ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: “PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG”
Thời gian thực hiện:5 tuần
Giáo viên: Dương Lệ Quyên
Nguyễn Thị Thương
Lớp: Nhà trẻ 2
Năm học: 2022- 2023
|
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
TT
|
TT
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
"PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
Nhánh
5
|
Xe đạp bé yêu
|
Xe máy bé thích
|
Ô tô xinh
|
Bé ngồi xe an toàn
|
Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
|
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 8: Máy bay
+ ĐT 1: Tay: Máy bay cất cánh: Hai tay giang ngang hạ xuống
+ ĐT2: Lưng-bụng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh: Giơ hai tay sang ngang nghiêng người sang hai bên và nói "Máy bay tìm chỗ hạ cánh"
+ ĐT3: Chân: Máy bay hạ cánh: Hai tay chống hông ngồi xuống đứng lên và nói "Máy bay hạ cánh"
|
|
Khối
|
Lớp học
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
8
|
8
|
Biết bò chui qua cổng (cao 50cm, rộng 40cm)
|
Bò chui qua cổng
|
CTCCĐ,HĐG: Bò chui qua cổng
|
Bò chui qua cổng
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
18
|
18
|
Chạy nhanh-chạy chậm
|
Chạy nhanh-chạy chậm
|
CTCCĐ,HĐG,HĐNT:Chạy nhanh-chạy chậm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
|
21
|
21
|
Biết bật qua 3 vòng
|
Bật qua 3 vòng
|
CTCCĐ,HĐNT: Bật qua 3 vòng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
|
23
|
23
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi bật qua vạch kẻ và chân không giẫm vào vạch
|
Bật qua vạch kẻ
|
CTCCĐ,HĐNT: Bật qua vạch kẻ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
CTCCĐ
|
HĐNT
|
|
25
|
25
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi bật và kết hợp với vận động khác
|
Kết hợp giữa vận động bật và trườn về đích
|
CTCCĐ,HĐNT:Bật qua vạch kẻ trườn về đích
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
30
|
30
|
Biết thực hiện phối hợp vận động tay - mắt để tung bóng qua dây
|
Tung bóng qua dây
|
CTCCĐ,HĐNT: Tung bóng qua dây
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
|
CTCCĐ
|
|
39
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC: Vận động theo nhạc bài "em tập lái ô tô"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
52
|
52
|
Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt: vứt rác đúng nơi quy định
|
Hình thánh thói quen tốt trong sinh hoạt
|
ML-MN: Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
55
|
55
|
Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn cùng cô chuẩn bị chỗ ngủ..
|
Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn
|
VS-AN: trẻ biết giúp cô lấy gối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
64
|
64
|
Biết tránh một số hành động nguy hiểm (sờ vào ổ điện, leo trèo lên bàn, ghế/ lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn…) khi được nhắc nhở
|
Biết và tránh một số hành động nguy hiểm: chơi gần một số loại phương tiện giao thông
|
HĐC,ĐTT: Trò chuyện với bé không chơi gần xe đạp, xe máy, ô tô….
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
Biết và tránh một số hành động nguy hiểm: chơi dưới lòng đường Khi được nhắc nhở
|
HĐC,ĐTT: Trò chuyện với bé không chơi dưới lòng đường
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
72
|
72
|
Nhận biết tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi
|
Trẻ nói được tên đặc điểm nổi bật công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Tìm hiểu xe đạp
|
tìm hiểu chiếc xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Tìm hiều xe máy
|
Nhận biết xe máy
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Tìm hiều xe ô tô
|
Nhận biết phương tiện giao thông gần gũi
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Trò chuyện về chiếc mũa bảo hiểm
|
hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Tìm hiểu về luật lệ giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ,HĐNT,HĐC: Trò chuyện về đèn tín hiệu giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
HĐNT
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐNT,HĐC: Quan sát tranh tàu hoả
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
HĐNT,HĐC: Quan sát tranh Máy bay
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐNT
|
|
|
|
|
HĐNT,HĐC: Quan sát tranh Tàu thuyền
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
|
|
|
HĐNT: QS xe đạp,Qs xe máy, QS ô tô, QS mô hình máy bay,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
HĐNT
|
|
|
HĐNT: QS mô hình tàu thủy,QS mô hình chiếc thuyền
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
HĐNT
|
|
76
|
76
|
Chỉ hoặc lấy đúng Chỉ hoặc lấy đúng đồ chơi có kích thước to / nhỏ theo yêu cầu
|
Chỉ/ nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to- nhỏ theo yêu cầu
|
HĐC,HĐG: Xe máy to- nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
Ôn to - nhỏ
|
HĐNT,HĐG: Xe máy to- nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
78
|
78
|
Nhận biết được hình tròn, hình vuông
|
Chỉ nói tên được hình tròn hình vuông
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: NB hình tròn hình vuông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Ôn NB hình tròn hình vuông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
80
|
80
|
Nhận biết số lượng (một - nhiều)
|
Biết số lượng một và nhiều
|
CTCCĐ,HĐG: NB một và nhiều máy bay
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
88
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề giao thông
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Truyện: chuyến du lịch của chú gà trống choai,câu chuyện về chiếc xe ủi,vì sao thỏ cụt đuôi, xe lu và xe ca
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ+HĐC
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
89
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Đặc điểm của thời tiết
|
HĐNT: QS thời tiết ngoài sân trường,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông NBTN: Xe đạp, xe máy, ô tô
|
Nhận biết tập nói ô tô
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
NBTN
|
NBTN
|
NBTN
|
|
95
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề giao thông
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ xe đạp,xe chữa cháy,đi chơi phố, đèn đỏ đèn xanh, chiếc xe lu, bé Giang đi xe đạp
|
thơ xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ con tàu
|
thơ con tàu
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
103
|
103
|
Nhận biết một số kí hiệu đơn giản của lớp:
+ Kí hiệu bạn trai, bạn gái.
+ Kí hiệu nơi vứt rác
|
Nhận biết một số kí hiệu đơn giản của lớp:
+ Kí hiệu bạn trai, bạn gái.
+ Kí hiệu nơi vứt rác
|
VS ĂN,ML-MN: Trê biết được một số kí hiệu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
119
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề giao thông
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Dạy hát bài "đi xe đạp","em tập lái ô tô", "lái ô tô"
|
Dạy hát "em tập lái o tô"
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐG
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: dạy hát bài "đường em đi","đèn đỏ, đèn xanh", "nhớ lời cô dặn"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
|
120
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
'- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm tranh đúng chiều, xem tranh và hiểu tranh
|
HĐG: Xem tranh , sách truyện chủ đề giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
121
|
121
|
Thích cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoặc
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "giao thông"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu xe đạp
|
Di màu xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu xe máy
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu ô tô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu mũ bảo hiểm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu đèn giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
HĐG
|
CTCCĐ+HĐG
|
CTCCĐ
|
|
124
|
124
|
Có khả năng xé vụn giấy, vo, vò, dán trang trí hình
|
Xé vụn, vo, vò, dán trang trí hình chủ đề: "PTGT"
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dán tranh ô tô từ hình vuông và hình tròn, hình chữ nhật, trang trí thuyền buồm
|
Trang trí thuyền buồn từ nét xiên
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
|
29
|
30
|
29
|
27
|
26
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
3
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
6
|
5
|
5
|
6
|
5
|
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
5
|
4
|
5
|
5
|
4
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
3
|
7
|
5
|
3
|
4
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
3
|
3
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
|
6
|
6
|
6
|
5
|
5
|
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1: Xe đạp bé yêu
|
1tuần
|
20/3-24/03
|
Dương Lệ Quyên
|
|
Nhánh 2: Xe máy bé thích
|
1 tuần
|
27/03-31/03
|
Nguyễn Thị Thương
|
|
Nhánh 3: ô tô xinh
|
1 tuần
|
03/04-07/04
|
Dương Lệ Quyên
|
|
Nhánh 4: Bé ngồi xe an toàn
|
1 tuần
|
10/04-14/04
|
Nguyễn Thị Thương
|
|
Nhánh 5: Đèn xanh,đèn đỏ,đèn vàng
|
1 tuần
|
17/04 -21/04
|
Dương Lệ Quyên
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Xe đạp”
|
Nhánh ‘’Xe máy”
|
Nhánh: “ ô tô xinh”
|
Nhánh :“Bé ngồi xe an toàn”
|
Nhánh : “đèn xanh đèn đỏ, đèn vàng
|
Giáo viên
|
-Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Xe đạp”
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Xe máy”
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “Ô tô xinh”
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các
bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh
“ Bé ngồi xe an toàn’’
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Lập kế hoạch và soạn bài đầy đủ, phù hợp với chủ đề nhánh “ Đèn xanh ,đèn đỏ, đèn vàng’’
-Lựa chọn tranh ảnh, bảng chơi phù hợp
-Lựa chọn nội dung đúng, phù hợp với chủ đề
-Phối kết hợp với các bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ
|
Nhà trường
|
-Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
-Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
|
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động.
