UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ 8: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện từ 27/02 đến 24/03/2023)
Lớp : 5A3
Giáo viên: Lương Thị Chinh
Vũ Thị Phượng
Năm học: 2022- 2023
|
I.Mục tiêu chủ đề
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
N1
|
N2
|
N3
|
N4
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
Giao thông đường bộ
|
Ngày hội của bà và mẹ
|
Giao thông đường thủy
|
Luật lệ giao thông
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
|
A. Phát triển vận động
|
|
|
|
1. Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
|
.
|
|
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 8: (Hô hấp: Gà gáy/ Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang/ Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước/ Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng/ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau )
|
thể dục bài 8
|
Khối
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
|
2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
|
|
|
|
* Vận động: đi
|
|
|
|
* Vận động: chạy
|
|
39
|
16
|
Bền bỉ, dẻo dai, duy trì tốc độ chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
|
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
|
HĐH+HĐNT: -Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
|
chạy liên tuc 150m khống chế thời gian
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
* Vận động: bò, trườn, trèo
|
|
57
|
20
|
Thể hiện sự dẻo dai, khả năng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo khi thực hiện vận động bò trong đường zic zăc (có 7 điểm zic zắc, mỗi điểm cách nhau 1,5m) đúng yêu cầu
|
Bò trong đường zic zăc qua 7 điểm, mỗi điểm cách nhau 1,5m
|
HĐH: -Bò trong đường zic zăc qua 7 điểm, mỗi điểm cách nhau 1,5m
|
bò dích dắc qua 7 điểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
Thay HĐH: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
|
58
|
21
|
Mạnh dạn, nhanh nhẹn, khéo léo khi bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m liên tục, không chạm
|
Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m
|
HĐH: -Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
* Vận động: tung, ném, bắt
|
|
81
|
30
|
Tập trung, khéo léo thực hiện vận động chuyền, bắt bóng
|
Chuyền, bắt bóng qua chân
|
HĐH: -Chuyền, bắt bóng qua chân.
|
chuyền bóng qua chân
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
* Vận động: bật, nhảy
|
|
95
|
35
|
Bật chụm tách chân qua 7 ô liên tục, không dẫm vạch
|
Bật tách chân, khép chân liên tục qua 7 ô
|
HĐH: Bật chụm tách chân liên tục qua 7 ô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt
|
|
120
|
42
|
Cắt, xé được theo đường viền thẳng, cong của các hình đơn giản
|
Cắt, xé được theo đường viền thẳng của các hình đơn giản.
|
HĐG: Cắt, xé được theo đường viền thẳng của các hình đơn giản.
|
cắt dán
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
B. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
|
|
|
|
2. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
|
|
168
|
63
|
Biết sử dụng thiết bị vệ sinh đúng cách
|
Biết sử dụng thiết bị vệ sinh đúng cách
|
VS-AN: Trò chuyện về nội quy khu vực vệ sinh
|
trò chuyện về nội quy khu vực vệ sinh
|
Khối
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
3. Hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt, giữ gìn sức khỏe
|
|
|
|
4. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
|
|
194
|
78
|
Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn
|
Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn
|
HĐC: Hướng dẫn trẻ một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
195
|
79
|
Tự giác thực hiện được một số quy định về an toàn giao thông
|
Quy định đảm bảo an toàn giao thông
|
ĐTT: Dạy trẻ an toàn giao thông
|
dạy trẻ an toàn giao thông
|
Trường
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
|
A. Khám phá khoa học
|
|
|
|
1.Các bộ phận của cơ thể con người
|
|
|
|
2. Đồ vật
|
|
|
|
* Phương tiện giao thông
|
|
204
|
83
|
Hình thành những kỹ năng giữ an toàn khi đi bộ
|
Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình (nếu không có vỉa hè). Từ trong nhà, trong ngõ không được chạy ra đường đột ngột, dễ gây ra tai nạn giao thông.
|
HĐH+HĐG:Tìm hiểu một số luật lệ giao thông đơn giản
|
một số luật lệ giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
Đi qua ngã ba, ngã tư đường phố ….phải đi ở phần đường dành cho người đi bộ và tuân thủ các tín hiệu chỉ dẫn
|
HĐNT: Đi qua ngã tư đường phố
|
thực hành giao thông đi qua ngã tư đường phố
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới. Chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn có người lớn dắt và tuân theo chỉ dẫn của CSGT
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ muốn sang đường khi không có đèn tín hiệu.
|
dự án steam làm gara ô tô
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
206
|
84
|
Biết một số quy định và thực hiện những kỹ năng giữ an toàn khi đi trên các PTGT
|
Ngồi yên một chỗ, thắt dây an toàn(nếu có)
|
HĐNT: Trò chuyện với trẻ an toàn khi đi xe ô tô
|
tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
214
|
92
|
Biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
|
Đặc điểm của biển báo giao thông, thực hành theo biển báo giao thông
|
HĐH: Một số biển báo giao thông
|
tín hiệu giao thông cho bé
|
Khối
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
206
|
84
|
Biết một số quy định và thực hiện những kỹ năng giữ an toàn khi đi trên các PTGT
|
Mặc áo phao trước khi xuống phương tiện giao thông đường thuỷ.
|
HĐNT/DN: Trò chuyện với trẻ về việc mặc áo phao khi đi tàu,thuyền
|
hướng dẫn sử dụng áo phao bơi
|
Khối
|
Lớp học
|
|
|
DN
|
|
|
Không thò đầu, thò tay ra ngoài phương tiện, không tự ý mở cửa xe ô tô. Không đứng ở cửa lên xuống hoặc đu, bám vào thành phương tiện giao thông. Khi các phương tiện giao thông dừng hẳn mới lên hoặc xuống theo trật tự.
|
HĐC: Xem phim "Vui giao thông - tập 16"
|
vui giao thông tập 5
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
207
|
85
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường bộ
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường bộ
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường bộ: Nhường chỗ cho người già, em nhỏ, phụ nữ mang thai và người tàn tật; ngồi ngay ngắn không nói to, đùa nghịch…..khi đi ô tô khách, ô tô buýt, hành khách đều phải mua vé.
|
HĐC: Xem phim: "Vui giao thông-Tập 5"
|
vui giao thông tập 12
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
HĐC
|
|
Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
HĐH: Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
208
|
86
|
Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc
|
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu về chất liệu và công dụng
|
HĐH+HĐG: Trẻ phân loại các PTGT theo 2-3 dấu hiệu về chất liệu và công dụng
|
phân loại đồ dùng gia đình
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
209
|
87
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường thuỷ: hành khách phải mua vé tại bến tàu; phải mặc áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân, ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch xô đẩy.
|
HĐC: Tìm hiểu về quy định hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thủy.
|
những điều cần biết khi ngồi trên máy bay
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
210
|
88
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông dường hàng không
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không: hành khách phải mua vé, làm thủ tục lên máy bay tại sân bay; khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn.
|
HĐH,HĐC: Trò chuyện cùng trẻ văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không.
|
nhận biết và cách phòng tránh một số tình huông nguy hiểm
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
211
|
89
|
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh( xe đang chuyển hướng, chướng ngại vật trên đường, tầm nhìn bị che khuất, vội vàng bi lên xuống xe, xê ô tô đột ngột mở cửa…)
|
Nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
HĐNT: Hướng dẫn trẻ nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
212
|
90
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường sắt
|
HĐNT:Trò chuyện về hành vi đúng- sai khi tham gia giao thông
|
dạy trẻ phân biệt đúng sai
|
Khối
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường bộ
|
HĐH/HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
HĐH/ HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai" giao thông đường thủy
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường hàng không
|
HĐH/HĐNT: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai". Giao thông đường hàng không
|
một số biển báo giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
213
|
91
|
Nhận biết và hiểu ý nghĩa của một số kí hiệu, biển báo hiệu giao thông đường bộ
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo cấm như cấm đi xe đạp/xe máy, cấm đi ngược chiều, đường cấm, cấm rẽ trái/phải….
|
HĐH/HĐc: Một số biển báo giao thông
|
một số biển báo nguy hiểm cảnh cáo giao nhau với đường sắt
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo: đường người đi bộ cắt ngang, giao nhau với đường sắt có rào chắn và không có rào chắn.
|
HĐC/HĐH: Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo dành cho đường giao nhau với đường sắt
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
HĐH/ HĐNT:Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
hệ thống biển báo giao thông đường bộ
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…..
|
HĐC:Tìm hiểu một số kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
214
|
92
|
Biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
|
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông đường bộ và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
|
HĐH: Tìm hiểu một số PTGT đường bộ
- HĐNT: trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT đường bộ
- TC: Hãy về đúng MT hoạt động, Chọn đúng PT…
|
khám phá xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
B. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
|
|
|
|
1. Nhận biết số đếm, số lượng
|
|
|
|
2. Xếp tương ứng
|
|
|
|
3. Sắp xếp theo quy tắc
|
|
293
|
117
|
Nhận ra được quy tắc sắp xếp của 4 đối tượng AABB và tiếp tục thực hiện sao chép lại
|
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
HĐH: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
so sánh phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
|
1. Nghe hiểu lời nói
|
.
|
|
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Giao Thông
|
HĐH: Xe đạp con trên đường phố, Kiến thi an toàn giao thông
|
Truyện Kiến thi an toàn giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
|
|
|
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề phương tiện giao thông
|
HĐH: Thơ: cô dạy, đèn giao thông, ơi chiếc máy bay, thuyền giấy, chú công an nhỏ, em tập đi xe đạp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
|
Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự
|
Đóng kịch thực hành tham gia giao thông
|
HĐC: đóng kịch : Bé tham gia giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
3. Làm quen với việc đọc - viết
|
|
403
|
172
|
Nhận ra và thực hiện đúng kí hiệu thông thường trong cuộc sống
|
Làm quen, thực hiện theo chỉ dẫn của một số kí hiệu thông thường ở gia đình, trường lớp, nơi công cộng
|
HĐG,HĐNT: Làm quen với một số biển báo giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
405
|
174
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề giao thông
|
Nhận dạng các chữ cái G- Y trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH: Làm quen với chữ cái g,y
|
làm quen chữ cái g,y
|
Khối
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
Nhận dạng các chữ cái P- Q trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH: Làm quen với chữ cái p,q
|
làm quen chữ cái p,q
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
|
|
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
|
|
|
|
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
|
|
485
|
217
|
Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Giao thông
|
HĐH: Bài học giao thông, Em đi qua ngã tư đường phố, Đi đường em nhớ, Đường em đi, Vâng lời cô, Bé học luật giao thông, Anh phi công ơi.
|
Dạy hát: Đi đường em nhớ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp chủ đề Giao thông
|
Dạy vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp: Đi đường em nhớ.Em đi qua ngã tư đường phố
|
Vỗ đệm theo tiết tấu chậm em đi qua ngã tư đường phố
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Giao thông"
|
HĐG,HĐC: Dạy trẻ tạo hình từ đá cuội
|
Dạy trẻ tạo hình từ đá cuội
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Giao Thông"
|
HĐH/ HĐG,HĐC: Làm các PTGT từ các nguyên liệu. Dự án: Làm ga ra ô tô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Giao thông)
|
HĐH: Vẽ phương tiện giao thông đường bộ. Vẽ phương tiện giao thông đường sắt. Vẽ phương tiện giao thông đường thủy Vẽ đèn giao thông Vẽ giao thông đường hàng không.
|
vẽ thuyền trên biển
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐH
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Giao Thông)
|
HĐH: Cắt dán ô tô. Xé dán thuyền trên biển Cắt dán tàu hỏa
|
xé dán thuyền trên biển
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
490
|
222
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề: Giao Thông
|
HĐH/HĐG/HĐC: Nặn các phương tiện giao thông
|
nặn phương tiện giao thông
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
491
|
223
|
Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối theo chủ đề: Giao thông
|
HĐH/HĐG: Xếp hình Phương tiện giao thông
|
chắp ghép các hình để làm PTGT
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
|
|
503
|
230
|
Có khả năng tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Phương tiện giao thông"
|
Steam: Làm các loại xe, làm biển báo.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
Tổng số
|
|
|
|
27
|
27
|
29
|
31
|
|
|
|
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
Chia theo hoạt động chế độ sinh hoạt
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
3
|
7
|
7
|
10
|
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
8
|
4
|
6
|
5
|
|
|
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
7
|
7
|
6
|
7
|
|
|
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
5
|
|
Chia theo lĩnh vực
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
2
|
2
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Phương tiện giao thông đường bộ
|
1
|
Từ 27/02/2020 đến 03/03/2023
|
Vũ Thị Phượng
|
|
Ngày vui của bà và mẹ
|
1
|
Từ 06/03/2020 đến 10/03/2023
|
Lương Thị Chinh
|
|
Phương tiện giao thông đường thủy
|
1
|
Từ 13/03/2020 đến 17/03/2023
|
Vũ Thị Phượng
|
|
Luật lệ giao thông
|
1
|
Từ 20/03/2020 đến 24/03/2023
|
Lương Thị Chinh
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh1
“Phương tiện giao thông đường bộ”
|
Nhánh 2
“Ngày vui của bà và mẹ”
|
Nhánh 3
“Phương tiện giao thông đường thủy”
|
Nhánh 4
“Luật lệ giao thông”
|
Giáo viên
|
- Sinh hoạt chuyên môn khối. Lập kế hoạch xây dựng chủ đề. Xây dựng hoạt động chủ đề cho phù hợp.
- Thiết kế các bài giảng tương tác với phụ huynh sao cho hiệu quả nhất:
- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể về các loại phương tiện giao thong đường bộ, tiếng kêu, công dụng, cấu tạo, động cơ ….
- Thiết kế các bài tập bảng chơi khám phá về các PTGT và luật lệ ATGT.
- Trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về nội dung và những kiến thức cần cung cấp cho trẻ trong chủ điểm “Phương tiện và luật lệ an toàn giao thông” với phụ huynh.
|
- Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể về ngày hội của bà và Mẹ.
- Sắp xếp trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề nhánh: Ngày hội của bà và mẹ.
- Thiết kế các trò chơi về chủ đề: Ngày hội của bà và mẹ.
- Chuẩn bị tranh mẫu, tranh cung cấp kiến thức về chủ đề: Ngày hội của bà và mẹ
- Các đồ dùng, dụng cụ để trẻ tạo thiệp dành tặng bà và mẹ.
- Các bài tập nhỏ về số lượng, ghép từ, bù chữ còn thiếu.
- Các bài thơ câu đố về chủ đề nhánh.
- Tuyên truyền với các bậc phụ huynh ủng về chủ đề.
|
- Trò chuyện với trẻ về: Phương tiện giao thông đường thủy
- Tạo môi trường hoạt động cho trẻ an toàn phù hợp với chủ đề.
- Sắp xếp trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy
- Thiết kế các trò chơi về chủ đề.
- Chuẩn bị tranh mẫu, tranh cung cấp kiến thức về chủ đề: Phương tiện giao thông đường thủy
- Thiết kế và tổ chức cho trẻ được tham gia các hoạt động khám phá trải nghiệm quan sát các PTGT.
