ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ: “PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG”
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ 27/02/ 2023 đến ngày 24/03/ 2023)
Giáo viên: Vũ Thị Hương
Phạm Thị Hải
NĂM HỌC: 2022- 2023
|
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
NĂM HỌC: 2019- 2020
I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Nhánh 4
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
Giao thông đường bộ
|
Giao thông đường thủy
|
Ngày hội của bà và mẹ
|
Luật lệ giao thông
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
3
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 8: (Hô hấp: Gà gáy/ Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang/ Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước/ Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng/ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau )
|
thể dục bài 8
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
39
|
16
|
Bền bỉ, dẻo dai, duy trì tốc độ chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
|
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
|
HĐH+HĐNT: -Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
|
chạy liên tuc 150m khống chế thời gian
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
57
|
20
|
Thể hiện sự dẻo dai, khả năng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo khi thực hiện vận động bò trong đường zic zăc (có 7 điểm zic zắc, mỗi điểm cách nhau 1,5m) đúng yêu cầu
|
Bò trong đường zic zăc qua 7 điểm, mỗi điểm cách nhau 1,5m
|
HĐH: -Bò trong đường zic zăc qua 7 điểm, mỗi điểm cách nhau 1,5m
|
bò dích dắc qua 7 điểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
58
|
21
|
Mạnh dạn, nhanh nhẹn, khéo léo khi bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m liên tục, không chạm
|
Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m
|
HĐH: -Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
Chuyền, bắt bóng qua chân
|
HĐH: -Chuyền, bắt bóng qua chân.
|
chuyền bóng qua chân
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
95
|
35
|
Bật chụm tách chân qua 7 ô liên tục, không dẫm vạch
|
Bật tách chân, khép chân liên tục qua 7 ô
|
HĐH: Bật chụm tách chân liên tục qua 7 ô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
120
|
42
|
Cắt, xé được theo đường viền thẳng, cong của các hình đơn giản
|
Cắt, xé được theo đường viền thẳng của các hình đơn giản.
|
HĐG: Cắt, xé được theo đường viền thẳng của các hình đơn giản.
|
cắt dán con vật
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
168
|
63
|
Biết sử dụng thiết bị vệ sinh đúng cách
|
NDCT
|
VS-AN: Trò chuyện về nội quy khu vực vệ sinh
|
trò chuyện về nội quy khu vực vệ sinh
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
194
|
78
|
Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn
|
|
HĐC: Hướng dẫn trẻ một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
195
|
79
|
Tự giác thực hiện được một số quy định về an toàn giao thông
|
Quy định đảm bảo an toàn giao thông
|
ĐTT: Dạy trẻ an toàn giao thông
|
dạy trẻ an toàn giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
204
|
83
|
Hình thành những kỹ năng giữ an toàn khi đi bộ
|
Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình (nếu không có vỉa hè). Từ trong nhà, trong ngõ không được chạy ra đường đột ngột, dễ gây ra tai nạn giao thông.
|
HĐH+HĐG:Tìm hiểu một số luật lệ giao thông đơn giản
|
một số luật lệ giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
Đi qua ngã ba, ngã tư đường phố ….phải đi ở phần đường dành cho người đi bộ và tuân thủ các tín hiệu chỉ dẫn
|
HĐNT: Đi qua ngã tư đường phố
|
thực hành giao thông đi qua ngã tư đường phố
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới. Chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn có người lớn dắt và tuân theo chỉ dẫn của CSGT
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ muốn sang đường khi không có đèn tín hiệu.
|
dự án steam làm gara ô tô
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
206
|
84
|
Biết một số quy định và thực hiện những kỹ năng giữ an toàn khi đi trên các PTGT
|
Ngồi yên một chỗ, thắt dây an toàn(nếu có)
|
HĐNT: Trò chuyện với trẻ an toàn khi đi xe ô tô
|
tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Đặc điểm của biển báo giao thông, thực hành theo biển báo giao thông
|
HĐH: Một số biển báo giao thông
|
tín hiệu giao thông cho bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
Mặc áo phao trước khi xuống phương tiện giao thông đường thuỷ.
|
HĐNT/DN: Trò chuyện với trẻ về việc mặc áo phao khi đi tàu,thuyền
|
hướng dẫn sử dụng áo phao bơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
DN
|
|
|
Không thò đầu, thò tay ra ngoài phương tiện, không tự ý mở cửa xe ô tô. Không đứng ở cửa lên xuống hoặc đu, bám vào thành phương tiện giao thông. Khi các phương tiện giao thông dừng hẳn mới lên hoặc xuống theo trật tự.
|
HĐC: Xem phim "Vui giao thông - tập 16"
|
vui giao thông tập 5
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
207
|
85
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường bộ
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường bộ: Nhường chỗ cho người già, em nhỏ, phụ nữ mang thai và người tàn tật; ngồi ngay ngắn không nói to, đùa nghịch…..khi đi ô tô khách, ô tô buýt, hành khách đều phải mua vé.
|
HĐC: Xem phim: "Vui giao thông-Tập 5"
|
vui giao thông tập 12
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
HĐC
|
|
Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
HĐH: Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
208
|
86
|
Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc
|
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu về chất liệu và công dụng
|
HĐH+HĐG: Trẻ phân loại các PTGT theo 2-3 dấu hiệu về chất liệu và công dụng
|
phân loại đồ dùng gia đình
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
209
|
87
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường thuỷ: hành khách phải mua vé tại bến tàu; phải mặc áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân, ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch xô đẩy.
|
HĐC: Tìm hiểu về quy định hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thủy.
|
những điều cần biết khi ngồi trên máy bay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
210
|
88
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông dường hàng không
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không: hành khách phải mua vé, làm thủ tục lên máy bay tại sân bay; khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn.
|
HĐH: Trò chuyện cùng trẻ văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không.
|
nhận biết và cách phòng tránh một số tình huông nguy hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
211
|
89
|
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh( xe đang chuyển hướng, chướng ngại vật trên đường, tầm nhìn bị che khuất, vội vàng bi lên xuống xe, xê ô tô đột ngột mở cửa…)
|
Nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
HĐNT: Hướng dẫn trẻ nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
212
|
90
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường sắt
|
HĐNT:Trò chuyện về hành vi đúng- sai khi tham gia giao thông
|
dạy trẻ phân biệt đúng sai
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường bộ
|
HĐH/HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
HĐH/ HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai" giao thông đường thủy
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường hàng không
|
HĐH/HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai". Giao thông đường hàng không
|
một số biển báo giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
HĐNT
|
|
|
213
|
91
|
Nhận biết và hiểu ý nghĩa của một số kí hiệu, biển báo hiệu giao thông đường bộ
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo cấm như cấm đi xe đạp/xe máy, cấm đi ngược chiều, đường cấm, cấm rẽ trái/phải….
|
HĐH/HĐc: Một số biển báo giao thông
|
một số biển báo nguy hiểm cảnh cáo giao nhau với đường sắt
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo: đường người đi bộ cắt ngang, giao nhau với đường sắt có rào chắn và không có rào chắn.
|
HĐC/HĐH: Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo dành cho đường giao nhau với đường sắt
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
HĐH/ HĐNT:Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
hệ thống biển báo giao thông đường bộ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…..
|
HĐC:Tìm hiểu một số kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
214
|
92
|
Biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
|
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông đường bộ và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
|
HĐH: Tìm hiểu một số PTGT đường bộ
- HĐNT: trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT đường bộ
- TC: Hãy về đúng MT hoạt động, Chọn đúng PT…
|
khám phá xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
HĐNT
|
|
|
293
|
117
|
Nhận ra được quy tắc sắp xếp của 4 đối tượng AABB và tiếp tục thực hiện sao chép lại
|
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
HĐH: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
so sánh phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Giao Thông
|
HĐH: Xe đạp con trên đường phố, Kiến thi an toàn giao thông
|
Truyện Kiến thi an toàn giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề phương tiện giao thông
|
HĐH: Thơ: cô dạy, đèn giao thông, ơi chiếc máy bay, thuyền giấy, chú công an nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
HĐH
|
|
|
385
|
163
|
Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự
|
Đóng kịch thực hành tham gia giao thông
|
HĐC: đóng kịch : Bé tham gia giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
403
|
172
|
Nhận ra và thực hiện đúng kí hiệu thông thường trong cuộc sống
|
Làm quen, thực hiện theo chỉ dẫn của một số kí hiệu thông thường ở gia đình, trường lớp, nơi công cộng
|
HĐG,HĐNT: Làm quen với một số biển báo giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
HĐNT
|
|
405
|
174
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề trường mầm non
|
Nhận dạng các chữ cái G- Y trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH: Làm quen với chữ cái g,y
|
làm quen chữ cái g,y
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
Nhận dạng các chữ cái P- Q trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH: Làm quen với chữ cái p,q
|
làm quen chữ cái p,q
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
485
|
217
|
Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Giao thông
|
HĐH: Bài học giao thông, Em đi qua ngã tư đường phố, Đi đường em nhớ, Đường em đi, Vâng lời cô, Bé học luật giao thông, Anh phi công ơi.
|
dạy hát: cháu vẫn nhớ trường mầm non
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp chủ đề Giao thông
|
Dạy vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp: Đi đường em nhớ.Em đi qua ngã tư đường phố
|
Vỗ đệm theo tiết tấu chậm em đi qua ngã tư đường phố
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Thực Vật"
|
HĐG,HĐC: Dạy trẻ tạo hình từ đá cuội Dự án: Công viên cây xanh
|
Dạy trẻ tạo hình từ đá cuội
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Giao Thông"
|
HĐH/ HĐG,HĐC: Làm các PTGT từ các nguyên liệu. Dự án: Làm ga ra ô tô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Giao thông)
|
HĐH: Vẽ phương tiện giao thông đường bộ. Vẽ phương tiện giao thông đường sắt. Vẽ phương tiện giao thông đường thủy Vẽ đèn giao thông Vẽ giao thông đường hàng không.
|
vẽ thuyền trên biển
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Giao Thông)
|
HĐH: Cắt dán ô tô. Xé dán thuyền trên biển Cắt dán tàu hỏa
|
xé dán thuyền trên biển
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề: Giao Thông
|
HĐH/HĐG/HĐC: Nặn các phương tiện giao thông
|
nặn phương tiện giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối theo chủ đề: Giao thông
|
HĐH/HĐG: Xếp hình Phương tiện giao thông
|
chắp ghép các hình để làm PTGT
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
503
|
230
|
Có khả năng tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Phương tiện giao thông"
|
Steam: Làm các loại xe, làm biển báo.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Thực Vật"
|
Steams: Trải nghiệm: Làm bưu thiếp, Một số loại hoa-rau-củ-quả
Làm một số món ăn từ rau củ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Quê hương - Bác Hồ"
|
Làm quà lưu niệm, làm số đồ dùng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Trường Tiểu Học"
|
HĐGSteams: Làm cặp sách, làm sách, làm đồ dùng học sinh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
26
|
23
|
24
|
23
|
|
Trong đó: -
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
- TDS
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
3
|
4
|
3
|
3
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
8
|
4
|
6
|
5
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
- HĐC
|
|
|
|
7
|
7
|
6
|
7
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
5
|
|
Chia ra:
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
2
|
2
|
1
|
0
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
2
|
2
|
|
II. DỰ KIẾN CÁC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1
|
1 tuần
|
27/02 - 03/03/2023
|
Phạm Thị Hải
|
|
Nhánh 2
|
1 tuần
|
06/03 - 10/03/2023
|
Vũ Thị Hương
|
|
Nhánh 3
|
1 tuần
|
13/03 - 17/03/2023
|
Phạm Thị Hải
|
|
Nhánh 4
|
1 tuần
|
20/03 - 24/03/2023
|
Vũ Thị Hương
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh 1 :
“Một số PTGT đường bộ”
|
Nhánh 2 :
“Một số PTGT đường thủy”
|
Nhánh 3 :
“Ngày hội của bà, của mẹ”
|
Nhánh 4 :“Luật lệ toàn giao thông”
|
Giáo viên
|
Tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề: “Giao thông”, chương trình “Vui giao thông” trên kênh VTV3.
- Tạo môi trường hoạt động của lớp theo chủ đề: “Giao thông đường bộ
- Tải nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố; Em là công an tí hon
- Clip về một số PTGT đường bộ; Ngã tư đường phố...Tải âm động cơ một số loại xe: xe máy, xe ô tô, tàu hỏa.
- Chuẩn bị phần mềm trò chơi trên máy vi tính
- Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm nguyên học liệu phế liệu. Cho trẻ về quan sát, kể về xe nhà bé, kể về các hành vi an toàn khi tham gia giao thông
|
- Tạo môi trường trong lớp theo chủ đề: “Giao thông đường thủy”.
- Tải nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền …
- Clip về PTGT đường thủy.
- Bổ sung các nguyên học liệu: que gỗ, vỏ bia, hộp sữa...
- Chuẩn bị phần mềm trò chơi trên máy vi tính
- Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm các nguyên học liệu phế liệu. Cho trẻ kể vềthuyền buồm
|
- Kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cắt tông các loại cho trẻ hoạt động.
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về ngày hội của bà và mẹ
-Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
|
cô cùng trẻ bàn bạc về cách tạo môi trường theo chủ đề nhánh “Luật giao thông”.
- Lập kế hoạch soạn bài chủ đề nhánh “Luật giao thông”.
- Trò chuyện với trẻ vềbiển báo và một số luật giao thông gần gũi.
- Sưu tầm các loại tranh về biển báo, các bài thơ, câu chuyện, bài hát về luật giao thông.
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu: Nắp hộp, lõi giấy, bìa carton, ...để cô cùng trẻ làm các biển báo giao thông.
- Làm tranh rỗng các biển báo giao thông.
- Cùng trẻ bàn bạc, sáng tạo làm các quân chơi trong các góc chơi.
|
Nhà trường
|
Duyệt kế hoạch hướng dẫn giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động
- Cung cấp các loại biển báo giao thông, đèn tín hiệu.
- Mô hình xe ô tô, xe đạp, cho trẻ trải nghiệm
- Đồ chơi ngoài sân trường phong phú các loại xe
- Bổ sung thêm tranh ảnh các loại PTGT.
- Bổ sung thêm các tranh ảnh về hành vi tham gia giao thông đúng và sai
- Bục đứng, gậy chỉ, trang phục cảnh sát giao thông
Chuẩn bị về sân chơi, sân khấu, âm thanh đồ dùng đồ chơi các khu vực chơi cho trẻ chơi với chủ đề nhánh ngày hội của bà của mẹ.
-Cung cấp tài liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ.
|
Phụ huynh
|
Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ
- Cùng trẻ xem chương trình Tôi yêu Việt Nam
- Hướng dẫn trẻ làm 1 số PTGT: xe đạp, ô tô,
- Sưu tầm các nguyên học liệu: Bìa lịch cũ, tranh ảnh về giao thông, vỏ hộp, giấy 1 mặt, nắp hộp sữa, len…
- Dạy trẻ đội mũ bảo hiểm, đi xe đạp (nếu có
|
Trò chuyện, cho trẻ xem các hình ảnh về các PTGT đường thủy
- Cùng trẻ xem chương trình Tôi yêu Việt Nam
- Mượn sách truyện về chủ đề giao thông kể cho trẻ nghe.
- Sưu tầm các nguyên học liệu: Vỏ chai dầu gội, sữa tắm, các câu chuyện về chủ đề, hộp sữa, hộp bia, cốc giấy...
|
Các nguyên học liệu cho cô và trẻ cùng làm đồ dùng.
-Chuẩn bị trang phục, gọn gàng, sạch sẽ cho trẻ.
|
Trò chuyện, cho trẻ xem các hình ảnh về các PTGT đường thủy, hàng không.Các biển báo giao thông khi đi trên đường; Các hành vi an toàn khi ngồi trên xe máy: đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn,... Hành vi đúng - sai khi tham gia giao thông.
- Cùng trẻ xem chương trình Tôi yêu Việt Nam
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành đúng luật lệ khi tham gia giao thông
- Cùng trẻ xem chương trình Tôi yêu Việt Nam
- Sưu tầm các nguyên học liệu: Vỏ chai dầu gội, sữa tắm, các câu chuyện về chủ đề, hộp sữa, hộp bia, cốc giấy...
|
Trẻ
|
Tham gia sưu tầm tranh ảnh 1 số nguyên vật liệu cùng cô và bố mẹ.
