ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 4B2
CHỦ ĐỀ: “GIA ĐÌNH”
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 27/ 10/ 2022 đến 04/ 11 / 2022)
Giáo viên: Hà Thị Kim Dung
Lương Thị Phương
NĂM HỌC: 2022- 2023
I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG -HOẠT ĐỘNG
STTNT
|
STTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:GIAĐÌNH
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Gia đình bé
|
Những người thân trong gia đình
|
Đồ dùng gia đình
|
|
|
|
Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 3:
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước,về phía sau và vỗ vào nhau
- Chân: Đứng 1chân nâng cao, khuỵu gối
- Bụng: Quay người sang 2 bên
- Bật: Bật tách khép chân
|
Thể dục sáng- Bài 3
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
32
|
14
|
Đá được quả bóng vào đích ở khoảng cách xa 1,5m với đích rộng 0,6m
|
Đá bóng vào gôn
|
HĐNT: Đá bóng vào gôn
|
Trò chơi: Đá bóng vào gon
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
47
|
17
|
Đứng co 1 chân
|
- Đứng co 1 chân
|
HĐNT: TCVĐ: Đứng co 1 chân
|
Đứng co một chân
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
51
|
21
|
Trẻ biết khéo léo bò chui qua cổng
|
- Bò chui qua cổng
|
HĐH: Bò chui qua cổng
|
Bò chui qua cổng
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
66
|
26
|
Trẻ biết phối hợp tay-mắt trong vận động tung và bắt bóng với người đối diện (khoảng cách 3m)
|
- Tung và bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m
|
HĐH, HDNT: Tung và bắt bóng với người đối diện
|
Tung bắt bón với người đối diện
|
Lớp
|
Sân chơi
|
|
|
HĐH
|
|
70
|
30
|
Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng khi bóng nẩy lên
|
Đập và bắt bóng
|
HĐH: Đập và bắt bóng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
112
|
46
|
Biết tết sợi đôi
|
Đan tết sợi đôi
|
HĐH, HĐG: Hướng dẫn đan kết sợi đôi Rèn kỹ năng đan kết sợi đôi qua các đối tượng có khuyết to, cách luồn dây và buộc dây bằng bộ học cụ
|
Đan tết sợi đôi
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG: tạo hình : Vẽ tô màu người thân trong gia đình.
HĐG: Xây nhà của bé, xếp đường về nhà của bé. Xây trường mầm non của bé
|
Vẽ người thân trong gia đình
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay -mắt
|
Xâu luồn trang phục
|
HĐG,HĐC: Trẻ chơi góc kĩ năng: Xâu luồn quần áo ,mũ dép túi xách
|
xâu luồn quần áo, giày dép
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐC
|
|
135
|
56
|
Kể được tên và dạng chế biến của một số món ăn quen thuộc
|
Tên và dạng chế biến của một số món ăn quen thuộc
|
VS-AN: Dạy trẻ biết một số tên và dạng chế biến của một số món ăn quen thuộc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
153
|
62
|
Biết súc miệng bằng nước muối
|
Tập súc miệng bằng nước muối
|
VS-AN : Hướng dẫn trẻ các bước súc miệng bằng nước muối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
172
|
69
|
Biết chọn thực phẩm sạch, tươi ngon có lợi cho sức khỏe
|
Lựa chọn thực phẩm sạch, tươi ngon có lợi cho sức khỏe
|
HĐC, VS-AN: Dạy trẻ phân biệt thức ăn có lợi, có hại cho sức khỏe.
|
Phân biệt thức ăn có lợi, có hại cho sức khoẻ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
VS-AN
|
|
175
|
72
|
Có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh
|
Giữ vệ sinh thân thể
|
VS-AN: Giữ vệ sinh thân thể
|
|
Lớp
|
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
190
|
76
|
Biết kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm.
|
Địa chỉ, số điện thoại của người thân và số điện thoại trợ giúp 111,113, 114, 115
|
HĐH,HĐC: Trò chuyện với trẻ về số điện thoại của người thân và số điện thoại trợ giúp 111,113,114,115
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
192
|
78
|
Biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm
|
Một số đồ vật gây nguy hiểm
|
VS- AN, ĐTT, ML-MN: Nhắc trẻ tránh xa những đồ vật gây nguy hiểm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
VS-AN
|
ML-MN
|
|
202
|
84
|
Biết một số đặc điểm nổi bật và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
|
Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
|
HĐH:Tìm hiểu một số đồ dùng để ăn, uống trong gia đình bé.
|
Đồ dùng để ăn, uống trong gia đình
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
203
|
85
|
Biết được mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng/ đồ chơi quen thuộc
|
So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
|
HĐNT: Quan sát một số đồ dùng để nấu ăn, đồ dùng để uống
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
Nhận biết một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi.
|
HĐG: Tc" Nấu ăn", "Bán hàng", "Bác sĩ"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
251
|
111
|
Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán.
|
- Một số đặc điểm, tính chất của nước, chất liệu của đồ dùng, đồ chơi, sự phát triển của cây cối.
- Quan sát, thảo luận, dự đoán về ảnh hưởng thời tiết đến sinh hoạt con người.
- Làm thực nghiệm nước trong suốt, nước bay hơi, một số chất tan trong nước....
- Làm thí nghiệm khoa học với một vài chất liệu nổi bật của các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình: gỗ, nhựa, kim loại, i-noc, sắt, nhôm, vải, ni lông, xem vật nào nổi, vật nào chìm....
|
HĐG: Làm thí nghiệm khoa học với 1 vài chất nổi của các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. Quan sát sự phát triển của cây, thí nghiệm chìm - nổi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
282
|
128
|
Có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày
|
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày ( số nhà, biển số xe…)
|
HĐG: Nhận biết ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
290
|
129
|
Biết xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi
|
Xếp tương ứng 1-1
|
HĐG: Nhận biết đồ dùng có đôi
|
Dạy trẻ đi dép đúng đôi
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG: Xếp tương ứng 1-1, sắp xếp theo quy tắc, ghép đôi.
|
Xếp tương ứng 1-1
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG:"So sánh chiều cao của 2 đối tượng". HĐH, HĐG: "So sánh chiều cao của 3 đối tượng"
|
So sánh chiều dài của 2 đối tượng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
325
|
139
|
Nói được họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình
|
Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình
|
HĐH: Trò chuyện về ngôi nhà của bé.mẹ của bé. Đồ dùng và đồ ăn trong gia đình HĐG: Trò chuyện về mối quan hệ họ hàng trong gia đình, kể về gia đình, đóng vai mẹ con, cách chăm sóc bé…ĐTT: Trò chuyện về họ tên các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, sở thích, công việc của các thành viên trong gia đình
|
Gia đình thân yêu của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
ĐTT
|
|
328
|
142
|
Trẻ nhận biết về gia đình khi được hỏi và trò chuyện.
|
- Họ, tên, công việc của bố, mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ.
- Địa chỉ gia đình.
- Một số nhu cầu của gia đình.
|
HĐH: Trò chuyện về mẹ yêu
|
Trò chuyện về mẹ yêu
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
340
|
145
|
Kể được tên và nói được đặc điểm của một số ngày lễ hội
|
Tên gọi, đặc điểm, các hoạt động của một số ngày lễ hội, sự kiện văn hóa nơi trẻ sống: 20/10
|
HĐH: Trò chuyện về các ngày hội 20/10
|
Trò chuyện về ngày 20/10
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
|
|
|
|
HĐH:Kể chuyện cho trẻ nghe: Cháu ngoan của bà, cây khế, móm quà của cô giáo, Heo con giúp mẹ
|
Truyện: Heo con giúp mẹ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
351
|
148
|
Có khả năng nghe các bài hát bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố , hò vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện …
|
Nghe các bài hát bài thơ,ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố , hò vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện …
|
ĐTT: Nghe các bài hát trong chủ đề.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
|
Nghe hiểu lời nói, yêu cầu của người khác và phản hồi lại băng những hành động, lời nói phù hợp về người thân, đồ dùng, ngôi nhà và những kỉ niệm của gia đình
|
HĐH: Đồ dùng trong GĐ bé. TQDN: Một số kiểu nhà xung quanh trường.
