I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TTT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
CHỦ ĐỀ "MÙA HÈ ĐẾN"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mùa hè đã về
|
Mũ và khẩu trang
|
|
I.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Bài 9: Nóng quá lạnh quá
+ ĐT 1: Tay: Giơ hai tay lên cao và nói "nóng quá", 2 tay khoang trước ngực nói "lạnh quá"
+ ĐT2: Lưng-bụng: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân:Lội nước: Hai tay cầm quần nhấc từng chân một lên và nói "lội nước"
|
|
Khối
|
TDS
|
TDS
|
|
10
|
10
|
Biết phối hợp tay chân để trườn tới đích
|
Trườn tới đích
|
CTCCĐ,HĐNT: Trườn tới đích
|
trườn tới đích
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
12
|
12
|
Giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy có thay đổi tốc độ nhanh/chậm theo hiệu lệnh của cô
|
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
CTCCĐ,HĐNT: chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
Lớp
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
25
|
25
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi bật và kết hợp với vận động khác
|
Kết hợp giữa vận động bật và ném bóng
|
CTCCĐ,HĐNT: Bật qua vạch kẻ ném bóng vào đích
|
|
Lớp
|
|
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Tập múa dẻo
|
HĐC: Vận động theo nhạc bài "Mùa hè đến"
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
|
54
|
54
|
Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn mặc cởi quần áo, cùng cô chuẩn bị chỗ ngủ..
|
Cởi - mặc quần áo
|
ĐTT,HĐC: Hướng dẫn cởi, mặc quần áo
|
dạy trẻ cởi, mặc quần áo
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
60
|
60
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
II.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
62
|
62
|
Tập các thao tác đội mũ khi ra nắng; đi giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh
|
Trẻ biết chấp nhận đội mũ khi ra nắng, đi dầy dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh
|
ĐTT,HĐC: Trò chuyện dạy trẻ chấp nhận đội mũ khi ra nắng,
|
|
Lớp
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
64
|
64
|
Biết tránh một số hành động nguy hiểm (sờ vào ổ điện, leo trèo lên bàn, ghế/ lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…) khi được nhắc nhở
|
Biết và tránh một số hành động nguy hiểm: chơi gần ao, hồ, sông, suối… Khi được nhắc nhở
|
HĐC,ĐTT: Trò chuyện với bé không chơi gần ao, hồ, sông, suối…
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
|
Biết và tránh một số hành động nguy hiểm:vào buồng tắm, nơi chưa nước không có người lớn
|
HĐC,ĐTT:Trò chuyện với bé không vào buồng tắm, nơi chưa nước không có người lớn
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
|
|
65
|
65
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ
- Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
- Hướng dẫn kỹ thuật sơ cứu thông thường
|
ĐTT: Trò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị suy dinh dưỡngTrò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị suy dinh dưỡng
|
cách làm sữa chua phô mai
|
Lớp
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
66
|
66
|
Có khả năng tìm đồ vật vừa mới cất giấu qua nghe và nhận biết âm thanh
|
Quan sát tranh trò chuyện truyện về dấu hiệu nỏi bật của mùa hè
|
CTCCĐ,HĐC: Trò chuyện về mùa hè
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
|
|
HĐNT: QS thời tiết
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
HĐNT: QS hiện tượng nắng, QS hiện tượng mưa, QS hiện tượng gió
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Quan sát trò chyện về một số hoạt động của con người trong mùa hè
|
CTCCĐ,HĐC: Trẻ biết đeo khẩu trang khi ra đường, khi có dịch bệnh xảy ra
|
|
Lớp
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Trang phục mùa hè của bé
|
|
Lớp
|
|
HĐC
|
|
78
|
78
|
Nhận biết được hình tròn, hình vuông
|
Hình tròn, hình vuông
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NBPB hình tròn hình vuông
|
Nhận biết hình vuông, hình tròn
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
CTCCĐ: Ôn NBPB hình tròn hình vuông
|
Nhận biết hình vuông, hình tròn
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
80
|
80
|
Nhận biết số lượng (một - nhiều)
|
Số lượng (một - nhiều)
|
CTCCĐ,HĐC: Ôn NB một và nhiều
|
|
Lớp
|
|
|
|
III.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
86
|
86
|
Nghe và hiểu được các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc
|
Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Trò chuyện về thời tiết mùa hè
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐNT
|
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề mùa hè đến
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Truyện: chiếc ô của thỏ trắng,cóc gọi trời mưa, chuyện của gió
|
truyện chiếc ô của thỏ trắng
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện thời tiết mùa hè, trang phục màu hè
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Trò chuyện thời tiết mùa hè, trang phục màu hè
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐNT
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề mùa hè
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: DTĐTT thơ cầu vồng, bóng mây,đồng dao mưa
|
Thơ Mưa
|
Lớp
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
|
97
|
97
|
Nói được câu đơn câu có 5-7 tiếng có các từ chỉ sự vật đặc điểm quen thuộc
|
Nói được câu đơn câu có 5-7 tiếng có các từ chỉ sự vật đặc điểm quen thuộc
|
ĐTT,HĐNT:Trò về thời tiết, thơ cầu vồng
|
thơ "Cầu vồng"
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
100
|
100
|
Biết lắng nghe khi người lớn đọc sách
|
Lắng nghe người lớn đọc sách
|
HĐC: Nghe cô kể chuyện chủ đề "mùa hè đế"
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
|
IV.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI- THẨM MỸ
|
106
|
106
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
ML-MN,VS-AN: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong
|
|
Lớp
