UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ 8: TÀI NGUYÊN
(Thời gian thực hiện từ 27/03 đến 14/04/2023)
Lớp : 5A3
Giáo viên: Lương Thị Chinh
Vũ Thị Phượng
Năm học: 2022-2023
Năm học: 2022- 2023
|
I.Mục tiêu chủ đề
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm
tổ chức
|
N1
|
N2
|
N3
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
Tài nguyên đất
|
Tài nguyên nước
|
Bé với môi trường
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
|
A. Phát triển vận động
|
|
|
|
1. Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
|
|
3
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 9: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
thể dục bài 9
|
Khối
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
60
|
23
|
Mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo trèo lên xuống 7 gióng thang liên tục ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
|
Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
HĐH: -Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
trèo lên xuống 7 gióng thang
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
* Vận động: tung, ném, bắt
|
|
77
|
27
|
Biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
HĐH: -Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
79
|
29
|
Ném được trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
HĐH: -Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
ném trúng đích ngang
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
124
|
46
|
Biết sử dụng đúng cách một số văn phòng phẩm thông thường
|
Sử dụng một số thiết bị văn phòng phẩm: băng keo 1 mặt, ghim vòng, gim bấm, dập lỗ,…
|
HĐG: Sử dụng một số thiết bị văn phòng phẩm: băng keo 1 mặt, ghim vòng, gim bấm, dập lỗ,…
|
.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
* Cân nặng, chiều cao
|
|
104
|
47
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
- Trò chuyện về một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
trò chuyện với trẻ về chế độ ăn uống
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
144
|
51
|
Biết mỗi thực phẩm có nhiều dạng chế biến và cách ăn khác nhau. Có khả năng thực hành một số thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
|
Thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
|
VS-AN: Trò chuyện giới thiệu các món ăn của trẻ hàng ngày. -Hoạt động theo ý thích.
|
trò chơi làm bác sĩ
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
*Biết: ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, có gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe
|
|
146
|
53
|
Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
VS-AN: Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
cách bảo quản thực phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
171
|
65
|
Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
HĐC: Tc: Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
190
|
74
|
Biết những nơi như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm… là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
|
Một số đồ vật gây nguy hiểm
|
HĐH+HĐC: Trò chuyện với trẻ về một số nơi nguy hiểm như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm..
|
những đồ vật gây nguy hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
191
|
75
|
Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
|
Một số trường hợp khẩn cấp (cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu,..)
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về nhận biết được một số trường hợp khẩn cấp
|
một số trường hợp khẩn cấp
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
HĐC: Trò chuyện về những thực phẩm tốt, không tốt cho sức khỏe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
HĐC
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
|
A. Khám phá khoa học
|
|
232
|
100
|
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa
|
Thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
|
HĐNT: Quan sát thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
*Nước
|
|
240
|
104
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Các nguồn nước trong môi trường sống
|
HĐH: Bé với các nguồn nước
|
tìm hiểu về các nguồn nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
240
|
104
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây
|
HĐH+ HĐG: Tìm hiểu về ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây
|
dạy trẻ vai trò của nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐC
|
|
Một số đặc điểm, tính chất của nước
|
ĐTT: Trò chuyện một số đặc điểm, tính chất của nước
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
HĐH+HĐC+ĐTT: Trò chuyện về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
* Không khí, ánh sáng
|
|
243
|
105
|
Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày
|
Không khí và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây
|
Trải nghiệm: Thí nghiệm Không khí có trọng lượng
|
điều kì diệu của không khí
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
|
|
|
* Đất, đá, cát, sỏi
|
|
244
|
106
|
Một vài đặc điểm, tính chất của đất,đá, cát, sỏi
|
Đặc điểm, tính chất của đất
|
HĐH/HĐNT: Sự kỳ diệu của đất.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
B. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
|
|
|
|
1. Nhận biết số đếm, số lượng
|
|
280
|
110
|
Nhận biết được chữ số và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
Nhận biết chữ số 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
HĐH: Số 10 tiết 1
|
số 10 tiết 1
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
297
|
120
|
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả (3 đối tượng)
|
Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
HĐH: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
|
1. Nghe hiểu lời nói
|
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe " Con vật rơi xuống hồ nước,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Hạt mưa hạt móc, thơ " Đừng nhé bé ơi", "Bé với môi trường"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
389
|
167
|
Không nói tục, chửi bậy
|
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
ĐTT/HĐC:\Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
|
Khối
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
|
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực
|
|
428
|
186
|
Có khả năng tự làm được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
|
Vắt nước cam
|
HĐH+ HĐNT: trải nghiệm pha nước cam
|
pha nước cam
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
|
|
438
|
194
|
Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
|
Quan tâm và giúp đỡ người khác
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Trò chuyện với trẻ về sự quan tâm và giúp đỡ người khác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
|
|
|
|
5. Quan tâm đến môi trường
|
|
459
|
209
|
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện
|
Hành vi giữ gìn, bảo vệ môi trường. Không vứt rác bừa bãi. Nhắc nhở mọi người xung quanh
|
HĐH: Dạy trẻ kĩ năng phân loại rác HĐNT:Tổ chức " Bé bảo vệ môi trường".
|
kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định
|
Khối
|
Góc thiên nhiên
|
|
|
HĐH
|
|
460
|
210
|
Biết tiết kiệm điện: tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
|
Tiết kiệm điện
|
HĐH/HĐG/ĐTT: Dạy trẻ ý thức tiết kiệm điện
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
461
|
211
|
Biết tiết kiệm nước: Không để tràn nước khi rửa tay, khóa vòi nước sau khi dùng
|
Tiết kiệm nước
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về ý thức tiết kiệm nước.
|
|
Trường
|
Góc thiên nhiên
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
|
|
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
|
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
Dạy múa bài " Cho tôi đi làm mưa với". VTTTT bài hát: "Không xả rác"
|
dạy VĐ bài hát: cho tôi đi làm mưa với
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
|
HĐH
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Tài nguyên thiên nhiên"
|
HĐH/ HĐG,HĐC: Làm các PTGT từ các nguyên liệu. Dự án: Làm máy lọc nước mini
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
HĐH
|
|
490
|
222
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề:Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Nghệ nhân tí hon (Nặn Theo ý thích)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
Tổng số
|
|
|
|
22
|
19
|
20
|
|
|
|
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
|
|
|
7
|
6
|
4
|
|
|
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
Chia theo hoạt động chế độ sinh hoạt
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
3
|
3
|
3
|
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
3
|
1
|
3
|
|
|
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
|
Chia theo lĩnh vực
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
1
|
1
|
1
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
HĐH
|
|
|
2
|
3
|
0
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
2
|
3
|
1
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
0
|
0
|
0
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
0
|
3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Tài nguyên nước
|
1
|
Từ 27/03/2023 đến 31/03/2023
|
Lương Thị Chinh
|
|
Tài nguyên đất
|
1
|
Từ 03/04/2023 đến 07/04/2023
|
Vũ Thị Phượng
|
|
Bé với môi trường
|
1
|
Từ 10/04/2023 đến 14/04/2023
|
Lương Thị Chinh
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh1
“Tài nguyên nước
”
|
Nhánh 2
“Tài nguyên đất
”
|
Nhánh 3
“Bé với môi trường”
|
Giáo viên
|
- Sinh hoạt chuyên môn khối. Lập kế hoạch xây dựng chủ đề. Xây dựng hoạt động chủ đề cho phù hợp.
- Thiết kế các bài giảng tương tác với phụ huynh sao cho hiệu quả nhất:
- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể về các nguồn nước,tác dụng và cách bảo vệ nguồn nước đó.
- Thiết kế các bài tập bảng chơi khám phá về các nguồn tài nguyên nước
- Trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về nội dung và những kiến thức cần cung cấp cho trẻ trong chủ điểm “Tài nguyên nước” với phụ huynh.
|
- Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể về tài nguyên đất.
- Sắp xếp trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề nhánh: tài nguyên đất.
- Thiết kế các trò chơi về chủ đề nhánh “Tài nguyên đất”.
- Chuẩn bị tranh mẫu, tranh cung cấp kiến thức về chủ đề: Tài nguyên đất:
- Các đồ dùng, dụng cụ để trẻ tham gia trải nghiệm ,khám phá về các loại đất.
- Các bài tập nhỏ về số lượng, ghép từ, bù chữ còn thiếu.
- Các bài thơ câu đố về chủ đề nhánh.
- Tuyên truyền với các bậc phụ huynh ủng về chủ đề.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Bé với môi trường”
- Tạo môi trường hoạt động cho trẻ an toàn phù hợp với chủ đề.
- Sắp xếp trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề nhánh: Bé với môi trường
- Thiết kế các trò chơi về chủ đề.
- Chuẩn bị tranh mẫu, tranh cung cấp kiến thức về chủ đề: “Bé với môi trường”
- Thiết kế và tổ chức cho trẻ được tham gia các hoạt động khám phá trải nghiệm quan sát các hiện tượng tự nhiên.
- Thiết kế các bài tập bảng chơi khám phá về môi trường và các hiện tượng tự nhiên.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề để phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu.
|
Nhà trường
|
- Cung cấp các trang thiết bị học tâp, đồ dùng đồ chơi, các điều kiện cần thiết để thực
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ cho việc dạy và học.
+ Giấy vo, giấy màu, giấy in, bìa đupnêch các loại.
- Góp ý xây dựng môi trường hoạt động theo chủ điểm
|
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn khối, thảo luận về các chủ đề có trong chủ điểm.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch cho chủ đề nhánh:Tài nguyên đất.
- Bổ sung thêm một số tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề.
- Tổ chức cho giáo viên dự giờ chéo để học tập rút kinh nghiệm.
|
- Bổ sung các nguyên học liệu: gai dính, bút chết, giấy vẽ, keo mic, màu nước, giấy vẽ…
- Kiểm tra dự giờ góp ý với giáo viên trong việc thực hiện các hoạt động.
|
Phụ huynh
|
- Phối kết hợp cùng giáo viên và nhà trường chuyển tải nội dung và bài học cho trẻ
- Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về chủ đề: tài nguyên nước,phân biệt nguồn nước sạch bẩn và cách sử dụng nguồn nước,cách đảm bảo an toàn khi tới gần hồ áo sông suối,cống rãnh có nước.
