- Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Chú cuội chơi trăng”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng.
- Trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc
-Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ, chú ý
*Thái độ:
- Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong giờ học.
2.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “đêm trung thu”, máy chiếu, loa mở nhạc.
- Hình ảnh minh họa câu chuyện “ sự tích chú cuội cung trăng”
-Mũ các nhân vật trong truyện
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Đêm trung thu”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Thế khi tết trung thu đến các con nhìn lên trời sẽ thấy gì?
+ Khi nhìn lên mặt trăng các con thấy gì?
+ Thế các con có biết vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng không?
-Để biết được vì sao Chú cuội lại ở trên cung trăng, cô sẽ kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” để các bạn biết vì sao lại có chú Cuội ở trên cung trăng nhé.
*Hoạt động 2. Kể chuyện bé nghe
- Cô kể lần 1: Kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
+Giảng nội dung :Nhờ có cây thuốc tiên mà chú cuội cứu được rất nhiều người, một lần vì vợ của cuội có tính hay quên không nhớ lời cuội dặn. Đã tưới nước bẩn vào góc cây thuốc quý nên cây đã bật gốc và bay lên. Cuội về thấy vậy đã vội nắm cây giữ lại nhưng không dược và cuội đã bay về trời và từ đó cuội ở trên cung trăng luôn
- Cô kể lần 2: lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa trên máy tính.
* Đàm thoại:+ Các bạn vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những con vật nào?
+ Khi phát hiện ông lão bị chết bên đường chú cuội đã làm gì?
+ Chuyện gì đã xảy ra với vợ của chú cuội?
+ Vì sao cây đa lại bật gốc bay về trời?
+ Qua câu chuyện cô vừa kể các bạn hãy cho cô biết ai là người tốt? Ai là người xấu?
+ Vì sao? + Vậy thì các con muốn mình giống nhân vật nào?
Cô giáo dục trẻ phải luôn luôn quan tâm đến mọi người, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Khi chơi với bạn không được đánh bạn hay giành đồ chơi với bạn mà phải biết nhường nhịn, chia sẻ với nhau.
*Hoạt động 3. Trò chơi “Đóng vai theo tính cách nhân vật”
- Cách chơi: Cho trẻ tự chọn nhân vật trong câu chuyện và thể hiện tính cách của từng nhân vật
- Cho trẻ đổi vai chơi với nhau và chơi vài lần.
- Cô nhận xét lớp học. Kết thúc.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Bé tìm hiểu về ngày tết trung thu
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 hàng năm
- Một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu
* Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ không nói ngọng
* Thái độ:
- Trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi về ngày tết trung thu
- Thích tham gia vào các hoạt động đón tết trung thu
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
-Tranh ảnh về một số hoạt động đón tết trung thu
- Một số bài hát về tết trung thu
* Đồ dùng của trẻ:
- Đèn trung thu
- Đất nặn, bảng con
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức;
* Cô và trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao
- Chúng mình vừa hát bài gì?.
- Bài hát nói về ngày nào?
* Cô giới thiệu về ngày tết trung thu cho trẻ biết
* Hoạt động 2: Trò chuyện về tết trung
- Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị những gì?
- Con làm gì để giúp bố mẹ ?
- Vào ngày tết này người ta thường tổ chức hoạt động gì?
- Trong ngày tết này chúng mình được làm gì?
- Các con có cảm nhận gi về ngày tết trung thu , vì sao?......
Cô cùng trẻ hát vận động bài: Rước đèn dưới ánh trăng => Cô tóm tắt và giáo dục lễ giáo cho trẻ.
* Hoạt động 3: Nặn bánh trung thu :
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm 3 nhóm
- Cô nhận xét và tuyên dương. Cho trẻ bày bánh thành cỗ trung thu
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động:Đu quay, cầu trượt
-TCVĐ:Kéo co
a)Mục đích yêu cầu
* Trẻ quan sát nêu được tên gọi,cấu tạo,chất liệu, tác dụng của đu quay, cầu trượt.
*Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Trẻ tích cực hoạt động ngoài trời
b)Chuẩn bị: Đu quay, cầu trượt, xắc xô, Một số nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi .
c) Tiến hành:
+Quan sát: Đu quay, cầu trượt
-Cô giới thiệu cho trẻ chơi với đu quay, cầu trượt
-Yều cầu trẻ nhận xét và kể về đu quay, cầu trượt
-Cô khái quát lại – Giáo dục trẻ
+TCVĐ: Kéo co(Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
+Chơi ở khu vực số 4
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
*****************************************
Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Bật liên tục 5 – 7 vòng
- Thuộc lĩnh vực:Phát triển thể chất
1.Mục đích –yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ biết bật liên tục vào 7 vòng
-Biết chơi trò chơi theo đúng luật
*Kỹ năng:
-Biết dùng sức của chân để bật vào vòng
- Rèn khả năng định hướng, phát triển cơ tay cho trẻ
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể, trẻ trả lời trong khi học. Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ thân thể khi đi chơi tết..
2. Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Túi cát đủ cho trẻ dùng, sắc xô, bóng nhựa, vạch chuẩn.