- Cùng cô làm album, đồ chơi ô tô, xe máy…
- Tự giác đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
- Chủ động quan sát, hỏi bố, mẹ về xe của nhà mình
- Tập làm đồ chơi ô tô, xe đạp…
-Trẻ biết làm xe tải từ hộp giấy, ô tô từ lõi giấy vệ sinh.
|
Chủ động tham gia sưu tầm các nguyên học liệu, tranh ảnh cùng cô và bố mẹ.
- Làm album cùng cô về các PTGT đường thủy
- Tập làm các loại thuyền...
- Chủ động hỏi bố mẹ về tên gọi, đặc điểm, công dụng của 1 số PTGT đường thủy
- Cùng bố mẹ xem chương trình Tôi yêu Việt Nam
|
Quần áo gọn gàng, sạch đẹp trước khi đến lớp
-Có 1 số kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Hiểu biết về ngày hội của bà, của mẹ
|
- Chủ động tham gia sưu tầm các nguyên học liệu, tranh ảnh cùng cô và bố mẹ.
- Trò chuyện với bố mẹ về tên gọi, đặc điểm các loại biển báo giao thông đường bộ
- Chủ động hỏi bố mẹ về một số luật lệ giao thông và tham gia giao thông an toàn.
Có một số kiến thức nhất định về các loại đường giao thông và các luật khi tham gia giao thông
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THỜI ĐIỂM
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1. Đón trẻ
|
-Trò chuyện về:
+ Ý thức chấp hành luật lệ giao thông - các PTGT
+ Cách kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm
+ Một số luật lệ giao thông đơn giản và xử lý một số tình huống khi tham gia giao thông
- Chơi các trò chơi tự chọn
- Xem 1 số video có nội dung về ATGT và chương trình “Vui giao thông”
+ Trò chuyện về những việc làm có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi tham gia giao thông .
+ Trò chuyện về Một số sắc thái biểu cảm vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên khi tham gia giao thông đường bộ .
+ Trò chuyện với trẻ về hành vi đẹp khi tham gia giao thông.
+ Trò chuyện về hành vi "đúng" - "sai", "tốt" - "xấu" khi tham gia giao thông .
+ Trò chuyện với trẻ về hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
+ Nghe một số bài hát “Từ một ngã tư đường phố”, “Bài học giao thông" .
|
2. Thể dục sáng
|
Chuẩn bị: Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” , “Bạn ơi có biết” , “Xắ xô” .
- Khởi động:
+ Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi thường, đi gót chân, đi khom lưng, đi dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh… về 4 hàng
- Trọng động: Tập 5 động tác kết hợp với: bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, trống..
+ HH: Làm động tác bơm xe đạp, hít vào thở ra.
+ Tay: Đưa ra phía trước, sang ngang
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Bụng: Cúi người về trước, ngửa ra sau
+ Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau
* TCVĐ: Ô tô về bến...
- Hồi tĩnh: Cho trẻ làm một số động tác thư giãn rồi đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
|
3.Tên hoạt động
|
Ngày 27/02/2023
PTTC
Bò trong đường zic zăc qua 7 điểm, mỗi điểm cách nhau 1,5m
|
Ngày 28/02/2022
PTNT
“Tìm hiểu luật lệ giao thông đường bộ”
|
Ngày 01/03/2023
PTNN
Dạy trẻ kể lại chuyện: "Xe đạp con trên đường phố"
|
Ngày 02/03/2023
PTTM
Cắt dán ô tô
( EDP)
|
Ngày 03/03/2023
PTTC – KNXH
Dạy trẻ kĩ năng đội mũ bảo hiểm
|
4.Hoạt
động
có chủ đích
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Ngày 06/03/2023
PTTC
Bật tách chân, khép chân liên tục qua 7 ô
|
Ngày 07/03/2023
PTNT
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng.
|
Ngày 08/03/2023
PTTM
DạyVTTTTC: “Em đi qua ngã tư đường phố”
|
Ngày 09/03/2023
PTNN
Thơ:
"Thuyền giấy”
|
Ngày 10/03/2023
PTNN
Làm quen chữ cái p,q
|
Nhánh 3
|
Ngày13/03/2023
PTTM
Dạy hát bài
“ Ngày vui mồng 8/3”
|
Ngày14/03/2023
PTTC
Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m
|
Ngày 15/03/2023
PTNT
Trò chuyện về ngày 8/3
|
Ngày 16/03/2023
PTTC – KNXH
Dạy trẻ kỹ năng ngồi trên xe máy
|
Ngày 17/03/2023
PTTM
“Làm ô tô đóng mở cửa được”
( EDP)
|
|
Nhánh 4
|
Ngày20/03/2023
PTTC
Chuyền, bắt bóng qua chân.
|
Ngày21/03/2023
PTTM
Dạy vỗ đệm theo TTPH: Đi đường em nhớ.
|
Ngày22/03/2023
PTNT
Một số biển báo giao thông
|
Ngày23/03/2023
PTNN
Làm quen với chữ cái g,y
|
Ngày 24/03/2023
PTTM
“ Vẽ đèn giao thông”
|
5.Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1:
|
- Quan sát các phương tiện giao thông hoạt động trên đường
- TCVĐ: Bé giữ bóng giỏi
*Khu vui chơi số 1
|
Quan sát: Quan sát biển số của PTGT đường bộ
- TCVĐ: Kéo co
*Khu vui chơi số 2
|
Quan sát thời tiết
- Bé thực hành tham gia giao thông
- Ô tô về bến
Khu vui chơi số 3
|
Bé thực hành tham gia giao thông đường bộ
- TCVĐ: Đua xe
*Khu vui chơi số 4
|
Quan sát trò chuyện đặc điểm, công dụng của một số PTGT đường bộ
- TCVĐ: Mèo duổi chuột
Khu vui chơi số 5
|
Nhánh 2
Nhánh 3
|
Quan sát và chỉ ra 1 số bộ phận của xe có thể gây nguy hiểm cho bản thân khi tham gia giao thông: Bô xe, bánh xe, tay ga
- TCVĐ: tín hiệu đèn
Khu vui chơi số 1
|
Trò chuyện với trẻ về cách kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm
- TCVĐ: Ô tô vào bến
*Khu vui chơi số 2
|
Quan sát, trò chuyện qua tranh ảnh một số biển báo giao thông
- TCVĐ: Tín hiệu đèn
*Khu vui chơi số 3
|
Quan sát, trò chuyện, luyện tập theo mô hình khi tham gia luật lệ giao thông đường bộ
- TCVĐ: Người tài xế giỏi
Khu vui chơi số 4
|
Quan sát biển báo giao thông thông dụng
- TCVĐ: Đá bóng
Khu vui chơi số 5
|
Quan sát bó hoa hồng
TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
*Khu vui chơi số 1
|
TCVĐ: Chơi Chuyển đồ giúp mẹ.
*Khu vui chơi số 2
|
- Trò chuyện về ngày 8/3
TCVĐ: Đua xe
- Khu vui chơi số 3
|
Quan sát chậu cây, hoa cửa lớp.
TCVĐ: - Ô tô về bến.
- Khu vui chơi số 4
|
- Khu vui chơi số 5
|
|
Nhánh 4
|
Trò chuyện với trẻ về cách kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm
- TCVĐ: Chạy và vượt qua 2-3 chướng ngại vật
*Khu vui chơi số 2
|
Quan sát thời tiết
- TCVĐ:Chơi tập làm siêu nhân đứng bằng 1 chân
*Khu vui chơi số 3
|
- Quan sát, trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông đường hàng không
- TCVĐ: Đá bóng
*Khu vui chơi số 4
|
Trò chuyện, quan sát và thực hiện một số quy định ở nơi công cộng và khi đi máy bay
- TCVĐ: Sút bóng vào gôn
*Khu vui chơi số 5
|
- Trò chuyện, quan sát và thực hiện một số quy định ở nơi công cộng và khi đi máy bay
- TCVĐ: Máy bay
*Khu vui chơi số 6
|
6. Vệ sinh ăn ngủ
|
Phân biệt thực phẩm sạch, an toàn
- Bé làm trực nhật
- Giáo dục trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
- Dạy trẻ biết tự mặc và cởi được áo
- Giáo dục trẻ giữ gìn, ý thức vệ sinh cá nhân
- GD trẻ không kén chọn thức ăn, ăn hết suất
|
7.Hoạt động chiều
|
Nhánh 1:
|
Nhóm 1.Làm quen bài thơ: “ Thuyền giấy”
Nhóm 2, 3. Chuẩn bị các ĐDĐC trong góc xây dựng ngã tư đường phố.
|
- Thảo luận về xây biển baó ngã tư đường phố.
- Nghe bài hát: “ Anh phi công ơi”
-Trò chuyện tìm hiểu một số PTGT đường bộ.
|
Nhóm 1:Xem video hướng dẫn về các loại PTGT khi tham gia trên đường bộ.
Nhóm 2: Hoàn thành công trình xây dựng ngã tư đường phố.
|
Thực hành trên máy tính: Trò chơi “ Bé với an toàn giao thông”.
- Trò chơi: Bé làm người mẫu nhí
|
- Làm quen câu chuyện “ Qua đường”
- Liên hoan văn nghệ nêu gương cuối tuần.
|
Nhánh 2
|
Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1 học Erobic tại phòng năng khiếu
+ Nhóm 2, 3 chơi các trò chơi góc Kidmart: Bé làm họa sĩ, bút chì thông minh, sắc màu toán học, học vần Tiếng Việt
|
- Chia lớp thành 3 nhóm,
+ Nhóm 1, nhóm 2 học Toán tư duy thông minh
Nhóm 3 xem phim “An toàn giao thông” tập 3, trò chuyện về nội dung phim
|
Nhóm 1: Xem vi deo về các loaị PTGT.
- Tập gấp thuyền giấy.
|
Trò chuyện với trẻ về các món ăn tăng sức đề kháng
Nước ép hoa quả, thực phẩmgiàu chất đạm, canxi...
- Hát, vỗ đệm “Em yêu cây xanh”
* Trò chơi: Kể về PT và luật lệ khi tham gia giao thông.
|
Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành trực nhật theo lịch phân công
+ Nhóm 1: Lau giá đồ chơi, rửa đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm 2: Đánh rửa ca cốc
+ Nhóm 3: Nhặt rác, giấy thải xung quanh lớp học
- Nêu gương, phát bé ngoan
|
Nhánh 3
|
Chia lớp thành 3 nhóm,
+ Nhóm 1, nhóm 2 học Toán tư duy thông minh
+ Nhóm 3.tập hát bài “ Ngày vui của bà của mẹ”.
|
- Đọc thơ: Con đường của bé
- Ôn chữ cái đã học
Dạy trẻ cách làm hoa
- Vệ sinh, trẻ trẻ
|
- Trò chơi: Bánh xe quay.
- Biểu diễn bài hát: “ Bạn ơi có biết”.
- Xé dán bưu thiếp tặng bà, mẹ.
|
Thực hành chơi trò chơi trên máy tính: Bút chì thông minh.
Chơi trò chơi: “Dệt vải”
|
Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành trực nhật theo lịch phân công
+ Nhóm 1: Lau giá đồ chơi, rửa đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm 2: Đánh rửa ca cốc
|
|
Nhánh 4
|
Dạy trẻ chơi phần mềm trò chơi/ bài giảng Elearning trên máy tính trò chơi Bé chơi giao thông.
|
Chia lớp thành 3 nhóm,
+ Nhóm 1, nhóm 2 học Toán tư duy thông minh
+ Nhóm 3 xem tranh, kể chuyện, đọc thơ về mùa xuân
|
- Thực hành kỹ năng đội mũ bảo hiểm
Trò chuyện về kĩ năng nhận biết và cách ứng xử một số tình huống khẩn cấp khi gặp sự cố khi tham gia giao thông
|
- Trò chuyện, tìm hiểu về các hoạt động "Vui giao thông" của chương trình " Tôi yêu Việt Nam" trên kênh VTV7 – youtube
|
Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành trực nhật theo lịch phân công
+ Nhóm 1: Lau giá đồ chơi, rửa đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm 2: Đánh rửa ca cốc
+ Nhóm 3: Nhặt rác
Nêu gương, phát bé ngoan
|
8.Vệ sinh chiều trả trẻ
|
Trò chuyện các buổi trong ngày, trong tuần trên lịch của trẻ. Hướng dẫn trẻ xem giờ trên đồng hồ
- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tiếng kêu, tên gọi, ích lợi nơi hoạt động của xe đạp và các phương tiện giao thông khác.
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa của một số biển báo giao thông, đèn tín hiệu và 1 số luật giao thông đường bộ quen thuộc. Giúp trẻ hiểu khi tham gia giao thông: Đi bộ trên vỉa hè, ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không thò đầu thò cổ ra ngoài, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm…
- Cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề: “Đi xe đạp”, “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Bạn ơi có biết”, “Đường em đi”, “Đi đường em nhớ”, “Nhớ lời cô dặn”.
- Cho trẻ nghe các bài thơ, câu chuyện: “Đèn xanh, đèn đỏ”. Truyện: “Xe đạp con trên đường phố”, “Kiến con đi ô tô”
- Chơi tự do theo ý thích.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
TÊN GÓC
|
Nội dung chơi
|
Mục đích yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào các nhánh
|
|
N1
|
N2
|
N3
|
N4
|
|
1.
Góc phân vai
|
Bé tập nội trợ
|
- Biết thỏa thuận vai chơi với bạn, chơi đoàn kết.
- Có kỹ năng sử dụng 1 số đồ chơi nấu ăn.
- Trẻ biết chế biến 1 số món ăn đơn giản và nhanh để phục vụ khách đi xe tại bến.
- Biết cách pha nước cam, làm hoa quả dầm cho khách
|
Căng tin bến xe:
Bánh đa cua đồng
|
- Bảng thực đơn.
- Trang phục nấu ăn, găng tay, bàn ghế, nồi, chảo, dao, thớt, , ca, cốc, bát, đĩa, đũa thìa, máy xay sinh tố…
- 1 số thực phẩm: rau, cua, tôm, bánh đa.
- Nguyên liệu: Bánh đa nem, nhân chả nem (đồ chơi)
- Cam, đường, hoa quả các loại.
|
x
|
|
x
|
x
|
|
Quán bán chả nem
|
x
|
x
|
|
x
|
|
|
x
|
x
|
|
|
Cửa hàng giải khát
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trung tâm mua sắm A2
|
- Trẻ biết thể hiện vai chơi bán hàng qua các thao tác đơn giản: cân đo, trả lại tiền, mời chào những mặt hàng mới…
- Biết bày bán cácphương tiện giao thông, biển báo giao thông, thực phẩm cho
hấp dẫn khách mua.
- Trao đổi, thân mật với khách hàng, gợi ý cho khách mua theo đúng sở thích của khách.
|
Cửa hàng phương tiện giao thông
|
- Bảng thanh toán, tiền (đồ chơi)
- Đồ chơi phương tiện giao thông: Xe đạp , xa máy, ô tô, thuyền..
- Các loại vé máy bay
- Các loại biển báo giao thông…
- 1 số thực phẩm: rau, quả, tôm, cua, cá, …
- Bảng thanh toán
|
|
|
|
x
|
|
Phòng vé máy bay
|
x
|
|
x
|
|
|
Quầy bán biển báo giao thông.
|
|
x
|
|
|
|
Quầy thực phẩm.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Bệnh viện giao thông
|
- Trẻ biết phân vai chơi: bác sĩ, y tá.
- Biết khám bệnh, kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân.
- Có thái độ ân cần chu đáo với bệnh nhân.
|
Khoa cấp cứu
|
- Lịch trực trong tuần
- Trang phục bác sĩ, hộp làm giường bệnh, đồ dùng khám bệnh, sổ y bạ, thuốc, bông băng, gạc, bơm kim tiêm,..
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Phòng khám vật lí trị liệu
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Em làm công an tí hon
|
- Trẻ biết phân vai chơi: Cảnh sát và người tham gia giao thông, chơi đoàn kết.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi qua các thao tác đơn giản: chỉ đường, hướng dẫn người tham gia giao thông
|
Chơi; Em đi qua ngã tư đường phố.
|
- Trang phục cảnh sát giao thông, còi, gậy điều khiển giao thông; đèn xanh, đỏ vàng.
- Vô lăng, tay lái xe máy, xe đạp
|
x
|
x
|
|
|
|
2.
Góc xây dựng
|
Công trình của bé
|
- Trẻ biết tìm lựa chọn đồ chơi và các khối xây dựng để xây công trình.
- Có kỹ năng lắp ghép khối, xây riêng từng khu vực đỗ của từng loại phương tiện giao thông.
- Biết đặt biển báo, các phương tiện cho phù hợp.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
|
Xây bãi đỗ xe
|
- Tranh ảnh gợi ý.