|
VS-AN
|
ML-MN
|
|
107
|
107
|
Thực hiện được yêu cầu đơn giản của giáo viên, người lớn
|
Thực hiện được yêu cầu đơn giản của giáo viên, người lớn
|
CTCCĐ: Dạy trẻ tập gấp quần áo
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
|
111
|
111
|
Mạnh dạn tham gia các hoạt động, mạnh dạn trả lời các câu hỏi
|
Tham gia đầy đủ các hoạt động trong lớp học; chơi, nhảy múa, giơ tay phát biểu
|
ĐTT,HĐNT,HĐC: Trẻ tích cực giơ tay phát biểu trong giờ học
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề mùa hè đến
|
CTCCĐ,HĐC: dạy hát bài "Mùa hè đến","trời nắng trời mưa"
|
Dạy hát 'Mùa hè đến"
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nghe hát "cho tôi đi làm mưa với", "mưa hè"
|
|
Lớp
|
|
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
Xem tranh
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề mùa hè đến
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
|
121
|
121
|
Thích cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoặc
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "Mùa hè đến rồi"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu ông mặt trời, đám mây
|
Di màu ông mặt trời
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu cái ô, cái mũ,khẩu trang
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu trang phục mùa hè
|
|
Lớp
|
|
|
|
123
|
123
|
Thich cầm bút vẽ các nét khác nhau
|
Vẽ nét thẳng, nét xiên về chủ đề "Mùa hè đến rồi "
|
CTCCĐ: Vé mưa
|
|
Lớp
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
36
|
34
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
6
|
3
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
4
|
4
|
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
5
|
7
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
7
|
7
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
3
|
3
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
8
|
7
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
0
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Mùa hè đến
|
1
|
Từ 24/04-28/04/2023
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
Mũ và khẩu trang
|
1
|
Từ 01/05-05/05/2023
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Mùa hè đến”
|
Nhánh “ mũ và khẩu trang”
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Mùa hè đến”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Mũ và khẩu trang”
|
-Tạo môi trường trong và ngoài lớp the đúng chủ đề nhánh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ chủ đề.
-Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu : Giấy, tranh ảnh, lọ nhựa, bìa cattong… cho cô và trẻ hoạt động
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
tt
|
Hoạt động
|
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
*Trọng động : Bài 9: Nóng quá lạnh quá
+ ĐT 1: Tay: Giơ hai tay lên cao và nói "nóng quá", 2 tay khoang trước ngực nói "lạnh quá"
+ ĐT2: Lưng-bụng: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân:Lội nước: Hai tay cầm quần nhấc từng chân một lên và nói "lội nước"
*Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Nhánh 1
“Mùa hè đến”
|
Ngày 24/04
PTTC
Trườn tới đích
|
Ngày 25/04
TC-KNXH+TM
Dạy hát “mùa hè đến”
|
Ngày 26/04
PTNT
NBPB hình tròn, hình vuông
|
Ngày 27/04
PTNN
KCCTN “Chiếc ô của Thỏ trắng”
|
Ngày 28/04
PTNT-KPKH
Trò chuyện về mùa hè
|
|
Nhánh 2 “Mũ và khẩu trang”
|
Ngày 01/05
PTNN
DT DDT “bóng mâ”"
|
Ngày 02/05
TC-KNXH+TM
Dạy hát “ trời nắng, trời mưa”
|
Ngày 03/05
PTNT-KPKH
Trẻ biết đeo khẩu trang khi ra ngoài
|
Ngày 04/05
TC-KNXH+TM
Di màu cái mũ
|
Ngày 05/05
PTTC
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Nhánh 1
“Mùa hè đến”
|
Ngày 24/04
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 25/04
- Dạo chơi, quan sát bầu trời
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 26/04
- Dạo chơi, quan sát trang phục mùa hè
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 27/04
- Dạo chơi quan sát chiếc quạt điện
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 28/04
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 2 “Mũ và khẩu trang”
|
Ngày 01/05
- Dạo chơi, quan sát chiếc khẩu trang
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 02/05
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 03/05
- Dạo chơi, quan sát vật nổi, vật chìm
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 04/05
- Quan sát dòng nước chảy
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 05/05
- Dạo chơi lớp 3TC3
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- trẻ biết giúp cô lấy gối
- Trẻ biết đượcmột số kí hiệu
- Trò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị suy dinh dưỡng
- Trò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị suy dinh dưỡng
- Trẻ biết cất ghế đúng nơi quy định
- Trẻ biết cùng cô cất giường sau khi ngủ dậy
- Trẻ biết đi evej sinh đúng nơi quy định
|
|
6
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Nhánh 1
“Mùa hè đến”
|
Ngày 24/04
-Làm quen bài hát “mùa hè đến”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 25/04
-Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 26/04
-Làm quen bài thơ “bóng mây”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 27/04
-Nhảy múa tự do theo nhạc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/04
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2 “Mũ và khẩu trang”
|
Ngày 01/05
-Rèn kỹ năng chơi với đất nặn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 02/05
-Nghe truyện “giọt nước tí xíu”
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 03/05
-Làm quen bài thơ “ông mặt trời”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 04/05
-Rèn kỹ năng chơi các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 05/05
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
|
Mục đích-Yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
|
|
Nhánh 1: Mùa hè đến
|
Nhánh 2: mũ và khẩu trang
|
|
1. Khu vực thao tác vai
|
Bế em
|
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê….
