I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TTT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
CHỦ ĐỀ:
"CƠ THỂ BÉ"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Miệng xinh của bé
|
Đôi bàn tay xinh
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Bài 3: Tập với bóng to
+ ĐT1: Tay: 2 tay cầm bóng giơ cao-hạ xuống
+ ĐT2: Bụng-lườn: Ngồi duỗi chân, 2 tay cầm bóng để sang hai bên
+ ĐT3: Chân: Ngồi xổm để bóng xuống đất, đứng lên
+ ĐT4: Đặt bóng xuống đất bên cạnh và nhẩy bật liên tục 1,2
|
|
Khối
|
TDS
|
TDS
|
|
4
|
4
|
Biết bò có mang vật trên lưng
|
Bò có mang vật trên lưng
|
CTCCĐ,HĐNT: Bò có mang vật trên lưng
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
11
|
11
|
Biết bò đến vật cản và trườn qua vật cản (cao 10-15cm, rộng khoảng 20-25cm) bò tiếp khoảng 2m, đứng dậy đi về chỗ hoặc lấy đồ chơi
|
Bò qua vật cản
|
CTCCĐ: Bò qua vật cản
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
|
14
|
14
|
Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp (dài 3m, rộng 25cm) có bê vật trên tay
|
Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
37
|
37
|
Biết đóng cọc bàn gỗ
|
Biết đóng cọc bàn gỗ
|
HĐG: trẻ chơi đóng cọc gỗ
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
|
50
|
50
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng
|
Lớp
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
ML-MN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
65
|
65
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ
- Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
- Hướng dẫn kỹ thuật sơ cứu thông thường
|
ĐTT,HĐC: hướng dẫn phụ huynh chế biến món canh củ, món súp thịt bò cho trẻ
|
Cháo ếch, rau mùng tơi
|
Lớp
|
ĐTT
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
70
|
70
|
Nói được tên và chức năng chính của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi
|
Tên, chức năng của một số bộ phận của cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: , Nhận biết khuôn mặt của bé. NBTNđôi bàn tay của bé. NBTN nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé
|
Nhận biết khuôn mặt của bé
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐNT: Cái miệng xinh; Nhận biết hình ảnh qua gương
|
Nhận biết hình ảnh của bé qua gương
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
HĐNT: QS cái mũi, QS cái tai, NB đôi bàn tay
|
Nhận biết đôi bàn tay
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NBPB màu đỏ - xanh
|
phân biệt màu xanh màu đỏ
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC:Ôn NBPB màu đỏ - xanh
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
87
|
87
|
Nghe và thực hiện được các nhiệm vụ gồm 2 - 3 hành động: "Cháu cất đồ chơi lên giá và đi rửa tay!"
|
Nghe và thực hiện các nhiệm vụ gồm 2 - 3 hành động bằng lời nói
|
ĐTT,HĐC: Chơi tập chào bạn, chào cô
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề cơ thể bé
|
HĐC,CTCCĐ,HĐG: Truyện: vệ sinh buổi sáng,lợn con sạch lắm rồi, bé Mai ở nhà,gấu con bị sâu răng
|
truyện Vệ sinh buổi sáng
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
|
HĐNT: QS thời tiết ngoài sân trường,
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
HĐNT
|
|
Trò chuyện về một số loại rau cần thiết cho sự phát triển của bé
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Quan sát vườn rau của bé
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề cơ thể bé
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ miệng xinh,đôi mắt của em, khăn nhỏ
|
thơ miệng xinh
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ cái lưỡi, hai bàn tay, đi dép
|
thơ đi dép
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
|
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
|
ML-MN,HĐNT: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong, biết nhặt lá cây khô cho vào thùng
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
108
|
108
|
Nhận biết và biểu lộ được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ
|
Cách nhận biết và biểu lộ được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ
|
HĐG: Cách nhận biết và biểu lộ được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
HĐG
|
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua trò chơi
|
HĐNT: Trẻ biết chơi và thể hiện cảm xúc qua trò chơi: Mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây…
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
110
|
110
|
Nhận biết và biểu lộ được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ
|
Nhận biết một số trạng thái cảm xúc.
|
HĐG: Di màu chân dung bé lúc vui lúc buồn, dán các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau.