- Giúp trẻ sưu tầm các tranh ảnh về chủ đề, chủ điểm.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Trao đổi với giáo viên về tình hình sức khỏe của trẻ trong thời gian giao mùa.
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề.
- Hướng dẫn trẻ cách làm một số đồ dùng đồ chơi từ đất.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bé với môi trường
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm: Bé với môi trường
- Tổ chức cho trẻ được tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
- Phụ huynh đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe về môi trường và các hoạt động tự nhiên
|
Trẻ
|
- Phối hợp cùng bố mẹ chuẩn bị nguyên học liệu để cùng thực hiện chủ đề.
- Biết được các nguồn nước và cách sử dụng.
- Làm các đồ dùng đồ chơi từ các nguyên học liệu.
- Hát các bài hát về chủ đề. Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Bài tạo hình: vẽ một số đồ dùng đựng nước.
|
- Cùng bố mẹ, cô giáo sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề:”Tài nguyên đất.”
- Biết được tên phân loại các loại đất và cách sử dụng các loại đất. .
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Bài tạo hình: Nặn đồ dùng từ các loại đất khác nhau
|
- Cùng bố mẹ, cô giáo sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề “Bé với môi trường”
- Biết được các hiện tượng tự nhiên,các mùa trong năm
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh về chủ đề “Bé với môi trường”
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Trò chuyện về hành vi tốt xấu đúng sai trong các tình huông cụ thể.
-Trò chuyện với trẻ về việc nguồn nước của con người đang bị ô nhiễm, con người cần có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường nước.
- Trò chuyện với trẻ về một số biệp pháp giúp nguồn nước trong sạch hơn
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
dạy trẻ kĩ năng mua - bán hàng.
Dạy trẻ nhận biết và biết cách thể hiện cảm xúc của mình.Trò chuyện về hành vi tốt xấu đúng sai trong các tình huông cụ thể.
- Trẻ chơi, trò chuyện, xem tranh ảnh, clip, anbum, làm đồ chơi cùng tạo môi trường khám phá chủ đề: “Tài nguyên”.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn tài nguyên có trong tự nhiên và nguồn tài nguyên nhân tạo
- Chơi trò chơi: Mưa to mưa nhỏ,gió thổi cây nghiêng…
- Trò chuyện với trẻ về cách đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
- Cho trẻ nghe các bài hát, đọc thơ, đồng dao, hò vè, hát các bài hát về chủ đề
+ Truyện:Giọt nước tý xiu,Con vật rơi xuống hồ nước
+ Bài hát:Cho tôi đi làm mưa với,Giọt mưa và em bé, ....
+ Bài thơ:Hạt mưa hạt móc,Gió,Mưa...
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
+Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra
-Tay: Cac ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
-Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
-Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
-Bật: Bật tiến về trước
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Tài nguyên nước
|
Ngày 27/3/2023
PTTM
Dạy vận động cho tôi đi làm mưa với
|
Ngày 28/3/2023
PTNT
Bé với các nguồn nước
|
Ngày 29/3/2023
PTTC
Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ngày 30/3/2023
PTTM
“Làm máy lọc nước mini” (EDP)
|
Ngày 31/3/2023
PTNN
Kể chuyện cho trẻ nghe:“Con vật rơi xuống hồ nước”
|
|
|
|
Nhánh 2: Tài nguyên đất
|
Ngày 3/4/2023
PTNT
Số 10 (T1)
|
Ngày 4/4/2023
PTTC-KNXH
Bé tập làm vệ sinh lớp học
|
Ngày 5/4/2023
PTNN
Dạy trẻ đọc thơ: “Đừng nhé bé ơi”
|
Ngày 6/4/2023
PTNT
Sự kỳ diệu của đất
|
Ngày 7/4/2023
PTTC
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
|
Nhánh 3: Bé với môi trường
|
Ngày 10/4/2023
PTNT
Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo (5E)
|
Ngày 11/4/2023
PTTM`
Dạy hát : “Không xả rác”
|
Ngày 12/4/2023
PTTC
Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
Ngày 13/4/2023
PTNN
Thơ: “Bé với môi trường”
|
Ngày 14/4/2023
PTNT`
Dạy bé phân loại rác thải
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1: Tài nguyên nước
|
Ngày 27/3/2023
-Quan sát : Máy lọc nước
TC:Trời nắng trời mưa
-KVC số 6
|
Ngày 28/3/2023
-Quan sát bầu trời
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 1
|
Ngày 29/3/2023
-Quan sát và sưu tầm các nguyên học liệu có trong tự nhiên để làm đồ dùng đựng nước
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 2
|
Ngày 30/3/2023
-Quan sát thời tiết
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 3
|
Ngày 31/3/2023
Quan sát : Nước chảy thành dòng
-Chơi ở khu vực số 4
|
|
Nhánh 2: Tài nguyên đất
|
Ngày 3/4/2023
-Quan sát đất trồng cây
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 3
|
Ngày 4/4/2023
-Quan sát
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 4
|
Ngày 5/4/2023
-Quan sát
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 5
|
Ngày 6/4/2023
-Quan sát bầu trời
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 6
|
Ngày 7/42023
-Quan sát Một số loại đất
-Chơi ở khu vực số 1
|
|
Nhánh 3: Bé với môi trường
|
Ngày 10/4/2023
-Quan sát cây gấc
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 6
|
Ngày 11/4/2023
-Quan sát hoa cúc
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 1
|
Ngày 12/4/2023
-Quan sát cây hoa giấy
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 2
|
Ngày 13/4/2023
-Quan sát đồ dùng chứa rác
-TC: Phân loại rác
-Chơi ở khu vực số 3
|
Ngày 14/4/2023
-Quan sát cây vú sữa
-Chơi ở khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
-Thao tác rửa tay và sử dụng nước đúng cách.
-Dạy trẻ kỹ năng đánh răng đúng thao tác. Có thói quen tự đánh răng hàng ngày
-Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
-Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng đúng quy trình trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
-Trò chuyện về một số món ăn từ các loại rau, củ, quả
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1: Tài nguyên nước
|
Ngày 27/3/2023
-Xem video về các nguồn nước
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/3/2023
-Trò chuyện về các nguốn nước trong tự nhiên
-Vệ sinh, trả trẻ
|
Ngày 29/3/2023
-Làm một số đồ dùng đựng nước bằng nguyên liệu phế thải
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 30/3/2023
-Làm quen bài thơ “gió,mưa".
-Học múa tại phòng chức năng.
|
Ngày 31/3/2023
-Trưng bày sản phẩm, chia sẻ, nhận xét
|
|
Nhánh 2: Tài nguyên đất
|
Ngày 3/4/2023
-Làm quen với câu truyện: Con vật bị rơi xuống hồ nước”
-Dọn dẹp đồ chơi.
|
Ngày 4/4/2023
-Nhảy dân vũ trại phòng năng khiếu
- Vệ sinh, trả trẻ
|
Ngày 5/4/2023
-Làm quen với một số nguồn đất
|
Ngày 6/4/2023
-Làm quen trò chơi trên máy vi tính
|
Ngày 7/4/2023
Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
+ Lau bàn ghế
|
|
Nhánh 3: Bé với môi trường
|
Ngày 10/4/2023
-Nhảy dân vũ tại phòng năng khiếu
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/4/2023
-Làm quen truyện “Câu chuyện nàng tiên bốn mùa”
” qua kênh youtube.
- Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 12/4/2023
-Làm quen trò chơi trên máy vi tính
-Chơi đồ chơi nút ghép
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 13/4/2023
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
+ Lau bàn ghế
|
Ngày 14/4./2023
-Củng cố kĩ năng:
“Phân loại các loại rác”
- Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
TT
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
N 1
|
N 2
|
N 3
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
* Kiến thức:
- Trẻ biết các bước pha nước chanh đường
- Cách 1:.Cắt chanh
- Cách 2: lọc hạt
- Cách 3: cho 1 lượng nước, cho đường, nguấy đều
-Bước 4: Cho đá
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp làm các thao tác nhanh nhẹn, khoa học.
- Có kỹ năng hợp tác theo nhóm
* Thái độ:
- Biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
|
+ Làm món chè thập cẩm: Trẻ biết tạo ra các nguyên liệu nấu chè rồi đóng vào hộp.
+ Pha nước chanh đường: Trẻ biết vắt chanh, pha tỉ lệ chanh với đường hợp lý và biết ngoáy cho tan đường.
|
+ Đồ chơi nấu ăn
+ Mút xốp, băng dính…
*/ Đồ dùng bổ xung
- Đồ dùng học tập, bàn ghế, cốc, thìa, các loại hoa quả, chanh, đường
- Tranh các bước pha nước chanh đường
- Tranh các bước làm món chè thập cẩm
|
x
|
x
|
x
|
Bác sỹ
|
* Kiến thức: trẻ biết một số công việc của bác sỹ,
* Kỹ năng: có kỹ năng giao tiếp với mọi người,thăm khám chữa bệnh cho mọi người
* Thái độ: Niềm nở với mọi người.
|
- Thực hiện công việc:
- Mặc trang phục
- Sắp xếp các đồ dùng, dụng cụ
- Hỏi thăm bệnh tình của bệnh nhân
- Khám bệnh
- Kê đơn cắt thuốc, dặn dò.
|
- Trang phục cho người bác sỹ, đồ dùng đồ chơi bác sỹ, bảng đo thị lực
+ Đồ chơi khám bệnh.
- Vỏ thuốc, hộp sữa các loại để trẻ làm.
