I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TT
|
TT
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
CHỦ ĐỀ:
"NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Gà con và vịt con
|
Mèo con đáng yêu
|
Cá vàng
|
Thỏ con tinh nghịch
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 5: Chú gà trống
+ ĐT1: Tay: Gà vỗ cánh: Hai tay giang ngang sau đó vỗ vào đùi 2 cái
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gà tìm mồi: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân: Gà mổ thóc: Ngồi xổm gõ 2 tay xuống đất và nói "tốc, tốc"
|
Thể dục sáng "chú gà trống"
|
Khối
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
6
|
6
|
Biết phối hợp tay, chân, cơ thể khi bò trong đường hẹp giữ được vật đặt trên lưng
|
Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
|
CTCCĐ,HĐNT: Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
9
|
9
|
Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
CTCCĐ,HĐG: Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
|
Lớp
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐNT
|
|
17
|
17
|
Giữ được thăng bằng khi đi vào các ô, kiễng chân
|
Đi vào các ô
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi liên tục vào các ô
|
đi liên tục vào các ô
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
Tung bắt bóng cung cô
|
CTCCĐ,HĐNT: Tung bắt bóng cung cô
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
|
34
|
34
|
Thực hiện được các vận động xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé giấy
|
Trẻ tập cầm giấy xé thành những mảnh vụn nhỏ
|
CTCCĐ,HĐG: Xé thức ăn cho gà, luồn dây
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
|
|
HĐC,ĐTT: Vận động theo nhạc bài "một con vịt"
|
|
Lớp
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
40
|
40
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim.
|
Thực hiện vận động nhào đất nặn; vẽ tổ chim
|
HĐG: Trẻ nhào nặn đất để tạo ra sản phẩm
|
TRẻ nhào nặn đất nặn
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
42
|
42
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim, chơi với hộp
|
Chơi với đất nặn, chơi với hộp
|
HĐG: Chơi với đất nặn, Bé chơi với hộp
|
bé chơi với hộp
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
HĐG
|
HĐG
|
|
51
|
51
|
Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn.
|
Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn.
|
VS-AN: Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn
|
Cháo gà hạt sen, cà rốt
|
Lớp
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
60
|
60
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
67
|
67
|
Có khả năng nghe và nhận biết âm thanh của một tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
|
Nghe và nhận biết âm thanh tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
|
HĐC,ĐTT,HĐNT: Nghe và nhận biết âm thanh tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
|
nhận biết tiếng kêu các con vật
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐNT
|
|
73
|
73
|
Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của con vật quen thuộc theo 1 vài dấu hiệu đặc trưng về màu sắc hoặc hình dạng khi được yêu cầu
|
Nói được tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật
|
NBTN,HĐC,ĐTT; Nhận biết một số loại thức ăn của con à, con vịt,con mèo
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con gà, con vịt
|
nhận biết con gà con vịt
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con mèo
|
Nhận biết con mèo
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐNT
|
HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con thỏ
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con cá
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
HĐNT: QS tranh các con vật: con chó, con mèo,con voi, con khỉ, con hổ, con tôm, con cua..
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
NBTN,HĐNT: Con cá vàng
|
|
Lớp
|
|
HĐNT
|
NBTN
|
HĐC
|
|
|
|
|
Chỉ và nói tên con vật to nhỏ
|
HĐC,HĐG: Con mèo to- nhỏ
|
|
Lớp
|
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
76
|
76
|
Chỉ hoặc lấy đúng đồ chơi có kích thước to / nhỏ theo yêu cầu
|
|
HĐC,HĐG: Con voi to- nhỏ
|
|
Lớp
|
|
|
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
HĐG: Chọn các con vật to nhỏ
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NBPB màu đỏ - xanh
|
phân biệt màu xanh màu đỏ
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC:Ôn NBPB màu đỏ - xanh
|
|
Lớp
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NB một và nhiều chú gà
|
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề những con vật bé yêu
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: truyện cô vịt tốt bụng,quả trứng,con cáo,sẻ con,gà mái hoa mơ, vịt con lông vàng
|
truyện vịt con lông vàng
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, vật sống dưới nước và vật sống trong rừng
|
ĐTT,HĐNT: Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, vật sống dưới nước và vật sống trong rừng
|
bé xem tranh vật nuôi
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình
|
ĐTT,HĐNT: Quan sát con gà, con mèo
|
truyện 2 anh em gà con
|
Lớp
|
HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
92
|
92
|
Biết sử dụng các từ chỉ con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp
|
Sử dụng các từ chỉ con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp
|
ĐTT,HĐC: Trẻ biết đặt các câu hỏi "con gì đây?" 'thế nào' làm gì'
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề những con vật đáng yêu
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ chú gà con, đàn gà con, đàn bò
|
thơ đàn gà con
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ rong và cá, cá vàng, con cua
|
thơ con cá vàng
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ con voi, chim hót,con công
|
|
Lớp
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
|
96
|
96
|
Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có gợi ý chủ điểm Những con vật đáng yêu
|
Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có gợi ý chủ điểm Những con vật đáng yêu
|
HĐC,CTCCĐ: Hướng dẫn trẻ kể lại chuyện "Quả trứng" "
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
106
|
106
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
ML-MN,HĐNT: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
112
|
112
|
Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi
|
Quan tâm đến con vật
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT: Dạy trẻ cách chăm sóc con vật
|
|
Lớp
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
bắt chước tiếng kêu, gọi
|
HĐNT: TC: Bắt trước tiếng con vật
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐG: Chợ bán hải sản
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề những con vật bé yêu
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy hát bài "gà trống,mèo con,cún con" "con gà trống" "một con vịt"
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy hát bài "chú mèo con", "rửa mặt như mèo"
|
|
Lớp
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
CTCCĐ: Nghe hát "chú voi con ở bản đôn"
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát bài "chú thỏ con" "đố bạn"
|
|
Lớp
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát bài "cá vàng bơi"
|
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy VĐ bài "con gà trống", "gà trống mèo con và cún con"
|
Dạy vận động Con gà trống
|
Lớp
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm tranh đúng chiều, xem tranh và hiểu tranh
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề những con vật bé yêu
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
121
|
121
|
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "những con vật bé yêu"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con gà trống, con vịt
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con mèo, con chó
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con cá, con tôm, con cua
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con thỏ, con voi,con gấu
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
43
|
46
|
43
|
43
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
3
|
3
|
3
|
1
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
7
|
8
|
7
|
8
|
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
4
|
6
|
4
|
7
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
3
|
3
|
4
|
3
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
22
|
22
|
21
|
20
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
3
|
3
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
2
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
4
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
3
|
1
|
3
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Gà con và vịt con
|
1
|
Từ 12/12-16/12/2022
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Mèo con đáng yêu
|
1
|
Từ 19/12-23/12/2022
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
Cá vàng
|
1
|
Từ 26/12-30/12/2022
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Thỏ con tinh nghịch
|
1
|
Từ 02/1-06/01/2022
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Gà con và vịt con”
|
Nhánh “Mèo con đáng yêu”
|
Nhánh “Cá vàng”
|
Nhánh “Thỏ con tinh nghịch”
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Gà con và vịt con”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Mèo con đáng yêu”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Cá vàng”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Thỏ con đáng yêu”
|
-Tạo môi trường trong và ngoài lớp the đúng chủ đề nhánh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ chủ đề.
-Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu : Giấy, tranh ảnh, lọ nhựa, bìa cattong… cho cô và trẻ hoạt động
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “ĐỘNG VẬT”
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Nghe và nhận biết âm thanh tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
-Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, vật sống dưới nước và vật sống trong rừng
-Trẻ biết đặt các câu hỏi "con gì đây?" 'thế nào' làm gì'
-Vận động theo nhạc bài "một con vịt"
- Nhận biết một số loại thức ăn của con à, con vịt,con mèo
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
*Trọng động: Chú gà trống
+ ĐT1: Tay: Gà vỗ cánh: Hai tay giang ngang sau đó vỗ vào đùi 2 cái
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gà tìm mồi: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân: Gà mổ thóc: Ngồi xổm gõ 2 tay xuống đất và nói "tốc, tốc"
*Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 12/12
PTTC
Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
|
Ngày 13/12
TC-KNXH+TM
Dạy hát ‘gà trống mèo con và cũn con”
|
Ngày 14/12
PTNT-KPKH
NBTN con gà con
|
Ngày 15/12
PTNN
KCCTN truyện “quả trứng”
|
Ngày 16/12
PTNT
Nhận biết phân biệt màu đỏ màu xanh
|
|
Ngày 19/12
PTNT-KPKH
NBTN con mèo
|
Ngày 20/12
TC-KNXH+TM
Di màu con mèo
|
Ngày 21/12
PTNN
DTĐT “Chú gà con”
|
Ngày 22/12
PTTC-KNXH
Dạy trẻ chăm sóc con vật bé yêu
|
Ngày 23/12
PTTC
VĐT “Luồn dây”
|
|
Ngày 26/12
PTTC
Đi liên tục vào các ô
|
Ngày 27/12
TC-KNXH+TM
Dạy hát bài "cá vàng bơi"
|
Ngày 28/12
PTNT-KPKH
NBTN Con cá vàng
|
Ngày 29/12
PTNN
KCCTN “Gà vịt giúp nhau”
|
Ngày 30/12
TCKN-XH+TM
Di màu con cá
|
|
Ngày 02/1
PTNT
NB một và nhiều chú gà
|
Ngày 03/1
TC-KNXH+TM
Di màu con thỏ
|
Ngày 04/1
PTNN
DTĐT “Con voi”
|
Ngày 05/1
PTNT-KPKH
NBTN con voi
|
Ngày 06/1
PTTC
Tung bắt bóng cùng cô
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 12/12
- Dạo chơi, quan sát:con gà
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 13/12
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 14/12
- Dạo chơi, quan sát: con vịt
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 15/12
- Dạo chơi quan sát con chó
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 16/12
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Ngày 19/12
- Dạo chơi, quan sát con mèo
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 20/12
- Dạo chơi, quan sát bưc tranh con vật nuôi trong gia đình
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 21/12
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 22/12
- Dạo chơi lớp 4TB3
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 23/12
- Dạo chơi lớp 3TC3
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Ngày 26/12
- Dạo chơi, quan sát con cá
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 27/12
- Dạo chơi, quan sát con tôm
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 28/12
- Dạo chơi, quan sát con cua
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 29/12
- Dạo chơi quan sát con ốc
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 30/12
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Ngày 02/1
- Dạo chơi, quan sát tranh con vật sống trong rừng
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 03/1
- Dạo chơi, quan sát con thỏ
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 04/1
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 05/1
- Dạo chơi lớp 4TB3
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 06/1
- Dạo chơi
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Giáo dục trẻ tự rủa tay khi bị bẩn
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trẻ làm quen với giấc ngủ trưa ở lớp học
- Trẻ biết sau khi ăn xong phải vệ sinh răng miệng
- Trẻ biết đượcmột số kí hiệu
|
|
6
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 12/12
-Dạy múa bài hát “một con vịt”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 13/12
-NBTN nhận biết con vịt
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 14/12
-Nhận biết đặc điểm của một số con vật uối tỏng gia đình
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 15/12
-Làm quen bài hát “con gà trống”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 16/12
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Ngày 19/12
-Nghe hát “chú mèo con”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 20/12
-làm quen câu chuyện “gà mái hoa mơ”
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/12
-Làm qen bài thơ “con cua”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/12
-Vận động bài hát “ gà trống mèo con và cún con”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 23/12
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Ngày 26/12
-Dạy múa bài hát “cá vàng”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 27/12
-NBTN con cá
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/12
-Chơi trò chơi “con cua”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 29/12
-Làm quen bài thơ “rong và cá”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 30/12
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Ngày 02/1
-Nghe bài hát “chú voi con”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 03/1
-Làm quen bài hát “chú thỏ con”
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 04/1
-Nghe truyện “ cáo thỏ và gà trống”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 05/1
-Làm quen bài hát “Đố bạn”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 06/1
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
|
Mục đích-Yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
Nhánh 1: Gà con và vịt con
|
Nhánh2: Mèo con đáng yêu
|
Nhánh 3: Cá vàng
|
Nhánh 4: Thỏ con tinh nghịch
|
|
Bế em
|
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê….
|
* Chuẩn bị: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*Tiến hành: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Nấu ăn TC: Nấu bột
TC: Rán trứng
|
-Biết các thao tác ngoáy bột, nấu bột, xúc ra đĩa,…
|
- Nấu ăn: Nấu món cháo bột
- Rán trứng gà,trứng vịt
|
*Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
*Tiến hành: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Bác sĩ thú y
TC: Tiêm phòng cho gà vịt
-TC: Khám bệnh cho voi,khỉ
|
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, tiêm phòng cho gia xúc,gia cầm, kê thuốc, làm thuốc
|
*Chuẩn bị: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*Tiến hành: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
2. Góc hoạt động với đồ vật
|
Bé vui học toán
*TC 1: Bé tìm và cài theo mẫu
*TC2: bé chơi to nhỏ
*TC3: Tìm bóng cho tôi
*TC4: Nắp chai kì diệu
*TC 5: Bé chọn đúng màu
*TC 6: Bé ghép tranh
*TC 7: Chơi cài cởi khuy áo, đan tết bện…
*TC 8: Chơi xâu dây, xâu hạt
*TC 09: Ai thông minh
|
*Trẻ biết chọn đúng màu màu đỏ màu vàng. Biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết chơi bù chỗ còn thiếu. nhau. Biết luồn dây, xâu hạt
*Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Bù chỗ các con vật
-Chọn đúng màu đỏ màu vàng
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô bao quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Công trình bé xây
*TC1: Xếp ao cá
*TC2: Bé xếp chuồng gà
*TC3: Bé xếp sở thú
|
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp chuồng cho các con vậ, ao cá, sở thú….
- Chơi xâu hạt , thả hình, lồng hộp
- Bé chơi ghép tranh, chọn đúng màu , chơi tìm bóng…
|
*Chuẩn bị: Nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
3. Góc nghệ thuật
|
Sách truyện
*TC: Lật mở trang sách, xem tranh chuyện
Tạo hình
*TC: Tô màu các con vật
*TC: Nặn con gà, con cá, con tôm
*TC: Xé thức ăn cho các con vật
*TC: Vẽ theo ý thích..
|
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề.
