ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
Lớp : 5A3
Năm học: 2022- 2023
|
I.MỤC TIÊU-NỘI DUNG
TTL
|
Mục tiêu
chủ đề
|
Nguồn
|
PTCTGD
|
Nội dung
chủ đề
|
Hoạt động
chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Mục tiêu, nội dung cốt lõi
|
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
Nhánh 1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
A. Phát triển vận động
|
|
|
1. Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
|
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
ĐP
|
x
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 1: (Hô hấp: Gà gáy / Tay: 2 tay đưa ra trước , gập trước ngực/ Lưng, bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân/ Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục/ Bật: Bật tiến về phía trước)
|
thể dục bài 1
|
Khối
|
Sân trường khu TT
|
1
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
|
|
|
* Vận động: đi
|
|
3
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi bằng mép ngoài bàn chân
|
NDCT
|
|
Đi bằng mép ngoài bàn chân
|
HĐH: Đi bằng mép ngoài bàn chân
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
* Vận động: tung, ném, bắt
|
|
24
|
Nhanh nhẹn, khéo léo vừa đi vừa đập bắt bóng nẩy từ 4-5 lần liên tiếp
|
KQMĐ
|
|
Đi, đập và bắt bóng nẩy
|
HĐH: Đi, đập và bắt bóng nẩy
|
đi, đập và bắt bóng nẩy
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
|
HĐH
|
|
|
|
* Vận động: bật, nhảy
|
.
|
34
|
Mạnh dạn, tự tin, dứt khoát khi thực hiện vận động bật liên tục vào 5-7 vòng
|
NDCT
|
|
Bật liên tục vào vòng
|
HĐH: Bật liên tục vào 5- 7 vòng
|
bật tách khép chân qua 7 ô
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
HĐNT
|
|
36
|
Giữ được thăng bằng khi bật qua vật cản cao 15-20cm
|
NDCT
|
|
Bật qua vật cản cao 15-20cm
|
HĐH: -Bật qua vật cản cao 15-20cm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
|
|
|
|
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt
|
|
40
|
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
|
BC
|
|
Tô màu hình vẽ
|
HĐC/HĐG: Tô màu hình vẽ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
B. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
|
|
|
1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
|
|
|
* Cân nặng, chiều cao
|
|
|
2. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
|
|
58
|
Có kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng quy trình. Có thói quen tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
|
KQMĐ
|
|
Rèn luyện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng
|
VS-AN: Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo hướng dẫn.
|
thao tác rửa tay
|
Khối
|
Lớp học
|
1
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
3. Hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt, giữ gìn sức khỏe
|
|
68
|
Có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống
|
KQMĐ
|
|
Mời cô, mời bạn khi ăn
|
VS-AN: Trẻ mời cô , mời bạn khi ăn.
|
một số thói quen tốt trong ăn uống
|
Trường
|
Lớp học
|
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
KQMĐ
|
|
Không khạc nhổ bừa bãi
|
HĐ/HĐNT: Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể và phòng bệnh theo mùa.
|
|
Trường
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
4. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
|
|
74
|
Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
|
KQMĐ
|
|
Một số khu vực nguy hiểm
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ về một số khu vực gây nguy hiểm
|
một số khu vực gây nguy hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
|
|
HĐC
|
|
78
|
Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn
|
KQMĐ
|
|
Quy định an toàn của trường/lớp
|
ĐTT: Trò chuyện về việc sau giờ học được bố mẹ đón chúng mình sẽ về nhà ngay và không tự ý đi chơi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
KQMĐ
|
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về hành vi tự giác thực hiện được một số quy định về an toàn tại trường/lớp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
A. Khám phá khoa học
|
|
|
B. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
|
|
|
1. Nhận biết số đếm, số lượng
|
|
112
|
Biết đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
|
KQMĐ
|
|
Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5
|
HĐH: Ôn số lượng 5
|
|
Khối
|
Lớp học
|
1
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐC
|
|
113
|
Nhận biết được chữ số và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
ĐP
|
|
Nhận biết chữ số 6 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
HĐH:Sô 6 tiết 1
|
soố 6 tiết 1
|
Khối
|
Lớp học
|
1
|
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
5. Nhận biết hình dạng
|
|
128
|
Biết tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau
|
NDCT
|
|
Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau
|
Dự án: Chế tạo đồ vật từ các khối hình khác nhau.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
C. Khám phá xã hội
|
|
|
1. Bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
|
|
135
|
Bé nhận biết được một số nơi không an toàn và gọi người giúp đỡ trong trường hợp gặp nguy hiểm
|
|
|
Nhận biết được một số nơi không an toàn và gọi người giúp đỡ trong trường hợp gặp nguy hiểm
|
HĐH: Nhận biết được một số nơi không an toàn và gọi người giúp đỡ trong trường hợp gặp nguy hiểm
|
Nhận thức
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
|
|
HĐH
|
|
137
|
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh( xe đang chuyển hướng, chướng ngại vật trên đường, tầm nhìn bị che khuất, vội vàng bi lên xuống xe, xê ô tô đột ngột mở cửa…)
|
TLHD
|
|
Đặc điểm nổi bật của trường/lớp mầm non; Các hoạt động, công việc của các cô bác trong trường
|
HĐH: Tìm hiểu về trường mầm non DN: Tổ chức cho trẻ đi thăm điểm trường khu Đông Am.
|
tìm hiểu về trường mầm non
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐG
|
|
138
|
Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non; công việc của các cô bác trong trường.
|
|
|
Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non; công việc của các cô bác trong trường.
|
DTT: Trò chuyện về trường lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
141
|
Đặc điểm , sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường
|
|
|
Đặc điểm , sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường
|
ĐTT: Trò chuyện về sở thích của mình và các bạn ở trường mầm non.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
1. Nghe hiểu lời nói
|
.
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
ĐP
|
x
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Trường Mầm Non.
|
HĐH/HĐG: ," gà tơ đi học", ai lớn nhất, ai bé nhất" Truyện thỏ con đi học, "câu chuyện của giấy kẻ" " Sự tích chú cuội cung trăng"
|
Truyện " Gà tơ đi học"
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
152
|
Có khả năng nghe hiểu và thực hiện được các hướng dẫn bằng lời trong các hoạt động cá nhân, tập thể để hoàn thành nhiệm vụ tại trường.
|
BC
|
|
Nghe hiểu và làm theo các hướng dẫn trong hoạt động cá nhân và tập thể (được 3-4 yêu cầu liên tiếp)
|
ĐTT/HĐNT: Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi, trường, lớp học của bé.
HĐC: Trò chuyện về cô giáo và cô bác trong trường mầm.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐNT
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
153
|
Hiểu và làm theo được 2-3 Yêu cầu liên tiếp
|
ĐP
|
x
|
Nghe hiểu và làm theo các hướng dẫn trong hoạt động cá nhân và tập thể (được 3-4 yêu cầu liên tiếp)
|
ĐTT: Trò chuyện với bé và các bạn trong lớp bé
HĐC: Trò chuyện về cơ thể, nhu cầu sở thích của bé.
LH: Trăng rằm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
ĐTT
|
LH
|
|
|
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày
|
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
ĐP
|
x
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề trường mầm non
|
HĐH: Thơ: cô giáo của em, bé học toán, gà học chữ, cô dạy con
|
thơ: cô dạy con
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
158
|
Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
|
KQMĐ
|
|
Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
|
HĐG,HĐC:Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
161
|
Biết miêu tả sự việc có nhiều tình tiết theo trình tự với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,.. của nhân vật
|
KQMĐ
|
|
Miêu tả sự việc có nhiều tình tiết theo trình tự với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,.. của nhân vật
|
ĐTT,HĐG,HĐC:\Miêu tả sự việc có nhiều tình tiết theo trình tự với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,.. của nhân vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐG
|
|
|
3. Làm quen với việc đọc - viết
|
|
174
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề trường mầm non
|
ĐP
|
x
|
Nhận dạng các chữ cái O - Ô- Ơ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH: Làm quen với chữ cái o,ô,ơ
|
làm quen chữ cái o,ô,ơ
|
Khối
|
Lớp học
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
|
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
|
|
203
|
Biết thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè và chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
|
KQMĐ
|
|
Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
|
/HĐHHĐNT: Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐNT
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
|
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
|
|
218
|
Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
ĐP
|
x
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…) theo các chủ đề trường mầm non.
