ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: “NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU“
Thời gian thực hiện:4 tuần (từ 12/12/2022 đến 16/1/2023)
Lớp: NT2
Giáo viên: Dương Lệ Quyên
Nguyễn Thị Thương
Năm học: 2022 - 2023
|
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
NĂM HỌC: 2019- 2020
tt
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm
tổ chức
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
Đi theo hiệu lệnh
|
|
|
|
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
(Coppy từ dữ liệu nguồn trong file excel rồi chỉnh sửa hình thức)
I. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
"NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU”
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
Gà con và vịt con
|
Mèo con đáng yêu
|
Cá vàng
|
Thỏ con tinh nghịch
|
1
|
1
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 5: Chú gà trống
+ ĐT1: Tay: Gà vỗ cánh: Hai tay giang ngang sau đó vỗ vào đùi 2 cái
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gà tìm mồi: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân: Gà mổ thóc: Ngồi xổm gõ 2 tay xuống đất và nói "tốc, tốc"
|
Thể dục sáng "chú gà trống"
|
Khối
|
Lớp học
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
6
|
6
|
Biết phối hợp tay, chân, cơ thể khi bò trong đường hẹp giữ được vật đặt trên lưng
|
Bò trong đường hẹp có mang vật trên lung
|
CTCCĐ,HĐNT: Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
HĐNT
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
9
|
9
|
Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
CTCCĐ,HĐG: Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐNT
|
|
17
|
17
|
Giữ được thăng bằng khi đi vào các ô, kiễng chân
|
Đi vào các ô
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi liên tục vào các ô
|
đi liên tục vào các ô
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
29
|
29
|
Biết thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m
|
Tung bắt bóng cung cô
|
CTCCĐ,HĐNT: Tung bắt bóng cung cô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
|
CTCCĐ
|
|
34
|
34
|
Thực hiện được các vận động xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé giấy
|
Trẻ tập cầm giấy xé thành những mảnh vụn nhỏ
|
CTCCĐ,HĐG: Xé thức ăn cho gà
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC: Vận động theo nhạc bài "một con vịt"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
40
|
40
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim.
|
Thực hiện vận động nhào đất nặn; vẽ tổ chim
|
HĐG: Trẻ nhào nặn đất để tạo ra sản phẩm
|
TRẻ nhào nặn đất nặn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
42
|
42
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim, chơi với hộp
|
Chơi với đất nặn, chơi với hộp
|
HĐG: Chơi với đất nặn, Bé chơi với hộp
|
bé chơi với hộp
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐG
|
HĐG
|
|
51
|
51
|
Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn.
|
Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn.
|
VS-AN: Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn
|
Cháo gà hạt sen, cà rốt
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
60
|
60
|
Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
ML-MN: trẻ biết bảo cô khi có nhu cầu đi vệ sinh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
67
|
67
|
Có khả năng nghe và nhận biết âm thanh của một tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
|
Nghe và nhận biết âm thanh tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
|
HĐC,ĐTT,HĐNT: Nghe và nhận biết âm thanh tiếng kêu của một số con vật quen thuộc
|
nhận biết tiếng kêu các con vật
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
HĐNT
|
|
73
|
73
|
Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của con vật quen thuộc theo 1 vài dấu hiệu đặc trưng về màu sắc hoặc hình dạng khi được yêu cầu
|
Nói được tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật
|
NBTN,HĐC: Nhận biết một số loại thức ăn của con à, con vịt,con mèo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
NBTN
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con gà, con vịt
|
nhận biết con gà con vịt
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con mèo
|
Nhận biết con mèo
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con thỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐC: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con cá
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
|
|
HĐNT: QS tranh các con vật: con chó, con mèo,con voi, con khỉ, con hổ, con tôm, con cua..
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
NBTN,HĐNT: Con cá vàng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐNT
|
NBTN
|
HĐC
|
|
76
|
76
|
Chỉ hoặc lấy đúng đồ chơi có kích thước to / nhỏ theo yêu cầu
|
Chỉ và nói tên con vật to nhỏ
|
HĐC,HĐG: Con mèo to- nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
|
|
|
HĐC,HĐG: Con voi to- nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐG
|
|
HĐG: Chọn các con vật to nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
|
HĐG
|
|
|
77
|
77
|
Chỉ/nói tên hoặc lấy/cất đúng đồ chơi màu đỏ /vàng/xanh theo yêu cầu
|
Trẻ nhận biết phân biệt được một số màu cơ bản: xanh- đỏ- vàng
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NB PB màu vàng đỏ xanh
|
Phân biệt xanh đỏ vàng
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Ôn NBPB màu vàng đỏ xanh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
80
|
80
|
Nhận biết số lượng (một - nhiều)
|
Biết số lượng một và nhiều
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NB một và nhiều chú gà
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề những con vật bé yêu
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: truyện cô vịt tốt bụng,quả trứng,con cáo,sẻ con,gà mái hoa mơ, vịt con lông vàng
|
truyện vịt con lông vàng
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, vật sống dưới nước và vật sống trong rừng
|
ĐTT,HĐNT: Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, vật sống dưới nước và vật sống trong rừng
|
bé xem tranh vật nuôi
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình
|
ĐTT,HĐNT: Quan sát con gà, con mèo
|
truyện 2 anh em gà con
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
92
|
92
|
Biết sử dụng các từ chỉ con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp
|
Sử dụng các từ chỉ con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp
|
ĐTT,HĐC: Trẻ biết đặt các câu hỏi "con gì đây?" 'thế nào' làm gì'
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
|
|
HĐC
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề những con vật đáng yêu
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ chú gà con, đàn gà con, đàn bò
|
thơ đàn gà con
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ rong và cá, cá vàng, con cua
|
thơ con cá vàng
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ con voi, chim hót,con công
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
96
|
96
|
Kể lại được đoạn truyện được nghe nhiều lần với sự gợi ý của người lớn bằng các câu đơn, câu có 5-7 tiếng có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc
|
Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có gợi ý chủ điểm Những con vật đáng yêu
|
HĐC,CTCCĐ: Hướng dẫn trẻ kể lại chuyện "Quả trứng" "
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
106
|
106
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
ML-MN,HĐNT: Trẻ biết bỏ vỏ sữa vào thùng rác khi uống xong
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
112
|
112
|
Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc / gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi
|
Quan tâm đến con vật
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐNT: Dạy trẻ cách chăm sóc con vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
Bắt chước tiếng kêu, gọi
|
HĐNT: TC: Bắt trước tiếng con vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
116
|
116
|
Bắt chước được một vài hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (bế búp bê, cho búp bê ăn, nghe điện thoại…)
|
Chơi với đồ dùng đồ chơi
|
HĐG: Chợ bán hải sản
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề những con vật bé yêu
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy hát bài "gà trống,mèo con,cún con" "con gà trống" "một con vịt"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy hát bài "chú mèo con", "rửa mặt như mèo"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
CTCCĐ: Nghe hát "chú voi con ở bản đôn"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát bài "chú thỏ con" "đố bạn"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát bài "cá vàng bơi"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy VĐ bài "con gà trống", "gà trống mèo con và cún con"
|
Dạy vận động Con gà trống
