất cả mọi người phụ nữ không? Vậy ai là người phụ nữ bé yêu nhất ? cô rất yêu mẹ của cô, các bạn có yêu mẹ của các bạn không?Vậy các bạn định làm gì để tặng Mẹ nhân ngày 8/3
-Và cô giáo sẽ là người đồng hành cùng các bạn để làm tấm thiệp tặng mẹ nhé
2.Tưởng tượng
Chúng mình cũng đã biết cần làm gì để tặng mẹ rồi phải không nào? Chúng mình cùng trở về chỗ để đưa ra ý tưởng và cùng thỏa thuận xem sẽ làm thiệp như thế nào để tặng mẹ nhé
-Cô cho trẻ về nhóm cùng lên ý tưởng và thỏa thuận về tấm thiệp mình định làm .Cô đưa ra các câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời
-Con định sẽ làm thiệp như thế nào?
-Làm bằng nguyên vật liệu gì?
-Con đã từng thấy tấm thiệp có dạng hình gì nào?
-Muốn tấm thiệp đẹp và chắc chắn con phải làm như thế nào?
3.Thiết kế :
-Vừa rồi cô thấy các con đưa ra nhiều ý tưởng để làm thiệp tặng Mẹ , vậy để có tấm thiệp đẹp các con phải làm gì trước ?
-Muốn vẽ bản thiết kế thì cần có gì?
-Cầm bút chì bằng tay nào?
-Rất nhiều ý tưởng cho bản thiết kế đưa ra,cô mời các bạn đại diện các bạn trong nhóm lên lấy đồ dùng cho các bạn thực hiện bản thiết kế và ý tưởng của mình nào?
-Cô quan sát và giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn
4 .Chế tạo
Rất nhiều bản thiết kế cô thấy các con đã hoàn thiện và bây giờ các con đã sắn sàng tạo nên những tấm thiệp thật đẹp để dành tặng mẹ chưa nào?
-Cô cho trẻ thực hiện theo bản thiết kế , trang trí tấm thiệp theo ý tưởng của mình
-Cô gợi ý các nhóm chế tạo hoàn thiện tấm thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau,thêm các chi tiết của tấm thiệp,làm thêm các dấu vân tay bằng hoa ,gắn thêm hoa . cô giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình thực hiện khi trẻ gặp khó khăn
Con đang làm gi? Làm như thế nào ?, con có gặp khó khăn gì không? Con làm gì để khắc phục
-Con nhờ ai giúp mình? Con thấy kết quả như thế nào ?
5.Thử nghiệm và thiết kế lại
Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm hoặc cá nhân
Cô đặt các câu hỏi cho trẻ .Con làm được gì đây? Con thiết kế như thế nào?con thấy các hột hạt gắn đã chắc chắn chưa ?( cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra, sờ )
-Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không?Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì?
Kết thúc: cô cho trẻ mang những tấm thiệp của mình đã làm được để tặng mẹ nhân ngày 8/3 .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 09/03/2023
Tên hoạt động: Thơ cô và mẹ ”
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả
-Biết chào cha, mẹ và ông bà khi đi học
-Biết chào cô khi đến lớp
2.Kỹ năng
-Rèn cho trẻ thái độ lễ phép và tôn trọng với người lớn hơn mình
3-Thái độ
-Có thái độ nghiêm túc khi học
II.Chuẩn bị
-Tranh về Mẹ và Cô
III.Tổ chức hoạt động
HĐ1.Ổn định
-Cô tập trung trẻ lại gần cô trò chuyện với trẻ:(Trẻ trò chuyện cùng cô) nhân dịp ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ
-Cô có một bài thơ mà ngày trước cô đã cho các con làm quen, vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem bài thơ đó nói gì nhé!
HĐ2.Đọc thơ “Mẹ và Cô”
-Cô giới thiệu lại tên bài thơ và tên tác giả.
-Cô đọc thơ qua 2 lần cho trẻ nhớ lại bài thơ.
-Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ và tên tác giả
-Cô cho trẻ đọc thơ theo cô 3 lần.
-Cô mời tổ,nhóm ,cá nhân đứng lên đọc lại bài thơ cho các bạn nghe.
-Cô sửa sai những từ khó cho trẻ
-Cô hỏi trẻ trong bài thơ này có những nhân vật nào?(Mẹ, cô, bé)
-Buổi sáng ai đưa các con đi học ?(Cha, mẹ, bà nội, chị )
-À vậy các con có biết trong bài thơ này ai đưa bạn đi học không?(Dạ mẹ ạ)
-Đúng rồi các con giỏi quá !
-Vậy trước khi đi học thì bé chào ai ? Bạn nào biết thì nói cho các bạn biết nè?(Dạ chào mẹ)
-À đúng rồi bạn chào mẹ đi học đấy các con, các con thấy bạn giỏi không nào?
-Vậy trước khi đi học các con có chào cha, mẹ hay ông bà của mình để đi học không?(Dạ có)
-Các con giỏi quá vổ tay khen lớp mình nè các con.
-Rồi khi đến lớp các con chào ai nữa bạn nào biết giơ tay lên phát biểu nè các con?(Dạ chào cô)
-Đúng rồi các con phải chào cô nữa, các con rất là giỏi.