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu người thân, đồ dùng gia đình
-Xem tranh truyện chủ đề mẹ và những người thân yêu
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Âm nhạc
*TC: Trẻ tập làm ca sĩ
*TC: Bé tập làm nhạc công
|
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
4. Góc vận động
*TC: Thả bóng màu
*TC: Dòng chảy bóng
*TC: Kéo chun
*TC: Đập bàn tay
*TC: quăng vòng
*TC: Ném bóng
*TC: Kéo xe
*TC: Chơi với búa cọc,
*TC: Đi trong đường hẹp
*TC: Chơi búa ba bi
*TC: Thú kéo dây
*TC: Lồng hộp
……………….
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc, biết thả bóng màu, thả theo dòng chảy bóng, biết đập bàn tay các con vật và đọc tên các con vật…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “em búp bê”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bò tròn đường hẹp có mang vật trên lưng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Dạy trẻ biết bò bằn bàn tay, cẳng chân trong đường hẹp có mang vật trên lưng
*Kỹ năng:
- Phát triển bò và thể lực cho trẻ
- Phát triển vận động, quan sát, khả năng khéo léo cho trẻ
*Thái độ:
- Rèn nề nếp tính kỷ luật tình thần học cho trẻ
- Trẻ có thái độ tích cực với hoạt động phát triển thể chất.
2. Chuẩn bị
- Túi cát, đường hẹp,nhạc bài hát “gà trống mèo con và cún con”
-Xắc sô, vạch chuẩn
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
- Tập BTPTC “gà trống mèo con và cún con”
- ĐTNM : động tác chân
- VĐCB: Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
- Lần 1 cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
+TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi thực hiện cô quỳ 2 gối chống 2 bàn tay ở trước vạch xuất phát, đặt túi cát trên lưng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “bò”, cô bò kết hợp chân nọ tay kia bò trong đường hẹp, bò thật khéo léo để không làm rơi túi cát, không chạm vào hoa ven đường. Khi tới nơi, để túi cát vào rổ rồi sau đó về hàng.
- Cho 1 trẻ nên tập mẫu
-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng 2 trẻ bò cho đến hết hàng
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ
- Củng cố: cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? cho 2 trẻ nên tập lại
-Trò chơi vận động: lộn cầu vồng
+Giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “gà trống mèo con và cún con”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi TCAN
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ nhảy vũ điệu gà con
- Cô giới thiệu bài hát “gà trống mèo con và cún con”
*Hoạt động 2: Dạy hát “gà trống mèo con và cún con”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “đàn gà trong sân”
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN con gà con
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhận biết, gọi tên và biết 1 số bộ phận cơ bản của gà con ; biết 1 số đặc điểm chính của con gà con: thức ăn, tiếng kêu, môi trường sống.
*Kỹ năng
-Phát triển tư duy ; rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích. Cung cấp vốn từ cho trẻ thông qua tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu .
*Thái độ
-Trẻ yêu quý các con vật trong gia đình ; tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
2. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị của cô : Con gà thật nhốt trong lồng, que chỉ, nhạc bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”, video hình ảnh gà con, 2 ngôi chuồng, mũ múa gà con, vịt con.
-Chuẩn bị của trẻ : Trang phục gọn gàng.
3.Tiến hành
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ
- Cô và trẻ hát múa bài “Gà trống, mèo con và cún con”
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát có những con vật nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong GĐ
- Cô tạo tình huống có tiếng gà kêu
- Đó là tiếng kêu của con gì?
- Giới thiệu: Tìm hiểu con gà con.
*Hoạt động 2: Quan sát
- Cô đưa lồng gà con ra cho trẻ quan sát
- Cho trẻ được ngắm nhìn, chơi cùng gà con
+ Đàm thoại
- Con vừa được chơi với con gì?
+ Gà con có gì đây?
+ Lông gà màu gì?
- Cô chỉ từng bộ phận gà con và cho trẻ gọi tên: đầu, mắt, mỏ, thân, chân. (Gọi nhiều trẻ)
+ Gà con đi bằng gì?
+ Gà con thích ăn gì?
+ Gà con kêu như thế nào?
=> Cô khái quát lại: Gà con có đầu, thân, chân, mắt, mỏ. Gà con có lông màu vàng, thích ăn thóc và kêu “chiếp, chiếp”. Gà con thuộc nhóm gia cầm, là động vật nuôi trong gia đình. Gà có nhiều lợi ích: cung cấp các thực phẩm cho chúng ta hàng ngày, giúp ta lớn lên khỏe mạnh.
- Cô GT cho trẻ xem thêm 1 số con vật nuôi khác trong gia đình.
*Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con vật nuôi
*Hoạt động 3: Củng cố
+ TC1: Tìm về đúng chuồng
|
- CC: Cô chuẩn bị 2 ngôi nhà 1 ngôi nhà dán hình gà con, 1 ngôi nhà dán hình vịt con. Chúng mình vừa đi vừa hát, khi cô nói “Tìm chuồng”, chúng
mình nhanh chân tìm về đúng chuồng có con vật tương ứng.
- Luật chơi: Bạn nào không tìm đúng chuồng sẽ hát 1 bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ TC2: Bù chỗ còn thiếu
- CC: Cô chia lớp thành 2 nhóm. Cô chuẩn bị các bức tranh gà con nhưng vẫn còn thiếu một số bộ phận. Nhiệm vụ của chúng mình là gắn các bộ phận tương ứng vào chỗ còn thiếu.
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ
+Kết thúc
|
- Cô nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCTN “quả trứng”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện
*Kỹ năng
-Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trả lời các câu hỏi, trẻ trả lời cả câu rõ ràng.
|
*Thái độ
-Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Tranh động, Máy tính, video hoạt hình câu chuyện, Nhạc không lời
* Đồ dùng của trẻ: Mũ các nhân vật trong chuyện
3.Tiến hành;
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài: “Đàn vịt con”.
-Đàm thoại về bài hát
-Cô giới thiệu bài: Có một quả trứng ai đánh rơi, gà trống thấy hỏi quả trứng gì to to, chú lợn chạy đến và đoán trứng gà, trứng vịt, quả trứng lắc lư, nở tách ra 1 chú vịt nó đầu ra kêu. Vít, vít. Đó là nội dung câu chuyện: “Quả trứng” mà hôm nay cô kể cho CM nghe
*Hoạt động 2: Kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể lần 1 kết hợp ánh mắt , nét mặt
- Tóm tắt nội dung câu truyện. Có một quả trứng ai đánh rơi, gà trống thấy hỏi quả trứng gì to to, chú lợn chạy đến và đoán trứng gà, trứng vịt.. Để biết được quả trứng gì CM cùng lắng nghe câu chuyện: “Quả trứng”
- Cô kể lần 2 sử dụng tranh động
+ Đàm thoại
|
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? (Hỏi 3 – 4 trẻ)
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Đang đi dạo trên đường gà trống đã nhìn thấy cái gì?
- Gà trống đã hỏi như thế nào?
- Lợn con đã nói gì?
- Đột nhiên chuyện gì đã xảy ra với quả trứng?
- Con gì ló đầu ra?
- Vịt con kêu như thế nào?
- Con yêu nhân vật nào nhất?
=>Giáo dục:Hãy luôn giúp đỡ và chia sẻ khó khăn với các bạn. Như vậy chúng mình luôn được mọi người yêu quý.
