ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ: “TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN”
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 27/03/ 2023 đến ngày 14/04/ 2023)
Giáo viên: Vũ Thị Hương
Phạm Thị Hải
NĂM HỌC: 2022- 2023
|
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
NĂM HỌC: 2019- 2020
I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
Tài nguyên đất
|
Tài nguyên nước
|
Bé với môi trường
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
3
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 9: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
thể dục bài 9
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
60
|
23
|
Mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo trèo lên xuống 7 gióng thang liên tục ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
|
Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
HĐH: -Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
trèo lên xuống 7 gióng thang
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
77
|
27
|
Biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
HĐH: -Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
79
|
29
|
Ném được trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
HĐH: -Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
ném trúng đích ngang
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
124
|
46
|
Biết sử dụng đúng cách một số văn phòng phẩm thông thường
|
Sử dụng một số thiết bị văn phòng phẩm: băng keo 1 mặt, ghim vòng, gim bấm, dập lỗ,…
|
HĐG: Sử dụng một số thiết bị văn phòng phẩm: băng keo 1 mặt, ghim vòng, gim bấm, dập lỗ,…
|
.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
140
|
47
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
- Trò chuyện về một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
trò chuyện với trẻ về chế độ ăn uống
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
144
|
51
|
Biết mỗi thực phẩm có nhiều dạng chế biến và cách ăn khác nhau. Có khả năng thực hành một số thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
|
Thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
|
VS-AN: Trò chuyện giới thiệu các món ăn của trẻ hàng ngày. -Hoạt động theo ý thích.
|
trò chơi làm bác sĩ
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
146
|
53
|
Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
VS-AN: Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
cách bảo quản thực phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
171
|
65
|
Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
HĐC: Tc: Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
190
|
74
|
Biết những nơi như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm… là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
|
Một số đồ vật gây nguy hiểm
|
HĐH+HĐC: Trò chuyện với trẻ về một số nơi nguy hiểm như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm..
|
những đồ vật gây nguy hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
191
|
75
|
Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
|
Một số trường hợp khẩn cấp (cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu,..)
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về nhận biết được một số trường hợp khẩn cấp
|
một số trường hợp khẩn cấp
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
HĐC: Trò chuyện về những thực phẩm tốt, không tốt cho sức khỏe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
HĐC
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
232
|
100
|
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa
|
Thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
|
HĐNT: Quan sát thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
240
|
104
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Các nguồn nước trong môi trường sống
|
HĐH: Bé với các nguồn nước
|
tìm hiểu về các nguồn nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây
|
HĐH+ HĐG: Tìm hiểu về ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây
|
dạy trẻ vai trò của nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐC
|
|
Một số đặc điểm, tính chất của nước
|
ĐTT: Trò chuyện một số đặc điểm, tính chất của nước
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
HĐH+HĐC: Trò chuyện về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
243
|
105
|
Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày
|
Không khí và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây
|
Trải nghiệm: Thí nghiệm Không khí có trọng lượng
|
điều kì diệu của không khí
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
|
244
|
106
|
Một vài đặc điểm, tính chất của đất,đá, cát, sỏi
|
Đặc điểm, tính chất của đất
|
HĐH/HĐNT: Sự kỳ diệu của đất.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
280
|
110
|
Nhận biết được chữ số và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
Nhận biết chữ số 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
HĐH: Số 10 tiết 1
|
số 10 tiết 1
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe " Con vật rơi xuống hồ nước,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Hạt mưa hạt móc, thơ " Đừng nhé bé ơi"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
389
|
167
|
Không nói tục, chửi bậy
|
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
ĐTT/HĐC:\Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
|
Khối
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
428
|
186
|
Có khả năng tự làm được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
|
Vắt nước cam
|
HĐH+ HĐNT: trải nghiệm pha nước cam
|
pha nước cam
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
438
|
194
|
Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
|
Quan tâm và giúp đỡ người khác
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Trò chuyện với trẻ về sự quan tâm và giúp đỡ người khác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
459
|
209
|
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện
|
Hành vi giữ gìn, bảo vệ môi trường. Không vứt rác bừa bãi. Nhắc nhở mọi người xung quanh
|
HĐH: Dạy trẻ kĩ năng phân loại rác HĐNT:Tổ chức " Bé bảo vệ môi trường".
|
kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định
|
Khối
|
Góc thiên nhiên
|
|
|
HĐH
|
|
460
|
210
|
Biết tiết kiệm điện: tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
|
Tiết kiệm điện
|
HĐH/HĐG/ĐTT: Dạy trẻ ý thức tiết kiệm điện
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
461
|
211
|
Biết tiết kiệm nước: Không để tràn nước khi rửa tay, khóa vòi nước sau khi dùng
|
Tiết kiệm nước
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về ý thức tiết kiệm nước.
|
|
Trường
|
Góc thiên nhiên
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
Dạy múa bài " Cho tôi đi làm mưa với".
|
dạy VĐ bài hát: cho tôi đi làm mưa với
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Tài nguyên thiên nhiên"
|
HĐH/ HĐG,HĐC: Làm các PTGT từ các nguyên liệu. Dự án: Làm bè nổi trên sông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
HĐH
|
|
490
|
222
|
iết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề:Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Nghệ nhân tí hon (Nặn Theo ý thích)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
19
|
17
|
17
|
|
Trong đó:
|
- Đón trả trẻ
|
|
|
|
6
|
6
|
4
|
|
- TDS
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
|
- HĐC
|
|
|
|
2
|
1
|
3
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
6
|
5
|
4
|
|
Chia ra:
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
2
|
2
|
0
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN CÁC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1
|
1 tuần
|
27/03 - 31/03/2023
|
Phạm Thị Hải
|
|
Nhánh 2
|
1 tuần
|
03/04 - 07/04/2023
|
Vũ Thị Hương
|
|
Nhánh 3
|
1 tuần
|
10/04 - 14/04/2023
|
Phạm Thị Hải
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh 1 :
“ Tài nguyên nước”
|
Nhánh 2 :
“ Tài nguyên đất”
|
Nhánh 3 :
“ Bé với môi trường”
|
Giáo viên
|
- Thiết kế, xây dựng môi trường theo chủ đề nhánh “Nước và sự sống trên trái đất”
- Sưu tầm tranh ảnh: Các nguồn nước, hoạt động của con người với nước, quy trình sản xuất nước sạch.
- Làm truyện tranh rối: Giọt nước tí xíu.
- Thiết kế trò chơigóc học tập: Đi tìm nguồn nước quý; Quy trình sản xuất nước nhà máy nước Cầu Nguyệt.
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu và bảng hướng dẫn ở góc chơi nghệ thuật: Tranh vẩy màu hạt mưa, làm dụng cụ đựng chứa nước, làm áo mưa, ô, nón…
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu ở góc chơi thiên nhiên để trẻ khám phá, làm thí nghiệm về nước đổi màu, nước bay hơi, vật thấm nước, đo dung tích nước…
- Liên hệ trực tiếp hoặc qua nhóm zalo tuyên truyền phụ huynh phối hợp tìm kiếm nguyên vật liệu; Giới thiệu các kênh trên tivi, các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề nhánh chủ đề“Nước và sự sống trên trái đất”
|
Thiết kế, xây dựng môi trường theo chủ đề nhánh “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Trao đổi với phụ huynh về những nội dung cần phối hợp về chủ đề nhánh “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Sưu tầm tranh ảnh: Các vùng đất đồng bằng, đất phù sa, đất rừng, đất nông nghiệp, hình ảnh bãi cát, sỏi ven sông, biển, cát sỏi tại các công trình xây dựng, hoạt động của con người với đất cát, sỏi.
- Làm tranh truyện sáng tạo:Những hạt sỏi biết nói.
- Thiết kế trò chơigóc học tập: Đo lường cát sỏi; Những viên sỏi ẩn hiện (kèm theo hướng dẫn chơi).
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu và bảng hướng dẫn ở góc chơi nghệ thuật: Tranh cát, tranh sỏi, vẽ tranh trên mặt cát, làm đồng hồ cát.
- Làm mô hình khu trải nghiệm “Hai bà Trưng”
- Liên hệ trực tiếp hoặc qua nhóm zalo tuyên truyền phụ huynh phối hợp tìm kiếm nguyên vật liệu; Giới thiệu các kênh trên tivi, các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề nhánh chủ đề“Tài nguyên đất, cát, sỏi”.
|
Thiết kế, xây dựng môi trường theo chủ đề nhánh “Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
- Sưu tầm tranh ảnh: Các hình ảnh bảo vệ môi trường, thiên nhiên, bảo vệ các tài nguyên.
- Làm tranh rối tay kể chuyện sáng tạo: Những người bạn tốt của thiên nhiên, làm mũ áo đóng kịch tự biên“Hãy cùng bé bảo vệ môi trường”
- Thiết kế trò chơigóc học tập: Đi tìm bác gác rừng, (kèm theo sơ đồ hướng dẫn chơi)
- Làm mô hình công viên rừng Thiên Văn.
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu và bảng hướng dẫn ở góc chơi nghệ thuật: Tranh tổng hợp thân thiện môi trường (tạo bằng các nguyên liệu thiên nhiên)
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu ở góc khám phá khoa học: Cách làm sạch nước bằng cát, Lọc nước bằng bông.
- Liên hệ trực tiếp hoặc qua nhóm zalo đề nghị phụ huynh phối hợp tìm kiếm nguyên vật liệu; Giới thiệu các kênh trên tivi, các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề.
|
Nhà trường
|
- Nhà trường bổ sung đồ dùng, phương tiện các nguyên vật liệu phục vụ chủ đề “Nước và sự sống trên trái đất”
+ Bể nhựa chứa nước.
+ Can nhựa to nhỏ, chậu, xô, gáo, phễu, dây dấn nước…
- Phát thanh vào giờ đón trả trẻ. các bài hát về chủ đề nhánh: Mưa rơi, Cho tôi đi làm mưa với, Hạt mưa xinh, Tia nắng hạt mưa, Bé yêu biển lắm, Mưa bóng mây.
+ Phát các bản tin về tài nguyên nước và tình trạng sử dụng, tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
|
- Đề xuất nhà trường bổ sung đồ dùng, phương tiện, các nguyên vật liệu phục vụ chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
+ Hố cát thể dục, khoảng 10kg sỏi các màu, chậu
đựng đất, bình nhựa trong đựng sỏi.
+ Dụng cụ xới đất, tưới nước.
- Phát thanh vào giờ đón trả trẻ các bài hát về chủ đề: Nghịch cát; Đất nước mến thương; Hạt cát vàng lung linh; Em đi giữa biển vàng; Bé yêu biển lắm; Chơi cát.
|
Đề xuất nhà trường bổ sung đồ dùng, phương tiện các nguyên vật liệu phục vụ chủ đề “Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”:
+ Ống nhòm, kính thiên văn.
+ Cây vợt rác, xẻng, chổi nhựa, hót rác loại nhỏ.
- Phát thanh vào giờ đón trả trẻ các bài hát về chủ đề nhánh: Em yêu cây xanh; Trái đất này là của chúng mình; Điều đó tùy
thuộc hành động của bạn; Em vẽ môi trường màu xanh; Không gian xanh; Không xả rác.
+ Phát các bản tin về tình hình tài nguyên gần gũi với bé, các chương trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có các bạn nhỏ tham gia.
|
Phụ huynh
|
Phối hợp cùng cô tìm kiếm nguyên vật liệu cho lớp.
- Chia sẻ các hình ảnh, các chương trình trẻ em các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề nhánh chủ đề“Nước và sự sống trên trái đất”
- Ủng hộ lớp học các nguyên vật liệu : Bông, vải, các loại chai lọ nhựa đủ kích cỡ, báo, nilon…, các loại tranh ảnh về nước và chụp bằng điện thoại hình ảnh trẻ sử dụng nước tại nhà.
|
- Trò chuyện với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được chơi với đât, cát sỏi ở nhà.
- Cho trẻ xem các chương trình, video về việc sử dụng đất
cát, sỏi vào công việc hàng ngày.
- Trao đổi với giáo viên tình hình của con em mình tại nhà các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Ủng hộ lớp học các nguyên vật liệu: Cát sạch, sỏi sạch trắng, chậu đựng đất, bìa cattong, hình ảnh hoặc chụp bằng điện thoại và hoạt động của trẻ với các loại đất, cát, sỏi.
|
Phối hợp với cô giáo giúp trẻ hiểu được trách nhiệm của trẻ và mọi người trong gia đình trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích trẻ làm những việc đơn giản, vừa sức.
- Cho con xem các chương trình ti vi về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có các
bạn nhỏ tham gia, các video về bảo vệ thiên nhiên.
- Ủng hộ lớp học các nguyên vật liệu, hình ảnh hoặc chụp bằng điện thoại và hoạt động của trẻ về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
|
Trẻ
|
Xem các video qua YouTube về quy trình sản xuất nước sạch.
- Cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “Nước và sự sống trên trái đất ”.
- Mang đến lớp những đồ chơi về chủ đề.
- Tìm hiểu về chủ đề bằng cách trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo, người thân một số kiến thức về chủ đề “Nước và sự sống trên trái đất"
|
- Cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Mang đến trường đến lớp
những đồ chơi về chủ đề.
- Tìm hiểu về chủ đề bằng cách trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo, người thân một số kiến thức về chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
|
- Cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
- Mang đến trường đến lớp những đồ chơi về chủ đề.
- Tìm hiểu về chủ đề bằng cách trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo,
người thân một số kiến thức về chủ đề “Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên"
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THỜI ĐIỂM
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1. Đón trẻ
|
Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, sát khuẩn tay cho trẻ, nhắc trẻ chào hỏi, thể hiện biểu cảm khi chào hỏi đúng mực.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Trò chuyện cung cấp kiến thức chủ đề “Tài nguyên thiên nhiên”: Những điều bé thấy về nước, đất, cát sỏi, mặt trời…ở nhà của bé, nơi bé sống, nơi bé từng đi đến, trên tivi hoặc trên đường đến trường…Khuyến khích trẻ nói về các ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp độ tuổi.
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, những việc nên làm, những việc không nên để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Trò chuyện về một số trường hợp khẩn cấp (Cháy, ngã xuống nước, chảy máu…)
- Khuyến khích trẻ cùng cô chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày: Sắp xếp rổ đồ theo tổ nhóm, sắp xếp đồ chơi các góc, bàn ghế, dụng cụ khám phá, quan sát phát hiện những điều mới mẻ từ thí nghiệm ngày hôm trước.
- Trò chuyện thảo luận về đặc điểm, tính chất, ích lợi, công dụng của một số nguồn tài nguyên có trong thiên nhiên.
