PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 3TC3
CHỦ ĐỀ: “NGHỀ NGHIỆP”
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ 7/ 11/ 2022 đến 2/ 12/ 2022)
Giáo viên: Nguyễn thị Hòa
Phạm thị Sáu
NĂM HỌC: 2022- 2023
I.MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
TT
|
TT
|
Mục tiêu CĐ
|
Nội dung CĐ
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐIỂM: NGÀNH NGHỀ
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
Nghề nông quê em
|
Ngày hội của Cô giáo
|
Nghề SX tái chế
|
Nghề dịch vụ
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
|
|
|
Bài 4: Hô hấp: Hái hoa Tay: Bắt chéo hai tay trước ngực Chân: Bước sang ngang Bụng: Quay sang trái, sang phải Bật: Bật tại chỗ
|
bài tập thể dục sáng 4
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
43
|
9
|
Giữ được thăng bằng khi bước lên, xuống bục cao 30cm
|
Bước lên, xuống bục cao 30cm
|
HĐH,HĐNT,HĐC: Bước lên xuống bục cao 30cm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
61
|
13
|
|
|
HĐH, HĐC,HĐNT: Chuyền bóng qua đầu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
Chuyền bắt bóng theo hàng dọc
|
HĐH, HĐNT: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
63
|
15
|
Ném trúng đích ngang ( xa 1,5m)
|
Ném trúng đích ngang ( xa 1,5m)
bằng 1 tay
|
HĐH,HĐNT,HĐC: Ném trúng đích ngang bằng 1 tay
|
Ném trúng đích ngsng bằng 1 tay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
64
|
16
|
- Ném xa bằng 1 tay về phía trước theo khả năng
|
Ném xa bằng 1 tay
|
HĐH, HĐNT,HĐC: Ném xa bằng 1 tay
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
HĐNT: Ném xa bằng 1 tay
|
Ném xa bằng 1 tay
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐG: Cách nấu sữa ngô
|
Cách nấu sữa ngô
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn cách sử lý vết côn trùng cắn
|
Hướng dẫn sử lý vết côn trùng cắn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐG
|
ĐTT
|
|
|
|
|
|
VSAN nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
HĐG
|
VS-AN
|
|
|
|
|
|
VSAN:Nhận biết các bữa ăntrong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
266
|
74
|
Có khả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
HĐH, HĐG: So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 HĐG: -Bé tìm số lượng. -Nhanh mắt, nhanh tay. -Bé tập so sánh.
|
So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
270
|
79
|
Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 3.
|
Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 3.
|
HĐH, HĐG:Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 3
|
Gộp và đếm 2 nhóm đối tượng cùng loại trong phạm vi 3.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
HĐH
|
|
|
80
|
Biết tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3
|
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3
|
HĐH, HĐC: Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 3
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
349
|
93
|
Trẻ biết kể tên và nói được sản phẩm, ích lợi của một số nghề phổ biến
|
Kể tên và nói được sản phẩm, ích lợi của một số nghề phổ biến
|
+ HĐH: - Tìm hiểu về nghề giáo viên. -Tìm hiểu về nghề Bác sĩ.
-Tìm hiểu về đồ dùng nghề nông.
+ HĐG: Trò chơi đóng vai. Trò chơi phân loại đồ dùng, Làm đồ dùng dụng cụ các nghề, phân loại sản phẩm các nghề.
|
Tìm hiểu nghề Bác sĩ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
|
|
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Chú lính cứu hỏa siêu đẳng. -Ba chú lợn con. Gà trống và hạt đậu - Món quà của cô giáo. -Cây rau của thỏ út. HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện: Chú lính cứu hỏa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
ĐTT
|
|
380
|
106
|
Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng
|
Sử dụng câu đơn, câu mở rộng để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết
|
ML-MN: Khuyến khích trẻ bày tỏ tình cảm và hiểu biết về bản thân qua giao tiếp với cô và các bạn. HĐG: Góc phân vai; gia đình, bán hàng, bác sĩ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
ĐTT
|
MLMN
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Làm Bác sĩ. -Bé làm họa sĩ. -Bé làm chú thợ xây. -Cô giáo của con. -Cô và mẹ. -Vè nghề nghiệp HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Vè nghề nghiệp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
HĐH
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
|
|
|
|
HĐG: Vận động theo nhạc bài hát: cô và mẹ, Lớn lên cháu lái máy cày
|
nhạc " Cô và mẹ"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
HĐH: Cô giáo của em
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
|
461
|
124
|
Biết cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ
|
Chơi cùng bạn theo nhóm nhỏ
|
HĐG, HĐH,ĐTT: Dạy trẻ chơi theo nhóm nhỏ -Bác lao công. TC: Nhà tạo mẫu tóc tài năng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
|
|
|
|
HĐH,HĐC:Nghe hát: Cô giáo miền xuôi. Cháu hát về đảo xa. Cháu yêu cô chú công nhân. Cháu yêu cô thợ dệt, Lớn lên cháu lái máy cày
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát: -Làm chú bộ đội -Cháu yêu cô chú công nhân. -Cháu yêu cô thợ dệt. - Lớn lên cháu lái máy cày.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐH,HĐG,HĐC -Di màu sản phẩm nghề may -Vẽ chùm quả -Xé dán hoa tặng cô -Nặn sản phẩm nghề nông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
23
|
23
|
23
|
23
|
|
|
|
|
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
4
|
1
|
4
|
1
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
1
|
2
|
3
|
1
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
14
|
14
|
12
|
15
|
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
3
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
3
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
4
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
3
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nghề nông quê em
|
1
|
Từ 31/ 10/2022 đến 04/ 11/ 2022
|
Phạm Thị Sáu
|
|
Ngày hội của cô giáo
|
1
|
Từ 07/ 11/ 2022 đến 11/ 11/ 2022
|
Nguyễn Thị Hòa
|
|
Nghề sản xuất tái chế
|
1
|
Từ 14/ 11/ 2022 đến 18/ 11/ 2022
|
Phạm Thị Sáu
|
|
Nghề dịch vụ
|
1
|
Từ 21/ 11/ 2022 đến 25/ 11/ 2022
|
Nguyễn Thị Hòa
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Nghề nông quê Bé”
|
Nhánh “Ngày hội của cô giáo ”
|
Nhánh “Nghề sx tái chế ”
|
Nhánh Nghề dịch vụ
|
Giáo viên
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Nghề nông quê Bé”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về nghề nông
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề .
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp nguyên học liệu cho dự án Steam “làm chậu cây”.
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Nghề nông quê Bé”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về cô giáo, nghề dạy học
-Thiết kế một số bảng chơi, trò chơi mới trong góc học tập.
|
-Xậy dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Nghề sx tái chế”.
- Thiết lập các bảng chơi có kí hiệu an toàn cho trẻ.
- Tuyên truyền với phụ huynh và trẻ về rác thải, rác tái chế, để bảo vệ môi trường
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Nghề dịch vụ”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về nghề may,nghề bán hàng….
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề .
|
Nhà trường
|
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh nghề nông,dụng cụ nghề nông
-Chuẩn bị một số sản phẩm nghề nông
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh rác, hưởng ứng trẻ biết phân loại rác
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh nghề nông,dụng cụ nghề dịch vụ
-Chuẩn bị một số sản phẩm nghề dịch vụ
|
Trẻ
|
-Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường, lớp mẫu giáo
Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến , nghề nghiệp của bố mẹ.Dạy trẻ kĩ năng nhớ số điện thoại của người thân.
- Trò chuyện về một số đồ dùng nghề nông,nghề dạy học, nghề dịch vụ....
- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi,ở các góc chơi
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
- Trọng động:
Bài 4: Hô hấp: Hái hoa
Tay: Bắt chéo hai tay trước ngực
Chân: Bước sang ngang
Bụng: Quay sang trái, sang phải
Bật: Bật tại chỗHồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 7/11/2022
PTTC
Chuyền bắt bóng qua đầu
|
Ngày 8/11/2022
PTNN
Trò chuyện về một số dụng cụ nghề nông
|
Ngày 9/11/2022
PTNT
So sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 3
|
Ngày 10/11/2022
PTNN
Thơ Bé làm bao nhiêu nghề
|
Ngày 11/11/2022
PTTM
Vẽ chùm quả
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 14/11/2022
PTTC
Bước lên xuông bục cao 30 cm
|
Ngày 15/11/2022
PTTM
Trang trí bưu thiếp tặng cô
|
Ngày 16/11/2022
PTNN
Kể chuyện: “Món quà của cô giáo”
|
Ngày 17/11/2022
PTTM
Dạy hát cô và Mẹ
|
Ngày 18/11/2022
PTTCXH
Cô giáo của em
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 21/11/2022
PTTC
Ném trúng đích ngang bằng một tay
|
Ngày 22/11/2022
PTNT
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 3
|
Ngày 23/11/2022
PTNN
Thơ Làm nghề như bố
|
Ngày 24/11/2022
PTTM
Dạy trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày ”
|
Ngày 25/11/2022
PTNT+TCXH
Trò chuyện bác lao công
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Ngày 28/11/2022
PTTC
Ném xa bằng một tay
|
Ngày 29/11/2022
PTNT
Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 2 và đếm
|
Ngày30/11/2022
PTNN
Thơ xe chữ cháy
|
Ngày 1/12/2022
PTTM
Nặn bánh dài
|
Ngày 2/12/2022
PTTCXH
Trò chuyện về nghề dịch vụ (Bác sĩ )
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát cái nia
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát cái cuốc
-Đội nào nhanh nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát cái liềm
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát cái thúng
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát sân trường
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 1
|
-Quan sát bầu trời
-Chơi ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát con đường làng
-Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát thời tiết
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát khu nhà cạnh trường
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 3
|
-Quan sát thùng rác có nắp đậy
- Trò chơi :Đá bóng vào gôn
- Chơi tại KVC số 2
|
-Nhặt hoa lá rơi xếp hình bé tập thể dục.
- Chơi tại KVC số 1
|
-Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 3
|
-Dạy trẻ biết cách bảo vệ môi trường
-Chơi bóng bay
- Chơi tại KVC số 2
|
-Trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
-Chơi tung bóng
- Chơi tại KVC số 1
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Quan sát cô bán hàng cạnh trường - Chơi tại KVC số 3
|
Quan sát quán phở trước cổng trường
- Chơi tại KVC số 1
|
Quan sát tiệm cắt tóc
- Chơi tại KVC số 2
|
Quan sát dụng cụ nghề làm móng
- Chơi tại KVC số 3
|
Quan sát một số đồ dùng nghề bác sĩ - Chơi tại KVC số 1
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận một số đồ dùng, dụng cụ các nghề
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-Dạy trẻ biết một số sản phẩm nghề nông, biết yêu quí kình trọng các bác nông dân
|
-Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng ở các góc
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Dạy trẻ nhận biết và biết cách thể hiện cảm xúc của mình
Chơi với đồ chơi bé thích
|
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Múa hát bài lớn lên cháu lái máy cày
|
|
Nhánh 2
|
-Rèn kỹ năng tô màu theo ý thích -Trò chơi "Những ngón tay nhúc nhích,
|
-Nghe cô kể chuyện: “Món quà của cô giáo ”
-Trò chơi ", 5 ngón tay ngoan,gắp hạt
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Múa hát về trường mầm non , cô giáo
|
|
Nhánh 3
|
-Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể, ném trúng đích ngang bằng một tay
|
-Ôn truyện : Gà trống và hạt đậu
|
Ôn bài thơ : Cái bát xinh xinh
|
-Ôn hát lớn lên cháu lái máy cày
|
Dạy trẻ kỹ bỏ rác, phân loại rác .
|
|
|
|
Nhánh 4
|
-Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể, ôn ném xa bằng một tay
|
Ôn Gộp hai đối tượng và đếm
|
Thơ : Xe chữa cháy
|
Ôn : Tô màu sản phẩm nghề may
|
Nặn theo ý thích
|
|
V.KẾ HOẠCH ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
|
|
|
|
Nhánh 1
Nghề nông quê bé
|
Nhánh2
Ngày hội của cô giáo
|
Nhánh 3
Nghề sx tái chế
|
Nhanh 4
Nghề dịch vụ
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi : Làm cô giáo
|
-Đồ dùng dạy học:Bảng,phấn,sách,bảng chữ cái,bút ,thước,….