|
HĐH:Dạy trẻ hát:Đi tới trường,cô giáo miền xuôi, em đi mẫu giáo,Ngày đầu tiên đi học,gác trăng, Ngày vui của bé, mèo lười đi học
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Trường Tiểu Học.
|
HĐH: Bài ca đi học, Mái trường mềm yêu, Lớp chúng ta đoàn kết, Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
TDS
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
219
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
ĐP
|
x
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách,nhịp chủ đề trường mầm non
|
Dạy múa: Bàn tay cô giáo/ Gác trăng. Dạy vỗ tay theo nhịp: Trường chúng cháu là trường mầm non.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
220
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
ĐP
|
x
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Trường Mầm Non"
|
HĐG,HĐC Dự án-Làm đèn lồng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐG
|
|
|
|
222
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
ĐP
|
x
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Mầm Non)
|
HĐH: Vẽ đèn lồng, vẽ trường Mầm Non. Vẽ đồ chơi tặng bạn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
223
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
ĐP
|
x
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề :Trường Mầm Non
|
HĐH/HĐG/HĐC: Nặn đồ chơi ,đồ dùng ( đu quay ,cầu trượt, búp bê,…)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
224
|
Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
ĐP
|
x
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối theo chủ : Trường Mầm Non.
|
HĐH/HĐG: Xếp hình trường mầm non. Xếp hình đèn ông sao.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
225
|
Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục
|
KQMĐ
|
|
Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng / đường nét và bố cục
|
HĐH + HĐG: Nhận xét tranh Vẽ tranh trường mầm non
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH+HĐG
|
H
ĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
|
|
226
|
Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình
|
KQMĐ
|
|
Đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình
|
Trẻ đặt tên cho sản phẩm tạo hình của mình
|
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
231
|
Có khả năng tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
|
ĐP
|
x
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Trường mầm non"
|
HĐG:Làm đồ chơi từ lõi giấy
|
Làm đồ chơi từ lõi giấy
|
Lớp
|
Lớp học
|
1
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
34
|
38
|
39
|
|
|
Chia theo
hoạt động trong chế độ sinh hoạt
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
|
|
|
|
|
4
|
9
|
6
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
|
|
6
|
7
|
11
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
|
|
4
|
3
|
3
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
|
|
3
|
3
|
3
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
|
|
6
|
2
|
7
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
|
|
8
|
12
|
8
|
|
|
Chia theo
lĩnhvực
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
1
|
3
|
1
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
|
|
0
|
3
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
2
|
0
|
2
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
2
|
0
|
1
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
4
|
3
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Bé vui Tết trung thu
|
1
|
Từ 5/9 - 9/9/2022
|
Lương Thị Chinh
|
|
Trường, lớp của bé
|
1
|
Từ 12/9 - 16/9/2022
|
Vũ Thị Phượng
|
|
An toàn trong trường mầm non
|
1
|
Từ 19/9 - 23/9/2022
|
Lương Thị Chinh
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh 2:
“Bé vui Tết trung thu”
|
Nhánh 3:
“Trường, lớp học của bé”
|
Nhánh 4:
“An toàn trong trường mầm non”
|
Giáo viên
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề nhánh: “Bé vui tết trung thu”
- Xây dựng và tạo môi trường hoạt động của lớp theo chủ đề “Tết trung thu”
- Chuẩn bị Tranh ảnh về “Tết trung thu”.
- Trang trí lớp về chủ đề: “Tết trung thu”
- Phối kết hợp cùng giáo viên trong lớp xây dựng các tiết mục văn nghệ cho “Tết trung thu”.
- Tuyên truyền trao đổi với phụ huynh kết hợp cùng giáo viên trò chuyện, trao đổi với trẻ về ý nghĩa của ngày tết trung thu, các hoạt động trong ngày tết trung thu
- Phối kết hợp cùng phụ huynh bày mâm cỗ trung thu, tổ chức tết trung thu cho các con tại lớp.
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề nhánh: “Trường, lớp học của bé”
- Xây dựng và tạo môi trường hoạt động của lớp theo chủ đề “Trường, lớp học của bé”
- Trao đổi tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề nhánh.
- Phối kết hợp cùng cô rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt của trẻ khi ở lớp cũng như ở nhà.
-
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề nhánh: “An toàn trong trường mầm non”
- Xây dựng và tạo môi trường hoạt động của lớp theo chủ đề “An toàn trong trường mầm non”
- Chuẩn bị các tranh ảnh, clip về những khu vực an toàn- không an toàn trong trường lớp mầm non.
|
Nhà trường
|
- Thảo luận xây dựng kế hoạch cho chủ đề nhánh: “Bé vui tết trung thu”
- Bổ sung thêm một số tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề.
- Tổ chức cho giáo viên dự giờ chéo để học tập rút kinh nghiệm.
|
- Bổ sung các nguyên học liệu: gai dính, bút chết, giấy vẽ, keo mic, màu nước, giấy vẽ…
- Kiểm tra dự giờ góp ý với giáo viên trong việc thực hiện các hoạt động.
|
- Tổ chức cho giáo viên dự giờ chéo để học tập rút kinh nghiệm
- Mua sắm đầu tư các nguyên học liệu: băng dính trong, nến dính, dạ nỉ…
|
Phụ huynh
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm “Bé vui tết trung thu”
- Hướng dẫn trẻ làm 1 số đồ dùng đồ chơi có trong trường lớp mầm non, các đồ chơi trung thu từ các nguyên vật liệu.
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về các loại đồ dùng đồ chơi, bạn bè, ngày hội của bé ở trường mầm non.
- Trò chuyện về trường mầm non mà trẻ đang học.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo bạn bè, trường lớp và biết giữ gìn ngôi trường sạch đẹp.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “Trường, lớp học của bé”
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- Hướng dẫn trẻ làm một số đồ chơi.… từ các nguyên vật liệu.
|
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “An toàn trong trường lớp bé”
- Giúp trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- Sưu tầm các nguyên vật liệu ủng hộ lớp: Vỏ hộp, giấy một mặt, nắp hộp sữa, len, lọ sữa...
|
Trẻ
|
- Cùng bố mẹ, cô giáo sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh về chủ đề
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Chủ đề: “Tết trung thu”: Trẻ làm ra các đồ chơi trung thu như đèn lồng, đèn ông sao, đầu lân, nặn các loại quả, bày mâm ngũ quả…
|
- Cùng bố mẹ, cô giáo sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh về chủ đề
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Chủ đề: “Trường, lớp học của bé”: Tranh tô màu các hành vi nên hay không nên, làm đồ chơi trong trường lớp mầm non...
|
- Cùng bố mẹ sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về chủ đề
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh về chủ đề.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
- Chủ đề: “An toàn trong trường lớp bé”: Tranh tô màu các hành vi lên hay không lên, làm đò chơi trong trường lớp mầm non...
- Album về các loại đồ dùng, đồ chơi, hoạt động của bé tại trường mầm non, bạn bè của bé ở trường mầm non.
- Tranh tô vẽ, xé, dính dán về chủ đề: “Trường mầm non - tết trung thu”.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH TOÀN CHỦ ĐỀ
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Cô và trẻ trò chuyện về trường mầm non- tết trung thu, Trò chuyện với bé và các bạn trong lớp bé. Các cô bác trong trường mầm non.
- Trò chuyện với trẻ về: Một số đồ vật gây nguy hiểm trong trường lớp
- Xem tranh ảnh clip về một số trường hợp không an toàn:
+ Tự ý đi ra khỏi nhà/ trường/ lớp một mình khi chưa được người lớn cho phép.
-Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng, câu phức trong giao tiếp
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Vâng ạ"; "Dạ"; "Thưa", … trong giao tiếp
-Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
-Trả lời và đặt các câu hỏi: "Ai?"; "Cái gì?"; "Ở đâu?"; "Khi nào?"; "Để làm gì?"
- Nghe bài hát, bản nhạc; thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; kể chuyện phù hợp chủ đề "Trường mầm non". Nghe hát: Ngày vui của bé, Ngày đầu tiên đi học, Đi học , Bài ca đi học, Đêm trung thu; Chiếc đèn ông sao
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
+ Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, trẻ đi với các kiểu đi: nhanh, chậm, kiễng gót...
+ Trọng động :
Hô hấp: Gà gáy
Tay: 2 tay đưa ra trước , gập trước ngực
Lưng, bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân
Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục
Bật: Bật tiến về phía trước
+Hồi tĩnh:
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập .
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Bé vui tết trung thu
|
Ngày 5/9
PTTC
Bật liên tục qua 5 -7 ô vòng
|
Ngày6/9
PTTM
Dạy vận động : Gác trăng
|
Ngày 7/9
PTNN
KCCTN: Sự tích chú cuội cung trăng
|
Ngày 8/9
PTNT
Ôn số lượng 5
|
Ngày 9/9
PTTC-KNXH
Bé tìm hiểu về ngày tết trung thu
|
|
Nhánh 2: Trường, lớp mầm non của bé
|
Ngày 12/9
PTNT
Số 6 tiết 1
|
Ngày 13/9
PTTM
Vẽ đồ chơi tặng bạn
|
Ngày 14/9
PTTC
Đi đập và bắt bóng
|
Ngày 15/9
PTNN
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
|
Ngày 16/9
PTTC-KNXH
Dạy trẻ biết hợp tác với bạn bè
|
|
Nhánh 3: An toàn trong trường mầm non
|
Ngày 19/9
PTTM
Dạy hát : “ Trường cháu đây là trường mầm non”
|
Ngày 20/9
PTNT
Bé nhận biết, phòng tránh một số nơi nguy hiểm
|
Ngày 21/9
PTTM
Vẽ trường mầm non
|
Ngày 22/9
PTTC
Đi bằng mép ngoài bàn chân
|
Ngày 23/9
PTNN
KCCTN: Gà tơ đi học
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1: Bé vui tết trung thu
|
Ngày 5/9
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ:Tìm bạn thân
-KVC số 2
|
Ngày 6/9
-Quan sát cảnh trường
-TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
-KVC số 1
|
Ngày 15/9
-Quan sát:Vườn thiên nhiên
-TCVĐ:Tung bóng
-KVC số 5
|
Ngày 8/9
-Quan sát: Vật chìm vật nổi, tan-không tan
-TCVĐ: Tung và bắt bóng
-KVC số 5
|
Ngày 9/9
-Quan sát đu quay, cầu trượt.
-TCVĐ: Kéo co
-KVC số 4
|
|
Nhánh 2: Trường, lớp học của bé
|
Ngày 12/9
- Quan sát: Những đám mây bay
-TCVĐ:chuyền bóng qua đầu
-KVC số 2
|
Ngày 13/9
- Quan sát:Vườn rau -TCVĐ:Thả đỉa ba ba
-KVC số 1
|
Ngày 14/9
- Quan sát: Cây trong sân trường
TCVĐ:Xibôkhoai -KVC số 3
|
-Quan sát: Quá trình chế biến của cô cấp dưỡng
-TCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh
-KVC số 3
|
Ngày 16/9
-Quan sát:Gió và nước
-TCVĐ: Chạy tiếp sức
-KVC số 4
|
|
Nhánh 3: An toàn trong trường mầm non
|
Ngày 19/9
-Quan sát: Quang cảnh trường
-TC:Trồng nụ, trồng hoa
-KVC số 2
|
Ngày 20/9
-Quan sát bầu trời
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 1
|
Ngày 21/9
-Quan sát vườn rau
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 3
|
Ngày 22/9
-Quan sát đu quay cầu trượt
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 5
|
Ngày 23/9
-Quan sát thời tiết
-Chơi ở khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
- Trò chuyện giới thiệu các món ăn của trẻ hàng ngày ở trường mầm non.
- Thực hành đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1: lớp học của bé
|
Ngày 5/9
-Trò chuyện về các bạn trong lớp của bé
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 6/9
-Chơi tự do ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 7/9
-Làm quen với câu chuyện: bạn mới
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 8/9
-Chơi ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 9/9
-Làm quen bài hát : “ em đi mẫu giáo”
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2: Bé vui đến trường
|
Ngày 12/9
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 13/9
-Ôn bài hát
“em đi mẫu giáo”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 14/9
-Cho trẻ hoạt động nhảy dân vũ tại PNK
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 15/9
-Dạy trẻ biết nói lời cảm ơn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 16/9
-Làm đồ chơi cùng cô
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 3: Bé vui tết trung thu
|
Ngày 19/9
-Trò chơi chim bay
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 20/9
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/9
-Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/9
-Cho trẻ nhảy erobic tại PNK
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 23/9
-Dạy trẻ một số từ chỉ lễ phép trong giao tiếp
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,…
-Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Làm cô giáo
|
-Đồ dùng dạy học:Bảng,phấn,sách,bảng chữ cái,bút ,thước,….
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
x
|
x
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
x
|
x
|
x
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Chữ cái vui nhộn
|
-Bảng chữ cái ghép, hộp trò chơi chữ cái.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bé tạo chữ, bé tập viết chữ
|
-Bảng đen -Thẻ chữ cái
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bé xếp theo dãy số
|
-Bảng chữ số -Chữ số
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi:Xếp theo quy tắc
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Gài đủ số lượng
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi: Bé chia nhóm
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa. -Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện.
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Đóng vai nhân vật
|
-Mặt lạ các nhân vật truyện.
|
x
|
x
|
x
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Vẽ trường mầm non.
|
-Tranh mẫu của cô. -Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
|
|
x
|
|
Vẽ đèn ông sao
|
x
|
|
|
Vẽ cô giáo của em.
|
|
|
|
Vẽ đồ dùng học tập.
|
|
x
|
|
Trang trí Trang phục đến trường của bé. Cắt dán đèn lồng
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
x
|
|
x
|
Tô màu bức tranh trường mầm non
|
|
|
x
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
|
x
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Trường chúng cháu là trường mầm non. - Vui đến trường.
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Chào người bạn mới đến. -Helo
|
|
x
|
x
|
x
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây trường mầm non Tam Cường
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
x
|
|
|
Xây lớp học của bé
|
|
|
|
|
Lắp ghép ngôi nhà.
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
|
x
|
Lắp ghép cầu trượt,đu quay.
|
|
|
x
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH CHI TIẾT NHÁNH 1: “Bé vui Tết trung thu” Người thực hiện: Lương Thị Chinh
Thứ 2 ngày 05 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học:VĐCB: Bật liên tục vào 7 vòng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích –yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ biết bật liên tục vào 7 vòng
-Biết chơi trò chơi theo đúng luật
*Kỹ năng:
-Biết dùng sức của chân để bật vào vòng
- Rèn khả năng định hướng, phát triển cơ tay cho trẻ
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể, trẻ trả lời trong khi học. Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ thân thể khi đi chơi tết..
2. Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Túi cát đủ cho trẻ dùng, sắc xô, bóng nhựa, vạch chuẩn.
-Nhạc bài hát “trường cháu đây là trường mầm non”, “ vui đến trường”, “ nhạc không lời”
3.Tiến hành:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
Cô cùng trò chuyện với trẻ:
-Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
- Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
* Hoạt động 1:Khởi động
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “trường cháu đây là trường maàm non”.
+ ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao
+ ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật chụm tách chân. (ĐTNM)
-VĐCB: Bật liên tục vào 7 vòng
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay cô chống eo khi có hiệu lệnh bắt đầu cô chụm hai chân bật liên tục qua 7 ô sau đó cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng
+Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
+Cho từng trẻ lên thực hiện. Cô chú ý quan sát sửa sai.
+Thi đua tổ, nhóm
-TCVĐ:chuyền bóng
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu.
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động: Quan sát: thời tiết
-TCVĐ: Tìm bạn thân
a) Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết nhận xét về thời tiết mùa thu theo cảm nhận của trẻ
-Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
-Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
b) Chuẩn bị:
đồ chơi phục vụ các trò chơi
c)Tiến hành:
-Quan sát: Thời tiết
-Trẻ ra ngoài trời hít thở không khí trong lành.Quan sát bầu trời .
-Ai giỏi hãy kể về thời tiết hôm nay ?
-Còn con con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
-Con có thích thời tiết mùa thu không? Vì sao?