- Sử dụng một số vật liệu gần gũi để tạo ra sản phẩm theo chủ đề.
|
2. Thể dục sáng
|
Khởi động: Trẻ đi các kiểu đi khác nhau: Đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm theo nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” về đội hình vòng tròn.
- Trọng động (Tập với gậy kết hợp với lời ca bài: Cho tôi đi làm mưa với)
+ ĐT1: Thổi nơ bay
+ ĐT2: 2 tay ra trước, lên cao
+ ĐT3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
+ ĐT4: Đưa từng chân ra trước, khụy gối
+ ĐT5: Bật sang bên phải, trái.
(Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp).
*TCVĐ: Nhánh 1+2: Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ.
Nhánh 3: Trời nắng, trời mưa.
- Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập.
|
3.Tên hoạt động
|
Ngày 27/03/2023
PTTC
Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ngày 28/03/2022
PTNT
“Bé với các nguồn nước
|
Ngày 29/03/2023
PTTM
Dạy vận động cho tôi đi làm mưa với
|
Ngày 30/03/2023
PTNN
Kể chuyện cho trẻ nghe:“Con vật rơi xuống hồ nước”
|
Ngày 31/03/2023
Dự án làm bè nổi trên sông (T1)
|
4.Hoạt
động
có chủ đích
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Ngày 03/04/2023
PTTM
Dạy hát : “ Hạt cát vàng lung linh”
|
Ngày 04/04/2023
PTTC
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
Ngày 05/04/2023
PTNT
“Số 10 (T1) ”
|
Ngày 06/04/2023
PTNN
Thơ:
Dạy trẻ đọc thơ: “Hạt mưa, hạt móc”
|
Ngày 07/04/2023
PTNT
Hoạt động học trải nghiệm: Sự phun trào của núi lửa
|
Nhánh 3
|
Ngày10/04/2023
PTTC
Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
Ngày11/04/2023
PTCKNXH
" Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
|
Ngày 12/04/2023
PTTM
Xé dán mưa
|
Ngày 13/04/2023
PTNT
Bé khám phá muối Cát Hải
|
Ngày 14/04/2023
PTTN
Truyện: Chú bé và giọt nước
|
5.Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1:
|
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Tài nguyên nước"
- TCVĐ:TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
*Khu vui chơi số 1
|
Làm thí nghiệm, quan sát sự bốc hơi của nước.
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
*Khu vui chơi số 2
|
Thí nghiệm: Sự thấm hút của nước.
- TCVĐ: Bàn tay trong nước.
Khu vui chơi số 3
|
Làm thí nghiệm: Quan sát sự khúc xạ qua môi trường nước.
- TCVĐ: Lội nước
*Khu vui chơi số 4
|
- Thí nghiệm: Theo dõi sự di chuyển của nước; Tạo bong bóng xà phòng.
- TCVĐ: Lộn cầu vòng.
Khu vui chơi số 5
|
Nhánh 2
Nhánh 3
|
Làm thí nghiệm quan sát: Chất tan và không tan.
- TCVĐ: Lộn cầu vòng.
Khu vui chơi số 1
|
Quan sát các loại đất, cát.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
*Khu vui chơi số 2
|
- Quan sát: Các viên sỏi kì diệu; đi trên con đường cảm giác (Làm từ các loại sỏi, cát, đất sét).
- TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
*Khu vui chơi số
|
Quan sát: Dòng chảy của cát, tạo biểu đồ dòng chảy của cát.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Khu vui chơi số 4
|
Cho trẻ xới đất, làm đất để trồng cây, gieo hạt.
- TCVĐ: Gieo hạt.
Khu vui chơi số 5
|
Làm thí nghiệm lốc xoáy.
- TCVĐ: Lá và gió.
*Khu vui chơi số 2
|
Tiếp tục thực hiện các hoạt động học STEAM: Khám phá gió và chong chóng
TCVĐ: Chơi Chuyển đồ giúp mẹ.
*Khu vui chơi số 3
|
Trò chuyện, đàm thoại thảo luận thực hành thu nhận thông tin và tạo ra biểu đồ dòng chảy của cát và nước.
- TCVĐ: Kéo co.
Khu vui chơi số 4
|
- Quan sát: Lâu đài cát.
- TCVĐ: thượng đế cần.
Khu vui chơi số 5
|
Nghe âm thanh từ vỏ ốc, ngao, sò...
- TCVĐ: Cầu thủ đá bóng tài ba.
- Khu vui chơi số 6
|
6. Vệ sinh ăn ngủ
|
* Vệ sinh:
- Tổ chức rửa tay, rửa mặt cho trẻ trước và sau khi ăn, khi bẩn, hướng dẫn, giám sát trẻ thực hiện đúng các bước
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt tập thể trước và sau khi ăn, cô phân chia để quản lý trẻ, rèn ý thức, kỹ năng sử dụng nước tiết kiệm.
- Hướng dẫn trẻ tận dụng ánh mặt trời để phơi khô khăn.
- Nhắc nhở những cháu tay bẩn tự giác rửa tay.
* Tổ chức ăn trưa, ăn chiều cho trẻ:
- Cho trẻ giúp cô kê bàn
- Trẻ tự lấy ghế ngồi, xếp khăn lau tay, phơi khăn...
- Tổ chức cho trẻ ăn: Cô cho trẻ nhận cơm, chia cơm về các bàn (trẻ giúp đỡ cô...)
- Cho trẻ ăn, nhắc nhở trẻ các hành vi văn minh trong khi ăn: Ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa.
- Biết và không ăn một số thức ăn có hại cho sức khỏe
- Biết lau miệng và súc miệng nước muối sau khi ăn xong.
* Tổ chức cho trẻ ngủ trưa:
- Trẻ cùng cô kê giường, lấy chiếu, gối, chăn...
- Cho trẻ nằm thẳng hàng, ngủ theo dãy bạn trai, bạn gái
- Cho trẻ nghe nhạc, cho trẻ ngủ.
|
7.Hoạt động chiều
|
Nhánh 1:
|
Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1 học Erobic tại phòng năng khiếu
+ Nhóm 2, 3 chơi các trò chơi góc Kidmart: Bé làm họa sĩ, bút chì thông minh, sắc màu toán học, học vần Tiếng Việt
|
- Nhóm 1: Cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động tạo hình “Vảy màu nước thành mưa”
- Nhóm 2: Tạo sản phẩm theo chủ đề.
|
Nhóm1: Trò chuyện cùng trẻ về cách tiết kiệm nước.
- Nhóm 2: Làm quen câu truyện: Giọt nước tí xíu
|
Làm quen bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Trò chơi: Bé làm người mẫu nhí
|
- Nêu gương cuối tuần.
- Liên hoan văn nghệ nêu gương cuối tuần.
|
Nhánh 2
|
Nhóm 1.Làm quen bài thơ:
“ Hạt mưa, hạt móc”
Nhóm 2,3. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Tài nguyên nước"
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
-Nhóm 1.Cùng cô chuẩn bị đồ dùng, làm tranh bằng sỏi chuẩn bị cho tiết học ngày mai.
- Xem video hướng dẫn làm bình lọc nước,
|
Cho trẻ thi kể truyệ"Giọt nước tí xíu"
- Hoàn thiện sản phẩm chung cho chủ đề.
|
Trò chuyện với trẻ về các món ăn tăng sức đề kháng
Nước ép hoa quả, thực phẩmgiàu chất đạm, canxi...
- Làm quen bài hát:“Nghịch cát”
|
Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành trực nhật theo lịch phân công
+ Nhóm 1: Lau giá đồ chơi, rửa đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm 2: Đánh rửa ca cốc
+ Nhóm 3: Nhặt rác, giấy thải xung quanh lớp học
- Nêu gương, phát bé ngoan
|
Nhánh 3
|
Thảo luận về cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Làm quen câu truyện tự biên "Cùng bé bảo vệ môi trường"
|
- Đọc thơ: Đừng nhé bé ơi.
- Ôn chữ cái đã học
Dạy trẻ cách làm hoa
- Vệ sinh, trẻ trẻ
|
- - Cho trẻ thi kể truyện tự biên "Cùng bé bảo vệ môi trường"
- Cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động ngày hôm sau.
|
Thực hành chơi trò chơi trên máy tính: Bút chì thông minh.
Trẻ ôn các chữ cái đã học.
- Rèn kĩ năng chơi góc học tập.
|
Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành trực nhật theo lịch phân công
+ Nhóm 1: Lau giá đồ chơi, rửa đồ dùng đồ chơi
+ Nhóm 2: Đánh rửa ca cốc
|
8.Vệ sinh chiều trả trẻ
|
Trò chuyện các buổi trong ngày, trong tuần trên lịch của trẻ. Hướng dẫn trẻ xem giờ trên đồng hồ
+ Xem video tìm hiểu đặc điểm, công dụng của tài nguyên đất, cát, sỏi. Xem album những sản phẩm làm từ cát, đất, đá. sỏi; Ích lợi của tài nguyên cát, đất, đá. sỏi; Tranh cát đẹp của bé.
+ Xem video, sách truyện, trò chuyện về một số đặc điểm nổi bật của tài nguyên biển, đảo. Xem album tài nguyên du lịch biển, đảo; Tài nguyên giao thông hàng hải biển; Tài nguyên sinh vật biển; Tài nguyên khoáng sản; Bé bảo vệ môi trường biển, đảo.
+ Trò chuyện cách lựa chọn trang phục và sử dụng, lợi ích trang phục phù hợp thời tiết.
+ Trò chuyện một số quy định khi tắm biển (Không vứt rác bừa bãi, trẻ em tắm biển phải mặc áo phao và có sự giám sát của người lớn, không tắm ở khu vực có biển cấm).
+ Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh môi trường để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (vứt rác đúng nơi quy định, bảo vệ nguồn nước, không khí, giữ sạch môi trường biển…).
(*) Trò chuyện và cho trẻ nhắc lại một số câu trả lời của bạn.
- Nghe nhạc, bài hát: Nước cho cuộc đời xanh; Cho tôi đi làm mưa với; Bé yêu biển lắm; Không khí xung quanh ta; Trên cát; Không xả rác; Chung tay bảo vệ môi trường; Hát về biển đảo; Cháu hát về đảo xa; Thân thương Trường Sa.
- Nghe truyện: Cuộc phưu lưu của những giọt nước; Cuộc tranh luận của Đất, nước, không khí và ánh sáng; Hạt cát rong chơi; Cà Nóng chu du Trường Sa.
- Đọc thơ: Nước ơi; Nước; Biển và muối; Trên bãi biển; Chú Hải Quân; Quê em vùng biển; Biển và muối; Hạt muối; Bãi biển quê em; Đảo.
- Đồng dao: Mưa; Tập tầm vông; Nói ngược.
- Chơi tự do theo ý thích.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
N1
|
N2
|
N3
|
Ghi chú
|
1
|
Góc
phân vai
|
Nấu ăn
- Cửa hàng nước giải khát
- Quán cơm ngon
- Đặc sản bún cá
|
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Trẻ thực hành 1 số kĩ năng chế biến các loại thức uống giải khát, các món ăn đơn giản và một số món ăn từ biển.
- Biết bày bàn ăn và trang trí bàn hấp dẫn.
- Biết giới thiệu và đặt tên cho đồ uống, món ăn mình chế biến.
- Biết thực hiện công việc được giao.
|
- Trẻ về nhóm cùng thỏa thuận vai chơi, thực hiện công việc của từng vai chơi cho phù hợp.
Thực hiện công việc:
+ Chọn, mua thực phẩm.
+ Bày và giới thiệu món ăn.
+ Phục vụ khách hàng.
+ Thu tiền của khách.
- Thu dọn đồ chơi đúng kí hiệu sau khi chơi.
|
- Đồ chơi: Bộ đồ nấu ăn.
+ Một số loại quả tươi.
+ Các thực phẩm sạch.
- Trang phục nấu ăn: Tạp dề, mũ, Thực đơn các món ăn.
|
x
|
x
|
x
|
|
+ Pha chế đồ uống: Sinh tố, chè, sữa chưa, ...
|
- Cốc, thìa, ly, ống mút máy xay sinh tố, thùng kem, tủ lạnh, Thực đơn các món sinh tố, kem.
|
x
|
|
|
|
- Vệ sinh, sơ chế thực phẩm: Thái thịt, làm cá, nhặt rau, vo gạo..
- Rán cá, kho thịt, nấu canh, nấu cơm…
- Làm cốm rượu, cốm nếp cẩm (Sữa chua nếp cẩm đóng hộp).
- Đóng cơm hộp/bày bàn ăn.
|
- Bát, thìa, đĩa, đũa, lò vi sóng, Thực đơn các món ăn đơn giản, gần gũi: Nem rán, Gà luộc, Thịt kho, Tôm chiên, khoai tây chiên, cơm cuộn, ...
|
|
x
|
|
|
- Chế biến: Vệ sinh rửa thực phẩm, làm cá.
- Nấu nước canh sương hầm, rán cá, nhúng bún…
- Cho bún, cá, rau thơm vào bát, múc nước sương hầm vào bát.
- Bê phục vụ khách hàng
|
- Bổ sung thực phầm là đồ hải sản: Cá, mực, tôm, cua, ...
|
|
|
x
|
|
Bác sỹ
- Phòng y tế.
- Trạm y tế.
- Y học biển.
|
- Trẻ biết đóng vai bác sĩ, y tá, thực hiện được các thao tác khám, tiêm, có kĩ năng khám chữa một số bệnh tai - mũi - họng, mắt, răng miệng.
- Biết nhắc nhở bệnh nhân thực hiện 5k.
- Có kĩ năng cân, đo chiều cao cho bệnh nhân.
- Có thái độ chăm sóc bệnh nhân ân cần, chu đáo. Biết dặn dò, giao tiếp với bệnh nhân. Biết tư vấn cho bệnh nhận giữ gìn, bảo vệ các giác quan, răng miệng.
|
- Thực hiện công việc:
+ Mặc trang phục.
+ Sắp xếp các đồ dùng, dụng cụ.
+ Nhắc nhở bệnh nhân thực hiện 5k và nội quy phòng khám.
+ Hỏi bệnh.
+ Khám bệnh.
+ Cân, đo.
+ Nội soi tai, mũi, họng.
+ Khám mắt.
+ Tư vấn vệ sinh răng miệng.
|
- Trang phục bác sĩ, dụng cụ y tế, một số thuốc, máy nội soi.
- Tranh tuyên truyền bệnh tai, mũi, họng, mắt, răng.
- Tranh các bước đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng; Thông điệp 5k.
- Tranh nội quy phòng khám.
|
x
|
x
|
x
|
|
Bán hàng
- Cửa hàng nước giải khát
- Cửa hàng đồ lưu niệm
- Siêu thị Mini
|
- Biết lấy đúng hàng cho khách.