-Nhạc bài hát “trường cháu đây là trường mầm non”, “ vui đến trường”, “ nhạc không lời”
3.Tiến hành:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
Cô cùng trò chuyện với trẻ:
-Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
- Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
* Hoạt động 1:Khởi động
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “trường cháu đây là trường maàm non”.
+ ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao
+ ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật chụm tách chân. (ĐTNM)
-VĐCB: Bật liên tục vào 7 vòng
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay cô chống eo khi có hiệu lệnh bắt đầu cô chụm hai chân bật liên tục qua 7 ô sau đó cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng
+Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
+Cho từng trẻ lên thực hiện. Cô chú ý quan sát sửa sai.
+Thi đua tổ, nhóm
-TCVĐ:chuyền bóng
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
********************************************
Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dự án “ Làm đèn lồng trung thu”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện một số kĩ năng: xếp, dán các chi tiết để tạo thành đèn lồng vui Tết Trung thu
- Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết Trung thu: Tết của tình yêu thương, Tết xum họp, vui vầy.
* Kỹ năng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, KN xếp, dán
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết giữ gìn các sản phẩm của mình
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Một số loại đèn lồng sẵn:
- Nhạc các bài hát chủ đề Tết Trung thu
- Giá tạo hình
* Đồ dùng của trẻ:
- Rổ gồm: kéo, hồ dán, khăn lau, giấy mầu A4, giấy mầu cắt sẵn các chi tiết;
- Đũa quấn dây sẵn làm tay cầm
- Bàn ghế kê khoa học, hợp lý
3. Cách tiến hành.
*Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát, vận động bài “Rước đèn dưới trăng”. Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Khi rước đèn dưới trăng các con sẽ cầm cái gì?.... Dẫn vào bài
* Hoạt động 2: Thống nhất hoạt động
* Quan sát và thảo luận: Cô cho trẻ quan sát các loại đèn lồng cô đã chuẩn bị
- Cô và trẻ cùng trò chuyện:
+ Đây là gì? Cô đã làm đèn lồng bằng chất liệu gì?
+ Đèn lồng có những bộ phận nào?....
- Cô cho trẻ cùng nhau thảo luận để đưa ra cách tạo ra đèn lồng và thống nhất:
+ Nhóm 1: Làm đèn lồng
+ Nhóm 2, nhóm 3: Làm đèn lồng cách điệu hình con cá
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng về các 3 nhóm theo ý thích
- Trẻ cùng nhau thảo luận với các bạn đưa ra cách thực hiện:
+ Làm đèn lồng
+ Cách xếp và dán các chi tiết tạo thành đèn lồng
- Cô bao quát các nhóm, gợi mở, giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn
* Hoạt động 4: Nhận xét:
- Cô đến từng nhóm nhận xét sản phẩm của trẻ
- Cô và trẻ tham gia văn nghệ chào đón Tết Trung thu
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
******************************************
Thứ sáu, ngày 09 tháng 09 năm 2022
Tên hoạt động học: Ôn số lượng 5
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
1. Mục tiêu đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được số 5, biết đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 các nhómđối tượng trong phạm vi 5
* Kỹ năng:
- Trẻ ngồi đúng tư thế biết phối hợp trong nhóm bạn bè
- Phát triển khả năng tư duy cho trẻ, rèn kỹ năng đếm, kỹ năng so sánh.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định,
* Thái độ:
- Có thái độ kiên trì thực hiện theo đúng yêu cầu.
- Biết bảo vệ vở của mình không làm quăn mép vở
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: 2 bức tranh.
+ 5 bông hoa, 5 con bướm, 5 chú thỏ, 5 cây nấm
- Đồ dùng của trẻ:Tương tự của cô
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Vào bài.
- Cô cho trẻ hát bài Trường chúng cháu là trường mầm non và trò chuyện cùng trẻ về trường lớp
- Đến trường chúng mình thấy thế nào?
- Các con được tham gia vào các hoạt động gì?
- Hôm nay cô có rất nhiều điều thú vị đến lớp để biết cô mang những gì chúng ta cùng xem nhé
* Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- Cô đưa cho mỗi trẻ 1 lô tô có từ 1 - 5 chấm tròn và cho trẻ chơi trò chơi ''Tìm về đúng nhóm''.
- Cô vỗ xắc xô, dậm chân cho trẻ đếm nhẩm và nêu nhận xét sau mỗi lần thực hiện khi nghe cô nói tìm về đúng nhóm trẻ có thẻ chấm tròn nào chạy nhanh về nhóm có cùng thẻ chấm tròn với nhau
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ai tinh hơn:tìm nhanh các bộ phận trên cơ thể có số lượng là:1, 2, 3, 4, 5 theo yêu cầu của cô,
- Cô gắn các bông hoa lên bảng cài và cho trẻ đếm theo thứ tự.
- Cô hỏi trẻ có tất cả là mấy bông hoa?
- Vậy tương ứng với số hoa trên bảng là thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ lên chọn thẻ số gắn vào.
- Bây giờ cô muốn mỗi bông hoa có một con bướm đậu vào thì chúng ta sẽ chọn ra mấy chú?
- Cho trẻ lên thực hành chọn số bướm gắn tương.