- Mút xốp
- Các bước hướng dẫn khám bệnh
|
x
|
x
|
x
|
Bán hàng
|
* Kiến thức: Cháu biết phân loại chơi, thực hiện đúng thao tác hành động của vai: người bán, mua hàng
* Kỹ năng: Cháu biết giao tiếp giữa các vai chơi.
* Thái độ: Cháu biết tự tạo đồ dùng đồ chơi của góc chơi trong quá trình chơi bằng các nguyện liệu phế thải
|
- T/C Cửa hàng giải khát: Trẻ chào bán các loại mặt hàng kem, sữa chua, chè thập cẩm, nước các loại..
|
- Các nguyên liệu:
+ Giấy, băng dính, mút xốp, que
+ Giấy, kéo, hồ dán.
*/ Tranh ảnh
- Tranh hướng dẫn các bước bán hàng
*/ Đồ dùng bổ xung
- chai lọ, vỏ hộp sữa chua
- Hộp chè, kem...
|
x
|
x
|
x
|
2
|
Góc xây dựng
|
|
* Kiến thức Cháu xác định được công trình xây dựng trong chủ đề.
* Kỹ năng: Cháu tạo nhóm chơi phân công việc cho nhau phù hợp.
* Thái độ : Biết phối hợp nhiều loại đồ chơi để xây theo đúng yêu cầu
- Các cháu biết hợp tác cùng nhau duy trì buổi chơi đoàn kết.
|
- Xây dựng nhà máy nước sạch.
- Xây bãi bãi đổ rác
- Xây dựng nhà tái chế nguyên liệu
|
*/ Tranh ảnh đồ dùng
+ Tranh gợi ý hoạt động của cô.
+ Đồ chơi lắp ghép các loại
+ Nguyên liệu để trẻ ghép thành nhà máy nước sạch, nhà máy tái chế rác thải
+ Xô xẻng…
- Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, nguyên liệu gắn cây dừa, que, hột hạt...
- Ghế bàn, ô, phao bơi....
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc
Học tập
|
|
* Kiến thức: Ôn luyện kỹ năng xếp tương ứng
- Cháu lựa chọn tranh theo đúng yêu cầu của trò chơi,
* Kỹ năng: Cháu nhận biết đúng số lượng từ 1-9, thêm bớt, chia phần trong phạm vi 9, nhận biết đến 9.
- Trẻ biết đong nước
* Thái độ:
- Biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
|
- Bé tập ghép vần
- Bé làm quen với phép tính
- Chọn đúng số lượng trong phạm vi 10
- Xếp theo quy tắc aab, ab, abb, abc, abcd
- Số 10 (T1)
- Bé đong nước
|
- các quyển sách toán , chữ cái cho trẻ hoạt động
- Hột hạt, vỏ hộp sữa cho trẻ ghép chữ
- Loto quần áo, kem, ô,
- chai nước, phễu, xô, chậu, ca
|
x
|
x
|
x
|
4
|
Góc
Steam
|
|
* kiến thức: Cháu hứng thú, tích cực hoạt động, có sáng tạo nghệ thuật đơn giản.
* Kỹ ăng: Rèn các kỹ năng tạo hình .
- Sản phẩm của trẻ : có hình dáng, màu sắc, bố cục, thiết kế cố xay gió
* Thái độ:
- Biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
|
- Chế tạo bình lọc nước
- Chế tạo cối xay gió
- Chế tạo đồ dùng trang phục từ nguyên liệu phế thải
|
-Trẻ biết lựa chọn, nguyên liệu, sử dụng
- Giấy màu, xốp,mếch, sáp màu, màu nước, đất nặn hồ dán, băng dính 2 mặt, cát màu... các kỹ năng chắp ghép, gắn kết
- Các bước hướng dẫn cắt dán chắp ghép tạo cối xay gió
- Nguyên vật liệu: giấy, bìa, chai loong nước ngọt, dây, ống mút, túi bóng...
|
x
|
x
|
x
|
5
|
Góc
sách
|
|
* Kiến thức: Cháu biết tên các hiện tượng tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên có sẵn hoặc tài nguyên được tạo ra trong tự nhiên
- Cháu biết sưu tầm, tên các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
* Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ năng mở vở, sách
* Thái độ:
- Biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
|
- Làm allbum các hoạt động bảo vệ môi trường
- Trẻ làm tranh tuyên truyền cổ động bảo vệ môi trường.
- Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
|
- Tranh chuyện về các chủ đề
- Họa báo, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường
- Rối, truyện vải dạ về các câu chuyện bảo vệ môi trường
|
x
|
x
|
x
|
|
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
V. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 1: “Tài nguyên nước” Giáo viên thực hiện:Lương Thị Chinh
Thứ 2 ngày 27 tháng 3 năm 2023
-Tên hoạt động học:
-Thuộc lĩnh vực: PTTM:Dạy vận động cho tôi đi làm mưa với
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”, thuộc lời bài hát.
- Hiểu nội dung bài hát nói về nguồn nước mưa cũng rất quý và có nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người vì nước mưa dùng để ăn, tắm và tưới cho cây cối.
- Trẻ đã biết VĐ theo tiết tấu nhanh bài hát: "Cho tôi đi làm mưa với".
*. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng ca hát biết kết hợp vận động vỗ phách theo giai điệu của bài hát, biết hát đúng nhịp, giai điệu của bài hát, biết cảm thụ âm nhạc khi hát và nghe hát.
- Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ, tưởng tượng qua trò chơi
*. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Phòng học, hoa đeo tay, trang phục, mũ âm nhạc...
- Bài giảng Powerpoint có nội dung bài học.
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Lắng nghe! Lắng nghe! Lắng nghe xem đây là tiếng gì nhé! (Cô mở Slide có âm thanh tiếng mưa, sấm)
- Chúng mình cùng kiểm tra nhé! (Cô mở Slide kết quả cho trẻ kiểm tra).
- Ai có thể nói cho cô và các bạn biết tác dụng của mưa nào?
=> Giáo dục: Các con ạ! Mưa rất cần thiết cho sự sống của muôn loài, nếu không có mưa cây cỏ sẽ khô héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Tuy nhiên nếu mưa nhiều quá cũng có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mòn đất. Vì vậy hãy bảo vệ sự sống của chúng ta bằng cách không xả rác thải ra môi trường các con nhé!
2. Hoạt động 2: Hát vận động: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Cô cho trẻ hát bài hát: " Cho tôi đi làm mưa với" 2 lần .
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Chúng mình thấy bài hát như thế nào?
* VĐ theo tiết tấu nhanh bài: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” có thể kết hợp với VĐTTTN,
- Vậy VĐTTTN là vận động như thế nào? Ai có thể lên đây thực hiện cho cô và các bạn thưởng thức nào!
- Cho trẻ hát 2 lần
+ Lần 1: Trẻ ngồi tại chỗ VĐ.
+ Lần 2: Trẻ VĐ dùng dụng cụ âm nhạc.
(Lần lượt 3 tổ VĐ với dụng cụ âm nhạc)
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
- Mời cá nhân trẻ lên VĐ.
3. Hoạt động 3: Nghe hát: “Mưa rơi”.
-Cô giới thiệu bài hát: " Mưa rơi" - Dân ca xá!
- Lần 1: Cô hát diễn cảm cùng nhạc.
+ Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? đân ca nào?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Để thấy rõ hơn tác dụng của mưa đối với cuộc sống của chúng ta, các con cùng lắng nghe lại bài hát " Mưa rơi" một lần nữa nhé!
- Lần 2: Cô kết hợp múa phụ họa. Trẻ múa hát cùng cô giáo.
*Hoạt động 4: Trò chơi “Đoán tên bạn hát”
- Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi .
- Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài “Cho tôi đi làm mưa với” và ra sân
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 03 năm 2023
Tên hoạt động: Bé với các nguồn nước
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết một số nguồn nước trong thiên nhiên: Hồ, sông, suối, nước biển, nước mưa.
- Trẻ biết một số tính chất cơ bản của nước như : thể lỏng , trong suốt, không màu, không mùi. Nước biển có vị mặn
- Biết lợi ích của nước: Cần thiết cho sự sống: con người và các loài động thực vật; là môi trường sống của một số loài động thực vật.
* Kỹ năng:
- Phân biệt được sự giống và khác nhau của một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, khả năng nhận định và kỹ năng so sánh phân biệt nước sạch, bẩn cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nguồn nước; tiết kiệm khi sử dụng nước.
2. Chuẩn bị:
- Bài hát: Vì nguồn nước sạch Việt Nam; Mưa đến từ đâu?
- Bài giảng điện tử
- Bảng treo tranh và biểu đồ.
- Nước biển và nước lọc đun sôi để nguội.
- Tranh ảnh về một số nguồn nước trong tự nhiên, tranh ảnh về các điều nên và không nên để bảo vệ nguồn nước. ( Phụ huynh và trẻ sưu tầm được)
3.Tiến hành
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô và trẻ chơi trò chơi : “Mưa to mưa nhỏ?”.
- Trẻ đứng trong phòng. Khi nghe thấy cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói "Mưa to", trẻ phải chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói "Mưa tạnh", trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ (cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp).
- Các con biết mưa sẽ tạo thành gì không?=> Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về các nguồn nước nhé.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nguồn nước trong tự nhiên:
* Trò chuyện về một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Cô cho mỗi trẻ lấy 1 tranh vẽ hình ảnh 1 nguồn nước trong tự nhiên mà trẻ và bố mẹ đó sưu tầm ở nhà. Yêu cầu trẻ kể tên các nguồn nước sưu tầm được.
=> Cô chốt lại về tên gọi của một số nguồn nước trong tự nhiên: Nước hồ, sông, suối, nước biển, nước mưa là một số nguồn nước trong tự nhiên.
- Cho trẻ ngồi theo nhóm trao đổi với các bạn những hiểu biết của mình về nguồn nước mà trẻ sưu tầm được.
-> Lần lượt mời trẻ trong các nhóm giới thiệu về nguồn nước mà trẻ sưu tập được qua câu hỏi gợi ý: Con biết gì về nguồn nước mà con sưu tầm được?