|
* CB: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
|
Nấu ăn
*TC:
Nấu cháo
TC: Thái rau củ quả
|
*Biết các thao tác như đổ nước, gạo vào xoong, đảo khuấy, xúc cháo ra đĩa, biết làm salats rau củ
* Rèn kĩ năng cầm, nắm xúc, đảo khuấy cháo, kĩ năng thái rau củ quả
|
- Kê bàn ghế, đồ dùng nấu ăn
- Nấu món cháo
-Xúc cháo ra bát
- Bày cháo lên bàn
|
*CB: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
- Thớt, dao thái, rau, củ, quả, tạp dề
|
x
|
x
|
|
|
Bác sĩ
*TC: Đo nhiệt độ
*TC: Khám bệnh
|
- Trẻ biết khám bệnh, biết thực hiện thao tác bó bột, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
*Rèn kĩ năng phục vụ người khác, kỹ năng bó bột, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp với bệnh nhân
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*CB: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*TH: Hát “em búp bê”
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
|
2. Khu vực hoạt động với đồ vật
|
Bé vui học toán
*TC 1: Bé chọn đúng màu
*TC2: Tìm và cài theo mẫu
*TC3:Bé tìm đúng hình
*TC4: Tìm bóng cho tôi
*TC 5: Bé chọn to hơn, nhỏ hơn
*TC 6: Bé ghép tranh
*TC 7: Chơi cài cởi khuy áo, đan tết bện…
*TC 8: Bù phần còn thiếu
*TC 9: Chơi xâu dây, xâu hạt
*TC 10: Ai thông minh
|
*Trẻ biết chọn đúng màu màu đỏ màu vàng. Biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết chơi bù chỗ còn thiếu. nhau. Biết luồn dây, xâu hạt
*Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Bù chỗ con thiếu -Chọn đúng màu đỏ màu vàng
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
|
|
Công trình bé xây
*TC: Bé xếp bể bơi
*TC: Bé xếp khu du lịch
*TC: Lắp ghép nhà phao
|
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
- Xếp bể bơi
-Lắp ghép nhà phao
|
*Chuẩn bị: Nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động : Hộp C, sữa, ĐC lắp ghép, cây hoa
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
|
3. Khu vực nghệ thuật
|
Tạo hình-Sách.
*TC: Lật mở trang sách, xem tranh chuyện
Tạo hình
*TC: Tô màu Quần áo, bầu trời mùa hè
*TC: Nặn: Cây kem
*TC: Bé chơi với màu nước
*TC: Vẽ theo ý thích..
*TC:Dán trang trí Trang phục mùa hè
|
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề.
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cât đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu các trang phục mùa hè
-Xem tranh truyện chủ đề đồ dùng đồ chơi
-Bé chơi với các hình.
- Lật mở trang sách
- Xem sách tranh
- Nặn phao bơi
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
|
Âm nhạc
*TC: Trẻ tập làm ca sĩ
*TC: Bé tập làm nhạc công
|
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
|
4. Khu vực vận động
*TC: Dòng chảy bóng
*TC: Kéo chun
*TC: Đập bàn tay
*TC: quăng vòng
*TC: Ném bóng
*TC: Kéo xe
*TC: Chơi với búa cọc,
*TC: Đi trong đường hẹp
……………………………………………………………………
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc, biết thả bóng màu, thả theo dòng chảy bóng, biết đập bàn tay các con vật và đọc tên các con vật…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia HĐ
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, quăng vóng, bơm xe, búa cọc…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia HĐ *
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành: : Hát “em búp bê”
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
X
|
X
|
|
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 24 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Trườn tới đích
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài tập và biết dùng hai tay, hai chân để trườn sấp.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Kéo co”
* Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia, trườn sát sàn, trườn mắt nhìn về phía trước.
