I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TT
|
TT
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chiếc đèn ông sao
|
Người bạn đáng yêu
|
Cô giáo của em
|
An toàn trong lớp học
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
A. Phát triển vận động
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
1. Thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
1
|
1
|
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 1:Thổi bóng, Tập với nơ
+ ĐT1: Thổi bóng(tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng lên
+ ĐT4: Bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
|
Khối
|
Lớp học
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
|
2. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển vận động ban đầu
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
*Vận động tập bò trườn
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
2
|
2
|
Phối hợp tay chân cơ thể trong khi bò thẳng hướng trong đường hẹp (3m x 35-40)
(3m x 35 - 40)
|
Bò trong đường hẹp
|
CTCCĐ,HĐNT: Bò thẳng hướng đến đồ chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
* Vận động: đi, chạy
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
13
|
13
|
Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp
|
Đi trong đường hẹp
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi trong đường hẹp
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
|
|
* Vận động: tung, ném, bước, nhún, bật
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
22
|
22
|
Biết bật xa bằng 2 chân
|
Bật xa bằng 2 chân
|
CTCCĐ,HĐG: Bật xa bằng 2 chân
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
26
|
26
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi đứng co 1 chân khoảng …. giây
|
Đứng co 1 chân
|
HĐNT: Đứng co 1 chân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
|
|
|
28
|
28
|
Biết giữ thăng bằng cơ thể đứng co 1 chân (tối thiểu cách đất khoảng 10-12cm), giữ khoảng 2-3s sau đó đổi chân
|
Đứng co 1 chân
|
CTCCĐ,HĐNT: Đứng co 1 chân
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
|
3. Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
35
|
35
|
Bước đầu để trẻ làm quen để cô rửa tay cho trẻ
|
Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau,
|
VS- ĂN: Cô rửa tay cho trẻ theo các bước
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC: Vận động theo nhạc bài: Lời chào buổi sáng, Đi học về
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Xâu vòng tặng cô
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ
|
|
45
|
45
|
Chồng, xếp được 6 - 8 khối không đổ
|
Chồng, xếp 6 - 8 khối
|
HĐG: Bé xếp trường mầm non
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
|
|
|
|
46
|
46
|
Bước đầu được làm quen với bút, tập cầm bút tô, vẽ nguệch ngoạc theo ý thích
|
Trẻ biết cách cầm bút để di, vẽ
|
HĐG: Trẻ di màu lớp học của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐG
|
|
|
47
|
47
|
Biết lật mở từng trang sách
|
Trẻ biết mở sách để xem
|
HĐG: trẻ biết xem sách vải chủ điểm lớp học củ bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐG
|
|
|
|
B. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
1. Có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
48
|
48
|
Thích nghi với chế độ ăn cơm, có thể ăn được các loại thức ăn khác nhau
|
Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau
|
VS-AN: trẻ làm quen với cơm, cháo
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
2. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
57
|
57
|
Nhận đúng kí hiệu riêng của mình trên đồ dùng cá nhân: Khăn, ca, cốc, tủ đồ.
|
Nhận dạng kí hiệu riêng của mình trên đồ dùng cá nhân: Khăn, ca, cốc, tủ đồ.
|
HĐC: Trẻ bước dầu làm quen với các kí hiêu của mình
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
60
|
60
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
3. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
63
|
63
|
Biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm (phích nước nóng, bàn là, bếp đang đun, xô nước, giếng,..) khi được nhắc nhở
|
Biết tránh một số vật dụng nguy (Bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở
|
HĐC,ĐTT: Trẻ nhận biết được một số vật dụng nguy hiểm và biết tránh xa
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
4. Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, phòng tránh tai nạn thương tích
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
A. Khám phá khoa học
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
1. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
* Nhận biết một số bộ phận của cơ thể con người
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
*Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,LH:Trò chuyện về chiếc đèn ông sao
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
LH
|
HĐNT
|
|
|
|
|
*Nhận biết một số phương tiện giao thông quen thuộc
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
*Nhận biết một số con vật quen thuộc
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
*Nhận biết một số loại hoa, quả quen thuộc
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
*Nhận biết một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số lượng
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
76
|
76
|
Chỉ hoặc lấy đúng đồ chơi có kích thước to / nhỏ theo yêu cầu
|
Chỉ/ nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to- nhỏ theo yêu cầu
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: NBPB Đồ chơi to nhỏ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
|
|
|
|
Ôn to - nhỏ
|
CTCCĐ,HĐG: Ôn to- nhỏ
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
*Nhận biết bản thân và những người gần gũi
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
82
|
82
|
Nói được tên của cô giáo, một số bạn trong lớp
|
Tên, đặc điểm của cô giáo, một số bạn trong lớp
|
CTCCĐ,HĐC:NBTN cô giáo của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: NBPB bạn trai, bạn gái
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
|
|
|
|
HĐNT: QS bạn trai, qs bạn gái
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐNT: QS cô giáo trong trường, qs các cô cấp dưỡng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
*Nhận biết và phòng tránh một số vật dụng nguy hiểm, đồ chơi, những nơi không an toàn trong trường học, lớp học
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
84
|
84
|
Biết tránh những vật dụng nguy hiểm, đồ chơi và những nơi không an toàn trong trường học, lớp học
|
Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm
|
HĐNT: Trẻ biết được một số đồ chơi không an toàn ở trường học CTCCĐ: Trẻ nhận biết được một số nguy cơ không an toàn khi đi vệ sinh(trơn, trượt)
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐNT
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
1.Nghe hiểu lời nói
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
85
|
85
|
Nghe và hiểu được lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau
|
Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau
|
ĐTT,HĐC: Nghe và trả lời các câu hỏi về chủ đề
Khuyến kích trẻ bày tỏ tình cảm và hiểu biết của bản thân thông qua giao tiếp với cô và các bạn
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề Lớp học của bé
|
CTCCĐ,HĐC,HĐC: Kể chuyện cho trẻ nghe: Gà vịt giúp nhau, đôi bạn tốt, bạn mới, đôi bạn thân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Qs đồ dùng đồ dùng đồ chơi của lớp bé
|
HĐC,ĐTT: Trò chuyện bé học gì ở trường mầm non
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
HĐNT: QS thời tiết ngoài sân trường,
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
2. Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Quan sát công việc của các cô cấp dưỡng
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
Trò chuyện về trường, lớp mẫu giáo
|
HĐC,ĐTT,HĐNT: Quan sát đồ chơi ở sân trường, nghe truyện "buổi học đầu tiên của vịt con"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
ĐTT
|
|
91
|
91
|
Biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp
|
Sử dụng các từ chỉ đồ vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp
|
HĐG: Bắt trước một sô hành động của người lớn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
- Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề Lớp học của bé
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: trăng sáng,sao lấp lánh, lời chào buổi sáng
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ:bạn mới,cô giáo của em, chiếc balo xinh xắn, đi học đúng giờ
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
3. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
98
|
98
|
Biết sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
+ Chào hỏi, trò chuyện
+ Bày tỏ nhu cầu cảu bản thân
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm như: "Con gì đây?"; "Cái gì đây?",…
|
Sử dụng lời nói để giao tiếp theo nhu cầu
|
ĐTT,HĐC: Giáo dục trẻ biết chào hỏi trước khi vào lớp, Dạy bé nói từ "không"
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
|
HĐC
|
|
|
|
|
4. Làm quen với sách
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
1. Phát triển tình cảm
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
* Ý thức về bản thân
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
104
|
104
|
Nói được một vài thông tin về bản thân (tên, tuổi)
|
Nhận biết được tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
|
HĐC,CTCCĐ: Giới thiệu về bản thân
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
106
|
106
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
ML-MN,HĐNT: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong, biết nhặt lá cây khô cho vào thùng
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
* Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
2. Phát triển kỹ năng xã hội
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
* Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua hát, vận động
|
HĐC: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
|
* Hành vi văn hóa và thực hiện các quy định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
115
|
115
|
Biết chào tạm biệt khi được nhắc nhở
|
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Vâng ạ"; "Dạ"; "Thưa", … trong giao tiếp
|
CTCCĐ,ĐTT,HĐC: Dạy trẻ cách chào hỏi lễ phép, dạy trẻ biết nói lời "vâng ạ","dạ" khi trả lời
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐC
|
ĐTT
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
HĐG: Chơi bế em,cho em ăn, cho em ngủ, dẫn em đi chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
VS ĂN: Trê thực hiện được một số quy định của lớp
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
3. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
|
* Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề Lớp học của bé
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy hát " đêm trung thu","bé và trăng" Dạy Vỗ tay theo phách "đêm trung thu", vân động "Gieo hạt"
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy hát "em búp bê" "lời chào buổi sáng", "đi nhà trẻ", dạy vân động tay, đầu chân lắc lư
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát "Mẹ và cô" Dạy VĐTN bài hát"lời chào buổi sáng"
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
* Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm tranh đúng chiều, xem tranh và hiểu tranh
|
HĐG: Xem tranh, sách truyện chủ đề trường Lớp học của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
121
|
121
|
Thích cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoặc
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề " Lớp học của bé"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu đèn ông sao
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu cô giáo của em
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu balo, đồ dùng học tập
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu bạn trai, bạn gái
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐG
|
|
125
|
125
|
Thích chơi với đất nặn tạo ra sản phẩm đơn giản theo sự hướng dẫn của cô
|
Nặn sản phẩm đơn giản về chủ đề " Lớp học của bé"
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC Nặn quả bóng, bé chơi với đất nặn
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
Nặn sản phẩm đơn giản về chủ đề "hoa quả quanh bé"
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Nặn quả cam, quả chuối, cánh hoa
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
Nặn sản phẩm đơn giản về chủ đề " Tết"
|
HĐC,HĐG,CTCCĐ: Nặn mâm ngũ quả ngày tết, nặn bánh chưng
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
30
|
32
|
31
|
33
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
4
|
4
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
6
|
5
|
7
|
9
|
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
4
|
6
|
7
|
5
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
3
|
3
|
3
|
3
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
4
|
3
|
3
|
4
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
2
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
6
|
7
|
7
|
8
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
2
|
3
|
4
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Chiếc đèn ông sao
|
1
|
Từ 05/09 đến 09/09
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Người bạn đáng yêu
|
1
|
Từ 12/09 đến 16/09
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
Cô giáo của em
|
1
|
Từ 19/09 đến 23/09
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
An toàn trong lớp học
|
1
|
Từ 26/09 đến 30/09
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Chiếc đèn ông sao”
|
Nhánh “Người bạn đáng yêu”
|
Nhánh “Cô giáo của em”
|
Nhánh “an toàn trong lớp học”
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Chiếc đèn ông sao”.