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
x
|
x
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Đèn ông sao,đèn lồng. -Mặt lạ,mũ múa.
|
x
|
|
|
|
Trò chơi: Cô giáo
|
-Trang phục cô giáo -đồ dùng dạy học. -đồ dùng nghề nông
|
x
|
|
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Tập tô sản phẩm các nghề
|
-Giấy A4 in sản phẩm các nghề
- Sáp màu
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Vẽ quà tặng cô
|
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí bưu thiếp
|
x
|
|
|
|
Tô màu cô giáo của em.
|
|
x
|
x
|
|
Tô màu đồ dùng học tập.
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí Trang phục đến trường của bé.
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí trang phục nghề may
|
x
|
|
|
|
Tô màu trang phục tặng cô chú công nhân
|
x
|
|
|
|
Nặn sản phẩm nghề nông
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
|
|
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
x
|
x
|
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
-Cô giáo của em.
Lớn lên cháu lái máy cày
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,….
-Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
|
x
|
x
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Cô giáo miền xuôi
|
x
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
Cháu yêu cô chú công nhân
|
|
x
|
x
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây trang trại
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
|
x
|
x
|
|
Xây lớp học của bé
|
|
x
|
x
|
|
Xây bệnh viện
|
x
|
|
|
|
Xây của hàng tạp hóa
|
Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
|
x
|
|
|
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: “Nghề nông quê bé ”
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 7/11/2022 đến 12/11/2022.
Thứ 2 ngày 7/11/2022
Tên hoạt động: Chuyền bóng qua đầu
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I Mục đích yêu cầu
-Kiến thức
- Trẻ biết chuyền bóng qua đầu bằng 2 tay mà không làm rơi bóng.
- Biết chơi trò chơi “ Đội nào nhanh hơn”
* Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng vận động, sự khéo léo của đôi bàn tay
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Bóng để trẻ tập
- Sàn tập sạch,thoáng mát.
- Nhạc
III. Tiến hành tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cô mời các cháu cùng lên xe để đi nhé!
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo sự hướng dẫn của cô giáo
Hoạt động 2:Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- HH:Gà gáy
- Tay vai:Tayđưa trước đưa cao
- Bụng- lườn: Quay người sang bên trái- bên phải
- Chân : Đứng đưa một chân ra trước
- Bật: Chân trước chân sau
* Vận động cơ bản “Chuyền bóng qua đầu”
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cách nhau 3- 4 m
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích và mời trẻ lên làm cùng cô.
- Làm mẫu lần 2 .Phân tích động tác.
-TTCB: Cô đứng thẳng người, chân rộng bằng vai, cô cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao quá đầu, hơi ngả người ra sau chuyền cho bạn đứng sau bạn đứng sau sẽ bắt bóng cứ như vậy cho đến hết.
* Trẻ thực hiện
- Cho cả lớp lần lượt cùng tập 3 lần. (Cô theo dõi sửa sai cho trẻ)
* TCVĐ: “ Đội nào nhanh nhất”
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi
- Cô cổ vũ cho trẻ cùng chơi.Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi tròn hít thở nhẹ nhàng.
- Nhận xét, động viên, khen trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 08/11 /2022
Tên hoạt động: Trò chuyện về một số dụng cụ nghề nông
Thuộc lĩnh vực: PTNT +TCXH
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nhận biết nghề nông qua công viêc dụng cụ,sản phẩm tạo ra và lợi ích của chúng
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát so sánh tư duy trí nhớ cho trẻ
- Trẻ trả lời mạch lạc trọn câu
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng người lao động. Khi ăn cơm không làm rơi vải ăn hết xuất hết phần
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh về đồ dùng , dụng cụ của nghề nông
Tranh ảnh về sản phẩm của nghề nông
Bài hát, bài thơ, câu đố về nghề nông
III. CÁCH TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt”
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Con vừa gieo được hạt gì?
+ Các con có biết ai đã trồng cây ăn quả cho chúng mình ăn hàng ngày không?
+ Thế các bác nông dân làm nghề gì?
Đúng rồi, nghề nông cũng là một nghề trong xã hội. Các bác nông dân không chỉ trồng cây mà còn làm nhiều công việc khác, vậy bác làm những việc gì nữa?
Các bác nông dân làm rất nhiều công việc, như chăn nuôi, trồng trọt...tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Nhưng trong đó chủ yếu là công việc trồng lúa, giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về nghề trồng lúa của các bác nông dân nhé.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc của bác nông dân
- Cô bật máy chiếu hình ảnh các bác nông dân đang làm việc trên nền nhạc bài "Em đưa cơm cho mẹ đi cày" cho trẻ xem và hỏi trẻ
+ Các con vừa xem những hình ảnh gì về các bác nông dân?
- Cô lần lượt bật máy chiếu các hình ảnh lên cho trẻ xem lại và kết hợp đàm thoại cùng trẻ trên máy
+Hình ảnh1:Bác nông dân đang làm đất
- Các con hãy nhìn xem muốn gieo cấy được, công việc đầu tiên của bác nông dân là làm gì?
- Muốn làm được đất, các bác cần những dụng cụ gì?cuốc, cày
- Trong hình ảnh con thấy còn có con vật gì giúp bác nông dân làm việc?
Đúng rồi, Con Trâu đã giúp bác nông dân làm rất nhiều công việc nặng nhọc như cày, bừa làm tơi đất để cấy trồng hoa mầu và lúa đấy.
Ngày nay con trâu dần được thay thế bằng máy cày, rất năng xuất và hiệu quả, giảm sức lao động cho nghề nông
Cô khái quát lại: Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp để gieo cấy, muốn làm đất được, bác cần phải có những dụng cụ là Cái cuốc, Cái cày, Cái bừa và Con Trâu...
- Các con ạ, ngày xưa các bác nông dân rất vất vả phải dùng sức người và sức kéo của gia súc như: trâu, bò để làm ra nhiều lúa, ngô khoai, rau mầu cho các con và mọi người dùng hàng ngày đấy. Ngày nay do nền công nghệ hiện đại đã có nhiều máy móc như máy cày, máy cấy... giúp các bác nông dân làm ra nhiều sản phẩm nông nghiệp đấy.
Hình ảnh 3: Bác nông dân đang cấy lúa
+ Từ những cây mạ non bác nông dân lại làm gì?
+ Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào?
Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo và cẩn thận nên đòi hỏi bác nông phải cấy thật thẳng hàng và đều
Hình ảnh 4: Bác nông dân đang tát nước
- Chúng mình cùng suy nghĩ mà xem, lúa đã cấy xong rồi nhưng nếu không được chăm sóc thì sẽ làm sao?
- Cô Bật hình ảnh lên cho trẻ quan sát và đàm thoại
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Tại sao bác phải làm những công việc này?
Cô giải thích: Cây lúa là loại cây cần nhiều nước, do vậy phải dùng gầu sòng hoặc gầu dây để tát nước. Ngày nay hiện đại hơn, bác nông dân dùng máy bơm nước vào ruộng đấy. Ngoài việc tát nước, bác nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh và cho bông lúa nặng hạt.
- Con đã được nhìn thấy ruộng lúa chín bao giờ chưa?.
* Ở quê cô có cánh đồng lúa đấy khi mùa lúa chín trông như một biển vàng đấy. Các con thử nhắm mắt vào và tưởng tượng mà xem - Có đẹp không các con .
Hình ảnh 5: Bác nông dân đang gặt lúa.
(Tương tự cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về cánh đồng lúa xanh tốt, cánh đồng lúa chín vàng, các bác nông dân thu hoạch lúa, chở lúa về nhà, xay xát lúa kết hợp giới thiệu và đàm thoại cùng trẻ).
Cô củng cố: Công việc đầu tiên của các bác nông dân là làm đất tơi xốp, sau khi đất tơi xốp các bác sẽ gieo mạ, mạ lớn các bác nhổ mạ cấy thành lúa. Muốn cây lúa tốt các bác phải chăm sóc cho cây, khi lúa chín các bác sẽ gặt lúa rồi cho lên xe và chở về nhà.
- Hỏi ước mơ lớn lên làm nghề gì của trẻ?
* Giáo dục:
- Giáo Dục trẻ biết nhớ ơn, quý trọng Bác nông dân.Trân trọng những sản phẩm do bác làm ra, khi ăn phải ăn hết xuất, không lãng phí thức ăn hàng ngày.
Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập
*Trò chơi : Chọn dụng cụ nghề nông
Các con đã biết được công việc trồng lúa của các bác nông dân, biết được những dụng cụ của nghề nông. Bây giờ chúng mình có muốn giúp các bác nông dân chọn những dụng cụ để các bác làm việc không?
- Cô cháu mình cùng đến với trò chơi "Chọn dụng cụ nghề nông" nhé
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội Thóc Vàng và đội Gạo Thơm, lần lượt mỗi đội 1 bạn sẽ chạy theo đường dích dắc lên chọn đúng tranh lô tô nghề nông gắn lên bảng
+ Luật chơi: Đội nào chọn đúng, nhanh và nhiều trong cùng một thời gian là thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi ( Cô bật nhạc: " Em đi giữa biển vàng")
- Nhận xét kết quả chơi của 2 đội và cho trẻ đếm số tranh lấy được và gắn số tương ứng
Kết thúc: Củng cố- nhận xét
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 09 /11/2022
Tên hoạt động: So sánh, thêm bớt số lượng trong phạm vi 3 ”
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém nhau giữa 2 đối tượng trong phạm vi 3
- Trẻ nắm được nguyên tắc tạo ra sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm
- Trẻ tìm, tạo ra nhóm có số lượng trong phạm vi 3 theo yêu cầu của cô
b. Kỹ năng
- Luyện cho trẻ nói câu trọn vẹn nghĩa
- Luyện kỹ năng nghe và hiểu ngôn ngữ toán học
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhạy, khéo léo của các bộ phận trên cơ thể
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các bác nông dân. Sử dụng sản phẩm của các bác nông dân không phí phạm như: Ăn cơm ăn hết suất, không làm cơm rơi vãi……
II. Chuẩn bị:
a.Đồ dùng của cô
- Máy vi tính, giáo án pp
- Nhạc trong chủ đề: Tía má em, Lớn lên cháu lái máy cày…
- Các loại sản phẩm của ngề nông
- Các thẻ số: 3,2,1
b. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có: 3 lô tô bác nông dân, 3 lô tô cái liềm, 2 thẻ số 3, thẻ số 2, thẻ số 1.
III. Cách tiến hành:
1. Ổn định tổ chức, tạo hứng thú
- Cô gọi trẻ lại gần, cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát “Tía má em”
+ Các con vừa vận động bài hát nói về nghề gì?
+ Nghề nông làm những công việc gì?
+ Cần dụng cụ gì để làm việc?
+ Nghề nông tạo ra những sản phẩm gì?
- Cho trẻ đi quan sát sản phẩm nghề nông.
2. Phần 1: Ôn số lượng trong phạm vi 3.
+ Có gì đây các con?
+ Đây là những sản phẩm của nghề gì?
- Cho trẻ đếm sản phẩm và gắn thẻ số tương ứng với số lượng của sản phẩm.
+ Sản phẩm của nghề nông có ích lợi gì?
+ Tình cảm các con đối với các bác nông dân thế nào?
* Giáo dục trẻ: Yêu quý kính trọng bác nông dân, sử dụng sản phẩm của bác nông dân có ích, không phí phạm….
3. Phần 2: So sánh, thêm bớt số lượng trong phạm vi 3
- Cho trẻ lấy rổ về hình chữ U.
+ Các con đã nhận được món quà gì nào?
+ Các con xem trong rổ có gì?
+ Trời sáng rồi các bác nông dân phải đi làm việc các con hãy xếp tất cả số bác nông dân ra nào?
+ Các con kiểm tra xem có mấy bác nông dân?
+ Tương ứng với thẻ số mấy?
+ Các con hãy chuẩn bị 2 cái liềm cho bác nông dân làm việc.
+ Có bao nhiêu cái liềm?
+ Tương ứng với thẻ số mấy?
+ Bạn nào có nhận xét gì về số lượng hai nhóm?
+ Vì sao số lượng hai nhóm không bằng nhau?
+ Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
+ Để số lượng hai nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
- Cho trẻ thêm 1 cái liềm
+ Số lượng hai nhóm bây giờ thế nào?
+ Và đều bằng mấy?
- Có 2 cái liềm đã bị hỏng chúng ta cùng đưa đi sửa nào.