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
|
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "những con vật bé yêu"
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề những con vật bé yêu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con gà trống, con vịt
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con mèo, con chó
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con cá, con tôm, con cua
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con thỏ, con voi,con gấu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
30
|
33
|
30
|
35
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
3
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
7
|
8
|
7
|
8
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
5
|
7
|
7
|
8
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
2
|
4
|
4
|
4
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
|
9
|
10
|
8
|
11
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
4
|
2
|
3
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
II.DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Gà con và vịt con
|
1
|
12/12 - 16/12/2022
|
Dương Lệ Quyên
|
|
Mèo con đáng yêu
|
1
|
19/12 - 23/12/2022
|
Nguyễn Thị Thương
|
|
Cá vàng
|
1
|
26/12 - 30/12/2022
|
Dương Lệ Quyên
|
|
Thỏ con tinh nghịch
|
1
|
2/1 - 6/1/2023
|
Nguyễn Thị Thương
|
|
III. CHUẨN BỊ
|
Nhánh: Gà con và vịt con
|
Nhánh: Mèo con đáng yêu
|
Nhánh: Cá vàng
|
Nhánh: Thỏ con tinh nghịch
|
Giáo viên
|
-Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Gà con và vịt con”
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh "Mèo con đáng yêu"
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Cá vàng”
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Thỏ con tinh nghịch”
- Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
- Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
- Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
|
Nhà trường
|
-Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
|
-Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
-Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
|
Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, phòng chống một số bệnh
-Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, phòng chống một số bệnh trong mùa
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
- Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, -Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
- Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
|
TT
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
-Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
- Cùng cô trang trí lớp học để chuẩn bị đón tết
- Nhận biết 1 số con vật
-Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó dừng lại cùng tập bài TDBS
* Trọng động:Cô cho trẻ tập 3-4 lần với từng động tác
*Bài Chú gà trống:
+ ĐT1: Tay: Gà vỗ cánh: Hai tay giang ngang sau đó vỗ vào đùi 2 cái
+ ĐT2: Bụng-lườn: Gà tìm mồi: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên
+ ĐT3: Chân: Gà mổ thóc: Ngồi xổm gõ 2 tay xuống đất và nói "tốc, tốc"
* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 -2 vòng
|
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Nhánh 1
|
Lĩnhvực:PTNT
Tìm hiểu con gà con
|
Lĩnhvực:PTTC
Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
|
Lĩnhvực:PTTCXH+TM
Dạy hát “Con gà trống”
|
Lĩnhvực:PTNN
Kể chuyện cho trẻ nghe:Quả trứng
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
Di màu con gà trống
|
|
|
Nhánh 2
|
Lĩnhvực:PTNT
Nhận biết tên gọi, đặc điểm con mèo
|
Lĩnhvực: PTTC
Bò chui qua cổng ném bóng về phía trước
|
Lĩnhvực:PTNT
NBPB màu vàng
|
Lĩnhvực: PTTCKNXH
Dạy trẻ cách chăm sóc con vật
|
Lĩnhvực:PTTCXH+TM
Dạy vận động múa “Con gà trống”
|
|
|
Nhánh 3
|
Lĩnhvực:PTXCTM
Dạy hát “Cá vàng bơi”
|
Lĩnhvực:PTTC
Đi liên tục vào các ô
|
Lĩnhvực:PTNN
- Dạy trẻ đọc thơ “Con cá vàng”
|
Lĩnhvực:PTTCXH+TM
Di màu con cá
|
Lĩnhvực:PTNTNhận biết tên gọi, đặc điểm con cá
|
|
|
Nhánh 4
|
Lĩnhvực:PTNT
Nhận biết tên gọi, đặc điểm con thỏ
|
Lĩnhvực: PTTC
Tung bắt bóng cung cô
|
Lĩnhvực: PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ con voi
|
Lĩnhvực:PTTCXH+TM
Dạy trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình
|
Lĩnhvực:TM + PTTCXH
Di màu con thỏ
|
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Quan sát: con gà con
Trò chơi:Gà gáy vịt kêu
-Chơi tự do
|
-Quan sát:Con gà trống
-Trò chơi:Bắt chước tiếng kêu của các con vật -Chơi tự do
|
-Quan Sát:Con vịt
-Trò chơi: Chim bay cò bay
-Chơi tự
|
-Quan sát con mèo -TCVĐ:Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
|
-Quan sát con gà mái
-TCVĐ:Gà trong vườn rau
-Chơi tự do
|
|
|
Nhánh 2
|
Quan sáts con vịt
Trò chơi:vịt nhảy xuống ao
-Chơi tự do
|
-Quan sát:Con Lợn
-Trò chơi:Mèo đuổi chuột
-Chơi tự do
|
-Quan Sát:Con gà mái
-Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu con vật
-Chơi tự
|
-Quan sát con mèo -TCVĐ:Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
|
-Quan sát con chó
-TCVĐ:bắt bóng
-Chơi tự do
|
|
|
Nhánh 3
|
Quan sát: con cá
TCVĐ:Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
|
Quan sát: con tôm
TCVĐ:Đuổi bắt bóng
Chơi tự do
|
Quan sát:con cua
TCVĐ: Trò chơi:Tai ai tinh Chơi tự do
|
Quan sát thời tiết
-TCVĐ:Chơi tàu hỏa
|
Quan sát nhà bóng
Chơi đuổi theo bóng
Chơi tự do
|
|
|
Nhánh 4
|
Quan sát: Tranh con Voi
TCVĐ:Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
|
Quan sát: Tranh Con thỏ
TCVĐ:Đuổi bắt bóng
Chơi tự do
|
Quan sát:Tranh Con Khỉ
TCVĐ: Trò chơi:Tai ai tinh -Chơi tự do
|
Quan sát thời tiết
Dạy trẻ không sờ vào vật sắc nhọn như dao, kéo, que nhọn
-TCVĐ:Chơi tàu hỏa
|
Quan sát Tranh Con Hươu
-Chơi đuổi theo bóng
Chơi tự do
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Tiết học:dạy bé cách thoát hiểm khi bị các con vật tấn công
|
Trò chơi " Tai ai tinh"
|
Trò chơi:Xâu vòng tặng các con vật
|
Trò chơi " Bé nào nhanh hơn"
|
Ôn các bài hát đã học
|
|
|
Nhánh 2
|
Nghe và đoán tiếng kêu con vật
|
Trò chơi nu na nu nống
|
Trò chơi:Tung bóng
|
Trò chơi đi bằng gót chân
|
Kể chuyện cho trẻ nghe:Quả trứng
|
|
|
Nhánh 3
|
+ Tiết học Dạy trẻ đọc thơ: Con cá vàng
|
Trò chơi " Tai ai tinh"
|
Trò chơi:Di màu con cá
|
Kể chuyện Cá và chim
|
Trò chơi " Cái gì biến mất, cái gì xuất hiện"
|
|
|
Nhánh 4
|
Tiết học Dạy trẻ đọc thơ: con voi
|
Trò chơi " Tai ai tinh"
|
Trò chơi:Di màu con vật trong rừng
|
Nhận biết con khỉ con hổ
|
Trò chơi " Cái gì biến mất, cái gì xuất hiện"
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
|
MĐYC
|
Nội dung
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
Nhánh 1
Con gà và con vịt
|
Nhánh 2
Mèo con đáng yêu
|
Nhánh 2
Cá vàng
|
Nhánh 3
Thỏ con tinh nghịch
|
Góc phân vai
|
*Kiến thức:
-Trẻ biết tên góc chơi, tên đồ dùng trong góc chơi và biết chơi các đồ chơi
*Kỹnăng: Rèn kĩ năng thực hiện một số thao tác đơn giản khi nấu ăn, biết dùng thìa quấy đảo thức ăn, cho thức ăn ra đĩa
-Trẻ biết cách bán hàng một số thức ăn cho con vật
-Trẻ biết cách chăm sóc các con vật.
-Biết cách cầm ống nghe, kim tiêm khám bệnh cho các con vật.
*Thái độ:Hứng thú tham gia trò chơi
-Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định
|
- Nấu ăn cho các con vật,bán thức ăn cho con vật nuôi trong gia đình.
|
*Một số con vật
*Các loại hoa quả, thực phẩm như tôm cua cá,trứng, rổ đựng,bàn ghế
*Đồ dùng nấu ăn như xoong, bếp, bát, thìa, chảo, bột, các loại hoa quả, rau, tôm cua trứng
|
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
- Trò chơi :Bác sĩ
-Tập làm bác sỹ thú y (chăm sóc các con vật bị ốm)
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng
|
x
|
|
x
|
|
x
|
|
x
|
x
|
- Trò chơi :Bán hàng
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Các con vật, thức ăn cho con vật
|
x
|
x
|
|
x
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Góc hoạt động với đồ vật
|
**Kiến thức:Trẻ biết tên trò chơi và chơi các đồ dùng trong góc chơi
*Kỹ năng:
-Dạy trẻ kĩ năng xâu vòng bằng tay phải,kĩ năng xếp tháp lên cao, lồng tháp vuông,tháp tròn.
Dạy trẻ kĩ năng phân biệt màu
*Thái độ:Hứng thú tham gia trò chơi
-Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định
|
Trò chơi: So hình
|
Hình áo, mũ, cặp…
|
x
|
|
|
x
|
- Trò chơi: Bé chơi ghép hình các con vật
-Bé chơi xếp chuồng trại cho con vật
|
-Hạt vòng, dây xâu, ghép hình các con vật
- Chuồng trại và đồ dùng cho con vật
|
x
|
|
x
|
|
- Trò chơi:Xếp tháp vuông tròn
|
Tháp xếp
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi :Phân biệt hình tròn
|
Các hình tròn, vuông, chữ nhật…
|
x
|
|
|
x
|
- Trò chơi: Nhận biết màu đỏ
|
Những hình, đồ vật có màu đỏ, vàng, tô,quả bóng,mũ, áo, quần, váy…..
|
x
|
x
|
|
x
|
Góc nghệ thuật
|
*Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết tên trò chơi và chơi các đồ dùng trong góc chơi
*Kỹ năng:Dạy trẻ kĩ năng cầm bút bằng tay phải,kĩ năng chấm hồ bằng các ngón tay.