- Biết chào mời khách, cám ơn khách hàng.
- Biết sử dụng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm… điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với tình huống và nhu cầu khi giao tiếp với khách hàng.
|
- Trẻ sắp đặt hàng theo gian hàng đã quy định, gắn bảng giá.
- Mời chào khách hàng, giới thiệu mặt hàng.
- Bán một số mặt hàng phù hợp với bảng giá.
- Lấy hàng theo yêu cầu của khách.
- Tính tiền và gói hàng cho khách.
- Thu dọn sau khi chơi.
|
- Bảng giá, tiền, máy tính tiền.
|
x
|
x
|
x
|
|
- Kem, sữa chua, các loại nước giải khát, ...
|
x
|
|
|
|
- Thực phẩm, đồ chơi làm từ đá/ sỏi, khung tranh trang trí bằng vỏ ốc, vỏ sò
|
|
x
|
|
|
- Ô, quần áo, khẩu trang, kính mắt, tàu thuyền, hải sản.
|
|
|
x
|
|
2
|
Góc
học tập
|
N1: Bé tìm hiểu về nước
N2: Bé tìm hiểu về cát, đất, đá, sỏi.
N3: Bé tìm hiểu về tài nguyên.
|
- Trẻ chơi hợp tác với bạn.
- Trẻ biết luân chuyển đồ chơi giữa các góc chơi.
|
|
- Bảng chơi, thẻ chữ cái, chữ số, bút màu sáp, quân xúc xắc.
|
x
|
x
|
x
|
|
- Nhận dạng được chữ cái (in thường, in hoa) trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Có khả năng tô, đồ nét chữ, chữ cái.
- Biết ghép tên đồ dùng đồ chơi. Tìm chữ cái s, x trong bài thơ: “Bến cảng Hải Phòng”
- Có khả năng sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình
|
- Tô đồ chữ cái s, x; Tô màu chữ rỗng;
- Tập tô, đồ nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét xiên phải, nét xiên trái
- Dùng chấm trò xếp chữ cái, nét chữ s, x
|
- Bài tập tô chữ cái s, x; Tô chữ rỗng s, x.
- Bảng, chấm tròn.
(*) Cô vẽ sẵn các chữ cái bằng phấn.
|
|
|
x
|
(*) Trò chơi dành cho trẻ chậm phát triển nhận thức
|
- Tô nối chữ cái s, x, chữ còn thiếu trong từ.
- Nối chữ cái s, x in thường với chữ cái. s, x in hoa tương ứng.
|
- Bài tập nối, viết chữ trong từ về tài nguyên biển, đảo.
- Bài tập: Nối chữ cái s, x in thường với in hoa.
|
|
|
x
|
|
- Tìm các chữ cái s, x trong bài thơ.
|
- Bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”; bút dạ
|
|
|
x
|
|
- Bù chữ còn thiếu trong từ.
|
- Tranh tài nguyên biển, đảo có từ (Thuỷ sản, du lịch biển đảo, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu), chữ cái s, x.
|
|
|
x
|
|
- Bé sao chép tên đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
|
Hình ảnh đảo Trường Sa, Hoàng Sa có ghi tên bên dưới, giấy A4, bút.
|
|
|
x
|
|
- Trò chơi: Ô chữ bí mật
|
- Từ về tài nguyên biển, đảo, nút chai gắn gai, các con chữ gắn bông.
|
|
|
x
|
|
- Biết yêu quý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Biển, đảo, nước, không khí, cát, đá, sỏi...
- Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Một số đặc điểm, tính chất của nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước. Biết ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
- Có một số hiểu biết về không khí và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây.
Biết lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. Ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Tự giác thực hiện được một số quy định về an toàn tại nơi công cộng.
- Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa của nhóm biển báo nguy hiểm
- Phân biệt được hành vi đúng - sai khi tham gia giao thông
|
- Trò chơi: Phân biệt hành vi đúng - sai đối với nguồn nước, không khí
|
- Bảng chơi. Tranh hành vi đúng sai khi sử dụng nước; Tranh hành vi đúng sai đối với không khí.
|
x
|
|
|
|
- Trò chơi: Nước có ích lợi gì?
- Trò chơi: Tìm ích lợi của không khí.
|
- Bài tập khám phá về ích lợi của nước.
- Bài tập khám phá về ích lợi của không khí.
|
x
|
|
|
|
- Trò chơi: Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
|
- Bài tập khám phá về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
|
x
|
|
|
|
- Trò chơi: Chọn hành vi đúng - sai với không khí và môi trường.
* Trò chơi: Bé chọn hành vi đúng - sai với không khí và môi trường theo mẫu.
|
- Hình ảnh các hành vi đúng - sai với không khí và môi trường.
|
x
|
|
|
* Dành cho trẻ chậm PTNT
|
- Trò chơi: Tìm các sản phẩm được làm từ đất, đá, sỏi
|
- Bảng chơi, lô tô sản phẩm được làm từ đất, đá, sỏi.
|
|
x
|
|
|
- Trò chơi: Tìm tài nguyên của biển, đảo.
|
- Bài tập tô, nối, khoanh tròn tài nguyên biển đảo trong quyển sách "Thử tài thông minh "
|
|
|
x
|
|
- Trò chơi: Bé chọn hành vi đúng - sai khi đi du lịch biển.
|
- Hình ảnh đúng - sai khi đi du lịch biển: Vứt rác bừa bãi, trẻ em tắm biển có/không mặc áo phao và có/không có sự giám sát của người lớn, không/có tắm ở khu vực có biển cấm)
|
|
|
x
|
|
- Trò chơi: Đặt biển báo nguy hiểm để đảm bảo an toàn giao thông (Tìm biển báo nguy hiểm để đặt vào một số hình ảnh: có đường người đi bộ cắt ngang, giao nhau với đường sắt, đường người đi xe đạp cắt ngang, giao nhau với đường sắt không có rào chắn, đá lở, ...)
|
- Bảng chơi, biển báo nguy hiểm, hình ảnh ngã tư đường phố có đường người đi bộ cắt ngang, giao nhau với đường sắt, đường người đi xe đạp cắt ngang, giao nhau với đường sắt không có rào chắn, đá lở, trẻ em.... và các loại biển báo nguy hiểm.
|
|
|
x
|
|
|
- Trò chơi: Phân biệt hành vi đúng - sai khi đi trên PTGT đường thủy.
|
- Tranh lôtô hành vi đúng - sai khi đi trên PTGT đường thủy.
|
|
|
x
|
|
|
- Trò chơi: Bé chọn hành vi bảo vệ sức khoẻ.
|
Bảng chơi; Hình ảnh đúng/ sai để bảo vệ sức khoẻ
|
|
|
x
|
|
|
- Xếp các chữ số 6, 7, 8, 9, 10 bằng các chấm tròn.
|
- Các chấm tròn.
(*) Các chấm tròn; Cô vẽ sẵn các chữ số bằng phấn
|
|
x
|
|
(*)
Trò chơi dành cho trẻ chậm PT NT
|
- Ôn số lượng; chơi trò chơi xâu hạt, cua căp, xếp ngón tay đúng theo số lượng; tô, nối, gạch đủ số lượng; cộng với bàn tay trong phạm vi 10.
|
- Bài tập “Xếp tương ứng với số lượng” trong quyển sách "Bé vui học toán".
- Bài tập tô nối số lượng ôn luyện trong phạm vi 10.
- Bài vẽ thêm cho đủ số lượng 10.
(*) Bảng xếp tương ứng có mẫu số lượng và chữ số.
|
|
x
|
|
(*)
Trò chơi dành cho trẻ chậm PT nhận thức
|
- Bài tập tô nối số lượng có các đường chấm mờ nối chữ số với số lượng đồ dùng tương ứng.
- Bảng cờ cua cắp theo số lượng là 10, hạt gấc.
- Hình bàn tay có gai dính ở đầu ngón tay ((*)mẫu cô gắn tương ứng với số lượng)
|
|
|
x
|
- Trò chơi: Chiếc hộp diệu kỳ.
- Làm bài tập tô nối, so sánh trong phạm vi 10
|
- Bài tập nhận biết, so sánh 10 đối tượng trong “Chiếc hộp diệu kỳ”
|
|
|
x
|
|
- Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.
- Có khả năng xếp logich, quy tắc, xếp tương ứng 1- 1, ghép đôi.
- Nghe hiểu được từ trái nghĩa.
|
- Xếp đúng quy trình làm muối.
|
- Bảng chơi, hình ảnh quy trình làm muối, mũi tên.
|
|
|
x
|
|
- Bài tập điền số 1, 2, 3, 4, 5 tương ứng với các bước của quy trình làm muối (B1: Lấy nước biển vào bể lọc, B2: Cho nước biển đã lọc vào ruộng, B3: Phơi ruộng nước dưới ánh sáng mặt trời, B4: Thu gom muối, B5: Đóng gói muối) trong quyển sách"Thử tài thông minh"
|
|
|
x
|
|
- Bé xếp logic
|
- Bảng chơi, lô tô đồ dùng học tập. Mẫu cô xếp.
|
|
x
|
|
|
- Xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi các nhóm đồ chơi.
|
- Lôtô nguyên liệu cát, đất, đá, sỏi với các công trình, đồ dùng đồ chơi thành phẩm.
|
|
x
|
|
|
(*) Bé xếp theo mẫu
|
- Mẫu xếp, lôtô nguyên liệu cát, đất, đá, sỏi với các công trình, đồ dùng đồ chơi thành phẩm.
|
|
x
|
|
(*)
Trò chơi
|
- Lắp ghép tương phản.
|
- Lôtô tương phản: Nóng - Lạnh; Chìm - Nổi; Sạch - Bẩn; Trong lành - Ô nhiễm.
|
x
|
|
|
|
- Lôtô tương phản: Cứng - Mềm; Nhiều - Ít; Méo - Tròn; Dày - Mỏng.
|
|
x
|
|
|
3
|
Góc hoạt động với máy tính
|
Bé vui học Kidsmart
|
Chủ động tương tác với các bài giảng Elearning/ phần mềm trò chơi trên máy tính.
|
- Chơi phần mềm trò chơi Kidsmart, bài giảng Elearning, trò chơi PowerPoint trên máy tính.
|
- Bài giảng Elearning:
+ Điều kì diệu của nước.
- Trò chơi PowerPoint: Bé phân loại nguồn nước; Bé bảo vệ bầu không khí (Phân biệt hành vi đúng-sai để bảo vệ không khí)
|
x
|
|
|
|
- Bài giảng Elearning:
+ Tạo nhóm đếm đến 10. Nhận biết số 10.
+ Bé bảo vệ môi trường.
- Trò chơi PowerPoint: Bé phân loại sản phẩm từ đất, đá, cát, sỏi.
+ Phần mềm Kidsmart: Ngôi nhà toán học của nàng bò Milli.
|
|
x
|
|
|
- Bài giảng Elearning:
+ So sánh thêm bớt trong phạm vi 10.
+ Em yêu biển đảo quê em.
+ Làm quen chữ cái s, x.
- Trò chơi PowerPoint: Đi tìm chữ cái "s,x"; Ghép nét chữ tạo thành chữ cái "s,x"; Bù chữ còn thiếu.
|
|
|
x
|
|
- Video, tranh ảnh các nguồn nước và các hoạt động bảo về nguồn nước
|
x
|
|
|
|
- Video, tranh ảnh: Tài nguyên du lịch biển; Tài nguyên giao thông; Tài nguyên sinh vật biển;Tài nguyên khoáng sản.
|
|
|
x
|
|
- Xem truyện
|
- Video Truyện: Cuộc phưu lưu của những giọt nước; Giọt nước Tí Xíu.
|
x
|
|
|
|
- Video Truyện: Cuộc tranh luận của Đất, Nước, Không khí và Ánh sáng; Hạt cát rong chơi.
|
|
x
|
|
|
- Video Truyện: Cà Nóng chu du Trường Sa.
|
|
|
x
|
|
- Đọc thơ, đồng dao
|
- Video bài thơ: Nước ơi; Nước
- Đồng dao: Mưa.
|
x
|
|
|
|
- Video bài thơ: Trên bãi biển
- Đồng dao: Tập tầm vông.
|
|
x
|
|
|
- Video bài thơ: Chú Hải Quân; Quê em vùng biển; Biển và muối; Hạt muối; Bãi biển quê em; Đảo.
- Đồng dao: Nói ngược.
|
|
|
x
|
|
- Xem phim "Vui giao thông".
|
+ Tập 7 - Mùa 1 "Thế giới kẹo mút. Các biển báo và ý ngĩa của chúng";
+ Tập 23 - Mùa 2 "Bông Hoa Thép Khổng Lồ, Biển Báo Giao Thông Trên Đường".
+ Tập 15 - Mùa 1 "Chuyến du ngoạn trên chợ nổi - An toàn khi đi thuyền".
|
|
|
x
|
|
- Tô màu trên máy tính.
|
Phần mềm bé tô màu
|
x
|
x
|
x
|
|
4
|
Góc xây dựng
|
- Công viên nước
- Bãi biển quê em
- Cột mốc đảo Hoàng Sa, Trường Sa
|
- Có khả năng lắp ráp tạo thành các hình, khối theo yêu cầu, theo ý thích.
- Biết phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. Biết tôn trọng, hợp tác cùng bạn trong góc chơi
- Có khả năng tự nhận xét được mức độ hoàn thành công việc. Biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác và trao đổi ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn.
- Biết đặt tên cho công trình của mình.
|
- Thỏa thuận phân công công việc.
- Trao đổi ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm của mình với các bạn.
- Đặt tên công trình
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, sắp xếp đúng nơi quy định.
|
- Bộ lắp ghép nhựa, nắp nút, khối xốp, gạch, hoa rời, đèn, hàng rào.
|
x
|
x
|
x
|
|
- Thực hiện các thao tác:
+ Xây, xếp cổng, tường bao, lối đi, các khu vui chơi.
+ Lắp ghép, đóng cúc cây xanh xung quanh công viên nước.
+ Ghép hình người đang vui chơi.
+ Lắp ghép đài phun nước.
+ Lắp ghép cầu trượt, ghế đá.
|
- Ảnh mô hình gợi ý ‘‘Công viên nước’’
- Cây xanh có lá rời để đóng cúc, lắp ghép.
- Bộ lắp ráp nhựa to, nhỏ, hột hạt, lego, các ống nước rời, ...
- Các bộ phận tách rời của đài phun nước, ô.
|
x
|
|
|
|
- Thực hiện các thao tác:
+ Xây, xếp cổng, tường bao, lối đi, các khu vực tắm biển.