Có kế hoạch triển khai cho các giáo viên trong trường thực hiện đầy đủ kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
-Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
-Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
-Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, báo chí, bìa lịch cũ và 1 số phế phẩm sạch, đẹp, an toàn
-Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
-Phối kết hợp với cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ,phòng chống một số bệnh giao mùa
-Động viên khuyến khích trẻ chăm đến lớp
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
|
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
-Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn các con cất đồ dùng vào tủ của mình
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
-Dạy trẻ biết nói đủ nghe
-Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
*Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó dừng lại cùng tập bài TDBS
* Trọng động:Cô cho trẻ tập 3-4 lần với từng động tác
*Bài :Máy bay
-Hô hấp:Máy bay chuẩn bị cất cánh
-Tay/ Lưng:Máy bay cất cánh
-Bụng/ Chân:Máy bay bay
-Bật:Máy bay hạ cánh
* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1 -2 vòng
|
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Nhánh1:Xe đạp
|
Lĩnhvực:PTTC
Bò chui qua cổng
|
Lĩnhvực:PTNN
Dạy trẻ đọc thơ: Xe đạp
|
Lĩnhvực:PTNT
Tìm hiểu xe đạp
|
Lĩnhvực:PTNT
Nhân biết hình vuông
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH
Dạy hát : Đi xe đạp
|
|
|
Nhánh 2: Xe máy
|
Lĩnhvực:PTTC
Chạy nhanh, chạy chậm
|
Lĩnhvực:PTNN
Chuyện:Chuyến du lịch của gà trống choai
|
Lĩnhvực:PTNT
Tìm hiểu về xe máy
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH
Di màu xe máy
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
Đường em đi
|
|
|
Nhánh 3: Ô tô xinh
|
Lĩnhvực:PTTC
Bật qua 3 vòng
|
Lĩnhvực:PTNN
Kể chuyện: Xe lu và xe ca
|
Lĩnhvực:PTNT
Tìm hiểu xe ô tô
Lĩnhvực:PTTCKNXH
|
Lĩnhvực;PTTCKNXH+TM
Dạy hát : Em tập lái ô tô
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM : Di màu xe ô tô
|
|
|
Nhánh 4: Bé ngồi xe an toàn
|
Lĩnhvực:PTTC
"Bật qua 3 vạch kẻ
|
Lĩnhvực:PTNN
Thơ : Đi chơi phố
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH
Di màu mũ bảo hiểm
|
Lĩnhvực:PTNT
Trò chuyện về chiếc mũ bảo hiểm
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM: Nhớ lời cô dặn
|
|
|
Nhánh 5: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
Lĩnhvực:PTTC
Tung bóng qua dây
|
Lĩnhvực:PTNN
Chuyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”
|
Lĩnhvực:PTNT
Tìm hiểu về đèn giao thông
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH:Di màu đèn giao thông
|
Lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
Dạy hát “Đèn xanh, đèn đỏ”
|
|
|
4
|
Chơi tập ngoài trời
|
Nhánh1:Xe đạp
|
QS: Xe đạp điện
|
Qs: Xe đạp
|
Qs:Con đường
|
QS: Xe đạp trẻ em
|
QS:Thời tiết
|
|
|
Nhánh 2: xe máy
|
Qs : Con đường
|
QS: Xe đạp trẻ em
|
QS: Xe máy
|
QS:Thời tiết
|
QS: Xe đạp điện
|
|
|
Nhánh 3 ô tô xanh
|
QS: Xe máy
|
Qs:Con đường
|
Qs: Xe ô tô
|
QS: Xe mili
|
QS:Thời tiết
|
|
|
Nhánh 4: Bé ngồi xe an toàn
|
QS: Máy bay
|
QS: Bầu trời
|
Qs:Con đường
|
QS: Khinh khí cầu
|
QS:Thời tiết
|
|
|
Nhánh 5 Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
QS: Thuyền buồm
|
Qs:Con đường
|
Qs:Xe đạp nhỏ
|
QS: ngã tư đường phố
|
QS:Ông mặt trời
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
|
-Nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống
-Thói quen tốt trong sinh hoạt: Ăn chín, uống chín; Rửa tay trước khi ăn; Lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; Vứt rác đúng nơi quy định Trẻ thực hiện một số thao tác đơn giản khi rửa tay
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Nhánh1:
Xe đạp
|
Nghe các dụng cụ khác nhau
|
Trò chơi " Tai ai tinh"
|
Trò chơi:Âm thanh to nhỏ
|
Trò chơi " Bé nào nhanh hơn"
|
Ôn màu sắc
|
|
Nhánh 2 : Xe máy
|
Chơi lộn cầu vòng
|
Trò chơi " Tai ai tinh"
|
Trò chơi " Bé nào nhanh hơn"
|
Nghe các dụng cụ khác nhau
|
Chơi bé qua đường
|
|
Nhánh 3: Ô tô xinh
|
Chơi bé qua đường
|
Dạo chơi hành lang
|
Chơi nu na nu nống
|
Ôn hình tam giác, chữ nhật
|
Ôn hình tròn, vuông
|
|
Nhánh 4: Bé ngồi xe an toàn
|
Nghe các dụng cụ khác nhau
|
Trò chơi " Tai ai tinh"
|
Trò chơi:Âm thanh to nhỏ
|
Trò chơi " Bé nào nhanh hơn"
|
hát:Em tập lái máy bay
|
|
Nhánh 5: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
|
Chơi lộn cầu vòng
|
Hát bài về PTGT
|
Chơi tập đi xe đạp
|
Chơi lộn cầu vòng
|
Ôm màu xanh, màu đỏ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 1 ‘Xe đạp”
Người soạn : Dương Lệ Quyên
Thứ hai, ngày 20 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Bò chui qua cổng
Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập vận động “Bò chui qua cổng”
- Trẻ bò chui qua cổng theo hướng dẫn của cô
2. Kỹ năng
- Trẻ bò kết hợp tay nọ chân kia, bò chui qua cổng không chạm vào cổng và không làm đổ cổng
- Rèn kỹ năng khéo léo và sự nhanh nhẹn, tính tập trung cao của trẻ
3. Thái độ
- Trẻ có tính hợp tác trong các hoạt động, biết quan tâm tới người khác
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Cổng chui, đèn tín hiệu giao thông, bài hát “ đi xe đạp”
III.Tiến hành
*Hoạt động 1 :Khởi động
- Cô và trẻ làm người tài xế đi xe đạp đi nhanh đi chậm sau đó chuyển thành vòng tròn
*Hoạt động 2 : Trọng động
- Tập bài PTC: “ Máy bay”
- ĐTNM : Tay
- VĐCB : Bò chui qua cổng
- Cô tập mẫu lần 1
-Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: TTCB quỳ 2 chân 2 tay sau vach xuất phát khi có hiệu lệnh bò cô bắt đầu bò , đầu gối cô khụy, mắt nhìn về phía trước, bò kết hợp tay nọ chân kia. Đến cổng, cô cúi đầu và hạ thấp lưng để chui qua, không chạm vào cổng, không làm đổ cổng.
- Cho 1 trẻ nên tập
*Trẻ thực hiện : Cho 2 trẻ nên tập cho đến hết hàng
- Lần 2: Thi đua giữa 2 tồ
(Cô bao quát sửa sai cho trẻ)
- Đàm thoại: Cô hỏi trẻ chúng mình vừa làm gì ?
-Cho 1 trẻ nên tập lại
* TCVĐ: Tín hiệu - Cô nói luật chơi và cho trẻ chơi 3l
*Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sàn
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ đọc thơ: Xe đạp
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
-Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ,tên tác giả.
2. Kỹ năng:
-Trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp điệu bài thơ
-Rèn kĩ năng nói to, rõ ràng cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ , làm giàu vốn từ ở trẻ
3.Thái độ: Mạnh dạn, hứng thú tham gia các hoạt động
II.Chuẩn bị
-1: Chuẩn bị: Tranh thơ về xe đạp, máy tính
III: Tiến hành:
*HĐ1: ổn định tổ chức
- Cô và trẻ bắt chước tiếng kêu xe máy, xe đạp.
