I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TTT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
CHỦ ĐỀ:
"PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
Nhánh
5
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xe đạp bé yêu
|
Xe máy bé thích
|
Ô tô xinh
|
Bé ngồi xe an toàn
|
Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 8: Máy bay
+ ĐT 1: Tay: Máy bay cất cánh: Hai tay giang ngang hạ xuống
+ ĐT2: Lưng-bụng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh: Giơ hai tay sang ngang nghiêng người sang hai bên và nói "Máy bay tìm chỗ hạ cánh"
+ ĐT3: Chân: Máy bay hạ cánh: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên và nói "Máy bay hạ cánh"
|
|
Khối
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
8
|
8
|
Biết bò chui qua cổng (cao 50cm, rộng 40cm)
|
Bò chui qua cổng
|
CTCCĐ,HĐG: Bò chui qua cổng
|
Bò chui qua cổng
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
|
18
|
18
|
Chạy nhanh-chạy chậm
|
Chạy nhanh-chạy chậm
|
CTCCĐ,HĐG,HĐNT:Chạy nhanh,-chạy chậm 6-8m
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
21
|
21
|
Biết bật qua 3 vòng
|
Bật qua 3 vòng
|
CTCCĐ,HĐNT: Bật qua 3 vòng
|
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
23
|
23
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi bật qua vạch kẻ và chân không giẫm vào vạch
|
Bật qua vạch kẻ
|
CTCCĐ,HĐNT: Bật qua vạch kẻ
|
|
Lớp
|
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
25
|
25
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi bật và kết hợp với vận động khác
|
Kết hợp giữa vận động bật và trườn về đích
|
CTCCĐ,HĐNT:Bật qua vạch kẻ trườn về đích
|
|
Lớp
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC,ĐTT: Vận động theo nhạc bài "em tập lái ô tô"
|
|
Lớp
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
52
|
52
|
Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt: vứt rác đúng nơi quy định
|
Hình thánh thói quen tốt trong sinh hoạt
|
ML-MN, ĐTT,VS-AN: Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
|
Lớp
|
ML-MN
|
ĐTT
|
ML-MN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
|
55
|
55
|
Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn cùng cô chuẩn bị chỗ ngủ..
|
Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn
|
VS-AN: trẻ biết giúp cô lấy gối
|
|
Lớp
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
64
|
64
|
Biết tránh một số hành động nguy hiểm (sờ vào ổ điện, leo trèo lên bàn, ghế/ lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…) khi được nhắc nhở
|
Biết và tránh một số hành động nguy hiểm: chơi gần một số loại phương tiện giao thông
|
HĐC,ĐTT: Trò chuyện với bé không chơi gần xe đạp, xe máy, ô tô….
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
Biết và tránh một số hành động nguy hiểm: chơi dưới lòng đường Khi được nhắc nhở
|
HĐC,ĐTT: Trò chuyện với bé không chơi dưới lòng đường
|
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
72
|
72
|
Nhận biết tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi
|
Trẻ nói được tên đặc điểm nổi bật công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Nhận biết chiếc xe đạp
|
tìm hiểu chiếc xe đạp
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Nhận biết xe máy
|
Nhận biết xe máy
|
Lớp
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Nhận biết tập nói xe ô tô
|
Nhận biết phương tiện giao thông gần gũi
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Trò chuyện về chiếc mũa bảo hiểm
|
hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Tìm hiểu về luật lệ giao thông
|
|
Lớp
|
|
|
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Trò chuyện về đèn tín hiệu giao thông, Nhận biết phân biệt đèn xanh đèn đỏ, đèn vàng
|
|
Lớp
|
|
|
HĐNT
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐNT,HĐC: Quan sát tranh tàu hoả
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐNT,HĐC: Quan sát tranh Máy bay
|
|
Lớp
|
|
HĐNT
|
|
|
|
|
HĐNT,HĐC: Quan sát tranh Tàu thuyền
|
|
Lớp
|
|
|
HĐNT
|
|
|
|
HĐNT: QS xe đạp,Qs xe máy, QS ô tô, QS mô hình máy bay,
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
HĐNT
|
|
|
HĐNT: QS mô hình tàu thủy,QS mô hình chiếc thuyền
|
|
Lớp
|
|
|
|
|
HĐNT
|
|
|
|
Chỉ hoặc lấy đúng đồ chơi có kích thước to / nhỏ theo yêu cầu
|
Chỉ/ nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to- nhỏ theo yêu cầu
|
HĐC,HĐG: Xe máy to- nhỏ
|
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
76
|
76
|
|
Ôn to nhỏ
|
HĐNT,HĐG: Xe máy to- nhỏ
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
77
|
|
Chỉ/nói tên hoặc lấy/cất đúng đồ chơi màu đỏ /vàng/xanh theo yêu cầu
|
Trẻ nhận biết phân biệt được một số màu cơ bản: xanh- đỏ- vàng
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NB PB màu vàng đỏ xanh
|
Phân biệt xanh đỏ vàng
|
Lớp
|
|
|
|
|
|
|
|
77
|
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Ôn NBPB màu vàng đỏ xanh
|
|
Lớp
|
|
|
|
|
|
|
78
|
78
|
Nhận biết được hình tròn, hình vuông
|
Chỉ nói tên được hình tròn hình vuông
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NB hình tròn hình vuông
|
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Ôn NB hình tròn hình vuông
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
80
|
80
|
Nhận biết số lượng (một - nhiều)
|
Biết số lượng một và nhiều
|
CTCCĐ,HĐG: NB một và nhiều ô tô
|
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề giao thông
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Truyện: chuyến du lịch của chú gà trống choai,câu chuyện về chiếc xe ủi,vì sao thỏ cụt đuôi, xe lu và xe ca
|
|
Lớp
|
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Đặc điểm của thời tiết
|
HĐNT: QS thời tiết ngoài sân trường,
|
|
Lớp
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông NBTN: Xe đạp, xe máy, ô tô
|
Nhận biết tập nói ô tô
|
Lớp
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐG
|
TQDN
|
HĐC
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề giao thông
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ xe đạp,xe chữa cháy,đi chơi phố, đèn đỏ đèn xanh, chiếc xe lu, bé Giang đi xe đạp
|
thơ xe đạp
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ con tàu
|
thơ con tàu
|
Lớp
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
103
|
103
|
Nhận biết một số kí hiệu đơn giản của lớp:
+ Kí hiệu bạn trai, bạn gái.
+ Kí hiệu nơi vứt rác
|
Nhận biết một số kí hiệu đơn giản của lớp:
+ Kí hiệu bạn trai, bạn gái.
+ Kí hiệu nơi vứt rác
|
VS ĂN,ML-MN: Trê biết được một số kí hiệu
|
|
Lớp
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề giao thông
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy hát bài "đi xe đạp","em tập lái ô tô", "lái ô tô", "em đi qua ngã tư đường phố"
|
Dạy hát "em tập lái o tô"
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: dạy hát bài "đường em đi","đèn đỏ, đèn xanh", "nhớ lời cô dặn"
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm tranh đúng chiều, xem tranh và hiểu tran
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề giao thông
|
|
Lớp
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "giao thông"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu xe đạp
|
Di màu xe đạp
|
Lớp
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu xe máy, Nặn bánh xe
|
|
Lớp
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu ô tô
|
|
Lớp
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu mũ bảo hiểm
|
|
Lớp
|
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu đèn giao thông
|
|
Lớp
|
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
Xé vụn, vo, vò, dán trang trí hình chủ đề: "PTGT"
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dán tranh ô tô từ hình vuông và hình tròn, hình chữ nhật, trang trí thuyền buồm
|
Trang trí thuyền buồn từ nét xiên
|
Lớp
|
|
|
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
31
|
32
|
34
|
30
|
32
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
4
|
4
|
2
|
3
|
2
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
6
|
5
|
6
|
6
|
4
|
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
5
|
4
|
5
|
5
|
4
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
3
|
7
|
5
|
2
|
5
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
2
|
1
|
2
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
7
|
7
|
10
|
7
|
11
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
1
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
2
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
1
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
1
|
1
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
1
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Xe đạp
|
1
|
Từ 20/03-24/03/2023
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Xe máy
|
1
|
Từ 27/03-31/03/2023
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
Ô tô xinh
|
1
|
Từ 03/04-07/04/2023
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
Bé ngồi xe an toàn
|
1
|
Từ 10/04-14/04/2023
|
Nguyễn Thị Nhị
|
|
Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
1
|
Từ 17/04-21/04/2023
|
Đỗ Thị Thúy Thơm
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Xe đạp”
|
Nhánh “Xe máy”
|
Nhánh “ ô tô xinh”
|
Nhánh “Bé ngồi xe an toàn”
|
Nhánh “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng”
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Xe đạp”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ Xe máy”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “ô tô xinh”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Bé ngồi xe an toàn”
|
- Lập kế hoạch, soạn bài theo nội dung đã dự kiến nhánh “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng”
|
-Tạo môi trường trong và ngoài lớp the đúng chủ đề nhánh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nguyên học liệu phục vụ chủ đề.
-Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu : Giấy, tranh ảnh, lọ nhựa, bìa cattong… cho cô và trẻ hoạt động
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
-Kết hợp cùng với giáo viên dạy trẻ các bài thơ bài hát về chủ để bé thích
-Ủng hộ các nguyên vật liệu phế phẩm kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động của trẻ.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
tt
|
Hoạt động
|
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Trò chuyện với bé không chơi gần xe đạp, xe máy, ô tô….