+ Lắp ghép, đóng cúc cây dừa xung quanh bãi biển.
+ Ghép hình người đang tắm biển.
+ Lắp ghép bàn, ghế, ô quanh bãi biển.
+ Lắp ghép các khu nhà nghỉ dưỡng.
|
- Ảnh mô hình gợi ý ‘‘Bãi biển’’.
- Cây dừa có lá rời để đóng cúc, lắp ghép.
- Bộ lắp ráp nhựa to, nhỏ, hột hạt, lego , ...
|
|
x
|
|
|
- Thực hiện các thao tác:
+ Xây, xếp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
+ Lắp ghép, đóng cúc cây xanh xung quanh quần đảo.
+ Ghép hình chú bộ đội đang canh gác, bảo vệ quần đảo.
+ Lắp ghép cột mốc trên quần đảo.
+ Lắp ghép các trạm gác, ngọn hải đăng trên biển.
|
- Ảnh mô hình gợi ý ‘‘Cột mốc đảo Hoàng Sa, Trường Sa’’.
- Cây xanh có lá rời để đóng cúc, lắp ghép.
- Bộ lắp ráp nhựa to, nhỏ, hột hạt, lego, thanh nhựa ...
|
|
|
x
|
|
5
|
Góc sách truyện
|
Bé kể chuyện
lớp bé
|
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng: Quyển sách đa năng để kể chuyện, đọc thơ, sử dụng rối dây, rối khối.
- Có khả năng đọc thuộc bài thơ và chỉ theo chữ bài thơ chữ to, thể hiện được biểu cảm của bài thơ.
- Biết kể chuyện theo tranh đã biết, kể chuyện sáng tạo theo tranh/với các loại rối.
- Biết tìm từ cho tranh tương ứng.
- Biết chọn sách và lật giở trang sách nhẹ nhàng, biết xếp sách lên giá sách ngay ngắn.
- Có khả năng nghe hiểu được nội truyện kể phù hợp với độ tuổi.
- Hiểu được nghĩa từ khái quát theo chủ đề.
- Biết đóng kịch, đóng vai của nhân vật trong truyện.
|
|
- Quyển sách đa năng dùng để kể chuyện theo tranh, đọc thơ chữ to, kể chuyện sáng tạo.
|
x
|
x
|
x
|
|
- Xem album
|
- Album Các nguồn nước; Đồ dùng đựng nước; Ích lợi của tài nguyên nước; Bé làm gì để bảo vệ bầu không khí.
|
x
|
|
|
|
- Album những sản phẩm làm từ cát, đất, đá. sỏi; Ích lợi của tài nguyên cát, đất, đá. sỏi; Tranh cát đẹp của bé.
|
|
x
|
|
|
- Album tài nguyên du lịch biển, đảo; Tài nguyên giao thông hàng hải biển; Tài nguyên sinh vật biển; Tài nguyên khoáng sản; Bé bảo vệ môi trường biển, đảo.
|
|
|
x
|
|
- Xem, kể chuyện trong sách truyện cô và trẻ cùng sáng tạo làm.
|
- Truyện: Không khí cần cho sự sống; Cùng bé bảo vệ bầu không khí; Nước có ích lợi gì trong cuộc sống; Không khí và đời sống con người.
|
x
|
|
|
|
- Truyện: Cát, đất, đá, sỏi có ở đâu?; Cát, đất, đá, sỏi có tác dụng gì?; Cùng bé bảo vệ môi trường.
|
|
x
|
|
|
- Truyện: Biển, đảo quê em; Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; Bé đi du lịch biển, đảo; Tài nguyên thuỷ hải sản có những gì? Bé đi du lịch bằng tàu thuỷ.
|
|
|
x
|
|
- Xem, kể chuyện trong sách tranh truyện mua sẵn.
|
- Truyện: Cậu bé giọt nước; Tìm hiểu về nước; Cùng bơi nhé; Vui chơi với mưa; Kỹ năng phòng tránh đuối nước.
|
x
|
|
|
|
- Truyện: Cuộc sống tươi đẹp. Cần làm gì khi xảy ra bão, lũ lụt.
|
|
x
|
|
|
- Truyện: Vì thành phố thân yêu; Du lịch cùng bé; Bé cư xử lịch sự. Thế giới kẹo mút. Các biển báo và ý ngĩa của chúng; Bông Hoa Thép Khổng Lồ, Biển Báo Giao Thông Trên Đường; Chuyến du ngoạn trên chợ nổi - An toàn khi đi thuyền.
|
|
|
x
|
|
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh.
|
- Tranh liên hoàn về mưa, các nguồn nước; Hành vi bảo vệ nguồn nước, không khí
|
x
|
|
|
|
- Tranh vẽ cát, đất, đá, sỏi
|
|
x
|
|
|
- Tranh vẽ bé và biển đảo, các nguồn tài nguyên biển đảo.
|
|
|
x
|
|
- Kể chuyện theo tranh truyện
|
- Tranh minh họa truyện: Giọt nước Tí Xíu; Cuộc phưu lưu của những giọt nước.
|
x
|
|
|
|
- Tranh minh họa truyện Chú Quạ thông minh; Cuộc tranh luận của Đất, Nước, Không khí và Ánh sáng; Hạt cát rong chơi.
|
|
x
|
|
|
- Tranh minh họa truyện Giọt nước Tí Xíu
|
|
|
x
|
|
- Kể chuyện với các loại rối.
|
+ Rối khối, rối túi, rối que, rối bóng: Đám mây, giọt nước, hồ nước, ông mặt trời, cô mây.
|
x
|
|
|
|
+ Rối khối, rối túi, rối que, rối bóng, rối làm từ đá cuội, sỏi: Bãi cát, người, cây, con vật. ...
|
|
x
|
|
|
+ Rối khối, rối túi, rối que, rối bóng, rối làm từ vỏ sò, vỏ ốc: Bãi biển, tàu, thuyền, tôm, cua, cá, ...
|
|
|
x
|
|
- Đọc thơ chữ to.
|
+ Bài thơ chữ to: Nước.
|
x
|
|
|
|
+ Bài thơ chữ to: Trên bãi biển.
|
|
x
|
|
|
+ Bài thơ chữ to: Bến cảng Hải Phòng
|
|
|
x
|
|
- Trò chuyện với trẻ nội dung bức tranh. Giới thiệu từ/cụm từ nói về bức tranh.
- Cho trẻ ghép thẻ tên tranh với bức tranh với sự hướng dẫn của cô.
* Khi trẻ nhớ được từ/cụm từ nói về bức tranh, yêu cầu trẻ tự tìm thẻ từ đặt vào tranh mà không cần mẫu gợi ý.
|
- Tranh về không khí và nước có từ chỉ nội dung tương ứng bên dưới và từ rời bên ngoài.
|
x
|
|
|
(*)
Dành cho trẻ có khả năng nhận thức tốt, ghi nhớ
|
- Tranh cát, đất, đá, sỏi có từ chỉ nội dung tương ứng bên dưới và từ rời bên ngoài.
|
|
x
|
|
- Tranh về tài nguyên biển, đảo có từ chỉ nội dung tương ứng bên dưới và từ rời bên ngoài.
|
|
|
x
|
- Tìm các tranh ảnh có nội dung liên quan đến từ khái quát.
|
- Hình ảnh tương ứng với từ khái quát: Biển đảo; Khoáng sản; Sinh vật biển.
|
|
|
x
|
|
- Đóng kịch: "Bi, Bo, Ben"
|
- Mũ nhân vật Bi, Bo, Ben trong phim “Vui giao thông”
|
|
|
x
|
|
6
|
Góc
nghệ thuật
|
- Bé làm đẹp đồ dụng đựng nước.
- Bé tạo hình từ cát, đá, sỏi.
- Bé làm đẹp biển đảo quê hương
|
- Biết phối hợp các kỹ năng để tô màu sáp, nặn, cắt dán thành sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục cân đối.
- Tìm hiểu tác hại của việc hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, không lại gần người đang hút thuốc lá.
- Trẻ Có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
- Biết một vài đặc điểm, tính chất, ích lợi của đất,đá, cát, sỏi khi tạo hình từ sỏi
- Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa của nhóm biển báo nguy hiểm
- Biết sử dụng đúng cách một số văn phòng phẩm thông thường
- Biết thu cất đồ dùng, nguyên học liệu gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định.
- Có ý thức tham gia bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo.
|
|
- Giấy màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, băng dính , màu nước, bút lông, bút dạ màu, sáp màu, mút xốp, giấy vo, vỏ trứng, vỏ trấu, vỏ hạt dưa, len, vải vụn, lá cây, vỏ hộp, sỏi màu, đá cuội, ...
|
x
|
x
|
x
|
|
- Tô màu nước tranh rỗng to.
|
- Tranh rỗng to: Các nguồn nước.
|
x
|
|
|
|
- Tranh rỗng to: Bãi biển
|
|
x
|
|
|
- Tranh rỗng to: Biển, đảo
|
|
|
x
|
|
- Tô màu, gắn đính, dính dán tranh rỗng bằng các nguyên học liệu.
|
- Tranh rỗng, mẫu: các nguồn nước
|
x
|
|
|
|
- Tranh rỗng, mẫu: cảnh đẹp thiên nhiên
|
|
x
|
|
|
- Tranh rỗng, mẫu: biển đảo, phương tiện GT trên biển, động vật, thực vật biển.
|
|
|
x
|
|
- Làm đồ dùng đựng nước bằng đồ phế liệu
|
- Mẫu đồ dùng đựng nước bằng đồ phế liệu: Ca, cốc, xô, chậu, ...
|
x
|
|
|
|
- Làm tranh về biển đảo bằng các nguyên liệu thiên nhiên và các nguyên liệu sẵn có.
|
- Mẫu tranh về biển đảo bằng các nguyên liệu thiên nhiên và các nguyên liệu sẵn có.
|
|
|
x
|
|
- Nặn đồ dùng, đồ chơi.
|
+ Mẫu nặn đồ đựng nước
|
x
|
|
|
|
+ Mẫu nặn đồ chơi: tàu thuỷ, con cá, sao biển, ...
|
|
|
x
|
|
- Cắt dán album
|
- Tranh ảnh đồ dùng đựng nước, các nguồn nước, hình ảnh đúng - sai với nguồn nước sạch.
|
x
|
|
|
|
- Tranh ảnh sản phẩm làm từ cát, đất, đá, sỏi.
|
|
x
|
|
|
Tranh ảnh các nguồn tài nguyên biển, đảo: du lịch biển, thuỷ san, giao thông trên biển, ...
|
|
|
x
|
|
- Làm biển "Biển cấm hút thuốc lá".
|
- Mẫu "Biển cấm hút thuốc lá".
|
x
|
|
|
|
- Làm PTGT trên biển bằng đồ phế liệu.
|
- Mẫu PTGT trên biển bằng đồ phế liệu.
|
|
|
x
|
|
- Làm đồ chơi từ vỏ ốc, vỏ sò biển.
|
- Mẫu đồ chơi từ vỏ ốc, vỏ sò biển.
|
|
|
x
|
|
- Bé làm biển báo cấm.
|
- Mẫu biển báo cấm.
|
|
|
x
|
|
- Bé tạo hình từ sỏi.
|
- Mẫu đồ chơi, người làm từ sỏi, đá cuội.
|
|
x
|
|
|
- Thi đua làm thông điệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, biển đảo.
|
- Hình ảnh gợi ý về thông điệp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, biển đảo.
|
|
|
x
|
|
- Bức tranh đẹp của bé:
Vẽ đồ dùng đựng nước, bãi biển, phương tiện đường biển, thuỷ sản. Vẽ biển, đảo.
|
- Giấy A4, bút dạ, sáp màu
|
x
|
x
|
x
|
|
7
|
Góc phát triển vận động
|
Vận động cùng bé yêu
|
- Trẻ có khả năng kiểm soát sự khéo léo của đôi bàn tay, phối hợp tay mắt nhịp nhàng, linh hoạt khi thực hiện các hoạt động cài cởi; xâu, luồn dây.
- Trẻ thực hiện tốt một số trò chơi dân gian: ô ăn quan, cua cắp...
|
- Xâu luồn dây vào thảm đa năng, cài cúc, bấm cúc, ném vòng cổ chai....
- Chơi các trò chơi dân gian.
- Chơi cài - cởi cúc, kéo khóa phéc mơ tuya, xâu - luồn - buộc dây trong “Quyển sách đa năng”
- Chơi luồn dây, bắn bi, thả đĩa, bắn đĩa, tết - bện trong “Chiếc hộp vui nhộn”
|
- Đồ chơi: luồn dây, ném vòng cổ chai, cài cúc, quạt đan, giỏ, dây, ...
- Bảng chơi, sỏi, thẻ số: chơi các trò chơi ô ăn quan, cua cắp...
- Quyển sách đa năng
- Chiếc hộp vui nhộn
|
x
|
x
|
x
|
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NHÁNH 1: “Tài nguyên nước”
Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
I.Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:- Trẻ biết thực hiện bài tập “Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,5m cao 1,2m)”
- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ
b. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng phối hợp tay, mắt, phát triển các nhóm cơ tay và phối hợp trong vận động (phản xạ nhanh, khéo, kết hợp các động tác)
c. Giáo dục:- Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú khi tham gia bài tập.
- Trẻ biết nghe lời cô, có ý thức kỷ luật, mạnh dạn và tự tin.
2. Chuẩn bị:- Xắc xô.
- Rổ: 2 cái.
- Túi cát: 20-25 túi cát.
- Vòng tròn: 2 cái
III. Tiến hành : Hoạt động 1:.Gây hứng thú :
- Các con ngoan ơi ! hàng ngày vào buổi sáng các con rèn luyện sức khẻo bằng cách nào?
- Bây giờ các con sẽ cùng cô vận động theo nhạc bài hát “Bé khỏe bé ngoan” nhé
- Các con ơi các con thấy cơ thể đã thoải mái hơn ko?
- Hàng ngày các con có cần phải tập thể dục ko?
. Hoạt động 2:. Khởi động:+ Đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn theo nhạc, đi các kiểu đi như : đi chậm, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, đi mũi bàn chân, gót bàn chân.
- Tìm cho mình 1 chỗ đứng khi có hiệu lệnh
. Hoạt động 3.b. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.
ĐTNM: Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao
+VĐCB: “Ném trúng đích nằm ngang (Xa 2m)”
Bây giờ cô cháu mình cùng tập bài thể dục “Ném trúng đích nằm ngang (Xa 2m) nhé.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau , cách nhau khoảng 3m
trước tiên các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu lần 1: làm mẫu không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: làm chậm kết hợp phân tích,
+Khi có hiệu lệnh chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau. Chân trái sát vạch chuẩn. Tay phải cô cầm bao cát cùng phía với chân trái, tay đưa cao ngang vai. Khi có hiệu lệnh “ ném ” cô gập khuỷu tay ngang vai, mắt nhằm giữa vòng tròn, và ném mạnh bao cát vào trong vòng tròn. Các con đã rõ động tác chưa.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Lần 1: Cho 2 tổ lên thực hiện
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Hai tổ thi đua.