-Dạy trẻ kĩ năng làm mềm đất
- *Thái độ:Hứng thú tham gia trò chơi
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
|
x
|
|
Bé chơi di màu con vật
-Bé nặn thức ăn cho con vật
|
Giấy, sáp màu, tranh tô màu quả bóng, bông hoa…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Bé chơi với các nhạc cụ
- Bé nào hát hay
|
Các nhạc cụ: Xắc xô, dụng cụ gõ đệm, trống…
|
|
x
|
x
|
|
- Bé chơi với các con rối
|
- Các con rối tay, rối dẹt,hộp rối
|
x
|
|
x
|
|
Góc vận động
|
*Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi và chơi các đồ dùng trong góc chơi
*Kỹ năng:Dạy trẻ kĩ năng cầm bóng, đẩy, lăn,thả bóng, kéo ô tô
-Dạy trẻ kĩ năng xoáy vặn nắp chai đúng chiều
*Thái độ:Hứng thú tham gia trò chơi
- Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định
|
- Bé chơivới bóng (lăn bóng,đá bóng, bắt bóng, thả bóng)
|
-Bóng, to nhỏ các loại
-Bảng chơi thả bóng
-Chai,lắp chai
.
|
|
|
x
|
x
|
Chơi xoáy vặn nắp chai
|
x
|
x
|
x
|
|
- Lắp ghép ngôi nhà.
|
- Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. - Đồ chơi lắp ghép nút lớn, nút nhỏ.
- Nắp chai nhựa..
|
x
|
|
x
|
x
|
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1 “Con gà và con vịt’’
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022
Người soạn: Dương Lệ Quyên
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Tìm hiểu con gà con
Lĩnhvực: PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
1.1 Kiến thức:
- Trẻ biết gọi đúng tên con gà con
- Trẻ nhận biết 1 số bộ phận, đặc điểm nổi bật của con gà con
- Trẻ biết gà con là con vật nuôi trong gia đình.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích ở trẻ.
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, rèn cho trẻ nói rõ ràng đủ câu.
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu quí con và bảo vệ các loài vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô và trẻ:
-Mảnh ghép rời hình con gà, rổ nhựa nhỏ .
- Con gà con thật
- Video về 1 số con vật nuôi trong gia đình: Con chó, con lợn, con gà, con vịt…
- Nhạc bài hát: Đàn gà trong sân
3. Cách tiến hành:
1.Ổn định lớp:
- Cô và trẻ hát bài “Đàn gà trong sân”
- Hỏi trẻ hát bài gì? Bài hát nói đến con gì?
-Cho trẻ kể một số con vật nuôi trong gia đình bé.
* Hoạt động 1: Nhận biết con gà con
-Cô giới thiệu cô giới thiệu cô tặng món quà .
- Món quà cô tặng chúng mình là con gì?
- Đây là con gì ?- Con gà, (cô hỏi 2-3 trẻ)
-Cô khẳng định lại.
+ Chúng mình quan sát kỹ và cho cô biết con gà có những bộ phận nào?
- Cô hỏi trẻ đây là cái gì ?- Đúng rồi đây là đầu gà đấy.
- Hỏi trẻ mình của con gà đâu?
- Cô chỉ vào mình con gà và khẳng định lại ( gọi 2-3 trẻ trả lời)
- Cô đố chúng mình biết con gà đi bằng gì nào?( Cho trẻ nói chân )
- Con gà con kêu như thế nào?
( Cả lớp cùng đứng dậy và làm tiếng gà kêu)
+ Chúng mình cùng quan sát kỹ đầu gà và cho cô biết trên đầu gà có gì nhé ?
+ Mắt gà để làm gì?
- Cô chỉ vào mỏ gà và hỏi trẻ ? Gà con thích ăn gì nhỉ?
- Gà sống ở đâu?
* Mở rộng:
- Ngoài con gà ra trong gia đình các con còn nuôi những con gì nữa?
- Cô cho trẻ xem video 1 số con vật nuôi trong gia đình: Con chó, con lợn, con gà, con vịt…
=> Giáo dục: Yêu quý và bảo vệ các con vật sống trong gia đình.
-Cô giới thiệu tên trò chơi.ghép tranh con gà con
- Cô phổ biến cách chơi: Cô chuẩn bị nhũng mảnh ghép rời có hình con vật chúng mình cùng tìm nhũng mảnh ghép rời và ghép lại thành hình con gà hoàn chỉnh .
- Tổ chức cho trẻ chơi.
*Hoạt động 3 :Trò chơi cho gà ăn
-Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi ,luật chơi .
-Cho trẻ chơi 2-3 lần , cô nhận xét chơi.
* Kết thúc:
- Khen trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp hát vận động theo bài: “Đàn gà trong sân”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
Thuộc lĩnh vực:PTTC
1.Mục đích – yêu cầu
-Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện được vận động
- Trẻ biết cách bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
-Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp vận động chân, tay để bò trong đường hẹp khéo léo không làm rơi đồ vật
-Rèn sự khéo léo của đôi bàn chân và tay cho trẻ.
-Rèn sự tậptrung và sự chú ý của trẻ.
-Thái độ : Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị
-Sắc xô, Phòng học trong lớp sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn.
- 2 Đường hẹp
- Đĩa nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, bài hát “gà trống mèo con và cún con”
- Túi cát
-Trang phục:Gọn gàng dễ vận động thoáng mát
- Địa điểm, đội hình: Trong lớp, đứng hai hàng
3.Tiến hành
*Khởi đông.: Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng cùng cô, kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó đứng lại thành vòng tròn
*Trọng động: cô cùng trẻ tập bài TD “ Chú gà trống”1 lần,
- Trẻ tập ĐTNM : ĐT chân1 lần
- Cô giới thiệu với trẻ các cách đến nhà bạn gà trống.
- Cô cho trẻ bò trải nghiệm
- Cô giới thiệu tên VĐCB: Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
-Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích từng động tác:“Tư thế chuẩn bị , cô đứng trước vạch xuất phát, khi thực hiện cô quỳ 2 gối chống 2 bàn tay ở trước vạch xuất phát, đặt túi cát trên lưng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “bò”, cô bò kết hợp chân nọ tay kia bò trong đường hẹp, bò thật khéo léo để không làm rơi túi cát, không chạm vào hoa ven đường. Khi tới nhà bạn gà trống, để túi cát vào rổ rồi sau đó về hàng.
- Cô tập lại lần nữa cho trẻ quan sát.
-Cô lần lượt mời trẻ lên thực hiện, cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
-Thi đua theo tổ, nhóm cá nhân tập(mỗi trẻ tập 2-3 lần)
* Đàm thoại: Hỏi trẻ tên vận động cơ bản?
-Cho trẻ thực hiện lại lần cuối
*Trò chơi trò chơi VĐ:“Gà trong vườn rau”
- Cô giới thiệu trò chơi VĐ, nói cách chơi, luật chơi.
-Cho trẻ chơi 2 lần
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp nền nhạc nhẹ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 14 tháng12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định Lĩnh vực: Dạy hát “Con gà trống”
Lĩnh vực phát triển: PTTCKNXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc lời bài hát
2. Kỹ năng: Trẻ hát to, rõ lời
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị::
- Bàn, sắc xô,4-5 vòng thể dục
- Bài hát “Con gà trống”, nhạc beet bài “Gà trống thổi kèn”
III.Tiến hành
*Hoạt động1:Trò chơi âm nhạc
-Cô giới thiệu TCÂN:Ai nhanh nhất
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
-Cho trẻ chơi 3 -4 lần, cô hướng dẫn trẻ chơi thoải mái, tự tin, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*Hoạt động 2: Những giọng ca ngộ nghĩnh
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc
-Cô tóm tắt nội dung bài hát;”Bài hát nói về con gà trống có cái mào đỏ, chân có cựa khi gà trống gáy phát ra tiếng kêu ò ó o”
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc không lời
- Cô cho trẻ hát cùng cô đến khi thuộc bài hát
-Cho trẻ hát thi đua dưới mọi hình thức theo tổ, cả lớp hát, nhóm hát, cá nhân hát.
-Cô luôn sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ
* Đàm thoại: Hỏi trẻ tên bài hát gì?