*Hoạt động 3: Củng cố
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch câu chuyện: “Quả trứng”
- Cô cho trẻ chọn mũ các nhân vật trong chuyện. cô là người dẫn chuyện, khi cô kể đến nhân vật nào thì các bạn có mũ nhân vật đó bước lên và làm động tác kết hợp nói theo lời nhân vật
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
|
+ Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết phân biệt màu đỏ màu xanh
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết lấy cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân biệt màu xanh, màu đỏ
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt được màu đỏ, màu vàng.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát: Tập tầm vông
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có một quả bóng màu xanh, màu đỏ
- Mỗi trẻ có một rổ đựng bóng
- Một rổ to đựng quả bóng nhiều màu sắc. Ván trượt. Một đội có 1 rổ to màu xanh, màu đỏ đựng bóng.
- Tranh tô màu bóng màu đỏ, màu xanh, dây xanh, dây đỏ, hoa đỏ, hoa xanh, nắp chai đỏ, nắp chai xanh, khố xanh, khối đỏ để trẻ chơi trò chơi nhóm.
- Nhạc trò chơi
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt màu xanh, màu đỏ
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tập tầmvông
+ Trong tay cô có gì?
- Cho trẻ đi lấy rổ về hai nhóm chơi với bóng
+ Con đang chơi gì?
+ Con đang chơi gì?
+ Con đang chơi gì?
+ Con đang chơi gì?
+ Con đang chơi gì?
+ Quả bóng có màu gì? (Màu xanh)
+ Quả bóng này có màu gì? (Màu đỏ)
- Cho trẻ nhắc lại: Quả bóng màu xanh, quả bóng màu đỏ nhiều lần.
- Cho trẻ cất bóng vào vào rổ.
* Hoạt động 2: Ai thông minh
-TC1: Lăn bóng cùng bé
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Lăn bóng cùng bé
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, cô đã chuẩn bị rổ bóng nhiều màu khác nhau, phía trên cô cũng đã chuẩn bị ván trượt cố lỗ màu xanh, màu đỏ dành cho hai đội. Yêu cầu của cô, các bạn sẽ lần lượt từng bạn một lên chọn bóng màu xanh thì bỏ lỗ màu xanh, bóng màu đỏ thì bỏ lỗ màu đỏ rồi thả bóng lăn về rổ. Nếu dội nào chọn bóng không đúng màu với rổ thì không được tính.
LC: Mỗi lượt chơi mỗi bạn chỉ chọn được một quả bóng lăn vào rổ.
-Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội
-TC2: Ai khéo tay
-Cô chia lớp thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Xâu vòng
+ Nhóm 2: Tô màu bóng màu xanh, màu đỏ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
B/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN con mèo
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ gọi tên con mèo, biết con mèo là vật nuôi trong gia đình.Trẻ nhận biết các bộ phận chính của con mèo: Tai, mắt, chân, đuôi và tác dụng của nó.Trẻ biết cách chơi an toàn với con mèo.
*Kỹ năng
-Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định.Trẻ nói được cả câu, to, rõ lời về tên gọi,các bộ phận của con mèo “ Chân mèo”, “đuôi mèo”, “mắt mèo”, “tai mèo”
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô.Trẻ biết chăm sóc và yêu quý con vật nuôi
2.Chuẩn bị:
-CB của cô: 2 con mèo thật trong lồng
Nhạc bài hát: Vì sao mèo rửa mặt
-CBcủa trẻ:Trang phục gọn gàng,ghế ngồi đủ cho sồ trẻ, lô tô con mèo, con chó
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: Vì sao mèo rửa mặt
+Đàm thoại: CM vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát nói đến con gì?
- Tạo tình huống có tiếng kêu của con mèo
- Đó là tiếng kêu của con vật nào?
=> Cô khái quát và giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Quan sát-Đàm thoại
- Chia trẻ thành 2 nhóm quan sát con mèo thật trong lồng
- Trẻ quan sát cô hướng lái và gợi ý cho trẻ
*Hoạt động 3: Nhận biết tập nói con mèo
|
- Đây là con gì? ( tổ nhóm, cá nhân trẻ nói)
- CC hãy kể về con mèo?( Trẻ tự kể0
- Các con biết con mèo có những phần nào không?
- Đây là cái gì? ( tổ nhóm, cá nhân trẻ nói)
- Trên đầu có những gì?( cho trẻ lấy que chỉ các bộ phận- tổ nhóm cá nhân nói tên các bộ phận)
- Hãy chỉ mình của con mèo và gọi tên?(Tổ nhóm cá nhân đọc)
- Đây là gì?( tổ nhóm cá nhân đọc)
- Các con có biết chân mèo có gì để giúp mèo bắt được chuột không?
- Còn đây là gì?
- Con mèo kêu như thế nào ?Yêu cầu trẻ kêu tiếng kêu của con mèo
- Con mèo ăn gì?
-Tổ chức cho trẻ cho mèo ăn
- Mèo sống ở đâu ?(mỗi câu hỏi và gọi nhiều trẻ trả lời)
- Cô chỉ vào các bộ phận của con mèo và gọi trẻ trả lời.(Cô khen khích lệ trẻ khi trẻ trả lời xong)
*Mở rộng: Cho trẻ xem video về các loại mèo
|
->GD: Mèo là loại vật có ích biết bắt chuột không cho chuột cắn quần áo, ăn lúa gạo của chúng mình đấy. Vì vậy các con phải biết yêu quí không làm hại mèo nhé.
+TC1: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Khi cô đọc tên con vật nào trẻ nhanh tay tìm lô tô hình con vật đó giơ lên và đọc to.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được chon 1 lô tô.
- Cho trẻ chơi.
+TC 2: Tìm về đúng nhà
- Cách chơi: Yêu cầu hãy chọn cho mình một con vật mà mình thích, Cô chia làm 2 đội, đội mèo và đội chó. Và nhiệm vụ của chúng mình là hãy giúp các bạn mèo và chó về với mẹ của mình. Trên đường có 1 con suối nhỏ, chúng mình hãy vượt qua con suối để giúp các bạn về với mẹ của mình
- Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc, đội nào mang được đúng và nhiều hơn thì đội đó giành chiến thắng.
|
+Kết thúc:
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu con mèo
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết chọn màu cầm bút màu vàng,màu đỏ, màu xanh di màu con mèo
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo biết cầm bút và di màu từ trên xuống dưới. Không chờm ra ngoài
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
2.Chuẩn bị:
*Chuẩn bị của cô : Mẫu của cô, giá treo tranh, nhạc bài hát « Vì sao mèo rửa mặt», nhạc không lời
*Chuẩn bị của trẻ : Giấy A4, bút sáp màu, ghế ngồi, bàn
3.Tiến hànhhoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: Vì sao mèo rửa mặt
+Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát nhắc đến con vật nào?
- Cô tạo tình huống cho bức tranh con mèo xuất hiện
- Bức tranh này có con gì?
- + Cô giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh cô tô con mèo
- Cô đàm thoại về bức tranh:
+Bức tranh cô tô gì?
+ Con mèo cô tô màu gì ?
- Cô tô mẫu trẻ xem 2 lần
- Phân tích cách di màu: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, tay trái cô giữ giấy, không tì ngực vào bàn. Sau đó cô tô con mèo từ trên xuống dưới,, từ ngoài vào trong, cứ như vậy cô di đều màu, không chờm ra ngoài. Cô tô được con mèo
- Cho trẻ xem thêm một số bức tranh tô màu con mèo có các màu khác nhau
- Hỏi ý định của trẻ: Con thích tô con mèo màu gì?Con chọn màu gì để tô con mèo?
+Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về bàn ngồi tô màu con mèo
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách di đều màu .
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phầm
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Hỏi trẻ xem trẻ tô được bức tranh gì?
-Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét và tuyên dương chung cả lớp
+ Kết thúc- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DTĐT “Chú gà con”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu ND bài thơ. Đọc thuộc lời bài thơ với sự giúp đỡ của cô
*Kỹ năng
-Trẻ đọc rõ lời, đúng nhịp bài thơ. Rèn kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói được câu đơn có 5-7 tiếng, có các từ chỉ hành động
|
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2.Chuẩn bị :
* CB của cô :Tranh thơ,nội dung bài thơ trên máy tính, nhạc bài hát “gà trống mèo con và cún con”, “vũ điệu gà con”
*CB của trẻ : Trang phục gọn gàng, ghế ngồi đủ cho trẻ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát: gà trống mèo con và cún con
+ Các con vừa hát bài hát gì?
-Các con có biết con gà, con mèo, con chó sống ở đâu không?
- Cô giới thiệu bài: Có 1 bài thơ rất hay nói về một chú gà con. Đó là bài thơ “ chú gà con”. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
-Cô đọc thơ lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ
+giảng nội dung bài thơ?
+Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
-Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa
-Đàm thoại nội dung bài thơ
+Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
+Trong bài thơ bạn nhỏ được mẹ mua cho con gì?
+Những chú gà con đứng ở đâu?
+Đứng trên mâm tròn mấy chú gà con đã làm gì?
=>giáo dục trẻ: phải biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
-Dạy trẻ đọc thơ
+Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần
+Mời cá nhân trẻ đọc
+Thi đua tổ, nhóm,cá nhân đọc
+Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cô cùng trẻ xem và nghe lại bài thơ trên vi tính
- Nhảy vũ điệu gà con
+.Kết thúc
|
- Cô tuyên dương ,khen trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy trẻ chăm sóc con vật
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết “chăm sóc con vật”, từ đó trẻ phân biệt được các hành vi nên làm và không nên làm.Trẻ biết thể hiện tình cảm biết yêu thương chăm sóc các con vật gần gũi
*Kỹ năng
-Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô, kĩ năng chơi đoàn kết
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô, cùng bạn.Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo về các con vật nuôi.
2.Chuẩn bị:
-Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát, tranh 1: Bạn đang cho mèo ăn. Tranh 2: Bạn đang tắm, vuốt ve chăm sóc con mèo. Tranh 3: Bạn đang đánh con mèo. Tranh lô tô hành vi đúng và hành vi sai, video 1 số hành vi đúng và hành vi sai
- Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô, trang phục gọn gàng, vòng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - giới thiệu bài
|
- Cô cùng trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con.
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến con vật nào?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh trên vi tính
+ Tranh 1: Bạn đang cho mèo ăn.
+ Tranh 2: Bạn đang tắm, vuốt ve chăm sóc con mèo.
+Tranh 3: Bạn đang đánh con mèo.
- Cô bao quát và gợi ý cho trẻ về bức tranh
*Hoạt động 3: Dạy trẻ chăm sóc con vật
|
+ Bức tranh 1: Bạn đang cho mèo ăn.
- Đây là bức tranh bạn đang làm gì?
- Bạn đang cho ai ăn?
- Bạn cho mèo ăn gì?
- CM có muốn cho mèo ăn giống như bạn không?
- Cô đưa lồng mèo Y/C trẻ lấy thức ăn và cho mèo ăn
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện
- CM đang làm gì?
- Con mèo ăn gì?
+ Bức tranh 2: Bạn đang tắm, vuốt ve chăm sóc con mèo
-CM có nhận xét gì về bức tranh này
- Bạn đang làm gì?
- CM có thích được làm như các bạn không?
- Cô thưởng cho mỗi trẻ 1 bạn mèo và đồ dùng để tắm cho mèo
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ
+ Bức tranh 3: Bạn đang đánh con mèo.
- Bức tranh này thì sao?
- CM có nhận xét gì về bức tranh này
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn nhỏ trong bức tranh có yêu động vật không?
- Yêu động vật thì CM sẽ làm gì?
- Hãy lên thể hiện tình cảm của mình.
- Cô cho trẻ xem video 1 số hành vi đúng và hành vi sai của trẻ đối với những con vật
=> GD: Chia sẻ, giúp đỡ lần nhau là biết quan tâm, giúp đỡ, yêu quý bạn bè.yêu thương chăm sóc các loài động vật
* Hoạt động 4: Củng cố
-TC: Ai chọn đúng
+Cách chơi: 2 đội sẽ thi đua bước qua vật cản để tìm hình ảnh có hành vi đúngvào hình mặt cười,và sai dán lên bảngvào hình mặt mếu.
+Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ lấy 1 hình ảnh
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét kết quả chơi của trẻ.
|
+Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: VĐT luồn dây
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết luồn dây theo yêu cầu, biết gọi tên các hình
*Kỹ năng
-Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sự phối hợp giữa mắt và tay, phát triển vận động tinh: cầm dây, xâu dây qua lỗ.Phát triển tính thẩm mĩ và sáng tạo.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, dạy trẻ phát âm tốt
*Thái độ
-Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình làm ra.Trẻ tích cực hứng thú khi tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị của cô: …Đồ dùng của cô: các bảng đã gắn các ống hút tạo thành các hình khác nhau, các bắng có gắn ống chỉ xếp tháp so le, dây
-Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức giới thiệu bài
– Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Tập tầm vông
- Cô có gì đây?
- CM có những trò chơi gì với chiếc dây này không?
- Cô tạo tình huống cho bảng xâu dây có hình vông xuất hiện
- CM có muốn dùng chiếc dây để luồn dây vào các ống hút có các hình giống của cô không?
+ Cô giới thiệu bài
*Hoạt động 2. Quan sát và đàm thoại
- Cô đưa bảng mẫu cho trẻ quan sát
- Bảng của cô gắn những gì?
- Gắn ống hút ngắn tạo thành những hình gì?
- Bên cạnh đó cô đã luồn dây màu gì vào ống hút có các hình đó
- Cô thực hiện luồn dây vào ống hút được tạo thành hình vuông: Đầu tiên cô chọn dây màu xanh, và cầm bằng tay phải, cầm ở phần đầu đây đã được làm cứng phần đầu cho dễ luồn, cô luồn vào phần ống hút đầu tiên sau đó luồn sang ống bên cạnh, tiếp theo luồn sang ống tiếp theo, cứ như vậy cô luồn theo hình vuông đến cuối cô buộc dây lại, như vậy cô đã luồn dây theo HV
- Cho trẻ xem các bảng có gắn các ống hút tạo thành các hình khác nhau
- CM có thích luồn đây theo các hình này không?
- CM sẽ chọn hình nào để luồn dây, CM chọn dây màu gì?
+ Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đi chọn bảng có hình mà trẻ thích
- Trẻ về chỗ ngồi hình chữ u, luồn dây
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ, cách cầm dây, luồn dây
*Hoạt động 3: Củng cố
+TC: đội nào nhanh hơn
- Cô chia lớp thành 4 đội
- Thưởng cho mỗi đội 1 bảng có gắn các ống chỉ theo hình tháp xếp so le
-Nhiệm vụ các thành viên trong đội luồn dây vào ống chỉ xếp tháp và so le vào bảng của đội mình, sau thời gian quy định là 1 bản nhạc “Gà gáy” đội nào luồn nhanh và đúng đường so le đội đó dành chiến thắng
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ
+ Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 3
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Đi liên tục vào các ô
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết bước liên tục đi qua các ô dưới sự hướng dẫn của cô
- Biết cách chơi trò chơi
*Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn chân, khả năng giữ thăng bằng
- Củng cố vận động bò thông qua trò chơi vận động.