- Phát triển khả năng định hướng trong không gian, phát triển tố chất khéo.
* Giáo dục
- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
2 . Chuẩn bị :
- Địa điểm: Trong nhà , sạch sẽ .
- Máy tính, loa đài
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Vạch xuất phát.
- Một sợi dây thùng, hai lá cờ.
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
BTPTC: Nóng quá lạnh quá
+ ĐT 1: Tay: Giơ hai tay lên cao và nói "nóng quá", 2 tay khoang trước ngực nói "lạnh quá"
+ ĐT2: Lưng-bụng: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên (ĐTNM)
+ ĐT3: Chân:Lội nước: Hai tay cầm quần nhấc từng chân một lên và nói "lội nước"
- VĐCB: Trườn tới đích
- Lần 1 cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
+TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô nắm xuống sàn, hai tay đặt sát sàn, khi có hiệu lệnh trườn, cô trườn tay nọ chân kia, trườn sát sàn mắt nhìn thẳng về đích. Khi đến đích cô đứng lên và đi về cuối hàng.
- Cho 1 trẻ nên tập mẫu
-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng 2 trẻ bò cho đến hết hàng
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ
- Củng cố: cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? cho 2 trẻ nên tập lại
-Trò chơi vận động: kéo co
+Giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 25 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “mùa hè đến ”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi trò chơi âm nhạc
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ vận động bài hát bé yêu biển lắm
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “mùa hè đến”
*Hoạt động 2: Dạy hát “mùa hè đến”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “vào hạ” của nhạc sĩ Lê Hữu Hà
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 26 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn,hình vuông
- Trẻ phân biệt được hình tròn, hình vuông.
* Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tri giác, quan sát bằng mắt
- Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu cho trẻ......
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông có màu sắc khác nhau
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau
- Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh,hình tròn, hình vuông.
3.Tiến hành hoạt động.
*Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “quả bóng”
- Các con vừa hát gì?
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài
- Đến với lớp mình hôm nay, cô giáo còn tặng lớp mình một món quà nữa đấy. Để biết được đó là món quà gì chúng mình cùng chơi với cô trò chơi “Trời tối, trời sáng nhé!
* Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt: Hình tròn, hình vuông
a) Nhận biết hình tròn, hình vuông.
- Cho trẻ chơi trò chơi “trời tối, trời sáng”
- Cô đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ:
- Đây là cái gì ? Có dạng hình gì?
- Cô cho trẻ nhắc lại
+ Cho trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi
- Cô giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và nói tên hình:
- Cô hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Cô và trẻ cùng nhắc lại tên hình
- Hình tròn màu gì?...
+ Cho trẻ chọn hình theo tên gọi:
- Cô nói tên hình nào thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và gọi tên hình...
b)Cho trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông.
+ Cô cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Các con cầm hình tròn giơ lên cho cô nào?
- Cô cho trẻ sờ vào hình tròn
- Bây giờ các con lăn hình tròn cho cô xem nào
- Các con có lăn được không?
- Cô cho trẻ lăn hình tròn 3-4 lần
=> Hình tròn lăn được vì đường bao quanh của nó tròn nên ta có thể lăn được về mọi phía.
+ Cô cầm hình vuông giơ lên và hướng dẫn tương tự
=> Cô khái quát lại: hình vuông không lăn được vì hình vuông có các góc, các cạnh, còn hình tròn lăn được vì nó tròn...
c)Mở rộng:
- Các con hãy nhìn xung quanh lớp mình xem có những đồ dùng đồ chơi nào có dạng hình trò nào?
=> À đúng rồi xung quanh chúng mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn như: đồng hồ, cái đĩa, cái vòng...
- Đồ dùng có dạng hình vuông: khăn mặt, viên gạch nát nền....
*Hoạt động 3:Củng cố.
+ Cho trẻ chơi trò chơi: “nhanh mắt, nhanh tay”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Khi cô nói đến hình nào thì các con chọn hình đó giơ lên và nói tên hình.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
+ Trò chơi: “ Về đúng vườn hoa của mình”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cô có 2 vườn hoa một vườn mang ký hiệu hình tròn, một vườn mang ký hiệu hình vuông. Khi chơi các con vừa đi vừa hát, khi nào nghe thấy cô nói “Về đúng vườn của mình”, thì những bạn nào cầm hình tròn chạy về vườn có ký hiệu hình tròn. Hình vuông về vườn hoa hình vuông. Các con nắm được cách chơi chưa nào?