- Một số mẫu thiết kế của trẻ.
- Khối xây dựng, gạch, cây hoa, thảm cỏ rời, hàng rào, các loại chai lọ nhựa.
- Đồ chơi phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, ô tô, tàu, thuyền, máy bay, ô tô, tàu hoả…
Một số biển báo giao thông.
|
x
|
|
|
|
|
Xây ngã tư đường phố
|
|
x
|
|
|
|
Xây bến thuyền du lịch
|
|
|
x
|
|
|
Xây sân bay Cát Bi
|
|
|
|
x
|
|
3.
Góc nghệ thuật
|
Tranh vẽ
|
- Trẻ biết vẽ thuyền trên biển, vẽ một số phương tiện giao thông,.. đường bộ, vẽ biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông;
- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, chọn màu vẽ, sắp xếp bố cục;
- Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau đi chơi, đoàn kết với bạn
|
- Vẽ một số phương tiện giao thông: ô tô, xe đạp, xe máy, tàu, thuyền, máy bay…
- Vẽ biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông, tranh giao thông.
|
- Tranh mẫu vẽ một số phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe đạp.
- Tranh mẫu vẽ đèn giao thông, biển báo giao thông.
- Sáp màu, giấy vẽ, bìa kê, màu nước….
|
x
|
|
x
|
x
|
|
Tạo tranh từ các nguyên phế liệu
|
- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau để tạo nên bức tranh các phương tiện giao thông,..
|
- Tạo tranh phương tiện giao thông,.. từ các nguyên, phế liệu.
- In tranh phương tiện giao thông,.. bằng màu nước,
|
- Tranh làm phương tiện giao thông từ lá cây, hột hạt, họa báo…Tranh in hình phương tiện giao thông từ màu nước.
- Giấy vẽ, keo, kéo, băng dính 2 mặt ,giấy màu, họa báo, lá cây, hột hạt,…
|
x
|
|
x
|
x
|
|
Làm đồ chơi từ các nguyên phế liệu
|
- Trẻ biết phối hợp các nguyên phế liệu làm ô tô, tàu, thuyền, máy bay, mũ bảo hiểm, biển báo giao thông các loại…
- Biết cách làm biển báo giao thông.
- Trẻ có kĩ năng sử dụng đồ dùng nguyên vật liệu, sử dụng kéo, keo hợp lý;
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
|
Làm ô tô tải, ô tô con, tàu hỏa, thuyền buồm bằng vỏ hộp giấy các loại.
|
- Mẫu làm ô tô tải, ô tô con, tàu hỏa, thuyền buồm, máy bay.
- Mẫu làm mũ bảo hiểm, đèn tín hiệu và biển báo giao thông.
- Vỏ hộp giấy các loại, vỏ chai lọ nhựa, vỏ hộp sữa chua, các nửa quả bóng nhựa, ống mút, lõi giấy vệ sinh, bìa cứng.
- Giấy giấy màu, đề can vụn, keo, kéo, băng dính 2 mặt.
|
x
|
|
x
|
|
|
Làm máy bay bằng vỏ chai lọ nhựa
|
|
|
|
x
|
|
Làm mũ bảo hiểm bằng nửa quả bóng
|
|
x
|
|
|
|
Làm đèn tín hiệu, biển báo giao thông từ vỏ hộp sữa, lõi giấy vệ sinh và bìa cứng.
|
|
x
|
|
|
|
Làm PTGT bằng nguyên liệu thiên nhiên
|
Trẻ biết cách làm thuyền bằng lá tre, bè mảng bằng bẹ chuối.
|
- Làm thuyền bằng bằng lá tre.
- Làm bè mảng bằng bẹ chuối.
|
Mẫu làm thuyền bằng lá tre, bè mảng bằng bẹ chuối.
- Bẹ chuối, que tre. lá tre
|
|
|
x
|
|
|
Gấp giấy
|
Trẻ biết gấp giấy làm thuyền buồm, máy bay sau đó tô màu theo ý thích.
|
Gấp thuyền giấy
|
- Mẫu gấp máy bay thuyền.
- Giấy in đã qua sử dụng, bút màu.
|
|
|
x
|
|
|
Gấp máy bay
|
|
|
|
x
|
|
Nặn
|
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để nặn thành ô tô, tàu hỏa, thuyền, mũ bảo hiểm, đèn tín hiệu giao thông.
- Có kĩ năng chọn đất, véo đất, xoay tròn, lăn dọc, bẻ cong, miết… để nặn thành ô tô, tàu hỏa, thuyền, mũ bảo hiểm, đèn tín hiệu giao thông.
|
Nặn ô tô, tàu hỏa, thuyền, máy bay
|
- Mẫu nặn ô tô, tàu hỏa, thuyền, mũ bảo hiểm, đèn tín hiệu giao thông.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau….
|
|
x
|
|
x
|
|
- Nặn mũ bảo hiểm, đèn tín hiệu giao thông
|
x
|
|
|
x
|
|
Cắt, xé dán
|
- Trẻ biết cắt, xé dán đèn tín hiệu, ô tô, tàu thuyền…đèn tín hiệu giao thông.
|
- Cắt xé dán một số phương tiện giao thông: ô tô, tàu hỏa, thuyền buồm, máy bay…
|
- Tranh mẫu cắt dán các phương tiện giao thông.
- Tranh mẫu cắt, xé dán đèn tín hiệu, biển báo giao thông.
- Giấy vẽ, giấy màu, lịch cũ, keo, kéo, hồ dán.
|
x
|
|
x
|
x
|
|
- Tranh cắt, xé dán biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông.
|
|
x
|
|
|
|
Bé làm ca sĩ
|
Trẻ biết sử dụng các kỹ năng ca hát ,vận động để biểu diễn những bài hát đã học.
Có ý thức giữ gìn dụng cụ, đồ chơi..
|
- Ca hát và vận động cùng bé
|
- Sắc xô, thanh la, song loan, trống con, trống cơm, mũ chóp, dụng cụ âm nhạc tự tạo.
- Ô cửa bí mất gắn trên tường đằng sau các ô cửa dán tranh minh họa tên bài hát.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi “Ô cửa bí mật”
|
|
x
|
x
|
x
|
|
4.
Góc học tập và sách
|
Khám phá khoa học
|
- Trẻ biết phân biệt được các phương tiên giao thông đường bộ, thuỷ, hàng không theo đặc điểm/nơi hoạt động, đếm và gắn số tương ứng với từng loại đường tìm được.
|
Bé phân biệt giỏi: Phân biệt các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động: đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng không.
- Phân biệt phương tiện giao thông theo đặc điểm: chạy bằng động cơ, chạy bằng nhiên liệu.
|
- Bảng chơi phân biệt, lô tô, thẻ số
|
x
|
|
x
|
x
|
|
- Trẻ tìm đúng nơi hoạt động của các loại phượng tiện giao thông: đường bộ, thuỷ, hàng không.
|
Tìm về đúng bến: Tìm và nối đúng nơi hoạt động của các phương tiện giao thông,.. : ô tô, tàu thủy, máy bay
|
- Bảng nối phương tiện và nơi hoạt động, bút dạ….
|
x
|
|
x
|
x
|
|
- Hai hoặc nhiều trẻ chơi với nhau một trẻ đưa phương tiện giao thông vào hộp, 1 trẻ đoán.
- Trẻ ngồi đằng sau, thò tay vào 2 bên hông của chiếc hộp sờ, đoán xem đó là cái gì: phương tiện giao thông, mũ bảo hiểm.
|
Ai đoán giỏi:
Thò tay đoán phương tiện giao thông.
|
- Hộp chơi khét 2 lỗ bên hông, hở phần đằng trước, che kín phần trên và đằng sau.
- Đồ chơi phương tiện giao thông các loại, mũ bảo hiểm.
|
|
|
|
|
|
- Trẻ biết lợi ích của một số phương tiện giao thông, biết gắn tương ứng với từng phương tiện giao thông cụ thể: xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe đạp, xe máy, tàu, thuyền.
|
Ích lợi của PTGT:
Tìm những hình ảnh thể hiện ích lợi của các phương tiện giao thông gắn lên bảng tương ứng với từng loại phương tiện giao thông
|
- Bảng chơi ích lợi phương tiện giao thông; hình ảnh thể hiện ích lợi của các phương tiện giao thông: chở người, hàng hóa, cứu hỏa, cứu thương.
|
x
|
|
x
|
x
|
|
Trẻ nhận biết tín hiệu đèn giao thông, xếp vị trí đi đứng của các loại xe và người ở ngã tư theo đúng tín hiệu đèn giao thông
|
Bé làm cảnh sát giao thông:
Xếp vi trí đi, đứng cho các loại xe và người ở ngã tư theo đúng tín hiệu đèn giao thông
|
- Sa bàn giao thông, hình người và phương tiện giao thông.
|
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết một số hành vi đúng - sai trong việc chấp hành luật giao thông gắn lên các phần bảng mặt cười - mặt mếu.
|
Ai ngoan hơn:
Chọn tranh có hành vi đúng - sai khi tham gia giao thông gắn tương ứng với phần bảng mặt cười - mặt mếu.
|
- Bảng chơi «ai ngoan hơn»
- Lô tô hành vi đúng- sai khi tham gia giao thông.
|
|
|
|
|
|
Trẻ làm que với thao tác cơ bản trên máy tính, tắt, mở, kích chuột.
- Biết kích chọn phương tiện giao thông phù hợp với từng loại đường: đường bộ, đường thủy, đường hàng không.
|
Vui cùng Kidsmart:
- Làm quen với thao tác cơ bản trên máy tính.
- Kích chọn phương tiện giao thông tương ứng với từng loại đường.
|
- Máy tính, trò chơi kích chọn phương tiện giao thông tương ứng với từng loại đường.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Làm quen với toán
|
Trẻ nhận biết số trên xúc xắc, gắn số lô tô tương ứng với số đã tìm được trên xúc xắc vào đúng phần bảng.
|
Tung xúc xắc tìm số lượng:
Tung xúc xắc tìm số, gắn số lượng lô tô tương ứng với số đã tìm được trên xúc xắc vào đúng phần bảng.
|
- Bảng có gắn sẵn các số, các lô tô về các phương tiện giao thông, xúc sắc có các mặt gắn số 7,8,9
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Biết đếm trong khung có số lượng bao nhiêu phương tiện giao thông nối với số tương ứng
|
Nối đúng số lượng: Đếm số lượng trong mỗi ô nối với số tương ứng
|
- Bảng chơi nối số, bút dạ
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trẻ biết thêm vào cho đủ số lượng trong phạm vi 9
|
Bé thêm bớt giỏi:
Thêm hoặc bớt phương tiện giao thông sao cho đủ số lượng 9.
|
- Bảng chơi “Bé làm cho đủ”, Lô tô phương tiện giao thông.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trẻ biết tách gộp các nhóm đồ vật trong phạm vi 9 tương ứng với số lượng 2 phần sỏi ở trên tay, gộp lại và đếm.
|
Ai chia giỏi:
Chơi tập tầm vông tách, gộp trong phạm vi 9
|
- Bảng chơi tách gộp, 9 viên sỏi màu, lô tô phương tiện giao thông.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trẻ biết tạo số 7,8,9,10 từ xốp, dây chun
-Trẻ biết tạo chữ từ xốp
|
Bé tạo số giỏi:
- Tạo số 7, 8, 9 bằng bảng chun, chấm tròn xốp màu.
|
- Bảng chun học toán, dây chun, chấm tròn xốp màu (gắn gai dính).
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trẻ biết lựa chọn các hình học cơ bản phù hợp để ghép hình các phương tiện giao thông theo ý thích.
|
Bé ghép hình giỏi:
Ghép hình các phương tiện giao thông từ các hình học cơ bản.
|
- Bảng thảm
- Các hình học gắn băng gai phía sau.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Làm quen văn học
|
- Trẻ quan sát tranh và từ dưới tranh, biết tìm các chữ cái rời để ghép thành các từ chỉ tên các phương tiện giao thông
|
Ghép từ theo tranh:
- Ghép các thẻ chữ rời thành các từ dưới tranh
|
- Bảng chơi ghép từ, các thẻ chữ cái rời
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trẻ biết tìm chữ : p,q ,g,y ở trong từ để nối.
|
Nối chữ trong từ:
Nối chữ p,q,g,y trong từ chỉ tên các phương tiện giao thông với chữ cái p,q,g,y bên ngoài.
|
Bảng chơi nối chữ, bút dạ bảng
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trẻ tung xúc xắc có gắn chữ cái, đọc to chữ cái trên mặt xúc xắc, tìm chữ gài vào bảng tương ứng.
|
Xúc xắc chữ cái:
- Tung xúc xắc, tìm và đọc chữ p,q,g,y trên xúc xắc
|
Bảng cài, thẻ chữ p,q,g,y (các kiểu chữ in thường, viết thường, in hoa), xúc sắc.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trẻ biết tạo chữ cái g,y, p,q bằng cách: mắc dây chun vào bảng chun; ghép các nét rời; uốn dây len tạo thành chữ g,y, p,q.
|
Bé vui tạo chữ:
- Tạo chữ bằng bảng chun.
- Tạo chữ từ các nét rời.
- Tạo chữ bằng dây len.
|
Bảng chun học toán đằng sau có gắn mặt thảm bông, dây chun, nét chữ rời, dây len.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trẻ phát hiện chữ cái p,q,g,y còn thiếu trong từ và điền chữ vào chỗ chấm
|
Bù chữ còn thiếu:
Bù chữ p,q,g,y còn thiếu trong từ
|
- Quyển sách bên trong có gắn các hàng bóng kính, bút dạ.
- Tranh pí pò, pí po, ga tàu, thuyền, máy bay, qua đường, nhà ga..
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ củng cố ôn luyện lại nội dung những câu chuyện đã học: “Xe đạp con trên đường phố”; “Qua đường”
|
Bé vui kể chuyện:
- Kể truyện theo tranh
- Kể chuyện bằng rối
|
- Bộ tranh minh họa câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố”; “Qua đường”, que chỉ
- Rối que minh họa câu chuyện.
|
|
x
|
x
|
x
|
|
Trẻ biết dùng rối, đồ chơi phương tiện giao thông để kể truyện sáng tạo theo tưởng tượng sáng tạo.
|
Bé kể chuyện sáng tạo:
Dùng rối, đồ chơi phương tiện giao thông kể chuyện sáng tạo về các phương tiện giao thông
|
Rối truyện, sa bàn truyện
|
|
|
|
|
|
- trẻ biết cắt dán các hình ảnh làm album, truyện sáng tạo về chủ đề giao thông.
Trẻ thích xem sách, truyện về chủ đề, có kỹ năng giở sách, “đọc” sách, xem album.
|
Thư viện mini:
- Làm album, truyện sáng tạo về giao thông
- Xem tranh ảnh, sách truyện về chủ đề giao thông.
|
- Sách truyện về chủ đề phương tiện giao thông, album sáng tạo.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
5.
Góc thiên nhiên
|
Chăm sóc cây, rau cùng bé
|
- Trẻ biết thực hiện một số thao tác chăm sóc rau, cây: nhổ cỏ, tưới nước
- Trẻ làm các thao tác gọn, sạch.
|
Tưới cây, nhặt lá úa.
|
- Bình tưới, dụng cụ chăm sóc cây.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Bé cùng trải nghiệm
|
- Biết thực hành một số thí nghiệm với cát và nước
- Trẻ chơi hứng thú
|
Thả thuyền giấy, bè mảng bằng bẹ chuối
|
- Thuyền bằng giấy, lá, nắp lọ dầu gội đầu.
- Khuôn in PTGT, xẻng, chậu cát.
|
|
|
x
|
|
|
In hình phương tiện giao thông trên cát
|
x
|
|
x
|
x
|
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NHÁNH 1: “Một số phương tiện giao thông đường bộ”
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2023
Tên hoạt động học: “Bò trong đường zic zăc qua 7 điểm, mỗi điểm cách nhau 1,5m”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
I.Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ tập đúng động tác, biết bò dích dắc qua 7 điểm.
* Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay,chân và mắt để bò đúng hướng qua các điểm.
* Thái độ: - Giáo dục cháu biết tham gia hoạt động theo thứ tự.
II. Chuẩn bị:
- Sàn lớp rộng và sạch, vạch chuẩn, 7 chướng ngại vật.
III. Tiến hành :
* Hoạt động 1 : Khởi động : Trẻ di chuyển vòng tròn vừa đi vừa hát bài: “ Một đoàn tàu” kết hợp với các kiểu đi khác nhau
( đi chậm, đi kiểng gót, chạy nhanh,…)
* Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát “ Đi đường em nhớ”
ĐTNM: Đứng cúi người về trước.