Trong quá trình trẻ tập luyện cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Củng cố:+ Cô gọi 1-2 trẻ nhắc lại bài tập.
+ Gọi 1-2 trẻ tập tốt nhất lên tập lại.
+Trò chơi VĐ: TCVĐ: Nhảy bao bố
- Cách chơi: 2 đội sẽ xếp thành 2 hàng dọc đứng ở điểm xuất phát và chờ lệnh của quản trò.
- Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có hai lần mức: Một xuất phát và một mức đích. Hai người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao. khi nghe lệnh xuất phát đôi đứng đầu mỗi đội nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ hai. Khi nào người thứ nhất nhảy về đến đích thì người th
thứ hai tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội nào về trước đội đó thắng
+ Luật chơi:- Bạn nào nhảy trước lệnh xuất phát là phạm luật
- Bạn nào chưa đến đích mà quay lại cũng phạm luật
- Bạn nào về đến đích mà bỏ bao ra cũng phạm luật
- Cho trẻ chơi
Hoạt động 4.c.Hồi tĩnh:- Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng như: Hai tay đưa lên cao rồi vòng xuống dưới hai tay thả lỏng, Chân thả lỏng, 2 tay vẫy nhẹ uốn người sang 2 bên tay thả lỏng theo chiều uốn của thân.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ ba, ngày 28 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: “Bé với các nguồn nước ”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển nhận thức
Mục đích - yêu cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết một số nguồn nước. Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước.
+ Biết được ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối.
- Kỹ năng:
+ Luyện kĩ năng quan sát, chú ý có chủ đinh.
+ Trẻ nói được một số nguồn nước, ích lợi của nước trong sinh hoạt hằng ngày.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước, không làm ô nhiễm nguồn nước. Ngồi học ngoan, chú ý.
2. Chuẩn bị.
- Một chậu nước máy, một chậu nước hồ, một cốc nước nóng, đá lạnh.
- Ca cốc, một số chai.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu bài.
- Cả lớp chơi trò chơi " Trời mưa". Hỏi trẻ: Mưa rơi xuống đâu? Cho ta gì?
+ Ngoài nước mưa ra các con còn biết những nguồn nước nào nữa?
+ Nước có ích như thế nào đối với con người và các loại động vật, thực vật?
* Hoạt động 2: Trò chuyện về các nguồn nước.
* Trò chuyện về một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Cô cho mỗi trẻ lấy 1 tranh vẽ hình ảnh 1 nguồn nước trong tự nhiên mà trẻ và bố mẹ đó sưu tầm ở nhà. Yêu cầu trẻ kể tên các nguồn nước sưu tầm được.
=> Cô chốt lại về tên gọi của một số nguồn nước trong tự nhiên: Nước hồ, sông, suối, nước biển, nước mưa là một số nguồn nước trong tự nhiên.
- Cho trẻ ngồi theo nhóm trao đổi với các bạn những hiểu biết của mình về nguồn nước mà trẻ sưu tầm được.
-> Lần lượt mời trẻ trong các nhóm giới thiệu về nguồn nước mà trẻ sưu tập được qua câu hỏi gợi ý: Con biết gì về nguồn nước mà con sưu tầm được?
=> Cô chốt lại về một số nguồn nước trong tự nhiên:
+ Nước biển: Nước biển là 1 nguồn nước trong tự nhiên. Nước biển có ở rất nhiều nơi, nước biển có vị mặn.
( Cô cho trẻ xem hình ảnh về nước biển trên Powerpoint).
+ Nước hồ: Nước trong hồ do nước mưa rơi xuống và nước ngầm dưới lòng đất chảy vào hồ tạo thành hồ.
( Cô cho trẻ xem đoạn clip về cảnh nước mưa đang chảy vào các hồ).
+ Nước suối: Nước suối cũng là 1 nguồn nước trong tự nhiên. Nước suối là mạch nước ngầm chảy từ trên đỉnh núi qua các khe đổ xuống chân núi tạo thành dòng suối.
( Cô cho trẻ xem hình ảnh động về nước suối trên Powerpoint).
+ Nước mưa: Nước mưa là 1 nguồn nước trong tự nhiên do sự chứa đựng hơi nước của các đám mây nặng trĩu rơi xuống tạo thành mưa.
( Cô cho trẻ xem đoạn clip để giải thích hiện tượng mưa).
=> Cô cho trẻ tạo nhóm có tranh cùng về một nguồn nước trong tự nhiên, so sánh nhận xét kết quả về số lượng tranh của từng nhóm để biết được tranh về nguồn nước nào trẻ sưu tầm nhiều nhất.
* Trò chuyện về lợi ich của một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Cho trẻ xem đoạn băng về việc sử dụng nước của bé trong ngày
( Đoạn băng quay cảnh trẻ sử dụng nước phục vụ cho các hoạt động của trẻ: Dùng nước để đánh răng, rửa tay, rửa mặt, tắm rửa, ăn uống...). Sau đó đàm thoại:
+ Theo các con, nước có lợi ích gì?
+ Nếu không có nước thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Cho trẻ xem đoạn băng về các lợi ích khác của một số nguồn nước trong tự nhiên.
-> Cô kết luận về lợi ích của một số nguồn nước trong tự nhiên:
+ Nước biển có thể dùng để làm muối, nuôi trồng thuỷ hải sản.
+ Nước hồ, ao, sông dùng để phục vụ sản xuất: Tưới cây cối, đồng ruộng, tạo ra nguồn năng lượng tại các trạm thủy điện...
+ Nước suối, nước mưa nếu được qua xử lý, làm sạch có thể phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày: cung cấp nước uống, tắm rửa, giặt giũ…
- Các nguồn nước trong thiên nhiên có nhiều nhưng nếu con người sử dụng không đúng cách thì các nguồn nước cũng cạn kiệt vì thế các con cần phải làm gì để tiết kiệm nước?
=> Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước:
Không nghịch nước, lấy đủ lượng nước cần để uống, để rửa tắm rửa, nhớ khóa vòi nước khi không sử dụng...
* So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Theo các con các nguồn nước trong tự nhiên có điểm gì khác nhau và giống nhau?
- Vì sao con biết?
=> Cho trẻ trải nghiệm: Cho trẻ về các nhóm quan sát,( cô pha 1 thìa café muối vào ca nước giả làm nuớc biển) ngửi, nếm nước biển và nước tự nhiên đã được lọc sạch, đun sôi để trẻ thấy và nhận xét được sự khác nhau và giống nhau của một số nguồn nước trong tự nhiên.
Giống nhau: Nước trong tự nhiên ở thể lỏng, trong suốt, không màu, không mùi
+ Khác nhau:Nước biển có vị mặn còn nước ở các nguồn nước khác trong tự nhiên không có vị
Nước biển có thể dựng để làmmuối, nuôi trồng thuỷ hải sản; Nước hồ , ao, sụng dựng để phục vụ sản xuất; Nước suối, nước mưa nếu được qua xử lý, làm sạch có thể phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách bảo vệ nguồn nước:
- Cô cho trẻ xem video clip về nguồn nước sông Phan Tề Lỗ
- Cho trẻ nhận xét về nguồn nước:
+ Chúng mình thấy nước ở con sông này NTN?
+ Tại sao nguồn nước lại có màu đen?
+ Tại sao cá lại chết ?
+ Những người dân ở đó đang làm gì?
- Cô và trẻ cùng thảo luận về các hình ảnh trên.
- Kết luận: Nguồn nước ở con sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng mà nguyên nhân chính là do con người vứt rác bừa bãi xuống con kênh, chính vì thế mà nước ở đó có mùi hôi thối, các loại sinh vật sống dưới nguồn nước đều bị chết hàng loạt.
- Giáo dục trẻ: Nước rất cần thiết cho con người và mọi sinh vật sống trên trái đất, vì vậy mọi người hãy bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước và đặc biệt không vứt rác xuống nguồn nước xung quanh mình.
- Trò chơi: “ Thi lấy nước”
cách chơi: chia trẻ làm 2 đội. nhiệm vụ của mỗi đội là phải đi theo đường hẹp lên lấy nước đổ ra cốc của mình sau đó quay về đổ nước và bình của tổ mình, sau
cách chơi: chia trẻ làm 2 đội. nhiệm vụ của mỗi đội là phải đi theo đường hẹp lên lấy nước đổ ra cốc của mình sau đó quay về đổ nước và bình của tổ mình, sau khi bạn đã đổ nước vào bình đưa cốc cho bạn tiếp theo để bạn đi lấy nước và tiếp tục như vậy cho đến khi kết thúc thời gian chơi, đội nào có được nhiều nước ở trong bình hơn thì đội đó là đội chiến thắng.
+ Nhận xét sau khi chơi.
* Kết thức: Cô cùng trẻ hát bài “Vì nguồn nước sạch Việt Nam ”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***********************************
Thứ tư, ngày 29 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Dạy vận động “Cho tôi đi làm mưa với”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
|
I.Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát.
- Lắng nghe và thích nghe cô hát. Vận động theo nhịp của bài hát
* Kỹ năng:- Phát triển khả năng nghe nhạc và cản thụ âm nhạc, rèn một số vận động cho trẻ hát
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên
2. Chuẩn bị
- Âm nhạc bài: Cho tôi đi làm mưa với, Mưa rơi
- Dụng cụ âm nhạc xắc xô,phách tre, song loan
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ chơi trò chơi : Trời nắng trời mưa
- Trời nắng bạn thỏ đi đâu?
- Trời mưa thì như thế nào?
- Trời mưa giúp ích gì cho muôn loài ?
- Hôm nay cô và chúng mình còn hát bài hát ca ngợi những cơn mưa đó mang nước tới cho muôn loài, đó là bài: Cho tôi đi làm mưa với của nhạc sỹ Hoàng Hà sáng tác
* Hoạt động 2: Hát vận động: Cho tôi đi làm mưa với
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác? - Bài hát nói về gì?
- Ai muốn làm mưa với chị gió?
- Làm mưa để làm gì?
- Câu hát nào nói lên điều ấy?
- Chúng mình thấy mưa có lợi ích gì?
Vậy ai muốn đi làm mưa với chị gió nào?
- Để được đi làm mưa cùng chị gió thì chúng mình phải luyện tập hát và vận động thật hay để được đi cùng chị gió nhé
- Trẻ cùng cô hát, nhún theo nhịp
- Hát, vỗ tay theo nhịp
- Hát theo nhiều hình thức : đi vòng tròn, đi vào đi ra vỗ tay...4-5 lượt
- Cô thấy các bạn lớp mình đã hát rất hay rồi
đấy bây giờ cô muốn lớp mình hát hay hơn chúng mình sẽ làm gì?
- Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc
+ Trẻ hát theo tổ
+ Hát theo nhóm
+ Cá nhân trẻ hát
- Sau mỗi lượt hát vận động cô cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung sau mỗi lượt
* Hoạt động 3: Nghe hát : Mưa rơi
- Mưa rơi cho cây tốt tươi, Có hoa, có bướm, có chim cùng múa vui đó là nội dung bài hát: Mưa rơi của dân ca xá mà hôm nay cô gửi tặng chúng mình
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe
- Lần 2: Trẻ nghe ca sỹ hát hát
- Cô vừa hát bài hát gì?
Đó là dân ca nào?
- Trò chuyện về nội dung bài hát
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************************************************************
Thứ năm , ngày 30 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe:“Con vật rơi xuống hồ nước”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
I. Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung chuyện.
2. Kĩ năng:- Luyện phát âm rõ ràng, mạch lạc. trả lời đủ câu.
3. Thái độ:- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết về đặc điểm thời tiết mùa hè.
II. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ
- Đàn, bài hát chủ đề.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Hát “cho tôi đi làm mưa với”
- Giới thiệu: Bài hát nói về điều gì? Mưa xuống giúp cho cây cỏ như thế nào? Thế mưa từ đâu mà có? Để biết được hôm nay cô kể cho các cháu nghe câu chuyện ấy nhé!
Hoạt động 2: Bài mới
+ Lần 1: Cô giới thiệu tên truyện, kể chuyện không tranh.
+ Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
Đàm thoại:- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Các con vật đang chơi với nhau thì điều gì xảy ra?
Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Các con vật đang chơi với nhau thì điều gì xảy ra?
- Khi tạnh mưa xuất hiện cái gì?
- Thỏ trắng nhìn thấy gì bên hồ nước?
- Thỏ trắng đã làm gì khi thấy điều đó?
- Các bạn của thỏ đã làm gì?
- Hồ nước bị làm sao khi có ánh mặt trời chiếu xuống?
- Các bạn đã nói với nhau như thế nào?
- Qua câu chuyện chúng mình thấy mùa hè có đặc điểm gì nổi bật? (Mưa, cầu vồng, nắng, nước bốc hơi)
- Cho trẻ xem video câu truyện.
Hoạt động 3. Kết thúc: Cho trẻ kể lại chuyện cùng với cô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ...................................................................................................................................
*****************************************************
Thứ sáu , ngày 31 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Dự án làm bè nổi trên sông (T1)
I. Mục đích yểu cầu
1. Kiến thức:- Trẻ biết được cáchs làm bè nổi trên mặt nước
- Trẻ biết được chất để tạo ra được chiếc bè
2. Kỹ năng:- E: Chế tạo: Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để chế tạo ra một chiếc bè có thể nổi được trên mặt nước
- A: Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, gắn đính trang trí cho chiếc bè thêm đẹp
- M: Toán: Xếp cạnh, hình dạng, số lượng
- Quan sát, chia sẻ, thảo luận với bạn
3. Thái độ:- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ
1.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
2. Đội hình dạy trẻ:
- Đội hình ngồi theo nhóm
3. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời.
Một số chiếc bè gợi ý của cô đã sáng chế ra được.
- Khung cảnh thác nước phía dưới là hồ nước để cho trẻ để thuyền ra thử nghiệm xem có nổi được trên nước hay không
- Một số chiếc bè do cô chế tạo ra cho trẻ quan sát sau khi kết thúc hoạt động steam của trẻ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Kí hiệu tên của trẻ
- File thiết kế: trẻ được giao nhiệm vụ và làm tại lớp
- Nguyên vật liệu đa dạng khác nhau: ống hút, băng dính trắng, băng dinh hai mặt, xốp nhũ, xốp V , kéo...
