ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: “HOA QUẢ QUANH BÉ”
Thời gian thực hiện:4 tuần
Lớp: Nhà trẻ 1
Giáo viên: Lương Thị My
Phạm Thị Thanh Mai
Năm học: 2022 - 2023
|
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
"HOA QUẢ QUANH BÉ”
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
Hoa hồng
|
Hoa cúc
|
Quả chuối
|
Quả cam
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 7: Cây non; Tập với quả
+ ĐT1: Tay: Giơ hai tay lên cao, xoay bàn tay nói "lá reo"
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gió thổi cây đung đưa: Nghiêng người sang hai bên nói "gió thổi, cây đung đưa"
+ ĐT3: Chân: Cây bé xíu: Ngồi xổm, tay buông, cây lớn lên, đứng lên giơ hai tay lên cao nói "cây lớn lên"
|
TDS tập với quả
|
Khối
|
Lớp học
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
12
|
12
|
Giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy có thay đổi tốc độ nhanh/chậm theo hiệu lệnh của cô
|
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
|
20
|
20
|
Biết bật nhảy tại chỗ
|
Bật tại chỗ
|
CTCCĐ,HĐG: Bật tại chỗ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
32
|
32
|
Biết thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: Ném bóng vào đích xa ở phía trước với khoảng cách 1 - 1,2m
|
Ném bóng vao đích xa 1m
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Ném bóng vao đích xa 1m
|
Ném bóng vào đích xa một mét
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC: Vận động theo nhạc bài "lá xanh"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
41
|
41
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ
|
Tập xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ, gắp hạt
|
,HĐG: Gắp hạt
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
43
|
43
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: cài, cởi cúc, buộc dây
|
Cài - cởi cúc, xâu - buộc dây
|
HĐG, HĐC: buộc dây giày CTCCĐ:Cài cởi cúc áo
|
úTập cài cởi cúc áo
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
53
|
53
|
Trẻ biết bê ghế bằng hai tay, lấy xếp ghế đúng nơi qui định
|
Bê ghế bằng hai tay, lấy xếp ghế đúng nơi qui định.
|
HĐC,ĐTT:Hướng dẫn trẻ biết cất ghế đúng nơi quy định
|
Dạy trẻ cất ghế đúng nơi quy định
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
60
|
60
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
|
65
|
65
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Hướng H126dẫn cách chế biến một số món ăn dành C126
- Hướng dẫn kỹ thuật sơ cứu thông thường
|
ĐTT: Trò chuyện hướng dẫn phụ huynh lựa chọn món ăn khi trẻ bị sốt rò chuyện hướng dẫn phụ huynh chăm sóc trẻ khi trẻ bị ho
|
cách chăm sóc trẻ bị sốt
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
69
|
69
|
Có khả năng nhận biết vị đặc trưng của một số thức ăn, quả (ngọt - mặn - chua)
|
Nhận biết các vị của một số quả (ngọt - chua)
|
HĐC,HĐG:Nhận biết vị chua ngọt-mặn-chua
|
nhận biết vị chua ngọt
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
|
HĐG
|
|
75
|
75
|
Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số loại hoa, quả, rau quen thuộc theo 1 vài dấu hiệu đặc trưng về màu sắc hoặc hình dạng khi được yêu cầu
|
Nói được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại rau
|
HĐNT,HĐC: Bắp Cải xanh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
HĐNT: QS vườn rau cải, QS vườn rau muống, QS vườn rau ngót, QS vườn rau mồng tơi, QS giàn bầu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Nói được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại cây ăn qủa
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa cam
|
Nhận biết quả cam, quả chuối
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa chuối; Nhận biết quả nhẵn, quà xù xì
|
Nhận biết quả nhẵn, quà xù xì
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
CTCCĐ
|
|
|
Nói được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại hoa
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm hoa hồng
|
Nhận biết hoa hồng, hoa cúc
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
|
|
CTCCĐ,HĐC:Nhận biết tên gọi, đặc điểm hoa cúc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
|
HĐNT: QS Hoa đồng tiền, QS hoa cúc,QS hoa
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
77
|
77
|
Chỉ/nói tên hoặc lấy/cất đúng đồ chơi màu đỏ /vàng/xanh theo yêu cầu
|
Trẻ nhận biết phân biệt được một số màu cơ bản: xanh- đỏ- vàng
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: NB màu vàng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐC: Ôn NB màu vàng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
79
|
79
|
Xác định được vị trí trong không gian (trên-dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ
|
Vị trí trong không gian ( trên- dưới; trước- sau) so với bản thân trẻ
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Xác định phía trước sau của bản thân
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
80
|
80
|
Nhận biết số lượng (một - nhiều)
|
Biết số lượng một và nhiều
|
CTCCĐ,HĐC: NB một và nhiều bông hoa
|
Nhận biets một nhiều bông hoa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
|
CTCCĐ
|
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề hoa quả quanh bé
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Truyện: Cây táo,thỏ con ăn gì,hoa mào gà
|
truyện cây táo
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Trò chuyện tranh ảnh ngày tết, tranh ảnh màu xuân, trò chuyện về thời tiết màu xuân, cảnh vật màu xuân, ngày tết
|
ĐTT,HĐC: Trò chuyện về các loài hoa trang trí ngày tết, truyện "cả nhà ăn dưa hấu" NBTN:Hoa hồng, hoa cúc
|
truyện cả nhà ăn dưa hấu
|
Lớp
|
Lớp học
|
NBTN
|
NBTN
|
|
|
|
|
|
|
Trò chuyện tranh ảnh cây ăn quả, rau xanh và cây xanh
|
ĐTT,HĐNT, HĐC:Trò chuyện tranh ảnh cây ăn quả, rau xanh và cây xanh, thơ củ cà rốt
|
thơ Củ cà rốt
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về một số loại hoa, quả quanh bé
|
ĐTT,HĐNT: Quan sát hoa hồng, cây bàng, cây xoài, cây phượng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề hoa quả quanh bé
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ Hoa kết trái, hoa nở, hoa sen, hoa cau, quả thị
|
thơ Quả thị
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy trẻ đọc thuộc thơ quả thị,cây dây leo,bắp cải xanh
|
Thơ bắp cải xanh
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
97
|
97
|
Nói được câu đơn câu có 5-7 tiếng có các từ chỉ sự vật đặc điểm quen thuộc
|
Nói được câu đơn câu có 5-7 tiếng có các từ thông dụng chỉ cây xanh, quả,hoa xung quanh trẻ
|
ĐTT,HĐNT:Trò chuyện về các loại cây xanh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
102
|
102
|
Chỉ và gọi tên được các nhân vật, sự vật, hiện tượng gần gũi qua tranh/ảnh
|
Xem tranh ảnh và gọi tên các nhân vật
|
HĐG, HĐC: Xâu hoa, luồn hạt.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
106
|
106
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
ML-MN: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
VS-AN
|
|
109
|
109
|
Biểu lộ sự thích giao tiếp với người gần gũi, người khác bằng cử chỉ, lời nói
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán
|
HĐG: Trẻ bộc lộ cảm xúc qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
113
|
113
|
Biểu lộ sự thân thiện với môi trường cây xanh: Không bẻ cành, ngắt hoa. Tập làm một số việc chăm sóc cây
|
Trẻ biết bảo vệ môi trường
|
CTCCĐ,HĐNT: Dạy trẻ biết giữ gìn môi trường sạch
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
Chăm sóc cây
|
HĐNT: Chăm sóc cây
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc cây
|
HĐC,HĐNT: Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc cây
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác
|
HĐNT:Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát hoa quả quanh bé
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy VTTP bài "màu hoa" , "Bé và hoa"
|
Dạy vận động Bé và hoa
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy hát bài "quả"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm tranh đúng chiều, xem tranh và hiểu tranh
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề hoa quả quanh bé
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
124
|
124
|
Thích cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoặc
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề " hoa quả quanh bé"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu hoa hồng
|
Di màu bông hoa
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu hoa cúc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu quả chuối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu quả cam
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
122
|
122
|
Trẻ thích tạo tranh từ đồ dùng đã có
|
Trẻ tạo vòm lá từ bông tăm
|
CTCCĐ,HĐG: Tạo vòm lá từ bông tăm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
|
125
|
125
|
Thích chơi với đất
nặn tạo ra sản phẩm đơn giản theo sự hướng dẫn của cô
|
Nặn sản phẩm đơn giản về chủ đề "hoa quả quanh bé"
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Nặn quả cam, quả chuối, cánh hoa
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
Nặn sản phẩm đơn giản về chủ đề " Tết"
|
HĐC,HĐG,CTCCĐ: Nặn mâm ngũ quả ngày tết, nặn bánh chưng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
34
|
36
|
35
|
33
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
5
|
5
|
2
|
2
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
7
|
8
|
7
|
7
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
7
|
8
|
9
|
8
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
0
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
6
|
5
|
6
|
5
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
2
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
|
5
|
6
|
7
|
7
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
2
|
2
|
3
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
0
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1: Hoa hồng
|
1tuần
|
20/2 - 24/2/2023
|
Phạm Thị Thanh Mai
|
|
Nhánh2: Hoa cúc
|
1 tuần
|
27/2 - 03/3/2023
|
Lương Thị My
|
|
Nhánh 3: Quả chuối
|
1 tuần
|
06/3 - 10/3/2023
|
Phạm Thị Thanh Mai
|
|
Nhánh 4: Quả cam
|
1 tuần
|
13/3 - 17/3/2023
|
Lương Thị My
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh1: Hoa hồng
|
Nhánh2: Hoa cúc
|
Nhánh3: Quả chuối
|
Nhánh4: Quả cam
|
Giáo viên
|
- Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Hoa hồng”
- Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
- Lựa chọn bảng chơi, các trò chơi phù hợp.
- Phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
- Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Hoa cúc”
- Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
- Lựa chọn bảng chơi, các trò chơi phù hợp.
- Phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
- Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Quả chuối”.
- Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
- Lựa chọn bảng chơi, các trò chơi phù hợp.
- Phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
- Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Quả cam”
- Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
- Lựa chọn bảng chơi, các trò chơi phù hợp.
- Phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Nhà trường
|
- Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch giáo dục trẻ .
- Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ
- Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
|
- Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch giáo dục trẻ .
- Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
- Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
- Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
- Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạchgiáo dục.
- Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
- Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, phòng chống một số bệnh giao mùa
- Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
- Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
- Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
- Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
- Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
- Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
- Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
|
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Cô đón trẻ vào lớp và giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
- Dạy trẻ biết nói đủ nghe
- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca…)
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó dừng lại cùng tập bài TDBS
* Trọng động: Cô cho trẻ 3tập 3-4 lần với từng động tác
+ Hô hấp: Tập hít vào, thở ra
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên
+ Chân: Ngồi xuống, đứng lên co duỗi từng chân
* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 -2 vòng
|
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Nhánh1: Hoa hồng
|
Lĩnhvực: PTTC
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
Lĩnhvực: PTNN
Dạy trẻ đọc thơ: Hoa kết trái
|
Lĩnhvực: PTNT
NB màu vàng
|
Lĩnhvực: PTNT
Nhận biết tên gọi, đặc điểm hoa hồng
|
Lĩnhvực: PTTCXH+TM
Dạy hát “ Màu hoa”
|
|
|
Nhánh2: Hoa cúc
|
Lĩnhvực: PTTC
Bật tại chỗ
|
NBTN: Hoa cúc.
|
Lĩnhvực: PTNN Kể chuyện trẻ nghe “ Hoa mào gà”
|
Lĩnhvực: PTTM
Di màu hoa cúc
|
Lĩnhvực: PTTCKNXH+TM
Dạy vỗ tay theo phách “Màu hoa”
|
|
|
Nhánh3: Quả chuối
|
Lĩnhvực:PTTC
Ném bóng vào đích xa 1m
|
Lĩnhvực: PTNT
Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa chuối
|
Lĩnhvực: PTNT
Xác định phía trước sau của bản thân
|
Lĩnhvực:PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ: cây dây leo
|
Lĩnhvực:PTTCXH+TM
Nặn quả chuối
|
|
|
Nhánh4:
Quả cam
|
Lĩnhvực:PTTC
Cài cởi cúc áo
|
Lĩnhvực: PTNT
Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa cam
|
Lĩnhvực: PTNN
Truyện: cây táo
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
Dạy trẻ biết giữ gìn môi trường sạch
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
Dạy VTTP bài: “Quả"
|
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Nhánh1: Hoa hồng
|
Quan sát: Cây đào
Trò chơi:gieo hạt nảy mầm
-Chơi tự do
|
Quan sát:Cây mai
-Trò chơi: lá và gió
-Chơi tự do
|
Quan Sát:Cây bàng
-Trò chơi: Rồng rắn lên mây
-Chơi tự do
|
Quan sát cây bằng lăng -TCVĐ:Luồn cẳng rết
- Chơi tự do
|
Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
-Chơi tự do
|
|
|
Nhánh2: Hoa cúc
|
Quan sát quả cam
TCVĐ: Lộn cầu vồng
|
Quan sát quả chuối
TCVĐ: Lộn cầu vồng
|
Quan sát vườn hoa
TCVĐ: Cướp cờ
|
Quan sát quả xoài
TCVĐ: tung bóng
|
Quan sát quả táo
TCVĐ: đuổi
theo bóng
|
|
|
Nhánh3: Quả chuối
|
Quan sát thời tiết
TCVĐ: Lộn cầu vồng
|
Quan sát cây hoa hống
TCVĐ: Tập tầm vông
|
Quan sát hoa đồng tiền
TCVĐ: đuổi bắt cô
|
Quan sát vườn hoa
TCVĐ: Cướp cờ
|
Quan sát cây hoa đào
TCVĐ: tung bóng
|
|
|
Nhánh4:
Quả cam
|
Quan sát cây xanh
TCVĐ: Tập tầm vông
|
-Cho trẻ đi dạo
xung quanh sân trường
TCVĐ: đuổi bắt cô
|
Quan sát vườn hoa
TCVĐ: Cướp cờ
|
Quan sát cây hoa đào
TCVĐ: tung bóng
|
Quan sát cây hoa cúc vàng
TCVĐ: đuổi
theo bóng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
Dạy trẻ một số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống:
Dạy trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn
Dạy trẻ không đùa nghịch trong khi ăn
Trẻ thực hiện một số thao tác đơn giản khi rửa tay
Dạy trẻ biết xếp hàng khi rửa tay, đi dạo chơi ngoài trời, tập thể dục sáng
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Nhánh1: Hoa hồng
|
Tiết học: Gắp hạt
|
Dạy trẻ không ngậm hột hạt
|
Tiết học:Nhận biết cây xanh
|
Trò chơi:Nếm vị của một số loại thức ăn, quả ( Ngọt-mặn- chua)
|
Trò chơi " Thi xem ai đoán giỏi"
|
|
Nhánh2: Hoa cúc
|
Chơi nu na nu nống
|
Dạo chơi hành lang
|
Trò chơi " Cái gì biến mất, cái gì xuất hiện
|
Trò chơi:Xâu vòng các loại quả
|
Hát, múa, phát phiếu bé ngoan
|
|
Nhánh3: Quả chuối
|
Trò chơi " Bé nào nhanh hơn
|
Kể chuyện quả thị
|
Nhận biết màu sắc hoa
|
Trò chơi " Thi xem ai đoán giỏi"
|
Trò chơi:Nếm vị của một số loại quả
|
|
Nhánh4:
Quả cam
|
Trò chơi " Thi xem ai nhanh
|
Nhận biết bắp cải
|
Trò chơi: Nếm vị của một số loại thức ăn, quả ( Ngọt - mặn - chua)
|
Trò chơi " Thi xem ai đoán giỏi
|
Chơi nu na nu nống
|
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
Nhánh1: Hoa hồng
|
Nhánh 2: Hoa cúc
|
Nhánh 3: Quả chuối
|
Nhánh4: Quả cam
|
1
|
Thao tác vai
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên góc chơi, tên đồ dùng trong góc chơi và biết chơi các đồ chơi
*Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện một số thao tác đơn giản khi nấu ăn, biết dùng thìa quấy đảo thức ăn, cho thức ăn ra đĩa
*Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi
|
- Bán các loại cây xanh
- Trang trí cây hoa, cây xanh
- Nấu các món ăn
|
- Các loại cây xanh như cây đa, bàng, thông...
- Đồ dùng nấu ăn
- Bút màu, giấy vụn
|
x
|
x
|
x
|
x
|
2
|
Hoạt động với đồ vật đồ chơi
|
*Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi và chơi các đồ dùng trong góc chơi
*Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng xâu vòng bằng tay phải,kĩ năng xếp tháp lên cao, lồng tháp vuông,tháp tròn.
- Rèn kĩ năng phân biệt màu và phân biệt hình,kĩ năng ghép, chắp hình
*Thái độ:Hứng thú tham gia trò chơi
-Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định.
|
- Bé chơi so hình
- Lắp xoáy ốc vít, lắp ghép, đóng búa cọc, búa bi
- Xếp tháp vuông tròn
- Tháo lắp vòng
- Nhận biết màu vàng
- Phân biệt hình tròn
- Bé chơi ghép hình
- Chọn đúng màu, hình nào lỗ ấy
|
Dây xâu
-Hạt vòng nhiều màu
-Đồ chơi lắp ghép, khối hộp các loại, gạch nhựa
-Vòng,cột tháo lắp
-Búa cọc,ốc vít,búa bi
-Bảng chơi phân biệt hình và màu
-Đồ chơi có màu đỏ, xanh, vàng
-Các hình tròn, vuông, hộp cat tông khoét lỗ
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
|
|
|
|
3
|
Nghệ thuật
|
*Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi và chơi các đồ dùng trong góc chơi
*Kỹ năng:Rèn kĩ năng cầm bút bằng tay phải,kĩ năng chấm hồ bằng các ngón tay.
- Rèn kĩ năng làm mềm đất,lăn dọc ấn dẹt, bẻ cong
- Rèn kĩ năng gõ trống sắc xô kết hợp hát bài về cô giáo
*Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi
- Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui
|
Tạo hình: Bé chơi chấm màu lên tranh vẽ
-Bé chơi di màucác loại cây
*Nghệ thuật:
-Bé chơi với các nhạc cụ
- Bé nào hát hay
*Văn học:
- Bé chơi kể chuyện bằng những con rối
- Giở sách xem tranh về các loại cây xanh
- Đọc thơ theo hình ảnh tranh về cây xanh
|
- Màu nước,bút màu,bàn ghế,bảng con,đất nặn
-Tranh rỗng hình ảnh các loại cây xanh
-Các nhạc cụ sắc xô,đàn, trống, mũ múa thanh la..
-Các con rối tay, rối dẹt,hộp rối
-Sách có hình ảnh về các loại cây xanh
-Tranh thơ truyện:Cây táo
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
X
|
|
|
|
x
|
x
|
|
x
|
4
|
Vận động
|
*Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi và chơi các đồ dùng trong góc chơi
*Kỹ năng: Rèn kĩ năng cầm bóng, đẩy, lăn,thả bóng, kéo ô tô
-Rèn kĩ năng xoáy vặn nắp chai đúng chiều
*Tháiđộ: Hứng thú tham gia trò chơi
- Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
|
- Bé chơi lăn bóng,đá bóng, bắt bóng, thả bóng
- Chơi xoáy vặn nắp chai
- Kéo ô tô chở các cây xanh
- Đập ruồi
- Cảm giác của bé
|
- Bóng, to nhỏ các loại
-Bảng chơi thả bóng
- Chai,lắp chai
- Ô tô to nhỏ buộc dây kéo, các loại cây xanh
- Bàn tay để đập ruồi,bảng gắn ruồi,rổ đựng
- Bảng gắn sỏi, bông, lá cây,lắp chai
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
x
|
|
|
|
|
VI. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh1: “Hoa hồng’’
Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động cơ bản, biết thực hiện vận động đi thay đổi theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết chơi một số trò chơi vận động.
*Kĩ năng: Trẻ tự tin, phát triển cơ chân cho trẻ, trẻ mạnh dạn trong khi tập.
- Rèn kĩ năng đi thay đổi tốc độ cho trẻ.
*Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô
2. Chuẩn bị: sắc xô, trống, 2 vạch chuẩn, 2 cờ đích.
3.Tiến hành
* HĐ1:Khởi đông. Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng cùng cô, kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó đứng lại thành vòng tròn.
* HĐ2: Trọng động: Cô cùng trẻ tập bài TD “ cây cao, cây thấp” 1 lần
- Trẻ tập ĐTNM : ĐT chân 1 lần
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản: Đi thay đổi theo hiệu lệnh.
- Cô tập mẫu lần 1: không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích từng động tác: Từ đầu hàng cô bước lên trước vạch xuất phát 2 tay cô thả xuôi măt nhìn thẳng về phía trước. Khi có tiếng trống vang lên cô bắt đầu đi phối hợp chân nọ tay kia. Tiếng trống chậm cô đi chậm tiếng trống nhanh cô đi nhanh, tiếng trống chậm cô lại đi chậm cho tới khi về đích, sau đó cô đi về cuối hàng.
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cô lần lượt mời trẻ lên thực hiện, cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích
- Thi đua giữa 2 tổ lên thực hiện
-*Đàm thoại: Hỏi trẻ tên vận động.
- Cho trẻ thực hiện lại lần cuối
* Chơi trò chơi VĐ: nu na nu nống
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2,3 lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.
* HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp. Chơi nhẹ nhàng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ đọc thơ: Hoa kết trái
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thuộc bài thơ cùng cô
2. Kỹ năng: Trẻ biết trả lời đúng đủ câu không ngọng.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin trong khi thực hiện.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
- Giáo dục trẻ thích các loại hoa và cây xanh.
II.Chuẩn bị
- Nội dung bài thơ, tranh vẽ theo nội dung bài thơ, video về 1 số cây hoa.
III: Tiến hành
*HĐ 1:Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem 1 đoạn phim về hình ảnh một số loại cây hoa.
- Các con vừa được xem những hình ảnh gì?
- Thấy các loại hoa như thế nào?
- Cô khái quát lại và giới thiệu vào bài.
*HĐ2: Tiếng thơ của bé
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc diễn cảm 1 lần kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
- Giảng nội dung bài thơ.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Cô cho trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ, đọc chậm, to, rõ lời.( sửa sai)
Sau đó cho trẻ thi đua đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
+ Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói đến những loại hoa nào ?
- Hoa cà màu gì?
- Hoa mướp màu gì ?
- Hoa lựu giống như cái gì ?
- Vì sao các bạn nhỏ không được hái hoa ?
- Các con sẽ làm gì để bảo vệ cây, hoa?
+ GD: Trẻ yêu quý cây xanh và chăm sóc cây để có nhiều hoa thơm, quả ngọt.
*HĐ 3:Bạn của chúng mình
- Cô giới thiệu có bạn búp bê đến chơi với lớp mình, búp bê đọc thơ tặng chúng mình nhé (1 lần)
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2022
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Nhận biết màu vàng
Thuộc lĩnh vực:PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: - Trẻ nhận biết được màu vàng
*Kỹ năng: - Trẻ chọn được màu theo yêu cầu của cô
- Rèn khả năng chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ : trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô, lặp lại lời cô
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ cho trẻ.
*Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết thu dọn đồ dùng đồ chơi
II.Chuẩn bị:
- Mô hình nhà bác Gấu
- Lọ hoa màu đỏ, màu vàng
- Hoa các loại màu đỏ, màu vàng đủ cho trẻ hoạt động.
III. Tiến hành:
*HĐ1: Ôn màu đỏ
- Đến thăm nhà bác Gấu
- Nhà của bác Gấu có màu gì đây?
- Bàn ghế màu gì?
- Cô cho nhiều trẻ được nhận biết màu đỏ
*HĐ3: Nhận biết màu vàng
- Hôm nay cô có món quà muốn tặng cho bác Gấu. Chúng mình hãy xem cô có gì đây nào?
- Lọ hoa của cô có màu gì?
(Cô cho trẻ nhận biết gọi tên màu sắc lọ hoa theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Tương tự với bông hoa cũng cho trẻ nhận biết tên gọi và màu sắc của bông hoa?
- Cô cho từng trẻ được gọi tên và nhận biết màu sắc.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 giỏ hoa trong đó có giỏ hoa và các bông hoa màu vàng, cho trẻ cầm lên và gọi tên, nói màu sắc..
- Bác gấu rất thích màu vàng đấy, các con có thích tặng quà cho bác gấu không?
- Cô cho trẻ đi tìm xung quanh lớp đồ chơi có màu vàng lên tặng bác gấu.
- Cô động viên, bao quát, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*HĐ4: Cắm hoa
- Cô chuẩn bị lọ hoa vàng và lọ hoa màu đỏ.
- Yêu cầu trẻ chọn những bông hoa có màu vàng lên cắm vào lọ màu vàng., hoa đỏ cắm vào lọ hoa màu đỏ
- Cô khuyến khích động viên, giúp đỡ trẻ chọn đúng màu hoa vào lọ hoa tương ứng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 Ngày 23 tháng 2 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Nhận biết tên gọi, đặc điểm của hoa hồng.