+ 3 Cái liềm hỏng 2 cái còn lại mấy?
+ Tương ứng với thẻ số mấy?
+ Các con có nhận xét gì về số bác nông dân và số liềm?
+ Số nào ít hơn? Số nào nhiều hơn?
+ Muốn số liềm đủ cho các bác nông dân làm việc ta phải làm gì?
+ 1 cái liềm thêm 2 cái liềm ta được bao nhiêu?
+ Tương ứng với thẻ số mấy?
+ Bạn nào có nhận xét gì về số lượng hai nhóm?
+ Cùng bằng mấy?
- Cho trẻ cất hết số liềm
+ Các dụng cụ đã hỏng hết rồi còn lại gì đây?
- Cho trẻ cất hết số bác nông dân, vừa cất vừa đếm.
4. Phần 4: Củng cố, ôn luyện
* Trò chơi 1: Những ngón tay nhúc nhích
* Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, lần lượt từng bạn của mỗi đội lên chọn các loại sản phẩm bày ra đĩa có gắn thẻ số .
+ Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc, mỗi lần chỉ được một bạn lên chọn. Mỗi đĩa mỗi loại sản phẩm…
* Kết thúc: Cô nhận xét kết quả chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 10/11 /2022
Tên hoạt động: thơ Bé làm bao nhiêu nghề
Lĩnh vực Phát triển : Ngôn ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc, nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ biết được công việc các nghề trong xã hội như nghề (thợ xây, nghề thợ mỏ, nghề thợ hàn, nghề thấy thuốc, nghề cô nuôi..)
2. kĩ năng
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Biết ngắt giọng đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
3. Giáo dục.
-Trẻ biết kính trọng người lao động.
-Trẻ yêu quý các nghề và biết giữ gìn sản phẩm làm ra của các nghề trong xã hội.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng, phương tiện : Tranh bài thơ
+ Nhạc “em yêu cô chú công nhân”
III. Tiến hành hoạt động
HĐ1. ổn định tổ chức
- Cho lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Vậy công việc của các chú công nhân là gì?- Còn của các cô công nhân là gì?
- Các con có yêu quý cô chú công nhân như bạn nhỏ trong bài hát không?
- Bố mẹ bạn nào làm nghề nông? Các con có thương bố mẹ khi phải vất vả đi làm để kiếm tiền nuôi chúng ta ăn học không?
- Cô đưa tranh nghề tổng hợp ra hỏi trẻ trong tranh có những nghề nào? Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học
HĐ2: Dạy thơ
- Đó là bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” của tác giả “Yến Thao”. Vậy để biết được nội dung bài thơ này như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô đọc 1 lần bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”nhé!
- Cô đọc diễn cảm lần 1- Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ còn được các hoạ sĩ vẽ thành tranh nữa, các con hãy nghe cô đọc thêm lần nữa nhé!
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Giảng nội dung: Các con ạ! Trong bài thơ vừa rồi nói về rất nhiều nghề trong xã hội đấy và mỗi nghề đều mang lại những lợi ích riêng cho xã hội. Em bé trong bài thơ đã được thử sức mình làm rất nhiều nghề khi trên lớp. Nhưng khi trở về nhà thì bé vẫn là “Cái cún” của mẹ.
- Gd: các con ạ! Mỗi nghề trong xã hội chúng ta đều mang lại những lợi ích riêng con người chúng ta. Và mỗi chúng ta phải biết lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ cho chính chính chúng ta. Do vậy các con phải biết kính trọng những người lao động và sản phẩm của lao động các con nhớ chưa?
Trích dẫn:
- Khổ 1: từ “bé chơi làm thợ nề………….xúc cơm cho cháu bé” nói về những công việc mà em bé đã được làm khi ơ lớp như nghề thợ xây, nghề thợ hàn… và bé biết được ý nghĩa của các nghề mà bé đã được làm.
Từ khó:
+ Thợ nề: là một công việc của người làm thợ xây.
+Thợ mỏ: là những công nhân làm ở dưới mỏ để đào than.
+ Thợ hàn: Là những người làm công việc hàn sắt để tạo ra những sản phẩm giúp ích cho con người.
+ Thầy thuốc: là một tên gọi khác của nghề bác sĩ.
+ Tô nuôi: Là những cô giáo chăm sóc những em bé nhỏ.
- Khổ 2: “một ngày…….cái cún” là một ngày ở lóp bé tuy làm được rất nhiều nghề nhưng khi về nhà thì bé vẫn là con ngoan của mẹ.
+ Nhà trẻ: Lớp mẫu giáo
- Gd: Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghành nghề khác nhau và mỗi nghề đều mang lại những lợi ích riêng cho xã hội. Do vậy các con phải biết yêu lao động và kính trọng người lao động nhé! Hàng ngày bố mẹ chúng ta đã rất vất vả làm việc để kiếm tiền nuôi chúng ta nữa do vậy các con cũng phải cố gắng chăm ngoan học giỏi để trở thành con ngoan trò giỏi của ba mẹ và thầy cô nhé!
Các con hãy đọc lại 1 lần bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” nào.
*HĐ2: Đàm thoại:
Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
Nghề thợ nề làm gì? Nghề thợ hàn làm gì? Nghề thợ mỏ làm gì? Nghề thầy thuốc làm gì? Nghề cô nuôi làm gì?
Công việc của cô chú công nhân rất vất vả vậy các con có yêu quý các cô chú công nhân không?
Các con hãy hát “cháu yêu cô chú công nhân” nào cho trẻ đi vòng tròn
*HĐ3: Trẻ đọc thơ:
Bây giờ lớp mình hãy cùng đọc lại bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” thật hay 1 lần nữa nhé!
Cô mời tổ - nhóm- cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ
*HĐ4: Trò chơi: “Tô màu tranh”.
+ Chuẩn bị: một số tranh ảnh về các nghề
+ Cách chơi: Chia 3 đội chơi, tô màu tranh về các nghề, đội nào tô nhanh tô đẹp là đôi giành chiến thắng
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………
......................................................................................................................................................................................................…………
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................……………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 11/ 11/ 2022
Tên hoạt động: Vẽ chùm quả
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1Mục đích yêu cầu
- Kiến thức:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ hình dáng của chùm quả nho, chùm quả có dạng hình tròn
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng cho trẻ vẽ, tô màu hình tròn để tạo thành chùm nho, có tư thế ngồi và cầm bút đúng yêu cầu và biết cách tô màu đẹp
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng ngăn nắp, nghe lời cô, biết giữ gìn bài vẽ sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:Tranh vẽ mẫu chùm nho (3 tranh),đĩa nhạc theo chủ đề
- Đồ dùng cháu:Giấy vẽ, bút màu
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con vừa hát bài gì vậy?
- Cô đố
“Quả gì màu tím trên giàn
Từng chùm chín mọng mang toàn chữ o”
- Đố bé là quả gì?
- Đúng rồi quả nho. Vậy chúng mình cùng nhìn lên tay cô xem cô đang cầm gì ?
- Các con đã được ăn nho bao giờ chưa ?- Ăn nho có vị như thế nào ?- Chúng mình có muốn đến thăm phòng triển làm tranh không ?
- Để có được những chùm nho thật đẹp thì các con cùng nhìn lên đây xem cô vẽ chùm nho thế nào nhé!
Hoạt động 2: Vẽ tô màu chùm nho
- Các con thấy chùm nho của cô có hình dạng như thế nào? Chùm nho của cô gồm những quả nho có dạng hình tròn, mỗi quả nho sát cạnh nhau thành chùm gọi là chùm nho
- Để cho chùm nho thêm đẹp cô làm gì đây các con?=>Cô tô màu cho chùm nho.
- Khi vẽ các con phải vẽ nét cong tròn từ trái sang phải và vẽ nhiều quả nho tròn sát cạnh nahu dưới các vẽ cuống nho, lá nho . Và phải nhớ vẽ xong phải tô màu cho chùm nho để quả nho đẹp hơn nha các con!
- Chơi “Trời tối trời sáng” cô đưa tranh tô màu hoàn chỉnh cho trẻ xem
Hoạt động 3 : Bàn tay khéo léo
- Bây giờ chúng mình cùng vào bàn và vẽ những nho thật đẹp nhé!
- Trong quá trình trẻ vẽ cô đi xung quanh lớp, nhắc nhở trẻ , động viên, khuyến khích trẻ.- Cô mở nhạc các bài hát theo chủ đề
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Mời trẻ nhận xét- Cô nhận xét
- Khi các con vẽ xong các con phải biết giữ gìn bài vẽ sạch sẽ để bài vẽ thêm đẹp, chúng mình thích ăn nho,rất tốt nhiều vitamin
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
.Hoạt động ngoài trời: Quan sát cái thúng
1.Mục đích – yêu cầu
* Trẻ biết quan sát và nêu cảm nghĩ về cái thúng
*Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
2. Chuẩn bị: -Đồ chơi phục vụ cho các trò chơi chuyển thóc giúp bác nông dân
3.Tiến hành:
+QS:Cái thúng - Cô giới thiệu trẻ về tên gọi , công dụng, ích lợi - Cho nhiều trẻ nêu cảm nhận khác nhau về cái thúng
- Con thấy cái thúng bao giờ chưa? - Ích lợi của cái thúng?- Các con phải bảo về đồ dùng? Yêu quí nghề nông- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+ TCVĐ: Người làm vườn ( Cô nói cách chơi, trẻ chơi 4-5 lần)+ Trẻ chơi tự do ở khu vực chơi số 3.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................………
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
....................................................................................................................................................................................................……………
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... .....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “Ngày hội của cô giáo ”
Người thực hiện: Nguyễn thị Hòa
Ngày thực hiện: Từ ngày 14/11/2022 đến 18/11/2022.
Thứ 2 ngày 14/11/2022.
Tên hoạt động: Bước lên xuống bục cao 30 cm
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài tập và biết thực hiện vận động: “Bước lên, xuống bục cao 30 cm.”.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “kéo co”.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết bước lên, xuống bục cao 30 cm , phối hợp chân nhịp nhàng.
- Rèn luyện thể lực, khả năng chú ý.
- Phát triển cơ chân, tố chất khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
3. Giáo dục
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật trong khi tập, có sự phối hợp, đoàn kết
II . Chuẩn bị :
- Địa điểm : Trong nhà , sạch sẽ .
- Máy tính, loa đài, bài hát: Đi xe lửa
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng .
- Tạo tâm lí thoải mái cho trẻ .
- 2 bục cao 30 cm
III. Tổ chức hoạt động
1. Gây hứng thú:
Chào mừng tất cả các con đến với hội thi bé khỏe măng non. Hội thi hôm nay gồm có 3 phần chơi:
+Đồng diễn + Khéo léo + Chung sức.Trước khi bước vào trò chơi chúng ta hãy cùng đến với màn khởi động của các bạn nhỏ nào.
2. Nội dung:
A. Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn theo nhạc của bài hát đi xe lửa, đi các kiểu đi: Đi thường - đi bằng mé bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm.
- Cho trẻ về đội hình 4 hàng dọc, sau đó cho trẻ quay theo các hướng đứng thành 4 hàng ngang để tập bài phát triển chung.
B. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
Các con vừa trải qua phần khởi động và bây giờ chúng ta sẽ đến với phần đồng diễn. Tất cả các con sẽ cùng tập bài tập phát triển chung.
* Động tác tay: Tay đưa sang ngang, tay gập trước ngực: 4 lần 4 nhịp
* Động tác lưng - bụng: Tay giơ lên cao, cúi người xuống dưới: 4 lần 4 nhịp
* Động tác chân: Khuỵu gối(động tác nhấn mạnh): 4 lần 4 nhịp.
* Bật tách, khép chân: 6 lần 4 nhịp
- Hình thức tập: Cô tập mẫu trẻ tập theo cô.
- Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
b. Vận động cơ bản
- Xin chúc mừng các bạn nhỏ đã có màn đồng diễn thật dễ thương. Tiếp theo là phần thi khéo léo với vận động: “ Bước lên, xuống bục cao 30 cm”
- Để làm thực hiện được vận động, xin mời các con theo dõi phần hướng dẫn của Ban tổ chức nhé!
- Cô tập mẫu
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Phân tích động tác: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng trước bục, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bước thì cô bước chân trái lên bục sau đó cô bước tiếp chân phải lên. Tiếp theo cô bước chân phải xuống đất sau đó cô bước chân trái xuống. khi bước xuống bục xong cô về cuối hàng đứng.