- Mẫu gấp thuyền bằng giấy, làm thuyền từ lá cây, làm bè từ ống mút.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề để phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu.
|
- Trò chuyện với trẻ về: Luật lệ giao thông
- Tạo môi trường hoạt động cho trẻ an toàn phù hợp với chủ đề.
- Sắp xếp trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề nhánh: Luật lệ giao thông
- Thiết kế các trò chơi về chủ đề.
- Chuẩn bị tranh mẫu, tranh cung cấp kiến thức về chủ đề: Luật lệ giao thông
- Thiết kế và tổ chức cho trẻ được tham gia các hoạt động khám phá trải nghiệm an toàn khi tham gia giao thông
- Mẫu mô hình sa bàn tham gia giao thông
|
Nhà trường
|
- Cung cấp các trang thiết bị học tâp, đồ dùng đồ chơi, các điều kiện cần thiết để thực
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ cho việc dạy và học.
+ Giấy vo, giấy màu, giấy in, bìa đupnêch các loại.
- Góp ý xây dựng môi trường hoạt động theo chủ điểm
|
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn khối, thảo luận về các chủ đề có trong chủ điểm.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch cho chủ đề nhánh: Ngày hội của bà và mẹ.
- Bổ sung thêm một số tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề.
- Tổ chức cho giáo viên dự giờ chéo để học tập rút kinh nghiệm.
|
- Bổ sung các nguyên học liệu: gai dính, bút chết, giấy vẽ, keo mic, màu nước, giấy vẽ…
- Kiểm tra dự giờ góp ý với giáo viên trong việc thực hiện các hoạt động.
|
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ cho việc dạy và học.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch cho chủ đề nhánh:”Luật lệ an toàn giao thông”.
|
Phụ huynh
|
- Phối kết hợp cùng giáo viên và nhà trường chuyển tải nội dung và bài học cho trẻ
- Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ. cách đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
- Giúp trẻ sưu tầm các tranh ảnh về chủ đề, chủ điểm.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Trao đổi với giáo viên về tình hình sức khỏe của trẻ trong thời gian giao mùa.
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ cách làm một số món quà đơn giản để tặng bà và mẹ.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Phương tiện giao thông đường thủy
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm: Phương tiện giao thông đường thủy
- Tổ chức cho trẻ được tham gia đi trên các Phương tiện giao thông đường thủy
- Phụ huynh đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe về các loại Phương tiện giao thông
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Trao đổi với giáo viên về tình hình sức khỏe của trẻ trong thời gian giao mùa.
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề.
|
Trẻ
|
- Phối hợp cùng bố mẹ chuẩn bị nguyên học liệu để cùng thực hiện chủ đề.
- Biết được Phương tiện giao thông đường bộ.
- Làm các phương tiện giao thông từ các nguyên học liệu.
- Hát các bài hát về chủ đề. Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Bài tạo hình: Cắt dán ô tô
|
- Cùng bố mẹ, cô giáo sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề: Ngày vui của bà và mẹ.
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh để trang trí những món quà tặng bà và mẹ.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Bài tạo hình: Cắt dán tàu hỏa
|
- Cùng bố mẹ, cô giáo sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề “Phương tiện giao thông đường thủy”
- Biết được môi trường hoạt động của Phương tiện giao thông đường thủy
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh về chủ đề “Phương tiện giao thông đường thủy”
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
|
- Phối hợp cùng bố mẹ tham gia các bài học, qua các bài giảng tương tác của giáo viên.
- Tham gia sưu tầm cùng cô và bố mẹ tranh ảnh, các nguyên học liệu phục vụ cho chủ đề
- Biết được Phương tiện giao thông, cách tham gia giao thông. Luật lệ an toàn giao thông khi đi trên tàu xe để đảm bảo an toàn.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Trò chuyện về hành vi tốt xấu đúng sai trong các tình huông cụ thể.
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
dạy trẻ kĩ năng mua - bán hàng.
Dạy trẻ nhận biết và biết cách thể hiện cảm xúc của mình.Trò chuyện về hành vi tốt xấu đúng sai trong các tình huông cụ thể.
-Tác dụng, cấu tạo, môi trường hoạt động của các PTGT?
- Trẻ chơi, trò chuyện, xem tranh ảnh, clip, anbum, làm đồ chơi cùng tạo môi trường khám phá chủ đề: “Phương tiện giao thông”.
- Trò chuyện với trẻ về Một số quy tắc an toàn đơn giản (Quy tắc chờ người lớn đưa sang đường)
- Chơi trò chơi: Máy bay bay, chèo thuyền…
- Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng- đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ về cách đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
- Cho trẻ nghe các bài hát, đọc thơ, đồng dao, hò vè, hát các bàu hát về chủ đề
+ Thơ: Thỏ con đi học, Xe đạp con trên đường phố, Những tấm biển biết nói, Xe lu và xe ca
+ Bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố, Nhớ lời cô dặn, ....
+ Bài thơ: Ô tô buýt; Giúp bà; Đèn xanh đèn đỏ, Cô dạy bé học bài học giao thông, Bạn ơi có biết, Ba em là công nhân lái xe, Em thích xe nào, Anh phi công ơi...
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
+Hô hấp: Làm ô tô kêu bíp bíp
-Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang
-Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước
- Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ
|
Ngày 27/2/2023
PTTM
Dạy hát: “Đi đường em nhớ”
|
Ngày 28/2/2023
PTNT
Tìm hiểu luật lệ giao thông đường bộ
|
Ngày 01/3/2023
PTTC
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
Ngày 02/3/2023
PTTM
Cắt dán ô tô
|
Ngày 03/3/2023
PTNN
Thơ: “Bé tập đi xe đạp”
|
|
|
|
Nhánh 2: Ngày vui của bà và mẹ
|
Ngày 06/3/2023
PTNT
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
|
Ngày 07/3/2023
PTTM
Thiết kế thiệp tặng bà, tặng mẹ (5E)
|
Ngày 08/3/2023
PTNN
Làm quen chữ cái p.q
|
Ngày 09/3/2023
PTTM
Dạy hát"Anh phi công ơi"
|
Ngày 10/3/2023
PTTC
Bật tách chân, khép chân liên tục qua 7 ô
|
|
Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường thủy
|
Ngày 13/3/2023
PTTC-KNXH
Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy
|
Ngày 14/32023
PTTM
Dự án:
Làm thuyền nổi trên mặt nước (EDP)
|
Ngày 15/3/2023
PTTC
Bò chui qua ống dài 1,5 x 0,6m
|
Ngày 16/3/2023
PTNN
Thơ: cô dạy
|
Ngày 17/3/2023
PTTM`
Dạy vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp: Em đi qua ngã tư đường phố.
|
|
|
|
Nhánh 4: Luật lệ giao thông
|
Ngày 20/3/2023
PTTC
Chuyền, bắt bóng qua chân.
|
Ngày 21/3/2023
PTNM
KNCH:Chúng em với an toàn giao thông
|
Ngày 22/3/2023
PTNT
Bé với luật lệ giao thông
|
Ngày 23/3/2023
PTTN
Làm quen với chữ cái g,y
DạyKNCH:Chúng em với an toàn giao thông
|
Ngày 24/3/2023
PTTM
Dự án: “ga ra ô tô tương lai”(EDP)
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ
|
Ngày 27/2/2023
-Quan sát xe máy (Xe số)
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 6
|
Ngày 28/2/2023
-Quan sát bầu trời
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 1
|
Ngày 01/3/2023
-Quan sát và sưu tầm các nguyên học liệu có trong tự nhiên để có thể thiết kế thiệp tặng bà, mẹ
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 2
|
Ngày 02/3/2023
-Quan sát thời tiết
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 3
|
Ngày 03/3/2023
Quan sát xe đẩy cơm
-Chơi ở khu vực số 4
|
|
Nhánh 2: Ngày vui của bà và mẹ
|
Ngày 06/3/2023
-Quan sát cây hoa đồng tiền
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 3
|
Ngày 07/3/2023
-Quan sát xe đạp
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 4
|
Ngày 08/3/2023
-Quan sát cây hoa giấy
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 5
|
Ngày 09/3/2023
-Quan sát bầu trời
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 6
|
Ngày 10/3/2023
-Quan sát cây hoa lan
-Chơi ở khu vực số 1
|
|
Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường thủy
|
Ngày 13/3/2023
-Quan sát cây gấc
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 6
|
Ngày 14/3/2023
-Quan sát tranh vẽ thuyền trên biển
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 1
|
Ngày 15/3/2023
-Quan sát cây hoa giấy
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 2
|
Ngày 16/3/2023
-Quan sát các phương tiện đi qua cổng trường
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 3
|
Ngày 17/3/2023
-Quan sát cây vú sữa
-Chơi ở khu vực số 4
|
|
|
|
Nhánh 4: Luật lệ giao thông
|
Ngày 20/3/2023
-Quan sát thời tiết
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 3
|
Ngày 21/3/2023
-Quan sát một sô biển báo giao thông
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 4
|
Ngày 22/3/2023
-Quan sát cây quất
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 5
|
Ngày 23/3/2023
-Quan sát xe máy ( xe ga)
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 6
|
Ngày 24/3/2023
-Quan sát mầm cây khoai lang
-Chơi ở khu vực số 1
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
-Thao tác rửa tay
-Dạy trẻ kỹ năng đánh răng đúng thao tác. Có thói quen tự đánh răng hàng ngày
-Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
-Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng đúng quy trình trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
-Trò chuyện về một số món ăn từ các loại rau, củ, quả
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ
|
Ngày 27/2/2023
-Xem video về các PTGT đường bộ
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/2/2023
-Chơi tự do ở các góc.
-Vệ sinh, trả trẻ
|
Ngày 01/3/2023
-Làm một số phụ kiện trang trí xe ô tô
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 02/3/2023
-Làm quen bài thơ “Tiếng động quanh em".
-Học múa tại phòng chức năng.
|
Ngày 03/3/2023
-Trưng bày sản phẩm, chia sẻ, nhận xét
|
|
Nhánh 2: Ngày vui của bà và mẹ
|
Ngày 06/3/2023
-Làm quen với câu truyện: “Thỏ con đi học”
-Dọn dẹp đồ chơi.
|
Ngày 07/3/2023
-Nhảy dân vũ trại phòng năng khiếu
- Vệ sinh, trả trẻ
|
Ngày 08/3/2023
-Vẽ món quà tặng bà và mẹ
|
Ngày 09/3/2023
-Làm quen trò chơi trên máy vi tính
|
Ngày 10/3/2023
Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
+ Lau bàn ghế
|
|
Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường bộ
|
Ngày 13/3/2023
-Nhảy dân vũ tại phòng năng khiếu
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 14/3/2023
-Làm quen truyện “Qua đường” qua kênh youtube.
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 15/3/2023
-Làm quen trò chơi trên máy vi tính
-Chơi đồ chơi nút ghép
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 16/3/2023
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
+ Lau bàn ghế
|
Ngày 17/3/2023
-Củng cố kĩ năng:
“Nhận biết tín hiệu đèn giao thông” qua trò chơi
- Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
Nhánh 4: Luật lệ an toàn giao thông
|
Ngày 20/3/2023
-Nhảy dân vũ tại phòng năng khiếu
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/3/2023
-Làm quen với một số quy định khi lên máy bay
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/3/2023
-Bé thảo luận và vẽ thiết kế ga ra ô tô
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 23/3/2023
-Làm quen truyện “Kiến con đi ô tô” qua kênh youtube.
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 24/3/2023
- Cùng trò chuyện lại quá trình xây dựng mô hình ga ra ô tô.
- Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
TT
|
Tên góc chơi
|
Mục đích yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
N1
|
N2
|
N3
|
N4
|
1
|
Góc phân vai
|
* Nấu ăn
- Bếp ăn của trạm dừng nghỉ
|
- Trẻ biết nhập vai là người đầu bếp, chế biến một số món ăn thông thường phục vụ cho khách
- Có kĩ năng bày bàn ăn đẹp mắt và giới thiệu món ăn
- Biết thực hiện thao tác vai phù hợp. Giao tiếp lịch sựvà hợp tác chấp nhận trong khi chơi
- Thu dọn góc chơi sau khi chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
- Trẻ gọi đúng tên, nhận biết được một số thực phẩm cùng nhóm, phân loại được một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
|
- Thực hiện công việc:
- Trẻ về nhóm cùng thoả thuận, phân vai chơi, công việc của từng người.
- Đi chợ mua thưc phẩm
- Chế biến các món ăn
- Nấu các món ăn
- Bày bàn và giới thiệu các món ăn
|
- Ảnh chơi của trẻ.
- Bộ đồ chơi nấu ăn, trang phục nấu ăn( mũ, tạp dề…)
- Thùc ®¬n cu¶ trÎ
- Quy trình chế biến các món ăn
- Các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, tôm, cua, cá...
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Tổ chức trò chơi: bếp ăn của trạm dừng nghỉ.
- Làm một số món: cua rang me, cá rán, tôm rang, đỗ xào thịt bò, gà rán, vịt om sấu, trứng ốp la….
|
- Hình hảnh mô tả quy trình làm món ăn từ gà, trứng, lợn, vịt, …
- Hình hảnh mô tả quy trình pha nước cam, …
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Tiệm sửa xe
|
- Trẻ biết nhập vai chơi, thực hiện công việc, thao tác của thợ sửa xe
- Tư vấn cho mọi người về các loại nguyên liệu, đồ sửa chữa của từng loại xe cho phù hợp.
- Biết lắng nghe ý kiến, sử dụng lời nói nhẹ nhàng để dặn dò, cử chỉ, lễ phép, lich sự với khách hàng.
|
- Mặc trang phục.
- Sắp xếp các đồ dùng, dụng cụ sửa xe.
- Nhắc nhở người đến sửa xe xếp hàng chờ tới lượt
- Thực hiện các thao tác sửa chữa..
- Dặn dò người bệnh cách sử dụng và bảo vệ các phương tiện giao thông của mình.
- Nhắc nhở khách hàng bảo dưỡng xe theo định kỳ.
|
- Trang phục thợ sửa xe, dụng cụ, nguyên liệu
- Các loaị trang thiết bị cho các phương tiện giao thông…
|
x
|
|
|
|
Bán hàng
- Cửa hàng bán các phương tiện giao thông
|
- Trẻ sắp xếp, bày hàng gọn gàng.
- Biết chào mời, cám ơn khách.
- Biết điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với tình huống giao tiếp với khách hàng.
- Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp
- Biết thu dọn, sắp xếp đồ dùng khi chơi xong.
|
* Trẻ về nhóm để nhận vai chơi của mình.
+ Người bán hàng: sắp xếp, lau dọn, bày các mặt hàng.
- Mời chào khách hàng.
- Lấy hàng cho khách, nhận tiền, cảm ơn.
+ Người mua hàng: Lựa chọn hàng cần mua
- Hỏi giá cả
- Nhận hàng, trả tiền
* Thu dọn, sắp xếp đồ dùng khi chơi xong.hàng.
- Thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong.
|
- Bảng giá, tiền đồ chơi như:
+ Xe đạp, xe máy, mũ bảo hiểm, biển báo dành cho người đi bộ và đi ngược chiều..
- Tàu thủy, ca nô, thuyền, tàu hỏa, máy bay
- Các loại xe đạp, xe máy, ô tô, xe đạp điện... thuyền, tàu hỏa, máy bay, mũ bảo hiểm, áo phao…..
|
x
|
x
|
|
|
2
|
Góc xây dựng
|
- Bế cảng Hải Phòng
- Bé xây sân bay Cát Bi
|
- Trẻ biết cùng nhau thỏa thuận, biết phân công công việc cho từng bác thợ xây.
- Trẻ biết chắp nghép các khối hình học để tạo thành công trình xây dựng
- Biết tôn trọng, hợp tác cùng bạn trong khi chơi
- Trẻ có kỹ năng lựa chọn và sử dụng các nguyên vật liệu xây dựng để lắp ghép, xếp mô hình bến cảng Hải Phòng, sân bay Cát Bi
- Biết đặt tên cho công trình của trẻ
- Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao
|
- Trẻ tự về nhóm cùng nhau thỏa thuận chủ đề.
- Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm.
- Dùng các vật liệu, đồ chơi, đồ chơi để lắp ráp thành công trình xây dựng.
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi xong.
|
- Kí hiệu chơi của trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi xây dựng như gạch, các loại khối, cây hoa, thảm cỏ, cây xanh. Đồ phụ trợ theo chủ đề nhánh
|
x
|
x
|
x
|
x
|
* Xây Bến cảng Hải Phòng
Xây dựng "Bến cảng quê em": Trẻ xếp tường bao, cổng bến cảng, bến đỗ tàu thuyền, đường đi, cây xanh, lắp ghép nhà bảo vệ…
|
- Đồ dùng đồ chơi: Mô hình bến cảng quê em.
- Một số loại tàu thuyền bằng đồ chơi…
|
|
|
x
|
|
* Xây: Ga ra ô tô
Xây: Ngã tư đường phố
- Xây xếp, lắp ghép thành mô hình ga ra ô tô.
|
- Mô hình mẫu gợi ý: Ga ra ô tô, Ngã tư đường phố
- Các đồ phụ trợ: thảm cỏ, gạch, cây xanh, hàng rào…
|
x
|
x
|
|
x
|
3
|
Góc học tập
|
* Khám phá
* Toán
* Chữ cái
|
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, tác dụng, ích lợi, tác hại của các PTGT
- Trẻ kể tên được phương tiện giao thông, môi trường hoạt động, hành vi đúng sai khi tham gia giao thông, biết được một số biển baó giao thông đơn giản xung quanh bé. Ích lợi của PTGT với cuộc sống.
- Biết so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi.
- Biết phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu về chất liệu và công dụng.
- Biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu.
|
- Trẻ vào góc chơi, và lựa chọn nội dung chơi theo ý thích
- Chơi các bảng chơi.
|
- Kí hiệu chơi của trẻ.
- Các lô tô tranh rời về các con vật, về phương tiện và luật lệ an toàn giao thông
- Các bài tập khám phá về chủ đề….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Phân nhóm: Bé phân loại phương tiện giao thông
|
- Tranh lô tô về các phương tiện giao thông
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Tìm môi trường hoạt động cho các loại PTGT
|
- Tranh lô tô các PTGT và môi trường hoạt động
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Bé tìm hiểu về xe đạp, xe máy, ô tô, tàu, thuyền, máy bay
|
- Tranh ảnh các bộ phận của xe đạp, xe máy, ô tô, tàu, thuyền, máy bay
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Phân loại xe chạy bằng động cơ/ sức người, sức gió
|
- Tranh ảnh về các PTGT
|
x
|
x
|
x
|
x
|
'- TC: Tìm các bộ phận còn thiếu cho xe
|
- Hình ảnh các PTGT, các bộ phận rời
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Tìm tên và biển số cho xe
|
- Tranh lô tô các con PTGT, tên và biển số rời
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Quy trình mặc áo phao
|
- Tranh lô tô về quy trình mặc áo phao…
|
x
|
|
x
|
x
|
- Hành vi đúng - sai khi tham gia giao thông…
|
- Tranh lô tô về hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
|
x
|
x
|
x
|
|
- ích lợi của PTGt với cuộc sống con người
|
- Tranh ảnh về PTGT, hình ảnh chở người, chở hàng….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Nhận biết các con số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
- TC: Gài cho số lượng 9
|
- Lô tô về các loại PTGT, biển báo, bảng thảm
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi, thêm bớt taọ nhóm chia số lượng 1-> 9 và biết đếm theo khả năng. nhận biêt số 9
|
- TC: Thêm bớt cho đủ số lượng 9
|
- Bài tập nhỏ, tranh rời về các loại PTGT, biển báo
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Biết chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần bằng nhiều cách
|
- TC: Bé chia giỏi
'- TC: Bé vui ghép hình
'- Bé vui ghép tranh
'- Những mảnh ghép diệu kỳ
|
- Quân cờ về các loại PTGT, biển báo, thẻ số, bảng gài.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Có khả năng chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu
|
'- Ghép hình các PTGT, biển báo
'- TC: Bé vui ghép hình
'- Bé vui ghép tranh
'- Những mảnh ghép diệu kỳ
|
- Tranh mảnh rời gắn các số
Các mảnh ghép về các loại PTGT, biển báo, hình học phẳng, mảnh ghép từ que kem
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TrÎ cã kü n¨ng ch¬i c¸c b¶ng ch¬i, bàn cờ .
|
- Chơi bàn cờ bé thăm bến Cảng, sân bay
|
- Các bàn cờ, quân cờ, quân xúc xắc
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Biết làm các bài tập tô nối số lượng, ghép tranh, ghép hình
|
- Vui ghép hình, ghép tranh, ghép hình các về về các loại PTGT, biển báo
|
- Kí hiệu, bảng chơi, quân cờ về về các loại PTGT, biển báo, thẻ số, hình học, các mảng ghép, khối, thước đo, xâu dây, bút dạ….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Ch¬i tèt c¸c b¶ng toán về các chñ ®Ò nhánh.
|
- Tô màu, nối số lượng tương ứng
- Chơi các bàn cờ: Cua cắp, cá ngựa, cờ bọ rùa…
|
- Các bài tập tô nối, bút dạ, bàn cờ
|
x
|
x
|
|
|
- Trẻ ôn luyện các chữ cái thông qua các trò chơi.
- Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
Nhận biết các chữ cái p, q có trong từ, trong chữ
- Biết tìm các chữ cái l, n, m, p, q có trong bài thơ, bù chữ còn thiếu trong từ.
+ Biết chơi các trò chơi để ôn luyện chữ cái: Bù chữ còn thiếu, nối chữ với từ, tìm chữ ghép tranh, ghép từ, tìm chữ cái cho đúng, bé tìm chữ ghép từ…
+ Trẻ biết ghép, xếp chữ cái đã học theo mẫu.
+ Biết vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số.
|
- Bù chữ còn thiếu
|
- Hình ảnh, cụm tù bị khuyết, thẻ chữ cái
|
x
|
x
|
|
|
- Vui ghép từ, ghép từ từ nắp chai
- Làm bài tập nhỏ ôn chữ cái l, n, m, p, q…
|
- Bảng chơi tivi ghép chữ, nắp chai có chứa các chữ cái, hình ảnh.
- Bài tập nhỏ
|
|
x
x
|
x
|
|
- Ghép chữ từ những chấm rời
- Chơi các bài tập tô nối
|
- Chữ cái mẫu, mẫu gợi ý của cô, chấm tròn rời
- Bút dạ, các bài tập tô nối
|
x
|
x
|
|
|
|
|
|
- Tìm chữ cái p, q trong bài thơ.
|
- Bảng chơi, bài thơ: Cô dạy con, đi xe đạp
|
|
x
|
x
|
x
|
4
|
Góc sách
|
- Kiến con đi ô tô
-Thuyền giấy
- Xe đạp con trên đường phố
|
- Trẻ kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
- Trẻ biết đọc đúng nhịp, đúng lời, đọc thuộc được một số bài thơ theo chủ đề "Phương tiện và LLAT giao thông”
- Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được
- Trẻ biết phân biệt được phần mở đầu và kết thúc của sách theo chủ đề "Phương tiện và LLAT giao thông”
- Trẻ biết “đọc” và kể chuyện theo tranh kể chuyện sáng tạo theo hình ảnh về “Phương tiện và LLAT giao thông”
- Trẻ thể hiện sự thích thú và say mê với sách, giữ gìn và bảo vệ và sắp xếp sách gọn gàng khoa học.
+ Biết kể chuyện sáng tạo bằng sa bàn rối.
- Mở sách theo đúng quy cách: mở đầu và kết thúc sách
'- Giữ gìn khi xem sách.
- Chơi đoàn kết cùng bạn.
|
- Trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.
- Lựa chọn nội dumg chơi mà trẻ thích
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Đọc thơ chữ to: Thơ: Xe chữa cháy, Cô dạy con, Giúp bà, Đèn giao thông, Đi chơi phố,Bé tập đi xe đạp, Đèn xanh, đèn đỏ, Thuyền giấy, Đi xe đạp, Bé và mẹ..
Vè giao thông.
|
- Tranh thơ chữ to các bài:
Xe chữa cháy, Cô dạy con, Giúp bà, Đèn giao thông, Đi chơi phố,Bé tập đi xe đạp, Đèn xanh, đèn đỏ, Thuyền giấy, Đi xe đạp, Bé và mẹ..
Vè giao thông.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Xem truyện tranh và thơ chữ to.
- Kể chuyện theo tranh, sáng tạo về "Phương tiện và LLAT giao thông”
|
- Allbum, tranh ảnh, sách truyện về chủ đề “Phương tiện và LLAT giao thông”
- Tranh sáng tạo về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Xem sách truyện: Xe lu và xe ca
+ Xe đaph con trên đường phố
+ Thuyền con không vâng lời
|
- Sách truyện: Xe lu và xe ca
+ Xe đạp con trên đường phố
+ Thuyền con không vâng lời
|
x
|
x
|
x
|
x
|
+ Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về một câu chuyện
+ Kể về một sự vật- hiện tượng mà trẻ vừa quan sát được
|
- Tranh ảnh, sách truyện về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh bằng rối sáng tạo.
|
- Tranh ảnh sáng tạo, rối sáng tạo.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Chơi xong thu dọn đồ dùng, sách album sắp xếp đúng nơi quy định, xếp gọn gàng khoa học.
|
- Giá đồ chơi, quy định sắp xếp đồ chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
5
|
Góc nghệ thuật
|
- Xưởng chế tạo ô tô
-Những chiếc thiệp xinh
- Thiết kế mô hình ngã tư đường phố
|
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh về chủ đề "Phương tiện và LLAT giao thông”
có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
- Biết dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn, chờm ra ngoài
- Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
- Biết làm các con vật, hoa, quà tặng… bằng các nguyên học liệu.
- Có khả năng chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu
|
- Trẻ chọn nội dung chơi
|
- Ký hiệu trẻ
Các nội dung chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Trang trí tranh về chủ đề
|
Tranh rỗng có nội dung về chủ đề, các loại nguyên học liệu
|
x
|
x
|
x
|
x
|
TC: Xé dán thuyền trên biển
|
- Giấy a4, giấy màu, keo mic, sáp màu…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
TC: Bé gấp PTGT
|
- Giấy vụn, quy trình gấp thuyền, máy bay
|
x
|
x
|
x
|
x
|
TC: Bé cắt hình các PTGT: (Cắt hình ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, đèn giao thông…)
|
- Giấy màu, giấy A4, Keo, kéo, mẫu gợi ý
|
x
|
x
|
x
|
x
|
-Dự án: “ Làm một các các PTGT, biển báo, biển số xe, mô hình ngã tư đường phố..”
|
- Nguyên học liệu, mẫu gợi ý để trẻ thực hiện dự án.
- Mút xốp, bìa cát tông…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Làm các con PTGT bằng các nguyên học liệu
|
- Mẫu gợi ý, nguyên học liệu
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Cắt dán, xé dán các hình ảnh để tạo allbum về chủ đề: Giao thông.
|
- "Bé làm biển báo giao thông"; Một số biển báo giao thông, đèn tín hiệu...
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Làm allbum sách truyện sáng tạo về chủ đề: Giao thông.
|
- Sách chuyện, họa báo, keo, kéo…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Bé in hình các PTGT
|
+ Khuôn in các chủ đề nhánh:
- Khuôn in ô tô các loại, xe đạp, xe máy, tàu thuyền…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- TC: Bé khéo tay
|
- "Bé làm những chiếc thuyền"; Tàu thủy, thuyền buồm, thuyền thúng, thuyền mui…
|
|
|
x
|
x
|
|
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
V. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 1: “Phương tiện giao thông đường bộ” Giáo viên thực hiện:Vũ Thị Phượng
Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy hát: “Đi đường em nhớ”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên 2 bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát nói về Pt và luật lệ GT.
- Trẻ chú ý nghe cô hát và hát hưởng ứng cùng cô bài“ Bạn ơi có biết ”
- Biết chơi trò chơi.
* Kỹ năng:
- Dạy trẻ kĩ năng ca hát. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Phát triển kỹ nghe, vận động cho trẻ.
* Thái độ:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- GD trẻ an toàn giao thông, biết phòng tránh tai nạn.
2. Chuẩn bị.
- Máy tính, bài giảng trên máy có các hình ảnh để trẻ chơi trò chơi như; Bạn tặng hoa cho cô giáo, bạn nhỏ ngồi trên xe ô tô, Bạn nhỏ đi đường, Các PTGT...
- Nhạc bài hát “ Bạn ơi có biết ”, “ Đi đường em nhớ”
- Xắc xô.
3. Tổ chức hoạt động.
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô đọc câu đố cho trẻ nghe
Xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính koong
Đố bé xe gì?
- Xe đạp là PTGT đường gì?
- Ngoài xe đạp đường bộ còn có những phương tiện giao thông nào?
- Khi ngồi trên các PTGT bé ngồi như thế nào?
- Khi đi bộ bé đi ở đâu? Đi như thế nào?
- Cô GD trẻ ngồi trên các PTGT phải ngồi im, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm và bám chắc vào người lái.
- Có một bài hát nói về cô giáo dạy các bạn đi đường CM nghe cô hát xem cô dạy các bạn đi có giống cô dạy chúng mình không nhé.
*Hoạt động 2: Dạy hát “Đi đường em nhớ”
*. Cô hát:
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm.
+ GT tên bài hát, “ Đi đường em nhớ’ Sáng tác
của Nhạc sĩ Nguyễn Thị Thanh.
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc.
* Giúp trẻ hiểu ND bài hát:
- Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài hát cô dạy bạn nhỏ đi như thế nào?
- Con thấy giai điệu bài hát thế nào?
- Bài hát với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm nhạc sĩ Nguyễn thị thanh đã sáng tác bài hát nói về cô giáo dạy bạn nhỏ khi đi ra đường nhớ đi bên phải...
- Qua bài hát chúng mình sẽ học tập điều gì?
- Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, đi học, đi chơi khi đi bộ ở nông thôn nhớ đi bên phải đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, không đi, chơi dưới lòng đường để tránh bị tai nạn giao thông.
* Trẻ hát:
- Cô mời trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
- Cô mời tổ nhóm,cá nhân hát.
- Cô lắng nghe sửa sai cho trẻ.
- Mời trẻ hát vận động cùng cô.
- Các bé hát rất hay cô thưởng cho các bé bài hát chúng mình nghe xem cô hát bài hát nói về gì nhé.
*Hoạt động 3: Nghe hát “ Bạn ơi có biết” Do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác.
- Cô hát lần 1 Bằng lời
- Cô GT tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2 có nhạc.
+ Các bé vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về những PTGT nào?
+ Bé thấy giai điệu bài hát thế nào?
- Với giai điệu hồn nhiên, nhẹ nhàng và tình cảm nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã giới thiệu cho chúng mình biết rất nhiều các PTGT và nơi hoạt động của chúng cho chúng mình biết đấy.
- Lần 3; cô mời trẻ hát vận động cùng cô.
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát.
- Cách chơi; Trên màn hình cô có nhiều hình ảnh về nôi dung các bài hát. Khi cô mở hình ảnh ra các bé nhìn hình đoán tên bài hát có nội dung về hình ảnh, bé nào giỏi đoán nhanh, dơ tay trả lời đúng sẽ được hát hoặc mời các bạn hát cùng mình bài hát đó sẽ là bé giỏi. Nếu bé nào đoán sai phần chơi giành cho bạn khác.
Ví dụ: Cô mở hình ảnh; Bạn nhỏ tặng quà cho cô giáo gợi ý trẻ tên bài hát để trẻ biết chơi.
- Cô lần lượt mở hình ảnh khích lệ trẻ chơi nhanh nhẹn.
- Sau mỗi lần chơi cô gợi ý trẻ nhận xét khen trẻ.
3. Kết thúc:
Cho trẻ đọc bài thơ: “ Xe chữa cháy” kết thúc hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 02 năm 2023
Tên hoạt động: Tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường bộ
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt giống nhau và khác nhau của các loại phương tiện giao thông đường bộ.
*Kĩ năng:
- Biết được đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ: Ôtô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe tải…
*Thái độ
- Biết được một số qui định giao thông đường bộ: Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải. Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi trên xe phải đội mủ bảo hiểm…
2,Chuẩn bị
- Side bài giảng có hình ảnh: một số phương tiện giao thông
- Đồ chơi một số phương tiện giao thông.
- Tích hợp: văn học, âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1:Vui cùng tiết học
- Lớp hát bài: "Em tập lái ô tô"
- Trong bài hát nhắc tới loại xe gì?
- Các con hãy nói cho cô biết các con đang được đội mũ gì?
- Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Ngoài ô tô là phương tiện giao thông đường bộ ra các con còn biết phương tiện nào thuộc phương tiện giao thông đường bộ nữa?
- Đúng rồi đó các con, ngoài ô tô ra có rất nhiều phương tiện giao thông để giúp chúng ta đi lại dễ dàng từ nơi này đến nơi khác. Vậy hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về các loại phương tiện giao thông đường bộ nhé!
*Hoạt động 2: Bé cùng khám phá
a, Xe đạp:
- Cô đọc câu đố (Cô đố, cô đố):
“Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ”
- Đó là xe gì?
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
- Xe đạp gồm có những bộ phận nào?
- Dùng để làm gì?
- Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm?
- Tại sao xe đạp lại chạy chậm?
- Ngoài chiếc xe đạp các con vừa thấy cô còn có 1 số loại xe đạp khác các con cùng xem nhé. Trẻ xem hình ảnh mở rộng về các loại xe đạp.
- Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào?
b, Xe máy
- Cô lại có 1 câu đố nữa, các con nghe nhé.
"Xe gì hai bánh
Tiếng kêu bình bịch
Chạy bon bon. »
- Đố là xe gì?
- Nhìn xem cô có hình ảnh gì?
- Xe máy có những phần nào?
- Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Các con ơi, vậy xe máy dùng để làm gì?
- Xe máy chở được mấy người?
- Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải thực hiện những qui định gì?
- Nó nhờ vào cái gì để chạy?
- Tiếng còi của xe máy kêu như thế nào?
- Ngoài ra cô cũng có thêm 1 số hình ảnh các loại xe máy khác đấy.
+ So sánh xe đạp, xe máy. Cô củng cố.
c, Xe ô tô
- Cô điều khiển ô tô đồ chơi chạy từ trong ra, hỏi trẻ cô có gì đây?
- Đây là ô tô đồ chơi, ngoài ra cô còn chụp được 1 tấm hình 1 chiếc ô tô thật, các con cùng nhìn lên màn hình nhé.
- Ô tô con có đặc điểm như thế nào?
- Thuộc phương tiện giao thông đường nào?
- Ô tô con dùng để làm gì?
- Ô tô con nhờ vào cái gì để chạy?
- Ngoài ô tô con ra cô còn một loại ô tô khác nữa các con cùng xem nhé ( Xem hình ảnh ô tô tải và đọc tên xe).
- Xe ô tô tải có đặc điểm gì bạn nào biết?
- Còi của ô tô kêu như thế nào?
- Ô tô chạy nhanh hay chạy chậm?
- Người lái ô tô gọi là gì?
-Thế bác tài xế khi lái xe phải thực hiện qui định gì?
+ Cho trẻ so sánh ô tô con và ô tô tải.
- Xe ô tô con và ô tô tải có đặc điểm nào giống nhau
- Khác nhau điểm nào ?
- Hôm nay cô và các con vừa tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường nào?
- Ngoài xe đạp, xe máy, ô tô thuộc phương tiện giao thông đường bộ, con hãy kể cho cô và các bạn biết một số phương tiện giao thông đường bộ mà con biết?
(Trẻ xem hình ảnh mở rộng các ptgt đường bộ)
- Vậy khi đi trên các phương tiện này các con phải đi như thế nào?
- Khi đến ngã tư đường phố thì các con đi như thế nào?
- Khi đi bộ thì các con đi như thế nào?
- Khi đi qua ngã tư đường phố muốn qua đường thì các con đi như thế nào?
* Nhanh tay, nghe rõ
- Cô nói yêu cầu trẻ lấy xe phù hợp với yêu cầu của cô
*Hoạt động 3: củng cố
* Trò chơi: “ Mua các phương tiện giao thông”
Cách chơi: Cho 2 đội chơi, cô để lô tô các phương tiện giao thông lên bàn, 2 đội phải chọn đúng phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô. Nhóm nào mua được nhiều và đúng theo yêu cầu sẽ chiến thắng.
- VD: Đội 1 mua xe 2 bánh, đội 2 mua xe 4 bánh.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc
- Các con có thích được đi trên các phương tiện giao thông kể trên không? Vì sao?
- Giáo dục: Các con biết không, các loại phương tiện giao thông giúp mọi người đi lại dễ dàng. Ngày nay, do nhu cầu trong cuộc sống nên xe cộ có rất nhiều nên khi đi đường, qua đường, ngồi xe... nếu không chấp hành tốt các quy định giao thông sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy, khi đi xe thì phải đội mũ bảo hiểm, không đùa giởn, khi đi thuyền thì phải mặc áo phao các con nhé!
Đánh giá trẻ hàng ngày và các tình huống phát sinh:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
.Thứ 3 ngày 01 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động học: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện vận động đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát đúng kỹ thuât.
- Trẻ biết chơi trò chơi chạy tiếp cờ
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phối hợp của các bộ phận cơ thể: Tay, mắt khi tực hiện vận động.
- Có kỹ năng phối hợp tốt với bạn khi chơi trò chơi.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc bài: Lá thuyền mơ ước, Em đi chơi thuyền
- Vạch mốc, xắc xô, vòng ném, các hộp quà.
* Đồ dùng của trẻ:
- Ghế thể dục 2 chiếc, túi cát đủ cho trẻ
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Vui cùng bé
- Hát: Đoàn tàu nhỏ xíu
- Trò chuyện với trẻ về các PTGT đường sắt, hàng không
- Khi ngồi trên tàu, máy bay phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tham gia giao thông và không chơi gần đường tàu.
- Cho trẻ làm thao tác thắt dây an toàn, lái máy bay, lái tàu
- Cho trẻ tới tham quan ga Hải Phòng cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi thường kết hợp với các kiểu đi khác nhau: (đi bằng mũi bàn chân, kiễng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm….) theo hiệu lệnh của cô.
*Hoạt động 2: Bé thi tài
- Tập BT PTC: Kết hợp bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố
-Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang
-Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước
- Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
ĐTNM: Chân (4lx8n)
* Phần 2: Thi tài cùng bé
+ Hỏi trẻ với chiếc ghế thẻ dục này chơi được những trò chơi gì?
+ Cho trẻ chơi nêu tên
- Cho trẻ đi và cả lớp quan sát. Nhận xét
- Cô giới thiệu VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Giáo viên thực hiện mẫu lần 1
- Cô thực hiện lần 2 kết hợp phân tích vận động
+ TTCB Trẻ nhặt túi cát đăt lên trên đầu đứng ở đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế bên kia (tay có thể chống hông hoặc giang ngang)
+ TH: Khi cã hiÖu lÖnh bước một chân lên ghế thu chân kia đặt sát cạnh chân trước rồi tiếp tục bước đi đến hết đầu ghế rồi dừng lại 1-2 giây bước xuống đất. Khi đi chú ý mắt nhìn thẳng đầu không cúi giữ thăng bằng không làm rơi túi cát
- Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động
* Lần 1: Lần lượt từng trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ)
* Lần 2: Thi đua 2 đội. Trong1 bản nhạc 2 đội đi đóng kĩ thuật và chuyển được nhiều bao hàng lên tàu trước đội đó giành chiến thắng.
- Đàm thoại tên VĐ
- Mời trẻ lên thực hiện vận động 1-2 lần
* Trò chơi: “Tung vòng lấy quà”
- Nêu luật chơi, cách chơi; Chia trẻ làm 2 đội oẳn rù tì xem đội nào chơi trước
Đội chơi đứng thành vòng tròn to bên ngoài cầm vòng, các hộp quà xếp vòng tròn bên trong đứng chân trước chân sau, tay cầm vòng cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh trẻ tung vòng nếu ai chúng được hộp quà bạn đó giành chiến thắng. Đổi lần chơi cho đội còn lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Thư giãn cùng bé
- Trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc bài hát: “Bài ca xe lửa”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 02 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động học: Cắt dán ô tô
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
-Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác và màu sắc của chúng. Biết cắt các hình ghép thành ô tô.
- Biết lựa chọn, các hình để cắt dán tạo thành hình chiếc ô tô đẹp
* Kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng nhận biết các hình
- Rèn trẻ có kỹ năng cắt, dán, dán chồng.
- Phát triển khả năng chú ý, quan sát, thực hành
* Thái độ
- Giáo dục trẻ 1 số thói quen khi tham gia giao thông
- Thông qua việc tạo nên sản phẩm của mình biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm của bản thân cũng như của bạn, biết vứt giấy vụn, rác vào đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
+ Keo dán, giấy A4, giấy màu, kéo, khăn lau
+ Đĩa nhạc bài “ Em tập lái ô tô,
+ Mỗi trẻ 1 rổ đựng giấy màu, kéo, keo dán, khăn lau tay
+ Giấy A4
3.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Ô tô là phương tiện đường gì?
- Ngoài ô tô ra ai còn biết phương tiện giao thông gì nữa?
- Ai có ý kiến khác?
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông
* Hoạt động 2:
* Quan sát tranh
- Cho trẻ quan sát tranh cắt dán ô tô
+ Tranh 1: Cắt dán ô tô.
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?
- Thùng ô tô hình gì?
- Bánh xe có dạng hình gì?....
- Cô chốt lại
+ Tranh 2: cô cắt, dán mẫu (Trẻ quan sát và nhận xét)
* Ý tưởng của bé:
- Cô mời con, con cắt dán ô tô như thế nào? Có những hình gì?
- Ai có ý kiến khác?
- Chúng mình đã muốn cắt dán ô tô chưa?
- Khi cắt các con cầm kéo bằng tay nào?
* Giáo dục: Các con nhớ là không được đùa nghịch vì kéo rất sắc sẽ dễ bị đứt tay các con nhớ chưa?
- Cô sẽ tặng mỗi bạn một món quà các con cùng đi lấy nào.
* Trẻ thực hiện
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố" kết hợp cô bao quát trẻ gợi mở để trẻ có sáng tạo.
Với trẻ yếu cô giúp cho trẻ tạo sản phẩm bằng cách cô cầm tay trẻ thực hiện thao tác kết hợp gợi ý:
Con đang làm gì?
Bây giờ con muốn cắt dán gì?
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô giúp trẻ treo sản phẩm của trẻ lên giá, cho cả lớp quan sát và nhận xét
+ Các con vừa làm được gì?
+ Con thích tranh nào, vì sao con thích? Bạn đã làm được gì?
- Cô gọi 1-2 trẻ lên giới thiệu bài của mình
- Cô nhận xét bài có sáng tạo, có bố cục cân đối, những bài chưa đep, chưa làm xong cô động viên khuyến khích để trẻ cố gắng trong giờ sau.
Cô hỏi lại trẻ vừa cắt dán gì? Cô nhắc lại và nói cùng trẻ mang bài của mình về góc để trang trí góc lớp cho thêm đẹp.
4. Kết thúc:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em tập lái ô tô”
- Cho trẻ ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày và tình huống phát sinh:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 03 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động học: Bé tập đi xe đạp
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Trẻ thuộc bài thơ tên tác giả
*Kỹ năng
- Trẻ nghe hiểu, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, rèn trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tich cực tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị:
-Tranh về bài thơ, video nội dung bài thơ trên máy tính
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1 :Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ xem video về hình ảnh chiếc xe đạp
+ Các con vừa được quan sát cái gì?
+ Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
-Để biết xem chiếc xe đạp này là phần quà của bạn nhỏ nào được bố mẹ dành tặng các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Bé tập đi xe đạp” của tác giả Thanh Quế
*Hoạt động 2:Đọc thơ cho trẻ nghe
-Cô đọc thơ lần 1: kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
+Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
+Tóm tắt nội dung bài thơ
-Cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh hoạ
- Đàm thoại:
+Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Bài thơ nhắc đến phương tiện giao thông nào?
+Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
+Khi đi xe đạp chúng mình phải làm gì?
+Ông đã nhắc bé đi xe đạp như thế nào?
+Bạn nhỏ trong bài thơ có yêu quý chiếc xe đạp của mình không?
*Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ khi đi xe đạp cần đi đúng tư thế để đảm bảo an toàn.
*Hoạt động 3: Đọc thơ cùng bé
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 4: Củng cố
- Cô giới thiệu chương trình vườn cổ tích tuổi thơ và cho trẻ nghe lại bài thơ trên vi tính.