- Trò chuyện với bé không chơi dưới lòng đường
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Vận động theo nhạc bài "em tập lái ô tô"
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
*Trọng động : Bài 8: Máy bay
+ ĐT 1: Tay: Máy bay cất cánh: Hai tay giang ngang hạ xuống
+ ĐT2: Lưng-bụng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh: Giơ hai tay sang ngang nghiêng người sang hai bên và nói "Máy bay tìm chỗ hạ cánh"
+ ĐT3: Chân: Máy bay hạ cánh: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên và nói "Máy bay hạ cánh"
*Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Nhánh 1
“Xe đạp”
|
Ngày 20/03
PTTC
Bò chui qua cổng
|
Ngày 21/03
TC-KNXH+TM
Dạy hát “đi xe đạp”
|
Ngày 22/03
PTNT
NB hình tròn, hình vuông
|
Ngày 23/03
PTNN
DTDT “xe đạp”
|
Ngày 24/03
PTNT-KPKH
Nhận biết xe đạp
|
|
Nhánh 2 “Xe máy”
|
Ngày 27/03
PTNN
KCCTN “chuyến du lịch của gà trống choai”
|
Ngày 28/03
TC-KNXH+TM
Dạy hát “ đường em đi”
|
Ngày 29/03
PTNT-KPKH
Nhận biết chiếc xe máy
|
Ngày 30/03
TC-KNXH+TM
Nặn bánh xe
|
Ngày 31/03
PTTC
Chạy chậm 6-8m
|
|
Nhánh 3 “Ô tô xinh”
|
Ngày 03/04
PTTC
Chạy nhanh 6-8m
|
Ngày 04/04
TC-KNXH+TM
Di màu xe ô tô
|
Ngày 05/04
PTNT-KPKH
Nhận biết tập nói xe ô tô
|
Ngày 06/04
PTNN
DT ĐT “Xe chữa cháy”
|
Ngày 07/04
PTNT
Nhận biết một và nhiều ô tô
|
|
Nhánh 4 “Bé ngồi xe an toàn”
|
Ngày 10/04
PTNT-KPKH
Trò chuyện tìm hiểu chiếc mũ bảo hiểm
|
Ngày 11/04
PTNT
Nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng
|
Ngày 12/04
PTNN
KCCTN “Vì sao thỏ cụt đuôi”
|
Ngày 13/04
TC-KNXH+TM
Dạy hát “nhớ lời cô dặn”
|
Ngày 14/04
PTTC
Bật qua vạch kẻ
|
|
Nhánh 5
“Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng”
|
Ngày 17/04
PTTC
Bật qua 3 vòng
|
Ngày 18/04
TC-KNXH+TM
Di màu đèn giao thông
|
Ngày 19/04
PTNN
DT ĐT “Đi chơi phố”
|
Ngày 20/04
TC-KNXH+TM
Dạy hát “ em đi qua ngã tư đường phố”
|
Ngày 21/04
PTNT-KPKH
Nhận biết phân biệt đèn xanh đèn đỏ đèn vàng
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Nhánh 1
“Xe đạp”
|
Ngày 20/03
- Dạo chơi, quan sát: chiếc xe đạp
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 21/03
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 22/03
- Dạo chơi, quan sát: mô hình máy bay
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 23/03
- Dạo chơi quan sát tranh tàu thủy
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 24/03
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 2 “Xe máy”
|
Ngày 27/03
- Dạo chơi, quan sát xe máy
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 28/03
- Dạo chơi, quan sát các loại xe chạy ở đường
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 29/03
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 30/03
- Quan sát tranh tàu hỏa
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 31/03
- Dạo chơi lớp 3TC3
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 3 “Ô tô xinh”
|
Ngày 03/04
- Dạo chơi, quan sát ô tô
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 04/04
- Dạo chơi, quan sát xe cần cẩu
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 05/04
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 06/04
- Dạo chơi quan sát xe lu
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 07/04
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 4 “Bé ngồi xe an toàn”
|
Ngày 10/04
- Dạo chơi, quan sát Hình ảnh đẹp khi tham gia giao thông
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 11/04
- Dạo chơi, quan sát Chiếc mũ bảo hiểm
- TCVĐ: thổi bong bóng
- -Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 12/04
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 13/04
- Dạo chơi , quan sát nhà xe
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 14/04
- Dạo chơi
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
Nhánh 5 “ Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng”
|
Ngày 17/04
- Dạo chơi, quan sát tranh đèn tín hiệu giao thông
- TCVĐ:lăn bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 18/04
- Dạo chơi, quan sát tranh biển báo đườngmột chiều
- TCVĐ: thổi bong bóng
-Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 19/04
- Dạo chơi, quan sát thời tiết
- TCVĐ:bóng tròn to
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 20/04
- Dạo chơi quan sát tranh ngã tư đường phố
- TCVĐ:đứng co một chân
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
Ngày 21/04
- Dạo chơi, quan sát: thời tiết
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do tại khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- trẻ biết giúp cô lấy gối
- Trẻ biết đượcmột số kí hiệu
|
|
6
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Nhánh 1
“Xe đạp”
|
Ngày 20/03
-Làm quen bài hát “anh phi công ơi”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/03
-NBTN xe máy
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/03
-Làm quen bài thơ “đi xe đạp”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 23/03
-Dạy múa bài hát “lái ô tô”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 24/03
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2 “Xe máy”
|
Ngày 27/03
-Rèn kỹ năng chơi với đất nặn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 28/03
-Ôn màu vàng
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 29/03
-Làm quen bài thơ “chiếc xe lu”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 30/03
-Nghe truyện “vì sao thỏ cụt đuôi”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 31/03
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 3 “Ô tô xinh”
|
Ngày 03/04
-NBTN ô tô
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 04/04
-Rèn kỹ năng tô màu
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 05/04
-Chơi trò chơi “con cua”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 06/04
-Làm quen câu chuyện “câu chuyện về chiếc xe ủi”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 07/04
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 4 “Bé ngồi xe an toàn”
|
Ngày 10/04
-Làm quen câu chuyện “ qua đường”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/04
-NBTN máy bay
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 12/04
-Rèn kỹ năng chơi góc phân vai
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 13/04
-Làm quen bài hát “ em đi chơi thuyền”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 14/04
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 5 “ Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng”
|
Ngày 17/04
-Làm quen bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 18/04
-Trẻ giúp cô lau chì giá để đồ chơi
-vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 19/04
-Đọc thơ “ đèn giao thông”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 20/04
-Vận động bài hát “ đi xe đạp”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/04
-Nghe các bài hát của chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
|
Mục đích-Yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
|
|
|
Nhánh 1:
Xe đạp
|
Nhánh 2:
Xe máy
|
Nhánh 3:
Ô tô xinh
|
Nhánh 4: Bé ngồi xe an toàn
|
Nhánh 5: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
1. Khu vực thao tác vai
|
Bế em
|
- Trẻ biết một số thao tác bế em, cho em ăn, ru em ngủ,….
- Biết vệ sinh cho em búp bê
- Thay quần áo, tắm rửa cho búp bê
|
- Chơi bế em búp bê: cho em ăn, ru em ngủ, tắm rửa, thay quần áo cho búp bê….
|
* Chuẩn bị: Búp bê, quần áo, bát thìa, giường, nước, kê bàn ghế,…
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Nấu ăn
*TC:
Nấu cháo
TC: Thái rau củ quả
|
*Biết các thao tác như đổ nước, cho gạo vào xoong, đảo khuấy, xúc cháo ra đĩa, biết làm salats rau củ
* Rèn kĩ năng cầm, nắm xúc, đảo khuấy cháo, kĩ năng thái rau củ quả
|
- Kê bàn ghế, đồ dùng nấu ăn
- Nấu món cháo
-Xúc cháo ra bát
- Bày cháo lên bàn
|
*Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, kê bàn ghế
- Thớt, dao thái, rau, củ, quả, tạp dề
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Bác sĩ
*TC: - Bó bột
*TC: Khám bệnh
|
- Trẻ biết khám bệnh, biết thực hiện thao tác bó bột, kê và làm thuốc, khuyên nhủ, động viên bệnh nhân, chào hỏi…
*Rèn kĩ năng phục vụ người khác, kỹ năng bó bột, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp với bệnh nhân
|
- Bác sĩ: Khám bệnh, kê thuốc, làm thuốc
|
*Chuẩn bị: Đồ dùng bác sỹ, kê bàn ghế
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng khu vực chơi; gắn kí hiệu
- Hướng dẫn trẻ chơi-trẻ tự chơi
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
2. Khu vực hoạt động với đồ vật
|
Bé vui học toán
*TC 1: Bé chọn đúng màu
*TC2: Tìm và cài theo mẫu
*TC3:Bé tìm đúng hình
*TC4: Tìm bóng cho tôi
*TC 5: Bé chọn to hơn, nhỏ hơn
*TC 6: Bé ghép tranh
*TC 7: Chơi cài cởi khuy áo, đan tết bện…
*TC 8: Nắp chai kì diệu
*TC 9: Chơi xâu dây, xâu hạt
|
*Trẻ biết chọn đúng màu màu đỏ màu vàng. Biết chọn đồ chơi to nhỏ. Biết chơi bù chỗ còn thiếu. nhau. Biết luồn dây, xâu hạt
*Rèn phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Tính kiên trì và sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển các thao tác hoạt động với đồ vật cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
-Biết ghép tranh
-Chọn đúng màu đỏ màu vàng, màu xanh
-Chọn đồ chơi to nhỏ
-Tháo lắp vòng
-Chơi luồn dây, xâu hạt…
|
*Chuẩn bị: Biểu bảng phù hợp với nội dung chơi.
*Tiến hành:
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô HD cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Công trình bé xây
*TC: Bé xếp bến xe
*TC: Lắp ghép cột đèn giao thông
|
-Biết xếp chồng và xếp sát cạnh, trồng hoa trang trí cho bến xe, tạo ra sản phẩm
-Trẻ có kĩ năng lắp ghép sáng tạo, rèn sự khéo léo
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
|
- xếp bến xe
-Lắp ghép xe, cột đèn giao thông
|
*Chuẩn bị: Nghuyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
3. Khu vực nghệ thuật
|
Tạo hình-Sách.
*TC: Lật mở trang sách, xem tranh chuyện
Tạo hình
*TC: Tô màu PTGT
*TC: Nặn: Bánh xe
*TC: Bé chơi với màu nước
*TC: Vẽ theo ý thích..
*TC:Dán ô tô bằng các hình vuông, tròn, chữ nhật
|
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học: tô màu nặn, vẽ… để tạo sản phẩm đa dạng phong phú, đẹp về nội dung , chủ đề.
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kĩ năng tạo hình cho trẻ.
-Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi.
|
-Tô màu các phương tiện giao thông
-Xem tranh truyện chủ đề đồ dùng đồ chơi
-Bé chơi với các hình.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
X
|
x
|
x
|
Âm nhạc
*TC: Trẻ tập làm ca sĩ
*TC: Bé tập làm nhạc công
|
-Trẻ tự tin mạnh dạn biểu diễn
-Rèn kĩ năng ca hát, khả năng biểu diễn cho trẻ.
-trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
|
-Bé chơi với trống, sắc xô, đàn , bé biểu diễn văn nghệ.
|
*Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động
*Tiến hành;
- Giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về từng nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi, cô báo quát và hỗ trợ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
4. Khu vực vận động
*TC: Dòng chảy bóng
*TC: Kéo chun
*TC: Đập bàn tay
*TC: quăng vòng
*TC: Ném bóng
*TC: Kéo xe
*TC: Chơi với búa cọc,
*TC: Đi trong đường hẹp
……………………………………………………………………
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, lăn sơn, bơm xe, búa cọc, biết thả bóng màu, thả theo dòng chảy bóng, biết đập bàn tay các con vật và đọc tên các con vật…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Trẻ đựơc vận động với bóng và cầm bóng để lăn, biết chơi với xe đẩy, quăng vóng, bơm xe, búa cọc…
*Rèn kĩ năng phát triển các thao tác và tố chất vận động cho trẻ
*Hứng thú tham gia hoạt động
|
*Chuẩn bị: Bóng, vòng, xe lăn, xe đẩy, chui qua cổng , chai nhựa, đóng cọc bàn gỗ, kéo chun, lăn sơn, đường hẹp
*Tiến hành:
- Cô giới thiệu khu vực chơi
- Đưa trẻ về nhóm chơi; gắn kí hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ tự chơi cô bao quát và hỗ trẻ kịp thời
- Nhận xét chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
A/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bò chui qua cổng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ bò chui qua cổng,sao cho lưng trẻ không chạm vào cổng.
- Trẻ biết tên trò chơi vận động,biết cách chơi,luật chơi,hứng thú tham gia trò chơi
- Trẻ kết hợp tay chân khéo léo khi tập.
*Kỹ năng
- Rèn luyện và phát triển cả tay, chân,toàn thân.
*Thái độ
-Trẻ hào hứng tham gia tập luyện cùng cô và các bạn.
- Biết lắng nghe cô và chú ý theo cô.
2, Chuẩn bị:
- Nhạc thể dục; Sắc sô
-Cổng chui. Sân tập sạch sẽ, an toàn
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Khởi động
-Trò chơi dấu tay
-Hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì?
- Hát bài “Tập đi đều”, đi với các kiểu đi: đi nhanh, đi chậm; chuyển đội hình vòng tròn
*Hoạt động 2: Trọng động
-Tập BTPTC bài : Máy bay
+ ĐT 1: Tay: Máy bay cất cánh: Hai tay giang ngang hạ xuống
+ ĐT2: Lưng-bụng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh: Giơ hai tay sang ngang nghiêng người sang hai bên và nói "Máy bay tìm chỗ hạ cánh" (ĐTNM)
+ ĐT3: Chân: Máy bay hạ cánh: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên và nói "Máy bay hạ cánh"
- VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Lần 1 cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Lần 2 cô tập kết hợp phân tích động tác:
+TTCB: cô từ phía đầu hàng cô tiến lên vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”2 Tay cô để sát vạch hai chân cô quỳ,cẳng chân đặt sát sàn.Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”mắt cô nhìn về phía trước và bò tiến lên phối hợp tay nọ chân kia,khi đến cổng cô khéo léo bò chui qua cổng và không chạm cổng.Sau đó cô đứng dậy đi về cuối hàng
- Cho 1 trẻ nên tập mẫu
-Trẻ thực hiện: Lần lượt từng 2 trẻ bò cho đến hết hàng
- Lần 2 thi đua giữa 2 tổ
- Củng cố: cô hỏi trẻ vừa tập vận động gì? cho 2 trẻ nên tập lại
-Trò chơi vận động: tập tầm vông
+Giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “đi xe đạp”
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi trò chơi âm nhạc
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ quan sát video các loại xe đạp
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “đi xe đạp”
*Hoạt động 2: Dạy hát “đi xe đạp”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “xe đạp ơi” của nhạc sĩ Ngọc Lễ
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết hình tròn, hình vuông
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn,hình vuông
- Trẻ phân biệt được hình tròn, hình vuông.
* Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tri giác, quan sát bằng mắt
- Rèn kĩ năng phát âm và nói đủ câu cho trẻ......
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình vuông có màu sắc khác nhau
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau
- Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh,hình tròn, hình vuông.
3.Tiến hành hoạt động.
*Hoạt động 1. Gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “quả bóng”
- Các con vừa hát gì?
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài
- Đến với lớp mình hôm nay, cô giáo còn tặng lớp mình một món quà nữa đấy. Để biết được đó là món quà gì chúng mình cùng chơi với cô trò chơi “Trời tối, trời sáng nhé!
* Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt: Hình tròn, hình vuông
a) Nhận biết hình tròn, hình vuông.
- Cho trẻ chơi trò chơi “trời tối, trời sáng”
- Cô đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ:
- Đây là cái gì ? Có dạng hình gì?
- Cô cho trẻ nhắc lại
+ Cho trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi
- Cô giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và nói tên hình:
- Cô hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Cô và trẻ cùng nhắc lại tên hình
- Hình tròn màu gì?...
+ Cho trẻ chọn hình theo tên gọi:
- Cô nói tên hình nào thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và gọi tên hình...
b)Cho trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông.
+ Cô cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Các con cầm hình tròn giơ lên cho cô nào?
- Cô cho trẻ sờ vào hình tròn
- Bây giờ các con lăn hình tròn cho cô xem nào
- Các con có lăn được không?
- Cô cho trẻ lăn hình tròn 3-4 lần
=> Hình tròn lăn được vì đường bao quanh của nó tròn nên ta có thể lăn được về mọi phía.
+ Cô cầm hình vuông giơ lên và hướng dẫn tương tự
=> Cô khái quát lại: hình vuông không lăn được vì hình vuông có các góc, các cạnh, còn hình tròn lăn được vì nó tròn...
c)Mở rộng:
- Các con hãy nhìn xung quanh lớp mình xem có những đồ dùng đồ chơi nào có dạng hình trò nào?
=> À đúng rồi xung quanh chúng mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn như: đồng hồ, cái đĩa, cái vòng...
- Đồ dùng có dạng hình vuông: khăn mặt, viên gạch nát nền....
*Hoạt động 3:Củng cố.
+ Cho trẻ chơi trò chơi: “nhanh mắt, nhanh tay”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Khi cô nói đến hình nào thì các con chọn hình đó giơ lên và nói tên hình.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
+ Trò chơi: “ Về đúng vườn hoa của mình”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi: Cô có 2 vườn hoa một vườn mang ký hiệu hình tròn, một vườn mang ký hiệu hình vuông. Khi chơi các con vừa đi vừa hát, khi nào nghe thấy cô nói “Về đúng vườn của mình”, thì những bạn nào cầm hình tròn chạy về vườn có ký hiệu hình tròn. Hình vuông về vườn hoa hình vuông. Các con nắm được cách chơi chưa nào?
- Cô cho mỗi trẻ cầm 1 hình lên chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Giáo dục trẻ
+ Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
-Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “Hoa bé ngoan” và cất đồ dùng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 23 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “xe đạp”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, trẻ nhớ tên bài thơ và thuộc bài thơ “ Xe đạp”
- Hiểu nội dung bài thơ nói về xe đạp, xe đạp dùng để chở người, chở hàng;
*Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ; Rèn khả năng phát âm rõ ràng cho trẻ
-Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
2. Chuẩn bị
- Bài hát lái ô tô, video bài hát bác đưa thư vui tính
- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu, que chỉ.
- Mô hình minh họa thơ.
3. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô tập trung trẻ lại và hát cùng cô bài hát lái ô tô và hỏi trẻ:
+ Cm vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến xe gì?
+ Xe ô tô là PTGT đường gì?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh xe máy và giáo dục trẻ: Ô tô, xe máy là PTGT đường bộ, khi ngồi trên các PTGT này các con nhớ ngồi ngay ngắn, không chạy nhảy, thò đầu, thò tay ra ngoài kẻo tai nạn giao thông đấy!
- Cho trẻ xem hình ảnh xe đạp và giới thiệu.
- Chú Phương Nam đã sáng tác bài thơ “ Xe đạp ” hôm nay cô dạy chúng mình bài thơ này nhé!
* Hoạt động 2: Đọc thơ cùng cô
+Cô đọc thơ diễn cảm.
- Lần 1: Cô đọc thơ kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh minh họa
+ Đàm thoại
- Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói đến xe gì?
- Xe đạp đi qua những đâu?
=> Cô giải thích từ khó:“ Thân thiết” là rất gần gũi, gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày của chúng ta “ Qua khe, qua suối” là xe đi qua khe núi, sườn núi,; đi qua con suối
- Xe đạp chở những gì?
=> Cô giải thích từ khó: “Dù xa, dù vội” là đường xá xa xôi, thời gian gấp gáp nhưng xe vẫn gắng vượt qua
=> Sau mỗi câu hỏi cô khuyến khích động viên trẻ trả lời. Cô trích dẫn thơ làm rõ ý cho trẻ.
- Giáo dục trẻ: Xe đạp là PTGT đường bộ, xe đạp rất có ích dùng để chở người, chở hàng hóa... Các con cần yêu quí, giữ gìn PTGT này nhé.
+Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ 2-3 lần
- Nhóm đọc thơ 2 lần
- Cá nhân đọc thơ 1-2 lần
=> Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ đọc thơ cùng cô.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Các con ạ! Xe đạp còn rất có ích, ngoài chở người, chở hàng, chở củi xe đạp còn giúp bác đưa thư, đưa thư đến với mọi người, mọi nhà đấy. Cô mời các bé đứng dậy tập làm bác đưa thư nào.
- Trẻ vận động cùng cô bài “bác đưa thu vui tính”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 24 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết xe đạp
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi xe đạp.
- Trẻ trả lời được câu hỏi đơn giản.
* Kỹ năng
- Trẻ nói rõ ràng, tự chỉ tên gọi và một số đặc điểm chính của xe đạp.
- Trẻ biết tiếng kêu của xe đạp “kính koong”
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
- Tham gia vào trò chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.