- Tương tự cô sẽ gắn các chú thỏ và cho trẻ đếm sau đó cho trẻ tìm cho mỗi chú thỏ một củ cà rốt để gắn vào.
*Hoạt động 3: ôn các số từ 1 đến 5
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5.
- Cô hỏi trẻ số tương ứng với số lượng đồ dùng, đồ chơi trong các nhóm vừa tìm là số mấy?
- Cô giới thiệu số 5 cho trẻ quan sát và đọc.
- Cô yêu cầu trẻ tìm số 5 trong rổ giơ lên và đọc.
- Cho trẻ nhận xét về số 5.
- Cô củng cố: số 5 gồm 1 nét sổ thẳng, một nét gạch ngang phía trên và 1 nét cong tròn hở trái ở phía dưới
- Cô gọi 1 số trẻ nhắc lại .
- Cô cho trẻ tìm và gắn số tương ứng với các nhóm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh lớp.
- Ngoài số 5 trong rổ chúng ta còn những thẻ số nào?
- Chúng mình hãy xếp lần lượt các số từ 1 đến 5 nào
- Cho trẻ đọ các số từ 1 đến 5
* Hoạt động 4: Trò chơi cũng cố.
- TC1: Tạo nhóm.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài tìm bạn thân và khi có hiệu lệnh của cô “ Tạo nhóm” thì các bạn sẽ tạo theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ tạo nhóm có 3, 4, 5 bạn.
-TC2: Đi siêu thị.
- Cô giới thiệu cho trẻ là hôm nay chúng ta sẽ đi siêu thị mua một số đồ dùng để học như bút sách, đất nặn
- Cô chia trẻ ra 2 đội và thi đua nhau mua theo yêu cầu và số lượng mà cô đưa ra.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
TC 3: Thử tài của bé
-Cô cho trẻ về ngồi thành 5 nhóm và hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập trong vở.
-Chúng ta dùng bút màu đen để tô theo nét chấm mờ con đường từ số 1- 5 và đếm xem bạn thỏ đã hái được bao nhiêu chiếc nấm. kể cho các bạn nghe câu chuyện thỏ đi hái nấm.
- Đếm số bông hoa màu đỏ sau đó các con sẽ tô màu vàng vào ô vuông có chữ số tương ứng với số bông hoa màu vàng. Tô màu đỏ vào ô vuông có chữ số tương ứng với số bông hoa màu đỏ.
- Kết thúc cô nhận xét chung cho trẻ ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
*********************************************
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………… ..……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………..
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “TRƯỜNG, LỚP CỦA BÉ”
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Số 6 tiết 1
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết số 6, biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
*Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đếm, tạo nhóm có 6 đối tượng, so sánh thêm bớt trong phạm vi 6, xếp tương ứng 1-1.
*Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có nề nếp, ý thức trong học tập
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Bảng nỉ. 2 cái hình bé trai, bé gái. Lô tô đồ chơi của bé trai, bé gái.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có một rổ, 6 lô tô hình cái áo, 6 lô tô hình cái quần. thẻ số 1-6. Một bức tranh có dán hình đồ chơi với số lượng khác nhau.
3.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Luyện đếm đến 6, nhận biết các số trong phạm vi 6
- Trò chơi 1: “Ai giỏi hơn”
+ Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội. Mỗi đội có một bảng nỉ. Phía trước bảng nỉ có một cái bàn để các lô tô đồ chơi của bạn trai, bạn gái. Cô yêu cầu trẻ chọn đồ chơi cho bạn nào và có số lượng bao nhiêu. Trẻ của hai đội cùng trao đổi chọn và gắn số tương ứng theo đúng yêu cầu của cô. Cô cho trẻ đếm để kiểm tra kết quả. Đội nào nhanh hơn và gắn đúng hơn đội đó thắng cuộc.
+ Luật chơi: Cô báo hết giờ phải dừng tay, đội nào phạm luật là thua cuộc
* Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6
- Cô cho mỗi trẻ tự lấy đồ dùng và về chỗ ngồi
-Dùng câu đố về cái áo để trẻ xuất hiện 6 chiếc áo xếp thành dãy và 5 cái quần xếp tương ứng 1-1 đặt số tương ứng bên cạnh hai nhóm
- Cho trẻ nêu nhận xét về số lượng giữa hai nhóm và tạo sự bằng nhau( Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn mấy? nhóm nào ít hơn, ít hơn mấy? Muốn hai nhóm này cùng bằng nhau có bao nhiêu cách ?)
- Cho trẻ thêm hoặc quần hoặc bớt áo để tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm.
- Tiếp tục bớt dần số lượng quần cho trẻ nêu nhận xét và trẻ tự thêm bớt để tạo sự bằng nhau và bằng 6
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Chơi trò chơi “Dán thêm cho đủ”
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 4 đội.Trẻ của mỗi đội đều có một bức tranh có dán các đồ chơi trong phạm vi 6 (Tranh của từng trẻ đều có số lượng khác nhau) Sau hiệu lệnh của cô trẻ phải dán thêm cho đủ số lượng là 6. Khi cô báo hết giờ, đội nào có nhiều bạn hoàn thành hơn đội đó thắng cuộc
+ Luật chơi: Cô báo hết giờ phải dừng tay ngay. Nếu đội nào có bạn phạm luật đội đó thua cuộc
- Kết thúc: Cô tuyên bố đội thắng cho trẻ vỗ tay hoan hô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
*******************************************
Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: “ Đi, đập và bắt bóng”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất.
