ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 5TA1
CHỦ ĐỀ: “ Nghề nghiệp”
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ 07/11 đến 02/12/2022)
Giáo viên: Vũ Thị Hương
Phạm Thị Hải
NĂM HỌC: 2022- 2023
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
|
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Nhánh 4
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
|
Nghề nông quê em
|
Ngày hội của cô giáo
|
Nghề sản xuất - Tái chế
|
Cháu yêu chú bồ đội
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 4: (Hô hấp: Gà gáy/ Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang/ Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước/ Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng/ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau )
|
thể dục bài 4
|
Khối
|
Sân trường khu
TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
22
|
6
|
Giữ được thăng bằng cơ thể, nhịp nhàng, khéo léo khi thực hiện vận động đi nối bàn chân tiến, lùi
|
Đi nối bàn chân tiến, lùi
|
Tiết học: Đi nối bàn chân tiến, lùi
|
đi nối bàn chân tiến lùi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
37
|
14
|
Chạy được 18m liên tục theo hướng thẳng trong 5-7 giây
|
Chạy 18m liên tục theo hướng thẳng trong 5-7 giây
|
HĐH: -Chạy 18m liên tục theo hướng thẳng trong 5-7 giây
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
59
|
22
|
Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khéo léo trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm đúng kỹ thuật
|
Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
|
HĐH: -Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
|
HĐH
|
|
|
|
78
|
28
|
Ném được trúng đích đứng cao 1,5m ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ném trúng đích đứng ở khoảng cách xa 2m, cao 1,5m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
HĐH: -Ném trúng đích đứng ở khoảng cách xa 2m, cao 1,5m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
HĐH
|
|
|
121
|
43
|
Xếp chồng được 12-15 khối, lắp ráp theo mẫu
|
Xây dựng, lắp ráp với 12-15 khối
|
HĐG: Xây dựng, lắp ráp với 12-15 khối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
- Hướng dẫn kỹ thuật sơ cứu thông thường
|
HĐG: -Tc "Bé làm Bác sĩ"
|
trò chơi làm bác sĩ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
165
|
60
|
Biết tự thay quần áo khi bị ướt/bẩn và để vào nơi quy định
|
Thay quần áo và để vào nơi quy định
|
VSAN: Trò chuyện với trẻ về thay quần áo khi bị ướt và để vào nơi quy định
|
trẻ biết thay quần áo ướt bẩn và để vào nơi quy định
|
Khối
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
184
|
71
|
Biết một số loại bệnh tật liên quan đến ăn uống (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì,…)
|
Một số bệnh liên quan đến ăn uống
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ một số bệnh liên quan đến ăn uống.
|
một số bệnh liên quan đến ăn uống
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
|
Nhận biết chữ số 8 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
HĐH: Số 8 tiết 1
|
số 8 tiết 1
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau
|
HĐH:Sô 7 tiết 2
|
số 7 tiết 2
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7, đếm và nói kết quả. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
|
HĐH: Số 7 tiết 3
|
số 7 tiết 3
|
Khối
|
Lớp học
|
TDS
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
292
|
116
|
Nhận ra được quy tắc sắp xếp của 4 đối tượng ABCD, và tiếp tục thực hiện sao chép lại
|
HĐH+HĐGSo sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc ABCD
|
HĐG: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
|
sắp xếp theo quy tắc
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Nghề Nghiệp.
|
HĐH: KCTN: Hai anh em, Vương quốc rác
|
truyện: ba cô gái
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
ĐTT
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
355
|
150
|
Biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại
|
Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại
|
ĐTT,HĐG: Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
358
|
154
|
Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa
|
Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng, câu phức trong giao tiếp
|
HĐNT: '- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau về các nghề.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề nghề nghiệp
|
HĐH: Thơ: Cô giáo của em.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
392
|
168
|
Biết phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. "Đọc" truyện qua các tranh vẽ. Biết giữ gìn và bảo vệ sách
|
Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. "Đọc" truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn và bảo vệ sách
|
HĐG: Trẻ biết phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. "Đọc" truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn và bảo vệ sách
|
bé vui đọc chữ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Nhận dạng các chữ cái B-D -Đ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH: Làm quen với chữ cái b,d,đ
|
làm quen chữ cái b,d,đ
|
Khối
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
|
|
Làm phở cuốn
|
HĐH: Dạy trẻ trải nghiệm làm phở cuốn
|
làm phở cuốn
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
HĐH
|
|
|
435
|
190
|
Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
|
Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
|
HĐG: Trò chơi Bé yêu thương mọi người.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
202
|
Biết lắng nghe ý kiến của người khác và trao đổi ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn
|
Lắng nghe và trao đổi ý kiến với người khác
|
VSAN: Trao đổi vơi trẻ về khẩu phần ăn. - Trẻ lắng nghe cô về một số quy định giờ ăn , giờ ngủ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
484
|
215
|
Thích nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
|
Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
|
HĐH + HĐC: Nghe hát" ,Lý kéo trài
|
nghe hát: Lý kéo trài
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Nghề Nghiệp
|
HĐH: Cháu yêu cô chú công nhân, Bông hồng tặng cô, Cháu yêu chú bộ đội, Ước mơ của bé, Bé làm họa sĩ, Cháu yêu cô thợ dệt, Em làm Bác sĩ, Lớn lên em sẽ làm gì, Anh nông dân, Anh nông dân, Anh bộ đội và cơn mưa.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm chủ đề Nghề nghiệp
|
Dạy múa: Chú bộ đội ; Dạy vỗ đệm theo tiết tấu chậm: Cháu yêu cô chú công nhân.
|
dạy VĐMH: Chú bộ đội
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Nghề Nghiệp)
|
HĐH: Vẽ dụng cụ Bác nông dân. Vẽ quà tặng cô giáo Vẽ trang phục chú bộ đội.
|
vẽ dụng cụ nghề nông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Nghề Nghiệp)
|
HĐH,HĐG: Xé dán hoa tặng cô Cắt dán đường thẳng
|
xé dán hoa tặng cô
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề : Nghề Nghiệp
|
HĐH + HĐNT: Nặn đồ dùng nghề nông theo ý thích
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
500
|
227
|
Có khả năng tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích
|
Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích
|
HĐC: Trò chơi " Nghe thấu đoán tài"
|
Trò chơi" Nghe thấu đoán tài"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Ngành nghề"
|
HĐH:Steams: Dự án làm túi nilong
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
|
Trong đó:
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
20
|
19
|
19
|
16
|
|
|
- Đón trả trẻ
|
|
|
|
4
|
3
|
2
|
2
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
1
|
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
6
|
4
|
5
|
4
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
1
|
3
|
2
|
1
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
1
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
4
|
5
|
5
|
5
|
|
|
Chia ra:
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
2
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
|
|
1
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
2
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1 “Nghề nông quê em”
|
1
|
07/11 - 11/11/2022
|
Phạm Thị Hải
|
|
Nhánh 2 “Ngày hội của cô giáo”
|
1
|
14/11 - 18/11/2022
|
Vũ Thị Hương
|
|
Nhánh 3 “Nghề sản xuất-tái chế”
|
1
|
21/11 - 25/11/2022
|
Phạm Thị Hải
|
|
Nhánh 4 “Cháu yêu chú bồ đội”
|
1
|
28/11 - 02/12/2022
|
Vũ Thị Hương
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh: “Nghề nông quê em”
|
Nhánh: “Ngày hội của cô giáo”
|
Nhánh: “Nghề sản xuất-tái chế”
|
Nhánh :“Cháu yêu chú bồ đội”
|
Giáo viên
|
Bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, kéo, bút chì hộp bìa cắt tông các loại cho trẻ hoạt động.
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về bác nông dân.
-Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
|
Tranh ảnh về chủ đề nghề giáo viên.
- Nhạc các bài hát về chủ đề cô giáo.
- Giấy màu, đất nặn, hồ dán, họa báo.
- Lên kế hoạch thông báo, tuyên truyền cho phụ huynh sưu tầm giúp các tranh ảnh, đồ dùng nghề giáo viên, các nguyên liệu thiên nhiên, nguyên liệu tái chế. Một số đồ dùng: Sách, vở, bút, cặp...
|
Bổ sung thêm các đồ dùng học tập, các nguyên vật liệu, phế liệu cho trẻ học và chơi như: thùng giấy, vỏ sữa chua, thìa nhựa, chai nhựa, vỏ hộp nước muối to, gỗ...
- Tuyên truyền nội dung học tập chủ đề của trẻ cho phụ huynh.
- Các bảng chơi, trò chơi
- Các bảng nội quy, thao tác chơi
- Một số video làm đồ tái chế
- Nhờ sự giúp đỡ của phụ huynh khi cần thiết
- Trò chuyện với trẻ để trẻ nói lên ý tưởng sẽ tái chế cái gì để trưng bày tại hội chợ
- Lưu giữ sản phẩm để trưng bày. Khuyến khích để phụ huynh tham gia hoạt động ngoại khóa cùng trẻ.
|
Kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cắt tông các loại cho trẻ hoạt động.
Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về chú bộ đội.
-Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
|
Nhà trường
|
Chuẩn bị về sân chơi, sân khấu, âm thanh cho trẻ chơi , chia sẻ với bạn bè về những dụng cụ của nghề dịch vụ.
-Cung cấp tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, địa điểm tổ chức, phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ.
|
Sân chơi cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi chơi các khu vui chơi ngoài trời cho trẻ.
|
Chuẩn bị đồ dùng trang thiết bị phục vụ tổ chức hội chợ
- Tư vấn, hộ trợ giáo viên trong công việc tổ chức hội chợ
- Tư vấn, hỗ trợ giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
|
Chuẩn bị về các đồ dùng cho trẻ hoạt động theo chủ đề.
-Cung cấp tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, địa điểm tổ chức, phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ.
|
Phụ huynh
|
- Chuẩn bị các loại rau, hoa, quả cho trẻ mang tới lớp phục vụ cho hoạt động của trẻ
-Các nguyên học liệu cho cô và trẻ cùng làm đồ dùng.
|
Giúp giáo viên sưu tầm các loại tranh, lịch, hột, hạt, rơm, rạ, bẹ chuối, xương dừa, nan tre, sỏi, lá cây, rau, củ, rau giống, lõi ngô, áo ngô khô, vỏ trấu, các vỏ chai, lọ phế thải, bìa cacton…Một số đồ dùng học liệu khác.
|
Cùng trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa
- Phụ huynh và cô giáo chuẩn bị tâm thế cho trẻ vui thích khi tham gia các hoạt động trải nghiệm: Hội chợ Handmade của bé.
|
Các nguyên học liệu cho cô và trẻ cùng làm đồ dùng.
-Chuẩn bị trang phục, gọn gàng, sạch sẽ cho trẻ.
|
Trẻ
|
-Có một số hiểu biết về các món ăn.
-Vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn.
-Cùng nhau dọn vệ sinh lớp, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
|
-Quần áo gọn gàng, sạch đẹp trước khi đến lớp
-Có 1 số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Có hiểu biết về ngày hội của cô.
|
Lên ý tưởng, thảo luận thiết kế tái chế sản phẩm gì để tham gia hội chợ
- Chuẩn bị một số kỹ năng tham gia các hoạt động ngoại khóa
|
- Có sự hiểu biết về dinh dưỡng mà cần cung cấp cho cơ thể con người.