I.Mục đích – yêu cầu
1- Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm đặc trưng của cây hoa hồng.
2- Kỹ năng
- Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt hoa hồng với các loại hoa khác.
3- Thái độ
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa.
- Hứng thú chơi các trò chơi.
II.Chuẩn bị:
- Vườn hoa có nhiều loại hoa
- Hoa hồng thật
III. Tiến hành
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Ra thăm vườn hoa” và trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Chúng mình phải làm gì để chăm sóc các loài hoa.
*Hoạt động 2:Nhận biết hoa hồng
*Cho trẻ quan sát hoa hồng
- Hỏi trẻ:
+ Đây là cây hoa gì?
- Cho trẻ gọi tên, cho tổ nhóm, cá nhân gọi tên.
- Cây hoa hồng có những bộ phận gì?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ (Bông hoa, lá, cành, thân)
+ Hoa hồng có màu gì?
+ Cánh hoa đâu (cô cho trẻ lên chỉ các bộ phận của hoa hồng)
- Cô cho trẻ quan sát và sờ cánh hoa:
+ Cánh hoa hồng như thế nào?
+ Thân cây hoa hồng có gì?
- Cô cho trẻ lên ngửi hoa và hỏi trẻ hương thơm của hoa hồng.
* Cô khái quát:Cây hoa hồng có thân cây, lá cây, nụ hoa, hoa. Hoa hồng còn được dùng để cắm lọ để trang trí nhà cửa cho đẹp đấy.
+ Ngoài ra hoa hồng màu đỏ còn có hoa hồng màu gì nữa? (Trẻ kể tên, kết hợp cô cho trẻ xem trên màn hình)
* Giáo dục trẻ: Các con ạ, muốn có nhiều hoa đẹp thì các con nhớ là không được ngắt lá, bẻ cành hoa nhé.
* Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt
*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
-Trò chơi 1:Ai nhanh nhất
-Cô nói cách chơi luật chơi-cô nói hoa hồng trẻ giơ tranh lô tô và ngược lại
-Trò chơi 2: Bé khéo tay
-Cô cho trẻ cắm giỏ hoa hồng thật đẹp để trang trí lớp.
*Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương lớp học.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Dạy hát Màu hoa
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc lời bài hát. Nghe và hiểu nội dung bài hát.
2. Kỹ năng:Trẻ hát to, rõ lời
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị:
- Đàn, sắc xô, bài hát “Màu hoa”, “Bé và hoa” mũ chóp , video vườn hoa
III.Tiến hành
* Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem video “vườn hoa”
- Các con vừa xem hình ảnh gì?
- Có những loại cây gì ? cây đó cho chúng ta cái gì?
- Cô giới thiệu vào bài.
* Hoạt động 2: Những giọng ca ngộ nghĩnh
- Cô giới thiệu tên bài hát “màu hoa” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc
- Cô tóm tắt nội dung
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc không lời
- Cô cho trẻ hát cùng côđến khi thuộc bài hát
- Cho trẻ hát thi đua dưới mọi hình thức theo tổ, cả lớp hát, nhóm hát, cá nhân hát.( sửa sai)
- Cô luôn sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ
* Đàm thoại: Hỏi trẻ tên bài hát gì?
* TCAN: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
- Cách chơi:Cô mời một trẻ lên đội mũ chóp kín mời một trẻ khác đứng dậy hát một bài trẻ đội mũ chóp kín đoán tên bài hát và tên bạn hát
- Luật chơi:Ai không đoán được bị phạt
- Cô cho trẻ chơi 3,4 lần
* Hoạt động 3: Bé nghe cô hát
- Cô giới thiêu tên bài hát “Bé và hoa”, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 thể hiện diễn cảm bài hát
- Lần 2 hát kết hợp VĐ minh hoạ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
VII. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2 “Hoa cúc’’
Người soạn : Lương Thị My
Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Bật tại chỗ
Thuộc lĩnh vực:PTTC
1.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết nhún chân để bật tại chỗ.
- Trẻ biết tập các động tác bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng :
- Rèn thao tác nhanh nhẹn , phối hợp chân tay cho trẻ.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
3. Thái độ :
- Biết nghe lời cô giáo hướng dẫn
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kĩ luật.
II. Chuẩn bị :
- Sân tập khô ráo , sạch sẽ.
- 5 - 6 quả bóng.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
HĐ 1: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu và đi theo hiệu lệnh của cô, sau đó đứng thành vòng tròn cách nhau một cánh tay để tập bài phát triển chung.
HĐ 2: Trọng động
a, Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm 2 lần x 4 nhịp.
- Tay : Hai tay ra phía trước, đưa lên cao.
- Chân : Đứng khuỵu gối.
- Bụng : Đứng quay người sang hai bên
- Bật : Bật tách, khép chân.( 2l x 8 nhịp )
b.Vận động cơ bản: Bật tại chỗ
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
* Bật tại chỗ
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2 : Giải thích
- Cô đứng tự nhiên, hai chân đứng khép, hai tay cô chống hông, khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún chân bật cao lên và chạm đất bằng bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng (bật liên tục 3 - 4 lần).
- Cô gọi 2 trẻ lên đi và nhận xét.
- Trẻ thực hiện :
+ Cô cho lần lươt trẻ ở hai hàng thực hiện.
+ Cho trẻ thi đua nhau.
(Cô chú ý quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ).
+ Củng cố: Cô và các con vừa tập bài vận động gì?
- Cô cho 2 trẻ ở hai hàng lên củng cố lại bài tập.
c. Trò chơi vận động : Đuổi bắt
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
HĐ 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 28 tháng2 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: NBTN: Hoa cúc
Thuộc lĩnh vực:PTNT
1.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi , biết được 1 vài đặc điểm của hoa cúc
*Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát, phân biệt được đặc điểm của hoa cúc
Trẻ nói to, rõ ràng, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô giáo.
*Thái độ: Trẻ ngoan hứng thú tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị:
- Hoa cúc thật một sô loại hoa khác, một số hình ảnh về hoa, lô tô hoa cúc
-Mô hình vườn cây ăn quả., bạn búp bê.
3.Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú
-Trò chuyện cùng trẻ
- Cô cho trẻ đi thăm vườn cây ăn quả nhà bạn búp bê.
- Nhà bạn búp bê có những loại hoa gì?. Cô cho trẻ kể tên.
- Giới thiệu vào bài.
*HĐ2: NBTN: hoa cúc
- Cô giới thiệu bạn búp bê có tặng món quà.
- Búp bê tăng món quà gì đây? ( hoa cúc) cho cả lớp được gọi tên.
- Hoa cúc có màu gì? Có nhiều cánh hoa không?
-Cô cho trẻ sờ cánh hoa và hỏi trẻ cánh hoa như thế nào nhỉ?
-Cô cho trẻ ngửi và quan sát ?
-Còn đây là gì?
-Cho trẻ nói “ lá hoa ” .và còn có gì nữa ( thân hoa)
- Cô khái quát lại.
- Cô cung cấp cho trẻ biết thêm về các loại hoa cúc khác.
=> Giáo dục trẻ:ăn nhiều loại quả giúp cao lớn khỏe mạnh
*HĐ 3: Củng cố
- T/c: Thi xem ai nhanh
-Cô nói cách chơi khi cô nói tên hoa cúc, trẻ giơ hoa cúc và nói đặc điểm của hoa và ngược lại
- T/c: Bé ghép hình
-Cô cho trẻ tìm những mảnh ghép rời ghép thành bông hoa cúc
- Cô nhận xét trẻ, động viên khuyến khích
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Tiết học: Kể chuyện trẻ nghe “ Hoa mào gà”
Thuộc lĩnh vực:PTTC
1.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức
+ Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích hoa mào gà”, trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện
+ Trẻ hiểu nội dung truyện “Sự tích hoa mào gà”: Có một cây nhỏ không có hoa nên tủi thân và khóc, bạn gà mơ thấy vậy đã tặng chiếc mào của mình cho cây nhỏ. Từ đó cây nhỏ đã có hoa và có tên gọi là cây hoa mào gà.
* Kỹ năng
+ Rèn luyện kỹ năng nói đủ câu, nói rõ lời cho trẻ.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trả lời các câu hỏi.
* Thái độ
+ Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và hứng thú tham gia vào các hoạt động.
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh, mô hình câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”
- Nhạc bài hát “ Hoa mào gà”, Mũ gà mái mơ.
* Đồ dùng của trẻ.
- Mũ hoa mào gà, trang phục
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “ Con gà trống”
- Cô và các cháu hát bài gì?
-Cô giáo tặng trẻ 1 món quà “ cây hoa mào gà
Để biết được tại sao cây hoa đó lại gọi là cây hoa mào gà chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện “Sự tích hoa mào gà”.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện
- Lần 1 cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe
+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Để hiểu rõ hơn về câu chuyện, chúng mình đi cùng cô đến mô hình và lắng nghe cô kể lại câu chuyện một lần nữa nhé!
- Lần 2 cô kể chuyện trên mô hình
Đàm thoại, trích dẫn
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai?
+ Cô Gà Mơ có gì trên đầu?
+ Cô Gà Mơ có thích chiếc mào của mình không? Thích như thế nào?
- Cô mời chúng mình đứng dậy bắt chiếc cô Gà Mơ đập cánh theo một bản nhạc rất là vui nhộn
- Khi Gà Mơ đi kiếm mồi, đến bên bể nước bạn nghe thấy tiếng gì nhỉ?
- Chúng mình có biết khóc ti tỉ là khóc như thế nào không?
- Tại sao cây nhỏ lại khóc?
- Cô Gà Mơ đã làm gì để cho cây nhỏ vui?
- Khi được tặng chiếc mào đỏ, cây nhỏ như thế nào?
- Để cho cây hoa mào gà luôn có bông hoa màu đỏ rực rỡ cm phải làm gì?
-> Cô giáo dục trẻ phải chăm sóc cây bằng cách tưới nước, nhổ cỏ, không ngắt lá, hái hoa.
* Hoạt động 3: Cô và trẻ cùng kể chuyện
- Cô thấy các bạn trong lớp mình có giọng kể truyện rất hay, bây giờ chúng mình sẽ thi đua xem ai kể truyện hay nhất nhé, các con sẽ cùng cô kể lại câu truyện này nào.
- Cô là người dẫn truyện và hướng dẫn trẻ kể cùng cô.
* Kết thúc: Cô gà Hoa Mơ thật là tốt bụng, cô cháu mình cùng hát bài hát ca ngợi cô Gà Hoa Mơ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Di màu hoa cúc
Lĩnhvực:PTTCKNXH+ TM
I.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức :-Trẻ biết cầm bút di màu tranh bông hoa cúc màu vàng
* Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng cầm bút di màu không nhoen ra ngoài
*Thái độ: - Biết ngồi ngoan để học bài , biết giữ gìn sản phẩm
- GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa
II. Chuẩn bị
- Sáp màu, Gấy a4 có vẽ hoa cúc
- Bàn ghế đủ cho trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số loại hoa trên máy. Trẻ gọi tên và màu hoa
- Hướng trẻ vào bài
Hoạt động 1: Di màu bông hoa cúc
a. Cho trẻ quan sát mẫu:
- Chúng mình nhìn xem cô có tranh gì đây
- Cho trẻ nói “ hoa cúc”?
- Bông hoa cúc có gì
- Bông hoa cúc được di bằng màu gì?
b. Cô di mẫu :
- Cô di mẫu vừa di vừa nói cách di màu cho trẻ nghe và quan sát ( nói tên và giơ lên màu vàng. Cách di là cầm bút bằng tay phải…di kín hết các phần của bông hoa)
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ và cho trẻ mô phỏng lại cách tô .
Hoạt động 2:Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng cho trẻ và hướng dẫn trẻ tô màu nếu trẻ nào chưa biết di thì cô bắt tay trẻ hướng dẫn trẻ di màu. Nhắc trẻ chọn màu vàng để di
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ
d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Khi trẻ di màu xong cô cho trẻ mang bài lên để trưng bày
- Cô nhận xét chung
- Con thích bức tranh nào?
- Cô nhận xét chốt lại, tuyên dương trẻ
Hoạt động 3: Trưng bày sản phảm
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày sản phẩm .
+ Con thích bài bạn nào nhất ? Vì sao?
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa’’ và chuyển hoạt động kết thúc chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Tiết học: Vỗ tay theo phách “ Màu hoa”
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức
-Trẻ vỗ tay đúng theo nhịp bài hát “Màu hoa”.
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo nhịp và hát rõ lời theo đúng giai điệu bài hát.
* Thái độ
- Giáo dục cháu tập trung trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài hát, trống lắc, thanh gõ, trống rung, đàn.
- Đĩa nhạc có bài Lý cây bông.
III, Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc
- Cô cho trẻ nghe câu hát trong bài màu hoa
- Bài hát đó là bài gì?
- Bài hát “ Màu hoa” có những giai điệu rất hay, để hay hơn chúng mình hãy cùng vỗ tay theo phách nhé.
* Hoạt động 2: Những giọng ca ngộ nghĩnh
- Cô giới thiệu tên bài hát “màu hoa” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến
- Cô cùng cả lớp cùng hát bài hát 2-3 lần
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát .
- Bài hát sẽ hay hơn khi chúng ta vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Cô vỗ tay và hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cô nói cách vỗ tay theo nhịp : Cô vỗ tay vào phách mạnh, tách ra từ phách nhẹ trong bài hát cô sẽ vỗ vào từ “tím’ và tách ra ở từ ‘màu hoa’ cứ thế tiếp tục cho đến hết bài
- Cô vỗ cho trẻ nghe, dạy trẻ vỗ từng câu
- Tổ chức cho trẻ hát và vỗ tay theo nhiều hình thức
-Cho cháu sử dụng nhạc cụ để vỗ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* TCAN: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
- Cách chơi:Cô mời một trẻ lên đội mũ chóp kín mời một trẻ khác đứng dậy hát một bài trẻ đội mũ chóp kín đoán tên bài hát và tên bạn hát
- Luật chơi:Ai không đoán được bị phạt
- Cô cho trẻ chơi 3,4 lần
* Hoạt động 3: Bé nghe cô hát
- Cô giới thiêu tên bài hát “Lý cây bông”, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 thể hiện diễn cảm bài hát
- Lần 2 hát kết hợp VĐ minh hoạ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
VIII. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 3: Quả chuối
Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Mai
Thứ hai, ngày 6 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Ném bóng vào đích xa 1m
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thcứ: Trẻ biết ném trúng đích xa 1m, khi ném biết giơ cao tay và ném vào đích
* Kỹ năng: PT cơ tay cho trẻ, bước đầu cho trẻ định hướng không gian
-Rèn tính kiên trì, mạnh dạn, tự tin.
*Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2.Chuẩn bị: Sắc xô, lớp sạch sẽ, thoáng mát, vòng ném đích có đường kính 50cm
- Túi cát, rổ đựng, bóng,bạt đựng bóng
3 Tiến Hành
*HĐ1: Khởi Động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi sau đó về đội hình vòng tròn.
*HĐ2: Trọng Động : Cho trẻ tập bài “Cây cao cây thấp”1 lần.
-Tập động tác nhấn mạnh : ĐT tay
-Cô tập chung trẻ lại thành 2 hàng cô cho trẻ chơi các trò chơi với túi cát
-Thống nhất với trẻ cách ném túi cát vào đích
- Cô giới thiệu vận động :”Ném trúng đích xa 70-80cm”
- Cô tập lần 1 không phân tích
- Cô tập lần 2 kết hợp phân tích cách làm cho trẻ. Tư thế chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhắm vào đích ở phía trước. Khi có hiệu lệnh ném thì cô dùng sức mạnh của cánh tay và ném túi cát vào đích, khi ném xong cô về cuối hàng đứng
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện lại giúp cô
*Trẻ thực hiện
-Cô cho cả lớp thực hiện
-Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện
- Cô kết hợp sửa sai cho trẻ
-Cô hỏi lại tên bài VĐCB
*Trò chơi vận động: Tung bóng bằng bạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
* HĐ3 Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1,2 lần
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 7 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Nhận biết tên gọi, đặc điểm của Qủa chuối
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi , biết được 1 vài đặc điểm của quả chuối.
*Kĩ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích.
- Trẻ nói to, rõ ràng, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô giáo.
*Thái độ: Trẻ ngoan hứng thú tham gia hoạt động
2.Chuẩn bị:
- Quả chuối thật, một sô loại quả khác, một số hình ảnh về quả, lô tô quả cam, quả chuối đủ cho trẻ, những mảnh ghép rời quả chuối
- Mô hình vườn cây ăn quả., bạn búp bê.
3.Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú
-Trò chuyện cùng trẻ
- Cô cho trẻ đi thăm vườn cây ăn quả nhà bạn búp bê.
- Nhà bạn búp bê có những loại cây ăn quả gì đấy. Cô cho trẻ kể tên.
- Giới thiệu vào bài.
*HĐ2: Khám phá quả chuối.
- Cô giới thiệu bạn búp bê có tặng món quà.
- Búp bê tăng món quà gì đây? ( quả chuối) cho cả lớp được gọi tên.
- Quả chuối có màu gì?
- Cô cho trẻ sờ vỏ quả chuối và hỏi trẻ vỏ quả chuối như thế nào nhỉ?
- Trước khi ăn chuối các con phải làm gì?
- Các con có biết bên trong vỏ chuối có gì không?
- Cô bóc vỏ chuối ra cho trẻ ngửi và quan sát. Vừa bóc vừa hỏi đây là cái gì?
- Vỏ có ăn được không? Các con phải để ở đâu?
- Khi chuối chín có vị như thế nào? Các con cùng nếm xem quả chuối có vị gì?
- Qủa chuối khi chín có màu vàng thế chuối xanh có màu gì?
=> Cô khái quát lại: Chuối lúc xanh có màu xanh còn khi chuối chín có màu vàng, chuối quả dài, hơi cong, nhiều quả xếp thành một nải chuối, vỏ chuối nhẵn, có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều Vitamin và khi ăn chúng ta nhớ bóc vỏ.
*HĐ 3: Củng cố
- T/c: Thi xem ai nhanh
-Cô nói cách chơi khi cô nói tên quả chuối, quả cam trẻ giơ quả và đọc tên ngược lại cô giơ quả trẻ nói tên quả
- T/c: Bé ghép hình
- Cô cho trẻ tìm những mảnh ghép rời ghép thành quả chuối.
- Cô nhận xét trẻ, động viên khuyến khích
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 8 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Xác định phía trước sau của bản thân
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết xác định phía trước – sau của bản thân.
- Biết những loại quả quen thuộc
2. Kỹ năng
- Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô
- Trẻ có kỹ năng phân biệt phía trước, sau của bản thân; có kỹ năng chơi một số trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Quả cam, quả chuối, các loại quả đủ cho trẻ hoạt động.
- Nhạc bài hát : Quả
III. Cách tiến hành
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc bài “Quả”. Trẻ lên ngồi gần bên cô. Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại quả trong bài hát.
- Trong bài hát có nhắc đến những loại quả gì?
Cho trẻ kể tên các loại quả trẻ biết.
Cho trẻ về đội hình chữ U.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết phía trước, phía sau của bản thân.
- Cô làm chuẩn và xác định phía trước, phía sau của cô cho trẻ xem.
- Hỏi trẻ về phía trước, phía sau của trẻ.
- Cô mời một trẻ lên làm chuẩn, cho cả lớp xác định phía trước, phía sau của bạn đó.
- Đặt một quả cam trước trẻ, quả chuối phía sau trẻ, cô hỏi trẻ:
- Quả cam nằm ở phía nào của con?
- Quả chuối nằm ở phía nào của con?
Mời 3-4 bạn lên làm chuẩn và cô hỏi trẻ tương tự như vậy, cô có thể đổi vị trí của các loại quả sau mỗi lượt trẻ.
Cho trẻ đứng tại chỗ, cô cầm một số loại quả xuống gần bên trẻ, đặt các thứ tự các loại quả phía trước, phía sau trẻ rồi hỏi trẻ về vị trí các loại quả:
- Quả cam nằm phía nào của con?
- Quả chuối nằm phía nào của con?
Họat động 3. Củng cố
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một loại quả nhựa. Khi nghe cô nói yêu cầu đặt quả ở phía trước hay phía sau thì trẻ nhanh tay lấy quả đó và đặt vào vị trí trước hoặc sau bản thân mình.
Cô cho trẻ chơi 5-6 lượt. Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ và khen trẻ.
*Kết thúc:
Cô cùng trẻ cất đồ dùng đồ chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Dạy trẻ đọc thơ “Cây dây leo”
Lĩnhvực: PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
*Kĩ năng: Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô to, rõ lời
- Rèn cho trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định.
*Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoa bài thơ
- Video nội dung bài thơ.
III: Tiến hành
*HĐ 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt”
-Trò chuyện về nội dung của trò chơi.
- Cô giới thiệu bài thơ
*HĐ2: Tiếng thơ của bé
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Cây dây leo”
- Cô đọc diễn cảm 1 lần kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về loài cây dây leo, thường được trồng trong nhà và leo lên cửa sổ.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ nội dung bài thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ, đọc chậm, to, rõ lời.( sửa sai)
- Cho trẻ thi đua đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gi?
- Trong bài thơ nhắc đến loài cây gì?
- Cây dây leo như thế nào?
- Cây dây leo sống ở đâu?
- Cây cần gì để cây cao và đẹp?
- Cô khái quát lại
=> Giáo dục trẻ: Yêu quý các loại cây xanh, biết chăm sóc cho cây mau lớn.
*HĐ 3: Củng cố
- Cô cho trẻ xem video bài thơ trên máy tính.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Tiết học: Nặn quả chuối
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, gọi tên biết được một số đặc điểm nổi bật của quả chuối.
*Kĩ năng: Trẻ có kỹ năng nhào đất, lăn dọc và vuốt nhọn một đầu.
- PT sự mềm dẻo của tay, rèn tính kiên trì, khéo léo cho trẻ.
*Thái độ: Trẻ thích tham gia vào hoạt động.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
II.Chuẩn bị:
- Mẫu nặn quả chuối của cô, đất nặn, bảng, đĩa, khăn lau, cuống màu xanh nặn sẵn
III:Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các loại quả trẻ yêu thích.
+ Con thích ăn quả gì nhất?
(Cô cho nhiều trẻ nói)
-Hôm nay chúng mình hãy cùng nhau nặn những quả chuối thật đẹp nhé!
*HĐ 2:Những đôi tay khéo léo
- Các con nhìn xem cô có gì đây? Cho trẻ nhận xét về mẫu của cô?
Đây là quả gì? Quả chuối của cô có màu gì?
- Cô khái quát lại
- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa phân tích cách làm: “Đầu tiên cô chọn đất màu vàng hoặc màu xanh, cô cầm đất bằng hai tay sau đó cô đặt đất xuống bảng cô lăn dọc cho đất dài ra sau đó cô uốn hơi cong quả chuối, một đầu kia cô gắn cuống cho quả chuối.
Hỏi trẻ: Cô làm được gì đây?
Quả chuối của cô có màu gì?
- Cho trẻ làm động tác mô phỏng
- Trẻ thực hiện:
Bây giờ các con hãy ngồi ngoan, muốn nặn cho quả chuối thật đẹp các con hãy chọn mầu vàng hoặc xanh để nặn nhé.
-Cô đi đến từng trẻ hỏi trẻ đang làm gì, hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ thực hiện.
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ cầm sản phẩm của mình lên trưng bày.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, khuyến khích động viên trẻ..
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
XIX. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4 “Quả cam’’
Người soạn: Lương Thị My
Thứ 2, ngày 13 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tiết học: Nặn quả cam
.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, gọi tên biết được một số đặc điểm nổi bật của quả cam
*Kĩ năng: Trẻ biết cách nhào đất, lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt. Biết cách cầm cuống gắn vào đầu còn lại
PT sự mềm dẻo của tay, rèn tính kiên trì, khéo léo cho trẻ.
*Thái độ: Trẻ thích tham gia vào hoạt động.
-Biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
II.Chuẩn bị:
-mẫu nặn quả cam cô, thỏ bằng bông, đất nặn, bảng, đĩa, khăn lau, cuống màu xanh nặn sẵn
III:Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cô giới thiệu có bạn nhỏ đến thăm lớp.
- Bạn nhỏ rát thích ăn những quả cam đấy?
-Vậy hôm nay chúng mình hãy cùng nhau nặn những quả cam thật đẹp để tặng bạn nhỏ nhé.
*HĐ 2:Những đôi tay khéo léo
- Các con nhìn xem cô có gì đây? Cho trẻ nhận xét về mẫu của cô?
Đây là quả gì? Quả cam của cô có màu gì? Quả cam trông như thế nào?
- Cô khái quát lại
- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa phân tích cách làm:” Đầu tiên cô chọn 1 mẫu đất màu cam nhào đất cho mềm, sau đó cô đặt mẫu đất trên bảng, cô làm động tác xoay tròn để nặn phần quả. Để nặn quả cam được đẹp chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé. Sau khi đã xoay tròn phần quả các con lấy ngón tay cái của bàn tay phải ấn sâu xuống 1 chút để làm phẫn lõm của cuống
+ Cô lấy 1 mẫu đất màu xanh và nhào đất cho mềm, dung dao cắt 1 mẫu đất nhỏ để nặn cuống. Cô làm động tác lăn dọc để nặn phần cuống. Hỏi trẻ: Cô làm được gì đây?
Quả cam cô có màu gì?
- Cho trẻ làm động tác mô phỏng
- Trẻ thực hiện:
Bây giờ các con hãy ngồi ngoan, muốn cho quả cam thật đẹp các con hãy chọn mầu cam để nặn quả cam nhé.
-Cô đi đến từng trẻ hỏi trẻ đang làm gì, hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ thực hiện.
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ cầm sản phẩm của mình lên tặng bạn thỏ.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, khuyến khích động viên trẻ..
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 14 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Nhận thức : Nhận biết tên gọi đặc điểm của quả cam
Thuộc lĩnh vực:PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
1, Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của một số loại quả quen thuộc gần gũi.
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật về hình dạng, màu sắc, mùi vị của quả cam
- Trẻ biết được ích lợi của các loại quả đối với sức khỏe con người.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển vốn từ, kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng cho trẻ khi trả lời câu hỏi.
- Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng hợp tác qua các trò chơi tập thể.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết ích lợi của các loại quả và thích ăn nhiều các loại quả khác nhau.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống như rửa tay trước khi ăn, rửa quả sạch và trước khi ăn phải gọt vỏ, bóc vỏ, bỏ hạt đúng nơi quy định, ăn đầy đủ các loại hoa quả.
II. Chuẩn bị
- Máy tính, loa, nhạc.
- Một số đĩa quả bổ sẵn.
- Quả cam, quả xoài.
- Hai bảng có gắn sẵn tranh hình quả cam
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Quả”.
- Bài hát quả nói về những loại quả gì?
- Ngoài những qủa này ra thì còn có rất nhiều các loại quả khác nữa đấy, các con có muốn cùng cô khám phá về các loại quả đó không?
- Bây giờ cô mời các con về chỗ ngồi và cùng cô tìm hiểu về loại quả này nhé.
. Hoạt động 2: Cùng cô khám phá
Cô giới thiệu “Khám phá quả cam”.
* Khám phá quả cam:
+ Cô có quả gì?
(cho cả lớp nói, tổ, cá nhân trẻ trả lời).
+ Quả cam có màu gì?
+ Quả cam có dạng hình gì?
- Cho trẻ lấy quả cam giơ lên!
+ Chúng mình hãy sờ xem vỏ quả cam như thế nào?
- Bên trong quả cam có gì nhỉ?
(Cô bóc vỏ cam ra và cho trẻ quan sát bên trong quả cam)
- Bên trong múi cam có gì?
- Đây là gì nhỉ?
- Hạt cam có ăn được không ?
- Khi ăn cam thì chúng mình ăn phần nào?
- Ăn cam có vị gì? (Cô cho trẻ nếm vị quả cam).
=> Cô khái quát: Quả cam có dạng hình tròn, vỏ cam sần, bên trong có nhiều múi, bên trong múi có nhiều tép cam, có nhiều hạt. Khi ăn cam chúng mình ăn phần múi cam và bỏ hạt, có thể vắt nước cam để uống rất ngon cam cung cấp vitamin C và chất xơ tăng sức đề kháng cho cơ thể.
* Mở rộng:
- Vừa rồi các con được khám phá quả gì nào?
- Ngoài quả cam mà các con vừa được khám phá ra thì chúng mình còn biết những quả gì nữa không?
- Cô cho trẻ quan sát một số loại quả mà cô đã chuẩn bị.
* Giáo dục: Các con ạ các loại quả tuy có các hình dạng, hương vị và màu sắc khác nhau. Nhưng các loại quả có rất nhiều vitamin và chất xơ giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy các con nhớ phải thường xuyên ăn các quả nhé. Trước khi ăn các con nhớ phải rửa sạch, bỏ vỏ, bỏ hạt vào thùng rác.
* Trò chơi luyện tập
- Trò chơi 1: "Tìm đúng hạt cho quả"
+ Cách chơi: Trên đây cô có một số loại hạt, nhiệm vụ của các con là hãy chọn hạt của quả cam để gắn vào trên bảng mà cô đã chuẩn bị sẵn nhé
+ Luật chơi: Đội nào tìm đúng, được nhiều quả hơn đội đó chiến thắng!
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 lần, nhận xét sau khi chơi.
- Trò chơi 2: “Tìm quả cho cây”
+ Cách chơi: Cô có cây cam , nhiệm vụ các con hãy chọn quả cam trong số các laoij quả mà cô đã chuẩn bị sẵn để gắn lên cây
+ Luật chơi: Khi kết thúc bản nhạc đội đội nào tìm và lấy được nhiều quả thì chiến thắng. (Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, kiểm tra kết quả kết quả cho các đội tham gia chơi)
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 15 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tiết học: Truyện Cây táo
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1, Kiến thức:
-Trẻ biết tên câu chuyện và tên các nhân vật trong truyện.
2,Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe cô kể chuyện. PTNN rèn trẻ nói đủ câu
3,Thái độ:
-Trẻ thích tham gia vào các hoạt động
2. Chuẩn bị :
- Hình ảnh powerpoint.
- Làn táo, xa bàn, dối, bạt
3, Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô tặng cho cả lớp 1 món quà?
- Quả gì đây nhỉ?( Qủa táo)
- Ôi có rất nhiều quả táo
- Có 1 câu truyện về quả táo đấy, có ai biết không? ai biết câu chuyện gì?
- À đúng rồi có một câu truyện về quả táo rất hay đấy đó là câu truyện “ Cây táo” để nghe câu chuyện này chúng mình ngồi ngoan nghe cô kể nhé.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện “cây táo” còn được minh họa qua những hình ảnh rất sinh động cô mời chúng mình cùng hướng lên màn hình
- Cô kể lần 2 : Kể hình ảnh powerpoint.
* Hoạt động 3: Trích dẫn - Đàm thoại - Giảng nội dung
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai ? ( Ông. Em bé, gà trống , bươm bướm, ông mặt trời)
+ Mùa xuân đến ông đã làm gì? ( Trồng cây táo xuống đất)
- Ai đã giúp ông chăm sóc cho cây táo? ( Bé, ông mặt trời)
- Gà trống và bươm bướm gọi cây như thế nào?
- Chúng mình cùng nhau giúp gà trống và bạn bươm bướm gọi cây nào.
- Khi ông, gà trống, em bé, và bươm bướm cùng nói to thì điều kỳ diệu gì đã sảy ra? ( Qủa táo chín ngon lành đã hiện ra)
- Em bé đã làm gì?
- Giảng ND: Sau khi ông trồng cây táo xuống đất. cây lớn lên, ra hoa, kết quả là nhờ có đất, nước, ánh sáng và có bàn tay chăm sóc của con người nên cây táo đã ra hoa và kết quả
- Muốn cây có nhiều quả thì hàng ngày các con phải làm gì ?
*Giáo dục: Muốn cây có nhiều quả thì hàng ngày các con phải chăm sóc, bảo vệ cây không ngắt lá, bẻ cành chúng mình cùng gieo hạt trồng cây nào
- Trò chơi : Gieo hạt
- Trẻ chơi trò chơi
- Động viên khen ngợi trẻ
- Cây đã ra hoa kết quả rồi và câu truyện cây táo còn được thể hiện trên những nhân vật dối đấy để xem được những con dối thể hiện ntn cô mời các con cùng ngồi đẹp nào.
* Hoạt động 4: Cô kể bằng xa bàn
- Trẻ lắng nghe cô kể
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 Ngày 16 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ địnhTiết học: Dạy trẻ biết giữ gìn môi trường sạch
Lĩnhvực:PTTCKNXH+ TM
I.Mục đích – yêu cầu
1,Kiến thức
- Trẻ biết được một số hành động giữ gìn vệ sinh môi trường như: lau bỏ rác đúng nơi quy định, không viết vẽ lên tường.
2, Kỹ năng:
- Rèn thói quen bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường: biết nhặt rác bỏ vào giỏ, bỏ rác đúng nơi...
3, Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức giữ vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị :
- Nhạc bài hát: Bé quét nhà, em yêu cây xanh
- Các hình ảnh: bé quét nhà, bé bỏ rác không đúng nơi/ đúng nơi; bé hái lá/ bé chăm sóc cây/ ; bé nhặt lá vàng.....
- Sọt rác, lá cây.....
1.Ổn Định
- Cô đố: Cái gì được tết bằng rơm
Bé dùng quét bếp, quét sân, quét nhà? ( Cái Chổi )
2. Nội Dung
* Hoạt động 1: Hát " Bé quét nhà"
- Cô cho trẻ xem hình ảnh một em bé đang quét nhà và trò chuyện:
+ Em bé đang làm gì?
+ Bé dùng cái gì để quét nhà?
+ Vì sao mình phải quét nhà, quét lớp hằng ngày? ( Giữ cho lớp học, nhà cửa sạch sẽ )
- Chúng ta cùng đi quét nhà cho sạch sẽ nha ( Cả lớp hát " Bé quét nhà" )
- Các con thật ngoan dù bé nhưng đã biết làm được việc tốt để giúp đỡ người lớn rồi!
- Chúng ta cùng theo bà ra sân, quét sân lần nữa nha ( Cả lớp hát " Bé quét nhà" )
- Từ những sợi rơm vàng qua bàn tay khéo léo của bà đã trở thành những cái chổi rất đẹp. Nhờ nó mà nhà cửa lúc nào cũng sạch tinh tươm đó các con
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số công việc giữ gìn vệ sinh môi trường
- Các con cùng ra sân dạo chơi cùng cô nha ( Hát " Em yêu cây xanh" )
- Trên sân trường mình có gì? ( Nhiều cây xanh)
- Cây xanh cho chúng ta bóng mát, cho hoa, cho quả và cho chúng ta không khí trong lành nữa đó các con.
- Cho xem một số hình ảnh về hành vi không đúng và nhận xét ( Hình bé bỏ rác không đúng nơi, bé hái lá, bé vẽ lên tường...)
+ Vì sao mình phải bỏ rác đúng nơi? ( Để nhà cửa, lớp học, sân trường sạch sẽ, để cô lao công, mẹ đỡ mệt )
- Ngoài ra chúng ta cần làm gì để môi trường sạch? ( Cháu kể: quét nhà, trồng cây xanh, chăm sóc cây xanh, bỏ rác đúng nơi...)
- Cho xem hình ảnh có hành vi đúng ( Bé bỏ rác vào sọt rác, nhặt lá vàng trên sân, chăm sóc cây xanh...)
- Đọc thơ:
Sân trường bé chơi
Thấy lá vàng rơi
Vung vãi khắp nơi
Cùng đi nhặt lá
Bỏ vào thùng rác
Các nơi đều sạch
Không khí trong lành
Giúp bé học hành
Chăm ngoan khỏe mạnh.
* Hoạt động3: Thực hành công việc giữ gìn vệ sinh môi trường
- Cho nghe tiếng gió thổi ( Cô tung lá ra sân )
- Cơn gió đã làm rơi những chiếc lá ra sân trường, các con cùng cô nhặt những chiếc lá bỏ vào sọc rác cho sạch sân trường của chúng ta nha
- Cho cháu hát " Bé quét nhà" và đi nhặt lá bỏ vào sọc rác
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 17 tháng 3 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tiết dạy “Vận động theo phách bài Quả”
Lĩnhvực: PTTCKNXH+TM
|
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung bài hát, vận động thành thạo vỗ tay theo nhịp nhịp nhàng theo lời bài hát “Quả gì?”
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, trẻ biết được luật chơi cách chơi trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động theo nhạc, nhẹ nhàng đúng giai điệu bài hát, trẻ biết hưởng
ứng cùng cô bài nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn”
- Rèn kỹ năng hát đúng kết hợp vỗ đệm theo nhịp bài hát “Quả gì?”.
3. Giáo dục:
- Trẻ thích ăn các loại hoa quả, khi ăn biết rửa sạch, bỏ vỏ, bỏ
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Xắc xô, phách tre, đàn....
Hình ảnh 1 số loại quả (Khế, mít...)
III. Cách tiến hành
* Hoạt động 1 : Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi tập tầm vông.
- Cô đưa hình ảnh quả Khế và quả Mít ra cho trẻ quan sát, hỏi tre:
- Cô có bức tranh gì? (Quả khế và quả mít)
- Quả khế và quả mít dùng để làm gì? (ăn)
- Các con có thích ăn những loại quả này không?
- Có 1 bài hát chúng ta đã được làm quen cũng đã nói về 2 loại quả này đấy, các con có đoán ra đó là bài gì không? (Quả gì)
- Cô mở nhạc bài hát “ Quả gì” cả lớp cùng hát và đi về chổ ngồi theo hình chữ U
* Hoạt động 2: Vận động theo nhạc.
- Hỏi trẻ: Cô cháu mình vừa thể hiện xong bài gì? (Quả gì?)
- Do ai sáng tác? ( Nhạc sỹ Xanh Xanh)
- Nội dung bài hát đã nói đến 2 loại quả thơm ngon đó là quả khế và quả mít, quả khế thì rất chua và dùng để nấu canh cua, còn quả mít thì thơm lừng, Những loại quả này cung cấp cho chúng mình nhiều vitamin, giúp cơ thể khỏe mạnh hơncho nên các con phải thường xuyên ăn hoa quả nhé!
- Ngòai lời hát hay, bài hát còn có những vận động theo nhịp rất mềm dẻo nữa đấy. Bây giờ các con cùng xem cô vận động nhé!
- Cô vận động vỗ tay theo nhịp lần 1
- Lần 2 kết hợp giải thích (Cô vừa nhún theo nhạc vừa hát đồng thời vỗ tay 1 cái vào phách mạnh rồi mở ra vào phách nhẹ)
- Cô cho cả lớp vận động theo nhịp
- Mời tổ “ Chim non” ( Hát vận động theo nhịp)
- Bây giờ là phần thể hiện của tổ “ Bướm vàng” ( Hát vận động theo nhịp)
- Tiếp theo xin mờ tổ “ Thỏ trắng” ( Hát vận động theo nhịp)
- các con ơi! Được biết tại trường mầm non Đức Thịnh, hôm nay có tổ chức cuộc thi tiếng hát họa my rất hay, các con có muốn tới đó tham gia không nào?
- Trẻ vui đọc bài thơ: “Quả “ Đi vòng tròn di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Xin nhiệt liệt chào đón các em nhỏ đã có mặt trong cuộc thi “ Tiếng hát họa my” của lớp chúng ta ngày hôm nay.
- Để mở đầu cho chương trình hãy dành 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón các ca sỹ nhí đến từ đội “ Chim non” ( gọi tên 5 bạn – cầm đàn biểu diễn)
- Tiếp theo ( Gọi tên 4 bạn – cầm xắc xô, hát vận động)
- Gọi tên 3 bạn – cầm bộ gõ hát vận động
- Mời 1 bạn lên biểu diễn ( Múa)
- Mời 1 bạn lên biểu diễn( Nhún)
- Bây giờ là phần thể hiện của đoàn nghệ thuật đến từ tập thể lớp chúng mình ( Trẻ vui hát “ Quả gì” đi vòng tròn di chuyển về hình chữ U).
Hoạt động 3: Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn”
Các cháu ơi! Mùa xuân về, ngoài những cây ăn quả sum suê sai trái, thì còn có các loài hoa cũng đang đua nhau khoe sắc, đâm chồi nảy lộc đấy! Bây giờ cô mời các con hãy tham quan vườn hoa mùa xuân qua bài hát “Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ Bắc Ninh nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 ( Ngồi hát)
- Hỏi trẻ: Cô vừa thể hiện xong bài gì?( Hoa thơm bướm lượn)
- Dân ca miền nào?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( Đứng dậy biểu diễn và cho trẻ hưởng ứng theo cô)
* Hoạt động 4: Trò chơi
Các cháu ơi! Đến với ngày hội âm nhạc chúng ta không chỉ được hát, múa..mà chúng ta còn được chơi những trò chơi rất hay nữa đấy. Hôm nay, cô sẽ mang đến cho lớp chúng mình trò chơi mang tên “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” các cháu có thích không?
- Cô nêu luật chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi cô quan sát gợi ý động viên trẻ.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................