1 Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm bóng vừa đi vừa đập bóng xuống sàn
* Kỹ năng:
- Trẻ biết đập bóng xuống sàn và dùng đôi bàn tay khéo léo để bắt giữ bóng 4 – 5 lần liên tiếp.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không vứt, ném bóng lung tung, trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Trẻ tập trung chú ý, có tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong luyện tập và phối hợp tốt với các bạn trong khi hoạt động.
2 .Chuẩn bị :
- Trang phục gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
- Nhạc, hồi tĩnh, nhạc BTPTC và VĐCB:
- Trang phục gon gàng phù hợp với thời tiết.
- 10 quả bóng .vạch Chuẩn.
- Dây kéo co.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1.Gây hứng thú
- Tập trung trẻ và giới thiệu giờ học thể dục
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài đồng hồ báo thức
Coâ cho treû ñi caùc kieåu theo hieäu leänh cuûa coâ: đi thường -> đi bằng mũi bàn chân-> đi thường -> đi bằng gót chân-> đi thường ->Đi khom lưng -> Đi thường chạy chậm -> chạy nhanh-> chạy chậm dần-> đi thường.
* Hoạt động 3: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác kết hợp theo bài” Cháu yêu cô chú công nhân”
- ĐTNM: Động tác lưng- bụng 1: Đứng cúi về trước.(3*8nh)
b.Vaän ñoäng cô baûn: Đi và đập bắt bóng
- Coâ giôùi thieäu vaân ñoäng:
- Cô làm mẫu 2 lần.
+ Laàn 1: Trọn vẹn.
+ LÇn 2: Cô cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sàn, chân bước lên một bước cô đập thẳng xuống dưới sàn cách mũi chân 20-30 cm, khi bóng nảy lên bắt bóng bằng 2 tay và tiếp tục bước tiếp đập bóng xuống sàn và bắt bóng 5 – 7 lần đi và đập bóng.
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện và hỏi trẻ cách làm. Cho trẻ nhận xét về hai bạn thực hiện.
- Lần 1: Cô mời lần lượt 2 trẻ ở hai đội lên thực hiện cho đến hết 1-2l
- Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ.
- Lần 2: Thi đua giữa hai đội.
+ Cô nhận xét công bố kết quả của hai đội chơi.
+ Hỏi trẻ tên vận động và cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại vận động.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
c. TCVĐ: Kéo co
--C« giíi thiÖu luËt ch¬i c¸ch ch¬i: chia lớp làm 2 tổ. c¸c tæ ®øng thµnh hµng däc quay mÆt vµo nhau . Mçi tæ n¾m 1 dÇu d©y, khi cã hiÖu lÖnh cña c« th× 2 ®éi dïng søc kÐo m¹nh d©y vÒ phÝa ®éi m×nh. ®éi nµo sang v¹ch cña ®éi b¹n tríc lµ thua cuéc
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i
- C« vµ trÎ cïng nhËn xÐt sau khi ch¬i
- C« tuyªn d¬ng nh÷ng ®«i b¹n ch¬i tèt
* Hoạt động 4 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.
*Kết thúc. Cô nhận xét buổi tập và động viên khen trẻ và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
**************************************
Thứ tư, ngày 14 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Bé biết hợp tác với bạn bè.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội.
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết hợp tác vui chơi cùng bạn, biết lợi ích của việc hợp tác khi chơi.
*Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp , lắng nghe, bày tỏ thái độ muốn hợp tác.
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ, phối hợp hoạt động nhóm ở trẻ.
- Trẻ biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi
Phát triể ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc kẻ lại hành động, gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, thị giác, thính giác khứu giác, vị giác.
*Thái độ
- Trẻ có mong muốn hợp tác với bạn khi chơi , biết thỏa thuận phân vai và biết nhường nhịn nhau khi chơi.
2.Chuẩn bị
- giáo án điện tử
- Vở nhạc kịch “Nhổ củ cải”
- Một số viên gạch nhựa để xếp nhà
- Bài hát “ Nhổ củ cải , Dệt vải – tự biên
- Các trò chơi những người thợ khéo léo , Dệt vải ,Đua thuyền.
3.Tiến hành :
*Hoạt động 1.Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem nhạc kịch “Nhổ củ cải” và gợi ý trẻ trò chuyện về tình huống trong vở nhạc kịch.
- Chúng mình vừa xem nhạc kịch dựa theo câu chuyện gì?
- Tại sao chỉ với 1 củ cải mà cần nhiều người nhổ đến vậy?
- Con hãy kể xem có bao nhiêu người giúp ông lão nhổ củ cải?
- Nếu không có mọi người giúp đỡ thì củ cải có nhổ lên được không?
- Khi chúng mình làm 1 việc gì đó mà một mình không thể làm được thì con cần phải làm gì?