-Hỏi lại trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
-Cô động viên khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
VI,Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 2 : “Ngày vui của bà và mẹ” Giáo viên thực hiện: Lương Thị Chinh
Thứ 2 ngày 06 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc AABB
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
-Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp
-Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc theo ý thích của mình
*Kỹ năng
-Trẻ có kỹ năng quan sát, phân biệt, lựa chọn các đối tượng thành 1 quy tắc
-Trẻ có kỹ năng hoàn thiện và sáng tạo ra quy tắc sắp xếp theo ý mình
-Trẻ có kỹ năng hoạt động theo ý mình, kỹ năng tự phục vụ
*Thái độ
-Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
2.Chuẩn bị
- Bài giảng trên power poin
- Lô tô máy bay cho trẻ thự hiện thao tác sắp xếp
- Bảng cho trẻ chơi trò chơi
- Không gian cho trẻ hoạt động
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình “Bé vui học toán” của Trường MN Tam Cường
- Mở đầu chương trình, các con sẽ cùng đoán tên các phương tiện giao thông qua hình ảnh.
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh
+ Phương tiện qua hình ảnh tên là gì?
+ Tất cả những phương tiên vừa rồi là phương tiện giao thông đường nào?
- GD: phương tiện giao thông đường hàng không là phương tiện để chở người, chở hàng đi mọi nơi bằng đường hàng không, đó chính là bay trên bầu trời, còn vũ trụ là phương tiện để khám phá khoa học đấy.
- Và hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi để chúng ta cùng tham gia vào chương trình “Bé vui học toán”. Ngoài ra, chương trình của chúng ta cũng có rất nhiều phần quà đấy, các con nhớ học thật giỏi để nhận được các phần quà của chương trình nhé!
* Hoạt động 2: Nhận ra qui tắc sắp xếp.
- Các con đã sẵn sàng đến với nội dung chính của chương trình chưa nào. Cô mời các con cùng hướng lên màn hình.
* Cô trình chiếu: 2 máy bay màu xanh – 2 màu đỏ - 2 màu xanh – 2 màu đỏ (cho trẻ nhận xét).
- Các con xem những chiếc máy bay được sắp xếp như thế nào?
+ Cô cho trẻ phát hiện ra quy tắc sắp xếp.
Đây là cách sắp xếp theo qui tắc 2-2 của 2 đối tượng.
- Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng ngang từ trái sang phải: trẻ xếp theo trình chiếu của cô, cô nhắc nhở và giúp đỡ trẻ yếu.
- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp : 2 máy bay màu xanh – 2 màu đỏ - 2 màu xanh – 2 màu đỏ
- Cô giới thiệu : cách sắp xếp được lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo qui tắc
* Tương tự cô trình chiếu slide quy tắc sắp xếp 2-1: 2 máy bay màu xanh – 1màu đỏ; quy tắc 2- 1: 2 màu đỏ - 1 màu xanh – 2 màu đỏ - 1màu xanh
- Cô cho trẻ sắp xếp tự do theo ý của trẻ
- Tuyên dương và khen trẻ
* Hoạt động 3: “Đội nào nhanh hơn”
- Cô chuẩn bị 3 bảng cho 3 đội, trên bảng có các hình ảnh đựơc sắp xếp theo qui tắc nhưng mỗi dãy còn thiếu hoặc sai 1 đối tượng. 3 đội bàn bạc và tìm đối tượng còn thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là 1 bản nhạc, nếu đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ chiến thắng.
- Trò chơi “Đội nào nhanh hơn” đã khép lại chương trình “Bé vui học toán” rồi đấy.
- Cô tặng quà cho lớp.
- Hát “Anh phi công ơi” kết thúc giờ học.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: Làm tranh tặng bà tặng mẹ từ các nguyên học liệu (5E)
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng, các nguyên vật liệu (kéo, băng dính, hồ dán, tăm bông, xốp hoa quả, cúc áo, quả bông, nắp chai…) để làm thành bức tranh hoa. Biết ngày 8-3 là ngày hội của bà, của mẹ, của cô giáo …
- Trẻ biết tên các nguyên vật liệu để làm bức tranh hoa
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của bản thân từ các nguyên vật liệu thiên nhiên gần gũi và quen thuộc
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cắt, dán, đo, gắn đính… để tạo thành bức tranh hoa
- Rèn kĩ năng quan sát, giao tiếp, kỹ năng hoạt động nhóm, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động để tạo sản phẩm
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát “Hoa mùng 8/3”, video nguyên vật liệu bé chuẩn bị, nhạc nền không lời
- Nguyên liệu: nắp chai, tăm bông các màu, len, ống mút, xốp hoa quả, quả bông, rơm, khung tranh, băng dính 2 mặt, kéo, đất nặn, giấy màu, rổ đựng nguyên liệu…
3.Tiến hành hoạt động
E1: Gắn kết
- Cô và trẻ vận động bài “Quà mùng 8/3”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
+ Con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với bà, với mẹ và cô giáo nhân ngày 08-3?
E2: Khám phá
- Cô cho trẻ xem video NVL trẻ mang tới lớp mà cô quay lại
+ Hỏi trẻ con và các bạn đã mang những gì đến lớp ( Nắp chai, tăm bông …)
- Cho trẻ xem trên máy tính và trò chuyện cùng trẻ một số tranh hoa làm từ các nguyên vật liệu.
+ Từ những nguyên liệu mà các con mang đến lớp các con nghĩ mình sẽ làm gì?
- Cô thống nhất với trẻ sẽ làm tranh từ các nguyên vật liệu để làm quà tặng
- Cho trẻ về 4 nhóm thảo luận và vẽ bản thiết kế
- Cô quan sát và hỏi trẻ về bản thiết kế
+ Nhóm con sẽ thiết kế bức tranh gì?
+ Các con sẽ sử dụng nguyên liệu gì để làm tranh cho nhóm mình? …
E3: Giải thích
- Cô mời các nhóm lần lượt lên trình bày bản thiết kế của nhóm mình
- Các nhóm thảo luận: Giáo viên gợi ý Con có muốn bổ sung gì cho bản thiết kế của nhóm mình không? Con sẽ sử dụng nguyên liệu gì đề gắn các chi tiết của bức tranh?
+ Các con hãy chia sẻ ý tưởng của nhóm mình cho cô và các bạn cùng nghe
- Hỏi ý tưởng của từng nhóm làm tranh từ nguyên liệu gì theo bản thiết kế
- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn
E4: Củng cố- Chế tạo
- Cho trẻ chơi trò chơi: Hãy làm theo cô
- Nhắc trẻ phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm để thực hiện
- Cho trẻ lấy NVL về chỗ ngồi theo nhóm để thực hiện
- Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để làm tranh theo bản thiết kế
- Cô quan sát các nhóm thực hiện khuyến khích sự sáng tạo của trẻ
E5: Đánh giá
- Các nhóm trẻ lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm
- Trẻ đại diện lên chia sẻ về sản phẩm của nhóm trước cả lớp (giới thiệu chia sẻ về tên bức tranh, quá trình làm, công việc của từng bạn, khó khăn khi làm)
- Các nhóm còn lại đặt câu hỏi hoặc thắc mắc góp ý cho sản phẩm của nhóm bạn
- Cô tổng hợp ý kiến . Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ hoàn thiện và làm thêm nhiều sản phẩm để tặng quà cho bà, cho mẹ và cô giáo …
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 4 ngày 08 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động: Làm quen chữ cái p,q
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái p, q.
- Trẻ nhận ra chữ cái “p, q” trong từ trọn vẹn, thể hiện nội dung chủ điểm “giao thông ”
- Trẻ nhận biết “ p, q” qua các chữ in thường, viết thường, in hoa.
* Kỹ năng
- So sánh và phân biệt chữ “p, q”.
- Trẻ biết sử dụng các kỷ năng vận động, chơi trò chơi chữ cái để phát triển khả năng nhận biết chữ cái qua từ
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy ghi nhớ có chủ định.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng qui định
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Máy chiếu, máy tính, rổ đựng thẻ chữ cái, tranh các phương tiện giao thông
- Thẻ chữ cái p, q
- Đàn, nhạc bài hát : “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Bạn ơi có biết”
- Hình ảnh “Xe đạp”, “ qua đường”.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trước khi vào bài học cô con mình cùng nhau hát bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” nhé
- Các con có biết bài hát vừa rồi nói về điều gì?
- Vậy khi tham gia giao thông trên đường các con phải đi như thế nào?
- Khi đi qua ngã tư đường phố thấy tín hiệu đèn đỏ thì các con phải làm gì? Khi có tín hiệu đèn xanh thì thế nào?
- GD: Khi tham gia giao thông tất cả chúng ta phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông như: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè phía bên phải. Ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, khi đi trên ô tô không thò đầu, tay ra ngoài và phải đi theo tín hiệu đèn giao thông, các con còn nhỏ khi tham gia giao thông phải có người lớn đi cùng.
*Hoạt động 2: Làm quen chữ cái “p, q”
* Làm quen với chữ p
“ Lắng nghe, Lắng nghe”
- Cô đọc câu đố
“ Xe gì hai bánh
Mà chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ”
Đó là xe gì?
- Đó chính là hình ảnh xe đạp và dưới hình ảnh xe đạp cô có từ “Xe đạp” từ xe đạp được ghép bằng những thẻ chữ rời khác nhau các con hãy đọc to từ “Xe đạp”cùng cô nào.
- Các con hãy quan sát những thẻ chữ cái trong từ xe đạp và tìm xem những chữ cái nào mà các con đã được học rồi.
+ Chữ cái các con đã học đó là: chữ e. chữ đ, chữ a.
Còn lại chữ cái màu xanh, các con sẽ được làm quen ở chủ đề tiếp theo. Chữ màu đỏ chính là chữ cái mới mà hôm nay cô muốn giới thiệu với các con đó là chữ P
Cô thay bằng thẻ chữ to hơn để các con dễ quan sát nhé
- Giới thiệu với các con đây là chữ P đấy. Các con nghe cô phát âm: P, P, P
+ Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm 2-3 lần.
- Cấu của chữ p: gồm có 1 nét sổ thẳng nằm bên trái, nét cong tròn khép kín nằm bên phải sát với nét sổ thẳng
- Cả lớp cùng nhắc lại cấu tạo chữ p
- Cô giới thiệu với các con chữ p in thường, chữ p viết thường và chữ p in hoa tuy có 3 cách viết khác nhau nhưng đều phát ân là P
- Cho cả lớp phát âm lại 1 lần .( đọc 3 lần)
* Làm quen chữ “q”
- Các con cùng quan sát trên màn hình của cô có xuất hiện hình ảnh gì đây.
Đây là hình ảnh đường phố người qua lại tấp nập đúng không? phía dưới hình ảnh cô có từ qua đường . Các con hãy đọc từ qua đường. Từ qua đường cũng được ghép từ những thẻ chữ rời khác nhau
Các con hãy quan sát thật kỹ và tìm xem những chữ cái nào mà chúng ta đã được học rồi , đó là : chữ u, chữ a, chữ đ, chữ ư, chữ ơ, chữ n.
- Đúng rồi, cô khen tất cả các con. Và bây giờ các con hãy chú ý quan sát xem trong từ “ qua đường” có gì đặc biệt? 1 chữ cái màu xanh cô con mình sẽ làm quen ở chủ đề tiếp theo còn có 1 chữ màu đỏ đó cũng chính là chữ cái thứ 2 mà cô muốn giới thiệu với các con đó là chữ q
Cô thay bằng thẻ chữ to hơn để các con dễ quan sát nhé
- Các con hãy lắng nghe cô phát âm chữ q ( cô phát âm 2-3 lần)
+ Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm 2-3 lần.
- Cô nói cấu tạo của chữ q: Gồm có một nét sổ thẳng bên phải và một nét cong tròn khép kín bên trái, sát với nét sổ thẳng
- Cả lớp nhắc lại cấu tạo chữ q
- Cô giới thiệu chữ q in thường và chữ q viết thường, chữ q in hoa ba cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là q đấy
- Cho cả lớp phát âm lại 1 lần.( đọc 3 lần)
* So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 chữ p,q
- các con vừa được làm quen với nhóm chữ cái gì?
- Vừa rồi các con đã được làm quen với chữ cái p,q và các con hãy cho cô biết chữ cái p, q có điểm nào khác nhau.
+ Khác nhau: chữ p nét sổ thẳng bên trái, nét cong tròn khép kín bên phải. Chữ q nét sổ thẳng nằm bên phải, nét cong tròn khép kín nằm bên trái
- Còn điểm giống nhau là gì?
+ Giống nhau: Đều có 1 nét sổ thẳng và một nét cong tròn khép kín
- Hôm nay cô đã cho các làm quen với nhóm chữ cái ? ( p,q)
- Cô thấy các con học rất ngoan cô khen tất cả các con.
* Hoạt động 3: Luyện tập- củng cố
* Trò chơi 1: Tìm chữ cái p, q theo hiệu lệnh của cô.
Cách chơi:
- Lần 1: Cô nói tên chữ cái nào thì cả lớp tìm nhanh, giơ lên và phát âm thật to chữ cái đó.
- Lần 2: Cô nói cấu tạo chữ cái nào thì cả lớp tìm, giơ lên và phát âm to chữ cái đó.
* Trò chơi 2: Trò chơi với tên gọi: Nhanh tay nhanh mắt
- Cách chơi của trò chơi này như sau: Cô mời 3 tổ xếp thành 3 hàng dọc đứng trước đường hẹp, khi có hiệu lện của cô lần lượt từng bạn trong tổ sẽ phải đi qua con đường hẹp này và đến trước bảng tìm và gạch chân một chữ cái p hoặc q trong bài đồng dao , câu đố và dưới những biển báo sau đó chạy về đập vào tay bạn tiếp theo và đứng cứ như vậy cho đến khi bản nhạc kết thúc. Đội nào tìm và gạch chân được nhiều chữ cái nhất đội đó sẽ chiến thắng
- Các con lưu ý mỗi lần nên chơi các con chỉ gach chân một chữ cái.
*Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 09 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy hát “anh phi công ơi”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài hát “anh phi công ơi”, “những lá thuyền ước mơ”
*Kỹ năng:
-Luyện cho trẻ kỹ năng nghe nhạc và hát rõ lời bài hát
-Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng cảm thụ âm nhạc
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
2.Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát “anh phi công ơi”, “những lá thuyền ước mơ”
-Dụng cụ âm nhạc (trống,phách,thanh la,đàn,xắc xô...), mũ âm nhạc.
-Máy tính, đàn.
3. Tiến hành
*Ổn đinh, gây hứng thú
-Cô cho trẻ xem clip về chiếc máy bay
-Cô đàm thoại với trẻ và giới thiệu bài hát “ anh phi công ơi” của nhạc sĩ Xuân Giao
*Hoạt động 1: Dạy hát: anh phi công ơi
-Cô hát lần 1:kết hợp với ánh mắt cử chỉ điệu bộ
+Cô vừa hát bài gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
-Cô hát lần 2: kết hợp với đàn
-Cô mời 2-3 trẻ hát cùng cô với đàn.( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
-Cô cho cả lớp hát 2-3 lần với đàn.( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
-Thi đua tổ, nhóm hát với nhạc cụ
- Mời 3 tổ hát
- Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát,cá nhân trẻ hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát.
- Cả lớp hát lại một lần.
=> Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
*Hoạt động 2: Nghe hát “ những lá thuyền ước mơ”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2:Có làm động tác minh hoạ
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
* Hoạt động 3: Trò chơi “Hãy chỉ nhanh và đúng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi .
- Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài “anh phi công ơi” và ra ngoài
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 10 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động: Bật tách khép chân qua 7 ô
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên vận động. Biết bật tách khép chân qua 7 ô
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động
*Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp chân tay khi trườn, biết trườn người sát sàn nhà.
- Rèn cho trẻ kĩ năng xếp đội hình, đội ngũ và tập đúng các động tác BTPTC
*Thái độ:
-Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các vận động
-Giáo dục trẻ tinh thần kỷ luật trong giờ học, biết thực hiện nhiệm vụ theo hiệu lệnh của cô.
2. Chuẩn bị:
-Sân tập sạch sẽ an toàn
-vạch chuẩn, vòng
-nhạc
3.Tiến hành
*Hoạt động 1. Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chậm và về đứng thành 3 hàng ngang.
*Hoạt động 2:Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
Cô cho trẻ tập theo nhịp bài hát: “ em đi qua ngã tư đường phố”
-Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang
-Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước
- Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng (ĐTNM)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (Các động tác thực hiện 4lần x 8 nhịp).
- Vận động cơ bản: “Bật tách khép chân qua 7 ô”
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ lên thực hiện cùng cô.
- Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác.
- TTCB : Khi có hiệu lệnh “bật” hai tay chống hông, đầu gối hơi khụy dồn sức vào 2 chân bật chụm chân vào một ô, tách chân vào hai ô bật bằng hai nửa bàn chân khéo léo không chạm cạnh ô cứ như vậy khi bật đến ô cuối cùng thì chú ý khi bật ra ngoài hai tay vẫn chống hông để giữ thăng bằng và tiếp đất bằng hai nửa bàn chân.
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ thực hiện: Sau khi cô làm mẫu xong, cho cả lớp thực hiện.
( Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai, khuyến khích trẻ tập).
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
* Cho trẻ chơi 1 trò chơi thư giản.
+Trò chơi vận động: “ Ai nhanh hơn ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội thi đua nhau. Khi có hiệu lệnh: “ bắt đầu”, bạn đầu tiên đứng trước vạch xuất phát chọn 1 PTGT theo yêu cầu của cô rồi bật qua 7 ô cho vào rổ. Sau đó chạy về chạm nhẹ tay bạn thứ 2 rồi về đứng cuối hàng. Bạn thứ 2 tiếp tục như vậy cho đến khi có hiệu lệnh trò chơi “kết thúc”.
- Luật chơi: Đội nào đem được nhiều PTGT và đúng theo yêu cầu, thì đội đó thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh lớp 2-3 vòng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
VII,Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 3 “ Các phương tiện giao thông đường thủy” Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Phượng
Thứ 2 ngày 13 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động: Làm trà sữa thạch hoa quả
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên 1 số PTGT đường thủy: thuyền buồm, ca nô, tàu thủy.
- Trẻ nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của PTGT đường thủy là chạy ở duwois nước
* Kỹ năng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú với tiết học
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
2. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh 1 số PTGT đường thủy
- Lô tô gồm 3 PTGT đường thủy cho trẻ chơi
3. Tiến hành.
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hát: Em đi chơi thuyền
- Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào?
- Thuyền đi ở đâu?
- Thuyền là PTGT đường nào?
- Ngoài thuyền ra chúng mình còn biết những phương tiện nào
- Các con ạ thuyền bè là những PTGT đi trên sông nước và gọi là PTGT đường thủy đấy. Vậy hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về 1 số PTGT đường thủy nhé
* HĐ2: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy
a. Thuyền buồm
- Cô trò truyện về nội dung hình ảnh
+ Tranh có phương tiện gì?
+ Thuyền buồm là PTGT đường gì?
+ Có những đặc điểm gì nổi bật ?
+ Cánh buồm có lợi ích gì?
+ Thuyền buồm đi ở đâu?
+ Thuyền buồm dùng để làm gì?
- Cô kết luận : thuyền buồm là PTGT đường thủy, thuyền có 2 cánh buồm lớn , thuyền chạy được là nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền dùng chở người và hàng hó
b.Tàu thủy.
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển
Đố bé là gì?
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Tàu thủy là PTGT đường gì?
+ Tàu thủy có đặc điểm gì?
+ Tàu thủy làm bằng gì?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
+ Nã to hay nhá?
- Tàu thủy chạy bằng gì?
=> cô chốt lại: đây là tàu thủy được làm bằng sắt, tàu thủy có đầu tàu, thân tàu, đuôi tàu, tàu thủy dùng để chở các chú hải quân tuần tra trên biển bảo vệ tổ quốc
c. Ca nô
- Ngoài thuyền buồm, tàu thủy ra con nhìn xem cô còn có hình ảnh gì nữa đây?
- Đây là gì vậy?
- Ca nô có những bộ phận nào?
- Đây là gì?
- Còn đây là phần gì?
- Cuối cùng là phần gì?
- Ca nô đi ở đâu?
- Ca nô là phương tiện giao thông đường gì?
- Ca nô dùng để làm gì?
Cô chốt lại: ca nô gồm phần đầu phần thân và phần đuôi, ca nô dùng để chở người, ca nô là phương tiện giao thông đường thủy mà các chú cảnh sắt biển hay dùng để đi tuần tra trên sông nước đấy..
+ So sánh: thuyền buồm- tàu thủy
- Cô cho trẻ so sánh
- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, dùng để chở người và hàng hóa
- Khác nhau:
+ Thuyền buồm: có cánh buồm, chạy được nhờ sức gió, chở được ít người và hàng hơn
+ Tàu thủy: không có cánh buồm, chạy bằng động cơ, to nên chở được nhiều người và hàng hóa
+ Mở rộng:
- Ngoài các loại PTGT đường thủy vừa rồi các con còn biết loại nào khác?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đường thủy khác: thuyền nan,thuyền thúng, phà, bè…
GD:Khi đi trên thuyền các con phải ngồi im không được chạy nhảy kẻo ngã xuống nước và không vứt rác thải xuống sông, hồ , biển khi đi trên thuyền để không ảnh hưởng đến môi trường
*Hoạt động 3: Trò chơi
*TC1: “Chỉ nhanh nói đúng”
- Cách chơi:Cô nói tên PTGT nào thì các con phải giơ nhanh PTGT đó lên và ngược lại khi cô nói tên PTGT thì các con phải tìm đúng PTGT đó. Ai tìm nhầm hay nói sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
*TC2:” Đua thuyền trên cạn”.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét và động viên trẻ sau khi chơi
8 Kết thúc.
- Cô cho trẻ nghe hát “ Em đi chơi thuyền” và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 14 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: Thiết kế thuyền nổi trên mặt nước
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các kiểu thuyền khác nhau.
- Trẻ biết được các chất liệu khác nhau từ những nguyên vật liệu khác nhau: Nhựa, gỗ, giấy...
2. Kỹ năng:
- E: Chế tạo: Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để chế tạo ra một chiếc thuyền có thể nổi được trên mặt nước
- A: Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, gắn đính trang trí cho chiếc thuyền thêm đẹp
- M: Toán: Xếp cạnh, hình dạng, số lượng
- Quan sát, chia sẻ, thảo luận với bạn
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ
1.Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
2. Đội hình dạy trẻ:
- Đội hình ngồi theo nhóm
3. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời.
- Một số chiếc thuyền gợi ý của cô đã sáng chế ra được.
- Khung cảnh thác nước phía dưới là hồ nước để cho trẻ để thuyền ra thử nghiệm xem có nổi được trên nước hay không
- Một số chiếc thuyền do cô chế tạo ra cho trẻ quan sát sau khi kết thúc hoạt động steam của trẻ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Kí hiệu tên của trẻ
- File thiết kế: trẻ được giao nhiệm vụ từ hôm trước mang về nhà làm cùng bố mẹ
- Nguyên vật liệu đa dạng khác nhau: Chai nhựa từ lọ dầu gội đầu, chai lavi, ống hút, nút chai rượu, miếng xốp mút, que kem, giấy màu, giấy nhũ, nilong...
- Hồ dán, băng dính, kéo...
- Bàn thấp để trẻ ngồi theo nhóm 4-6 bàn
3.Tiến hành hoạt động
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng nhau tập trung tại thác nước quan sát và nhận xét.
- Các con lại đây với cô nào. Hãy quan sát xem hôm nay lớp mình có gì đặc biệt?
- Đây là cái gì? (thác nước). Đúng rồi, đây là một thác nước và phía dưới là một cái hồ thật đẹp, và phẳng lặng phải không nào?
- Ôi cảnh ở thác nước này đẹp quả, tự dưng cô đã nảy ra một ý tưởng muốn đi ngắm cảnh ở nơi đây. Vậy làm thế nào để có thể di chuyển trên hồ nước này để mình có thể tha hồ ngắm cảnh tuyệt đẹp này? Con sẽ dùng cách nào để di chuyển được
Theo cô muốn di chuyển được trên hồ nước này cần có thuyền. Ngồi trên thuyền ta có thể thong dong mà tận hưởng ngắm cảnh.
- Vậy chúng mình có nhất trí ý tưởng làm thuyền với cô ngày hôm nay không nào?
2. Phương pháp , hình thức tổ chức:
STEAM được thể hiện xen kẽ trong các hoạt động
* Tưởng tượng lên kế hoạch và ý tưởng
- Trẻ đã thực hiện nhiệm vụ giao về nhà: Cùng bố mẹ làm bản thiết kế về chiếc thuyền của mình mà có thể nổi được trên mặt nước.
+ A: Nghệ thuật: Lên ý tưởng vẽ hoặc tô màu, cát dán để thiết kế cho chiếc thuyền của mình
+ E: Chế tạo: Thảo luận cùng bố mẹ lựa chọn nguyên liệu để làm chiếc thuyền có thể nổi được trên mặt nước.
* Thiết kế:
- Trẻ thực hiện bản thiết kế tại nhà cùng bố mẹ
- A: Nghệ thuật: vẽ, tô màu hoặc cắt dán cho chiếc thuyền thêm đẹp
* Trẻ thực hiện:
- Trong buổi học trước, các con đã được làm thí nghiệm về vật chìm vật nổi. Các con đã hiểu vì sao cũng là kim loại nhưng tại sao một chiếc thanh kim loại nhỏ như vậy, khi ném xuống nước thì lại chìm còn một chiếc tàu cũng làm bằng kim loại to như thế mà vẫn có thể nổi được trên mặt nước. Và chúng mình đã cùng nhau đồng ý thực hiện dự án làm thuyền có thể nổi được trên mặt nước. Bây giờ, cô muốn các con chia sẻ với cô và các bạn về bản thiết cho dự án làm thuyền có thể nổi trên mặt nước mà các con đã về cùng bố mẹ thực hiện nào.
- > Trẻ đi lấy bản thiết kế làm thuyền có thể nổi được trên mặt nước của mình và về vòng tròn chia sẻ cùng cô và các bạn trong lớp:
- Con đã có ý tưởng làm chiếc thuyền của mình như thế nào?
- Con định làm thuyền bằng nguyên vật liệu gì?
- Tại sao con lại chọn nguyên vật liệu đó? Nếu chọn nguyên vật liệu đó thì thuyền của con có nổi được không?
- Con định chọn thân thuyền làm bằng gì?
- Con chọn cánh buồm bằng gì? Cánh buồm hình gì?
- Làm xong chiếc thuyền con có định trang trí gì cho thuyền của mình thêm đẹp không?
(Giáo viên gợi mở để trẻ nói lên ý tưởng của mình)
E: Chế tạo:
- Bạn nào cũng đã có bản vẽ thiết kế về chiếc thuyền
của mình rồi.
- Các con hãy đi chọn những nguyên vật liệu mà mình thích để tạo ra những chiếc thuyền có thể nổi được trên mặt nước theo ý tưởng của mình nhé.
- Trong khi trẻ chế tạo chiếc thuyền của mình cô hỏi trẻ:
+ Chiếc thuyền của con làm bằng vật liệu gì?
+ Cánh buồm đâu đâu? Là hình gì? Có mấy cánh buồm? ...
- A: nghệ thuật: trẻ trang trí chiếc thuyền thêm đẹp
- M: toán: đếm số lượng ống hút hay que kem mà trẻ làm thân thuyền; Xếp cạnh các ống hút hay que kem.. với nhau; hình dạng của thân thuyền, cánh buồm
* Đánh giá sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm tại hồ nước mà trẻ đã quan sát và thảo luận về ý tưởng. Hỏi trẻ:
+ Con có chắp ghép được các nguyên liệu tạo thành chiếc thuyền nổi được trên mặt nước hay không?
+ Thân thuyền và cánh buồm đã được gắn chắc chưa?
+ Thuyền của con đâu? Có nổi được trên mặt nước hay không?
+ Con thấy thuyền của mình có cần sửa lại gì không?
+ Con có muốn chỉnh sửa gì cho chiếc thuyền của mình hay không?
GV quan sát, lắng nghe cách trẻ sẽ làm và gợi ý cho trẻ nếu gặp khó khăn.
- è Cho trẻ cùng quan sát sản phẩm của mình, chia sẻ với bạn tại góc sản phẩm STEAM và chiều nay chúng mình sẽ cùng mang những sản phẩm của mình về nhà khoe với bố mẹ nhé
3 . Kết thúc
- Hôm nay có chế tạo ra được một số chiếc thuyền cho riêng mình đấy. Chúng mình hãy cùng xem chiếc thuyền của cô chế tạo ra nhé.
- Cho trẻ quan sát chiếc thuyền của cô và cùng xem thuyền có nổi được không.
- Nhận xét giờ học, chuyển hoạt độn
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 4 ngày 15 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động: VĐCB: Bò chui qua cổng dài 1,5 x 0,6m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Bò chui qua ống (dài 1,5m x 0,6m)
- Trẻ biết cách chơi trò chơi trò chơi: Ném trúng vòng.
*Kỹ năng
- Trẻ phối hợp tay nọ, chân kia, hai cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
*Thái độ
- Trẻ chú ý thực hiện hiệu lệnh của cô.
2. Chuẩn bị.
- Ống dài 1,5m x 0,6m
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
-Nhạc thể dục
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- trò chuyện về sức khỏe với trẻ
- Để cư thể khỏe mạnh các con cần làm gì?
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cô mở nhạc bài hát “mời anh lên tàu lửa” cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường-> mũi bàn chân-> đi thường-> gót chân-> đi thường-> má bàn chân-> đi thường-> chạy chậm-> chạy nhanh-> chạy chậm-> đi thường trở về 4 hàng ngang
* Hoạt động 3 : Trọng động
- Chúng mình hãy tập cùng cô bài tập thể dục để xem ai khỏe mạnh nhất nhé
a. Bài tập phát triển chung
-Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang (ĐTNM)
-Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước
- Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
b. Vận động cơ bản “Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m”
- Để làm được thì các con xem cô làm mẫu nhé
-Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:
+ Tư thế chuẩn bị:Cô đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống. sau khi bò xong đứng dậy đi về cuối hàng.- Cô Mời 2 cháulên thực hiện
- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện
- Lần 2: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện dưới hình thức thi đua.
