UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 3C3
CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẦM NON”
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 05/ 09/ 2022 đến 23/ 09/ 2022)
Giáo viên: Nguyễn thị Hòa
Phạm thị Sáu
NĂM HỌC: 2022- 2023
I.MỤC TIÊU, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
TT
|
TT
|
Mục tiêu CĐ
|
Nội dung CĐ
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ ;TRƯỜNG MẦM NON
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
Bé vui Tết Trung thu
|
Trường, Lớp của Bé
|
An toàn trong trường mầm non
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
kết hợp 5 động tác trong bài tập thể dục
|
Bài 1:
- Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp bắt chước âm thanh
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước sang ngang
- Lưng, bụng: 2 tay giơ cao quá đầu đứng cúi đầu về phía trước, tay chạm đất
- Chân: 2 tay chống hông khuỵu gối
- Bật: Nhảy lên
|
bài tập thể dục sáng 1
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
5
|
4
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi trong đường hẹp 3m x 0,2m
|
Đi trong đường hẹp 3m x 0,2m
|
HĐH,HĐNT, HĐC: Đi trong đường hẹp
|
Đi trong đường hẹp (3m x 0,2m)
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
6
|
4
|
Kiểm soát được vận động đi liên tục trong đường có 3-4 điểm zíc zắc không chệch ra ngoài
|
Đi thay đổi hướng theo 3-4 điểm zic zắc
|
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
84
|
19
|
Giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật tiến về phía trước
|
Bật tiến về phía trước
|
HĐH, HĐC, HĐNT:Bật về phía trước
|
Bật tiến về phía trước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ
- Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
- Hướng dẫn kỹ thuật sơ cứu thông thường
|
HĐC: Nhận biết món chè ngô
|
Hướng dẫn làm món kim bap
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
HĐC, HĐG: Làm món lê chưng táo tỏ giảm cảm, trị ho tăng cường đề kháng.
|
Lê chưng táo đỏ giảm cảm trị ho tăng cường đề kháng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐĂN: Giới thiệu các món ăn hằng ngày trước và trong lúc chia cơm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
VS-AN
|
|
150
|
33
|
Bước đầu làm quen với thao tác rửa tay bằng xà phòng. Biết rửa tay với sự giúp đỡ của người lớn.
|
- Tập rửa tay bằng xà phòng
|
VS-AN: Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. HĐH: Bé giữ đôi tay sạch
|
Dạy trẻ rử tay bằng xà phòng
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
151
|
34
|
Bước đầu làm quen với thao tác đánh răng, lau mặt.
|
- Làm quen với thao tác đánh răng, lau mặt
|
VS-AN: Rèn kĩ năng lau mặt cho trẻ. HĐC: Làm quen với kĩ năng đánh răng.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
154
|
37
|
Nhận diện đúng đồ dùng cá nhân
|
Ký hiệu cá nhân
|
ĐTT: Lấy cất, đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
VS-AN
|
ĐTT
|
|
156
|
39
|
Biết tự xúc ăn và sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách
|
Sử dụng cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng tay trái, cầm cốc ở quai đúng kí hiệu
|
VS-AN: Hướng dẫn trẻ sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách hợp vệ sinh
HĐNT:Trò chuyện về cách sử dụng một số đồ dùng cá nhân bát, thìa, cốc, Nhận diện đúng đồ dùng cá nhân HĐNT: Khám phá đồ dùng chìm nổi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
169
|
40
|
Trẻ có một số hành vi, thói quen tốt khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi,......
|
- Mời cô mời bạn khi ăn.
- Không đùa nghịch làm vãi thức ăn. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
VS-AN: Rèn cho trẻ ăn hết khẩu phần, không kén chọn thức ăn. Rèn kĩ năng khi uống một số loại nước
|
Kĩ năng khi uống một số loại nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
203
|
51
|
Biết một số đặc điểm nổi bật và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
|
Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
|
ĐTT, HĐH: Trò chuyện về lớp học của bé. Đồ dùng, đồ chơi của bé. -Trường bé có gì? - Đồ chơi bé yêu.
|
Đồ dùng, đồ chơi của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
261
|
69
|
Nhận biết, phân biệt được 1 và nhiều
|
1 và nhiều
|
HĐH, HĐG,HĐC: Nhận biết 1 và nhiều
|
Một và nhiều
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
|
296
|
85
|
Biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: cao hơn / thấp hơn, to hơn - nhỏ hơn
|
So sánh cao - thấp, to - nhỏ của 2 đối tượng
|
HĐH, HĐG: Nhận biết to - nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
326
|
91
|
Nói được tên trường/lớp, tên và công việc của cô giáo lớp mình khi được hỏi, trò chuyện
|
Tên trường/lớp, tên và công việc của cô giáo
|
ĐTT, HĐH:
-Trò chuyện về trường mầm non Tam Cường
-HĐG: Chơi đóng vai cô giáo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
327
|
92
|
Nói được tên các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường khi được hỏi, trò chuyện
|
Tên các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường
|
ĐTT, HĐNT, HĐC: Bé và các bạn thân yêu.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
350
|
94
|
Kể được tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, tết trung thu….qua trò chuyện, tranh ảnh
|
Tên một số lễ hội
|
ĐTT, HĐC: Trò chuyện về ngày Tết trung thu. LH, HĐNT: Trải nghiêm ngày Tết Trung thu
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
LH
|
HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
359
|
98
|
Có khả năng nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp
|
Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp
|
ĐTT: Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân ML-MN,VS-AN: Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
MLMN
|
MLMN
|
VS-AN
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Đôi bạn tốt. -Truyện mèo con và quyển sách. - Bạn bè thân thương HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện bạn bè thân thương
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
ĐTT
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
Biết nói đủ nghe, không nói lí nhí.
|
Nói đủ nghe, không nói lí nhí
|
MLMN: Dạy trẻ nói đủ nghe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
384
|
110
|
Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
Trẻ sử dụng các từ " Vâng ạ", " Dạ", " Thưa" trong giao tiếp …
|
ĐTT, MLMN: Trò chuyện với trẻ về cách giao tiếp lịch sự với cô và các bạn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
MLMN
|
HĐC
|
|
386
|
111
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
Đọc thơ, ca dao, đồng dao, phù hợp với độ tuổi, chủ đề
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Bé đến lớp, bé không khóc nữa, bạn mới. -Bạn mới, Bé yêu trăng, Vui trung thu , -Cô giáo của em. -Đi học đúng giờ. -Bàn tay cô giáo -Không gây ồn ào. -Khuyên bạn. HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Thơ: Bé đến lớp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
404
|
112
|
Trẻ được làm quen với một số kí hiệu thông thường tỏng cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người đi bộ,....)
|
Trẻ nhận ra một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người đi bộ,....)
|
ĐTT, HĐC, HĐNT: Trò chuyện với trẻ về một số kí hiệu thông trường (nhà vệ sinh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
VS-AN
|
|
|
|
|
|
HĐG: Dạy trẻ giữ gìn sách
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
|
|
|
ML-MN, HĐH: Trò chuyện về ngày Tết trung thu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
|
438
|
119
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
Kể về bản thân thông qua những câu hỏi gợi mở của cô
|
HĐH: Làm quen với một số qui định của lớp. Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp H ĐC: Trẻ cùng nhau tham gia các trò chơi H ĐĂN _NGỦ: Trẻ tự thực hiện các công việc đơn giản được giao: Rửa tay, cất bát, lấy gối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
439
|
120
|
Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
|
Xếp dọn đồ dùng đồ chơi
|
HĐH: Dạy trẻ thu dọn đồ chơi. -Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp. HĐG, ML-MN: Chơi và lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định .