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử: Nếu trẻ tập được cô cho trẻ tập , nếu trẻ chưa tập được cô hướng dẫn trẻ tập.
- Trẻ thực hiện
+ Cho trẻ tập lần lượt theo tổ.
+ Thi đua giữa các trẻ.
- Cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn tập và hướng dẫn những trẻ chưa tập được.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
- Cho 1 trẻ lên tập lại vận động.
- Các con vừa trải qua phần thi khéo léo rất xuất sắc. bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tham gia trò chơi vui nhộn nhé.
c. Trò chơi: Kéo co
- Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cầm 1 bên của sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô, các trẻ phải cố gắng kéo các thành viên đội bạn về bên mình. Đội thắng cuộc là đội kéo được các bạn sang bên phần sân của mình.
( Trẻ chơi 2 – 3 lần)
3. Hồi tĩnh:
- Các con hãy làm những chú chim đang bay về tổ nào.
- Cuộc thi “ Bé khỏe măng non” đến đây là kết thúc, chúc các bạn nhỏ luôn mạnh khỏe.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 15 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động: Trò chuyện về ngày hội của cô giáo
Thuộc lĩnh vực: TCXH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được dạy học là một nghề cao quý trong xã hội.
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam (20/11)
- Trẻ hiểu được công việc của các giáo viên mầm non nói riêng và các giáo viên noí chung
2. Kỹ năng:
Quan sát, đàm thoại, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy, chú ý, so sánh
3. thái độ: yêu mến và kính trọng các cô giáo, thầy giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- tranh : các cháu đang tặng hoa cho cô giáo nhân ngày 20/11
- tranh : cô đang dạy học.
- cô cho các cháu ngủ.
+ Tích hợp : LQVT, văn học, tạo hình
III. Tiến hành
1 . Trò chuyện – Giới thiệu bài:
- Đọc thơ ‘nghe lời cô giáo’
-Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ?
-Thế cô giáo của con là ai ?
-Hàng ngày các con thấy cô giáo làm những việc gì ?
-Công việc của cô thật vất vả đúng không nào ?
-Các con ạ ! những người dạy học được gọi la nghề giáo viên đấy.
-Vùă rồi các con đã tập văn nghệ để chào mừng ngày gì đó ?
-Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của ngày hội giành cho giáo viên hôm nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu nhé !
-Hát ‘cô giáo’
HĐ1: Quan sát – Đàm thoại:
+ Cô đưa tranh vẽ các cháu đang tặng hoa cho cô nhân ngày 20/11
-Bức tranh vẽ về ai? Các cháu đang làm gì?
-Các cháu tặng hoa cho cô nhân ngày gì? Ngày 20/11 là ngày gì?
-Ngày nhà giáo Việt Nam hay còn gọi là ngày hội của các thầy cô giáo
-Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo nhân ngày 20/11 các con sẽ làm gì?(tặng hoa, quà..và chúc mừng cô…)
+ Cô đưa bức tranh cô đang dạy học các bạn
-Bức tranh vẽ về ai? Cô giáo đang làm gì? Các bạn đang làm gì?
-Đồ dùng dạy học của cô giáo là gì?
-Trong giờ học cô giáo hướng dẫn các cháu sử dụng các đồ dùng học tập nao? (sách, vở, bút..)
-Cô dạy các con những gì?
+ Tương tự cô đưa những tranh còn lại ra cho trẻ quan sát và đàm thoại
+ Mở rộng : các con ạ! Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam hay còn gọi là ngày hội của các thầy cô ngoài ra trong năm còn có rất nhiều ngày lễ khác như :ngày quân đội nhân (22/12) ngày quốc tế phụ nữ (8/3)…
-Lớp hát : cả tuần đều ngoan
HĐ 2 : Luyện tập.
+ Cá nhân :
- cô mời 2 trẻ lên thi xem bạn nào hái được nhiề hoa tặng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam hay còn gọi là ngày hội của thầy cô giáo
+ Cả lớp : hôm nay các con sẽ tham gia 1 cuộc thi đó là cuộc thi vẽ tranh tặng cô nhân ngàu nhà giáo Việt Nam. Thi xem bạn nào vẽ tranh đẹp nhất để tặng cô.
-Cho trẻ đọc thơ bài : “mẹ và cô”
HĐ 3: Trò chơi :Cô cho trẻ chơi trò chơi: “thi xem ai nhanh”
-Cô chuẩn bị mỗi đội 1 rổ đồ chơi, các con hãy nhìn xem trong rổ các con có gì?
-CC : khi cô yêu cầu tìm đồ dùng của nghề giáo viên trẻ tìm những đồ dùng của nghề giáo viên, phấn, bút, thước….
HĐ 4: Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “cô giáo”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2022.
Tên hoạt động: Kể chuyện “Món quà của cô giáo ”
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, nắm được trình tự nội dung câu chuyện và các nhân vật trong chuyện.
2. Kỹ năng:
- Trẻ tập trung chú ý, ghi nhớ để thể hiện lại câu chuyện một cách diễn cảm, thể hiện được giọng điệu, tính cách của các nhân vật. Từ đó trẻ có kỹ năng đóng kịch theo nội dung.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính nghiêm túc, ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện “Món quà của cô giáo”, thước chỉ.
- Bộ đồ chơi các con vật có trong chuyện.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cô giáo em” và hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì? bài hát nói về ai?
+ Cô giáo dạy các cháu là ai nào?
* Hoạt động 2: Kể cho trẻ nghe chuyện “Món quà của cô giáo”.
- Cô đưa cho trẻ xem các con vật: gấu xù, cún, mèo, búp bê cho trẻ gọi tên các con vật đó.
- Cô cũng có một câu chuyện rất hay nói về các bạn nhỏ này đấy. Các con hãy lắng nghe xem trong câu chuyện các bạn đó như thế nào nhé.
- Cô kể lần 1: Vừa kể vừa thể hiện giọng điệu của các nhân vật, giới thiệu tên chuyện.
- Cô kể lần 2: Vừa kể vừa sử dụng mô hình để minh hoạ cho nội dung câu chuyện.
* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Và có những món quà gì?
- Cô nói các bạn phải học như thế nào? Khi học ngoan, học giỏi thì cuối tuần cô sẽ tặng gì?
- Lúc xếp hàng Cún Đốm đã làm gì? Bạn Gấu Xù đã làm ai ngã?
- Mèo khoang đau cô giáo đã làm gì? Cuối tuần cô giáo phát quà thì Gấu Xù như thế nào?
- Vì sao vậy? Bạn Cún Đốm có nhận lỗi không?
- Hai bạn đã thật thà nhận lỗi vậy có được nhận quà không?
- Khi các con ngồi học phải như thế nào? Nếu có lỗi thì phải làm sao?
- Giáo dục trẻ: phải biết nhận lỗi và xin lỗi khi làm sai, thật thà lễ phép, nghe lời cô giáo.
* Hoạt động 4: kể kết hợp rối dẹt
Cô hỏi lại tên câu chuyện, giáo dục lễ giáo cho trẻ
* Kết thúc hoạt động: Cô cho cả lớp hát bài “Cô và mẹ”.
4. Hoạt động ngoài trời: Quan sát con đường làng
1. Mục đích yêu cầu.
* Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận khác nhau về con đường làng
* Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
2. Chuẩn bị:
-Đồ chơi phục vụ cho các trò chơi(chuyền bóng qua đầu).
3.Tiến hành:
+QS: con đường làng.
-Cô giới thiệu trẻ về con đường làng.
-Cho nhiều trẻ nêu cảm nhận khác nhau
-Con thấy con đường làng như thế nào, có đặc điểm gì?
-Hàng ngày con có đi trên con đường làng không?
-Con làm gì để con đường làng luôn sạch sẽ
-Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu ( Cô nói luật chơi, cách chơi, trẻ chơi 2-3 lần)
+Trẻ chơi tự do ở khu vực chơi số 4.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................…………......................................................................................................................................................................................................…….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 17 năm 11 năm 2022.
Tên hoạt động: Dạy hát Cô và Mẹ .
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích- yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát: Cô và mẹ
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng hát và nhún theo nhịp điệu bài hát
- Trẻ có phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
* Thái độ:
- Trẻ có thái độ yêu mến và biết ơn cô giáo, có ý thức và ước mơ vào những ngành nghề mình yêu thích.
- Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động một cách tích cực cùng các bạn trong lớp, hào hứng, nhiệt tình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Máy tính, loa, bài hát bản nhạc “Cô và mẹ”, “Cô giáo”
- Nội dung bài hát.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ chóp, mũ hoa, lá.
III.Tiến hành
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Giao lưu âm nhạc cho bé”. Đến tham gia chương trình giao lưu của chúng ta ngày hôm nay, cô xin chân trọng giới thiệu có các vị khách mời đề nghị chúng ta hãy vỗ tay nhiệt liệt chào mừng, và thành phần không thể thiếu trong buổi giao lưu ngày hôm nay, đó chính là cô và các con.
- Đầu tiên xin mời đội hoa đỏ.
- Tiếp theo là đội hoa vàng.
- Và cuối cùng là đội lá xanh.
-> Đề nghị các con vỗ tay thật to nào.
- Và bây giờ chúng mình sẽ cùng đến với phần đầu tiên của chương trình giao lưu mang tên. “Bé nào hát hay” với bài hát: Cô và mẹ của nhạc sĩ: Phạm Tuyên.
*Hoạt động 1: Dạy hát: “Cô và mẹ”
- Trước tiên cô mời bạn nào biết hát bài hát này đứng lên hát cho cô và các bạn cùng nghe nào.
- Bây giờ để hát được chính xác bài hát, các con lắng nghe cô hát bài hát này nhé.
- Cô hát lần 1:
- Cô vừa hát bài hát có tên là gì?
- Bài hát của tác giả nào?
- Cô hát lần 2: Thể hiện tình cảm
- Nội dung bài hát nói về mẹ và cô giáo đều là những người dạy đỗ và yêu thương chúng ta vì thế chúng mình phải luôn vâng lời, yêu thương, kính trọng mẹ và cô giáo nhé.
- Bây giờ cô mời các đội hát giao lưu cùng cô bài hát này ( cả lớp hát 2 - 3 lần).
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Tiếp theo là phần thể hiện của các đội.(3 tổ)
(Cô chú ý sửa sai)
- Bây giờ là phần giao lưu các bạn của các đội. (nhóm trẻ)
- Tiếp theo là phần thể hiện của các thành viên các đội (cá nhân trẻ)
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Vừa rồi trong phần “Bé nào hát hay”, cô thấy các bạn đã hát rất hay bài hát cô và mẹ. Chúng mình hãy cùng vỗ tay chúc mừng cácđội nào.
*Hoạt động 2: Nghe hát : Cô giáo
- Bây giờ chúng ta hãy cùng đến với phần tiếp theo có tên: “Thưởng thức âm nhạc” qua phần biểu diễn của cô với bài hát: Cô giáo của nhạc sĩ Đỗ Mạnh Thường
- Cô hát lần 1: Thể hiện theo nhạc bài hát.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát lần 2: Thể hiện động tác minh họa
=> Cô giới thiệu nội dung bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho người mẹ ở trường luôn dạy dỗ từng nét bút, dáng đi cho các con đó chính là cô giáo.
- Để bài hát thêm sinh động cô mời các đội cùng đứng lên hát cùng cô nào.
- Cô hát lần 3: Mời trẻ hưởng ứng cùng cô.
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi.
- Tiếp theo là phần trò chơi âm nhạc được mang tên :Ai đoán giỏi.
+ Cách chơi: Cô cho một trẻ lên chơi đội mũ chóp kín, ở dưới lớp cô chỉ định 1 bạn lên hát một bài nào đó, bạn lên chơi bỏ mũ chóp ra và đoán xem bạn nào vừa hát.
- Luật chơi: Nếu bạn lên chơi không đoán được tên bạn hát sẽ phải nhảy lò cò, hoặc múa.
- Cô cho trẻ chơi 3, 4 lần.
- Nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi.
- Chương trình “Giao lưu âm nhạc cho bé” ngày hôm nay đã thành công tốt đẹp xin chào và hẹn gặp lại các quý vị khách mời và các bạn trong những chương trình lần sau. Thân ái chào tạm biệt.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................…………......................................................................................................................................................................................................…….
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày18 tháng 11 năm 2022.