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
HĐG
|
|
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
|
VS-AN: Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn
CTCCĐ,ĐTT, HĐC: Dạy trẻ nói con xin cô. Dạy trẻ biết nói cảm ơn
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề cơ thể bé
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy vận động "Ồ sao bé không lắc"
|
vận động ồ sao bé không lắc
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "cơ thể bé"
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát "Tay thơm tay ngoan", "chiếc khăn tay", "rửa mặt như mèo"
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề cơ thể bé
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu khuôn mặt của bé,đôi tai
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu đôi bàn tay, quần áo của bé
|
Di màu quần áo
|
Lớp
|
|
CTCCĐ
|
|
Xé vụn, vo, vò, dán trang trí hình về chủ đề " Mùa hè"
|
CTCCĐ: Dán quần áo
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
30
|
32
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
2
|
0
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
3
|
5
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
2
|
3
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
3
|
2
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
19
|
21
|
|
|
|
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKNXH+TM
|
|
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Miệng xinh của bé
|
1
|
Từ 31/10 đến 04/11
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Đôi bàn tay xinh
|
1
|
Từ 07/11 đến 11/11
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Miệng xinh của bé”
|
Nhánh “Đôi bàn tay xinh”
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Miệng xinh của bé”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Đôi bàn tay xinh ”
|
-Tạo môi trường trong và ngoài lớp the đúng chủ đề nhánh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ chủ đề.
-Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu : Giấy, tranh ảnh, lọ nhựa… cho cô và trẻ hoạt động
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: “Miệng xinh của bé”
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trẻ biết sau khi ăn xong phải vệ sinh răng miệng
- Dạy trẻ biết xếp dọn đồ dùng đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ về điều bé muốn
- Nhận biết đồ dùng ăn uống trong trường mầm non
- Nhận biết các bộ phận trên cơ thể bé
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
*Trọng động: Tay em, Chim sẻ
-Hô hấp: thổi nơ
+ ĐT1: Tay đẹp đâu?(2 tay đưa ra trước-giấu tay)
+ ĐT2: Chân đẹp đâu?(đưa chân ra trước-giấu chân)
+ ĐT3: Hái hoa
+ ĐT4:Bật tại chỗ
*Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
|
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 31/10
PTTC
Bò có mang vật trên lưng
|
Ngày 01/11
TC-KNXH+TM
Dạy hát chiếc khăn tay
|
Ngày 02/11
PTNT-KPKH
NBTN nhận biết và gọi tên một số bộ phận trên cơ thể
|
Ngày 03/11
PTNN
DTĐT: Miệng xinh
|
Ngày 04/11
TC-KNXH+TM
Di màu khuôn mặt của bé
|
|
|
Ngày 07/11
PTNT-KPKH
NBTN đôi bàn tay của bé
|
Ngày 08/11
TC-KNXH+TM
Dạy hát:tay thơm, tay ngoan
|
Ngày 09/11
PTNN
KCCTN: Vệ sinh buổi sáng
|
Ngày 10/11
PTTC-KNXH
Dạy trẻ biết nói cảm ơn
|
Ngày 11/11
PTTC
Bò qua vật cản
|
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 31/10
- Dạo chơi, quan sát:bạn trai
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 01/11
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 02/11
- Dạo chơi, quan sát: bạn gái
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 03/11
- Dạo chơi
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 04/11
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
|
Ngày 07/11
- Dạo chơi, quan sát:đôi bàn tay
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 08/11
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 09/11
- Dạo chơi, quan sát: đôi bàn chân
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 10/11
- Dạo chơi
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 11/11
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
|
5
|
Chơi – tập theo ý thích buổi sáng
|
Khu vực chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
a. Thao tác vai
|
*Bế em
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê
|
* CB: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
*Nấu ăn
-Biết các thao tác ngoáy bột, nấu bột, xúc ra đĩa,…
|
- Nấu ăn: Nấu món cháo bột
|
*CB: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
*Bác sĩ
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*CB: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
*Bé vui học toán
-Trẻ biết chọn đồ chơi màu đỏ
-Trẻ biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết luồn dây, xâu hạt. tháo lắp vòng
-Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Chọn đồ chơi màu đỏ
- Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
-Nắp chai kì diệu
-Tìm bóng cho tôi
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
*Công trình của bé
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp công viên
|
*Chuẩn bị: Nghuyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
*Trò chơi tư duy
-Trẻ biết cách chơi các trò chơi phát triển tư duy.
-Trẻ có kĩ năng chơi rèn sự khéo léo tư duy cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Chơi xâu hạt, ngựa khớp, xếp chồng, búa ba bi, lồng hộp, xếp tháp, đóng cọc, thả hình
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
|
c. Nghệ thuật
|
*Tạo hình-sách
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề.
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu đồ chơi, bạn trai bạn gái, các bộ phận trên khuôn mặt
-Nặn con lật đật
-Xem tranh truyện chủ đề cơ thể bé
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
*Âm nhạc
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ hát các bài hát của chủ đề
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
|
d.
Vận động
|
-Chơi với bóng, vòng
-Chơi xe đẩy
-Chơi bơm xe
-Chơi với búa cọc, kéo chun
-Đi trong đường hẹp
-Chơi cắp cua, chi chi chành chành
|
-Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
-Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “đôi mắt xinh”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Giáo dục trẻ tự rủa tay khi bị bẩn
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trẻ làm quen với giấc ngủ trưa ở lớp học
- Trẻ biết sau khi ăn xong phải vệ sinh răng miệng
- Trẻ biết đượcmột số kí hiệu
|
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 31/10
-Dạy múa bài hát “ồ sao bé không lắc”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 01/11
-NBTN nhận biết đôi bàn tay
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 02/11
-Nhận biết bát, thìa
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 03/11
-Làm quen bài hát “chiếc khăn tay”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 04/11
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
Ngày 07/11
-Nghe hát “đôi mắt xinh”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 08/11
-làm quen câu chuyện “gấu con bị sâu răng”
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 09/11
-Làm qen bài thơ “đôi mắt”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 10/11
-Vận động bài hát “ đôi mắt xinh”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/11
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bò có mang vật trên lưng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Dạy trẻ biết bò bằn bàn tay, cẳng chân theo hướng thẳng có mang vật trên lưng
*Kỹ năng:
- Phát triển bò và thể lực cho trẻ
- Phát triển vận động, quan sát, khả năng khéo léo cho trẻ
*Thái độ:
- Rèn nề nếp tính kỷ luật tình thần học cho trẻ
- Trẻ có thái độ tích cực với hoạt động phát triển thể chất.
2. Chuẩn bị
- Túi cát, nhạc bài hát “đôi mắt xinh”
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
- Tập BTPTC “đôi mắt xinh”
- ĐTNM : động tác chân
- VĐCB: Bò có mang vật trên lưng
- Lần 1 cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
+TTCB: cô đứng trước vạch chuẩn chống hai bàn tay và hai cẳng chân xuống sàn nhà, hai tay chạm vạch trên lưng có mang vật, khi có hiệu lệnh cô bò bằng bàn tay và cẳng chân, bò tay nọ chân kia theo hướng thẳng mắt nhìn về phía trước, bò thật khéo léo không được làm rơi vật trên lưng. Bò tới đích cô cầm vật đứng lên để vào rổ và đi về phía cuối hàng
- Cho 1 trẻ nên tập mẫu
-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng 2 trẻ bò cho đến hết hàng
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ
- Củng cố: cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? cho 2 trẻ nên tập lại
-Trò chơi vận động: lộn cầu vồng
+Giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “chiếc khăn tay”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi TCAN
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ đọc bài thơ: khăn nhỏ
+ Đàm thoại: Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về đồ dùng gì?
- Cô giới thiệu bài hát “chiếc khăn tay”
*Hoạt động 2: Dạy hát “chiếc khăn tay”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “cho con”
- Cô giới thiệu bài hát: cho con
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN nhận biết và gọi tên một số bộ phận trên cơ thể bé
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết số bộ phận trên cơ thể : mắt, tai, mũi, miệng … Gọi tên được các bộ phận trên cơ thể .
* Kỹ năng
- Rèn phát triển ngôn ngữ, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng. Rèn phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
*Thái độ
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, tập thể dục, ăn đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị.:
- Nhạc bài hát : ồ sao bé không lắc, cái mũi.
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức .
- Cô và trẻ hát vận động bài: ồ sao bé không lắc
+ Đàm thoại về bài hát:
- Các con vừa vận động bài gì?
- Bài hát nói về những bộ phận nào của cơ thể ?
- Bài hát nói đến cái đầu, cái tai, bàn tay,cái chân đấy.
* Hoạt động 2: Quan sát , đàm thoại
+Cho trẻ quan sát tranh em bé
- Cô có bức tranh vẽ gì đây ?
- Cho cả lớp phát âm 1-2 lần.
- Đây là phần nào của em bé
- Cho trẻ nói 2-3 lần
- Khi đi ra ngoài nắng các con thường đội mũ lên đâu?
- Các con hãy nghiêng đầu sang phải, nghiêng đầu sang trái
- Nhờ bộ phận nào mà chúng mình có thể nghiêng sang phảo sang trái,
quay đằng sau và cúi
- Yêu cầu trẻ nói cái cổ( tổ nhóm cá nhân)
- Cô chỉ vào bức tranh hỏi trẻ đây là gì của em bé
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tay đẹp đâu
- Mỗi người có mấy cái tay
- Đôi bàn tay các con dùng để làm gì?
- Khi ăn cơm các con xúc cơm bằng gì?
- Còn đây là gì của em bé?
- Yêu cầu trẻ nói: Chân( tổ nhóm cá nhân)
- Chân làm nhiệm vụ gì?
+ Cô hệ thống và giáo dục trẻ
* Hoạt động 3: Củng cố
- Chơi trò chơi : chỉ nhanh nói đúng.
+ Cách chơi: Khi cô nói tên bộ phận nào thì trẻ chỉ nhanh và nói tên bộ phận đó.
- ví dụ : cô nói “tay đâu tay đâu “ trẻ trả lời và chỉ vào tay “tay đây tay đây”
- Cho trẻ chơi 2-3 lần . Cô chơi cùng trẻ .
+Kết thúc-Hát bài hát: “Cái mũi” ra sân chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DTĐT: Miệng xinh
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ: Miệng xinh
- Hiểu được nội dung bài thơ: miệng để nói lời hay ,không nên cãi nhau với bạn.
- Trẻ thuộc và đọc thơ cùng cô
b. Kỹ năng:
- Trẻ đọc theo cô được cả bài thơ.
- Tập đọc diễn cảm
c.Thái độ.
- Giáo dục trẻ chơi với bạn không được cãi nhau
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Giấu tay giấu chân
+ Đàm thoại:
- Tay chúng mình để làm gì?
- Còn mắt,mũi, tai để làm gì?
- Miệng đâu? Miệng đâu?
- Miệng để làm gì nào?
- Giới thiệu bài thơ “ Miệng xinh” của nhà thơ Phạm Hổ
*Hoạt động 2.Dạy trẻ đọc thơ
a.Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Miệng xinh” của nhà thơ Phạm Hổ đấy.