* VĐCB: - Các con thấy phía trước chúng ta có gì đây? ( các chướng ngại vật)
- Có bao nhiêu chướng ngại vật?( 7)
- Với các chướng ngại vật này chúng ta phải làm gì?
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con bài tập “ Bò dích dắc qua 7 điểm”
để chúng ta co thể vượt qua các chướng ngại vật này nha các con.
- Cô mời trẻ nhắc lại tên đề tài.
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích
+ TTCB: 2 tay các con dặt trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì chúng ta bò nhẹ nhàng qua các chướng ngại vật, không chạm vào các vật, khi bò thì tay và chân chúng ta thẳng và mắt nhìn về phía trước qua 7 điểm.
- Cô mời 1 bạn làm mẫu.
- Trẻ thực hiện: lần lượt đến hết lớp.
( Chú ý sửa sai cho cháu.
- Cô mời vài cháu khá lên thực hiện lại cho lớp xem.
- Cô mời bạn yếu lên thực hiện lại.
* Củng cố:
- Hôm nay các con thực hiện vận động gì? ( Bò dích dắc qua 7 điểm)
* Trò chơi “ Chuyền bóng sang phải sang trái”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội và chuyền bóng sang trái và sang phải chuyền từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng.
+ Luật chơi: Đội nào chuyền được nhiều bóng nhất va đúng là đội chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?(Chuyền bóng sang trái và sang phải)
* Giáo dục:- Các con phải thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, chống được một số bệnh tật.Qua bài tập thể dục này còn giúp cho các con phối hợp nhịp nhàng chân, mắt và định hướng trong không gian.
* ¬ Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***************************************
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2023
Tên hoạt động học: “Tìm hiểu luật lệ giao thông đường bộ”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển nhận thức
Mục đích - yêu cầu
Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa của 1 số biển báo hiệu thông dụng, biết một số quy định đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Kỹ năng: - Rèn trẻ kĩ năng nhận biết một số kĩ năng khi tham gia giao thông đường bộ (đi đúng phần đường dành cho người đi bộ, đi bên phải, đội mũ bảo hiểm, biết nhìn tín hiệu đèn giao thông trước khi sang đường ….)
Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực hoạt động, có thái độ đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với hành vi sai về an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị: - Chương trình vui giao thông “Đường dành cho người đi bộ”
- Hình ảnh trình chiếu: “Ngã tư đường phố”, “Ông dắt cháu qua đường”, “Bố đưa bé đi học, đội mũ bảo hiểm”
- Tranh cho trẻ chơi trò chơi
- Bài hát “Em chơi giao thông”, “Đường em đi”..
- Một số biển báo, đèn giao thông, mũ bảo hiểm ..
III. Tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Em đi qua ngã tư đường phố” trò chuyện cùng trẻ:
+ Cô cháu mình vừa hát và vận động bài gì?
+ Bài hát nói về trò chơi gì? + Các bạn đi ở đâu và đi như thế nào?
- Xem video chương trình “Vui giao thông”:
2. Hoạt động 2: Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ .
a. Video vui giao thông mùa 2 tập 9: “Đèn giao thông dành cho người đi bộ”
- Cho trẻ xem video và đàm thoại về nội dung
+ Trong đoạn video các con vừa xem nói về điều gì?
+ Có những phương tiện giao thông nào ở trong video?
+ Những phương tiện đó chạy ở đâu?
+ Ai là người điều khiển giao thông trên đường bộ?
+ Khi đi bộ con đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Cô tuyên dương trẻ
- Cô dẫn dắt cho trẻ đến với trò chơi
b. Trò chơi: “Trổ tài cùng bé”. Cô cho trẻ chia làm 2 đội chơi
- Cô hướng dẫn cách chơi: Lần lượt các đội mở ô cửa và trả lời câu hỏi
- Hình ảnh ngã tư đường phố. Hai đội cho biết đây là hình ảnh gì?
+ Hình ảnh này các con thường nhìn thấy ở đâu? Ở ngã tư đường phố thấy có gì đặc biệt?
+ Trên đường có các PTGT nào? Người đi bộ phải đi ở đâu?
+ Khi chúng mình đi bộ phải đi như thế nào? Vì sao phải đi sát vào lề đường phía bên tay phải?
+ => Giáo dục trẻ đi đường đi sát vào lề đường phía bên tay phải, không được chơi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
- Tay phải chúng mình đâu? Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Đường em đi”
- Cho trẻ xem hình ảnh “ông dắt cháu qua đường”
+ Đây là hình ảnh gì? Các con còn nhỏ có được đi ra ngoài 1 mình không?
+ Muốn qua đường chúng mình phải làm gì? Cho trẻ xem hình ảnh bố đưa bé đi học đội mũ bảo hiểm.
+ Có ai được bố mẹ đưa đi học bằng xe máy ? Ngồi trên xe máy để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?
+ Bạn nào biết cách đội mũ bảo hiểm rồi?
-Cho 2 đội thực hành đội mũ bảo hiểm.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.=> Khái quát: Để thực hiện đúng luật ATGT khi đi bộ phải đi sát vào lề đường phía bên tay phải, không được chơi ở ngoài đường vì có rất nhiều xe cộ đi lại sẽ gây tai nạn giao thông, khi muốn sang đường phải có người lớn dắt và phải nhìn trước, nhìn sau không có xe mới được qua.
* Hoạt động 3: Bé vui giao thông .
- Trò chơi 1: Chọn hành vi đúng sai
- Chia trẻ làm 3 đội, nhiệm vụ của các đội phải quan sát thật kỹ các hình ảnh đó và trả lời bằng cách giơ đèn xanh hoặc đèn đỏ.
- Luật chơi: Độ nào giơ đúng với kết quả máy tính thì sẽ được thưởng quà và 1 chuyến đi du lịch bằng các PTGT.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét, động viên trẻ sau mỗi lần chơi
(Dự kiến tình huống: Nếu có trẻ không tập trung, mất trật tự trong giờ học không phối hợp tham gia)
* Dự kiến cách xử lí: Cô lại gần hỏi nguyên nhân trẻ không tham gia cùng bạn? khuyến khích các bạn trong nhóm quan tâm, giúp đỡ bạn và rủ bạn vào đội chơi của nhóm.
- Trò chơi 2: Tín hiệu đèn giao thông
+ Cô chuẩn bị sa bàn ngã tư đường phố, và cho trẻ thực hành đi đường
+ Cô quan sát và nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi
- Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Bài học giao thông”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***********************************
Thứ tư, ngày 01 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghẹ. "Xe đạp con trên đường phố"
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
|
I.Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức:- Trẻ nhớ thên câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố”.
- Trẻ nhớ tên các phuơng tiện giao thông trong câu chuyện.
- Nhớ được nội dung, diễn biến của câu chuyện.
* Kĩ năng:- Trẻ có khả năng nghe hiểu nội dung câu chuyện.
- Biết trả lời các câu hỏi đày đủ, mạch lạc, rõ ràng.
* Thái độ:- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ an toàn.
2. Chuẩn bị:
- Sa bàn quay tròn, chuyển động được các nhân vật minh họa nội dung câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố”.
- Sa bàn đường giao thông có vạch kẻ đường, dải phân cách, đèn tín hiêu.
- Đồ chơi xe đạp, xe buýt, xe tải, xe ô tô con, xe cứu thương.
- Powerpoint các hình ảnh, âm thanh các loại xe (xe đạp, xe máy, ô tô con, ô tô tải, xe cứu thương).
- Giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện giọng nói của các nhân vật, ngắt nghỉ đúng nhịp.
- 2 đèn tín hiệu xanh, đỏ.
3. Tiến hành: *Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Chào mừng các bé đã đến với buổi học ngày hôm nay, để khởi động cho bài học mới chúng ta cùng hát và vận động theo bài hát “ Em tập lái ô tô”.
- Cho trẻ vận động vừa hát vừa làm động tác lái xe ô tô đi xung quanh lớp học.
- Tạo tình huống: bỗng có tiếng xe cấp cứu vang lên.
+ Các con có nghe thấy âm thanh gì không? Đó là tiếng của phương tiện nào?
- Cho trẻ cùng nghe lại và xem hình ảnh trên Powerpoint.
- Cho trẻ nghe tiếng còi và đoán 1 số loại xe.
+ Reng, reng, reng là tiếng còi xe gì thế nhỉ?
+ Có ai biết đi xe đạp không nào? Chúng mình bé nên chỉ đi được những xe đạp con thôi phải không nào?
- Có 1 chiếc xe đạp con ra đường tham gia giao thông cùng mọi người, chúng mình có muốn biết xe đạp con tham gia giao thông như thế nào không?
- Chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố nhé”
* Hoạt động 2: Kể chuyện: “Xe đạp con trên đường phố”
- Cô kể lần 1 bằng giọng kể nhẹ nhàng, ngữ điệu theo từng vai nhân vật. Kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, và cảm xúc qua mỗi nội dung câu chuyện.
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
- Cho cả lớp nhắc lại tên câu chuyện.
- Cô tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- Vì không tuân thủ luật giao thông nên xe đạp con đã bị ngã lăn ra đường, khi các con đi đường phải nhớ tuân thủ luật giao thông nhé.
- Bây giờ chúng mình cùng tham gia trò chơi “Làm theo tín hiệu” xem các bạn có đi đúng luật giao thông không nhé.
- Cho trẻ vận động quanh lớp học vừa đi vừa hát “Em đi qua ngã tư đường phố” cô giơ đèn xanh trẻ đi tiếp, cô giơ đèn đỏ trẻ dừng lại. Cô nói xe về bến đỗ trẻ chạy nhanh về chỗ cô.
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp với xa bàn quay, đồng thời di chuyển các nhân vật theo nội dung câu chuyện.
* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung câu chuyện
+ Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?+ Ai là nhân vật chính trong câu chuyện ?
+ Xe đạp con muốn đi đâu ?
+ Xe đạp con đã thấy những gì? + Trông bác Tải như thế nào? Trên mình bác tải chở những gì?
+ Xe đạp con đã hỏi bác tải điều gì?
+ Ai đã giải đáp câu hỏi cho xe đạp con?+ Xe đạp con đã hỏi lại chú Buýt câu gì?
+ Các bạn hãy giúp chú Buýt trả lời câu hỏi của xe đạp con nào?
- Bác Tải cũng giải thích cho xe đạp hiểu vì trên mình chú Buýt có nhiều băng ghế nên có thể chở được nhiều người đấy Trích
* Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông các con nhớ phải tuân thủ các luật lệ giao thông, đi đúng làn đường của mình, đi bộ trên vỉa hẻ hoặc đi sát lề đường bên phải. Khi gặp xe cấp cứu, cứu hỏa hay cảnh sát chúng ta phải đi vào lề đường nhường đường cho các xe đó, vì họ đang làm nhiệm vụ cấp bách.
* Hoạt động 4: Kể lại chuyện qua mô hình giao thông
- Cô đã mời các nhân vật trong câu chuyện đến chơi với lớp mình. Các con muốn gặp các nhân vật trong truyện không nào?
- Cho trẻ bắt chước vận động đạp xe đạp đi lại và đến phía trước sa bàn giao thông.
- Bạn xe đạp xuất hiện chào các bạn.
- Cô kể chuyện lần 3 cho trẻ nghe bàng sa bàn giao thông và các đồ chơi phương tiện giao thông.
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cô và trẻ hát vận động theo nhạc bài hát "Cô dạy bé bài học giao thông"
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************************************************************
Thứ năm , ngày 02 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Cắt dán ô tô ( EDP)
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
I. Mục tiêu
S- Khoa học: Trẻ biết tên một số loại ô tô, biết làm ô tô, làm từ những nguyên liệu gần gũi.
T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên liệu, dụng cụ (giấy các loại, lá cây, bẹ ngô, kéo, keo, băng dính hai mặt, súng bắn keo, biết sử dụng điện thoại để quay, chụp quá trình thiết kế ô tô)
E- Kĩ thuật: Quy trình chọn nguyên liệu, vẽ, cắt, dán, gắn đính, nặn tạo thành bức tranh chiếc ô tô.
A- Nghệ thuật: Trang trí cho bức tranh, phối hợp nguyên liệu màu sắc hài hòa, cân đối.
M- Toán: Đếm số ô tô, cánh cửa, bánh xe,phép đo chiều dài, rộng ô tô,so sánh to, nhỏ.
II. Chuẩn bị
- Các loại lá cây khô, nguyên liệu làm ô tô ...
- Bút chì, giấy vẽ, giá vẽ, kéo, băng dính 2 mặt, súng bắn keo
- Giấy màu, giấy xốp, giấy nhún, vỏ xò, đất nặn, lá cây, cành cây…
- Ti vi, máy tính, nhạc
- Điện thoại.
III. Tổ chức hoạt động
3. Tiến hành:
Bước 1: Hỏi
- Cô cho trẻ vận động bài hát “ Em tập làm tài xế”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
+ Trong bài hát nói về phương tiện nào?
- Cô hỏi trẻ về các loại ô tô.
Cô giới thiệu các lọai ô tô, để chuẩn bị cắt dán.
- Muốn cho những chiếc ô tô nhiều sắc màu hơn thì chúng mình cùng chú ý xem cô có một món quà gì tặng cho các con
Cô và trẻ trả lời các câu hỏi, câu hỏi nào không trả lời được sẽ cùng nhau tìm hiểu
Bước 2: Tưởng tượng.
- Trẻ tưởng tượng, thảo luận và chia sẻ về những ý tưởng làm lên bức tranh (chia sẻ về nguyên liệu, cách làm)
- Các con có ý tưởng làm những loại ô tô gì?
+ Làm bằng nguyên vật liệu gì?
+ Làm ô tô như thế nào?
+ Theo các con khi làm bức tranh ô tô thì cần trang trí thêm gì?
- Trẻ thảo luận, thống nhất trong nhóm về: Hình dạng, màu sắc của ô tô.
- Trẻ đã nói lên được ý tưởng và nguyên liệu để thiết kế chiếc ô tô mà trẻ định làm.
Bước 3: Thiết kế
=> Vừa rồi các con đã đưa ra được cách làm và đã lựa chọn được những nguyên liệu để làm bức tranh chiếc ô tô
. Để làm được chiếc ô tô đầu tiên chúng mình cần phải làm gì?
- Cô cho trẻ về nhóm để thảo luận cách vẽ bản thiết kế, cử bạn nhóm trưởng lên lấy đồ dùng.
- Cho đại diện trẻ vẽ bản thiết kế
- Cô bao quát và gợi hỏi trẻ
+ Các con đang thiết kế gì?
+ Các con có khó khăn gì khi thiết kế?
+ Con có cần sự giúp của cô và các bạn không?
+ Cho trẻ treo bản thiết kế lên giá tranh và cùng trò chuyện.
Bước 4: Chế tạo
- Cô cho trẻ thực hiện làm ô tô theo bản vẽ đã thiết kế và thống nhất.
- Cô theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
+ Nhóm các con phân công nhiệm vụ như thế nào? Ai là nhóm trưởng? Con đảm nhận nhiệm vụ gì? Nhóm trưởng làm gì?
Phân công các bạn làm công việc nào ?
+ Các con đang làm gì?
+ Làm như thế nào?
+ Nhóm các con làm chiếc ô tô từ nguyên vật liệu gì?
+ Các con có cần sự trợ giúp nào không?
+ Các con nhờ sự trợ giúp từ đâu?
+ Các con thấy kết quả ra sao?
+ Khi làm xong các con sẽ trang trí thế nào?
+ Cô cùng một trẻ đi chụp ảnh quá trình các nhóm làm ô tô) (Cắt, cuốn, dán, gắn)
- -Các nhóm lên chia sẻ sản phẩm của nhóm mình. Nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm của bạn
Bước 5: Cải tiến
- Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không?
- Nếu được chỉnh sửa, các con sẽ chỉnh sửa những gì ?
- Cho trẻ trình bày ý tưởng nếu trẻ muốn thiết kế lại.
- Con sẽ đặt hoặc treo bức tranh này ở đâu ?
Các con hãy cùng nhau đem những bức tranh này đi trưng bày nào ?
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ...................................................................................................................................
*****************************************************
Thứ sáu , ngày 03 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Dạy trẻ kĩ năng đội mũ bảo hiểm
Thuộc lĩnh vực: PTTC - KNXH
I. Mục đích yểu cầu
1) Kiến thức: Trẻ nhận biết được 1 chiếc mũ bảo hiểm đạt yêu cầu. Biết cách đội mũ bảo hiểm.
- Biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, khi đi xe đạp xe đạp là đảm bảo an toàn cho mình khi tham gia giao thông.
2) Kỹ năng: -. Có kỹ năng đội mũ bảo hiểm đúng quy cách.
- Kỹ năng phân biệt được mũ bảo hiểm đạt an toàn với mũ bảo hiểm chưa đạt an toàn.
3) Thái độ: - Trẻ có ý thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên
- Trẻ có ý thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, khi đi xe đạp xe đạp.
3. Tiến hành: Hoạt động 1: Bé với ngày hội An toàn giao thông
- Cô giới thiệu chương trình “Tôi yêu việt Nam”.
- Hát và vận động bài “Đi đường em nhớ”.
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?
- Khi đường các con phải đi như thế nào?
- Còn khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy các con phải chú ý điều gì?
- Vì sao khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy các con phải đội mũ bảo hiểm?
- Cô và trẻ hát múa bài “Em đội mũ bảo hiểm”.
Hoạt động 2: Bé biết gì về mũ bảo hiểm?
- Ban tổ chức tặng cho chúng mình một hộp quà, cho 1 trẻ lên mở món quà (mũ bảo hiểm).
- Hỏi trẻ có món quà gì? - Mũ bảo hiểm có những gì?
- Vì sao lại gọi là mũ bảo hiểm?- Chúng mình cần đội mũ bảo hiểm khi nào?
- Nếu không có mũ bảo hiểm thì điều gì sẽ xảy ra?
- Để biết xem mũ bảo hiểm có tác dụng như thế nào và khi nào chúng ta nên đội mũ bảo hiểm cô mời chúng mình cùng gặp các bạn Bi, Bo, Ben qua 1 trích đoạn Vui giao thông nhé! (cô mở chương trình Vui giao thông tập 9 – Những tay đua nhí).
=> Cô chốt: Mũ bảo hiểm có lớp vỏ ngoài làm từ nhựa cứng siêu bền, lớp thứ hai bên trong lớp nhựa là đệm bảo vệ được làm bằng xốp, bảo vệ đầu khi va chạm, lớp thứ ba làm bằng vải mềm giúp làm êm đầu khi đội mũ, quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ. Ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra. Kính chắn gió làm từ nhựa trong suốt. Mũ bảo hiểm giúp bảo vệ đầu của chúng ta. Người lớn và trẻ em từ 6 tuổi trở lên không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là vi phạm luật lệ giao thông.
Hoạt động 3: Chọn mũ bảo hiểm an toàn
- Cô giới thiệu trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cách chơi: cô chia trẻ thành 2 đội, khi nhạc bật lên người đứng đầu hàng chạy lên lấy mũ bảo hiểm đảm bảo an toàn sau đó chạy về đập vào vai bạn tiếp theo, còn mình về cuối hàng đứng. Bạn tiếp theo lại chạy lên lấy mũ rồi lại chạy về đập vào vai bạn tiếp theo, cứ như vậy chúng mình thực hiện đến hết bản nhạc. Đội nào có nhiều người lấy được mũ đội đó sẽ chiến thắng.
Cô nhắc lại: Chỉ lấy mũ bảo hiểm đảm bảo an toàn.
- Cô bao quát trẻ chơi, kiểm tra kết quả 2 đội.Cho trẻ cầm mũ bảo hiểm về chỗ ngồi theo đội hình chữ U.
Hoạt động 4: Đội mũ bảo hiểm đúng cách
- Cô giơ lần lượt những mũ bảo hiểm lên hỏi trẻ tại sao không chọn những mũ bảo hiểm này? (mũ bảo hiểm không đảm bảo an toàn).
=> Cô chốt: Những chiếc mũ bảo hiểm này không có đầy đủ những bộ phận, không đảm bảo an toàn cho chúng ta khi tham gia giao thông ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy nên không được sử dụng.
- Có mũ bảo hiểm đạt yêu cầu rồi nhưng nếu không đội mũ đúng cách thì điểu gì xảy ra?
- Bạn nào đã biết cách tự đội mũ bảo hiểm?
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con đội mũ bảo hiểm đúng cách.
*Cô làm mẫu: Đội mũ hoàn chỉnh.
- Cô vừa làm vừa phân tích các bước đội mũ bảo hiểm:
+ Bước 1: Cầm mũ bảo hiểm lên đặt phần kính mũ ra phía trước đội mũ lên đầu.
+ Bước 2: 2 tay cầm vào 2 khuy cài trên dây mũ và cài khuy vào nhau.
+ Bước 3: Dùng 2 ngón tay để vào giữa cằm và dây mũ nếu quai mũ vừa vặn là được. Nếu 2 ngón tay cho vào mà dây vẫn còn rộng là quai mũ rộng quá. Lúc này chúng mình sẽ nhờ bố mẹ hoặc người lớn điều chỉnh lại quai mũ cho đảm bảo.
+ Bước 4: Lấy tay hạ phần kính mũ bảo hiểm xuống.
Mở mũ: Hai tay cầm quai mũ, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái bóp nhẹ vào nút khóa, tay phải rút chốt khóa ra.
- Mời 2-3 trẻ lên thực hiện đội và mở mũ bảo hiểm.
- Cho lần lượt từng tổ lên cầm mũ bảo hiểm và đội mũ giống cô và các bạn.
- Hỏi lại kỹ năng:+ Hôm nay cô dạy chúng mình làm gì?
+ Đội như thế nào? (Cho trẻ nhắc lại từng bước cùng cô)
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
********************************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
**********************
VII .KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NHÁNH 2.: “Một số PTGT đường thủy”
Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “Bật tách chân, khép chân liên tục qua 7 ô”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
|
I.Mục đích - yêu cầu:
. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động, biết cách thực hiện vận động “Bật chụm tách chân qua 7 ô”
- Biết cách chơi trò chơi “Ném bóng vào rổ”.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhún bật liên tục tách, khép chân qua 7 ô không giẫm chân vào vòng, chạm đất nhẹ bằng nửa bàn chân trên.
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn ở trẻ.
3. Thái độ: - Trẻ có nề nếp, hứng thú, tự tin khi tham gia hoạt động.
3. Tiến hành: . Hoạt động 1: Bé cùng khởi động
- Cô giới thiệu chương trình “Ngày hội giao thông”, giới thiệu 3 đội chơi: Đội đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng.
- Cô giới thiệu các phần chơi:
+ Bé cùng khởi động
+ Cùng nhau thi tài
+ Cùng nhau chung sức.
- Tặng cho mỗi trẻ 1 vòng thể dục.
- Trẻ đi đi theo hiệu lệch của cô với các kiểu đi: đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom lưng, chạy nhấc cao chân, chạy nhanh, chạy chậm kết hợp với bài hát “Em là công an tí hon”.
2. Hoạt động 2: Cùng nhau thi tài
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
- Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung cùng với vòng theo nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” (mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp):
- Động tác nhấn mạnh: Bật tách, khép chân (4 lần x 8 nhịp)
- Hỏi trẻ với chiếc vòng này có thể chơi được những trò chơi gì?
- Cho trẻ chơi tự do với vòng.
* Vận động: Bật chụm tách chân qua 7 ô.
- Trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau.
- Cô giới thiệu các chấm tròn màu trên sàn.
- Thi đua giữa 2 đội xếp vòng sao cho mỗi vòng tương ứng với 1 chấm tròn.
- Hỏi trẻ có thể chơi được trò chơi gì với những chiếc vòng vừa xếp được?
- Cô giới thiệu tên vận động: Bật tách, khép chân qua 7 ô.
* Cô vận động mẫu:
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích động tác.
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:
+ Tư thế chuẩn bị: Hai tay chống hông, đứng chụm chân, trước mép vạch, mắt nhìn vào các ô. Khi có hiệu lệnh “Bật” ta dùng sức của đôi chân bật khép chân vào ô đầu tiên sau đó tách chân vào ô thứ 2, cứ như vậy bật liên tục khép chân, tách chân cho đến hết các ô, bật nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân, không giẫm vào vòng. Khi bật xong đi về cuối hàng đứng.
*Trẻ thực hiện:- Mời 1 trẻ lên tập (cô nhận xét củng cố, động viên, khích lệ trẻ).
- Trẻ thực hiện lần 1: Lần lượt từng trẻ của 2 đội lên tập (Cô nhận xét củng cố, động viên, khích lệ trẻ. Nếu trẻ làm sai cô sửa sai và cho trẻ thực hiện lại).
- Lần 2: Thi đua giữa hai đội bật khép tách chân qua 7 ô, thời gian là 1 bản nhạc. Trẻ nào bật đúng sẽ được lấy một quả bóng để vào rổ của đội mình chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo lại tiếp tục bật, cứ như vậy cho đến khi kết thúc bản nhạc. Kiểm tra kết quả đội nào nhiều bóng hơn thì đội đó giành chiến thắng (Cô chú ý sửa sai, động viên khích lệ trẻ)
* Củng cố:- Hỏi trẻ tên vận động?- Cho 1 trẻ lên tập lại.
. Hoạt động 3: Cùng nhau chung sức
- Cô giới thiệu trò chơi: “Ném bóng vào vòng”.
- Cho trẻ ném thử (vào 1 chiếc vòng). Hỏi trẻ làm thế nào để bóng không nảy ra khỏi vòng?
- Cho trẻ xếp các vòng cùng màu lại với nhau thành các “cột” ném bóng.
- Thưởng cho mỗi trẻ 1 quả bóng.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Trẻ chia thành 3 đội, xếp thành vòng tròn đứng trước “cột” ném bóng. Lần lượt từng trẻ của mỗi đội lên ném bóng vào vòng rồi đứng về cuối hàng.
- Cô kiểm tra kết quả 2 đội.
Công bố kết quả qua 3 phần thi.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh cùng bé
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 - 2 vòng kết hợp bài hát “Đèn xanh đèn đỏ”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***************************************
Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển nhận thức
- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách sắp xếp của 3 đối tượng theo quy tắc 1-1-1, 1-2-1, 2-1-2.
- Biết tạo ra mẫu sắp xếp và sắp xếp theo yêu cầu, ý thích.
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ xếp được 3 đối tượng theo quy tắc 1-1-1, 1-2-1,2-1-2.
- Dạy trẻ kỹ năng xếp và đếm từ trái sang phải.
- Dạy trẻ kỹ năng hoạt động theo nhóm.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Đoàn kết, hợp tác cùng bạn khi tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính và giáo án điện tử.
- Các bài hát : It you haapy, hoa lá mùa xuân, how are you.
- Các loại hoa, lá,quả để sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng.
- Bảng quay 2 mặt,3 chiếc
- Que chỉ
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ có hoa, lá, quả, băng vải lỉ.
- Các tranh lô tô sắp xếp theo quy tắc, 3 bức tranh về tết và mùa xuân
- Các loại hoa, lá, củ, quả rời cho trẻ chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô trò hát bài : “ Hoa lá mùa xuân”
- Hỏi trẻ: Vừa hát bài gì?
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa xuân.
Hoạt động 2: Ôn cách sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng
- Trò chơi: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:“ Bé nhanh trí”.
+ Lần 1: Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo đội hình vòng tròn, khi nhạc dừng thì các con làm theo yêu cầu của cô đó là một bạn đứng, một bạn ngồi lặp lại một bạn đứng, một bạn ngồi, cứ như vậy cho đến hết vòng tròn.
Luật chơi: Nếu trẻ nào không làm đúng theo yêu cầu của cô sẽ phải nhảy thêm một bản nhạc bất kỳ.
+ Lần 2: Trẻ làm theo yêu cầu của cô : Đứng 2 hàng dọc 1 bạn nam, 1 bạn nữ lặp lại 1 bạn nam, 1 bạn nữ.
+ Lần 3 : Cô yêu cầu , 1 chân co, một chân duỗi lặp lại 1 chân co, một chân duỗi.
*Cô hỏi trẻ: Cô vừa cho trẻ sắp xếp mấy đối tượng? và theo quy tắc gì?
Hoạt động 3: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng.
+ Yêu cầu trẻ quan sát trên màn hình ti vi
Lần 1: Quy tắc sắp xếp “ 1 lá, 1 hoa, 1 quả lặp lại 1 lá, 1 hoa, 1 quả.
- Yêu cầu trẻ đọc quy tắc theo yêu cầu của cô.
Cô nói : Cách sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc nhất định 1 lá, 1 hoa, 1 quả lặp lại 1 lá, 1 hoa, 1 quả” được gọi là cách sắp xếp theo quy tắc 1 – 1 – 1.
- Yêu cầu trẻ nhắc lại quy tắc 1 – 1- 1.
* Sắp xếp theo mẫu của cô:- Yêu cầu cả lớp đi lấy rổ về chỗ.
-Cô hỏi xem trong rổ có gì?
- Cho trẻ xếp quy tắc 1-1-1 theo yêu cầu của cô . (Cô bao quát sửa sai).
- Yêu cầu trẻ đọc lần lượt từng đối tượng.
- Trẻ chỉ tay vào bông hoa đầu tiên bên tay trái của mình và đọc đọc lần lượt từng đối tượng.
Cả lớp đọc, tổ nam đọc, tổ nữ đọc.
Cô y/c trẻ cất đồ dùng đi lần lượt cất từ phải sang trái.
+ Lần 2: Cho trẻ nhìn lên màn hình của cô.
Cô đưa ra quy tắc sắp xếp “ 1 lá, 2 hoa, 1 quả lặp lại 1 lá, 2 hoa, 1 quả.
-Cô chỉ cho cả lớp đọc quy tắc 1- 2- 1, từ 1 đến 2 lần.
-Hỏi trẻ: Cô đã sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc gì đây?
Cô nói : Cách sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc nhất định 1 lá, 2 hoa, 1 quả lặp lại 1 lá, 2 hoa, 1 quả” được gọi là cách sắp xếp theo quy tắc 1 – 2 – 1.
Cho cả lớp nhắc lại : “Sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc 1 – 2- 1
- Cho trẻ xếp theo quy tắc cô yêu cầu.(Cô bao quát sửa sai).
- Trẻ chỉ tay vào chiếc lá đầu tiên bên tay trái của mình và đọc lần lượt từng đối tượng.
Cả lớp đọc, từng nhóm đọc.
Cô y/c trẻ cất đi lần lượt cất từ phải sang trái.
+ Lần 3: Cho trẻ nhìn lên màn hình của cô.
Cô đưa ra quy tắc sắp xếp “ 2 lá, 1 hoa, 2 quả lặp lại 2 lá, 1 hoa, 2 quả
-Cô chỉ cho cả lớp đọc 1 – 2 lượt.
-Hỏi trẻ: Cô đã sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc gì đây?
Cô nói : Cách sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc nhất định 2 lá, 1 hoa, 2 quả lặp lại 2 lá, 1 hoa, 2 quả” được gọi là cách sắp xếp theo quy tắc 2 – 1 – 2.
Cho cả lớp nhắc lại : “Sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc 2 – 1- 2
- Cho trẻ xếp theo quy tắc cô yêu cầu.(Cô bao quát sửa sai).
- Trẻ chỉ tay vào bông hoa đầu tiên bên tay trái của mình và đọc đọc lần lượt từng đối tượng.
Cả lớp đọc, 1 – 2 cá nhân đọc..
Cô y/c trẻ cất đi lần lượt từ phải sang trái.
*Cô cho trẻ cầm lá, hoa múa.
- Hỏi trẻ: Cô vừa cho sắp xếp 3 đối tượng theo mấy quy tắc? Là những quy tắc nào?
* Cho trẻ xếp theo ý thích:
Trẻ hãy trang trí, sắp xếp theo ý thích của mình, có thể là sắp xếp theo quy tắc mà cô đã dạy hoặc có thể con sắp xếp theo quy tắc nào mới mà cô chưa đưa ra để dạy ?
- Ai có cách sắp xếp 1 – 1 – 1
- Cô lần lượt hỏi theo từng quy tắc.
+Cô yêu cầu trẻ cất rổ đi về tập trung gần cô.
*Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh mắt”
Cách chơi: Trẻ hãy nhìn quy tắc cô đưa ra sau đó chọn 1 trong 3 đáp án đúng.
Hoạt động 3: Củng cố - ôn luyện
Trò chơi 1. Ai thông minh hơn.
Cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 3 tổ đứng thành 3 hàng dọc, khi có hiệu lệnh, lần lượt từng trẻ lên bật liên tục qua các vòng sau đó lên chọn lô tô gắn lên bảng đúng với quy tắc đã chọn trên tay, sau đó về cuối hàng. Thời gian sẽ được tính bằng 1 bản nhạc, nếu đội nào chọn nhanh, đúng sẽ chiến thắng.