HĐ3:Giáo dục: Các con ơi trước khi các con đi học các con phải biết chào những người thân trong gia đình. Không những vậy khi đi trên đường các con phải biết chào hỏi mọi người nữa nhé!Và khi đến lớp không quên chào cô giáo nữa nhe các con!
*Kết thúc: nhận xét tuyên dương
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 10/ 03/ 2023
Tên hoạt động: Ngày vui của Bà của Mẹ
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình trong ngày 8/ 3 đối với mẹ, qua đó trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ, bài hát, qua sản phẩm tạo hình để gửi tặng mẹ
2. Kỹ năng
- Tỏ thái độ yêu quý biết ơn mẹ.
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
3. Thái độ:
- Trẻ luôn nhớ tới ngày hội 8/ 3, biết ơn mẹ
II. Chuẩn bị
+ Địa điểm: Trong lớp học
+ Đồ đùng: Các bài hát: Quà 8/ 3, bông hoa mừng cô, bông hồng tặng cô
- Bài thơ: Bó hoa tặng cô, quà 8/ 3
- Trang ảnh minh hoạ
- Đàn đài, phách, quạt cho trẻ
- Keo, kéo, giấy màu, giấy A4
+ NDTH: ÂN, MTXQ
III.Tiến hành
Hoạt động 1: Ý nghĩa ngày 8/ 3
- Cô dẫn trẻ tới tranh vẽ các bạn nhỏ tặng hoa cô giáo.
- Các bạn đang làm gì? các bạn tặng hoa cho ai? nhân ngày gì?
- Đúng rồi chẳng còn bao lâu nữa là đến ngày 8/ 3 rồi vậy các cháu có biết ngày 8/ 3 là ngày hội của những ai không? tại sao lại có ngày này các cháu cùng nghe cô đọc cho trẻ nghê tiểu sử về ngày 8/3 nhé.
- Ngày 8/ 3 bắt đầu từ phong trào công nhân ở nước Mỹ, nền công nghệ đã thu hút nhiều phụ nữ và trẻ em vào làm việc tại các nhà máy họ phải làm việc vất vả nhiều giờ nhưng lại bị trả lương rất rẻ mạt trước sự bất công đó ngày 8/ 3/ 1899 nữ công nhân mỹ đứng lên đấu tranh giành lại sự công bằng cho phụ nữ và vào năm 1910 đại hội phụ nữ quốc tế xã hội chủ nghĩa tại thủ đô của nước Đan Mạch đã quyết định lấy ngày 8/3 hàng năm là ngày đấu tranh chung của phụ nữ trên toàn thế giới với khẩu hiệu:
Phụ nữ cần được yêu thương và bảo vệ .
- Từ đó phụ nữ và trẻ em đã được đối xử công bằng không còn bị áp bức bóc lột sức lao động
- Ở nước ta ngày 8/3 còn là dịp kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - 2 vị anh hùng của dân tộc đầu tiên đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm giữ nguyên bờ cõi nước Việt Nam ta, thời nay vào ngày 8/ 3 hàng năm còn là dịp để chúng ta dành những tình cảm yêu thương biết ơn đến bà mẹ cô giáo và bạn bè nữa đấy.
+ Cho trẻ đóng kịch nhập vào các vai mẹ và bé
Hoạt động 2: Ca ngợi 8/ 3
- Qua lời kể của cô về ý nghĩa ngày 8/ 3 cháu thấy ngày 8/ 3 quan trọng như thế nào?
- Cháu muốn nhắn nhủ điều gì tới bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái?
- Cháu sẽ tặng quà cho ai trước?
- Cháu sẽ làm món quà gì để tặng người thân của mình?
- Cô treo lô gô " Chào mừng ngày 8/ 3" lên cho trẻ biểu diện chào mừng ngày quốc tế phụ nữ.
- Cháu sẽ hát hay đọc thơ?
- Cháu hát tặng ai?
- Trẻ hát bài" Bông hoa mừng cô"
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ..................................................................................................
0KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: PTGT đường Thủy
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 13/03/2023 đến 17/03/2023.
Thứ 2 ngày 13/03/2023
Tên hoạt động: Bật xa 25 cm
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
Kiến Thức :
- Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết nhún bật xa 20-25 cm không chạn vạch, tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
- Trẻ hiểu luật trò chơi Sói và thỏ
Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng bật xa.
- Trẻ kết hợp khéo léo giữa các bộ phận trong cơ thể để thực biện tốt vận động.
- Trẻ tập trung chú ý khi tham gia hoạt động,
Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
- Phát triển tinh thần ham học hỏi, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Phấn màu vẽ vạch sơ đồ vận động, trò chơi vận động
- Mũ sói, mũ thỏ
- Nhạc bài hát “ Một đoàn tàu” “ Con chim non”
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
III.Tiến hành
Trò chuyện gây hứng thú
- Muốn có cơ thể khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì?
- Cô và chúng mình cùng làm đoàn tàu đi du lịch nhé!
Hoạt động 1: khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân, đi thường, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm.
Hoạt động 2: Trọng động
- Hoạt động 2:
+ Vào buổi sáng, các con thường làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
=> Để cơ thể khỏe mạnh, cân đối, cô cháu mình cùng nhau tập các động tác thể dục.
+ Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp với nơ và tập theo nhịp của cô.
+ Tay: Tay đưa ra trước rồi lên cao
+ Bụng- lườn: Cúi khom người tay chạm ngón chân.