-Cô hệ thống lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Tìm bạn thân (Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
+ Chơi ở khu vực số 2
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 3 ngày 06 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động: Dạy vận động (múa minh họa): Gác trăng
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát,thuộc bài hát và biết múa minh họa bài hát
*Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng nghe và hát đúng giai điệu
-Rèn kỹ năng múa minh họa cho trẻ
-Rèn kỹ năng giao tiếp và tính mạnh dạn tự tin cho trẻ
*Thái độ
- Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật
-Hứng thú tham gia các hoạt động
2.Chuẩn bị
-Nhạc bài hát : gác trăng, chiếc đèn ông sao
-Trống lắc, phách tre, xắc xô
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
-Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
-Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát
*Hoạt động 2: Dạy vận động (múa minh họa): gác trăng
- Cô cho cả lớp hát với cô bài hát 1 lần
-Cô giới thiệu vận động : múa minh họa
+Cô hát kết hợp múa minh họa 1 lần
+Cả lớp hát cho cô vận động 1 lần
+Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô 3-4 lần
+Cô chia tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động với dụng cụ âm nhạc
+Cô chú ý sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 3: Nghe hát :“ chiếc đèn ông sao” của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Cô giới thiệu : cô hát tăng các con bài hát :“ Trung thu xuống phố” của nhạc sĩ Phạm Hoàng
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
-Cô hát cho trẻ nghe lần 2 trẻ hưởng ứng cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 4 ngày 07 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: KCCTN: Sự tích chú cuội cung trăng
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng.
- Trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc
-Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ, chú ý
*Thái độ:
- Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong giờ học.
2.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “đêm trung thu”, máy chiếu, loa mở nhạc.
- Hình ảnh minh họa câu chuyện “ sự tích chú cuội cung trăng”
-Mũ các nhân vật trong truyện
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Đêm trung thu”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Thế khi tết trung thu đến các con nhìn lên trời sẽ thấy gì?
+ Khi nhìn lên mặt trăng các con thấy gì?
+ Thế các con có biết vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng không?
-Để biết được vì sao Chú cuội lại ở trên cung trăng, cô sẽ kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” để các bạn biết vì sao lại có chú Cuội ở trên cung trăng nhé.
*Hoạt động 2. Kể chuyện bé nghe
- Cô kể lần 1: Kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
+Giảng nội dung :Nhờ có cây thuốc tiên mà chú cuội cứu được rất nhiều người, một lần vì vợ của cuội có tính hay quên không nhớ lời cuội dặn. Đã tưới nước bẩn vào góc cây thuốc quý nên cây đã bật gốc và bay lên. Cuội về thấy vậy đã vội nắm cây giữ lại nhưng không dược và cuội đã bay về trời và từ đó cuội ở trên cung trăng luôn
- Cô kể lần 2: lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa trên máy tính.
* Đàm thoại
+ Các bạn vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những con vật nào?
+ Khi phát hiện ông lão bị chết bên đường chú cuội đã làm gì?
+ Chuyện gì đã xảy ra với vợ của chú cuội?
+ Vì sao cây đa lại bật gốc bay về trời?
+ Qua câu chuyện cô vừa kể các bạn hãy cho cô biết ai là người tốt? Ai là người xấu?
+ Vì sao?
+ Vậy thì các con muốn mình giống nhân vật nào?
Cô giáo dục trẻ phải luôn luôn quan tâm đến mọi người, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Khi chơi với bạn không được đánh bạn hay giành đồ chơi với bạn mà phải biết nhường nhịn, chia sẻ với nhau.
*Hoạt động 3. Trò chơi “Đóng vai theo tính cách nhân vật”
-Cách chơi: Cho trẻ tự chọn nhân vật trong câu chuyện và thể hiện tính cách của từng nhân vật
-Cho trẻ đổi vai chơi với nhau và chơi vài lần.
- Cô nhận xét lớp học. Kết thúc.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 5 ngày 08 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: Ôn số lượng 5
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được số 5, biết đếm theo thứ tự và tách gộp các đối tượng trong phạm vi 5
*Kĩ năng:
-TrÎ cã kü n¨ng khi tham gia vµo c¸c trß ch¬i «n luyÖn cñng cè
*Thái độ:
- TrÎ høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng.
2.Chuẩn bị:
- §å dùng cña trÎ: Mçi trÎ 1 ræ cã cê, n¬ tay, hoa, c¸c thÎ sè tõ 1-5
- Mét sè nhãm ®å ch¬i cã sè lîng 2, 3,4
- GiÊy mµu c¸c lo¹i c¾t thµnh tõng nan
- 1 sè ®å dïng cã sè lîng 5 xung quanh líp
- Bài hát: Mầm non mừng hội, Trường chúng cháu là trường mầm non
3.Tiến hành :
*Hoạt động 1: Em tËp ®Õm
- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Bé đang học lớp nào? Cô giáo nào dạy?
- Lớp học của con có những đồ dùng gì? Những đồ dùng đó để làm gì?
- Phải làm gì để bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp
=> Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường
* ¤n nhËn biÕt sè lîng 5
- Cô gắn các bông hoa lên bảng cài và cho trẻ đếm theo thứ tự.
- Cô hỏi trẻ có tất cả là mấy bông hoa?
- Vậy tương ứng với số hoa trên bảng là thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ lên chọn thẻ số gắn vào.
- Bây giờ cô muốn mỗi bông hoa có một con bướm đậu vào thì chúng ta sẽ chọn ra mấy chú?
- Cho trẻ lên thực hành chọn số bướm gắn tương.
- Tương tự cô sẽ gắn các chú thỏ và cho trẻ đếm sau đó cho trẻ tìm cho mỗi chú thỏ một củ cà rốt để gắn vào.
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng tương ứng.
* Hoạt động 2: Trò chơi cũng cố.
- TC1: Tạo nhóm.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát và khi có hiệu lệnh của cô “ Tạo nhóm” thì các bạn sẽ tạo theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ tạo nhóm có 3, 4, 5 bạn.
-TC2: Đi siêu thị.
- Cô giới thiệu cho trẻ là hôm nây chúng ta sẽ đi siêu thị mua các loại đò dùng đồ chơi có trong trường mầm non…
- Cô chia trẻ ra 2 đội và thi đua nhau mua theo yêu cầu và số lượng mà cô đưa ra.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cô cho trẻ về ngồi thành 5 nhóm và hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập trong vở.
- Chúng ta dùng bút màu đen để tô nối số lượng tương ứng với số và đếm
- Gắn thêm cho đủ số lượng là 5
- Hát múa: “Mầm non mừng hội”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2021
-Tên hoạt động học: Bé vui đón hội trăng rằm
-Thuộc lĩnh vực: PTTCKN-XH
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
- TrÎ biÕt ý nghÜa cña ngµy héi trung thu, biÕt ®îc c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, c¸c ®å ch¬i, m©m cç trong ngµy TÕt trung thu
*Kỹ năng
- Cã kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt trß chuyÖn vÒ ®å ch¬i trung thu.
*Thái độ
- TrÎ tÝch cùc tham gia vµo ho¹t ®éng vui móa kú l©n, ríc ®Ìn. Thông qua hoạt động giáo dục trẻ yêu thích các lễ hội và thích tham gia vào các lễ hội.
2.Chuẩn bị
- ChiÕc ®Çu s tö, mÆt n¹, ®Ìn «ng sao. §o¹n b¨ng video clip vÒ lÔ héi trung thu.
- §Üa nh¹c bµi h¸t “ TÕt Suèi Hång”
3.Tiến hành
Ho¹t ®éng 1: TiÕng trèng ngµy héi
- Ch¬i trß ch¬i ®o¸n tiÕng trèng trªn m¸y vi tÝnh
(TiÕng trèng trêng, tiÕng trèng trung thu)
- §ã lµ tiÕng trèng g×?
- Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ ngµy tÕt trung thu?
- Hái trÎ:
+ Ngµy tÕt trung thu lµ ngµy nµo trong th¸ng?
+ Cã nh÷ng ®å ch¬i, trß ch¬i g×?
+ Ai ®· ®îc ®i xem móa l©n vµo ®ªm trung thu?
+ Con c¶m thÊy thÕ nµo?
- C« bËt nh¹c cïng trÎ ®i ríc ®Ìn díi tr¨ng bµi h¸t “ Ríc ®Ìn díi tr¨ng”
Ho¹t ®éng 2: §å ch¬i trung thu
- Cho trÎ quan s¸t chiÕc ®Çu kú l©n:
+ §©y lµ g×? §Çu kú l©n tr«ng nh thÕ nµo?
+ Lµm b»ng nh÷ng g×? §Çu kú l©n dïng ®Ó lµm g×? C¸ch móa nh thÕ nµo? +B¹n nµo biÕt móa s tö?
- C« cho trÎ xem ®o¹n b¨ng video clip vÒ lÔ héi trung thu
Ho¹t ®éng 3: Cïng bÐ móa l©n
- C« tæ chøc cho c¶ líp móa s tö, ríc ®Ìn, móa ®Üa qu¶, ch¬i rång r¾n.