- Cô cho mỗi trẻ cầm 1 hình lên chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Giáo dục trẻ
+ Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
-Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “Hoa bé ngoan” và cất đồ dùng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 27 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCCTN “ Chiếc ô của Thỏi Trắng”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
– Trẻ biết tên câu chuyện “ Chiếc ô của thỏ trắng”,tên các nhân vật trong truyện (Thỏ trắng, gà con, mèo con )
– Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Truyện kể về một bạn Thỏ trắng rất thông minh biết dùng lá to làm ô che đầu khi bị mưa, Thỏ trắng không chỉ che ô cho mình mà Thỏ trắng con che ô cho Gà con và Mèo con nữa.
* Kỹ năng:
– Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ, rèn kỹ năng nói đủ câu.
– Phát triển tư duy và khả nắng ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
– Trẻ trả lời rõ ràng rành mạch các câu hỏi của cô.
– Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện
* Thái độ:
– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
– Giáo dục trẻ : Biết che ô, đội mũ khi trời mưa và biết giúp đỡ mọi người.
2. Chuẩn bị:
– Nhạc không lời
– Nhạc bài hát “ Trời nắng trời mưa”
– Mũ thỏ cho trẻ chơi trò chơi
– Tranh minh họa nội dung câu chuyện
– Trang phục: Mèo con, Gà con, Video câu chuyện trên máy tính
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
-Trò chơi “ Con Thỏ”
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần
+ Các con vừa được chơi trò chơi gì?
+ Trong trò chơi có nhắc đến ai?
+ Bạn Thỏ làm gì ?
– Cô còn biết một câu chuyện nữa cũng nói đến bạn Thỏ, để biết bạn Thỏ đã làm gì các con hãy cùng lắng nghe câu chuyện “ Chiếc ô của Thỏ trắng”.
* Hoạt động 2: Truyện: “Chiếc ô của Thỏ trắng”
-Cô kể lần 1: Kể diễn cảm ( không sử dụng tranh)
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ Chiếc ô của Thỏ trắng”
-Cô kể lần 2: Kết hợp sa bàn ( Trên nền nhạc không lời)
– Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Nội dung : Truyện kể về một bạn Thỏ trắng rất thông minh biết dùng lá to làm ô che đầu khi bị mưa, Thỏ trắng không chỉ che ô cho mình mà Thỏ trắng con che ô cho Gà con và Mèo con nữa.
* Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?“Một buổi sáng đẹp trời, Thỏ trắng thích thú chạy nhảy, ngắm hoa, hái nấm trên bãi cỏ xanh mướt.
+ Khi gặp trời mưa Thỏ trắng lấy gì để che đầu ? “ Bỗng nhiên trời nổi gió và mưa như trút. Thỏ trắng vội bẻ ngay lá to làm ô che đầu để khỏi bị ướt… ”
=>Giải thích từ khó “Mưa như trút” – Từ “Mưa như trút” có nghĩa là trời mưa rất to các con ạ.
+ Thỏ trắng đã gặp những ai?
+ Các con thấy bạn Thỏ trắng có tốt bụng không? Giáo dục : Qua câu chuyện “ Chiếc ô của Thỏ trắng” các con nhớ là khi trời mưa các con phải che ô,mặc áo mưa để không bị ướt. Và các con hãy giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn nhé.* Cô kể lần 3: Diễn kịch hoàn cảnh– Cô giới thiệu vở kịch: “ Chiếc ô của Thỏ trắng”.
– Cô mời trẻ lên sân khấu cùng nhảy múa với Gà con và Mèo con.
*Hoạt động 3: Chương trình vườn cổ tích
-Cô cho trẻ xem và nghe lại câu chuyện trên máy tính
-Hỏi lại trẻ tên câu chuyện?
-Kết thúc
+Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
+Chuyển hoạt động: Cho trẻ làm những chú thỏ nhẹ nhàng chuyển động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 28 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Trò chuyện về mùa hè
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết một số đặc điểm thời tiết, cảnh vật và sinh hoạt của con người trong mùa hè.
*Kỹ năng
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, nhận xét dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống và vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về mùa hè.
-Lô tô về trang phục , đồ dùng mùa hè cho trẻ chơi trò chơi
-Nhạc bài hát mùa hè đến
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát : mùa hè đến
- Trò chuyện về chủ đề
*Hoạt động 2:Tìm hiểu cảnh vật và thời tiết mùa hè.
- Cô đọc câu đố:
“ Mùa gì nóng nực
Trời nắng chang chang
Đi học, đi làm
Phải đội mũ nón?”
- Cô cho trẻ xem một số tranh, ảnh về cảnh vật và thời tiết mùa hè trưng bày ở trong lớp và đàm thoại.
- Âm thanh nào của thiên nhiên là biểu hiện đặc trưng của mùa hè?
- Những loại cây nào nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ?
- Bầu trời mùa hè như thế nào?
- Những loại trái cây ngon, ngọt ngào thường có mùa hè?
- Tại sao mùa hè có nhiều trái cây ngon, ngọt?
- Thời tiết mùa hè thế nào?