-Tên hoạt động: trang trí bưu thiếp tặng cô
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu ý nghĩa của việc làm bưu thiếp tặng Cô giáo nhân ngày 20/11 vì ngày 20-11 là ngày: “Nhà giáo Việt Nam”- Là ngày chúc mừng các thầy cô giáo và bầy tỏ lòng biết ơn cô giáo
- Trẻbiết dán những bông hoa có nhiều màu sắc khác nhau đểtrang trí bưu thiếp tặng cô
- Biết sắp xếp trang trí bưu thiếp trong khuôn hình có sẵn.
- Dạy trẻbiết nhận xét bài của mình và bài của bạn
2. Kỹnăng:
- Trẻcó kĩnăng xếp,dán, trang trí đểtạo thành những bông hoa, giỏhoa, cây hoa để thành tấm bưu thiếp đẹp
- Củng cốkỹnăng chấm hồ, bôi hồvà biết phối hợp các bông hoa có màu sắc khác nhau đểtạo ra tấm bưu thiếp đẹp.
- Rèn và dạy trẻkỹnăng sắp xếp bốcục bức tranh.
- Trẻbiết đặt tên cho tấm thiếp của mình.
3. Thái độ:
- Trẻhứng thú tham gia vào tiết học.
- Trẻ đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ đồdùng, nguyên vật liệu cho nhau trong khi hoạt động.
- Trẻthểhiện tình cảm yêu thương qua cửchỉ điệu bộ, qua lời nói khi tặng quà
- Biết giữgìn sản phẩm của mình, của bạn, biết giúp cô thu dọn đồdùng sau giờhọc.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng cô :
- 3 tấm bưu thiếp : + Tấm 1: -> Ghi ra + Tấm 2: + Tấm 3: - Phông....
- 1 bàn trưng bày sản phẩm của cô, ghim sản phẩm của cháu, phông chữ chào mừng để
treo thiếp của trẻ.
- Nhạc có thu các bài: Cô giáo là cô tiên, nhạc không lời 3 bài của ba phần.
b. Đồ dùng của trẻ
- Nguyên liệu: hồ dán, khăn khay, hoa giấy nhiều loại, màu nước, tăm bông, băng dính, kim sa nhiều màu
.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Cô cho trẻ xúm xít, nhắm mắt ngồi thư giãn và lắng nghe giai điệu bài: Cô giáo cô cho trẻ nhớ lại : Chúng mình vừa nghe nhạc bài hát nói đến ai nhỉ ?( Có thể là đọc thơ về cô giáo)
- Khi đến trường ai là người dạy các con học bài ?
=> Cô giáo là người hàng ngày dạy dỗ các con các bài thơ bài hát câu chuyện, chăm các con ăn, cho các con ngủ, những ngày đầu tiên đến trường đến lớp các con khóc cô giáo là người đã ôm ấp dỗ dành các con đấy !
- Lớp mình có các cô giáo là cô nào nhỉ? - rất yêu cô, sắp đến ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam cô muốn tặng cô giáo yêu quý của cô những tấm thiếp thật đẹp, cô cho các con xem nhé !
- Còn các con, các con sẽ làm gì để tặng các cô giáo của mình nhân ngày 20- 11 ?
=> Có rất nhiều ý tưởng hay, hôm nay để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ở lớp chúng mình cô Thủy sẽ hướng dẫn các con làm những
tấm bưu thiếp đẹp như của cô nhé !
* Quan sát tranh mẫu ( Cô để các bưu thiếp mẫu trên bàn có giá đỡ)
* Mẫu 1: Bưu thiếp trang trí bằng hoa giấy:
+ Cô có gì đây?
+ Bưu thiếp này được trang trí như thế nào?
+ Các bông hoa này được dán như thế nào?
+ Các con nhìn thấy bông hoa có màu gì?
KQ: Bưu thiếp này làm từ những thanh nan trắng mỏng, xếp như một giàn hoa và trên giàn đó cô dán những bông hoa giấy to nhỏ khác Trẻ xúm xít ngồi xung quanh cô, thư giãn và nhớ lại cùng trả lời trong đầu câu hỏi của cô.
Trẻ trả lời theo cảm nhận và cùng cô trò chuyện
Trẻ kể tên 3 cô - Trẻ nói ý tưởng của trẻ -
Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ nhau nhiều màu sắc đỏ này, vàng nàythành một giàn hoa rất đẹp. Cành hoa và lá là những tờ giấymầu được xoắn lại thật mềm mại, đáng yêu
* Mẫu 2: Bưu thiếp trang trí bằng hoa kim sa
nhiều màu: + Còn bưu thiếp này! Các con xem được trang trí bằng những nguyên vật liệu gì?
+ Các con nhìn xem bông hoa có óng ánh không nhỉ? ( Những bông hoa này óng ánh vì nó là kim sa đấy)
+ Bông hoa kim sa này màu gì? Bông này màu gì? Còn bông này?
+ Bưu thiếp này ngoài trang trí bằng bông hoa ra còn được trang trí thêm gì nữa?
KQ À đúng rồi bưu thiếp này được trang trí bằng những bông hoa kim sa và những chiếc lá thật là đẹp đúng không nào .
.* Mẫu 3: Bưu thiếp trang trí bằng hoa mặt trời nổi lên trên bưu thiếp:
- Cô còn 1 bưu thiếp nữa? Các con quan sát xem bưu thiếp này có gì đặc biệt nhé!
+ Tấm thiệp này được trang trí như thế nào? À đúng rồi tấm thiệp này được trang trí bằng các bông hoa nhưng những bông hoa này nổi lên trên bưu thiếp thật là đẹp trông cứ như là tranh 3D các con nhỉ? Để làm được hoa nổi
như thế này cô đã dán bông hoa bằng xốp dính đấy.( Giơ xốp dính lên cho trẻ nhìn)
* Thăm dò ý tưởng của trẻ:
- Chúng mình có muốn tự tay làm những tấm thiếp để tặng cô giáo không?
- Vậy con thích làm tấm thiếp như thế nào?
- Con sẽ dán nhữngbông hoa nào để trang trí?
- Trước khi dán những bông hoa vào tấm thiệp các con làm gì? À đúng rồi trước khi dán những bông hoa, các con phải xếp các bông hoa vàotấm thiệp, xếp xong rồi chúng mình mới dán nhé.
- Cô đã chuẩn bị các loại thiếp, hoa, hồ dán, mỗi bàn là 1 loại thiếp và hoa khác nhau. Bạn nào thích làm tấm thiếp nào thì về bàn đó.
- Và muốn làm được những tấm thiếp đẹp các con phải ngồi như thế nào? và lắng nghe cô.
- Cô chúc các con có 1 buổi làm thiếp thật vui vẻ và thú vị. Cô mời các con nhẹ nhàng về bàn của mình
* Trẻ thực hiên.: Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ,nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, (Cô mở nhạc không lời nhẹ nhàng trong khi trẻ làm.Mở các bài về cô giáo: Cô giáo, Cô giáo là cô tiên, Cô giáo em )
+ Với trẻ khá: Cô khuyến khích để trẻ kết hợp nhiều nguyên vật liệu để làm bưu thiếp
+ Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ cách chọn nguyên vật liệu, cách sắp xếp, cách dán để làm bưu thiếp
* Nhận xét :
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn.
- Bây giờ cô mời các con cùng hướng lên và quan sát tất cả những tấm bưu thiếp chúng mình vừa làm nhé!
- Ai thích lên tự giới thiệu về tấm thiếp của mình nào?
- Con hãy giới thiệu tấm bưu thiếp mà con làm cho cô và các bạn cùng xem.
- Trong các tấm bưu thiếp này con thích tấm nào nhất?
Vì sao con thích tấm bưu thiếp này? ( Hỏi 2 -3 trẻ). - > Trẻ nhận xét xong cô khái quát lại tấm bưu thiếp mà trẻ vừa nhân xét. Khi tặng bưu thiếp cho cô giáo con sẽ chúc cô điều gì? Bây giờ các con hãy để những tấm thiếp đẹp đẽ này ở đây cho khô lớp hồ vừa dán, đến ngày 20- 11 các con sẽ cầm nó và tặng cho cô giáo của mình nhé! Cô trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của món quà ( Tấm thiệp): Cô tin chắc rằng tất cả các cô giáo
khi nhận được tấm thiệp này cũng sẽ vô cùng xúc động vì nó không chỉ rất đẹp mà còn chứa đựng rất nhiều tình cảm yêu thương của các
con trong đó. Nó sẽ là những chiếc cầu nối rất vững chắc từ trái tim yêu thương của các con tới trái tim người con yêu quí.
- Riêng đối với cô, món quà vô giá quan trọng hơn tất cả của các con dành tặng cho cô đó là sự khôn lớn lên từng ngày, chăm ngoan, lễ
phép đấy các con ạ. Nhìn các con luôn luôn vui
vẻ, hồn nhiên, mạnh khỏe đến lớp với các cô
thì cô đã hạnh phúc lắm
* Cô cùng trẻ đọc bài thơ : “ Cô giáo của con”,cho một trẻ đại diện lớp mang tấm bưu thiếp của mình xuống tặng các cô giáo tới dự
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... .....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “Nghề Sản xuất tái chế ”
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 21/11/2022 đến25/11/2022.
Thứ 2 ngày 21/11 /2022
Tên hoạt động: Ném trúng đích ngang bằng một tay
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I .Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
- Trẻ thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn của cô
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. Chơi tốt trò chơi vận động
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng ném trúng đích cho trẻ
- Phát triển cơ của tay
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong học tập và hứng thú rèn luyện để cơ thể luôn mạnh khỏe
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
- Vạch chuẩn , đích ngang , túi cát
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc,Toán, Môi trường xung quanh
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Trò chuyện- gây hứng thú
- Hôm nay ai đưa chúng mình đi học?
- Chúng mình được đưa đi học bằng những phương tiện gì?
- Khi đi đường chúng mình đi phía tay nào?
- Cô khái quát và lồng giáo dục trẻ tham gia đúng quy định giao thông đường bộ.
- Bạn búp bê nghe tin lớp chúng mình học rất ngoan nên muốn mời chúng mình tới thăm nhà bạn đấy. các con có muốn đi cùng cô không? Vậy cô và các con cùng làm đoàn tàu để tới thăm nhà bạn búp bê nhé.
Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu đi trên nền nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Đường tới nhà búp bê còn rất xa nữa đấy cô và các con cùng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh để có sức khỏe tốt để đi tiếp nhé.
Hoạt động 3: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: ( Trẻ đứng đội hình hàng ngang) Tập với lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Động tác tay: Đưa hai tay lên cao ( tập 2 lần 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông quay người 90 độ (tập 1 lần 4 nhịp)
- Động tác chân: Đưa 2 tay ra trước khụy gối (tập 1 lần 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước (tập 1 lần 4 nhịp)
* Nghe tin lớp mình đang trên đường tới thăm nhà bạn búp bê nên bạn đã gửi tặng cho lớp mình rất nhiều túi cát và đích ngang đấy. Các con có biết bạn gửi túi cát và đích ngang để làm gì không?
* Để thực hiện được vận động ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay thì chúng mình cùng chú ý này.
b. Vận động cơ bản:( Trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang)
- Bạn nào đã biết bài tập này rồi lên thực hiện cho cô cùng các bạn xem nào?
- Khuyến khích 1 trẻ khá lên thực hiện
- Cô tập mẫu lần 1: không phân tích
-Cô tập mẫu lần 2: phân tích động tác
TTCB: cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cô đưa tay cao ngang tầm mắt nhắm vào đích( vòng tròn). Khi có hiệu lệnh ném, cô ném túi cát vào trong vòng tròn.
-Trẻ thực hiện:
+ Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện một( trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cho trẻ thi đua theo tổ.
-Kết thúc hỏi lại trẻ tên bài tập và mời một trẻ lên thực hiện lại vận động
* Bạn búp bê thấy lớp mình bạn nào cũng ném giỏi nên đã tặng lớp mình một trò chơi đấy đó là trò chơi “ Ô tô và chim sẻ” đấy. Để chơi được trò chơi này các con nghe cô nói luật chơi và cách chơi nhé.
c. Trò chơi : Ô tô và chim sẻ
- Cô nói rõ luật chơi và cách chơi
Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè. Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm
- Trẻ biết cách nhún bật liên tục về phía trước và tiếp đất bằng hai chân nhẹ nhàng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 22/11/2022
Tên hoạt động:tách một nhómđối tượng trong phạm vi 3
Thuộc lĩnh vực PTNT
1.Kiến thức
-Củng cố đếm đến 3.gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3
- Trẻ biết tách nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3 thành 2 nhóm nhỏ hơn bằng nhiều cách khác nhau theo ý thích .