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
Nghe bài hát, bản nhạc( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
HĐH,HĐC: Nghe hát: -Em đi mâũ giáo - Ngày đầu tiên đi học -cô giáo -em yêu trường em - Lý cây bông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
|
HĐH,HĐC: Dạy hát: -Cháu đi mẫu giáo. -Trường chúng cháu là trường mầm non. -Vui đến trường. -Rước đèn dưới ánh trăng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản và nhận xét sản phẩm tạo hình..
|
Trang HĐG: Làm đồ chơi tự tạo theo chủ đề , làm chuông gió, trang trí váy
|
Di màu chùm bóng bay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐH,HĐG,HĐC -Dán ông trăng, ông sao -Tô màu chùm bóng bay -Vẽ con lật đật Steam: Làm xích đu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
26
|
27
|
25
|
|
|
|
|
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
5
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
1
|
4
|
0
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
4
|
2
|
5
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
0
|
4
|
3
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
1
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
13
|
12
|
15
|
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Bé vui tết trung thu
|
1
|
Từ 05/ 09/2022 đến 09/ 09/ 2022
|
Nguyễn Thị Hòa
|
|
Trường lớp của bé
|
1
|
Từ 12/ 09/ 2022 đến 16/ 09/ 2022
|
Phạm Thị Sáu
|
|
An toàn trong trường mầm non
|
1
|
Từ 19/ 09/ 2022 đến 23/ 09/ 2022
|
Nguyễn Thị Hòa
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Bé vui Tết trung thu”
|
Nhánh “Trường lớp của bé”
|
Nhánh “An toàn trong trường mầm non”
|
Giáo viên
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Bé vui đón Tết trung thu”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về tết trung thu
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động lễ hội.
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp “Chiếc đèn trung thu”. Cho trẻ rước đèn
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Trường lớp của bé”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về trường mầm non và lớp mẫu giáo của bé
-Thiết kế một số bảng chơi, trò chơi mới trong góc học tập.
|
-Xậy dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “An toàn toàn trường mầm non”.
- Thiết lập các bảng chơi có kí hiệu an toàn cho trẻ.
- Tuyên truyền với phụ huynh về giáo dục an toàn cho trẻ trong trường màm non
|
Nhà trường
|
-Chuẩn bị về cơ sở vật chất , sân chơi, sân khấu, âm thanh tổ chức bé vui hội trăng rằm.
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo , váy, giầy, tất cho trẻ biểu diễn Bé vui hội trăng rằm
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
Trẻ
|
-Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường, lớp mẫu giáo
Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ không theo người lạ, ra khỏi khu vực trường lớp.Dạy trẻ kĩ năng nhớ số điện thoại của người thân.
- Trò chuyện về một số đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường.
- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi, trường, lớp học củabé.
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
- Trọng động:
- Hô hấp: Thổi nơ
- Tay: 2 tay lên cao ra trước sang ngang
- Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước khuỵu gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật: Bật tại chỗ
Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 5/9/2022
PTTC
Đi trong đường hẹp
|
Ngày 6/9/2022
PTNT
Nhận biết to nhỏ
|
Ngày 7/9/2022
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ:Vui trung thu
|
Ngày 8/9/2022
PTTM
Dạy trẻ hát bài “ Rước đèn dưới trăng”
|
Ngày 9/9/2022
PTTCXH
Bé vui trung thu
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/9/2022
PTTC
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
Ngày 13/9/2022
PTNT
Trường bé có gì
|
Ngày 14/9/2022
PTNN
Thơ bạn mới
|
Ngày 15/9/2022
PTTM
Vẽ con lật đật
|
Ngày 16/9/2022
PTTM
Hát cháu đi mẫu giáo
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/9/2022
PTTC
Bật tiến về phía trước
|
Ngày 20/9/2022
PTNT
Nhận biết một và nhiều
|
Ngày 21/9/2022
PTNN
Truyện đôi bạn tốt
|
Ngày 22/9/2022
PTTM Dạy hát trường chúng cháu là trường mầm non
|
Ngày 23/9/2022
PTNT+TCXH
Trò chuyện về nơi không an toàn trong TMN
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/09/2022
-Quan sát sân trường
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 1
|
Ngày 6/09/2022
-Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày 07/09/2022
-Quan sát đèn lồng
-Đội nào nhanh nhất
- Chơi tại KVC số 3
|
Ngày 08/09/2022
-Quan sát núi đá
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày 09/09/2022
-Quan sát khu nhà cạnh trường
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/9/2022
-Quan sát sân trường
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày 13/9/2022
-Quan sát bầu trời
-Chơi ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 3
|
Ngày 14/9/2022
-Quan sát con đường làng
-Chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày 15/9/2022
-Quan sát núi đá
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày 16/9/2022
-Quan sát khu nhà cạnh trường
-Chơi chuyền bóng sang 2 bên
- Chơi tại KVC số 1
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/9/2022 -Quan sát nơi không gây nguy hiểm cho bé
- Trò chơi :Đá bóng vào gôn
- Chơi tại KVC số 3
|
Ngày 20/9/2022-Nhặt hoa lá rơi xếp hình bé tập thể dục.
- Chơi tại KVC số 1
|
Ngày 21/9/2022
-Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày 22/9/2022
-Dạy trẻ biết cách bảo vệ môi trường
-Chơi bóng bay
- Chơi tại KVC số 3
|
Ngày 23/9/2022
-Trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
-Chơi tung bóng
- Chơi tại KVC số 1
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận ra kí hiệu thông thường trong nhà vệ sinh.
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/09/2022
-Dạy trẻ không thoe người lạ, không lại gần người hút thuốc lá
|
Ngày06/09/2022
-Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng ở các góc
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Ngày 07/09/2022
Dạy trẻ nhận biết và biết cách thể hiện cảm xúc của mình
Chơi với đồ chơi bé thích
|
Ngày 08/09/2022
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực
hiện
|
Ngày 09/09/2022
-Múa hát chào mừng trung thu
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/9/2022
-Rèn kỹ năng rửa tay.
-Trò chơi "Những ngón tay nhúc nhích,
|
Ngày 13/9/2022
-Nghe cô kể chuyện: Mèo con và quyển sách
-Trò chơi ", Nhận đúng kí hiệu khăn, ca
|
Ngày 14/9/2022
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
Ngày 15/9/2022
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Ngày 16/9/2022
-Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
Múa hát về trường mầm non
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 05/09/2022
-Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể
|
Ngày 20/9/2022-Dạy trẻ có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
|
Ngày 21/9/2022
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Chào cô"; "Chào bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
|
Ngày 22/9/2022
-Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Ngày 23/9/2022
Dạy trẻ kỹ năng lau mặt đúng thao tác.Có thói quen tự lau mặt
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
|
|
Nhánh 1
Bé vui hội trăng rằm
|
Nhánh2
Trường, lớp của bé
|
Nhánh 3
An toàn trong trường mầm non
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi : Làm cô giáo
|
-Đồ dùng dạy học:Bảng,phấn,sách,bảng chữ cái,bút ,thước,….
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
x
|
x
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Đèn ông sao,đèn lồng. -Mặt lạ,mũ múa.
|
x
|
|
|
|
Trò chơi: Rước đèn trung thu
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Đèn ông sao,đèn lồng. -Mặt lạ,mũ múa.
|
x
|
|
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Chọn và phân loại loto về đồ dùng đồ chơi
|
Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Tập tô đường bé đi đến trường
|
-Giấy A4 in các con đường đến trường
- Sáp màu
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
|
Tô màu trường mầm non.
|
-Tranh mẫu của cô. -Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
|
|
x
|
x
|
|
Vẽ đồ chơi tặng bạn thân.
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí đèn ông sao
|
x
|
|
|
|
Trang trí Trang phục đến trường của bé.
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí đèn lồng.
|
x
|
|
|
|
Tô màu bức tranh vui tết Trung thu.
|
x
|
|
|
|
Nặn bánh trung thu.
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
|
|
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
x
|
x
|
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tain nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
-Trường chúng cháu là trường mầm non. - Vui đến trường.
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,….
-Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
|
x
|
x
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
-Vui trung thu. -Rước đèn dưới ánh trăng.
-Lên thăm chị hằng.
|
x
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
-Chào người bạn mới đến.
-Helo
|
|
x
|
x
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây trường mn Tam Cường
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
|
x
|
x
|
|
Xây lớp học của bé
|
|
x
|
x
|
|
Xây trại Trung Thu
|
x
|
|
|
|
Lắp ghép cầu trượt,đu quay.
|
|
x
|
|
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: “BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa
Ngày thực hiện: Từ ngày 05/09/2022 đến 09/09/2022.
Thứ 2 ngày 05/09/2022
Tên hoạt động: đi trong đường hẹp
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
*Kiến thức
- Trẻ biết đi theo đường hẹp 3m x 0,2m, Khi đi không cuối đầu , đi trong đường hẹp không chạm vạch
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi
- Trẻ biết chơi truyền bóng
*Kĩ năng
- Phát triển các cơ bắp chân, cơ bắp tay. Tố chất khéo khi đi trong đường hẹp và khả năng định hướng trong không gian.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ tính trật tự và tự tin trong giờ học
- Trẻ yêu thích tập luyện thể dục
2. Chuẩn bị
- 2 đường kể thẳng song song rộng 3m x 0,2m
- 2 quả bóng nhựa
3. Tổ chức hoạt động
*HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát : Vui đến trường, cho trẻ đi vòng tròn
- Các con ơi! muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con phải làm gì ?
GD: Các con ạ! tập thể dục mỗi sáng rất tốt cho sức khẻo và sự phát triển của cơ thể các con đấy vì vậy các con hãy tập thể dục hàng ngày nhé.
*. HĐ2:Bài mới: Đi trong đường hẹp 3mx0,2m
a. Khởi động: Cô cho trẻ đi, kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi kiễng, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô sau đó xếp thành 3 hàng ngang dãn cách đều.theo
b. Trọng động:
* Bài tập PTC
* Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, hạ xuống xuôi theo người( 2l – 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ,
- Nhịp 2: 2 tay đưa sang ngang, lòng bàn tay ngửa
- Nhịp 3:Hai tay hạ xuống xuôi theo người,
- Nhịp 4: Về TTCB
* Động tác lưng bụng: Đứng cúi người về trước.( 2l- 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau).
- Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước (chân thẳng)
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Tiếp theo : Như trên, đổi bước chân phải sang bên.
* Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên.(4l- 4n)
- TCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa).
- Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp).
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
Tiếp tục thực hiện như trên.
* Động tác bật: Bật tại chỗ. ( 4l- 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
- Nhịp 1: 2 tay chống hông, bật lên tại chỗ
- Nhịp 2: Chân hạ xuống
- Nhịp 3,4 : Như nhịp 1.
* Vận Động cơ bản:
Đi trong đường hẹp 3m x 0,2m:
- Vừa rồi các con đã tập thể dục với cô rất ngoan và giỏi lên cô khen tất cả các con.
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài tập vận động: Đi trong đường hẹp ( 3m x 0,2m)
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác.
+ TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch chuẩn, 2 chân song song tay chống hông.
+ Khi nghe hiệu lệnh “ đi”, thì cô bước đi tự nhiên trong đừng hẹp, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi chân không chạm vạch, đi hết đường hẹp cô đi về cuối hàng.
- Nếu đi chệch ra ngoài bạn đó sẽ phải đi lại
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện.
- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần
- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết.
- Khi trẻ thực hiện cô xem bạn nào có chạm vạch không và sửa sai cho trẻ.
- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau.
- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động
( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)
- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?
- Tập song các con có thấy cơ thể khỏe mạnh không?
- Hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh nhé...
* Trò chơi “ chuyền bóng”
- Cách chơi: cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và cô đưa bóng cho 1 bạn bất kì và bạn đó sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh và cứ như vậy cho hết vòng tròn. Bạn nào không đón được bóng sẽ thua cuộc và phải ra ngoài vòng chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3 - 5 phút.
c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng tập các động tác nhẹ nhàng 1-2 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 06/09 /2022
Tên hoạt động: Nhận biêt to nhỏ
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn giữa hai đối tượng.
- Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: to hơn, nhỏ hơn.
* Kĩ năng
- Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: to hơn, nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn hai đối tượng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
* Thái độ
Trẻ ngoan hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Máy casset, đĩa nhạc“Vui trung thu ”,
- Phòng kidsmart.
- Bát nhựa to, nhỏ
* Đồ dùng của trẻ:
- bát nhựa to, nhỏ
- Búp bê to, búp bê nhỏ.
- Qủa bóng to, nhỏ.
III.Tiến hành
+ Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “vui trung thu
Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát : Bài hát nói về điều gi? ?
GD trẻ biết về ý nghĩa ngày trung thu
+ Hoạt động 2 : Nhận biết to hơn - nhỏ hơn
Ôn kiến thức về màu sắc
- Các cô đem đến tặng cho lớp mình 2 bạn búp bê đó
- Cô giới thiệu búp bê chị và búp bê em.
- Cho trẻ gọi tên búp bê
- Đặt búp bê chị phía trước và sau búp bê em. Trẻ nêu nhận xét. (Cô giải thích vì sao)
- Hôm nay cô sẽ dạy các con nhận biệt to hơn - nhỏ hơn nhé!
- Đọc “chân đẹp” về chổ ngồi.
- Giấu cái tay ra sau lưng khi cô hỏi thì tay đâu, giấu cái tay ra sau lưng khi cô hỏi thì tay đây (kết hợp trẻ bưng rổ ra phía trước mặt)
- Cho trẻ xếp 2 bát ra trước mặt. Cho trẻ quan sát và nhận xét về màu sắc, công dụng.
=>>Giáo dục trẻ giữ chén cẩn thận không làm đổ bát khi ăn, phải ăn hết xuất ăn và không làm rơi vãi thức ăn
+ Các con quan sát và cho cô biết bát màu xanh như thế nào so với chén màu đỏ? ( bát màu xanh to hơn bát màu đỏ, bát màu đỏ nhỏ hơn bát màu xanh)
-Cô và trẻ cùng thực hiện và nhận xét: chồng bát màu đỏ lên bát màu xanh, có chồng được không? Vì sao
- Con thấy bát màu đỏ và chén màu xanh bát nào nhỏ hơn?( bát màu đỏ nhỏ hơn bát màu xanh). Cho trẻ nhắc lại.
- Chồng bát màu xanh lên bát màu đỏ có được không? Vì sao?
+ bát màu xanh và bát màu đỏ chén nào to hơn?( bát màu xanh to hơn bát màu đỏ). Cho trẻ nhắc lại
– Mời cá nhân, tổ nhắc lại ( bát màu đỏ nhỏ hơn bát màu xanh, bát màu xanh to hơn bát màu đỏ ).
* Trò chơi “Ai nhanh nhất” : Trẻ đưa chén theo yêu cầu của cô.
- Cô giải thích cách chơi: Khi cô nói bát màu xanh thì trẻ giơ bát lên cao và nói to hơn và ngược lại. Tương tự nhỏ hơn.
+ Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
+ Chơi kết nhóm: Mỗi trẻ chọn cho mình một loại bát mà trẻ thích. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô bạn cầm bát nhỏ sẽ nhanh chân về một nhóm, bạn cầm bát to sẽ về một nhóm.
- Trẻ cùng cô dọn bàn tiệc cho chị em búp bê.Xếp bát to cho búp bê chị và bát nhỏ cho búp bê em.
+ Hoạt động 3 : Trò chơi luyện tập
* Chơi về đúng nhà bóng to, bóng nhỏ
- Cô chuẩn bị một quả bóng to và một quả bóng nhỏ. Trẻ vùa đi vùa hát khi có hiệu lệnh của cô bạn trai nhanh chân chạy về ngôi nhà bóng to
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 07 /09/2022
Tên hoạt động: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ " Vui trung thu”
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm, trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Nhớ được tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.