-Cô giới thiệu: Chiếc xe đạp rất thân thiết, gần gũi với con người, xe đạp chở người, chở hàng, chở củi và đi khắp nơi đấy. Đó chính là bài thơ “ Xe đạp” của Chú Phương Nam mà hôm nay cô dạy chúng mình
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Gỉảng nội dung bài thơ:”Bài thơ xe đạp nói về chiếc xe đạp rất thân thiết với con người xe đạp dùng để chở người ngoài ra còn để chở cành chở củi đi khắp mọi nơi”
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa
-Cô giảng từ mới từ khó’Qua, chở,khe,suối”
- Cô cùng trẻ đọc 3lần (Sửa sai)
- Thi đua tổ, nhóm , cá nhân nên đọc ( Sửa ngọng cho trẻ)
- Nhóm bạn nữ đọc (Sửa sai )
- Nhóm bạn nam đọc (Sửa ngọng )
* Đàm thoại
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
-Xe đạp đi đâu?
- Xe đạp dùng để làm gì?
*Giáo dục : Khi ngồi lên xe phải ngồi ngay ngắn không nghịch và phải bám vào yên xe
*Hoạt động 3:Củng cố
- Cô và trẻ cùng đọc lai bài thơ 2 lần kết hợp trên vi tính”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 3 năm 2022
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tìm hiểu về xe đạp
Thuộc lĩnh vực:PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được đặc điểm rõ nét về cấu tạo của xe đạp
*Kĩ năng:Trẻ có kỹ năng phân biệt ,tư duy,ghi nhớ có chủ đích.
*Thái độ:Trẻ thích hoạt động cùng cô.
II.Chuẩn bị:
* Chuẩn bị:2 chiếc xe đạp trẻ em, video vầ một số hình ảnh của xe đạp
*Tranh các PTGT ,hình ghép xe đạp rời.
III: Tiến hành
* HĐ1: Ôn định tổ chức
-Câu đố: “ Xe gì 2 bánh…..
Đứng yên thì đổ”
<Xe đạp>
-Ngoài xe đạp c.m còn biết PTGT đường bộ nào nữa.
*HĐ2:Nhận biết xe dạp
- Cho trẻ quan sát chiếc xe đạp :
-Con có nhận xét gì về chiếc xe đạp (Trẻ tự kể theo ý hiểu của trẻ : có bánh xe,có chuông, có yên)
- Chuông xe đạp kêu thế nào ?
-Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của chuông xe đạp .
-Cô hỏi một số bộ phận của xe đạp
( Bánh xe,yên xe,gác ba ga,tay lais, phanh xe?)
- - Xe đạp đi ở đâu ?
- Cô khái quát lại các bộ phận của xe đạp .
-Cô cho trẻ xem một số video có hình ảnh xe đạp chở người trở hàng và các kiểu xe đạp cho trẻ xem
*GD : Xe đạp là PTGT đường bộ để chở người, chở hàng và còn để chở c/m đi nhà trẻ nữa vậy khi ngồi trên xe c/m phải bám thật chặt, không nghịch kẻo ngã nhé
*HĐ3: Củng cố
-TC : thi xem ai nhanh hơn.
-Cô nói cách chơi :Chia trẻ thành 2 đội cô chuẩn bị các tranh PTGT đường bộ.
-Yêu cầu trẻ chọn xe đạp. Đội nào chọn được nhiều xe đạp thì đội đó sẽ chiến thắng.
-TC2: Ghép hình xe đạp
-Từ những mảng ghép rời cô cho trẻ ghép thành hình xe đạp
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 Ngày 23 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Nhận biết hình vuông
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ biết tên gọi hình vuông, phân biệt hình vuông với các hình khác
*Kỹ năng: Phát triển kĩ năng ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định
*Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động,biết thu dọn đồ dùng đồ chơi
II.Chuẩn bị:
-Hình vuông rổ đựng đủ cho trẻ.
-Ngôi nhà hình vuông, hình tròn
-Hình vuông thùng xe tải ghép rời
-Mô hình ga ra ô tô có bánh hình tròn ,
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú-ôn hình tròn
- Cô cho trẻ đi thăm ga ra ô tô
- Hỏi trẻ: Trong ga ra ô tô có gì?
- Cái bánh giống hình gì?
-Đồng hồ giống hình gì?
-Bạn búp bê tặng chúng mình rổ quà mỗi bạn về lấy một rổ về chỗ
-Cô giới thiệu vào bài.
* Hoạt động 2: Phân biệt hình vuông
- Các con nhìn xem trong rổ có những hình gì?
- Hãy lấy hình giống cô?
- Đây là hình gì?
-Hình vuông có màu gì?(hỏi tổ, nhóm ,cá nhân)
-Cô chỉ vào cạnh, góc của hình vuông và hỏi đây là cái gì của hình vuông?
-Các con xem hình vuông có lăn được không?
(Cô cho trẻ chơi lăn hình để trẻ trả lời)
- Cho trẻ quan sát gọi tên những đồ dùng gì quanh lớp giống hình vuông
* Hoạt động 3: Củng cố
+T/c: Tìm về đúng nhà
-Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi trẻ cầm hình vuông trên tay vừa đi vừa hát bài”em tập lái ô tô’ khi có hiệu lệnh “tìm nhà” trẻ cầm hình vuông chạy về đúng nhà hình vuông
-Luật chơi: Ai không chạy về đúng nhà bị phạt
-Cho trẻ thực hiện
+ T/c: Ghép tranh bánh chưng bằng những hình vuông
-Cô giới thiệu trò chơi ,cách chơi
-Cho trẻ thực hiện
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 24 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy hát: Đi xe đạp”
TCÂN:Ai nhanh nhất
Hát nghe: “Đường em đi”
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát , biết hát đúng nhạc, biết chơi trò chơi âm nhạc cùng cô cùng bạn
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng hát đúng lời và đúng nhạc cho trẻ
3.Thái độ: Thích nghe hát và hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị: 6 chiếc vòng, đàn, xắc xô
- Nhạc bài hát “Đi xe đạp,Đường em đi”
III.Tiến hành:
*HĐ 1: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu tên trò chơi”Ai nhanh nhất” cô nói luật chơi và cách chơi
- Chọn số trẻ chơi nhiều hơn số vòng là 1 trẻ
- Cho hát 1 bài hát và khi có hiệu lệnh cô và trẻ nhanh chân nhảy vào vòng, ai không tìm được vòng sẽ phải nhảy lò cò
*HĐ 2: Những giọng ca đáng yêu
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát mẫu lần 1, cử chỉ điệu bộ
-Giảng nội dung bài hát:”Bài hát nói về việc bé được đi xe đạp đến trường cùng mẹ, bé ngồi trước mẹ ngồi sau đi đến trường bằng xe đạp thật vui”
- Cô hát mẫu lần 2 theo nhạc
- Cô mời trẻ hát cùng cô ( sửa sai)
- Sau đó cho từng nhóm, tổ cá nhân hát
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, sửa ngọng cho trẻ
- Đàm thoại: Cô vừa dạy các con bài hát gì
*HĐ 3: Bé nghe cô hát
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Đường em đi”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 ( mời trẻ hát cùng cô)
- Kết thúc chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 2 “Xe máy”
Người soạn: Nguyễn Thị Thương
Thứ hai, ngày 27 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Chạy chậm
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích – yêu cầu
-Kiến thức:Trẻ biết tên vận động, biết cách thực hiện vận động
-Kỹ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng chạy chậm đúng kỹ thuật
-Phát triển cơ chân cho trẻ
-Thái độ : Trẻ tích cực tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị: xắc xô, 2 vạch chuẩn cách nhau 80m.
3.Tiến hành
*HĐ1:Khởi động
- Cô cho trẻ đi các kiểu khác nhau, sau đó đứng thành vòng tròn tập BTPTC kết gợp bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- ĐTNM:Chân
*HĐ2: Trọng động
-Cô giới thiệu tên vận động: Chạy chậm 80m
-Cô cho trẻ làm động tác trải nghiệm : Chạy tự do
-Cô làm mẫu kết hợp phân tích kĩ thuật động tác
+ Tư thế chuẩn bị đứng trước vạch xuất phát chân trước, chân sau; khi có hiệu lệnh thì chạy về phía trước phối hợp đánh tay này chân kia và ngược lại. Khi chạy đến vạch chuẩn thì dừng lại.