- Trẻ biết tách đối tượng ra khỏi nhóm trong phạm vi 3 và biết diễn đạt kết quả của mình.
- Biết chơi các trò chơi do cô tổ chức.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tách trong phạm vi 3.
- Phát triển tư duy cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp cùng bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng PowerPoint, máy tính, máy chiếu.
- Mỗi trẻ một rổ có 3 Bông hoa hồng, 3 hạt gấc ,các thẻ số từ 1 - 3
- Lô tô hình quả.
- 2 cây cam có số lượng 1,2 quả,3 quả
III. Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: Tía má em
- Bài hát noí về bố mẹ bạn nhỏ làm nghề gì?
- Bố mẹ bạn con làm gì?
HĐ2: Ôn đếm và so sánh trong phạm vi 3.
- Nghe tin các con học ngoan học gioi cô có món quà tặng các con
- Các con có lô tô hình gì vậy?
-Với lô tô này các con đến với trò chơi “Tìm cây cho quả”cô phổ biến cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Để phần chơi được hấp dẫn hơn thì Các con hãy đổi lô tô cho các bạn và chơi thêm 1 lần nữa nhé.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ
-Lần 2: cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
*. HĐ3: Tách nhóm có 3 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn.
- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng .
- Các con ơi trong rổ đồ dùng có những gì vậy?
+ Tách theo ý thích:
- Các con lấy và đếm có bao nhiêu hạt gấc nhé.
Với 3 hạt gấc này chúng mình cùng nhau đến với chơi trò chơi”Tập tầm vông” .Để chơi được thì cm hãy chia 3 hạt gấc ra làm hai phần theo ý thích của mình Cô con mình cùng nhau chơi nào. - Cho trẻ chia (Cô và trẻ cùng hát Tập tầm vông)
+Lần 1: Trẻ đoán Các con hãy đoán xem cô đã chia như thế nào? (2-3 trẻ)
-Cô đưa tay ra và cho trẻ kiểm tra kết quả - Bây giờ cô đoán Bạn A chia nhé.
+Lần thứ 2 : Cô cho trẻ chơi với nhau và nói cách chia của mình.
+ Tách theo yêu cầu- Lắng nghe ! lắng nghe!
Hoa gì nhung đỏ
Cánh tròn xinh xinh
Gió thổi rung rinh
Tỏa hương thơm ngát? ‘Là hoa gì”
Là hoa hồng đấy, các con hãy trồng những bông hoa hồng ra nào
Các con hãy kiểm tra xem có bao nhiêu bông hoa hồng? Tương ứng với thẻ số mấy?tìm thẻ số tương ứng.
-Những bông hoa nở rất đẹp, cm hãy lấy 1bông hoa hồng vào cắm lọ nào.
-3 bông hoa lấy đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?(hỏi 2-3 trẻ)
Các con hãy cất thẻ số 3 và lấy thẻ số 2 đặt canh những bông hoa nào.
Cô nói:đúng rồi 3 bông hoa lấy đi 1 bông hoa còn 2 bông hoa đấy
Các con hãy nói cùng cô nào: 3 bông hoa lấy đi 1 bông hoa còn 2 bông hoa .
*Để có số lượng là 3 bông hoa chúng ta làm ntn?trồng thêm mấy bông
-Cho trẻ trồng thêm 1 bông hoa ,vậy có tất cả bao nhiêu bông hoa?cho trẻ đếm
Các con hãy lấy 2 bông hoa để căm vào lọ nào.
- Còn lại mấy bông hoa hồng? và đặt thẻ số tương ứng với số hoa nào.
(Hỏi 2-3 cá nhân trẻ, cả lớp)
- Cô chốt: Các con ạ, 3 bông hoa lấy đi 2 bông hoa còn lại 1 bông hoa đấy.
- Cm hãy trồng thêm 2 bông hoa hồng và cất thẻ số 1 đi nào.
* HĐ 3: Luyện tập
-Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho 2 đội chơi những rỏ hoa,thẻ số và những chiếc vòng thể dục.
Nhiệm vụ của mỗi đội là cắm 3 bông hoa thành 2 giỏ hoa và gắn thẻ số tương ứng với số hoa ở mỗi giỏ. Để cắm được hoa vào các giỏ thì cm phải bật qua các chướng ngại vật đó là các vòng thể dục, các con lưu ý là phải bật vào hết tất cả các vòng.Thời gian cho các đội là 1 bản nhạc, đội nào cắm hoa thành hai giỏ và gắn đúng thẻ số tương ứng ở mỗi giỏ đội đó sẽ giành chiến thắng
- Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được làm 1 việc (cắm 1 bông hoa hoặc chọn thẻ số).
- Cho trẻ chơi 2 lần
+Lần 1 :trẻ cắm theo ý thích.
+ Lần 2:trẻ cắm theo yêu cầu
-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét , động viên trẻ sau khi chơi.
* Kết thúc:Cô cho trẻ đi cất đồ dùng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 23/11/2022
Tên hoạt động:Thơ Làm nghề như Bố
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
– Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng
– Đọc rõ lời, trả lời một số câu hỏi của cô.
3.Thái độ
– Thông qua bài học GD trẻ biết yêu quý tất cả các nghề trong xã hội.
II. Chuẩn bị
– Tranh minh họa bài thơ.
– Câu hỏi đàm thoại.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Gây hứng thú
– Các con vừa đọc bài vè, có nhắc đến những nghề gì?
– À trong bài vè có nhắc đến một số nghề trong xã hội: Nghề lái xe, nghề thợ may, nghề bộ đội, nghề bác sĩ, nghề môi trường…
– Vậy các con có biết bố mẹ các con làm nghề gì?
– Lớn lên có bạn nào thích làm nghề giống như bố của mình không?
– Các con ơi! Cô biết có hai bạn nhỏ rất thích làm nghề như bố, để biết bố của hai bạn làm nghề gì, các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Làm nghề như bố” thì sẽ rõ nhé!
Hoạt động 2: Cô đọc thơ
+ Cô đọc lần 1: diễn cảm, chậm, không tranh.
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Làm nghề như bố”. Bài thơ nói về ước mơ của hai bạn Hùng và Tuấn muốn được trở thành người lái tàu như bố của mình.
– Để hiểu rõ về bài thơ hơn, cô mời các con nghe cô đọc lại bài thơ một lần nữa.
– Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
Hoạt động 3: Đàm thoại- trích dẫn
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
– Bài thơ có nói đến bố của hai bạn nào?
– Bố của hai bạn Hùng và Tuấn làm nghề gì?
– Khi nghe bố kể, hai bạn ấy cảm thấy như thế nào?
Cô chốt lại: Bố của bạn Hùng và bạn Tuấn làm nghề lái tàu hỏa, khi được nghe bố kể về hành trình của con tàu qua nhiều vùng quê thì hai bạn rất thích và muốn được làm nghề như bố.
Trích dẫn: “Bố Tuấn lái tàu
Bồ Hùng đốt lửa
Từng nghe bố kể
Qua lắm vùng quê
Hùng Tuấn rất mê
Làm nghề như bố”
– Giải thích từ khó: “Rất mê” có nghĩa là rất thích. (Cô cho trẻ nhắc lại).
– Hai bạn Hùng và Tuấn đã chơi trò chơi gì?
– Hai bạn nhỏ đã lấy gì để làm đoàn tàu?
– Bạn Tuấn làm gì?
– Bạn Hùng làm gì?
– Hai bạn thổi kèn làm bằng gì?
– Con tàu của hai bạn chạy ở đâu?
– Tàu của hai bạn kêu như thế nào?
Cô chốt lại: Hai bạn nhỏ rất thích thú với trò chơi lái tàu.
Trích dẫn: “Bao nhiêu ghế nhỏ
Buộc níu vào nhau
Cu Tuấn làm tàu
Hùng làm người lái
Thổi kèn lá chuối
Cho tàu rời ga
Chạy khắp lòng nhà
Tàu kêu thích thích”.
GD: Các con ạ! Nghề nào cũng có ích cho xã hội. Nghề y giúp chữa bệnh cứu người, nghề bộ đội giúp bảo vệ bình yên cho đất nước, nghề nông làm ra nhiều sản phẩm nuôi sống con người. Hôm nay các con được biết thêm một nghề nữa, đó là nghề lái tàu cùng với con tàu đưa mọi người đi khắp mọi nơi. Các con phải biết yêu quý các nghề đó, chăm ngoan, học giỏi để sau này lớn lên trở thành người có ích cho xã hội.
– Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
– Cô đọc lại bài thơ 1 lần.
Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ
– Cho cả lớp đọc 2-3 lần.
– Thi đua các tổ, nhóm, cá nhân đọc.
– Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
– Cả lớp đọc thơ.
– Cô hỏi trẻ tên bài học
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24/11/2022
Tên hoạt động: Dạy trẻ ca hát bài "Lớn lên cháu lái máy cày”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát.
-Trẻ hiểu nội dung và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát.
2. Kỹ năng:
-Trẻ biết vận động theo nhịp và hát đúng giai điệu bài hát.
-Trẻ hát rõ lời bài hát.
3. Giáo dục:
-Trẻ hứng thú tích cực hoạt động
-Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc và lời: Kim Hữu, “Đi cấy”
III. Tiến hành
* HĐ 1: Ổn đinh, gây hứng thú
- Cô đọc câu đố:
Nghề gì khuyên bảo chúng ta
Điều hay lẽ phải cho ta nên người
(Nghề giáo viên)
- Ngoài nghề giáo viên ra con còn biết nghề gì nữa?
- Cô mời các con cùng xem một số hình ảnh về một số nghề trong xã hội nhé.
- Mai sau lớn lên con sẽ làm nghề gì?
- Để thực hiện được ước mơ đó ngay từ bây giờ chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục: Các con ạ! nghề nào cũng là nghề tốt.chúng mình mai sau lớn lên ai cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện được ước mơ đó thì ngay từ bây giờ chúng mình phải chăm ngoan học giỏi…để trở thành người có ích cho xã hội.
* Hoạt động 2: Dạy hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”
-Cô biết một bài hát rất hay nói về ước mơ của một bạn nhỏ lớn lên sẽ làm một nghề có ích cho quê hương chúng mình .
Cô giới thiệu: bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” do nhạc sí Kim Hữu sáng tác.Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô hát trước nhé.
Cô hát mẫu lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa hát bài gì?
- Do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa
Cô hát lần 2
- Bài hát nói về điều gì?
- Mai sau lớn lên bạn nhỏ trong bài hát sẽ làm nghề gì?
- Tại sao bạn lại chọn nghề đó?
Vì yêu mến quê hương nên bạn nhỏ đã mơ ước được lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng nhanh hơn và cho những vụ mùa bội thu đấy.
- Chúng mình thấy bài hát như thế nào?
- Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” nào.
- Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.
+ Thi đua tổ, nhóm:
- Mời 3 tổ hát
- Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca
Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.
Cả lớp hát lại một lần.
* Hoạt động 3: Nghe hát: “ Đi cấy” Dân ca Thanh Hóa
- Vừa rồi các con đã hát rất giỏi. Bây giờ cô sẽ hát tặng cho các con một bài hát các con có thích không?
- Bài hát “ Đi cấy” của Dân ca “Thanh hoá”
- Cô hát lần 1 ( Ngồi hát)
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sang tác?
- Bài hát có giai điệu tha thiết, trữ tình...
- Các con có yêu quý mẹ của mình không? Yêu quý mẹ các con phải làm gì?
- Cô hát lần 2: Có làm động tác minh hoạ - Trẻ hưởng ứng cùng cô
* Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh nhất ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi .
- Luật chơi:Trẻ có phản ứng nhanh khi nghe nhạc dừng nhảy thật nhanh vào vòng. Bạn nào chậm thì chạy quanh một vòng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài “Lớn lên cháu lái máy cày”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 25/ 11/ 2022
Tên hoạt động: Trò chuyện về công việc của bác lao công
Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được một số trang phục, đồ bảo hộ lao động, đồ dùng và nơi làm việc của cô chú lao công.