- Cô dẫn dắt và chuyển sang hoạt động tiếp theo : “Nhờ có sự giúp đõ của nhiều người mà củ cải khổng lồ được nhổ lên.Trong cuộc sống, nếu chỉ có 1 một mình làm việc gì cũng khó .Nếu có sự hợp tác của nhiều người thì công việc trở nên dễ dàng và đạt kết quả tốt hơn.Để xem điều đó có đúng không, cô mời các con tham gia trò chơi “ Những người thợ khéo léo nhé “!
* Hoạt động 2:Khám phá về trò chơi
+ Thế nào là hợp tác?
- Cô tạo tình huống khám phá nội dung qua trò chơi” Những người thợ khéo léo”.
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm chơi , trẻ thích nhóm nào thì về nhóm đó chơi với các bạn.Nhiệm vụ của các đội là dùng viên gạch để xếp thành ngôi nhà sao cho thật cao, thật đẹp.
- Cô cho chơi và cùng kiểm tra kết quả .Cô hỏi trẻ:
+ Nhóm nào xây được nhà cao nhất, đẹp nhất ? Vì sao nhóm các bạn lại xây nhanh và đẹp như vậy? ( Vì các bạn đoàn kết , khi chơi hợp tác với nhau).
+ Nhóm nào xây thấp nhất ? Vì sao bạn lại xây chậm như vậy? ( vì nhóm đí chỉ có 1 bạn chơi, không có sự hợp tác của các bạn).
- Cô kết luận : Nếu làm việc một mình sẽ rất buồn mà làm việc gì cũng khó .Nhưng nếu có sự hợp tác của các bạn thì công việc thực hiện tốt hơn và mang lại nhiều niềm vui hơn!
+ Hợp tác đoàn kết:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ đang hợp tác chơi vui vẻ.
- Cho trẻ xem phim các bạn đang chơi ở góc xây dựng , chơi bán hàng, chơi mèo đuổi chuột.
- cô hỏi trẻ:
+ Góc xây dựng có nhiều bạn hay ít bạn chơi? Con thấy các bạn chơi như thế nào?
+ Ở góc bán hàng cần có sự hợp tác của những ai ? (của người mua hàng và bán hàng).
+ Trong trò chơi này chỉ có người bán hàng hay người mua hàng thì trò chơi có thành công không?
+ Ở trò chơi mèo đuổi chuột cần có sự hợp tác của những ai ?( Cần có bạn mèo , bạn chuột và các bạn khác).
+ Xem xong đoạn phim này , các con thấy các bạn chơi với nhau như thế nào?
+ Nếu khhi chơi các bạn không hợp tác , không biết phân vai , tranh giành đồ chơi của nhau thì có chơi được cùng nhau không?
- Kết luận : Khi chơi chúng mình phải biết hợp tác , biết thỏa thuận , phân vai, lắng nghe,nhường nhịn nhau.
- Cô gợi ý trẻ kể những trò chơi cần có sự hợp tác của các bạn .( chi chi chành chành, rồng rắn lên mây,..)
* Trò chơi :
- Trò chơi : Dệt vải
- Luật chơi : Trẻ tìm bạn thân để kết đôi, hai bạn ngồi xuống đối diện , hai tay( hoặc hai chân) chập vào nhau đẩy qua đẩy lại nhịp nhàng , nếu đôi đó không làm được đôi đó thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần:
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 15 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Vẽ đồ chơi tặng bạn
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ đồ chơi tặng bạn theo sự gợi ý của cô.
- Biết xếp hình đồ chơi bằng hột hạt.
- Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát đã học trong chủ đề.
- Trẻ biết chơi một số trò chơi cô đưa ra.
*Kĩ năng:
- Rèn các kỹ năng vẽ đã học, sự khéo léo của bàn tay, ngón tay.
- Phát triển tư duy, khả năng sáng tạo của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, kỹ năng ca hát cho trẻ.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, trân trọng và giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đô dùng, đồ chơi trong lớp.
- Hứng thú khi đọc thơ, hát.
2. Chuẩn bị:
- 2 tranh vẽ đồ chơi: tranh 1 vẽ chùm bóng, tranh 2 vẽ quả bóng.
- Vở tạo hình, sáp màu, bàn ghế...
- Rổ, hột hạt.
- Bóng, vòng, phấn....
- Những bông hoa có bài thơ, bài hát đã học.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô đọc câu đố:
Quả gì xanh, đỏ, tím, vàng.
Kết chùm bay bổng nhẹ nhàng trên không?
Là quả gì?
- Quả bóng dùng để làm gì?
- Hôm nay cô có một món quà tặng các con, muốn biết đó là gì các con cùng hướng lên cô nhé?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh vẽ.
- Cô đưa tranh 1 cho trẻ quan sát nêu nhận xét:
+ Các con có nhận xét gì về tranh này?
+ Hình dạng quả bóng như thế nào?
+ Màu sắc ra làm sao?
- Tiếp theo cô treo tranh 2:
+ Tranh này vẽ gì?
+ Quả bóng này như thế nào? có gì khác so với chùm bóng vừa quan sát?
+ Con có nhận xét gì về tranh này?
+ Ai có ý kiến khác?