*Hoạt động 3:Bé nghe cô hát
- Cô giới thiêu tên bài hát nghe “Gà trống thổi kèn”, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 thể hiện diễn cảm bài hát
- Lần 2 hát kết hợp vận động minh hoạ trẻ hưởng ứng theo cô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 Ngày 15 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Kể chuyện cho trẻ nghe:Quả trứng
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
2.Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời to rõ ràng
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin ở trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện “Quả trứng”
- Sa bàn rồi dẹt câu chuyện “Quả trứng”
- Nhạc bài hát “Con gà trống”, “Đàn vịt con”.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát “Con gà trống” và trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến con vật gì?
+ Nhà các con có nuôi những con vật gì?
- Cô giới thiệu có một câu chuyện cũng kể về quả trứng và các con vật đáng yêu trong gia đình, hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Quả trứng”
2. Hoạt động 2: Kể chuyện “Quả trứng”
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô tóm tắt nội dung câu chuyện, giảng nội dung chuyện cho trẻ nghe: Câu chuyện kể về một quả trứng không biết ai đánh rơi. Gà trống và lợn con nhìn thấy quả trứng. Gà trống hỏi quả trứng gì mà to to, còn lợn con đoán là trứng gà hay là trứng vịt. Rồi quả trứng bỗng vỡ ra, thì ra có chú vịt con ở bên trong quả trứng.
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại cùng trẻ:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai nào?
+ Ai đã nhìn thấy quả trứng đầu tiên? ( Cô và trẻ làm tiếng kêu của gà trống)
+ Bạn nào cũng nhìn thấy quả trứng?( Cô và trẻ làm tiếng kêu của lợn)
+ Sau đó quả trứng vỡ ra, bạn nào ở trong quả trứng?
+ Vịt con kêu như thế nào?(Cô và trẻ cùng làm tiếng vịt con)
+ Các con vật trong câu chuyện có đáng yêu không?
=> Cô giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
* Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi “Bắt chiếc tiếng kêu và dáng đi của các con vật”
- Cô nói tên các con vật, trẻ sẽ bắt chiếc tiếng kêu và dáng đi của các con vật đó.
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần và tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động 3: Rối con kể chuyện
- Cô dùng sa bàn rối dẹt kể lại câu chuyện “Quả trứng”
Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “Đàn vịt con” và chuyển sang hoạt động khác
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu “Con gà trống”
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ có hiểu biết về một số con vật nuôi trong gia đình (tên gọi, đặc điểm nổi bật...)
- Trẻ tô màu con gà trống con theo đúng hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, biết di màu đều mịn, không chườm ra ngoài.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình, biết giữ gìn sản phẩm, cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu tô màu con gà trống
- Một số bài hát về con gà, …
- Bảng, giá treo sản phẩm, kẹp sản phẩm
- Màu vẽ, giấy vẽ, rổ đựng, bàn, ghế đủ cho cô và mỗi trẻ
III. Cách tiền hành
Hoạt động 1: gây hứng thú
- Giới thiệu cô giáo đến dự.
- Các con biết không, hôm nay các cô giáo đến dự xem lớp mình học có ngoan, có giỏi không đấy!
- Để chào các cô giáo, chúng mình cùng tặng các cô một bài hát nhé!
- Hát: “Con gà trống”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến con gì?
- Ngoài con gà trống, các con còn biết con gà gì nữa?
-Gà là con vật sống ở đâu?
-Các con làm gì để gà mau lớn?
GD: Các con ạ! Con gà là con vật nuôi trong gia đình. Nó rất đáng yêu, các con hãy chăm sóc chúng để lớn lên chúng cho ta trứng, thịt để ăn nhé!
-Cô có 1 bức tranh bạn gà rất đẹp và đáng yêu đấy, các con cùng xem nhé!
2. Hoạt động 2: Bài mới
* Quan sát tranh mẫu
- Cô có bức tranh con gì đây?
- Dưới bức tranh con gà con cũng có từ con gà con, cô mời các con cùng đọc “Con gà con”
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
(Các bộ phận đầu thân, chân, mắt, mỏ, màu lông…)
- Bức tranh thật là đẹp phải không nào?
- Các con có muốn tô màu bức tranh đẹp giống cô không?
- Các con cùng nhìn lên bảng quan sát cô tô màu mẫu nhé!
* Cô thực hiện mẫu
- Lần 1; Cô tô mẫu không phân tích.
- Lần 2: Phân tích mẫu
- Cô chọn màu vàng để tô màu con gà trống, cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô tô màu từng bộ phận từ đầu, thân…cô di màu đều, mịn từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, không để chườm ra ngoài.
- Cô đã tô xong bức tranh rồi các con thấy có đẹp không?
+ Hỏi trẻ cách tô màu con gà con
- Con gà con cô tô màu gì?
- Khi tô màu cô tô như thế nào?
- Tô màu bộ phận nào trước?
- Cô khẳng định lại: Để tô được bức tranh con gà con chúng ta cần chọn màu vàng, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. Tô màu từng bộ phận từ đầu, thấn,…Di màu đều, mịn từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, không để chườm ra ngoài.
* Trẻ thực hiện
-Cho trẻ ngồi bàn theo ….để tô màu con gà trống
-Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ tô màu
+ Con đang tô con gì?
+ Con tô màu gì?
+ Con sẽ tô phần nào trước?
+ Con tô như thế nào?...
- Trong khi trẻ thực hiện, cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe.
* Trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ lên trừng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm
+ Con thấy bức tranh nào đẹp? …
+ Tại sao con thích bức tranh đó?...
+ Để vẽ được những bức tranh đẹp như vậy con đã làm như thế nào?
- Tuyên dương và tặng quà bạn tô màu đẹp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Hát:Con gà trống
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2 “ Mèo con đáng yêu”
Người soạn : Nguyễn Thị Thương
Thứ hai, ngày19 tháng12năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Nhận biết tên gọi, đặc điểm về con mèo
Thuộc lĩnh vực:PTNT
1.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi đúng tên con mèo.
- Trẻ nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của con mèo: Đầu ,mình,đuôi,tai, mắt, chân, tiếng kêu…
- Trẻ biết con mèo là vật nuôi trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích ở trẻ.
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ và cung cấp vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu quí con và bảo vệ các loài vật nuôi trong gia đình. Khi chơi với mèo không trêu mèo kẻo bị mèo cào.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:Con mèo thật, Lồng sắt- Que chỉ- Áo che lồng mèo
- Powerpoint về 1 số con vật nuôi trong gia đình: Con chó, con lợn, con gà, con vịt…
- Bảng treo tranh- Nam châm
- Nhạc bài hát: Ai cũng yêu chú mèo
2 Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi tổ 1 rổ đồ dùng có các bộ phận rời của con mèo: mắt, tai, chân đuôi…
- Băng dính 2 mặt
- Giấy A2
- Mũ mèo
III. Cách tiến hành
HĐ 1:Gây hứng thú
- Hôm nay cô tặng chúng mình một món quà rất thú vị, bên trong có một con vật rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, cô mời các con cùng ngồi xuống và đoán xem bên trong có con vật gì nào?
Hoạt động 2: Nhận biết con mèo
- 1,2,3 mở ra nào!
- Món quà của cô là con gì?
- Đây là con gì?- Con mèo
+ Chúng mình quan sát kỹ và cho cô biết con mèo có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào đầu và hỏi trẻ:
+ Đây là gì?- Đầu mèo
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô chỉ vào mình con mèo và hỏi trẻ:
+ Bộ phận này của mèo gọi là gì?- Mình mèo
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
=> Đây là mình con mèo hay còn gọi là thân mèo, khi mèo ăn no thì bụng của con mèo nó phình to ra đấy các con ạ.
- Cô chỉ vào đuôi con mèo và hỏi trẻ:
+ Còn đây là gì?- Đuôi mèo
- Đố các con biết mèo đi bằng gì?
=> Các con ạ mèo đi bằng 4 chân, dưới chân mèo có đệm nên mèo đi rất nhanh và nhẹ đấy.Dưới chân mèo còn có những chiếc móng vuốt sắc nhọn vì vậy khi chơi với mèo chúng mình không được trêu mèo kẻo bị mèo cào.
- Mèo kêu thế nào?
( Cả lớp cùng đứng dậy và làm tiếng mèo kêu)
+ Chúng mình cùng quan sát kỹ đầu mèo và cho cô biết trên đầu mèo có gì? –Tai
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
=>Tai của mèo rất thính có thể nghe được mọi tiếng động dù rất nhỏ đấy.