- Biết được công việc mà các cô chú lao công thường làm là quét rác, thu gom rác
- Biết được ý nghĩa của nghề lao công.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
- Rèn cho trẻ khả năng phán đoán, suy luận và làm việc theo nhóm.
3. Thái độ:
- GD trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm nghề lao công.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sống, biết bỏ rác đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ - Giáo án pw
- Cổng chui, tranh, lô tô về trang phục và dụng cụ của nghề lao công
* Nội dung tích hợp: - Thơ: Tiếng chổi tre - PTTC: Bò chui qua cổng - Tâm thế thoải mái, đầu tóc gọn gàng
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định - Giới thiệu
- Cô và trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân
- Bố mẹ các con làm nghề gì?
- Có một nghề rất đặc biệt hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con (Cho trẻ đoán qua âm thanh tiếng kẻng của xe chở rác)
- Âm thanh có liên quan đến công nhân nghề gì? Vì sao con biết? (2 - 3 trẻ trả lời)
- Cô giới thiệu cô công nhân vệ sinh môi trường còn gọi là cô lao công
2. Nội dung:
. Hoạt động 1: Thảo luận (5 – 7’)
- Trẻ vừa đọc bài thơ: “Tiếng chổi tre” vừa đi về chỗ và ngồi thành 3 nhóm cùng thảo luận
Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại (10 – 12’)
* QS tranh trang phục lao công:
- Nhóm 1 các con quan sát được những gì?
- Trang phục của cô chú lao công như thế nào? Có điểm gì đặc biệt? Và nó có tác dụng gì?
- Ngoài trang phục là quần áo thì các cô chú lao công còn có những đồ dùng nào nữa?
- Như vậy quần áo làm việc, khẩu trang, găng taygọi chung là gì?
- Nghề lao công là một nghề cao quý song cũng không kém phần độc hại. Phải thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn, rác thải, mùi hôi thối, ẩm mốc rất nhiều vi khuẩn nên phải sử dụng đồ bảo hộ lao động để bảo vệ sức khỏe
* QS tranh dụng cụ lao công:
- Bức tranh của nhóm 2 có cái gì?
- Các cô chú lao công sử dụng những dụng cụ gì để làm việc?
- Chổi để làm gì?
- Xẻng để làm gì?
- Xe đẩy để làm gì?
- Xe ô tô để làm gì?
* QS tranh công việc của cô chú lao công:
- Bức tranh của nhóm 3 nói về điều gì?
- Ai có thể kể về công việc của các cô chú lao công? (Hỏi 2 - 3 trẻ)
- Cô chú lao công thường làm việc ở đâu? Vào thời gian nào? Vì sao?
- Các cô quét dọn để làm gì?
- Trời mưa to, gió lớn hay giá rét các cô có được nghỉ không? Vì sao?
- Có một chị học sinh tiểu học đã viết: “Đôi bàn tay của mỗi con người thật là kỳ diệu, đôi bàn tay tần tảo của cha mẹ đã nuôi dưỡng em khôn lớn, đôi bàn tay tận tình của thầy cô đã dạy dỗ em nên người và có cả đôi bàn tay lặng thầm của các cô chú lao công đang ngày đêm giữ gìn đường xá, phố phường sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trường sống của tất cả chúng ta”
- Các con thấy các cô lao công là người như thế nào? (cần cù chịu khó)
- Các con sẽ làm gì để đáp lại công lao của các cô lao công?
- GD: Các cô chú lao công là những người luôn giữ cho môi trường xanh - sạch - đẹp. Vì vậy chúng mình không được vứt, xả rác bừa bãi, phải biết yêu quý và kính trọng các cô chú lao công.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh hơn” (5 - 10')
- Cách chơi: Cô chia lớp thành ba đội chơi, cô chuẩn bị một rổ gồm nhiều lô tô về trang phục, dụng cụ, công việc của nghề lao công.
- Luật chơi: Thành viên của hai đội chơi lần lượt lên lấy lô tô (đội 1 lấy lô tô trang phục, đội 2 lấy lô tô dụng cụ, đội 3 lấy lô tô công việc) rồi bò chui qua cổng chạy thật nhanh đưa về gắn lên bảng của đội mình. Thời gian được tính bằng một bản nhạc. Hết giờ đội nào đưa về được đúng và nhiều lô tô sẽ là đội chiến thắng.
- Cô nhận xét và tuyên dương
3. Kết thúc: (1 - 2')
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 4: “Nghề dịch vụ ”
Người thực hiện: Nguyễn thị Hòa
Ngày thực hiện: Từ ngày 28/11/2022 đến 02/12/2022.
Thứ 2 ngày 28/11 /2022
Tên hoạt động: Ném xa bằng một tay
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I .Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
- Trẻ biết dùng lực của cánh tay và ném; thực hiện tốt các bài tập; Trẻ hiểu được luật chơi, cách chơi của trò chơi
2. Kỹ năng:
- Trẻ ném đúng kỹ thuật
- Rèn cho trẻ sự khéo léo, định hướng về không gian.
- Phát triển vận động toàn thân cho trẻ khi chơi trò chơi
- Rèn cho trẻ thực hiện được các hiệu lệnh của cô: Tách hàng, dồn hàng, chuyển đội hình
3. Thái độ:
Cho trẻ biết tập luyện thể dục thể thao để có cơ thể khỏe mạnh
Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia vào quá trình hoạt động
II. Chuẩn bị
-Dây
-Xắc xô, sân tập sạch sẽ
III.Tiến hành
1.Ổn định tổ chức
Giới thiệu ngày hội đua tài; cô giới thiệu 2 đội chơi và các phần chơi
Có 3 phần:
Phần 1- Khởi động (Khởi động)
Phần 2 – Trổ tài (Tập bài tập Phát triển chung)
Phần 3- Cùng nhau vui chơi (Trò chơi)
2 .Nội dung
* Phần 1 - Khởi động
- Về đứng thành vòng tròn
(Tập bài tập phát triển chung )
+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước mặt, đưa lên cao
+ Động tác lườn: Chân sang ngang, hai tay chống hông nghiêng trái ,nghiêng phải.
+ Động tác chân: Hai tay chống hông , chân trái bước lên khụy gối chân phái xuống chân phải thẳng. Đổi bên
+ Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
- Cho trẻ về hai hang dọc
* Phần 2: Trổ tài
- Cô giới thiệu tên vận động: Ném xa bằng 1 tay
- Cô cho trẻ lên ném
- Cô nhận xét trẻ
- Lần 1: Cô ném mẫu cho trẻ xem. Hỏi lại trẻ cô vừa làm bài tập gì?
- Lần 2: Cô vừa ném, vừa giải thích động
( Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch và cúi xuống nhặt túi cát. Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”, cô đứng chân trước chân sau, tay cô cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô đưa túi cát từ trước ra sau, lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước ở điểm tay đưa cao nhất. Ném xong cô đi về cuối hàng đứng.)
- Bạn nào xung phong lên thể hiện tài năng đầu tiên? (Cô mời hai bạn lên tập cho cả lớp cùng xem. Cô nhận xét, động viên trẻ)
+ 2 bạn vừa làm gì? Để ném xa được túi cát chúng mình phải chú ý điều gì? (Cô nhắc lại cho cả lớp nghe).
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ ở từng đội lên tập (Cô động viên khuyến khích và sửa sai kịp thời cho trẻ)
+ Các bạn vừa thực hiện bài tập gì?
+ Khi ném phải chú ý điều gì?
- Lần 2: Trẻ tập (cô quan sát và sửa sai nếu có)
- Lần 3: (Nhạc bài “Bé vui khỏe” Cho trẻ thi đua: từng trẻ của 2 đội ném xa sau đó chạy lên lấy lá cờ cắm vào đội mình (Cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ. Kiểm tra số cờ của 2 đội).
- Bao quát và nhật xét trẻ.
* Phần 3: Cùng nhau vui chơi.
- Đưa vật dụng cô chuẩn bị sẵn và hỏi các đội là sẽ chơi được trò gì với những vật dụng đó
- Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nêu cách chơi,luật chơi
- Trẻ nhắc lại tên luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lượt.
- Cô bao quát và nhận xét phần trò chơi
* Kết thúc
- Cô nhận xét và trao thưởng cho 2 đội
- Cho trẻ vẫy tay nhẹ nhàng và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29/11/2022
Tên hoạt động: Kể chuyện “Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3 và đếm ”
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1.kiến thức
- Trẻ biết đếm đến 3, biết gộp chung 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi3
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng gộp, đếm.
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý.
3. Thái độ
Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng 3 hình tròn nhỏ
- 2 ngôi nhà. Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1, 2,3
III.Tiến hành
1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú
2: Nội dung
HĐ1: Ôn đếm đến 3
Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có số lượng trong phạm vi 3 và đếm số lượng đó
HĐ 2: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 và đếm
Cô cầm 3 hình tròn trên 2 tay (tay phải 1 hình – tay trái 2 hình) chơi tập tầm vông cho trẻ đoán trên tay cô có gì? Cô cho trẻ đếm số hình tròn trên từng tay
=) Tay phải có 1 tay trái có 2 vậy cả 2 tay có tất cả là bao nhiêu? Muốn biết được cả 2 tay có tất cả là bao nhiêu thì chúng ta phải làm gì?(Gộp chung số hình ở 2 tay vào 1 chỗ và đếm)
Cô gộp 1hình tròn vào tay có 2 hình tròn và cho trẻ đếm?
Cô hỏi gộp chung số hình tròn ở 2 tay vào ta được tất cả là bao nhiêu hình tròn?
Cô đổi ngược lại cho 2 hình tròn gộp vào 1 hình tròn thì được mấy hình?
Cho trẻ dấu tất cả hình tròn lên 2 tay , cô bảo trẻ xòe tay , sau đó cho trẻ gộp lại bảo trẻ đếm xem trên tay trẻ có mấy hình tròn?
=) Sau những lần gộp cô nhấn mạnh lại
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho trẻ gộp số quà của búp bê lại và đếm
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm nhà sau những lần về nhà cô Cho trẻ gộp số trẻ lại và đếm.
Kết thúc: Cô nhận xét – giáo dục trẻ./.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30/11/2022
Tên hoạt động:Thơ xe chữa cháy
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ, kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
3.Thái độ
- Trẻ có thái độ hào hứng và yêu thích đọc thơ.
II. Chuẩn bị
- Nội dung bài thơ
- Hình ảnh minh họa bài thơ
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
HĐ1:Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ, cho trẻ quan sát hình ảnh xe chữa cháy dẫn dắt trẻ vào hoạt động
- Cô có xe gì đây?
- Xe chữa chay đang làm gì?
- Có 1 bài thơ rất hay nói về chiếc xe chữa cháy, để biết bài thơ hay như thế nào các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.
HĐ 2: Thơ “ Xe chữa cháy”
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Xe chữa cháy” của tác giả Phạm Hổ
- Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm
- Lần 2 cho trẻ nghe bài thơ kết hợp hình ảnh minh họa
* Đàm thoại, trích dẫn
- Cô vừa đọc bài thơ gì?- Bài thơ nói về điều gì?- Cái mình của xe chữa cháy như thế nào ?- Bụng thì chứa gì?- Xe chạy như thế naò?
- Còi xe như thế nào?- Xe chữa cháy dùng để làm gì? (Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô chốt lại ý đúng và đọc đoạn thơ tương ứng.)
- Các con thấy xe chữa cháy có ích không?- Gd ngoan ngoãn, không nghịch lửa, tránh xa những nơi nguy hiểm.
Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 2- 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ đọc thơ
- Nhận xét trẻ đọc thơ
* Củng cố: Tc “ giọng đọc to, giọng đọc nhỏ”
- Cô cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô: Cô phổ biến cách chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi Cùng cô
- Nhận xét trẻ- Nhận xét trẻ cuối hoạt động
-Trẻ hát: Em tập lái ô tô và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 1/12/2022
Tên hoạt động: nặn bánh tròn ”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến Thức:
- Trẻ biết nặn bánh hình tròn
- Biết được tên một số loại bánh và thực phẩm làm ra bánh.
2. Kỹ năng:
- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ
- Biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn thành bánh hình tròn và đặt tên cho sản phẩm
- Củng cố kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.
- Trẻ biết không nên ăn đồ ngọt vào buổi tối.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Giá góc trưng bày các loại bánh
- Đồ dùng của cô
+ Đĩa bánh thật dạng hình tròn, dài, bẹt.