( KÕt hîp bËt nh¹c bµi TÕt Suèi Hång, ®¸nh trèng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
III,KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 2: “Trường, lớp mầm non của bé” Người thực hiện: Vũ Thị Phượng
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: Số 6 tiết 1
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 6, nhận biết chữ số 6.
-Trẻ chơi thành thạo trò chơi.
*Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đếm đến 6.
- Trẻ có kỹ năng nhận biết và tạo nhóm đối tượng có số lượng 6.
- Rèn cho trẻ trí nhớ và khả năng tri giác, phát triển sự phối hợp các giác quan khi thao tác với đồ vật.
*Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, đoàn kết, có ý thức tổ chức trong học tập, hoạt động nhóm
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Giáo án, máy tính, que chỉ
- Thẻ số từ 1 đến 6
- Đồ dùng của một số nghề có số lượng tưg 1 đến 6
- 6 quyển sách, bẩy cái bút
- Mỗi trẻ 1 số con đựng 6 quyển sách, 6 cái bút
- Thẻ số 1 đến 6 que tính, bảng xếp các biểu tượng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô tập trung trẻ giới thiệu khách đến dự,
-Cô hỏi trẻ đố chúng mình biết sắp đến ngày gì ?
-Chúng mình đã chuẩn bị gì để tặng các thầy cô chưa?
-Để các cô vui lòng thì chúng mình phải làm gì?
-Bây giờ cô cháu mình cùng hát bài Cô giáo miền suôi để tặng các cô nhé.
-Trẻ hát song cô đàm thoại hỏi trẻ, các bạn vừa hát bài gì?
-Bài hát nói về ai?
-Bạn nhỏ trong bài hát có yêu quý cô giáo không?
-Còn các con, có yêu quý cô không?
-Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi biết nghe lời cô
*Hoạt động 2: đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6
*Ôn số lượng cũ:
-Cô cho trẻ vào lớp học bài, cho trẻ đến quan sát các đồ dùng của nghề dạy học. Cô yêu cầu trẻ đếm các đồ dùng đó và trẻ gắn số tương ứng lên các đồ dùng đó.
-Cô yêu cầu trẻ so sánh số lượng của các nhóm đồ dùng.
*Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biêt số 6
-Cô cho trẻ về chỗ ngồi. Cô nói dấu tay
-Cô hỏi trẻ trong rổ có gì?
-Chúng mình cùng xếp những quyển sách ra nào? (theo thứ tự từ trái qua phải, theo hàng ngang ra trước nào.
-Và tiếp theo chúng mình cùng xếp 6 chiếc bút ra nào? (cô cùng xếp với trẻ)
-Cho trẻ đếm số bút
-Cho trẻ đếm quyển sách
-Hỏi trẻ số quyển sách và số bút số nào ít hơn, ít hơn là mấy?
-Số quyển sách và số bút số nào nhiều hơn là mấy ?
-Để số sách và số bút bằng nhau thì chúng mình làm thế nào nhỉ ?
-Cho trẻ đếm và kiểm tra lại số sách và số bút
-Số sách và số bút đã như thế nào ? và bằng mấy
-Để chỉ đồ vật hay đối tượng có số lượng là 6 người ta dùng thẻ số 6 đặt tương ứng
-Vậy số sách và số bút đều là 6 thì cô dùng thẻ số 6 đặt tương ứng vào bên phải mỗi nhóm
-Cô giới thiệu số 6: đây là chữ số 6 cô đọc 3 lần
-Cho trẻ đọc số 6 theo lớp từ nhóm cá nhân
* Thêm bớt trong phạm vi 6
-Vì không cần dùng đến 2 chiếc bút nữa, các ban hãy bớt cho cô 2 chiếc bút đi
-6 bớt 2 còn mấy
-Có dùng thẻ số 6 không
-Ngắn thẻ số mấy vào?
-Cô lại cần dùng thêm 2 cái bút nữa, chúng mình hay xếp thêm cho cô 2 cái bút nữa nào
-Vậy, 4 thêm 2 bằng mấy
-Cho trẻ gắn số tương ứng
-Cô gợi ý cho trẻ bớt 3 cái bút đi, cho trẻ kiểm tra số bút và gắn số tương ứng
-Cô cho trẻ cất bớt 2 cái bút và gắn số tương ứng
-Cô nói 1 bớt 1 còn mấy?
-Cô yêu cầu trẻ cất 1 cái bút đi, vậy 1 chiếc bút bớt 1 còn mấy? có còn để số 1 không
* Liên hệ xung quanh lớp:
-Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ dùng đồ trơi gì có số lượng là 6
-Trẻ tìm đồ dùng và gắn số tương ứng.
-Cô yêu cầu trẻ cất đồ dùng đi
*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:
Trò chơi 1: Ai nhanh hơn
+Cô phát thẻ số cho trẻ và nêu trò chơi, cách chơi, luật chơi. bạn nào về không đúng số nhà tương ứng với số thẻ cầm trên tay, bạn ấy phải hát tặng cả lớp một bài hát.
+Cách chơi: Cô phát thẻ cho trẻ thẻ số, nhiệm vụ của các bạn là phải về đúng số nhà tương ứng với số thẻ cầm trên tay, khi bài hát kết thúc chúng mình phải về đúng số nhà.
+Trẻ chơi 2 lần.
Trò chơi 2: Ô số bí mật
+ Luật chơi: Trẻ phải trả lời đúng câu hỏi của ô số đưa ra, nếu trả lời sai, đội đó phải đọc 1 bài thơ
+Cách chơi: trên màn hình của cô có những ô số, các đội cử đại diện lên chọn ô số đó, trong ô số bí ẩn đó có những câu hỏi của cô. Nhiệm vụ của các bạn là phải trả lời đúng câu hỏi của cô và chọn đúng số tương ứng.
-Kết thúc: cô nhận xét kết quả chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: Vẽ đồ chơi tặng bạn
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- TrÎ biÕt phèi kÕt hîp c¸c kÜ n¨ng vÏ t¹o thµnh c¸c mãn quµ tÆng b¹n
*Kỹ năng:
- TrÎ cã kÜ n¨ng phèi mµu, t« mµu bè côc, t¹o thµnh mãn quµ tÆng b¹n.
*Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động. Th«ng qua ho¹t ®éng gi¸o dôc trÎ t×nh c¶m, sù quan t©m ®Õn b¹n.
2.Chuẩn bị :
- 3 tranh gîi ý, giÊy A4, s¸p mµu.
- Nh¹c: “Cïng móa vui, Em yªu trêng em”
3.Tiến hành:
Hoạt động 1: Bạn của chúng mình
- TrÎ cÇm tay móa h¸t: Líp chóng m×nh.
- еm tho¹i vÒ néi dung bµi h¸t.
- C¸c b¹n trong líp, t×nh c¶m ( cña chóng m×nh dành cho b¹n, vµ c¸c b¹n dµnh cho m×nh).
- Giới thiệu với trẻ về sinh nhật một bạn trong lớp.
- Chúng mình sẽ tặng bạn quà gì?
Hoạt động 2: Vẽ đồ chơi tặng bạn
- Cïng trÎ quan s¸t ®µm tho¹i tranh gîi ý cña c«.
- Tranh 1: Vẽ quả bóng
- Cô có bức tranh gì đây? Quả bóng này có đặc điểm gì?
Được cô vẽ như thế nào? Cô dùng màu gì để tô? Bạn nào thích quả bóng này?
- Chơi trò chơi: Nhảy như bóng
* Cho trẻ quan sát tranh 2: Tranh vẽ con gấu bông
- Còn đây là bức tranh gì? Cô vẽ gì đây? Cô vẽ như thế nào?
- Cô dùng màu gì để tô? Con gấu được cô vẽ như thế nào với tờ giấy?
* Quan sát tranh 3: (Tranh tổng hợp): Còn đây là tranh gì?
- Cô vẽ những món quà gì? Các món quà được cô vẽ như thế nào? Bằng chất liệu gì? Hái trÎ nªu ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng, màu sắc, c¸ch vÏ, cách bố cục bức tranh c¸c ®å ch¬i tÆng b¹n: Nh qu¶ bãng, c¸i mò, «t«…
- Hái ý tëng trÎ vÏ:
- ThÝch vÏ mãn quµ g×? TÆng b¹n nµo? Con sÏ vÏ ntn? Khi tÆng b¹n con sÏ nãi ntn?