+ Chân: Ngồi khuỵu gối
+ Bật: Bật tại chỗ.
+ Tập xong các con thấy mình như thế nào?
+ Chuyển đội hình
+ Cô giới thiệu VĐCB: Bật xa 20-25cm
- Làm mẫu:
+ Cô làm mẫu lần 1( không giải thích)
+ Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích kỹ thuật vận động.
- Khi nghe hiệu lệnh thứ nhất: Từ đầu hàng, cô bước ra trước vạch xuất phát tư thế chuẩn bị 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh “ bật” thì cô nhún mạnh 2 chân xuống và bật mạnh về phía trước và chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân sau đó cô về cuối hàng đứng.
- Mời 2 cháu lên làm thử
* Cháu thực hiện:
+ Mời lần lượt 2 cháu lên thực hiện
( Cô chú ý quan sát sửa sai và động viên cháu kịp thời).
+ Cháu thực hiện lần 2, nâng cao yêu cầu (Cô chú ý quan sát sửa sai và động viên cháu kịp thời).
+ Mời 2 cháu thực hiện đẹp, chính xác thực hiện lại .
* Tổ chức cho 2 đội thi đua.
+ Tổ chức cho cháu thi đua
+ Tổ chức cho cháu chơi
* Trò chơi vận động: : “ Đội nào khéo hơn”
Cô nói: Một trò chơi rất hấp dẫn dành cho các con đó là trò chơi “ Đội nào khéo hơn”
– Cách chơi: Mỗi lượt chơi 5-6 bạn tham gia mỗi bạn lấy 1 quả bóng kẹp vào giữa bụng mình và lưng của bạn thật khéo léo không làm rơi bóng và tay không chạm vào bóng. Đội nào về đích trước là đội đó sẽ chiến thắng.
– Hai đội tham gia chơi
– Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
HĐ3 :Hồi tĩnh
*Giáo dục Các con ơi muốn cho cơ thể luôn khỏe mạnh thì các con phải làm gì? ( Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng tắm rửa sạch sẽ và thường xuyên tập thể dục)
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 14/03 /2023
Tên hoạt động: gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và nói được kết quả đếm
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng xếp đối tương theo nhóm, gộp hai nhóm đối tượng, kỹ năng đếm số lượng lần lượt.
3.Thái độ:
- Trẻ yêu thích học toán, học số.
II.Chuẩn bị
- Mối trẻ 2 oto đỏ, 3 ô tô vàng, 2 thuyền màu vàng, 3 thuyền màu xanh
- Đồ dùng đồ chơi ở góc, máy tính, bài hát về chủ đề
III. Tổ chức hoạt động
1. Gây hứng thú- Cho trẻ hát “em đi chơi thuyền và đi thăm mô hình bến tàu.
2. Nội dung:
*HĐ 1: Ôn bài
- Con đếm xem có bao nhiêu bông ô tô đỏ?Có bao nhiêu ô tô màu tím?
Trẻ đếm 1,2,3.4,5 Tất cả là...
- Có bao nhiêu tàu ?
- 5 tàu tương ứng với mấy chấm tròn?
*HĐ 2: Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng thành 1 nhóm trong phạm vi 5
- Con hãy xếp tất cả số ô tô đỏ ra thành một nhóm, số ô tô vàng ra thành một nhóm.
- Con hãy đếm xem có bao nhiêu ô tô đỏ?
Trẻ đếm:1,2. Có 2 ô tô đỏ.
- Con hãy đếm xem có bao nhiêu ô tô vàng?
Trẻ đếm: 1,2,3.Có 3 ô tô màu vàng.
- Yêu cầu trẻ gộp nhóm ô tô vàng vàò nhóm ô tô đỏ để tạo thành một nhóm.
- Cô kiểm tra cách trẻ gộp và sửa sai cho trẻ.
- Con hãy đếm xem tất cả có bao nhiêu ô tô?
- Trẻ đếm:1,2,3, 4,5 Tất cả là 5 ô tô
Như vậy: 2 ô tô đỏ và 3 ô tô vàng là 5 ô tô.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ nói kết quả đếm.
+ Tương tự cô cho trẻ xếp 2 thuyền màu đỏ và 3 thuyền màu xanh ra thành 2 nhóm và hướng dẫn trẻ gộp 2 nhóm thuyền tương tự với nhóm ô tô.(cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện) hỏi nhiều cá nhân trẻ.
*HĐ3. Ôn luyện củng cố
- TC1: Ai thông minh(Trẻ chơi trên máy)
Cô yêu cầu trẻ tìm thêm số thuyền cho đủ số lượng là 5.
- Tc 2: Về đúng nhà
Cách chơi: Mỗi trẻ sẽ nhận một thẻ chấm tròn(1 chấm tròn hoặc 2 ,3,4 chấm tròn). Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh trẻ sẽ tìm bạn cùng về ngôi nhà mà số chấm tròn của 2 bạn gộp lại bằng 5
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
* Kết thúc: Cô và trẻ thu dọn đồ dùng - Nhận xét, tuyên dương.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 15/03/2023
Tên hoạt động: tìm hiểu một số pTGT đường thủy ”
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên 1 số PTGT đường thủy: thuyền buồm, ca nô, tàu thủy.