+ Ngoài tai ra các con còn thấy trên đầu mèo còn có gì nữa? -Mắt
+ Mắt mèo để làm gì?
- Mèo thích ăn gì nhỉ?
- Mèo sống ở đâu?
* Mở rộng:
- Ngoài mèo ra trong gia đình các con còn nuôi những con gì nữa?
- Cô trình chiếu powerpoint về 1 số con vật nuôi trong gia đình: Con chó, con lợn, con gà, con vịt… cho trẻ xem
=> Giáo dục: Mèo và chó…. là loại vật nuôi trong gia đình rất gần gũi với con người.Mèo giúp con người bắt những chú chuột hay ăn vụng,vì vậy các con phải biết yêu quý và bảo vệ mèo,khi chơi với mèo các con không được trêu mèo khẻo bị mèo cào chúng mình nhé.
Hoạt động 3: Trò chơi
-Cô giới thiệu tên trò chơi “Ghép bộ phận còn thiếu cho bạn mèo”
- Cô phổ biến cách chơi: Cô có hai bức tranh chú họa sĩ vẽ chú mèo rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, nhưng chú họa sĩ quên mất một vài bộ phận trên con mèo. Trong thời gian là một bản nhạccác con hãy giúp cô thêm các bộ phận còn thiếu cho con mèo được hoàn chỉnh nhé.
Muốn chơi được trò chơi này cô chia lớp mình ra làm hai đội :Đội Mèo trắng và đội mèo đen.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp vận động theo bài: “Ai cũng yêu chú mèo”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2022
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định : Bò chui quả cổng, ném bóng về phía trước
Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích – yêu cầu
1, Kiến Thức :
- Trẻ thực hiện được bài vận động: Bò chui qua cổng , ném bóng về phía trước
2,. Kỹ năng .
- Rèn kĩ năng bò,ném bóng về phía trước cho trẻ.
- Phát triển các cơ chân, cơ tay cho trẻ.
3,. Thái độ :
- Trẻ hứng thú với giờ học. Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng.
- 2 cổng chui
- Bóng, vạch chuẩn, phấn.
3. Tổ chức hoạt động.
Gây hứng thú.
- Các con ơi! hàng ngày cm phải làm gì để cho cơ thể khỏe mạnh?
- Vậy cô con mình cùng nhau tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nhé.
*HĐ1: Khởi động:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi theo hiệu lệnh của cô sau đó xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều.
HĐ 2 :Trọng động: tập bài tập PTC
*Tay- vai: Hai tay ra trước lên cao.
* Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước.
* Chân: Đứng đưa 1 chân ra phía trước.
* Bật: Bật tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng – ném bóng về phía trước
- Vừa rồi cô thấy các con tập rất giỏi, cô khen các con
- Hôm nay cô dạy chúng mình bài vận động: Bò chui qua cổng – ném bóng về phía trước
- Để thực hiện được: Bò chui qua cổng – ném bóng về phía trước các con nhìn cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích
- Tư thế chuẩn bị đứng sau vạch chuẩn qùy xuống 2 bàn tay và cẳngchân áp sát sàn khi có hiệu lệnh bò trẻ bò thì trẻ bò bằng tay nọ chân kia bò thẳng hướng sao cho đầu và lưng không chạm vào cổng,bò thật khéo không làm đổ cổng sau đó đứng dậy, sau đó cô đứng dậy lấy bóng đồng thời đứng chân trước chân sau sau vạch xuất phát tay cầm bóng từ từ đưa từ dưới lên trên sau đó lấy sức ném bóng về phía trước
- Cô vừa tập bài tập vận động gì?
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện.
- Cả lớp thực hiện 2 thực hiện lần lượt cho đến hết .
- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, khen động viên trẻ làm đúng thao tác và hiệu lệnh.
- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau.
- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động
- Hôm nay các con được vận động bài tập
- Vậy hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh để các con thông minh học giỏi nhé...
HĐ 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng như: Hai tay đưa lên cao rồi vòng xuống dưới thả lỏng; Chân thả lỏng, 2 tay vẫy nhẹ; uốn người sang 2 bên tay thả lỏng theo chiều uốn của thân
Kết thúc.
- Cô nhận xét buổi học và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 21 tháng12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Nhận biết màu vàng
Thuộc lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
|
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên được màu vàng,biết phân biệt màu vàng với màu khác
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt màuvàng với màu khác cho trẻ
-Phát triển kĩ năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị
-Ngôi nhà bạn chim màu đỏ, bàn ghế màu đỏ,Búp bê
-con gà, con vịt, con bướm, đĩa màu vàng
-Một số con vật màu đỏ
-Rổ đựng đủ cho trẻ hoạt động
-Bài hát “Chúc mừng sinh nhật, Nhà của tôi”
III.Tiến hành:
*HĐ1 : Gây hứng thú
- Cô giới thiệu “Sinh nhật bạn gà” cho trẻ đến nhà bạn búp bê chơi
- Vừa đi vừa hát bài hát “ Nhà của tôi”
*HĐ2: Ôn màu đỏ
-Đến nhà bạn gà cả lớp chào bạn gà nào?
- Nhà bạn gà màu gì đây?
-Nhà bạn gà có gì?
-Bàn ghế màu gì?
- Cô cho nhiều trẻ được nhận biết màu đỏ
*HĐ3: Nhận biết màu vàng
- Chúng mình hãy xem cô có gì đây nào?
- Con gà của cô có màu gì?
(Cô cho trẻ nhận biết gọi tên màu sắc con gà theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
-Tương tự với con vịt cô cũng cho trẻ nhận biết tên gọi và màu sắc của con vịt?
- Cô cho từng trẻ được gọi tên và nhận biết màu sắc.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ trong đó có con gà và con vịt màu vàng, cho trẻ cầm lên và gọi tên, nói màu sắc..
- Bạn gà rất thích màu vàng đấy, các con có thích tặng quà cho bạn gà không?
- Cô cho trẻ đi tìm xung quanh lớp đồ chơi có màu vàng lên tặng bạn gà ?
- Cô động viên, bao quát, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*HĐ4: Bé bày đồ sinh nhật
- Cô chuẩn bị cái đĩa màu vàng yêu cầu trẻ chọn những bánh kẹo đồ dùng màu vàng đặt vào đĩa màu vàng.
-Cô khuyến khích động viên, giúp đỡ trẻ.
-Cho trẻ mang đĩa có đựng đồ màu vàng tặng bạn gà và cùng vui sinh nhật
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, Ngày 22 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ cách chăm sóc con vật
Thuộc lĩnh vực:PTTCKNXH+ TM
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ thích chăm sóc và bảo vệ các con vật gần gũi.
2, Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng chọn thức ăn cho con vật
- Rèn cho trẻ kĩ năng chăm sóc và bảo vệ các con vật.
3, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật.
2.Chuẩn bị
- Bài hát: Gà trống mèo con và cún con
- Mô hình con vật nuôi.
3.Tiến hành
HĐ 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con.
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến con vật nào?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
HĐ2: Bé chăm sóc vật nuôi
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn đang chăm sóc các con vật nuôi.
+ Các con vừa được xem hình ảnh gì? (Hình ảnh các con vật: gà, chó, mèo,...)
+ Các bạn đang làm gì? (Đang cho các con vật ăn, và tắm, vuốt ve chăm sóc chúng)
+ Để chăm sóc bảo vệ các con vật chúng mình cần làm những gì? ( cho chúng ăn hàng ngày, có thể tắm hoặc bắt giận cho chúng,...)
- Cô cho trẻ đứng dậy làm những chú gà trống vui nhộn (vận động trên nền nhạc)
- Nếu không có bàn tay của con người chăm sóc và bảo vệ các con vật thì điều gì sẽ xảy ra với chúng? ( Chúng có thể bị chết đói hoặc bị người xấu bắt đi thịt )
- Để biết điều gì sẽ xảy ra cô mời chúng mình cùng quan sát lên màn hình nào.
HD 3: Trò chơi mang thức ăn cho con vật
- Cô có rất nhiều thức ăn của các bạn chó, mèo nhưng chưa được mang về nhà, các con hãy cùng nhau chọn thức ăn cho các con vật này nhé
- Cô giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ các loài động vật.
Kết thúc chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 23 tháng12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Dạy vận động múa “Con gà trống”
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
- KT: Trẻ biết tên bài hát, biết vận động theo lời bài hát
- KN: Trẻ hát to, rõ lời, đúng giai điệu bài hát.
-Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định
- TĐ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc lời bài hát
2. Kỹ năng:Trẻ hát to, rõ lời
-Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị::
- đàn, sắc xô, trống, mõ, Nhạc beet bài hát “Con gà trống, Gà trống thổi kèn”
-Mũ gà trống
III.Tiến hành
*Hoạt động1:Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố “ Con gì mào đỏ
Gáy ò ó o ...
Từ sáng tinh mơ
Gọi người dậy sớm”
- Đố là con gì?
- Cô giới thiệu vào bài.
*Hoạt động 2: Những vũ công tí hon
-Cô hát âm la giai điệu bài hát “Con gà trống’
-Trẻ đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả mà giờ trước cô đã dạy
- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp nhạc
-Cô cho cả lớp hát 2-3 lần kết hợp sửa sai
- Cho trẻ hát thi đua dưới mọi hình thức theo tổ, cả lớp hát, nhóm hát, cá nhân hát.
-Để bài hát hay hơn cô giới thiệu vận động múa bài “Con gà trống”
-Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
-Lần 2 vừa múa vừa phân tích động tác
+ Động tác1:“Con gà trống có cái mào đỏ”:
-Đứng tự nhiên, hai tay đung đưa theo người nhẹ nhàng đưa một tay lên trán làm mào gà và nhún nhẹ.
+ Động tác 2 “ Chân có cựa”: Bước một chân lên trước và chống gót xuống.
+ Động tác tiếp theo “ Gà trống gáy”: Hai tay dang ngang và đập xuống 2 bên đùi 1 cái.
+ Động tác cuối cùng “ò ó o”: Đưa 2 tay lên miệng và quay nghiêng đầu sang 2 bên
* Đàm thoại: Hỏi trẻ tên vận động gì?
* TCÂN: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ:
-Cô giới thiệu cho trẻ các loại dụng cụ phát ra âm thanh mà cô có: xắc xô, trống, mõ. Cô mời 1 trẻ lên, đội mũ chóp lên, sau đó cô mời 1 bạn lên gõ một trong những loại dụng cụ cô có. Sau đó cô cho trẻ đoán xem bạn vừa gõ dụng cụ gì
-Luật chơi ai không đoán được bị phạt
- Cô cho trẻ chơi 3,4 lần
* Hoạt động 3: Bé nghe cô hát
- Cô giới thiêu tên bài hát nghe”Gà trống thổi kèn”, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 thể hiện diễn cảm bài hát
- Lần 2 hát kết hợp VĐ minh hoạ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 3: Cá vàng
Người soạn : Dương Lệ Quyên
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy hát:Cá vàng bơi Thuộc lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
-Kiến thức:Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời bài hát, hát thành thạo bài hát.
-Kỹ năng: Rèn kĩ năng ca hát cho trẻ
- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát
- Biết chơi trò chơi
Thái độ: Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn
II.Chuẩn bị:Đàn, xắc xô, bài hát” Cá vàng bơi, bà còng”, video nội dung con cá
III. Tiến hành
*Hoạt động1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem video con cá đang bơi
- Các con vừa được xem gì đấy
- Con cá sống ở đâu nhỉ?
- Cô khái quát lại và giới thiệu vào bài
*Hoạt động 2: Ca sĩ tí hon
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
Giảng nội dung
- Cô hát cho trẻ lần 2
Cô cho trẻ hát
Cho trẻ thi đua dưới mọi hình thức, theo tổ, nhóm,cá nhân trẻ hát. ( Cô sửa sai cho trẻ)
- Đàm thoại: - Cô vừa dậy các con bài hát gì?
* Trò chơi âm nhạc” Âm thanh to nhỏ”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi tiếng trống to, tiếng trống nhỏ
- Cô giới thiệu và hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô hướng trẻ chơi thoải mái, tự tin, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*Hoạt động 3: Cô hát bé nghe
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Bà còng”
- Lần 1 : Hát kết hợp minh hoạ
- Lần 2: Hát và vận động cùng cô
- Kết thúc chuyển hoạt động khác.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Đi liên tục vào các ô Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập “ Đi liên tục vào các ô”
- Củng cố và phát triển kỹ năng đi bước vào các ô cho trẻ
- Trẻ biết nghe hiệu lệnh của cô
.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng đi bước vào các ô, không dẫm vào ô
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ có kỹ năng tham gia chơi trò chơi vận động.
3. Thái độ :
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và cac bạn
II. Chuẩn bị
-Vạch xuất phát, nhạc cá vàng bơi, sân tập thoáng mát sạch sẽ, vòng 3 cái
III. Cách tiến hành
1, Gây hứng thú
-Cô cho cả lớp nghe lời nhắn của chú cá vàng mời cả lớp đến dự sinh nhật
HĐ 1: Khởi động
-Cho trẻ đi các kiểu đi ( kiễng gót, đi thường, khom lưng đi nhanh, đi chậm)
Sau đó về đội hình tập bài tập PTC
HĐ 2: Trọng động
Tập BTPTC
-ĐT tay : Tập 2 lần x 4 nhịp 9( hai tay đưa sang ngang rồi hạ xuống )
-ĐT bụng : Tập 2 lần x4 nhịp ( hai tay đưa lên cao chân bước sang ngang rộng bằng vai, cúi gập người tay chạm mũi bàn chân, hai tay đưa lên cao hạ chân xuống và thu tay về )
-ĐT chân : Tập 3 lần x4 nhịp ( 2 tay đưa ra trước đồng thời khụy gối )
* VĐCB : Đi liên tục vào các ô
- Cô giới thiệu vận động cơ bản
- Cô làm mẫu l1 ( không giải thích)
- Cô làm mẫu l2 ( phân tích)
- Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi cô bước 1 chân vào ô thứ 1 bước tiếp chân kia vào ô thứ 2 khi bước bàn chân thẳng hướng người ngay ngắn không dẵm lên vạch và cứ tiếp tục bước qua hết các ô rồi đi về cuối hàng.
- Cô mời 1 đến 2 trẻ lên làm ( sửa sai)
- Mời lần lượt từng trẻ lên làm ( sửa sai)
- Mời 1 trẻ làm giỏi nhất lên làm lại ( sửa sai )
- Hỏi trẻ tên vận động?
*TCVĐ : Chuyển quà
Cách chơi : Trên đây cô có những hộp quà , cô sẽ chia lớp mình làm 2 đội , nhiệm vụ của 2 đội là sẽ lần lượt chuyển quà qua tay từng bạn sao cho không để hộp quà bị rơi thì đội đó sẽ dành chiến thắng.
Luật chơi: Thời gian sẽ được tính bằng 1 bản nhạc
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ .
HĐ 3: Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát “ Chúc mừng sinh nhật” bạn cá vàng . Trẻ ngồi thư giãn, bóp chân, bóp tay..
Kết thúc chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 28 tháng12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Tiết học: Dạy trẻ đọc thơ “Con cá vàng”
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ.
* Kỹ năng: Giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
Rèn tính mạnh dạn, tự tin ở trẻ, trẻ trả lời to, rõ ràng
Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
* Thái độ: Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động
Trẻ yêu quý các con vật.
II.Chuẩn bị
- tranh có nội dung bài thơ, đoạn phim về con cá, búp bê
III:Tiến hành
*Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem 1 đoạn phim về con cá
- Các con vừa được xem những hình ảnh gì?
- Cô khái quát lại và giới thiệu vào bài
*Hoạt động 2: Tiếng thơ của bé
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc diễn cảm 1 lần kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
- Giảng nội dung bài thơ.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ, đọc chậm, to, rõ lời.( sửa sai)
Sau đó cho trẻ thi đua đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
+ Đàm thoại:
- Cô vừa dạy các con bài thơ gì?
- Trong bài thơ đã kể về con gì?
- Cá bơi như thế nào?
- Cá bơi ở đâu nhỉ?
- Các con có thích bơi giống cá vàng không?cho trẻ làm cá bơi.
- Cô khái quát lại.
=> Giáo dục trẻ: yêu quí động vật và thích ăn các món ăn chế biến từ cá
*Hoạt động 3:Bạn của chúng mình
- Cô giới thiệu có bạn búp bê đến chơi với lớp mình, búp bê đọc thơ tặng chúng mình
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định “Di màu con cá"
Thuộc lĩnh vực:PTTCKNXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1, Kiến thức
- Trẻ biết một số đặc điểm, nơi sống của cá.