-Cô thực hiện mẫu 2 lần sau đó cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện mẫu
-Cô quan sát sửa sai cho trẻ
-Sau đó cho lần lượt mọi trẻ cùng lên thực hiện
-Cô bao quát sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời
-Cho cả lớp cùng thực hiện lại lần nữa.
-Cô kết hợp hỏi lại tên vận động
*TCVĐ: Cho trẻ chơi trò chơi “Tín hiệu”
- Cô hướng dẫn cách chơi- luật chơi: Trẻ đi theo hiệu lệnh đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng của cô. Khi cô giơ đèn đỏ - trẻ dừng lại, đèn xanh – trẻ đi nhanh, đèn vàng – trẻ đi chậm lại.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
*HĐ3: Hồi tĩnh
-Sau đó cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp tập. Hít thở nhẹ nhàng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 04 tháng 4 năm 2023
A. Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Kể chuyện cho trẻ nghe”: Chuyến du lịch của gà trống choai
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
- KT:Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện
-KN:Trẻ nói to, rõ ràng, trả lời mạnh dạn tự tin các câu hỏi của cô
-TĐ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
2:Chuẩn bị:
- màn hình vi tính có nội dung câu chuyện
3:Tiến hành:
HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao thông
- Các con vừa làm tiếng kêu của các phương tiện giao thông gì?
- Thế các con đã được đi những phương tiện nào rồi.
- Cô có một câu truyện rất hay nói về 1 chú gà trống choai,chú đi du lịch bằng rất nhiều loại phương tiện giao thông đấy, để biết chú đi bằng những phương tiện nào chúng mình lắng nghe cô kể câu chuyện “Chuyến du lịch của chú gà trống choai” sẽ rõ nhé
HĐ 2: Kể chuyện “ Chuyến du lịch của chú gà trống choai”
+Cô kể lần 1: bằng điệu bộ.
Cô vừa kể cho chúng mình nghe “Chuyến du lịch của chú gà trống choai” chúng mình thấy câu truyện có hay không? cô còn có hình ảnh minh họa cho nội dung câu truyện nữa chúng mình cùng chú ý quan sát và lắng nghe cô kể chuyên thì sẽ rõ nhé.
+ Lần 2: cô kể chuyện có sử dụng hình ảnh minh họa cho nội dung câu truyện.
* Đàm thoại trích đẫn.
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì?
- Chú gà trống choai đi du lịch ở đâu?
- Đi bộ chú gà trống thấy thế nào?
- Đi bằng ô tô chú thấy như thế nào?
- Đi bằng máy bay chú có thấy thích không?
- Và chú gà trống thấy đi bằng gì là thích nhất?
- Khi ngồi trên tàu hỏa chú đã nhìn thấy gì?
- Cuối cùng chú đã đi bằng phương tiện giao thông gì?.
- Chúng mình có thích được đi du lịch không?
*Giáo dục trẻ. Chúng mình phải chăm ngoan học giỏi để bố mẹ cho đi du lịch các con nhớ chưa nào.
Hoạt động 3:Cô cho trẻ xem băng hình
Cho trẻ vận động bài hát “ Em tập lái ô tô”
* Kết thúc: cô nhận xét và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 29 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tìm hiểu về xe máy
Thuộc lĩnh vực:PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ biết tên xe máy, biết được đặc điểm của xe máy
*Kỹ năng:-Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt cho trẻ
-Trẻ nói to rõ ràng trả lời nhanh nhẹn tự tin các câu hỏi của cô giáo
*Thái độ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II,Chuẩn bị:Xe máy thật, một số lô tô các PTGT, một số hình ảnh rửa xe, lau xe, không trèo lên xe nghịch, không vẽ lên xe …
III;Tiến hành :
*HĐ1:Nhà bé có xe gì?
-Cô cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
-Cho trẻ quan sát chiếc xe máy của cô giáo
-Cô cho trẻ nhận xét về chiếc xe
-Cô gọi nhiều trẻ nói
-Nhà chúng mình có xe máy không?
-Chúng mình được đi xe máy bao giờ chưa?
-Xe máy dùng để làm gì?
*HĐ2: Cùng nhau khám phá
-Cô cho trẻ cùng nhau quan sát và sờ vào xe máy
-Cô hỏi trẻ tên của một số bộ phận của xe máy như: Đây là xe gì, xe máy có màu gì?Bánh xe đâu, có mấy bánh..
-Xe máy dùng để làm gì?
-Chúng mình có tự ý trèo lên xe để nghịch không?Vì sao?
- Khi đi xe chúng mình phải đội gi?
-Khi ngồi xe phải ngồi thế nào?
-Nhà các con khi xe bẩn bố mẹ thường làm gì?
-Chúng mình phải làm gì để bảo vệ xe máy được đẹp và bền nhỉ
( không vẽ, không lấy vật nhọn vẽ lên xe).
*Cô khái quát lại một số bộ phận của xe máy và giáo dục trẻ các ngồi trên xe máy
-Cho trẻ xem một số xe máy có màu sắc hình dáng khác nhau trên màn hình vi tính, Cho trẻ gọi tên.
*HĐ3: Trang trí xe máy
-Cô cho trẻ mỗi bạn một tờ giấy vẽ xe máy, yêu cầu trẻ di màu xe máy cho thật đẹp
-Cô hướng dẫn, bao quát trẻ kịp thời
-Cho trẻ vờ lái xe máy kêu bip bíp và đi ra ngoài
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................,.......
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, Ngày 30 tháng 3 năm 2023
A. Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu xe máy
Thuộc lĩnh vực:PTTCKNXH + TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của xe máy
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để tô màu xe máy
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải và tô màu không trườm ra ngoài.
3. Giáo dục.
- Thông qua giờ học vẽ trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị.
- Tranh chiếc xe máy
- Tranh mẫu của cô.
- Bút sáp, giấy…
III. Tiến hành hoạt động.
1. Ổn định tổ chức.
- Trò chuyện về nội dung chủ đề.
- sáng nay bố mẹ con đưa con đi học bằng xe gì?”.
- Xe máy chạy ở đâu?.
- Các con phải biết chấp hành đúng luật giao thông khi ngồi trên xe máy không được đùa nghịch
2. Bài mới.
a. Quan sát tranh.
- Các con nhìn xem cô có tranh vẽ về xe gì đây?.
- Xe máy có màu gì?.
- Đây là cái gì?.
- Đầu xe máy màu gì?.
- Khung xe máy màu gì?.
- Thế đây là cái gì của xe?.
- Bánh xe cô dùng màu gì để tô?.
b. Hỏi ý tưởng trẻ.
- Thế bây giờ các con có thích tô chiếu xe máy thật đẹp không?.
- Để tô được bức tranh đẹp các con phải cầm bút bằng tay nào?.
- Khi tô chúng mình phải tô như thế nào?.
- Các con phải cầm bút bằng tay phải, khi tô nhớ không dược tô trườm ra ngoài.
c. Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát trẻ, động viên, giúp đỡ những trẻ chưa làm được.Khuyến khích những trẻ tô đẹp.
d. Trưng bày sảm phẩm.
- Cho cả lớp mang tranh lên treo trên giá và hỏi trẻ.
- Con thích bài của bạn nào?.
- Vì sao con thích?.
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc:
- Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “ Đèn xanh, đèn đỏ” và đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 31 tháng 3 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: dạy hát Đường em đi
Thuộc lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
|
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát , biết hát đúng nhạc, biết chơi trò chơi âm nhạc cùng cô cùng bạn
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng hát đúng lời và đúng nhạc cho trẻ
3.Thái độ: Thích nghe hát và hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị: 6 chiếc vòng, đàn, xắc xô
- Nhạc bài hát “Đường em đi , Đèn xanh, đèn đỏ”
III.Tiến hành:
*HĐ 1: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu tên trò chơi”Ai nhanh nhất” cô nói luật chơi và cách chơi
- Chọn số trẻ chơi nhiều hơn số vòng là 1 trẻ
- Cho hát 1 bài hát và khi có hiệu lệnh cô và trẻ nhanh chân nhảy vào vòng, ai không tìm được vòng sẽ phải nhảy lò cò
*HĐ 2: Những giọng ca đáng yêu
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát mẫu lần 1, cử chỉ điệu bộ
-Giảng nội dung bài hát :
- Cô hát mẫu lần 2 theo nhạc
- Cô mời trẻ hát cùng cô ( sửa sai)
- Sau đó cho từng nhóm, tổ cá nhân hát
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, sửa ngọng cho trẻ
- Đàm thoại: Cô vừa dạy các con bài hát gì
*HĐ 3: Bé nghe cô hát
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Đèn xanh đèn đỏ”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 ( mời trẻ hát cùng cô)
- Kết thúc chuyển hoạt động
.Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 3 “Ô tô xinh”
Người soạn: Dương Lệ Quyên
Thứ hai, ngày 03 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định:Bật qua 3 vòng
Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích – yêu cầu
1,Kiến thức:
- Trẻ biết bật liên tục qua 3 vòng, bật không chạm vòng.
2, Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng chú ý, phát triển cơ tay, cơ chân.
- Trẻ có kỹ năng nhún 2 chân tạo đà, bật qua vòng.
3,Thái độ:
- Góp phần giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh và biết thực hiện một số quy định giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị
+ Cô:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Máy, đĩa nhạc, trống lắc.
- Tín hiệu đèn.
+ Trẻ:- Mũ. Vòng.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát: “Đèn xanh, đèn đỏ”.
- Trò chuyện: Bài hát nhắc tới điều gì? Khi tham gia giao thông, gặp tín hiệu đèn nào mình phải dừng lại? Tín hiệu nào cho phép mình được đi?
- Giáo dục trẻ khi được ba mẹ chở đi phải ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm, gặp đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi….
- Trẻ cầm vòng, đi theo đội hình vòng tròn kết hợp nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” với các kiểu đi khác nhau: đi bằng gót chân, nhón gót, chạy chậm, chạy nhanh - dãn vòng tròn kết hợp hô hấp làm tiếng còi tàu.
Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập bài thể dục sáng theo nhạc, mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp, riêng động tác chân thực hiện 4 lần x 4 nhịp. Tập theo nhạc bài “ Đường em đi”.
+ Tay: Hai tay đưa ra trước, đưa lên cao.
+ Chân: Đứng, khuỵu gối.( Động tác hổ trợ)
+ Bụng: Đứng nghiêng người sang bên.
+ Bật: Bật tại chỗ.
Hai tay cầm vòng bật theo nhịp 1 - 2.
- Gợi hỏi trẻ về hình dạng, màu sắc và công dụng của chiếc vòng.
- Dẫn dắt cho trẻ phân loại vòng vào rổ màu đỏ và rổ màu xanh,
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng bước qua vật cản sau đó cạy về xếp 2 hàng ngang đối diện nhau.
b) Vận động cơ bản: Bật liên tục qua 3 vòng.
- Mời các bác tài xế tham gia cuộc thi “Ai khỏe hơn”.
- Cô giới thiệu bài tập vận động: Bật liên tục qua 3 vòng.
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ xem.
- Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Đứng trước vòng tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh, nhún 2 chân tạo đà bật liên tục qua 3 vòng, bật khéo léo không chạm vòng. Thực hiện xong về đứng cuối hàng.
- Mời 2 bạn của 2 đội lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ bật liên tục qua 3 vòng.
- Chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
- Mời 2 tổ thi đua nhau bật liên tục qua 3 vòng. ( 4 trẻ bật cùng lúc). Nhận xét.
c) Trò chơi vận động “ Tín hiệu”.
- Cô giới thiệu trò chơi: Tín hiệu.
- Tín hiệu đèn có những màu gì? Khi đèn xanh bật lên thì điều gì xảy ra khi chúng ta tham gia giao thông? kết hợp đưa tín hiệu đèn.
- Luật chơi: Trẻ thực hiện theo đúng tín hiệu đèn giao thông.
- Cách chơi: Trẻ đi theo vòng tròn, cô đưa tín hiệu đèn xanh thì trẻ chạy nhanh, đèn vàng thì trẻ chạy chậm, đèn đỏ thì trẻ dừng lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần ( Kết hợp nhạc)- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Chơi uống nước cam. Giáo dục uống nước cam có nhiều vitamin C giúp tăng cường sức khỏe tốt cho cơ thể.
- Cho trẻ chơi lên tàu cùng về nhà.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 04 tháng 4 năm 2023
A. Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Kể chuyện Xe lu và xe ca
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện qua đó hiểu được tác dụng của xe lu trong quá trình làm đường.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời theo câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí, giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Tranh truyện xe lu xe ca.
- Truyện trên vi tính.
- Hệ thống câu hỏi.
- Đàn, bài hát “ Em tập lái ô tô”
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài hát và vận động “ Lái ô tô”
- Cô hỏi trẻ trong bài hát vừa rồi có nhắc đến loại PT gì?
- Ngoài ô tô ra các con còn biết loại xe nào nữa?
- Cô cho trẻ quan sát xe lu, xe ca trên vi tính và hỏi trẻ công dụng của 2 loại xe này, chúng đi ở đâu?
- GD trẻ khi ngồi trên xe ô tô không được ngó đầu ra ngoài.
- Giới thiệu câu truyện: Có một câu chuyện rất hay nói về xe lu và xe ca đấy để biết được câu chuyện như thế nào chúng mình hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “xe Lu và xe ca”
Hoạt động 2: Nội dung
+ Cô kể lần 1 diễn cảm khi ngồi cùng trẻ
+ Lần 2 cô kể trên máy chiếu (tranh truyện)
- Đàm thoại trích dẫn:
+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
+ Xe lu có hình dáng như thế nào? Đi làm sao?
+ Xe ca phóng nhanh như thế nào ?vì sao lại phóng nhanh?
+ Thấy xe Lu đi như vậy xe ca đã chế nhạo xe Lu như thế nào?
+ Nhưng đến một đoạn đường bị hỏng thì xe ca có đi được không?
+ Xe Lu đã làm gì để giúp xe Ca đi đựơc?
+ Nhờ có xe lu mà xe ca đi được nên từ đó xe Ca có chế nhạo xe Lu nữa không?
* Sau mỗi câu hỏi cô trích dẫn cho trẻ hiểu nội dung câu truyện.
- Cô GD trẻ không được chê bai nhau mà phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cô kể lần 3: bằng mô hình sa bàn
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động bài “Lái ô tô”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 4 năm 2023
A. Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tìm hiểu về ô tô
Thuộc lĩnh vực:PTNT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được và gọi tên xe ôtô
- Nhận ra 1 số bộ phận chính của xe.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng quan sát, trả lời theo yêu cầu của cô.
3. Giáo dục:
- Giáo dục cho trẻ hiểu khi tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ của cô: Que chỉ, mô hình ôtô, miếng ghép ôtô
2. Địa điểm: Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
III. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cô và trẻ vận động bài hát ‘ Ồ sao bé không lắc”
-Cô trò chuyện với trẻ : các con hôm nay đi học bằng phương tiện gì?
- Cô còn thấy có bạn đi học bằng ô tô nữa đấy? Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau quan sát ô tô xem có những đặc điểm gì nhé?
Hoạt động 2: Khám phá chiếc ô tô
+ Cô đố cả lớp mình trên tay có những phương tiện gì? Trên tay cô la 1 chiếc ô tô?
+ Các chú lái xe ngồi ở đâu? Các con nhắc lại cho cô nào?
-Cô mời 1 bạn lên chỉ và nhắc lại cho các chú lái xe ngồi ở đâu? Các con có biết gia đình mình sẽ ngồi ở đâu không?
+ Cô mời 1 bạn lên chỉ xem gia đình mình sẽ ngồi ở đâu nhỉ? ( nếu trẻ chưa biết cô sẽ chỉ cho trẻ hiểu)
+Xe ô tô không thể thiếu bộ phận gì đây hả các con? ( bánh xe)
+Bánh xe có tác dụng gì ? ( để di chuyển )
+Thế còn đây là bộ phận gì? ( cửa xe, cô cho cả lớp nhắc lại)
+ Ô tô là phương tiện giao thông đường gì nhỉ?
+ Chúng mình vừa được khám phá PTGT là cái gì nhỉ?
Hoạt động 3: Củng cố
-Trò chơi 1: Bé đoán giỏi
- Cách chơi :Cô đưa ra hình ảnh, bé nói tên từng bộ phận
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần
-Trò chơi 2 : Bé tìm bộ phận còn thiếu
- Cách chơi : trên đây cô có mô hình chiếc ô to nhưng lại thiết một vài bộ phận của xe , yêu cầu chúng mình hãy quan sát và tìm những bộ phận còn thiết để ghép vào.
-Cô động viên trẻ chơi
- Cùng tập lái ô tô vừa đi vừa hát “ em tập lái ô tô”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................,.......
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, Ngày 06 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy hát: Em tập lái ô tô
Nghe hát : Nhớ lời cô dặn
TCAN:Âm thanh to- nhỏ”
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức : Trẻ biết tên bái hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
2.Kĩ năng:Trẻ hát to, rõ lời, mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động
3.Thái độ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị:
- Nhạc không lời bài hát Em tập lái ô tô, nhạc bài hát “Nhớ lời cô dặn”, xắc xô
III.Tiến hành :
*Hoạt động 1:Trò chơi âm nhạc”Âm thanh to nhỏ”
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi- luật chơi
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô nhận xét giờ chơi của trẻ
*Hoạt động 2:Những giọng ca ngộ nghĩng
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
-Bài hát “Em tập lái ô tô”
-Cô hát lần 1 kết hợp giọng minh họa
-Giảng nội dung bài hát
-Cô hát lần 2:Kết hợp đàn
-Cô hát lần 3: Hát không nhạc, đọc chậm lời bài hát
-Cô cả lớp hát cùng cô- sửa sai cho trẻ
-Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân...
-Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
*Đàm thoại:Cô hỏi lại tên bài hát?
-Tên tác giả
-Giáo dục trẻ: yêu thích các PTGT và khi đi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn không đi lại tư do
*Hoạt động 3: Cô hát bé nghe
-Cô giới thiệu tên bài hát “Nhớ lời cô dặn”-Tên tác giả
-Cô hát lần 1: bằng giọng minh họa
-Cô hát lần 2: Trẻ vận động minh họa cùng cô
-Kết thúc- chuyển hoạt động khác
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 07 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu ô tô
Thuộc lĩnhvực:PTTCKNXH+TM
|
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ biết tô màu ô tô
* Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu kín hình không chờm ra ngoài hình
*Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.Biết ngồi ngay ngắn khi tô màu, thích tô màu
II:Chuẩn bị:
- Tranh mẫu tô của cô
- Bút sáp màu
- Mỗi trẻ một tranh rỗng ô tô chưa tô màu.
- Bàn ghế.
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Bé lái ô tô
- Cô và trẻ cùng hát và lái xe theo lời bài hát “ Em tập lái ô tô”
-Chúng mình vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về cái gì?
-Các cô hãy cùng xem cô có gì nhé
* Hoạt động 2: Bé xem tranh , cùng di màu đẹp
*Cô cho trẻ quan sát bức tranh đã tô màu
- Cô có bức tranh gì?
- Ô tô này trông như thế nào?
-Có màu gì?
*Cô cho trẻ quan sát bức tranh ô tô chưa tô màu
-Ô tô này như thế nào?
-Đã được tô màu chưa?
- Muốn ô tô đẹp thì phải làm ntn?
*Cô tô mẫu:
- Lần 1: Không giải thích cách tô.
- Lần 2: Hướng dẫn trẻ cách tô: Cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy, cô tô màu kín hình ô tô, tô khéo không để chờm ra ngoài.
*Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lấy bút di màu ô tô
- Trong khi trẻ di màu, cô bao quát và hướng dẫn trẻ cách di màu.
- Trẻ di màu xong cô hỏi lại trẻ:
+ Các con di màu cái gì? màu gì?
* Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
+ Con thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao?
-> Cô khái quát, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cô mở nhạc bài hát “ em tập lái ô tô“ cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát với
*Giáo dục:Các con phải ngoan, lần sau khi tô màu các con phải ngồi ngay ngắn, không nghịch màu làm màu gãy đi, biết giữ gìn bức tranh của mình cho đẹp
|
.Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 4: “Bé ngồi xe an toàn’’
Người soạn: Nguyễn Thị Thương
Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Bật qua 3 vạch kẻ
Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động “Bật qua vạch kẻ”. Biết tên trò chơi, luật chơi, hứng thú tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện được thao tác bật qua vạch kẻ.
- Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân qua vạch kẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn và quan tâm tới bạn.
- Trẻ hứng thú tham gia tập luyện cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị.
+ Địa điểm: Trong lớp học.
+ Sàn tập sạch sẽ, bằng phẳng.
+ Đội hình vòng tròn, 2 hàng dọc ngồi trên ghế.
1. Đồ dùng của cô
- Đĩa nhạc có bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Chú thỏ con”, “ Ta đi vào rừng xanh”, “Kéo cưa lừa xẻ”.
- Vạch kẻ.
2. Đồ dùng của trẻ
- Vạch kẻ.
- 2 vạch kẻ cách nhau 30 cm
- Cưa, khúc gỗ
- Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Ghế ngồi cho trẻ
III. Tiến hành
HĐ1 : Khởi động
-Cho trẻ làm thành đoàn tàu nối đuôi nhau đi thường, chạy nhanh, chạy chậm dần và đứng thành vòng tròn theo nền nhạc đoàn tàu nhỏ xíu.
HĐ 2: Trọng động
*BTPTC
- Tập các động tác theo lời bài hát : “ em tập lái ô tô’
+ ĐT Tay : 2 tay giơ lên cao, hạ xuống ( 2lx4 nhip)
+ ĐT chân: Tay chống hông chấn nhún xuống ( 2l x 4n)
+ ĐT Bụng : Tay chống hông quay người sang 2 bên ( 2lx4 n)
+ ĐT Bật :Bật tại chỗ ( 4lx 8n)
*VĐCB : Bật qua vạch kẻ
-Cô cho trẻ ngồi 2 hàng ghế đối diện nhau
+ cô giới thiệu tên bài tập
-Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
-Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác : Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát , tay chống hông khi có hiệu lệnh bật cô khụy gối đồng thời nhún bật qua vạch kẻ khi bật mắt nhìn thẳng về phía trước các con chú ý không chạm vào vạch sau đó cô đi về chỗ.
-Cô gọi trẻ lên làm
- Cô cho cả lớp lần lượt lên tập ( sửa sai)
- Cô cho cả lớp thi đua nhau ( sửa sai)
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
* Trò chơi vận động “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
HĐ 3: Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi lại với những động tác nhẹ nhàng với bài hát “Đi xe đạp”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm 2023
A. Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: dạy trẻ đọc thơ “ Đi chơi phố’
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ
- Trẻ biết cảm nhận và thể hiện nhịp điệu của bài thơ.
2, Kỹ năng
- Phát triển vốn từ cho trẻ, cách diễn đạt và diễn cảm.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
3,Thái độ
- Trẻ chú ý, tập trung lắng nghe.
- Trẻ hiểu được một số luật lệ giao thông.
- Mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô.
II.Chuẩn bị :
- Nhac
- Tranh vẽ nội dung bài thơ “Đi chơi phố”.
- Máy tính
- đèn xanh, đèn đỏ
- III.Tổ chức hoạt động :
HĐ1: Bé vui âm nhạc
- Cô thấy hôm nay ai cũng ngoan , đi học không khóc nhè vậy cac con cùng hát với cô nhé!
- Cô và trẻ cùng Hát bài “Đi đường em nhớ”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Vì sao mọi người phải chấp hành luật lệ giao thông?
* Giới thiệu: Có đôi bạn gà và vịt đi chơi phố, để biết hai bạn ấy chấp hành luật giao thông như thế nào, hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Đi chơi phố”.
HĐ 2: Những giọng ca ngộ nghĩnh
+ Cô đọc thơ
- Lần 1: Đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Lần hai: Đọc thơ lết hợp cho trẻ xem máy tính
+ Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có những nhân vật nào?
- Vịt cùng gà đi đâu?
- Cô đọc hai câu thơ: “ Vịt cùng gà
Đi chơi phố”
- Gặp đèn đỏ vịt và gà đã làm gì?
- Ngoài đèn đỏ ra còn có đèn gì nữa?
- Khi đèn xanh bật lên gà và vịt đã làm gì?
- Được đi chơi phố gà và vịt đã làm gì?
- Gd trẻ biết được một số luật lệ giao thông.
+ Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc tho dưới hình thức tập thể, tổ, tốp, cá nhân.
- Khi trẻ đọc thơ cô động viên trẻ đọc diễn cảm, chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ 3: Cô cùng bé đọc thơ
-Cô cùng trẻ đọc bài thơ diễn cảm
Giao dục: Khi đi trên đường, gặp ngã tư đường phố thì đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi , phải đi cùng người lớn, không được tự ý qua đường
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu mũ bảo hiểm
Thuộc lĩnh vực: PTTMKN+TCXH
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, chọn đúng màu để tô
- Trẻ phân biệt được màu đỏ với các màu khác
2,Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay, biết cách cầm bút để tô màu, di màu.