2.Chuẩn bị
- Giáo án, tranh xe đạp, que chỉ
- Trò chơi: Em tập đi xe đạp
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng tranh ảnh (tranh lô tô xe đạp, xe máy)
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hỏi trẻ hôm nay ai đưa các con đi học?
- Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì?
*Hoạt động 2: Nhận biết xe đạp
- Cô có 1 bức tranh cả lớp cùng nhìn lên đây nào?
- Đây là xe gì các con?
- Hôm nay cô và các con cùng khám phá các bộ phận của xe đạp nhé?
* Nhận biết xe đạp
- Cô chỉ vào tay lái và hỏi cái gì đây? (gọi 2- 3 trẻ trả lời)
- Cô cho cả lớp nói: tay lái
- Cô chỉ vào yên xe và hỏi cái gì đây? (gọi 2- 3 trẻ trả lời)
- Cô cho cả lớp nói: yên xe
- Cô chỉ và bánh xe và hỏi đây là gì?
- Cả lớp nói: bánh xe
- Xe đạp có mấy bánh xe, các con cùng cô đếm nào: 1 bánh xe, 2 bánh xe.
- Tiếng xe đạp kêu như thế nào?
- Cho trẻ bắt chước tiếng xe đạp kêu.
- Bạn nào giỏi lên đây chỉ cho cô giáo biết đâu là tay lái nào? (gọi 1 – 2 trẻ trả lời).
- Gọi trẻ lên chỉ đâu là yên xe.
- Gọi trẻ lên chỉ đâu là bánh xe.
* Cô khái quát: Đây là xe đạp, xe đạp có tay lái, yên xe, bánh xe, chuông xe đạp kêu “kính koong, kính koong”
(Mở rộng xe đạp còn có làn xe, khung xe, bàn đạp, chân chống, …)
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, xe đạp dùng để chở người, chở hàng, chở củi, chở các con đi học.
* Giáo dục: Các con còn nhỏ khi ra đường phải đi theo người lớn, khi ngồi trên xe đạp, các con phải ngồi ngoan, không nghịch ngợm, vịn chắc vào bố mẹ, khi tham gia giao thông các con phải đi phía bên phải của mình
*Hoạt động 3: Củng cố
+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi xe đạp, xe máy, khi gọi tên phương tiện giao thông nào thi các con chọn và giơ PTGT đó lên, xem ai chọn đúng PTGT theo tên gọi của cô
- Lần sau cô nói đặc điểm hoặc tiếng kêu của PTGT đó.
* Nội dung khoa học: Tập làm chú lái xe giỏi
- Bây giờ cô cùng các con tập đi xe đạp, cô hướng dẫn trẻ.
* Đi xe đạp: Đưa 2 tay ra giả vờ cầm tay lái, người nghiêng sang phải, trái và nói kính koong, kính koong.
- Chúng mình chơi rất ngoan, bây giờ thầy sẽ thưởng cho lớp mình 1 chuyến tham quan, các con có thích không?
- Khi tham gia giao thông, các con phải nhớ tuân thủ luật giao thông nhé.
- Cô và trẻ làm theo các thao tác đi xe đạp vừa đi vừa kêu kính koong, kính koong.
+Kết thúc
- Cho trẻ hát “Bác đưa thư vui tính” và đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
B/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCCTN “Chuyến du lịch của gà trống choai”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện “Chuyến du lịch của chú gà trống choai”, trẻ biết tên nhân vật trong truyện, Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: chú gà trống choai đi du lịch bằng rất nhiều các phương tiện giao thông
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ biết trả lời câu hỏi đủ câu đủ ý, rõ dàng mạch lạc.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức tốt khi ngồi trên các phương tiện giao thông: Phải ngồi yên không chạy nhảy lung tung, không thò đầu thò tay ra ngoài…
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”, que chỉ.
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao thông
- Các con vừa làm tiếng kêu của các phương tiện giao thông gì?
- Thế các con đã được đi những phương tiện nào rồi.
- Cô có một câu truyện rất hay nói về 1 chú gà trống choai , chú đi du lịch bằng rất nhiều loại phương tiện giao thông đấy, để biết chú đi bằng những phương tiện nào chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện “Chuyến du lịch của chú gà trống choai” của tác giả Phương Anh sẽ rõ nhé
*Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm
Cô kể chuyện diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ nét mặt
- Cô vừa kể câu chuyện “Chuyến du lịch của chú gà trống choai” của tác giả Phương Anh.
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa
Giảng nội dung:Câu chuyện kể về chú gà trống choai, chú rất thích đi du lịch; đầu tiên chú đi bộ sau đó đã đi bằng ô tô, máy bay rồi đi bằng tàu hỏa chú đã đi tới biển và vui sướng lên con thuyền nhỏ có cánh buồm màu đỏ chở chú gà trống choai giữa biển xanh bao la. Chú gà trống choai không bao giờ quên được chuyến du lịch kỳ thú của mình.
+ Đàm thoại
- Các con vừa nghe cô kể truyện gì ?
- Câu chuyện kể về ai?
- Gà trống choai mơ ước được đi đâu?
- Đầu tiên chú quyết định đi bằng gì? ( đi bộ)
- Đi bộ chú gà trống thấy thế nào?
- Chú đi xe ô tô có màu gì? (màu đỏ)
- Đi bằng ô tô chú thấy như thế nào?
- Đi bằng máy bay chú có thấy thích không?
- Cuối cùng chú đã đi bằng phương tiện giao thông gì? ( tàu hỏa)
- Khi ngồi trên tàu hỏa chú đã nhìn thấy gì?
-Chú gà trống choai chu du khắp biển trên chiếc thuyền buồm màu đỏ thật là thích thú phải không nào.
- Chúng mình có thích được đi du lịch không?
=>Giáo dục: Các con nhớ khi đi trên các phương tiện giao thông nhớ ngồi ngay ngắn, đi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm, đi tàu, ô tô không thò đầu ra ngoài.
* Hoạt động 3: Củng cố
-Lần 3 cô cho trẻ nghe lại câu truyện qua video.
- Cô và trẻ vận động theo nhạc bài “Em tập lái ô tô”.
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 28 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát đường em đi
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi trò chơi âm nhạc
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ xem và nghe bài thơ “ bé và mẹ”
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “đi đường em nhớ”
*Hoạt động 2: Dạy hát “đi đường em nhớ”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “bác đưa thư vui tính” của nhạc sĩ Hoàng Lan
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 29 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết xe máy
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1,Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi xe máy
- Trẻ trả lời được câu hỏi đơn giản.
* Kỹ năng
- Trẻ nói rõ ràng, tự chỉ tên gọi và một số đặc điểm chính của xe máy
- Trẻ biết tiếng kêu của xe máy “píp píp”
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
- Tham gia vào trò chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông.
2.Chuẩn bị
- Giáo án, tranh xe máy, que chỉ
- Trò chơi: Em tập đi xe máy
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng tranh ảnh (tranh lô tô xe đạp, xe máy)
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hỏi trẻ hôm nay ai đưa các con đi học?
- Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì?
*Hoạt động 2: Nhận biết xe máy
- Cô có 1 bức tranh cả lớp cùng nhìn lên đây nào?
- Đây là xe gì các con?
- Hôm nay cô và các con cùng khám phá các bộ phận của xe máy nhé?
* Nhận biết xe máy
- Cô chỉ vào tay lái và hỏi cái gì đây? (gọi 2- 3 trẻ trả lời)
- Cô cho cả lớp nói: tay lái
- Cô chỉ vào yên xe và hỏi cái gì đây? (gọi 2- 3 trẻ trả lời)
- Cô cho cả lớp nói: yên xe
- Cô chỉ và bánh xe và hỏi đây là gì?
- Cả lớp nói: bánh xe
- Xe máy có mấy bánh xe, các con cùng cô đếm nào: 1 bánh xe, 2 bánh xe.
- Tiếng xe máy kêu như thế nào?
- Cho trẻ bắt chước tiếng xe máy kêu.
- Bạn nào giỏi lên đây chỉ cho cô giáo biết đâu là tay lái nào? (gọi 1 – 2 trẻ trả lời).
- Gọi trẻ lên chỉ đâu là yên xe.
- Gọi trẻ lên chỉ đâu là bánh xe.
* Cô khái quát: Đây là xe máy, xe máy có tay lái, yên xe, bánh xe, chuông xe máy kêu “píp píp”
(Mở rộng xe máy còn có làn xe, khung xe, chân chống, …)
- Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, xe máy dùng để chở người, chở hàng, chở các con đi học.
* Giáo dục: Các con còn nhỏ khi ra đường phải đi theo người lớn, khi ngồi trên xe máy, các con phải ngồi ngoan, không nghịch ngợm, vịn chắc vào bố mẹ, khi tham gia giao thông các con phải đi phía bên phải của mình
*Hoạt động 3: Củng cố
+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi xe đạp, xe máy, khi gọi tên phương tiện giao thông nào thi các con chọn và giơ PTGT đó lên, xem ai chọn đúng PTGT theo tên gọi của cô
- Lần sau cô nói đặc điểm hoặc tiếng kêu của PTGT đó.
* Nội dung khoa học: Tập làm chú lái xe giỏi
- Bây giờ cô cùng các con tập đi xe đạp, cô hướng dẫn trẻ.
* Đi xe máy: Đưa 2 tay ra giả vờ cầm tay lái, người nghiêng sang phải, trái và nói píp píp
- Chúng mình chơi rất ngoan, bây giờ thầy sẽ thưởng cho lớp mình 1 chuyến tham quan, các con có thích không?
- Khi tham gia giao thông, các con phải nhớ tuân thủ luật giao thông nhé.
- Cô và trẻ làm theo các thao tác đi xe máy vừa đi vừa kêu píp píp
+Kết thúc
- Cho trẻ hát “đi đường em nhớ” và đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 30 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu xe máy
-Thuộc lĩnh vực: TC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức :
- Trẻ biết lấy đất nặn để nặn thành bánh xe.
* Kỹ năng:
- Trẻ thành thạo kĩ năng xoay tròn, ấn dẹp để tạo thành bánh xe.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.
* Thái độ:
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình. Nhận xét được sản phẩm của bạn.