- Bàn để trẻ ngồi theo nhóm 4-6 bàn.
III. Tiến hành:
1.Bối cảnh: - Cô và trẻ cùng nhau tập trung tại thác nước quan sát và nhận xét.
- Các con lại đây với cô nào. Hãy quan sát xem hôm nay lớp mình có gì đặc biệt?
- Đây là cái gì? (thác nước). Đúng rồi, đây là một thác nước và phía dưới là một cái hồ thật đẹp, và phẳng lặng phải không nào?
- Ôi cảnh ở thác nước này đẹp quả, cô muốn được đi ngắm cảnh ở nơi đây. Vậy làm thế nào để có thể di chuyển trên hồ nước này để mình có thể tha hồ ngắm cảnh tuyệt đẹp này? Nếu muốn di chuyển đượctrên mặt nước này cô phải làm sao đây.
Theo các con muốn di chuyển được trên hồ nước này cần có chiếc bè. Ngồi trên bè ta có thể thong dong mà tận hưởng ngắm cảnh tuyệt đẹp
2, Xác định vấn đề: - Vậy chúng mình có nhất trí ý tưởng làm bè với cô ngày hôm nay không nào?
STEAM được thể hiện xen kẽ trong các hoạt động
* Tưởng tượng lên kế hoạch và ý tưởng
Trẻ đã thực hiện nhiệm vụ được giao. Cùng các bạn làm bản thiết kế về chiếc bè của mình mà có thể nổi được trên mặt nước.
+ A: Nghệ thuật: Lên ý tưởng vẽ hoặc tô màu, cát dán để thiết kế cho chiếc bè của mình
+ E: Chế tạo: Thảo luận cùng các bạn lựa chọn nguyên liệu để làm chiếc bè có thể nổi được trên mặt nước.
3 Thiết kế:- Trẻ thực hiện bản thiết kế
- A: Nghệ thuật: vẽ, tô màu hoặc cắt dán cho chiếc bè thêm đẹp.
* Trẻ thực hiện:
- Bây giờ, cô muốn các con chia sẻ với cô và các bạn về bản thiết kế cho dự án làm bè có thể nổi trên mặt nước mà các con đã thực hiện cùng nhau nào
- > Trẻ chia sẻ cùng cô và các bạn trong lớp về bản thiết kế của nhóm mình thực hiện :
- Bè nổi được trên sông
- Bè phải chắc chắn
- Bè phải đẹp
- Bè phải trở được người
* Chế tạo:- Các con đã có bản vẽ thiết kế về chiếc bè
của mình rồi.
- Cô đã chuẩn bị một số nguyên vật liệu để để tạo ra những chiếc bè rồi
- Mời đại diện các nhóm lên lấy nguyên vật liệu nào.
- Các con hãy cùng với nhóm của mình khám phá xem đó là những nguyên vật liệu gì?
- Trong khi trẻ chế tạo chiếc bè của mình cô hỏi trẻ:
+ Chiếc bè của con làm như thế nào ?
+ Cánh buồm đâu đâu? Là hình gì? Có mấy cánh buồm? ...
- * Nghệ thuật: trẻ trang trí chiếc thuyền thêm đẹp
* Toán: đếm số lượng ống hút hay que kem mà trẻ làm thân bè ; Xếp cạnh các ống hút hay que kem.. với nhau; hình dạng của thân bè, cánh buồm
5. Kiểm tra thử nghiệm
- Đại diện của các tổ lên trưng bày sản phẩm của nhóm mình
- Chia sẻ ý tưởng của nhóm mình
- Các con làm bè đã chắc chắn chưa?
Thử nghiệm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm tại hồ nước mà trẻ đã quan sát và thảo luận về ý tưởng. Hỏi trẻ:
+ Con có chắp ghép được các nguyên liệu tạo thành chiếc bè nổi được trên mặt nước hay không?
+ Thân bè và cánh buồm đã được gắn chắc chưa?
+ Bè của con đâu? Có nổi được trên mặt nước hay không?
+ Con thấy bè của mình có cần sửa lại gì không?
+ Con có muốn chỉnh sửa gì cho chiếc bè của mình hay không?
Cuộc thi “ Chiếc bè siêu cấp”Cho trẻ thả bè xuống hồ nước và kiểm tra
- Bè có nổi không, bè đã trang trí đẹp chưa?
- Bè đã chắc chắn chưa, khi có gió thổi, sóng đánh có bị chìm không?
- Bè có chở được người đi ngắm cảnh không?
GV quan sát, lắng nghe cách trẻ sẽ làm và gợi ý cho trẻ nếu gặp khó khăn.
6 . Kết thúc: - Trao giải cuộc thi “ Chiếc bè siêu cấp” tặng tíc cơ cho các đội
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
********************************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
**********************
VII .KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC NHÁNH 2.: “Tài nguyên đất ”
Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: Dạy hát : “ Hạt cát vàng lung linh”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
|
I.Mục đích - yêu cầu:
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ thuộc lời bài hát và biết hát đúng giai điệu của bài hát.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng hát to, rõ ràng, thể hiện tình cảm vui tươi theo lời bài hát
- Trẻ có kỹ năng lắng nghe, tập trung chú ý.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- Đàn
- Nhạc bài hát : Hạt cát vàng lung linh, Nghịch cát.
- Nhạc sôi động.
III. Tổ chức:
1. Hoạt động 1: Những nốt nhạc vui
Đọc đồng dao: Hạt mưa, hạt móc.
- Cô động viên tuyên dương trẻ
2. Hoạt động 2 : Bé hát hay
- Cô giới thiệu bài hát: “ Hạt cát vàng lung linh” – Sáng tác: Yên Lam
- Cô hát lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô hỏi tên bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc.
+ Cô vừa hát bài hát gì? Của nhạc sĩ nào?
- Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Thi đua tổ, nhóm cá nhân (Cô khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm theo lời bài hát) .
- Cô giới thiệu hình thức “Hát đuổi”
- Cô giải thích: Hát đuổi: là một nhóm hát trước và một nhóm hát sau trong cùng giai điệu của bài hát.
- Cô cho các nhóm trẻ hát đuổi theo lời bài hát.
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Vòng tròn tiết tấu”
* Cách chơi: Mỗi trẻ chuẩn bị 1 cốc giấy rồi ngồi thành vòng tròn. Trẻ nghe nhạc, gõ và vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp rồi nhanh tay chuyển cốc cho bạn bên cạnh. Trẻ sẽ phối hợp với nhau để tạo thành một vòng tròn tiết tấu
* Luật chơi: Trẻ nào gõ và vỗ đệm sai sẽ phải nhảy lò cò
- Cả lớp chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Hỏi trẻ tên trò chơi .
4. Hoạt động 4: Nghe hát : “Nghịch cát” – Sáng tác: Yên Lam
- Cô giới thiệu bài hát “Nghịch cát” – Tác giả: Yên Lam
- Cô hát lần 1 với nhạc và thể hiện tình cảm.
- Cô giảng giải nội dung bài hát.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Cô giới thiệu trò chơi: “Nhún nhảy theo bóng”
+ Cách chơi: Cô sử dụng đèn chiếu và cho trẻ nhún nhảy theo bóng của trẻ kết hợp với nhạc
+ Cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô hát lần 2 và khuyến khích trẻ hát, vận động “nhún nhảy theo bóng” cùng cô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***************************************
Thứ ba, ngày 04 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: “ Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m”
Thuộc lĩnh vực: - Phát triển thể chất
- Mục đích – yêu cầu
Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức của đôi tay ném và bắt bóng bằng hai tay, không làm rơi bóng xuống đất.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn, khéo léo. Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng để bắt bóng,
Thái độ: Trẻ yêu thích luyện tập, nhanh nhẹn trong khi vận động. Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động .
- Chuẩn bị :
- Không gian
- Rổ, bóng, dây thừng để trẻ chơi, Nhạc .
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: Tạo cảm xúc:
* Cô cùng trẻ nói chuyện về thời tiết trong ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trẻ bỏ giày dép ngay ngắn đúng nơi quy định .
– Trò chuyện với trẻ về cách luyện tập để tăng cường sức khỏe của gia đình trẻ.
.Hoạt động 2. a. Khởi động: - Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn vừa đi vừa hát bài “nhạc nhẹ không lời” kết hợp các kiểu đi, chuyển đội hình về 3 hàng ngang.
Hoạt động 3.Trọng động:* Bài tập phát triển chung: (Kết hợp nhạc“Cho tôi đi làm mưa với”)
ĐTNM: Hai tay sang ngang, gập sau gáy.
* VĐCB: “Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m”
- Cho trẻ điểm số và tách thành 2 hàng.
- cô hỏi trẻ:+ Từ những quả bóng này chúng ta có thể thực hiện được vận động gì?
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
- Cô nhận xét
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 : Cô đứng đối diện, cách nhau khoảng 4 m. Cô cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao và ném mạnh về phía trước.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cho lần lượt mỗi tổ 1 bạn lên thực hiện với nhau, cho trẻ thực hiện đến hết (1 lần).
+ Lần 2: Cô tăng độ khó đội nào ném đúng, nhanh sẽ thắng.
* Củng cố : + Các con vừa tập bài vận động gì ?
- Mời 2 trẻ lên thực hiện lại 1 lần nữa
*TCVĐ: Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi .
- Cho trẻ chơi 2 lần.- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt động 4. Hồi tĩnh.- Cho trẻ vừa đi vừa vẫy tay nhẹ nhàng 1- 2 vòng ( nhạc bài hát Bàn tay mẹ)
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*******************************
Thứ tư, ngày 05 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: “Số 10 (T1) ”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:- Dạy trẻ đếm đến 10, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 10, nhận biết chữ số 10.
2. Kỹ năng:- Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, so sánh hai nhóm có số lượng không bằng nhau (đếm từ trái sang phải)
3. Thái độ:- Rèn cho trẻ tính kỷ luật,trật tự.
- Thông qua bài dạy góp phần giáo dục trẻ biết yêu quí quê hương, đất nước, con người.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô.
- Hình ảnh powpoirt.
- Đàn ghi bài hát “Quê hương tươi đẹp”
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ 1 rổ gồm :10 bông hoa,10 chiếc lọ.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú:
* Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô con mình vừa cùng nhau hát bài gì?
- Trong bài hát nói đến điều gì?
* Hoạt động 2: a.Luyện tập và ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 9:
- Hôm nay cô con mình cùng đi du lịch qua màn ảnh nhỏ quan sát xem những cảnh đẹp ở thành phố Hải Phòng nhé !
- Các con nhìn xem có những hình ảnh gì?
- Cho trẻ ôn nhóm số lượng trong phạm vi 9
b.Tạo nhóm có số lượng là 10, nhận biết chữ số 10:
- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi,bây giờ các con hãy cùng hát “ Đường lên đỉnh oolybia” và đi lấy rổ về chỗ ngồi nhé!
- Các con nhìn xem trong rổ có gì?
- Bây giờ các con hãy xếp hết số lọ hoa ra trước mặt, chú ý xếp từ trái sang phải và xếp thẳng hàng nhé!
- Để những bông hoa thêm đẹp chúng mình hãy cắm mỗi bông hoa một chiếc lọ nào?
- Chúng mình hãy xếp 9 bông hoa vào mỗi 1 bông hoa là 1 chiếc lọ nhé! xếp lần lượt từ trái sang phải nhé!vừa xếp chúng mình vừa đếm to lên nhé!1,2,3....9.
- Bạn nào có nhận xét gì về nhóm hoa và nhóm lọ?
- Nhóm nào ít hơn?ít hơn là mấy?
- Nhóm nào nhiều hơn?nhiều hơn là mấy?
- Bây giờ để cho nhóm hoa bằng với nhóm lọ hoa chúng ta phải làm thế nào?(thêm 1 bông hoa)
- Như vậy để nhóm hoa bằng với nhóm lọ hoa, chúng ta có thể thêm 1 bông hoa: 9 thêm 1 là 10. Bây giờ cô thêm một bông hoa nhé!
- Sô lọ và số hoa bây giờ như thế nào với nhau?(bằng nhau)
- Chúng mình cùng nhau đếm xem số hoa và số lọ hoa là bao nhiêu nhé! (1,2,3...10)
- Để chỉ số lượng 10 bông hoa và 10 chiếc lọ chúng mình phải tìm thẻ số mấy?( số 10)
- Bạn nào biết số 10 rồi giơ lên cho cả lớp xem nào?
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát thẻ chữ số 10.
- Đây là số 10.
- Trê nhận xét gì về số 10 ( số 10 là 1 số gồm 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 0, chữ số 1 đứng trước và chữ số 0 đứng phía bên phải.)
- Các con cùng đọc với cô nào? (lớp đọc 2-3 lần)
- Tổ đọc, cá nhân đọc.
- Cho đặt thẻ số 10 vào nhóm hoa và lọ.
- Có mấy bông hoa? mấy chiếc lọ? vậy 10 bông hoa và 10 chiếc lọ tương ứng với thẻ số mấy?
- Nào bây giờ chúng mình hãy đem những bông hoa và những chiếc lọ về nhà cắm nhé! các con hãy xếp lần lượt những bông hoa và chiếc lọ vào rổ và đếm to nhé!
- Cho cầm thẻ số 10 lên đọc và cất vào rổ.
- Cho trẻ hát bài: Bé tập đếm
* Luyện tập:- Trò chơi 1: Cho trẻ tìm trên màn hình và xung quanh lớp xem có nhóm đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng 10 và đặt thẻ số tương ứng.
- Trò chơi 2: Cho trẻ chơi trò chơi: Kết bạn
+ Cách chơi: cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô “Kết bạn, kết bạn” thì các con nhanh chân chạy tìm các bạn, tạo thành 1 vòng tròn đủ 10 bạn
+ Luật chơi: Nhóm nào không kết đúng, đủ số lượng cô yêu cầu là người thua cuộc và phải nhảy lò cò.
*. Hoạt động 3. Kết thúc:
- Nhận xét chung và chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
***************************************
Thứ năm, ngày 06 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “ Hạt mưa, hạt móc”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức: - 95% trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và các từ khó trong bài thơ.
2. Kỹ năng: - 100% trẻ thuộc thơ. Luyện cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được sắc thái, âm điệu của bài thơ
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ khi ngồi trên máy bay phải ngồi ngay ngắn thắt dây an toàn.
- 97% Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền
- Trang phục ảo thuật, hộp ảo thuật
- Tranh minh họa nội dung bài thơ có rạch đường cho thuyền di chuyển.
- Tranh ghép bài thơ: Thuyền giấy.
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: * Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài: “ Trời nắng trời mưa”.
-Trò chuyện nội dung bài hát.