- TrÎ thùc hiÖn bµi vÏ:
( Quan s¸t gîi ý gióp trÎ c¸ch bè côc tranh phï hîp khæ giÊy, cách cầm bút, tư thế ngồi, mét sè chi tiÕt phô cho bøc tranh thªm ®Ñp)
Hoạt động 3: Quà tặng bạn thân
- TrÎ trng bµy tranh
- Mêi trÎ nhËn xÐt vÒ bµi vÏ cña m×nh vµ cña b¹n.
- Hỏi con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao?
(Con hãy kể về bài của con? ( VÏ thÕ nµo? T« mµu? Cã ®Æc ®iÓm g× næi bËt?)
- H·y ®Æt tên cho bøc tranh cña m×nh?
- Giáo viên nhận xét, biÓu d¬ng, khuyÕn khÝch trÎ.
- Hát múa: “Lớp chúng mình”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động: -VĐCB: Đi đập và bắt bóng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Dạy trẻ biết đập bóng và bắt bong bằng hai tay.
*Kĩ năng:
- Trẻ thực hiện đúng tư thế, phối hợp tay chân nhịp nhàng, rèn cho trẻ tính khéo léo, phát triển cơ tay, cơ vai, phát triển khả năng định hướng tốt cho trẻ.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, trẻ vui chơi đúng luật.
2,Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Vạch kẻ, sắc xô, bóng nhựa
-Nhạc bài hát “trường cháu đây là trường mầm non”, “ nhạc không lời”
3,Tiến hành:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
-Cô và trẻ hát bài hát “ trường cháu đây là trường mầm non”
-Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Khởi động
-Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “Trường cháu đây là trường mầm non”.
+ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.
+ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.(ĐTNM)
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
-VĐCB: Đi đập và bắt bóng
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 :Kết hợp giải thích
- TTCB :chân rộng bằng vai hai tay cầm bóng, đập bóng xuống sàn, khi bóng nẩy lên dùng hai tay bắt bóng.
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
- Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
- Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua xem tổ nào trèo nhanh và đúng kỹ thuật
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: chuyền bóng
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần . Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu trên nền nhạc không lời.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: Làm quen chữ cái o,ô,ơ
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
-Nhận ra âm và chữ o,ô,ơ trong tiếng, trong từ trọn vẹn
*Kỹ năng
-Biết sử dụng kỹ năng vận động, chơi trò chơi để phát triển kỹ năng nhận biết phát âm chữ o,ô,ơ.
*Thái độ
-Trẻ thích thú và tích cực tham gia vào giờ học.
2.Chuẩn bị :
-Tranh cô giáo, chiếc ô, cái nơ có từ chứa chữ o,ô,ơ.
-Bộ thẻ chữ o,ô,ơ bằng giấy bìa cho cô và cháu.
-Chữ o,ô,ơ rỗng.
-Đồ chơi có tên chứa âm o,ô,ơ.
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô
-Cho cả lớp hát bài : ”Ngày vui của bé”
-Hỏi các cháu vừa hát bài gì? Mỗi khi đến truờng các cháu có vui không?
*Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen với chữ cái.
-Cô lần lượt cho trẻ ngắm nhìn các đồ chơi, bức tranh.
-Đọc từ ghép cô giáo, cái nơ, chiếc ô
-Cô ghép chữ cái thành từ giống trên bảng.
-Cho trẻ đọc từ vừa ghép.
-Tìm các chữ cái giống nhau mà trẻ đã biết.
-Cho trẻ đọc chữ cái : o,ô,ơ.
-Trẻ được quan sát chữ cái o,ô,ơ.Trẻ đọc nhiều lần.
-Cho trẻ được cầm và chuyền tay nhau chữ o,ô,ơ.cắt bằng bìa cứng.
-Trẻ được ngắm nhìn, sờ chữ, đọc tên chữ.
-Hỏi: Các cháu có nhận xét gì về chữ cái cháu đang cầm?
-Cho trẻ so sánh sự khác nhau giữa chữ : o- ô ,o- ơ, ô- ơ.
-Trẻ dùng ngón trỏ, ngón cái của 2 bàn tay chập lại thành chữ o
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với chữ cái.
-Cho trẻ lấy thẻ chữ o,ô,ơ về chỗ ngồi.
-Cô gài 3 chữ cái lên bảng gài và chi trẻ chơi chữ gì biến mất.Trẻ lấy chữ cái giơ lên và đọc to.
-Cho trẻ chơi lật số đọc chữ, ai đọc không đúng thì phải nhảy lò cò.
4.Hoạt động ngoài trời
-Tên hoạt động: Quá trình chế biến của cô cấp dưỡng
-TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh
a) Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được các hoạt động vo gạo, tra nước, rửa rau, thái thức ăn, tên món ăn trong ngày.....
-Rèn kĩ năng quan sát, phán đoán, ghi nhớ
-Trẻ tích cực hoạt động ngoài trời
b) Chuẩn bị: Đồ chơi phục vụ trò chơi, đồ chơi tự do
c)Tiến hành:
+ QS : Quá trình chế biến của cô cấp dưỡng
-Tổ chức cho trẻ xuống bếp
-Yêu cầu trẻ kể về những gì trẻ quan sát được
+ Để có bữa cơm ngon cho chúng mình ăn các cô cấp dưỡng làm những công việc gì? Còn con thì sao? Ai giỏi nữa nào?
-Cô khái quát lại và Giáo dục trẻ
+TCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh (Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
+ Chơi ở khu vực số 3
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: Hợp tác trong khi chơi
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết hợp tác vui chơi cùng bạn, biết lợi ích của việc hợp tác khi chơi.
*Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp , lắng nghe, bày tỏ thái độ muốn hợp tác.
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ, phối hợp hoạt động nhóm ở trẻ.
- Trẻ biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi
Phát triể ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc kẻ lại hành động, gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, thị giác, thính giác khứu giác, vị giác.
*Thái độ:
- Trẻ có mong muốn hợp tác với bạn khi chơi , biết thỏa thuận phân vai và biết nhường nhịn nhau khi chơi.
2.Chuẩn bị
- giáo án điện tử
- Vở nhạc kịch “Nhổ củ cải”
- Một số viên gạch nhựa để xếp nhà
- Bài hát “ Nhổ củ cải , Dệt vải – tự biên
- Các trò chơi những người thợ khéo léo , Dệt vải ,Đua thuyền.
3.Tiến hành
*Hoạt động 1.Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem nhạc kịch “Nhổ củ cải” và gợi ý trẻ trò chuyện về tình huống trong vở nhạc kịch.
- Chúng mình vừa xem nhạc kịch dựa theo câu chuyện gì?
- Tại sao chỉ với 1 củ cải mà cần nhiều người nhổ đến vậy?
- Con hãy kể xem có bao nhiêu người giúp ông lão nhổ củ cải?
- Nếu không có mọi người giúp đỡ thì củ cải có nhổ lên được không?
- Khi chúng mình làm 1 việc gì đó mà một mình không thể làm được thì con cần phải làm gì?
- Cô dẫn dắt và chuyển sang hoạt động tiếp theo : “Nhờ có sự giúp đõ của nhiều người mà củ cải khổng lồ được nhổ lên.Trong cuộc sống, nếu chỉ có 1 một mình làm việc gì cũng khó .Nếu có sự hợp tác của nhiều người thì công việc trở nên dễ dàng và đạt kết quả tốt hơn.Để xem điều đó có đúng không, cô mời các con tham gia trò chơi “ Những người thợ khéo léo nhé “!
* Hoạt động 2:Khám phá về trò chơi
+ Thế nào là hợp tác?
- Cô tạo tình huống khám phá nội dung qua trò chơi” Những người thợ khéo léo”.
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm chơi , trẻ thích nhóm nào thì về nhóm đó chơi với các bạn.Nhiệm vụ của các đội là dùng viên gạch để xếp thành ngôi nhà sao cho thật cao, thật đẹp.
- Cô cho chơi và cùng kiểm tra kết quả .Cô hỏi trẻ:
+ Nhóm nào xây được nhà cao nhất, đẹp nhất ? Vì sao nhóm các bạn lại xây nhanh và đẹp như vậy? ( Vì các bạn đoàn kết , khi chơi hợp tác với nhau).
+ Nhóm nào xây thấp nhất ? Vì sao bạn lại xây chậm như vậy? ( vì nhóm đí chỉ có 1 bạn chơi, không có sự hợp tác của các bạn).