3.Thái độ
- GD trẻ yêu quý sản phẩm của mình, của bạn…
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu, sáp màu đủ cho trẻ
- Nhạc bài hát “lái ô tô”
III. Cách tiến hành
Hoạt động 1:Gây hứng thú,giao nhiệm vụ.
- Cô đưa ra chiếc mũ bảo hiểm và hỏi trẻ
- Chiếc mũ gì đây ?
- Khi nào thì chúng mình đội chiếc mũ này?
- GD trẻ ngồi ngay ngắn khi đi trên các PTGT.
- Hôm nay cô con mình cùng tô màu chiếc mũ bảo hiểm này thật đẹp nhé!
* Hoạt động 2:Giải thích và hướng dẫn nhiệm vụ
+ Bức tranh tô màu gì đây?
+ Mũ bảo hiểm có màu gì?
+ Quai đeo có màu gì?
- Các con có thích tô màu bức tranh thật đẹp không?
- Cô làm mẫu và phân tích cách làm: Cô chọn bút màu xanh, cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, cô tô lần lượt từ trên xuống dưới, tô đều tay không để chờm ra ngoài sau đó cô tô quai đeo
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng để trẻ tô
+ Tay đẹp con đâu
+ Cô cho trẻ di màu trên không sau đó cho trẻ chọn màu để tô
- Cô bao quát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ yếu. Khuyến khích, động viên trẻ tô màu.
*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm và trưng bày
- Khi trẻ tô xong cô cho trẻ mang lên trưng bày
- Con thấy bạn nào tô đẹp? con thích bài của ai?
+ Cô nhận xét tranh của trẻ, Khuyến khích động viên trẻ.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ thu don đồ dùng và đi ra sân chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................,.......
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, Ngày 13 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Trò chuyện về chiếc mũ bảo hiểm
Thuộc lĩnh vực: PTNT
.I. Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
-Giúp trẻ hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Trẻ biết cấu tạo, đặc điểm mũ bảo hiểm
2.Kỹ năng
-Trẻ biết cài khuy mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
3.Thái độ
-Khuyến khích trẻ có ý thức và thói quen sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe đạp hoặc xe đẩy.
II. Chuẩn bị:
Chiếc mũ bảo hiểm.
Hình ảnh về việc sử dụng mũ bảo hiểm trong giao thông.
Tranh vẽ, màu nước, giấy, bút màu.
III. Các hoạt động:
HĐ 1: Mình cùng đi xem phim
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cho trẻ xem clip mũ bảo hiểm thần kỳ
- Trò chuyện về đoạn clip
- Trong bộ phim có những ai?
- Em Bơ rủ anh Bo đi đâu?
- Anh Bo có đội mũ bảo hiểm không?
- Chuyện gì xảy ra khi Anh Bo đi xe đạp? Vì sao Anh Bo bị đau?
- Vậy nón bảo hiểm có công dụng gì?
-Nó có cấu tạo như nào? Vậy hôm nay cô con mình hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.
HĐ 2: Mũ bảo hiểm của bé
- Các con có nhận xét gì về mũ bảo hiểm?
- Mũ bảo hiểm có màu gì?
- Mũ bảo hiểm có những gì?
- Thân mũ bảo hiểm như thế nào?
- Quai mũ bảo hiểm như thế nào?
- Quai mũ để làm gì?
- Mũ bảo hiểm cứng hay mềm?
- Mũ bảo hiểm được làm từ gì?
- Mũ bảo hiểm dùng để làm gì?
- Khi đội mũ bảo hiểm các con đội như thế nào? (Gọi 1- 2 trẻ lên đội mũ bảo hiểm cho cả lớp quan sát)
Cô gọi hỏi trẻ trả lời và củng cố lại các ý trả lời của trẻ và cô nhắc lại và hướng dẫn trẻ cách an toàn đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
- Giáo dục trẻ khi đi học, đi chợ, đi chơi biết đi vào nề đường bên tay phải, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm và cài quai mũ đúng cách.
Hoạt động 3:. Trò chơi Ai nhanh hơn
- Trên đây cô mỗi bạn 1 chiếc mũ bảo hiểm, nhiệm vụ của các con là hãy thi đua nhau xem ai là người nhanh nhẹn cài khuy bảo hiểm nhanh nhất, đúng nhất nhé
- Bạn nào cài đúng, cài giỏi thì chúng mình sẽ được cô khen, bạn nào cài chưa đúng thì chúng mình sẽ phải cài lại nhé.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
.Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 08 tháng 4 năm 2022
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định Tiết dạy: Dạy hát : Nhớ lời cô dặn
Nghe hát : An toàn giao thông
TCAN:Âm thanh to”
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :- KT:Trẻ biết tên bái hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
2,KN:Trẻ hát to, rõ lời, mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động
3,TĐ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị:
Nhạc không lời bài hát “Nhớ lời cô dặn”, nhạc bài hát ‘An toàn giao thông” ,xắc xô
III:Tiến hành
*HĐ1:Trò chơi âm nhạc “Âm thanh to nhỏ”
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi- luật chơi
-Cách chơi Trẻ nghe tiếng còi xe máy kêu to trẻ vỗ tay to cô bấm còi xe máy nhỏ trẻ vỗ tay nhỏ và ngược lại”
-Luật chơi :Ai không làm đúng bị phạt
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô nhận xét giờ chơi của trẻ
*HĐ2:Những giọng ca ngộ nghĩng
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Cô hát lần 1 kết hợp giọng minh họa
-Giảng nội dung bài hát:” -Cô hát lần 2:Kết hợp đàn
-Cô hát lần 3: Hát không nhạc, đọc lời bài hát
-Cô cho trẻ hát cùng cô- sửa sai cho trẻ
-Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân...
-Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
-Cô hỏi lại tên bài hát, Cô giáo dục trẻ yêu luật giao thông, đi bên phải đường
*HĐ3: Cô hát bé nghe
-Cô giới thiệu tên bài hát -Tên tác giả
“An toàn giao thông”
-Cô hát lần 1: bằng giọng minh họa
-Cô hát lần 2: Trẻ vận động minh họa cùng cô
kết thúc- chuyển hoạt động khác
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH NHÁNH 5: “Đèn xanh, đèn đỏ ,đèn vàng’’
Người soạn: Dương Lệ Quyên
Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tung bóng qua dây
Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động, biết Tung bóng qua dây theo hiệu lệnh của cô
2,Kiến thức
- Rèn luyện sự phối hợp cơ thể của trẻ: Tai nghe, chân, tay...
3, Thái độ
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô và các bạn
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Căng dây cao 80-100cm, cho trẻ đứng cách xa khoảng 1m
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, thuận tiện.
- Phấn vẽ, bóng.
- Tâm sinh lý thoải mái.
III. Cách tiến hành
HĐ 1: Khởi động
- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh sân tập các kiểu chân 1-2 phút
- Về thành hàng ngang tập BTPTC
HĐ 2: Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập bài “ Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ tập với cô các động tác
- Mỗi động tác tập 3 - 4 lần
- Cô khuyến khích động viên trẻ sau khi trẻ tập
* VĐCB: Tung bóng qua dây
- Lần 1: Tung bóng qua dây không giải thích.
- Lần 2: Tung bóng qua dây Cô phân tích rõ Cô đứng sát vạch chuẩn( Cách dây khoảng 1m) cầm bóng bằng 2 tay đứng ở điểm qui định, khi có hiệu lệnh cô tung mạnh bóng qua dây.
* Trẻ thực hiện:
- Cả lớp lên thực hiện theo hiệu lệnh cùng cô
- Cô bao quát khuyến khích trẻ thực hiện, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô tuyên dương trẻ, động viên trẻ tham gia Tung bóng qua dây
* TCVĐ: Con rùa
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi ứng thú 3 - 4 lần
- Cô hứng thú chơi cùng trẻ.
HĐ 3: Hồi tĩnh
Các trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 18 tháng 4 năm 2023
A. Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Kể chuyện cho trẻ nghe : Chuyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”
Thuộc lĩnh vực:PTNN
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
- KT:Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện
-KN:Trẻ nói to, rõ ràng, trả lời mạnh dạn tự tin các câu hỏi của cô
-TĐ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
2:Chuẩn bị:Tranh truyện, thước chỉ, con thỏ bông,
- Màn hình vi tính có nội dung câu chuyện
3:Tiến hành:
*HĐ1: Đố bé con gì?