2,. Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và tô màu
- Trẻ biết lựa chọn màu vàng để tô màu sản phẩm của mình
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động của cô
- Trẻ biết cảm nhận cái đẹp và yêu mếm cái đẹp
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ tô màu chú cá vàng
- Tranh rỗng và bút sáp màu cho trẻ
- Bài hát “cá vàng bơi” nhạc và lời Hải Hà
- Tranh vẽ một số loại cá
* HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Các con ơi lại đây với cô nào
- Hôm nay cô thấy các bạn đi học ai cũng ngoan và đáng yêu đấy, chúng mình có muốn cùng cô đến phòng triển lãm tranh không?
( cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “cá vàng bơi”)
- Đã đến phòng triển lãm tranh rồi, các con thấy có nhiều bức tranh đẹp không?
+ Bức tranh này vẽ con gì đây?
+ Con cá có màu gì?
+ Con cá sống ở đâu?
- Ở đây có những chú cá chưa được tô màu, các con có muốn làm họa sỹ tý hon để tô màu thật đẹp cho những chú cá này không?
- Các con hãy cùng nhẹ nhàng trở về lớp học của mình nào.
* HĐ 2: Quan sát mẫu
- Để tô màu thật đẹp những chú cá vàng thì các họa sỹ tý hon hãy cùng quan sát xem cô làm mẫu nhé
+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích
Các con chú ý nhìn cô dùng 3 đầu ngón tay để cầm chắc sáp màu, cô chọn sáp màu vàng để tô. Cô tô đi tô lại từ trái sang phải phía trong phần rỗng của hình, cô tô cẩn thận để không làm màu lem ra ngoài. Cô đã tô xong chú cá vàng rồi, các con thấy có đẹp không?
+ Để tô màu chú cá vàng các con chọn bút có màu gì?
+ Để tô màu đẹp các con phải làm gì?
* HĐ3: Trẻ thực hiện:
- Cô để trẻ tự tô màu, quan sát trong quá trình trẻ tô, động viên và hướng dẫn trẻ tô (cô mở bản nhạc nhẹ nhàng “cá vàng bơi” trong quá trình trẻ tô màu)
- Cô bao quát trẻ, gợi ý và hướng dẫn cụ thể từng trẻ
* HĐ4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cô treo sản phẩm của trẻ trên giá, cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
+ Các con thấy bức tranh của ai đẹp nhất?
+ Con thích bức tranh nào?
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
* Kết thúc:
Cô thấy các họa sỹ tý hon tô màu rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình một chuyến đi thăm qua Hồ Gươm.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động – : Nhận biết tên gọi, đặc điểm con cá
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, biết được 1 vài đặc điểm của con cá
* Kỹ năng:
-Phát triển khả năng quan sát, phân biệt được đặc điểm của con cá
-Trẻ nói to, rõ ràng, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô giáo.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc các con vật
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II.Chuẩn bị:
-Đoạn clip về con cá, một số loại cá khác, hình ảnh con cá chép, một số thức ăn của con cá
III.Tiến hành
*Hoạt động1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem đoạn clip về con cá
- Các con vừa được xem hình ảnh gì?
- Con cá sống ở đâu?
-Ngoài con ca sra ccá con còn biết con gì sống dưới nước nữa
- Giới thiệu vào bài
* Hoạt động 2: Nhận biết về con cá
- Cô đưa tranh và cho trẻ quan sát:
- Cô có tranh con gì đây? ( cả lớp, tổ, nhóm cá nhân đọc)
- Con cá chép này có màu gì?
-Chỉ vào đầu cá cô hỏi đây là cái gì?
- Đầu của cá chép gồm những gì nhỉ?
-Cái gì để cá chép nhìn, mắt cá như thế nào?
- Thân cá có những gì ?
- Đuôi cá đâu, đuôi cá dùng để làm gì?
- Cá chép sống ở đâu nhỉ?
- Các con có biết cá chép ăn gì không nhỉ ?
- Cô khái quát lại cho trẻ biết đặc điểm của con cá
Hoạt động 3: Củng cố
- T/c: Chọn tranh theo yêu cầu cô
-Cô nói cách chơi cho trẻ chọn tranh lô tô khi cô nói con nào trẻ giơ tranh và đọc tên con vật
- Cô nói đặc điểm con vật và yêu cầu trẻ tìm con vật giơ lên
-T/C: Bạn cá ăn gì
-Cô cho trẻ tìm thức ăn của con cá và lên tặng bạn
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4 : Thỏ con tinh nghịch
Người soạn : Nguyễn Thị Thương
Thứ hai, ngày 02 tháng 1 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Nhận biết tên gọi, đặc điểm con thỏ
|
Lĩnhvực:PTNT
1.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên và một số đặc điểm nổi bật của con thỏ: Có hai tai, 4 chân, đuôi, mắt tinh nhanh, mũi, miệng
- Trẻ biết một số thức ăn, môi truờng sống của thỏ
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Luyện kỹ năng nói đủ câu, rõ ràng các câu trả lời .
3.Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn tin hứng thú tham gia các hoạt động
- Thông qua bài học giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ con thỏ
II.Chuẩn bị
1.Đồ dùng của cô:
- Video về các hoạt động của thỏ
- Bài hát: Chú thỏ con
2. Đồ dùng của trẻ:
- 3 bức tranh vẽ hình con thỏ
- Một số hình ảnh rau hoa quả…
- Băng dính
1.Ổn định, giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài “ chú thỏ con”
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Bài hát nói về con gì?
.Hoạt động 1. :Khám phá con thỏ
Vi deo1 ( Hình ảnh con thỏ)
- Đây là con gì?
- Con thỏ sống ở đâu?
- Ai có nhận xét gì về con thỏ?
- Cái tai của thỏ như thế nào ?
- Thỏ thích ăn gì?
- Có mấy cái tai ?
Vi deo 2( Thỏ di chuyển)
- Các con thấy thỏ di chuyển như thế nào?
- Thỏ có mấy chân ?
- Thế còn cái gì đây? Con nhìn xem đuôi thỏ thế nào?
Vi deo3 (H ình ảnh thỏ mẹ voi con)
- Các con thấy thỏ mẹ đang làm gì để chăm sóc thỏ con ?
+ Các con ạ thỏ mẹ đẻ ra thỏ con và nuôi thỏ con lớn
Cả lớp cùng đứng lên và vận động bài hát “Chú voi con ở bản đôn"
2.2 Hoạt động 2. Ôn luyện, củng cố:
Ôn luyện củng cố
Trò chơi “Tạo dáng ”
- Cách chơi: Cả lớp sẽ tạo dáng giống bạn thỏ
+ Thỏ tìm lá
+ Thỏ uống nước
+ Thỏ vẫy tai
+ Thỏ ngoáy đuôi
+ Thỏ chạy - Cô đố các con biết khi chạy các chú voi sẽ chạy về đâu ? ( Về hang)
- Thế các con có muốn đưa các chú voi về hang không?
- Sau đây cô sẽ thưởng cho các bạn một trò chơi “ Tìm thức ăn cho thỏ”
- Nhận xét sau giờ chơi
3. Kết thúc:
- Cô thấy các con rất giỏi bây giờ hãy làm những chú thỏ nối đuôi nhau về hang nào
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 03 tháng 1 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tung bắt bóng cùng cô
Thuộc lĩnh vực:PTTC
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tung bắt bóng cùng cô
- Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay và mắt để tung bắt bóng cùng cô
- Trẻ vâng lời cô, tích cực tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Rổ đựng, bóng nhựa
- Vạch chuẩn, xắc xô
III. Cách tiến hành:
HĐ 1: Khởi động
- Trẻ đi các kiểu đi: đi chậm, đi bằng gót chân , mũi bàn chân, chạy chậm dừng lại.
HĐ 2: Trọng động
* BTPTC: Hái hoa
- Tay: 2 tay xoay dọc ( 4 – 5 lần )
- Bụng: nghiêng người sang hai bên ( 3 – 4 lần )
- Chân: Bước chân ra trước khuỵu gối ( 3 – 4 lần )
* VĐCB:Tung bắt bóng cùng cô
- Cô giới thiệu tên vận động: “Tung bắt bóng cùng cô ”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần
+ Lần 1: Toàn phần
+ Lần 2: Giải thích: “ Lấy bóng trong rổ đi đến vạch chuẩn hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm bóng khi nghe hiệu lệnh tung thì cháu tung bóng qua người đối diện, khi tung hai tay cầm bóng đưa từ dưới lên ngang bụng và tung mạnh qua người đối diện.
- Cho lớp, nhóm, cá nhân luyện tập cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ.