HĐC, ĐTT: Trò chuyện về các thành viên GĐ,đồ dùng, kỉ niệm, nhu cầu của gđ.
|
Tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình
|
Lớp
|
Ngoài nhà trường
|
TQDN
|
HĐC+ĐTT
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐH: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Bé và mẹ, Em yêu nhà em, thăm nhà bà, chiếc quạt nan, thương ông, vì con
|
Thơ: Bé và mẹ
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
371
|
154
|
Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp
|
- Hiểu ý nghĩa các từ: biểu thị sự lễ phép "Vâng ạ"; "Dạ"; "Thưa", … trong giao tiếp
- Sử dụng các từ đó trong giao tiếp.
|
ĐTT, HĐG,ML-MN: Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ lễ phép trong giao tiếp hằng ngày: Chào cô/ông/bà/bố/mẹ…,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐG
|
ML-MN
|
|
374
|
157
|
Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm.
|
Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm… trong giao tiếp.
|
ML-MN:Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hiện tượng, đặc điểm…trong giao tiếp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
|
|
ML-MN: Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ lễ phép trong giao tiếp hằng ngày: Chào cô/ông/bà/bố/mẹ…, cảm ơn, xin lỗi. AN-VS, HĐG: Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
397
|
167
|
Biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. "Đọc" sách theo tranh minh họa ("đọc vẹt")
|
|
HĐG: Góc thư viện, góc học tập: Xem sách, tranh ảnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
Tên, tuổi, giới tính của bố, mẹ, ông, bà, người thân trong gia đình
|
ĐTT, HĐG:Gia đình thân yêu của bé HĐH: Bố yêu
|
Nhận biết tên, tuổi, công việc của bố mẹ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
ĐTT
|
|
|
|
|
|
AN-VS: Khuyến khích trẻ hoàn thành công việc quét nhà
|
Dạy trẻ quét nhà
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
481
|
193
|
Thích thú, ngắm nhìn và biết sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng, bố cục…) của tác phẩm tạo hình
|
Nói cảm nhận về vẻ đẹp nổi bật của tác phẩm tạo hình
|
HĐG: góc nghệ thuật trẻ cảm nhận phát biểu về cảm nhận của mình về tác phẩm
|
Nhận xét sản phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Hát nghe "Bố là tất cả", "Chỉ có một trên đời", "Cho con", Ba ngọn nến lung linh, Nghề giáo viên , mẹ yêu ơi
|
Nghe hát: Hoa của mẹ
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐH: KNCH Cả nhà đều yêu, nhà của tôi, cả nhà thương nhau, biết vâng lời mẹ. KNM: Cô giáo em, gia đình nhỏ hạnh phúc to , mẹ yêu ơi ,Bàn tay mẹ. Vỗ đệm theo TTC "Nhà của tôi"
|
Nhà của tôi
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
TCAN Ai đoán giỏi, chiếc ghế kì diệu
|
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
497
|
199
|
Biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
|
Quan sát ngắm nhìn các tác phẩm nghệ thuật được tạo nên từ các nguyên vật liệu khác nhau.
- Lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú.
|
HĐG,HĐH:Dự án: Chiếc khung ảnh của bé
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG+HĐH
|
HĐG+HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐH: Vẽ, tô màu ngôi nhà, người thân trong gia đình, xé dán bông hoa, trang trí cửa sổ (mẫu). Xé dán bưu thiếp tặng cô (ý thích). Nặn đồ dùng gia đình. HĐg: Vẽ, tô màu người thân.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐG
|
|
499
|
201
|
Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau
|
HĐG: Trẻ chơi xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau
|
Xếp bông hoa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
HĐH: Vẽ, tô màu người thân trong gia đình, xé dán bông hoa, trang trí cửa sổ (mẫu). Xé dán bưu thiếp tặng cô (ý thích). Nặn đồ dùng gia đình. HĐG: Vẽ, tô màu người thân, đồ dùng gia đình
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐG,HĐNT:Dạy trẻ vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: "Cái bống".
- Tự sáng tạo, vận động sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc.
|
Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm "Cái bống".
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG+HĐNT
|
HĐG+HĐNT
|
HĐG+HĐNT
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
|
|
|
|
41
|
40
|
42
|
|
|
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
|
|
5
|
2
|
5
|
|
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
11
|
12
|
9
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
3
|
3
|
3
|
|
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
5
|
6
|
6
|
|
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
1
|
4
|
2
|
|
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
-Mọi lúc -mọi nơi
|
ML-MN
|
|
|
2
|
2
|
4
|
|
|
|
|
Hoạt động học + hoạt động góc
|
HĐH + HĐG
|
|
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động học +hoạt động ngoài trời
|
HĐH + HĐNT
|
|
|
2
|
3
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động học + hoạt động chiều
|
HĐH + HĐC
|
|
|
2
|
3
|
4
|
|
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
10
|
8
|
11
|
|
|
|
|
Chia ra: + Giờ thể chất
|
|
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
+ Giờ nhận thức
|
|
|
2
|
1
|
3
|
|
|
|
|
+ Giờ ngôn ngữ
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
+ Giờ TC-KNXH
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
+ Giờ thẩm mỹ
|
|
|
5
|
4
|
4
|
|
II/ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC NHÁNH
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
chú ý về sự điều chỉnh ( nếu có)
|
Nhánh 1 : Gia đình bé
|
1 tuần
|
17/10 - 21/10/2022
|
Lương Thị Phương
|
|
Nhánh 2 :Những người thân yêu trong gia đình
|
1 tuần
|
24/10 - 28/10/2022
|
Hà Thị Kim Dung
|
|
Nhánh 3: Đồ dùng gia đình
|
1 tuần
|
31/10 – 04/11/2022
|
Lương Thị Phương
|
|
III.CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Giáo viên
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Gia đình bé”
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “ Gia đình bé”
+ Tranh ảnh về gia đình
+ Búp bê và con rối về gia đình khác nhau
+ Bộ đồ chơi ở các góc ( Xây dựng, nấu ăn, bán hàng, khám bệnh)
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh “ Gia đình bé”
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Những người thân yêu trong gia đình”
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “ Những người thân yêu trong gia đình”
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh “ Những người thân yêu trong gia đình”
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Đồ dùng gia đình”
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “ Đồ dùng gia đình”
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề “ Đồ dùng gia đình”
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo chủ đề
- Các hột hạt đảm bảo an toàn.
- Tranh gợi ý các hoạt động.
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
Nhà trường
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán cho các lớp
- Các khu vực chơi phù hợp với chủ đề nhánh “ Gia đình tôi”
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán.
- Các khu vực chơi phù hợp với chủ đề nhánh “ Ngôi nhà gia đình”
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán.
- Các khu vực chơi phù hợp với nhánh “ Họ hàng gia đình”
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Ảnh của gia đình
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
- Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề .
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
- Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề nhánh “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh”
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và dán ảnh vào bảng bé đến lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về tên gọi các thành viên trong gia đình và những đồ dùng trong gia đình……
- Trẻ chơi theo ý thích, quan sát, nghe nhạc về chủ đề
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
+ Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, trẻ đi với các kiểu đi: nhanh, chậm, kiễng gót...
+ Trọng động :
Bài 3 ( Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước,về phía sau và vỗ vào nhau
- Chân: Đứng 1chân nâng cao, khuỵu gối
- Bụng: Quay người sang 2 bên
- Bật: Bật tách khép chân.kết hợp với bài hát " cả nhà thương nhau"
- Cô chú ý bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
+ Hồi tĩnh:
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 17 /10/2022
PTTC
Đập và bắt bóng tại chỗ
|
Ngày 18/10/2022
PTTM
Dạy trẻ kỹ năng ca hát “Nhà của tôi”
|
Ngày 19/10/2022
PTNN
Kể chuyện cho trẻ nghe truyện: Cháu ngoan của bà
|
Ngày 20/10/2022
PTTM
Vẽ ngôi nhà
|
Ngày21/10/2022
PTNT
So sánh chiều cao của hai đối tượng
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 24/10/2022
PTNT
Trò chuyện về mẹ yêu
|
Ngày25/10/2022
PTTC
Bò chui qua cổng
|
Ngày 26/10/2022
PTNT
So sánh chiều cao của 3 đối tượng
|
Ngày 27/10/2022
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ : Chiếc quạt nan
|
Ngày28/10/2022
PTTM
Dạy trẻ kỹ năng vỗ đệm theo tiết tấu chậm "Cả nhà thương nhau"
|
|
Nhánh 3
|
Ngày31/10/2022
PTTC
- Tung và bắt bóng với người đối diện
|
Ngày01/11/2022
PTNT
Nhận biết đồ dùng có đôi
|
Ngày 02/11/2022
PTTM
Di màu đồ dung gia đình
|
Ngày 03/11/2022
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Thăm nhà bà”
|
Ngày04/11/2022
PTTM
. Dạy trẻ kĩ năng ca hát “Biết vâng lời mẹ “
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Ngày 17 /10/2022
Quan sát sự thay đổi của thời tiết Nhặt lá vàng rơi.
- Trò chơi “ Lộn cầu vồng”
KVC số 4
|
Ngày 18/10/2022
Trò chuyện về những vấn đề liên quan sức khỏe
- Trò chơi: Ném bóng vào rổ” KVC số 5
|
Ngày 19/10/2022
-Quán sát khu vườn cổ tích
KVC số 6
|
Ngày 20/10/2022
Tham quan nhà bếp.TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi.
KVC số 1
|
Ngày21/10/2022
Quan sát cây xanh xunh quanh trường.
- Trò chơi “ Chó sói xấu tính”
KVC số 2
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 24/10/2022
Quan sát năng lượng mặt trời
-TC: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
-Khu vực chơi số 5
|
Ngày 25/10/2022
Trò chuyện về người thân trong gia đình “Mẹ”
-Khu vực chơi số 6
|
Ngày 26/10/2022
Quan sát cây trong sân trường
- Chơi với cát, nước và các thiết bị ngoài trời.