- Hệ thống: 2 tranh vẽ trên tuy bố cục khác nhau nhưng đều vẽ về quả bóng rất đẹp.
+ Con sẽ vẽ gì thêm nữa cho tranh của mình đẹp hơn?
- Trò chuyện nêu ý tưởng:
+ Con thích vẽ đồ chơi gì tặng bạn?
+ Con định vẽ quả bóng như thế nào?
+ Bạn Chu Linh định vẽ quả bóng màu gì?
+ Bạn Đức thích vẽ bóng màu gì?
- Ngoài đồ chơi quả bóng các con còn biết đồ chơi gì nữa?.
Chúc các con vẽ được những đồ chơi thật thật là đẹp để tặng bạn nhé?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô theo dõi, khuyến khích trẻ khi vẽ
+ Con vẽ đồ chơi gì? Màu gì?
+ Con định vẽ gì thêm nữa?.
(Cô chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút).
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô khen cả lớp đã hoàn thành bức tranh.
+ Con thích tranh nào? Vì sao?
+ Quả bóng của bạn đẹp ở chi tiết nào?
- Bạn nào chưa hoàn thành có thể vào góc tạo hình thực hiện tiếp.
* Kết thúc: Cho trẻ hát “Bóng tròn to”.
- Nhận xét sau khi chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
************************************
Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Làm quen chữ cái o,ô,ơ
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
-Nhận ra âm và chữ o,ô,ơ trong tiếng, trong từ trọn vẹn
*Kỹ năng:
-Biết sử dụng kỹ năng vận động, chơi trò chơi để phát triển kỹ năng nhận biết phát âm chữ o,ô,ơ.
*Thái độ:
-Trẻ thích thú và tích cực tham gia vào giờ học.
2.Chuẩn bị :
-Tranh cô giáo, chiếc ô, cái nơ có từ chứa chữ o,ô,ơ.
-Bộ thẻ chữ o,ô,ơ bằng giấy bìa cho cô và cháu.
-Chữ o,ô,ơ rỗng.
-Đồ chơi có tên chứa âm o,ô,ơ.
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô
-Cho cả lớp hát bài : ”Ngày vui của bé”
-Hỏi các cháu vừa hát bài gì? Mỗi khi đến truờng các cháu có vui không?
*Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen với chữ cái.
-Cô lần lượt cho trẻ ngắm nhìn các đồ chơi, bức tranh.
-Đọc từ ghép cô giáo, cái nơ, chiếc ô
-Cô ghép chữ cái thành từ giống trên bảng.
-Cho trẻ đọc từ vừa ghép.
-Tìm các chữ cái giống nhau mà trẻ đã biết.
-Cho trẻ đọc chữ cái : o,ô,ơ.
-Trẻ được quan sát chữ cái o,ô,ơ.Trẻ đọc nhiều lần.
-Cho trẻ được cầm và chuyền tay nhau chữ o,ô,ơ.cắt bằng bìa cứng.
-Trẻ được ngắm nhìn, sờ chữ, đọc tên chữ.
-Hỏi: Các cháu có nhận xét gì về chữ cái cháu đang cầm?
-Cho trẻ so sánh sự khác nhau giữa chữ : o- ô ,o- ơ, ô- ơ.
-Trẻ dùng ngón trỏ, ngón cái của 2 bàn tay chập lại thành chữ o
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với chữ cái.
-Cho trẻ lấy thẻ chữ o,ô,ơ về chỗ ngồi.
-Cô gài 3 chữ cái lên bảng gài và chi trẻ chơi chữ gì biến mất.Trẻ lấy chữ cái giơ lên và đọc to.
-Cho trẻ chơi lật số đọc chữ, ai đọc không đúng thì phải nhảy lò cò.
4. Hoạt động ngoài trời.
- Tên hoạt động ngoài trời: Quan sát cây trong sân trường
* Mục đích yêu cầu
-Trẻ quan sát nhận biết và gọi tên cây xanh trong trường, dạo chơi hít thở không khí trong lành
- Trẻ có kỹ năng QS,so sánh
- Trẻ hứng thú trong học tập,chơi TC đúng luật
* Chuẩn bị
-Sân trường sạch sẽ
-cây xanh cho trẻ quan sát
- 5-6 lá cờ
* Tiến hành:
1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát Cây xanh
- Cô và trẻ cùng hát bài em yêu cây xanh
- Trò chuyện về bài hát
- Quan sát: cô giới thiệu vườn cây, đặt câu hỏi gợi ý:
-Cho trẻ kể tên các loại cây.
-Trẻ nói đặc điểm cấu tạo các loại cây.
-Cây có lợi ích gì đối với con người.
-Cây cho ta những gì?
-Cho trẻ so sánh 2-3 loại cây.
-Cô khẳng định lại.
-GD trẻ chăm sóc,bảo vệ cây,không bẻ cành ngắt lá…
2.TCVĐ :cướp cờ
*Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
* Cách chơi: Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
3.Chơi tự do.
- Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân trường
- Cô giới hạn khu vực chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Hết giờ tập chung trẻ, nhận xét giờ vui chơi, rủa tay chân sạch sẽ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
**************************************
VIII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “AN TOÀN TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy hát “Vẽ trường mầm non”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1.Mục đích-yêu cầu;
*Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ trường mầm non.