* Kỹ năng:
- Trẻ đọc đúng nhịp, ngắt nghỉ đúng chổ, đọc rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng.
* Thái độ: - Trẻ chú ý nghe, đọc thuộc bài thơ.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết bảo vệ các món quà, biết đi chơi trung thu an toàn, không chạy lung tung giữa đường kẻo tai nạn, không đi chơi 1 mình kẻo thất lạc.
2. Chuẩn bị:
- Lớp học rộng rãi chiếu đủ cho trẻ, máy vi tính.
- GAĐT minh hoạ bài thơ “Vui trung thu”.
3.Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề.
- Cô cất cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” và gợi hỏi trẻ về nội dung bài hát:
+ Bài hát nói về gì?
+ Tết trung thu là ngày của ai?
* Hoạt động 2: Giới thiệu và đàm thoại bài thơ “Vui trung thu”.
- Các cháu ạ! Vào ngày tết trung thu thì có rất nhiều chương trình vui chơi như mứa hát, rước đèn, phá cỗ... Và có một bài thơ nới về ngày vui trung thu này đấy. Đó là bài thơ “Vui trung thu” do cô Bạch Tuyết sưu tầm. Các con hãy cùng lắng nghe cô đọc nhé!
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Ai đã sưu tầm bài thơ?
- Lần 2: Cô đọc và kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ bài thơ qua máy tính.
- Đọc trích dẫn làm rõ ý nội dung bài thơ và giải thích từ khó: “Nhân từ”, “Trông trăng”…
* Đàm thoài:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về gì? Ai vui đêm trung thu cùng bé?
- Nhân từ như người mẹ là ai? Cô dạy gì cho chúng con?
- Múa lân và gì nữa? Rước đèn ra sao?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô: Cô đọc chậm, rỏ lời cho trẻ đọc theo 2 đến 3 lần.
- Trẻ thi đua đọc thơ: Cô cho trẻ đọc dưới hình thức xen kẻ tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau.
- Cô chú ý sữa sai cho những trẻ đọc chưa đúng.
- Sau mỗi lần trẻ đọc cô và trẻ cùng nhận xét tuyên dương.
* Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn VSMT, biết bảo vệ các món quà, biết đi chơi trung thu an toàn, không chạy lung tung giữa đường kẻo tai nạn, không đi chơi 1 mình kẻo thất lạc.
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ.
- Đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ.
* Kết thúc: Cô mời cả lớp đọc bài thơ “Vui trung thu” và chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 08/09 /2022
Tên hoạt động: Dạy trẻ hát " Rước đèn dưới trăng
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ hát thuộc lời, hát theo cô từ đầu đến cuối bài hát.
- Trẻ nhớ tên bài hát: Rước đèn dưới ánh trăng, Ánh trăng hòa bình
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: Ai nhanh nhất.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Trẻ hát đúng giai điệu và rõ lời bài hát: Rước đèn dưới ánh trăng
- Phát triển kỹ năng ca hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát nghe trọn vẹn nội dung bài hát: Ánh trăng hòa bình, biết hưởng ứng cùng cô.
3. Thái độ:
- Thông qua nội dung bài học góp phần giáo dục trẻ yêu quý trường, lớp, kính trọng cô giáo, yêu mến bạn bè, biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 âm lịch...
II. Chuẩn bị:
- Máy tính
- Đàn
- Tranh ảnh các hoạt động của ngày tết trung thu.
- Chỗ ngồi hình chữ U
III. Tổ chức hoạt động:
1. Gây hứng thú
- Cô tập trung trẻ trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Hỏi trẻ: Chúng mình đang học trong chủ đề gì?
+ Các con thấy không khí của ngày tết trung thu như thế nào?
+ Các bạn mặc quần áo như thế nào? Tay cầm gì?...
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về ngày tết trung thu
- Các con ạ! Ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu, hôm đó không khí rất là náo nhiệt tươi vui, các bạn mặc quần áo đẹp, tay cầm đèn ông sao để chào đón tết trung thu đấy!
2. Bài mới
a. Dạy hát: Rước đèn dưới ánh trăng
- Cô hát lần 1: không nhạc - cô hát to rõ ràng, đúng giai điệu bài hát
- Cô vừa hát cho cá con nghe bài hát " Rước đèn dưới ánh trăng "
- Cô hát lần 2 kết hợp với đàn.
- Cô vừa hát bài gì?
- Cả lớp hát cùng cô bài hát 1 lần không nhạc.
- Cả lớp hát cùng cô bài hát 1 lần kết hợp nhạc.
- Thi đua tổ nhóm, cá nhân
- Giáo dục trẻ biết ngày tết trung thu.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
b. Nghe hát : Ánh trăng hòa bình
- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc
- Cô giới thiệu lại tên bài hát
- Lần 2 cô hát kết hợp các động tác để trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Lần 3 cho trẻ nghe băng đĩa.
c. Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài: Ngày vui của bé.
4.Hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn trường
1.Mục đích – yêu cầu
* Trẻ biết quan sát và nêu cảm về vườn của trường
*Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
2. Chuẩn bị:
-Đồ chơi phục vụ cho các trò chơi(Pha trộn màu). Trang phục mũ, giấy dép.
3.Tiến hành:
+QS:Vườn cổ tích
- Cô giới thiệu trẻ xuống khu vườn của trường
- Cho nhiều trẻ nêu cảm nhận khác nhau về vườn trường
- Con thấy trong vườn có những gì ? Các con vật, nhân vật ở trong vườn có đặc điểm gì?
- Muốn khu vườn của chúng mình luôn sạch đẹp thì khi các con vào chơi thì các con phải làm gì nào?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+ TCVĐ: Người làm vườn ( Cô nói cách chơi, trẻ chơi 4-5 lần)
+ Trẻ chơi tự do ở khu vực chơi số 2
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 09/ 09/ 2022
Tên hoạt động: Trò chuyện về ngày tết trung thu
Thuộc lĩnh vực: PTTCXH
1Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết được ý nghĩa của tết trung thu, khi tết trung thu đến trẻ sẽ được nhận quà, được đi rước đèn, phá cỗ cùng các bạn…
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, biết được ngày tết trung thu dành cho ai?
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu tết trung thu, thích tham gia rước đèn. Biết cảm ơn khi được nhận quà, giữ gìn đồ chơi sạch sẽ…
- Đi rước đèn phải đi về phía bên tay phải của mình, không chạy nhảy, xô đẩy…
II. Chuẩn bị:
- Máy vi tính, giáo an điện tử có 1 số hình ảnh về ngày tết trung thu
- Rước đèn, văn nghệ, phá cỗ… Hai mâm quả, bánh kẹo, một số đồ chơi…
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao”. Hỏi trẻ: + Chúng mình vừa hát bài hát về gì? Đèn ông sao thường có trong dịp nào? (Ngày nào trong năm)
+ Các cháu đã bao giờ được tham gia vào ngày tết trung thu chưa?...
- Tết trung thu đến có rất nhiều điều kì diệu xảy ra, vì vậy hôm nay cô mời lớp mình cùng khám phá một số hình ảnh về tết trung thu nhé.
Hoạt động 2: Khám phá về tết trung thu
- Cô cho xuất hiện h/a một số bức tranh vẽ về cảnh tết trung thu cho trẻ quan sát và đến bức tranh nào thì hỏi trẻ:
+ Cô có những bức tranh vẽ gì đây? (Tranh rước đèn, văn nghệ, phá cỗ…)
+ Thế các cháu có biết tết trung thu được tổ chức vào ngày nào?
+ Ngày tết trung thu là ngày dành cho ai? Tết trung thu có vào mùa nào?
+ Khi tham gia vui tết trung thu các cháu thường làm gì?
+ Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu như thế nào?...