-Khu vực chơi số 1
|
Ngày 27/10/2022
Vẽ phấn trên sân: ngôi nhà của bé, người thân của bé, hoa tặng mẹ.
-TC: Trồng nụ trồng hoa
-Khu vực chơi số 2
|
Ngày 28/10/2022
Lắng nghe âm thanh trong thiên nhiên, cuộc sống
-TC: Tìm về đúng nhà.
-Khu vực chơi số 3
|
|
Nhánh 3
|
Ngày31/10/2022
Quan sát nơi không gây nguy hiểm cho bé
- Chơi nhảy nhanh tới đích
- Chơi tại KVC số 5
|
Ngày1/11/2022
Nhặt hoa lá rơi xếp hình bé tập thể dục.
- Chơi chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 6
|
Ngày2/11/2022
Quan sát vườn rau của trường
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC số 1
|
Ngày3/11/2022
Trò chuyện đồ dùng ăn uống trong gia đình “Bát ,thìa ,xoong…..”
- Chơi tại KVC số 2
|
Ngày4/11/2022
Trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
-Chơi tung bóng
- Chơi tại KVC số 3
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Trò chuyện về cách chế biến một số món ăn.
- Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa .
- Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể.
- Dạy trẻ phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn.
- Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ kỹ năng lau mặt đúng thao tác.Có thói quen tự lau mặt.
- Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Ngày17/10/2022
Trò chuyện về ngôi nhà là nơi sinh hoạt của gia đình
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 18/10/2022
Vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều.
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày19/10/2022
Chơi và hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh trả trẻ.
|
Ngày 20/10/2022
Chơi đồ chơi, xếp hình, tô màu, nặn, cắt dán.
- Vệ sinh trả trẻ.
|
Ngày 21/10/2022
Tập gấp quần áo
- Vệ sinh trả trẻ.
|
|
Nhánh 2
|
Ngày24/10/2022Trò chuyện về gia đình của bé.
-Vệ sinh trả trẻ.
|
Ngày 25/10/2022
Múa hát tập thể.
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 26/10/2022
Chơi vận động nhẹ nhàng.
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 27/10/2022
Rèn những thao tác rửa mặt, rửa tay
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/10/2022
Làm album ảnh gia đình
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 31/10/2022 Hát múa bài hát về chủ đề.
- Vệ sinh trả trẻ.
|
Ngày 1/11/2022
Hoạt động ở các góc tự chọn.
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 2/11/2022
Trò chuyện những người thân trong gia đình.
- Vệ sinh trả trẻ.
|
Ngày 3/11/2022Nghe đọc chuyện « Món quà đặc biệt», Thỏ con biết lỗi.
- Vệ sinh trả trẻ.
|
Ngày 4/11/2022
Chơi trò chơi” Thẻ của tôi”
- Vệ sinh trả trẻ
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
|
Nhánh 1
Gia đình bé
|
Nhánh 2
Những người thân trong gia đình
|
Nhánh 3
Đồ dùng gia đình
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -Biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Gia đình
|
-Đồ dùng gia đình: bát, đĩa, nồi , thìa.
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
x
|
|
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
|
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
-Trang phục biểu diễn -Mặt lạ,mũ múa.
|
x
|
|
|
|
Trò chơi: Nấu ăn
|
- Đồ dùng nấu ăn và một số món ăn.
- Bảng biểu quy trình rán bánh.
|
x
|
|
x
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi: So sánh chiều cao các thành viên trong gia đình
|
- Tranh về các thành viên trong gia đình.
- Lô tô các thành viên trong gia đình.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Chiếc túi kỳ lạ
|
-Bảng chơi “ Chiếc túi kỳ lạ
- lô tô quần, áo
- Hình ảnh các giác quan.
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi : So sánh số lượng thành viên trong gia đình
|
-Tranh gia đình nhỏ, gia đình lớn
-Bút chì, tẩy,….
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi:Xếp theo qui tắc A:A:B
|
-Loto : đồ dùng trong gia đình,Các hình về chủ đề
|
x
|
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : đồ dùng trong gia đình,….Các hình về chủ đề
|
|
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto : đồ dùng trong gia đình,Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
|
|
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện.
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
|
|
Trò chơi :Đóng vai nhân vật
|
-Mặt lạ các nhân vật truyện.
|
x
|
x
|
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
- Làm chiếc khung ảnh của bé (steam tiết 2)
|
Vẽ hình người thân trong gia đình
|
Tranh mẫu của cô
Giấy vẽ , sáp màu
|
x
|
|
x
|
|
Vẽ đồ dùng trong gia đình
|
|
x
|
|
|
Vẽ quà tặng, bà tặng mẹ nhân ngày 20/10
|
x
|
|
|
|
|
|
Xé dán người thân trong gia đình
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
|
|
|
Tô màu hình gia đình
|
x
|
|
x
|
|
Xếp hình người
|
x
|
|
|
|
Làm khung ảnh người thân
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
Bản thiết kế của trẻ
Bìa catton,que kem, que đè lưỡi,cành cây khô,len.vải vụn, băng dính……
|
x
|
x
|
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
|
x
|
x
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Nhà của tôi
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: gia đình nhỏ hạnh phúc to , cháu yêu bà
|
x
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Cả nhà thương nhau , ai thương con nhiều hơn , 3 ngọn nến lung linh |
|
|
x
|
|
|
Góc xây dựng
|
- Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi.
-Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Lắp ghép khu trung cư, nhà cao tầng
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
|
|
|
|
Xây nhà
|
|
x
|
x
|
|
Ghép đường về nhà bé.
|
x
|
|
|
|
Lắp ghép hình người.
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
|
|
|
Xây khu vui chơi, giải trí.
|
|
x
|
|
|
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: "Gia Đình Bé"
Người thực hiện : Lương Thị Phương
Ngày Thực Hiện :17/10 – 21/10/2022
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2022
Tên hoạt động học: Đập và bắt bóng tại chỗ
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
+ Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống sàn ở phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên.
* Kỹ năng:
+ Phát triển kỹ năng đạp và bắt bóng chính xác cho trẻ
+Trẻ có kỹ năng phối hợp nhịp nhàng các giác quan , tay , mắt,...
*Thái độ:
+ Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
+ Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị :
- 10 quả bóng, rỗ đựng bóng.
- Sân tập bằng phẳng, quần áo cho trẻ gọn gàng.
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô hỏi trẻ: Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con phải làm gì?
+ Các cháu có thích tập làm các bác nhà nông đi trồng cây những phải đi qua một chiếc cầu nhỏ rất khó đi không?
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn theo hiệu lệnh của cô. Trẻ đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, về ga và cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ.
* Hoạt động 2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Mỗi ĐT tập 3l x 8n, riêng ĐT tay tập 4l x 8n.
* Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng.
- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu cho trẻ lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu làn 2: Khi nghe hiệu lệnh 2 tay cô cầm bóng, đập bóng xuống sàn ở phía trước mũi bàn chân và 2 tay bắt lấy bóng khi bóng nảy lên. Thực hiện xong bỏ bóng vào rỗ và về đứng cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu.
- Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. Nhắc nhở trẻ chú ý bắt được bóng khi bóng nảy lên.
- Cho 2 tổ thi đua nhau xem đội nào đập và bắt bóng được chính xác nhiều hơn.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi vận động: “Ném bóng vào rổ ”.
- Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Hoạt động 4: Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng trên sân 1 vòng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022
-Tên hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng ca hát bài “ nhà của tôi”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát.
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
-CB cô Đàn, nhạc các bài hát,xắc xô, trang phục
-CB trẻ: Tranh phục gọn gàng, xắc xô
3.Tiến hành :
* Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc
-Cô giới thiệu trò chơi: Tai ai tinh
-Cho trẻ nghe nhạc không lời yêu cầu trẻ đoán tên bài hát
-Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi
-Trẻ chơi 3-4L, cô bao quát trẻ
-Cô giới thiệu bài hát “ nhà của tôi”
*Hoạt động 2: Dạy trẻ kỹ năng ca hát « nhà của tôi »
-Cô giới tên bài hát , tên tác giả
-Cô hát lần 1
-Cô giới thiệu về bài hát:Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe bài hát “ nhà của tôi”
- Cô hát lần 2 : hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giảng giải nội dung bài hát .
- Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài
- Sau đó mời cả lớp hát cả bài
- Mời tổ hát
- Cô mời nhóm nam, nhóm nữ hát.
- Cô mời cá nhân. ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ )
- Cô cho cả lớp cùng hát lại bài hát.
*Hoạt động 3: Hát nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát : Bố là tất cả
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm,sắc thái
-Lần 2 : Hát kết hợp vận động minh họa
- Trẻ biểu diễn cùng cô
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 19 tháng 10năm 2022
Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe “ cháu ngoan của bà”
Thuộc lĩnh vực: PTNN
1:Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện và hành động của các nhân vật trong chuyện, Lời của nhân vật trong chuyện, kể chuyện được dưới sự hướng dẫn của cô.