Luật chơi: Nếu đội nào gắn sai thẻ lô tô sẽ thua cuộc.
Trò chơi 1. Bù chỗ còn thiếu
. Cách chơi: Cô chia trẻ ra làm 3 tổ, mỗi tổ một bức tranh ngồi theo nhóm, trẻ lấy các bông hoa, lá, quả rời gắn tiếp vào các quy tắc đã quy định từ trước sao cho đúng. Thời gian sẽ được tính bằng 1 bản nhạc, nếu tổ nào nhanh, đúng, hoàn thiện bức tranh trước sẽ chiến thắng.
Luật chơi: Nếu tổ nào gắn chậm, sai sẽ thua cuộc.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*******************************
Thứ tư, ngày 08 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: DạyVTTTTC: “Em đi qua ngã tư đường phố”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, tên nhạc sỹ Hoàng Văn Yến.
- Trẻ biết gõ đệm theo tiết tấu chậm với lời bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”. Biết cách sử dụng một số dụng cụ âm nhạc để gõ đệm.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ có kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm, kỹ năng sử dụng các dụng cụ âm nhạc vỗ đệm nhịp nhàng theo giai điệu của bài.
- Phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
Thông qua các hoạt động giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ luật lệ giao thông khi tham gia giao thông.
Tiến hành:
Hoạt động 1: Bé đến với chương trình “An toàn giao thông”
- Cô giới thiệu chương trình: “Bé yêu nhạc” chủ đề An toàn giao thông.
-Giới thiệu 3 đội chơi : Đội đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
- Cô giới thiệu các phần chơi :
+ Phần 1: Cùng nhau tỏa sáng
+ Phần 2: Giao lưu âm nhạc
+ Phần 3: Cùng nhau chung sức
- Trẻ về ngồi thành 3 tổ theo đội hình chữ U.
Hoạt động 2: Phần thi “Tài năng tỏa sáng”
* Giọng hát hay tai nghe giỏi
- Ở phần chơi này các đội chơi sẽ được nghe giai điệu của một bài hát, nhiệm vụ của các đội chơi là đoán tên bài hát, tên tác giả và thể hiện lại bài hát đó. ( Cô bật nhạc cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”)
- Các đội chơi vừa nghe giai điệu của bài hát gì? Sáng tác của nhạc sĩ nào?
- Lần 1: Cho cả lớp ngồi hát cùng cô (không có nhạc).
- Lần 2: Cho cả lớp đứng lên hát (hát cùng nhạc).
* Dạy vận động vỗ đệm theo tiết tấu chậm:
- Để bài hát thêm hay hơn khi được kết hợp với những hình thức vận động nào? (Vận động vỗ đềm theo tiết tấu, múa minh họa….)
- Cho trẻ hát và vận động theo ý thích của trẻ.
* Cô làm mẫu: - Cô hát, vỗ tay lần 1: Ngồi hát, vỗ tay có nhạc đệm.
- Hỏi trẻ:+ Cô vừa vận động theo tiết tấu gì?
+ Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?
- Cô chốt: Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ tay 3 nhịp rồi mở.
+ Cô bắt đầu vỗ đệm vào từ gì?
- Lần 2: Cô phân tích cách vỗ đệm:
+ Câu: Trên sân trường / chúng em chơi giao thông
vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở
+ Câu: Đi vòng quanh / qua ngã tư đường phố
vỗ vỗ vỗ mở vỗ vỗ vỗ mở
+ Các câu tiếp theo cứ tiếp tục vỗ theo tiết tấu như vậy cho đến hết bài.
- Cô cho trẻ luyện cách vỗ tay + đếm. Sau đó kết hợp với lời bài hát ( Không có nhạc đệm)
- Trẻ hát + vỗ tay lần 2 (có nhạc đệm)
- Trẻ hát, gõ đệm theo tiết tấu chậm ,hình thức tổ, nhóm, cá nhân…kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô mời nhóm 9 các bạn lên hát và sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài.
- Chúng mình có biết cách vận động theo tiết tấu chậm nào mà không cần sử dụng dụng cụ âm nhạc không? (đánh hông, lắc đầu, dậm chân…)
- Cô mời 3 bạn nữ lên hát và vận động theo sáng tạo theo cách của trẻ.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, hình thức vận động theo tiết tấu nào?
Hoạt động 3: Phần chơi “Giao lưu âm nhạc”
Cô giới thiệu bài hát nghe “Từ 1 ngã tư đường phố” - Phạm Tuyên.
- Cô hát lần 1, giảng nội dung bài hát: “Bài hát miêu tả cuộc sống tấp nập diễn ra hàng ngày ở một ngã tư đường phố người và xe nối nhau đi trên đường. Cũng ở ngã tư đó có chú cảnh sát giao thông hàng ngày vẫn lặng lẽ làm nhiệm vụ giữ trật tự an ninh, bảo vệ bình yên hạnh phúc cho nhân dân.
- Cô hát lần 2, thể hiện tình cảm của bài hát.
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Lần 3 cô cho trẻ nghe hát trên máy vi tính, cô và trẻ hưởng ứng theo bài hát, cô làm cảnh sát giao thông chỉ đường, trẻ tham gia giao thông.
Hoạt động 4: Cùng nhau chung sức
Tổ chức cho trẻ chơi Trò chơi âm nhạc “Chuyến tàu âm nhạc”
- Cô giới thiệu trò chơi: “Chuyến tàu âm nhạc”.
+ Cách chơi: Trên đây cô có 1 đoàn tàu có rất nhiều toa tàu với các ô số khác nhau. Phía sau các ô số trên mỗi toa tàu sẽ là hình ảnh hoặc giai điệu của một bài hát. Nhiệm vụ của các đội chơi là sẽ mở các ô số trên toa tàu, đoán tên và thể hiện thành công bài hát có nội dung liên quan đến hình ảnh hoặc giai điệu phía sau các ô số trên các toa tàu đó
+ Luật chơi: Nếu đội nào trả lời sai tên bài hát và không thể hiện được bài hát thì sẽ phải nhường lượt chơi của mình cho đội bạn. Đội nào lắc sắc xô trước đội đó sẽ giành được quyền trả lời.
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ mở các ô số và thể hiện các bài hát có nội dung liên quan đến các hình ảnh phía sau các toa tàu.
- Cô nhận xét, tặng quà cho 3 đội.
- Kết thúc hoạt động: hát bài “Em đi qua ngã tư đường ph
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***************************************
Thứ năm, ngày 09 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “ Thuyền giấy”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức: - 95% trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và các từ khó trong bài thơ.
2. Kỹ năng: - 100% trẻ thuộc thơ. Luyện cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được sắc thái, âm điệu của bài thơ
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ khi ngồi trên máy bay phải ngồi ngay ngắn thắt dây an toàn.
- 97% Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền
- Trang phục ảo thuật, hộp ảo thuật
- Tranh minh họa nội dung bài thơ có rạch đường cho thuyền di chuyển.
- Tranh ghép bài thơ: Thuyền giấy.
3. Tiến hành:
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô làm ảo thuật biến ra chiếc thuyền giấy trên nền nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”.
- Đây là gì?
- Cô dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ “Thuyền giấy” của tác giả Phạm Hổ
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Thuyền giấy”, của tác giả Phạm Hổ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Chúng mình thấy bài thơ như thế nào?
- Cô giảng nội dung bài thơ và giảng từ mới từ khó:
+ Bài thơ thuyền giấy nói về bạn nhỏ chơi với chiếc thuyền giấy do bạn tự làm, bạn đã thả thuyền xuống nước và chạy theo thuyền băng băng một cách thích thú.
+ Chúng mình có biết chạy “băng băng” là chạy như nào không?
- Cho cả lớp chạy nhanh xung quanh lớp.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Bài thơ nhắc đến phương tiện giao thông gì?
+ Ai đã đi chơi thả thuyền trong bài thơ?
+ Khi bé thả thuyền xuống nước thì thuyền như thế nào? “Hối hả” là như thế nào?
- Cô khái quát: Hối hả có nghĩa là thể hiện sự vội vàng.
+ Con thuyền mà bạn nhỏ thả xuống nước có màu gì?
+ Bé nhìn thấy thuyền trôi trên nước thế nào?
+ Khi nhìn con thuyền trôi bạn nhỏ đã tưởng tượng ra điều gì?
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi thuyền trôi?
+ Sự vui thích của bé được thể hiện như thế nào?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy cả lớp đọc 3 lần. (Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ).
- Cho trẻ làm người lái thuyền chèo thuyền nhanh, chậm và về tổ ngồi.
- Cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô. Cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ đó đọc, cô đưa 2 tay thì cả lớp đọc.
- Cho trẻ thi đua đọc theo tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, nhóm các bạn gái tóc ngắn, nhóm các bạn trai mặc áo màu xanh, cá nhân. (Cô bao quát, sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
* Hoạt động 4: Đọc thơ theo tranh:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm sẽ ghép tranh theo trình tự của bài thơ tương ứng với số từ 1 đến 4. Đồng thời đọc lại bài thơ theo trình tự của các bức tranh.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 10 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Làm quen chữ cái p,q
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
|
- Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ p,q.
* Kỹ năng
-Trẻ nhận ra âm và chữ cái trong từ trọn vẹn.
-Trẻ tìm được âm và chữ cái trong các từ nói về PTGT.
* Thái độ
-Trẻ thích thú tham gia vào giờ học.
* Chuẩn bị: Thẻ chữ cái p, q, bé tập lái ô tô có từ; “pí po pí pô” và tranh bé qua đường có từ; “Bé qua đường”
-Chữ p, q bằng bìa cứng được cắt theo nét vẽ
- Mỗi trẻ 1 que tính, nét c cắt rời bằng giấy
-Bài thơ: “ có chứa chữ p,q.
* Tiến hành:
+ Hoạt động 1:
Trò chuyện cùng cô
-Cho cả lớp hát ; Lái ô tô
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
-Hãy kể những phương tiện giao thông mà bé biết?
+ Hoạt động 2: Bé học chữ
-Cho trẻ quan sát tranh, đọc từ trong tranh: “pí po pí pô”, “bé qua đường”
-Cho 2 trẻ thi đua cài chữ cái giống chữ cái trong bức tranh.
Cô cho trẻ nhận xét bạn.
-Giới thiệu chữ “p”, “q” bằng cách hỏi trẻ đây là chữ gì? đọc là gì?
-Cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cho trẻ tììm chữ cái trong rổ giơ theo yêu cầu của cô và đọc
-Trẻ đếm các sản phẩm chữ p,q do cả lớp cùng làm
-Tìm chữ p,q quanh lớp
+ Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Chia trẻ thành 3 đội cho trẻ lên gạch chân chữ cái p,q trong bài thơ.
thời gian 1 bản nhạc nếu đội nào gạch chân được nhiều chữ cái và gạch đúng thì chiến thắng
-Cho cả lớp chơi
-Nhận xét kết quả 3 đội chơi
* Trẻ ngồi thành 3 đội thi xem đội nào vận chuyển được nhiều đồ dùng và đọc to được chữ cái thì chiến thắng
-Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***************************************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
VIII.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 3: “Ngày hội của bà, của mẹ”
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Dạy hát bài “ Ngày vui mồng 8/3”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, hát đúng nhạc, đúng lời. Qua bài hát biết ngày 8 - 3 là ngày của bà, mẹ và các bạn gái.
- Kỹ năng: Trẻ hát rõ lời, trả lời được một số câu hỏi của cô, thể hiện tình cảm bằng cách vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Qua trò chơi phát triển khả năng phản ứng âm nhạc của trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn bà, mẹ và cô giáo.
2. Chuẩn bị : - Đàn ghi sẵn nhạc bài hát.
- Một số dụng cụ như: xắc xô, trống lắc phách tre. 5 – 7 vòng thể dục.
3. Tiến hành :* Hoạt động 1 : Trò chuyện
- Cô cho trẻ xem bức tranh các bạn nhỏ tặng hoa cho cô và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh: Hỏi trẻ:
+ Cô có bức tranh vẽ gì đây? Trong tuần này chúng ta có ngày gì dành bà, mẹ và các bạn gái?
* Hoạt động 2: Dạy Hát.
- Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến với bài “Ngày vui 8 - 3” đã nói lên về ngày vui của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái.
- Các con hãy lắng nghe cô hát để biết được các bạn nhỏ chúc mừng bà, mẹ cô giáo và các bạn gái như thế nào nhé!
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe bài hát gì?
+ Bài hát “Ngày vui 8 – 3” do ai sáng tác”?
- Cô hát lần 2 và hỏi trẻ: Bài hát nói về ngày gì?
- Ngày 8 - 3 là ngày của ai?
+ Trong ngày đó các con đã làm được những việc gì để bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái vui?
- Cô và trẻ cùng hát 2 lần từ đầu đến cuối bài. Những câu trẻ hát chưa đúng cô có thể sửa sai cho trẻ bằng cách hát mẫu trọn vẹn câu hát sai đó rồi bắt nhịp cho trẻ hát lại.
- Cô mời từng tổ , nhóm, cá nhân, hát thi đua nhau kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc.
- Cho trẻ hát luân phiên nhau theo tay chỉ của cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”.
- Cô nêu cách chơi: Cô đàn nhạc một đoạn giai điệu của bài hát theo chủ đề đang học, trẻ nào nói đúng tên bài hát là trẻ đó thắng. Để giúp trẻ phải suy nghĩ và liên tưởng trả lời,cô nên cho trẻ nghe giai điệu bất kỳ của bài hát: ở giữa, gần cuối…không nên chỉ nghe ở đầu bài hát.Sau khi chơi cô động viên, khen những trẻ trả lời nhanh, giỏi..
* Hoạt động 4: Nghe hát “Bàn tay mẹ”.
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe kết hợp điệu bộ minh họa, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
* Hoạt động 5: Cho trẻ đứng dậy hát và nhún lại bài “Ngày vui 8 - 3” một lần nữa.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
**********************************************************
Thứ 3 , ngày 14 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “ Bò chui qua ống (dài 1,5m x 0,6m)
Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Mục đích – yêu cầu
Kiến thức:- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Bò chui qua ống (dài 1,5m x 0,6m)
- Trẻ biết cách chơi trò chơi trò chơi: Ném trúng vòng.
Kỹ năng: - Trẻ phối hợp tay nọ, chân kia, hai cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
Thái độ: - Trẻ chú ý thực hiện hiệu lệnh của cô.
II. Chuẩn bị.:- Ống dài 1,5m x 0,6m
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
Tiến hành: Hoạt động 1: * Khởi động :
– Nào chúng ta cùng đi (Cô và trẻ cùng khởi động phối hợp các kiểu tay chân trên nền nhạc)
Hoạt động 2: Trọng động:* Bài tập phát triển chung:
– Cô nói: Các con ơi, ngày hội rất đẹp với thời tiết mát mẻ như thế này, chúng ta cùng đến với bài đồng diễn (Trẻ chọn dụng cụ và xếp về đội hình hàng ngang thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung)
– Cô mở nhạc bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”cho cháu vận động.
+ ĐTNM:chân: Đứng nghiêng người sang 2 bên
– Để tiếp tục tham gia những trò chơi hấp dẫn tại buổi hội này, các con chia làm 2 đội: Đội bên tay trái của cô là đội áo xanh, đội bên tay phải của cô là đội áo hồng. Nào các đội hãy về vị trí. (trẻ xếp hai hàng dọc cất dụng cụ
*VĐCB:“Bò chui qua ống”
– Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
– Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích
– TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, cô nói “chuẩn bị”, các con quỳ gối xuống, hai bàn tay và cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng, đầu hơi cuối. Khi có hiệu lệnh “ Bò” thì các con bò chui qua ống, bò thẳng hướng phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia, chú ý đầu và người không chạm vào ống.
– Mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
– Hai đội lần lượt thực hiện (cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ).
– Cô nhận xét 2 đội.
– Mời cả lớp thực hiện lại (Mời từng đội thực hiện, đội còn lại quan sát đội bạn thực hiện).
– Giao lưu 2 đội: Hai đội thực hiện mỗi lượt 2 bạn
– Cô có một số quả dành cho 2 đội, để tiếp tục thực hiện bò chui qua ống và nhặt quả đem về cho đội mình. Trong cùng một thời gian đội nào nhặt được nhiều quả hơn thì đội đó thắng cuộc.
– Hai đội tham gia thực hiện.
– Mời 2 trẻ khá thực hiện lại.