*Giáo dục:
- Mạnh dạn, tự tin.Không chen lấn, xô đẩy nhau. Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục
2.Chuẩn bị
- Vòng thể dục
- Máy tính, loa. Nhạc bài “ chicken dance”, bài hát “ mẹ yêu không nào”
- Kẻ 5 ô hình chữ nhật liên tiếp nhau, mỗi ô có kích thứơc 30 x 25cm
3.Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Vui cùng cô
+Khởi động: Hướng dẫn trẻ đi thường, đi nhanh dần, chạy, đi chậm dần, đi thường, trẻ tập bài tập này dựa trên nền nhạc bài “ chicken dance ”
* Hoạt động 2: Bé cùng vui khỏe
* BTPTC: Tập với vòng
- Tay : Tay cầm vòng giơ lên cao, hạ xuống .
- Bụng: Gio vòng lên cao, nghiêng người sang hai bên
- Chân: Gio vòng ra phía trước, đá chân lên ngang hông
- Bật:Chân bật, đồng thời giơ vòng lên cao, hạ xuống
- Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung cùng với nhạc bài “ gà trống mèo con và cún con ”
* Vận động cơ bản: Đi liên tục vào các ô
+Cô làm mẫu:
+Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác
Tư thế chuẩn bị: Cô đứng dưới vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh xắc xô cô bước một chân vào ô thứ nhất, bước tiếp chân kia vào ô thứ 2 ,bàn chân đặt thẳng hướng, giữ người ngay ngắn, cố gắng không giẫm vạch và cứ thế cô tiếp tục bước đi qua hết các ô
+Hỏi trẻ tên vận động
+Trẻ thực hiện:
-Cô mời hai trẻ lên thực hiện
- Cô mời lần lượt từng trẻ lên tập ( tập 2 lần)
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân
- Cô thấy nhiều bạn rất giỏi đi không giẫm vạch. Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi
+Trò chơi vận động: Con bọ dừa
- Cô nói cách chơi: Lời đọc khi trẻ bò:
Bọ dừa mẹ bò trước
Bọ dừa con theo sau
Gió thổi ngã chỏng quèo
Nó kêu: Ối! ối! ối!
- Cô làm bọ dừa mẹ bò đi trước. Trẻ làm bọ dừa con bò theo. Cô nhắc trẻ ngẩng đầu. Đọc đến hai câu cuối, cô và trẻ ngã ra sàn nhà, nằm ngửa hai chân đạp đạp vào không khí và kêu: Ối! ối! ối!..
- Cô tổ chức chơi cùng trẻ 2-3 lần.
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh
-Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “cá vàng bơi”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi TCAN
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ nhảy vũ điệu cá mập
- Cô giới thiệu bài hát “cá vàng bơi”
*Hoạt động 2: Dạy hát “cá vàng bơi”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “chú ếch con”
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN con cá – con cua
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhận biết gọi đúng tên con cá, con cua. Biết 1 số đặc điểm môi trường sống của cá và cua
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. PTNN : Trẻ nói được 5-7 tiếng , phát âm rõ ràng.
*Thái độ
-Trẻ biết chăm sóc và yêu quý con vật nuôi
2.Chuẩn bị:
-CB của cô: Chậu: Con cá thật
Khay 2: Con cua thật, lô tô con cua, con cá, các con suối nhỏ, ngôi nhà của cá và cua, nhạc bài hát: cá vàng bơi
-CBcủa trẻ:Trang phục gọn gàng,ghế ngồi đủ cho sồ trẻ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: Cá vàng bới
+Đàm thoại: CM vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát nói đến con gì?
=> Cô khái quát và giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Quan sát-Đàm thoại
- Chia trẻ thành 2 nhóm quan sát
+ Chậu : Con cá
+ khay : con cua
- Cô cho trẻ khay cá và cua đi.
*Hoạt động 3: Nhận biết con cá, con cua
+ Chậu: Con cá. - Đây là con gì?
- Con cá có màu gì?- Đầu cá đâu?
- Ai biết mắt cá đâu?
- Trên mình con cá có những gì?
- Hãy lên chỉ đuôi cá?
- Con cá có những bộ phận nào?
- Con cá đang làm gì?
- Con cá sống ở đâu?
- Cô khái quát: Cá vàng có các bộ phận như: đầu cá , thân cá, đuôi cá . -Trên đầu cá gồm có: Mắt cá: giúp cá nhìn thấy được Miệng cá: giúp cá ăn, Mang cá giúp cá thở, Trên thân cá có: Vảy cá giúp bảo vệ cá, Vây cá giúp cá rẽ hướng khi bơi. Con cá sống dưới nước và còn được nuôi là cảnh
*Mở rộng; Cho trẻ xem video cá bơi ở ao, hồ, biển
+ Khay : Con cua- Đây là con gì?
- Con cua có những bộ phận gì?(Cô chỉ vào các bộ phận và cho trẻ gọi tên)
+ Đây là gì? + Hãy lên chỉ miệng cua và gọi tên miệng cua
+ Đây là gì của con cua?
+ Cua có mấy cái càng? Cái càng cua dùng để làm gì?
+ Mai cua đâu? + Chân của cua đâu?
=>Cô khái quát; Cua có rất nhiều chân và nó giúp cua di chuyển trong nước
dễ dàng, Cua thường ăn các loài động vật nhỏ hơn mình, cua có chân vì vậy cua sống được cả dưới nước lẫn trên cạn
*Mở rộng: Cho trẻ xem video về các loại cua
->giáo dục: Cá và cua là 1 loại thức ăn rất bổ dưỡng và tốt cho sức khoẻ, vì vậy chúng mình nên ăn nhiều cua và cá để mau lớn và khoẻ mạnh. Và nếu nhà chúng mình có nuôi cá cảnh thì hàng ngày chúng mình phải nhớ cho cá ăn nhé.
*Hoạt động 3: Củng cố.
+ Trò chơi 1: Thi xem ai giỏi
- Cô thưởng cho trẻ mỗi trẻ 1 rổ lô tô con cua và con cá - Khi cô nói tên con vật nào thì trẻ phải tìm và giơ con vật đó lên.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Trò chơi 2: Tìm về đúng nhà
- Cách chơi: Yêu cầu hãy chọn cho mình một con vật mà mình thích, Cô chia làm 2 đội, đội cua và đội cá. Và nhiệm vụ của chúng mình là hãy giúp các bạn cua và cá về với mẹ của mình. Trên đường có 1 con suối nhỏ, chúng mình hãy vượt qua con suối để giúp các bạn về với mẹ của mình
- Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc, đội nào mang được đúng và nhiều hơn thì đội đó giành chiến thắng.
+.Kết thúc -Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCCTN “gà vịt giúp nhau”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện. Nhớ tên nhân vật trong truyện.
*Kỹ năng
-Trẻ trả lời to rõ ràng.Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trả lời các câu hỏi của cô. Rèn KN lắng nghe và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
|
*Thái độ
-Trẻ thích nghe cô kể chuyện và hứng thú tham gia vào các HĐ
2.Chuẩn bị:
- CB của cô : Tranh động, đĩa hình ảnh, máy tính, câu chuyện. Nhạc ‘‘đàn gà trong sân’’
- CB của cháu : Trang phục gọn gàng, ghế ngồi đủ cho số trẻ.
3.Tiến hànhhoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Hát bài Đàn gà trong sân
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì?
- Kể về các con vật sống trong gia đình
- GT Gà con,vịt con rủ nhau đi chơi. Đi tới gần bờ ao.Vịt nói với gà rằng, bạn ơi ban không biết bơi để tơi cõng bạn qua ao nhé”. Đó là nội dung câu chuyện mà hôm nay cô kể cho chúng mình đấy.
*Hoạt động 2: Kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể lần 1 diễn cảm
- Giảng nội dung: Câu chuyện nói về 2 bạn gà con và vịt con chơi với nhau, biết giúp đỡ nhau trong những lúc gặp lạn.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
+ Đàm thoại
- Chúng mình vừa nghe cô kể chuyện gì?
- Gà và vịt rủ nhau đi đâu?
- Gà có biết bơi không?
- Ai đã cõng gà?
- Vịt con bị làm sao?
- Gà con đã làm gì để cứu bạn?
- Giáo dục: Trẻ chơi với nhau phải đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau
*Hoạt động 3: Củng cố
- Cô cho trẻ xem câu chuyện qua máy vi tính.
+. Kết thúc
|
- Cô cùng trẻ làm đàn vịt đi trong sân.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu con cá
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết chọn màu cầm bút màu vàng,màu đỏ, màu xanh di màu con cá
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo biết cầm bút và di màu từ trên xuống dưới. Không chờm ra ngoài
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
2.Chuẩn bị:
*Chuẩn bị của cô : Mẫu của cô, giá treo tranh, nhạc bài hát « cá vàng bơi», nhạc không lời
*Chuẩn bị của trẻ : Giấy A4, bút sáp màu, ghế ngồi, bàn
3.Tiến hànhhoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: cá vàng bơi
+Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát nhắc đến con vật nào?
- Cô tạo tình huống cho bức tranh con cá xuất hiện
- Bức tranh này có con gì?
- + Cô giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh cô tô con cá
- Cô đàm thoại về bức tranh:
+Bức tranh cô tô gì?
+ Con cá cô tô màu gì ?
- Cô tô mẫu trẻ xem 2 lần
- Phân tích cách di màu: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, tay trái cô giữ giấy, không tì ngực vào bàn. Sau đó cô tô con cá từ trên xuống dưới,, từ ngoài vào trong, cứ như vậy cô di đều màu, không chờm ra ngoài. Cô tô được con cá
- Cho trẻ xem thêm một số bức tranh tô màu con cá có các màu khác nhau
- Hỏi ý định của trẻ: Con thích tô con cá màu gì?Con chọn màu gì để tô con cá?
+Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về bàn ngồi tô màu con cá
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách di đều màu .
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phầm
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Hỏi trẻ xem trẻ tô được bức tranh gì?
-Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét và tuyên dương chung cả lớp
+ Kết thúc- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết một và nhiều chú gà
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhận biết một số con vật có số lượng một và nhiều
- Phát triển cho trẻ ngôn ngữ toán học về “Một và nhiều đối tượng”.
- Phát triển tư duy so sánh trực quan hình ảnh và hoạt động với đồ vật.
*Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nhận biết và tham gia các trò chơi.
*Thái độ
-Trẻ tích cực tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị
- Mô hình đàn gà, vịt trong sân
- Một số hình ảnh con vật nuôi trong gia đình đẻ nhiều con và ít con
- Đồ chơi mẹ con đàn gà, đàn vịt
- Chuồng gà, chuồng vịt, chướng ngại vật.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1:Gây hứng thú:
-Cô và trẻ chơi “Gà tìm mồi”
+ Các con vừa chơi gì vậy?
+ Gà mà biết gáy là con gà gì? Gà mà cục tác là con gà gì? Gà kêu chiếp chiếp là con gà gì?
+ Cô cho các con xem đàn gà có những chú gà gì nhé
*Hoạt động 2: Cho trẻ nhận biết và trải nghiệm.
+ Bây giờ các con quan sát đàn gà của cô có bao nhiêu gà mẹ? Có bao nhiêu chú gà con? Gà là động vật nuôi ở đâu?
+ Vậy các con kể cho cô nghe những con vật nuôi trong gia đình có một mẹ và nhiều con nào
*Hoạt động 2: Cung cấp biểu tượng một và nhiều.
- Cho trẻ xem tranh trên slide và trò chuyện cùng trẻ:
+ Để biết rõ hơn những con vật nuôi trong gia đình có một mẹ và nhiều con cô cháu ta cùng vào máy xem nào
- Hình một con mèo và nhiều con cá.
+Các con nhìn xem đây là gì nào?
+Đây là một con mèo và nhiều con cá. Cả lớp nhắc lại theo cô nào: “con mèo và nhiều con cá”. (cho trẻ nhắc lại 1 – 2 lần).
- Hình một con vịt mẹ và nhiều con vịt con.
+Các con nhìn xem đây là gì nào?
+Đây là một con vịt mẹ và nhiều vịt con. Cả lớp nhắc lại theo cô nào: “một con vịt mẹ và nhiều vịt con”. (cho trẻ nhắc lại 1 – 2 lần).
* Hoạt động 3: Luyện tập.
+ Bây giờ cô làm gà mẹ các con làm gà con cùng đi tìm mồi nào (cô và cháu đi tìm giun trong sân)
+ Có mấy gà mẹ đây? Gà mẹ tìm được mấy con giun? Con là gà gì? Một chú gà con tìm được mấy con giun?
-Liên hệ thực tế:
+ Cô muốn cô muốn: Cô muốn các con đi khám phá ở các góc và chọn cho mình một và nhiều đồ vật mà các con thích.
- Củng cố và nhắc lại cho trẻ.
-Trò chơi luyện tập
+Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ hội ý nhìn lên màn hình chọn ra nhóm con vật có số lượng một và nhiều.
- Luật chơi: Phải theo yêu cầu của cô, không được đưa đáp án trước tiếng xắc xô
+Trò chơi 2: “Gà, Vịt về chuồng”.
- Cách chơi: Trẻ đi chơi xung quanh lớp khi có hiệu lệnh về đúng chuồng có số lượng là một trẻ chạy về đúng ngôi nhà có số lượng là một, và khi có hiệu lệnh về đúng chuồng có số lượng là nhiều thì trẻ chạy về đúng nhà có số lượng là nhiều.
- Luật chơi: Bạn nào chạy về không đúng nhà sẽ ra ngoài một lượt chơi.
*Kết thúc:
- Cô tuyên dương, khen ngợi trẻ.
+ Bây giờ chúng mình cùng nhau vận động theo bài hát “đố bạn”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 03 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu con thỏ
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết chọn màu cầm bút màu vàng,màu đỏ, màu xanh di màu con thỏ
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo biết cầm bút và di màu từ trên xuống dưới. Không chờm ra ngoài
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
2.Chuẩn bị:
*Chuẩn bị của cô : Mẫu của cô, giá treo tranh, nhạc bài hát « trời nắng, trời mưa», nhạc không lời
*Chuẩn bị của trẻ : Giấy A4, bút sáp màu, ghế ngồi, bàn
3.Tiến hànhhoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: trời nắng trời mưa
+Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát nhắc đến con vật nào?
- Cô tạo tình huống cho bức tranh con thỏ xuất hiện
- Bức tranh này có con gì?
- Cô giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh cô tô con thỏ
- Cô đàm thoại về bức tranh:
+Bức tranh cô tô gì?
+ Con thỏ cô tô màu gì ?
- Cô tô mẫu trẻ xem 2 lần
- Phân tích cách di màu: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, tay trái cô giữ giấy, không tì ngực vào bàn. Sau đó cô tô con thỏ từ trên xuống dưới,, từ ngoài vào trong, cứ như vậy cô di đều màu, không chờm ra ngoài. Cô tô được con thỏ
- Cho trẻ xem thêm một số bức tranh tô màu con thỏ có các màu khác nhau
- Hỏi ý định của trẻ: Con thích tô con thỏ màu gì?Con chọn màu gì để tô con thỏ?
+Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về bàn ngồi tô màu con thỏ
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách di đều màu .
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phầm
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Hỏi trẻ xem trẻ tô được bức tranh gì?
-Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét và tuyên dương chung cả lớp
+ Kết thúc- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 04 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DTĐT “Con voi”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu ND bài thơ. Đọc thuộc lời bài thơ với sự giúp đỡ của cô
*Kỹ năng
-Trẻ đọc rõ lời, đúng nhịp bài thơ. Rèn kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói được câu đơn có 5-7 tiếng, có các từ chỉ hành động
|
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị
* CB của cô :Tranh thơ trên máy tính, nhạc bài thơ
*CB của trẻ : Trang phục gọn gàng, ghế ngồi đủ cho trẻ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát: Chú voi con ở bản đôn
+ CM vừa hát bài hát gì?
-CM có biết con voi sống ở đâu không?
- Cô giới thiệu bài: Có 1 bài thơ rất hay nói về con voi. Đó là bài thơ “ Con voi”. Bây giờ CM hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Giảng nội dung: Con vỏi con voi, có cái vòi đi trước, 2 chân trước đi trước, còn cái đuôi như thế nào CM cùng lắng nghe bài thơ: «Con voi» nhé
- Giảng từ mới từ khó: Đi sau nốt ( là đi sau cùng).
- Đọc lần 2 bằng tranh minh hoạ trên vi tính
- Cô vừa đọc cho CM nghe bài thơ gì?
+ Daỵ trẻ đọc thơ
- Cô cùng trẻ đọc 3 lần
- Thi đua tổ, nhóm - cá nhân trẻ lên đọc (cô sửa ngọng cho trẻ)
*Đàm thoại:
- Cô vừa dạy bài thơ gì?
|
- Bài thơ nói về con gì?
- Con voi có cái gì đi trước?
- Hai chân trước làm sao?
- Hai chân sau như thế nào?
- Còn cái gì đi sau rốt?
*GD: Bài thơ tuy giản dị, mộc mạc, nhưng lại miêu tả con voi rất gần gũi đáng yêu, chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ con voi các loài động vật
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ kết hợp với tranh trên vi tính
+Kết thúc
|
- Cô tuyên dương ,khen trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 05 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN con voi
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ nhận biết và gọi đúng tên con Voi. Biết một số đặc điểm chính và môi trường sống, thức ăn của chúng
*Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn
2.Chuẩn bị
- CB của cô: Các con vật sống trong rừng bằng đồ chơi
- CB của trẻ: Tranh lô tô các con vật nuôi trong rừng
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Hát bài: “chú voi con ở bản đôn”
- Con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Con voi sống ở đâu?
-Cô giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại
- Cho trẻ thăm quan mô hìnhvườn bách thú
- Yêu cầu trẻ ngắm nhìn quan sát hoạt động của con Voi
- Kể trong vườn bách thú có con gì (trẻ kể)
|
- Cô hỏi trẻ con gì đây?
-Cô đọc mẫu: “ Con Voi” 2lần
- Cho trẻ gọi tên con voi nhiều lần theo lớp ,nhóm ,cá nhân
-Con voi có gì đây ?( cô chỉ từng bộ phận của con voi cho trẻ biết có đầu ,chân ,tai,mắt,đuôi,cái vòi )
- Cô cho trẻ đọc tên từng bộ phận của con voi.
- Con voi nuôi để làm gì ?
- Tai Voi đâu?(Tổ nhóm cá nhân trẻ nói)
- CM thấy tai Voi như thế nào?
- Đây là gì của con Voi( cả lớp, nhóm cá nhân trẻ nói)
- Chân của voi đâu? Hãy chỉ và gọi tên- tổ nhóm cá nhân trẻ nói
-Con voi có gì nữa ?(có đuôi )
-Con voi sống ở đâu ?(trong rừng )
-Con voi ăn gì ?(ăn cỏ )
-Con voi uống nước bằng gì ?(bằng cái vòi )
Mở rộng :cô mở máy cho trẻ quan sát về hình ảnh con voi , voi chở người ,voi chở hàng hoá ,voi ăn cỏ .
- GD: Phải biết Chăm sóc và yêu quý các con vật sống trong rừng biết chăm sóc bảo vệ chúng không sẳn bắt thú rừng quý hiếm
*Hoạt động 3:Củng cố
+TC 1 : Đố bé con gì ?
-Cô nói cách chơi và luật chơi cô có chuẩn bị rá và tranh lô tô con voi và con vật khác
- Khi cô nói chọn cho cô con voi thì trẻ giơ lên và đọc lại con voi
- Khi cô nói đặc điểm nổi bặt bên ngoài của con vật nào thì trẻ chọn tranh lô tô của con vật ấy đưa lên
+TC2: Thi ai nhanh :
-Cách chơi cô chia trẻ thành 2 nhóm cô có chuẩn bị tranh lô tô con voi cô yêu cầu lên chọn tranh con voi và gắn lên bảng đội nào gắn đúng và nhiều hơn sẽ thẳng cuộc chơi
+Kết thúc: - Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ kết thúc giờ học
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 06 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Tung bắt bóng cùng cô
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tung bắt bóng cùng cô
*Kỹ năng
- Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay và mắt để tung bắt bóng cùng cô
*Thái độ
- Trẻ vâng lời cô, tích cực tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Rổ đựng, bóng nhựa
- Vạch chuẩn, xắc xô
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Khởi động
-Trẻ đi các kiểu đi: đi chậm, đi bằng gót chân , mũi bàn chân, chạy chậm dừng lại.
*Hoạt động 2. Trọng động
-Bài : Chú gà trống
+ ĐT1: Tay: Gà vỗ cánh: Hai tay giang ngang sau đó vỗ vào đùi 2 cái
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gà tìm mồi: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân: Gà mổ thóc: Ngồi xổm gõ 2 tay xuống đất và nói "tốc, tốc"* VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô
-VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô
- Cô giới thiệu tên vận động: “Tung bắt bóng cùng cô ”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
+ Lần 1: Toàn phần
+ Lần 2: Giải thích: “ Lấy bóng trong rổ đi đến vạch chuẩn hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm bóng khi nghe hiệu lệnh tung thì cháu tung bóng qua người đối diện, khi tung hai tay cầm bóng đưa từ dưới lên ngang bụng và tung mạnh qua người đối diện.
- Cho lớp, nhóm, cá nhân luyện tập cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ.
- Cô cho trẻ thực hện: Cô hướng dẫn sửa sai
- Cho trẻ tập cá nhân, theo tốp
* TCVĐ: Đuổi bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 – 4 lần- Trong khi trẻ chơi, cô quan sát, hướng dẫn và khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................