- Cùng nhau dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng trong và ngoài nhóm lớp.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh
Thời điểm
|
Nhánh 1:
Nghề nông quê em
|
Nhánh 2:
Ngày hội của cô giáo
|
Nhánh 3:
Nghề sản xuất tái chế
|
Nhánh 4:
Nghề bộ đội.
|
1. Đón, trả trẻ.
|
- Nghe đố về bác nông dân, một số loại rau quả.
- Nghe đọc thơ: Đi cày.
- Trò chuyện, về nghề nông nghiệp.
- Nghe đố về cô giáo, đồ dùng của cô giáo.
|
- Trò chuyện về công việc của cô giáo.
- Nghe đọc thơ “Ước mơ”.
- Thông báo kết quả cân lần 2 và tuyên truyền cho phụ huynh về một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh suy dinh dưỡng và sau khi
|
- Nghe đố về một số nghề.
- Thông báo kết quả cân lần 2 và tuyên truyền cho phụ huynh về một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh suy dinh dưỡng và sau khi ốm.
- Trò chuyện về nghề dịch vụ.
|
- Trò chuyện về công việc của chú bộ đội.
- Nghe đố về chú bộ đội.
- Nghe đọc thơ: Chú bộ đội.
- Xem video trò chuyện về hoạt động của chú bộ đội.
|
2. Thể dục sáng.
|
- Hô hấp: Thổi nơ.
- ĐT tay: 2 tay gập trước ngực, quay cẳng tay - đưa ngang.
- ĐT lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người về trước.
- ĐT chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước, chân sau thẳng.
- ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
- TCVĐ: Gieo hạt nảy mầm; kéo cưa lừa xẻ; Trồng nụ trồng hoa...
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 07/11/2022
PTTC
Đi nối bàn chân tiến, lùi
|
Ngày 08/11/2022
PTNT
Số 7 (T2)
|
Ngày 09/11/2022
PTNT
Tìm hiểu về nghề nông
|
Ngày 10/11/2022
PTNN
Truyện: Hai anh em
|
Ngày11/10/2022
PTTM
Vẽ dụng cụ nghề nông
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 14/11/2022
PTTC
Chạy 18m liên tục theo hướng thẳng trong 5-7 giây
|
Ngày 15/11/2022
PTNT
Số 7 (T3)
|
Ngày 16/11/2022
PTNN
Thơ: "Cô giáo của em"
|
Ngày 17/11/2022
PTTM
NDC:
Dạy hát: “ Cô giáo miền xuôi”
|
Ngày 18/11/2022
PTTM
Vẽ tranh tặng cô giáo
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 21/11/2022
PTTC
Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
|
Ngày 22/11/2022
PTNT
Tìm hiểu về nghề vệ sinh môi trường
|
Ngày 23/11/2022
PTNN
KCCTN "Vương quốc rác"
|
Ngày 24/11/2022
PTTM
Dạy hát : Cháu yêu cô thợ dệt
|
Ngày 25/11/2022
Dự án Steam:
"Chiếc dù kỳ diệu"
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Ngày28 /11/2022
PTTC
Ném trúng đích đứng ở khoảng cách xa 2m, cao 1,5m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ngày 29/11/2022
PTNT
Số 8 (T1)
|
Ngày 30/11/2022
PTNN
Làm quen với chữ cái b, d,đ
|
Ngày 01/12/2022
PTTM
Dạy múa: Chú bộ đội
|
Ngày 02/12/2022
Dạy trẻ trải nghiệm làm phở cuốn
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Ngày 07/11/2022
Quan sát một số đồ dùng của bác nông dấn
TCVĐ: “Dệt vải”.
Khu vui chơi số 1
|
Ngày 08/11/2022
Vẽ những dụng cụ của bác nông dân
* TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
Khu vui chơi số 2
|
Ngày 09/11/2022
Quan sát hình ảnh bác nông dân
TCVĐ: Thi chạy nhanh
Khu vui chơi số 3
|
Ngày 10/11/2022
Quan sát những sản phẩm của bác nông dân
TCVĐ: Tiếp sức
Chơi khu vực số 4
|
Ngày 11/11/2022
Quan sát một số khu vực vườn cổ tích.
TC : Đá bóng
Chơi khu vực số 5
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 14/11/2022
Quan sát công việc của các cô giáo.
* TCVĐ :Chuyền bóng qua đầu
Chơi khu vực số 2
|
Ngày 15/11/2022
Quan sát vật chìm, nổi
TCVĐ: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Chơi khu vực số 3
|
Ngày 16/11/2022
Quan sát những công việc của cô lao công .
* TCVĐ : -TC: Ai bay?
Khu vui chơi số 4
|
Ngày 17/11/2022
Quan sát một số khu vực vườn rau
Trò chơi: Chạy cướp cờ.
Chơi khu vực số 5
|
Ngày 18/11/2022
Quan sát một số khu vui chơi.
TC : Nghe theo cô nói chứ ko làm theo cô làm.
Khu vui chơi số 6
|
|
|
|
Nhánh 3
|
Ngày21 /11/2022
- Thí nghiệm "Sự thấm hút của giấy"
- TCVĐ: Rải ranh
- Khu vui chơi số 1
|
Ngày22 /11/2022
Làm hộp quà, từ bìa và giấy báo
- TCVĐ: Cướp cờ
- Khu vui chơi số 2
|
Ngày23 /11/2022
- Thí nghiệm "Giấy không thấm nước khi tô sáp màu"
- TCVĐ: Ai khéo hơn
Khu vui chơi số 3
|
Ngày24 /11/2022
- Trẻ trải nghiệm phân loại rác ngoài sân trường
- TCVĐ: Vượt chướng ngại vật
Khu vui chơi số 4
|
Ngày25 /11/2022
Giấy không bị ướt khi tô sáp màu
- TCVĐ: Thổi giấy
Khu vui chơi số 5
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Ngày28 /11/2022
- Quan sát những công việc của cô chú bộ đội
- TCVĐ: Tung bóng.
Khu vui chơi số 1
|
Ngày29 /11/2022
- Giải câu đố về chú bộ đội, đồ dùng của chú bộ đội.
Chơi khu vực số 2
|
Ngày30 /11/2022
- Xem video, trò chuyện về chú bộ đội trong ngày 22/12.
Chơi khu vực số 3
|
Ngày 01 /12/2022
Quan sát hình ảnh chú bộ đội.
* TCVĐ: Chạy đổi sân.
* Khu vui chơi số 4
|
Ngày 02 /12/2022
Tìm chữ cái đã học trong từ.
Chơi khu vực số 5
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
Nói tên các bữa ăn trong ngày tích cực ăn uống đủ lượng và đủ chất.
Nói các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
Nói tên gọi của một số món ăn đơn giản hàng ngày
Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng đúng quy trình trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
Dạy trẻ kỹ năng lau mặt đúng thao tác.Có thói quen tự lau mặt
Dạy trẻ kỹ năng đánh răng đúng thao tác. Có thói quen tự đánh răng hàng ngày
Dạy trẻ phân biệt thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Ngày 07/11/2022
Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 08/11/2022
- Trẻ múa hát tại phòng năng khiếu.
|
- Ngày 09/11/2022
Dạy trẻ ích lợi và cách sử dụng trang phục phù hợp thời tiết
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 10/11/2022
- Dạy trẻ kỹ năng không nhận quà và đi theo người lạ".
Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/11/2022
Cô cho trẻ làm quen với các bài thơ, bài hát câu chuyện.
Nêu gương bé ngoan
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 14/11/2022
-TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 15/11/2022
- Tạo môi trường cùng cô
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 16/11/2022
Dạy trẻ hát và vận động bài hát "Điều đó tùy thuộc vào hành động của bạn"
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 17/11/2022
- Múa hát tại phòng năng khiếu
- Dạy trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc
Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 18/11/2022
Dạy trẻ không để thừa thức ăn.
Nêu gương bé ngoan
|
|
Nhánh 3
|
Ngày21/11/2022
- Xem video hướng dẫn lựa chọn thực phẩm sạch, an toàn
- Trò chơi: Thi đầu bếp giỏi
Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/11/2022
Ôn những chữ cái đã học
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 23/11/2022
- Múa hát, ôn luyện tại phòng năng khiếu
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 24/11/2022
So sánh đồ dùng tái chế: chiếc cốc được tái chế từ vỏ chai nước và từ giấy. Chiếc túi tái chế từ giấy, vỏ nước rửa bát,....
Vệ sinh trả trẻ-
|
Ngày 25/11/2022
Dạy trẻ hát và vận động bài hát "Em vẽ môi trường xanh
- Nêu gương bé ngoan
|
|
|
|
Nhánh 4
|
Ngày28/11/2022
- Trẻ múa hát tại phòng năng khiếu
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày29/11/2022
Trẻ ôn các bài thơ trong chủ đề.
Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày30/11/2022
Dạy trẻ nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
Ngày01/12/2022
Trẻ cùng cô vệ sinh lớp học ,làm một số việc đơn giản hàng ngày.
Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày02/12/2022
Múa hát các bài trong chủ đề.
Ôn các chữ các đã học.
Vệ sinh trả trẻ
|
|
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
Nhánh 1
Nghề nông quê em
|
Nhánh 2
Ngày hội của cô giáo
|
Nhánh 3
Nghề sản xuất tái chế
|
Nhánh 4
Em yêu chú bộ đội
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với các vai chơi một cách linh hoạt.
- Biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,…
-Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Nấu ăn
|
- Các loại xoong, nồi, bát đĩa và các loại bếp, giá để đồ dùng.
- Các loại đồ chơi để làm thức ăn như bánh đa nem…v….v
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bán hàng
|
Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép.
Các loại dụng cụ, các loại Balo,sách,bút,….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi: Bé đếm tiếp
|
Bảng chữ số. -Thẻ số từ 0 -10
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Quân xúc xắc vui nhộn
|
Bảng chữ cái -Thẻ chữ cái
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Ghép tranh
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi: Cùng bé học đếm
|
Các bàn tay và các thẻ số
|
x
|
x
|
|
x
|
Trò chơi :Bé ghép tên
|
Các thẻ chữ cái
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Thêm hoặc bỏ bớt đi cho đúng
|
- Các đồ dùng để trẻ xếp sao cho đủ và đúng theo y/c
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Tạo nhóm có số lượng
|
- Các loại đồ dùng của chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa. -Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
x
|
x
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
Các nhân vật rối tay
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Đóng vai nhân vật
|
Mặt lạ các nhân vật truyện
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi về các nghề. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm . .
|
Vẽ tranh bạn một số nghề hoặc dụng cụ của nghề.
|
Các loại đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ làm đồ chơi. Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
|
|
x
|
x
|
x
|
Tô màu nước dụng cụ một số nghề như nghề dạy học, nghề nông.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Làm đồ chơi về nghề nông
|
|
x
|
x
|
x
|
In, tô, vẽ sản phẩm các nghề
|
x
|
|
|
|
Trang trí vào đồ dùng và sản phẩm nghề may
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Nặn đồ dùng của các nghề
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Làm các loại đồ chơi phục vụ chủ đề.
|
x
|
|
|
x
|
Làm búp bê
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi.
- Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây doanh trại bộ đội
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề.
-Nguyên vật liệu xây dựng.
-Đồ dùng xây dựng.
|
x
|
x
|
x
|
|
Xây , lắp ghép các loại súng, xe tăng
|
x
|
x
|
x
|
x
|
-Xây dựng trại trung thu
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Xây vườn cây cho các bác nông dân
|
|
|
|
|
Xây trường mầm non.