* Trò chơi vận động: : “ Đội nào khéo hơn”
Cô nói: Một trò chơi rất hấp dẫn dành cho các con đó là trò chơi “ Đội nào khéo hơn”
– Cách chơi: Mỗi lượt chơi 5-6 bạn tham gia mỗi bạn lấy 1 quả bóng kẹp vào giữa bụng mình và lưng của bạn thật khéo léo không làm rơi bóng và tay không chạm vào bóng. Đội nào về đích trước là đội đó sẽ chiến thắng.
– Hai đội tham gia chơi
– Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Hoạt động 3:Mùa xuân đã về trên khắp quê hương. Trong không khí của ngày hội hôm nay thật là sôi nổi, qua các phần tham gia trò chơi của các đội đều rất xuất sắc thể hiện tài năng của mình. Bây giờ chúng ta hãy cùng thư giãn và xin chúc các con có một ngày hội thật là ý nghĩa (Cô cùng trẻ thực hiện động tác hồi tỉnh .)
Ngày hội đến đây là kết thúc. Xin tạm biệt các cô!
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ...................................................................................................................................
**********************************
Thứ 4 , ngày 15 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “Trò chuyện về ngày 8/3”
Thuộc lĩnh vực : PTNT
. Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức:- Trẻ biết ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là ngày hội dành cho các bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái
- Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt động kỉ niệm trong ngày 8/3
* Kỹ năng:- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ
* Thái độ:- Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ tình cảm với mọi người trong ngày 8/3
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Một số hình ảnh về ngày 8/3, nhạc bài hát “ Qùa 8/3, ngày vui mùng 8/3”
- Đồ dùng của trẻ: Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵn
Tiến hành:
*Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “ Ngày vui mùng 8/3 ”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ngày gì?
+ Ngày mùng 8/3 là ngày gì?
- Vào ngày này khắp nơi trên cả nước đều tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày mùng 8/3 đấy. Không những ở nước ta tổ chức lễ mít tinh mà còn cả các nước trên thế giới đâu đâu cũng tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày 8/3
- Để hiểu thêm về ngày 8/3 hôm nay cô và chúng mình cùng trò chuyện về ngày 8/3 nhé!
*Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày mùng 8/3
+ Tên đầy đủ của ngày mùng 8/3 là gì?
+ Mùng 8/3 là ngày hội dành riêng cho những ai?
- Các con nói đúng rồi đấy, mùng 8/3 là ngày hội dành riêng cho các bà, mẹ, cô giáo
+ Ở nhà các con có những ai được gọi là phụ nữ?
+ Những người phụ nữ trong gia đình như bà, mẹ của con thường làm những công việc gì?
- Xem hình ảnh mẹ nấu cơm, giặt quần áo
- Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình là người sinh ra con cái duy trì nòi giống, là người làm những công việc tề gia nội trợ để chăm sóc cho cả gia đình
+ Theo các con tại sao lại lấy ngày mùng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ?
+ Ngày mùng 8/3 thường diễn ra những hoạt động gì?
- Xem hình ảnh về ngày mùng 8/3
+ Lễ mít tinh
+ Thi nấu ăn, cắm hoa
+ Trong buổi lễ mít tinh ai tặng hoa cho các cô?
- Xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa cô giáo
+ Bạn nhỏ đang làm gì?+ Tại sao chúng mình lại thường tặng hoa các bà, mẹ, cô giáo trong ngày mùng 8/3?
+ Ngoài tặng hoa chúng mình còn làm gì nữa?
- Xem hình ảnh bạn nhỏ làm thiệp, vẽ tranh, múa hát
- Có rất nhiều cách để bày tỏ tình cảm với các bà, mẹ, cô giáo trong ngày mùng 8/3. Đã sắp đến ngày mùng 8/3 rồi chúng mình sẽ cùng hát tặng các bà, mẹ, cô giáo một bài hát
- Cho trẻ hát bài “ Qùa mùng 8/3 ”
+ Khi tặng quà chúng mình tặng như thế nào?
+ Khi tặng quà con nói điều gì?
- Cho 3 - 4 trẻ nói lời chúc mừng
- Sắp đến ngày mùng 8/3 rồi, trong lớp mình còn có rất đông các bạn nữ, bạn trai nào xung phong lên nói lời chúc mừng các bạn nữ trong ngày mùng 8/3 nào!
- Cho bạn trai nói lời chúc mừng bạn nữ
- Hôm nay lớp chúng mình đã chuẩn bị một bó hoa rất đẹp để gửi tặng tới các cô bạn nào mạnh dạn lên tặng hoa các cô nào!
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi 1 “ Thi hái hoa ”: Cô chia trẻ thành hai đội, lần lượt từng thành viên của hai đội sẽ chạy theo đường dích dắc lên hái hoa để vào rổ của đội mình, trong thời gian một bản nhạc đội nào hái được nhiều hoa hơn thì đội đó sẽ chiến thắng
- Trẻ chơi trò chơi 2 lần
- Nhận xét kết quả
- Trò chơi 2 “ Làm thiệp chúc mừng ”: Cho trẻ ngồi thành nhóm để làm thiệp chúc mừng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
**********************************************
Thứ 5 , ngày 16 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “- Dạy trẻ kỹ năng ngồi trên xe máy
Thuộc lĩnh vực: PTTC - KNXH
|
I. Mục đích - Yêu cầu
- Trẻ có kỹ năng ngồi an toàn trên xe máy: lên, xuống xe từ bên trái, ngồi trên xe giữ thăng bằng, ngồi thẳng, không được lắc lư, đùa nghịch
- Trẻ phân biệt được một số hành vi đúng, hành vi sai và thực hiện được một số quy định đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy phù hợp độ tuổi.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành một số luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
- Bộ phim về Bi Bo Ben tham gia giao thông;
- Bài hát “Bi Bo Ben vui giao thông”
- Lô tô hành vi đúng, hành vi sai khi tham gia giao thông đường bộ.
- Ghế đủ cho trẻ, xe máy mini để trẻ thực hành
- Bảng cài, rổ đựng
III. Tiến hành
1. HĐ1: Đố bé
- Cô đọc câu đố: Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ ròn
Kêu bịch bịch (Đố bé là xe gì? )
- Hỏi trẻ: + Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
+ Khi bố mẹ chở các con đi học bằng xe máy các con ngồi như thế nào?
HĐ2: Dạy bé ngồi trên xe máy
- Cho trẻ xem bộ phim về Bi Bo Ben tham gia giao thông.
- Đàm thoại:
+ Các con vừa xem bộ phim nói về điều gì?
+ Làm thế nào để Bi lên được xe máy của bố?
+ Cách Bi ngồi trên xe của bố như thế nào?
+ Cách ngồi xe của Ben thì sao?
+ Bạn nào đã đưa ra cách ngồi đúng?
+ Nếu các con ngồi không đúng cách điều gì sẽ xảy ra?
+ Hàng ngày ai là người đưa các con đi học? Bố mẹ chở các con bằng phương tiện gì?
+ Con lên xe bằng cách nào? Con ngồi ra sao?
+ Qua đoạn phim nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Giáo dục trẻ: Khi lên xe vịn vào người bố mẹ hoặc thành xe để lấy đà leo lên xe. Chú ý lên bên trái để không bị bỏng bô. Khi ngồi lên xe máy phải ngồi phía sau người lái, chú ý ngồi thẳng, không được đùa nghịch và ngó nghiêng,…
- Yêu cầu trẻ nhắc lại cách ngồi trên xe máy
- Cho 1- 2 bạn lên thực hiện lại cách ngồi xe an toàn bằng xe máy
- Cô cùng trẻ nhận xét
3. HĐ3: An toàn giao thông
* Trò chơi 1: Hành vi đúng - sai
- Cách chơi : Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi trẻ trong nhóm có một bảng cài và một số hình ảnh về hành vi đúng - sai khi tham gia giao thông. Nhiệm vụ của mỗi trẻ là chọn tranh có hành vi đúng gắn vào bảng cài.
- Luật chơi: Nhóm nào có số lượng bạn chọn nhiều đáp án đúng và nhanh thì chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả.
* Trò chơi 2: Đi chơi công viên bằng xe máy
- Cách chơi: Cô tổ chức cho trẻ xếp hai ghế quay vào nhau làm xe máy, 2 bạn một đôi, bạn ngồi trước là trai đóng vai bố, là gái đóng vai mẹ, bạn ngồi sau là con cùng chở nhau đi công viên
- Luật chơi: Khi chơi chú ý nghe hiệu lệnh: Chuẩn bị -> Lên xe -> Xuất phát -> Dừng xe. Mỗi xe chỉ chở 1 bạn nhỏ, và bạn
nhỏ phải thực hiện ngồi xe an toàn, nếu ai phạm luật sẽ bị phạt nhảy lò cò
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần ( cho trẻ đổi vai chơi)
- Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Kết thúc: Hát bài hát: “Bi Bo Ben vui giao thông”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
********************************************
Thứ 6 ngày 17 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: - "Làm ô tô đóng mở cửa được”( EDP)
Thuộc lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách làm xe ô tô mở cửa được từ ý tưởng của trẻ. Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để làm ra sản phẩm
- Rèn kỹ năng vẽ phối hợp các nét thẳng, nét xiên, nét ngang...; kỹ năng quan sát, thảo luận, đối thoại với người đối diện, kỹ năng làm việc nhóm. Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại, biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm
- Trẻ biết lắng nghe và cố gắng hoàn thành công việc được giao đến cùng.
II. Chuẩn bị:
- Chai lavie, hộp giấy, hộp sữa, đất nặn, keo sữa, bìa carton, băng dính, gạc gai....
- Các hình vuông, chữ nhật bằng bìa màu. Các hình tam giác, hình tròn, hình vuông từ bìa cattong
- Video về cơ chế hoạt động của xe ô tô, đóng mở cửa xe
- Các đồ dùng ở góc giá Steam.
- Nhạc: Bạn ơi có biết
III. Tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài : Bạn ơi có biết
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
a.Khám phá – S (Khoa học): Khám phá xe ô tô
- Cô đọc câu đố về xe ô tô cho trẻ đoán
- Cho trẻ sử dụng khối gỗ, giấy, lego … làm một cái xe ô tô
T: Technology – Công nghệ: Cô cho trẻ xem video về xe ô tô và so sánh với các xe trẻ khám phá trên video với xe của trẻ có gì, thiếu gì?
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa xem video về cái gì?
+ Con thấy ô tô có những bộ phận gì?
+ Xe ô tô chạy ở đâu?
+ Muốn lên được xe các con cần làm gì?
+ Cánh cửa xe có dạng hình gì? Các cánh cửa xe thế nào với nhau?
+ Ô tô các con vừa làm có giống ô tô chúng ta xem video không?
+ Nó có mở cửa được không? Vì sao ô tô của con mở cửa được?
+ Muốn làm ô tô mở cửa được các con phải làm như thế nào?
=> Chốt đầu bài: Làm xe ô tô mở cửa được
b.Tưởng tượng lên kế hoạch và ý tưởng:
(E- Chế tạo):
+ Nguyên vật liệu để làm xe ô tô là gì?
+ Làm thế nào để tạo ra cánh cửa mở được của xe?
+ Các con sẽ bố trí các cánh cửa xe ô tô như thế nào?
+ Cánh cửa xe con làm có dạng hình gì? Kích thước như thế nào?
+ Làm sao để cánh cửa gắn vào thân xe cho chắc chắn?
+ Khi lên xe đóng - mở có dễ dàng không ? Con định làm thế nào ?
(M-Toán): Trẻ cần đo được kích thước của các cánh cửa đều nhau. Đếm số cánh cửa. Làm thế nào để các các cánh cửa đều nhau và đóng mở được..
(A – Tạo hình): Mỗi trẻ sẽ tự lựa chọn và quyết định để vẽ 1 bản thiết kế xe ô tô cánh cửa đóng mở được sau đó các con và cô cùng lựa chọn 1 bản thiết kế phù hợp với yêu cầu đề bài nhất để làm bản vẽ chung.
- Cùng trẻ phân công công việc: đi lấy nguyên vật liệu, bạn làm cửa xe, bạn làm bánh xe….
- Kỹ năng tạo hình: Vẽ phối hợp các nét thẳng, nét xiên, nét ngang.
d.Trẻ thực hiện:E-Chế tạo: - Cho trẻ lựa chọn nguyên vật liệu để trẻ làm
- Cô quan sát, lắng nghe cách trẻ sẽ làm và gợi ý cho trẻ nếu gặp khó khăn
M: Toán: GV lưu ý hướng dẫn trẻ bố trí các cánh cho đều, có thể đóng mở được
e. Đánh giá: Trẻ có chắp ghép được các nguyên liệu thành tạo thành chiếc ô tô không nhà không? Cánh cửa và thân xe gắn chắc chưa, có bị rời ra không, đóng mở được không? Có cần sửa lại gì không?
- Cho trẻ đo đạc kích thước các cánh cửa? ( Vì sao không khít, không đóng mở được ? ) GV hỏi trẻ, nếu được làm lại thì con sẽ làm thế nào? Nếu làm tiếp con sẽ làm gì. Và cho trẻ cơ hội thêm thời gian để trẻ chỉnh sửa.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
********************************
VIIII.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 4: :“Luật lệ toàn giao thông”
Thứ 2 , ngày 20 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: : Chuyền, bắt bóng qua chân. ”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển thể chất
I.Mục đích - yêu cầu
Kiến thức:
Trẻ nắm và thực hiện được yêu cầu kĩ thuật chuyền - bắt bóng qua chân. Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để chuyền.
Kỹ năng: - Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo.
Thái độ: - Giáo dục trẻ có nề nếp và biết giúp đỡ bạn trong giờ học, giờ chơi. Siêng năng tập thể dục và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị :
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.
- 3 - 4 quả bóng
III. Tiến hành:
: * Trò chuyện với trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.
Hoạt động 2: * Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trước khi tập cô muốn biết lớp mình hôm nay có bạn nào bị ốm, cảm thấy cần được nghỉ ngơi không? Có bạn nào đau chân không
( Trẻ trả lời)
Hoạt động 1: * Khởi động:
- Trẻ vui hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
Hoạt động 2* Trọng đông:+ BTPTC ( 2 lần 8 nhịp)
- Tập kết hợp bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
ĐTNM: Tay: Hai tay đưa ra trước, dơ lên cao
- Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
+ VĐCB: “Chuyền bóng qua chân”
- Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích động tác
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua 2 chân chuyền cho bạn tiếp theo, trẻ đó đón bóng và chuyền qua chân cho bạn tiếp theo, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng
- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 2 trẻ đã tập được ra làm động tác mẫu
+ Trẻ thực hiện 2 lần.
- Cô cho 1 trẻ/lượt tập
- Cô nhân xét sau lần tập của trẻ..
* Trò chơi có tên gọi “Ô tô và chim sẽ”, các cháu có thích không nào!
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi
- Động viên, khen trẻ
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3: * Hồi tĩnh:
- Trẻ đi vòng tròn và ra chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************
Thứ 3 , ngày 21 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: : “ Dạy vỗ đệm theo TTPH: Đi đường em nhớ.
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển thẩm mĩ
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:- Thông qua giai điệu trẻ nhận biết được tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ nhớ tên vận động và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời, theo giai điệu bài hát “Đường em đi”.
2. Kĩ năng:- Trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp kết hợp với lời bài hát “Đường em đi”.
- Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc khác nhau và các bộ phận trên cơ thể để vận động.
- Phát triển tai nghe và sự phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh và cảm thụ âm nhạc.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
3. Thái độ:- Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ đi đúng phần đường của mình khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị
- Đồ chơi PTGT: ô tô, xe máy,xe đạp, xắc xô, gáo dừa…
- Nhạc bài hát: Đường em đi, Từ một ngã tư đường phố, Em đi qua ngã tư đường phố
- Đàn organ.
- Bộ quần áo chú công an giao thông.
III. Tiến hành:1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng”
- Hỏi trẻ : Sáng nay ai đưa các con đi học?
- Khi đi trên đường các con nhìn thấy những phương tiện giao thông gì?
- Khi tham gia giao thông mọi người đi phía nào của đường?
- Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải đi bên tay phải của mình, nhớ khi đi bộ phải đi sát lề đường…
2. Hoạt động 1: Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu phối hợp: “ Đường em đi” của nhạc sĩ Ngô Quốc Tính.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “ Đường em đi”, hỏi trẻ tên bài hát? tên tác giả?.
- Cô cho cả lớp hát theo nhạc 1-2 lần.
- Để bài hát này hay và vui hơn các con có thể kết hợp với những vận động gì?.
- Trẻ tự nói ý tưởng và thể hiện 1 số động tác.