*Kỹ năng:
- Trả lời được câu hỏi của cô.
- Phát triển từ mạch lạc cho trẻ: Rón rén.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý những người than trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
- Máy tính – Màn chiếu – Que chỉ.
- Trẻ ngồi trên ghế theo hình chữ u.
III.Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Ở gia đình nhà con có những ai?
-Các con có yêu bà của mình không?
-Yêu bà của mình các con thường hay làm những công việc gì?
=> Giáo dục trẻ.
Hoạt động 2: Kể chuyện bé nghe
-Cô kể chuyện lần 1 bằng lời diễn cảm.
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
-Cô kể chuyện lần 2: Bằng máy chiếu
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Câu chuyện: Cháu ngoan của bà kể về nhà bé lan có bà nội, bà rất yêu quý bé Lan và lan cũng rất yêu quý Bà, mỗi khi đi học về Lan thường kể chuyện đọc thơ ở lớp cho bà nghe, khi mùa đông đến thì thời tiết rất lạnh , Nhà lan nghèo nên chưa mua được chăn mới cho bà,Lan sợ bà không đủ ấm về mùa đông nên đã ngủ cùng bà để sưởi ấm cho bà.
*Đàm thoại và trích dẫn.
-Bà nội bé lan là người đã như thế nào? -Tình cảm của lan đối với bà như thế nào
- Tình cảm của bà đối với bé lan cũng làm sao? -Mỗi khi đi học về lan thường làm gì?
-Bà ôm lan vào lòng và nói như thế nào?
-Khi mùa đông đến thì thời tiết như thế nào? -Hoàn cảnh nhà lan thì như thế nào?
-Nhà lan rất nghèo nên chưa mua được chăn mới cho bà. -Mẹ lan đã lo lắng điều gì?
- Khi thấy mẹ lo lắng lan đã nói gì với mẹ?
-Từ đó đêm nào lan cũng ngủ với ai?
-Nửa đêm mẹ không yên tâm, sợ bé lan đã làm gì? - Thế rón rén có nghĩa là gì?
- Rón rén có nghĩa là là đi rất nhẹ nhàng không gây ra tiếng động đấy.
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ đứng dậy đi rón rén cùng cô. -Mẹ thấy bé lan đang làm gì?
-Còn bà hình như đang thì thầm điều gì?
* Kể chuyện lần 3: Cô mời trẻ kể chuyện cùng cô.
-Các con vừa kể câu chuyện gì?
-Tình cảm của các con đối với bà của mình như thế nào? -Yêu bà các con phải như thế nào?
=>Giáo dục trẻ
*Hoạt động 3: Kết thúc.
Cô và trẻ vận động bài hát “ Cháu yêu bà”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 20 tháng 10 năm 2022
Tên hoạt động học: Vẽ ngôi nhà
Thuộc lĩnh vực: PTTM
I:Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết các thành phần chính của ngôi nhà gồm có nền nhà, tường, mái nhà, cửa chính, cửa sổ
- Trẻ biết nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà mái ngói, nhà hai tầng)
* Kĩ năng:
- Luyện các kỹ năng để vẽ ngôi nhà (vẽ bằng các nét thẳng, nét xiên) phối hợp tạo thành bức tranh về ngôi nhà có bố cục hợp lý.
- Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế.
- Rèn kỹ năng tô màu (tô đều không chờm ra ngoài, rèn kỹ năng nhận xét tranh)
* Thái độ:
- Trẻ yêu quý sản phẩm của mình, biết yêu quý cái đẹp, yêu quý nhà của mình.
II. Chuẩn bị :
- Lớp học rộng rãi, bàn ghế đủ cho trẻ. Tranh dán mẫu ngôi nhà của cô.
- Giấy A4, bút sáp, bảng gài, kẹp
III.Tiến hành :
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe?
- Trong chúng ta ai cũng có một ngôi nhà, nhà là nơi sinh sống của cả gia đình chúng ta đấy! Cho nên “Dù đi xa thật là xa, chẳng đâu vui được như nhà của em”.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại.
- Cô cho trẻ quan sát tranh về các kiểu nhà khác nhau, lần lượt đàm thoại về các bức tranh.
- Cô có bức tranh gì đây? (Nhà tầng) Ngôi nhà tầng được vẽ bởi hình gì?
=>Cô giới thiệu cách vẽ nhà tầng
- Cho trẻ quan sát bức tranh ngôi nhà ngói
- Đây là bức tranh vẽ gì?
- Ngôi nhà ngói được tạo bởi hình gì? Cô đã làm gì để có được bức tranh đẹp như thế này?
* Cô nói lại cách vẽ và vẽ cho trẻ xem (vẽ đến đâu giới thiệu đến đó)
- Cô tô màu cho ngôi nhà!(Cô tô màu đến đâu, giới thiệu đến đó)
- Các con có muốn vẽ cho mình một bức tranh đẹp về ngôi nhà không?
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ như thế nào?
Cô cho trẻ xêm những bức tranh mẫu khác của cô
- Cô cất tranh và phát giấy bút cho trẻ vẽ.
- Để vẽ được bức tranh đẹp như thế này, khi vẽ các con phải ngồi như thế nào? (Thẳng lưng, không tì ngực vào bàn, không cúi sấp xuống bàn, …)
- Trong quá trình vẽ cô theo dõi, gợi ý để trẻ thể hiện ý định của mình trên bản vẽ và tô màu thành một bức tranh đẹp.
* Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá
- Tập trung trẻ lên, cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm.
- Gọi 2-3 trẻ lên nhận xét:
-Cháu thích bức tranh nào nhất?
- Vì sao cháu lại thích bức tranh này?
- Cô nhận xét chung, sửa sai, động viên trẻ.
=> Giáo dục trẻ
*Kết thúc:Trẻ vui hát” Nhà của tôi”
4.Hoạt động ngoài trời :Tham quan nhà bếp.TCVĐ: Trời nắng trời mưa.Chơi tự do: Chơi với giấy vụn, thổi xà phòng, ném vào đích, …
1.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ biết công việc của các cô cấp dưỡng, thích tham gia vào các trò chơi: Trời nắng trời mưa. Chơi với giấy vụn, thổi xà phòng, ném vào đích, cầu tuột…
*Kỹ năng: Kỹ năng ghi nhớ.
*Thái độ: Trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp
2 Chuẩn bị:* Đồ dùng của cô:- Sân chơi an toàn, mát
* Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi sân trường - Sọt, túi cát, giấy vụn, xà phòng
3.Tiến hành
Hoạt động 1: Tham quan nhà bếp
.- Hôm nay cô cho các con đi thăm quan nhà bếp,các cháu cùng xem các cô cấp dưỡng làm những công việc gì? Và sử dụng những đồ dùng gì nhé.
- Trẻ thăm quan công việc của các cô cấp dưỡng.
- Công đoạn rửa thịt, nhặt rau củ, sắt thái, chế biến, nấu thức ăn chín.
- Khi thái thịt, nhặt rau củ.. cần đồ dùng gì?
- Khi nấu thức ăn cần đồ dùng gì?
- Sau đó chia thức ăn và phân phát cho các lớp.
- Khi sử dụng xong các cô đã làm gì?
- Các con học tập gì ở các cô?
- GD trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp.
Hoạt động 2: TCDG: Trời nắng trời mưa.
+ Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát đến câu cuối ‘mau mau về thôi’ Tất cả phải chạy về nhà có vòng tròn, nếu ai không vào đúng trong vòng tròn coi như bị thua, làm theo yêu cầu của các bạn.
- Luật chơi: Vào đúng trong vòng.- Trẻ cùng tham gia chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi.
+Hoạt động 3: Chơi tự do.Chơi với giấy vụn, thổi xà phòng, ném vào đích
Trẻ tham gia chơi - Nhận xét – kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 21tháng 10 năm 2022
Tên hoạt động học: So sánh chiều cao của hai đối tượng *+T
+++
huộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức:
Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng.
*Kỹ năng:
- Hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh.
- Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc.
- Phát triển tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học.
*Thái độ:
-Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động.
II. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ.
- Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái.
- Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau.
- Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu.
III. Tiến hành hoạt động
. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận mẹ.
-Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế?Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út.
Hoat động 2: Bé tập đo chiều cao
- Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái.
- Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng.
- Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn.
Hoạt động 3: Tô màu tranh
- Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng.
Hoat động 4: trò chơi kết bạn:
- Trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Lắng nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: "Những người thân yêu trong gia đình"
Người thực hiện :Hà Thị Kim Dung
Ngày thực hiện 24/10 – 28/10/2022
Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2022
-Tên hoạt động học: Trò chuyện về mẹ yêu
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ biết tên mẹ đặc điểm của mẹ trang phục ,sở thích ,công việc của mẹ
- Trẻ biết mẹ là người luôn yêu thương, chăm sóc,và dành tình cảm cho con nhiều nhất
- Trẻ biết làm quà tặng mẹ
* Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, mạnh dạn tự tin kể về mẹ của mình
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục
-Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình ,ngoan ngoãn lễ phép nghe lời ông bà, bố mẹ ..,dành tình càm nhiều hơn cho mẹ ,giúp đỡ mẹ ..