- Trẻ nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của PTGT đường thủy là chạy ở duwois nước
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh 1 số PTGT đường thủy
- Lô tô gồm 3 PTGT đường thủy cho trẻ chơi
3. Tiến hành hoạt động
* HĐ1. Gây hứng thú
- Hát: Em đi chơi thuyền
- Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào?
- Thuyền đi ở đâu?
- Thuyền là PTGT đường nào?
- Ngoài thuyền ra chúng mình còn biết những phương tiện nào
- Các con ạ thuyền bè là những PTGT đi trên sông nước và gọi là PTGT đường thủy đấy. Vậy hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về 1 số PTGT đường thủy nhé
* HĐ2: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy
a. Thuyền buồm
- Cô trò truyện về nội dung hình ảnh
+ Tranh có phương tiện gì?
+ Thuyền buồm là PTGT đường gì?
+ Có những đặc điểm gì nổi bật ?
+ Cánh buồm có lợi ích gì?
+ Thuyền buồm đi ở đâu?
+ Thuyền buồm dùng để làm gì?
- Cô kết luận : thuyền buồm là PTGT đường thủy, thuyền có 2 cánh buồm lớn , thuyền chạy được là nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền dùng chở người và hàng hó
b.Tàu thủy.
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển
Đố bé là gì?
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Tàu thủy là PTGT đường gì?
+ Tàu thủy có đặc điểm gì?
+ Tàu thủy làm bằng gì?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
- Tàu thủy chạy bằng gì?
=> cô chốt lại: đây là tàu thủy được làm bằng sắt, tàu thủy có đầu tàu, thân tàu, đuôi tàu, tàu thủy dùng để chở các chú hải quân tuần tra trên biển bảo vệ tổ quốc
c. Ca nô
- Ngoài thuyền buồm, tàu thủy ra con nhìn xem cô còn có hình ảnh gì nữa đây?
- Đây là gì vậy?
- Ca nô có những bộ phận nào?
- Đây là gì?
- Còn đây là phần gì?
- Cuối cùng là phần gì?
- Ca nô đi ở đâu?
- Ca nô là phương tiện giao thông đường gì?
- Ca nô dùng để làm gì?
Cô chốt lại: ca nô gồm phần đầu phần thân và phần đuôi, ca nô dùng để chở người, ca nô là phương tiện giao thông đường thủy mà các chú cảnh sắt biển hay dùng để đi tuần tra trên sông nước đấy..
+ So sánh: thuyền buồm- tàu thủy
- Cô cho trẻ so sánh
- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, dùng để chở người và hàng hóa
- Khác nhau:
+ Thuyền buồm: có cánh buồm, chạy được nhờ sức gió, chở được ít người và hàng hơn
+ Tàu thủy: không có cánh buồm, chạy bằng động cơ, to nên chở được nhiều người và hàng hóa
+ Mở rộng:
- Ngoài các loại PTGT đường thủy vừa rồi các con còn biết loại nào khác?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đường thủy khác: thuyền nan,thuyền thúng, phà, bè…
GD:Khi đi trên thuyền các con phải ngồi im không được chạy nhảy kẻo ngã xuống nước và không vứt rác thải xuống sông, hồ , biển khi đi trên thuyền để không ảnh hưởng đến môi trường
HĐ3: Trò chơi:
*TC1: “Chỉ nhanh nói đúng”
- Cách chơi:Cô nói tên PTGT nào thì các con phải giơ nhanh PTGT đó lên và ngược lại khi cô nói tên PTGT thì các con phải tìm đúng PTGT đó. Ai tìm nhầm hay nói sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
*TC2:” Về đúng bến”.
- Cách chơi: cô phát co mỗi trẻ 1 PTGT ,cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát” em tập lái ô tô”.Khi có hiệu lệnh “về đúng bến”thì trẻ cầm trên tay PTGT nào thì chạy thật nhanh về bến đó.
- Luật chơi: bạn nào chạy về bến sai sẽ nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét và động viên trẻ sau khi chơi
HĐ3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ nghe hát “ Em đi chơi thuyền” và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 16/03/2023
Tên hoạt động: thơ xe chữa cháy
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung của bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng cho trẻ.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh họa nội dung thơ.
- Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô.
- Vòng thể dục làm vô lăng ô tô.
III. Tổ chức hoạt động:
HĐ1. Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Em tập lái ô tô”.
+ Cô con mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về phương tiện gì?
+ Ô tô có mấy bánh?
+ Tiếng kêu của xe ô tô như thế nào?
+ Các con có thích lái ô tô không?
Có một bài thơ rất hay nói về “Xe chữa cháy”. Để biết xe chữa cháy như thế nào các con cùng ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ.
HĐ2- Cô đọc mẫu lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử chỉ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Xe chữa cháy” của nhà thơ Phạm Hổ đấy.
- Cô đọc mẫu lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh minh họa.
+ Các con ạ! bài thơ nói về chiếc xe chuyên làm nhiện vụ chữa cháy.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về xe gì?
+ Xe chữa cháy có màu gì?
+ Bụng xe chứa gì?
+ Xe chạy như thế nào?
Mình đỏ như lửa.
Bụng chứa nước đầy.
Tôi chạy như bay.
Hét vang đường phố
+ Xe chữa cháy dùng để làm gì?
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Ai gọi chữa cháy
Có… ngay, có… ngay.
+ Vậy các con có thích xe chữa cháy không?