- Cô giới thiệu vận động vỗ tay theo tiết phối hợp.
+ Cô hát và vận động mẫu lần 1 không nhạc.
+ Cô hát và vận động mẫu lần 2 kết hợp nhạc và phân tích động tác :
- Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp là vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ một nhịp và vỗ tay vào câu hát đầu tiên của bài hát, tiếp tục vỗ1….1,2,3 tiếng lại nghỉ cho đến hết bài ( 1….1-2-3- mở)
Cô hướng dẫn cách vỗ tay bài : “Đường em đi”.
Cô vỗ 3 cái liên tục vào từ “Đường, em, đi”, và mở tay ra ở nhịp nghỉ cứ như vậy chúng ta vỗ tay cho đến hết bài.
- Cô cho cả lớp hát và vận động 1-2 lần không nhạc.
- Cô cho cả lớp hát và vận động 1-2 lần kết hợp với nhạc
- Cho trẻ thi đua tổ, nhóm, cá nhân vỗ đệm với các dụng cụ âm nhạc. (Cô bao quát, sửa sai)
- Cô hỏi trẻ tên vận động.
- Cô hỏi trẻ: Chúng mình có biết cách vận động nào mà không cần sử dụng dụng cụ âm nhạc không?
- Cho trẻ vận động theo tiết tấu chậm vào các bộ phận trên cơ thể mình :vỗ vào bụng, vào vai, mông…
3. Hoạt động 2 : Nghe hát bài “ Từ một ngã tư đường phố” - ST: Phạm Tuyên
- Cô giới thiệu bài hát " Từ một ngã tư đường" ST: Phạm Tuyên
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với cử chỉ điệu bộ
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 mời trẻ hát cùng kết hợp động tác minh họa
- Cô hỏi trẻ tên bài hát nghe, tên tác giả?
4. Hoạt động 3: Trò chơi “Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi,luật chơi:
- Cô cho cả lớp cùng chơi. Khi nhạc nhanh thì cả lớp điều khiển PTGT nhanh. Khi nhạc chậm thì điều điều khiển PTGT chậm. Khi nhạc dừng tất cả các PTGT phải dừng lại.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************
Thứ 4 , ngày 22 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: : “ Một số biển báo giao thông”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển nhận thức
1. Kiến thức:- Trẻ biết có 4 loại biển báo cơ bản: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn.
- Nhận biết tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa các loại biển báo giao thông phổ biến:
+ Biển báo cấm: là biển báo có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: là biển báo có dạng hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen báo hiệu sự nguy hiểm.
+ Biển báo hiệu lệnh: là biển báo có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng, để chỉ các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông phải thực hiện.
+ Biển báo chỉ dẫn: là biển báo có dạng hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng để chỉ dẫn cho người tham giao thông
2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng ghi nhớ,
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt đủ ý và đúng trọng tâm.
- Rèn kĩ năng trình bày và làm việc theo nhóm
- Phát triển kỹ năng phân loại, phân nhóm các loại biển báo giao thông thông qua đặc điểm đặc trưng.
3. Thái độ:- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và chỉ dẫn của các biển báo.
I. Chuẩn bị :Địa điểm, đội hình:
- Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, yên tĩnh, đảm bảo về ánh sáng, nhiệt độ.
- Đội hình: vòng cung, tự do
* Môi trường lớp học:
- Trang trí theo chủ đề phương tiện giao thông
*Đồ dùng
*Đồ dùng của cô
- Máy vi tính.
- Giáo án điện tử, video về biển báo giao thông.
- Nhạc bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, đi đường em nhớ
* Đồ dùng của trẻ
- Mội nhóm 1 loại biển báo giao thông.
- Giấy, màu, bút vẽ, kéo, đất nặn…..
*Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát: Em đi qua ngã tư đường phố
+ Các con vừa hát bài hát gì?+ Ở ngã tư đường phố có gì? Đèn xanh (đèn đỏ) thì phải làm gì?
+ Khi tham gia giao thông cần chú ý điều gì?
=>Khi tham gia giao thông chúng ta không chỉ tuân theo tín hiệu đèn giao thông, của cảnh sát giao thông mà còn phải chú ý quan sát biển báo giao thông nữa.
2. Hoạt động 2: Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Khai thác hiểu biết: Bé biết gì về một số biển báo giao thông
- Các con biết những biển báo giao thông nào? Con thấy ở đâu?
- Những biển báo giao thông đó có dạng hình gì? màu sắc như thế nào?
- Cô cho trẻ về 4 nhóm, mỗi nhóm có 3 - 4 bạn .
- Mỗi nhóm sẽ phân loại biển báo giao thông theo các dấu hiệu khác nhau (hình dạng, màu sắc, đối tượng bên trong...)
- Đại diện của các nhóm lên trình bày cách phân loại của nhóm mình.
* Cung cấp kiến thức
Mỗi nhóm lựa chọn 1 nhóm biển báo để quan sát và vẽ lại đặc điểm mình quan sát được vào giấy:
+ Nhóm 1: Biển báo cấm
+ Nhóm 2: Biển báo nguy hiểm
+ Nhóm 3: Biển báo hiệu lệnh
+ Nhóm 4: Biển báo chỉ dẫn
-Nhóm trưởng lên trình bày biển báo của nhóm mình
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về biển báo cấm
.Biển báo này có đặc điểm gì?
.Là loại biển báo gì? Vì sao con biết?
.Con có biết biển báo của nhóm con là biển báo cấm gì không? Vì sao con biết? -> chơi TC “Nhìn hình đoán tên biển báo”
->Chốt: Biển báo cấm: là biển báo có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm
->Mở rộng: có phải tất cả biển báo cấm đều có dạng hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen không? Cô giới thiệu một số biển báo đặc biệt trong nhóm biển báo cấm (dừng lại, cấm đi ngược chiều, đường cấm, cấm dừng, đỗ xe)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về biển báo nguy hiểm
.Biển báo này có gì đặc biệt?
.Là loại biển báo gì? Vì sao con biết?
.Con có biết biển báo của nhóm con là biển báo nguy hiểm về điều gì không? Vì sao con biết?
-> Cô chốt: Biển báo nguy hiểm: là biển báo có dạng hình tam giác, viền đỏ, nèn màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen báo hiệu sự nguy hiểm
Mở rộng: Cô giới thiệu một số biển báo đặc biệt trong nhóm biển báo nguy hiểm (giao nhau với đường ưu tiên, giao nhau có tín hiệu đèn…)
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu lệnh
.Hãy miêu tả những gì con biết về biển báo này?
.Là loại biển báo gì? Khi gặp biển báo này thì phải làm gì?-> Cho trẻ xem video về biển báo hiệu lệnh
-> Cô chốt: Biển báo hiệu lệnh là biển báo có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng. để chỉ các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông phải thực hiện.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về biển báo chỉ dẫn
.Biển báo này có đặc điểm gì?
.Là loại biển báo gì?
. Khi gặp biển báo này thì phải làm gì?
-> Cô chốt: Biển báo chỉ dẫn: là biển báo có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền xanh, hình vẽ màu trắng để chỉ dẫn cho người tham giao thông.
- Mở rộng: Cô giới thiệu một số biển báo đặc biệt trong nhóm biển báo chỉ dẫn ( Biển báo chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp, biển báo chỉ dẫn Bến xe buýt, Biển báo chỉ dẫn Đường người đi bộ sang ngang)
-> Ý nghĩa của các biển báo giao thông: Giúp người tham gia giao thông đi đúng luật và thuận lợi, đảm bảo an toàn.
- Giáo dục: tuân thủ các luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mình, cho mọi người.
* Luyện tập- TC1: Thi xem ai nhanh
+ Cô CC: Mỗi trẻ lựa chọn một biển báo mà trẻ yêu thích và đi theo vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ nào cầm đúng biển báo theo yêu cầu của cô sẽ nhảy vào vòng tròn và đọc thật to tên của biển báo đấy.
+ LC: Bạn nào nhảy không đúng theo yêu cầu của cô sẽ phải nhảy lò cò.
+ Tổ chức chơi: 2-3 lần. NX sau mỗi lần chơi
- TC2: Bé khéo tay
Cô cho trẻ về các nhóm để làm biển báo giao thông:
+ Nhóm 1: Cắt dán biển báo giao thông
+ Nhóm 2: Nặn biển báo giao thông
+ Nhóm 3: Vẽ các biển báo giao thông
+ Nhóm 4: In biển báo giao thông
3.Hoạt động 3: Kết thúc:
-Cô nhận xét chung, cùng trẻ thu dọn đồ dùng
giới thiệu tên trò chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
********************************
Thứ 5 , ngày 23 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: : “ Làm quen với chữ cái g,y”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển ngôn ngữ
I. Mục đích – Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g-y, nhận ra chữ g-y trong từ “Cùng Ly qua đường”
- Phát triển khả năng quan sát, nhận biết, phân biệt chữ cái g-y thông qua các trò chơi
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Thẻ chữ g-y ; Các loại PTGT có gắn chữ cái g, y; Bút dạ
- Đèn tín hiệu giao thông: Màu xanh, màu đỏ (có gắn chữ y), màu vàng
- Bài thơ chữ to: Đèn đỏ, đèn xanh
- Nhạc bài hát: Đi đường em nhớ; Em đi qua ngã tư đường phố
III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Đi đường em nhớ
- Cô cùng trẻ vận động và hát bài hát: Đi đường em nhớ
- Hỏi trẻ: + Vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
2. hoạt động 2: Bé với chữ g - y
* Làm quen chữ g
- Cho trẻ xem Slide trên tivi: “Cùng Ly qua đường”
- Cho trẻ nhận xét slide trên ti vi
- Cô đọc từ trong tranh slide và ghép từ bằng thẻ chữ rời (ghép chữ trên tivi)
- Cho trẻ đọc, chọn chữ đã biết
- Yêu cầu trẻ chọn 2 chữ giống nhau trong từ “Cùng Ly qua đường”
- Cô giới thiệu chữ g cho trẻ và hỏi trẻ nếu trẻ đã biết
- Cô cho trẻ nhận biết và phát âm “ chữ gờ ”
- Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe 2 - 3 lần
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức
+ Cả lớp
+ Tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ ( Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Hỏi trẻ đặc điểm chữ g?
- Trẻ nhận biết các nét của chữ g
- Cô chính xác lại: Chữ g gồm có 01 nét cong tròn bên trái và 01 nét móc bên phải
- Cô giới thiệu các kiểu chữ g: In hoa, in thường, viết thường.
* Làm quen chữ y
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Tín hiệu”
- Trẻ làm bác tài xế lái xe tham gia giao thông (Nhạc kết hợp “Em đi qua ngã tư đường phố”)
+ Lần 1: Cô tuýt còi - tay đưa ngang và ra đèn tín hiệu màu xanh - trẻ đi nhanh
+ Lần 2: Cô tuýt còi- tay đưa chéo và ra đèn tín hiệu màu vàng - trẻ đi chậm lại
+ Lần 3: Cô tuýt còi- tay đưa lên đầu và ra đèn tín hiệu màu đỏ có chữ y - trẻ dừng lại
- Hỏi trẻ đèn tín hiệu màu đỏ có gì đặc biệt?
- Cô giới thiệu chữ y trên ti vi và đọc phát âm cho trẻ nghe 2 - 3 lần
- Cho trẻ phát âm dưới các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân( Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Hỏi trẻ đặc điểm chữ y?
- Cô chính xác lại: Chữ y gồm có 01 nét xiên ngắn bên trái và 01 nét xiên dài bên phải
- Cô giới thiệu trong bảng chữ cái Tiếng Việt có 2 chữ y: chữ “i” ngắn đã học và chủ đề này học “y” dài
- Cô giới thiệu các kiểu chữ y: In hoa, in thường, viết thường.
3. Hoạt động 3: Trổ tài của bé
* Trò chơi 1: Bé đi siêu thị
- Cô nêu tên trò chơi: Bé đi siêu thị.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Trong siêu thị có rất nhiều các đồ chơi PTGT. Dưới mỗi PTGT có chứa rất nhiều chữ cái g-y vừa học, nhiệm vụ của trẻ là chọn cho mình một PTGT có gắn chữ g hoặc y
+ Luật chơi: Trong thời gian là một bản nhạc mỗi trẻ tự chọn cho mình một PTGT có gắn chữ g hoặc y, sau đó những bạn có chữ giống nhau tìm về một nhóm. Khi kết thúc bản nhạc trẻ nào về đúng nhóm có PTGT gắn chữ theo yêu cầu của cô thì trẻ đó thắng cuộc.
- Cho trẻ kiểm tra xem trong đồ chơi trẻ vừa mua có gắn chữ gì? Về đúng nhóm chưa?
- Yêu cầu trẻ đọc chữ vừa học có trong đồ chơi của mình và cho các bạn đọc cùng.
- Cho trẻ có chữ giống nhau gài vào một bảng
- Cô động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi
* Trò chơi 2: Tìm chữ trong thơ
- Cô giới thiệu trò chơi: Tìm chữ cái g- y trong bài thơ “Đèn đỏ, đèn xanh”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, yêu cầu trẻ cùng thi đua gạch chân chữ g-y có trong bài thơ.
+ Luật chơi: Trong thời gian là một bản nhạc đội nào gạch chân được nhiều chữ g-y trong bài thơ là đội đó thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
* Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************
Thứ 6 , ngày 24 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: : “ Vẽ đèn giao thông”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển thẩm mĩ
. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng bút để vẽ và tô màu đèn tín hiệu giao thông.
b. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ (nét cong, nét thẳng), tô màu, phát triển tư duy, sự sáng tạo cho trẻ, sự khéo léo của đôi tay.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Trả lời trọn câu, rõ ràng câu hỏi của cô..
c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông và đèn tín hiệu giao thông, đi trên vỉa hè, khi ra đường phải có người lớn dắt.
2. Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Trong lớp học
+ Đồ dùng: - Hình ảnh trên máy tính
- Tranh vẽ của cô
- Giấy, bút chì, màu tô đủ cho cô và trẻ
Tiến hành:
1.Hoạt động1: Bé xem trực tuyến
- Cô cho trẻ quan sát xem đoạn video clip, hình ảnh về tín hiệu giao thông .
- Đàm thoại:
- Các con có nhận xét gì về đoạn phim vừa xem?
+ Đèn tín hiệu các con thường gặp ở đâu?
+ Vậy khi đi đường các con phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ: biết chấp hành đúng luật lệ giao thông và đèn tín hiệu giao thông, đi trên vỉa hè, khi ra đường phải có người lớn dắt.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức:
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu đèn tín hiệu giao thông
- Đàm thoại:
+ Đèn có những bộ phận nào?
+ Đèn có dạng hình gì?
+ Thân đèn là hình gì?
+ Cột đèn có hình gì?
+ Theo các con để vẽ đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng những kĩ năng vẽ nào?
+ Cô khái quát : Để vẽ đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng những kĩ năng như vẽ nét cong và nét thẳng..
- Cô vẽ mẫu kết hợp hướng dẫn trẻ vẽ: Đầu tiên cô dùng những nét thẳng để vẽ thân đèn, thân đèn thì có dạng hình chữ nhật đứng , sau đó cô vẽ các đèn tín hiệu là những hình tròn nằm trong khung sao cho khoảng cách giữa các đèn cân đối với nhau, tiếp theo cô vẽ cột đèn .Cuối cùng cô tô màu đèn tín hiệu, đèn thứ nhất là màu đỏ, đèn thứ hai là màu vàng, đèn thứ ba là màu xanh, cô tô thân và cột đèn màu đen.
- Đọc thơ:" Đèn giao thông"
* Trẻ thực hành.: + Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
+ Cô quan sát và nhắc nhở trẻ vẽ, sửa tư thế ngồi giúp trẻ hoàn thành sản phẩm
+ Cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm: cây, đường đi, ông mặt trời, đường đi
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung nêu ra yêu cầu của trẻ cho trẻ nhận thấy tranh của bạn đẹp hay chưa đẹp như thế nào ? ( tô màu đẹp , không lem ra ngoài, có sự sáng tạo).
- Cô tuyên dương trẻ.
* Chơi trò chơi: “Đi theo đèn tín hiệu”
- Cách chơi: Cô cho cả lớp đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” cô đứng ở giữa vòng tròn khi cô hô “đèn xanh” thì lớp vừa đi vừa hát, cô hô “ đèn đỏ” thì dừng lại, “đèn vàng” thì đi chậm.
- Luật chơi: Đi đúng theo tín hiệu đèn của cô nếu bạn nào đi sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
* Kết thúc: Hát " Em đi qua ngã tư đường phố"
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************
.
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
********************************