- Biết thực hiện bố cục cân đối, hài hoà, màu sắc rõ nét.
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ các nét cong, xiên, uốn lượn... kỹ năng tô màu không ra ngoài.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ độ với người lớn, yêu quý trường, lớp của mình và thích đến trường mầm non.
2.Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học.
- Điều kiện phương tiện: bàn ghế, bút màu, vỡ (giấy vẽ), xắc xô, giá treo sản phẩm, tranh mẫu : 02 tranh.
3.Cách tiến hành.
*Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài
- Trẻ hát bài : "Trường chúng cháu là trường mầm non", đàm thoại nội dung bài hát, cô dẫn dắt vào bài.
*Hoạt động 2: .Quan sát đàm thoại mẫu
- Cô cùng trẻ miêu tả về những hình ảnh quen thuộc của trường, lớp, sân chơi, bạn bè...
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô, cùng phân tích các kỹ năng vẽ. Hỏi trẻ:
+Tranh 1: Cô có bức tranh gì?
- Các con hãy quan sát bức tranh của cô nói cho cô biết bức tranh của cô có gì?
- Trường có mái màu gì, tường sơn màu gì? Cây có màu gì?
- Cho trẻ đọc màu vừa nêu.
*Hoạt động 3 : Cô vẽ mẫu
- Cô vẽ ngôi trường ở giữa bức tranh, dùng nét thăng để vẽ ngôi trường .ngôi trường là nhà 2 tầng ,vẽ ô cửa sổ hình chữ nhật nhỏ, có nhiều phòng học .vẽ của ra vào là hình chữ nhật đứng . sau đó cô tô màu .Tường nhà màu vàng ô cửa màu xanh
*Hoạt động 4: Trẻ vẽ
- Cô đi xung quanh bao quát đông viên trẻ vẽ
- Nhắc trẻ tô màu,cách phối màu cho phù hợp
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động:Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
a)Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết nhận xét về thời tiết mùa thu theo cảm nhận của trẻ
-Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
-Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
b)Chuẩn bị: đồ chơi phục vụ các trò chơi
c) Tiến hành:+Quan sát: Thời tiết
-Trẻ ra ngoài trời hít thở không khí trong lành.Quan sát bầu trời .
-Ai giỏi hãy kể về thời tiết hôm nay ?
-Còn con con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
-Con có thích thời tiết mùa thu không? Vì sao?
-Cô hệ thống lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa(Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
+ Trẻ chơi ở khu vực số 5
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
************************************************
Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe“ Gà tơ đi học”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu được nội dung câu chuyện
*Kỹ năng:
-Trả lời đầy đủ câu, nói to, rõ ràng.
*Thái độ:
-Qua giờ học giáo dục trẻ tính siêng năng, chăm chỉ, tích cực học tập.
2.Chuẩn bi:
- Rối bông: gà Tơ, gà Mái Mơ
-Tranh vẽ nội dung truyện.
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chuyện:
-Cô cho cả lớp hát: “Cô và mẹ”và hỏi: các cháu vừa hát bài gì?
-Đến lớp các cháu đuợc cô dạy gì? Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: ‘’Gà Tơ đi học”
*Hoạt động 2 : Nghe cô kể chuyện:
-Trẻ ngồi quanh cô, cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe, lần 2 cô kể bằng rối cho trẻ quan sát
-Giảng nội dung cho trẻ hiểu .
-Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Gà mẹ gọi Gà Tơ đi học Gà Tơ có dậy không? Gà Tơ đã làm gì?
-Các bạn cùng nhau đi học còn Gà Tơ thì đi đâu?
-Gà Tơ có biết chữ không? Vì sao?
-Các bạn đi cắm trại còn Gà Tơ đi đâu?
-Khi các bạn giải thích Gà Tơ có hiểu ra không? Gà Tơ đã làm gì?
-Bạn Gà Tơ đã ngoan chưa? Vì sao?
-Cho trẻ làm động tác bắt chước Gà Tơ đang ngái ngủ, Gà Tơ đang đi chơi...Các bạn đọc bài cùng Gà Tơ.
-Giáo dục trẻ
*Hoạt động 3: Kết thúc
-Cô kể câu chuyện lần cuối kết hợp với video minh hoạ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
**********************************
Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học:Bé tìm hiểu về các khu vực không an toàn.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức:
-Trẻ biết khi đến trường nên chơi ở những chỗ nào? Cần phải tránh xa những nơi nào, biết cách tự bảo vệ bản thân mình khi đến trường.
* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân mình, biết cách chơi và sử dụng một số loai đồ dùng , đồ chơi, biết quan sát , trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
* Thái độ:
- GD trẻ không chơi ở những nơi nguy hiểm, không nghịch những đồ dùng có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
2. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh cảnh báo nguy hiểm
- Tranh gạch hành vi đúng sai.
- Một số địa điểm để trẻ đến quan sát
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài :” Cháu đi mẫu giáo”. Cô trò chuyện với trẻ về việc hàng ngày trẻ được đến trường như thế nào?
* Hoạt động 2:Bé đến trường thật an toàn.