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ! Xe chữa cháy rất cần thiết đối với chúng ta, xe có nhiệm vụ dập tắt các đám cháy ở bất kỳ nơi đâu. Vì vậy khi thấy có báo hiệu của xe chữa cháy thì mọi người điều khiển các phương tiện đi trên đường phải nhường đường cho xe chữa cháy.
HĐ3:Trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3 - 4 lần.
- Thi đua 3 tổ đọc thơ.
- Các nhóm đọc thơ 2 – 3 nhóm.
- Cá nhân trẻ đọc thơ 2 - 3 trẻ .
Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích, động viên trẻ đọc.
- Củng cố: Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ xe chữa cháy 1 lần.
3. Kết thúc:
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 17/ 03/ 2023
Tên hoạt động: Dạy trẻ hát "Dạy trẻ vận động đoàn tàu nhỏ xíu ”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết hát, vận động theo nhạc bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, nhớ tên bài hát.
- Trẻ chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Em đi chơi thuyền”.
2.Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc, chú lắng nghe cô hát. Phát triển tai nghe cho trẻ.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu, thuyền phải ngồi ngay ngắn ngay ngắn, yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, em đi qua ngã tư đường phố
III.Tiến hành
* HĐ 1: Gây hứng thú.
Cô và trẻ cùng chơi : “Bắt chước tiếng kêu các phương tiện giao thông” Các con vừa chơi trò chơi nói về các PTGT nào? Con hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà con biết?
- Cô có một bài hát rất hay về đoàn tàu nhỏ xíu đấy, các con có muốn hát và vận động cùng cô bài hát này không?
- Bây giờ chúng mình nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình nào.
* HĐ 2: Dạy hát: “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Lần 1: Hỏi tên bài hát, tên tác giả
- Lần 2: Lần 2 giảng giải nội dung bài hát:
Cô vừa hát và vận động bài gì? Do ai sáng tác ?
Tàu hoả kêu như thế nào?
Bạn nhỏ cùng làm đoàn tàu và chơi rất vui vẻ? Còn các con thì sao?
Con có thích làm đoàn tàu không?
Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động cùng cô 2 – 3 lần. Cô sửa lỗi cho trẻ.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát và làm đoàn tàu. Cô sửa lỗi cho trẻ, chú ý khuyến khích trẻ hát và vận động đúng nhịp.
- Cho cá nhân hát và vận động.
* HĐ 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát 2 lần, lần 2 giảng giải nội dung bài hát
- Lần 3 cô mở đĩa và cho trẻ nghe và hưởng ứng hát theo băng.
-> GD trẻ biết ích lợi của các PTGT, ATGT
* Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu “ và ra ngoài.
* HĐ 4: Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và ra ngoài
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ..................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 4: Luật lệ An toàn giao thông
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 20 /03/2023 đến 24/03/2023.
Thứ 2 ngày 20/03/2023
Tên hoạt động: làm đèn giao thông bằng các nguyên vật liệu
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục tiêu
S;khoa họcTrẻ biết Tên các nguyên liệu để làm đèn giao thông
T:công nghệ:sử dụng các nguyên vật liệu dụng cụ giấy các loại, bìa cacstoong, lá cây, các loại hạt,băng dính hai mặt để làm đèn giao thông
E:kĩ thuật ; thực hiện kĩ thuật vẽ, bóc,xé dán, in dấu vân tay, gắn đính để làm đèn giao thông
A: in dấu vân tay,trang trí thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau đảm bảo thẩm mĩ sáng tạo,màu sắc hài hòa
M: toán xếp theo qui tắc, đếm
II.Chuẩn bị:
-Rối tay,sân khấu
-kết hợp cùng phụ huynh chuẩn bị lá cây,các loại hạt,bột mầu, giấy màu
-Bút chì ,kéo băng dính hai mặt
-Bìa cứng , giấy màu
III.Tổ chức hoạt động
1.Hỏi: 3 phút
Cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố
Trò chuyện nếu các ngã tư mà không có đèn tín hiệu giao thông
2.Tưởng tượng
Chúng mình cũng đã biết cần làm gì để cho các con đường có tín hiệu đèn để mọi người tham gia giao thông an toàn phải không nào? Chúng mình cùng trở về chỗ để đưa ra ý tưởng và cùng thỏa thuận xem sẽ làm đèn giao thông như thế nào nhé
-Cô cho trẻ về nhóm cùng lên ý tưởng và thỏa thuận về đèn giao thông mình định làm .Cô đưa ra các câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời
-Con định sẽ làm cột đèn giao thông như thế nào?
-Làm bằng nguyên vật liệu gì?
-Con đã từng thấy đèn giao thông có dạng hình gì nào?
-Muốn làm đèn giao thông đẹp và chắc chắn con phải làm như thế nào?
3.Thiết kế :
-Vừa rồi cô thấy các con đưa ra nhiều ý tưởng để làm cột đèn giao thông , vậy để có cột đèn giao thông đẹp các con phải làm gì trước ?
-Muốn vẽ bản thiết kế thì cần có gì?
-Cầm bút chì bằng tay nào?
-Rất nhiều ý tưởng cho bản thiết kế đưa ra,cô mời các bạn đại diện các bạn trong nhóm lên lấy đồ dùng cho các bạn thực hiện bản thiết kế và ý tưởng của mình nào?