+ Mẫu nặn gợi ý: Bánh tròn,
+ Đàn bài hát: “Cái bánh dầy”, “chiếc bánh”.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Đất nặn, bảng con, khăn lau, bàn cho trẻ trưng bày sản phẩm
III. Tiến hành:
HĐ1. Gây hứng thú:
- Các con ơi! Lại đây với cô nào.
- Cho trẻ nghe tiếng rao bán bánh….
- Tiếng rao gì đấy các con?
- Cô đố các con biết các loại bánh được bán rất nhiều ở đâu nhỉ?
(Chợ; các cửa hàng, siêu thị…)
- Hôm nay cô đưa các con đến cửa hàng xem cửa hàng đó bán gì nhé!
(Cô và trẻ đến cửa hàng xem hàng)
- Các con xem cửa hàng bán những loại bánh gì đây?
- Bánh này được làm từ nguyên liệu gì?
- Đây là bánh gỉ? Bánh có màu gì? Bánh này có dạng
hình gì?
- Các con đã được ăn những loại bánh này chưa? Bánh cung cấp chất dinh dưỡng gì? (đúng rồi bánh cung cấp chất bột đường rất cần thiết cho cơ thể đấy, khi ăn bánh các con không nên ăn vào buổi tối, nếu ăn bánh ngọt vào buổi tối điều gì sẽ xảy ra nhỉ?
- Những chiếc bánh này do ai làm ra?
- Chúng mình cùng mua một ít bánh về để ăn (Cô chọn 1 cái bánh có dạng hình tròn để làm bánh mẫu).
HĐ2. Bài mới:
1. Gây hứng thú:
- Các con ơi! Lại đây với cô nào.- Cho trẻ nghe tiếng rao bán bánh….- Tiếng rao gì đấy các con?
- Cô đố các con biết các loại bánh được bán rất nhiều ở đâu nhỉ?(Chợ; các cửa hàng, siêu thị…)
- Hôm nay cô đưa các con đến cửa hàng xem cửa hàng đó bán gì nhé!(Cô và trẻ đến cửa hàng xem hàng)
- Các con xem cửa hàng bán những loại bánh gì đây?- Bánh này được làm từ nguyên liệu gì?- Đây là bánh gỉ? Bánh có màu gì? Bánh này có dạng
hình gì?
- Các con đã được ăn những loại bánh này chưa? Bánh cung cấp chất dinh dưỡng gì? (đúng rồi bánh cung cấp chất bột đường rất cần thiết cho cơ thể đấy, khi ăn bánh các con không nên ăn vào buổi tối, nếu ăn bánh ngọt vào buổi tối điều gì sẽ xảy ra nhỉ?
- Những chiếc bánh này do ai làm ra?
- Chúng mình cùng mua một ít bánh về để ăn (Cô chọn 1 cái bánh có dạng hình tròn để làm bánh mẫu)
2. Gợi ý về các loại bánh
- Các con ơi vừa rồi cửa hàng có nhiều bánh không?
- Cô chỉ vào từng chiếc bánh và hỏi: chiếc bánh này có dạng hình gì?
- Các con có muốn làm những đĩa bánh ngon như này để tặng ông bà, bố mẹ không?
- Các con hãy xem cô nặn nhé.
+ Các con nhìn xem cô có gì đây? Trước hết, các con hãy dùng tay để bóp đất cho mềm, khi đất đã mềm đặt viên đất lên bảng, dùng tay trái giữ bảng, bàn tay phải xoay tròn viên đất, cô đang làm kỹ năng gì đây? cô nặn được bánh gì đây? (Bánh hòn, bánh trôi)
+ Cô đã làm xong chiếc bánh thứ nhất rồi, bây giờ cô sẽ làm thêm 1 loại bánh khác. Các con chú ý này: Cô đang làm gì đây? (Lăn tròn) sau đó sẽ dùng sức của đôi bàn tay ấn viên đất xuống, như vậy cô làm được 1 cái bánh gì nữa, bánh này là bánh gì? (Bánh rán)
+ Cô muốn làm thêm 1 chiếc bánh chưng tày, cô đố các con bánh chưng tày làm như thế nào? Cô làm mẫu nhanh- nói kỹ năng (lăn dọc, dỗ bẹt 2 đầu)
* Cô đã nặn được rất nhiều bánh rồi, cô đã sử dụng những kỹ năng gì để nặn bánh?
Cho trẻ thực hiện động tác mô phỏng.
Bây giờ các con thi nhau để nặn được thật nhiều chiếc bánh nhé.
HĐ3. Cho trẻ thực hiện:
Hỏi trẻ con thích nặn bánh gì? Nặn như thế nào để được bánh đó?- Bây giờ ai thích nặn bánh gì thì nặn bánh đó nhé.
- Trẻ thực hiện - Cô khuyến khích trẻ nặn, khi trẻ nặn cô hỏi trẻ: con đang nặn bánh gì? Con đang sử dụng kỹ năng nặn gì? con làm thế nào cho sản phẩm đẹp hơn.
- Các con ạ có rất nhiều loại bánh như bánh tròn, bánh dài, bánh bẹt…- Bật đàn bài “Cái bánh dầy” khi trẻ nặn
4. Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ mang bánh lên đặt trên bàn và trẻ đứng xung quanh
- Các bạn đã nặn được rất nhiều loại bánh khác nhau. Con thích bánh của bạn nào? Vì sao? (Gợi ý trẻ nói và đặt tên cho sản phẩm)
- Cho 1- 2 trẻ giới thiệu về bánh của mình.- Cô nhận xét 1- 2 sản phẩm đẹp.
- Hôm nay cô thấy các con nặn được rất nhiều loại bánh đẹp như bánh của bạn A, B, C, bánh của các con nặn rất nhiều kiểu dáng, màu sắc khác nhau, có bánh tròn, có bánh dài…. rất đẹp.
5. Kết thúc:
- Cho trẻ đọc bài vè “các loại bánh” và mang sản phẩm nặn được về góc tạo hình.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
- Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 2/ 12/ 2022
Tên hoạt động: Bác sĩ của em
Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm việc của bác sĩ.
- Biết được đặc thù của công việc mà các y bác sỹ thường làm là chăm sóc và điều trị bệnh cho các bệnh nhân.
- Biết được trong cuộc sống nghề y rất quan trọng và cần thiết.
2.kỹ năng
- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề y nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung.
II. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh trên pp về những công việc và dụng cụ của nghề y
1số đồ dùng của nghề y và 1 số nghề khác, lô tô về đồ dùng của nghề y…
III. Tổ chức hoạt động.
HĐ 1: Gây hứng thú
- “ Xúm xít, xúm xít”.
- Các con nghe cô đọc đoạn thơ này nhé:
“Thỏ Bông bị ốm
……..
Nhờ bác sĩ khám”
- Ai cho cô biết bạn Thỏ Bông trong đoạn thơ cô vừa đọc bị làm sao?
- Mẹ bạn Thỏ Bông đã đưa bạn thỏ bông đến đâu? Để gặp ai?
- Đúng rồi. Bạn Thỏ Bông bị ốm nên mẹ đã đưa bạn Thỏ Bông đến bệnh viện để “ bác sĩ khám”. Bác sĩ là người khám và chữa bệnh cho bạn Thỏ Bông.
- Ở bệnh viện, ngoài bác sĩ, còn có những ai cũng chăm sóc bệnh nhân?
- Vậy chúng mình có muốn tìm hiểu về nghề bác sĩ không?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu về nghề bác sĩ cho chúng mình biết nhé!
HĐ 2: Bài mới
a. Trò chuyện và xem tranh về nghề bác sĩ:
Cô có rất nhiều bức tranh nói về nghề bác sĩ. Bây giờ, chúng mình hãy xem và nói cho cô biết trong bức tranh có những gì nhé?
* Hình 1: Trang phục làm việc của bác sĩ
- Đây là bức tranh nói về ai?
- Vì sao chúng mình biết đây là bức tranh nói về bác sĩ?
- Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì
Khái quát: bác sĩ mặc trang phục: áo blu trắng, đội mũ màu trắng và thường đeo khẩu trang trong khi làm việc.
* Hình 2: Hình ảnh bệnh viện.
- Bác sĩ làm việc ở đâu nhỉ?
- Ngoài làm việc ở bệnh viện, bác sĩ còn làm việc ở đâu nữa?
Khái quát: Ngoài làm việc ở bệnh viện, bác sĩ còn làm việc tại các phòng khám tư nhân: gọi là bác sĩ tư nhân; bác sĩ còn đến tận nhà để khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, gọi là bác sĩ gia đình. Ngoài ra bác sĩ còn làm việc tại các trường học để chăm sóc sức khỏe cho chúng mình đấy!
* Hình 3: Công việc của bác sĩ
- Đố cả lớp biết, bác sĩ làm công việc gì?
Đúng rồi hàng ngày bác sỹ làm công việc khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..
- Bạn nào đã từng đến bệnh viện để bác sĩ khám bệnh?
- Bác sĩ khám bệnh cho con như thế nào?
Khái quát chung: Đầu tiên chúng mình sẽ đứng xếp hàng chờ khám bệnh. Tiếp đến, bác sĩ sẽ hỏi chúng mình bị đau chỗ nào, đau đã lâu chưa?... Sau đó bác sĩ sẽ khám bệnh cho chúng mình bằng các dụng cụ khám bệnh đúng không nào?
+ Con thấy khi bác sĩ khám bệnh cho con, bác sĩ có thái độ như thế nào?
Bác sĩ ân cần thăm hỏi, động viên, nhiệt tình với mọi người.
- Bác sĩ là những người chăm sóc sức khỏe cho moi người, giúp mọi người chữa khỏi bệnh để có cơ thể khỏe mạnh. Vậy chúng mình phải có thái độ như thế nào đối với bác sĩ?
+ Ngoài ra, bác sĩ còn dặn chúng mình muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì?
- Phải thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường và ăn hết phần cơm của mình đúng không nào?
* Hình 4: Dụng cụ khám bệnh của bác sĩ
+ Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì?
- Đúng rồi khi khám,chữa bệnh bác sỹ cần phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp nhiệt độ, …..
- Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống nghe…và cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó
+ Ngoài bác sỹ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? (Cô y tá).
+ Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc).
+ Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao?
+ Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào?
+ Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào?
+ Vậy con có biết nghề khám chữa bệnh cho mọi người gọi là nghề gì không?
+ Các con ạ đó là nghề bác sĩ đấy.
Giáo dục: Hàng ngày bác sĩ làm việc ở bệnh viện. Khi làm việc bác sĩ mặc quần áo trắng, đội mũ màu trắng có chữ thập đỏ. Công việc hàng ngày là khám chữa bệnh cho tất cả mọi người. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí và kính trọng các bác sỹ và các cô y tá các con nhớ chưa?
+ Muốn trở thành bác sĩ chúng mình phải làm gì?
Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi nghe lời cô giáo
+ Các con rất giỏi cô thưởng cho lớp mình rất nhiều trò chơi các con có muốn tham gia không? Vậy cô mời các con cùng đi nhẹ nhàng lấy đồ dùng của mình để đến với trò chơi thứ nhất nào!
3. HĐ 3: Trò chơi củng cố
TC1: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các bạn chọn đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ dùng đó giơ cao và nói tên đồ dùng đó các con rõ chưa?
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.
TC 2: Tìm đồ dùng cho bác sĩ
- Cô giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội chơi: đỏ, vàng và chúng mình sẽ đứng thành 1 hàng dọc. Mỗi đội sẽ có 1 rổ đựng nhiều đồ dùng của các nghề
+ Nhiệm vụ: Khi nghe thấy hiệu lệnh bắt đầu chơi thì các bạn đứng ở đầu hàng sẽ bật qua những chiếc vòng này, tìm thật nhanh 1 đồ dùng của bác sĩ và chạy thật nhanh lên bảng rồi dán đồ dùng vào tranh bác sĩ. Sau đó chạy thật nhanh về cuối hàng
- Luật chơi: khi nghe hết 1 bài hát là thời gian chơi kết thúc. Đội nào tìm được nhiều đồ dùng bác sĩ và dán lên tranh bác sĩ nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.
* Kết thúc: Đọc bài thơ: “ Làm bác sĩ ”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
....................................................................................................... ......................................................................................................
....................................................................................................... ......................................................................................................
...................................................................................................... ......................................................................................................
..................................................................................................... ......................................................................................................