Hoạt động 2: - Giới thiệu tên bài đồng dao.
- Cô đọc mẫu lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Chúng mình thấy bài thơ như thế nào?
- Cô giảng nội dung bài thơ và giảng từ mới từ khó:
- Cô đọc lần 2: Qua tranh minh họa.
* Đàm thoại.
+Bài đồng dao có tên gì?
+ Trong bài đồng dao nói về điều gì?
=>Cô giáo dục trẻ khi trời mưa hoặc trời nắng các con phải đội mũ nón ,ăn mặc quần áo phù hợp theo mùa .
- Dạy trẻ đọc đồng dao.
+ Cho lần lượt tổ, nhóm, cá nhân đọc.( Cô quan sát, sửa sai, nhắc nhở trẻ)
* Dạy trẻ đọc đồng dao
- Cô dạy cả lớp đọc 3 lần. (Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ).
- Cho trẻ làm người lái thuyền chèo thuyền nhanh, chậm và về tổ ngồi.
- Cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô. Cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ đó đọc, cô đưa 2 tay thì cả lớp đọc.
- Cho trẻ thi đua đọc theo tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, nhóm các bạn gái tóc ngắn, nhóm các bạn trai mặc áo màu xanh, cá nhân. (Cô bao quát, sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
* Hoạt động 3: Đọc đồng dao theo tranh:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm sẽ ghép tranh theo trình tự của bài thơ tương ứng với số từ 1 đến 4. Đồng thời đọc lại bài thơ theo trình tự của các bức tranh.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 07 tháng 04 năm 2023
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM
Tên hoạt động học trải nghiệm: Sự phun trào của núi lửa
Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
I.Mục đích – yêu cầu
- Kiến thức:+ Trẻ nhận biết được núi lửa và quá trình xảy ra núi lửa qua thí nghiệm: núi lửa phun trào.
+ Trẻ biết được màu thực phẩm khi nhỏ vào nước rửa bát sẽ bị hòa tan trong nước và làm cho nước đổi màu.
+Trẻ biết được khi cho dấm vào chai chứa baking soda sẽ có hiện tượng sủi bọt lên, nhìn giống như núi lửa đang phun trào.
- Kĩ năng: + Trẻ phối hợp các giác quan để quan sát, phán đoán, suy luận và dự đoán và kết quả thí nghiệm.
+ Trẻ có kĩ năng sử dụng một số đồ dùng, nguyên liệu đơn giản để làm thí nghiệmsự phun trào của núi lửa.
+Trẻ có kĩ năng hoạt động nhóm và kĩ năng lao động tự phục vụ.
- Thái độ:+ Trẻ yêu thích hoạt động khám phá.
+ Giáo dục trẻ không nên tự ý sử dụng dấm, bakingsoda, nước rửa bátkhi chưa được sự đồng ý của người lớn.
+ Tích cực tham gia hoạt động.
II.Chuẩn bị
* Địa điểm tổ chức:
Phòng học sạch sẽ, thoáng mát
* Đồ dùng, dụng cụ làm thí nghiệm
Chai nhựa
Bột baking soda
Màu nước, dấm
Nước lọc, nước rửa bát
Mô hình núi lửa
Khay inoc, phễu, đũa, thìa, Mô hình núi lửa
Bảng, hộp quà, Tranh các bước làm thí nghiệm núi lửa.
Nhạc bài hát: “ Điều kì diệu quanh ta”.
* Bố trí lớp học
Trẻ ngồi trên sàn nhà, quây quần bên cô thật thoải mái để dễ thực hiện các hành động tương tác với nước, các vật liệu, đồ
chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động 1:. Trải nghiệm thực tế
Xem video về thí nghiệm về núi lửa
* Hứng thú: Tại sao có hiện tượng núi lửa . Các con sẽ cùng cô tìm hiểu và trả lời cho câu hỏi này nhé
Hoạt động 2:. * Nội dung chính
Cho trẻ trải nghiệm các đồ dùng sẽ làm thí nghiệm theo nhóm
Chia lớp thành ba nhóm.
Các nhóm cùng giáo viên chuẩn bị nước và các dụng cụ, đồ vật thí nghiệm và đem về vị trí của nhóm trong lớp.
Tại các nhóm, trẻ được quan sát, nêu tên của các đồ vật
Giáo viên đặt câu hỏi khi cho trẻ quan sát các dụng cụ làm thí nghiệm
- Nước lọc: Đây là gì?Nước dùng để làm gì?
=>Nước rất quan trọng trong cuộc sống của con người và đối với động thực vật. Nước dùng để uống, tắm, giặt, tưới cây…
- Màu nước: Đây là gì?Màu nước có tác dụng gì?
=>Màu nước dùng để vẽ tranh, tô màu nhưng cũng dùng để nhuộm màu, tạo ra các màu sắc khác nhau nữa.
- Nước rửa bát: Hàng ngày gia đình chúng mình thường dùng nước này để rửa bát, đĩa đấy.
- Dấm: Còn đây là gì? Dấm có vị như thế nào? Đã có ai thử nếm dấm bao giờ chưa?
=>Dấm có vị chua và thường để chế biến các món ăn.
- Bột baking soda: Đây là bột gì?Chúng mình có những hiểu biết gì về bột baking soda?
=> Đây là loại bột có màu trắng, vị hơi mặn hay còn gọi là muối nở. Có tác dụng rất lớn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người: Làm trắng răng, làm sạch đồ dùng bằng kim loại trong gia đình, ngâm rửa quần áo, đồ chơi… và bột này còn được dùng để làm thí nghiệm.
- Từ những đồ dùng này các con nghĩ xem chúng mình sẽ làm được thí nghiệm gì?
=> Trong cuộc sống có vô vàn những điều kì diệu. Và hôm nay cô và chúng mình sẽ cùng nhau làmthí nghiệm mang tên núi lửa phun trào
+ Trong thí nghiệm cô còn sử dụng đến chai nhựa, phễu, thìa, đũa và mô hình núi lửa.
Hoạt động 3:. * Bé vui làm thí nghiệm
- Cô chia trẻ về 3 nhóm
- Mời các nhóm trưởng lên lấy đồ dùng về bàn
- Các nhóm trẻ thực hiện thí nghiệm.
- Cô hướng dẫn, giúp đỡ và kích thích hứng thú cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ về kết quả sau khi làm thí nghiệm:
+ Con đã làm gì?
+ Trình tự các bước trong thí nghiệm ra sao?
+ Hiện tượng gì xảy ra khi cho dấm vào dung dịch baking soda?
+ Hiện tượng này có giống núi lửa không?
Đây là các bước trẻ sẽ được * Thí nghiệm sự phun trào của núi lửa
- Bước 1: Cho bột baking soda vào chai
+ Đầu tiên, cô lấy 1 chai nhựa không đựng gì, sau đó đổ bột baking soda vào chai
-Bước 2: Cho nước lọc vào chai
+ Tiếp theo cô đổ nước lọc vào trong chai bột baking soda, đổ nước đến vạch đã quy định
-Bước 3: Cho màu nước vào chai
+ Cô đổ màu nước vào chai. Theo các con cho màu nước vào để làm gì?
+ Các con muốn núi lửa của mình phun màu gì có thể pha màu đó vào trong chai, hoặc kết hợp 2 màu khác nhau để ra màu sắc chúng mình thích.
-Bước 4: Cho nước rửa bát vào chai
+ Tiếp theo cô cho gì đây?
+ Cô nhỏ nước rửa bát vào trong chai
+ Theo các con điều gì sẽ xảy ra khi cho nước rửa bát vào trong chai ( Nước rửa bát có biến đổi màu không?)
À nước rửa bát chuyển sang có màu của màu thực phẩm và đặc biệt nước rửa bát còn có chất tạo bọt nữa đấy.
-Bước 5: Dùng đũa khuấy đều dung dịch trong chai, chụp mô hình núi lửa
+ Nhắc trẻ giữ chặt chai để chai không bị đổ khi dùng đũa khuấy đều
+ Tiếp theo cô chụp mô hình núi lửa vào chai. Hỏi trẻ có thấy giống núi lửa không?
+ Núi lửa đã hoạt động chưa?
+ Để cho núi lửa này hoạt động phải làm như thế nào?
- Bước 6: Đổ dấm vào chai
+ Dự đoán điều kì diệu gì xảy ra khi đổ dấm vào chai?
- Cho trẻ nhắc lại các bước làm thí nghiệm và làm động tác mô phỏng
+ Bước 1: Đổ baking soda vào chai
+ Bước 2: Cho nước lọc vào chai
+ Bước 3: Cho màu nước
+ Bước 4: Cho nước rửa bát
+ Bước 5: Khuấy đều, chụp mô hình núi lửa
+ Bước 6: Đổ dấm vào chai
Hoat động 4:. Hoạt động chia sẻ, rút ra kinh nghiệm và vận dung kinh nghiệm
Đặt câu hỏi khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm
- Chúng mình vừa được làm gì? Chơi gì? Các con có thích không?
- Tại sao nước rửa bát lại đổi màu?
- Khi đổ dấm vào có hiện tượng gì xảy ra
* Giáo viên giúp trẻ rút ra kinh nghiệm
- Đố các con biết hiện tượng “phun trào" của núi lửa xuất hiện là do đâu?
- Trẻ sẽ đưa ra nhiều ý kiến: có thể đúng và có thể không đúng
- Giáo viên sẽ cùng trẻ khái quát lại: giấm tiếp xúc với baking soda đã tạo ra một phản ứng hóa học. Kết quả nó sinh ra
nước và khí cacbonic. Carbon dioxide đã hình thành bọt khí núi lửa. Chính vì thế, hiện tượng “phun trào" của núi lửa
xuất hiện.
Giáo viên giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn
Hôm nay, chúng mình đã biết nước, dấm, bột baking soda, nước rửa bát, màu có thể tạo ra hiện tượng núi lửa phun trào. Các con biết được thêm nước, dấm, bột baking soda, nước rửa bát, màu gặp nhau sẽ tạo phản ưng hoá học. Nhưng nếu các con muốn làm thí nghiệm này ở nhà thì phải được sự hướng dẫn của bố mẹ nhé không tự ý làm. Nếu tự ý làm không có hướng dẫn của người lớn sẽ không đảm bảo an toàn cho các con
Kết thúc:Cho trẻ hát, vận động theo bài hát. Biểu dương, khen thưởng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
***************************************
VIII.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 3: “Tài nguyên thiên nhiên”
Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: “ Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m “”
Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Trèo lên xuống 7 gióng thang.
- Biết cách chơi TC tín hiệu
2. Kỹ năng:- Trẻ biết dùng đôi bàn chân và đôi bàn tay khéo léo để giữ thang và biết kết hợp chân nọ tay kia để trèo.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
3. Thái độ:- Trẻ hứng thú tham gia tập luyện
II. Chuẩn bị:- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- 2 cái thang, ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng.
III. Tiến hành:1. Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi kết hợp nhạc bài “ lên tàu lửa”
- Trẻ về 2 hàng, điểm danh, tách thành 4 hàng, dàn hàng ngang rồi tập bài tập phát triển chung
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hat : “ Không sả rác”
ĐTNM: Tay 4 :Hai tay dang ngang, lên cao.
b. VĐCB:- Các con nhìn xem cô có gì đây?(thang)
- Vậy với cái thang này dùng để làm gì?
- Đê biết cách trèo lên xuống thang thì các con cùng xem cô thực hiện trước nha.
+ Lần 1: Làmkhông giải thích
+ Lần 2: Làm chậm kết hợp phân tích
TTCB:Hai tay cùng bám vào gióng thang thứ ba đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên,tiếp tục chân trái đặt lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo cho trẻ thực hiện trèo 7 gióng thì dùng ở đó rồi trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia. Sau khi thực hiện xongđi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhắc lại ý chính
- Gọi 2 trẻ lên làm mẫu ( nếu trẻ tập tốt cô cho trẻ lần lượt lên tập, nếu chưa tốt cô nhắc lại thêm 1 lần rồi cho trẻ thực hiện )
- Cho 2-3 trẻ lên thực hiện
- Tổ chức cho trẻ thi đua .
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ đồng thời cô động viên, khuyến khích để trẻ tập tốt hơntrong lần sau
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Tín hiệu”.
* Luật chơi: Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi: - Cô nói: "Ô tô xuất phát", trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu "Bim bim ..." và chạy chậm. Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy.
- Cô nói tiếp: "Máy bay cất cánh", trẻ dang 2 tay sang 2 bên, nghiêng người làm máy bay bay, mỉệng kêu "Ù ù..." và chạy nhanh. Cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay. Cô chuyển đèn vàng trẻ đi từ từ chậm lại. Cô nói "Máy bay hạ cánh", đồng thời đưa tín hiệu đèn đỏ trẻ phải dừng lại.
- Cô nói tiếp: "Thuyền ra khơi", trẻ ngồi nhanh xuống, hai tay làm động tác chèo thuyền. Cô nói "Thuyền về bến", đồng thời giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại và đứng dậy. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục đi và chèo thuyền.
Cô thay đổi liên tục tín hiệu đèn, trẻ phải chú ý quan sát để thực hiện cho đúng.
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 5-7 phót
- C« vµ trÎ cïng nhËn xÐt sau khi ch¬i
3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
**********************************************************
Thứ 3 , ngày 11 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thuộc lĩnh vực: Phát triển PTTCKNXH
Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết được một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng và biển bị ô nhiễm gây nên biến đổi khí hậu
- Trẻ biết một số hành động để bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ một số kỹ năng sống (chăm sóc cây, biết nhặt rác thùng, biết gữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ….)
3. Thái độ: - Giáo dục trẻ luôn có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh mình xanh - sạch - đẹp
Chuẩn bị:
Hình ảnh về cháy rừng, rừng bị tàn phá
- 3 bức tranh về lợi ích của tài nguyên biển và đã được cắt rời
- Tranh lô tô về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên biển
- 3 tờ lịch to, rổ đựng.
- Nhạc bài hát “ trời năng- trời mưa”
- Nhạc trò chơi
Tiến hành:1. Hoạt đông 1: Trò chuyện
- Cô kể câu chuyện: “Tiếng kêu cứu của rừng xanh”
+ Truyện kể về những con vật gì?
+ Vì sao các con vật lại hoảng hốt sợ hãi?
- Khi rừng xanh bị cháy sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của muôn loài. Bây giờ cô cùng các con tìm hiểu nhé!
2. Hoạt động 2: Bé khám phá về môi trường
- Cô cùng trẻ hát “trời nắng- trời mưa” đến xem hình ảnh trên máy tính
+ Rừng xanh bị cháy do đâu?
+ Khi rừng xanh bị phá ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống?