2.Chuẩn bị
- Vật mẫu của cô
- Bảng con, bàn ghế. Đất nặn
- Nhac bài hát “Đi xe đạp”
- Khăn lau, đĩa đựng sản phẩm, khăn lau tay.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Bé vui hát.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Đi xe đạp”
- Tạo tình huống:
+ Xe đạp đi được là nhờ cái gì?
+ Khi xe chạy thì bánh xe làm sao? Thế vì sao bánh xe lăn được?
*Hoạt động 2 : Nặn bánh xe.
- Cô giới thiệu tên hoạt động: Nặn bánh xe
- Cô cho trẻ quan sát bánh xe mẫu của cô và đàm thoại cùng trẻ:
+ Cô có cái gì đây?
+ Bánh xe của cô có hình gì?
- Cô làm mẫu và hướng dẫn cho trẻ:
+ Cô để bảng ở dưới bàn, lấy một cục đất nặn để trên tấm bảng. Tay trái cô giữ bảng, tay phải cô lăn tròn cục đất. Sau khi cục đất đã tròn thì cô dùng bàn tay ấn dẹp xuống thì cô đã nặn xong bánh xe rồi. Sau khi cô nặn xong bánh xe, cô để bánh xe vào khay đựng sản phẩm và dùng khăn lau tay cho sạch sẽ .
=>Giáo dục : trẻ không nghịch đất nặn, không bôi đất nặn ra lớp, không bôi đất nặn lên quần áo, không cho đất nặn vào miệng.
-Cho trẻ thực hiện:
+Cô mời trẻ lên bàn
+Cô cho trẻ lấy đồ dùng : đất nặn, bảng con, khăn.
+Trẻ thực hiện.
+Cô bao quát và hướng dẫn những trẻ chưa làm được
*Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và bạn
- Kết thúc: Trò chơi “Xe vào bến”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 31 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Chạy chậm 6-8m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức.
- Trẻ biết chạy chậm 6– 8m.
- Biết chơi trò chơi nhảy qua suối nhỏ.
* Kỹ năng.
- Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi.
- Trẻ có kỹ năng chạy chậm.
* Giáo dục.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.
2. Chuẩn bị.
- Lớp học sạch sẽ, rộng và thoáng mát.
- Nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- 10 - 15 quả bóng.
- Vạch xuất phát, loa, máy tính…
3.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1. Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân.
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “ Đi xe lửa”: Tàu lên dốc trẻ đi bằng mũi chân, tàu xuống dốc trẻ đi bằng gót chân, tàu đi thường, tàu đi nhanh, tàu đi chậm. sau đó cho trẻ về 4 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
*Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung.
-Tập BTPTC bài : Máy bay
+ ĐT 1: Tay: Máy bay cất cánh: Hai tay giang ngang hạ xuống
+ ĐT2: Lưng-bụng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh: Giơ hai tay sang ngang nghiêng người sang hai bên và nói "Máy bay tìm chỗ hạ cánh"
+ ĐT3: Chân: Máy bay hạ cánh: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên và nói "Máy bay hạ cánh" (ĐTNM)
b. Vận động cơ bản: chạy chậm 6 – 8m.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) thực hiện động tác .
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa giải thích cho trẻ hiểu: Tư thế chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, hai tay để ngang ngực. Khi có hiệu lệnh chạy cô chạy chậm về phía trước . Thực hiện động tác xong thì cô về cuối hàng đứng.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh động tác.
- Cô mời 1-2 trẻ lên làm thử.
c. Trẻ thực hiện.
- Cho lần lượt trẻ lên tập từ đầu hàng cho đến hết. (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cho hai tổ thi đưa với nhau.
- Cô bao quát trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ.
* Củng cố.
- Các con vừa tập bài tập vận động gì?.
- Gọi 1 trẻ lên tập lại vận động.
d. Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nước lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.
- Luật chơi: Ai hái đựoc nhiều hoa là ngừoi đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần trẻ chơi xong cô nhận xét động viên trẻ.
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
C/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 3
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Chạy nhanh 6-8m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức.
- Trẻ biết chạy nhanh 6 – 8 m.
- Biết chơi trò chơi nhảy qua suối nhỏ.
* Kỹ năng.
- Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi.
- Trẻ có kỹ năng chạy nhanh.
* Giáo dục.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.
2. Chuẩn bị.
- Lớp học sạch sẽ, rộng và thoáng mát.
- Nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu.
- 10 - 15 quả bóng.
- Vạch xuất phát, loa, máy tính…
3.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1. Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân.
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “ Đi xe lửa”: Tàu lên dốc trẻ đi bằng mũi chân, tàu xuống dốc trẻ đi bằng gót chân, tàu đi thường, tàu đi nhanh, tàu đi chậm. sau đó cho trẻ về 4 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
*Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung.
-Tập BTPTC bài : Máy bay
+ ĐT 1: Tay: Máy bay cất cánh: Hai tay giang ngang hạ xuống
+ ĐT2: Lưng-bụng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh: Giơ hai tay sang ngang nghiêng người sang hai bên và nói "Máy bay tìm chỗ hạ cánh"
+ ĐT3: Chân: Máy bay hạ cánh: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên và nói "Máy bay hạ cánh" (ĐTNM)
b. Vận động cơ bản: chạy nhanh 6 – 8 m.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) thực hiện động tác .
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa giải thích cho trẻ hiểu: Tư thế chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, hai tay để ngang ngực. Khi có hiệu lệnh chạy cô chạy nhanh về phía trước . Thực hiện động tác xong thì cô về cuối hàng đứng.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh động tác.
- Cô mời 1-2 trẻ lên làm thử.
c. Trẻ thực hiện.
- Cho lần lượt trẻ lên tập từ đầu hàng cho đến hết. (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cho hai tổ thi đưa với nhau.
- Cô bao quát trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ.
* Củng cố.
- Các con vừa tập bài tập vận động gì?.
- Gọi 1 trẻ lên tập lại vận động.
d. Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ
- Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nước lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.
- Luật chơi: Ai hái được nhiều hoa là người đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần trẻ chơi xong cô nhận xét động viên trẻ.
*Hoạt động 3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 04 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu xe ô tô
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Biết cầm bút bằng tay phải, biết cách di màu trong hình
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của ô tô.
*Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng di màu trong hình ô tô, tô kín hình ô tô.
*Thái độ:
- Trẻ yêu quý sản phầm của mình, của bạn.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2.Chuẩn bị.
- Sản phẩm mẫu.
- Vở tạo hình, bút sáp màu.
- Nhạc, loa, máy tính
- Chỗ ngồi: Bàn ghế đủ cho trẻ
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “Em tập lái ô tô”.
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
*Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại tranh mẫu.
- Bức tranh có hình gì đây?
- Đây là ô tô gì?
- Ô tô có những đặc điểm gì? Đầu ô tô, thân ô tô, bánh ô tô đâu?
- Ô tô được tô bằng màu gì?
- Ô tô dùng để làm gì?
Cô chốt: Đây là bức tranh tô màu ô tô, ô tô có màu đỏ, ô tô dùng để chở người và hàng hóa.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tô màu.
- Để tô màu ô tô cô dùng màu đỏ để tô, cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba đầu ngón tay, cô bắt đầu di màu cho phần đầu xe, cô di đi di lại cho đều màu, cô tô kín hình, không chờm ra ngoài, cô tô xong đầu xe thì cô tô đến thân xe, cô cũng di đi di lại cho đều màu, kín hình, cô không tô chờm ra ngoài hình, thế là cô tô xong chiếc ô tô màu đỏ đấy.
+ Trẻ thực hiện.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Hướng dẫn, động viên trẻ tô màu.
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ trong khi trẻ thực hiện.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Hỏi trẻ thích bài của bạn nào?
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
+Kết thúc
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
- Cho cả lớp chơi: “Bắt chước tiếng còi của các PTGT”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết tập nói xe ô tô
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của 1 số loại xe ôtô: Xe con, xe ô tô tải, xe ô tô khách....
*Kỹ năng
- Rèn khả năng phát âm rõ ràng , khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ lợi ích của xe, khi ngồi trên các PTGT đó.
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh các loại xe ôtô, cứu hoả và các loại PTGT khác.
- Lô tô các loại xe ôtô
- Xe ôtô đồ chơi
- Câu hỏi đàm thoại.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Cô đọc câu đố: Xe 4 bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bíp bíp
+ Đố biết xe gì?
*Hoạt động 2: Nhận biết tập nói xe ô tô
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh ô tô và hỏi trẻ
+ Đây là xe gì?
+ Nó kêu thế nào ? Cho trẻ làm tiếng kêu của ô tô
+ Ô tô có màu gì đây?
+ Xe ô tô có gì đây? Cô chỉ vào bánh xe.
+ Bánh xe có hình gì? Xe ô tô chạy ở đâu? Khi có đèn đỏ thì xe có được đi không
* Cô giới thiệu cho trẻ biết 1 số loại xe như xe cứu thương, cứu hỏa, xe ô tô chở khách...
- Cô giới thiệu khi có người ốm cần phải cấp cứu thì phải dùng đến xe cứu thương đây là loại xe ưu tiên khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ xe này không phải dừng lại mà vẫn được chạy tiếp... Cô cung cấp thêm cho trẻ biết số điện thoại để gọi xe cấp cứu.
+ Cô củng cố lại xe ô tô, xe cứu hỏa, xe cứu thương ... được gọi chung là phương tiện giao thông đường bộ đấy các con ạ khi ngồi trên xe chúng ta phải ngồi ngay ngắn không thò đầu ra ngoài...
- Cô cho trẻ xem các loại ôtô: Ôtô khách, ôtô con, ôtô tải.
*Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
+ Trò chơi “ Xe gì biến mất”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các loại xe cho trẻ nói tên, màu sắc, công dụng của chúng. Sau đó cho từng xe biến mất và hỏi trẻ xe gì biến mất
- TC “ Thi xem ai chọn nhanh”: Cho trẻ các rổ có chứa lô tô và chơi
- Khuyến khích động viên trẻ tham gia chơi.
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
Kết thúc:
- Cô và trẻ hát vận động hát bài “Lái ôtô ”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 06 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “Xe chữa cháy”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung của bài thơ.
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng cho trẻ.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh họa nội dung thơ.
- Nhạc bài hát: Em tập lái ô tô.
- Vòng thể dục làm vô lăng ô tô.
3.Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Em tập lái ô tô”.
+ Cô con mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về phương tiện gì?
+ Ô tô có mấy bánh?
+ Tiếng kêu của xe ô tô như thế nào?
+ Các con có thích lái ô tô không?
- Có một bài thơ rất hay nói về “Xe chữa cháy”. Để biết xe chữa cháy như thế nào các con cùng ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ.
*Hoạt động 2: Đọc thơ cùng cô
- Cô đọc mẫu lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử chỉ.
+ Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc mẫu lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh minh họa.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về xe gì?
+ Xe chữa cháy có màu gì?
+ Bụng xe chứa gì?
+ Xe chạy như thế nào?
+ Xe chữa cháy dùng để làm gì?
+ Vậy các con có thích xe chữa cháy không?
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ! Xe chữa cháy rất cần thiết đối với chúng ta, xe có nhiệm vụ dập tắt các đám cháy ở bất kỳ nơi đâu. Vì vậy khi thấy có báo hiệu của xe chữa cháy thì mọi người điều khiển các phương tiện đi trên đường phải nhường đường cho xe chữa cháy.
- Trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3 - 4 lần.
- Thi đua 3 tổ đọc thơ.
- Các nhóm đọc thơ 2 – 3 nhóm.
- Cá nhân trẻ đọc thơ 2 - 3 trẻ .
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Củng cố: Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ xe chữa cháy 1 lần.
*Hoạt động 3. Chương trình măng non
- Cô cho trẻ xem và nghe lại bài thơ trên máy tính
- Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: Em tập lái ô tô và làm động tác lái xe đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 07 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết một và nhiều ô tô
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
-Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều, biết gọi tên và màu sắc các nhóm đối tượng đó
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều. Trẻ nói đúng từ chỉ số lượng một và nhiều
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Mô hình bến xe ô tô Nam Am
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 1 ô tô con, 2 ôt ô tải, bảng
- Lô tô xe máy, xe bus
- Bức tranh 1: có 1 ô tô con; bức tranh 2: có nhiều ô tô tải
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “ em tập lái ô tô ”và đi đến thăm mô hình bến xe Nam Am
+Ôn luyện
- Chúng mình xem bến xe có gì?
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về mô hình
- Đây là gì? Có mấy xe ? Xe có màu gì?
- Chúng mình rất giỏi cô có món quà tặng cho chúng mình
- Cho trẻ bê rổ về chỗ
* Hoạt động 2: Nhận biết một và nhiều
- Trong rổ chúng mình có gì? Xe ô tô con và xe ô tô tải
- Chúng mình cùng chọn 1 xe ô tô con giống cô và xếp ra bảng nào?
- Trước mặt chúng mình có gì?
- Có mấy xe ô tô con ? Xe ô tô con màu gì?
- Cho cả lớp, cá nhân trẻ nói
- Trời tối trời sáng
- Cô có gì đây? Cho trẻ lấy xe ô tô tải và xếp ra bảng nào?
- Xe ô tô tải có màu gì?
- Có mấy xe ô tô tải? (Cho cá nhân trẻ phát âm nhiều ô tô tải)
- Cho trẻ đếm số ô tô tải
- À những số lượng có 2 trở lên gọi là nhiều đấy.
- Chúng mình cùng nhìn xem phía trước mặt có gì?
- Có bao nhiêu ô tô con?1 ô tô con (cho cả lớp, cá nhân phát âm nhiều)
- Bao nhiêu ô tô tải? ( cho cả lớp, cá nhân phát âm)
- Cô khen trẻ
- Ngoài ô tôi con và ô tô tải ra chúng mình xem cô có gì đây?
- Có mấy xe máy? Có mấy xe bus?( cho trẻ phát âm)
- Trò chơi: Tìm theo yêu cầu
- Khi cô nói “1” thì chúng mình cùng chọn 1 cây giơ lên và nói 1 ô tô con, còn khi cô nói “nhiều” thì chúng mình chọn nhiều ô tô tải và nói nhiều ô tô tải
- Cho trẻ chơi, cô động viên khen trẻ
* Hoạt động 2: Trò chơi " Về đúng bến"
- Chúng mình học rất giỏi cô thưởng cho chúng mình một trò chơi: Về đúng bến
- Cách chơi: Chúng mình cùng đi theo đường thẳng ai có 1 ô tô con thì đem về bến xe có 1 ô tô con, bạn nào có nhiều ô tô tải thì chúng mình cùng đem về bến xe có nhiều ô tô tải nhé
- Cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả
- Cô động viên khen trẻ
- Hát : em tập lái ô tô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
D/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhị
Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Trò chuyện tìm hiểu chiếc mũ bảo hiểm
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết được tên gọi, một số đặc điểm, công dụng của chiếc mũ bảo hiểm
-Trẻ biết được phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
*Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn khả năng phản xạ nhanh khi chơi trò chơi
*Thái độ
-Trẻ tích cực tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị
-Nhạc bài hát “ đi đường em nhớ”
-Hộp quà có chiếc mũ bảo hiểm
-Video cách đội mũ bảo hiểm
-Tranh ảnh về hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông
3Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
-Cô và trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố”
-Trò chuyện với trẻ về bài hát
-Cô tặng hộp quà cho trẻ và cùng trẻ khám phá hộp quà
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm
- Cô và trẻ mở hộp quà
- Đàm thoại với trẻ:
+ Trong hộp quà có gì?
+Chiếc mũ bảo hiểm có màu gì?
+ Đây là gì ?(kính của mũ)
+ Còn đây là gì?( quai mũ)
+ Đây là gì?( khoá mũ)
+ Mũ bảo hiểm dùng để làm gì?
=>Cô chốt lại: mỗi khi đi xe mô tô hay gắn máy thì chúng ta phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ đầu. Các con còn nhỏ khi ông bà,bố mẹ đưa đi học,chơi thì các con nhớ ngồi ngay ngắn không được đừa nghịch kẻo ngã, nhắc bố mẹ phải đội mũ bảo hiểm nhé.
-Mở rộng: Cho trẻ xem video về việc đội mũ bảo hiểm đúng cách
*Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
+Trò chơi: ai nhanh nhất
-Cách chơi: Cô sẽ phát cho trẻ hình ảnh mặt mếu và mặt cười. Trẻ quan sát tranh của cô và chọn hình ảnh cho phù hợp và giơ lên
+ Trò chơi “ Chim sẻ và ô tô”
- Cách chơi : cô giả làm ô tô, còn trẻ đóng vai là những chú chim sẻ. những chú chim sẻ đi kiếm ăn vừa đi vừa kêu chích chích chích( Cô vẽ bãi kiếm ăn sẵn cho trẻ chơi) khoảng 30 giây thì ô tô đi tới khi đó các chú chim sẻ khi thấy ô tô đi đến sẽ bay nhanh lên cây “ cô vễ những vòng tròn làm cây ở hai bên đường, kẻo xe húc.
- Cho trẻ chơi 3,4 lần.
-Kết thúc
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi tên được màu xanh, màu đỏ, màu vàng qua 1 số đồ dùng đồ chơi.
- Nhận biết phân biệt được màu xanh, màu đỏ, màu vàng của một số đồ dung đồ chơi.
* Kỹ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt được màu xanh, màu đỏ, màu vàng cùng cô.
- Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
2. Chuẩn bị
- Hộp quà đựng ô tô màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
- Mô hình ngã tư đường phố ( tín hiệu đèn giao thông có màu xanh, đỏ, vàng, )
- Ống hoa màu đỏ, màu vàng, các bông hoa màu đỏ, màu vàng
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô”
- Bài hát nói về PTGT gì?
- Con đã được đi xe ô tô chưa?
- Cô khẳng định lại câu trả lời của trẻ và hướng trẻ vào nội dung bài học
* Hoạt động 2:Ôn nhận biết màu xanh, màu đỏ,màu vàng
- Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối, trời sáng”
- Cô đưa hộp quà ra hỏi trẻ trên bàn cô có gì?....
+ Cô có xe ô tô màu gì đây?
( Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ nói “ô tô màu đỏ”)
+ Xe ô tô này màu gì?
( Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ nói “ô tô màu vàng”)
+ Pim pim pim ô tô màu gì đang đi?
( Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ nói “ô tô màu xanh”)
* Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt màu xanh, màu đỏ, màu vàng
- Hôm nay cô thấy các con rất ngoan và học giỏi....
- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng: Các con nhìn xem trong rổ có những gì?
+ Các con hãy lấy giúp cô ô tô màu đỏ đặt ra trước nào?
- Tương tự cho trẻ lấy ô tô màu xanh, màu vàng đặt ra trước.
+ Trong rổ còn có gì nữa?(quả)
+ Con hãy lấy quả màu đỏ để lên xe màu đỏ?
+ Quả màu xanh để lên xe màu gì nhỉ? (Màu xanh)
+ Các con hãy lấy giúp cô quả chuối lên nào! Theo các con quả chuối màu vàng đặt vào xe ô tô nào?
- Trước mặt các con có các xe ô tô màu gì?
- Bây giờ cô cùng với các con chơi 1 trò chơi để thi xem bạn nào giỏi nhất ở lớp mình nhé!
+ Lần 1: Cô nói tên quả thì các con hãy chọn quả đó lên và nói tên màu.
- Ví dụ cô nói quả chuối (trẻ giơ lên nói màu vàng)
+ Lần 2: Cô nói xe ô tô màu nào thì các con hãy chọn xe ô tô màu đó và giơ lên, nói tên ô tô đó có màu gì.
* Hoạt động 4: Củng cố
+ Cho trẻ chơi trò chơi “ ô tô về bến”
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Khi chơi các con chú ý những bạn nào có xe ô tô màu xanh thì về bến màu xanh, xe ô tô màu vàng về bến màu vàng, xe ô tô màu đỏ thì về bến màu đỏ các con nhớ chưa nào?
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô qs hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ chơi
+ Kết thúc
- Cô nhận xét tiết học và cho trẻ cất đồ dùng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: KCCTN “Vì sao thỏ cụt đuôi”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1,Mục đích yêu cầu
+ Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên tác giả câu truyện
- Trẻ biết được tính cách từng nhân vật, hiểu nội dung câu truyện
- Thông qua câu truyện trẻ hiểu luật giao thong, biết cách sang đường
+ Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nghe hiểu, chú ý trong giờ học, trả lời cô to, rõ ràng mạch lạc, đủ câu, kỹ năng làm việc theo nhóm
- Trẻ có kỹ năng kể chuyện và kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
+ Thái độ:
- Trẻ biết cách tham gia giao thông và chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông.
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Rối, sân khấu rối. Nội dung câu chuyện, hệ thống câu hỏi đàm thoại.
+ Đồ dùng của trẻ:
- Mũ thỏ, sắc xô, hoa,…
3. Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu truyện:
- Giới thiệu cô giáo đến dự
- Hôm nay cô rất vui mừng được gặp lai các con trong chương trình: Kể truyện cùng bé
- Mở đầu chương trình ngày hôm nay , các con hãy cùng hát và vận động bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” nhé
- Bài hát nói về điều gì?
- Khi đi đường chúng mình phải đi như thế nào các con?
- Khi qua đường thì chúng mình phải làm gì?
- Khi qua đường các con chú ý phải nhìn trái, nhìn phải, khi không có xe đến gần thì mới sang đường các con nhớ chưa nào.
+ Giới thiệu câu chuyện: Các con ạ có một bạn nhỏ chưa thực hiện đúng luật an toàn giao thông, chưa nghe lời bạn đã chạy qua đường và bị ô tô húc phải làm cụt mất đuôi xinh đẹp của mình đấy, các con có biết đó là ai không? Đó là bạn Thỏ trong câu truyện vì sao thỏ cụt đuôi đấy, câu truyện “ Vì sao Thỏ cụt đuôi” của tác giả Phạm Hoàng Yến viết để tặng các bạn nhỏ đấy.
- Bây giờ cô mời các con ngồi xuống và lắng nghe cô kể câu truyện “vì sao thỏ cụt đuôi” nhé .
* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Câu truyện của tác giả nào?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Để rõ hơn về câu truyện này bây giờ cô mời các con về chỗ ngồi và nhìn lên phía trên sân khấu để đón xem câu truyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi” qua hoạt cảnh rối nhé
- Cô kể lần 2: Kể kết hợp cho trẻ xem trên hoạt cảnh rối
* Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại
- Chúng mình vừa được xem hoạt cảnh rối câu truyện vì sao Thỏ cụt đuôi rồi, các con thấy hay không?
- Chúng mình vừa được nghe cô kể câu truyện gì?
- Tác giả câu truyện là ai?
- Trong câu truyện có nhân vật nào?
- Nhím và thỏ là đôi bạn như thế nào?
- Thỏ là người như thế nào?
- Bạn Nhím là ngừơi như thế nào?
- Thỏ rủ Nhím đi đâu?
- Thỏ nói với Nhím như thế nào?
- Nghe vậy Nhím trả lời như thế nào?
-Nhím khuyên Thỏ như thế nào?
- Thỏ có nghe lời nhím không?
- Điều gì đã xảy ra với Thỏ?
- Thấy Thỏ bị tai nạn Nhím đã làm gì?
- Thấy bạn đau Nhím an ủi Thỏ như thế nào?
- Vậy qua câu truyện của Nhím và Thỏ chúng mình rút ra bài học gì cho bản thân?
- Chính vì bạn Thỏ không chấp hành quy định giao thông, nên bạn Thỏ đã bị ô tô húc phải và làm đứt đuôi của mình và cuối cùng bạn thỏ đã nhận ra lỗi của mình và hứa sẽ cẩn thận hơn khi sang đường đấy.
=> Giáo dục trẻ : Cô mong các con chấp hành đúng luật an toàn giao thông , phải cẩn thận. Khi sang đường nhớ nhìn trái , nhìn phải, khi không có xe đến gần các con mới được sang đường các con nhớ chưa nào?
* Hoạt động 4: Bé kể chuyện cùng cô
- Cô và trẻ cùng nhau kể chuyện theo tranh giúp trẻ thuộc câu chuyện và hiểu nội dung của truyện.
- Hôm nay chúng mình cùng cô kể câu chuyện gì?
- Về nhà chúng mình kể câu chuyện này cho ông bà ,bố, mẹ mình nghe nhé. Qua bài học ngày hôm nay cô mong các con làm gì cũng phải cẩn thận, đừng để điều gì xảy ra đáng tiếc như Thỏ các con nhé
- Kết thúc: Hát và vận động bài hát “ Thỏ đi tắm nắng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 13 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “nhớ lời cô dặn”
-Thuộc lĩnh vực: TC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi trò chơi âm nhạc
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ đọc bài thơ “ bé và mẹ”
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “nhớ lời cô dặn”
*Hoạt động 2: Dạy hát “nhớ lời cô dặn”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “em làm công an tí hon” của nhạc sĩ Thế Đan
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 14 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bật qua vạch kẻ
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ thực hiện được vận động: Bật qua vạch kẻ
- Khi bật biết nhún chân và bật tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 chân .
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng bật qua vạch kẻ cho trẻ
- Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn , tự tin.
*Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động thể dục
2. Chuẩn bị
- Sàn tạp bằng phẳng sạch sẽ
- Trang phục gọn gàng, dễ vận động.
3.Tiến hành hoạt động :
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - Khởi động
- Các con ơi. Hôm nay trời rất là đẹp chúng mình cùng lên tàu để đi chơi nào.
- Hướng trẻ vào khởi động:Cho trÎ lµm ®oµn tµu ®i theo hiÖu lÖnh cña c«: đi thường (5m) - đi bước dài 2m - đi thường – đi nhanh – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm - đi thường
Tàu về ga: đứng lại thành vòng tròn dãn cách đều tập BTPTC.
*Hoạt động 2.Trọng động
a, BTPTC: Tập bài “ Máy bay”
* Động tác 1: Hô hấp
- Trẻ làm máy bay kêu: “ ù ù ù”( Trẻ hít vào, thở ra thật sâu) :Trẻ tập 2-3 lần
* Động tác 2: Máy bay cất cánh
-Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
- Hai tay giang ngang (“cô nói: Máy bay cất cánh”)
- Về tư thế chuẩn bị. Tập 3-4 lần
* Động tác 3: Máy bay tìm chỗ hạ cánh
-Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên hai tay giang ngang.
- Cô nói: “Máy bay tìm chỗ hạ cánh” Trẻ cúi người về phía trước, đầu ngoảnh sang hai phía phải, trái.
- Đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị :Tập 3-4 lần
* Động tác 4: Máy bay hạ cánh.
-Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên hai tay giấu sau lưng.
-Ngồi xổm, hai tay giang ngang. (Cô nói: “Máy bay hạ cánh”).
- Đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị. Tập 3-4 lần
b.Vận động cơ bản: Bật qua vạch kẻ
- Cô làm mẫu lần1” Tập không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích
Cô đứng trước vạch kẻ, cô đứng tự nhiên không chạm vào vạch kẻ. Khi có hiệu lệnh: “Bật”cô nhún bật thật mạnh về phía trước, không chạm vào vạch kẻ thẳng sau đó cô đi về cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3: phân tích nhấn mạnh ý chính.
- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện thử
+Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện /1 lần (Cô quan sát, sửa sai và động viên khuyến khích trẻ).
- Lần 2: lần lượt 2-4 trẻ lên tập
- Lần 3: Cô cho 2 tổ lên thi đua nhau ( Cô có thể tăng độ khó nếu thấy trẻ tập tốt -tăng thêm 1 vạch kẻ nữa)
- Củng cố: Chúng mình vừa tập bài vận động gì?
- Cô nhận xét và khen trẻ.
c.Trò chơi vận động: “lộn cầu vồng”
- Cô phổ biến cách chơi : Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài. Hát đến “cùnglộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động viên, nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp học
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
................................................................................................................. ...................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
E/GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 5
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thúy Thơm
Thứ hai, ngày 17 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Bật qua 3 vòng
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết bật liên tục qua 3 vòng, bật không chạm vòng.
*Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng chú ý, phát triển cơ tay, cơ chân.
- Trẻ có kỹ năng nhún 2 chân tạo đà, bật qua vòng.
*Thái độ:
- Góp phần giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh và biết thực hiện một số quy định giao thông đường bộ.
2.Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Nhạc, trống lắc.
- Tín hiệu đèn.
- Mũ.
- Vòng.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
- Hát: “Đèn xanh, đèn đỏ”.
- Trò chuyện: Bài hát nhắc tới điều gì? Khi tham gia giao thông, gặp tín hiệu đèn nào mình phải dừng lại? Tín hiệu nào cho phép mình được đi?
- Giáo dục trẻ khi được ba mẹ chở đi phải ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm, gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi….
- Trẻ cầm vòng, đi theo đội hình vòng tròn kết hợp nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” với các kiểu đi khác nhau: đi bằng gót chân, nhón gót, chạy chậm, chạy nhanh - dãn vòng tròn kết hợp hô hấp làm tiếng còi tàu.
*Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập bài thể dục sáng theo nhạc, mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp, riêng động tác chân thực hiện 4 lần x 4 nhịp. Tập theo nhạc bài “ Đường em đi”.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước, đưa lên cao.
+ Chân: Đứng, khuỵu gối.( Động tác hổ trợ)
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang bên.
+ Bật: Bật tại chỗ.(ĐTNM)
b) Vận động cơ bản: Bật liên tục qua 3 vòng.
- Mời các bác tài xế tham gia cuộc thi “Ai khỏe hơn”.
- Cô giới thiệu bài tập vận động: Bật liên tục qua 3 vòng.
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem.
+Hỏi trẻ tên vận động?
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Đứng trước vòng tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh, nhún 2 chân tạo đà bật liên tục qua 3 vòng, bật khéo léo không chạm vòng. Thực hiện xong về đứng cuối hàng.
- Mời 2 bạn của 2 đội lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ bật liên tục qua 3 vòng.
- Chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
- Mời 2 tổ thi đua nhau bật liên tục qua 3 vòng. ( 4 trẻ bật cùng lúc).
-Hỏi lại trẻ tên vận động?
c) Trò chơi vận động “ Tín hiệu”.
- Cô giới thiệu trò chơi: Tín hiệu.