+ Các cháu hãy quan sát và nói cho cô biết các cháu thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao cháu lại thích bức tranh ấy nhất? Bức tranh ấy vẽ về cảnh gì?
+ Cháu đã từng tham gia rước đèn chưa? + Khi đi rước đèn cháu phải đi về phía bên nào? Vì sao?...
+ VD: Cháu lên chọn bức tranh vẽ về các bạn đang biểu diễn văn nghệ.
- Cô gợi hỏi trẻ: Vì sao cháu lại thích bức tranh này?
+ Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì?
+ Cháu đã bao giờ tham gia đi biểu diễn văn nghệ như các bạn chưa?
+ Vậy cháu có thích được giống các bạn không?
+ Cháu có thuộc bài gì về tết trung thu không?
- Cô mời trẻ biểu diễn cho cô và các bạn xem (Trẻ không thuộc cô hát và mời các trẻ thuộc cùng tham gia hát cỗ vũ bạn ).
* GD trẻ: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu và phải biết giữ gìn sạch sẽ, không làm hỏng những món quà mà các cháu được nhận, phải đi đúng làn đường kẻo không sẽ bị tai nạn…
Hoạt động 3: Cũng cố.
-Trò chơi: “Chọn đúng đồ chơi”: Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát bài: Rước đèn trung thu
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................………...
......................................................................................................................................................................................................…………
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................................................................…………………
......................................................................................................................................................................................................………….
Biện pháp hỗ trợ .......................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng tổ CM duyệt PHT CM Duyệt
....................................................................................................... .............................................................................................................. .................................................................................................. .............................................................................................................
....................................................................................................... ................................................................................................................
.................................................................................................... .................................................................................................
......................................................................................................... .................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ”
Người thực hiện: Phạm thị Sáu
Ngày thực hiện: Từ ngày 12/09/2022 đến 16/09/2022.
Thứ 2 ngày 12/09/2022.
Tên hoạt động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
-Biết phối hợp cùng bạn khi chơi trũ chơi
2.Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phối hợp tay, chân và phản xạ nhanh nhẹn thông qua vận động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
-Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
3. Thái độ : Trẻ ngoan hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị
+ Của cô:xắc xô,phấn
+ Của trẻ: 2 quả Bóng .
III.Tiến hành
*Hoạt động 1 : Luyện các kiểu đi,chạy khác nhau.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy khác nhau. Sau đó đứng thành đội hình vòng tròn tập BTPTC kết hợp bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non
* Hoạt động 2: BTPTC:
- Tay : Hai tay đưa trước lên cao.(4lx4n)
- Chân : Khụy gối.(6lx4n)
- Bụng : Nghiêng người sang hai bên.(4lx4n)
- Bật đổi chân (4lx4n)
* Hoạt động 3: VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: LM toàn phần không dùng lời.
+ Lần 2: LM và cô giải thích rõ.
Tư thế chuẩn bị : Cô đứng vào vạch xuất phát , khi có hiệu lệnh cô đi, cô đi theo hiệu lệnh của tiếng xắc xô , khi cụ lắc xắc xô nhỏ thì cô ''đi chậm '' khi cụ lắc xắc xụ to thì cô''đi nhanh'' cứ như thế cụ đi về đích.
-Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp.Cô chú ý sửa sai.
- Lần 2 cụ tổ chức với hình thức thi đua . Nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua.
* Hoạt động 4: TCVĐ: Chuyền bóng.
Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 13 tháng 09 năm 2022
Tên hoạt động: Trường bé có gì
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết trường MN và các hoạt động của trường, công việc của từng người trong trường.
- Ôn số lượng ít nhiều qua hát, đọc thơ về cô giáo, trường MN.
*Kỹ năng:
- Trẻ có khả năng quan sát tốt và trả lời các câu hỏi một cách nhanh nhẹn và chính xác.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bạn, các bác trong trường lớp
- Giữ gìn và bảo vệ trường lớp không vẽ bẩn lên tường.
2.Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về trường mầm non.
- Âm nhạc: trường chúng cháu là trường mầm non.
3.Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Bé ca hát
Trẻ hát cùng cô "Trường chúng cháu là trường mầm non".
* Họat động 2: Cùng tìm hiểu về trường Mẫu giáo.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Bài hát các con vừa hát nói về trường MG của chúng ta đấy. Bây giờ, cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu về trường của chúng mình nhé.
- Trường của chúng ta tên là gì?
- Trong trường gồm có những ai?
- Các con thấy các cô làm những việc gì?
=>Cô khái quát về công việc của cô giáo.
-Vậy các con có yêu cô giáo của mình không?
-Yêu cô các con phải làm gì cho cô vui?
=>Cô khái quát công việc của các cô trong trường mầm non.
- Lớp chúng ta là lớp gì?
*Trò chơi: Bạn trai – bạn gái.
Cô muốn lớp ta sẽ chia làm hai nhóm, nhóm bạn gái và nhóm bạn trai. Nhóm bạn trai sẽ đứng bên phải của cô, nhóm bạn gái sẽ đứng bên trái của cô, tiếp tục yêu cầu bạn trai đứng phía trước cô, bạn gái đứng phía sau cô.
=>Giáo dục trẻ đoàn kết trong lớp à trong mọi hoạt động.
- Các con nhìn xem lớp chúng ta có những đồ dùng đố chơi gì? Các góc chơi nào?
- Các con có thích chơi những đồ chơi đó không?
- Cô cho các con chơi thì các con phải làm sao?
- Khi chơi xong các con phải làm sao?
- Cho cả lớp đọc thơ "giữ gìn đồ chơi"
- Đến trừơng mẫu giáo các con thấy thế nào?
- Đến trường các con gặp ai?
- Vậy vào lớp các con gặp cô thì phải làm gì?
- Đối với bạn thì phải thế nào?
- Khi có khách đến lớp, các con phải làm sao?
=>Cô giáo dục nề nếp ở lớp cho trẻ nghe.
- Cả lớp hát bài "cô và mẹ".
* Họat động 3:Trò chơi
- Cho cả lớp chơi trò chơi "tìm bạn thân."
Hoạt động ngoài trời: Quan sát vườn rau
*Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận khác nhau về các loại rau .
-Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
-Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
*Chuẩn bị:
-Đồ chơi phục vụ cho các trò chơi. Trang phục mũ, giấy dép.
*Tiến hành:
+QS:Vườn rau
-Cô giới thiệu trẻ xuống khu vườn rau của trường
-Cho nhiều trẻ nêu cảm nhận khác nhau về các loại rau
-Con thấy trong vườn có những loại rau gì ? Các loại rau đó có đặc điểm gì?
-Các loại rau đó thường chế biến được các món gì?
-Muốn luống rau xanh tốt như này thì hằng ngày các cô thường làm gì ¿
-Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Gieo hạt ( Cô nói luật chơi, cách chơi, trẻ chơi 2-3 lần)
+Trẻ chơi tự do ở khu vực chơi số 3.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2022.
Tên hoạt động: dán con lật đật
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
Trẻ dán được con lật đật theo mẫu và theo yêu cầu của cô.
*Kỹ năng: Rèn kỹ năng xếp và dán các hình tròn to, nhỏ thành con lật đật.
* Thái độ :Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi, trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị
- Tranh dán con lật đật
- Giấy A4, hồ dán, giấy màu, các hình tròn to, nhỏ được cắt sẵn.
- Một con lật đật.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài " cháu đi mẫu giáo"
- Các con vừa hát bài gì?
Hoạt động 2:
- Các con ơi có một bạn nhỏ đến thăm lớp mình đấy, các con nhìn xem bạn nhỏ đó là ai nào?
- Lật đật được làm bằng những hình gì?
- Đầu và mình lật đật như thế nào? Phần nào to hơn? phần nào bé hơn?
- Tay lật đật như thế nào?
- Bây giờ cô sẽ dạy các con dán con lật đật nhé.
* Tranh mẫu.