-Cô quan sát và giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn
4 .Chế tạo
Rất nhiều bản thiết kế cô thấy các con đã hoàn thiện và bây giờ các con đã sắn sàng tạo nên những cột đèn giao thông thật đẹp để dành tặng các ngã tư cuả các con đường chưa nào ?
-Cô cho trẻ thực hiện theo bản thiết kế , trang trí đèn giao thông theo ý tưởng của mình
-Cô gợi ý các nhóm chế tạo hoàn thiện cột đèn giao thông từ các nguyên vật liệu khác nhau,thêm các chi tiết của cột đèn , cô giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình thực hiện khi trẻ gặp khó khăn
Con đang làm gi? Làm như thế nào ?, con có gặp khó khăn gì không? Con làm gì để khắc phục
-Con nhờ ai giúp mình? Con thấy kết quả như thế nào ?
5.Thử nghiệm và thiết kế lại
Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm hoặc cá nhân
Cô đặt các câu hỏi cho trẻ .Con làm được gì đây? Con thiết kế như thế nào?con thấy các hột hạt gắn đã chắc chắn chưa ?( cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra, sờ )
-Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không?Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì?
Kết thúc: cô cho trẻ mang những cột đèn giao thông của mình đã làm được để tặng cho các ngã tư đường phố, để mọi người tham gia giao thông an toàn nhé .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 21/03/2023
Tên hoạt động: Tìm hiểu một số luật giao thông đơn giản
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi tham gia giao thông, biết đi trên lề đường, vỉa hè phía bên phải. Biết một số đèn hiệu, biển báo giao thông đường bộ.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. Biết chơi nơi an toàn, không gây cản trở giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ ngã tư đường phố, tranh vẽ đường nông thôn.
- Đồ chơi đèn hiệu giao thông, áo, mũ, bục đứng của công an, một số biển báo.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cả lớp hát bài "Em đi qua ngã tư đường phố". Hỏi trẻ:
+ Chúng ta vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu gì? Vì sao?
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu một số luật lệ giao thông và đèn hiệu giao thông.
- Cô giới thiệu tranh và gợi hỏi trẻ:
+ Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu?
+ Con nhìn thấy tranh vẽ ở đâu? Vì sao con biết? ở đó có gì đây?
+ Vì sao có những xe chạy còn có những xe dừng lại?
+ Đèn đỏ có được đi qua không? Đèn gì được đi qua? Vì sao nhỉ?
+ Các cháu có được đi qua đường một mình không?
+ Trước khi qua đường phải làm gì? Vì sao?
+ Các con khi đi học, đi chơi ở đường làng con phải đi như thế nào?
+ Vì sao phải đi bên lề đường phía bên phải?
+ Khi qua đường phải làm gì? Có được chơi đùa ở lòng đường không? Vì sao?
+ Ở ngã tư này người và xe cộ đi lại như thế nào?
+ Vì sao phải quy định như vậy? (Những quy định đó để tránh tai nạn)
+ Ngoài những đèn hiệu đó ở đường bộ còn có rất nhiều biển báo nữa?
+ Ai biết có những biển báo nào đây?
+ Cho trẻ kể và biết một số biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn, đường dành cho người đi xe đạp, xe máy, đường ngược chiều.
* GDT: Khi ra đường phải đi cùng người lớn, không tự đi 1 mình ngoài đường, khi đi thì phải đi bên phải, ngồi tàu, xe không thò đầu, tay ra ngoài, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm…
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
- Trò chơi 1: "Cùng tham gia giao thông".
+ Cô làm mô hình ngã tư đường phố cho trẻ lên gắn hình đúng vị trí, đứng luật lệ giao thông. +Đội nào được nhiều hình và đúng hơn thì đội đó chiến thắng.
- Trò chơi 2: " Bé làm đèn hiệu".
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
* Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ cùng hát bài "Đường em đi" và ra sân.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 22/03/2023
Tên hoạt động: ôn hình vuông, tròn,tam giác, chữ nhật ”
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được tên gọi và đặc điểm của các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật; hình lăn được, hình không lăn được, hình có góc hay không có góc, hình có cạnh hay không có cạnh.... thông qua các kỹ năng sờ, lăn hình.....
- Phân biệt điểm giống và khác nhau của các hình.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng nhận thức của trẻ ( tư duy, so sánh, trí nhớ...)
- Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ nói được các từ: lăn được hay không lăn được, có góc hay không có góc, có cạnh hay không có cạnh.
- Trẻ phối hợp nhóm bạn bè.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ngoan tập trung chú ý trả lời các câu hỏi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các di sản văn hóa của địa phương và đất nước
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc các bài hát theo chủ đề.
- Một hộp trong có các hình.
- Các tranh mẫu của cô.
- Đồ dùng đồ chơi có hình dạng giống với các hình
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ trong đó có các hình
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1:Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát và vận động bài hát về các hình học.
- Cô và các con vừa hát và vận động bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến những hình gì?
- Đúng rồi, trong bài hát cò nhắc đến hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật đấy và hôm nay cô có rất nhiều trò chơi với các hình học này đấy các con đã sẵn sàng chơi trò chơi chưa nào
HĐ2 :Ôn nhận biết, phân biệt hình tròn,hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- Trước khi bắt đầu với những trò chơi chúng mình hãy xem cô mang gì đến cho các con nào?