- Trẻ tập. Cô chú ý quan sát, sửa sai kịp thời cho trẻ
- Mời trẻ thực hiện.
+ Các con vừa thực hiện bài tập gì?
c,Trò chơi vận động “Bỏ lá”
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi – cô khái quát lại cách chơi
.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Các con có thấy mệt không? Hãy thư giãn nào
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 16 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động: Bài thơ: “Cô dạy con”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả ,thuộc bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc diễn cảm,ngắt nghỉ đúng nhịp,rõ ràng mạch lạc
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Thông qua hoạt động giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát âm đúng các chữ cái l, m, n.
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng khéo léo.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây, hoa.
2. Chuẩn bị
- Giáo án, powerpoint
- Nhạc bài hát: Old Macdonal’d, Màu hoa
- Hình ảnh: “hoa lan”; “hoa mai”; “nụ hoa”
- Bộ thẻ chữ cho cô và trẻ.
- Bóng bay có dán các chữ cái: l, m, n.
- Xúc sắc.
- Rổ nhựa to.
3.Tiến hành
* ChuÈn bÞ: -Tranh minh họa bài thơ “Cô dạy con”
- Băng nhạc có bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”,” Em tập lái ô tô”
*C¸c ho¹t ®éng:
*Hoạt động1:
-TC: Ôtô và chim sẻ
- Hỏi trẻ :Ô tô đi ở đâu?Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? Ô tô đi ở phần đường nào?Khi ngồi trên xe con ngồi ntn? Đi qua ngã tư đường phố đi theo tín hiệu đèn ntn?
-Hát và vận động :Em đi qua ngã tư đường phố
*Hoạt động 2:
-Cô liên hệ giới thiệu bài thơ: “Cô dạy con”của Bùi Thị Tình
-Cô đọc diễn cảm lần 1
-Giảng nội dung: Ở lớp cô dạy bé bao điều, cô dạy bé cả về các phương tiện giao thông đường không,đường thuỷ, đường bộ và luật lệ giao thông .Khi đi bộ nhớ đi trên vỉa hè,khi ngồi trên tàu xe không thò đầu của sổ, đến ngã tư đường phố đèn đỏ phải dừng lại đèn xanh mới được đi.Những lời cô dạy bé luôn luôn ghi nhớ không bao giờ quên
-Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
-Cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần
-Trẻ đọc cả lớp, thi đua tổ, nhóm,cá nhân
-Đàm thoại:+Tên bài thơ,tên tác giả?
+Bài thơ có những PTGTgì?
+Khi tham gia giao thông phải chú ý những điều gì?
-Giáo dục trẻ:Chấp hành đúng luật giao thông,đi đúng phần đường của mình,đi theo tín hiệu đèn,theo chỉ dẫn của CSGT
*Hoạt động 3:
-Chơi TC:Trên ngã tư đường phố
Y/C:Trẻ làm phương tiện giao thông gì<xe máy ,xe đạp ,ô tô…>phải đi đúng phần đường của mình và đi theo tín hiệu đèn
-Hát; Em đi qua ngã tư đường phố-KT
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 17 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: VĐTN bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích –yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ hát đúng, rõ lời và biết vỗ phách theo nhịp điệu bài hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
*Kỹ năng
- Trẻ hát nhịp nhàng, biết kết hợp vỗ tay theo phách để đệm cho bài hát.
- Phát Triển tai nghe.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ chấp hành 1 số luật lệ khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát
- Trống, thanh gõ, sắc xô đủ cho trẻ.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:*
- Cho trẻ đọc bài thơ: “ Đèn giao thông”
* Trò chuyện:
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Đèn giao thông có màu gì?
- Khi đèn đỏ bật lên mọi người tham gia giao thông phải như thế nào? Đèn xanh thì sao? Còn đèn vàng phải đi như thế nào?
- Giáo dục trẻ chấp hành 1 số luật lệ khi tham gia giao thông.
* Giới thiệu bài: Có một bài hát nói về các bạn nhỏ thực hiện đúng luật lệ giao thông khi đi qua ngã tư đường phố khi chơi ở sân trường. Các con có biết đó là nội dung của bài hát gì mà hôm trước cô đã dạy cho cả lớp mình hát không. Để biết đó là bài gì, bây giờ cô sẽ mở giai điệu bài hát đó, các con chú ý lắng nghe và đoán xem đó là giai điệu bài hát gì nha!
- Cô mở giai điệu bài hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố” cho trẻ nghe và đoán tên bài hát, tên tác giả
- Cho cả lớp hát lại bài hát (2 lần).
- Để bài hát được hay và vui nhộn hơn, cô và các con sẽ cùng nhau vừa hát vừa vỗ đệm bằng dụng cụ âm nhạc bài hát này nhé.
- Cô cho trẻ đọc thơ đi về chổ ngồi, đội hình chữ u.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động
+ VĐTN: "Em đi qua ngã tư đường phố "
+ Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô hát và vỗ tay theo nhịp.
- Lần 2: Cô hát và phân tích động tác
+ Trẻ thực hiện:
- Cho cả lớp hát và vỗ tay (2 lần).
- Từng tổ hát và vỗ bằng dụng cụ tự chọn
- Mời nhóm trẻ lên biễu diễn ( dùng dụng cụ tự chọn)
- 1 – 2 trẻ hát và vỗ theo phách
- Cả lớp thực hiện lại 1 lần
(Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ ).
+Củng cố: Vừa rồi cô cho cả lớp hát và vỗ theo phách bài hát gì nào? Do ai sáng tác?
*Hoạt động 3: Nghe hát: “ Em đi chơi thuyền”
- Cô sẽ hát tặng các con bài hát: “ Em đi chơi thuyền” nhạc và lời Trần Kiết Tường. Bài hát kể về một bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công viên , bài hát nhắc nhở các bạn nhỏ rằng khi đi chơi thuyền lưu ý phải ngồi im, không được nghịch nếu không sẽ rất nguy hiểm. Các con lắng nghe nhé!.
- Cô hát lần 1: kết hợp nhạc
- Cô hát lần 2 : kết hợp làm động tác minh họa
+ Kết thúc
- Cô nhận xét, động viên và khen trẻ
- Cho trẻ hát lại bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố"
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
VII,Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 4“ Luật lệ giao thông” Giáo viên thực hiện: Lương Thị Chinh
Thứ 2 ngày 20 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức
-Trẻ nắm và thực hiện được yêu cầu kĩ thuật chuyền bóng qua đầu, qua chân.
-Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để chuyền.
- Biết chơi trò chơi.
* Kỹ năng:
- Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo.
-Rèn kĩ năng chú ý và quan sát cho trẻ
-Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách, đúng luật
*Thái độ:
- Trẻ có ý thức tập luyện, biết lắng nghe chú ý khi tập luyện, biết tập luyện đem lại sức khỏe tốt cho cơ thể.
2. Chuẩn bị
- Phấn, bóng, quả (bay)
-Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
-Nhạc thể dục
3. Tổ chức hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Trò chuyện về chủ đề:
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Hàng ngày các con tập thể dục vào khi nào?
*Hoạt động 2 : Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn bằng các kiểu đi mũi chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm…theo hiệu lệnh của cô
*Hoạt động :Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
-Tay: 2 tay gập trước ngực , quay cẳng tay,và đưa ngang
-Lưng, bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước
- Chân: Bước khuỵu 1 chân về phía trước , chân sau thẳng (ĐTNM)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
b.VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
- Cô giới thiệu tên vận động
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích
-TTCB đứng chân rộng bằng vai, bạn đầu hàng cầm bóng, khi có hiệu lệnh “chuyền bóng qua đầu” thì đưa bóng lên cao, người hơi ngả về phía sau để đưa bóng chuyền qua đầu cho bạn phía sau đón bóng đến hết bạn, bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy lên đầu hàng. Cô hô” Chuyền bóng qua chân” trẻ cầm bóng cúi xuống chuyền bóng qua chân cho bạn phía sau đón, cứ như vậy cho đến hết hàng, bạn cầm bóng cuối cùng cầm bóng chạy lên đầu hàng..
- Cô cho 4 trẻ lên làm lại cho cô và cả lớp quan sát
* Trẻ thực hiện:
-Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc theo tổ và thực hiện theo hình thức thi đua.
- Khi trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn sửa sai cho trẻ ( chú ý nhắc trẻ cách chuyền bóng cho bạn không để bóng rơi xuống đất.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt.
* Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập
* GD: Trẻ ngoan tích cực tham gia tập luyện để có sức khỏe tốt để học tập và vui chơi.
c.TCVĐ: Thi hái quả
-Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi.
- Cho cả lớp chơi 5-7 phút.
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: DKNCH: “Chúng em với an toàn giao thông”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích –yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻthuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu.
-Trẻ tự tin khi tham gia biểu diễn, thể hiện sắc thái tình cảm
-Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, thông qua các hoạt động giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật an toàn giao thông đơn giản.
*Kỹ năng
- Trẻ hát nhịp nhàng, biết kết hợp vỗ tay theo phách để đệm cho bài hát.
- Phát Triển tai nghe.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ chấp hành 1 số luật lệ khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát
- Trống, thanh gõ, sắc xô đủ cho trẻ.
- Nhạc beat “Chúng em với an toàn giao thông”, “Vui giao thông”.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1:Chúng em với an toàn giao thông
-TC: Chiếc hộp kì lạ
YC: Trẻ sờ đoán xem trong hộp có gì?
-Hỏi: Đèn giao thông có ở đâu? Cần đi ntn cho đúng tín hiệu đèn?
-Có bài hát gì về an toàn giao thông?
-Cô giới thiệu bài hát:Chúng em với an toàn giao thông
-Cô hát 1-2và giảng nội dung bài hát: Các bé luôn thực hiện đúng luật an toàn giao thông mang lại niềm vui cho mọi người.
-Cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần.
-Thi đua tổ , nhóm, cá nhân.
-Đàm thoại tên bài hát, tên tác giả
-Cho 1 trẻ hát lại 1 lần..
*Hoạt động 2:Trò chơi âm nhạc: “ Hát theo tín hiệu đèn”
-TC:Hát theo tín hiệu đèn
YC:Trẻ hát nhanh chậm theo tín hiệu đèn cô giơ.
*Hoạt động 3: Hát nghe “Vui giao thông”
-Cô giới thiệu bài hát: Vui giao thông ơi của nhạc sĩ Quang Lê
-Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm trong bài hát.
-Cô hát lần 2 kết hợp vận động minh hoạ và cho trẻ hưởng ứng theo kt
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 4 ngày 22 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động: Bé với một số luật lệ giao thông
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến.
+ Các phương tiện giao thông đi dưới lòng đường và đi đúng phần đường của mình.
+ Các PTGT đi theo sự chỉ dẫn của đèn tín hiệu giao thông, các biển báo và sự chỉ dẫn của cảnh sát giao thông.
+ Người đi bộ đi trên vỉa hè, khi sang đường phải đi vào đường dành cho người đi bộ và trẻ em sang đường phải có người lớn dắt.
*Kỹ năng:
- Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát: Đi xe đạp.
- Phân nhóm các biển báo giao thông theo đặc điểm và công dụng.
- Trẻ chú ý quan sát và biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú, có kĩ năng chơi thành thạo.
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng các luật lệ giao thông cơ bản khi tham gia giao thông.
2,Chuẩn bị.
- Đĩa: Quay các phương tiện giao thông đang lưu thông trên đường phố.
- Đàn, đầu, ti vi, vi tính, máy chiếu (nếu có).
- Tranh ngã tư đường phố và các biển báo giao thông trên Power point
- 3 Bức tranh về giao thông để trẻ chơi chọn những hành vi phạm luật giao thông.
- Mỗi trẻ 1 dấu gạch chéo
3.Tiến hành
*Hoạt động 1. ổn định:
-Cô cho trẻ hát bài hát “ Đi xe đạp”
- Nhân vật Bo xuất hiện
Thảo luận một số tình huống giao thông.
-Để giúp các con biết thêm về luật lệ giao thông, hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu “ Một số luật lệ giao thông đường bộ” nhé.
(Cho trẻ xem đoạn băng tư liệu về giao thông có phương tiện và người đang tham gia giao thông trên đường phố)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về nơi hoạt động của các PTGT đường bộ.
- Các con phát hiện thấy những gì?
- Đó là những PTGT đường gì?
- Các PTGT này đi lại ở đâu?
-> Cô khái quát: Có rất nhiều PTGT đang đi ở trên đường phố. Các PTGT đi ở dưới lòng đường, đi về phía phải và tuân theo đèn tín hiệu.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cột đèn tín hiệu giao thông.
Cô đọc câu đố: Đèn gì ở trên cao
Đèn gì ở giữa
Đèn chi cuối cùng?
- Câu đố đó nói về loại đèn gì ?
- Các màu xanh đỏ vàng được sắp xếp như thế nào trên cột đèn tín hiệu?
- Các con thấy cột đèn tín hiệu ở đâu?
- Cho trẻ xem cảnh ngã tư đường phố, để trẻ tự phát hiện ra các phương tiện giao thông và tín hiệu đèn như thế nào?
* Gợi hỏi trẻ về đèn tín hiệu giao thông:
- Đèn tín hiệu dùng để làm gì?
- Vì sao mà các phương tiện đều dừng lại?
- Đèn xanh bật lên báo hiệu điều gì ?
- Tại sao người ta sử dụng đèn giao thông ở nơi ngã ba, ngã tư đường phố?
-> Các con ạ! Người ta sử dụng đèn giao thông ở nơi ngã ba, ngã tư đường phố để giúp cho người tham gia giao thông đi lại trật tự theo tín hiệu đèn, tránh gây lộn xộn, ùn tắc giao thông và tránh gây tai nạn đấy!
-> Bo ơi! thế bây giờ Bo đã nhớ qui tắc về đèn tín hiệu giao thông chưa?
- Cô giáo: Để giúp Bo luôn ghi nhớ tín hiệu đèn giao thông, các bạn lớp A3 sẽ hát tặng Bo bài hát đố đèn giao thông do các bạn ấy sáng tác đấy.
1đội nam, 1đội nữ hát đối nhau!
. Đèn gì ở trên cao
. Đèn gì ở giữa
. Đèn chi dưới cùng
Tất cả cùng hát: Đỏ nhất xin dừng lại, xanh mời bạn cứ đi, đèn vàng còn nhấp nháy, bạn ơi xin hãy chờ.
- Vậy khi không có tín hiệu đèn giao thông ở nơi giao nhau, các PTGT phải tuân theo sự chỉ dẫn của ai?
- Cho trẻ xem cảnh ngã tư đường phố khi không có đèn giao thông và khi ách tắc có công an xử lý , điều khiển.
. Chú công an đang làm gì?
. Vì sao chú lại phải chỉ đường ?