II. Chuẩn bị
-Nhạc bài hát “mẹ ơi có biết ” “ cả nhà thương nhau ” “ Múa cho mẹ xem”
-Tranh lô tô về thời trang, công việc,tình cảm mẹ dành cho con
-Đĩa đựng khăn lau tay, keo dán ,tờ bìa to
III.Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô cùng trẻ hát và vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “cả nhà thương nhau”
-Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về tình cảm yêu thương của các thành viên trong gia đình dành cho nhau và trong gia đình ai cũng có 1 người mẹ luôn yêu thương chăm sóc chúng ta .Và hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau trò chuyện về mẹ của chúng mình các con có đồng ý không ?
Hoạt động 2 : Trò chuyện về mẹ thân yêu của bé
-Trên đây cô đã chuẩn bị một số đồ dùng ,tranh ảnh ,lô tô về mẹ nhiệm vụ của các con cùng nhau dán những hình ảnh đó thành 1 bộ sưu tập
-Cô cho trẻ lấy đồ dùng về 3 nhóm và cùng nhau thảo luận về các khía cạnh của mẹ
-Nhóm 1: Thảo luận về thời trang của mẹ
-Nhóm 2: Thảo luận về công việc của mẹ
-Nhóm 3: Thảo luận về tình yêu mẹ dành cho bé
-Sau khi trẻ thảo luận xong thì 1 bạn trong nhóm mang bộ sư tập của nhóm lên kể cho cả lớp cùng nghe
* Nhóm 1: Thời trang của mẹ
-Ngoài những đồ dùng mà nhóm 1 đã chia sẻ này thì mẹ các con còn có những thời trang gì nữa ?
-Vậy chúng mình thấy thời trang của mẹ như thế nào? Có phong phú không ?
*Nhóm 2: Công việc của mẹ
-Ngoài công việc mà nhóm bạn đã chia sẻ thì mẹ chúng mình ở nhà làm gì nữa ?
-Các con thấy công việc của mẹ có vất vả không vậy các con làm gì giúp mẹ để mẹ đỡ vất vả hơn ?
*Nhóm 3: Tình yêu mẹ dành cho con
-Vậy ở nhà các con thấy mẹ đã dành tình yêu cho các con như thế nào?
-Các con đã làm gì để đáp lại tình yêu của mẹ ?Thể hiện như thế nào cho mẹ vui? Đến trường chúng mình phải làm sao?
-> Cô khái quát lại
-Cô giáo dục trẻ
Hoạt động 3 : Cùng nhau múa hát về mẹ
- Cô chia lớp thành 2 tổ chúng mình sẽ thi đua nhau múa hát về mẹ
-Cô nhận xét và kết thúc giờ học.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày 25 tháng 10 năm 2022
Tên hoạt động học: Bò chui qua cổng
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1:Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
-Trẻ biết tên vận động “ bò chui qua cổng”
-Trẻ biết cách bò chân nọ tay kia khi đến cổng biết hạ mông khéo léo chui qua cổng
* Kỹ năng
-Thực hiện tốt bài tập PTC
- Rèn cho trẻ sự linh hoạt khéo léo phối kết hợp các giác quan
* Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Hình thành cho trẻ có ý thức luyện tập tốt tham gia tập luyện
II. Chuẩn bị:
-Sân tập sạch sẽ, cổng chui , gạch , sắc xô, vạch mốc , nhạc bài hát cả nhà thương nhau
III.Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1: Những đôi chân khoẻ
- Khởi động : Cho trẻ cầm vòng đi các kiểu đi nhanh, chậm, kiễng gót, mũi bàn chân,… khác nhau về đội hình 3 hàng
-Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “cả nhà thương nhau”
- ĐTNM: Động tác chân( bật chụm tách chân)
Hoạt động 2 : Bò chui qua cổng
- Cho trẻ bò chơi tự do với cái cổng
- Cô giới thiệu vận động cơ bản : Bò chui qua cổng
- Cô tập mẫu
- Lần 1 tập không phân tích
- Lần 2 Kết hợp tập và phân tích động tác
- Hai cẳng chân và hai bàn tay cô tiếp xúc với mặt phẳng trước vạch xuất phát và cổng chui khi có hiệu lệnh cô bò chui qua cổng nhịp nhàng kết hợp tay nọ chân kia một cách khéo léo sao cho không chạm vào cổng chui.
- Cô gọi lần lượt 2 trẻ 1 lên tập
- Thi đua theo tổ, nhóm cá nhân trẻ lên tập
- Đàm thoại tên vận động cơ bản
*TCVĐ “Kẹp bóng”
- Cô có rất nhiều quả bóng nhiệm vụ của hai đội là lần lượt mỗi đội hai bạn lên kẹp bóng vào bụng và đem về cuối hàng cho đội của mình, sau thời gian quy định, đội nào kẹp bóng nhiều hơn là đội đó chiến thắng.
- Cô cho trẻ 1 -2 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập hít thở đều kết hợp hát bài “ Chiếc khăn tay ”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2022
Tên hoạt động học:So sánh chiều cao của 3 đối tượng
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh, sắp xếp thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm để nhận biết mối quan hệ cao nhất và thấp nhất.
* Kĩ năng:
- Trẻ biết so sánh và sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng.
- Trẻ biết so sánh và sắp xếp theo yêu cầu của cô.
* Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động .
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo về cây, hoa.
II.Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- 3 cây có kích thước to hơn
- 3 cây có kích thước khác nhau, quả khác màu để trẻ chơi
- 2 bảng đa năng .
- Ti vi, máy tính.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng ( 3 cây màu xanh, đỏ, vàng)
* Địa điểm : - Trong lớp
III.Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” .
- Các con vừa hát bài gì?
- Trồng cây xanh để làm gì?
Hoạt động 2 :Ôn cao thấp
- Cô cho trẻ xem tranh “bạn trai đang hái quả trên cây” . Một cây cao, một cây thấp. Gợi ý cho trẻ nhận xét tranh và tìm cách giải quyết:
+ Bạn trai hái được quả gì?
+ Quả của cây gì? ( cây cam)
+ Vì sao bạn không hái được quả của cây dừa?
+ Cây dừa cao hơn so với ai?
+ Ngược lại bạn như thế nào so với cây?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai tinh, ai khéo”, cho trẻ tìm và chọn các đồ vật, cây cối cao, thấp khác nhau cho vào nhóm trên máy tính.
- Cô cho trẻ đọc bài vè “vè trái cây” về ngồi theo tổ.
Hoạt động 3. Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng:
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng ra phía trước mặt, hỏi trẻ:
+ Trong rổ các con có gì?
- Cô cho trẻ nhận xét về chiều cao của ba cây màu đỏ, màu xanh, màu vàng.
- Cô yêu cầu trẻ xếp cây màu đỏ và cây màu xanh ra và hỏi:
+ Ai có nhận xét gì về chiều cao của cây màu đỏ so với cây màu xanh?
+ Vì sao con biết?
- Cô chính xác lại kết quả: cây màu đỏ cao hơn cây màu xanh vì khi để hai cây cạnh nhau, cây màu đỏ có phần thừa ra.
- Cô yêu cầu trẻ cất cây màu xanh vào rổ và lấy cây màu vàng ra đặt cạnh cây màu đỏ. Cô hỏi:
+ Chiều cao của cây màu đỏ như thế nào so với chiều cao của cây màu vàng?
+ Vì sao con biết?
- Cô chính xác lại kết quả: cây màu đỏ cao hơn cây màu vàng vì khi để hai cây cạnh nhau, cây màu đỏ có phần thừa ra.
+ Vậy trong ba cây, cây nào cao nhất?
- Mời 1 vài trẻ nhắc lại câu “ Cây màu đỏ cao nhất”
- Cô chính xác hóa: Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng, chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trên cùng một mặt phẳng, đối tượng cao nhất là đối tượng cao hơn cả hai đối tượng còn lại.
- Cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh.
- Cô yêu cầu trẻ cất cây màu đỏ vào rổ, còn lại cây màu xanh và màu vàng và hỏi :
+ Chiều cao của cây màu vàng như thế nào so với chiều cao của cây màu xanh?
+ Vì sao con biết?
Cây màu vàng thấp hơn cây màu xanh vì khi để hai cây cạnh nhau, cây màu vàng thiếu một đoạn.
- Cô yêu cầu trẻ cất cây màu xanh vào rổ, xếp cây màu đỏ ra và hỏi:
+ Chiều cao của cây màu vàng như thế nào so với cây màu đỏ? Vì sao con biết?
+ Bây giờ các con hãy lấy cây màu xanh trong rổ ra và đặt cạnh cây màu vàng nào!
+ Chiều cao của cây màu vàng như thế nào so với cây màu xanh và cây màu đỏ?