=> Cô chốt lại về một số nguồn nước trong tự nhiên:
+ Nước biển: Nước biển là 1 nguồn nước trong tự nhiên. Nước biển có ở rất nhiều nơi, nước biển có vị mặn.
( Cô cho trẻ xem hình ảnh về nước biển trên Powerpoint).
+ Nước hồ: Nước trong hồ do nước mưa rơi xuống và nước ngầm dưới lòng đất chảy vào hồ tạo thành hồ.
( Cô cho trẻ xem đoạn clip về cảnh nước mưa đang chảy vào các hồ).
+ Nước suối: Nước suối cũng là 1 nguồn nước trong tự nhiên. Nước suối là mạch nước ngầm chảy từ trên đỉnh núi qua các khe đổ xuống chân núi tạo thành dòng suối.
( Cô cho trẻ xem hình ảnh động về nước suối trên Powerpoint).
+ Nước mưa: Nước mưa là 1 nguồn nước trong tự nhiên do sự chứa đựng hơi nước của các đám mây nặng trĩu rơi xuống tạo thành mưa.
( Cô cho trẻ xem đoạn clip để giải thích hiện tượng mưa).
=> Cô cho trẻ tạo nhóm có tranh cùng về một nguồn nước trong tự nhiên, so sánh nhận xét kết quả về số lượng tranh của từng nhóm để biết được tranh về nguồn nước nào trẻ sưu tầm nhiều nhất.
* Trò chuyện về lợi ich của một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Cho trẻ xem đoạn băng về việc sử dụng nước của bé trong ngày
( Đoạn băng quay cảnh trẻ sử dụng nước phục vụ cho các hoạt động của trẻ: Dùng nước để đánh răng, rửa tay, rửa mặt, tắm rửa, ăn uống...). Sau đó đàm thoại:
+ Theo các con, nước có lợi ích gì?
+ Nếu không có nước thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Cho trẻ xem đoạn băng về các lợi ích khác của một số nguồn nước trong tự nhiên.
-> Cô kết luận về lợi ích của một số nguồn nước trong tự nhiên:
+ Nước biển có thể dùng để làm muối, nuôi trồng thuỷ hải sản.
+ Nước hồ, ao, sông dùng để phục vụ sản xuất: Tưới cây cối, đồng ruộng, tạo ra nguồn năng lượng tại các trạm thủy điện...
+ Nước suối, nước mưa nếu được qua xử lý, làm sạch có thể phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày: cung cấp nước uống, tắm rửa, giặt giũ…
- Các nguồn nước trong thiên nhiên có nhiều nhưng nếu con người sử dụng không đúng cách thì các nguồn nước cũng cạn kiệt vì thế các con cần phải làm gì để tiết kiệm nước?
=> Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước:Không nghịch nước, lấy đủ lượng nước cần để uống, để rửa tắm rửa, nhớ khóa vòi nước khi không sử dụng...
* So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số nguồn nước trong tự nhiên:
- Theo các con các nguồn nước trong tự nhiên có điểm gì khác nhau và giống nhau?
- Vì sao con biết?
=> Cho trẻ trải nghiệm: Cho trẻ về các nhóm quan sát,( cô pha 1 thìa café muối vào ca nước giả làm nuớc biển) ngửi, nếm nước biển và nước tự nhiên đã được lọc sạch, đun sôi để trẻ thấy và nhận xét được sự khác nhau và giống nhau của một số nguồn nước trong tự nhiên.
+ Giống nhau: Nước trong tự nhiên ở thể lỏng, trong suốt, không màu, không mùi
+ Khác nhau:
Nước biển có vị mặn còn nước ở các nguồn nước khác trong tự nhiên không có vị
Nước biển có thể dựng để làmmuối, nuôi trồng thuỷ hải sản; Nước hồ , ao, sụng dựng để phục vụ sản xuất; Nước suối, nước mưa nếu được qua xử lý, làm sạch có thể phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách bảo vệ nguồn nước:
- Cô cho trẻ xem video clip về nguồn nước sông bẩn
- Cho trẻ nhận xét về nguồn nước:
+ Chúng mình thấy nước ở con sông này NTN?
+ Tại sao nguồn nước lại có màu đen?
+ Tại sao cá lại chết ?
+ Những người dân ở đó đang làm gì?
- Cô và trẻ cùng thảo luận về các hình ảnh trên.
- Kết luận: Nguồn nước ở con sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng mà nguyên nhân chính là do con người vứt rác bừa bãi xuống con kênh, chính vì thế mà nước ở đó có mùi hôi thối, các loại sinh vật sống dưới nguồn nước đều bị chết hàng loạt.
* Giáo dục trẻ: Nước rất cần thiết cho con người và mọi sinh vật sống trên trái đất, vì vậy mọi người hãy bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước và đặc biệt không vứt rác xuống nguồn nước xung quanh mình.
- Trò chơi: “ Thi lấy nước”
-Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội. nhiệm vụ của mỗi đội là phải đi theo đường hẹp lên lấy nước đổ ra cốc của mình sau đó quay về đổ nước và bình của tổ mình, sau khi bạn đã đổ nước vào bình đưa cốc cho bạn tiếp theo để bạn đi lấy nước và tiếp tục như vậy cho đến khi kết thúc thời gian chơi, đội nào có được nhiều nước ở trong bình hơn thì đội đó là đội chiến thắng.
+ Nhận xét sau khi chơi.
* Kết thức: Cô cùng trẻ hát bài “Vì nguồn nước sạch Việt Nam”
Đánh giá trẻ hàng ngày và các tình huống phát sinh:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
.Thứ 4 ngày 29 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động học: Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện vận động ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay.
- Trẻ biết chơi trò chơi Nhảy bao bố
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phối hợp của các bộ phận cơ thể: Tay, mắt khi tực hiện vận động.
- Có kỹ năng phối hợp tốt với bạn khi chơi trò chơi.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc bài: Lá thuyền mơ ước, Em đi chơi thuyền
- Vạch mốc, xắc xô, vòng ném, các hộp quà.
* Đồ dùng của trẻ:
- Ghế thể dục 2 chiếc, túi cát đủ cho trẻ
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Vui cùng bé
- Hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước
- Chúng ta sẽ làm gì để nguồn nước được trong sạch?
=> Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi vui chơi với nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Cho trẻ đi thăm quan công viên nước Hải Phòng cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi thường kết hợp với các kiểu đi khác nhau: (đi bằng mũi bàn chân, kiễng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm….) theo hiệu lệnh của cô.
*Hoạt động 2: Bé thi tài
- Tập BT PTC: Kết hợp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
-Tay: Cac ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
-Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
-Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
-Bật: Bật tiến về trước ĐTNM: Chân (4lx8n)
* Phần 2: Thi tài cùng bé
- Cô giới thiệu VĐCB: Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
- Giáo viên thực hiện mẫu lần 1
- Cô thực hiện lần 2 kết hợp phân tích vận động
*Khi có hiệu lệnh chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau. Chân trái sát vạch chuẩn. Tay phải cô cầm bao cát cùng phía với chân trái, tay đưa cao ngang vai. Khi có hiệu lệnh “ ném ” cô gập khuỷu tay ngang vai, mắt nhằm giữa vòng tròn, và ném mạnh bao cát vào trong vòng tròn.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động
* Lần 1: Lần lượt từng trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ)
* Lần 2: Thi đua 2 đội. Trong1 bản nhạc 2 đội đi đóng kĩ thuật và chuyển được nhiều bao hàng lên tàu trước đội đó giành chiến thắng.
- Đàm thoại tên VĐ
- Mời trẻ lên thực hiện vận động 1-2 lần
* Trò chơi: “Nhảy bao bố”
- Nêu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Thư giãn cùng bé
- Trẻ đi nhẹ nhàng theo nhạc nhẹ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 30 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động học: “Làm máy lọc nước mini” (EDP )
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
S: Khám phá: Trẻ biết gọi tên, đặc điểm, cấu tạo, lợi ích, công dụng của bình nước lọc.
T: Công nghệ: Chắp ghép các phần tạo thành bình đựng nước. Xem video trên máy tính.
E: Chế tạo: Quá trình trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để chế tạo ra bình nước lọc có thể lọc được
A: Nghệ thuật: Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay chế tạo các phần tạo thành bình nước lọc.
M: Toán: Phân loại, phân biệt to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất và sử dụng các phế liệu, đếm số lượng bình nước.
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết gọi, kể tên, các phần của chiếc bình đựng nước.
- Trẻ biết được lợi ích của bình nước dùng để làm gì.
- Trẻ biết 1 số phế liệu: “ Như chai, hộp, can nhựa, bút, ống mút, chế tạo thành bình đựng nước. ”
- Trẻ biết đếm số lương bình, phân biệt to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất và phân loại nguyên liệu đồ dùng.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, thảo luận theo nhóm, cá nhân, trả lời theo ý hiểu.
- Rèn kỹ năng chắp ghép các phần tạo thành bình nước.
- Rèn kỹ năng cắt, gấp và sử dụng các phế liệu để chế tạo ra bình đựng nước.
- Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm hoặc theo sở thích của trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động tạo ra sản phẩm, có ý thức kỷ luật trong giờ học.
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Giáo dục trẻ yêu quý đồ dùng sản phẩm mình làm ra, yêu quý các nguồn nước.
- Giáo dục trẻ biết lấy đồ dùng và cất đồ dùng đúng nơi qui đinh.
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án trước khi lên lớp.
- Mẫu gợi ý
- Video: Chương trình những bông hoa nhỏ, thông qua câu truyện: “ Những em bé ngoan”
- Que chỉ, máy tính.
- Nhạc bài hát: Việt Nam tái chế, Em vẽ môi trường mầu xanh ; Bản nhạc không lời.
*Đồ dùng của trẻ:
- Chỗ ngồi phù hợp cho các hoạt động.
- Các loại nguyên liệu, phế liệu: Như tranh lịch, bìa cứng, mút xốp, đũa, ống mút, băng dính kéo.......
- Rổ đựng đồ dùng: Kéo, hồ, băng dính...
3/ Lập kế hoạch tiến hành bài giảng steam
Bước 1: Hỏi
- Cho trẻ nói tên dự án đang học là gì ?
- Chúng ta đã suy nghĩ làm bình lọc nước mini như thế nào chưa ?
- Trong tuần vừa rồi chúng mình đã làm những gì để làm bình lọc nước mini?
- Vì sao chúng ta lại làm bình lọc nước mini?
- Thiên nhiên ban tặng cho con người một cuộc sống xanh – sạch – đẹp. Nhưng do sự phát triển của các khu công nghiệp, do ý thức không tốt của một số con người đã làm cho nguồn nước, môi trường sống của chúng ta bị ô nhiễm:
+ Đây là hình ảnh gì?
- Để bảo vệ nguồn nước, môi trường của chúng ta không bị ô nhiễm thì chúng ta phải làm gì?
- Chúng mình đã khảo sát chất liệu để làm bình lọc nước mini?
- Tiêu chí để làm máy lọc nước mini là gì ?
- Tiêu chí 1: Có khả năng lọc nước bẩn thành nước sạch hơn
Để lọc nước nước bẩn thành nước sạch hơn chúng ta sẽ sử dụng nguyên liệu gì?
-Tiêu chí 2: Chất liệu của máy lọc nước mini không bị rò rỉ nước.
Theo các con máy lọc nước đó làm bằng bìa cát tông được không ? vì sao ?
Các con đã khảo sát và tìm ra được chất liệu gì để làm máy lọc nước mini nhỉ ?
* Cho trẻ xem lại nhật kí video trẻ thực hiện
* Các bước: (Thu hút, khám phá, vẽ bản thiết kế )
- Thu hút ( Hình ảnh nguồn nước bị ô nhiễm )
+ Thảo luận quyết định làm máy lọc nước mini
- Khám phá:
+ Khảo sát nguyên liệu làm máy lọc nước mini
- Vẽ bản thiết kế
+ Trẻ thảo luận để vẽ bản thiết kế
Bước 2: Tưởng tượng
- Suy nghĩ và thiết kế máy lọc nước mini như thế nào? gồm những bộ phận gì? đề xuất các ý tưởng: các thành viên trong nhóm suy nghĩ về nhiệm vụ, mục tiêu thiết kế
- Chọn phương án tối ưu cho sản phẩm cần thiết kế
- Hình dung trong đầu sản phẩm sẽ tạo ra
Bước 3: Thiết kế
- Cho trẻ nhắc lại nguyên liệu để làm máy lọc nước mini
- Cô gợi mở trẻ có thay đổi gì ở bản thiết kế không?
- Lựa chọn các nguyên vật liệu đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm, phù hợp với mục đích thiết kế
- Chọn cách thức chế tạo máy lọc nước mini
- Nhóm con sẽ làm bình lọc nước mini bằng gì ?
+ Nhóm 1: Vỏ chai, vải, cát, sỏi nhỏ, sỏi to
+ Nhóm 2: Vỏ chai, vải, bông gòn, sỏi to
+ Nhóm 3: Vỏ chai, vải, bông gòn, cát, sỏi nhỏ, sỏi to
Bước 4: Chế tạo máy lọc nước mini (E4)
- Trẻ chia nhóm, phân công nhiệm vụ và thực hiện chế tạo máy lọc nước mini
- Các nhóm thảo luận đi lựa chọn nguyên vật liệu của nhóm mình
- Cô quan sát gợi ý hỗ trợ khuyến khích trẻ trong khi trẻ thực hiện chế tạo máy lọc nước mini
- Cô quan sát gợi ý hỗ trợ khuyến khích trẻ trong khi trẻ thực hiện
Bước 5: Cải tiến
- Cô gợi mở hỏi trẻ nếu được làm lại con có sửa đổi điều gì không? Thay đổi như thế nào?
E5: Củng cố mở rộng (dự án)
-Đặt vấn đề trong hoàn cảnh mới nếu muốn lọc được nhiều nước hơn thì chúng mình sẽ làm ntn?
-Sử dụng các NVL ntn để tạo được máy lọc nước to hơn và có khả năng lọc được nhiều nước hơn?
Đánh giá trẻ hàng ngày và tình huống phát sinh:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 31 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động học:Kể chuyện cho trẻ nghe:“Con vật rơi xuống hồ nước”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện,tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung chuyện.
* Kĩ năng
- Luyện phát âm rõ ràng, mạch lạc. trả lời đủ câu.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết về đặc điểm thời tiết mùa hè.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ câu chuyện,bộ rối dẹt các các nhân vật trong chuyện.
- Bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với,Mùa hè đến,điều kì lạ”
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Hát “cho tôi đi làm mưa với”
- Giới thiệu: Bài hát nói về điều gì? Mưa xuống giúp cho cây cỏ như thế nào? Thế mưa từ đâu mà có? Để biết được hôm nay cô kể cho các cháu nghe câu chuyện ấy nhé!
* Hoạt động 2:Kể chuyện trẻ nghe
+ Lần 1: Cô giới thiệu tên truyện, kể chuyện không tranh kết hợp cứ chỉ điệu bộ.
-giảng nội dung câu chuyện.
+ Lần 2: cô kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
* Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Các con vật đang chơi với nhau thì điều gì xảy ra?
- Khi tạnh mưa xuất hiện cái gì?
- Thỏ trắng nhìn thấy gì bên hồ nước?
- Thỏ trắng đã làm gì khi thấy điều đó?
- Các bạn của thỏ đã làm gì?
- Hồ nước bị làm sao khi có ánh mặt trời chiếu xuống?
- Các bạn đã nói với nhau như thế nào?
- Qua câu chuyện chúng mình thấy mùa hè có đặc điểm gì nổi bật? (Mưa, cầu vồng, nắng, nước bốc hơi)
*Giáo dục trẻ:Không được chơi gần ao hồ sông suối,nếu thấy người bị nạn phải chạy đi gọi người cầu cứu,
*Hoạt động 3:Cùng xem kich rối
- Cho trẻ xem kịch rối câu truyện.
-Trẻ tập kể lại chuyện kết hợp các nhân vật rối cùng cô.
4. Kết thúc: Cho trẻ hát bài”mùa hè đến”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
VI,Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 2 : “Tài nguyên đất” Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Phượng
Thứ 2 ngày 3 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động: Số 10 (T1)
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10
-Biết tạo nhóm có 10 đối tượng
*Kỹ năng:
- Cung cấp cho trẻ kỹ năng đếm đến 10 và luyện kỹ năng xếp tương ứng 1.1
- Kỹ năng quan sát và so sánh
*Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc trong giờ học
- Tham gia hứng thú trong giờ học
2. Chuẩn bị :
+ Đồ dùng: - 10 cây xanh, 10 cây hoa cho cô và trẻ
- Một số nhóm có số lượng 8 và 9
+Nhạc bài hát: Mưa bóng mây
3.Tiến hành
*Hoạt động 1: Ôn trong phạm vi 9
- Tổ chức cho trẻ hát bài hát bài « Mưa bóng mây» cùng trò chuyện và đến mô hình vườn cây,hoa trong công viên
-Yêu cầu trẻ tìm , đếm và thêm bớt các nhóm hoa ,cây trong phạm vi 9, gắn thẻ số ( số 9) sau mối nhóm
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
*Hoạt động 2: Dạy trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10
- Cho trẻ xếp tất cả số hoa thành hàng ngang
+ Xếp 9 cây xanh dưới cây hoa 1 hoa -1 cây xanh?
+ Cho trẻ nhận xét cây hoa và cây xanh như thế nào với nhau?
+ Nhóm hoa như thế nào? Nhóm cay xanh như thế nào? Vì sao con biết?
+ Đế nhóm cây hoa bằng nhóm cây xanh phải làm như thế nào?
- Cho trẻ thêm 1 cây xanh và đếm.
+ Hai nhóm như thế nào với nhau? Bằng bao nhiêu?
+ Vậy 9 thêm 1 được mấy?
- Cho trẻ nói 9 thêm 1 bằng 10
-Cho tổ ,nhóm ,cá nhân đếm
+Để chỉ số lượng 10 cây hoa và 10 cây xanh ta dùng thẻ số mấy?
- Giới thiệu số 10:
+ Cho trẻ chọn số và cho trẻ đọc số 10
-Cho trẻ tìm số 10 quanh lớp
+ Số 10 có mấy chữ số đó là chữ số nào?
- Cho trẻ đếm và cất dần hai nhóm vào rổ
- Đọc và cất thẻ số 10
-Cho trẻ đi tìm đồ vật có số lượng bằng 10 quanh lớp
* Hoạt động 3: Bé thông minh
+ TC 1: Thi xem đội nào nhanh
+ Chia trẻ làm hai đội và yêu cầu trẻ lên tìm trong tranh những nhóm có số lượng 10 nối về với số 10
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần
- Kiểm tra kết quả chơi của hai đội
+TC2: Nối dán nhóm có số lượng bằng 10
-Cô cho trẻ tô ,nối ,dán các nhóm có số lượng 10 với số 1
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 4 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động học: Bé tập làm vệ sinh lớp học
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- 93- 95% Trẻ biết một số hành động giữ gìn vệ sinh lóp học: giữ nền nhà luôn sạch sẽ, cất đồ chơi gọn gàng, lau lá cây, xếp bàn ghế, bỏ rác đúng nơi quy định, …
*Kỹ năng:
- 95% trẻ có thói quen bảo vệ và giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Có kĩ năng sử dụng một số đồ dùng, kĩ năng làm việc theo nhóm.
*Thái độ:
- 98% trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
- Trẻ có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh lớp học.
2. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng: chổi, khăn lau, hót rác, bao tay, khẩu trang,…
- Một số đồ dùng cho trẻ: chổi, khăn lau, hót rác, bao tay, khẩu trang,…
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1:Tạo cảm xúc.
- Cô và trẻ chơi trò chơi “dung dăng dung dẻ” đi xung quanh lớp.
- Chơi 2-3 lần.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số công việc giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Cô cho trẻ quan sát lớp học và nhận xét:
+ Lớp học hôm nay như thế nào? Chúng mình sẽ làm gì để lớp học sạch sẽ hơn?
+ Để vệ sinh lớp học sạch sẽ cần những dụng cụ gì?
+ Cô giới thiệu cho trẻ một số đồ dùng dụng cụ để tham gia công việc giữ gìn vệ sinh?( Chổi, hót rác, thùng rác, khăn lau, bao tay, khẩu trang,…)
+ Cô giới thiệu cách sử dụng đồ dùng để làm vệ sinh lớp học?
( cách cầm chổi, cách sử dụng khăn lau để lau lá cây, bàn ghế, giá đồ chơi, thu dọn đồ dùng, thu gom rác,…)
*Hoạt động 3: Cho trẻ trải nghiệm một số công việc giữ gìn vệ sinh lớp học:
- Cô và trẻ cùng thực hiện vệ sinh lớp học. Cô giao nhiệm vụ cho trẻ theo nhóm và trẻ nhận nhóm để thực hiện.
- Cho trẻ đeo khẩu trang, đeo găng tay để làm vệ sinh lớp học.
+ Nhóm 1: Quyét nhà, quyét hiên.
+ Nhóm 2: Lau bàn ghế, cửa sổ, lau lá cây,
+ Nhóm 3: Thu dọn sắp xếp đồ chơi, bàn ghế.
+ Nhóm 4: Thu gom rác.
- Cô cho trẻ làm theo từng nhóm, quan sát hỗ trợ trẻ khi trẻ cần.
- Đàm thoại:
+ Lớp học bây giờ như thế nào?
+ Con cảm thấy thế nào khi thực hiện công việc?
+ Để lớp học luôn luôn sạch sẽ phải làm gì?
+ Nhận xét công việc của các nhóm.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay sạch sẽ
* Kết thúc: Cho cả lớp hát bài “ Không xả rác”
- Cô động viên, khen ngợi trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 4 ngày 5 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động: Dạy trẻ đọc thơ: “Đừng nhé bé ơi”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Đừng nhé bé ơi”
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ khuyên các bé không chơi ở những nơi mất vệ sinh, biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn….
*Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Trẻ ngắt nghỉ đúng câu.
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo.
* Thái độ
- Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ và không nghịch đất cát.
2. Chuẩn bị:
- Que chỉ.
- Máy tính có hình ảnh bài thơ: Bé ơi đừng nhé
- Băng đĩa ghi lời bài hát : “Tay hơm tay ngoan”
3.Tiến hành
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cho trẻ đọc đồng dao bài hạt mưa hạt móc
- Trò chuyện về nội dung bài, hát dẫn dắt trẻ vào bài
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
* Cô Ggới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc bài thơ lần 1
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+Tác giả của bài thơ là ai?
- Cô đọc bài thơ lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ khuyên các bạn nhỏ không nên chơi đất cát ở những nơi mất vệ sinh, không ra ngoài trời nắng to, khi mới ăn no thì đừng chạy nhảy, và sáng ngủ dậy phải đánh răng rửa mặt và rửa tay trước khi ăn.
* Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn:
- Những câu thơ đầu tác giả đã khuyên các bạn nhỏ điều gì?
- Sau lúc ăn no thì không được làm gì?
- Vậy mỗi sáng thức dậy thì còn phải làm gì?
- Những câu thơ nào nói lên điều đó?
- Giáo dục: Trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không nghịch đất cát, khi ăn xong không chạy nhảy
* Dạy trẻ đọc bài thơ.
- Cô đọc lại bài thơ: Động tác minh họa
- Dạy trẻ đọc bài thơ 3 - 4 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Tổ đọc 1-2 lần luân phiên nhau , nhóm bạn trai, bạn gái đọc( Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
- Cá nhân đọc 1- 2 lần
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
* Trò chơi củng cố.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Nhào đất”
-Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc, bạn nọ để tay lên vai bạn kia sau đó bóp vai cho bạn làm động tác nhào bột, sau đó bạn nọ nhẹ nhàng đấm lưng cho bạn kia
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hoạt động 3:Đọc thơ củng cố
-Cô cho trẻ đọc nối tiếp câu thơ cho đến hết bài
- Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 6 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động học: Sự kỳ diệu của đất
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nắm được tên gọi và đặc điểm của đất.
- Trẻ biết được nguồn gốc và công dụng của đất.
- Trẻ biết được lợi ích của đất đối với đời sống con người.
* Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát phân tích, so sánh của trẻ.
- Phát huy kĩ năng trao đổi, chia sẽ, hợp tác nhóm cho trẻ.
- Phát triển kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ:
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các sản phẩm làm từ đất
- Dạy trẻ biết bảo vệ đất đai, không vứt rác bữa bãi.
2. Chuẩn bị:
-Máy chiếu, đất, sản phẩm làm từ đất, dụng cụ đựng đất ( thau, chậu.....)
-Bài hát con heo đất,Mưa bóng mây
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
-Cô cho trẻ hát bài: “ Con heo đất” – Ngọc Lễ
- Cô hỏi tên bài hát? Bài hát nói về gì?
- Thế lớp mình đã thấy đất bao giờ chưa?
- Các con thấy đất ở đâu, đất như thế nào?
- Vậy để biết được đất như thế nào thì hôm nay cô và lớp mình cùng tìm hiểu về sự kỳ diệu của đất nhé.
*Hoạt động 2: Quan sát sự kỳ diệu của đất.
-Trò chuyện đàm thoại về đất và một số tính chất của đất
+ Nhận biết màu, mùi, vị của đất:
- Cô cho trẻ quan sát viên đất.
- Các con hãy sờ vào đất và cho cô biết đất như thế nào?
- Đất là chất lỏng hay chất rắn?
- Khi quan sát đất thấy như thế nào?
- Đất có mùi gì?
- Cô cho trẻ ngửi thử.
-Sau khi trẻ nói hiểu biết của mình về đất cô mới nêu đặc điểm của đất:
-Đất có dạng những hạt nhỏ li ti, có thể nắm được, đất dính vào tay, có thể in hình trên đất.
-Cho trẻ chơi trò chơi : vẽ hình trên đất
-Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm
-Chia cho mỗi nhóm một khay đất mỗi trẻ một cái que và để trẻ vẽ lên đất theo ý thích
*Kết thúc trò chơi cô giáo tuyên bố cả hai đội cùng chiền thắng và thưởng cho mỗi đội một bông hoa.
-Đất có ở đâu các con?
-Đất rất gần gũi và có khắp mọi nơi từ các nẻo đường, ngôi nhà, các đồng ruộng, nương vườn, núi đồi..
*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số công dụng của đất
-Bây giờ các con hãy quan sát trên màn hình và cho cô biết những công dụng của đất.
* Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả...
*Xây dựng: nhà,trương học, cầu, đường,..
* Hoạt động nghệ thuật: vẽ tranh, tượng..
-Ngoài ra còn dùng để sản xuất đồ dùng trong gia đình: bát, nồi..
*Giáo dục:Các con ơi! Quê chúng ta có nhiều đất phải không nào? Các con có yêu đất quê mình không? Vậy khi đi trên những bãi đất thì các con phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết yêu quý cây xanh và không được vất rác bừa bãi nhé.Đất có lợi ích nhưng khi những hạt đất rơi vào mắt rất nguy hiểm các con ạ vậy nên các con không được nghịch đất khi người lớn không cho phép nhớ chưa nào?
*Hoạt động 4: Trò chơi trải nghiệm.
-Trò chơi: Ai khéo tay hơn?
-Cô chia trẻ làm 4 đội nhiệm vụ của chúng mình hãy cùng nhau làm những mâm cỗ thật đẹp nhé!
-Luận chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, phát đất sét và dĩa cho trẻ. Trong thời gian một bản nhạc đội nào làm được mâm cỗ đẹp hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng.
-Kết thúc: cô tuyên bố đội thắng.
-Cô nhận xét chung và cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát : Mưa bóng mây của tác giả Tô Đông Hải
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 7 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức của đôi tay ném và bắt bóng bằng hai tay.
*Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống đất. Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn.
- Trẻ yêu thích luyện tập, nhanh nhẹn trong khi vận động.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động .
2. Chuẩn bị
- Rổ bóng
- Sân bãi sạch sẽ.
3.Tiến hành
*Hoạt động 1. Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chậm và về đứng thành 3 hàng ngang.
*Hoạt động 2:Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
-Cô cho trẻ tập theo nhịp bài hát: “Mưa bóng mây”
-Tay: Cac ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
-Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
-Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
-Bật: Bật tiến về trước (Các động tác thực hiện 4lần x 8 nhịp).
- Vận động cơ bản: “Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m”
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ lên thực hiện cùng cô.
- Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác.
- TTCB : Cô đứng đối diện, cách nhau khoảng 4 m. Cô cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao và ném cho người đứng đối diện mình. Người đối diện bắt bóng bằng hai tay và ném ngược lại
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ thực hiện: Sau khi cô làm mẫu xong, cho cả lớp thực hiện.
( Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai, khuyến khích trẻ tập).
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
* Cho trẻ chơi 1 trò chơi thư giản.
+Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội thi đua nhau. Khi có hiệu lệnh: “ bắt đầu”, bạn đầu tiên đứng trước vạch xuất phát chọn 1 quả bóng hai tay cầm bóng đưa qua dầu,bàn đằng sau hai tay đỡ bóng và tiếp tục chuyền cho bạn tiếp theo cứ chuyền như vậy cho tới cuối hàng.
- Luật chơi: Đội nào chuyền xong trước đúng theo yêu cầu, thì đội đó thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh lớp 2-3 vòng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|
VII,Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 3 “Bé với tài nguyên” Giáo viên thực hiện: Lương Thị Chinh
Thứ 2 ngày 10 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động: -Tên hoạt động học: Đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo; so sánh và diễn đạt kết quả đo.