Cô đàm thoại với trẻ:
+ Hàng ngày ai đưa cháu đến trường? đi bằng phương tiện gì?
+ Khi ngồi trên xe các con phải như thế nào?
+ Giờ ra về ai đón con? Nếu người lạ đón các con sẽ làm gì?Người lạ cho quà thì như thế nào? Các con co được nhận không?
+ Đến lớp các con có những gì ? khi chơi , sử dụng những đồ dùng đó các con phải chú ý điều gì?( Bảng , bút chì, đất nặn, bút màu, ..)
+ Theo các con trong lớp có những nơi nào, đồ dùng nào có thể gây nguy hiểm chúng ta không nên lại gần và sử dụng.
( Cô cho trẻ xem tranh và chỉ cho trẻ 1 số nơi như ổ cắm điện, tủ cao…)
+ Ở ngoài lớp thì những nơi nào các con không được đến gần?( Cô cho trẻ xem tranh một số nơi như nhà bếp, khu vực nhà để xe, khu vực cống thoát nước..)
+ Vì sao chúng ta không được lại gần những nơi đó?
+ Ở sân trường còn có gì nữa?
+ Khi chơi với những loại đồ chơi ngoài trời thì các con phải chú ý điều gì?
+ Khi tháy bạn sử dụng hay làm việc gì có thể gây nguy hiểm , hay sử dụng các loại đồ dùng gây nguy hiểm cho bạn , cho người khác thì chúng ta phải làm gì?
- Cô GD trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm,không lại gần những nơi nguy hiểm và không làm những việc có thể gây nguy hiểm cho mình và người khác,
( Cô cho trẻ xem một số tranh ảnh cảnh báo nguy hiểm)
* Hoạt động 3:Trò chơi củng cố.
- Trò chơi 1: Làm theo cô nói
- Trò chơi 2: Gạch những hành vi sai
( Cô phổ biến các chơi , tổ chức cho trẻ chơi)
* Kết thúc hoạt động:
Cho trẻ đọc bài “ Bạp bênh” cho trẻ ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
***************************************************
Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy hát “ Cô giáo miền xuôi”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả của bài hát: “Cô giáo miền xuôi” sáng tác: Mộng Lân.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: ca ngợi tấm lòng cao quý của người giáo viên đã không quản ngại đường xá xa xôi, lên tận miền núi dạy dỗ, chăm sóc cho các bạn nhỏ.
- Trẻ biết tên bài hát cô hát cho trẻ nghe “Cô giáo Bản Mèo” và hiểu được nội dung bài hát.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết hát cùng cô đúng giai điệu, nhịp điệu, đúng lời bài hát.
- Trẻ có kỹ năng hát nối tiếp, hát theo tổ, nhóm, hát đuổi..... theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm, biết hưởng ứng bài hát múa cùng cô.
* Thái độ:
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
- Giáo dục trẻ biết ơn, biết yêu quý và kính trọng cô giáo.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân khấu.
- Đàn piano
- Nhạc các bài hát “Cô giáo miền xuôi”, “Cô giáo bản mèo”.
- Máy chiếu
* Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Cô và trẻ tâm thế sẵn sàng bước vào hoạt động.
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xem tranh cô giáo và đàm thoại với trẻ về chủ đề - Giao dục trẻ yêu quí kính trọng cô giáo
* Hoạt động 2: Dạy hát cô giáo miền xuôi
- Cô hát mẫu:
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tác giả tác phẩm
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc đệm.
- Giang giải nội dung bài hát
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào?
+ Bài hát nói về ai?
+ Cô làm những công việc gì?
+ Đúng rồi: Cô giáo trong bài hát rất đáng yêu, cô chăm sóc dạy rỗ, kể truyện dạy hát và chăm sóc cho các con từng bữa cơm giấc ngủ đúng không nào?
+ Các con có yêu quí cô giáo không?
+ Yêu quí cô giáo các con phải làm gì?
- Dạy trẻ hát
+ Trẻ thuộc cô cho trẻ hát cùng cô
+ Cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
+ Thi đua các tổ với nhau.
+ Thi đua nhóm trai, nhóm gái.
+ Mời cá nhân hát
+ Động viên khuyến khích trẻ hát, chú ý rèn kỹ năng hát rõ lời đúng nhạc.
* Hoạt động 3:Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học:
- Cô hát lần 1 giới thiệu tác giả tác phẩm. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Các con thấy bài hát ntn?
+ Bài hát nói về ai?
+ Qua bài hát các con thấy hình ảnh ngôi trường cô giáo và các bạn ntn? +
Đúng rồi: Các bạn nhỏ tới lớp trong khung cảnh thiên nhiên rất là đẹp và vui vẻ đúng không nào?
- Hát lần 2 cho trẻ múa minh họa cùng cô
- Động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động 4:Trò chơi: ai đoán giỏi
- Cách chơi: Cô cho một trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi trẻ ở dưới đứng lên hát, cho trẻ đoán xem bạn vừa hát bài hát gì và đoán xem bạn nào vừa hát.
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ
* Kết thúc
- Cô cho trẻ hát lại bài hát ra chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
****************************************
Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Đi bằng mép bàn chân.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất.