UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 5TA4
CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ ngày 2/1 đến ngày 3/2)
Giáo viên: Đoàn Thị Vân
Nguyễn Thị Thạo
NĂM HỌC: 2022- 2023
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày tết quê em
|
Lễ hội mùa xuân
|
Bánh trưng xanh
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
3
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 6: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
thể dục bài 6
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
21
|
5
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi lên, xuống trên ván dốc dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m
|
Đi trên ván kê dốc (dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m)
|
HĐH: Đi trên ván kê dốc (dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m)
|
đi trên ván dốc
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
25
|
9
|
Giữ được thăng bằng cơ thể, không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục
|
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) đầu đội túi cát
|
HĐH: -Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) đầu đội túi cát
|
đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
81
|
30
|
Tập trung, khéo léo thực hiện vận động chuyền, bắt bóng
|
Chuyền, bắt bóng sang ngang.
|
HĐH: -Chuyền,bắt bóng sang phải sang trái.
|
chuyền bóng sang trái snag phải
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
143
|
50
|
Kể được một số món ăn đặc trưng thường dùng trong các ngày lễ, tết
|
Tìm hiểu các món ăn đặc trưng ngày lễ, tết
|
ĐTT.Tìm hiểu các món ăn đặc trưng ngày lễ, tết
|
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
HĐH+ HĐG,HĐCCác món ăn đặc trưng trong ngày lễ tết như: Bánh trưng, giò, dưa hành, mứt…
|
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
148
|
55
|
Biết lựa chọn ăn/không ăn những thức ăn có lợi/có hại cho sức khỏe
|
Thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
|
HĐC: Thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
|
một số thói quen tốt trong ăn uống
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
181
|
68
|
Có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống
|
Mời cô, mời bạn khi ăn
|
HĐC: Giáo dục trẻ không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường
|
một số thói quen tốt trong ăn uống
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
|
|
192
|
76
|
Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ
|
Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ
|
HĐC: Trò chuyện về một số trường hợp không an toàn:
- Người lạ bế ẫm, rủ đi chơi, cho đồ ăn.
- Tự ý đi ra khỏi nhà/trường/lớp một mình khi chưa được người lớn cho phép
|
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
226
|
96
|
So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, hoa, quả
|
Bé biết so sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, hoa, quả
|
HĐG: So sánh sự khác nhau của một số con vật sống trong gia đình, con vật sống trong rừng… HĐG:So sánh sự khác nhau của một số loại cây, hoa quả
|
|
Lớp học
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
134
|
102
|
Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
|
Quan sát, phát hiện sự vật hiện tượng sảy ra của thí nghiệm
|
HĐH: Pháo hoa nở trong nước.
|
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
281
|
111
|
Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
|
So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 9 bằng các cách khác nhau
|
HĐH: Số 9 tiết 2
|
số 9 tiết 2
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
305
|
125
|
Nhận biết và gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật,khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
|
Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
|
HĐH: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
|
nhận biết khối cầu, khối trụ
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
.
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tết và mùa xuân
|
HĐH: Sự tích bánh chưng bánh giày.
|
truyện: sự tích bánh chưng bánh giày
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề tết và mùa xuân
|
HĐH: Họ hàng cam quýt, tết đang vào nhà
|
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc diễn cảm bài thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè cây ăn quả
|
HĐH,HĐC,HĐG:Thơ: Họ nhà cam quýt, chiếc lá bàng, ăn quả, cây gạo,hoa cúc vàng, rau ngót rau đay, cây dừa
Câu đố về hoa, quả
|
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
381
|
159
|
Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng
|
Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm phù hợp với ngữ cảnh
|
HĐNT:Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm phù hợp với ngữ cảnh
|
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
384
|
162
|
kể chuyện theo đồ vật, theo tranh
|
Kể lại chuyện/ sự việc đã được nghe theo trình tự
|
HĐH+HĐC: Sụ tích bánh trưng bánh giày.
|
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
402
|
171
|
Biết cách "đọc sách" từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách
|
Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, từ trang đầu đến trang cuối, cách ngắt nghỉ sau các dấu câu
+ Hướng viết của các nét chữ
|
HĐG,HĐC:Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, từ trang đầu đến trang cuối, cách ngắt nghỉ sau các dấu câu
+ Hướng viết của các nét chữ
|
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
406
|
176
|
Biết "viết" tên của bản thân theo cách của mình
|
"viết" tên của bản thân theo cách của mình
|
HĐC: Dạy trẻ biết thay lời nói - " Lời nói yêu thương
|
Dạy trẻ biết thay lời nói - " Lời nói yêu thương"
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
416
|
181
|
Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức
|
Thực hiện công việc được giao ( trực nhật, xếp dọn đồ chơi )
|
HĐG: -Bé dọn và sắp xếp đồ chơi gọn gàng
|
kỹ năng cất đồ chơi
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
418
|
183
|
Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân
|
Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
|
HĐNT: Quan sát sân trường. HĐH : Bé làm gì khi bị thương
|
Bé làm gì khi bị thương
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
428
|
186
|
Có khả năng tự làm được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
|
Trộn salat
|
HĐTN: Làm salat hoa quả
|
làm salat hoa quả
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
429
|
187
|
Cố gắng tự hoàn thành đến cùng công việc được giao có sự giám sát của giáo viên. Tự nhận xét được mức độ hoàn thành công việc. Biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
|
Thực hiện công việc theo sự phân công và giám sát của cô giáo
|
ĐTT, HĐH, HĐNT, HĐG, VS-AN,HĐC Trẻ thực hiện công việc theo sự phân công và giám sát của cô giáo
|
dạy trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
435
|
189
|
Nhận biết được biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ của bản thân và của người khác
|
Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
|
HĐH:,HĐNT Lời chúc tết ngọt ngào HĐH: Một số trạng thái cảm xúc của trẻ.
|
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
441
|
197
|
Biết được một số kỳ nghỉ lễ trong năm.
|
Các kỳ nghỉ lễ trong năm
|
HĐH/HĐC,LH: Trò chuyện với trẻ về các kỳ nghỉ lễ trong năm
|
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
LH
|
HĐH+HĐC
|
|
453
|
201
|
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
|
Lời nói và cử chỉ lễ phép, lịch sự trong giao tiếp
|
ĐTT,VS-AN, HĐH: Dạy trẻ phép lịch sự trong giao tiếp.
|
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
455
|
204
|
Biết nhận xét và tỏ thái độ với hành vi" đúng" - " sai", " tốt" - " xấu" ; nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
|
Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi " đúng" - " sai", " tốt" - " xấu"
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về hành vi " đúng" - " sai", " tốt" - " xấu"
|
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
205
|
Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
|
Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
|
HĐH|+ HĐG: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, HĐG: Làm quà tặng cô giáo.
|
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
456
|
206
|
Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn )
|
Cách đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
|
HĐH: Gói bánh trưng"
|
biết kêu cứu mọi người khi gặp sự cố
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
458
|
208
|
Thích chăm sóc cây
|
Bảo vệ, chăm sóc cây
|
HĐH: Bé chăm sóc và bảo vệ cây HĐNT: Trải nghiệm bảo vệ, chăm sóc cây
|
|
Góc thiên nhiên
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
485
|
217
|
Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Tết mùa xuân
|
HĐH: Bánh trưng xanh, Sắp đền tết rồi
|
|
Phòng năng khiếu
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Tết mùa xuân )
|
HĐH: Vẽ hoa mùa xuân
|
|
|
|
HĐH
|
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đố
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Thực Vật)
|
HĐH: Xé dán bình hoa , Xé dán vườn cây ăn quả Cắt theo đường zic zắc
|
cắt dán hoa mùa xuân
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
503
|
230
|
Có khả năng tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Thực Vật"
|
Steams: Trải nghiệm: Làm bưu thiếp, Một số loại hoa-rau-củ-quả
Làm một số món ăn từ rau củ.
|
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề:
|
20
|
21
|
18
|
|
Trong đó:
|
- Đón trả trẻ
|
3
|
3
|
3
|
|
- TDS
|
1
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động góc
|
2
|
1
|
2
|
|
- HĐNT
|
5
|
4
|
4
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
1
|
1
|
1
|
|
- HĐC
|
3
|
5
|
2
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
0
|
0
|
0
|
|
- Lễ hội
|
0
|
1
|
0
|
|
- Hoạt động học
|
5
|
5
|
5
|
|
Chia ra:
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
1
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
1
|
0
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
1
|
1
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
1
|
1
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
0
|
1
|
|
HĐH
|
1
|
2
|
1
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
2
|
2
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
|
1
|
1
|
2
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
|
1
|
2
|
2
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
1
|
0
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
2
|
1
|
|
HĐH
|
0
|
1
|
1
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
1
|
2
|
3
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
2
|
1
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
1
|
|
HĐH
|
2
|
1
|
2
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1:Ngày tết quê em
|
1
|
2/1 - 6/1/2023
|
Đoàn Thị Vân
|
|
Nhánh 2:Lễ Hội mùa xuân
|
1
|
9/1 - 13/1/2023
|
Nguyễn Thị Thạo
|
|
Nhánh 3: Bánh trưng xanh
|
1
|
30/1 - 3/2/2023
|
Đoàn Thị Vân
|
|
III. CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Nhánh 3: Bánh trưng xanh.
|
Giáo viên
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “Ngày tết quê em”
- Tranh gợi ý các hoạt động
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Tạo môi trường cho trẻ hoạt động
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “Lễ hội mùa xuân”
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “Bánh trưng xanh ”
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
|
- Giữ gìn sức khỏe cho trẻ
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
- Trẻ cùng cô tạo môi trường
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Dạy trẻ phép lịch sự trong giao tiếp.
- Trò chuyện với trẻ về hành vi " đúng" - " sai", " tốt" - " xấu"
- Tìm hiểu các món ăn đặc trưng ngày lễ, tết.
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra
- Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao
- Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
- Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Ngày 2/1
PTTC
Đi trên ván kê dốc (dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m)
|
Ngày 3/1
PTNT
Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
|
Ngày 4/1
PTNN
Truyện : Sự tích bánh chưng, bánh dày.
|
Ngày 5/1
PTTM
Xé dán bình hoa
|
Ngày 6/1
PTTCKNXH
Lời chúc tết ngọt ngào
|
|
Nhánh 2:
Lễ hội mùa xuân
|
Ngày 9/1
PTTC
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) đầu đội túi cát
|
Ngày 10/1
PTNT
Số 9 (T2)
|
Ngày 11/1
PTNN
Thơ: Họ hàng cam quýt.
|
Ngày 12/1
PTTM
Dạy hát " Sắp đến tết rồi"
|
Ngày 13/1
PTTM
Vẽ hoa mùa xuân
|
|
Nhánh 3: Bánh trưng xanh
|
Ngày 30/1
PTTC
Chuyền,bắt bóng sang phải sang trái.
|
Ngày 31/1
PTTM
Dạy hát: Bánh chưng xanh
|
Ngày 01/2
PTNN
Thơ: "Tết đang vào nhà"
|
Ngày 02/2
PTNT
Pháo hoa nở trong nước
|
Ngày 03/2
PTTCKNXH
Hoạt động trải nghiệm : "Gói bánh trưng"
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1:
Ngày tết quê em
|
Ngày 2/1
Quan sát: Thời tiết mùa xuân
-TCVĐ: Tung bóng
- Khu vực chơi số 2
|
Ngày 3/1
- Quan sát tranh một số vật dụng, đồ dùng sắc nhọn gây nguy hiểm
-TC: kéo co
-Khu vực chơi số 3
|
Ngày 4/1
- Quan sát cây trong sân trường
-TC: Kéo co
-Khu vực chơi số 4
|
Ngày 5/1
- Quan sát hoa mùa xuân
-TC: Kéo co
-Khu vực chơi số 5
|
Ngày 6/1
- Quan sát gió và nước
-TC: chạy tiếp sức
-Khu vực chơi số 6
|
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Ngày 09/1
-Quan sát:Vườn cổ tích
-TC:lộn cầu vồng
-Khu vực chơi số 1
|
Ngày 10/1
-Quan sát thời tiết
-TC: Kết bạn
-Khu vực chơi số 2
|
Ngày 11/1
-Quan sát : những đám mây
-TC: kéo co
-Khu vực chơi số 3
|
Ngày 12/1
- Quan sát: vật chìm, vật nổi
-TC: mèo đuổi chuột
-Khu vực chơi số 4
|
Ngày 13/1
- Quan sát bồn hoa
-TC: Tung và bắt bóng
-Khu vực chơi số 5
|
|
Nhánh 3: Bánh trưng xanh
|
Ngày 30/1
Quan sát:bồn hoa
-TC:Tìm bạn thân
-Khu vực chơi số 2
|
Ngày 31/1
-Quan sát thời tiết
-TC: Mèo đuổi chuột
- -Khu vực chơi số 3
|
Ngày 1/2
-Quan sát cây trong sân trường
-TC: Kéo co
-Khu vực chơi số 4
|
Ngày 2/2
-Quan sát gió và nước
-TC: Chạy tiếp sức
-Khu vực chơi số 5
|
Ngày 3/2
-Lắng nghe âm thanh trong thiên nhiên, cuộc sống
-TC: Thi xem ai nhanh
-Khu vực chơi số 6
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
- Trẻ thực hiện công việc theo sự phân công và giám sát của cô giáo
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Ngày 2/1
-Vệ sinh trả trẻ trẻ biết nói lời cảm ơn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 3/1
-Trò chuyện về cách gói bánh trưng
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 4/1
-“Sắp đến đến tết rồi”
(PNK-CA1)
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 5/1
-Nhóm 1: Chơi trò chơi trên máy tính
-Nhóm 2: Vẽ hoa mùa xuân.
|
Ngày 6 /1
-Chơi tự do ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Ngày 9/1
- Trò cùng trẻ về lễ hội mùa xuân
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 10/1
- Kể chuyện về chủ đề.
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/1
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 12/1
- Đọc thơ “ Tết đang vào nhà.
-Vệ sinh trả trẻ trẻ biết nói lời cảm ơn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 13/1
-Làm đồ chơi cùng cô
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh3:
Bánh trưng xanh
|
Ngày 30/1
- Múa hát về chủ đề
|
Ngày 31/1
- Trò chuyện về chủ đề
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 1/2
-Ôn bài hát :
“ Bánh trưng xanh”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 2/2
-Làm đồ chơi cùng cô
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 3/2
- Trò chuyện về ngày tết
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
Nhánh 1
“Ngày tết quê em”
|
Nhánh 2 “Lễ hội mùa xuân”
|
Nhánh 3 “Bánh trưng xanh”
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
Trò chơi : Nấu ăn
|
-Đồ dùng nấu ăn Xoong, lồi, bát, đũa….
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân:
- Quần , áo, giầy dép
|
x
|
x
|
x
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….hoa tết
|
x
|
x
|
x
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Chọn và phân loại loto rau củ quả
|
Loto
- Hoa, quả ngày tết, bánh trưng bánh téc
|
x
|
|
x
|
Trò chơi :Tập tô đường bé đi về nhà
|
-Giấy A4 in các con đường bé đi về nhà.
- Sáp màu
|
x
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : hoa quả….Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : hoa, quả….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto : Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi: Nắp chai kì diệu
|
- Nắp chai
-Bảng chơi
|
x
|
x
|
x
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm.
|
Tô màu hoa mùa xuân
|
-Tranh mẫu của cô. -Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
|
x
|
x
|
|
Vẽ hoa mùa xuân
|
x
|
|
|
- Làm tranh câu đối
|
|
x
|
|
- Cắm hoa trang trí tết
|
x
|
x
|
|
Tô màu tranh chủ đề Tết
|
|
x
|
x
|
Làm tranh bằng nắp trai về hoa
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
x
|
|
Tô màu bức tranh về bánh trưng
|
|
|
x
|
Xé dán hoa mùa xuân
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
|
|
|
Nặn tranh hoa mùa xuân
|
|
x
|
x
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tain nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài:
- Múa cho mẹ xem
- Mời bạn ăn.
- Cả nhà thương nhau
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -- Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
x
|
x
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Lắp ghép câu xanh
|
- Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề.
- Nguyên vật liệu xây dựng. - Đồ dùng xây dựng.
|
|
x
|
|
Xây vườn hoa ngày tết
|
x
|
|
|
Xây xây công viên vui chơi.
|
|
|
x
|
Lắp ghép ngôi nhà.
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
x
|
x
|
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
|
.............................................................................................................. ..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|
VI. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 1: “’Ngày tết quê em”
Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động: VĐCB: Đi trên ván dốc
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
-*Kiến thức:
- Trẻ biết tên, nhớ tên vận động cơ bản
- Trẻ biết đi trên ván dốc
*Kỹ năng:
- Trẻ biết đi và giữ thăng bằng khi thực hiện bài tập: Đi trên ván kê dốc
- Rèn luyện sự khéo léo, phối hợp nhịp nhàng của cơ thể.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích
- Phát triển cơ chân, rèn sức khéo léo và nhanh nhẹn, linh hoạt khi thực hiện bài tập
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia bài tập và trò chơi vận động.
2,Chuẩn bị:
- Bóng nhựa
- Sân tập rộng rãi thoáng mát.
-Nhạc bài hát “em yêu cây xanh”, “ nhạc không lời”
3,Tiến hành:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
-Cô và trẻ chơi trò chơi “ trời tối- trời sáng”
-Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Khởi động
-Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “sắp đến tết rồi”.
+ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.
+ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
-ĐTNM: Chân
-VĐCB: Đi trên ván dốc
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 :Kết hợp giải thích
TTCB: Cô đứng trước tấm ván, hai tay dang ngangđể giữ thăng bằng , cô đi từ đầu thấp của tấm ván đi thẳng lên đến đầu cao của tấm ván rồi cô quay người trên bục kê và đi từ đầu cao của tấm ván xuông đến đầu thấp của tấm ván rồi đi thường về cuối hàng
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
-Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện. Thi đua tổ, nhóm, cá nhân
-Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: chuyền bóng
+Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
-Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu trên nền nhạc không lời.
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động: Quan sát: thời tiết mùa xuân
-TCVĐ:tìm bạn thân
a) Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết nhận xét về thời tiết mùa thu theo cảm nhận của trẻ
-Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
-Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
b) Chuẩn bị:
đồ chơi phục vụ các trò chơi
c)Tiến hành:
-Quan sát: Thời tiết
-Trẻ ra ngoài trời hít thở không khí trong lành.Quan sát bầu trời .
-Ai giỏi hãy kể về thời tiết hôm nay ?
-Còn con con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
-Con có thích thời tiết mùa thu không? Vì sao?
-Cô hệ thống lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Tìm bạn thân (Cô nói cách chơi, luật chơi .Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
+ Chơi ở khu vực số 2
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ.
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng nhân biết đặc điểm hình dạng của đồ vật thông qua khảo sát.
- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật…
- Một số khối cầu, khối trụ.
- Đất nặn các màu, bảng con, chiếu…
3. Cách tiến hành
* Hoạt động 1:Ôn định tổ chức và trò chuyện theo chủ đề:
- Hát: Mùa xuân đến rồi
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân: Thời tiết, cây cối, lễ hội… (tết Nguyên đán) về hội xuân và các trò chơi trong hội xuân. Hỏi trẻ:
+ Hội xuân thường có các trò chơi gì? (Ném còn, đá bóng, đánh cầu…)
- Hôm nay chúng ta sẽ tổ chức chơi một số trò chơi để chuẩn bị cho hội xuân.
- Chia trẻ thành 2 nhóm:
+ 1 nhóm chơi với bóng như: Đá bóng, truyền bóng, lăn bóng…
+ 1 nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn…
- Cho đại diện các nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình như:
+ Nhóm của con chơi với đồ chơi gì?
+ Đã chơi được những trò chơi gì? Hoặc đã tạo ra được sản phẩm gì: (Trẻ đá, lăn bóng, xếp bóng, xếp chồng các khối trụ…)
* Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng những hộp bia, lon nước…để xếp, tạo ra các sản phẩm gì? (Xếp hàng rào, xếp tháp…)
- Nhóm chơi với bóng có thể tạo ra được các sản phẩm như vậy không? Tại sao? (Không xếp được thành hình tháp…)
- Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ: (cô cùng làm với trẻ)
+ Cho mỗi trẻ 1 khối cầu và 1 khối trụ.
+ Yêu cầu trẻ lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét:
+ Khối cầu lăn được không? tại sao? (Lăn được về nhiều hướng)
+ Khối trụ lăn được không?Tại sao? ( Lăn được nhưng chỉ lăn được về một hướng)
- Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối.( Khối cầu xung quanh tròn đều, không có góc cạnh, không có mặt phẳng. Khối trụ có 2 mặt phẳng 2 bên)
- Cô giải thích thêm: Đường bao quanh của khối cầu đều tròn nên lăn được về mọi hướng còn khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng.
+ Yêu cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. (2 trẻ thực hành với nhau).
Khối trụ chồng lên nhau được, khối cầu không chồng lên nhau được
+ Khối cầu chồng lên nhau được không? Vì sao? (Không được, vì các mặt đều cong tròn)
+ Khối trụ chồng lên nhau được không? Vì sao? (Chồng lên được, vì hai đầu có 2 mặt phẳng)
- Cô và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên nhau được vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc đều cong tròn nên không chồng lên nhau được.
* Hoạt động 3: * Trò chơi luyện tập.
* Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay:
- Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên
- Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không được nhìn) lấy khối theo yêu cầu của cô giáo ví dụ: (đội 1 tìm và lấy khối tròn, đội 2 tìm và lấy khối trụ). Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp hoặc lăn bóng thì không được tính và phải quay về để lên lần khác. Cuối lần chơi đội nào lấy được đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước mỗi hàng xếp 5 vật cản là các khối cầu, khối trụ (các quả bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ). Để mỗi hộp cách nhau 40cm để trẻ đi zích zắc qua 5 vật cản. cuối đoạn đường để 2 hộp giấy to bịt kín chỉ để một lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào.
Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu của cô và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên lấy, khi trẻ đó mang khối về tới vạch xuất phát trẻ khác mới được lên.
- Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn được đúng theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi 2 lần, đổi yêu cầu cho 2 đội ví dụ: lần 1 đội 1 tìm và lấy khối tròn, đội 2 tìm và lấy khối trụ. Lần 2 đội 1 tìm và lấy khối trụ, đội 2 tìm và lấy khối tròn.
* Trò chơi 2: Thi nặn mâm quả và bánh kẹo ngày tết…
- Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cho trẻ nặn các loại quả tròn, bánh chưng, bánh kẹo ngày tết…có các dạng khối tròn, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật… Cô trò chuyện và yêu cầu trẻ đặt tên cho một số bánh kẹo, hoa quả có dạng khối cầu và khối trụ mà trẻ nặn được. Ví dụ: Bánh chưng vuông, bánh tày, kẹo sôcôla (tròn) quả cam. quả quýt…Các loại quả, bánh kẹo đó có dạng khối nào…
- Cả lớp bày mâm quả và hát múa về mùa xuân…
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Sự tích bánh trưng, bánh giầy”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên các nhân vật, hoạt động của các nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.
- Trẻ nắm được trình tự diễn biến truyện.
- Trẻ nhớ và phân biệt được giọng điệu của các nhân vật.
* Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam gói bánh chưng làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
2.Chuẩn bị
-Tranh minh họa nội dung câu truyện
-Nhạc bài hát “bánh chưng xanh”
-Video nội dung câu chuyện
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài
-Cô và trẻ hát bài “bánh chưng xanh”
-Đàm thoại về nội dung bài hát
-Cô giới thiệu câu truyện
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
-Cô kể lần 1 kết hợp ánh mắt, cử chỉ điệu bộ
+Hỏi trẻ tên truyện?
+giảng nội dung câu truyện
-Cô kể lần 2: kết hợp tranh minh họa
-Đàm thoại nội dung câu truyện:
+Hỏi trẻ tên truyện? Các nhân vật trong truyện?
- Ai là người nghĩ ra cách làm bánh chưng, bánh giầy?
- Lang Liêu là người như thế nào?
-Vua cha có ý định gì nhân ngày hội?
- Các hoàng tử đã làm gì?
- Hoàng tử Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào?
- Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gói bánh?
- Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm?
- Khi dâng lễ vật lên vua cha, Lang Liêu đã nói ý nghĩa của hai thứ bánh đó như thế nào?
- Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao?
=>Giáo dục trẻ
*Hoạt động 3: Vườn cổ tích
-Cô cho trẻ xem và nghe lại câu truyện trên máy tính
-Kết thúc: cô và trẻ hát “ bánh chưng xanh”
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Làm quen chữ cái e,ê
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết xé dán trang trí bình hoa.
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng xé dán: sử dụng kỹ năng xé dải, xé vụn, xé từng nhát ..dán trang trí vào bình hoa. Sử dụng nhiếu nguyên vật liệu khác nhau để trang trí thêm.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời thầy cô. Biết giữ gìn sản phẩm của mình.
Trẻ biết dọn dẹp đồ dùng gọn gàng sau khi thực hiện xong, bỏ rác đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Bài giảng trên powerpoint. Vật mẫu, kệ trưng bày sản phẩm
* Đồ dùng của trẻ
- Tập tạo hình, hộp đựng đồ dùng: giấy thủ công, hồ dán, giấy lau tay, tăm bông, các nguyên vật liệu mở cho trẻ trang trí.
* Hoạt động 1: Xé dán bình hoa.
- Cho trẻ hát bài hát “ Bông hồng tặng cô”
- Cô cho trẻ tự chọn những tranh bình hoa trẻ yêu thích và đặt lên kệ cả lớp cùng quan sát.
Tranh bình hoa 1: Bình hoa được trang trí bằng cách xé những dải giấy dài
- Tranh được làm bằng nguyên vật liệu gì?
- Con dùng kĩ năng xé, dán như thế nào? (Cô cho cả lớp nhắc lại và làm động tác mô phỏng)
+ Cô và trẻ cùng quan sát và trò chuyện về kĩ năng xé dán những dải giấy dài (cầm giấy màu bằng các đầu ngón tay, xé từng nhát dài để trang trí. Sau đó bôi hồ vào mặt sau các hình và dán vào giấy)
Tranh bình hoa 2: Bình hoa được trang trí bằng cách xé những mẫu giấy vụn
- Tranh được làm bằng nguyên vật liệu gì?
- Con dùng kĩ năng xé, dán như thế nào? (Cô cho cả lớp nhắc lại và làm động tác mô phỏng)
+ Cô và trẻ cùng quan sát và trò chuyện về kĩ năng xé vụn
Tranh bình hoa 3: Bình hoa được trang trí từ những bông hoa được xé dán từng nhát
- Cô và trẻ cùng quan sát và trò chuyện về bình hoa được trang trí bằng những bông hoa xé dán từng nhát
- Con dùng kĩ năng xé, dán như thế nào? ( cầm giấy màu bằng các đầu ngón tay, sau đó các con xé từng nhát, từng nhát để tạo thành cánh hoa.
(Cô cho cả lớp nhắc lại và làm động tác mô phỏng)
- Cho trẻ kết nhóm thảo luận ý tưởng.
- Cô hỏi ý tưởng của 1 số trẻ: dùng kĩ năng gì, cho trẻ nhắc lại kĩ năng.
- Cho trẻ tự lấy nguyên vật liệu và thực hiện.
2. Hoạt động 2: Bình hoa xinh xắn
- Cho trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm giấy. Nhắc trẻ bỏ rác vào đúng nơi quy định.
- Cô bao quát, theo dõi giúp trẻ khi cần để tạo ra sản phẩm. (mở nhạc nhẹ cho các cháu thực hiện)
- Động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo cho bình hoa thêm đẹp
- Báo sắp hết giờ. Báo hết giờ.
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ thực hiện xong mang sản phẩm lên góc trưng bày
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn, trẻ đặt tên sản phẩm.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm để trang trí lớp học cho đẹp.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời thầy cô. Biết giữ gìn sản phẩm của mình.
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Lời chúc tết ngọt ngào
-Thuộc lĩnh vực: PTTKNXH
* Kiến thức:
- Biết được Tết Nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, một số phong tục trong ngày Tết.
- Trẻ biết ý nghĩa của lời chúc tết đối với ông bà, cha mẹ, biết cảm ơn khi nhận quà từ người thân trong dịp Tết.
- Biết sử dụng những lời chúc tết, cảm ơn, chào hỏi phù hợp với lứa tuổi để chúc người thân trong gia đình và phù hợp với tình huống.
* Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Trẻ tập trung chú ý quan sát, trao đổi, thảo luận và nêu ý kiến của mình.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của những lời chúc tết và thể hiện tình cảm của mình với ông bà,cha mẹ qua lời cảm ơn khi nhận quà, lễ phép với người lớn.
2. Chuẩn bị:
- video bé chúc tết, sllai bé đi chúc tết ông bà, bé được nhận lì xì, máy chiếu, máy vi tính. trẻ: Tranh bé chúc Tết, nhận quà, chào hỏi khách,bao lì xì
3. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện
- Hát: Ngày tết quê em
. - Hỏi trẻ giai điệu rộn ràng của bài hát nói về ngày gì?
- Con biết gì về ngày tết nguyên đán kể cho cô và các bạn nghe? (Trẻ kể) –
Cô khái quát: Ngày 01/01 âm lịch hàng năm là ngày Tết nguyên đán cổ truyền của dân tộc. Trong những , ngày tết mọi người trong gia đình sum vầy bên nhau, dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp, các con còn nhận được nhiều quà từ ông bà, cha mẹ..
- Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp đến , cô cũng có món quà tặng các con, mời đại diễn 3 tổ lên nhận quà.
* Hoạt động 2: Dạy bé chúc tết - Hát: “Ngày tết quê em”
- Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm thảo luận 3 bức tranh: Bé chúc tết, bé nhận lì xì, bé chào khách.
- Các con vừa thảo luận về món quà mà cô tặng, bây giờ cô muốn nghe ý kiến của các con về món quà đó.,
- Mời đại diện của 3 đội.lên trình bày ý nghĩa của bức tranh.
Cô khái quát lại.
- Muốn biết bạn nhỏ đã dành những lời chúc cho ông bà, bố mẹ và anh chị của mình như thế nào cô mời các con cùng xem đoạn video với cô. - Cho trẻ xem video bé chúc tết. Đoạn video nói về điều gì?
- Các bạn đã chúc tết những ai? Bạn chúc ông bà, bố mẹ.... những điều gì?
- Cô khái quát lại: Bạn nhỏ đã gửi tới ông bà, bố mẹ, anh chị của mình những lời chúc tết rất dễ thương. Mời các con cùng đi chúc tết với bạn..
- Hát: “Bé chúc tết” ngồi đội hình chữ u.
- Chúng ta ai cũng có một gia đình gồm ông bà, cha mẹ. Nhân dịp Tết các con sẽ gửi đến ông bà, bố mẹ, anh chị những lời chúc như thế nào ?
- Mời nhiều trẻ lên chúc.
- Ngoài ông bà, tết con còn chúc những ai nữa? - Vì sao con lại chúc Tết ông bà, bố mẹ của mình ?Muốn ông bà, bố mẹ vui lòng các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ.
- Cô khái quát lại: Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, ông bà cha mẹ nhận được những lời chúc tốt đẹp từ con cháu, Còn các con được nhận gì từ ông bà, bố mẹ?
- Khi nhận được bao lì xì thì các con phải như thế nào?
- Có một bạn nhỏ rất ngoan nên đã được ông bà yêu quý, Các con cùng quan sát xem bạn nhỏ đã được ông bà tặng gì nhé!
- Cho trẻ xem tranh, Nêu nhận xét và đàm thoại về tranh.
- Cô khái quát lại: bạn đã nhận bằng 2 tay và biết cảm ơn.
- Ngoài đi thăm ông bà, ngày tết gia đình còn được rất nhiều người đến thăm và chúc tết.
- Khi có khách đến nhà các con phải như thế nào? - Cùng quan sát xem bạn nhỏ làm gì khi có khách đến nhà nhé!
- Cho trẻ quan sát tranh bé chào khách. Con có nhận xét gì về bức tranh? Cử chỉ của bạn nhỏ như thế nào? Cô khái quát lại.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Ngày tết thật vui phải không các con, mình cùng hòa chung với không khí rộn ràng của ngày tết nào.
Hát: bé chúc tết, đi đến thăm ông bà.Các con đã đến nhà ai đây?Khi gặp ông bà con sẽ làm gì? dạy trẻ cách chào hỏi.Con sẽ chúc ông bà như hế nào? Cho trẻ đóng ông bà, lì xì cho cháu. Giáo dục trẻ biết cảm ơn.Các con ơi, hôm nay nhà ông bà cũng có khách, các con sẽ dành những lời chúc như thế nào đối với khách ?Cho trẻ chào và chúc các cô. Các con ơi, tết nguyên đán đã đến với không khí vui tươi và những lời hát rôn ràng, cô cháu mình cùng đi đón tết nào?
- Hát: Ngày tết quê em
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
|
.............................................................................................................. ..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|
VII,Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 2 : “Lễ hội mùa xuân”
Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (dài 2,5, rộng 0,3m) đầu đội túi cát.
-Thuộc lĩnh vực: PTTC.
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động, biết đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát, biết chơi trò chơi vận động
*Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp khéo léo mắt, tay và chân khi thực hiện vận động cơ bản.
- Phát triển ở trẻ các tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh mẽ và khéo léo.
*Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị
-Nhạc. Ghế thể dục, túi cát. Lá, mũ chóp
-Sân sạch sẽ.
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô: đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường chuyển đội hình thành 2 hàng dọc điểm số tách 4 hàng ngang.
*Hoạt động 2: Trọng động
+Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Tay đưa ra phía trước lên cao
- Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên
- Động tác chân: Bước khuỵu 1 chân ra trước (ĐTNM)
- Động tác bật: Bật nhảy lên cao.
-Chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau .
+Vận động cơ bản: "Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát".
+ Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.
+TTCB : cô đứng trước vạch xuất phát ở đầu mép ghế, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, trên tay cô cầm túi cát, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” cô bước từng chân một lên ghế, đứng cho vững rồi đặt túi cát lên đầu, cô chống 2 tay vào hông để giữ thăng bằng cho cơ thể, mắt nhìn thẳng đầu không cúi, cô nhẹ nhàng đi trên ghế thể dục cho đến cuối ghế cô dừng lại bỏ túi cát xuống, sau đó cô nhẹ nhàng bước xuống ghế, đặt túi cát vào giỏ và đi về cuối hàng đứng, các con đã quan sát rõ chưa nào.
- Lần 3: Cô cho 1 -2 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp quan sát
- Lần 4: Trẻ thực hiện (lần lượt, liên tiếp, thi đua) Cô bao quát chung, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời.
- Cho trẻ nói lại tên vận động.
+Trò chơi vận động: Bỏ lá
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô chỉ định 1 trẻ sẽ chạy xung quanh vòng tròn, tay cầm cành lá và sẽ đặt sau lưng 1 bạn bất kì. Một bạn khác đội mũ chóp kín che mắt sẽ đi tìm lá. Cô quy định: "Khi nào cả lớp hát nhỏ, bạn đội mũ đi tìm lá. Khi cả lớp hát to, nơi đó có giấu lá, bạn đội mũ đứng lại để tìm lá. Nếu bạn chưa tìm được, cả lớp tiếp tục hát nhỏ cho đến khi bạn đến chỗ có giấu lá, cả lớp lại hát to".
+ Luật chơi: Nếu bạn đội mũ chop không tìm được bạn giấu lá sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng một hai vòng quanh sân.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: số 9 tiết 2
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.
- Trẻ biết quan hệ về vị trí của 2 số tự nhiên liền kề.
* Kỹ năng:
- Trẻ so sánh , thêm bớt 1 – 2 đối tượng được theo yêu cầu của cô.
- Rèn trẻ kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo. Lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
* Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Trẻ tham gia trò chơi nhanh nhẹn và hứng thú.
2. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Một hộp đựng các thẻ số.
- Các thẻ số 5, 6, 7, 8, 9.
- 2 bảng gài đồ dùng.
- Máy tinh, phần mềm PowerPoint
* Đồ dùng của trẻ:
- Một rổ đựng 9 bánh chưng, 9 giò, thẻ số 7, 8, 9.
- Que tính.
3. Cách tiến hành
* Hoạt động 1. Ổn định tổ chức:
- Cô giới thiệu đại biểu.
Cô và các con sẽ cùng chơi trò chơi “ Xúc xắc – Xúc xẻ” nhé.
Các con hãy chú ý lên bảng cô và các con cùng kiểm tra lại nhé.
=> Nếu trẻ lên gắn chưa đúng cô cho 1 trẻ lên sửa
Hôm trước cô và cô Hường đã gói rất nhiều bánh chưng và giò để tặng cho các con đấy. Bây giờ mỗi bạn sẽ đi lấy cho mình 1 rổ rồi về chỗ ngồi của mình nào.
* Hoạt động 2. Dạy nội dung chính:
* Mối quan hệ về số lượng:
- Các con thấy trong rổ có gì?
Các con hãy lấy hết bánh chưng trong rổ ra và xếp thành 1hàng ngang trước mặt nào.
Các con lấy 8 cái giò và xếp ở dưới mỗi cái bánh chưng 1 cái giò.
- Các con cùng đếm xem có bao nhiêu bánh chưng?
- Các con nhìn lên màn hình kiểm tra lại xem có đúng là 9 bánh chưng không nhé.
- Các con lấy thẻ số giống cô và đặt vào nào. ( 9 - số 9 )
- Các con đếm xem có bao nhiêu giò ? Các con lấy thẻ số và đặt vào nào ( 8 – số 8 )
- Nhìn vào số bánh chưng và số giò thì số lượng 2 nhóm như thế nào?
- Số bánh chưng như thế nào với số giò?
- Số bánh chưng nhiều hơn số giò là mấy? ( nhiều hơn là 1 )
- Số giò như thế nào với số bánh chưng?
- Số giò ít hơn số bánh chưng là mấy? ( ít hơn là 1 )
- Số 8 và số 9 số nào nhỏ hơn? Số nào lớn hơn? Số nào đứng trước? Số nào đứng sau?
=> Cô chốt lại: Nhóm có 8 ít hơn nhóm có 9 nên số 8 nhỏ hơn số 9 và số 8 đứng trước số 9 đứng sau
- Nhóm bánh chưng có 9 còn nhóm giò chỉ có 8 giờ cô phải làm như thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
- Các con lấy thêm 1 giò và xếp vào dưới chiếc bánh chưng chưa có giò nào.
- Các con cùng nhìn lên màn hình xem cô thêm 1 giò nhé.
Các con đếm xem có mấy giò.
- Để biểu thị cho nhóm có 9 cái giò cô thay thẻ số 8 bằng thẻ số mấy?
- Các con thay thẻ số nào.
* Thêm bớt 1 đối tượng:
- Cô bớt 1 bánh chưng . Các con cùng chú ý lên bảng xem cô bớt nhé.
+ 9 bánh chưng bớt 1 bánh chưng còn mấy bánh chưng? Các con cùng đếm xem còn mấy bánh chưng ?
+ 9 bánh chưng bớt 1 bánh chưng còn 8 bánh chưng, vậy thẻ số 9 còn tương ứng với số bánh chưng nữa không? Thay thẻ sô.
=> Cả lớp đọc 9 bớt 1 còn 8.
+ Các con hãy bớt 1 bánh chưng giống cô nào.
- Có 8 mà cô muốn có 9 thì cô làm như thế nào?
Các con cùng chú ý xem cô thêm nhé.
+ 8 bánh chưng thêm 1 bánh chưng bằng mấy bánh chưng?Thay thẻ só 8 bằng thẻ sô mâý.
+ 8 bánh chưng thêm 1 bánh chưng bằng 9 bánh chưng
=> Cả lớp đọc 8 thêm 1 băng 9
+ Các con hãy thêm 1 bánh chưng giống cô nào?
+ Các con thêm 2 bánh chưng nào?
* Thêm bớt 2 đối tượng.
- Các con cùng xem cô bớt 2 bánh chưng nhé.
+ 9 bánh chưng bớt 2 còn mấy bánh chưng?Các con đếm xem còn mấy bánh chưng?Các con cùng đếm xem còn mấy bánh chưng ?
+ 9 bánh chưng bớt 2 còn 7 bánh chưng vậy thẻ số 9 còn tương ứng với số bánh chưng nữa không? Thay thẻ số.
- ð Cả lớp đọc 9 bớt 2 còn 7.
+ Các con hãy bớt 2 bánh chưng giống cô nào?
- Có 7 mà cô muốn có 9 thì làm thế nào?
+ Các con thêm 2 bánh chưng nào?
+ 7 bánh chưng thêm 2 bánh chưng bằng mấy bánh chưng?
- 7 bánh chưng thêm 2 thành 9 bánh chưng => Cả lớp đọc 7 thêm 2 bằng 9.
+ Các con hãy thêm 2 bánh chưng giống cô nào?
- Các con cất 5 cái giò còn mấy cái giò?
- Các con cất tiếp 4 cái giò. Còn cái giò nào không?
- Các con cất cho cô bánh chưng vừa cất vừa đếm nhé?
- Các con còn thẻ số mấy cất nốt vào rổ nhé.
* Hoạt động 3: Ôn luyện và củng cố.
- TC1: Chơi cùng chữ số: Mỗi trẻ có đủ các số từ 1 – 9. Cho trẻ sắp xếp số nhỏ đứng trước, số lớn đứng sau.
+ Các con đếm xem có bao nhiêu chữ số?
- Cách chơi: Cô đọc yêu cầu sau đó trẻ chọn thẻ số giơ lên và đọc to.
+ Tìm cho cô số liên quan đến số 8.
+ Số lớn hơn 7
+ Số nhỏ hơn 9
=>TC2: Cho trẻ chọn 1 thẻ mà trẻ thích
+ Cách chơi: Các con hãy đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát khi cô nói xong yêu cầu thì bạn nào có thẻ số đúng yêu cầu của cô thì nhảy trong vòng tròn.
=> TC3: Thi xem đội nào nhanh. Trẻ chia làm 3 đội
- Cách chơi: Trên bảng có các nhóm đối tượng và gắn sẵn thẻ số nhưng thẻ số và số lượng đó không bằng nhau. Các con lên thê hoặc bớt đi sao cho thẻ số tương ứng với số lượng đồ vật.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động: - Dạy trẻ học thuộc thơ “ Họ hàng cam quýt”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
* Kỹ năng:
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu.
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật.
* Thái độ:
- Giáo dục tính tự lập, không kiêu ngạo.
2. Chuẩn bị:
- Đàm thoại về chủ đề “Thế giới thực vật".
- Tranh rời theo nội dung của bài thơ.
- Các loại quả thật, quả bằng nhựa….
3. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chơi đố vui.
- Cô đố các con, có những loại quả gì?
- Cam quýt khi chín có vị gì? Khi xanh có màu gì?
- Đúng rồi đó các con ạ. Cam quýt còn được chưng bày để thờ nữa đấy?
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với một bài thơ các con có muốn nghe không?
- Bây giờ các con cùng lắng nghe cô đọc nha.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Cô đọc thơ: “Họ nhà cam quýt”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm
- Giảng nội dung bài thơ: Nói về một số loại quả thường hay ăn cùng họ khác tên với nhau ăn vào rất bổ.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm, hình ảnh
b. Đàm thoại:
- Cô vừa đọc vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại tên bài thơ.
- Qua bài thơ các con thấy thế nào? Tại sao?
- Theo con thích đặt tên bài thơ là gì?
- Còn cô sẽ đặt tên cho bài thơ là "Họ nhà cam quýt".
* Hoạt động 3: Dạy đọc thơ “Họ nhà cam quýt”
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cô khuyến khích sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi: “Vận chuyển quả về kho”
- Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau lê, táo
,cam,quýt..chuyển về kho của mình, bạn đầu hàng lên chạy qua đường dích dắc chạy về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được chạy lên lấy. Khi trò chơi kết thúc đội nào lấy được nhiều là thắng cuộc.
- Cô bao quát động viên trẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ chơi xong, cô kiểm tra kết quả và nhận xét.
* Kết thúc: Chotrẻ đi cất đồ dùng hát bài “ Lá xanh”.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy hát: sắp đến tết rồi
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích –yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát.
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
-CB cô Đàn, nhạc các bài hát,xắc xô, trang phục
-CB trẻ: Tranh phục gọn gàng, xắc xô
3.Tiến hành :
*Hoạt động 1.Ổn định tổ chức giới thiệu bài
-Chơi trò chơi : Con muỗi
+Đàm thoại về trò chơi
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
-Cô giới thiệu trò chơi: Tai ai tinh
-Cho trẻ nghe nhạc không lời yêu cầu trẻ đoán tên bài hát
-Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi
-Trẻ chơi 3-4L, cô bao quát trẻ
-Cô guới thiệu bài hát: Cái mũi đã học giờ trước
*Hoạt động 3: Dạy hát « sắp đến tết rồi »
*Dạy hát : Bài “sắp đến tết rồi ”
-Cô giới thiệu bài
-Cô hát lần 1
-Cô giới thiệu về bài hát:Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe bài hát “ sắp đến tết rồi”
- Cô hát lần 2 : hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giảng giải nội dung bài hát .
- Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài
- Sau đó mời cả lớp hát cả bài
- Mời tổ hát
- Cô mời nhóm nam, nhóm nữ hát.
- Cô mời cá nhân. ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ )
- Cô cho cả lớp cùng hát lại bài hát.
*Hoạt động 4: Hát nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát « xuân đã về », tên tác giả
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm,sắc thái
-Lần 2 : Hát kết hợp vận động minh họa
- Trẻ biểu diễn cùng cô
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động: Vật chìm- nổi, tan-không tan trong nước
-TCVĐ: Tung và bắt bóng
a)Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết quan sát, khám phá vật tan trong nước, vật không tan, vật nổi, vật chìm trong nước….
- Trẻ có kỹ năng quan sát,ghi nhớ,phán đoán
-Hứng thú, tích cực trong các hoạt động
b)Chuẩn bị :Khoảng sân cho trẻ quan sát, các chậu nước, vật chìm, vật nổi, vật tan, không tan….
c)Tiến hành :
*Q/S: Vật chìm- nổi, tan-không tan trong nước
-Cô đố câu đố. Trẻ đoán
-Cô gợi ý cho trẻ tập chung quan sát: Vật chìm- nổi, tan-không tan trong nước
-Trẻ đưa ra nhận xét của mình. Ai có nhận xét gì về các thí nghiệm chúng mình vừa làm? Còn con thì sao?
-Cô hệ thống lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ: Tung và bắt bóng
(Cô nói cách chơi, luật chơi,cho trẻ chơi 4-5 lần)
+Chơi ở khu vực số 4
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:...................................................................................................................................................................................................................
|
Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Vẽ hoa mùa xuân
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích-yêu cầu:
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết vẽ và tô màu một số bông hoa
- Trẻ biết ý nghĩa của mùa xuân và tết nguyên đán, tết cổ truyền của dân tộc
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo và tỉ mỉ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia các hoạt động
- Yêu quý ngày tết của dân tộc
2. Chuẩn bị
- Bài hát: Sắp đến tết rồi
- Tranh mẫu của cô: Tranh hoa hồng, hoa đào, hoa đồng tiền
- Vườn hoa để trẻ quan sát
- Bút chì, bút màu
- Vở tạo hình đủ số lượng cho trẻ
3.Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát
=> Đến tết báo hiệu mùa xuân đã sang. Cỏ cây hoa lá đua nhau đâm chồi nảy lộc. Hôm nay cô và chúng mình cùng đi tham quan vườn hoa mùa xuân xem mùa xuân đến có những loại hoa gì đua nở nhé !
*Hoạt động 2. Nội dung
a. Quan sát tranh đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh hoa mùa xuân
- Trong vườn hoa mùa xuân có nhiều hoa không chúng mình ? Có những hoa gì ?
* Quan sát hoa đào:
- Chị mùa xuân tặng cho chúng ta hoa mùa xuân là hoa gì đây chúng mình ?
- Cánh hoa đào rất đẹp, có dạng hình gì đây ?
- Hoa đào có màu gì ?
- Cành hoa như thế nào ?
- Lá hoa như thế nào ?
=> Hoa đào có màu hồng, có dạng hình tròn ngắn, cành thẳng....
- Chúng mình có biết làm thế nào cô có được bức tranh này không ?
=> Cô vẽ cành hoa đào là những nét thẳng, lá là những nét cong, cánh hoa là những nét cong tròn nằm xen kẽ trên cành.
* Quan sát hoa hồng
- Những bông hoa hồng có màu gì ?
- Cánh hoa như thế nào, cành hoa ra sao ?
- Muốn vẽ được bông hoa hồng đẹp chúng mình sẽ vẽ như thế nào ?
=> Cô khái quát: Bông hoa là những nét cong tròn xếp chồng lên nhau, lá là nét cong, cành là nét thẳng
* Quan sát hoa đồng tiền:
- Đây là hoa gì ?
- Cánh hoa như thế nào ? Có dạng hình gì
- Lá có dạng hình gì ?
- Chúng mình sẽ vẽ như thế nào để có những bông hoa đồng tiền thật đẹp ?
=> Cô khái quát: Cánh là những nét cong và nhỏ xếp chồng lên nhau
- Để bông hoa thêm đẹp chúng mình cần vẽ thêm gì nữa ?
- Ngoài những bông hoa đó ra chúng mình còn biết có những loại hoa nào nữa
- Chúng mình có muốn vẽ được những bông hoa đẹp giống như cô không ?
- Con thích vẽ hoa nào ? Con sẽ vẽ hoa đó như thế nào ?
=> Cô khái quát:
- Hôm nay cô tổ chức một cuộc thi" Bé khéo tay" để chúng mình dùng những đôi tay khéo léo của mình vẽ nên những bông hoa thành vườn hoa mùa xuân thật rực rỡ nhé !
b. Trẻ thực hiện
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ
- Con sẽ vẽ hoa nào ?con vẽ như thế nào ?
- Cô cho trẻ dở vở, nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút
- Cô giúp đỡ trẻ còn lúng túng.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
|
.............................................................................................................. ..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|
VIII. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 3: “Bánh trưng xanh”
Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tên hoạt động học: Truyền và bắt bóng sang phải sang trái.
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
1.Mục đích –yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động, nhớ tên vận động. Biết chuyền bóng sang phải sang trái
- Trẻ biết cách chơi trò chơi kéo co đúng luật, vui vẻ
* Kĩ năng
-Trẻ biết chuyền bóng liên tục không bị rơi
-Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần tập thể cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Xắc xô, bóng nhựa đủ cho trẻ dùng.
- Dụng cụ tập thể dục cho cô và trẻ. Dây kéo co
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
-Nhạc bài hát “em yêu cây xanh”, “ nhạc không lời”
3.Tiến hành:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
Cô cùng trò chuyện với trẻ:
-Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
- Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
* Hoạt động 1:Khởi động
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “em yêu cây xanh”.
+ ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao (ĐTNM )
+ ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật chụm tách chân.
-VĐCB:Chuyền bắt bóng sang phải sang trái
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước mặt. Khi có hiệu lệnh cô chuyền bóng bằng hai tay về phía phải cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng qua trái cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình như bên phải
+Cô mời hai trẻ lên thực hiện
+Cho từng trẻ lên thực hiện. Cô chú ý quan sát sửa sai.
+Thi đua tổ, nhóm
-TCVĐ:kéo co
+Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 31 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy hát “ Bánh chưng xanh
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích –yêu cầu:
.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
-Trẻ biết hát hay, hát đúng nhạc bài hát.
*Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng ca hát, kỹ năng vận động.
-Rèn tác phong biểu diễn cho trẻ.
* Thái độ:
-Trẻ hăng hái tích cực hoạt động.
2. Chuẩn bị:
-Đàn, xắc xô, ghi nhạc bài hát
-Đồ dùng để chơi trò chơi, đồ dùng để gõ đệm.
3.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Tai ai tinh”
-Cô giáo bật đàn to- trẻ vỗ tay to.
-Cô bật đàn nhỏ- trẻ vỗ tay hỏ
-Cô bật đàn nhanh- trẻ vỗ tay nhanh
-Cô bật đàn chậm.- trẻ vỗ tay chậm.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, thi đua theo cá nhân trẻ.
*Hoạt động 2: Dạy hát “Bánh chưng xanh”
Cô hát mẫu lần 1.
-Hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với nhạc.
-Cô cho trẻ hát cùng cô 2lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ về câu và từ).
-Cả lớp hát cùng đàn 2 lần(cô bật nhỏ đàn để chú ý sửa sai cho trẻ)
-Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.
-Trẻ lấy dụng cụ âm nhạc hát bài “ bánh chưng xanh”
àHỏi trẻ tên bài hát ? tên tác giả
*Hoạt động 3: Hát nghe: “Long phụng xum vầy”
-Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ
-Cô hát lần 2 hoá trang cho trẻ xem.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 01 tháng 2 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy trẻ học thuộc thơ “ Tết đang vào nhà”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ. Biết một số phong tục tập quán trong ngày tết Nguyên Đán của người Việt Nam.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được tình cảm khi đọc
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua cho trẻ đọc thơ
* Thái độ:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm với người thân trong ngày Tết
- Trẻ tích cực chủ động tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Mô hình minh họa nội dung bài thơ: Ngôi nhà, cây đào, cây mai, tranh gà, câu đối
- Đồ dùng của trẻ: Hoa đào, hoa mai bằng giấy, tranh cây dán hoa lá để chơi trò chơi, các khối hộp
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Chào các em lớp 4 tuổi A4. Chị là chị Mùa Xuân. Hôm nay chị đến để học và vui chơi cùng các em. Bây giờ chị có một trò chơi ghép tranh, các em chia thành 2 đội để cùng nhau ghép tranh nào!
+ Các em vừa ghép được bức tranh gì?
+ Nhìn và bức tranh có hoa đào, hoa mai, câu đối, các em nghĩ đến bài thơ nào?
- Bài thơ Tết đang vào nhà, của tác giả Nguyễn Hồng Kiên
*Hoạt động 2: Đọc thơ - Đàm thoại
- Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm
+ Chị vừa đọc bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp mô hình
* Trích dẫn - Đàm thoại:
- Cảnh mùa xuân tươi đẹp được tác giả miêu tả như thế nào?
Hoa đào trước ngõ
Cười vui sáng hồng
Hoa mai trong vườn
Rung rinh cánh trắng
- Tại sao tác giả lại nói :
Hoa đào trước ngõ
Cười vui sáng hồng?
+ Hoa đào nở nhiều, đầy cành. Màu hồng tươi sáng rực rỡ
- Màu sắc của hoa mai được thể hiện qua câu thơ nào?
- Mọi người trong gia đình chuẩn bị những gì để đón tết ?
- Được thể hiện ở câu thơ nào?
Mẹ phơi áo hoa
Em dán tranh gà
Ông treo câu đối
- Tết đến con người và cảnh vật cảm thấy như thế nào?
Tết đang vào nhà
Sắp thêm một tuổi
Đất trời nở hoa
- Hát bài hát : Sắp đến tết rồi
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
Cô cùng trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc bài thơ 2 – 3 lần, cô quan sát sửa sai
- Cô dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: đọc với giọng vui tươi thể hiện không khí tưng bừng của những ngày sắp Tết
- Cô và trẻ đọc diễn cảm bài thơ 1 lần
- Trẻ đọc theo tổ nối tiếp
- Từng nhóm trẻ đọc: nhóm 3 bạn, nhóm 5 bạn
- Cá nhân trẻ đọc thơ ( 2 – 3 trẻ )
*Hoạt động 4: Trò chơi “ Dán hoa ngày Tết”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Luật chơi: Mỗi trẻ phải đi theo đường dích dắc, lên dán 1 bông hoa. Đội nào dán được nhiều hoa hơn, đội đó sẽ chiến thắng.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội xếp 2 hàng dọc. Một đội dán hoa đào, 1 đội dán hoa mai. Khi có hiệu lệnh từng trẻ đi theo đường dích dắc lên dán một bông hoa vào cành hoa rồi chạy về cuối hàng. Cứ lần lượt như vậy cho đến bạn cuối hàng. Hết một bản nhạc đội nào dán được nhiều hoa hơn đội đó sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Kết thúc: Nhận xét kết quả
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 02 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động: Pháo hoa nổ trong nước.
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
* Kiến thức :
- Trẻ biết đặc điểm của nước: Không màu, không mùi, không vị.
- Dầu ăn không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên dầu ăn nổi lên, dùng để rán.
- Màu tan trong nước dùng để tô, in các hình, khi kết hợp 2 màu với nhau tạo thành màu mới,
- Trẻ biết được viên C sủi dùng để uống.
- Khi hòa những nguyên liệu đó vào nhau sẽ tạo ra màn pháo hoa rực rỡ.
- Trẻ nói được kết quả sau khi thực hành làm thí nghiệm.
* Kĩ năng:
- Phát triển các kĩ năng: Quan sát, nghe, tư duy, vận động nhanh, khéo.
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức kỉ luật.
- Giáo dục dinh dưỡng: Viên sủi giúp chúng ta cung cấp 1 số vitamin cho cơ thể
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng nhau
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô :
- Bài hát: Giọt mưa và em bé; Baby Shark.
- Khay, cốc, màu nước, dầu ăn, khăn lau, C sủi.
- Xắc xô, bóng nhỏ, thùng đưng nước, xô múc nước.
* Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 2 lọ màu, dầu ăn, cốc, viên sủi, khăn lau.
3. Cách tiến hành
* Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Hát, vận động bài: “ Giọt mưa và em bé”
+ Bài hát nhắc đến giọt gì nhỉ?
-> Đúng rồi, giọt mưa, mưa xuống tạo ra thành nước đấy.
+ Nước có ở đâu?
+ Nước để làm gì?
+ Vậy để bảo vệ nguồn nước sạch các con phải làm gì?
+ Hằng ngày các con sử dụng nước như thế nào?
* Giao dục: Đúng rồi, nước rất cần thiết trong đời sống hằng ngày của con người, cây cối, con vật, vì vậy các con phải bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước khi sử dụng nước nhé.
-> Các con ạ. Có nhiều điều thú vị về nước mà cô con mình chưa biết, chưa được khám phá. Hôm này cô con mình cùng khám phá thí nghiệm pháo hoa trong nước nhé.
- Trước khi vào làm thí nghiệm chúng mình cùng quan sát lên mà hình xem cô có gì nhé.
- Các con xem video về gì? Pháo hoa nổ vào dịp gì?
- Đúng rồi, không biết pháo hoa trong nước thì sao nhỉ? Cô mời các con về chỗ ngồi xem cô có gì nhé.
* Hoạt động 2. Nội dung: Pháo hoa trong nước
* Giới thiệu thí nghiệm.
Cho trẻ về chỗ ngồi hình chũ u
“Đoán xem đoán xem”
- Các con đoán xem cô có gì nào?
+ Cô có gì đây?
- Nước có đặc điểm gì? Không màu, không mùi, không vị
+ Cô còn có gì nữa đây?
- Dầu dùng để làm gì?
- Dầu ăn cung cấp cho các con chất gì?
-> À, dầu ăn dùng để chế biến các con ăn. Ngoài ra còn làm được cả thí nghiệm nữa đấy.
+ Còn đây là gì nữa nhỉ?
- Màu nước dùng để làm gì?
-> Đúng rồi, màu nước được dùng trong các giờ học tạo hình để vẽ, in các hình đấy.
+ Đây là viên gì?
- Viên C sủi dùng để làm gì? Vì sao chúng mình phải uống viên sủi?
- Giao dục: Viên c sủi giúp cơ thể chúng mình khi ốm, sốt uống vào để tăng sức đề kháng, đặc biệt để phòng dịch covid đấy.
+ Ngoài ra cô còn có cốc nhựa, khăn lau để phục vụ thí nghiệm,
-> Các con ạ, mỗi một loại đều có công dụng và cách sử dụng khác nhau, nếu như trộn những nguyên liệu này vào với nhau không biết điều gì sẽ xảy ra chúng mình cùng quan sát cô làm thí nghiệm pháo hoa trong nước nhé!
+ Bước 1: Cô cho nước vào cốc
+ Bước 2: Cô đổ dầu ăn vào cốc
+ Bước 3: Nhỏ màu vào cốc đợi cho màu tan trong nước
+ Bước 4: Cho viên sủi vào cốc các con quan sát xem hiện tượng gì sảy ra. Những giọt màu sẽ nhảy lên trong dầu giống như pháo hoa.Vì thế cô gọi là: “Pháo hoa trong nước”.
- Mời trẻ đi lấy đồ và về làm thí nghiệm.
* Trẻ làm thí nghiệm.
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng về tạo nhóm.
- Hỏi trẻ:
- Để thực hiện được thí nghiệm này việc đầu tiên các con làm gì?
- Bước tiếp theo?
- Khi trẻ làm cô quan sát, hướng dẫn động viên khen gợi kịp thời và nhắc nhở trẻ không được uống.
- Trẻ nói được hiện tượng trẻ quan sát được qua thí nghiệm
* Mở rộng:
- Chúng mình vừa làm thí nghiệm pháo hoa trong nước rất là giỏi rồi, còn có rất nhiều thí nghiệm làm từ nước nữa đấy, chúng mình nhìn lên màn hình xem video cùng cô.
- Xem vi deo núi lửa phun trào, sắc màu cầu vồng.
-> Giáo dục trẻ về nhà chúng mình làm thí nghiệm phải có sự trợ giúp của người lớn.
* Trò chơi:
TC1: “Thử tài của bé”
+ Cách chơi: Cô chia lớp chúng mình làm 3 tổ, cô chuẩn bị 3 cái bình, số quả bóng cho 3 đôi bằng nhau. Chúng mình cùng đếm xem mỗi đội có bao nhiêu quả bóng, 3 cái xô to đựng nước, 3 cái xô nhỏ sách nước. Nhiệm vụ của các bạn sẽ múc nước trong xô và đi theo đường hẹp để đổ nước vào bình, bạn thứ nhất thực hiện xong chuyển xô cho bạn thứ 2 và đi về cuối hàng. Và tiếp tục các bạn khác chơi tương tự.
+ Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc, (bạn nào đi không đúng vào đường hẹp sẽ mất lượt chơi), bản nhạc kết thúc tổ nào có bình nước làm cho quả bóng dâng cao hơn tổ đó giành chiến thắng.
+ Trẻ chơi: Cô động viên trẻ chơi, khen trẻ.
TC 2: “Vũ điệu hóa đá”
- Cách chơi: Trẻ vận động theo bài hát: “Baby Shark” ,khi nhạc tắt chúng mình sẽ biến thành tượng đá, ai ở tư thế nào phải ở nguyên tư thế đó.
- Luật chơi: Nếu bạn nào nhạc rừng rồi vẫn còn cử động không hóa thành đá sẽ bị thua cuộc và phải nhảy lò cò.
- Trẻ tham gia chơi
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ và cho trẻ hát bài “ Bé yêu trăng” ra ngoài.
4.Hoạt động ngoài trời:
-Tên hoạt động: Gió và nước
-TCVĐ: chạy tiếp sức
a)Mục đích yêu cầu
-Trẻ biêt chơi các trò chơi với gió và nước do mình tạo ra
-Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Tích cực trong các hoạt động
b)Chuẩn bị:+ Đồ dùng của cô: Trang phục gọn gàng Xoong, chảo, miếng xốp nhẹ, thuyền giấy, màu nước..
+ Đồ dùng của trẻ: Đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi, Trang phục gọn gàng
c) Tiến hành:
+ Quan sát:Gió và nước
-Cô đặt xoong, chảo lên bàn, đổ nước vào kín hết bề mặt xoong, chảo. Trẻ có thể làm gợn sóng trên mặt nước bằng cách thổi nhẹ nhàng. Cho trẻ đặt tên cho ngọn gió trẻ tạo ra. Cho trẻ thả miếng xốp vào nước, cho 2 trẻ đứng đối diện nhau thổi đi thổi lại miếng xốp. Cho trẻ thảo luận xem những vật khác có thể di chuyển trên mặt nước không như” lá, thuyền giấy…
-Thảo luận về sự đổi màu của nước khi thả màu nước vào chậu nước trắng
-Cho trẻ so sánh gió nhẹ, gió mạnh bằng cách cho 2 trẻ đứng cùng một phía của bàn để thổi nước
=>Cô hệ thống lại và Giáo dục trẻ cách sử dụng đồ dùng
+TCVĐ: chạy tiếp sức (Cô nói LC-CC- Trẻ chơi 3-4 lần)
+ Trẻ chơi ở khu vực số 5
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 03 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động: Hoạt động trải nghiệm “ Gói bánh chưng”
-Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH
1.Mục đích-yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tên, đặc điểm, nguyên liệu để làm nên chiếc bánh trưng
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết nguyên đán: Là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, trong ngày tết chúng ta được đi chúc sức khỏe ông bà, bố mẹ, trong ngày tết có bánh trưng, bánh kẹo, hoa quả…
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng, quan sát ghi nhớ có chủ đích
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Rèn kỹ năng trả lời đủ câu
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ gìn giữ phong tục, truyền thống của quê hương.
2. Chuẩn bị:
- Giáo án, nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi”
- Lá bánh, đỗ, gạo nếp, dây buộc, thịt, thìa, rổ đựng, mâm.
- Bàn ghế, găng tay.
3. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Tập trung trẻ, hát bài “ Sắp đến tết rồi”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Dẫn dắt, giới thiệu về ngày tết. Trò chuyện về ngày tết.
* Hoạt động 2: Nội dung
+ Các con có biết ngày tết chúng mình được làm gì? Có những món ăn gì?
- Cô hướng dẫn trẻ vào hoạt động làm bánh ngày tết.
- cho trẻ quan sát , trò chuyện các nguyên vật liệu để trẻ trải nghiệm
- Con thấy gì? Nguyên liệu này dùng làm gì?
- Cho trẻ quan sát vi deo các bà, mẹ đang làm bánh chưng.
- cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dáng, nguyên liệu, ....
* Hỏi ý kiến của trẻ.
- Để làm bánh chưng, chúng mình cần chuẩn bị những nguyên vật liệu gì?
- Khi gói bánh chúng mình cần thực hiện những bước nào?
- Khi gói xong con sẽ làm gì?
- Các nguyên vật liệu cô đã chuẩn bị cho các con làm bánh. Hôm nay cô và các con cùng làm những chiếc bánh thật đẹp nhé.
- Cô làm trẻ quan sát ( cô hỏi một số trẻ cách làm)
- Trẻ thực hiện( cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo.)
* Trưng bày sản phẩm
- Con thích chiếc bánh nào? Vì sao?
- Cô nhận xét, động viên trẻ
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, chuyển hoạt động => Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT HPCM DUYỆT
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
|
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... .......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... .......................................................................................................
|