+ Mưa nhiều còn gây nên hiện tượng gì?
+ Lũ lụt ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
+ Môi trường bị ô nhiễm còn do những nguyên nhân nào nữa?
+ Khi tài nguyên rừng cạn kiệt và môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người và các loài vật (chúng ta sẽ gặp lũ lụt nhiều hơn không
khí không còn trong lành gây ra bệnh tật và loài vật không còn nơi để sinh sống nhiều loài có nguy cơ tuyệt trủng…)
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
+ Các con có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? (giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ chăm sóc cây trồng- vật nuôi
Để góp phần bảo vệ môi trường thì cô con mình cùng “gieo hạt” để có nhiều cây xanh làm cho không khí trong lành…
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Ghép tranh”
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 3 bức tranh về lợi ích của tài nguyên biển và đã được cắt rời. Nhiệm vụ của các con về 3 nhóm và cùng nhau ghép thành 1 bức tranh hoàn chỉnh. Thời gian cho 3 nhóm là 1 phút.
- Cô hỏi trẻ về nội dung bức tranh
+ Biển đem lại những lợi ích gì? ( Biển mang lại không khí trong lành, cung cấp thức ăn giàu chất
dinh dưỡng như: tôm, cua, cá ... có nhiều rong, tảo biển làm nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn, lấy nước biển làm muối…)
Biển có nhiều lợi ích như vậy các con sẽ làm gì để bảo vệ tài nguyên biển?
- Giáo dục trẻ: Nếu con người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển như: Đánh bắt cá tuỳ tiện, khai thác các loài rong, tảo biển quá mức… thải rác từ hoạt động của các nghề đánh bắt hải sản, chế biến hải sản, không được xử lý mà đổ thẳng ra biển nên biển bị ô nhiễm nặng và mất đi vẻ đẹp của biển . Muốn vùng biển luôn trong lành mọi người không vứt rác xuống biển khi đi du lịch, phải bỏ rác đúng nơi quy định, thu gom rác thải trên biển.
* Tình huống: Trẻ đưa ra ý tưởng bảo vệ tài nguyên không hợp lý
Xử lý: giáo viên giải thích với trẻ về ý tưởng và biện pháp trẻ đưa ra rất thú vị tuy nhiên nếu điều chỉnh 1 chút sẽ phù hợp hơn. Giáo viên gợi ý để trẻ điều chỉnh ý tưởng cho phù hợp hơn.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cùng chung sức”
- Cô nhắc lại cách chơi luật chơi:
Luật chơi: Các nhóm thảo luận tìm tranh hành động đúng đối với môi trường và
cách ứng phó với biến đổi khí hậu gắn vào tờ lịch của nhóm mình.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm. Các nhóm cùng nhau thảo luận tìm tranh hành động đúng đối với môi trường gắn vào tờ lịch của nhóm mình, sau đó mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện lên nói về nội dung tranh của nhóm mình. Trong vòng một bản nhạc, nhóm nào chọn được nhiều tranh hành động đúng là thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trò chơi
- Cô cùng trẻ ca hát vận động : “Điều đó phụ thuộc hành động của bạn”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ...................................................................................................................................
**********************************
Thứ 4 , ngày 12 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: “Xé dán mưa”
Thuộc lĩnh vực : PTTM
. Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức:- Trẻ biết dùng những kỹ năng xé đơn giản tạo thành những bức tranh mưa.
* Kỹ năng:- Rèn kỹ năng: xé thẳng, xé lượn, xé vòng cung, kĩ năng phết hồ và dán, kĩ năng sắp xếp bố cục một bức tranh.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển năng khiếu thẩm mỹ cho trẻ
* Thái độ:- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Có ý thức tạo ra sản phẩm và giữ gìn sản phẩm của mình
2. Chuẩn bị:
- Bài hát “ Mưa to, mưa nhỏ”
- 1 đoạn video về hạt mưa.
- Giấy
Tiến hành:
Hoạt động 1: Chơi cùng ca hát
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa chơi trò chơi gì? Mưa to thì sao? Còn mưa nhỏ thì thế nào?
+ Cô cho trẻ xem video về trời mưa? Các con có nhận xét gì về video
-> Cô khái quát lại về ích lợi của trời mưa
* Hoạt động 2: Cùng nhau quan sát
- Cô cho trẻ quan sát tranh 1: Xé dán mưa nhỏ
+ Cô có tranh gì đây?
+ Con có nhận xét gì về đặc điểm của bức tranh?
+ Cách cô xé mưa như thế nào?
- Trò chơi: Gió thổi
- Cô cho trẻ quan sát tranh 2: Xé dán mưa to
+ Tranh xé dán này có gì khác với bức tranh xé dán số 1?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Cách cô sắp xếp bức tranh xé dán này như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh 3: Xé dán mưa trong vườn hoa
+ Con có nhận xét gì về đặc điểm của bức tranh?
+ Con có nhận xét gì về bố cục bức tranh?
+ Tại sao lại có hạt mưa to hạt mưa nhỏ?
+ Cách cô xé bức tranh mưa này như thế nào?
=> Cô chốt: Bức tranh cô Xé dán cảnh trời mưa, những đám mây ở trên cao, được xé màu tối, những hạt mưa từ trên đám mây rơi xuống, để bức tranh thêm xinh động bên dưới bức tranh cô xé thêm nhưng cây hoa.
- Con thích xé dán mưa cảnh mưa như thế nào?
- Con hãy nói cách xé ra sao?
Cho trẻ chơi: Trời nắng, trời mưa
* Hoạt động 3: Bé khéo tay
- Trẻ lên lấy đồ dùng về chỗ ngồi xé
- Trẻ thực hiện xé, cô đi bao quát, giúp đỡ trẻ, động viên trẻ kịp thời.
* Hoạt động 4: Bài đẹp của bé
- Cô cho trẻ mang sản phẩm treo lên giá.
- Cho trẻ nhận xét bài đẹp
- Trẻ có bài đẹp giới thiệu bài của mình.
- Cô nhận xét bổ sung và khen trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
Thứ 5 , ngày 13 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động học: Bé khám phá muối Cát Hải
Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
|
I. Mục đích – Yêu cầu
* Kiến thức :- Trẻ biết muối được làm ra từ nước biển và là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá.
* Kỹ năng:- Biết được quy trình làm muối, các hoạt động, đồ dùng, dụng cụ dùng để tạo ra hạt muối. Lợi ích của muối với đời sống con người.
- Rèn trẻ khả năng ghi nhớ, phát triển tư duy có chủ định, biết làm thí nghiệm với những hạt muối và xếp đúng quy trình làm muối
* Thái độ : - Giáo dục trẻ biết quý trọng những hạt muối, biết ơn những người nông dân vất vả, biết quảng bá nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào của biển Hải Phòng.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Tivi, máy tính, que chỉ
- Đoạn phim, tư liệu về quy trình làm muối, các loại muối, lợi ích của muối.
- Nhạc bài hát: Hạt muối quê hương
2. Đồ dùng của trẻ
- Bếp, niêu đất, muối, đũa
- Muối, nước tinh khiết
- Lô tô về các đồ dùng, hoạt động khi làm muối
III. Tiến hành
Hoạt động 1:: Vè tài nguyên
“Ve vẻ vè ve
Đọc vè cùng bé
Hải Phòng đẹp giàu
Phong phú tài nguyên
Du lịch Đồ Sơn
Đá vôi Minh Đức
Biển đảo Cát Bà
Thiên nhiên hùng vĩ
|
Nuôi trồng thuỷ sản
Hút khách gần xa
Làng muối Cát Hải
Nổi danh khắp vùng
Quê hương ta đó
Sẵn sàng hội nhập
Ve vẻ vè ve
Đọc vè cùng bé”
|
- Trò chuyện: + Trong bài vè có nhắc đến những tài nguyên thiên nhiên nào? (Thế nào thì được gọi là tài nguyên thiên nhiên?)
+ Theo chúng mình, tài nguyên nào là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Chúng ta đã được sử dụng các tài nguyên nào?
+ Khi đi tắm biển thì thấy nước biển có vị gì? Vì sao?
- Cô khái quát lại: Chính vì nước biển có vị mặn nên cha ông ta từ ngày xưa đã biết tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển vô tận để làm ra những hạt muối, cung cấp cho cuộc sống của chúng ta hằng ngày, giúp các món ăn trở lên chọn vị, đậm đà hơn,...
- Cho trẻ hát và vận động bài hát: Bé yêu biển lắm đi xem video
Hoạt động 2: Muối trong mắt bé
- Cô cho trẻ xem video: Quy trình làm muối
- Hỏi trẻ: + Chúng mình vừa xem đoạn phim nói về điều gì?
+ Theo chúng mình, muối được làm từ tài nguyên thiên nhiên nào?
+ Mặt ruộng để làm muối được làm bằng gì? (Vôi và tro)
+ Người dân đã tận dụng điều gì từ thiên nhiên để đưa nước biển vào các ruộng muối? (Thuỷ triều lên)
+ Nhờ vào yếu tố nào từ thiên nhiên để giúp hơi nước trong ruộng bốc hơi, khiến muối kết tụ lại?
+ Vậy quy trình làm muối gồm những bước nào?
- Cô chốt lại: Nhờ sự kết hợp của tài nguyên thiên nhiên là nước biển và ánh nắng mặt trời đã tạo ra muối. Đầu tiên người dân sẽ lấy nước từ biển vào ruộng. Sau đó sẽ phơi ruộng nước dưới ánh nắng mặt trời cho đến khi nước bốc hơi hết. Cuối cùng người dân sẽ dùng các dụng cụ để thu gom muối rồi đóng gói.
+ Khi làm muối các cô chú công nhân đã sử dụng những đồ dùng gì?
- Cho trẻ đứng dậy tại chỗ làm động tác: cào muối, xúc muối, gánh muối,...
+ Muối có vị gì? Được dùng để làm gì?
+ Chúng mình sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn các bác nông dân đã làm ra hạt muối?
- Giáo dục trẻ: Phải biết quý trọng những hạt muối, không được sử dụng lãng phí vì nếu thiếu muối sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ như: thiếu chất, mệt mỏi,... Biết ơn những người lao động, bảo vệ nguồn tài nguyên biển dồi dào.
Hoạt động 3: Sự kỳ diệu của muối
* Thí nghiệm: Bé làm muối
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho trẻ lấy đồ dùng về nhóm làm thí nghiệm: Bé làm muối
- Hỏi trẻ về các dụng cụ làm thí nghiệm: bếp, niêu đất, đũa, nước, muối.
- Đầu tiên, cho trẻ đổ nước vào ½ nồi, đun cho nước ấm lên rồi cho 100gam muối khuấy đều, sau đó tiếp tục đun cho đến khi nước trong nồi bốc hơi hết.
- Hỏi trẻ: Khi cho muối vào và khuấy đều thì điều gì xảy ra?
- Cho trẻ tiếp tục làm thí nghiệm: Sau khi muối tan hết thì tiếp tục đun sôi hỗn hợp cho đến khi nước trong nồi bốc hơi hết. Cho trẻ quan sát kết quả.
- Hỏi trẻ: + Sau khi nước bốc hơi hết thì điều gì xảy ra?
+ Những bột mịn ấy có màu gì? Cho trẻ nếm thử mùi vị.
+ Chúng mình có kết luận gì?
- Cô chốt lại: Vì trong nước là hai hỗn hợp chất là nước và muối. Khi chúng ta sử dụng biện pháp đun nóng để nước bay hơi hết thì còn muối sẽ kết tinh lại. (cũng giống như những bác nông dân sử dụng nguyên liệu thiên nhiên là năng lượng mặt trời để nước biển bay hơi, muối sẽ đọng lại trên ruộng)
* Trò chơi: Thợ muối đua tài
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội sẽ chọn những hình ảnh về đồ dùng, hoạt động trong quá trình làm muối gắn lên bảng của đội mình.
- Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào gắn được đúng nhiều hình ảnh theo yêu cầu của cô thì sẽ dành chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần. Nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc bài hát: “Hạt muối quê hương” và đi ra ngoài
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
********************************************
Thứ 6 ngày 14 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học : Truyện: Chú bé và giọt nước
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
I.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức :Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu chuyện.
* Kỹ năng :- Rèn kỹ năng nghe chú ý lắng nghe và trả lời được một số câu hỏi của cô to, rõ ràng.
* Thái độ :- Trẻ chú ý lắng nghe và hứng thú tham gia hoạt động.
Tiến hành: *
Hoạt động 1: Cùng nhau vui chơi
- Cô cùng trẻ chơi “mưa to, mưa nhỏ”
+ Các con vừa chơi trò chơi gì? Khi trời mưa to thì những hạt mưa kêu như nào? Còn khi mưa nhỏ thì sao?
+ Có một câu chuyện rất hay kể về chú bé và giọt nước. Để biết chú bé giọt nước sinh ra từ đâu cô mời chúng mình đến với câu chuyện nhé!
* Hoạt động 2: Câu chuyện hay
- Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện “Chú bé và giọt nước”.
- Cô kể lần 1 bằng lời diễn cảm
- Giảng nội dung: Câu chuyện cho chúng ta biết sự sinh ra và phưu lưu của giọt nước. Chú bé giọt nước trong câu chuyện được mẹ biển cả sinh ra chú đã đi chơi rất nhiều nơi nhưng cuối cùng chú vẫn về với mẹ vì mẹ luôn bao la rộng lớn và đón đợi chú.
* Hoạt động chuyển tiếp: Làm sóng biển.
- Cô kể lần 2 kết hợp với sa bàn rối rẹt
* Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi mưa rơi
*Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Chú bé giọt nước được ai sinh ra?
+ Chú đã ước điều gì?
+ Ai đã cho tia nắng xuống rủ chú bé giọt nước lên chơi?
+ Ai đã làm chú bé giọt nước sợ quá ngã vật
+ Lúc này chú bé giọt nước gặp ai?
+ Khi đá thần cho chú bé giọt nước điều ước chú bé giọt nước đã ước điều gì?
+ Trong giấc ngủ say nồng chú mơ gặp ai?
+ Khi gặp mẹ chú bé giọt nước gọi mẹ như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với chúng ta vậy nên các con khi các con rửa tay chúng mình chỉ xả nước vừa đủ để rửa tay tránh lãng phí và không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường nước nhé.
* Hoạt động chuyển tiếp: Hãy đi tìm và gọi to chú bé giọt nước
* Hoạt động 4: Cùng nhau xem phim.
- Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe kết hợp với khung rối bóng
* Kết thúc: Cô và trẻ làm vận động bài hát giọt mưa và em bé.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Biện pháp bổ trợ: ....................................................................................................................................................................
*********************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ...
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. …..
………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. ……….
********************************