- Cô đưa tranh mẫu cô dán sẵn ra
- Đây là tranh gì? Cô làm thế nào để có tranh này?
- Đầu, mình, tay con lật đật là hình gì?
- Các hình tròn như thế nào với nhau? Có bằng nhau không? Hình nào lớn nhất?
- Hình tròn to nhất có màu gì?
- Hình tròn to nhất dán ở dưới để làm gì?
- Hình tròn nhỏ hơn dán ở trên để làm gì?
- Hai hình tròn nhỏ dán 2 bên để làm gì?
=> Các con ạ! Con lật đật được cắt bằng các hình tròn, các hình tròn to, nhỏ, không bằng nhau. Hình tròn to nhất làm thân con lật đật, hình tròn nhỏ hơn làm đầu, 2 hình tròn nhỏ nhất cô dán ở 2 bên làm 2 tay.Ngoài ra cô còn vẽ thêm mắt , mũi ,miệng cho lật đật nữa.
- Các con có muốn dán con lật đật giống như cô không?
* Cô làm mẫu: vừa làm vừa giải thích.
- Cô cầm hình tròn to nhất bằng tay trái, tay phải cô cầm hồ dán, phết nhẹ vào mấtu của hình tròn, cô miết hồ cho đều, sau đó dán hìn tròn xuống giấy.Cô dán tiếp hình tròn nhỏ hơn để làm đầu lật đật.
- Để dán tay cho lật đật, cô cần máy hình tròn.
- Cô dán2 tay lật đật vào đâu?
- Cô đã dán xong con lật đật. Để cho con lật đật thêm đẹp, thêm sinh, cô dùng bút chì vẽ thêm mắt, mũi, mồm cho lật đật.
* Trẻ thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát , giúp đỡ trẻ không làm được.
- Cô nhắc lại cách vẽ mắt mũi, mồm cho lật đật.
Hoạt động 3: nhận xét , đánh giá sản phẩm
- Cho trẻ lên treo tranh của mình.
- Cho trẻ tự nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô nhận xét 2 - 3 bài đẹp.
- Cô động viên trẻ chưa làm xong và cho trẻ hoàn thiện vào thời gian khác.
- Cô nhận xét chung
Hoạt động 4: cho trẻ ra chơi
Hoạt động ngoài trời: Quan sát con đường làng
1. Mục đích yêu cầu.
* Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận khác nhau về con đường làng
* Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
2. Chuẩn bị:
-Đồ chơi phục vụ cho các trò chơi(chuyền bóng qua đầu).
3.Tiến hành:
+QS: con đường làng.
-Cô giới thiệu trẻ về con đường làng.
-Cho nhiều trẻ nêu cảm nhận khác nhau
-Con thấy con đường làng như thế nào, có đặc điểm gì?
-Hàng ngày con có đi trên con đường làng không?
-Con làm gì để con đường làng luôn sạch sẽ
-Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu ( Cô nói luật chơi, cách chơi, trẻ chơi 2-3 lần)
+Trẻ chơi tự do ở khu vực chơi số 4.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 15 năm 09 năm 2022.
Tên hoạt động: Thơ bạn mới
Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích- yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Bạn mới”: Tình cảm vui vẻ đoàn kết với bạn mới đến
trường
- 70% trẻ đọc thuộc thơ (Số trẻ còn lại luyện đọc vào mọi lúc mọi nơi)
* Kỹ năng
- Trẻ chú ý ghi nhớ , lắng nghe cô đọc thơ
- Luyện kỹ năng đọc thơ rõ ràng
* Thái độ
- Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kêt, yêu quí bạn
II. Chuẩn bị.
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh nội dung bài thơ
- bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non ”
+ Chuẩn bị của trẻ:
- Ghế ngồi cho trẻ
+ Tích hợp: PTNT: Màu xanh. đỏ, vàng
PTTC-XH: Bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non”
III. Tiến hành.
*Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài hat “Trường chúng cháu là trường Mầm Non”
Trò chuyện cùng trẻ về bài hát, về tình cảm bạn bè trong lớp
Cô giới thiệu tên bài thơ “Bạn mới”
* Hoạt động 2:. Cô đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ ( Không sử dụng tranh)
- Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
* Hoạt Động 3 : Đàm thoại – Giảng giải
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Bạn mới đến trường như thế nào ?
+ Cô trích : ”Bạn mới đến trường.....nhút nhát”
Giảng giải: Bạn mới đến trường còn nhút nhát lo sợ khi phải xa bố mẹ và người thân...
- Em đã làm gì để giúp bạn ?
Giảng giải : Em dạy bạn hát, dỗ bạn cùng chơi vui vẻ
+ Cô trích : ”Em dạy...bạn cùng chơi”
- Cô giáo làm gì khi thấy em chơi vui với bạn?
Giảng giải : Cô cười và cô khen đoàn kết
+ Cô trích : ”Cô thấy.....khen đoàn kết”
Cô nói về nội dung bài thơ :Bạn mới đến trường lần đầu xa bố mẹ nên còn lo sợ và nhút nhát, em đã dạy bạn hát và chơi vui vẻ với bạn nên cô giáo khen
* Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lân
- Lần lượt từng tổ đọc thơ
- nhóm trẻ đọc thơ
- từng cá nhân trẻ đọc thơ
Cô chú ý sửa sai cho trẻ những từ trẻ đọc chưa rõ
Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ gì ?
Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa
Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy nhau.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 16 tháng 09 năm 2022.
-Tên hoạt động: Dạy Hát trường chúng cháu là trường mầm non
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát " Trường chúng cháu là trường mầm non " Lắng nghe cô hát và chú ý chơi trò chơi.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát và thích được đến trường lớp học.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng ca hát , đúng giai điệu của bài hát nhằn phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong học tập
3. Thái độ :
- Yêu mến trường lớp mầm non
- Trẻ chú ý lắng nghe và có ý thức trong học tập.
II.Chuẩn bị :
- Xắc xô , phách, mũ chóp
- Nhạc các bài hát
- Cô và trẻ gọn gàng thỏa mái
III.Tiến hành
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú – giới thiệu bài
" Lắng nghe,lắng nghe"
- Các con nghe cô hỏi này?
- Các con đang học ở chủ điểm nào?
- Thế mỗi sáng thức dạy ai đã đưa các con đến lớp học?
- Thế các con đến trường, lớp học có vui không?
- Các con học ở trường nào ? lớp nào
- Trong lớp có những ai ?
- Thế có bạn nào đến lớp học khóc nhè không?
=> Chốt lại. Cô thấy lớp chúng mình bạn nào đi học cũng ngoan còn biết tên trường tên lớp để về kể cho ông bà và bố mẹ nghe đấy.
- Có một bài hát cũng đã nói nên điều đó các bạn nhỏ . Đó chính là nội dung bài hát " Trường chúng cháu là trường mầm non mà giờ học hôm nay cô dạy các con học đấy!
2. Hoạt động 2: Dạy hát : Trường chúng cháu là trường mầm non
+ Cô hát lần 1 – Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
+ Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh họa
- Các con nghe cô bắt nhịp và hát vang bài hát " Trường chúng cháu là trường mầm non " nhé!
- Cô bắt nhịp cả lớp hát 3 lần
-Tổ hát :
- Nhóm hát :
- Cá nhân :
- Khi trẻ hát cô bao quát, động viên khuyến khích, kịp thời sửa sai cho trẻ
- Cô vừa dạy các con học bài hát gì ?
3. Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc
" Trò chơi"
- Cô thấy các con học ngoan và giỏi vậy cô thưởng cho chúng mình 1trò chơi đó là trò chơi "Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ"
- Để tham gia trò chơi tốt các con hãy nhắc lại luật chơi và cách chơi .
- Cô nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi , cô bao quát động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ?