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Ai đoán giỏi”
-Trẻ đoán được tên con vật mà cô đưa ra trong túi kì diệu
-Cô gọi nhiều trẻ trả lời
-Cho trẻ làm một số động tác vận động giống thỏ
-Sau đó cô dẫn dắt trẻ vào nội dung câu chuyện
*HĐ2: Bé nghe cô kể
-Cô giới thiệu tên câu chuyện
-Cô kể lần 1diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ
-Giảng nội dung câu chuyện : “Truyện kể về hai bạn Nhím Và Thỏ rủ nhau đi chơi Nhím cẩn thận hơn khi qua đường phải quan sát còn Thỏ Không cẩn thận nên băng qua đường đã bị ô tô kẹp mất đuôi”
-Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
*Đàm thoại
-Cô vừa kể câu chuyện gì?
-Trong truyện có những ai?
-Bạn nào rủ nhau đi chơi?
-Bên kia đường có những gì?
-Bạn thỏ nói với nhím thế nào?
-Nhím trả lời thỏ ra sao?
-Chuyện gì đã xảy ra với thỏ ?
-Nhím an ủi thỏ ra sao?
-Thỏ hối hận thế nào?
*Trò chơi chuyển: Thỏ Nhím đi tắm nắng
-Cô hỏi lại tên câu chuyện, Giáo dục trẻ không tự ý đi ra đường, không chạy ra đường rất nguy hiểm
*HĐ3: Bé vui học bên cô
-Cô kể lần 3 :kết hợp màn hình vi tính
-Kết thúc chuyển hoạt động khác
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 19 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tìm hiểu về đèn giao thông
Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
-Nhận biết được đèn giao thông có 3 màu xanh, đỏ, vàng
-Phân biệt được tác dụng của 3 đèn
2, Kỹ năng
- Củng có kỹ năng phân biệt màu
- Trẻ có kỹ năng chọn đúng đèn tín hiệu
3, Thái độ
-Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ an toàn giao thông
-Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị
- Cột đèn tín hiệu
-video tham gia giao thông
-nhạc bài đèn xanh đèn đỏ
III. Cách tiến hành
HĐ 1: Đèn giao thông
- Cô cho trẻ xem video về ngã tư đường phố khi mọi người tham gia giao thông/
- Hỏi trẻ quan sát và xem ở ngã tư đường phố có gì?
-Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về cột đèn tín hiệu này nhé.
HĐ 2: Tìm hiểu về đèn tín hiệu
- Các con hãy quan sát và trả lời xem đèn giao thông có những màu gì?
- ý nghĩa của từng đèn?
+ Đèn đỏ được bật lên thì làm sao?
+ Đèn vàng sáng thì như nào nhỉ?
+ Vậy còn nếu đèn xanh được bật lên thì sao?
-Bạn nào giỏi cho cô biết đèn giao thông được làm bằng gì?
- Để đèn giao thông hoạt động dduwowjcj thì cần có gì?
-Vậy nếu khi mất điện hoặc đèn giao thông bị hỏng thì điều gì sẽ xảy ra các con nhỉ?
- Cô cho các con xem vi deo khi đèn tín hiệu ko được hoạt động.
-Vậy khi mà chúng ta vượt đèn đỏ thì sao nhỉ? Chuyện gì sẽ xảy ra ?
-Giáo dục trẻ:
- Cô cùng trẻ hát bài “ đèn xanh đèn đỏ”
HĐ 3: Củng cố
Trò chơi 1: Đèn tín hiệu
-Trên đây có 3 đèn tín hiệu cô và chúng mình cùng đi chơi khi nào cô giơ đèn nào thì chúng mình cùng làm theo ý nghĩa của từng đèn đó nhé.
- Cô cho trẻ chơi 1-2 lần
Trò chơi 2: Cùng tham gia giao thông
-Cô cho trẻ lấy phương tiện giao thông sau đó cô để cột đèn ra giữ lớp và chia lớp thành 2 nhóm để cùng nhau tham gia giao thông trên ngã tư đường phố.
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................,.......
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, Ngày 20 tháng 4 năm 2023
A.Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu đèn giao thông
Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+TM
.I. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ biết tô màu đèn giao thông, đèn xanh. Đèn đỏ, đèn vàng
* Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu kín hình không chờm ra ngoài hình
*Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.Biết ngồi ngay ngắn khi tô màu, thích tô màu
II:Chuẩn bị:
- Tranh mẫu tô của cô
- Bút sáp màu
- Mỗi trẻ một tranh rỗng đèn giao thông
- Bàn ghế.
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Đèn tín hiệu
- Cho trẻ chơi trò chơi: đèn tín hiệu
- các con tham gia giao thông thật giỏi
- Các con chơi trò chơi gì?
- Đèn giao thông con nhìn thấy ở đâu?
- Đèn xanh thì thế nào?
- Đèn vàng phải làm sao?
-Còn đèn đỏ thì làm gì?
* Hoạt động 2: Bé xem tranh , cùng di màu đẹp
*Cô cho trẻ quan sát bức tranh đã tô màu
- Cô có bức tranh gì?
- Đèn giao thông như thế nào?
-Có màu gì?
*Cô cho trẻ quan sát bức tranh đèn giao thông chưa tô màu
-Đèn giao thông này như thé nào?
-Đã được tô màu chưa?
- Muốn đèn giao thông đẹp thì phải làm ntn?
*Cô tô mẫu:
- Lần 1: Không giải thích cách tô.
- Lần 2: Hướng dẫn trẻ cách tô: Cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy, cô tô màu kín từng đèn, tô khéo không để chờm ra ngoài.
*Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lấy bút di màu đèn giao thông
- Trong khi trẻ di màu, cô bao quát và hướng dẫn trẻ cách di màu.
- Trẻ di màu xong cô hỏi lại trẻ:
+ Các con di màu cái gì? màu gì?
* Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
+ Con thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao?
-> Cô khái quát, động viên, khen ngợi trẻ.
- Cô mở nhạc bài hát “ đèn xanh đèn đỏ, đèn vàng“ cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát với
*Giáo dục:Các con phải ngoan, lần sau khi tô màu các con phải ngồi ngay ngắn, không nghịch màu làm màu gãy đi, biết giữ gìn bức tranh của mình cho đẹp
|
.Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 21 tháng 4 năm 2023
Tên hoạt động chơi – tập có chủ định Tiết dạy: Dạy hát : Đèn xanh,dèn đỏ
Nghe hát : Chúng em với an toàn giao thông
TCAN:Âm thanh to”
Lĩnh vực:PTTCXH+TM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :- KT:Trẻ biết tên bái hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
2,KN:Trẻ hát to, rõ lời, mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động
3,TĐ:Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị:
Nhạc không lời bài hát “Đèn xanh, đèn đỏ”, nhạc bài hát ‘Chúng em với an toàn giao thông” ,xắc xô
III:Tiến hành
*HĐ1:Trò chơi âm nhạc “Âm thanh to nhỏ”
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi- luật chơi
-Cách chơi Trẻ nghe tiếng còi xe máy kêu to trẻ vỗ tay to cô bấm còi xe máy nhỏ trẻ vỗ tay nhỏ và ngược lại”
-Luật chơi :Ai không làm đúng bị phạt
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
-Cô nhận xét giờ chơi của trẻ
*HĐ2:Những giọng ca ngộ nghĩng
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Cô hát lần 1 kết hợp giọng minh họa
-Giảng nội dung bài hát:” Bài hát nói về các bạn nhỏ khi đi chơi trên đường phố khi có tín hiệu đèn đỏ các bạn dừng lại chờ, khi có đèn xanh các bạn mới đi chơi đấy các con ạ.”
-Cô hát lần 2:Kết hợp đàn
-Cô hát lần 3: Hát không nhạc, đọc lời bài hát
-Cô cho trẻ hát cùng cô- sửa sai cho trẻ
-Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân...
-Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
-Cô hỏi lại tên bài hát, Cô giáo dục trẻ yêu luật giao thông, đi bên phải đường
*HĐ3: Cô hát bé nghe
-Cô giới thiệu tên bài hát -Tên tác giả
“Chúng em với an toàn giao thông”
-Cô hát lần 1: bằng giọng minh họa
-Cô hát lần 2: Trẻ vận động minh họa cùng cô
kết thúc- chuyển hoạt động khác
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ:........................................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................