+ Các con thấy bài thơ có hay không?
- Cô đọc lần 2: sử dụng tranh minh họa nội dung bài thơ.
+ Bài thơ nói về miệng xinh của các con khi chơi với bạn không được cãi nhau, miệng xinh chỉ nói điều hay thôi.
* Đàm thoại về nội dung bài thơ.
+ Cô vừa đọc bài thơtên gì?Củatác giả nào?
+ Các con chơi với ai?
+,Khi chơi có cãi nhau không?
+, Cãi nhau thì như thế nào?
+ Cái miệng xinh chỉ nói điều gì?
=>Giáo dục: Các con ạ miệng xinh là không được nói tục không được chửi bậy và chỉ nói những điều hay thôi các con phải học tập bạn như ở trong bài thơ này thé……
b.Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc 3 -4 lần.
- Tổ thi đua nhau đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ.
- Khi trẻ đọc thơ cô động viên trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 3.Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Vui đến trường” và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dia màu khuôn mặt của bé
-Thuộc lĩnh vực: TCKNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
-Trẻ biết tô màu bức tranh, hình dáng bên ngoài của bạn trai, bạn gái.
* Kỹ năng:
-Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách để di màu khuôn mặt bé trai, bé gái, sử dụng màu đúng cách, tô màu không lem ra ngoài.
* Giáo dục:
-Biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, tắm gội thường xuyên.
2.Chuẩn bị
- Bút màu, tập, sản phẩm phụ
- Tranh tô mẫu của cô.
- bàn ghế, bảng.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô và trẻ hát bài “Vui đến trường”,
- Đến trường các con gặp ai?
- Trường các con học có vui không? Đi học các con mặc quần áo gì? Màu gì?, dài hay ngắn?
- Dày dép màu gì?
- Đầu tóc phải làm sao?
- Ở lớp có nhiều tranh triển lãm cô cháu mình cùng đi tham quan nhé!.
- Bức tranh vẽ về ai?
- Vậy các con có thích tô màu những bức tranh như vậy không?
* Hoạt động 2: Bé xem tranh
- Quan sát tranh mẫu: tranh vẽ ai? ( bạn trai), khuôn mặt bạn như thế nào? (vui vẻ), trên người bạn có những đồ dùng gì? (áo, khăn, quần, giày) vì bạn ở nơi có khí hậu lạnh nên phải quàng khăn, mang bao tay để giữ ấm cơ thể.
- Cô dán 2 bức tranh lên bảng, một bức tô màu, một bức chưa tô màu.
- Các con thấy 2 bức tranh này như thế nào? Tại sao?
- Để bức tranh chưa tô màu đẹp hơn thì chúng ta phải làm gì?
* Cô tô mẫu.
- Cô vừa tô vừa nhắc tô màu đều tay, không lem ra ngoài, chọn màu hợp lý.
- Khi tô màu các con cầm bút bằng tay nào?
- Cô tô xong rồi, các con thấy 2 bức tranh lúc này như thế nào?
* Hoạt động 3: họa sĩ nhí
+Trẻ thực hiện. Cô chú ý bao quát trẻ
-Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế không tỳ ngực vào bàn, chọn màu hợp lý. Gợi ý cho trẻ còn lúng túng
- Cô báo trước xắp hết giờ để trẻ nhanh chóng hoàn thành sản phẩm.
* Hoạt động 4:Triển lãm tranh
- Cho 1,2 trẻ nhận xét tranh bạn bằng cách cho chọn tranh trẻ thích, vì sao con thích bức tranh này, cô nhận xét bổ sung bức tranh..Tuyên dương tranh đẹp, khuyến khích động viên tranh chưa đẹp, chưa xong
* Kết thúc: hát bài “tìm bạn thân”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
B/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN đôi bàn tay của bé
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên một số bộ phận ( ngón tay, mu bàn tay, long bàn tay, móng tay) của đôi bàn tay
- Trẻ biết ích lợi của đôi bàn tay
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thong qua phát âm và trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô
*Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động cùng cô
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đôi bàn tay, luôn giữ đôi bàn tay sạch sẽ
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: - Một số hình ảnh về đôi bàn tay đang đeo dép, đôi bàn tay đang đánh rắng……
- Máy tính, máy chiếu, loa,
- Nhạc bài hát “ Giấu tay” Nhạc bài “ Rửa tay…
* Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “ Giấu tay”
- Trong bài hát nói đến bộ phận gì?
- Ngoài đôi bàn tay ra cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào khác ?
- Cô hệ thống và giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cô nói “ Tay đâu, tay đâu”
- Tay đẹp của các con đâu?
- Cho trẻ quan sát tay của mình và quan sát tay của bạn ở bên
+ Đàm thoại:
- Các con có mấy bàn tay?( Cho trẻ đếm tay)
- Hai bàn tay được gọi là gì?
- Cho trẻ nói “ đôi bàn tay”( Cả lớp, cá nhân, nói)
- Đây là gì của bàn tay?(Cho trẻ chỉ vào mu bàn tay)
-Cho trẻ nói “ Mu bàn tay”( Cả lớp , tổ, cá nhân)
-Cho trẻ xoè tay ra và hỏi
-Đây là gì?( Cho trẻ nói)
+ Cho trẻ nói “ Lòng bàn tay”(Cá nhân, tổ)
-Yêu cầu trẻ nhìn trên bàn tay có nhiều cái gì đây?( cho trẻ chỉ vào ngón tay)
+ Cho trẻ nói “ Nhiều ngón tay”
- Trên mỗi ngón tay có gì đây?( Trẻ chỉ và nói)
- Đôi bàn tay để làm gì?
+ Cho trẻ xem video về các hoạt động của các bạn về đôi bàn tay: Cầm cốc uống nước, Chải tóc, rửa mặt…..)
- Đôi bàn tay có làm được nhiều việc không?
- Để giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ thơm tho thì chúng mình phải làm gì?
* Giáo dục : Để giữ sạch đôi bàn tay thì các con không được nghịch bẩn rửa tay sạch sẽ khi tay bẩn nhé
*Hoạt động 3: Củng cố
+ Trò chơi 1: Ngón tay nhúc nhích
- Cách chơi: Khi cô nói một ngón tay nhúc nhích thì các con nói và giờ 1 ngón tay lên giống cô, Tương tự khi cô nói 2 ngón tay nhúc nhích, nhúc nhích thì các con nói và giơ 2 ngón tay lên cứ như thế cho đến hết 5 ngón tay nhé !
* Trò chơi 2: Ai giỏi nhất
- Khi cô chỉ vào mu bàn tay – Các con hãy nói mu bàn tay, khi cô nói mu bàn tay thì các con chỉ vào mu bàn tay
- Cô nói ngón tay các con chỉ vào ngón tay và ngược lại….
3.Kết thúc
- Cô nhận xét và cùng trẻ hát bài hát: Múa cho mẹ xem
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “tay thơm, tay ngoan”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,hát đúng lời và giai điệu của bài hát. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
* Kỹ năng
- Rèn kĩ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. Rèn các giác quan. Kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
* Thái độ
- Hứng thú tham gia vào hoạt động ca hát. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ
2.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của cô: Sắc xô, nhạc bài hát “tay thơm, tay ngoan; đi học”
* Tiến hành
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Chơi TC: nu na nu nống
- Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 lần
+Trò chơi âm nhạc
-TCAN: Ai đoán giỏi
-Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
-Trẻ cùng cô chơi 2-3 lần
*Hoạt động 2: Dạy kĩ năng ca hát
- Giới thiệu:bài hát “tay thơm, tay ngoan”
- Cô hát trẻ nghe 2 lần kết hợp đàn- đọc lời bài hát
- Cô cùng cả lớp hát 3 lần
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát
- Giới thiệu vận động: Theo phách
- Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
- Cả lớp hát kết hợp vận động 3 lần
- Nhóm bạn nữ hát kết hợp vận đông
- Nhóm bạn nam kết hợp vận động
- Thi đua tổ nhóm cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên bài hát vừa hát?
* Hoạt động 3: Hát nghe
- Giới thiệu bài hát nghe: Đi học
- Hát lần 1 : Cô hát kết hợp cùng đàn
- Hát lần 2 : Hát kết hợp múa minh hoạ
- Hỏi trẻ tên bài hát cô hát trẻ nghe
+ Kết thúc
-Cô cùng trẻ đọc bài thơ bạn mới chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 09 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Kể chuyện trẻ nghe “vệ sinh buổi sáng”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện
*Kỹ năng
- Rèn PT khả năng chú ý, trả lời to, rõ ràng, ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện. giáo dục trẻ mạnh dạn, không nhút nhát chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị của cô : Tranh chuyện, máy tính, nhạc bài hát
-Chuẩn bị của trẻ : Mũ con vật, ghế ngồi , trang phục gọn gàng
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài.
- Cô và trẻ hát bài hát: Rửa mặt như mèo”
+ Đàm thoại về bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về con gì?
- Cô hệ thống và giới thiệu bài: Có một câu chuyện rất hay kể về bạn mèo buổi sáng dậy không rửa mặt, còn bé Hạnh thì rất chăm chỉ làm về sinh buổi sáng. Đó là nội dung câu chuyện: Vệ sinh buổi sáng mà hôm nay cô kể cho các con nghe
*Hoạt động 2 :Kể chuyện trẻ nghe
-Cô kể chuyện lần 1 kết hợp ánh mắt, nét mặt
-Giảng ND câu chuyện: Sáng sớm chú mèo chạy lon ton sang nhà bé Hạnh thấy Hạnh đang tự đánh răng, bé Hạnh còn lấy khăn rửa mặt lau đi lau lại. Bạn mèo thấy đôi mắt của bé Hạnh rất xinh, môi hồng. Để biết được chú mèo làm vệ sinh buổi sáng như thế nào các con cùng nghe câu chuyện nhé
-Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh .
* Đàm thoại
- Cô vừa kể chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có ai?
- Bạn mèo khi thức dậy đã dùng gì để lau mặt ?
- Lau mặt xong Mèo làm gì ?
- Bạn mèo thấy bé Hạnh đang làm gì ?
- Bạn mèo thấy đôi mắt và môi bé Hạnh như thế nào ?
- Bé Hạnh dùng lược để làm gì ?
- Buổi sáng các con làm vệ sinh như thế nào ?
=>GD trẻ : Các con phải thường xuyên đánh răng, rửa mặt hàng ngày, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo gọn gàng khi đến trường
* Hoạt động 3:Củng cố
-Trẻ xem cô kể chuyện kết hợp với rối tay
+ Kết thúc
-Cô cùng trẻ cùng làm những chú thỏ con ra sân trường tắm nắng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy trẻ biết nói cảm ơn
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết cảm ơn người khác khi được giúp đỡ hoặc cho quà
* Kỹ năng:
- Trẻ biết đứng thẳng, khoanh tay trước ngực nói cảm ơn
* Thái độ.
- Trẻ ngoan biết vâng lời người lớn, biết cảm ơn khi có người giúp đỡ
2.Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc sinh nhật
- Mũ múa
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ múa
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.ổn định tổ chức
-Lắng nghe, lắng nghe? Huhu…huhu…huhu
- Cô hỏi trẻ tiếng ai khóc nhỉ
- Cô kể truyện: “Thỏ con không vâng lời”
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Thỏ con đi chơi xa bị làm sao? Ai dắt thỏ con về nhà?
- Thỏ con cảm ơn bác gấu thế nào?
- Về nhà thỏ con xin lỗi mẹ thế nào nhỉ
=>Đúng rồi bạn thỏ không vâng lời mẹ đi chơi xa bị lạc đường may mà bác gấu dắt thỏ về nhà với mẹ, bạn thỏ đã cảm ơn bác gấu và xin lỗi mẹ của mình đấy. Nếu được người khác giúp đỡ hoặc cho quà các con phải làm gì?
*Hoạt động 2: Dạy bé kỹ năng cảm ơn
- Các con ạ khi được người khác giúp đỡ hay cho quà thì chúng mình phải đứng thẳng khoanh tay trước ngực tươi cười nói cảm ơn các con nhớ chưa nào.
- Hôm nay cô dạy các con biết chào hỏi mọi người nhé
- Cô làm mẫu: Một cô giáo đóng giả bác gấu đem một giỏ cà rốt đến tặng gđ bạn thỏ. Cô là thỏ mẹ ra nhận quà và cảm ơn bác gấu (Cháu cảm ơn bác gấu ạ).
- Thỏ mẹ nói: Bác gấu tặng nhà mình rất nhiều cà rốt bây giờ mẹ tặng cho các con nhé!
- Cô đến từng trẻ tặng cà rốt (Trẻ đứng dậy xin và nói “Con cảm ơn mẹ ạ”)
*Hoạt động 3: Trò chơi
-Trò chơi: Tặng quà sinh nhật cho bạn thỏ: Cả lớp đi vòng tròn theo nhạc: “Mừng sinh nhật” đi vòng quanh xếp cà rốt lên bàn tặng bạn thỏ con. *Củng cố: -- - Các con vừa được học gì nhỉ. Hôm nay cô dạy chúng mình cảm ơn người khác khi được giúp đỡ, được tặng quà đấy các con nhớ nói lời cảm ơn mỗi khi được giúp đỡ nhé
+ Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bò qua vật cản
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp chân nọ tay kia bò một cách khéo léo mạnh dạn bò qua vật cản.
- Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp vận động cơ thể.
- Thái độ:
- Trẻ hứng thú vận động để khoẻ mạnh.
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia thực hiện vận động.
2. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ. Chiếu cuộn lại làm vật cản, 1 xắc xô, 2 lá cờ, dây thừng.
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động1: ổn định tổ chức - gây hứng thú.
- Cô Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ,dặn dò trẻ trước khi ra sân không chạy nhảy nhiều.
- Dẫn trẻ ra sân và trò chuyện cùng trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Để làm được mọi việc trước hết cần có đôi tay dẻo dai và đôi chân khỏe mạnh. Vậy chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” để phối hợp đi chạy và đổi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm.
* Hoạt động 3: Trọng động:
-Tập BTPTC kết hợp bài hát “đôi mắt xinh”
-ĐTNM: Động tác chân
* VĐCB: “Bò qua vật cản”. Cô chuyển trẻ thành 2 hàng ngang đối diện.
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ thấy: Không giải thích.
- Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay đặt xuống sàn nhà, khuỵ gối. Khi có hiệu lệnh bò thì tay trái lên trước đồng thời chân phải cũng lên, chân nọ tay kia mắt nhìn về phía trước dến vật cản bò qua vật cản rồi tiếp tục bò cho tới đích.
- Khi thực hiện xong chúng mình về đứng cuối hàng.
- Cho hai trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ lần lượt lên thực hiện.
- Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ.
- Sau khi trẻ thực hiện hết, cô cho hai tổ thi đua xem tổ nào khéo léo hơn và lấy được cờ nhiều hơn thì tổ đó thắng cuộc.
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
* TCVĐ: “Kéo co”
- Cô nêu cách chơi,luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần..
- Chơi xong cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng xung quanh sân trường 1 - 2 vòng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................