+Nhận biết sinh hoạt của con nguời trong mùa hè
- Mùa hè, trời nóng bức, khi đi học, đi chơi, các con phải chú ý điều gì? ( mặc quần áo mỏng, nhẹ, dễ thấm và thoát mồ hôi, đội mũ, nón che nắng, che mưa, không chơi đùa ngoài nắng, không đi tắm mưa, tắm ao, hồ…)
- Mùa hè, trời nóng bức, thường có những loại dịch bệnh gì?
- Để phòng tránh những loại dịch bệnh đó, các con phải làm gì?
- Khi trời mưa to, sấm chớp, các con có nên ra đùa nghịch và tắm nước mưa, có nên chơi dưới gốc cây to và cầm các vật dùng bằng kim loại không?
- Nơi nghỉ mát nào được mọi người mong muốn được đến thăm trong mùa hè?
- Hoạt động nào vào buổi sáng sớm, buổi chiều mùa hè ở vùng biển được mọi người mong chờ nhất?
- Các con đã được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở đâu chưa?
*Hoạt động 3:Trò chơi luyện tập
* Trò chơi“Mùa hè có gì?”
- Cô nêu câu hỏi, trẻ trả lời. Ví dụ
- Mùa hè có hoa gì nở? (hoa phượng, hoa sen, hoa băng lăng…)
- Mùa hè có loại trái cây gì? (Nhãn, vải, dứa, mít, xoài, chôm chôm…)
- Bầu trời mùa hè như thế nào? (Cao, trong xanh, ít mây…)
- Thời tiết mùa hè thế nào? (nắng chói chang, oi bức, nóng nực…)
- Đi du lịch mùa hè ở đâu? ( Nha trang, đà lạt…)
* Trò chơi“Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè”
- Cách chơi:Cô chia thành 3 đội chơi, mỗi đội gồm 6 – 7 trẻ. Mỗi đội có một bộ lô tô về các đồ dùng của trẻ như: áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, áo ấm, khăn len…Khi cô ra hiệu lệnh: “Hãy chọn những đồ dùng và trang phục mùa hè” thì ba đội thi đua. Trẻ đứng đầu hàng sẽ chạy lên chọn một lô tô chỉ đồ dùng hoặc trang phục mùa hè rồi đặt lên bàn của đội mình, sau đó trẻ chạy xuống đập tay bạn tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết thời gian cô quy định.
- Luật chơi: Đội nào lấy được đúng và nhiều lô tô thì đội đó thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
B/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “bóng mây”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, trẻ nhớ tên bài thơ và thuộc bài thơ “ Bóng mây”
-Hiểu nội dung bài thơ nói về tình cảm của em bé dành cho mẹ khi phải làm việc vất vả cả ngày dưới trời nắng chang chang, em bé ước mong sẽ hóa thành mây để che cho mẹ suốt ngày bóng dâm.
*Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ; Rèn khả năng phát âm rõ ràng cho trẻ
-Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia HĐ cùng cô, yêu quí cha mẹ
2. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu, que chỉ.
- Mô hình minh họa thơ.
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ xem hình ảnh bóng mây và trò chuyện.
+ Đây là hình ảnh gì? ( Bóng mây)
- Chú Thanh Hào đã sáng tác bài thơ “ Bóng mây ” hôm nay cô dạy chúng mình bài thơ này nhé!
* Hoạt động 2: Nội dung
+ Cô đọc thơ diễn cảm.
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, chậm dãi thể hiện ngữ điệu, vần điệu của bài thơ.
- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa
+Đàm thoại
- Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Hôm nay trời nắng như thế nào?
- Mẹ em bé đi làm gì cả ngày?
=> Cô giải thích từ khó:“ Chang chang” là nắng rất gay gắt, nắng suốt cả ngày.
- Em bé đã mong muốn điều gì?
- Để làm gì?
- Em bé trong bài thơ có ngoan không? Chúng ta học tập ai?
=> Sau mỗi câu hỏi cô khuyến khích động viên trẻ trả lời. Cô trích dẫn thơ làm rõ ý cho trẻ.
- Giáo dục trẻ: Mẹ là người gần gũi thân thiết với chúng ta, mẹ làm mọi việc vất vả để lo cho chúng ta vì vậy chúng ta cần yêu thương mẹ mình.
* Trẻ đọc thơ cùng cô
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Nhóm đọc thơ 2 lần
- Lớp đọc thi đua giọng đọc to – giọng đọc nhỏ
- Cá nhân đọc thơ 1-2 lần
=> Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ đọc thơ cùng cô.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ xem và nghe lại bài thơ trên máy vi tính
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ
- Kết thúc
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 02 tháng 05 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát trời nắng, trời mưa
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi trò chơi âm nhạc
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ xem và nghe bài thơ “ bóng mây”
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “trời nắng trời mưa”
*Hoạt động 2: Dạy hát “trời nắng trời mưa”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “giọt mưa và em bé” của nhạc sĩ Quang Huấn
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 03 tháng 05 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Trẻ biết đeo khẩu trang khi ra ngoài khi có dịch bệnh
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
– Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của khẩu trang.
– Trẻ biết cách đeo khẩu trang đúng cách để phòng dịch bệnh.
– Trẻ biết cách phòng tránh dịch bệnh CORONA.
*Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng đeo khẩu trang đúng cách.
– Rèn kỹ năng vận động trong chơi trò chơi.
– Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tư duy có chủ đích.
* Thái độ.
– Giáo dục trẻ biết đeo khẩu trang đúng cách để phịng chống dịch bệnh CORONA.
– Trẻ hứng thú, đồn kết tham gia các hoạt động tập thể.
2.Chuẩn bị
– Máy tính, máy chiếu, loa.
– Giáo án điện tử trình chiếu.
– Khẩu trang cho cô
– Khẩu trang y tế: Mỗi trẻ 1 cái
– Thùng rác có nắp đậy
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
+ Cô kể truyện “ Phòng tránh virut CORONA”
– Các con vừa được nghe câu truyện nói về điều gi?
– Bạn gấu trong câu truyện đã biết phòng tránh vi rut corona chưa?
– Để phòng tránh vi rút corona bắc sĩ dặn các bạn điều gì? con phải làm gì để phịng chống dịch bệnh?
– Để phòng tránh vi rút corona cần làm các việc như rửa tay, đep khẩu trang đúng cách, đo thân nhiệt và tránh những nơi đông người, bổ xung vitamin và luyện tập thể thao tăng cường sức khỏe đấy các con ạ!
* Hoạt động 2: Nội dung.
+ Hướng dẫn trẻ cách đeo khẩu trang đúng cách
– Cho trẻ xem video hướng dẫn cách đeo khẩu trang đúng cách
– Trước khi đeo khẩu trang chúng ta phải làm gì?
– Cầm dây khẩu trang như thế nào?
– Chỉnh khẩu trang như thế nào cho đúng cách?
– Cần đeo khẩu trang ở đâu?
– Cách bỏ khẩu trang như thế nào?
– Cô làm mẫu cách đeo khẩu trang cho trẻ
– Phát cho mỗi trẻ 1 chiếc khẩu trang và hướng dẫn trẻ cách đeo đúng cách (làm lần lượt từng bước) trước tiên cần xác định phía trên, dưới, mặt trong và mặt ngoài của khẩu trang: mặt trong màu trắng có thấm nước, mặt ngoài màu xanh không thấm nước.
Bước 1: Rửa tay trước khi đeo ( trước khi học cả lớp đã rửa tay rồi)
Bước 2: Dùng ngón trỏ và ngón cái của 2 tay cầm quai khẩu trang đeo vào tai
Bước 3: Chỉnh khẩu trang dùng 2 ngón trỏ miết phía trên của khẩu trang kín mũi, dùng ngón trỏ và ngón cái kéo bên dưới của khẩu trang kín cằm. Trong qúa trình đeo khẩu trang các con không đước sờ tay lên mặt ngoài của khẩu trang. Nếu sờ vào thì phải rửa tay bằng xà phòng hoặc nước rửa tay sát khuẩn ngay.
Bước 4: Tháo khẩu trang dùng ngón trỏ và ngón cái của 2 tay tháo khẩu trang sau đó cầm 2 quai của khẩu trang bỏ vào thùng rác có nắp đậy.
Bước 5: Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn.
– Trẻ đọc bài thơ “Vi rut CORONA” và vận động:
Bé hỏi Mẹ, Mẹ ơi?
Con có được đi chơi
Ở nơi công viên đó?
Không không Cô giáo dặn
Đẻ ngăn chăn COVI
Nhớ rửa tay sạch sẽ
Bằng 6 bước bé ơi
Khẩu trang che miệng cười
Người người cùng chống dịch
COVI không còn nữa
Bé lại được đi chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 04 tháng 05 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu cái mũ
-Thuộc lĩnh vực: TC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ tập ngồi cầm bút tô màu kín cái mũ.
- Trẻ biết được lợi ích của cái mũ đối với đời sống con người
b. Kỹ năng:
- Phát triển các cơ của ngón tay.
- Dạy trẻ kỹ năng cầm bút, di bút màu
c. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ đội mũ khi đi ra ngoài trời để bảo vệ sức khỏe.
2.Chuẩn bị:
- Bảng, giá treo tranh
- Tranh mẫu của cô
- Giấy trắng, sáp màu
3. Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Các con ơi chúng mình lại đây với cô nào, bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi:trời nắng trời mưa nhé
- Có bạn nào bị mưa ướt không?
-Trời mưa các con phải đội gì trên đầu?
- Vậy các con đi ra ngoài trời nhớ đội mũ để bảo vệ sức khỏe nhé.