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý.
Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: “Nghề nông quê em”
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “Đi nối bàn chân tiến lùi”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
I.Mục đích - yêu cầu:
. 1. Kiến thức
- Trẻ biết đi nối bàn chân tiến (lùi) trên ghế thể dục.
Chơi thành thạo trò chơi nhảy tiếp sức.
2. Kỹ năng
- Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ
c)Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ rèn luyện thể dục, vận dụng kỹ năng vận động trong hoạt động hàng ngày
2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng.
Tiến hành:
Hoạt động 1: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Khởi động: Cô cho trẻ đi, kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi kiễng, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô sau đó xếp thành 3 hàng ngang dãn cách đều.theo
Hoạt động 2:. Trọng động:*Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát : “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- ĐTNM: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, hai tay đưa thẳng ra phía trước,ngang vai
* VĐCB:Đi nối bàn chân tiến lùi
Cô giới thiệu vận động
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác.
+ TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát
+ Vận động cơ bản: “ Đi nối bàn chân tiến lùi”
- Hai tay chống hông hoặc để giữ thăng bằng. Sau đó chuyển đứng chân trước chân sau, mũi bàn chân sau đặt sát gót bànchân trước. Khi có hiệu lệnh đi cô bắt đầu đi tiến đều từng bước hai bàn chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước,khi bước tiến bàn chân trước bước trước rồi thu chân sau lên cứ đi như vậy cho đến hết đoạn đường
Khi lùi lại thì một chân lùi trước sau đó bước lùi chân còn lại sau cho mũi bàn chân sau chạm gót bàn chân trước.
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện.- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần
- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết.
- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không dẫm lên vạch, khen động viên trẻ làm đúng thao tác và hiệu lệnh.
- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau.
- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động ( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)
- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?
- Tập song các con có thấy cơ thể khỏe mạnh không?
- Hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh nhé...
* Trò chơi “ Cắm cờ”
- Cách chơi: - Cô chia lớp mình làm 2 đội các đội chơi lần lượt từng bạn chạy lên lắm cờ
- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc mỗi lần lên chỉ được cắm 1 lá cờ, ai phạm luật lá cờ sẽ không được tính
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp.
********************************************
Hoạt động ngoài trời
Quan sát một số đồ dùng của bác nông dấn
TCVĐ: “Dệt vải”.
Khu vui chơi số 1
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của gia đình mình.
- Những đồ vật đó là vật sắc nhọn chúng mình không nên nghịch.
II.Chuẩn bị:.
- Địa điểm quan sát
- Trang phục gọn gàng.
- Phấn.
Tiến hành:1. Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài
Hoạt động 2: Quan sát: Đồ dùng của bác nông dân
- Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra ngoài quan sát.
- Các con vừa hát bài nói về nghề gì?
- Các cô bác nông dân đã làm ra gì?
- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?Các bạn nhận xét xem con dao có đặc điểm gì?
- Con dao được làm bằng chất liệu gì?
- Con dao là dụng cụ của nghề gì? Muốn con dao không bị hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì?
- Chúng mình có được chơi dao không?- Vì sao?
- Ngoài con dao ra bác nông dân còn có những đồ dùng gì nữa nào?
- Những đồ dùng đó có đặc điểm gì và là đồ dùng của ai?
- Giáo dục trẻ: Muốn những đồ vật đó không nhanh hỏng thì chúng mình dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó là đồ vật vật sắc nhọn vì vậy chúng mình không lấy những đồ dùng đó ra chơi ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng mình.
. Hoạt động 3. Trò chơi “Dệt vải”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần.(Cô quan sát, động viên trẻ chơi.)
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
Khu vui chơi số 1
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
****************************************
Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “ Số 7 ( tiết 2).”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
I.Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ lại số 7.
* Kỹ năng
-Biết thêm, bớt trong phạm vi 7.
-Nhận biết các mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.
* Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
- Có tinh thần thi đua, tinh thần tập thể khi chơi các trò chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật sống trong gia đình
*Chuẩn bị:-Mỗi trẻ
-Bảng gài có các cố 1,2,3,4,5,6,7 và một số đồ dùng các nghề không tương ứng với số
-Mõi trẻ có các thẻ số từ 1 đến 7
-Mô hình xưởng mộc có những sản phẩm nghề thợ mộc có số 7,5,6,4...
* Tiến hành :
+ Hoạt động 1: Luyện tập?
-Cho cả lớp vừa đi vừa hát: “Đi chơi”.Trẻ đến nơi cho trẻ đếm xem xưởng mộc có những đồ dùng gì? Có lượng là mấy? Trẻ chọn số tương ứng đặt bên cạnh đồ dùng đó.
-Cho trẻ đọc các chữ số có trên cửa xưởng
+ Hoạt động 2: Thêm bớt trong phạm vi 7
-Xếp những chiếc bàn ra ngoài cửa với số lượng tuỳ ý của trẻ ( trẻ tìm chiếc bàn và xếp từ trái sang phải)
-Hỏi trẻ lấy được mấy chiếc bàn?
-Cho trẻ đếm số bàn
-Ai lấy số bàn giống của bạn? Phải chọn thẻ số mấy đặt bên cạnh ? Muốn có 7 chiếc bàn cháu phải làn gì?
( Cho trẻ thêm số bàn cho đủ )
-Cho trẻ lấy 6 chiếc ghế ra ,để chiếc ghế sao cho mỗi chiếc ghế đặt cạnh 1 chiếc bàn.
-Cháu có nhận xét gì về số bàn và số ghế?
-Muốn cho số ghế bằng với số bàn thì phải làm gì?
( Trẻ thêm, bớt số bàn và số ghế nếu trẻ nào bớt sau đó cô cho trẻ lấy đúng theo yêu cầu của cô)
-Cho trẻ đếm lại số ghế, số bàn
-Số ghế và số bàn như thế nào với nhau?
-Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt bên cạnh bàn và ghế
-Có 7 chiếc ghế khách hàng đến nhận 2 chiếc hỏi còn mấy chiếc? Chọn thẻ số mấy đặt bên cạnh số ghế?
-Có 5 chiếc ghế khách hàng đến lấy 5 chiếc ghế hỏi còn chiếc nào không? (Cô chú ý nhăc trẻ cất từ phải sang trái)
-Có 7 chiếc bàn bác thợ mộc cất đi 1 chiếc hỏi còn mấy chiếc? Chọn thẻ số mấy?
-Có 6 chiếc bàn cất đi 2 chiếc còn mấy chiếc? Chọn thẻ số mấy?
-Có 4 chiếc bàn cất đi 4 chiếc hỏi còn chiếc nào không?
-Cô nhận xét quá trình thêm, bớt của trẻ.
+ Hoạt động 3: Đội nào nhanh nhất
* Chia trẻ làm 3 đội lên thêm bớt số đồ dùng sao cho bằng chữ số bên cạnh . Luật chơi mỗi trẻ chỉ lên lựa chọn 1 lần
-Cô chú ý bao quát động viên trẻ
-Nhận xét kết qủa của 3 đội chơi
* Cho trẻ về chỗ ngồi theo nhóm làm sách số : cắt dán đồ dùng, sản phẩm các nghề theo đúng số cho sẵn.
-Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*****************************************
Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Tìm hiểu về nghề nông
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển nhận thức
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được sản phẩm làm ra từ nghề nông
- Trẻ biết được công việc của nghề nông, và biết được một số đồ dùng của nghề nông
2. Kỹ năng:
Phát triển kĩ năng nhận biết của trẻ, thông qua việc đàm thoại với trẻ.
Quan sát, đàm thoại, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy, chú ý, so sánh
3. thái độ:
Trẻ biết yêu nghề nông, biết yêu quý người làm ra sản phẩm nghề nông.
II. Chuẩn bị:
- Tranh 1: Sự phát triển của cây lúa ( từ khi reo lúa thành mạ, đến khi bông lúa chín)
- Tranh 2: Cây bắp (từ khi thành cây bắp đến khi thành quả )
- Tranh 3: Cây đậu xanh (từ khi nảy mầm đến khi thành hạt)
- Tranh 4: Cây dứa (thơm) (từ khi là cây đến khi thành quả chín)
- Tranh 5: Công việc của nghề nông
- Tranh 6: Đồ dùng nghề nông
III. Tiến hành
Hoạt động 1 : Trò chuyện – Giới thiệu bài:
- Đọc thơ ‘Đi bừa’
Cô trò chuyện với trẻ về nghề nông.
-Và hôm nay để biết được công lao của các bác nông dân đã vất vả làm ra những thức ăn hàng ngày cho chúng ta ăn như thế nào cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về nghề nông nhé !
Hoạt động 2 : Quan sát – Đàm thoại:
+ Cô đưa tranh cây lúa :
-Các con nhìn xem đây là cây gì ?
-A đây là cây lúa cây lương thực chính của nghề nông đấy các con ạ !
-Các con có biết cây lúa cho ra sản phẩm gì không ?
-Cây lúa cho hạt lúa, vậy hạt lúa để làm gì các con ?
-Hạt lúa để xay ra thành gạo để chúng ta ăn hàng ngày đúng không nào ?
-Hạt gạo ngaòi nấu ra thành cơm hạt gạo còn dùng để làm gì nữa ? để làm bún , phở và làm ra các loại bánh nữa.
+ Cô đưa tranh cây bắp ngô.
-Các con nhìn xem đây là cây gì ?
-Đúng rồi cây bắp cũng là cây lương thực quý của nghề nông đấy
-Vậy cây bắp cho ra sản phẩm gì ? Cây bắp cho ra quả bắp và quả bắp cho ra nhiều hạt.
-Thế các con có biết bắp để làm gì không ?
-Bắp dùng để nấu nướng, rang ăn, làm kẹo bánh bắp, bung bắp..
-Ngoài ra bắp còn dùng để chăn nuôi gia súc nữa đấy các con ạ.
+ Cô đưa tranh cây đậu xanh
- Các con nhìn xem đây là cây gì ? à đay là cây đậu xanh cũng là một cây lương thực quý của nghề nông đấy.
-Các con có biết cây đậu cho ra sản phẩm gì không ?
-Cây đậu cho ra hạt đậu, hạt đậu dùng để làm gì ?
-Hạt đậu dùng để nấu cháo, nấu chè, hoặc làm bánh nữa đấy.
+ Cô đưa tranh cây dứa (thơm)
- Các con nhìn xem đây là cây gì ?
-A ! đây là cây dứa (thơm) cũng là một loại cây lương thực của nghề nông đấy và cây dứa thường được trồng ở trên rẫy.
-Cây dứa cho ra sản phẩm gì ?
-Quả dứa dùng để làm gì ?
-Qủa dứa ngoài dùng để ăn quả dứa còn dùng làm nước ép trái cây và làm ra các loại bánh kẹo nữa.
-Các con có biết không cây lúa, bắp, đậu, dứa đều là những cây lương thực quý của nghề nông. Các cô, các bác nông dân đã phảỉ vất vả mới làm ra. Ngoài ra các bác còn làm ra được rât nhiều những sản phẩm khác như: khoai, sắn, mè.. cũng là những cây lương thực và đặc biệt ở đất Tây Nguyên chúng ta có đặc sản cà phê nữa đấy(cô đưa tranh cây cà phê) đây là một loại cây công nghiệp được trồng phổ biến nơi cúng ta đang sinh sống đấy.
-LHGD: do vậy các con phải kính trọng và biết ơn cô bác nông dân và biết quý trọng những sản phẩm mà cô bác nông dân đã làm ra nhé.