+ Vậy cây nào thấp nhất? ( mời 2-3 trẻ trả lời)
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cô kết luận: cây màu vàng thấp hơn cả hai cây màu xanh và cây màu đỏ nên cây màu vàng thấp nhất.
+ Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng và tìm ra đối tượng thấp nhát, chúng ta phải làm thế nào?
- Cô chính xác hóa: Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng, chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trên cùng một mặt phẳng, đối tượng thấp nhất là đối tượng thấp hơn cả hai đối tượng còn lại.
- Cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh.
- Yêu cầu trẻ xếp ba cây theo thứ tự từ trái sang phải theo hàng ngang. ( Cây màu đỏ, cây màu xanh, cây màu vàng). Cô hỏi trẻ:
+ Chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với cây màu đỏ?
+ Chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với cây màu vàng?
+ Vậy chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với chiều cao của cây màu đỏ và cây màu vàng?
( Mời 2- 3 trẻ trả lời và cho trẻ nhắc lại)
- Cô chính xác lại kết quả.
- Cô cho trẻ xếp các cây từ trái sang phải theo thứ tự từ cao xuống thấp và ngược lại từ phải sang trái, từ thấp đến cao.
- Sau mỗi lần, cô hỏi và cho nhiều trẻ nhắc lại kết quả vừa thực hiện.
Hoạt động 4 Trò chơi, củng cố:
* TC 1: ” Ai giỏi hơn” .
- Cô nói cây xanh/ đỏ/ vàng, trẻ nói cao nhất/ thấp nhất và giơ lên.
Ví dụ: Cô nói: “ Cây màu đỏ “ -Trẻ nói: “ Cao nhất”
- Cô nói: “ Cao nhất”, “ Thấp nhất “ - Trẻ nói tên cây và giơ lên.
*TC 2 : “ Đội nào nhanh nhất” .
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội. Mỗi đội 6 -7 bạn lên chơi. Trên mỗi bảng có 3 cây,cay cao nhất – cây thấp hơn – cây thấp nhất. Mỗi thành viên trong đội sẽ lần lượt chạy lên tìm gắn một quả dưới một cây mà cô yêu cầu 4 quả màu đỏ gắn lên cây cao nhất, quả màu vàng gắn lên cây thấp hơn, quả màu xanh gắn lên cây thấp nhất). Sau đó trẻ chạy về vỗ nhẹ vào tay bạn tiếp theo và về đứng cuối hàng, bạn tiếp theo sẽ chạy lên chơi.
- Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được chọn 1 quả. Đội nào tìm và gắn đúng quả theo yêu cầu được nhiều nhất, sẽ giành chiến thắng.
- Cho trẻ hát và vận động bài “ Ra vườn hoa “ và nghỉ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2022
-Tên hoạt động học: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “ Chiếc quạt nan”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, trẻ thuộc thơ hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm theo cô và trả lời câu hỏi của cô.
*Kỹ năng:
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện tình cảm yêu mến bà.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng ông bà, cha mẹ…
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi gợi mở
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Bài hát “Cháu yêu bà ”
III. Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Nhà con có bà không? Bà con có yêu con không?.
- Con có yêu bà và có nghe lời bà không?
- Nhà chúng mình có bà không?
- Ai có thể kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe nào?
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về một số gia đình qua vi tính.
- Giáo dục trẻ yêu quí vâng lời ông bà…
Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ: “Chiếc quạt nan”
+ Cô đọc lần 1 diễn cảm, giới thiệu tên bài thơ tên tác giả Như Mao sáng tác.
+ Cô đọc lần 2. kết hợp sử dụng hình ảnh trên máy vi tính.
* Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Ai tặng cho bạn nhỏ chiếc quạt nan?
- Chiếc quạt như thế nào?
- Xinh xinh có nghĩa là như thế nào?
- Khi được bà cho quạt bạn nhỏ mơ ước điều gì?
- Mau lớn để làm gì?
- Các con bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
- Câu thơ nào đã nói lên điều đó.
“Ước gì...cho bà”
+Giáo dục trẻ: Qua bài thơ chúng mình thấy bạn nhỏ như thế nào?(chăm chỉ, giúp đỡ bà)
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc lần 3 cho trẻ nghe.
- Cô cho trẻ đọc thơ cả bài 2 lần
- Cô cho trẻ đọc theo yêu cầu của cô: Tổ, nhóm,cá nhân
* Hoạt động 3 Niềm vui của bé
- Cô cùng trẻ cùng nghe ngâm thơ bài “ Chiếc quạt nan”
* Kết thúc: - Cô và trẻ hát múa bài “Cháu yêu bà” sau đó đi ra sân
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về người thân trong gia đình “ Mẹ”
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện về người thân trong gia đình: Mẹ.
- Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, trả lời và giao tiếp với cô, với bạn
- Chơi đúng luật các trò chơi.
- Tích cực, thích vận động ngoài trời.
2.Chuẩn bị:
- Cô kiểm tra trước sân bãi, các đồ chơi ngoài trời.
- Một vài đồ chơi vận động phụ trợ: thau đựng cát, chứa nước, xe, đồ chơi cát nước, đồ chơi thí nghiệm, bình tưới cây, phấn, đồ lau.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chuyện về người thân trong gia đình: Mẹ.
- Cô tập trung trẻ vòng tròn xung quanh cô
- Cô gợi hỏi trẻ:
+ Ai là người sinh ra các bạn?
+ Mẹ bạn tên là gì? Số điện thoại của mẹ?
+ Bạn nào hãy tả về hình dáng và điểm nổi bật của mẹ mình mà mình thích nói cho cô và các bạn cùng biết?
+ Mẹ bạn thích gì nhất?
+ Mẹ bạn làm việc gì? Ở đâu? Tên cơ quan? Địa chỉ cơ quan?
+ Vậy muốn cho mẹ vui lòng các bạn phải làm gì?...
Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo bắt chuột.
+ Luật chơi: Mèo phải chạy theo chỗ mà chuột chạy qua không được đi đường tắt.
+ Cách chơi: Các cháu đứng nắm tay nhau thành vòng tròn, 2 người làm mèo và chuột đứng đâu lưng lại với nhau, khi nghe hiệu lệnh 2, 3 bắt đầu chuột chạy và mèo đuổi theo sau. Khi mèo bắt được chuột thì đổi vai chơi cho nhau.
Hoạt động 3: TCDG: Trốn tìm.
- Cô gợi hỏi tên trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ chơi, khuyến khích trẻ tích cực tham gia và chơi có trật tự.
Hoạt động 4: Trẻ chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi. Cô cùng chơi với trẻ.
*Nhận xét: Sau khi chơi cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
-Tên hoạt động học: Dạy trẻ gõ đêm theo tiết tấu chậm " Cả nhà thương nhau"
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ biết gõ theo tiết tấu chậm bài hát” Cả nhà thương nhau”
* Kỹ năng
-Trẻ hát rõ lời, hát to đúng giai điệu bài hát
* Thái độ
-Trẻ ngoan ngoãn ,hứng thú tham gia các hoạt động, chú ý nghe cô hát
- Qua giờ học biết yêu quí cha mẹ hơn
II.Chuẩn bị:
Đàn ,xắc xô, thanh la, trống, mũ chóp kín
III. Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1 : Bạn hãy đoán xem
- Cô giới thiệu tên trò chơi .Cô cho trẻ chơi “ Hát theo hình vẽ”
-Cô giới thiệu cách chơi ,luật chơi cho trẻ chơi (2-3 lần). Nhận xét kết quả chơi
Hoạt động 2: Những nhạc công tí hon
- Cô giới thiệu tên bài hát ,tên tác giả
- Cho cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”2 lần (cô sửa sai sửa ngọng cho trẻ)
- Cho cả lớp hát nối tiếp theo tổ, nhóm, cá nhân
-Để bài hát này hay hơn các con làm gì ?
- Cô giới thiệu vận động “ Vỗ đệm theo tiết tấu chậm”
- Cô cho trẻ đứng dậy hát và vỗ theo tiết tấu chậm 1 lần
- Cô sửa cho trẻ cách vỗ đúng
- Cho cả lớp hát và vỗ theo tiết tấu chậm 3-4 lần
- Thi đua theo tổ nhóm, cá nhân đi lấy dụng cụ âm nhạc lên biểu diễn vỗ đệm theo tieeta tấu chậm. ( Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời)
- Đàm thoại : Hỏi trẻ tên vận động gì?
- Cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên hát và biểu diễn lại. Cô nhận xét động viên khen trẻ
Hoạt động 3: Lắng nghe cô hát
-Cô hát cho trẻ nghe bài hát : “Mẹ yêu nhé”
- Cô hát kết hợp đàn cho trẻ nghe 2 lần
-Lần 2 cô hát trẻ vận động minh hoạ cùng cô sau đó cho trẻ ra ngoài
Trò chơi :Đoán tên bạn hát
-Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi .Trẻ chơi 2-3 lần .Cô nhận xét và kết thúc giờ học
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “ Đồ dùng gia đình "
Người thực hiện:Lương Thị Phương
Ngày thực hiện :31/10/ - 04/11/2022
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022
-Tên hoạt động học: Tung và bắt bóng với người đối diện
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tung bắt bóng bằng hai tay, sau đó tung lại cho người đối diện với khoảng cách 2m.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết tung bóng và bắt bóng với người đối diện.