*Hoạt động 2: Dạy trẻ tô màu cái mũ
+Quan sát tranh mẫu, đàm thoại nội dung tranh:
- Bạn thỏ gửi tặng chúng mình một món quà đấy, chúng mình cùng mở xem đó gì nhé
- Cô có gì đây?
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát.
- Bức tranh này có gì?
- Cái mũ của cô có màu gì?
-Bạn thỏ tô màu có bị ra ngoài không?
-Để tô màu cái mũ đẹp các con hãy quan sát cô tô mẫu nhé.
+Cô tô mẫu
- Đầu tiên cô để tranh vẽ cái mũ ngay ngắn, tay phải cô sẽ lấy bút màu xanh cầm bằng 3 đầu ngón tay để tô màu, tay trái cô giữ giấy. Cô di màu ngang cái mũ từ trên xuống dưới kín vòng tròn phía trên mũ, chúng mình nhớ tô khéo léo nhẹ nhàng không chệch màu ra ngoài hình vẽ, rồi cô đổi bút lấy bút màu đỏ di màu ngang cái mũ từ trên xuống dưới kín vòng tròn phía dưới mũ mà chúng mình vừa tô màu xanh.
- Vậy là cô giáo đã tô màu xong cái mũ rồi?
- Các con đã rõ cách tô màu cái mũ chưa?
+Hỏi lại trẻ cách tô màu cái mũ
- bây giờ bạn nào giỏi nói lại cách tô màu cái mũ cho cô và các bạn nghe nào?
- Khi tô màu cái mũ con sẽ cầm bút như thế nào ? Con phải ngồi ra sao?
- Con tô màu cái mũ bằng màu gì?...
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh cái mũ rồi đấy. Vậy bây giờ chúng mình sẽ về chỗ ngồi để tô màu cái mũ thật đẹp nhé.
+Trẻ thực hiện ( Cô mở nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa)
-Trẻ về chỗ lấy đồ dùng và tô màu cái mũ
- Cô đi bao quát và gợi ý,hướng dẫn cho những trẻ còn lúng túng gặp khó khăn.
- Động viên khuyến khích trẻ tô màu cái mũ.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Vừa rồi các con đã khéo léo tô màu cái mũ rất đẹp đấy. Bây giờ các con sẽ mang bài của mình lên xem bạn nào tô màu cái mũ đẹp nhất nhé.
- Cô cùng trẻ nhận xét bài của trẻ.
(về cách di màu cho cái mũ)......
- Cô nhận xét chung: Giờ học hôm nay cô thấy các con rất ngoan ai cũng tô màu cái mũ rất đẹp. Cô khen các con nào
+ Kêt thúc: Cho trẻ cất đồ dùng lên góc và ra ngoài kết thúc hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 05 tháng 05 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức.
- Trẻ thực hiện được bài vận động: chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết giữ thẳng người khi chạy.
- biết chơi trò chơi
* Kỹ năng .
- Thực hiện đúng động tác đúng kĩ năng chạy.
- Rèn sự khéo léo và phản xạ nhanh theo hiệu lệnh.
*Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt độn
- Giáo dục trẻ rèn luyện thể dục, vận dụng kỹ năng vận động trong hoạt động hàng ngày
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật
-bóng nhựa, sắc xô
3.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1. Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân.
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “ Đi xe lửa”: Tàu lên dốc trẻ đi bằng mũi chân, tàu xuống dốc trẻ đi bằng gót chân, tàu đi thường, tàu đi nhanh, tàu đi chậm. sau đó cho trẻ về 4 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
*Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung. Nóng quá lạnh quá
+ ĐT 1: Tay: Giơ hai tay lên cao và nói "nóng quá", 2 tay khoang trước ngực nói "lạnh quá"
+ ĐT2: Lưng-bụng: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân:Lội nước: Hai tay cầm quần nhấc từng chân một lên và nói "lội nước" (ĐTNM)
b. Vận động cơ bản: chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) thực hiện động tác .
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa giải thích cho trẻ hiểu: Khi nghe hiệu lệnh lắc sắc sô nhỏ thì các con chạy chậm, khi cô lắc sắc sô to thì các con chạy nhanh, các con chú ý khi đi phải giữ thẳng người mắt nhìn về phía trước
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh động tác.
- Cô mời 1-2 trẻ lên làm thử.
c. Trẻ thực hiện.
- Cho lần lượt trẻ lên tập từ đầu hàng cho đến hết. (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cho hai tổ thi đưa với nhau.
- Cô bao quát trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ.
* Củng cố.
- Các con vừa tập bài tập vận động gì?.
- Gọi 1 trẻ lên tập lại vận động.
d. Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội mỗi đội cầm một quả bong khi có hiệu lện của cô thì các thành viên trong đội chuyền bóng cho nhau
- Luật chơi: Đội nào làm bóng rơi phải thực hiện lại từ đầu
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần trẻ chơi xong cô nhận xét động viên trẻ.
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................