-Vậy để làm ra được những sản phẩm đó bác nông dân đã phải làm những công việc gì?
+ Cô đưa tranh công việc của các bác nông dân
-Cùng trò chuyện theo tranh
-Các bác nông dân đã làm những công việc như cày, cấy, cuốc để làm ra những sản phẩm.
-Vậy khi cuốc cày các bác cần nhũng đồ dùng gì để làm?
+ Cô đưa tranh dụng cụ nghề nông
-Trò chuyện theo tranh . Đây là dụng cụ nghề nông trẻ phải biết giữ gìn, nhà bạn nào có đồ dùng không được lôi kéo, chơi và phải biết bảo vệ đồ dùng.
-Đọc thơ “ Bác nông dân”.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
+ Cô mời 2-3 trẻ lên lấy tranh theo yêu cầu của cô và nói được sản phẩm và công việc của nghề nông
- Cả lớp sẽ cùng chơi trò chơi “ chọn đồ dùng nghề nông”
-Khi cô nói tên đồ dùng nào cả lớp giơ và đọc đúng tên đồ dùng đó xếp ra trước mặt
-Lần 2 cô giơ đồ dùng trẻ lấy đọc tên và cất vào rổ
-Hát “ cháu yêu cô thợ dệt”
Hoạt động 3 : Trò chơi : “Chuyển hàng về kho”
+Cô chuẩn bị bao lúa và đường hẹp
+ Cách chơi : chia làm 2 đội chơi 2 đội sẽ thia đua giúp bác nông dân chuyển lúa về kho. Khi chuyển lúa phải đi theo đường hẹp đầu đội bao lúa. Yêu cầu không được nhẫm vào đường hẹp , đội nào nhầm vào đường hẹp thì bao lúa đó không được tính. Đội nào chuyển được nhiều lúa hơn đội đó sẽ thắng.
-Kết thúc cô nhận xét và đếm số lượng bao lúa.
+Luật chơi : không được dẵm vào đường hẹp.
Hoạt động 4 : Kết thúc hoạt động:
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “Hạt gạo làng ta”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
********************************************
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Truyện : “Hai anh em”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển ngôn ngữ
- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, các nhân vật trong truyện “ Hai anh em”
- Hiểu nội dung câu chuyện: người anh chăm chỉ, tốt bụng nên được no đủ, mọi người yêu mến.
Người em lười biếng nên đã bị đói khát
2. Kỹ năng:- Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô một cách mạch lạc
- Phát triển khả năng tưởng tưởng, phán đoán, ghi nhớ có chủ định của trẻ.
3.Thái độ:- Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người và chăm chỉ, tự giác làm những việc vừa sức mình.
II. Chuẩn bị:1. Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử chuyện Hai anh em, rối dẹt cho câu truyện 2 anh em, nhạc bài hát: Nhà của tôi .
- Câu hỏi đàm thoại.
Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú .
- Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi”
Trò chuyện cùng trẻ
Hoạt động 2: “Anh nông dân tốt bụng”
-Cô kể diễn cảm thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật.
- Chúng mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
-Giảng nội dung truyện để làm rõ:
- Để hiểu rõ hơn nội dung câu chuyện ai là người chăm chỉ ai là người lười biếng bây giờ chúng mình hãy cùng lắng nghe cô kể lại câu chuyện này 1 lần nữa nhé.
-Cô kể lại câu chuyện lần 2: Kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Người anh là người như thế nào?
- Người anh chăm chỉ thể hiện ở những việc làm nào? / Tại sao con biết người anh chăm chỉ?
=>Cô giải thích: Người anh chăm chỉ thể hiện ở việc: gặt lúa, hái bông giúp mọi người và tưới bí ngô giúp cụ già vì vậy được thưởng công xứng đáng.
- Người em là người như thế nào?
- Tại sao con biết người em lười biếng ?
=> Cô giải thích: Người em lười biếng thể hiện ở việc: Không gặt lúa, hái bông và tưới bí ngô giúp mọi người
- Người em bị trừng phạt như thế nào?
Vì lười biếng nên đói quá, người em đi xin ăn và được cho quả bầu bên trong toàn đất không ăn được.
- Ai đã cứu người em khỏi chết đói?
- Nhờ có tình cảm yêu thương của anh, người em đã thay đổi như thế nào?
- Trong câu chuyện này các con thấy yêu quý nhân vật nào?
- Tại sao?=> GD: Trong truyện này chúng mình hãy học tập đức tính tốt bụng chăm chỉ lao động của người anh và tình cảm đùm bọc lẫn nhau của người anh đối với em các con nhé.
* Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô phỏng , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình ngồi xem phim truyện Hai anh em
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: Trò chơi: Nghe giọng đoán tên nhân vật
- Cách chơi: 3 đội chơi mỗi đội cử 1 bạn giả giọng của 1 nhân vật trong truyện (Mỗi bạn nói 1 câu thoại). Các bạn ở 2 đội còn lại đoán xem đó là nhân vật nào bằng cách rung sắc xô giành quyền trả lời.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***********************************
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “Vẽ dụng cụ nghề nông”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển thẩm mĩ
1.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ vẽ được dụng cụ một số nghề như nghề nông, nghề thợ xây,…
Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế .Biết cách sử dụng màu tô cho hợp lý.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của các nghề.
II. Chuẩn bị:
- Cô : 2 tranh đề tài: 1 bức tranh vẽ cái cuốc, xẻng. 1 bức tranh vẽ bàn xoa, cái bay.
- Trẻ: Giấy, bút vẽ.
Tiến hành:
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Chào mừng các bạn cùng đến tham dự với chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay
Vẽ dụng cụ các nghề.
- Để tham gia tốt chương trình “Bé khéo tay” các bạn phải trải qua 4 phần sau:
+ Phần 1: Cảm thụ tranh.
+ Phần 2: Nêu ý tưởng.
+ Phần 3: Trổ tài.
+ Phần 4: Trưng bày sản phẩm.
.Hoạt động 2: Phần 1: Cảm thụ tranh.
Mở đầu chương trình xin mời các bé cùng hát vang ca khúc: “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Các ban vừa hát ca khúc nói về nghề gì?
- Các bạn có biết làm nghề nông cần phải dùng những dụng cụ gì không?
=> Cô chốt lại: Để đến với chương trình bé khéo tay được thành công sau đây xin mời các bé cùng quan sát lên trên xem ban tổ chức có gì nào?
+ Tranh 1: Vẽ cái cuốc, cái xẻng.
- Bức tranh vẽ cái gì đây?
- Bạn nào giỏi nhận xét xem bước tranh vẽ cái cuốc, cái xẻng được vẽ như thế nào?
- Cái cuốc, cái xẻng được tô màu gì?
=> Cô chốt lại: Cái cuốc, cái xẻng vẽ bằng các nét thẳng, nét ngang, nét cong nối với nhau…
tạo thành cái cuốc, cái xẻng được tô màu nâu và màu đen.
+ Tranh 2: Vẽ cái bay, cái bàn xoa.
- Các bạn cùng quan sát xem cô có bưc tranh vẽ gì nữa đây?
- Bức tranh vẽ cái bay, cái bàn xoa được vẽ như thế nào?
- Cái bay, cái bàn xoa được tô màu gì?
- Bức tranh vẽ bàn xoa, cái bay được vẽ ở đâu của giấy?
=> Cô chốt lại:
Hoạt động 3: Phần 2: Nêu ý tưởng.
- Vừa rồi các bạn vừa cảm thụ các bức tranh rồi bây giờ BTC mời các bạn hãy cùng nêu ý tưởng của mình nào?
- Hôm nay các bạn sẽ vẽ những dụng cụ gì?
- Vẽ những dụng cụ đó bạn sẽ vẽ như thế nào?
- Đầu tiên bạn sẽ vẽ gì trước, sau đó bạn sẽ vẽ gì?
- Bạn tô màu gì cho bức tranh của mình?
=> Sau mỗi trẻ nêu ý tưởng cô chốt lại.
Hoạt động 4: Phần 3: Bé trổ tài.
- Vừa rồi BTC thấy các bạn nêu ý tưởng của mình rất giỏi rồi để biết được giỏi hơn hay không sau đây xin mời các bạn cùng bước vào phần 3: “Trổ tài”.
- Trước khi vào phần 3 các bạn trả lời BTC muốn vẽ đẹp các bạn phải ngồi như thế nào, cầm bút bằng tay nào?.
- Trẻ thực hiện cô bao quát chú ý động viên gợi ý để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.(Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu)
Hoạt động 5: Phần 4: Trưng bày sản phẩm
- Đã hết thời gian rồi xin mời các bạn cùng mang sản phẩm của mình lên trưng bày nào?
- Cô treo bài đẹp sang bên theo 4 mức tốt, khá, trung bình, yếu
- Mời 2-3 trẻ nhận xét : Bạn thích bài nào? Vì sao bạn thích? Bạn vẽ được gì?
=> Cô nhận xét chung, động viên nhưng bạn vẽ đẹp, những bạn vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng vẽ đẹp hơn.
- Cô nhận xét chung trao quà cho các cháu.
Kết thúc: Múa hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
******************************************
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:..........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
******************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………
*********************************************
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “Ngày hội của các thầy cô giáo”
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “Chạy 18m liên tục theo hướng thẳng trong 5-7 giây ”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức :- Trẻ nhớ được tên vận động: “Chạy chậm 18m trong 5 – 7 giây”, thực hiện bài phát triển chung nhẹ nhàng.
- Phát triển cơ chân, tay cho trẻ
- Trẻ nắm được cách: Chạy chậm 18m trong 5 – 7 giây.
* - Chạy 18m khoảng 5-7s
2.Kỹ năng :- Phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ tập đúng kỹ thuật bài tập: Chạy chậm 18m trong 5 – 7 giây
- Giúp trẻ phát triển khả năng tập trung chú ý.
- Phát triển các tố chất vận động cho trẻ, sự khéo léo, nhanh nhẹn và rèn cho các cơ chân phát triển
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết vâng lời cô, yêu thích thể dục thể thao.
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật tuân theo yêu cầu của cô.
II/Chuẩn bị:
1.Địa điểm:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát.
2.Đồ dùng:
- Xắc xô, sân tập rộng rãi
- Đội hình hai hàng dọc.
2. Tiến hành
Hoạt đông 1 : Khởi động: - Cả lớp khởi động theo nhạc bài bài hát tóm được rồi’ Với các kiểu đi: Kiễng gót, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm đi thường và chuyển về 3 hàng ngang.
Hoạt đông 2 : Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát “ Cô và mẹ”
- ĐTNM tay: Tay đưa trước, lên cao
b/ Vận động cơ bản: Để giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh, các con phải vận động và tập thể dục thường xuyên nhé!
- Giới thiệu bài tập “Chạy chậm 18m trong 5 – 7 giây”
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2, kết hợp giải thích: Từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn TTCB đứng chân trước chân sau. Chạy liên tục 18 m đến đích trong khoảng 5 – 7 giây. Khi bạn chạy đến đích thì bạn tiếp theo lên vạch xuất phát chạy (về đến đích đi lại cuối hàng đứng)
- Chọn 2 trẻ lên tập thử (5 tuổi )
- Cho trẻ thực hiện : chia trẻ thành 2 nhóm (4t riêng ,5 tuổi riêng )
- Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần)
* - Chạy 18m khoảng 5-7s
- Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại.
=> GD trẻ chăm tập thể dục hàng ngày để cơ thể khỏe mạnh, kết hợp hàng ngày ăn uống đúng bữa, không bỏ bữa.
- cô nhận xét và hỏi lại trẻ tên vận động
Trò chơi vận động: * Trò chơi “Kéo co”.
+ Cách chơi: chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình.
+ Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Trẻ chơi, cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động 3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp
*************************************************************
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ......................................................................................................................................................................................
*********************************************
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: "Số 7 (Tiết 3")
Thuộc lĩnh vực : Phát triển nhận thức
- Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết được tách gộp trong phạm vi 7 đối tượng có thể chia làm hai phần
theo các cách khác nhau 1-6, 2-5, 3-4.
2. Kĩ năng:
Trẻ biết cách chia 7 đối tượng làm hai phần theocác cách khác nhau và biết cách thêm bớt trong phạm vi 7
3. Thái độ
Giáo dục trẻ ngồi học nghiêm túc lắng nghe theo yêu cầu của cô.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi trẻ 7 hạt nút áo , các thẻ số từ 1,2,3,4,5,6,7
Ba tranh có hình và số , các hình quần áo có số lượng 2,3,4,5,6,7
Bút lông, Xắc xô,
Hình ảnh Power point
Phòng học thoáng mát không có chướng ngại vật
III / Tiến hành
- Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 7
Cô và trẻ vận động “Vỗ cái tay cho đều nào” . Để cho chuẩn bị bước vào buổi chơi và học cô cháu ta cùng nhau vận động :
Vỗ cái tay cho đều
Các con đã thấy tinh thần mình sảng khoái chưa ? Chúng ta bắt đầu vào cuộc chơi nhé
Đằng sau mỗi ô cửa của cô có các hình bạn nào nên bấm và đếm hình xem có mấy hình
Cô gọi một số cháu lên bấm và đếm .
Các bạn đếm rất giỏi Bây giờ cô sẽ vỗ trống lắc các con đoán xem cô vô mấy tiếng và các con vỗ tay bấy nhiêu cái . Bây giờ mình không vỗ tay mà các con gật đầu và đếm nha.
Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 7 đối tượng làm hai phần
Các con xem cô còn có gì đây, những hạt nút áo, những hạt nút này để làm gì? Để đơm vào áo, Các con có muốn chơi với những hạt nút này không?( Cho trẻ lấy khay về chỗ ngồi ) , các con cùng cô đếm xem có bao nhiêu hột nút
Bây giờ các con hãy chia cho cô những hạt nút này ra làm hai nhóm.
(Cô gọi một số trẻ và hỏi trẻ chia ra làm hai nhóm mỗi nhóm mấy hạt ) . Cô viết lên bảng những cách chia ( 1: 6, 2: 5, 3:4) . Vậy là có ba cách chia
Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô:
Các con hãy chia cho cô nhóm có một hạt nút và nhóm có 6 hạt.
Các con hãy chia cho cô nhóm có 2 hạt nút và nhóm có 5 hạt.
Các con hãy chia cho cô nhóm có 3 hạt nút và nhóm có 4 hạt.
Khi trẻ chia nhóm cô cho trẻ chọn số tương ứng đặt vào từng nhóm
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi 1 :Tập tầm vông
Cách chơi: Cô có 7 hạt nút cô và cháu cùng hát bài : Tập tầm vông , sau đó cô cho trẻ đoán số hạt trên mỗi tay cô . sau đó cô xòe tay ra và đêm số hạt bằng cách đếm từng hạt .
Cô cho trẻ chơi cùng cô cháu lấy hạt và chơi tập tầm vông , Cháu nào chia thành 2 phần có số hạt giống cô thì xòe tay ra
Các cháu gộp lại thì là mấy hạt ?
Trò Chới 2 : Điền vào ô trống cho đúng
– Các con chia ra làm ba nhóm : Cô có những ô trống còn bỏ trống bây giờ nhiệm vụ của các con là chọn hình hay điền số sao cho phù hợp vời mỗi ô trống
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:.......................................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ tư, ngày 16tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ “Thơ: "Cô giáo của em"”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Cô giáo của em”, tác giả Chu Huy, hiểu được nội dung bài thơ, đọc được bài thơ cùng cô và các bạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc rõ lời, đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ đích.
3. Giáo dục
- Trẻ biết kính trọng, lễ phép, yêu quý cô giáo.
II. Chuẩn bị : * 1. Đồ dùng của cô
- Nhạc bài hát “Cô giáo”
- Tranh nội dung bài thơ
2. Đồ dùng của trẻ
Tâm thế thoải mái.
- Máy chiếu, máy tính, đàn oóc gan, que chỉ, các slides theo nội dung bài thơ.
III. Tiến hành: 1. Giới thiệu bài: trẻ hát bài hát “Cô giáo”
- Cô trò chuyện về bài hát cùng trẻ.
- Để thể hiện tình cảm đó con phải làm gì?
- Các con ơi sắp đến ngày 20/11 rồi đấy, đây là ngày tết của các thầy cô giáo, để thể hiện tình cảm của các con đối với cô giáo của mình thì hôm nay cô và các con cùng hát thật hay đọc thơ thật giỏi để tặng cho cô giáo mình nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: + Cô đọc thơ lần 1: * Cô đọc diễn cảm
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
+ Cô đọc thơ lần 2 qua tranh:
- Giảng nội dung: Bài thơ kể về công việc hàng ngày của cô giáo khi đến lớp, cô dạy bé xếp hàng, dạy học chữ, kể chuyện cho bé nghe. Và em bé rất yêu cô giáo như yêu mẹ của mình.
* Đàm thoại.- Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai? Cô giáo đã dạy bé những gì?
- Đoạn thơ nào cho con biết điều đó?“Cô dạy bé xếp hàng,bạn sau nhương bạn trước
Cùng nhau đi bước đều. Ngay ngắn và nghiêm trang”
- Các bạn ngồi thành hàng để làm gì?“Chúng em ngồi thành hàng
- Cô giáo đã kể cho bé nghe những chuyện gì?
- Bạn nhỏ yêu cô giáo như yêu ai? Bạn đã thì thầm điều gì?
- Qua bài thơ con học tập được điều gì?
- Giáo dục: Trẻ yêu quý, kính trọng và lễ phép với cô giáo.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2,3 lần
- Thi đua các tổ, nhóm
- Cá nhân đọc thơ
Hoạt động 2:Củng cố
- Cô cho trẻ xem vi deo về bài thơ.
Hoạt động 3: Cô cùng trẻ hát bà “ Cô giáo miền xuôi”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:
**********************************************
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “Tên hoạt động học: Dạy hát: “Cô giáo miền xuôi”
- Thuộc lĩnh vực:Phát triển thẩm mĩ – ngôn ngữ
I. Mục đích yểu cầu
1. Kiến thức: -Trẻ hát thuộc bài hát
2. Kỹ năng
-Trẻ hát to , rõ ràng, thể hiện niềm vui khi hát
3. Thái độ
-Trẻ thích thú chơi trò chơi và chú ý nghe cô hát.
-Qua giờ học trẻ càng yêu quí và kính trọng cô giáo.
* Chuẩn bị:- Trống, xắc xô, thanh gõ, đàn, đĩa nhạc
- 1 số đồ chơi; mũ. nón, khăn.
* Tiến hành:+ Hoạt động1: Trò chơi
- Cô tập trung trẻ, cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất”.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ ngồi trên ghế
-Mời 4-5 nhóm lên chơi. Nhận xét kết quả chơi của trẻ
+ Hoạt động 2: Dạy hát
- Cho cả lớp ngồi lên ghế cô mở vi tính hát bài : “Cô giáo miền xuôi cho trẻ nghe 1 lần.
- Các cháu vừa thấy gì trong màn hình . Cô giới thiệu tên bài hát :Cô giáo miền xuôi”, tác giả Mộng Lân
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần
-Cô đọc lời cho trẻ nghe.Cho cả lớp hát bài hát 3-4 lần
(Chú ý bao quát động viên cho trẻ)
- Cho các tổ thi nhau hát, các nhóm hát , cá nhân
(Trong quá trình trẻ hát cô chú ý rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, thể hiện cảm xúc khi hát)
- Hỏi : Các cháu vừa cùng nhau hát bài gì?
+ Hoạt động 3: Hát nghe
-Cô giới thiệu tên bài hát “Bài ca người giáo viên nhân dân”.
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần liền.
***************************************************
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:.........................................................................................................................................................................................
*********************************
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Vẽ tranh tặng cô giáo
Phát triển thẩm mĩ
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ tranh tặng cô giáo, vẽ theo nhiều hình thức khác nhau, bố cục bức tranh hợp lý.
2. kĩ năng :
- Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét cong, tô màu
- Trẻ biết bố cục tranh họp lý, vẽ cân đối và tô màu sắc phù hợp, sang tạo khi thể hiện sản phẩm.
- Trẻ biết cách ngồi và cách cầm bút đúng.
-Trả lời cô rõ ràng mạch lạc
3. thái độ:
- trẻ yêu quý nghề giáo viên. Kính trọng cô giáo, ngoan ngoãn biết vâng lời cô.
II.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu (các bạn tặng hoa cho cô nhân ngày 20/11).
- Vở tạo hình, bút chì, màu, bàn ghế
Tiến hành:
1.Trò chuyện – giới thiệu bài.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày hội của cô giáo
- Vậy các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Các con hãy học thật giỏi nghe lời cô nhé!
- Nhân dịp 20/11 cô cũng có rất nhiều món quà tặng cho cô giáo của mình cô đấy các con có muốn biết đó là món quà gì không?
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại:
-Cô treo tranh các bạn tặng hoa cho cô nhân ngày 20/11
-Hoi trẻ tranh cô vẽ gì?
-Bố cục bức tranh ntn?
-Màu sắc ra sao?
-Ngoài ra còn cón những chi tiết nào khác nữa không?
-Cô treo các trah mẫu khác và trò chuyện tương tự.
- Thăm dò ý trẻ : cô hỏi trẻ về sở thích của mình?
-Con thích tặng gì cho cô giáo nhân ngày 20/11?
-Con sẽ làm ntn?
-Giáo dục trẻ : để cảm ơn công lao dạy dỗ của cô con phải làm gì?(chăm ngoan học giỏi , nghe lời cô giáo…)
-Đọc thơ “ nghe lời cô giáo”.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
-khi trẻ thực hiện cô mở băng những bài hát về chủ điểm nghề nghiệp cho trẻ nghe.
Khi có nhạc trẻ bắt đầu vẽ, nhạc kết thúc trẻ dừng tay.
-Nhắc trẻ tư thế ngồi vẽ và cách cầm bút.
-Khi trẻ vẽ cô bao quát lớp, động viên những trẻ vẽ được gợi ý cho trẻ sáng tạo để bức tranh phong phú hơn.
-Trẻ vẽ xong cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
-Cho trẻ hát “bác đưa thư vui tính”và về chỗ ngồi.
Hoạt động 3: trưng bày sản phẩm.
- Cô mời các bạn hãy đi tham quan phòng triển lãm tranh để quan sát nhận xét xem bạn nào vẽ đẹp nhé.
- Theo con con thích bài nào nhất ? vì sao con thích bài này ?bạn vẽ như thế nào ? bố cục ra sao?
- Bạn tô màu như thế nào?
Mời 3- 4 trẻ lên nhận xét.
- Cô đánh giá nhận xét chung. Tuyên dương kịp thời những bạn có sản phẩm đẹp.
động viên những trẻ vẽ chưa hoàn chỉnh lần sau cố gắng .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ...................................................................................................................................................................................
******************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
**********************************
VIII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “Nghề sản xuất tái chế”
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm ".
Thuộc lĩnh vực : Phát triển thể chất
- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn.
2. Kỹ năng:- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân
3.Thái độ:- Trẻ hứng thú và mạnh dạn trong tập luyện.
II. Chuẩn bị:- Sân tập sạch sẽ
- Ghế thể dục
III. Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ nói chuyện về thời tiết trong ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trẻ bỏ guốc dép ngay nắn đúng nơi quy định .
- Trò chuyện với trẻ về cách luyện tập để tăng cường sức khỏe của gia đình trẻ.
Hoạt động 1:* Khởi động:Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân -> Về đội hình 3 hàng ngang.
Hoạt động 2* Trọng động:Tập kết hợp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- ĐTNM: Tay: hai tay đưa trước lên cao.
Vận động cơ bản: “Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm ".
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích.
-> Cô nằm sát sàn, chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên
Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu , cho cả lớp nhận xét
- Hỏi lại tên vận động và cách thực hiện.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện.
- Thi đua giữa 2 tổ xem tổ nào thực hiện nhanh và đúng kỹ thuật hơn (Cô sửa sai)
- Hỏi trẻ lại tên vân động vừa học.
+ Trò chơi: “Bịt mắt đã bóng”
- Cô nêu cách chơi:
- Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp 2 hàng ngang ở 2 bên. Cho trẻ lên chơi, mỗi lần 2 trẻ. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu lệnh 2 trẻ bước tiến về quả bóng dùng chân đá vào bóng. Ai đá trúng bóng được khen. Bạn nào chơi xong về đứng cuối hàng, các bạn khác chơi đến hết lượt.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng một hai vòng quanh sân tập
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:....................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Tìm hiểu về nghề vệ sinh môi trường
Thuộc lĩnh vực : Phát triển nhận thức
I. Mục đích yêu cầu:
1) Kiến thức:– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, trang phục, công việc, dụng cụ của nghề vệ sinh môi trường.
– Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau.
- Kỹ năng:– Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
– Phát triển kỹ năng hợp tác chơi theo nhóm.
- Thái độ:– Trẻ biết yêu quý, tôn trọng các bác các cô làm nghề vệ sinh môi trường, tôn trọng nghề nghiệp của mọi người.
– Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vứt rác đúng nơi quy định.
II/ Chuẩn bị: 1.Đồ dùng:– Một đoạn video quay nghề vệ sinh môi trường
– Đĩa hình ảnh về nghề vệ sinh môi trường: 9 ảnh.
– Băng nhạc không lời chủ đề nghề nghiệp.
– Tivi, đầu video, bút laze, đài.
– Lô tô trang phục đồ chơi trong lớp mầm non, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề trong đó có nghề vệ sinh môi trường có gắn xước dính. Bảng to chia 3 đội để trẻ gắn kết quả khi chơi trò chơi.
Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
– Cho trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
– Trò chuyện về bài thơ.
– Cô đọc câu đố:
Nghề gì vất vả về đêm
Mọi người yên giấc là em quét đường
Chiều chiều gõ kẻng thu gom
Sạch đường, sạch phố là em vui lòng.
Đố là nghề gì?
2. Nội dung chính:
Hoạt động 1:* Trò chuyện về nghề vệ sinh môi trường
– Cô cho trẻ xem một đoạn videoclip về nghề vệ sinh môi trường:
+ Con biết gì về nghề vệ sinh môi trường? => Cô cho trẻ được nói về nghề vệ sinh môi trường theo sự hiểu biết của trẻ.
– Cô cho trẻ quan sát hình ảnh nghề vệ sinh môi trường và trò chuyện với trẻ:
+ Đây là nghề gì ?+ Các cô làm nghề vệ sinh môi trường mặc trang phục như thế nào?
+ Hàng ngày các cô làm nghề vệ sinh môi trường thường làm những công việc gì ?
+ Ngoài ra các cô bác làm nghề vệ sinh môi trường còn làm các công việc gì khác?
+ Các cô làm nghề vệ sinh môi trường cần những dụng cụ gì để làm việc ?
+ Nghề vệ sinh môi trường có lợi ích như thế nào?
– Cô khái quát lại: Nghề vệ sinh môi trường là một nghề trong xã hội, các bác các cô làm nghề vệ sinh môi trường làm những công việc rất vất vả đó là quét sạch đường làng, ngõ xóm, thu gom rác thải,…. làm cho môi trường trong sạch.
* Giáo dục trẻ: Các con phải luôn luôn kính trọng các bác, các cô làm nghề vệ sinh môi trường, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vứt rác đúng nơi quy định…
Hoạt động 2: Ôn luyện, củng cố:
– Trò chơi 1: “ Bắt chước tạo dáng”
+ Cách chơi: Cô cho trẻ đi vòng tròn vỗ tay, hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” khi cô hô:
“ Tạo dáng….” trẻ sẽ bắt chước theo dáng làm việc của các cô làm nghề vệ sinh môi trường mà cô yêu cầu.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần:
Lần 1: tạo dáng cô lao công quét rác
Lần 2: tạo dáng cô lao công đang đẩy xe chở rác
Lần 3: tạo dáng cô lao công gõ kẻng gom rác
+ Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
– Trò chơi 2: “ Đội nào nhanh nhất”
+ Cách chơi: 3 đội thi đua chạy tiếp sức lên tìm lô tô trang phục, dụng cụ của nghề vệ sinh môi trường
+ Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết quả của trẻ sau khi chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc:
– Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe "Vương quốc rác"
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, các nhân vật trong truyện “"Vương quốc rác"
- Hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên câu chuyện, đúng trình tự.
2. Kỹ năng:- Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô một cách mạch lạc
- Phát triển khả năng tưởng tưởng, phán đoán, ghi nhớ có chủ định của trẻ.
3.Thái độ:- Trẻ yêu mến nhân vật trong truyện, biết thể hiện sự ủng hộ, đồng tình với hành động trong truyện.
II. Chuẩn bị:
Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú .
- Cô và trẻ hát bài “Em vẽ môi trường màu xanh”
Trò chuyện cùng trẻ: Bài hát nói về điều gì?
Hoạt động 2: “Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe”
-Cô kể diễn cảm thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật.
- Chúng mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
-Giảng nội dung truyện để làm rõ:
-Cô kể lại câu chuyện lần 2: Kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Điều gì đã sảy ra với “Vương quốc rác”.
-Sau cuộc nói chuyện giữa bịch rác nhỏ và vị bô lão thì câu chuyện tiếp tục diễn ra như thế nào?
- Vị thần 3T đã sử dụng phép thuật cuatr mình giúp nhân loại như thế nào?
LHGD: Câu chuyện “ Vương Quốc rác “ giáo dục chúng ta bảo vệ môi trường, biết thu gom rác và sử lý rác một cách khoa học, một trong những hoạt động thiết thực hiện nay đó là phân loại rác thải và tái chế rác thải.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:
Cô chia lớp thành 3 nhóm, nhiệm vụ của mỗi nhóm sẽ trang trí, chắp ghép các lo tô sẵn có tạo thành tranh truyện, truyền với 3 thông điệp ý nghĩa của câu chuyện “ Vương quốc rác”
- Thông điệp 1: Hạn chế sử dụng túi nilon, đổ nhựa
- Thông điệp 2: Tái chế, tái sử dụng đồ dùng.
- Thông điệp 3: Phân loại rác
Hoạt động 4: Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:....................................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: “ Dạy hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ hát thuộc bài hát và gõ đệm nhịp nhàng theo lời ca
2. Kỹ năng
-Rèn tai nghe và kỹ năng gõ đệm theo tiết tấu chậm
3. Thái độ: -Trẻ tích cực tham gia chơi trò chơi và chú ý nghe cô hát
2. Chuẩn bị: Vòng thể dục
-Đàn bài; “ Cháu yêu cô thợ dệt”
3. Tiến hành:+Hoạt động 1: Chơi trò chơi
-Cô giới thiệu buổi chơi, tên trò chơi, cách chơi
-Cho nhóm trẻ nhanh nhẹn lên chơi
-Cho các tổ lần lượt lên chơi
-Nhận xét trẻ chơi
+Hoạt động 2: Dạy trẻ gõ đệm
-Cô cho trẻ nghe bài hát: “ Cháu yêu cô thợ dệt” và hỏi trẻ
-Cháu vừa nghe bạn nhỏ hát bài ? của ai?
-Cho cả lớp hát lại 1-2 lần cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ kịp thời
-Hỏi trẻ có những cách gõ đệm nào?
-Bài hát này có thể gõ được cách nào? Cô gõ đệm cho trẻ xem
-Cô nói cách gõ đệm cho trẻ nghe
-Cho cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm 2-3 lần cô sửa sai cho trẻ và cho cả lớp lấy dụng cụ gõ đệm 2 lần nữa
-Cho các tổ , nhóm, các nhân thi đua
-Hỏi trẻ vừa cùng nhau hát và gõ đệm bài gì?
+ Hoạt động 3 : Cô hát trẻ nghe
-Cô giới thiệu tên bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
-Hát cho trẻ nghe 2 lần , lần 2 cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: - Dự án Steam: "Chiếc dù kỳ diệu"
Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức: - Trẻ biết được 1 số bộ phận của dù
- Trẻ biết được tác dụng của chiếc dù
- Trẻ biết một số chất liệu: quả trứng, cốc giấy, túi nilon, băng dính, dây len…
2. Kỹ năng:
-Quan sát, thảo luận, đối thoại với người đối diện
-Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại
-Vẽ phối hợp các nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét tròn
- Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động theo nhóm
3. Thái độ:
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
Chuẩn bị: Video đám cháy
- video nhảy dù
- hình ảnh đám cháy, cứu hỏa, nhảy dù
- quả trứng, cốc giấy, túi nilon, băng dính, dây len…
- địa điểm thả dù
Tiến hành
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ xem bức tranh tòa nhà chung cư bị cháy, video máy bay có hiện tượng mất an toàn
- Khơi gợi sự tò mò của trẻ làm cách nào để có thể tự cứu được bản thân khi ở trong trường hợp đó.
- Đưa ra giải pháp: “Làm chiếcdù”
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
Hoạt động 1: STEAM:Chiếc dù kì diệu
- Các bướcSTEAMthể hiện xen kẽ trong quá trình hoạt động
Khám phá – S (Khoa học):Khám phá về cách cứu người bị mắc kẹt trong tòa chung cư bị cháy, máy bay bị mất an toàn
Khám phá các cách cứu người
Cho trẻ xem tranh đám cháy ở chung cư cao tầng
Các câu hỏi đàm thoại:
+Con nhìn thấy điều gì?
+ Con nghĩ ra những cách nào đề cứu được người ?
+ Cho trẻ xem video nhảy dù từ máy bay xuống
(Vừa xem cô vừa dừng video và đàm thoại với trẻ)
* Các con có ý tưởng gì khi máy bay bị mất an toàn?
* Những chiếc dù gồm những bộ phận gì?
* Làm thế nào để chiếc dù bay được?
Hoạt động 2: Công nghệ:
Cho trẻ xem hình ảnh qua máy tính, máy chiếu
Sử dụng điện thoại chụp lại quá trình thực hiện
a)Tưởng tượng lên kế hoạch:
Cô đưa ra các nguyên liệu cô đã chuẩn bị
Yêu cầu trẻ tưởng tượng, với những nguyên liệu cô đã đưa ra thì các con sẽ làm chiếc dù như thế nào?
b)Thiết kế ( A)
Các nhóm tự thảo luận và đưa ra ý tưởng của nhóm mình. Mỗi trẻ vẽ bộ phận mà mình yêu thích, vẽ theo ý tưởng của cả nhóm. Trẻ vẽ, giáo viên gợi ý cho trẻ thêm về các chi tiết của mô hình
Kỹ năng tạo hình: Vẽ phối hợp các nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong…
Cô phát nguyên vật liệu đã chuẩn bị ( giới hạn theo khả năng của trẻ)
c)Trẻ thực hiện
E - Chế tạo: * Thống nhất nguyên liệu chọn cho từng bộ phận của chiếc dù?
* Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
* Hỗ trợ các thành viên trong nhóm để hoàn thiện chiếc dù
M – Toán: - Giáo viên hướng dẫn trẻ đo độ dài của các dây bằng nhau
- Kiểm tra các bộ phận bằng cách đếm các bộ phận mà trẻ thực hiện, đếm số lượng dây nối
d)Thử nghiệm: Cho trẻ trực tiếp trai nghiệm với sản phẩm của nhóm mình
e)Đánh giá, chỉnh sửa, trình bày
- Trẻ có tạo thành chiếc dù không?
- Chiếc dù có đưa quả trứng xuống đất an toàn hay không? nếu không thì vì sao?
- Trẻ trình bày về sản phẩm của mình và quá trình thực hiện, chia sẻ ý tưởng, sửa lại sản phẩm nếu sai.
|
|
****************************************
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
**********************************************
B. Hoạt động trải nghiệm
Giấy không bị ướt khi tô sáp màu
- TCVĐ: Thổi giấy
Khu vui chơi số 3.
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức :- Trẻ nhận biết đặc điểm tính chất của giấy.
- Trẻ nhận biết tính chất của sáp màu.
2. Kĩ năng :- Dạy trẻ kỹ năng làm thí nghiệm: Thả giấy vào nước, quan sát và chia sẻ kinh nghiệm.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, so sánh, khả năng phán đoán, và suy luận của trẻ.
- Rèn kỹ năng ngôn ngữ cho trẻ: đặt câu hỏi tại sao? Trả lời câu hỏi vì sao? sử dụng ngôn ngữ để trao đổi kinh nghiệm và trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng hoạt động nhóm: Phân công công việc, phối hợp, giúp đỡ nhau.
3. Thái độ :- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm.
- Trẻ có kỹ năng thu, cất đồ dùng gọn gàng, khoa học.
II. Chuẩn bị - Giấy, sáp màu.
- Thùng thùng đựng nước dẻ lau tay .
III. Tổ chức thực hiện
1. Ổn định.:Cho trẻ chơi các trò chơi với giấy: tung giấy, thổi giấy, quạt giấy….
2. Nội dung
Hoạt động 1. Trải nghiệm giấy có bị ngấm nước không.
*/ Đặc điểm, tính chất của giấy:
Cho trẻ lấy giấy về nhóm
- Cho trẻ quan sát, nhận biết đặc điểm của giấy
+ Bạn nào có nhận xét gì về tờ giấy.
+ Giấy thường dùng để làm gì?
+ Theo con nếu cho tờ giấy vào nước thì điều gì sẽ sảy ra? Cô cho trẻ suy luận phán đoán theo ý trẻ.
Cô giao nhiệm vụ cho trẻ hay tô màu sáp kín nên 2 mặt tờ giấy.
Muốn biết điều gì thú vị các con hãy cùng tham gia vào thi nghiệm.
*/Thí nghiệm cho giấy vào nước.
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ cho giấy chưa tô sáp màu vào chậu nước.
- Tiếp tục thả tờ giấy đã tô màu vào chậu nước.
- Cô quan sát, bao quát và gợi ý trẻ thực hiện.
Hoạt động 2: Hoạt động chia sẻ kinh nghiệm:
- Trao đổi với trẻ về kết quả thí nghiệm vừa làm:
Khi cho giấy chưa tô màu vào nước thì điều xảy ra? Giấy chưa tô màu khi làm thí nghiệm có đặc điểm gì?
Khi cho giấy đã tô sáp màu kín hai mặt vào nước điều gì xảy ra?
Giấy tô sáp màu có hiện tượng gì khác so với giấy chưa tô sáp màu?
Vì sao giấy được tô sáp màu lại không bị ướt?
Khi làm thí nghiệm con thấy việc nào khó con chưa làm được?
- Cô cho trẻ chưa làm được làm lại thí nghiệm.
Trao đổi với trẻ về kết quả thí nghiệm.
- Cô cho cả lớp làm thí nghiệm lần 3
Cho trẻ chia sẻ khẳng định kết quả thí nghiệm: Giấy không tô sáp màu sẽ bị ướt còn giấy tô sáp màu sẽ không bị ướt.Vì sáp màu có dầu nên sẽ không bị ướt.
Hoạt dộng 3: Đúc rút kinh nghiệm
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “nghe thấu đoán tài”
- Cách chơi: Cô đưa hệ thống câu hỏi, trẻ lựa chọn đáp án phù hợp
- Luật chơi: Trẻ nào lựa chọn sai phải chọn lại
Câu 1: Giấy chưa tô màu khi cho vào nước có đặc điểm gì?
A. Ngấm nước
B. Không ngấm nước
Câu 2: Khi tả giấy 2 tô sáp màu kín 2 mặt điều gì sảy ra?
A. Không ngấm nước
B. Bị mủn ra
- Cô kiểm tra kết quả và đúc rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng kinh nghiệm:
- Trò chơi: Gấp thả thuyền
Cách chơi: Trẻ tô màu nên giấy gấp và thả thuyền trên nước
- Trò chơi: Giúp bạn khi trời mưa
Cách chơi: Trẻ tô sáp màu nên giấy sau đó tạo thành chiếc ô tặng bạn
=> Bài học rút ra: Từ thí nghiệm này có thể rút ra được nhiều bài học hơn. Chẳng hạn như khi đi dưới trời mưa, nếu không có áo mưa, trẻ có thể tư duy đến cách này.
3. Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét buổi hoạt động và cho trẻ chơi tự do trên sân trường.
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 4: “Cháu yêu chú bộ đội”
Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Ném trúng đích đứng ở khoảng cách xa 2m, cao 1,5m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
Thuộc lĩnh vực : Phát triển thể chất
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng bằng một tay và thực hiện đúng kỉ thuật, đứng đúng tư thế.
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
2. Kĩ năng:- Rèn cho trẻ kỹ năng ném trúng đích
- Rèn luyện và phát triển sức mạnh của tay, vai, chân, định hướng khi ném.
3. Thái độ:- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục theo cô
II. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của cô:- Sân tập sạch sẽ,an toàn.
- Không gian rộng rãi,thoáng mát.
- Nhạc bài hát “đi tàu lướt”, “nắng sớm”, “Mùa hè đến”, “Trời nắng, trời mưa”.
* Chuẩn bị của trẻ:- 2 cột đích đứng cao 1 m, đường kính 40 cm
- 25 túi cát.
- Mũ đội đầu cho trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn địnhChào mừng các bạn đến với hội thi “ chiến sỹ nhanh nhẹn” ngày hôm nay. Đến với
- Đến với hội thi hôm nay 2 đội sẽ phải trải qua 3 phần thi đó là phần Diễu Hành, Đồng Diễn và phần Tài Năng.
Hai đội đã sẵn sang để bước vào cuộc thi chưa? Phần thi thứ nhất có tên phần thi Diễu Hành bắt đầu.
Hoạt động 2: Khởi động:- Cho trẻ làm đoàn tàu đến tham gia hội thi, đoàn tàu đi thành vòng tròn theo nhạc bài “đi tàu lướt” kết hợp với các kiểu đi: đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi khom lưng, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy nhanh, chạy chậm dần,chạy chậm và về đứng thành đội hình hai hàng ngang giản cách nhau 1 cánh tay.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang
Hoạt động 3: Trọng động:. a, Bài tập phát triển chung: (cô cho trẻ tập kết hợp nhạc “Cháu yêu chú bộ đội”).
- ĐTNM: Động tác tay: Tay đưa ra phía trước, long bàn tay sấp,đưa lên cao long bàn tay hướng vào nhau
* VĐCB: Ném đích đứng (xa 2m - cao 1,5m)
Cô mời 1-2 trẻ lên trải nghiệm trước.
- Cô làm mẫu lần một không giải thích.
- Cô làm mẫu lần hai kết hợp phân tích động tác: Để ném được chính xác hơn, chúng mình cùng xem cô làm lại một lần nữa nhé: Từ đầu hàng cô bước đến vạch xuất phát tay cầm túi cát.khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ra phía trước mắt nhìn thẳng đích. Khi nghe hiệu lệnh “Ném” , cô đưa tay từ trước ra sau lên cao và dùng sức của cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích.
* Trẻ thực hiện: - Mời 2-3 trẻ lên làm lại.
Cô quan sát sửa sai và động viên trẻ.
- Bây giờ là phần thi hết sức gay cấn và hấp dẫn, hai đội sẽ thi đua xem đội nào ném giỏi nhất. Đội nào thắng sẽ được thưởng. Phần thi bắt đầu. (Cô mở nhạc nền “Chú bộ đội”.)
Trong quá trình trẻ tập, cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ.
Cô kiểm tra và công bố kết quả của hai đội, hỏi trẻ vừa tham gia trò chơi gì. (Cho trẻ nhắc lại tên vận động)
c. Trò chơi vận động: “Trời nắng, trời mưa”
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú sẽ bị phạt.
-Cáchchơi: Cô chuẩn bị đặt những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
Trẻ đóng vai thỏ đi tắm nắng, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của bài hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và sẽ bị phạt. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ.
- Cô công bố kết quả của hai đội.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 3-4 vòng trên nền nhạc “ chim mẹ chim con” và ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Số 8 (T1)
Thuộc lĩnh vực : Phát triển nhận thức
Mục đích – yêu cầu:
Kiến thức :
Trẻ biết đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8 đối tượng.
-Trẻ nhận biết số 8
2 Kỹ năng:
Biết cách xếp đồ dùng từ trái sang phải và cất đồ dùng từ phải sang trái
3. Thái độ
-Trẻ tích cực hoạt động biết cách chăm sóc cây.
Chuẩn bị: -Mỗi cháu có 8 cây bắp cải, 8 cây su hào.
Hai số 8, 3 ngôi nhà bằng bìa có thẻ số.
-Các nhóm cây có số lượng trong phạm vi 8để quanh lớp, nhiều số 8. Bảng gài có số lượng trong pham vi 8 tranh lô tô về các loại cây
* Tiến hành:
* + Hoạt động 1: hát bài “ Em yêu cây xanh”
-Hỏi các cháu vừa hát bài gì?
- Cho trẻ đến thăm khu vườn nhà bạn Minh Châu xem có những cây gì?
-Hãy đếm xem có bao nhiêu cây bắp cải ? Mấy su hào?
Có mấy cây rau riếp
- Cho trẻ tìm số đặt vào nhóm cây tương ứng
+ Hoạt động 2: Bé tập đếm
Lấy tất cả cây bắp cải ra và xếp từ trái sang phải. Nhắc trẻ xếp tất cả cây bắp cải ra trước.
-Lấy 7 cây su hào sao cho mỗi cây bắp cải có 1 cây su hào.
-Cháu có nhận xét gì về số bắp cải và số cây su hào?
-Số cây bắp cải so với số cây su hào như thế nào?
- Bắp cải nhiều hơn su hào là mấy cây?
-Có mấy cây bắp cải ? Có mấy cây su hào?
-Có 8 cây bắp cải mà có 7 cây su hào thiếu mấy cây su hào nữa để mỗi cây bắp cải đều có 1 cây su hào ?
-Cho trẻ lấy thêm 1 cây su hào
-Số bắp cải và số su hào đã bằng nhau chưa và cùng có mấy?
-Các cháu chọn thẻ số mấy để đặt vào nhóm bắp cải và su hào?
-Cô đi kiểm tra và hỏi các cháu đang cầm số mấy? Vì sao cháu chọn thẻ số 9 ?
-Ai giỏi lên tìm xem có những vườn cây nào có số lượng là 8? Chọn thẻ số mấy đặt vào bên cạnh?
-Cho trẻ cất những cây bắp cải đi và đếm nhẩm
( Nhắc trẻ cất từ phải sang trái)
-Hãy cho những cây su hào vào trong rổ
-Còn lại thẻ số mấy?
+ Hoạt động 3: Luyện tập
- Trẻ đồ dùng gọn gàng và chơi trò chơi: “Đội nào nhanh hơn”.
Cô chia trẻ thành 3 đội
-Cô nói cách chơi.Trên bảng có cài chữ số, trẻ lên đọc số và đồ dùng bằng chữ số đó.Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào cài đúng nhất và xong trước thì chiến thắng
-Cô cho cả lớp chơi và nhận xét kết quả của các đội.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2022
Tên hoạt động học: Làm quen với chữ cái b, d,đ
Thuộc lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
I.Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức : – Trẻ nhận biết và gọi đúng tên chữ b, d, đ.
Kỹ năng: : – Rèn luyện kỹ năng phát âm và khả năng nhận biết mặt chữ một cách nhanh nhẹn.
Thái độ: – Trẻ tích cực tham gia hoạt đông cùng cô và bạn.
II./ Chuẩn bị :– Tranh quả dừa, quả đu đủ, quả bầu
III./ Tiến trình họat động
1.Hoạt động 1 : Hát bài “ chim sáo” – Cô mở nhạc và cho trẻ cùng hát và nhún nhảy theo nhạc.
– Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
– Các con vừa hát bài gì vậy?
– Vườn cây của ba có quả gì vậy?.
Hoạt động 2: làm quen chữ b d đ
*Trẻ xem đây là quả gì? (Cô đưa tranh quả bầu lên)
– Trên tranh là quả bầu và dưới tranh cô có từ “Chim bồ câu”
Cô mời 1 bạn lên chỉ những chữ cái đã học nhé.
Ngoài những chữ đã học rồi, bạn nào biết những chữ cái còn lại nữa nào.
-Cho trẻ chỉ chữ cái trẻ đã biết
-Cho trẻ đọc chữ b – Bây giờ cô và các con nhìn xem chữ b có mấy nét? – Chữ “b” có 2 nét, 1 nét thẳng đứng, 1 nét cong khép kín
– Ở đây cô có chữ “b in”, cô có thêm “b viết”
* Cô đọc câu đố: Trên trời có giếng nước trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào
Đố là quả gì? Trên đây cô có tranh quả dừa và dưới tranh cô có từ “quả dừa”
Hôm nay học chữ “d” – Trên đây cô có chữ “d in” ngòai ra cô còn có thêm chữ “d viết”
– Mời trẻ nào cho biết chữ “d” có nét gì nào?
Cho trẻ đọc chữ d theo nhiều hình thức khác nhau.
Cô cho trẻ so sánh chữ b và chữ d
Cô khái quát lại: Chữ b và chử d giống nhau đều có nét thẳng đứng và nét cong khép kín , còn khác nhau chữ b có nét thẳng đứng bên trái, chữ d có nét thẳng đứng bên phải.
* Cô đọc câu đố: Tên em chẳng thiếu chẳng thừa
Ăn vào mát lạnh ngọt thanh như đường
-Đố các con biết là quả gì?
– Cô có tranh quả đu đủ, và dưới tranh cô có từ “quả đu đủ”
Đây là chữ “đ” hôm nay các con học chữ “đ” – Ở đây cô có chữ “đ in”, “đ viết”
Hoạt đông 3: chơi trò chơi 1:“ tìm đúng chữ”
Cô mở tranh cho trẻ xem và trẻ tìm chữ còn thiếu ở trong bức tranh.
chơi trò chơi 2: “về đúng nhà”
– Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội khi có hiệu lệnh thì các đội chạy về nhà có chữ cái theo yêu cầu của cô
-luật chơi:Đội nào về trướccó nhiều bạn về đúng nhà thì thắng
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra và cho trẻ đọc lại chữ trẻ vừa vào.
Kết thúc chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ năm , ngày 01 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động học:
-NDC: Dạy múa: “Chú bộ đội”
-NDKH: Trò chơi: Ai đoán giỏi
-Hát nghe: “Màu áo chú bộ đội”
Thuộc lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ
Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:-Trẻ hát thuộc bài hát: “Chú bộ đội”
2. Kĩ năng: -Hát to rõ lời và múa nhịp nhàng theo lời ca
3. Thái độ:-Trẻ biết thể hiện niềm vui, lòng biết ơn khi biểu diễn
* Chuẩn bị:
- Đàn bài hát: “Chú bộ đội”, “Màu áo chú bộ đội”
- Mũ chóp
* Tiến hành:
+ Hoạt dộng 1: Dạy múa
- Hỏi trẻ đang học chủ đề nào?
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
-Cho trẻ nghe lại bài hát: “Chú bộ đội”
-Các cháu vừa nghe bài hát gì?
-Cả lớp hát lại bài hát 1- 2 lần (Chú ý sửa sai cho trẻ nếu có)
-Trẻ hát và cô múa cho trẻ xem
-Cả lớp múa cùng cô, cô sửa cho trẻ từng động tác
-Thi đua các bạn nam, nữ, các nhóm, cá nhân
-Hỏi trẻ vừa cùng nhau múa hát bài gì? Của ai sáng tác?
+ Hoạt động 2; Trò chơi
-Cô giới thiệu tên trò chơi: “Ai đoán giỏi”
-Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe
-Cho 5- 6 trẻ lần lượt lên chơi cô nhận xét trẻ chơi
+ Hoạt động 3: Hát nghe : Hát nghe: “Màu áo chú bộ đội”
- Cô giới thiệu tên bài hát ? tác giả,
Lần 1 : Cô hát cho trẻ nghe kết hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ
Lần 2: Cô hát và cho cả lớp đứng dậy hoà cùng lời ca cùng cô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ tư, ngày 02 tháng 12năm 2022
Tên hoạt động học: Dạy trẻ trải nghiệm làm phở cuốn
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết cách cuốn các loại rau, củ, quả làm phở cuốn.
- Trẻ biết gắp loại rau để cuộn thành phở cuốn.
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn tính kiên trì cho trẻ, óc quan sát và tính thẩm mỹ của trẻ
c. Thái độ:
- Trẻ biết tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm
- Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh để tốt cho sức khỏe
2. Chuẩn bị:
- Bột các loại rau, củ, quảnồi bếp từ
- Nhạc không lời bài hát “Mời bạn ăn”
Tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề, gây hứng thú.
- Vào những ngày gì người ta thường làm phở cuốn ?
- Hôm nay cô trò mình cùng nhau làm phở cuốn nhé.
Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Cô cho trẻ quan sát đĩa phở cuốn làm sẵn
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
Hoạt động 3: Cô làm mẫu
+ Chúng mình thấy cô có những gì?
- Cô nói cách làm phở cuốn:.
- Cô cho trẻ nói lại cách làm
+ Các con có nhận xét gì về những đĩa phở cuốn này?
- Cho trẻ đếm số lượng phở cuốn
- Chúng mình có muốn gói phở cuốn để chúng mình tự thưởng thức không?
+ Để nặn làm và cuộn đĩa phở cuốn thật đẹp thì chúng mình phải làm như thế nào?
Trẻ thực hiện: Cô hỏi ý tưởng của trẻ
+ Con đang làm gì vậy?
+ Để cuộn được phở cuốn, trước tiên con phải làm gì?
- Trẻ thực hiện cô giáo đến từng trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng làm phở cuốn
(Cho trẻ thực hiện dưới nền nhạc)
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Các con cùng mang những đĩa của mình làm được mang lên đây cho cả lớp ngắm nhìn trước 1 lần nào!
+ Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp?
+ Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ:......................................................................................................................................................................................
******************************
Hoạt động ngoài trời
Quan sát trang phục của chú bộ đội
Trò chơi:Tung bóng.
Khu vui chơi số
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ quan sát nhận biết được trang phục của chú bộ đội mầu xanh lá cây và mũ cối có hình ngôi sao vàng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ:- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng chú bộ đội
II. Chuẩn bị:.- Trang phục của chú bộ đội để trẻ quan sát.
- Trang phục gọn gàng.
Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài.
. Hoạt động 2: Quan sát: Trang phục chú bộ đội
- Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội”đi ra ngoài quan sát.
- Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì?
- Công việc của chú bộ đội là gì?
=> Cô chốt lại:- Các bạn quan sát xem cô có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem trang phục của chú bộ đội
=> Cái áo có đặc điểm gì? Có mầu gì?
=> Cái quần có đặc điểm gì? Có mầu gì?
- Cái mũ các chú dùng để làm gì?
- Mũ có những đặc điểm gì? Trên mũ có hình gì đây?
- Đây là trang phục của chú bộ đội gì?
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý kính trọng các chú bội đội vì các chú có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc để cô và các con có một cuộc sống yên bình như ngày hôm nay. Và để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội các con phải học thật giỏi sau này lớn lên sẽ làm nhiệm vụ như các chú bộ đội .
Hoạt động 3. Trò chơi: Tung bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3 - 4 lần.(Cô quan sát, động viên trẻ chơi.)
- Hỏi trẻ tên trò chơi. Nhận xét trẻ chơi.
Hoạt động 4: Khu vui chơi số 1
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
Dự kiến nội dung đánh giá trẻ hàng ngày:
Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
- Biểu hiện của trẻ khi đến lớp, trong quá trình sinh hoạt một ngày: có mạnh khỏe, nhanh nhẹn, vui vẻ
- Trẻ có biểu hiện covid, hậu covid (mệt mỏi, trầm tính, sốt, nôn, ho,.....) không?
- Những trẻ có biểu hiện hôm qua, hôm nay có thay đổi gì không?
Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
- Bao nhiêu % trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có trẻ nào không hứng thú
- Trẻ có hợp tác, đoàn kết chơi vui vẻ cùng bạn
- Trẻ có chủ động, tự lập trong các hoạt động
- Trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ giấc
Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
- Bao nhiêu % trẻ biết được vì sao giấy không thấm nước khi tô màu?
- Bao nhiêu % nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện "Vương quốc rác, kỹ năng ngôn ngữ ở bạn Thái, Lan, Thành có tiến bộ không
- Trẻ có thuộc và hát đúng giai điệu bài hát "Điều đó phụ thuộc vào hành động của bạn"