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Người bạn đáng yêu”.
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Cô giáo của em”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ An toàn trong lớp học”
|
-Tạo môi trường trong và ngoài lớp the đúng chủ đề nhánh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ chủ đề.
-Chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ tham gia “ Ngày hội đến trường của bé” và “ Tết trung thu”
-Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu : Giấy, tranh ảnh, lọ nhựa… cho cô và trẻ hoạt động
-Vận dộng phụ huynh ủng hộ bánh kẹo hoa quả trang trí ngũ quả trung thu cho trẻ.
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
-Ủng hộ hoa quả, bánh kẹo kết hợp giáo viên tổ chức tết trung thu cho trẻ
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích hiều thứ
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: “Chiếc đèn ông sao”
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trò chuyện bé học gì ở trường mầm non
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi trước khi vào lớp
- Khám phá trò chuyện về chủ đề đang học
- Trò chuyện với trẻ về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh xa
- Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Thổi bóng tập với nơ
- Trọng động: Tập 4 động tác tập kết hợp với bài hát đu quay
+ ĐT1: Thổi bóng(tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng lên
+ ĐT4: Bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
-Hồi tĩnh:Trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 05/09
PTTC
Bò thẳng hướng đến đồ chơi
|
Ngày 06/09.
PTNT-KPKH
Trò chuyện về chiếc đèn ông sao
|
Ngày 07/09.
PTTC-KNXH+TM
DH “đêm trung thu”
|
Ngày 08/09
PTNN
DTĐTT: sao lấp lánh
|
Ngày 09/09
PTTC-KNXH+TM
Dạy trẻ cách chào hỏi lễ phép
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 05/09
- Dạo chơi, quan sát:đèn lồng, đèn ông sao
- TCVĐ:rước đèn
- Chơi ở KV chơi số 4
|
Ngày 06/09
- Dạo chơi, quan sát: mặt nạ
- TCVĐ: lăn bóng
-Chơi ở KV chơi số 4
|
Ngày 07/09.
- Dạo chơi, quan sát: bạn trai
- TCVĐ:bóng tròn to
-Chơi ở KV chơi số 4
|
Ngày 08/09
- Dạo chơi
- TCVĐ:đứng co một chân
-Chơi ở KV chơi số 4
|
Ngày 09/09
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi ở KV chơi số 4
|
|
5
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
Khu vực chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
a. Thao tác vai
|
*Bế em
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê
|
* CB: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Nấu ăn
-Biết các thao tác ngoáy bột, nấu bột, xúc ra đĩa,…
|
- Nấu ăn: Nấu món cháo bột
|
*CB: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Bác sĩ
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*CB: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
*Bé vui học toán
-Trẻ biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết luồn dây, xâu hạt. tháo lắp vòng
-Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Công trình của bé
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp trại trung thu
|
*Chuẩn bị: Nghuyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Trò chơi tư duy
-Trẻ biết cách chơi các trò chơi phát triển tư duy.
-Trẻ có kĩ năng chơi rèn sự khéo léo tư duy cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Chơi xâu hạt, ngựa khớp, xếp chồng, búa ba bi, lồng hộp, xếp tháp, đóng cọc, thả hình
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
c. Nghệ thuật
|
*Tạo hình-sách
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề.
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu đèn ông sao
-Nặn quả cam trang trí mâm ngũ quả
-Xem tranh truyện chủ đề lớp học của bé
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Âm nhạc
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ đón tết trung thu
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
d.
Vận động
|
-Chơi với bóng, vòng
-Chơi xe đẩy
-Chơi bơm xe
-Chơi với búa cọc, kéo chun
-Đi trong đường hẹp
-Chơi cắp cua, chi chi chành chành
|
-Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
-Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “em búp bê”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 05/09
|
Ngày 06/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 07/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 08/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 09/09
Tên hoạt động:......
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bò thẳng hướng đến đồ chơi
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
* Kiến thức :
-Trẻ biết bò thẳng hướng đến đồ chơi. Bết chơi trò chơi vận động. Trẻ nhớ tên vận động
*Kĩ Năng :
-Rèn kỹ năng bò phối hợp các bộ phận của cơ thể tay, chân ...
-Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ, kĩ năng chơi trò chơi vận động.
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
2,Chuẩn bị
-Vạch xuất phát, đồ chơi, sắc xô. Nhạc bài hát tập đi đều
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
- Tập BTPTC “Tay em”
- ĐTNM : động tác chân
- VĐCB: Bò thẳng hướng đến đồ chơi
- Lần 1 cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
+TTCB: Cô cúi người xuống sàn nhà ,hai bàn tay và hai đầu gối chạm đất ,khi bò cô bò kêt hợp chân nọ tay kia.khi bò hết con đường chúng mình đứng lên lấy một đồ chơi mang về cho cô và đứng cuối hàng nhé .
- Cho 1 trẻ nên tập mẫu
-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng 2 trẻ bò cho đến hết hàng
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ
- Củng cố: cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? cho 2 trẻ nên tập lại
-Trò chơi vận động: lộn cầu vồng
+Giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................*Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Trò chuyện về chiếc đèn ông sao
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1,Mục đích yêu cầu
1, yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 hàng năm
- Trẻ biết được đèn ông sao là đồ chơi được dùng trong ngày tết trung thu
- Trẻ biết được màu sắc, hình dạng của chiếc đèn ông sao
* Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ không nói ngọng
* Thái độ
- Trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi về ngày tết trung thu
- Thích tham gia vào các hoạt động đón tết trung thu
- Biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
-Tranh ảnh về một số hoạt động đón tết trung thu
- Đèn ông sao
- Một số bài hát về tết trung thu
* Đồ dùng của trẻ:
- Đèn ông sao
- Giấy a4, sáp màu
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức;
+ Cô và trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao
- Chúng mình vừa hát bài gì?.
- Bài hát nói về ngày nào?
-Trong bài hát có nhắc tới đồ chơi gì trong ngày tết trung thu?
+Cô giới thiệu về chiếc đèn ông sao cho trẻ biết
* Hoạt động 2: Trò chuyện về chiếc đèn ông sao
- Vào ngày tết trung thu bố mẹ mua cho các con đồ chơi gì?
- Cô giới thiệu chiếc đèn ông sao cho trẻ quan sát
-Đàm thoại:
+ Các con thấy cô có gì đây?
+ Các con có nhận xét gì về chiếc đèn này? (hình dạng, màu sắc)
+ Vì sao gọi là đèn ông sao?
+ Đèn ông sao được sử dụng vào ngày nào?
+ Khi sử dụng chúng mình phải như thế nào?
- Cô cùng trẻ hát vận động bài: Rước đèn dưới ánh trăng
=> Cô tóm tắt và giáo dục lễ giáo cho trẻ.
* Hoạt động 3: Tô màu chiếc đèn ông sao
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm 3 nhóm
- Cô nhận xét và tuyên dương.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................*Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 07 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “đêm trung thu”
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,hát đúng lời và giai điệu của bài hát.
-Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
*Kĩ năng:
-Rèn kĩ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
-Rèn các giác quan. Kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ:
-Hứng thú tham gia vào hoạt động ca hát.