4. Hoạt động 4: Nghe hát – Ngày vui của bé
- Cô hát lần 1:
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác mimh họa, tóm tắt
nội dung bài hát
- Cô hát lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
* Kết thúc giờ học :
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng tổ CM duyệt PHT CM Duyệt
....................................................................................................... .............................................................................................................. .................................................................................................. .............................................................................................................
....................................................................................................... ................................................................................................................
.................................................................................................... .................................................................................................
......................................................................................................... ............................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “AN TOÀN TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Người thực hiện: Nguyễn thị Hòa
Ngày thực hiện: Từ ngày 19/09/2022 đến 22/09/2022.
Thứ 2 ngày 19/09 /2022
Tên hoạt động: Bật tiến về phía trước
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ biết cách bật tiến về phía trước đúng kĩ thuật
2. Kỷ năng:
- Luyện kĩ năng khéo léo của đôi chân, định hướng về phía trước khi bật tiến
- Trẻ bật nhẹ nhàng về phía trước, phát triển cơ chân
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
- Trẻ biết tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị
- 4 - 5 vòng thể dục
- Nhạc đệm bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu” , “cô giáo”
- Cắt 1 con cá to bằng giấy hoặc vải, buộc vào sơi dây dài khoảng 50cm và đầu kia buộc vào 1 cái que dài khoảng 1m.
- Sân rộng sạch sẽ, thoáng mát
III. Tiến hành
1.Ổn định tổ chức
Các cháu ơi!Vào năm học mới rồi! Hôm nay cô sẽ dẫn các cháu đi tham quan trường mầm non tam cường , các cháu có thích không? Đường đến trường rất xa, chúng mình sẽ đi bằng phương tiện gì? (Trẻ trả lời)
- Các cháu có đồng ý đi bằng tàu hỏa không?
- Khi ngồi trên tàu các cháu phải như thế nào?( Ngồi yên, không thò đầu thò tay ra ngoài)
* Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trước khi đi cô muốn biết lớp mình hôm nay có bạn nào bị ốm, cảm thấy cần được nghỉ ngơi không? Có bạn nào đau chân không( Trẻ trả lời)
- Cô cháu mình cùng lên tàu nào?
2.Nội dung
HĐ1: Khởi động:
- Trẻ vui hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
Trọng đông:
- Tàu đã về ga rồi, chúng mình sẽ xuống tàu tập một bài thể dục để có sức khỏe đi tham quan trường mầm non thái yên nhé!
+ BTPTC ( 2 lần 8 nhịp)
- Tập kết hợp bài hát “Cô giáo”
- Tay: Hai tay đưa ra trước, dơ lên cao
- Chân: Chân bước sang phải, đưa về, khựu gối, sau đó đổi chân
- Bật: Cho trẻ đứng, tay chống hông, bật nhảy tách chân, chụm chân tại chổ.
- > Vậy là chúng mình đã tập xong bài thể dục rồi, các cháu đã thấy khỏe hơn chưa?
Bây giờ cô mời các cháu cùng tham quan trường mn Thái Yên nào!
- Trẻ vui đọc thơ “ Dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
HĐ2: VĐCB: ““Bật tiến về phía trước”
- Các cháu hãy nhìn xem, cô có gì trên tay?( vòng thể dục)
- Vậy chúng ta sẽ làm gì với những chiếc vòng thể dục này?( trẻ trả lời)
- Với những chiếc vòng thể dục này, cô sẽ hướng dẫn cho các cháu cách “Bật tiến về phía trước”
- Cô làm mẫu lần 1
- Lần 2 (Cô vừa làm vừa giải thích các động tác)
- Trước hết, cô để những vòng thể dục này thẳng hàng, nối tiếp nhau,sau đó cô về vạch xuất phát, đứng thẳng lưng, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước, lần lượt bật nhảy từ vòng này sang vòng kia cho đến hết vòng cuối cùng. Khi bật chúng ta không được bật ra ngoài vòng.. các cháu đã hiểu chưa?
- Mời 1 hoặc 2 trẻ lên làm thử
- Đưa bóng cho 2 tổ thực hiện
- Hai bạn đứng đầu hàng lên bật tiến về phía trước, rồi về đứng cuối hàng,2 bạn tiếp theo lên thức hiện…thực hiện cho đến hết hàng( cô bao quát, nhận xét, sửa sai)
- Cô nhắc lại bài tập này 1 lần nữa.
-> Các cháu ơi! hôm nay các cháu chơi rất ngoan, và đến với trường mn tam cường ngày hôm nay, các cháu không chỉ được thi đua học tập mà các cháu còn được chơi những trò chơi rất hay và thú vị nữa đấy, bây giờ cô sẽ mang đến cho lớp mình 1 trò chơi có tên gọi “ Bắt bướm” , các cháu có thích không nào!
( Lắng nghe )2 ( nghe gì nghe ngì?)
- Hãy nhìn xem, trên tay cô có 1 con cá bằng giấy, buộc vào sợi dây dài, và đầu kia buộc vào 1 cái que dài 1m
- Bây giờ các con hãy đứng thành vòng tròn, quay mặt vào giữa, cô đứng ở trung tâm vòng tròn, cô cầm que có buộc con bướm, lúc dơ lên, lúc hạ xuống và nói:“ các con hãy nhảy lên cao bắt bướm nào!” ( cô dơ con bướm lên và hạ xuống ở nhiều vị trí khác nhau sao cho trẻ nhảy lên cao để bắt lấy con bướm bằng 2 tay. Ai bắt được vào bướm sẽ hô to cho các bạn biết.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi
- Động viên, khen trẻ
- Nhận xét, đánh giá
+ Hồi tĩnh: - Trẻ vui hát “ Vui đến trường” đi vòng tròn và ra chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 20/09/2022
Tên hoạt động: Nhận biết một và nhiều
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết được 1 và nhiều đồ vật
2. Kỹ năng
Phát triển ngôn ngữ toán học một và nhiều
3. Thái độ
-GD trẻ chú ý trong giờ học
II.Chuẩn bị:
Cháu: 1 ông sao, nhiều ông trăng.
-Cô giống của cháu. Nhưng đồ dùng của cô to hơn
một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 và nhiều quanh lớp.
III.Tiến hành
HĐ1:Gây hứng thú
- Cô tổ chức cho cả lớp hát bài rước đèn dưới trăng ,gần đén tết trung thu rồi các conai cũng mong chờ, trung thu đến với bầu trời sáng ngời ánh trăng
-Ngoài ông trăng ra thì vào đêm trung thu còn có rất nhiều ngôi sao
HĐ2:Nhận biết 1 và nhiều
-Hôm nay chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu ông trăng và ngôi sao trên bầu trời nhé.
-Các con hãy lấy những gì có trong rổ xếp ra ngoài cho cô nào
-Cô chỉ vào ông trăng và hỏi con có biết đâylà gì không ?
-Có mấy ông trăng ?
-Cô cho cả lớp đọc, có một ông trăng
-Cô chỉ vào ông sao, Đây là gì ?
-Có mấy ngôi sao ? có một hay nhiều ngôi sao
- Cách chơi: cô giới thiệu đồ chơi ở trên bàn có số lượng một và nhiều, yêu cầu trẻ lên tìm đúng số lượng theo yêu cầu của cô
-Cô yêu cầu trẻ giơ một ngón tay , nhiều ngón tay lên
-Cô giới thiệu cách chơi luật chơi
HĐ3: Củng cố
*Trò chơi : Tìm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp theo yêu cầu của cô
Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 21/09/2022
Tên hoạt động:Truyện đôi bạn tốt
Thuộc lĩnh vực: PTNN
1. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện ( Vịt mẹ, vịt con, gà mẹ, gà con, con cáo)
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
2. Kĩ năng:
- Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời đợc các câu hỏi của cô đa ra theo nội dung truyện.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh.
3. Thái độ :
- Trẻ biết yêu thương, quý mến, giúp đỡ bạn bè.
- Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cụ và trẻ:
- Các Slide ảnh minh hoạ trên máy tính.