- Cô kết luận : Nếu làm việc một mình sẽ rất buồn mà làm việc gì cũng khó .Nhưng nếu có sự hợp tác của các bạn thì công việc thực hiện tốt hơn và mang lại nhiều niềm vui hơn!
+ Hợp tác đoàn kết:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ đang hợp tác chơi vui vẻ.
- Cho trẻ xem phim các bạn đang chơi ở góc xây dựng , chơi bán hàng, chơi mèo đuổi chuột.
- cô hỏi trẻ:
+ Góc xây dựng có nhiều bạn hay ít bạn chơi? Con thấy các bạn chơi như thế nào?
+ Ở góc bán hàng cần có sự hợp tác của những ai ? (của người mua hàng và bán hàng).
+ Trong trò chơi này chỉ có người bán hàng hay người mua hàng thì trò chơi có thành công không?
+ Ở trò chơi mèo đuổi chuột cần có sự hợp tác của những ai ?( Cần có bạn mèo , bạn chuột và các bạn khác).
+ Xem xong đoạn phim này , các con thấy các bạn chơi với nhau như thế nào?
+ Nếu khhi chơi các bạn không hợp tác , không biết phân vai , tranh giành đồ chơi của nhau thì có chơi được cùng nhau không?
- Kết luận : Khi chơi chúng mình phải biết hợp tác , biết thỏa thuận , phân vai, lắng nghe,nhường nhịn nhau.
- Cô gợi ý trẻ kể những trò chơi cần có sự hợp tác của các bạn .( chi chi chành chành, rồng rắn lên mây,..)
* Trò chơi :
- Trò chơi : Dệt vải
- Luật chơi : Trẻ tìm bạn thân để kết đôi, hai bạn ngồi xuống đối diện , hai tay( hoặc hai chân) chập vào nhau đẩy qua đẩy lại nhịp nhàng , nếu đôi đó không làm được đôi đó thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần:
+ lần 1 : Hai tay chập vào nhau đẩy qua đẩy lại nhịp nhàng , nếu đôi nào không làm được đôi đó thua.
+ Lần 2: Hai chân chạm vào nhau đẩy qua đẩy lại nhịp nhàng , nếu đôi nào không làm được đôi đó thua.
- Trẻ vừa chơi vừa hát bài “Dệt Vải”:
Rềnh rềnh ràng ràng
…………….
Bé đem may áo
Rềnh rềnh ràng ràng .
- Cô nhận xét trẻ chơi , tuyên dương những đôi chơi tốt và nhắc nhở những bạn chưa chú ý.
*Hoạt động 3.kết thúc
-Cho cả lớp ra sân chơi : Rồng rắn lên mây”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
III,KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 3: “An toàn trong trường mầm non” Người thực hiện: Lương Thị Chinh
Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học:Dạy VĐTN : Trường cháu đây là trường mầm non
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
-Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc cho bài hát
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
-CB cô Đàn, nhạc các bài hát, xắc xô, thanh la,trang phục
-CB trẻ: Tranh phục gọn gàng, xắc xô
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức giới thiệu bài
-Cô hát bài hát « trường cháu đây là trường mầm non »
-Hỏi trẻ tên bài hát ? Tên tác giả ?
*Hoạt động 2: Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát
- Chúng mình có muồn hát bài hát này không nhỉ?
- Vậy bây giờ cô và các con hãy cùng hát bài hát này nhé! ( cô bắt nhịp cho trẻ hát).
- Để bài hát thêm hay và sôi động cả lớp hãy vỗ tay theo nhịp bài hát này.
- Cả lớp hãy chú ý quan sát cô vừa hát vừa vỗ tay nhé.
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát(1lần)
-Hỏi trẻ cô vừa hát và kết hợp làm gi?
- Cô hát lần 2: vừa hát vừa vỗ tay lại cho trẻ xem
- Bây giờ các con hãy cùng vỗ tay theo cô nào?
- Lần 1 : Tập thể hát và vỗ tay theo nhịp
- Lần 2: (cho trẻ lấy xắc xô, thanh gõ.)
- Tiếp theo cô mời từng tổ (3 tổ)
- Cá nhân lên vừa vỗ vừa hát.(2-3 trẻ)
- Lần 3: ( cô đưa 2 tay lên đầu và vẫy tay theo nhịp bài hát.)
- Cô cho trẻ làm theo động tác vẫy tay cùng cô.
- Cô mời cá nhân lên biểu diễn.
- Ngoài vỗ tay và xắc xô ra có bạn nào nghĩ ra cách khác hay hơn không?
- Ngoài vỗ tay và xắc xô ra cô còn 1 cách khác nữa, đó là vỗ vào đùi… ( cô thực hiện và trẻ làm theo.)
- Các con hãy cùng cô vừa hát vừa vỗ xắc xô lại 1 lần nữa nhé!
*Hoạt động 3: Nghe hát.
- Các con ơi! Hôm nay cô thấy lớp mình hát rất hay, vỗ tay cũng rất đều cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát. Bài hát có tên là: “Em đi mẫu giáo”
Nhạc và lời: Dương Minh Viên.
- Cô hát + biểu diễn lần 1.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát: Em đi mẫu giáo rồi đúng không? Bây giờ cô hát lại cho các con nghe 1 lần nữa nhé! (cô hát lần 2).
- Các con thấy bài hát này thế nào? Bài hát vui tươi đúng không các con?
- Vậy chúng mình có thích đến trường không?
- Đúng rồi chúng mình phải chăm chỉ đến lớp, để được học được chơi đùa cùng các bạn. Đến trường thì chào cô, chào các bạn về nhà thì chào ông bà, cha mẹ các con nhớ chưa.
-Kết thúc
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động: Quan sát quang cảnh trường
-TCVĐ: trồng nụ trồng hoa
a)Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết nhận xét về quang cảnh của trường
-Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
-Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
b) Chuẩn bị: đồ chơi phục vụ các trò chơi
c) Tiến hành:Quan sát: Quang cảnh trường
-Trẻ ra ngoài trời hít thở không khí trong lành.Quan sát quang cảnh trường.
-Ai giỏi hãy kể cho cô những gì con quan sát được ở trong trường?
-Trường được sơn bằng màu gì ?
-Trong sân trường có những đồ chơi gì ?
-Các con có yêu trường của chúng mình không ? Vì sao ?
-Cô hệ thống lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa (Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
+ Chơi ở khu vực số 1
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học:Bé nhận biết, phòng tránh một số nơi nguy hiểm
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu;
*Kiến thức
- Trẻ biết một số nơi có thể gây nguy hiểm cho bản thân: ao, hồ, sông, suối, lòng đường; đồ chơi ngoài trời …biết được những hành động đúng sai.
*Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân khỏi những nơi nguy hiểm. Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời các câu hỏi của cô
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết biết bảo vệ bản thân và tránh những nơi nguy hiểm.
2.Chuẩn bị:
- Máy tính
- Tranh ảnh về nơi nguy hiểm, nơi an toàn
- Mô hình, rối về câu chuyện “Anh em nhà Thỏ”
- Mũ thỏ. Khuôn mặt cười, khuôn mặt khóc
+ Một số hình ảnh về những nơi nguy hiểm.
- Tranh ảnh, bảng, vòng…cho trẻ chơi trò chơi .
- Nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
3.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Gây hứng thú
- Trời hôm nay rất đẹp các con có muốn đi chơi cùng cô không
Cho trẻ vừa đi vừa vận động theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Khi trời mưa thì các bạn phải chạy thật nhanh về nhà .
* Hoạt động 2: Nhận biết một số nơi nguy hiểm.
* Ao, hồ, sông, suối: (Cô kể chuyện: Kết hợp mô hình+ rối)
Cô biết có có một bạn Thỏ chưa biết nghe lời mẹ, để biết điều gì đã xảy ra với bạn Thỏ, chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện “Anh em nhà thỏ” nhé! Chúng mình lại đây với cô nào? Câu chuyện bắt đầu.
- Hỏi trẻ :
+ Các con vừa được nghe câu chuyện kể về ai? Thỏ em đã chơi ở đâu?
+ Điều gì đã xảy ra với Thỏ em? (Ngã xuống ao)
+ Còn các con khi có người rủ ra ao chơi các con có được đi không? Vì sao?
Các con sẽ nói như thế nào? (Tớ không đi đâu, nguy hiểm lắm)
- Khi nhìn thấy bạn chơi cạnh ao, hồ, sông, suối các con sẽ khuyên bạn như thế nào?