- Đây là chiếc hộp thần kỳ của cô đấy các con hãy xem trong đó có những gì nhé.
- Chúng mình cùng đếm 1,2,3
- Cô lần lượt đưa 4 hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật cho trẻ gọi tên, màu sắc và đặc điểm của hình.
+ Cô cũng tặng cho các con mỗi bạn một rổ đồ dùng các bé xem trong rổ có gì nào
HĐ3: Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt
- Cách chơi như sau: Cô sẽ nói tên hoặc đặc điểm của hình các con sẽ nhanh tay chọn đúng hình và giơ thật nhanh nhé.
- Lần 1: Cô gọi tên hình và màu sắc trẻ chọn và dơ lên
- Lần 2: Cô nói đặc điểm hình trẻ chọn và dơ lên gọi tên hình
- Cô đố các con trong 4 hình chúng mình vừa gọi tên hình nào lăn được.
- Hình nào có ba cạnh
- Hai hình nào có số cạnh, số góc bằng nhau?
+ Cô chốt lại hình tròn lăn được vì có đường bao cong, hình tam giác có ba cạnh ba góc, hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau
* Trò chơi: Về nhà của bé
- Vừa rồi chúng mình vừa gọi tên các hình rất sôi nổi cô thưởng cho các con một trò chơi “ Về nhà của bé”
- Cách chơi: Cô có 4 ngôi nhà có gắn hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật
- Nhiệm vụ của các con hãy chọn cho mình một hình yêu thích chúng ta sẽ đi vòng tròn và nghe bài hát “Nhà của tôi” khi nghe cô rùng sắc xô tìm nhà thì bạn nào có hình gì sẽ chạy về phía nhà có gắn hình giống với hình trên tay của các con
- Luật chơi: Bạn nào về sai sẽ phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần ( sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi hình với bạn)
* Trò chơi: Đội nào giỏi nhất
- Vừa rồi các con đã chơi trò chơi “ về nhà của bé” rất giỏi, cô thưởng cho các con 1 trò chơi nữa và trò chơi này cần sự đoàn kết và khéo léo đấy các con có muốn được thử sức không nào?
- Trò chơi của cô có tên là: Đội nào giỏi nhất cách chơi như sau:
- Cô chia lớp mình thành 2 nhóm,mỗi nhóm có 1 bức tranh và 1 rổ gồm các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Nhiệm vụ của các 2 nhóm là phải tìm hình và ghép các hình vào bộ phận còn thiếu trống trong bức tranh để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.
+ Luật chơi: Thời gian ghép hình vào tranh diễn ra trong vòng 1 bản nhạc (bài “Quê hương tươi đẹp”), khi hết thời gian nhóm nào ghép đúng và xong bức tranh nhanh nhất nhóm đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi:
Các con đã rõ luật chơi và cách chơi chưa? Vậy hãy sẵn sàng chơi nào!
- Cô chia nhóm, phát tranh và rổ.
Khi cô nói bắt đầu thì chúng mình cùng nhau chơi nhé!
Nói bắt đầu, bật nhạc.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
*Trò chơi 4: Đồng đội chung sức
- Để kết thúc buổi học hôm chúng mình sẽ chơi thêm 1 trò chơi cuối cùng. Đó là trò chơi “ Đồng đội chung sức”. Cách chơi và luật chơi như sau!
+ Cách chơi: Cô sẽ chia thành 4 đội chơi , mỗi đội sẽ có 1 rổ đồ dùng đồ chơi có hình dạng giống với 4 hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải tìm những đồ dùng, đồ chơi giống với hình trên rổ bên trên của đội mình ( ví dụ: đội 1 có rổ hình tròn sẽ tìm những đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn chạy mang lên vào rổ có hình tròn của đội mình)
+ Luật chơi: Trẻ chơi theo luật chạy tiếp sức, thời gian diễn ra trong vòng 1 bản nhạc( bài hát “Yêu Hà Nội”). Hết thời gian đội nào tìm được nhiều đồ dùngđồ chơi đúng với hình thì đội đó thắng.
- Các con đã rõ luật và cách chơi chưa?
- Cô chia đội
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và kiểm tra các đội và tuyên bố đội thắng.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi học
- Tuyên dương và khen trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 23/03/2023
Tên hoạt động: thơ đèn giao thông
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích-yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, và biết đọc cùng cô bài thơ “Đèn giao thông”
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi đọc bài thơ
2. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ
- Rèn khả năng tự tin, mạnh dạn cho trẻ
3.Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ qua bài thơ “Đèn giao thông”.
II. Chuẩn bị
- Sân khấu, tranhh 3D, nhạc thơ, nhạc bài hát: Đi xe đạp, em đi qua ngã tư đường phố...
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Ổn đinh, gây hứng thú
- Vận động theo bài hát: Đi xe đạp
- Các con ơi cô trò chúng mình vừa vui với giai điệu của bài hát gì?
- Sáng nay bố mẹ đưa chúng mình đi học bằng phương tiện gì?
Có bạn được bố mẹ đưa đi bằng xe đạp, bạn thì xe máy, còn có bạn được đưa đi học bằng cả ô tô nữa đấy. Vậy trên đường đi học các con có nhìn thấy đèn xanh, đèn đỏ không? Còn cô trên đường đến trường cô phải đi qua ngã tư có tín hiệu đèn giao thông đấy. Đố chúng mình biết khi gặp đèn đỏ cô làm gì? Đèn xanh thì sao nhỉ? Ôi rất là giỏi cô khen chúng mình nào.
- Chúng mình cùng suy nghĩ xem bài thơ nào có nhắc đến đèn xanh, đèn đỏ? Đó là bài thơ: “Đèn giao thông” của nhà thơ Mỹ Trang đấy. Chúng mình lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.
* Hoạt động 2: Đọc thơ, trích dẫn, đàm thoại
+ Cô đọc diễn cảm bài thơ (1lần)
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Các con ơi, bài thơ còn được minh họa bằng những hình ảnh rất sinh động đấy. Bây giờ cô Nga mời chúng mình ngồi đẹp và hướng lên đây với cô Nga nhé!
+ Cô đọc thơ + Tranh minh họa ( 1lần)
- Trong bài thơ nhắc đến những loại đèn giao thông nào?
Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông
- Khi ra đường các con cần chú ý điều gì?
- Khi gặp đèn xanh chúng mình sẽ dừng lại đúng không?
- Đèn vàng chúng mình sẽ đi như thế nào?
- Khi gặp đèn đỏ cô Nga đi thật nhanh có đúng không?
Đèn xanh tín hiệu đã thông đường rồi
Đèn vàng đi chạm lại thôi
Đèn đỏ dừng lại, kẻo rồi đâm nhau
- Bé ngoan bé nhớ điều gì?
Bé ngoan bé nhớ làu làu
Xanh đi, đỏ phải dừng mau đúng rồi
- Ôi các bạn giỏi quá. Qua bài thơ này cô mong rằng khi tham ra giao thông các bạn sẽ đi bên phải đường, đến ngã tư đường phố đèn đỏ con phải dừng, đèn vàng đi chậm đèn xanh mới được đi và khi đi qua đường chúng mình phải có người lớn dắt qua nhé... Bây giờ chúng mình cùng vui với giai điệu bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” nhé
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Để bạn nào cũng thuộc và thể hiện thật hay bài thơ này chúng mình cùng đọc bài thơ này với cô nhé
- Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân
- Cô thấy rằng các bạn đã thể hiện bài thơ “Đèn giao thông” rất hay rồi. Và bây giờ cô và chúng mình sẽ thể hiện bài thơ hay hơn nữa trên nền nhạc nhé.
- Cả lớp đọc trên nền nhạc
- Cô thể hiện bài thơ qua hình thức phổ nhạc
- Cô nhận xét – kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 24/ 03/ 2023
Tên hoạt động: Dạy trẻ hát "em đi qua ngã tư đường phố ”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, Nhạc và lời
đi qua ngã tư đường phố và đi theo màu của đèn tín hiệu giao thông
2. Kĩ năng
- Trẻ hát cùng cô bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Cô thuộc bài hát
- Máy nghe nhạc bài hát: nhạc có lời và không lời bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Đường em đi”
2. Đồ dùng của trẻ
- Một số đồ dùng đồ chơi
- Mũ chóp kín
III. Tiến hành
HĐ1. Ổn định
- Cô đọc câu đố về đèn giao thông
+ Con gặp tín hiệu đèn giao thông ở đâu?(Ở ngã tư đường phố)
+ Khi gặp tín hiệu đèn giao thông con làm gì?(Con đi đúng theo đèn báo hiệu)
- Có một bài hát nói về các bạn nhỏ chơi thực hành đi qua ngã tư đường phố và thực hiện đúng theo báo hiệu của đèn giao thông. Đó là bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” các con cùng chú ý lắng nghe nhé
HĐ2.Trọng tâm Dạy hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô giới thiệu bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô hát mẫu lần 1:
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
Tóm nội dung bài hát “ Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thông thực hành đi qua ngã tư đường phố và đi theo màu của đèn tín hiệu giao thông”- Cô hát mẫu lần 2: Kết hợp nhạc không lời
+ Cô vừa hát bài hát gì?(Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”)
+ Giai điệu của bài hát như thế nào?(Giai điệu của bài hát nhanh, vui tươi, nhí nhảnh)
+ Khi hát cô thể hiện nét mặt như thế nào?(Cô thể hiện nét mặt vui tươi)
+ Nội dung bài hát khuyên các con điều gì?(Các bạn nhỏ chơi thực hành đi đúng theo báo hiệu của đèn giao thông)
=>Giáo dục cháu khi tham gia giao thông cần phải thực hiện đúng theo tín hiệu đèn giao thông để không xảy ra tai nạn
- Dạy trẻ hát “Em đi qua ngã tư đường phố” theo nhiều hình thức
+ Lớp
+ Tổ
+ Nhóm
+ Cá nhân
- Cô chú ý ,Cô chú ý sử sai kịp thời cho trẻ
3. Nghe hát: “Đường em đi”
- Cô giới thiệu tên bài hát: Đường em đi”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát dạy cho các con biết phải đi đúng phần đường theo quy định đường bên phải không đi đường bên trái
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cho trẻ thể hiện theo cùng cô
HĐ3. Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô chọn 1 trẻ bịt mắt lại , cô dấu đồ vật, các bạn còn lại hát khi nào bạn đi tới đồ vật thì các bạn hát to, nếu bạn đi qua luôn thì các bạn hát nhỏ lại.
- Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng hướng và đúng nơi cất đồ vật.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ..................................................................................................