- Rối tay các nhân vật trong truyện : Gà mẹ, gà con, vịt mẹ, vịt con, cáo.
2. Địa điểm: Trong lớp học
III.Tiến hành
1.Ôn định tổ chức:
- Cô cho trẻ xúm xít bên cô, chơi trò chơi “năm ngón tay nhúc nhích”
- Vịt con xuất hiện, vừa đi vừa hát. Vịt con chào các bạn, các bạn trò chuyện với vịt con.
- Cô dẫn dắt vào câu chuyện: Chúng mình muốn biết Vịt con được mẹ cho đi đâu chơi và điều gì đã xảy ra với Vịt con, bây giờ chúng mình ngồi ngoan lắng nghe mẹ kể câu chuyện “ Đôi bạn tốt” nhé!
HĐ1: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1 :
- Cô kể kết hợp cử chỉ điệu bộ
-Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gi?
- Cô giới thiệu tên truyện
- Cho trẻ đọc lại tên câu truyện 2-3 lần
- Cô kể lần 2 : Cô vừa kể vừa kết hợp tranh minh họa.
- Nội dung truyện: Vịt mẹ đi chợ gửi vịt con sang nhà bác gà mái. Gà mái gọi gà con ra chơi với vịt con, gà con rủ vịt con ra vườn chơi. Gà con bới đất tìm giun, vịt con không bới đợc nên gà con đã đuổi mắng vịt con đi.Có con cáo định xông ra bắt gà con, may nhờ có vịt nên gà con thoát chết. Gà con ân hận và xin lỗi vịt con. Từ đó hai bạn gà, vịt chơi với nhau rất thân
- Qua câu truyện vừa rồi các con thấy bạn Vịt và Gà như thế nào .Vậy các con hãy lăng nghe cô kể lại một lần nữa nhé!
- Cô kể lần 3
Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Vịt mẹ dẫn con sang gửi nhà ai!
- Gà mái đã goị ai ra chơi?
- Gà con rủ vịt con ra vườn làm gì?
- Vịt con có tìm được giun không?
- Gà con đã làm gì vịt?
- Vịt đi ra đâu tìm thức ăn?
- Ai đã dình bắt gà con?
- Vịt có cứu gà không ?
- Gà thấy vịt cứu thì như thế nào?
- Từ đó vịt và gà sống như thế nào?
* Giáo dục: Qua câu chuyện này các con thấy bạn Vịt con như thế nào nhỉ?
- Các con ạ, bạn bè khi chơi với nhau phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Khi ai có lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa sai, chỉ có như thế chúng mình mới trở thành những người bạn tốt của nhau được, các con có đồng ý không?
- Lần 3 : cô diễn rối tay cho trẻ xem
Hoạt động 3:Trò chơi “Vịt , gà đi kiếm mồi”
- Cho trẻ đứng xung quanh cô.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Bật nhạc cho trẻ vận động theo lời bài hát.
- Khuyến khích động viên trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 22/09/2022
Tên hoạt động: Dạy trẻ ca hát bài "Trường chúng cháu là trường mầm non”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non ”, “Cô giáo em ”
2. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng nghe nhạc và hát rõ lời bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo và mọi người
2.Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non ”, “Cô giáo em ”
- Dụng cụ âm nhạc (trống,phách,thanh la,đàn,xắc xô...)
3.Tiến hành các hoạt động
*Ổn định, gây hứng thú
Cho trẻ đọc bài thơ « Bạn mới ».
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
*Hoạt động 1: Dạy hát: trường chúng cháu là trường mầm non
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả cho trẻ nghe
+Cô hát lần 1: Hỏi trẻ:
- Cô vừa hát bài gì? Do cô/chú nhà thơ nào sáng tác?
+Cô hát lần 2
-Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần.
-Thi đua tổ, nhóm:
- Mời 3 tổ hát
- Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát,cá nhân trẻ hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.
- Cả lớp hát lại một lần.
=> Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, biết yêu quý, kính trọng cô giáo, yêu thương giúp đỡ bạn bè.
*Hoạt động 3: Nghe hát: “cô giáo em ”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1 ( Ngồi hát)
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2:Có làm động tác minh hoạ - Trẻ hưởng ứng cùng cô
* Hoạt động 4: Trò chơi “Hãy lắng nghe”
- Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi ..
- Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài “trường chúng cháu là trường mầm non ” và ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 23/ 09/ 2022
Tên hoạt động: Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp
Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được những vật dụng nguy hiểm, nơi không an toàn
- Trẻ biết cách phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, nơi không an toàn
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, tư duy, kỹ năng nhận biết, phòng tránh những vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn
3. Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô, cùng bạn
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô
- Video trẻ chơi với vật dụng gây nguy hiểm, chơi nơi không an toàn
- Hình ảnh những vật dụng gây nguy hiểm, chơi nơi không an toàn
- Nhạc bài “Bé khoẻ bé ngoan”
* Đồ dùng của trẻ
- Tanh cho trẻ chơi ở các nhóm, bút dạ
III. Tiến hành.
* Trò chuyện – Gây hứng thú
- Trò chơi: Tập tầm vông
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Để chơi được trò chơi “Tập tầm vông” cô cần chuẩn bị đồ dùng gì?
* Hoạt động 1: Nhận biết, phòng tránh những vật dụng nguy hiểm
- Nhận biết những vật dụng nguy hiểm.
+ Ở xung quanh chúng ta có rất nhiều những đồ dùng, vật dụng có thể gây nguy hiểm đến cơ thể con người. Vậy theo các bạn những đồ dùng, vật dụng nào được coi là nguy hiểm đến cơ thể các bạn?
+ Dao, kéo, tô vít, kìm, búa, cưa, phích nước nóng, ổ điện… những vật dụng đó chúng gây nguy hiểm như thế nào?
+ Cho trẻ xem hình ảnh một số đồ dùng, vật dụng gây nguy hiểm.
+ Xung quanh chúng ta có những vật dụng gây nguy hiểm nhưng cũng có những vật dụng không gây nguy hiểm. Do chúng ta có biết sử dụng đúng cách hay không.
+ Cho trẻ xem video “Không chơi những vật có thể gây nguy hiểm”
+ Những đồ dùng vật dụng đó được coi là nguy hiểm khi nào?
- Cách phòng tránh vật dụng nguy hiểm
+ Để phòng tránh những vật dụng gây nguy hiểm thì chúng mình phải làm gì?
* Hoạt động 2: Nhận biết, phòng tránh những nơi không an toàn
- Nhận biết những nơi không an toàn.
+ Theo các bạn những nơi nào được gọi là không an toàn? Vì sao?
+ Cho trẻ xem hình ảnh các bạn chơi gần ao, giếng, tắm sông suối.
+ Nếu ra gần ao, hồ, sông, suối, đá bóng dưới lòng đường thì điều gì có thể xảy ra?
+ Cho trẻ xem video “Không chơi ở nơi nguy hiểm”
- Cách phòng tránh những nơi không an toàn
+ Nêu một số cách phòng tránh những nơi không an toàn?
+ Nếu gặp hoặc nhìn thấy người khác bị ngã xuống ao, sông… thì phải làm cách nào?
+ Cho trẻ thực hành kêu cứu
* Giáo dục: Trẻ không chơi gần, đùa nghịch khi cầm những vật dựng gây nguy hiểm. Không lại gần những nơi không an toàn mà không có người lớn đi cùng.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “Chọn tranh”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………….
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
......................................................................................................................................................................................................…………..
......................................................................................................................................................................................................…………..
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...........................................................................................................................................................................................………………….
.....................................................................................................................................................................................................………
Biện pháp hỗ trợ
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng tổ CM duyệt PHT CM Duyệt
....................................................................................................... .............................................................................................................. .................................................................................................. .............................................................................................................
....................................................................................................... ................................................................................................................
.................................................................................................... .................................................................................................
......................................................................................................... ..............................................................................................