2,Chuẩn bị:
-Chuẩn bị của cô: Sắc xô, nhạc bài hát
- Chuẩn bị của trẻ: ghế ngồi, trang phục gọn gàng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Chơi TC: nu na nu nống
- Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3l
+Trò chơi âm nhạc
-TCAN: Phân biệt âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau
-Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
-Trẻ cùng cô chơi 2-3 lần
* Hoạt động 2: Dạy kĩ năng ca hát “đêm trung thu”
- Giới thiệu:bài hát “đêm trung thu”
-Cô hát trẻ nghe 2 lần kết hợp đàn- đọc lời bài hát
-Cô cùng cả lớp hát 3 lần
-Thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát
-Cô chú ý sử sai cho trẻ
-Giới thiệu vận động: Theo phách
-Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
-Cả lớp hát kết hợp vận động 3 lần
- Nhóm bạn nữ hát kết hợp vận đông
- Nhóm bạn nam kết hợp vận động
-Thi đua tổ nhóm cá nhân
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Hỏi trẻ tên bài hát
* Hoạt động 3 : Hát nghe “rước đèn dưới trăng”
- Hát lần 1: Cô hát kết hợp cùng đàn
- Hát lần 2 :Hát kết hợp múa minh hoạ
- Hỏi trẻ tên bài hát cô hát trẻ nghe
-Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................*Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 08 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DTĐTT “sao lấp lánh”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
*Kỹ năng
-Trẻ đọc rõ lời, đúng nhịp bài thơ.Rèn kĩ năng ghi nhớ cho trẻ.
*Thái độ
-Trẻ biết yêu quý ông trăng.
2.Chuẩn bị
-Tranh thơ, bài thơ,máy tính.
-Trang phục gọn gàng, ghế ngồi đủ cho trẻ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Giới thiệu: Có ngôi sao lấp lánh, trên trời cao trời cao, đố bạn nào với được… Đó là nội dung bài thơ “Sao lấp lánh”.Mà hôn nay cô dạy các con đấy
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Tóm tắt nội dung : Có ngôi sao lấp lánh, trên trời cao trời cao. Để biết được ngôi sao lấp lánh như thế nào. Các con hãy cùng nghe bài thơ : sao lấp lánh.
- Đọc lần 2 bằng tranh minh hoạ
* Hoạt động 3: Daỵ trẻ đọc thuộc thơ
- Cô cùng trẻ đọc 3 lần
- Thi đua tổ, nhóm - cá nhân trẻ lên đọc (cô sửa sai cho trẻ)
*Đàm thoại:
- Cô vừa dạy bài thơ gì?
- Tác giả viết cái gì lấp lánh?
-Ngôi sap lấp lánh ở đâu?
-Các con có với được ngôi sao lấp lánh không?
*Giáo dục : Trẻ thêm yêu thích thiên nhiên, yêu quê hương đất nước
*Hoạt động 3: củng cố
-Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ kết hợp xem máy vi tính
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................*Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 09 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy trẻ cách chào hỏi lễ phép
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn
*Kỹ năng
- Biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình huống khi giao tiếp với mọi người
*Thái độ
- Trẻ biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ, cô giáo, biết yêu quý bạn.
2,Chuẩn bị
- Cô chuẩn bị phim hoạt hình về lễ phép ở nhà và ở trường, khi khách đến nhà.
- Nhạc bài hát “Lễ phép”
- Cây cỏ xếp thành một con đường, mỗi đoạn đường là một nhân vật: Bà, cô, bạn.
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú, giới thiệu bài
Tình huống: Khi trẻ đang chơi trò chơi, một phụ huynh đưa con đến lớp chào cô giáo, xin cho gửi con…Bạn nhỏ chào (không chào)
- Các con ơi! Vừa rồi bạn An đến lớp có chào cô giáo không nhỉ?
- Thế còn chúng mình sáng nay đến lớp có bạn nào không chào cô giáo không?
- Để trở thành một em bé ngoan thì khi đến lớp chúng mình chào cô, khi về nhà chúng mình chào ông bà bố mẹ và khi gặp ai phải chào hỏi lễ phép các con nhớ chưa?
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành một em bé ngoan, các con có đồng ý không?
*Hoạt động 2: Dạy trẻ biết lễ phép khi chào hỏi
+ Bé lễ phép khi ở nhà
- Cô sẽ cho các con xem một bộ phim hoạt hình rất hay, các con chú ý xem nhé.
- Trong phim khi thức dậy chị của Minh gặp mẹ đã làm gì?
+ Thế còn Minh gặp mẹ đã chào chưa?
- Như vậy có ngoan không?
- Thế còn chúng mình khi gặp mẹ sẽ chào như thế nào?
- Khi chào chúng mình khoanh tay trước ngực, đầu hơi cúi miệng cười tươi nói “con chào mẹ ạ”…
- Cho trẻ đứng lên nói “con chào mẹ ạ”…
+ Bé lễ phép khi gặp người lớn và ở trường
- Cô còn có phim hoạt hình nữa, các con chú ý xem nhé.
- Vậy khi đi trên đường gặp người lớn chúng mình sẽ làm gì?
- Còn ở trường gặp cô giáo ta có chào không?
- Cho trẻ đứng dậy chào cô giáo: Cả lớp chào, cá nhân chào.
+Lễ phép khi khách đến nhà
- Bạn nhỏ trong phim đã làm gì khi có khách đến nhà?
- Bạn ấy rất ngoan, lễ phép chào hỏi khi khách đến nhà đấy. Chúng mình hãy học tập bạn ấy nhé.
- Các bạn ơi! Cô có một điều bất ngờ dành cho chúng mình đấy. Chúng mình hãy xem ai đến thăm lớp mình đây nào. (Bà già đi vào chào hỏi)
- Chúng mình hãy khoanh tay chào bà đi nào. (Cho trẻ chào bà 2-3 lần)
- Và hôm nay lớp mình còn có rất nhiều cô giáo đến dự giờ đấy. Vậy chúng mình hãy đứng lên chào các cô nào. (Cho cả lớp chào các cô)
+ Dạy trẻ chào bạn
- Khi chào người lớn tuổi thì khoanh tay, cúi đầu. Thế còn khi gặp bạn của mình thì các con chào thế nào nhỉ? (Nhìn thẳng vào bạn và vui tươi đưa tay ngang tầm mắt vẫy chào “Mình chào bạn”
- Cho 2 bạn lên chào nhau.
- Cho cả lớp đứng dậy chào nhau.
* Giáo dục: Để trở thành một em bé ngoan, được mọi người yêu quý thì khi gặp mọi người các con phải biết chào hỏi lịch sự, lễ phép, và phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè nhé!
*Hoạt động 3. Kết thúc
- Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan, rất giỏi, cô sẽ thưởng cho chúng mình được đi dạo chơi. Khi đi trên đường gặp ai chúng mình sẽ phải làm gì nhỉ? Chúng mình nhớ là phải chào hỏi lễ phép nhé.
- Cô mở nhạc dẫn trẻ đi trên con đường đã chuẩn bị. Mỗi đoạn đường sẽ gặp từng nhân vật (bà, cô, bạn) cô và trẻ chào.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................*Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: “Người bạn đáng yêu”
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trò chuyện bé học gì ở trường mầm non
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi trước khi vào lớp
- Khám phá trò chuyện về chủ đề đang học
- Trò chuyện với trẻ về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh xa
- Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép
-Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Thổi bóng tập với nơ
- Trọng động: Tập 4 động tác tập kết hợp với bài hát đu quay
+ ĐT1: Thổi bóng(tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng lên
+ ĐT4: Bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
-Hồi tĩnh:Trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 12/09
PTNT
NBPB Đồ chơi to nhỏ
|
Ngày 13/09
PTTC
Đi trong đường hẹp
|
Ngày 14/09
PTTC-KNXH+TM
Di màu bạn trai, bạn gái
|
Ngày 05/09
PTNT-KPKH
NBPB bạn trai, bạn gái
|
Ngày 05/09
PTNN
DTDTT “Bạn mới”
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 12/09
- Dạo chơi, quan sát: bạn gái
- TCVĐ: lăn bóng
Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 13/09
- Dạo chơi
- TCVĐ:vỗ tay theo cô
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 14/09
- Dạo chơi, quan sát: cầu trượt
- TCDG: mèo đuổi chuột
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 15/09
- Dạo chơi, quan sát: cô cấp dưỡng
- TCVĐ:bóng tròn to
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 16/09
- Dạo chơi, quan sát:thời tiết
- TCVĐ:nu na nu nống
-Chơi ở KVC số 4
|
|
5
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
Khu vực chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
a. Thao tác vai
|
*Bế em
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê
|
* CB: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Nấu ăn
-Biết các thao tác ngoáy bột, nấu bột, xúc ra đĩa,…
|
- Nấu ăn: Nấu món cháo bột
|
*CB: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Bác sĩ
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*CB: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
*Bé vui học toán
-Trẻ biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết luồn dây, xâu hạt. tháo lắp vòng
-Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Công trình của bé
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp lớp học
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Trò chơi tư duy
-Trẻ biết cách chơi các trò chơi phát triển tư duy.
-Trẻ có kĩ năng chơi rèn sự khéo léo tư duy cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Chơi xâu hạt, ngựa khớp, xếp chồng, búa ba bi, lồng hộp, xếp tháp, đóng cọc, thả hình
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
c. Nghệ thuật
|
*Tạo hình-sách
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu bạn trai bạn gái
-Nặn đồ chơi tặng bạn
-Xem tranh truyện chủ đề lớp học của bé
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Âm nhạc
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
d. Vận động
|
-Chơi với bóng, vòng
-Chơi xe đẩy
-Chơi bơm xe
-Chơi với búa cọc, kéo chun
-Đi trong đường hẹp
-Chơi cắp cua, chi chi chành chành
|
-Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
-Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “em búp bê”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 12/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 13/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 14/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 15/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 16/09
Tên hoạt động:......
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Đồ chơi to nhỏ
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được đồ chơi to nhỏ qua đồ chơi.
- Trẻ nói được từ to hơn- nhỏ hơn.
*Kĩ năng:
- Trẻ chỉ và nói tên được đồ dùng, đồ chơi to, nhỏ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Búp bê to, búp bê nhỏ, quả to, quả nhỏ, rổ to, rổ nhỏ.
- Câu hỏi đàm thoại.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ , trong mỗi rổ một quả bóng to, mộ quả bóng nhỏ
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1 : Gây hứng thú.
-Cô và trẻ hát bài “ Em búp bê”
*Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt: Đồ chơi to- nhỏ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chốn cô”.
- “Cô đâu cô đâu” Các con ơi hôm nay đến với lớp mình còn có 2 bạn búp bê nữa đấy. Các con hãy chào 2 bạn búp bê.
+ Đây là bạn búp bê to.
+ Đây là bạn búp bê nhỏ.
- Giờ cô mời 2 bạn búp bê ngồi lên đây xem chúng mình học bài nhé!
- Cô có các gì đây các con?
- À đúng rồi trên tay cô có 2 cái rổ. Một cái rổ to và một cái rổ nhỏ
- Cả lớp nói cùng cô nào.( Rổ to, rổ nhỏ)
- Cho cả lớp phát âm vài lần.
- Mời cá nhân trẻ phát âm
- Các con rất giỏi cô khen cả lớp chúng mình.
- Bạn nào giỏi cho cô biết rổ to của cô có màu gì?( rổ to màu xanh, rổ nhỏ màu đỏ)
- Giờ cô sẽ tặng 2 rổ này cho 2 bạn búp bê. (Rổ to cô tặng bạn búp bê to, rổ nhỏ cô tặng bạn búp bê nhỏ).
- Cô mời một bạn lên chỉ cho cô đâu là bạn búp bê to, đâu là bạn búp bê nhỏ.
- Cho cả lớp chơi trò chơi “ trời tối”. Cô xuất hiện rổ có 2 quả bóng.( một quả bóng to, một quả bóng nhỏ)
- Cả lớp nói cùng cô nào! ( Quả bóng to, quả bóng nhỏ)
- Cho cả lớp nói, cho các nhân trẻ nói nhiều.
- Cô và các con cùng chơi trò chơi :“ Bé nhanh tay ”
- Cách chơi:
+ Khi cô nói quả bóng to thì các con nhanh tay chọn quả bóng to, giơ lên cao và nói to “ quả bóng to”
+ Khi cô nói quả bóng bé thì các con nhanh tay chọn quả bóng bé, giơ lên và nói to “ quả bóng bé”.
- Luật chơi:
+ Bé nào châm tay thì là bé đấy thua.
*Hoạt động 3: Củng cố
- Trò chơi : Tặng bóng cho búp bê. Bóng to tặng bạn búp bê to, bóng nhỏ tặng bạn búp bê nhỏ.
- Cô hỏi: Các con vừa mang bóng lên tặng ai?
- Bóng to các con mang tặng ai? Bóng nhỏ các con mang tặng ai?
*Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát, vận động bài “ Bóng tròn to” và ra ngoài.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................*Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Đi trong đường hẹp
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động, biết đi đúng tư thế trong đường hẹp.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết cách đi trong đường hẹp, khi đi không chạm vào đường kẻ. Rèn tính tập trung, chú ý cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào vận động và trò chơi.
- Có tinh thần tập thể, tinh thần thi đua.
2. Chuẩn bị:
- Máy cát sét, băng nhạc.
- Phấn vẽ, 2 con đường hẹp.
3. Tiến hành:
* Hoạt động1: Vào bài.
- Cô trò chuyện cùng trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? …
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với đi các kiểu chân: đi kiễng chân, nhón gót, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm và về đội hình 3 hàng ngang để tập bài: BTPTC.
* Hoạt động 3: Trọng động.
* BTPTC: Mỗi ĐT tập 3l x 8n
-ĐTNM: động tác chân
* VĐCB: Đi trong đường hẹp.
- Cô chuyển trẻ về đội hình 2 hàng ngang đối diện.
- Cô giới thiệu vận động: Đi trong đường hẹp và làm mẫu cho trẻ thấy lần 1.
- Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Khi có lệnh chuẩn bị cô đi về đứng ở đầu vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu mắt cô nhìn vào đường hẹp và bước đi liên tục trong đường hẹp một cách khéo léo, nhẹ nhàng. Chú ý khi đi không được dẫm chân lên vạch kẻ của đường, rồi về đứng cuối hàng.
- Mời hai trẻ lên làm thử, cho các bạn nhận xét.
- Mời trẻ 2 tổ lần lượt lên thực hiện.
- Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua xem tổ nào đi trong đường hẹp giỏi hơn, nhanh hơn, trong quá trình trẻ thi đua cô động viên và nhắc trẻ 2 tổ hô hào để không khí sôi nổi, hào hứng.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
* TCVĐ: Kéo co.
- Cô hỏi trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô cùng tham gia chơi với trẻ.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh sân trường 1 - 2 vòng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu bạn trai bạn gái
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết chọn màu cầm bút màu và di màu bạn trai, bạn gái
*Kỹ năng
-Rèn kỹ năng khéo léo biết bút và di màu từ trên xuống dưới.Không chờm ra ngoài
*Thái độ
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
2.Chuẩn bị:
-Chuẩn bị của cô : Mẫu của cô, giá treo tranh, nhạc bài hát « mừng sinh nhật»
-Chuẩn bị của trẻ : Giấy A4, bút sáp màu, ghế ngồi, bàn
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Mừng sinh nhật “
- Các con ơi trong lớp mình có rất nhiều bạn đúng không ? có bạn trai bạn gái .vậy bạn nào là bạn gái ,bạn nào là bạn trai đứng lên cho cô xem .
- Giỏi lắm ! vậy hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tranh bạn trai bạn gái nhé các con có thích không ?
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh cô tô bạn trai, bạn gái
- Cô đàm thoại về bức tranh:
+Bức tranh cô tô gì?
+Bạn trai cô tô tóc màu gì? Áo màu? Quần màu gì? Giầy màu gì?
+Bạn gái cô tô tóc màu gì? Váy màu gì? Dép màu gì?
- Cô tô mẫu trẻ xem 2 lần
- Phân tích cách tô màu: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, tay trái cô giữ giấy, không tì ngực vào bàn. Sau đó cô tô bạn trai từ trên xuống dưới,, từ ngoài vào trong, cứ như vậy cô di đều màu, không chờm ra ngoài. Cô tô được bạn trai. Tương tự với bạn gái
- Cho trẻ xem thêm một số bức tranh tô màu bạn trai, bạn gái các màu khác nhau
- Hỏi ý định của trẻ: Con thích tô bạn trai mặc áo màu gì? Quần màu gì? Tóc màu gì? Giầy màu gì?
+Con thích tô bạn gái mặc váy màu gì? Tóc màu gì? Dép màu gì?
+Trẻ thực hiện
-Cô cho trẻ về bàn ngồi di màu
-Cô quan sát cách trẻ cầm bút và di màu
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phầm
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Hỏi trẻ xem trẻ tô được bức tranh gì?
- Cô nhận xét và tuyên dương chung cả lớp
+Kết thúc
-Cô và trẻ hát “mừng sinh nhật và ra ngoài”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................*Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBPB bạn trai, bạn gái
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết bạn trai - bạn gái
- Trẻ biết phân biệt bạn trai – bạn gái , biết một số điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái
- Trẻ nói đúng tên bạn , trả lời được câu hỏi của cô, nói to rõ ràng
*Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , ghi nhớ có chủ định.
*Thái độ
- Trẻ ngoan không mất trật tự trong giờ
2. Chuẩn bị
- Bài hát “Cháu lên ba”
-Tranh bạn trai - bạn gái
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Cháu lên ba”.
- Con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có ai?
- Các bạn nhỏ đến lớp được ai yêu?
Cô trò chuyện và hướng trẻ vào nội dung bài học.
*Hoạt động 2:NBPB bạn trai, bạn gái
a. Bạn trai
- Chơi trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”
- Cô đưa tranh bạn trai ra và hỏi trẻ
+ Cô có tranh vẽ gì ?
+ Đây là ban trai hay bạn gái?
+ Tại sao con biết đây là ban trai ?
- Cô gợi ý giúp trẻ trả lời các câu hỏi
( Bạn trai thường để tóc ngắn, hay mặc quần áo có hình siêu nhân ,quần áo thể thao, tính cách mạnh mẽ hơn các bạn gái )…
- Các con nhìn xem lớp chúng mình có bạn nào là bạn trai nào?
- Cô giúp trẻ tìm các ban trai trong lớp và nói lại những điểm khác biệt với các bạn gái
b. Bạn gái
- Cô đưa tranh bạn gái ra và hỏi trẻ
+ Cô có tranh vẽ gì ?
+ Đây là ban trai hay bạn gái?
+ Tại sao con biết đây là bạn gái ?
- Cô củng cố lại
- Các con nhìn xem lớp chúng mình có bạn nào là bạn gái nào?
- Cô giúp trẻ tìm các bạn gái trong lớp và nói lại những điểm khác biệt với các bạn trai
- Cô củng cố lại
- Cô chốt lại
+ Giáo dục: Các con ạ các bạn ở trong lớp đoàn kếtgiúp đỡ nhau các bạn trai luôn nhường các bạn gái không được bắt nạt các bạn các con nhớ chưa nào
*Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng nhà”
-Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô dán tranh bạn trai - bạn gái ở 2 bên lớp , cô và trẻ vừa đi vừa hát “tìm bạn thân” khi cô nói trời mưa rồi thì tất cả các con hãy nhìn xem tranh bức tranh nào vẽ bạn trạ tranh nào vẽ bạn gái để chạy về đúng nhà của mình , các
con nhớ chưa?
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
+Kết thúc
- Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DTDTT “Bạn mới”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Bạn mới”, của tác giả Nguyệt Mai.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ nói về một bạn mới đến trường, được cô giáo và các bạn quan tâm giúp đỡ
*Kỹ Năng
- Luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp, vần cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
*Thái độ.
- Giáo dục trẻ đi học ngoan, biết đoàn kết và biết giúp đỡ bạn bè.
2.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ.
- Nhạc bài hát “ Lời chào buổi sáng”
- Một số đồ chơi để trẻ chơi trò chơi.
3.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài hát‘Lời chào buổi sáng
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trước khi đi học bạn chào ai ?
- Đến lớp các con chào ai?
- Con thấy các bạn đi học như thế nào?
- Hôm nay cô có một bài thơ rất là hay nói về 1 bạn nhỏ lần đầu tiên đi học bạn ấy vẫn còn nhút nhát lắm, các con có biết đó là bài thơ nào không?
- Đó là bài thơ « Bạn mới» của cô Nguyệt Mai sẽ rõ nhé. Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ
*Hoạt động 2: Dạy đọc thơ
+Cô đọc mẫu.
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm, chậm
+ Cô vừa đọc bài thơ “ Bạn mới” do cô Nguyệt Mai sáng tác đấy. Để chúng mình hiểu rõ nội dung bài thơ cô còn có tranh minh họa cho nội dung bài thơ nữa đấy.
- Lần 2:Kết hợp tranh minh hoạ
+Đàm thoại trích dẫn.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Bạn mới đi học thế nào?
“ Bạn mới đến trường
Vẫn còn nhút nhát”
+ Các bạn đã làm gì để bạn để giúp bạn?
“ Em dạy bạn hát
Rủ bạn cùng chơi”
+ Các bạn được cô khen thế nào?
“ Cô thấy cô cười
Cô khen đoàn kết”
+ Vậy khi có bạn mới các con phải làm gì?
=>GD: Khi có bạn mới các con phải quan tâm, giúp đỡ bạn, chỉ cho bạn những gì bạn chưa biết , rủ bạn cùng chơi nhé.
+Trẻ đọc thơ.
Vậy các con hãy đọc bài thơ thật hay để luôn nhớ giúp đỡ các bạn mới đến lớp mình nhé.
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3- 4 lượt
- Cô mời từng tổ thi đua nhau đọc thơ
- Mời nhóm, cá nhân đọc thơ.
( cô khuyến khích trẻ đọc và sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ: Bạn mới và ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: “Cô giáo của em”
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trò chuyện bé học gì ở trường mầm non
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi trước khi vào lớp
- Khám phá trò chuyện về chủ đề đang học
- Trò chuyện với trẻ về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh xa
- Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép
-Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Thổi bóng tập với nơ
- Trọng động: Tập 4 động tác tập kết hợp với bài hát đu quay
+ ĐT1: Thổi bóng(tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng lên
+ ĐT4: Bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
-Hồi tĩnh:Trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 19/09
PTNN
DTĐTT “cô giáo của em”
|
Ngày 20/09
PTNT
Ôn NBPB đồ chơi to nhỏ
|
Ngày 21/09
PTTC
Đứng co một chân
|
Ngày 22/09
PTTC-KNXH+TM
Dạy VĐTN “lời chào buổi sáng”
|
Ngày 23/09
PTNT-KPKH
NBTN cô giáo của bé
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 19/09
- Dạo chơi, quan sát:thời tiết
- TCVĐ: Lăn bóng
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 20/09
- Dạo chơi, quan sát:đu quay
- TCDG: chi chi chành chành
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 21/09
- Dạo chơi, quan sát: lớp học
- TCVĐ:bóng tròn to
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 22/09.
- Dạo chơi, quan sát: công việc của cô cấp dưỡng
- TCVĐ:trồng nụ trồng hoa
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 23/09
- Dạo chơi
- TCDG: dung dăng dung dẻ
-Chơi ở KVC số 4
|
|
5
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
Khu vực chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
a. Thao tác vai
|
*Bế em
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê
|
* CB: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Nấu ăn
-Biết các thao tác ngoáy bột, nấu bột, xúc ra đĩa,…
|
- Nấu ăn: Nấu món cháo bột
|
*CB: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Bác sĩ
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*CB: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
*Bé vui học toán
-Trẻ biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết luồn dây, xâu hạt. tháo lắp vòng
-Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Công trình của bé
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp lớp học
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Trò chơi tư duy
-Trẻ biết cách chơi các trò chơi phát triển tư duy.
-Trẻ có kĩ năng chơi rèn sự khéo léo tư duy cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Chơi xâu hạt, ngựa khớp, xếp chồng, búa ba bi, lồng hộp, xếp tháp, đóng cọc, thả hình
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
c. Nghệ thuật
|
*Tạo hình-sách
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu đồ dùng dạy học của cô giáo, váy, cặp
-Nặn đồ chơi tặng cô
-Xem tranh truyện chủ đề lớp học của bé
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Âm nhạc
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
d. Vận động
|
-Chơi với bóng, vòng
-Chơi xe đẩy
-Chơi bơm xe
-Chơi với búa cọc, kéo chun
-Đi trong đường hẹp
-Chơi cắp cua, chi chi chành chành
|
-Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
-Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “em búp bê”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 19/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 20/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 21/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 22/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 23/09
Tên hoạt động:......
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 3
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DTĐTT “cô giáo của em”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
*Kỹ năng.
- Trẻ đọc to, rõ ràng bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ, hứng thú đọc thơ, đọc thuộc bài thơ.
*Giáo dục.
- Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý vàbiết ơn cô giáo.
2. Chuẩn bị.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa bài thơ.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
3.Tiến hành hoạt động.
*Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cả lớp hát bài: “Cô và mẹ’’ sau đó trò chuyên về nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nhắc đến ai?
- Ở trường cô giáo dạy các con những gì?
- Các con ơi cô giáo là người luôn chăm sóc và yêu thương các con đấy vì vậy các con phải luôn yêu thương vâng lời và biết ơn cô giáo nhé.
- Giới thiệu bàit thơ “cô giáo của em”
*Hoạt động 2: Cô đọc thơ.
- Cô đọc lần 1( không hình ảnh). Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ: “Cô giáo của em”
- Cô nói nội dung bài thơ.
- Để hiểu rõ hơn về bài thơ thì các con nghe cô đọc lại một lần nữa nhé.
- Cô đọc lần 2 ( kết hợp hình ảnh minh họa bài thơ), vừa đọc vừa cho trẻ xem hình ảnh phù hợp với nội dung đoạn thơ.
*Hoạt động 3: Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ đến ai?
- Lúc các con còn nhỏ chưa đi học ai đã dạy các con ?
- Ở trường ai dạy các con?
- Cô giáo dạy em ngồi ghế phải như thế nào?
- Cô còn dạy những gì?
- Cô giáo dạy dùng thước để làm gì?
- Cô dạy viết chữ gì?
- Các con làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo?
- Giáo dục: Các con ạ cô giáo như người mẹ hiền củ chúng ta, cô dạy các con học còn chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ cho các con vì vậy các con phải yêu quý và biết ơn cô giáo nhé.
- Cô đọc lần 3 chọn vẹn bài thơ.
*Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc thơ 2-3 lần.
- Cho trẻ thi đua tổ- nhóm- cá nhân đọc.(cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
+Kết thúc.
-Cả lớp hát bài: “Cô và mẹ’’ và đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: ôn NBPB đồ chơi to nhỏ
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết được đồ vật to, nhỏ: hộp sữa to, hộp sữa nhỏ, nắp to, nắp nhỏ, hình tròn to, hình tròn nhỏ.
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi.
*Kỹ năng
- Trẻ phân biệt được đồ vật to, đồ vật nhỏ: lấy và gọi tên đồ vật to, nhỏ; đặt đồ vật to, nhỏ vào các vị trí theo yêu cầu của cô.
- Trẻ đánh trống to, nhỏ vào hộp sữa to nhỏ theo yêu cầu.
- Rèn trẻ kỹ năng đóng mở nắp hộp sữa, lồng hộp, xếp chồng hộp sữa thành tháp.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2.Chuẩn bị:
+Đồ dùng của cô:
- Nhà bạn Gấu
- Bàn ô sin 2 cái, 2 hộp sữa 800 g, 400 g.
- Nhạc bài hát: “To – nhỏ”, “Bé đi tập thể dục”, “Tập thể dục buổi sáng” nhạc nền
- Máy tính, loa.
+ Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 2 hộp sữa (Hộp sữa 800g, hộp sữa nhỏ 400g).
- Chấm tròn to màu đỏ, chấm tròn nhỏ màu xanh xếp theo đường ngoằn ngoèo, vạch xuất phát.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô đưa trẻ đến thăm nhà bạn Gấu. (Mở rèm lên, trong nhà bạn gấu có rất nhiều hộp sữa)
- Bạn Gấu tặng cho mỗi bạn 1 hộp sữa.
*Hoạt động 2: ôn NBPB đồ chơi to nhỏ
+ Trò chơi “Ai nhanh – ai đúng”
+ Các con được tặng gì đấy?(2- 3trẻ).
+ Hộp sữa dùng để làm gì?
- Cô cho trẻ lắc hộp, nghe âm thanh.
- Cô cho trẻ mở nắp hộp sữa:
+ Các con thấy bên trong hộp sữa có gì?
(Bên trong hộp sữa to có hộp sữa nhỏ)
+ Cho trẻ lắc và đoán xem trong hộp sữa nhỏ có sữa không?
- Cho trẻ mở hộp và kiểm tra?
- Cô Hiền giải thích việc tặng hộp sữa không có sữa.
- Cô Huế tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi với hộp sữa.
+ Lần 1: Cô gọi tên hộp sữa to, hộp sữa nhỏ. Trẻ chỉ hộp sữa và gọi tên cùng cô.
+ Lần 2: tìm và giơ nắp to, nắp nhỏ theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ đậy nắp hộp sữa to, nhỏ.
+ Trò chơi 2 “Đánh trống”
- Các con ơi, chúng mình có thể chơi gì với hộp sữa nhỉ?
(trẻ không nói được thì cô phụ đưa ý tưởng chơi đánh trống)
+ Lần 1: Đánh trống tự do.
+ Lần 2: Hộp sữa to đánh trống to – hộp sữa nhỏ đánh trống nhỏ
+ Lần 3: Đánh trống to nhỏ theo lời bài hát “To- nhỏ”
+ Trò chơi 3: Xếp tháp
- Cô Hiền: Cô Huế ơi! Với những hộp sữa to - nhỏ này thì có thể chơi trò chơi gì nữa nhỉ?
+ Cô Huế : À! Cô nghĩ là các con có thể xếp được những tòa tháp thật là cao đấy.
- Muốn xếp được tháp thì các con phải xếp các hộp sữa này như thế nào?
- Cô nhắc lại yêu cầu xếp tháp: những hộp sữa nhỏ này chồng lên nhau tạo thành nhiều hình tháp nhỏ, những hộp sữa to xếp chồng lên nhau thành nhiều tháp to nhé!
- Cô cho trẻ lên xếp tháp.
- Cô cho trẻ ngắm tháp, kiểm tra kết quả.
=> Cô khen và động viên trẻ.
+Trò chơi 4: Xếp đường ngoằn ngoèo
- Các con nhìn xem ở dưới sàn nhà có gì đây?cô gọi 2-3 trẻ trả lời.
( Cô đã dán hình tròn to, nhỏ trên sàn nhà. Các con hãy lấy hộp nhỏ đặt lên hình tròn nhỏ, hộp to đặt lên hình tròn to).
- Cô cho trẻ nhắc lại yêu cầu (Hộp sữa to xếp vào đâu? Hình tròn nhỏ để xếp hộp sữa gì?)
+ Bây giờ chúng ta sẽ dùng những hộp sữa này để xếp thành một con đường ngoằn ngoèo để cô cháu mình cùng đi thể dục nhé!
- Cô cho trẻ ngắm con đường ngoằn ngoèo, kiểm tra kết quả.
- Cho trẻ đi trong đường ngoằn ngoèo theo nhạc bài hát: “Bé tập thể dục”.
* Trò chơi 5:“Lồng hộp”
- Cô thấy các con đi trong đường ngoằn ngoèo rất giỏi đấy! Bây giờ các con giúp cô lấy hộp nhỏ lồng vào hộp to và cất hộp sữa lên trên bàn nhé!
- Cho trẻ nhắc lại yêu cầu.
- Trẻ chơi lồng hộp và cất đồ chơi gọn gàng.
+Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học, động viên trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: đứng co một chân
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết đứng co chân giữ thăng bằng không bị ngã
*Kỹ năng
-Trẻ biết tập các động tác BTPTC cùng cô và chơi trò chơi vận động hứng thú
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo cho trẻ.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ có thói quen thể dục, và lợi ích của tập thể dục.
2. Chuẩn bị :
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, thuận tiện.
- Phấn vẽ. 1 sợi dây len buộc bướm dài khoảng 50cm
- Tâm sinh lý thoải mái.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú, Khởi động
- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh sân tập các kiểu 1-3 phút
- Về thành vòng tròn tập BTPTC
*Hoạt động 2: Trọng động
a. BTPTC: Trẻ tập bài “ Máy bay”
- Trẻ tập với cô các động máy bay.
+Động tác 1: Máy bay cất cánh
+Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh
+Động tác 3: Máy bay hạ cánh
- Mỗi động tác tập 3 - 4 lần
- Cô khuyến khích động viên trẻ sau khi trẻ tập
b. VĐCB: Đứng co 1 chân
- Lần 1: Cô làm không giải thích.
- Lần 2: Cô phân tích rõ Tư thế tự nhiên hai tay giang ngang để giữ thăng bằng cô đứng và nhác cao 1 chân lên cách đất khoảng 10-12cm giữ thăng bằng trong khoảng 2-3 giây sau đó đổi chân
- Mời 1 trẻ lên thực hiện
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ.
-Hỏi trẻ tên vận động
c. TCVĐ: Bắt bướm
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi 3 - 4 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Các trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy VĐTN “lời chào buổi sáng”
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát và hiểu nội dung bài hát “Lời chào buổi sáng”
- Nội dung bài hát: Một bạn nhỏ rất ngoan đi học biết chào hỏi người lớn trong gia đình.
* Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng vận động theo lời bài hát “Lời chào buổi sáng”
- Rèn trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin khi biểu diễn trước tập thể.
* Thái độ.
- Giáo dục trẻ lễ phép biết chào hỏi người lớn trong gia đình.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Lời chào buổi sáng”
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tồ chức – gây hứng thú.
- Cô trò chuyện cùng trẻ
+ Các con ơi, Sáng nay ai đưa các con đi học vậy?
+ Khi vào lớp con có chào ông bà, bố mẹ không?
+ Chúng mình còn chào ai nữa?
*Hoạt động 2: VĐ “ Lời chào buổi sáng”
- Có 1 bài hát nói về bạn nhỏ rất ngoan đi học biết chào hỏi người lớn trong gia đình đấy các con nhớ đó là bài hát gì không? (mời 1-2 trẻ trả lời)
- cô con mình cùng hát nào. (Cho trẻ hát 1 lượt theo nhạc)
- Bài hát sẽ hay hơn, vui nhộn hơn khi được vận động đấy.
- Các con quan sát cô vận động để chúng mình vận động nhé
+ Lần 1: Cô vận động cả bài theo nhạc
+ Lần 2: Cô vận động theo lời bài hát.
- Cho trẻ vận động theo lời bài hát cùng cô 2-3 lần
- Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên vận động
(Cô khích lệ, động viên trẻ và sửa sai cho trẻ)
- Giáo dục trẻ biết vâng lời, chào hỏi, ông bà bố mẹ và người lớn để là những em bé ngoan.
- Cho trẻ hát và vận động lại bài hát 1 lượt
*Hoạt động 3: TC “Bạn nào hát”
- Cách chơi: Cô mời 1 trẻ nên đội mũ chóp kín, 1 trẻ lên hát và trẻ đội mũ chóp kín sẽ phải lắng tai nghe để đoán xem là bạn nào hát
- Bạn đoán đúng sẽ được thưởng 1 chàng pháo tay, bạn đoán sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô động viên khích lệ trẻ.
+ Kết thúc
- Hôm nay các con được cô dạy gì vậy?
- Vậy chúng mình hãy cùng nhau vận động lại bài hát thật hay để tặng ông bà, bố mẹ, các cô giáo nhé.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: NBTN cô giáo của bé
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết gọi tên cô giáo và biết công việc hàng ngày của cô giáo
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động.
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích
*Thái độ
- Trẻ biết chào hỏi, lễ phép, kính trọng các cô bác trong trường mầm non
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh cô giáo mặc áo dài, tranh cô giáo đang dạy học
- Trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ có lô tô cô giáo và cô giáo dạy học.
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Bé vui ca hát
- Cô cùng trẻ hát bài: “Vui đến trường” nhạc và lời Hồ Bắc
- Trò truyện, đàm thoại về nội dung bài hát, về chủ điểm
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ
*Hoạt động 2: Bé khám phá.
- Cô giới thiệu bài: Cô giáo của bé
* Khám phá bức tranh Cô giáo:
- Cô đưa tranh Cô giáo ra cho trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Đố chúng mình biết ai đây?
- Cô nói: Cô giáo
- Cho cả lớp nói: Cô giáo 2 – 3 lần
- Cho cá nhân trẻ nói: Cô giáo
+ Cô giáo mặc áo màu gì?
- Cô nói: Màu xanh
- Cho cả lớp nói: Màu xanh 2 – 3 lần
- Cá nhân trẻ nói: Màu xanh
- Trên tay cô giáo cầm cái gì?
- Cô nói: Cái cặp
- Cho cả lớp nói: Cái cặp 2 – 3 lần
- Cá nhân trẻ nói: Cái cặp
- Cái cặp dùng để làm gì?
+ Cô giáo làm công việc gì?
- Cô chốt lại: Đây là bức tranh cô giáo mặc áo dài màu xanh, trên tay cô cầm cái cặp để đựng sách vở, cô giáo làm công việ dạy học
- Chúng mình có yêu quý cô giáo không?
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo
* Khám phá bức tranh Cô giáo dạy học:
- Cô đưa tranh Cô giáo dạy học ra cho trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Bức tranh có ai đây?
- Đây là ai?
- Cô giáo mặc áo màu gì?
- Cô giáo đang làm gì?
- Trên tay cô giáo cầm gì?
+ Cô giáo đang làm công việc gì?
- Đây là ai?
- Các bạn đang làm gì?
- Cô chốt lại, đây là bức tranh vẽ cô giáo và các bạn, cô giáo mặc áo màu đỏ, trên tay cô giáo cầm que chỉ, cô giáo đang dạy học, còn các bạn đang ngồi học bài
- Ngoài công việc dạy học ra cô giáo còn làm công việc gì?
- Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ: Ngoài công việc dạy học ra hàng ngày cô giáo còn làm rất nhiều việc khác chăm sóc cho chúng mình như xúc cơm cho chúng mình ăn, trông cho chúng mình ngủ...
* Giáo dục: Biết chào hỏi, lễ phép, yêu quý, kính trọng và nghe lời cô giáo. Chăm ngoan học giỏi để cô giáo vui lòng.
*Hoạt động 3: Bé cùng chơi
- Cô giới thiệu trò chơi: Ai chọn đúng
- Cách chơi: Cô chia cho mỗi trẻ một rổ đựng hình ảnh Cô giáo và hình ảnh Cô giáo dạy học. Trẻ chọn hình ảnh Cô giáo, Cô giáo dạy học theo yêu cầu của cô giơ lên và gọi tên hình ảnh được chọn
- Luật chơi: Nếu chọn sai thì phải chọn lại
- Cho trẻ chơi và bao quát trẻ
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4 “An toàn trong lớp học”
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trò chuyện bé học gì ở trường mầm non
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi trước khi vào lớp
- Khám phá trò chuyện về chủ đề đang học
- Trò chuyện với trẻ về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh xa
- Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép
-Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Thổi bóng tập với nơ
- Trọng động: Tập 4 động tác tập kết hợp với bài hát đu quay
+ ĐT1: Thổi bóng(tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng lên
+ ĐT4: Bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
-Hồi tĩnh:Trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 26/09
PTTC-KNXH+TM
Nặn quả bóng
|
Ngày 27/09
PTNN
KCCTN “Đôi bạn tốt”
|
Ngày 28/09
PTTC-KNXH+TM
Dạy hát “đi nhà trẻ”
|
Ngày 29/09
PTTC
Bật xa bằng hai chân
|
Ngày 30/09
PTTC-KNXH+TM
Dạy trẻ biết nói lời dạ vâng
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 26/09
- Dạo chơi, quan sát:búp bê
- TCVĐ: lộn cầu vồng
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 27/09
- Dạo chơi, quan sát:thời tiết
- TCDG: rồng rắn lên mây
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 28/09
- Dạo chơi, quan sát: bạn trai
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 29/09.
- Dạo chơi, quan sát: bạn gái
- TCVĐ:bóng tròn to
-Chơi ở KVC số 4
|
Ngày 30/09
- Dạo chơi
- TCVĐ: mèo đuổi chuột
-Chơi ở KVC số 4
|
|
5
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
Khu vực chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
a. Thao tác vai
|
*Bế em
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê
|
* CB: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Nấu ăn
-Biết các thao tác ngoáy bột, nấu bột, xúc ra đĩa,…
|
- Nấu ăn: Nấu món cháo bột
|
*CB: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
*Bác sĩ
- Trẻ biết khám bệnh, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*CB: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
*Bé vui học toán
-Trẻ biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết luồn dây, xâu hạt. tháo lắp vòng
-Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Công trình của bé
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
-Xếp lớp học
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Trò chơi tư duy
-Trẻ biết cách chơi các trò chơi phát triển tư duy.
-Trẻ có kĩ năng chơi rèn sự khéo léo tư duy cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Chơi xâu hạt, ngựa khớp, xếp chồng, búa ba bi, lồng hộp, xếp tháp, đóng cọc, thả hình
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
c. Nghệ thuật
|
*Tạo hình-sách
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu đồ chơi trong lớp học
-Nặn đồ chơi
-Xem tranh truyện chủ đề lớp học của bé
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
*Âm nhạc
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
d. Vận động
|
-Chơi với bóng, vòng
-Chơi xe đẩy
-Chơi bơm xe
-Chơi với búa cọc, kéo chun
-Đi trong đường hẹp
-Chơi cắp cua, chi chi chành chành
|
-Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc…
-Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
-Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “em búp bê”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 26/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 27/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 28/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 29/09
Tên hoạt động:......
|
Ngày 30/09
Tên hoạt động:......
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
D/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nặn quả bóng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức.
- Qua chơi với đất nặn, dạy trẻ biết cách xoay tròn.
- Trẻ biết nặn nhiều quả bóng
* Kỹ năng
- Rèn trẻ cách chơi với đất nặn
- Rèn trẻ kỹ năng xoay tròn
* Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng
- Trẻ nghe lời cô giáo.
2. Chuẩn bị
- Đất nặn đủ cho trẻ
- Qủa bóng thật
- Mẫu nặn của cô
- Bảng cho trẻ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi; tập tầm vông. sau đó xuất hiện quả bóng
+ Trò chuyện về quả bóng: màu gì? có dạng hình gì?
+ Vì sao quả bóng lăn được nhỉ?
*Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại
a. Quan sát mẫu
- Trời tối...trời sáng. Cô đưa ra hộp quà, mời trẻ len khám phá đồ tròn hộp quà
+ Đây là gì?
+ Màu gì? Làm bằng gì?
b. Cô làm mẫu
- Cô hướng dẫn trẻ cách nặn: cô lấy một phần của đất nặn, cô dùng tay làm mềm đất, sau đó cô xoay tròn viên đất.
- Cô đã nặn được quả bóng rồi đấy.
- Các con cùng chơi trò chơi; ngón tay nhúc nhích với cô nhé
+ Các con cùng lấy đất, chia đất nào để đất vào lòng bàn tay các con cùng xoay với cô nào( cho trẻ xoay bằng tay không)
c. Trẻ thực hiện
- Cô mời các con nhẹ nhàng về bàn để cùng nặn những quả bóng thật đẹp nhé.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nặn.
- Giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
d. Trưng bày, nhận xét sản phẩm
- Qủa bóng này của ai nhỉ? màu gì nào? có đẹp không ?
- Cô nhận xét chung, khuyến khích và động viên trẻ.
*Hoạt động 3. Kết thúc.
- Cô và trẻ cùng vận động bài hát: quả bóng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCCTN “đôi bạn tốt”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện.
*Kỹ năng
- Rèn khả năng chú ý.
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ khi trả lời cô.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp, chơi ngoan, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa cho câu truyện.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động học
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm bạn”
+ Mỗi bạn sẽ tìm cho mình một người bạn mà các con thích khi tìm được bạn các con nắm 2 tay vào nhau.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Khi các con tìm cho mình người bạn thân rồi các con cảm thấy thế nào?
- Các con biết không khi các con có những người bạn thân để trò chuyện, vui chơi thì các con cảm thấy rất vui và các con cảm thấy vui hơn khi những người bạn thân còn biết giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày nữa. Chính vì tình bạn quý như vậy nên có một một tác giả đã sáng tác tặng cô con mình một câu chuyện nói về đôi bạn. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện: “Đôi bạn tốt”.
*Hoạt động 2: Truyện “Đôi bạn tốt”
* Cô kể cho trẻ nghe
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với nét mặt điệu bộ và cử chỉ.
- Câu chuyện: “Đôi bạn tốt kể về tình cảm của bạn gà và bạn vịt một hôm mẹ bạn vịt gửi bạn vịt sang nhà bạn gà 2 bạn rủ nhau đi chơi bạn gà đã chê bạn vịt không biết bới đất tìm giun nhưng khi bạn vịt xuỗng ao mò cua bắt tép thì bạn gà đã suýt bị cáo ăn thịt bạn vịt đã cứu bạn gà từ đó 2 bạn trở thành đôi bạn thân Để câu chuyện hay hơn các con nghe cô kể kết hợp tranh minh họa.
- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa.
*Hoạt động 3: Đàm thoại – trích dẫn:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện: “Đôi bạn tốt” có những nhân vật nào?
- Thím vịt bận đi chợ xa đã mang bạn vịt con gửi ai?(Bác gà)
- Gà mẹ đã gọi ai ra chơi với vịt con?(Gà con)
- Gà con đã xin phép mẹ đi đâu?
“ Thim vịt………theo sau”
- Gà thấy vịt chậm chạp đã tỏ ra thế nào?
- Vì sao vịt không bới đất tìm giun được?
“ Thấy vịt con chậm chạp……không tài nào tìm giun được”.
- Gà con tức quá đã nói gì với vịt?
- Khi bạn gà nói bạn vịt thấy thế nào và bạn vịt đã bỏ đi đâu?
“ Gà con tức qua…ăn tép”.
- Điều gì đã xảy ra? Bạn vịt đã làm gì để cứu bạn gà?
- Khi được bạn vịt cứu bạn gà tỏ ra thế nào?
- Từ đấy mỗi khi bạn vịt sang chơi thì bạn gà thấy thế nào?
“Một con cáo …..quí mến nhau”
=>Giáo dục trẻ : yêu thương giúp đỡ bạn bè trong lớp, chơi ngoan, chơi đoàn kết.
* Hoạt động 3: Chương trình măng non
- Cô cho trẻ nghe và xem lại câu truyện trên máy vi tính
-Hỏi lại trẻ tên truyện
+ Kết thúc:
- Cô cho ra sân vừa đi vừa đọc bài đồng dao: «Dung dăng dung dẻ”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “đi nhà trẻ”
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,hát đúng lời và giai điệu của bài hát.
-Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
*Kĩ năng:
-Rèn kĩ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
-Rèn các giác quan. Kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ:
-Hứng thú tham gia vào hoạt động ca hát. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ
2. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị của cô: Sắc xô, nhạc bài hát
-Chuẩn bị của trẻ: ghế ngồi, trang phục gọn gàng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức
- Chơi trò chơi: nu na nu nống
- Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 lần
+ Trò chơi âm nhạc
-TCAN: Phân biệt âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau
-Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
-Trẻ cùng cô chơi 2-3 lần
* Hoạt động 2: Dạy kĩ năng ca hát
- Giới thiệu:bài hát Đi nhà trẻ
-Cô hát trẻ nghe 2 lần kết hợp đàn- đọc lời bài hát
-Cô cùng cả lớp hát 3 lần
-Thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Giới thiệu vận động: Theo phách
-Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
-Cả lớp hát kết hợp vận động 3 lần
- Nhóm bạn nữ hát kết hợp vận đông
- Nhóm bạn nam kết hợp vận động
-Thi đua tổ nhóm cá nhân
- Hỏi trẻ tên bài hát
* Hoạt động 3 : Hát nghe: Vui đến trường
-Hát lần 1 : Cô hát kết hợp cùng đàn
- Hát lần 2 : Hát kết hợp múa minh hoạ
- Hỏi trẻ tên bài hát cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
-Cô và trẻ đọc bài thơ bạn mới chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: bật xa bằng hai chân
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết trùng gối, nhún bật xa bằng 2 chân theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ biết tập các động tác BTPTC cùng cô và chơi trò chơi vận động hứng thú
*Kỹ năng
- Rèn sức khỏe cho trẻ, tạo sự phối hợp chân, tay nhịp nhàng…
*Thái độ
- Giáo dục trẻ có thói quen thể dục, và lợi ích của tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, thuận tiện.
- Phấn vẽ, đích, vòng thể dục
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ đi kiễng chân, đi gót chân 1-3 phút
- Về hàng ngang tập BTPTC
*Hoạt động 2:Trọng động
+ BTPTC: Trẻ tập bài “ Tập với vòng”
- Trẻ tập với cô các động tác tay, lưng, bụng, bật nhảy với vòng.
- Mỗi động tác tập 4 lần x 2 nhịp. Riêng động tác bật 6 lần x 2 nhịp
- Cô khuyến khích động viên trẻ sau khi trẻ tập
+ VĐCB: Bật xa bằng 2 chân
- Lần 1: Cô bật xa không giải thích.
- Lần 2: Cô bật xa và phân tích rõ
Từ đầu hàng cô bước đến vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 chân đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi, 1 cô trùng gối ( khuỵu gối) 2 tay đưa ra phía sau, khi có hiệu lệnh bật cô bật mạnh về phía trước, mắt nhìn thẳng, tiếp đất bằng 2 chân.
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện * Trẻ thực hiện:
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô tuyên dương trẻ
+ TCVĐ: Một đoàn tàu
- Mục đích để rèn luyện vận động đi và chạy cho trẻ
- Cô và trẻ làm đoàn tàu chạy chậm – nhanh- chậm
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút
Đánh giá trẻ hàng ngày:
*Về tình trạng sức khỏe
........................................................................................................................................................................................................................ *Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................ *Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2022
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy trẻ biết nói từ “ vâng ạ” khi gọi biết trả lời “Dạ”
-Thuộc lĩnh vực: PTTC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng một số từ ngữ “ vâng ạ” , “ dạ” khi được hỏi và lễ phép phù hợp với cảm xúc.
* Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn thói quen chào hỏi cho trẻ, nói to, rõ ràng, ứng xử lễ phép với mọi người.
- Mạnh dạn tự tin khi giao tiếp.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ,cô giáo và mọi người xung quanh.
2.Chuẩn bị
- Bài hát “Lời chào buổi sáng”, bạn búp bê.
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem đoạn video về lớp học của A( cô giáo và trẻ đang trò chuyện với nhau)
- Cô giới thiệu vào bài.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ biết nói “ Vâng ạ, dạ”
- Chúng mình vừa được quan sát những gì?
- Cô giáo đang làm gì với các bạn nhỉ?
- Cô giáo đang cùng các bạn đang trò chuyện với nhau về ngày trung thu sắp tới đó.
- Chúng mình thấy các bạn nhỏ trả lời cô giáo có ngoan và lễ phép không?
- Khi cô giáo hay người lớn có hỏi các con điều gì mà các con đồng ý thi chúng mình hãy nói “ Vâng ạ hoặc là Dạ” nhé.
- Cô dạy trẻ nói “ vâng ạ, dạ”
- Cho cả lớp nói, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói.
=> Giáo dục: Cô muốn chúng mình hãy giống như các bạn nhỏ ấy luôn ngoan ngoãn và trả lời lễ phép với mọi người nhé.
* Hoạt động 3: Củng cố
-Trò chơi “ Ai thông minh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
+ Cách chơi: Cô tạo ra tình huống và những câu hỏi khác nhau để cho trẻ trả lời. Nếu đúng trẻ nói “ vâng ạ, dạ” Nếu không đúng trẻ không trả lời.
+ Luật chơi: Cô sẽ thay đổi các khẩu lệnh khác nhau để trẻ phản ứng và thực hiện. Nếu trẻ nào làm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò hoặc hát một bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên và khuyến khích trẻ chơi.