- Cô cho trẻ thực hện: Cô hướng dẫn sửa sai
- Cho trẻ tập cá nhân, theo tốp
* TCVĐ: Đuổi bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 – 4 lần
- Trong khi trẻ chơi, cô quan sát, hướng dẫn và khuyến khích trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động
HĐ 3: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 04 tháng 1 năm 2023
.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Tiết học: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Con voi”
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc lời bài thơ
- Biết tên con voi, biết được một số bộ phận, ích lợi của con voi
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thơ: Trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, thể hiện được ngữ điệu tình cảm của bài thơ.
- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
- Thể hiện được một số động tác khi vận động cùng cô.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật
- Hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo án, mũ voi, tranh minh họa, video voi
III/ Tiến hành hoạt động:
1.Ổn định tổ chức:
Cho trẻ chào khách
Hoạt động 1:TC: “Xúm xít” “ Quanh cô”
Ồ cô thấy có rất nhiều những chú voi đáng yêu này!
Các chú voi con hãy nhìn xem cô có hình ảnh gì đây?
( Cô cho một đoạn video về con voi cho trẻ quan sát)
Các con nhìn xem con gì đây?
Con voi có gì?Còn đây là gì?Cái gì ở đằng sau đây?
À đúng rồi ! Con voi có vòi, có chân và cái đuôi rất dài nữa đấy! Có một bài thơ rất hay nói về con voi mà hôm nay cô Hằng sẽ dạy các con đó là bài thơ “ Con voi” chúng mình cùng ngồi xuống và lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!
Hoạt động 2 : Tiếng thơ của bé
Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nghe
Để bài thơ được hay hơn chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ theo tranh 1 lần nữa nhé!
Cô đọc lần 2 theo tranh động
* Giảng nội dung:
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Con voi” bài thơ nói về con voi có cái vòi ở đằng trước, có hai chân trước, hai chân sau và còn cái đuôi dài ở phía sau nữa đấy! Chúng mình có muốn đọc bài thơ này cùng cô không?
Mời các chú voi con cùng về ghế ngồi của mình nào!
( Cho trẻ bò về ghế ngồi)
* Trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc thơ (sửa sai)
-Tổ, nhóm,cá nhân đọc (sửa sai)
* Đàm thoại:
Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói về con gì?
Con voi có cái gì đi trước?
Hai chân trước làm sao?
Hai chân sau như thế nào?
Chúng mình cùng đọc lại bài thơ một lần nữa nhé!
( Cho trẻ đọc lại một lần)
Các chú voi ơi! Chúng mình cùng nghỉ ngơi một chút nào!
( Cho trẻ ngồi xuống và giả làm động tác voi ngủ)
Cô nói! Ồ! tiếng kêu của con vật gì thế! ( Cho trẻ nghe tiếng voi kêu)
Để cô Hằng đi xem đó là tiếng kêu của con vật gì nhé!
Hoạt động 2: Nghe hát “ Chú voi con”
Chú voi ở Bản Đôn xin chào các bạn, đến với lớp học của các chú voi hôm nay mình xin được hát tặng một bài, các bạn cùng chú ý lắng nghe nhé!
*Kết thúc chuyển hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 05 tháng 1 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định :Dạy trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình
Thuộc lĩnh vực:PTTCKNXH+TM
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ thích chăm sóc và bảo vệ con vật gần gũi.
- Nhận biết được một số hành vi đúng, sai khi chăm sóc và bảo vệ con vật.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chăm sóc, bảo vệ con vật.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định, sự phối hợp cùng nhau.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật, không trêu đùa, đánh mắng các con vật.
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát gà trống mèo con và cún con...
- Hình ảnh hành vi đúng sai, khi chăm sóc, bảo vệ con vật.
- Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cho cả lớp cùng hát bài 'Gà trống mèo con và cún con"
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát có nội dung gì?
- Vậy muốn con vật luôn mạnh khỏe chúng ta phải làm gì?
- Các con ạ con vật gần gũi với chúng mình cũng cần bàn tay chăm sóc và bảo vệ của con người đấy, vậy để biết cách chăm sóc cây cối, con vật như thế nào là đúng thì cô mời chúng mình về chỗ ngồi ngoan và hướng mắt lên màn hình nhé.
* Hoạt động 2: Trò chuyện về cách chăm sóc, bảo vệ con vật
- Cho trẻ xem hỉnh ảnh các bạn nhỏ đang chăm sóc, bảo vệ con vật.
- Các con vừa được xem những hình ảnh gì? Bạn nhỏ đang làm gì?
- Còn công việc chăm sóc và bảo vệ con vật chúng mình sẽ làm những gì?
- Rất giỏi, cô thưởng cho chúng mình một tràng pháo tay nào.
- Cho trẻ đứng dậy làm những chú gà trống vui nhộn (vận động trên nền nhạc).
- Vậy nếu không có bàn tay chăm sóc và bảo vệ của con người thì điều gì sẽ xảy ra với con vật?
- Để biết điều gì sẽ xảy ra cô mời chúng mình cùng quan sát lên màn hình nào.
* Hoạt động 3: Nhận biết hành vi đúng - sai khi chăm sóc và bảo vệ con vật.
- Cho xem hình ảnh có hành vi đúng - sai khi chăm sóc và bảo vệ con vật (vừa xem cô vừa đàm thoại với trẻ về nội dung từng hình ảnh)
- Vì sao những hành vi đánh chó, mèo....lại là hành vi sai? Tại sao con biết?
- Cô giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ con vật.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Cô chia trẻ làm 2 nhóm:
- Nhóm 1: Tắm cho các con vật nuôi...
- Nhóm 2: Cho các con vật ăn...
- Cho trẻ thực hiện những công việc trên trong thời gian 1 bản nhạc.
- Kết thúc cô nhận xét khen ngợi động viên trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 06 tháng 1 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi tập có chủ đích : Di màu con thỏ
Thuộc lĩnh vực:PTTCKN+TM
I.Mục đích – yêu cầu
- Kiến thức: + Trẻ tô màu theo mẫu của cô, trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng 3 ngón tay.
+ Trẻ biết tô màu hợp lý.
- Kỷ năng: Rèn kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ, tô không nhem ra ngoài.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các động vật quý hiếm.
+ Chú ý, ngoan ngoãn trong học tập.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô. Bút màu, vở tạo hình vẽ sẵn con thỏ đủ cho trẻ. Giá treo tranh, cặp tranh.
Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề.
- Cô cho trẻ hát bài: “Chú thỏ con” và hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về con gì?
+ Chú thỏ sống ở đâu? Thế trong rừng ngoài chú thỏ ra còn có những con gì nữa?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại.
- Phòng triển lãm tranh tặng lớp mình một bức tranh rất đẹp nhưng không biết bức tranh vẽ về con gì?
- Cho 1 trẻ lên mở ra và hỏi trẻ bức tranh vẽ về con gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Đây là gì của con thỏ?
- Đầu con thỏ có màu gì? Còn đây là gì của con thỏ.
- Thân của nó có màu gì? Thân và đầu được tô màu gì?
- Thế đây là cái gì của thỏ. Có máy cái chân?
- Chân được tô màu gì?
- Mắt thỏ có màu gì?
- Các con thấy bức tranh có đẹp không?
- Các con có muốn tô màu bức tranh con thỏ cùng cô không?
- Muốn tô đẹp thì các con chú ý nhìn cô tô mẫu nhé.
* Cô tô mẫu:
- Muốn tô được đẹp thì trước tiên các con ngồi lưng thẳng, cầm bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu ngón tay, một tay giữ giấy. Đầu và mình của con voi cô tô màu nâu, tô từ trên xuống, tô khít nhau không để nhem ra ngoài, khi tô không được cúi sát đầu xuống bàn sẽ bị cận, cô hướng dẫn trẻ tô hết các bộ phận của con voi.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô phát rỗ đựng bút màu và tranh vẽ sẵn con voi cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát và lại bên những trẻ còn yếu nhắc nhở động viên trẻ.
- Hỏi trẻ: Con đang làm gì đây?
+ Cái gì đây? Tô màu gì?
* Hoạt động 4: Nhận xét và trưng bày sản phẩm.
- Cô treo sản phẩm của trẻ từ đẹp đến xâu.
- Cô cho trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn. Hỏi trẻ con thích tranh nào? Vì sao?
- Cô nhận xét lại.
* Kết thúc: Cho trẻ cùng đọc thơ “ chú thỏ con’
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:...............................................................................................................................................................................................