- Tín hiệu đèn có những màu gì? Khi đèn xanh bật lên thì điều gì xảy ra khi chúng ta tham gia giao thông? kết hợp đưa tín hiệu đèn.
- Luật chơi: Trẻ thực hiện theo đúng tín hiệu đèn giao thông.
- Cách chơi: Trẻ đi theo vòng tròn, cô đưa tín hiệu đèn xanh thì trẻ chạy nhanh, đèn vàng thì trẻ chạy chậm, đèn đỏ thì trẻ dừng lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần ( Kết hợp nhạc)
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Chơi uống nước cam. Giáo dục uống nước cam có nhiều vitamin C giúp tăng cường sức khỏe tốt cho cơ thể.
- Cho trẻ chơi lên ô tô cùng về nhà.
Đánh giá cuối ngày
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 18 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Di màu đèn giao thông
-Thuộc lĩnh vực: TCKN-XH+TM
1,Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Biết cầm bút bằng tay phải, biết cách di màu trong hình
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của đèn giao thông
*Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng di màu trong hình đèn giao thông, tô kín hình đèn giao thông
*Thái độ:
- Trẻ yêu quý sản phầm của mình, của bạn.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2.Chuẩn bị.
- Sản phẩm mẫu.
- Vở tạo hình, bút sáp màu.
- Nhạc, loa, máy tính
- Chỗ ngồi: Bàn ghế đủ cho trẻ
3. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát “em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
*Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại tranh mẫu.
- Bức tranh có hình gì đây?
- Đèn giao thông có những đặc điểm gì?
- Đèn giao thông được tô bằng màu gì?
- Đèn giao thông dùng để làm gì?
=>Cô chốt: Đây là bức tranh tô màu đèn giao thông, đèn giao thông được tô bằng màu đỏ, màu xanh, màu vàng, đèn giao thông dùng để điều khiển các phương tiện giao thông ở các ngã tư lớn
*Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tô màu.
- Để tô màu đèn giao thông cô dùng màu đỏ để tô đèn thứ nhất, cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba đầu ngón tay, cô bắt đầu di màu cho từng đèn, cô di đi di lại cho đều màu, cô tô kín hình, không chờm ra ngoài, cô tô xong đèn thứ nhất thì cô lấy màu xanh cô tô đèn thứ hai khi tô xong đèn thứ hai cô lấy màu vàng để tô đèn còn lại, cô cũng di đi di lại cho đều màu, kín hình, cô không tô chờm ra ngoài hình, thế là cô tô xong chiếc đèn giao thông rồi đấy.
+ Trẻ thực hiện.
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Hướng dẫn, động viên trẻ tô màu.
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ trong khi trẻ thực hiện.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Hỏi trẻ thích bài của bạn nào?
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
+Kết thúc
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
- Cho cả lớp chơi: “Bắt chước tiếng còi của các PTGT”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 19 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: DT ĐT “đi chơi phố”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1,Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc thơ “Đi chơi phố”, của tác giả Triệu Thị Lê.
- Hiểu nội dung bài thơ khi đi đường phải tuân thủ luật giao thông.
* Kỹ năng
- Trẻ lắng nghe và đọc theo cô cả bài thơ.
- Trẻ có thể trả lời được câu hỏi ngắn và đơn giản.
* Thái độ
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, tích cực tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết thực hiện một số quy định khi tham gia giao thông giao thông.
2. Chuẩn bị
- Nội dung bài thơ để dạy trẻ, câu hỏi đàm thoại.
-Video nội dung bài thơ trên máy tính
-Nhạc bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô và trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố”
-Đàm thoại về bài hát
-Giới thiệu bài thơ “đi chơi phố” của tác giả Triệu Thị Lê
* Hoạt động2 : Giới thiệu - đọc thơ.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
+ Lần 2 : Cô và trẻ đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa
+Đàm thoại - Trích dẫn - Giảng giải
- Chúng mình vừa cùng cô đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về gì?
- Đi chơi phố gặp đèn đỏ như thế nào?
- Tiếp đến đèn gì?
- Đèn vàng thì đi như thế nào?
- Gặp đèn gì chúng ta mới được Đi?
* Giáo dục: Bài thơ “Đi chơi phố” nói về chuyến đi chơi phố của các bạn nhỏ đã tuân thủ luật an toàn giao thông: đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đi và đèn xanh mới được đi qua đường. Chúng mình phải nhớ, khi đi ra đường phải có người lớn dắt các con nhớ chưa.
+ Dạy trẻ đọc thơ
- Chúng mình cùng thể hiện là em bé ngoan cùng thi đua đọc thơ hay nhất để tặng các cô giáo hôm nay nhé!
- Cả lớp đọc
- Cho trẻ đọc theo tổ: + Các bạn nhỏ tổ 1
+ Các bạn nhỏ tổ 2
+ Các bạn nhỏ tổ 3
- Đọc thơ theo nhóm: nhóm 3- 4 trẻ đọc
- Cá nhân trẻ đọc thơ: 1- 2 trẻ
- Trẻ đọc thơ cô sửa sai, sửa ngọng cho trẻ nếu có
- Cả lớp đọc thơ: “Đi chơi phố” 1 lần.
*Hoạt động 3: chương trình măng non
-Cô cho trẻ xem và nghe lại bài thơ trên máy tính
+ Kết thúc: Hát em đi qua ngà tư đường phố
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 20 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát “em đi qua ngã tư đường phố”
-Thuộc lĩnh vực: TC-KNXH+TM
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ hát, thuộc bài hát, nhớ tên bài hát,tên tác giả, hát đúng lời và giai điệu bài hát.Biết chơi trò chơi âm nhạc
*Kỹ năng
-Rèn kĩ năng ca hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.Rèn các giác quan, kĩ năng ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ
-Hứng thú tham gia hoạt động ca hát
2.Chuẩn bị
-Chuẩn bị của cô: Đàn, trống lắc, sắc xô
-Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng dụng cụ âm nhạc
3,Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ đọc bài thơ “ đi chơi phố”
- Đàm thoại
- Cô giới thiệu bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”
*Hoạt động 2: Dạy hát “em đi qua ngã tư đường phố”
-Cô giới thiệu tên bài hát
-Cô hát trẻ nghe bài hát 2 lần
- Cô đọc lời ca
- Cô hát lại 1 lần
- Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần
-Thi đua tổ nhóm cá nhân hát (Cô sửa sai)
-Các con vừa hát bài gì?
-Giới thiệu vận động: vỗ tay theo phách
+Cô hát kết hợp vận động mẫu 2 lần
+Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động 2 lần
+Thi đua tổ nhóm hát két hợp vận động ( cô sửa sai)
+ Nhóm trẻ 2-3 bạn lên vận động
- Đàm thoại :Các con vừa hát bài hát gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: tai ai tình
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô giới thiệu và cho trẻ nghe lại 1 lần nhạc cụ: Trống, mõ, phách
-Gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp cho 1 bạn lên gõ 1 trong các nhạc cụ, yêu cầu bạn đội mũ chóp lắng nghe và đoán xem bạn vừa gõ nhạc cụ nào.
+Luật chơi: Bạn đội mũ chóp không đoán được sẽ đứng hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ
*Hoạt động 3: Hát nghe “cô dạy bé bài học giao thông” của nhạc sĩ Lâm Trọng Tường
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cô hát kết hợp với múa minh họa
- Hỏi trẻ tên bái hát mà cô hát trẻ nghe
+Kết thúc
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 31 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết phân biệt đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
-Thuộc lĩnh vực: PTNT-KPKH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ gọi đúng tên, phân biệt được tác dụng của 3 đèn tín hiệu.
-Ôn hình đã học (hình tròn).
*Kỹ năng
- Củng cố kĩ năng phân biệt màu.
- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác các câu, từ.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe cô nói.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
2.Chuẩn bị
- Các biển báo giao thông.
- Cột đèn tín hiệu.
- Video người tham gia giao thông khi có tín hiệu đèn giao thông.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Xem video
- Cô cho trẻ xem video người tham gia giao thông khi có tín hiệu đèn giao thông:
+ Các con có biết ở ngã tư đường phố hay có cái gì không/
- Hôm nay cô và lớp mình cùng tìm hiểu về cột đèn tín hiệu này nhé.
*Hoạt động 2: NBPB “Đèn xanh – đèn đỏ - đèn vàng”.
- Cô giơí thiệu với trẻ cột đèn tín hiệu và cho trẻ quan sát đèn đỏ:
+ Cô có đèn màu gì đây? Đèn đỏ có hình gì?
+ Khi đi đến ngã tư mà gặp đèn đỏ thì mọi người có được đi không các con ?
+ Vậy tín hiệu của đèn đỏ báo mọi người phải làm sao?
+ Cô cho cả lớp nhắc lại: khi có tín hiệu của đèn đỏ thì phải dừng lại.
-Cả lớp cùng cô quan sát đèn vàng:
+ Cô có đèn màu gì đây? Đèn vàng có hình gì?
+ Khi có đèn vàng, mọi người đã được đi chưa?
+ Cô choc cả lớp nhắc theo cô: khi có tín hiệu đèn vàng, mọi người hãy chờ.
-Cô giới thiệu đèn màu xanh:
+ Cô có đèn màu gì đây? Đèn xanh có hình gì?
+ Khi có đèn xanh thì mọi người làm gì?
+ Cô cho cả lớp nhắc theo cô: khi có tín hiệu đèn xanh thì mọi người cùng đi.
-Trẻ phân biệt đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng:
+ 3 đèn tín hiệu này cùng có hình gì?
+ Cô mời 1 – 2 trẻ lên gọi tên 3 đèn tín hiệu
+ Cô tiếp tục mời trẻ lên phân biệt tác dụng của 3 loại đèn
+ Cho cả lớp phân biết cùng cô
*Hoạt động 3. Ngã tư đường phố.
-Cô giới thiệu tên hoạt động và cách chơi :
+ Cách chơi : Cô mời 1 bạn làm cột đèn tín hiệu, cả lớp cùng đi xe buýt tham gia giao thông, khi tới ngã tư đường phố, gặp đèn tín hiệu màu gì thì làm theo hiệu lên của đèn đó
+ Cô và trẻ cùng chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe
............................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..................................................................................................................