=> Giáo dục trẻ : Các con ạ! Ao, hồ, sông, suối… là những nơi rất nguy hiểm, nếu chúng mình chơi gần đó chẳng may ngã xuống đó thì có thể bị ngạt nuớc, nước cuốn trôi , gây chết đuối . Vì vậy các con không được tự ý ra chơi ở những nơi đó nhé.
* Hình ảnh bạn chơi cầu trượt - Trượt đầu xuống trước.
Ngoài những nơi nguy hiểm cô và các con vừa tìm hiểu, thì cô còn thấy rất nhiều bạn chơi đồ chơi ngoài trời cũng chưa an toàn đâu, các con trở về chỗ của mình và cùng nhìn lên màn hình nhé!
+ Hình ảnh 1: Trượt đưa dầu xuống trước
Các con nhìn xem bạn chơi cầu trượt, trựơt đầu xuống trước như vậy có an toàn không? Vì sao?
+ Hình ảnh 2: Bạn chơi trèo ngược cầu tuột
- Bạn trèo cao như vậy có nguy hiểm không?
- Khi chơi ngoài trời các con có đuợc chơi giống bạn không
Cô chốt lại: Các con ạ, khi các con chơi với đồ chơi ngoài trời đặc biệt khi chơi cầu trựơt, các con không đuợc trượt đầu xuống trước nhé, vì sẻ đập đầu xuống đất: Có thể bị đập đầu, gãy cổ đấy. Nếu đu người hay trèo cao giống các bạn trong hình ảnh vừa rồi không may tuột tay thì các con có thể đập nguời xuống gây mất an toàn , bị gãy tay, gãy chân .
* Mở rộng : Xem hình ảnh về một số nơi có thể gây nguy hiểm:
+ Bạn nhỏ trèo cây hái quả bị ngã
+ Bạn trèo cầu thang.
+ Bạn nghịch ổ điện.
Cho trẻ kể thêm một số nơi nguy hiểm
* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta nhận biết được một số nơi nguy hiểm và giúp chúng ta cách phòng tránh, giữ an toàn cho mình và cho người khác, không đuợc chơi ngoài bờ ao, hồ, sông, suối, không chơi dưới lòng đường, không được trèo cây hái quả và khi được cô giáo cho ra ngoài trời chơi phải chơi an toàn theo hướng dẫn của cô nhé.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
+ Trò chơi 1: Chọn cho đúng
Cô phổ biến cách chơi.
Trong rổ của các con là mặt khóc và mặt cười, cô cũng đã chuẩn bị những bức tranh nguy hiểm và nơi an toàn. Khi cô cho xuất hiện bức tranh nguy hiểm các con sẽ chọn mặt khóc và giơ lên, còn khi cô cho bức tranh an toàn thì chúng mình chọn mặt cười giơ lên nhé.
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, sửa sai, tuyên dương trẻ
+ Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn.
Chia trẻ thành 2 đội : Bạn đầu hàng sẽ phải bật vào các vòng thể dục sau đó chọn một bức tranh nơi nguy hiểm gắn qua bảng (có hình tròn màu đỏ) rồi chạy về chạm vào vai bạn, rồi về phía cuối hàng và bạn tiếp theo lên thực hiện. Kết thúc 1 bản nhạc đội nào chọn được đúng tranh sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: Vẽ trường mầm non
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu;
*Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ trường mầm non.
- Biết thực hiện bố cục cân đối, hài hoà, màu sắc rõ nét.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ các nét cong, xiên, uốn lượn... kỹ năng tô màu không ra ngoài.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ độ với người lớn, yêu quý trường, lớp của mình và thích đến trường mầm non.
2.Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học.
- Điều kiện phương tiện: bàn ghế, bút màu, vỡ (giấy vẽ), xắc xô, giá treo sản phẩm, tranh mẫu : 02 tranh.
3.Cách tiến hành.
*Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài
- Trẻ hát bài : "Trường chúng cháu là trường mầm non", đàm thoại nội dung bài hát, cô dẫn dắt vào bài.
*Hoạt động 2: .Quan sát đàm thoại mẫu
- Cô cùng trẻ miêu tả về những hình ảnh quen thuộc của trường, lớp, sân chơi, bạn bè...
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô, cùng phân tích các kỹ năng vẽ. Hỏi trẻ:
+Tranh 1: Cô có bức tranh gì?
- Các con hãy quan sát bức tranh của cô nói cho cô biết bức tranh của cô có gì?
- Trường có mái màu gì, tường sơn màu gì? Cây có màu gì?
- Cho trẻ đọc màu vừa nêu.
*Hoạt động 3 : Cô vẽ mẫu
- Cô vẽ ngôi trường ở giữa bức tranh, dùng nét thăng để vẽ ngôi trường .ngôi trường là nhà 2 tầng ,vẽ ô cửa sổ hình chữ nhật nhỏ, có nhiều phòng học .vẽ của ra vào là hình chữ nhật đứng . sau đó cô tô màu .Tường nhà màu vàng ô cửa màu xanh
*Hoạt động 4: Trẻ vẽ
- Cô đi xung quanh bao quát đông viên trẻ vẽ
- Nhắc trẻ tô màu,cách phối màu cho phù hợp
*Hoạt động 5 : Nhận xét trưng bày sản phẩm
- Cho 2 – 3 trẻ nhận xét sản phẩm. Về cách vẽ cách tô màu
- Cô bao quát lại
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động: -VĐCB đi bằng mép ngoài bàn chân
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
. Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài tập, biết giữ thăng bằng khi đi bằng mép ngoài bàn chân
- Phát triển cơ chân, cơ tay, phát triển khả năng tập chung chú ý thực hiện theo nhạc.
. Kỹ năng.
- Phát triển tố chất khóe léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi.
- Trẻ biết đi bằng mép ngoài bàn chân
. Thái độ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức, kỉ luật tuân theo yêu cầu của cô
2,Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Vạch kẻ, sắc xô, bóng nhựa
-Nhạc bài hát “Trường cháu đây là trường mầm non”, “ nhạc không lời”
3,Tiến hành:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
-Cô và trẻ hát bài hát “ trường cháu đây là trường mầm non”
-Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Khởi động
-Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “trường cháu đây là trường mầm non”.
+ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.
+ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.(ĐTNM)
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
-VĐCB:đi bằng mép ngoài bàn chân
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 :Kết hợp giải thích
TTCB:cô đứng sau vạch xuất phát hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh của cô hai tay chống hông và đi bằng mép ngoài bàn chân
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
-Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
-Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua xem tổ nào trèo nhanh và đúng kỹ thuật
-Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: chuyền bóng
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần . Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu trên nền nhạc không lời.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động học: KCCTN: Gà tơ đi học
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
-Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu được nội dung câu chuyện
*Kỹ năng
-Trả lời đầy đủ câu, nói to, rõ ràng.
*Thái độ
-Qua giờ học giáo dục trẻ tính siêng năng, chăm chỉ, tích cực học tập.
2.Chuẩn bi:
- Rối bông: gà Tơ, gà Mái Mơ
-Tranh vẽ nội dung truyện.
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chuyện:
-Cô cho cả lớp hát: “Cô và mẹ”và hỏi: các cháu vừa hát bài gì?
-Đến lớp các cháu đuợc cô dạy gì? Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: ‘’Gà Tơ đi học”
*Hoạt động 2 : Nghe cô kể chuyện:
-Trẻ ngồi quanh cô, cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe, lần 2 cô kể bằng rối cho trẻ quan sát
-Giảng nội dung cho trẻ hiểu .
-Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Gà mẹ gọi Gà Tơ đi học Gà Tơ có dậy không? Gà Tơ đã làm gì?
-Các bạn cùng nhau đi học còn Gà Tơ thì đi đâu?
-Gà Tơ có biết chữ không? Vì sao?
-Các bạn đi cắm trại còn Gà Tơ đi đâu?
-Khi các bạn giải thích Gà Tơ có hiểu ra không? Gà Tơ đã làm gì?
-Bạn Gà Tơ đã ngoan chưa? Vì sao?
-Cho trẻ làm động tác bắt chước Gà Tơ đang ngái ngủ, Gà Tơ đang đi chơi...Các bạn đọc bài cùng Gà Tơ.
-Giáo dục trẻ
*Hoạt động 3: Kết thúc
-Cô kể câu chuyện lần cuối kết hợp với video minh hoạ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................