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo; so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng cách đong nước đổ vào các chai có kích thước khác nhau và diễn đạt rõ ràng được kết quả đo(Chỉ số 65)
- Hứng thú tham gia vào trò chơi
* Kỹ năng
- Luyện kỹ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và sự khéo léo của trẻ.
* Thái độ
- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, không làm nước đổ xuống sân, không được vứt rác bừa bãi.(Chỉ số 14, 57)
2. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm 1 khay đồ dùng ( Chai nước to, nhỏ,ca, khăn lau, phễu, thẻ số..)
- Bình nước to, vòng, cho trẻ chơi trò chơi
- Bảng khảo sát cho mỗi nhóm
- Nhạc bài hát: Lớp học cầu vồng, Điều kì lạ quanh ta, cho tôi đi làm mưa với.
3.Tiến hành hoạt động
E1: Gắn kết
- Vào giờ hoạt động ngày hôm nay, cô cũng đã chuẩn bị rất là nhiều đồ dùng để hoạt động cùng với nước đấy! Nhưng trước tiên các con cùng cô làm những “Ảo thuật gia” để những đồ dùng đó xuất hiện nhé!
- Cả lớp nhìn xem những đồ dùng gì đã xuất hiện trên bàn của cô nào?
- Cô khen những “ Ảo thuật gia” tài năng nào.
- Bạn nào giỏi cho cô biết, kích thước cái 2 chai này như thế nào?
- Chai nào to hơn? Chai nào nhỏ hơn?
- Vậy bạn nào giỏi, hãy cho cô biết chai nào đựng được nhiều nước hơn?
- Vì sao con biết?
E2 : Khám phá
- Cô hướng dẫn cách đong nước
- Để đo được dung tích của chai nước chúng mình sẽ sử dụng các dụng cụ nào ?
- Với những dụng cụ này theo các con, mình sẽ đong nước vào chai như thế nào?
- Để đo chính xác được dung tích của mỗi chai, cô dùng 1 cái ca làm đơn vị đo và nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước
-Cô giới thiệu bảng khảo sát , hướng dẫn cách khảo sát
Bảng khảo sát
|
|
Tên đối tượng
|
Số lượng
|
|
|
|
Số thẻ
|
1
|
3
|
|
Tên đối tượng
|
|
|
|
|
Số thẻ
|
1
|
4
|
-Cho trẻ về nhóm cùng nhau đong nước và khảo sát đo thể tích bằng 1 đơn vị đo
-Cô quan sát thực hiện và giúp đỡ trẻ
E 3 : Giải thích
-Trẻ lên thuyết trình và trả lời câu hỏi của cô
- Con chọn đối tượng nào để khảo sát đo thể tích
- Con đã đong đối tượng như thế nào ?
- Một chai nước thì cần đến bao nhiêu ca nước? con đã gắn thẻ số mấy ?
-Khi đong đến chai nước thứ 2 thì kết quả như thế nào ?
- Trẻ chia sẻ kết quả
+ Con có nhận xét gì về lượng nước của 2 chai nước vừa đo? Chai nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao con biết?
-Cô khái quát lại : cách đong đo 2 chai nước
=> Cô chốt lại:
+ Với 2 chai to nhỏ khác nhau khi dùng 1 dụng cụ đo là ca nước thì lượng nước ở 2 chai nước không bằng nhau.
+ Cùng một đơn vị đo nhưng thể tích của từng vật khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau, vật càng nhỏ thì số lần đong đo càng ít và ngược lại.
E4 : Củng cố, mở rộng
- Vừa rồi, cô thấy lớp mình hoạt động rất sôi nổi, rất hay rồi, nên cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi rất là thú vị trò chơi mang tên : “Đổ đầy”.
+ CC: Khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ bật chụm chân qua các vòng, và nhanh chóng múc nước đổ vào bình nước to. Sau khi đã đổ nước vào bình thì nhanh chóng chạy về đứng về cuối hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục như vậy cho đến hết. Trò chơi kết thúc khi hết bản nhạc.
+ LC: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ đổ đầy bình nước to ở bàn phía trên. Đội nào đổ được số nước trong bình nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Các con phải chú ý thật nhanh và khéo léo để không làm đổ nước ra sân nhé!
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Cô bao quát, động viên cổ vũ trẻ
- Kiểm tra kết quả
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
E5 : Đánh giá
-Cô và trẻ cùng nhau chia sẻ cảm xúc và những gì cô và trẻ trải nghiệm
-Cô và trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy hát : “Không xả rác”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ hát đúng rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu bài hát.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu, sắc thái vui tươi của bài hát.
* Kĩ năng
- Rèn kĩ năng ca hát cho trẻ.
- Thông qua trò chơi phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, không xả rác ra môi trường.
2. Chuẩn bị.
Nhạc bài hát “Không xả rác”
- Giai điệu bài hát theo phong cách rock.
- Giai điệu nhạc theo phong cách pop
3.Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô giới thiệu chương trình nhạc hội:“Những nốt nhạc vui” và cùng bé tham gia chương trình nhạc hội.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu trong bài hát “Không xả rác” và đố trẻ:
+ Đó là giai điệu của bài hát gì?
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
*Hoạt động 2: Chương trình nhạc hội“Những nốt nhạc vui”
- Cô giới thiệu phần đầu tiên của chương trình có tên gọi“Thử tài bé yêu” hãy cùng xem tài năng của các ca sĩ nhí.
+ Cô cho cả lớp hát bài hát “Không xả rác”.
+ Cho trẻ hát theo yêu cầu của cô :
+ Cho trẻ hát nối tiếp: Khi cô đưa tay về nhóm nào thì nhóm đó hát.
+ Cho trẻ hát to, nhỏ.
- Tiếp theo chương trình hãy cùng lắng nghe “những giai điệu mới.”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát theo nhạc rock.
- Con nhận thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Cho trẻ cùng hát và thể hiện theo giai điệu bài hát theo phong cách rock.
- Cô cho từng nhóm, cá nhân trẻ hát và biểu diễn bài hát “Không xả rác” theo phong cách rock.
- Cô chú ý rèn kĩ năng ca hát cho trẻ.
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát theo phong cách nhạc pop. Hỏi trẻ cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào?
- Dạy trẻ lĩnh sướng và hòa dòng bài hát.
- Cho trẻ về nhóm cùng lựa chọn phong cách biểu diễn bài hát.
- Cô cho từng nhóm, cá nhân lên lựa chọn dụng cụ âm nhạc và thể hiện phong cách nhạc của mình.
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc.
- Cô giới thiệu trò chơi: “ Cùng tạo dáng”
- Cách chơi: Trẻ nghe và đi theo tiếng nhạc , nhạc nhanh trẻ đi nhanh, nhạc chậm trẻ đi chậm, khi nhạc dừng trẻ phải tạo dáng có hành động bảo vệ môi trường.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Hoạt động 3: Tiếng hát ngọt ngào
- Cô giới thiệu bài hát nghe “Chung tay bảo vệ môi trường”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp nét mặt, cử chỉ điệu bộ.
- Cô giảng nội dung bài hát.
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Lần 2: Cô hát kèm một số động tác múa phù hợp với bài hát và khuyến khích trẻ hưởng ứng theo bài hát.
- Hỏi trẻ: Để bảo vệ môi trường các con cần phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ : Biết bảo vệ môi trường.
* Kết thúc: Cô công bố đội thắng cuộc và tuyên bố kết thúc chương trình.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động: VĐCB: Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Trèo lên xuống 7 gióng thang.
- Biết cách chơi TC tín hiệu
* Kỹ năng
- Trẻ biết dùng đôi bàn chân và đôi bàn tay khéo léo để giữ thang và biết kết hợp chân nọ tay kia để trèo.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia tập luyện
2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- 2 cái thang, ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng.
3.Tiến hành hoạt động
*HĐ1: Ổn định gây hứng thú
- Cô loa loa: “Làng trên xóm dưới
Bạn nhỏ gần xa,
Từ thấp đến cao, từ gầy đến béo
Không kể gái trai mau đến thi tài
Tham gia ngày hội loa loa loa loa…”
- Các con có biết loa báo tin gì không?
- Cô giới thiệu hội thi “Bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe”.
- Cô giới thiệu hai đội chơi là đội “cây xanh” và đội “nước trong” và cho trẻ cùng tham gia hội thi.
*HĐ2: Hội thi “Bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe”.
* Khởi động:
- Trước khi tham gia phần thi thứ nhất cô cho trẻ cùng khởi động.
- Cho trẻ khởi động đi theo đội hình vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: Đi nhanh, đi chậm, khom lưng, kiễng gót, cúi, khom,…theo nền nhạc bài hát:“Ngôi nhà của chúng ta”
* Trọng động:
- Phần thi đầu tiên phần thi “Đồng diễn”
- Cô tặng trẻ những chai nhựa và cho trẻ tham gia thi đồng diễn.
- Trẻ tập bài tập PTC kết hợp với bài hát: “Không xả rác”, tập với chai nhựa.
-Tay: Cac ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
-Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
-Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
-Bật: Bật tiến về trước - Tập động tác 4 lần x 8 nhịp.
- ĐTNM: Bụng lườn.
- Phần thi thứ hai phần thi tài năng:
* VĐCB: “Trèo lên, xuống 7 gióng thang”
- Các con nhìn xem cô có gì đây?(thang)
- Vậy với cái thang này dùng để làm gì?
- Đê biết cách trèo lên xuống thang thì các con cùng xem cô thực hiện trước nha.
+ Lần 1: Làmkhông giải thích
+ Lần 2: Làm chậm kết hợp phân tích
TTCB:Hai tay cùng bám vào gióng thang thứ ba đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên,tiếp tục chân trái đặt lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo cho trẻ thực hiện trèo 7 gióng thì dùng ở đó rồi trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia. Sau khi thực hiện xongđi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhắc lại ý chính
- Gọi 2 trẻ lên làm mẫu ( nếu trẻ tập tốt cô cho trẻ lần lượt lên tập, nếu chưa tốt cô nhắc lại thêm 1 lần rồi cho trẻ thực hiện )
- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện
- Lần 2: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện dưới hình thức thi đua.
- Trẻ tập. Cô chú ý quan sát, sửa sai kịp thời cho trẻ
- Mời trẻ thực hiện.
+ Các con vừa thực hiện bài tập gì?
* Trò chơi vận động: “Câu chai nước”
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Lần lượt 2 trẻ của từng đội lên lấy sợi dây chun phối kết hợp cùng nhau dùng dây chun đó để mang được chai về đích. Trong thời gian là một bản nhạc đội nào mang được nhiều chai về đích sẽ là đội chiến thắng.
+ Luật chơi: Chỉ được mang 1 chai trong 1 lần di chuyển. Trong quá trình di chuyển nếu làm cho chai rơi xuống thì chai đó sẽ không được tính điểm.
- Cô bao quát và cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi.
*HĐ3: Thư giãn cùng vận động viên
- Phần thi cuối cùng: đua tài
- Cô cùng trẻ khiêu vũ nhẹ nhàng theo nền nhạc “Ngôi nhà của chúng ta”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm bài “Bé giữ vệ sinh môi trường”.
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết đọc diển cảm, đọc đúng nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, minh họa.
- Khi đọc trẻ thể hiện được tình cảm theo nội dung của bài thơ. Biết kết hợp với nhạc theo lời bài thơ.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thể hiện diễn cảm khi đọc, đọc đúng nhịp, ngắt nghỉ đúng chỗ, khi đọc to, rõ ràng, đúng nhịp ,ngôn ngữ mạch lạc, không ngọng….bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực tự nhiên.
- Rèn kỹ năng thể hiện sự tự tin nhanh nhẹn cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường
2. Chuẩn bị
- Tranh, rối bài thơ: “Bé giữ vệ sinh môi trường”
- Nhạc không lời.
- Tâm thế thoải mái, đầu tóc, gọn gàng.
- Ghế đủ cho trẻ hoạt động..
3.Tiến hành
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “ Bé không xả rác”.
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Cô khẳng định:
2. Nội dung.
Hoạt động 1: Bé đoán giỏi.
- Cô đọc 1 đoạn trong bài thơ “Bé giữ vệ sinh môi trường” cho trẻ đoán tên bài thơ, tác giả.
- Cô vừa đọc đoạn thơ có trong bài thơ gì?, Của tác giả nào?.
=> Cô khẳng định.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bé giữ vệ sinh môi trường” 1- 2 lần.( sửa sai, ngọng cho trẻ).
Hoạt động 2: Cô cùng bé đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc diễn cảm bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
+ Tác giả đã giới thiệu về sân trường như thế nào?
+ Nhờ ai mà sân trường được mát và sạch?
+ Khi ra sân các bạn đã làm gì?
+ Nhặt lá vàng rơi bỏ vào đâu?
+ Theo các con chúng minh cần phải làm gì để giữ vệ sinh môi trường?
+ Các con có cảm nhận gì khi đọc bài thơ?
+ Nếu là chúng mình, chúng mình sẽ làm gì để bảo vệ môi trường trong và ngoài nhóm lớp?.
+ Khi đọc bài thơ chúng mình thể hiện tình cảm như thế nào?
=> Giáo dục: Bài thơ “ Giữ gìn vệ sinh môi trường” đã nói đến chúng ta luôn luôn phải giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, khi chúng mình nhìn thấy rác ở sân trường hay xung quanh chúng ta, thì chúng ta phải nhặt bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định. Thì không khí trong lành mới mang lại sức khỏe.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp sa bàn rối.
- Cho trẻ đọc cùng cô 3 - 4 lần. (Cô chú ý sửa điệu bộ, ngữ giọng cho trẻ)
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân với nhiều hình thức khác nhau (Cô chú ý sửa điệu bộ, ngữ giọng cho trẻ)
* Hoạt động 4: Tiếng thơ hay.
- Cô ngâm thơ cho trẻ nghe.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy bé phân loại rác thải
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích –yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu được ích lợi của việc quét dọn, bỏ rác đúng nơi quy định và phân loại rác.
- Trẻ biết được các loại rác và ảnh hưởng của rác tới sức khỏe và đời sống con người.
- Phân biệt các hành vi nên và không nên khi xả rác, biết được ngày 5/6 là ngày môi trường thế giới.
*Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết và phân loại rác.
- Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ.
- Phát triển khả năng phối hợp nhóm của trẻ.
- Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng.
*Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ, vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học và môi trường xung quanh trẻ.
- Trẻ biết trân trọng những người làm nghề vệ sinh môi trường.
- Trẻ có thái độ và cách xử lý phù hợp với từng loại rác khác nhau.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp
.2. Chuẩn bị:
- Video xả rác bừa bãi, băng rôn “Hãy chung tay bảo vệ môi trường”.
- Đĩa nhạc bài hát: Bé quét nhà, hãy phân loại rác, em vẽ môi trường màu
xanh.
- Một số thừng đựng rác bằng bìa.
- Một số chai, lọ nhựa,giấy, bìa, báo cũ, lá cây
- Rỏ nhựa, vòng, cân, tranh ảnh một số hành vi đúng – sai.
- Hình ảnh cô công nhân quét rác.
- Tâm thế thoải mái, đầu tóc, gọn gàng.
- Trang phụ gọn gàng.
3.Tiến hành hoạt động
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cùng trẻ vận động theo bài: “Bé quét nhà”.
+Trong bài hát em bé đã làm gì?
+ Tại sao chúng ta phải quét dọn nhà cửa?
+ Nếu không quét nhà chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Nếu lớp học, sân trường, đường đi và những nơi công cộng cũng không được quét dọn, giữ gìn vệ sinh thì sẽ thế nào?
=> Cô khẳng định lại.
2.Tiến hành
*Hoạt động 1: Bé cùng khám phá.
- Cho trẻ xem hình ảnh về rác.
+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?
+ Rác có ở những nơi nào?
+ Vì sao các con biết đây là rác?
- Rác là những thứ vật chất từ thức ăn, đồ dùng, chất phế thải sản xuất hay từ dịch vụ y tế...mà mọi người không dùng nữa và thải bỏ đi. Rác sinh ra từ mọi người, mọi nơi như: Gia đình, trường học,chợ, bệnh viện, các khu công nghiệp, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí và rất nhiều nơi khác
- Cho xem video về hình ảnh về rác.
+ Vì sao ruồi nhặng lại kéo đến?
+ Khi đi qua bãi rác mọi người có sẽ làm gì?
+ Thế các con đã đi qua bãi rác bao giờ chưa? Khi đi qua các con thấy như thế nào?
- Hình ảnh mà các con vừa xem đó là nhừng hình ảnh mà mọi người vứt rác bừa bãi gây ra bụi bẩn và làm ô nhiễm môi trường đấy.
+ Các con biết những loại rác gì?
+ Ở trong những góc lớp các cô đã tận dụng những loại rác thải đó để làm gì?
- Vậy các con hãy cùng xem những loại rác thải đó đã được tận dụng làm gì nhé.
=> Cô khẳng định. Từ những lọai rác thải như chai lọ nhựa, hộp bìa cũ, giấy vụn, lá cây rụng đã được tạo thành các đồ chơi như làm thành các con vật.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh để trẻ so sánh hành động nào đúng, hành động nào sai? Tại sao?
+ Để sân trường luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?
+ Vậy lá có phải là rác không ?
+ Ngoài các con ra còn ai là người làm cho sân trường luôn sạch đẹp?
+ Vậy ở đường phố, hay xóm làng ai đã thu gom rác để môi trường luôn sạch?
-> Các con ạ, các cô bác công nhân vệ sinh môi trường dừ ở nông thôn hay thành thị đã rất vất vả, không quản sớm khuya quét dọn cho những con đường luôn sạch sẽ, giữ cho môi trường trong lành.
Vì vậy các con phải biết ơn, tôn trọng và yêu quý các cô bác công nhân vệ sinh môi trường nhé.
+ Sau khi gom rác người ta chở rác đi đâu?
+ Người ta sẽ làm gì với rác?
-> Các con ạ, sau khi chở rác về bãi rác hay những nơi xử lý rác thải người ta sẽ tiến hành phân loại rác sau đó sẽ đưa vào các nhà máy để tái chế thành các sản phẩm mới, còn những loại không tái chế được thì được xử lý bằng hóa chất sau đó đem đi chôn lấp hoặc đốt làm thành các loại phân bón cho đất, cho cây trồng tốt tươi.
Và này 5/6 hàng năm là ngày “Môi trường thế giới”đây là một ngày lễ nhằm kêu gọi mọi người trên toàn thế giới nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.Vậy ngày 5/6 là ngày gì?
*Hoạt động 2: Quà tặng cho bé
- Trò chơi. Phân loại rác
+ Luật chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội. Mỗi đội sẽ có một rổ đựng các loại vật liệu rác thải: Hộp sữa, giấy vụn, giấy báo, chai lọ nhựa, lá cây... Từng bạn sẽ lên chọn một loại vật liệu khác nhau và di chuyển bằng các loại vật liệu khác nhau và di chuyển bằng cách bật qua các chiếc vòng và bỏ vào thùng rác có ký hiệu của các loại vật liệu đó.
+ Cách chơi: Trong thời gian một lần bản nhạc bài hát “Em vẽ môi trường màu xanh” đội nào phân loại đúng và được nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Cô quan sát, kiểm tra kết quả của trẻ.
*Hoạt động 3: Bé khéo tay
- Cho trẻ về nhóm làm trang phục từ các loại NVLPT.
- Trẻ biểu diễn thời trang với các trang phục trẻ đã làm.
3.Kết thúc:
- Cô Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.....................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
|
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
|