. Khi nào thì các phương tiện giao thông được đi?
-> Các con ạ ! Khi không có tín hiệu đèn các PTGT phải đi theo sự điều khiển của chú CSGT. Chú CSGT chỉ tay về phía nào thì các phương tiện GT phía đó được đi. Các chú CSGT đã phải làm việc rất vất vả để đảm bảo an toàn GT đường phố đấy!
*Hoạt động 4: Tìm hiểu biến báo “ Dành cho người đi bộ sang ngang”
- Đố các con biết khi đi trên đường người đi bộ phải đi ở đâu?
+ ở những nơi không có vỉa hè, người đi bộ phải như thế nào?
-> Khi đi trên đường phố, người đi bộ phải đi trên vỉa hè, còn ở những nơi không có vỉa hè người đi bộ phải đi sát lề đường phía tay phải.
- Cho trẻ quan sát biển báo “Người đi bộ sang ngang”
+ Biển báo này như thế nào?
+ Biển báo này, báo cho người tham gia giao thông biết điều gì?
+ Khi muốn sang đường người đi bộ phải đi ở đâu?
->: Biển báo này quyết định phần đường dành cho người đi bộ được phép đi sang đường, giúp cho người đi bộ sang đường an toàn, tránh xảy ra ùn tắc giao thông.
- Cho trẻ xem tiếp cảnh người lớn dắt trẻ sang đường có biển báo ( Nơi có vạch phải đi theo vạch sơn )
+ Vì sao trẻ em sang đường phải có người lớn dắt ?
+ Khi sang đường phải chú ý điều gì?
* Các con nhớ nhé, trẻ em khi sang đường phải có người lớn dắt, đi đúng phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu của đèn giao thông, đèn xanh mới được đi.
+ Những người tham gia giao thông khi ngồi trên xe gắn máy phải như thế nào nhỉ?
-> Các con ạ! Tất cả những người khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đấy!
*Hoạt động 5: Trò chơi
+Trò chơi thứ nhất: Gắn các biển báo giao thông vào đúng nơi qui định, cho trẻ chơi trên máy tính.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 5 đội, Trong máy tính đã có tranh về ngã tư đường phố, các biển báo giao thông. Nhiệm vụ của các con là tìm biển báo giao thông gắn vào bức tranh ngã tư đường phố sao cho phù hợp, đúng qui định.
+Trò chơi thứ hai: Thi xem đội nào nhanh
-Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức
+ Khi bạn chơi trước quay về đập vào tay bạn tiếp theo thì bạn đó mới được chạy lên.
+ Mỗi bạn chỉ cầm 1 dấu gạch chéo khi chơi
Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội , mỗi đội chơi có một bức tranh về giao thông, trong đó có các hành vi phạm luật lệ an toàn giao thông. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng chạy lên cầm 1 dấu gạch chéo tìm lỗi sai và gắn vào đó rồi chạy về đập vào tay bạn tiếp theo, bạn đó lại chạy lên, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết một bản nhạc, đội nào gắn được nhiều biển báo đúng thì đội đó sẽ thắng.
+Kết thúc: Chơi thực hành luật lệ giao thông trên nền nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 23 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: Làm quen chữ cái g,y
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g và y.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của chữ cái g, y.
-Nhận ra chữ cái g, y trong từ trọn vẹn.
- Củng cố cho trẻ một số kiến thức về phương tiện giao thông.
* Kỹ năng
- Phát triển ở trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định , kỹ năng quan sát, so sánh.
- Trẻ có kỹ năng phát âm mạch lạc, rõ ràng.
- 95% trẻ nhận biết , phân biệt và phát âm đúng chữ cái g,y.
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi: phối hợp với bạn trong khi chơi, tuân thủ luật chơi, rèn tính đoàn kết.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, trò chơi.
2.Chuẩn bị
- Giáo án đầy đủ.
- Hộp quà có chiếc máy bay trực thăng.
- Que chỉ.
- Tranh máy bay trực thăng, tranh ảnh có liên quan.
- Bài thơ “Giúp bà” in khổ to.
- Hình ảnh nhà ga, sân bay.
- Rổ đựng chữ cái g và y. Lô tô chữ cái g và y.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xúm xít và trò chuyện.
- Cô giới thiệu người tham dự.
- Cô hỏi: Hôm nay ai đưa chúng mình đi học?
- Các con đi học bằng phương tiện gì?( hỏi 2-3 trẻ)
- Xe máy, xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Đúng rồi! Xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường bộ.
- Đến với lớp mình ngày hôm náy cô có món quà tặng cho chúng mình đấy!
- Chúng mình có muốn khám phá đó là quà gì không?
- Vậy thì chúng mình nhẹ nhàng về chỗ ngồi để khám phá món quà cuả cô nhé!
- Cô cho trẻ lên mở hộp quà, cô đếm 1-2-3 để trẻ mở hộp quà.
- Cái gì đây các con?(cô giơ máy bay lên hỏi trẻ).
- Đúng rồi, máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
- Đúng rồi! và khi đi trên máy bay hay bất cứ phương tiện giao thông đường gì thì chúng mình cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông chúng mình nhớ chưa?Vì như vậy rất nguy hiểm.
*Hoạt động 2: Bài mới
a) Làm quen chữ cái qua tranh
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh Máy bay và ở dưới bức tranh có từ “Máy bay trực thăng”.
- Cô cho trẻ đọc từ “ Máy bay trực thăng”. Từ này được ghép bằng thẻ chữ rời.
- Cô cho trẻ lên rút thẻ chữ cái đã học và cho trẻ phát âm chữ cái đó.
- Cô còn lại 2 thẻ chữ cái g và y.
- Cô giới thiệu đây là hai chữ cái mới mà hôm nay cô muốn giới thiệu với lớp mình.
* Cô cho trẻ quan sát chữ cái g và y.
* Cô giới thiệu chữ g
- Cô giới thiệu: Đây là chữ G phát âm là “gờ”
- Cô phát âm “gờ”
-Cô cho cả lớp phát âm từ 3-4 lần, tổ phát âm, nhóm phát âm 3-4 lần, cá nhân phát âm 5-6 trẻ.
- Cô chú lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ : Chữ g có cấu tạo thế nào?
=> Cô khái quát lại: Chữ g gồm 2 nét, 1 nét cong tròn bên trái và 1 nét móc ở phía dưới bên phải.
- Cô giới thiệu chữ G in hoa, chữ g in thường, chữ g viết thường. Ba chữ này tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là “gờ”.
- Cô cho trẻ phát âm lại lần nữa..
- Cô hỏi trẻ chữ in thường, thường gặp ở đâu?
* Cô giới thiệu chữ y:
- Chữ y được phát âm là y, cả lớp phát âm theo cô nào.
- Cô cho lớp phát âm 3- 4 lần, Tổ phát âm, nhóm phát âm 3-4 lần, cá nhân phát âm 5-6 trẻ.
- Trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ : Chữ y có cấu tạo thế nào?
=> Cô khái quát: Chữ y gồm 2 nét, 1 nét xiên ngắng ở bên trái và một nét xiên dài ở bên phải.
- Cô giới thiệu chữ Y in hoa, chữ y in thường, chữ viết thường. Tuy cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là y.
- Cô cho trẻ phát âm lại lần nữa.
- Cô hỏi chữ y in thường, thường gặp ở đâu?
* So sánh chữ g và chữ y:
- Cô hỏi: Chữ g và chữ y có điểm nào giống nhau:
+ Cô khái quát cho trẻ lắng nghe: Chữ g và chữ y giống nhau là cả hai chữ đều có 2 nét.
- Cô hỏi: Chữ g và chữ y có điểm nào khác nhau:
- Cô khái quát: Chữ g và chữ y khác nhau ở chỗ, chữ g gồm 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét móc dài phí dưới bên phải, còn chữ y gồm 1 nét xiên ngắn bên trái và một nét xiên dài bên phải. Và cách phát âm khác nhau.
b) Trò chơi
* Trò chơi 1: Nhanh tay nhanh mắt:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô chia lớp làm 2 đội.
- Cách chơi: Cô có bài thơ “Giúp bà”, dán trên bảng yêu cầu trẻ nhảy qua vòng thể dục lên gach chân chữ cái g và chữ cái y, mỗi lần lên mỗi trẻ chỉ được gạch 1 chữ cái.
- Luật chơi: Đội nào thắng cuộc được lọt vào vòng trong.
- Cô cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ, xử lý tình huống.
* Trò chơi 2: Thi ai nhanh:
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Mỗi trẻ có 1 rổ đựng lô tô chữ cái g và chữ cái y. Khi cô nói tên chữ cái hoặc nêu cấu tạo của chữ cái nào thì trẻ chọn nhanh chữ cái trong rổ giơ lên và phát âm.
- Luật chơi: Trẻ phải giơ đúng chữ và phát âm đúng theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ, xử lý tình huống.
* Trò chơi 3:Tìm về đúng nhà.
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.
- Cô cho trẻ tự lựa chọn chữ cái g hoặc chữ chữ cái y mà trẻ vừa được học.
- Cách chơi: Cô cho trẻ 2 bức tranh “ Nhà ga” và “Sân bay” có chứa 2 chữ cái g và y, trẻ đi thành 2 vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “ Em đi chơi thuyền”, khi nào có tín hiêu xắc xô của cô thì trẻ nhanh chân tìm về đúng bức tranh “nhà ga” hoặc “ sân bay” tương ứng với chữ cái trẻ cầm trên tay.
- Luật chơi: Trẻ nào không tìm về đúng nhà phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ, xử lý tình huống.
+Kết thúc
- Cô khen trẻ học giỏi, thưởng cho trẻ một chuyến đi thăm quan bằng tàu hỏa, cho trẻ hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” và đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 24 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dự án: “ga ra ô tô tương lai” (EDP)
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích –yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ biết ga ra ô tô là nơi để đỗ xe và chứa được nhiều xe
- Trẻ biết một số nguyên vật liệu rời như bìa, thùng các tông,lõi giấy vệ sinh…
- Hiểu ý nghĩa của việc tại sao phải xây dựng ga ra ô tô
*Kỹ năng
- Kỹ năng làm việc nhóm, phối hợp dùng các nguyên vật liệu tạo ra các tầng của ga ra ô tô
*Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị
- Mô hình xe ô tô.
- Tranh ảnh, video về ga ra ô tô
- Giấy vẽ, sáp màu, nguyên học liệu góc steam.
- Bài hát theo chủ đề như: “ Em đi qua ngã tư đường phố”, “ Đèn xanh đèn đỏ”; “ An toàn giao thông”
3.Tiến hành
Bước 1: Hỏi
- Cô cháu cùng hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” và chơi trò chơi tín hiệu đèn giao thông:
+ Con thấy gì khi đi qua ngã tư đường phố?
+ Nếu có nhiều phương tiện giao thông dừng đỗ không đúng chỗ thì điều gì sẽ xảy ra?
-Ở các thành phố lớn có rất nhiều phương tiện giao thông đi lại. Do đó nhu cầu về chỗ để xe ô tô và các phương tiện giao thông khác là rất lớn. Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về ga ra ô tô nhé.
* Khám phá ga ra đỗ xe ô tô
- Giáo viên cho trẻ xem video về ga ra ô tô và trò chuyện với trẻ
- Ga ra ô tô các con vừa xem có mấy tầng?
- Các con đoán xe được xây dựng bằng gì?
- Để đỗ được nhiều xe ô tô người ta phải làm thế nào?
- Nếu xây ga ra ô tô 3 tầng thì làm sao ô tô lên xuống được tầng 2 và tầng 3?
- Làm cách nào để ô tô lên xuống di chuyển trong ga ra mà không bị đụng vào nhau?
- Cô cho trẻ xem lại hình ảnh trên máy vi tính cùng thảo luận đưa ra câu trả lời và câu hỏi?
-Hôm nay cô và các con sẽ thiết kế và chế tạo những ga ra ô tô nhiều tầng và có đường phân lần cho xe không đụng vào nhau.
- Bước 2: Tưởng tượng (thực hiện HĐC Thứ 3)
- Con sẽ chọn nguyên vật liệu gì để làm ga ra ô tô
- Con định làm ga ra ô tô có mấy tầng?
- Làm thế nào để tạo ra các tầng của ga ra ô tô?
- Các cột đỡ của ga ra ô tô phải như thế nào mới nhau?
- Làm thế nào để các phần của ga ra ô tô dính lại với nhau?
- Nếu các con không làm cột đỡ cho ga ra thì các con sẽ làm thế nào?
- Các con sẽ bố trí chỗ để xe trông ga ra như thế nào?
- Các con sẽ làm gì để mỗi xe ô tô có một ngăn đỗ xe riêng?
- Ga ra có nhiều tầng thì sẽ phải làm cách nào để giúp xe lên xuống?
- Làm sao để ván dốc gắn được vào ga ra cho chắc chắn?
- Khi lên xuống nhỡ hai xe đâm vào nhau thì làm sao? Các con sẽ phải làm thế nào?
Bước 3: Thiết kế (Thực hiện vẽ thiết kế ở HĐC Thứ 3)
- Trẻ tạo được 1 bản vẽ ga ra ô tô theo ý mình.Sau đó cả nhóm thống nhất chọn ra 1 bản thiết kế phù hợp nhất để làm bản vẽ chung cho cả nhóm
- Trẻ sử dụng các kĩ năng tạo hình để thực hiện
Bước 4: Chế tạo ga ra ô tô (E4)
- Giáo viên hướng dẫn trẻ về nhóm.các thành viên trong nhóm tự phân công công việc
- Trẻ tự lựa chọn nguyên vật liệu để tạo ga ra ô tô
- Giáo viên quan sát, lắng nghe cách trẻ làm và gợi ý cho trẻ khi trẻ gặp khó khăn
- Giáo viên hướng dẫn trẻ bố trí các cột chống sàn cho đều, các xe ô tô đều nhau, cách chọn giấy màu chia ô…..
Bước 5: Cải tiến
- Cô gợi mở hỏi trẻ nếu được làm lại con có sửa đổi điều gì không? Thay đổi như thế nào?
E5: Củng cố mở rộng (dự án)
- Đặt vấn đề trong hoàn cảnh mới nếu có nhiều ô tô ga ra hai tầng không thể để hết, con sẽ làm cách nào?
- Khi xây ga ra lên nhiều tầng con sẽ thiết kế hệ thống ván kê dốc và sắp xếp ô tô trong ga ra bằng cách nào?
E6: Đánh giá, thử nghiệm (dự án)
- Các nhóm trẻ lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình
-Trẻ đại diện lên chia sẻ sản phẩm của nhóm mình trước lớp (Chia sẻ tên gọi, ý nghĩa tên gọi, quá trình làm, khó khăn khi làm ...)
- Trong quá trình làm các con có thấy khó khăn điều gì không ?
- Các nhóm còn lại đặt câu hỏi thắc mắc góp ý cho sản phẩm của nhóm hoàn thiện hơn
- Cô tổng hợp ý kiến và xác nhận nội dung thuýết trình của trẻ
- Khuyến khích trẻ thử nghiệm thực tế trồng cây sau giờ hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................