- Biết phối hợp với cô giáo và các bạn để tung bóng và bắt bóng.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học.
- Trẻ vui chơi đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi
- Mỗi trẻ một mũ hoa, gậy thể dục, bóng.
- Vạch có khoảng cách 2m.
- Máy tính, loa, quần áo trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành tổ chức
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
Cô cùng trò chuyện với trẻ: Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
- Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa? Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
* Hoạt động 1:Khởi động
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “Cả nhà thương nhau”.
+ ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.( ĐTNM)
+ ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật chụm tách chân.
-VĐCB:Tung và bắt bóng với người đối diện
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: “Khi có hiệu lệnh vào chỗ chuẩn bị, đứng trước vạch chuẩn, hai tay cầm bóng, khi có hiệu lệnh tung bóng thì dùng lực của đôi tay và tung bóng thẳng sang người đối diện, còn người đối diện phải chú ý nhìn vào người đối diện để bắt được bóng ”.
+Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
+Cho 2 trẻ lên thực hiện. Cô chú ý quan sát sửa sai.
+Thi đua giữa hai tổ
-Nhận xét kết quả hai tổ
- Hôm nay các con tập vận động gì?
-TCVĐ: Bật qua suối đi lấy đồ dùng gia đình
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Lần lượt từng trẻ bật qua một con suối ( Khoảng cách 35 – 40cm) lên lấy đồ dùng gia đình cho vào rổ, kết thúc thời gian đội nào lấy được nhiều đồ dùng gia đình đội đó dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả của 2 tổ
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Nhận biết đồ dùng có đôi
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu thế nào được gọi là đôi: 2 đối tượng giống nhau ở 1 số dấu hiệu chung (hình dạng, kích thước, màu sắc, họa tiết trang trí … ) và luôn đi cùng với nhau. Hoặc chúng có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời
- Trẻ biết một số bộ phận cơ thể có đôi;biết tên gọi và cách sử dụng một số đồ dùng có đôi
- Trẻ biết 1 số đồ vật, sự vật có mối liên hệ mật thiết không thể tách rời cũng gọi là đôi
- Trẻ biết phân biệt nhịp nhanh chậm của một bản nhạc
* Kỹ năng:
- Trẻ có thể tìm, tạo ra các đôi.
- Thực hiện được kỹ năng thực hành cuộc sống: đeo găng tay
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Biết phối hợp với các bạn trong quá trình hoạt động và tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc các bài hát: Baby shark, Đôi và một, Nhạc không lời, Nhạc ảo thuật, Nhạc trò chơi
- Đồ diễn ảo thuật:Khóa:1, chìa khóa:1, kem đánh răng:1, bàn chải đánh răng:1
* Đồ dùng của trẻ:
- Rổ đựng dép đồ chơi: Mỗi trẻ 3 đôi và 1 hoặc 2 chiếc không có đôi
- Khay nhựa: Mỗi trẻ 1 khay
- Mỗi trẻ 1 chiếc găng tay: Đủ cho số lượng trẻ
- Bảng bài tập: Mỗi trẻ 1 bảng
- Các thẻ lô tô rời: Đủ cho số lượng trẻ
- Bóng nhựa: 15 quả
3. Tiến hành các hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô diễn tiểu phẩm : Hai người bạn
*Hoạt động 2: Ôn thế nào là đôi
- Cô trò chuyện với trẻ:
- Tại sao lại gọi là đôi tay?
+ Trên cơ thể những bộ phận nào cũng có đôi?
- Cho trẻ chỉ và đếm cùng cô một số bộ phận cơ thể có đôi: Đôi tai, đôi mắt, đôi chân, đôi tay,…
+ Vì sao lại gọi là đôi mắt, đôi tai?
=> Những bộ phận cơ thể có số lượng là 2 và giống nhau nên được gọi là đôi.
*Hoạt động 3: Ghép đôi theo cặp giống nhau
- Và trong giờ học hôm nay cô con mình sẽ cùng nhau học Ghép đôi nhé!
- Cho trẻ lấy khay đồ dùng về chỗ ngồi
- Trong rổ của con có gì?
- Hãy xếp những chiêc dép có đôi ra khay
- Con xếp được những đôi dép nào ra khay?
- Vì sao trong rổ của con vẫn còn dép?
- Cô cho trẻ cất đồ chơi vào rổ, vừa cất vừa đếm xem mình có mấy đôi
- Ngoài những đồ chơi trong rổ của các con được gọi là đôi thì trong cuộc sống có những đồ vật nào được có đôi, phải có đôi mới sử dụng được?
* Trò chơi: Đôi bạn thân thiết
- Lần 1: Mỗi bạn đi lấy 1 chiếc găng tay và đeo vào tay phải vừa đi vừa vận động theo giai điệu 1 bài hát. Khi nhạc dừng lại thì các bạn sẽ nhanh mắt nhìn xem ai có chiếc găng tay giống mình và chạy nhanh đến nắm tay bạn để tạo thành đôi bạn thân thiết
- Lần 2 cho trẻ đổi găng tay cho nhau
* Ghép đôi theo cặp có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cô diễn ảo thuật ra 1 số món đồ (Khóa, chìa khóa, kem đánh răng, bàn chải đánh răng, bát, thìa) sau đó trò chuyện với trẻ về mối quan hệ mật thiết của các đồ vật đó
- Muốn mở khóa thì phải dùng cái gì?
- Cô phải lấy kem đánh răng ra đâu để đánh răng?
=> Chốt:Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều đồ vật, sự vật tuy không giống nhau nhưng nó luôn phải đi liền với nhau thì cũng được gọi là đôi đấy
Cô đã chuẩn bị rất nhiều bảng bài tập và các thẻ lô tô ngẫu nhiên , các con hay chia nhóm nhỏ và lựa chọn thẻ lô tô chính xác nhất ghép vào bảng thẳng hàng từ trên xuống dưới sao cho tạo thành các đôi có mối quan hệ liên quan mật thiết với nhau.
- Cô đi kiểm tra kết quả bài tập tại các nhóm
=>Chốt: Mặc dù các đồ vật hoặc sự vật tuy không giống nhau những có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời thì gọi là ghép đôi đấy
Vừa rồi các bạn học rất là ngoan cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi nhé ! Trước khi chơi các con hãy nhanh nhanh đi cất bài tập của mình và lại đây với cô nào
Hoạt động 4:Củng cố
Trò chơi: Khiêu vũ với bóng
+ Cách chơi: 2 bạn sẽ kết hợp với nhau tạo thành một đôi, lấy bụng giữ bóng, tay ôm vào nhau. Khi có nhạc nổi lên các con sẽ vận động theo nhịp nhanh - chậm của bản nhạc
+Luật chơi: Các đôi không được làm rơi bóng, nếu bị rơi bóng thì sẽ phải dừng cuộc chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát: Đôi và một
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 02tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: di màu đồ dùng gia đình
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết cách tô màu những đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích
- Trẻ biết được tên gọi các đồ dùng trong gia đình như bát, đĩa, ấm chén, cơm điện…..và tác dụng của
đồ dùng đó
*Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, tư duy, chú ý có chủ đích ở trẻ
- Luyện kỹ năng tô mà đều mịn, không chờm ra ngoài cho trẻ.
- Trẻ cầm bút đúng tư thế, tô được các đồ dùng nhiều màu sắc, phối hợp màu hợp lý
*Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
II. Chuẩn bị:
-Tranh mẫu của cô
- Giấy vẽ, bút màu cho trẻ, bảng trưng bày sản phẩm.
-.Một số đồ dùng khác phục vụ trong tiết dạy
3. Tiến trình
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Cô tổ chức cho trẻ xem video “ Những đồ dùng trong gia đình của bạn Bông”
- Hỏi trẻ trong video có những đồ dùng gì?
-Những đồ dùng đó có tác dụng gì?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại.
* Xem tranh mẫu của cô:
- Cô cho trẻ quan sát 2-3 tranh vẽ về 1 số đồ dùng trong gia đình và cô hướng dẫn cách tô
*Tranh 1: Vẽ bát và thìa đã tô màu hoàn thiện
- Các con ơi! Các con hãy quan sát kỹ xem tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ nói lên công dụng của những đồ dùng đó và cho trẻ nhận xét xem những đồ dùng đó được
tô bằng màu gì?
-Bát và thìa là đồ dùng để làm gì? và khi sử dụng chúng mình phải sử dụng chúng như thế nào?
=>Cô nhấn mạnh đây là những đồ dùng để ăn rất cần thiết trong gia đình khi sử dụng các con phải sử dụng nhẹ nhàng và giữ gìn các đồ dùng cẩn thận?
*Tranh 2:Vẽ bộ ấm chén đã tô màu hoàn thiện
-Các con ơi!Còn bức tranh này vẽ về gì đây?
- Cho trẻ nói lên công dụng của chúng và cho trẻ nhận xét xem đồ dùng đó được tô màu gì?Và hỏi trẻ đồ dùng đó để làm gì?và phải giữ gìn chúng như thế nào?
=>Cô nhấn mạnh đây là đồ dùng để uống rất cần thiết trong gia đình và rất dễ vỡ vì vậy khi uống chúng mình phải cẩn thận nhẹ nhàng và cẩn thận!
*Tranh 3:Vẽ nồi cơm điện, cái phích, cái xô xách nước chưa tô màu(Tranh sắp tô màu)
- Cô cho trẻ gọi tên từng đồ dùng trong tranh,nói lên công dụng của chúng hỏi trẻ các đồ dùng này đã được tô màu chưa?
=>Cô nhấn mạnh bức tranh này vẽ nồi cơmđiện, cái xô xách nước, cái phích đây là những đồ dùng mà trong gia đình cô đều có nên cô sẽ tô màu cho tất cả những đồ dùng này thật đẹp!Với nhiều màu sắc khác nhau
*Cô hướng dẫn cách tô
-Trước tiên cô cầm bút màu đỏ và cô cầm bút bằng tay phải cô tô màu nhẹ cái nồi cơm điện(Cô tô hết cái nồi cơm điện cô dừng lại)
- Cô đưa tranh cô đã tô hoàn thiện những đồ dùng mà gia đình cô có cho trẻ quan sát và hoit trẻ màu sắc của những đồ dùng đó
- Cô tô xong rồi và bây giờ cô mời các con cùng về bàn xem mình có tranh vẽ gì?
- Gợi hỏi trẻ xem nhà bé có những đồ dùng gì?giống trong tranh
- Và bây giờ cô mời các con hãy tô màu những đồ dùng mà nhà các con có nào?
Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ cách cằm bút, cách tô màu nhẹ nhàng và ngồi đúng tư thế.
- Mở nhạc cho trẻ tô
- Khuyến khích khả năng sáng tạo cho trẻ phối hợp nhiều màu sắc khác nhau để tô màu. Động viên cháu lúng túng tô hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 4:Trưng bày,nhận xét sản phẩm
- Các con vừa tô tranh gì? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. Gợi ý trẻ nhận xét xem tranh nào đẹp? Tranh nào không đẹp? Vì sao? Tranh nào có sáng tạo?
- Hỏi một vài trẻ thích tranh của ai? Vì sao?
- Hôm nay các con đã tô màu tranh những đồ dùng trong gia đình rất sáng tạo biết phối hợp nhiều màu sắc khác tô các bức tranh.
- Cô nhận xét chung lại tranh của trẻ 1 lần nữa.
Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
4,Hoạt động ngoài trời:Đồ dùng trong gia đình “Bát xoong,thìa…….”
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình như bát ,thìa, xoong…..
- Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, trả lời và giao tiếp với cô, với bạn
- Chơi đúng luật các trò chơi.
- Tích cực, thích vận động ngoài trời.
2.Chuẩn bị:
- Cô kiểm tra trước sân , các đồ chơi ngoài trời.
- Một vài đồ chơi vận động phụ trợ: thau đựng cát, chứa nước, xe, đồ chơi cát nước, đồ chơi thí nghiệm, bình tưới cây, phấn, đồ lau.
-Một số đồ dùng khác phục vụ trong tiết dạy
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chuyện về đồ dùng để ăn.
- Cô tập trung trẻ vòng tròn xung quanh cô
- Cô gợi hỏi trẻ:
+ Bạn nào kể cho cô và các bạn biết đồ dùng để ăn?
+ Những món đồ đó người ta làm bằng chất liệu gì?
+ Ngoài làm bằng đồ gốm ra còn làm bằng chất liệu gì nữa?
+ Con thích sử dụng đồ dùng để ăn bằng chất liệu gì?
+ Cái to, cái chén, cái dĩa là dạng hình gì? Còn đôi đũa có dạng hình gì?
+ Vậy khi các bạn sử dụng đồ dùng bằng gốm các bạn phải làm gì?...
Hoạt động 2: Trò chơi có luật
- TCVĐ: Bắt bóng.
+ Luật chơi: Trẻ bắt bóng do cô ném và ném trả lại cô
+ Cách chơi: Trẻ xếp thành vòng tròn rộng, cô đứng ở giữa vòng tròn, cô tung bóng cho từng trẻ bắt, và trẻ ném trả lại cô. Cô lại ném cho các bạn khác cho đến hết lượt.
Hoạt động 3: TCDG: Lộn cầu vòng.
- Cô gợi hỏi tên trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cả lớp chơi vài lần
- Cô bao quát trẻ chơi, khuyến khích trẻ tích cực tham gia và chơi có trật tự.
Hoạt động 4: Trẻ chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích
- Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi. Cô cùng chơi với trẻ.
*Kết thúc giờ chơi: Cô tập hợp trẻ lại nhận xét chung, cùng cô thu dọn đồ dùng và rửa tay
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 03tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Thăm nhà bà”
Thuộc lĩnh vực: PTNN
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả
-Trẻ biết đọc đùng âm điệu của bài thơ , biết nghắt nghỉ đúng câu , làm động tác minh hoạ
* Kỹ năng
-Trẻ mạnh dạn trả lời rõ ràng, đủ câu để phát triển vốn từ cho trẻ
* Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và bạn
-Giáo dục trẻ biết yêu quý , kính trọng ông bà bố mẹ và những người thân trong gia đình
2.Chuẩn bị :
-Tranh minh họa nội dung bài thơ
-Nhạc bài “ gia đình nhỏ hạnh phúc tho , cháu yêu bà’
3 .TiÕn hµnh:
* Hoạt động 1 Trß chuyÖn cïng trÎ
- Cho trÎ h¸t bµi : “cháu yêu bà”
- C« hái trÎ võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ai?
- TrÎ kÓ vÒ gia đình cña m×nh có ai?
*Hoạt động 2 : Bé yêu thơ
- C« dÉn d¾t trÎ vµo bµi th¬
- C« giíi thiÖu tªn bµi th¬ , tªn t¸c gi¶
- C« ®äc trÎ nghe 2 lÇn kÕt hîp tranh minh ho¹
- C« ®äc chËm lêi bµi th¬ vµ gi¶ng néi dung bµi th¬ cho trÎ nghe
- §µm tho¹i : C¸c con võa ®äc bµi th¬ g× ?
-S¸ng t¸c cña ai?
- Bµi th¬ viÕt vÒ ai ?
- Bạn nhỏ đến thăm ai ? bà có nhà không?
- Bạn thấy điều gì ?
-Cô cho cả lớp làm động tác gọi gà con.
-Cô cho trẻ đứng dậy làm động tác minh hoạ ( chạy lật đật)
-Gà con kêu làm sao?
-Bạn nhỏ đã yêu quý đàn gà như thế nào ?
- C¶ líp ®äc th¬ cïng c« ( 5-6 lÇn ). C« söa sai cho trÎ
- Cho trÎ vÒ chç ngåi thi ®ua theo tæ ®äc ,c« söa sai ,söa ngäng cho trÎ
- Thi ®ua c¸c nhãm nam –n÷ lªn ®äc c« lu«n ®éng viªn trÎ
=>Giáo dục trẻ biết yêu thương , quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình
* Hoạt động 3: Niềm vui của bé
-Cô cùng trẻ cùng nghe ngâm thơ bài “Thăm nhà bà”
-Kết thúc cô cùng trẻ biểu diễn hát bài “ gia đình nhỏ hạnh phúc to”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2021
-Tên hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng ca hát bài “ Biết vâng lời mẹ ”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát.
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
-CB cô Đàn, nhạc các bài hát,xắc xô, trang phục
-CB trẻ: Tranh phục gọn gàng, xắc xô
3.Tiến hành :
* Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc
-Cô giới thiệu trò chơi: Tai ai tinh
-Cho trẻ nghe nhạc không lời yêu cầu trẻ đoán tên bài hát
-Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi
-Trẻ chơi 3-4L, cô bao quát trẻ
-Cô giới thiệu bài hát “ Biết vâng lời mẹ ”
*Hoạt động 2: Dạy trẻ kỹ năng ca hát « biết vâng lời mẹ »
-Cô giới tên bài hát , tên tác giả
-Cô hát lần 1
-Cô giới thiệu về bài hát:Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe bài hát “biết vâng lời mẹ ”
- Cô hát lần 2 : hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giảng giải nội dung bài hát .
- Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài
- Sau đó mời cả lớp hát cả bài
- Mời tổ hát
- Cô mời nhóm nam, nhóm nữ hát.
- Cô mời cá nhân. ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ )
- Cô cho cả lớp cùng hát lại bài hát.
*Hoạt động 3: Hát nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát : Mẹ yêu ơi
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm,sắc thái
-Lần 2 : Hát kết hợp vận động minh họa
- Trẻ biểu diễn cùng cô
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT