I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TT
|
TT
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
CHỦ ĐỀ:
"HOA QUẢ QUANH BÉ"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hoa hồng
|
Hoa cúc
|
Quả chuối
|
Quả cam
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 7: Cây non; Tập với quả
+ ĐT1: Tay: Giơ hai tay lên cao, xoay bàn tay nói "lá reo"
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên nói "gió thổi, cây đung đưa"
+ ĐT3: Chân: Cây bé xíu: Ngồi xổm, tay buông, cây lớn lên, đứng lên giơ hai tay lên cao nói "cây lớn lên"
|
TDS tập với quả
|
Khối
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
12
|
12
|
Giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy có thay đổi tốc độ nhanh/chậm theo hiệu lệnh của cô
|
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
20
|
20
|
Biết bật nhảy tại chỗ
|
Bật tại chỗ
|
CTCCĐ,HĐG: Bật tại chỗ
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
32
|
32
|
Biết thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: Ném bóng vào đích xa ở phía trước với khoảng cách 1 - 1,2m
|
Ném bóng vao đích xa 1m
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Ném bóng vao đích xa 1m
|
Ném bóng vào đích xa một mét
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC: Vận động theo nhạc bài "lá xanh"
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
41
|
41
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ
|
Tập xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ, gắp hạt
|
,HĐG: Gắp hạt
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
43
|
43
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: cài, cởi cúc, buộc dây
|
Cài - cởi cúc, xâu - buộc dây
|
HĐG, HĐC: buộc dây giày CTCCĐ:Cài cởi cúc áo
|
úTập cài cởi cúc áo
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
53
|
53
|
Trẻ biết bê ghế bằng hai tay, lấy xếp ghế đúng nơi qui định
|
Bê ghế bằng hai tay, lấy xếp ghế đúng nơi qui định.
|
HĐC,ĐTT, VS-AN:Hướng dẫn trẻ biết cất ghế đúng nơi quy định
|
Dạy trẻ cất ghế đúng nơi quy định
|
Lớp
|
VS-AN
|
ĐTT
|
VS-AN
|
HĐC
|
|
60
|
60
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN, VS-AN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
VS-AN
|
|
65
|
65
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
ĐTT: Trò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị sốt rò chuyện hướng dẫn phụ huynh chăm sóc trẻ khi trẻ bị ho
|
cách chăm sóc trẻ bị sốt
|
Lớp
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
69
|
69
|
Có khả năng nhận biết vị đặc trưng của một số thức ăn, quả (ngọt - mặn - chua)
|
Nhận biết các vị của một số quả (ngọt - chua)
|
HĐC,HĐG,VS-AN:Nhận biết vị chua ngọt-mặn-chua
|
nhận biết vị chua ngọt
|
Lớp
|
VS-AN
|
HĐC
|
VS-AN
|
HĐG
|
|
75
|
75
|
Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số loại hoa, quả, rau quen thuộc theo 1 vài dấu hiệu đặc trưng về màu sắc hoặc hình dạng khi được yêu cầu
|
Nói được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại rau
|
HĐNT,HĐC: Bắp Cải xanh
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
ML-MN
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
HĐNT: QS vườn rau cải, QS vườn rau muống, QS vườn rau ngót, QS vườn rau mồng tơi, QS giàn bầu
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Nói được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại cây ăn qủa
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa cam
|
Nhận biết quả cam, quả chuối
|
Lớp
|
|
HĐC
|
|
CTCCĐ
|
|
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa chuối; Nhận biết quả nhẵn, quà xù xì
|
Nhận biết quả nhẵn, quà xù xì
|
Lớp
|
HĐC
|
|
CTCCĐ
|
|
|
Nói được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại hoa
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG:Nhận biết tên gọi, đặc điểm hoa hồng
|
Nhận biết hoa hồng, hoa cúc
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm hoa cúc
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
HĐC
|
|
|
HĐNT: QS Hoa đồng tiền, QS hoa cúc,QS hoa
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
77
|
77
|
Chỉ/nói tên hoặc lấy/cất đúng đồ chơi màu đỏ /vàng/xanh theo yêu cầu
|
Trẻ nhận biết phân biệt được một số màu cơ bản: xanh- đỏ- vàng
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: NB màu vàng
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ+HĐNT
|
ML-MN
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐC: Ôn NB màu vàng
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
HĐG
|
|
79
|
79
|
Xác định được vị trí trong không gian (trên-dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ
|
Vị trí trong không gian ( trên- dưới; trước- sau) so với bản thân trẻ
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Xác định phía trước sau của bản thân
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
80
|
80
|
Nhận biết số lượng (một - nhiều)
|
Biết số lượng một và nhiều
|
CTCCĐ,HĐC: NB một và nhiều bông hoa
|
Nhận biets một nhiều bông hoa
|
Lớp
|
HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề hoa quả quanh bé
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề hoa quả quanh bé
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Truyện: Cây táo,thỏ con ăn gì,hoa mào gà
|
truyện cây táo
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Trò chuyện tranh ảnh ngày tết, tranh ảnh màu xuân, trò chuyện về thời tiết màu xuân, cảnh vật màu xuân, ngày tết
|
ĐTT,HĐC: Trò chuyện về các loài hoa trang trí ngày tết, truyện "cả nhà ăn dưa hấu" NBTN:Hoa hồng, hoa cúc
|
truyện cả nhà ăn dưa hấu
|
Lớp
|
NBTN
|
NBTN
|
CTCCĐ+HĐG
|
ĐTT
|
|
|
|
|
Trò chuyện tranh ảnh cây ăn quả, rau xanh và cây xanh
|
ĐTT,HĐNT, HĐC:Trò chuyện tranh ảnh cây ăn quả, rau xanh và cây xanh, thơ củ cà rốt
|
thơ Củ cà rốt
|
Lớp
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về một số loại hoa, quả quanh bé
|
ĐTT,HĐNT: Quan sát hoa hồng, cây bàng, cây xoài, cây phượng
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề hoa quả quanh bé
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ Hoa kết trái, hoa nở, hoa sen, hoa cau, quả thị
|
thơ Quả thị
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy trẻ đọc thuộc thơ quả thị,cây dây leo,bắp cải xanh
|
Thơ bắp cải xanh
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
97
|
97
|
Nói được câu đơn câu có 5-7 tiếng có các từ chỉ sự vật đặc điểm quen thuộc
|
Nói được câu đơn câu có 5-7 tiếng có các từ thông dụng chỉ cây xanh, quả,hoa xung quanh trẻ
|
ĐTT,HĐNT:Trò chuyện về các loại cây xanh
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
102
|
102
|
Chỉ và gọi tên được các nhân vật, sự vật, hiện tượng gần gũi qua tranh/ảnh
|
Xem tranh ảnh và gọi tên các nhân vật
|
HĐG, HĐC: Xâu hoa, luồn hạt.
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
106
|
106
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
Trẻ biết Bỏ rác đúng nơi quy định
|
ML-MN: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
109
|
109
|
Biểu lộ sự thích giao tiếp với người gần gũi, người khác bằng cử chỉ, lời nói
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán
|
HĐG: Trẻ bộc lộ cảm xúc qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
113
|
113
|
Biểu lộ sự thân thiện với môi trường cây xanh: Không bẻ cành, ngắt hoa. Tập làm một số việc chăm sóc cây
|
Trẻ biết bảo vệ môi trường
|
CTCCĐ,HĐNT: Dạy trẻ biết giữ gìn môi trường sạch
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
Chăm sóc cây
|
HĐNT: Chăm sóc cây
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc cây
|
HĐC,HĐNT: Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc cây
|
|
Lớp
|
|
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác
|
HĐNT:Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát hoa quả quanh bé
|
CTCCĐ,HĐC,HĐNT: Dạy VTTP bài "màu hoa" , "Bé và hoa"
|
Dạy vận động Bé và hoa
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy hát bài "quả"
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
'- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm tranh đúng chiều, xem tranh và hiểu tranh
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề hoa quả quanh bé
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
121
|
121
|
Thích cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoặc
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề " hoa quả quanh bé"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu hoa hồng
|
Di màu bông hoa
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu hoa cúc
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu quả chuối
|
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu quả cam
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
122
|
122
|
Trẻ thích tạo tranh từ đồ dùng đã có
|
Trẻ tạo vòm lá từ bông tăm
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Tạo vòm lá từ bông tăm
|
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
125
|
125
|
Thích chơi với đất nặn tạo ra sản phẩm đơn giản theo sự hướng dẫn của cô
|
Nặn sản phẩm đơn giản về chủ đề "hoa quả quanh bé"
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Nặn quả cam, quả chuối, cánh hoa
|
|
Lớp
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
45
|
42
|
46
|
46
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
4
|
5
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
7
|
8
|
8
|
9
|
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
7
|
8
|
9
|
8
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
2
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
6
|
5
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
3
|
1
|
3
|
2
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
14
|
12
|
15
|
16
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
2
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
2
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
2
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
2
|
2
|
2
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Hoa hồng
|
1
|
Từ 20/02-24/02/2023
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Hoa cúc
|
1
|
Từ 27/02-03/03/2023
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
Quả chuối
|
1
|
Từ 06/03-10/03/2023
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Quả cam
|
1
|
Từ 13/03-17/03/2023
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Hoa hồng”
|
Nhánh “Hoa cúc”
|
Nhánh “Quả chuối”
|
Nhánh “Quả cam”
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Hoa hồng”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Hoa cúc”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Quả chuối”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Quả cam”
|
-Tạo môi trường trong và ngoài lớp the đúng chủ đề nhánh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ chủ đề.
-Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu : Giấy, tranh ảnh, lọ nhựa, bìa cattong… cho cô và trẻ hoạt động
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
tt
|
Hoạt động
|
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Hướng dẫn trẻ biết cất ghế đúng nơi quy định
-Trò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị sốt rò chuyện hướng dẫn phụ huynh chăm sóc trẻ khi trẻ bị ho
-Trò chuyện tranh ảnh cây ăn quả, rau xanh và cây xanh, thơ củ cà rốt
-Trò chuyện về các loại cây xanh
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
*Trọng động: Bìa 7: Cây non; Tập với quả
+ ĐT1: Tay: Giơ hai tay lên cao, xoay bàn tay nói "lá reo"
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên nói "gió thổi, cây đung đưa"
+ ĐT3: Chân: Cây bé xíu: Ngồi xổm, tay buông, cây lớn lên, đứng lên giơ hai tay lên cao nói "cây lớn lên"
*Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Nhánh 1
“Hoa hồng”
|
Ngày 20/02
PTTC
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
Ngày 21/02
TC-KNXH+TM
Dạy hát “màu hoa”
|
Ngày 22/02
PTNT
NB màu vàng
|
Ngày 23/02
PTNN
DTDT “Hoa kết trái”
|
Ngày 24/02
PTNT-KPKH
Nhận biết hoa hồng
|
|
Nhánh 2 “Hoa cúc”
|
Ngày 27/02
PTNN
KCCTN “Sự tích hoa mào gà”
|
Ngày 28/02
TC-KNXH+TM
Nặn cánh hoa
|
Ngày 01/03
PTNT-KPKH
Nhận biết hoa cúc
|
Ngày 02/03
TCKN-XH+TM
Di màu hoa cúc
|
Ngày 03/03
PTTC
Bật tại chỗ
|
|
Nhánh 3 “Quả chuối”
|
Ngày 06/03
PTTC
Ném bóng vào đích xa 1m
|
Ngày 07/03
TC-KNXH+TM
Di màu quả chuối
|
Ngày 08/03
PTNT-PTNN
NBTN quả chuối
|
Ngày 09/03
PTNN
DT ĐT “cây dây leo”
|
Ngày 10/03
PTNT
Xác định phía trước sau của bản thân
|
|
Nhánh 4 “Quả cam”
|
Ngày 13/03
PTNT-PTNN
NBTN quả cam
|
Ngày 14/03
TC-KNXH+TM
Nặn quả cam
|
Ngày 15/03
PTNN
DT ĐT “Bắp cải xanh”
|
Ngày 16/03
TC-KNXH+TM
Dạy VTTP bài “quả gì”
|
Ngày 17/03
PTTC
Cài cởi cúc áo
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Nhánh 1
“Hoa hồng”
|
Ngày 20/02
- Dạo chơi, quan sát: cây hoa hồng
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 21/02
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 22/02
- Dạo chơi, quan sát: Hoa đồng tiền
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 23/02
- Dạo chơi quan sát Hoa bỏng
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 24/02
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 2 “Hoa cúc”
|
Ngày 27/02
- Dạo chơi, quan sát Hoa cúc
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 28/02
- Dạo chơi, quan sát các loại hoa trong vườn
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 01/03
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 02/03
- Dạo chơi lớp 4TB3
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 03/3
- Dạo chơi lớp 3TC3
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 3 “Quả chuối”
|
Ngày 06/03
- Dạo chơi, quan sát quả chuối
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 07/03
- Dạo chơi, quan sát cây quất
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 08/03
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 09/03
- Dạo chơi quan sát cây xoài
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 10/03
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 4 “Quả cam”
|
Ngày 13/03
- Dạo chơi, quan sát Cây cam
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 14/03
- Dạo chơi, quan sát Cây ổi
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 15/03
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 16/03
- Dạo chơi , quan sát cây khế
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 17/03
- Dạo chơi
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
- Nhận biết vị chua ngọt-mặn-chua
|
|
6
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Nhánh 1
“Hoa hồng”
|
Ngày 20/02
-Làm quen bài hát “quả”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/02
-NBTN hoa hồng
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/02
-Làm quen bài thơ “cây dây leo”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 23/02
-Dạy múa bài hát “màu hoa”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 24/02
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2 “Hoa cúc”
|
Ngày 27/02
-Rèn kỹ năng chơi với đất nặn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/02
-Ôn màu vàng
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 01/03
-Làm quen bài thơ “quả thị”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 02/03
-Vận động bài hát “ bé và hoa”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 03/03
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 3 “Quả chuối”
|
Ngày 06/03
-NBTN quả chuối
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 07/03
-Rèn kỹ năng tô màu
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 08/03
-Chơi trò chơi “con cua”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 09/03
-Làm quen câu chuyện “cây táo”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 10/03
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 4 “Quả cam”
|
Ngày 13/03
-Làm quen câu chuyện “ cả nhà ăn dưa hấu”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 14/03
-NBTN quả cam
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 15/03
-Rèn kỹ năng chơi góc phân vai
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 16/03
-Vận động bài hát “quả”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 17/03
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
|
Mục đích-Yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
|
|
|
Nhánh 1: Hoa hồng
|
Nhánh 2: Hoa cúc
|
Nhánh 3: Quả chuối
|
Nhánh 4: Quả cam
|
1.Khu vực thao tác vai
|
Bé chơi cắm hoa, bày quả
|
*Trẻ biết cắm hoa vào lọ, biết bày quả ra đĩa,….
*Rèn cho trẻ sự khéo léo của các ngón tay, tính kiên trì, tỉ mỉ. PT các kỹ năng tự phục vụ
|
- Kê bàn ghế
- Bày quả vào đĩa
- Cắm hoa vào lọ
|
- Lọ hoa, hoa nhựa các loại,
- Đĩa nhựa, quả các loại…
|
X
|
X
|
X
|
X
|
Nấu ăn
*TC:
Nấu cháo
TC: làm sa lát rau, củ
|
*Biết các thao tác như đổ nước, gạo vào xoong, đảo khuấy, xúc cháo ra đĩa, biết làm salats rau củ
* Rèn kĩ năng cầm, nắm xúc, đảo khuấy cháo, kĩ năng làm mềm bột, kĩ năng thái lát trộn
|
- Kê bàn ghế, đồ dùng nấu ăn
- Nấu món cháo
-Xúc cháo ra bát
- Bày cháo lên bàn
|
- Đồ dùng nấu ăn, bàn ghế, tạp dề
|
X
|
X
|
X
|
X
|
Bác sĩ
|
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
*Rèn kĩ năng phục vụ người khác, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp với bệnh nhân
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
- Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
X
|
X
|
2. Khu vực hoạt động với đồ vật
|
Bé chơi học toán
*TC 1: Bé chọn đúng màu
*TC2: Tìm và cài theo mẫu
*TC3:Bé tìm đúng hình
*TC4: Tìm bóng cho tôi
*TC 5: Bé chọn to hơn, nhỏ hơn
*TC 6: Bướm tìm hoa
*TC 7: Chơi cài cởi khuy áo, đan tết bện…
*TC 8: Chơi xâu dây, xâu hạt
*TC 9: Ai thông minh
|
*Trẻ biết chọn đúng màu màu đỏ màu vàng. Biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết chơi bù chỗ còn thiếu. nhau. Biết luồn dây, xâu hạt
*Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Bù chỗ còn thiếu
-Chọn đúng màu xanh, màu đỏ màu vàng
-Chọn đồ chơi to nhỏ
- Tìm nhụy cho tôi
- Tìm bóng cho tôi
- Lắp ghép tranh
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
X
|
X
|
Xây dựng
TC1: Xếp chợ hoa
TC2: Xếp vườn cây ăn quả
|
*Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp vườn hoa
-Xếp cửa hàng bánh kẹo
-Xếp vườn cây ăn quả
|
*Chuẩn bị: Nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
X
|
X
|
3. Khu vực
nghệ thuật
|
Tạo hình-Sách. *TC: Lật mở trang sách, xem tranh chuyện
Tạo hình
*TC: Tô màu bông hoa, cắm hoa, tô màu quả chuối, quả cam
*TC: Nặn: cánh hoa, quả chuối, quả cam
*TC: Trang trí hộp quà
*TC: Vẽ theo ý thích..
|
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề.
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu bông hoa, bánh chưng bánh dầy
-Xem tranh truyện chủ đề tết mùa xuân
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
X
|
X
|
Âm nhạc
*TC: Trẻ tập làm ca sĩ
*TC: Bé tập làm nhạc công
|
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ HĐ
*Tiến hành;
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
X
|
X
|
4. Khu vực vận động
|
*TC: Dòng chảy bóng
*TC: Kéo chun
*TC: Đập bàn tay
*TC: quăng vòng
*TC: Ném bóng
*TC: Kéo xe
*TC: Chơi với búa cọc,
*TC: Đi trong đường hẹp
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc, biết thả bóng màu, thả theo dòng chảy bóng, biết đập bàn tay các con vật và đọc tên các con vật…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia HĐ
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia HĐ
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: - Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
X
|
X
|
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức.
-Trẻ nhớ tên vận động. Trẻ thực hiện được bài vận động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết giữ thẳng người khi đi.
*Kỹ năng .
- Thực hiện đúng động tác đúng kĩ năng đi.
- Rèn sự khéo léo và phản xạ nhanh theo hiệu lệnh.
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục nền nếp, rèn vận động tập thể hoặc vận dụng kỹ năng vận động trong hoạt động hàng ngày
2, Chuẩn bị:
- Nhạc thể dục; Sắc sô
-Ngôi nhà có màu xanh, đỏ, vàng
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
- Tập BTPTC “cây cao cây thấp”
- ĐTNM : động tác chân
- VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Lần 1 cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
+TTCB: Khi nghe hiệu lệnh lắc sắc sô nhỏ thì các con đi chậm, khi cô lắc sắc sô to thì các con đi nhanh, các con chú ý khi đi phải giữ thẳng người mắt nhìn về phía trước
- Cho 1 trẻ nên tập mẫu
-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng 2 trẻ bò cho đến hết hàng
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ
- Củng cố: cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? cho 2 trẻ nên tập lại
-Trò chơi vận động: lộn cầu vồng
+Giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “màu hoa”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi TCAN
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ quan sát video các loại hoa
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “màu hoa”
*Hoạt động 2: Dạy hát “màu hoa”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “em là hoa hồng nhỏ”
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết màu vàng
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết, phân biệt đúng bông hoa màu vàng.
*Kỹ năng
- Trẻ chọn đúng bông hoa màu vàng . Biết cách chơi trò chơi.
*Thái độ
- Trẻ thích thú khi chơi trò chơi cùng cô và các bạn.
2. Chuẩn bị
- Một số đồ chơi bông hoa có màu vàng ( hoa cúc, hoa mai...)
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có màu vàng
- Tranh bông hoa chưa tô màu cho trẻ chơi trò chơi hoạt động nhóm sau khi phân biệt màu vàng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức, vào bài:
- Cô và trẻ chơi trò chơi: tạo dáng các loại hoa
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi nói về hoa gì?
- Cô đưa ra các bông hoa có màu vàng và các màu khác
- Cho trẻ lên chọn các bông hoa màu vàng mà trẻ biết.
*Hoạt động 2. Nhận biết màu vàng
- Con chọn được bông hoa nào? Màu gì?
- Cả lớp nói nhiều lần màu vàng.
- Cô cũng chọn được rất nhiều bông hoa màu vàng đấy, các con cùng xem nhé !
* Nhận biết phân biệt màu vàng qua bông hoa cúc
- Cho trẻ quan sát bông hoa cúc và hỏi trẻ:
- Cô có gì đây? Bông hoa cúc có màu gì?
=> À đúng rồi, cô có bông hoa cúc màu vàng đấy !
- Cả lớp nói – hoa cúc
- Cho cá nhân nói hoa cúc
- Hoa cúc màu gì?
- Cô cho cả lớp nói, tổ nói, cá nhân nói – màu vàng.
* Nhận biết phân biệt màu vàng qua hoa mai
- Cô có gì đây?
- Bông hoa của cô màu gì?
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân nói- Màu vàng
* Trò chơi: Ai nhanh chọn đúng.
- Các con hãy nhìn vào rổ của chúng mình xem, các con chọn được đồ chơi màu vàng nào chúng mình cùng giơ lên cho các bạn xem nào.
- Trẻ chọn đúng đồ chơi màu vàng giơ lên và nói to màu vàng.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô quan sát trẻ
*Hoạt động 3. Ôn luyện, củng cố
* Trò chơi: Đi theo đường hẹp tặng búp bê đồ chơi màu vàng.
- Cô giới thiệu cách chơi.
+ Trên bàn cô có rất nhiều đồ chơi các màu, các bé sẽ đi theo đường hẹp lên chọn đúng đồ chơi có màu đỏ mang tặng búp bê.
- Thời gian cho trò chơi là 1 bản nhạc.
- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả, nhận xét.
- Tuyên dương.
*Kết thúc, chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “hoa kết trái”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bài thơ.
*Kỹ năng:
- Kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ biết đọc cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ
*Thái độ :
- Chú ý, tập trung trong giờ.
- Biết yêu quý, chăm sóc các loài hoa
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh các loại hoa, máy tính, loa, máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa bài thơ
- Bài hát: “Màu hoa”, bài hát “Ra vườn hoa
3. Tổ chức hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Bây giờ cô và các con cùng hát bài hát “Màu hoa”
+ Bài hát nói về gì nhỉ?
- Các con ạ, Có một nhà thơ sáng tác ra bài thơ rất hay nói về bông hoa có màu tím bây giờ các con lắng nghe cô đọc và cùng đoán xem đó là bài thơ nào nhé
*Hoạt động 2:- Cô đọc thơ trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Không tranh kết hợp với cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ còn hay hơn khi có những hình ảnh minh họa hấp dẫn. Các con cùng hướng lên màn hình và lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa cùng giọng đọc diễn cảm
+ Cô giải thích từ “Hoa kết trái” : Ở miền nam gọi làtrái, còn ở miền Bắc người ta gọi là quảBài thơ “Hoa kết trái” nói về các loại hoa, mỗi loạihoa có màu sắc khác nhau, hương sắc khác nhau, hoakhông những đẹp mà còn kết thành trái cho chúngmình ăn vừa ngon, vừa bổ giúp cho cơ thể chúngmình khỏe mạnh đấy
+ Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói đến loại hoa nào?
+ Hoa gì tim tím?
+ Hoa gì trắng tinh?
+ Cô giải thích “trắng tinh” là trắng như tờ giấy trắng
+ Hoa nhài thì như thế nào? Giải thích từ “xinh xinh”: Xinh xinh tức là đẹp, là đáng yêu.
Giáo dục: Muốn cho hoa đẹp và kết thành nhiều trái chochúng mình ăn thì các con phải làm gì? Phải chăm sóc cây hoa, tưới nước, nhổ cỏ cho cây và không được ngắt lá bẻ cành.
-. Dạy trẻ đọc thơ.
- Bây giờ cô và các con cùng nhau đọc thật hay bài thơ này nhé
- Cả lớp đọc 1-2 lần
- Thi đua giữa các tổ, nhóm trẻ đọc
- Cá nhân trẻ đọc.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 3. Kết thúc.
-Cô cho trẻ nghe và xem lại bài thơ trên máy tính
- Cô và trẻ hát ra vườn hoa và đi ra ngoài
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết hoa hồng
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi: Bông hoa hồng.Và nhận biết một số đặc điểm nổi bật của hoa hồng: Màu sắc, cánh hoa, lá hoa.
- Trẻ biết được vẻ đẹp và tác dụng của hoa: Hoa để tặng, để cho và để trang trí.
- Trẻ nhận biết được hoa hồng có nhiều màu sắc.
*Kỹ năng:
- Phát triển nhận thức, khả năng quan sát, ghi nhớ và tập trung chú ý của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ nói được 3-4 đặc điểm: Tên hoa, màu sắc, cánh, lá.
*Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động khám phá.
- Yêu thích các loại hoa, biết bảo vệ và giữ gìn, chăm sóc cây hoa.
2. Chuẩn bị:
- Một giỏ hoa có: Hoa hồng nhiều màu sắc. Lọi hoa màu đỏ, vàng
- Hình ảnh PowerPoint hoa Hồng có nhiều màu sắc khác nhau.
3. Tổ chức hoạt động:
*Hoạt Động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài.
- Cô và trẻ cùng hát bài "Màu hoa"
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Thấy chúng mình hát rất hay, các cô có quà tặng chúng mình đấy!
+ Các cô tặng lớp mình gì đây?
+ Trong giỏ có những hoa gì? Hoa màu gì?
-Cô cho trẻ lại gần với giỏ hoa: Chúng mình cùng ngửi hoa xem có mùi thơm không nào? Bây giờ chúng mình cùng sờ cánh hoa! Cánh hoa như thế nào? Cánh hoa màu gì? Bây giờ các con sờ vào lá hoa nào? Ai bết lá hoa như thế nào? Có màu gì? Cô hỏi cá nhân trẻ.
-Để biết rõ hơn về hoa hồng cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
*Hoạt động 2: Nhận biết hoa hồng
- Cô đố chúng mình biết bông hoa này có tên gọi là gì? Đây là bông hoa gì?
- Ai biết gì về hoa hồng? Hoa hồng có màu gì?
- Cô chỉ vào cánh hoa và hỏi:
+ Cái gì đây?
+ Cánh hoa hồng như thế nào?
+ Chúng mình cùng sờ vào cánh hoa. Ai biết cánh hoa hồng có đặc điểm gì khác nữa?
(Hoa hồng có rất nhiều cánh xếp sát cạnh nhau tạo thành một bông hoa rất đẹp đấy).
- Cô chỉ vào lá hoa: Còn đây là gì? Lá có màu gì?
+ Lá hoa hồng có đặc điểm gì?
- Ai giỏi lên chỉ cho cô biết đâu là cành hoa hồng?
+ Cành hoa như thế nào?
* Mở rộng: Ngoài bông hoa hồng màu đỏ, các con còn biết bông hoa hồng có màu gì nữa?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các loại hoa hồng có màu sắc khác nhau trên powerpoint.
+Trò chơi:
* Trò chơi: “Hoa gì xuất hiện – Hoa gì biến mất”
- Cô cho trẻ chơi trên powerpoint 1 - 2 lần.
* Trò chơi: "Thi xem đội nào cắm hoa đúng"
- Cách chơi:
+ Bây giờ cô sẽ chia lớp mình thành hai tổ:
Tổ bên phái tay trái cô là tổ hoa hồng màu đỏ và phía bên tay phải cô là tổ hoa hồng màu vàng
+ Cô sẽ phát cho mỗi tổ một rổ hoa trong đó có rất nhiều hoa hồng
+ Tổ hoa hồng màu đỏ chỉ chọn những bông hoa hồng màu đỏ cắm vào lọ màu đỏ, tổ hoa hồng màu vàng chỉ chọn những bông hoa hồng màu vàng cắm vào lọ màu vàng nhé!
- Luật chơi: Đội nào chọn sai sẽ là đội thua cuộc.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Hoa dùng để làm gì?
- Giáo dục: Để có được nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì? Đúng rồi, chúng mình luôn chăm sóc, tưới nước cho hoa và không được ngắt hoa, bẻ cành cây.
- Cô nhận xét giờ học và khen ngợi trẻ.
- Chúng mình cùng chơi trò chơi: “Gieo hạt nảy mầm” Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
B/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCCTN “Sự tích hoa mào gà”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích hoa mào gà”, trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu nội dung truyện “Sự tích hoa mào gà”: Có một cây nhỏ không có hoa nên tủi thân và khóc, bạn gà mơ thấy vậy đã tặng chiếc mào của mình cho cây nhỏ. Từ đó cây nhỏ đã có hoa và có tên gọi là cây hoa mào gà.
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói đủ câu, rõ lời cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trả lờ câu hổi.
*Thái độ
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh, mô hình câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”
- Nhạc bài hát “ Hoa mào gà”, Mũ gà mái mơ.
* Đồ dùng của trẻ.
- Mũ hoa mào gà, trang phục.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô chào tất cả các bạn hoa, ôi các bạn đi đâu mà xinh thế! Cô thấy ai cũng xinh, cô có một món quà bí mật giành tặng cho lớp chúng mình, đố chúng mình biết cô tặng chúng mình món quà gì nào?
- Chúng mình cùng mở quà nhé, 1,2,3 mở nào.
- Cô tặng chúng mình gì đây?
- Đây là hoa gì, hoa có màu gì?
- Nghe tên hoa chúng mình có thấy thú vị không?
- Vậy chúng mình có biết tại sao cây hoa này lại có tên là cây hoa mào gà không?
- Để biết được tại sao cây hoa đó lại gọi là cây hoa mào gà chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”.
*Hoạt động 2: Cô kể chuyện.
- Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe.
+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì ?
- Để hiểu rõ hơn về câu chuyện, chúng mình đi cùng cô đến mô hình và lắng nghe cô kể lại câu chuyện một lần nữa nhé!
- Lần 2 cô kể chuyện trên mô hình
* Đàm thoại, trích dẫn giảng giải nội dung câu chuyện
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai ?
+ Cô Gà Mơ có gì trên đầu?
+ Cô Gà Mơ có thích chiếc mào của mình không?
+ Thích như thế nào?
- Cô mời chúng mình đứng dậy bắt chiếc cô Gà Mơ đập cánh theo một bản nhạc rất là vui nhộn
- Khi Gà Mơ đi kiếm mồi, đến bên bể nước bạn nghe thấy tiếng gì nhỉ?
- Chúng mình có biết khóc ti tỉ là khóc như thế nào không?
- Tại sao cây nhỏ lại khóc?
- Cô Gà Mơ đã làm gì để cho cây nhỏ vui?
- Khi được tặng chiếc mào đỏ, cây nhỏ như thế nào?
- Để cho cây hoa mào gà luôn có bông hoa màu đỏ rực rỡ chúng mình phải làm gì?
=> Cô giáo dục trẻ phải chăm sóc cây bằng cách tưới nước, nhổ cỏ, không ngắt lá, hái hoa.
*Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng kể chuyện.
- Cô thấy các bạn trong lớp mình có giọng kể truyện rất hay, bây giờ chúng mình sẽ thi đua xem ai kể truyện hay nhất nhé, các con sẽ cùng cô kể lại câu truyện này nào.
- Cô là người dẫn truyện và hướng dẫn trẻ kể cùng cô.
* Kết thúc: Cô gà Hoa Mơ thật là tốt bụng, cô cháu mình cùng hát bài hát ca ngợi cô Gà Hoa Mơ nào
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nặn cánh hoa
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết nặn cánh hoa có dạng hình tròn.
*Kỹ năng
-Rèn trẻ kỹ năng bóp đất,xoay tròn,ấn dẹt tạo thành những cánh hoa
-Rèn trẻ kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay
*Giáo dục
-Giáo dục trẻ khi nặn xong biết lau tay sạch sẽ không bôi bẩn lên quần áo.
2.Chuẩn bị
-Mô hình vườn hoa
- Bàn ghế
-Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻthăm quan vườn hoa
+ Các con hãy quan sát xem trong vườn hoa của cô có những loại hoa gì?
( Cô chỉ vào từng loại hoa và hỏi trẻ)
+ Tên từng loại hoa?
+ Màu sắc của hoa?
+ Hình dáng của hoa như thế nào?
=>Cô chốt lại: Các cọn ạ trong vườn của cô có rất nhiều những loại hoa có đủ màu sắc khác nhau, cánh hoa hồng códạng hình tròn. các con có biết hoa dùng để làm gì không?
- Các con ơi. Chỉ còn vài ngày nữa thôi là chúng mình lại đón tết cổ truyền của dân tộc rồi đấy.Tết đến nhà nào cũng có bánh kẹo ngoài ra trong nhà chúng mình còn có những bình hoa để bàn cho đẹp
- Vậy muốn có hoa đẹp thì các con phải làm gì ?
=> Giáo dục: Muốn có hoa đẹp thì các con phải thường xuyên chăm sóc hoa, tưới nước cho hoa, không ngắt lá, bẻ cành, các con nhớ chưa
*.Hoạt động 2: Nặn cánh hoa
*Quan sát mẫu
- Hôm nay cô còn có một điều bí mật nữa nuốn dành tặng cho các con, cô xin mời các con cùng về chỗ để xem cô có điều bí mật gì nào?
- Cô có gì đây?
- Cánh hoa có màu gì?
- Cánh hoa này có dạng hình gì?
- Cô cũng đã nặn được nhiều cánh hoa để tạo thành bông hoa đấy.
- Muốn nặn được cánh hoa đẹp các con hãy chú ý nhìn lên cô nặn cho cấc con xem nhé.
* Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu kết hợp với phân tích động tác
+ Trước tiên cô bóp đất cho thật mềm dẻo rồi đặt đất nặn xuống bảng, dùng lòng bàn tay xoay tròn viên đất nặn,sau đó làm động tác ấn dẹt viên đất thành cánh hoa hình tròn:
- Cô đã nặn được cánh hoa rồi đấy
- Cánh hoa của cô màu đỏ, có dạng hình tròn
+ Hỏi trẻ:
- Cô nặn được gì đây?
- Cánh hoa này của cô màu gì?
- Cánh hoa này có dạng hình gì?
- Muốn nặn được cánh hoa các con phải làm gì?
( Cho trẻ làm động tác bóp đất, xoay tròn, ấn dẹt)
=> Giáo dục trẻ: Khi nặn các con không bôi đất nặn lên quần áo, không nhét vào mồm vào tai, nặn xong các con dùng khăn lau tay sạch sẽ.
*Trẻ thực hiện
- Cô chia đất nặn cho trẻ nặn
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ nặn
+ Hỏi trẻ
- Con đang làm gì?
- Con nặn cánh hoa màu gì? Có dạng hình gì?
(Cô khuyến khích trẻ nặn 4-5 cánh hoa).
*Hoạt động 3. Trưng bày và nhân xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình để lên bàn
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn
+Các con quan sát và nhận xét xem bài bạn nào nặn đẹp.(Cô gọi 2-3 trẻ nhận xét)
+ Vì sao con thích bài của bạn?
+ Bạn nặn như thế nào?
=>Hôm nay cô thấy một số bạn nặn cánh hoa rất đẹp, giống cánh hoa của cô.còn lại một số bạn nặn vẫn chưa được đẹp về nhà các con nặn thêm nhé.
+ Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Màu hoa”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 01 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết hoa cúc
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi: Bông hoa cúc.Và nhận biết một số đặc điểm nổi bật của hoa cúc: Màu sắc, cánh hoa, lá hoa.
- Trẻ biết được vẻ đẹp và tác dụng của hoa: Hoa để tặng, để cho và để trang trí.
- Trẻ nhận biết được hoa cúc có nhiều màu sắc.
*Kỹ năng:
- Phát triển nhận thức, khả năng quan sát, ghi nhớ và tập trung chú ý của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ nói được 3-4 đặc điểm: Tên hoa, màu sắc, cánh, lá.
*Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động khám phá.
- Yêu thích các loại hoa, biết bảo vệ và giữ gìn, chăm sóc cây hoa.
2. Chuẩn bị:
- Một giỏ hoa có: Hoa cúc nhiều màu sắc. Lọi hoa màu trắng, vàng
- Hình ảnh PowerPoint hoa cúc có nhiều màu sắc khác nhau.
3. Tổ chức hoạt động:
*Hoạt Động 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài.
- Cô và trẻ cùng hát bài "Màu hoa"
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Thấy chúng mình hát rất hay, các cô có quà tặng chúng mình đấy!
+ Các cô tặng lớp mình gì đây?
+ Trong giỏ có những hoa gì? Hoa màu gì?
-Cô cho trẻ lại gần với giỏ hoa: Chúng mình cùng ngửi hoa xem có mùi thơm không nào? Bây giờ chúng mình cùng sờ cánh hoa! Cánh hoa như thế nào? Cánh hoa màu gì? Bây giờ các con sờ vào lá hoa nào? Ai bết lá hoa như thế nào? Có màu gì? Cô hỏi cá nhân trẻ.
-Để biết rõ hơn về hoa hồng cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
*Hoạt động 2: Nhận biết hoa cúc
Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối! trời sáng!”
- Trên tay cô cầm gì đây?
- Đây là bông hoa gì
- Bông hoa cúc có màu gì nhỉ?
- Chúng mình cùng ngửi xem bông hoa cúc có mùi gì nào?
- Đâu là cánh hoa cúc? (Cô cho 1 trẻ lên chỉ).
- Cánh hoa cúc như thế nào?
- Sờ vào cánh hoa con thấy thế nào?
(Bông hoa cúc có rất nhiều cánh xếp chồng lên nhau tạo thành bông hoa to và đẹp đấy!)
- Tay cô đang chỉ vào đâu?
- Lá hoa cúc có màu gì?
- Cành hoa cúc như thế nào?
* Mở rộng: Bây giờ chúng mình cùng kể cho cô và cả lớp cùng biết ngoài hoa cúc màu vàng còn hoa Cúc màu gì nữa?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các loại hoa cúc có màu sắc khác nhau trên powerpoint.
+Trò chơi:
* Trò chơi: “Hoa gì xuất hiện – Hoa gì biến mất”
- Cô cho trẻ chơi trên powerpoint 1 - 2 lần.
* Trò chơi: "Thi xem đội nào cắm hoa đúng"
- Cách chơi:
+ Bây giờ cô sẽ chia lớp mình thành hai tổ:
Tổ bên phái tay trái cô là tổ hoa cúc màu vàng và phía bên tay phải cô là tổ hoa cúc màu trắng
+ Cô sẽ phát cho mỗi tổ một rổ hoa trong đó có rất nhiều hoa cúc
+ Tổ hoa cúc màu vàng chỉ chọn những bông hoa cúc màu vàng cắm vào lọ màu vàng, tổ hoa cúc màu trắng chỉ chọn những bông hoa cúc màu trắng cắm vào lọ màu trắng nhé!
- Luật chơi: Đội nào chọn sai sẽ là đội thua cuộc.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Hoa dùng để làm gì?
- Giáo dục: Để có được nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì? Đúng rồi, chúng mình luôn chăm sóc, tưới nước cho hoa và không được ngắt hoa, bẻ cành cây.
- Cô nhận xét giờ học và khen ngợi trẻ.
- Chúng mình cùng chơi trò chơi: “Gieo hạt nảy mầm” Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 02 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu hoa cúc
-Thuộc lĩnh vực: TC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút di màu tranh bông hoa cúc màu vàng
- Biết ngồi ngoan để học bài , biết giữ gìn sản phẩm
- GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa
2. Chuẩn bị
- Bút màu, Vở tạo hình đr cho trẻ
- Nhạc bài hát kết hợp “ Màu hoa”
3. Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số loại hoa trên máy. Trẻ gọi tên và màu hoa
- Hướng trẻ vào bài
*Hoạt động 2: Di màu hoa cúc
a. Cho trẻ quan sát mẫu:
- Chúng mình nhìn xem cô có tranh gì đây
- Cho trẻ nói “ hoa cúc”?
- Bông hoa cúc có gì
- Bông hoa cúc được di bằng màu gì?
b. Cô di mẫu :
- Cô di mẫu vừa di vừa nói cách di màu cho trẻ nghe và quan sát ( nói tên và giơ lên màu vàng. Cách di là cầm bút bằng tay phải…di kín hết các phần của bông hoa)
c. Trẻ thực hiện:
- Cô phát đồ dùng cho trẻ và hướng dẫn trẻ tô màu nếu trẻ nào chưa biết di thì cô bắt tay trẻ hướng dẫn trẻ di màu. Nhắc trẻ chọn màu vàng để di
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ
d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Khi trẻ di màu xong cô cho trẻ mang bài lên để trưng bày
- Cô nhận xét chung
- Con thích bức tranh nào?
- Cô nhận xét chốt lại, tuyên dương trẻ
*Hoạt động 3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa’’ và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 03 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bật tại chỗ
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức :
- Trẻ biết nhún chân để bật tại chỗ.
- Trẻ biết tập các động tác bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
* Kĩ năng :
- Rèn thao tác nhanh nhẹn , phối hợp chân tay cho trẻ.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
*Thái độ :
- Biết nghe lời cô giáo hướng dẫn
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kĩ luật.
2. Chuẩn bị
- Sân tập khô ráo , sạch sẽ.
- 5 - 6 quả bóng.
- Trang phục cô và trẻ gọn gang
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
a, Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm 2 lần x 4 nhịp.
- Tay : Hai tay ra phía trước, đưa lên cao.
- Chân : Đứng khuỵu gối.
- Bụng : Đứng quay người sang hai bên
- Bật : Bật tách, khép chân. (ĐTNM)
b.Vận động cơ bản: Bật tại chỗ
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
* Bật tại chỗ
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2 : Giải thích
- Cô đứng tự nhiên, hai chân đứng khép, hai tay cô chống hông, khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún chân bật cao lên và chạm đất bằng bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng (bật liên tục 3 - 4 lần).
- Cô gọi 2 trẻ lên đi và nhận xét.
- Trẻ thực hiện :
+ Cô cho lần lươt trẻ ở hai hàng thực hiện.
+ Cho trẻ thi đua nhau.
(Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ).
+ Củng cố: Cô và các con vừa tập bài vận động gì?
- Cô cho 2 trẻ ở hai hàng lên củng cố lại bài tập.
c. Trò chơi vận động : Đuổi bắt
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
-Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
C/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 3
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Ném bóng vào đích xa 1m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết ném bóng vào đích
*Kỹ năng
- Trẻ phối hợp tay mắt để ném bóng vào đích
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi Đuổi bắt bóng
2. Chuẩn bị:
- Xắc xô
- Bóng cho cô và trẻ, đích, vạch mức
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Khởi động
- Trẻ đi các kiểu đi: đi chậm, đi bằng gót chân , mũi bàn chân, chạy chậm dừng lại.
*Hoạt động 2. Trọng động
a) BTPTC: Tập theo nhịp hô
- Tay: 2 tay giơ lên cao rồi hạ xuống ( 4 – 5 lần )
- Bụng: 2 tay chạm mũi chân ( 3 – 4 lần )
- Chân: 2 tay chống hông, dậm chân ( 3 – 4 lần )
b) VĐCB: Ném bóng vào đích xa 1m
- Cô giới thiệu tên vận động: “ Ném bóng vào đích xa 1m ”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
+ Lần 1: cô tập không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Khi có hiệu lệnh cô bước về phía trước vạch xuất phát, tay cô cầm bóng, khi có hiệu lệnh ném cô cầm quả bóng ném mạnh trúng vào đích ở phía trước
- Cho lớp, nhóm, cá nhân luyện tập cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ.
- Cô cho trẻ thực hện: Cô hướng dẫn sửa sai
- Cho trẻ tập cá nhân, theo tốp
* TCVĐ: Đuổi bắt bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Tập hợp trẻ đứng thẳng hàng với cô, cô tung rổ bóng về phía trước và hô đuổi bóng, trẻ nhanh chân chạy lên nhặt bóng về cho cô, bạn nào nhặt được bóng về cho cô bạn đó thắng cuộc.
+ Luật chơi: Khi bạn nhặt được bóng không được dành của bạn.
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 – 4 lần
- Cô động viên cháu cùng chơi với cô
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
- Nhận xét – tuyên dương cháu
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu quả chuối
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết chọn màu cầm bút màu vàng di màu quả chuối
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo biết cầm bút và di màu từ trên xuống dưới. Không chờm ra ngoài
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
2.Chuẩn bị:
*Chuẩn bị của cô : Mẫu của cô, giá treo tranh, nhạc bài hát « quả», nhạc không lời
*Chuẩn bị của trẻ : Giấy A4, bút sáp màu, ghế ngồi, bàn
3.Tiến hànhhoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: quả
+Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát nhắc đến những loại quả nào?
- Cô tạo tình huống cho bức tranh quả chuối xuất hiện
- Bức tranh này có quả gì?
- Cô giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh cô tô quả chuối
- Cô đàm thoại về bức tranh:
+Bức tranh cô tô gì?
+ Qủa chuốicô tô màu gì ?
- Cô tô mẫu trẻ xem 2 lần
- Phân tích cách di màu: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, tay trái cô giữ giấy, không tì ngực vào bàn. Sau đó cô tô quả chuối từ trên xuống dưới,, từ ngoài vào trong, cứ như vậy cô di đều màu, không chờm ra ngoài. Cô tô được quả chuối
- Cho trẻ xem thêm một số bức tranh tô màu quả chuối có các màu khác nhau
- Hỏi ý định của trẻ: Con thích tô quả chuối màu gì?Con chọn màu gì để tô quả chuối?
- Cho trẻ về bàn ngồi tô màu quả chuối
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách di đều màu .
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phầm
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Hỏi trẻ xem trẻ tô được bức tranh gì?
-Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét và tuyên dương chung cả lớp
+ Kết thúc- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 08 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN quả chuối
-Thuộc lĩnh vực: PTNN+PTNT
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của quả chuối như: Quả chuối màu vàng, vỏ nhẵn, không có hạt, có vị ngọt….
- Trẻ biết ăn các loại quả tốt cho sức khoẻ.
*Kĩ năng:
- Trẻ phát âm chuẩn, nói chính xác tên gọi và một số đặc điểm của quả chuối.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đủ câu.
- Rèn khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô.
- Trẻ thích ăn các loại quả , khi ăn quả biết bóc vỏ bỏ hạt
2. Chuẩn bị
- Bác Gấu tặng quà + Hộp quà
- Nhạc bài “oẳn tù tì”
- Đĩa đựng chuối
- Trang phục áo dài của cô
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô tập chung trẻ.
-Tạo tình huống Bác Gấu đến tặng quà
- Chúng mình cùng cảm ơn bác nào?
- Để biết bác Gấu tặng quả gì bây giờ cô con mình cùng khám phá nhé!
- Trời tối, trời tối
- Trời sáng,trời sáng
*Hoạt động 2. Nhận biết tập nói “quả chuối”
-Cô đọc câu đố:
“Quả gì cong cong
Xếp thành từng nải
Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng thơm
Ăn ngon ngọt lắm”
Đó là quả gì?
- Quà gì đây?
- Cho trẻ tập nói quả chuối
- Quả chuối có màu gì ?
- Cho trẻ tập nói quả chuối màu vàng
- Đúng rồi khi chuối già, chín thì chuối có màu vàng.
-Vậy khi chuối còn non thì có màu gì?
(Cho trẻ xem hình ảnh quả chuối xanh)
-Cho trẻ tập nói: Quả chuối màu xanh
- Vỏ quả chuối nhẵn hay sần? (Cho trẻ sờ vỏ chuối)
- Cho trẻ tập nói vỏ chuối nhẵn
-Chúng mình đã được ăn chuối bao giờ chưa?
-Các con ăn chuối thấy mùi vị như thế nào?
(Hỏi cá nhân 2 -3 trẻ)
+ Đúng rồi các con ạ! Quả chuối chín có màu vàng, rất thơm và ngọt. khi ăn chuối các con nhớ bóc vỏ và bỏ vỏ vào thùng rác sau khi ăn nhé.
*Cô chốt:
-Vừa rồi cô và các con nhận biết tập nói quả chuối: Quả chuối màu vàng, vỏ nhẵn, không có hạt, ăn có vị ngọt
* Mở rộng:
- Ngoài quả cam và quả chuối bạn nào còn biết quả nào khác?
(Cho trẻ xem hình ảnh và gọi tên quả dưa hấu, quả khế, quả bưởi, quả xoài…)
*Giáo dục trẻ:
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các loại quả. Mỗi loại quả đều có tên gọi, mùi vị khác nhau. Nhưng chúng chứa rất nhiều vitamin, ăn các loại quả giúp da trắng hồng và xinh đẹp.
- Vì vậy khi bố mẹ hay cô giáo cho chúng mình ăn thì các con phải ăn hết xuất và ăn nhiều loại quả, trước khi ăn nhớ rửa tay sạch, bóc vỏ, bỏ hạt vào thùng rác nhé.
*Hoạt động 3. Củng cố
*Trò chơi: “Nói nhanh chọn đúng”
- Chúng mình học rất ngoan và giỏi cô sẽ thưởng cho các con mỗi bạn 1 rổ đồ dùng có các loại quả để chơi trò chơi
+ Lần 1: Cô nói tên quả nào các con hãy tìm đúng loại quả đó giơ lên và nói tên quả nhé.
+ Lần 2: Cô nói đặc điểm của quả các con tìm đúng quả giơ lên và nói tên quả đó...
*Vận động theo nhạc bài “Oẳn tù tì”
- Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Oẳn tù tì”
- Cô khen và và khuyến khích trẻ
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Quả”và chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 09 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “Cây dây leo”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Cây dây leo”, sáng tác nhà thơ Xuân Tửu.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về cây dây leo hay trồng bên cạnh cửa sổ để làm cảnh, cây rất cần có ánh sáng như nắng, gió nước thì cây mới lớn nhanh và ra những bông hoa đẹp.
* Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
- Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng.
- Trẻ đọc thuộc lời bài thơ.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, cây không ngắt lá bẻ cành…
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Gieo hạt, Em yêu cây xanh.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Video bài thơ trên máy tính
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát vận động bài hát “ gieo hạt”.
- Các con vừa hát và vận động bài gì?
- Gieo hạt để làm gì?
- Đúng rồi đấy! khi gieo hạt xuống đất thì từ hạt sẽ nảy mầm và phát triển thành cây đấy các con ạ.
- Có cây xanh cho chúng ta bóng mát, có cây để làm cảnh đẹp, có cây lại cho quả chín, hoa thơm, chúng đều giúp ích cho con người và làm cho không khí trong lành, xanh sạch đẹp hơn.
* Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Có một bài thơ rất hay, nói về một loại cây tuy bé nhỏ nhưng rất đẹp được trồng để trang trí cho ngôi nhà của chúng mình thêm đẹp hơn, đó là bài thơ “Cây dây leo” của nhà thơ Xuân Tửu mà hôm nay cô sẽ dạy các con.
- Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.
- Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm, thể hiện tình cảm qua ánh mắt cử chỉ điệu bộ.
+ Chúng mình vừa được nghe bài thơ “cây dây leo” của nhà thơ Xuân Tửu đấy.
- Cô đọc thơ lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp với hình ảnh minh họa.
- Đàm thoại
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ cây dây leo do ai sáng tác?
+ Giải thích từ: “Bé tí teo” có nghĩa là thân cây rất bé và có thể leo được đấy.
- Cây dây leo đó được trồng ở đâu?
- Cây dây leo bò ra ngoài cửa sổ để làm gì?
- Khi ra ngoài trời cây dây leo đã được làm gì?
- Cây dây leo đã phát triển như thế nào?
=>Giáo dục:
- Vậy muốn môi trường có nhiều cây xanh, nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì?
-> À đúng rồi, muốn có môi trường xanh sạch đẹp thì chúng mình phải chăm sóc và bảo vệ, không hái hoa bẻ cành để cây phát triển tốt, các con nhớ chưa nào.
+Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc 2- 3 lần cùng cô ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Mỗi tổ đọc 1 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ. (2-3 nhóm)
( Cô chú ý sửa sai kịp thời cho trẻ)
- Cá nhân trẻ đọc thơ (1-2 trẻ)
- Cả lớp đọc lại một lần nữa cùng với cô.
* Hoạt động 3: Chương trình măng non
-Cô cho trẻ xem và nghe lại bài thơ trên máy tính
-Hỏi lại trẻ tên bài thơ
- Cô và trẻ hát và vận động bài “ Em yêu cây xanh”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 10 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Xác định phía trước sau của bản thân
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được phía trước – phía sau của bản thân mình.
- Qua bài học trẻ biết định hướng trong không gian.
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nói đủ câu, nói chính xác các từ phía trước, phía sau.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ ngoan chú ý nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình sinh nhật búp bê.
- Bài hát " Chúc mừng sinh nhật.
- Mỗi trẻ một cái gương, 1 hộp quà nhỏ
3. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chuyện – gây hứng thú
- Cho trẻ xúm xít lại gần cô.
- Cô đố chúng mình cô đang cầm cái gì trên tay ?
- À đây là tấm thiệp của bạn búp bê gửi cho lớp mình đấy.
- Chúng mình có muốn biết trong thiệp bạn búp bê viết gì không?
- Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
“Xin chào tất cả cá bạn nhỏ lớp NT3. Hôm nay là sinh nhật mình đấy! Mình mời tất cả các bạn cùng đến dự tiệc sinh nhật của mình nhé”
- Chúng mình có muốn đi dự sinh nhật bạn búp bê không nào?
- Vậy bây giờ cô và chúng mình cùng đi mua quà tặng bạn búp bê nhé.
- Đã có quà để tặng bạn búp bê rồi chúng mình cùng đến nhà bạn búp bê thôi nào!
+Ôn nhận biết phía trên – phía dưới:
- Đã đến nhà bạn búp bê rồi chúng mình hãy quan sát xem hôm nay bạn búp bê đã chuẩn bị những gì cho bữa tiệc nào!
- Đây là gì các con?
- Để nhìn được chùm bóng bay thì chúng mình phải làm như thế nào?
- Vì sao chúng mình phải ngẩng đầu lên?
- Đúng rồi! Vì chùm bóng bay ở phía trên nên chúng mình phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được.
- Ngoài ra nhà bạn búp bê còn có những gì ở phía trên nữa?
- Những gì mà chúng mình phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy thì được gọi là phía trên của chúng mình.
- Ngoài ra chúng mình hãy nhìn xuống dưới nền nhà bạn búp bê xem có gì?
- Xốp trải nền giúp bạn búp bê giữ ấm và sạch đôi chân đấy.
- Xốp trải nền ở phía nào của chúng mình?
- Tại sao lại gọi là phía dưới?
- Tất cả những gì chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy thì gọi là phía dưới.
*Hoạt động 2: Xác định phía trước, phía sau của bản thân.
- Cô thấy bạn búp bê đã chuẩn bị cho bữa tiệc sinh nhật rất chu đáo còn chúng mình cũng đã mua được rất nhiều quà sinh nhật cho búp bê rồi. Vậy chúng mình đã mua được những quà gì?
- Các bạn đã mua được rất nhiều những chiếc gương để tặng bạn búp bê rồi. Vậy bây giờ chúng mình cùng ngồi xuống thảm trải nền bạn búp bê đã chuẩn bị để hướng dẫn bạn búp bê sử dụng chiếc gương xinh xắn này nào!
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Quà đâu? Quà đâu?
- Để soi được gương thì chúng mình để gương ở đâu?
- Chúng mình nhìn thấy gì trong gương nào?
- Vậy gương đang ở phía nào của con?
+ Cho trẻ nhắc lại 2-3 lần từ phía trước.
- Cô gọi cả lớp, cá nhân trẻ
- Phía trước của các con còn có gì nữa?
- Bây giờ chúng mình lại chơi giấu quà nhé.
- Giấu quà , giấu quà.
- Các con có nhìn thấy quà đâu không?
- Chúng mình cùng đưa tay ra sau lưng xem có thấy quà không nào?
- Vậy quà đang ở phía nào của các con?
- Chúng mình có biết phía sau của các con có gì nữa không?
- À đúng rồi sau lưng còn được gọi là phía sau.
- Cô khái quát: Tất cả những gì ở sau lưng chúng ta và không nhìn thấy thì được gọi là phía sau.
- Cả lớp nhắc lại “ Phía sau”
- Chúng mình cùng hướng dẫn bạn búp bê cách soi gương một lần nữa nhé.
- Soi gương, soi gương.
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, cô sẽ tặng mỗi bạn 1 hộp quà. Chúng mình cùng lên lấy quà về chỗ ngồi để chơi trò chơi cùng cô nào.
* Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi 1: Thi ai nhanh
- Cô cho trẻ đưa quà về các phía theo yêu cầu của cô.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô quan sát sửa sai và cùng chơi với trẻ.
* Trò chơi 2: Nhảy theo hiệu lệnh
- Cho trẻ đứng theo đội hình vòng tròn
- Cô nói phía trước – sau, trẻ bật theo hiệu lệnh
* Kết thúc: Cô củng cố bài nhận xét, tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
D/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN quả cam
-Thuộc lĩnh vực: PTNN-PTNT
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của quả cam như: Qủa cam màu xanh, tròn, vỏ sần, có múi , có hạt, có vị chua
- Trẻ biết ăn các loại quả tốt cho sức khoẻ.
* Kĩ năng:
- Trẻ phát âm chuẩn, nói chính xác tên gọi và một số đặc điểm của quả cam
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đủ câu.
- Rèn khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô.
- Trẻ thích ăn các loại quả , khi ăn quả biết bóc vỏ bỏ hạt .
2. Chuẩn bị
- Bác Gấu tặng quà + Hộp quà
- Nhạc bài “oẳn tù tì”
- Đĩa đựng cam
3.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Tạo tình huống bác Gấu đến tặng quà
- Chúng mình cùng cảm ơn bác nào ?
- Để biết bác Gấu tặng quả gì bây giờ cô con mình cùng khám phá nhé!
- Trời tối, trời tối
- Trời sáng,trời sáng
*Hoạt động 2: NBTN Quả cam
- Quả gì đây?
- Quả cam này có màu gì đây?
- Quả Cam có dạng hình gì?
- Vỏ quả cam nhẵn hay sần (cho trẻ sờ để nói lên cảm nhận của mình)
- Con thấy vỏ quả cam như thế nào? (Vỏ cam sần)
- Đố các con biết bên trong quả cam có gì?
- Đây là gì? (Cho trẻ tập nói múi cam)
- Bên trong múi cam có những tép cam và có hạt đấy. Khi ăn cam các con nhớ bỏ vỏ cam và hạt vào thùng rác nhé!
- Các con được ăn cam bao giờ chưa?
-Ăn cam con thấy có vị gì?
+ Đúng rồi các con ạ. Trong cam có chứa rất nhiều chất vitaminC nên khi ăn cam có vị chua đấy.
-Cam có thể ăn và còn pha nước uống rất thơm ngon, giúp cơ thể khỏe mạnh, da trắng đẹp hồng hào.
+ Cho trẻ làm động tác mô phỏng pha nước cam cùng cô kết hợp nhạc.
=> Vừa rồi các con đã nhận biết tập nói quả cam màu xanh, ngoài quả cam màu xanh còn có những quả cam màu gì nữa?
(Cho trẻ xem hình ảnh)
*Cô chốt:
- Vừa rồi cô và các con nhận biết tập nói quả cam
(Quả cam màu xanh, có dạng hình tròn, vỏ sần , có múi, có hạt, ăn có vị chua)
* Mở rộng:
- Ngoài quả cam và quả chuối bạn nào còn biết quả nào khác?
(Cho trẻ xem hình ảnh và gọi tên quả dưa hấu, quả khế, quả bưởi, quả xoài…)
=>Giáo dục trẻ:
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều các loại quả. Mỗi loại quả đều có tên gọi, mùi vị khác nhau. Nhưng chúng chứa rất nhiều vitamin, ăn các loại quả giúp da trắng hồng và xinh đẹp.
- Vì vậy khi bố mẹ hay cô giáo cho chúng mình ăn thì các con phải ăn hết xuất và ăn nhiều loại quả, trước khi ăn nhớ rửa tay sạch, bóc vỏ, bỏ hạt vào thùng rác nhé.
*Hoạt động 3. Củng cố
*Trò chơi: “Nói nhanh chọn đúng”
Chúng mình học rất ngoan và giỏi cô sẽ thưởng cho các con mỗi bạn 1 rổ đồ dùng có các loại quả để chơi trò chơi
+ Lần 1: Cô nói tên quả nào các con hãy tìm đúng loại quả đó giơ lên và nói tên quả nhé.
+ Lần 2: Cô nói đặc điểm của quả các con tìm đúng quả giơ lên và nói tên quả đó...
*Vận động theo nhạc bài “Oẳn tù tì”
- Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Oẳn tù tì”
- Cô Khen và và khuyến khích trẻ
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Quả”và chuyển hoạt động.
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nặn quả cam
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ gọi tên và biết được đặc điểm của các loại quả quen thuộc.
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,… để nặn quả cam.
* Kĩ năng:
- Trẻ sử dụng tốt các kĩ năng nặn.
- Trẻ biết gắn kết, dính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
*Thái độ:
- Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ.
- Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết được trái cây cung cấp rất nhiều vitamin có ích cho cơ thể trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa cam thật.
- Quả nặn mẫu : Cam.
- Đất nặn
- Bảng, dao nhựa, đĩa nhựa
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Tổ chức gây hứng thú cho trẻ.
- Cô ổn định lớp cho cả lớp chơi trò chơi” Gieo hạt”
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Hạt gieo xuống đất sẽ nảy thành gì?
- Đúng rồi, hạt khi ghieo xuống đất sẽ nảy thành mầm và phát triển thành cây con sau đó thành cây trưởng thành. Cây ra hoa và sẽ kết quả đấy.
- Hôm nay cô đã chuẩn bị 1 món quà để tặng lớp mình, chúng mình có biết là gì không?
- Trời tối, trời tối.
- Trời sáng, trời sáng.
- Cô có gì đây?
- À đúng rồi cô có rổ quả cam đấy. Con có thích ăn quả cam không nhỉ?
- Vì sao con lại thích? (Ngon, ngọt,…)
- Các con ạ, các loại quả chứa rất nhiều vitamin bổ dưỡng cho cơ thể nên chúng mình nhớ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ hồng hào, xinh tươi và giúp tăng đề kháng cho cơ thể nhé!
- Các con có muốn tự tay làm ra thật nhiều quả cam để trang trí lớp mình không?
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Cô đã nặn được quả cam rất đẹp rồi đấy, cô mời chúng mình cùng quan sát nhé!
- Cô có quả gì đây?
- Cô nặn quả cam màu gì?
- Qủa cam có dạng hình gì nhỉ?
- Qủa cam còn có gì nữa đây? ( cuống và lá)
- Cuống và lá màu gì nhỉ?
* Cô làm mẫu
+ Đầu tiên cô chọn 1 mẫu đất màu cam nhào đất cho mềm, sau đó cô đặt mẫu đất trên bảng, cô làm động tác xoay tròn để nặn phần quả. Để nặn quả cam được đẹp chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé. Sauk hi đã xoay tròn phần quả các con lấy ngón tay cái của bàn tay phải ấn sâu xuống 1 chút để làm phẫn lõm của cuống
+ Cô lấy 1 mẫu đất màu xanh và nhào đất cho mềm, dung dao cắt 1 mẫu đất nhỏ để nặn cuống. Cô làm động tác lăn dọc để nặn phần cuống.
+ Cô cắt tiếp 1 mẫu đất nhỏ màu xanh để nặn lá, cô xoay tròn rồi dùng ngón tay cái ấn dẹt mẫu đất này ra và dính chặt 1 đầu vào cuống để làm lá.
- Cho trẻ làm động tác xoay tròn và lăn dọc trên không.
- Cô đàm thoại với trẻ về ý tưởng của trẻ :
- Con sẽ nặn quả gì?
- Quả cam của con có màu gì?
- Con nặn quả cam như thế nào?
(Cô đàm thoại 3 - 4 trẻ)
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Cô mời tất cả các con lấy đất nặn và đồ dùng cô đã chuẩn bị trước cho chúng mình và về bàn nào
- Giáo dục : Sử dụng đất nặn xong tay của chúng mình rất bẩn, các con nhớ không được bôi bẩn ra bàn, ra quần áo các con đã nhớ chưa?
- Bây giờ cô mời các con thi đua xem ai nặn được nhiều quả cam đẹp nhất nhé!
+ Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chậm, gặp khó khăn. Động viên, khuyến khích trẻ.
+ Cô bật nền nhạc không lời nho nhỏ trong khi trẻ thực hiện.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm
- Cô cho từng tổ trưng bày sản phẩm của mình.
+ Cô cho trẻ tự nhận xét . (3- 4 trẻ)
+ Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
(Màu sắc, hình dáng, kích thước…)
+ Cô nhận xét những sản phẩm đẹp.
+ Động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn được nhiều quả đẹp hơn.
* Kết thúc
- Cô cho trẻ đọc bài vè trái cây và dọn đồ dung cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 15 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “bắp cải xanh”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Bắp cải xanh”
- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ : Cây bắp cải có màu xanh. Biết lợi ích của rau bắp cải.
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
*Giáo dục:
- Trẻ thích ăn các loại rau để cho cơ thể khỏe mạnh.
- Biết yêu quý các cô bác nông dân trồng ra các loại rau.
2. Chuẩn bị
- Mô hình vườn rau
- Tranh ảnh minh họa bài thơ
- Nhạc bài hát “ Bắp cải xanh”
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ vận động bài hát “ Bắp cải xanh”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Ngoài rau bắp cải ra thì các con còn biết các loại rau nào nữa?
- Hôm nay nhà thơ Phạm Hổ sáng tác một bài thơ nói về một loại rau có ở trong vườn trường chúng mình, các con nghe xem đó là loại rau gì nhé.
*Hoạt động 2. Đọc thơ cho bé nghe.
- Cô đọc thơ lần 1: Thể hiện cử chỉ diệu bộ
- Cô đọc thơ lần 2, kết hợp tranh minh họa.
- Tóm tắt nội dung: các con ạ nhà thơ Phạm hổ viết nên những vần thơ về rau bắp cải có màu xanh, lá bắp cải sắp vòng tròn, búp cải non được nằm ở giữa, đó là toàn bộ bài thơ mà cô đã đọc cho lớp mình nghe đấy
- Đàm thoại
+Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
+Trong bài thơ nói về rau gì?
+ Rau bắp cải có màu gì?
+ Lá bắp cải có màu gì?
+ Búp cải non nằm ở đâu?
- Các con có biết ai là người đã trồng rau bắp cải không?
- Các con ạ đó là các cô bác nông dân đã vất vả trồng ra rau bắp cải đấy.
- Giáo dục: Qua bài thơ này thì các con phải biết ơn các cô bác nông dân trồng ra các loại rau để cho chúng mình ăn đấy và chúng mình ăn thật nhiều rau cho cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn nhé!
* Dạy trẻ đọc thơ
- Hôm nay các con cùng cô đọc thuộc bài thơ này để tặng các cô bác nông dân nhé!
- Cô cho cả lớp đọc 2 lần
- Cô cho nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cô cho cả lớp đứng lên đọc một lần nữa.
- Cô động viên khen trẻ.
* Trò chơi
- Hôm nay các con cùng cô cuốc đất, gieo hạt để giúp bác nông dân có nhiều rau nhé!
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” 2- 3 lần
- Cô khuyến khích khen trẻ
*Hoạt động 3.Kết thúc
- Cho trẻ xem và nghe lại bài thơ trên ,máy tính
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 16 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy VTTP bài “quả gì”
-Thuộc lĩnh vực: TC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Cháu thuộc bài hát và biết cách vận động vỗ tay TP bài: “Quả gì?”.
*Kỹ năng
- Cháu hát đúng lời và vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát.
*Thái độ
- Giáo dục cháu biết bảo vệ cây – hoa, quí trọng người trồng cây.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa bài hát: “Quả gì?”
- Vòng.
3. Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cô cho hai đội thi đua đọc các câu đố về các loại quả. Sau đó cô giới thiệu bài học.
*Hoạt động 2: Hát và vận động vỗ tay theo phách bài:“Quả gì?”
- Cô mở nhạc giai điệu bài hát “Quả gì?” cho cả lớp hát một lần.
- Bài hát này sẽ hay hơn và sinh động nếu như các con hát kết hợp với vận động cho bài hát. Bây giờ các con hãy suy nghĩ và chọn cho mình một vận động phù hợp với bài hát.
- Cháu hát và vận động theo ý thích.
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát và vỗ tay theo phách bài “Quả gì?”.
- Cô phân tích cách vỗ tay theo phách: vỗ liên tục không nghĩ.
- Cô cho cả lớp cùng hát và vỗ tay theo phách 2 lần.
- Sau đó cô tổ chức cho cả lớp cùng thi đua hát vỗ tay theo phách với nhau theo các hình thức nhóm, tổ, cá nhân.
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cô có những chiếc vòng các con sẽ đi quanh vòng vừa đi vừ nghe nhạc, khi nhạc nhanh các con đi nhanh, nhạc chậm các con đi chậm và khi dừng nhạc bạn nào nhanh chân nhảy vào vòng trước thì bạn đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho cháu chơi 3 – 4 lần.
+Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 17 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Tung bóng qua dây
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động, biết Tung bóng qua dây theo hiệu lệnh của cô
*Kỹ năng
- Rèn luyện sự phối hợp cơ thể của trẻ: Tai nghe, chân, tay...
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô và các bạn
2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Căng dây cao 80-100cm, cho trẻ đứng cách xa khoảng 1m
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, thuận tiện.
- Phấn vẽ, bóng.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh sân tập các kiểu chân 1-2 phút
- Về thành hàng ngang tập BTPTC
*Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập bài “ Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ tập với cô các động tác
- Mỗi động tác tập 3 - 4 lần
- Cô khuyến khích động viên trẻ sau khi trẻ tập
* VĐCB: Tung bóng qua dây
- Lần 1: Tung bóng qua dây không giải thích.
- Lần 2: Tung bóng qua dây Cô phân tích rõ Cô đứng sát vạch chuẩn( Cách dây khoảng 1m) cầm bóng bằng 2 tay đứng ở điểm qui định, khi có hiệu lệnh cô tung mạnh bóng qua dây.
* Trẻ thực hiện:
- Cả lớp lên thực hiện theo hiệu lệnh cùng cô
- Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô tuyên dương trẻ, động viên trẻ tham gia tung bóng qua dây
* TCVĐ: Con rùa
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi ứng thú 3 - 4 lần
- Cô hứng thú chơi cùng trẻ.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................