I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
STTNT
|
STTL
|
Mục tiêu năm học
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bé là ai
|
Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
|
Trang phục của bé
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
2
|
1
|
Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 2:
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Đưa lên cao. Ra trước,sang ngang
- Chân: Đứng 1 chân nâng cao,khuỵu gối
- Bụng: Quay người sang 2 bên
- Bật: Bật tiến về trước
|
Thể dục sáng -Bài 2
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
13
|
6
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi bước dồn trước trên ghế thể dục
|
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
HĐH, HĐNT Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
68
|
28
|
Trẻ biết phối hợp vận động khi ném trúng đích
|
Ném trúng đích nằm ngang
|
HĐH, HĐNT: Ném trúng đích nằm ngang, TCHĐNT "Ném bóng vào rổ"
|
Ném trúng đích nằm ngang
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
71
|
31
|
Trẻ biết ném xa bằng 1 tay
|
- Ném xa bằng 1 tay
|
HĐH, HĐNT: Ném xa bằng 1 tay, TC "Ném bóng vào rổ"
|
Nèm xa bằng 1 tay
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
109
|
43
|
Thực hiện được vận động vo, xoáy, xoắn, vặn
|
Vo, xoáy, xoắn, vặn
|
HĐG,HĐH:Dự án : Làm bánh kem màu sắc
|
Làm bánh kem màu sắc
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐG
|
|
132
|
53
|
Biết 4 nhóm thực phẩm và phân loại một số thực phẩm theo nhóm
|
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm ( trên tháp dinh dưỡng)
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
- Ích lợi của các thực phẩm, các món ăn đối với sức khỏe
|
HĐH: KPKH "Tìm hiểu 4 nhóm thực phẩm". HĐG: Chơi ở các góc bán hàng, nấu ăn
|
Tìm hiểu 4 nhóm thực phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
ML-MN
|
HĐH
|
|
134
|
55
|
Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
|
Tên một số thức ăn trong bữa ăn hàng ngày
|
VS-AN: Dạy trẻ biết một số tên một số thức ăn trong bữa ăn hàng ngày
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
140
|
61
|
Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản
|
Nhận biết tên một số món ăn hàng ngày
|
HĐG: Các góc bán hàng, nấu ăn. AN-VS: Dạy trẻ biết một số món ăn, các dạng chế biến đơn giản của món ăn. Nhận biết các bữa ăn trong ngày.
|
Chuẩn bị bữa sáng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG+VS-AN
|
HĐG+VS-AN
|
HĐG+VS-AN
|
|
159
|
64
|
Có kỹ năng lau mặt đúng thao tác. Biết tự lau mặt khi được nhắc nhở
|
Tập luyện thao tác lau mặt
|
VS-AN : Hướng dẫn trẻ các bước lau mặt.
|
Dạy trẻ cách lau mặt
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
173
|
70
|
Biết chấp nhận và thực hiện được một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở
|
Giữ vệ sinh thân thể
|
Giữ vệ sinh thân thể
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
174
|
71
|
Biết một số hành vi văn minh, thói quen tốt trong ăn uống. Biết thực hiện khi được yêu cầu.
|
Ăn từ tốn, không đùa nghịch làm đổ vãi thức ăn, không vừa nhai vừa nói.
|
VS-AN: Nhắc trẻ ăn từ tốn, nhai kĩ, không làm rơi vãi thức ăn khi ăn.
|
|
Lớp
|
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
198
|
82
|
Bé nhận biết đặc điểm riêng trên cơ thể, phân biệt được giới tính qua các đặc điểm riêng.
|
Các giác quan và chức năng của các giác quan
|
HĐNT: Trò chuyện về một số đặc điểm của bạn trai, bạn gái, các bộ phận trên cơ thể bé.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
200
|
83
|
Biết một số bộ phận cơ thể con người và cơ thể luôn thay đổi, phát triển
|
Một số bộ phận cơ thể và chức năng của chúng
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ: các đặc điểm, sở thích, các bộ phận trên cơ thể trẻ, sự lớn lên của trẻ…
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
203
|
85
|
Biết được mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng/ đồ chơi quen thuộc
|
Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu về công dụng và chất liệu.
|
HĐG: So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
250
|
110
|
Trẻ thích tìm hiểu, khám phá đồ vật (đồ dùng, đồ chơi)
|
Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm…để tìm hiểu đặc điểm của đồ vật.
|
HĐNT: TC: "Đi tìm âm thanh", "Đố bé đồ vật gì?"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
273
|
119
|
Quan tâm đến số lượng, nhận biết chữ số 3, đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 3 và đếm theo khả năng
|
Nhận biết chữ số 3, đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 3 và đếm theo khả năng
|
HĐH, HĐG: Nhận biết số lượng và chữ số 3
|
Đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG+HĐH
|
HĐH
|
HĐG+HĐH
|
|
277
|
123
|
Trẻ so sánh được số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
|
Đếm các nhóm đối tượng
|
HĐG: Đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng…HĐH, HĐG: Thêm bớt trong phạm vi 3
|
So sánh thêm bớt trong phạm vi 3
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
312
|
136
|
Xác định được vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước- phía sau, phía trên - phía dưới, phía phải - phía trái)
|
- Xác định phía phải, phía trái của bản thân.
- Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân.
- Xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của đồ vật so với bản thân trẻ.
- Xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của đồ vật so với bạn khác.
|
HĐG, HĐNT: Phân biệt trước, sau, trên, dưới, của đối tượng có sự định hướng. HĐH: Phân biệt phía trái, phía phải của bản thân, Xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới , phải - trái của đồ vật so với bản thân trẻ.
|
Xác định phia trên- phía dưới- phía trước- phía sau của đồ vật
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
324
|
138
|
Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân khi được hỏi, trò chuyện
|
Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân
|
HĐH: Bé giới thiệu về mình. Tìm hiểu về các bộ phận trên khuôn mặt HĐNT: Trò chuyện về một số đặc điểm của bạn trai, bạn gái, các bộ phận trên cơ thể bé. ĐTT: Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ: các đặc điểm, sở thích, các bộ phận trên cơ thể trẻ, sự lớn lên của trẻ…
|
Sở thích, khả năng của bản thân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐNT+ĐTT
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
348
|
147
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Lắng nghe, kể chuyện và đặt câu hỏi theo nội dung các câu truyện phù hợp với độ tuổi.
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe: Cún con nghịch đất, cậu bé mũi dài, khi mẹ vắng nhà, gấu con bị đau răng, tay phải, tay trái
|
Truyện tay phải, tay trái
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
HĐH
|
|
352
|
149
|
Nhận ra một số sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn, sợ hãi)
|
Một số sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn, sợ hãi)
|
ĐTT: Trò chuyện về Một số sắc thái biểu cảm của lời nói (vui, buồn, sợ hãi)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
353
|
150
|
Có khả năng nghe hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp
|
Nghe, hiểu và làm theo 2,3 yêu cầu liên tiếp
|
ML-MN: Nghe, hiểu và làm theo 2,3 yêu cầu liên tiếp
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
354
|
151
|
Có khả năng nghe hiểu các từ khái quát chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm
|
Nghe hiểu lời nói, yêu cầu của người khác và phản hồi lại băng những hành động, lời nói phù hợp về bản thân, cơ thể, sở thích, nhu cầu của bé.
|
HĐG: Tìm hiểu về nhóm giàu chất đạm và chất béo, 4 nhóm thực phẩm, HĐC: Tìm hiểu về nhóm chất bột đường, vitamin và muối khoáng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG+HĐC
|
HĐG+HĐC
|
|
355
|
125
|
Trẻ thuộc các bài hát bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố , hò vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện …
|
- Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Đọc biểu cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ bài thơ, đồng dao đơn giản.
|
HĐH, HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Tâm sự của cái mũi, em vẽ, phải là hai tay, Bé ơi
|
Thơ: Bé ơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐC
|
|
375
|
158
|
Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
|
- Sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định trong giao tiếp hằng ngày.
- Trả lời được các câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?...
|
ĐTT, HĐNT, HĐC: Khuyến kích trẻ sử dụng các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định. Đặt các câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào… trong giao tiếp hằng ngày.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
377
|
160
|
Trẻ biết diễn đạt để người nghe có thể hiểu được
|
Phát âm các tiếng có chứa âm khó.
-Nói rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
-Diễn đạt ý tưởng, trả lời được theo ý câu hỏi.
-Tốc độ, âm lượng phù hợp với người nghe.
|
ML-MN: Khuyến khích trẻ phát âm các tiếng có chứa âm khó, diễn đạt ý tưởng và trả lời được ý câu hỏi của cô và bạn.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
381
|
164
|
Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp
|
- Hiểu ý nghĩa các từ: mời cô, mời bạn, cảm ơn, xin lỗi..
- Sử dụng các từ đó trong giao tiếp.
|
ML-MN: Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ lễ phép trong giao tiếp hằng ngày: Chào cô/ông/bà/bố/mẹ…, cảm ơn, xin lỗi. AN-VS, HĐG: Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
|
Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, lễ phép
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
382
|
165
|
Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
- Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được, phù hợp với tình hướng giao tiếp.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
|
ML- MN: Nhắc trẻ điều chỉnh giọng nói phù hợp với từng hoàn cảnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
396
|
167
|
Biết tự chọn sách để xem
|
'- Chọn sách theo ý thích để xem.
- Chọn sách theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và "đọc truyện"
- Xem nghe và đọc các loại sách khác nhau.
- Phân biệt mở đầu, kết thúc của sách
- Giữ gìn bảo vệ sách.
|
HĐG: Góc thư viện, góc học tập: Xem sách, tranh ảnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
413
|
174
|
Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ.
|
Tên, tuổi, giới tính của bản thân
|
ĐTT,HĐH: Bé đã lớn rồi. HĐC: Bàn tay xinh của bé
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH
|
HĐC
|
|
430
|
177
|
Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
|
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật)
- Vui vẻ nhận công việc dược giao.
- Mạnh dạn, ttrong sinh hoạt, mạnh dạn chia sẻ thông tin của bản thân với mọi người.
- Chơi các trò chơi, tình huống để trải nghiệm, khám phá về bản thân.
|
HĐH: Dạy trẻ kĩ năng gấp quần áo
|
Dạy trẻ gấp quần áo
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐH
|
|
433
|
178
|
Nhận biết được cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh
|
Nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên; qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
|
ML- MN, HĐH: Dạy trẻ biết cảm xcus vui -buồn. -Bé cười xinh quá. HĐG: Cuốn sách về cảm xúc HĐC: TC "Làm theo tôi bảo", "Đoán cảm xúc"
|
Dạy trẻ nhận biết cảm xúc vui- buồn
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
493
|
195
|
Thích nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)
|
'- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau: nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển….
- Khuyến khích trẻ chú ý lắng nghe, thích thú vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm khi nghe các âm thanh gợi cảm.
|
HĐH: Hát nghe Chiếc bụng đói"", "Nào mình cùng ăn", "Sinh nhật hồng", " Khám tay"
|
Bài hát :Cái mũi
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
494
|
196
|
Có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ…
|
Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi
- Hát đúng giai điệu và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
|
HĐH: Bạn có biết tên tôi. Mời bạn ăn, mừng sinh nhật . Cái mũi
|
Vỗ tay theo phách "Mời bạn ăn"
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG: KNVĐ Múa cho mẹ xem, cô giáo
|
Múa cho mẹ xem
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
|
495
|
197
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
|
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
- Vỗ tay, sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu chậm.
- Khuyến khích trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
|
HĐH:TTc Múa cho mẹ xem. TcAN Nghe tiết tấu, tìm đồ vật.
|
Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm "múa cho mẹ xem"
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
497
|
199
|
Biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
|
Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm
|
HĐH: di màu bạn trai - gái. . Vẽ, xé dán theo ý thích (ước mơ của bé). HĐG: Tô màu chân dung bé lúc vui - buồn. HĐNT vẽ bạn trai - gái, khuôn mặt bé, bà - mẹ của bé. vẽ phấn khuôn mặt của bé.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
498
|
200
|
'-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên ngang, cong tròn và biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong… tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục -Biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết
|
Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong… và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục -Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết
|
499
|
201
|
Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng
|
'- Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Giữ gìn sản phẩm.
|
HĐH: . Dán các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau. . Vẽ, xé dán theo ý thích (ước mơ của bé). HĐG: Tô màu chân dung bé lúc vui - buồn. HĐNT vẽ bạn trai - gái, . vẽ phấn khuôn mặt của bé.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
464
|
205
|
Trẻ thể hiện sự sáng tạo, biết lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc
|
'- Vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
- Tự sáng tạo, vận động sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc.
|
HĐG,HĐNT:Trẻ chơi vận động theo các bài hát, bản nhạc theo chủ đề "Bản thân"
- Tự sáng tạo, vận động sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc.
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG+HĐNT
|
HĐG+HĐNT
|
HĐG+HĐNT
|
|
470
|
208
|
Có khả năng nói lên ý tưởng, đặt tên cho sản phẩm của mình
|
'- Tạo ra các sản phẩm theo ý tưởng.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
|
HĐH: Nặn vòng tặng bạn. HĐG: Vẽ khuôn mặt cảm xúc. HĐNT: vẽ bạn trai - gái, khuôn mặt bé, bà - mẹ của bé. vẽ phấn khuôn mặt của bé.
|
vẽ đồ dùng của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG+HĐNT
|
HĐG+HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
|
36
|
36
|
35
|
|
|
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
|
4
|
2
|
2
|
|
|
|
|
- TDS
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
- Hoạt động góc
|
|
8
|
6
|
6
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
|
5
|
5
|
4
|
|
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
3
|
3
|
3
|
|
|
|
|
- HĐC
|
|
1
|
1
|
2
|
|
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
-Mọi lúc -mọi nơi
ML-MN
|
|
6
|
7
|
6
|
|
|
|
|
Hoạt động học + hoạt động góc
|
|
2
|
3
|
3
|
|
|
|
|
Hoạt động học +hoạt động ngoài trời
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động học + hoạt động chiều
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
6
|
8
|
7
|
|
|
|
|
Chia ra: + Giờ thể chất
|
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
+ Giờ nhận thức
|
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
+ Giờ ngôn ngữ
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
+ Giờ TC-KNXH
|
|
0
|
2
|
1
|
|
|
|
|
+ Giờ thẩm mỹ
|
|
2
|
2
|
2
|
|
II/ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC NHÁNH
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
chú ý về sự điều chỉnh ( nếu có)
|
Nhánh 1
|
1 tuần
|
26/09 - 30/09/2022
|
Đỗ Thị Xuân Thư
|
|
Nhánh 2
|
1 tuần
|
03/10 - 07/10/2022
|
Lương Thị Thanh Huyền
|
|
Nhánh 3
|
1 tuần
|
10/10- 14/10/2022
|
Đỗ Thị Xuân Thư
|
|
III/ CHUẨN BỊ
|
Bé là ai
|
Tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh ?
|
Trang phục của bé
|
Giáo viên
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về chủ đề bản thân
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo chủ đề bản thân
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
|
Nhà trường
|
-Chuẩn bị về cơ sở vật chất, sân chơi vệ sinh sạch sẽ
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng , đồ chơi, tranh ảnh về chủ đề bản thân
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy,tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường lớp mẫu giáo
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
|
IV/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THỜI ĐIỂM
Các HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1.Đón trẻ
|
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và dán ảnh vào bảng bé đến lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về tên gọi các đặc điểm bộ phận trên cơ thể, tác dụng của các bộ phận với cuộc sống hàng ngày
- Trẻ chơi theo ý thích, quan sát, nghe nhạc về chủ đề
|
2.Thể dục sáng
|
+ Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, trẻ đi với các kiểu đi: nhanh, chậm, kiễng gót...
+ Trọng động :
Bài 1: Hô hấp : Thổi nơ
Tay : đưa 2 tay ra trước vẫy tay
Chân : Bước lên phía trước khụy gối
Bụng : 2 tay chống hông quay người sang phải sang trái
Bật :Bật tại chỗ
- Cho trẻ tập 2 lẫn x 8 nhịp kết hợp với bài hát " Mời bạn ăn"
- Cô chú ý bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
+ Hồi tĩnh:
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập .
|
3.Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
PTTC
VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay
TCVĐ: Tung và bắt bóng
|
PTNT
Bé giới thiệu về mình
|
PTTM
Dạy hát: Mừng sinh nhật
HN:Ru con
|
PTTM
Tô màu bạn trai bạn gái
|
PTNN
Kể chuyện: Gấu con bị đau răng
|
Nhánh 2
|
PTTC
VĐCB:Ném xa bằng một tay
|
PTNT
Một số bộ phận trên khuôn mặt trẻ
|
PTNT
Đếm đến 3 và nhận biết số 3
|
PTNN
Thơ : Phải là hai tay.
|
PTTM
Dán các khuôn
mặt có cảm xúc khác nhau
|
Nhánh 3
|
PTNN
Kể chuyện: Cún con nghịch đất
|
PTTC
VĐCB:Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
PTTM
Nặn vòng tặng bạn
|
PTTM
Dạy hát: Múa cho mẹ xem
Nghe hát:Hoa trường em
|
TCKNXH
Dạy trẻ gấp quần áo
|
4.Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát năng lượng mặt trời
-TC: Mèo đuổi chuột
-Khu vực chơi số 1
|
-Quan sát:Bồn hoa
-TC:Tìm bạn thân
-Khu vực chơi số 3
|
-Quan sát cây trong sân trường
-TC: Kéo co
-Khu vực chơi số 2
|
- Thí nghiệm: Vì sao ngọn nến tắt.
- Chơi tại KVC số 1
|
-Lắng nghe âm thanh trong thiên nhiên, cuộc sống
-TC: Thi xem ai nhanh
-Khu vực chơi số 3
|
Nhánh 2
|
-Quan sát sân trường
-Trò chơi : Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Chơi tại KVC số 2
|
- Thí nghiệm sự chuyển màu của bắp cải tím
TC:Câu cá
- Chơi tại KVC số 3
|
-Quan sát bầu trời
-Chơi ném xa
- Chơi tại KVC số 2
|
-Quan sát vườn trường
Trẻ chơi pha trộn màu nước thành các màu khác nhau
- Chơi tại KVC số 1
|
-Dạy trẻ nói lên cảm nhận về vẻ đẹp của tác phẩm
-Chơi ném trúng vòng
- Chơi tại KVC số 3
|
Nhánh 3
|
Quan vật nổi và vật chìm
-Chơi bịt mắt bắt dê
- Chơi tại KVC số 1
|
-Quan sát cây trong sân trường
-TC: Kéo co
-Khu vực chơi số 2
|
Quan sát:Bồn hoa
-TC:Tìm bạn thân
-Khu vực chơi số 3
|
Quan vật nổi và vật chìm
-Chơi bịt mắt bắt dê
- Chơi tại KVC số 1
|
Quan sát trang phục của bạn trai và bạn gái
-TC: Thi xem tổ nào nhanh
-Khu vực chơi số 3
|
5.Hoạt động góc (có kế hoạch cụ thể )
|
6.Vệ sinh ăn -ngủ
|
-Dạy trẻ kĩ năng tự phục vụ: Lau mặt, rửa tay đúng cách.Cất bàn, ghế, bát, thìa,…
-Dạy trẻ ý thức xếp hàng, chờ đến lượt.
-Rèn cho trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất, gọn gàng, sạch sẽ, trật tự trong kho ăn.
- Giáo dục trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu.
|
7.Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-Rèn kỹ năng rửa tay.
-Trò chơi "Những ngón tay nhúc nhích
|
-Nghe cô kể chuyện
-Trò chơi ", 5 ngón tay ngoan,gắp hạt
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
|
Nhánh 2
|
-Dạy trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc
|
-Ôn tập các bài thơ về chủ đề.
|
-Xé dán các bộ phận trên cơ thể
|
-Dạy trẻ chơi trò chơi: Bé nào tài giỏi nhất
|
-Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
|
Nhánh 3
|
-Trẻ biết kể về mình, các bạn và hoạt động ở lớp
|
- Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng ở các góc
|
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
Chơi với đồ chơi bé thích
|
Xé dán trang phục cho bạn
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
|
Nhánh 4
|
Xé dán trang phục cho bạn trai và bạn gái
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
|
Rèn kỹ năng rửa tay, mặt cho trẻ
-Trò chơi "Những ngón tay nhúc nhích
|
Ôn tập các bài thơ về chủ đề.
|
-Nghe cô kể chuyện
Gấu con bị đau răng
-Dạy trẻ đóng kịch
|
Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
|
8. Vệ sinh trả trẻ
|
-Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể
|
-Dạy trẻ có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
|
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Chào cô"; "Chào bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
|
-Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
|
Dạy trẻ thói quen bỏ rác đúng nơi quy định
|
V.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
Tên góc chơi
|
Mục đích - Yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
Nhánh 1:
Bé là ai?
|
Nhánh 2: Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh
|
Nhánh 3: Trang phục của bé
|
1. Góc phân vai
*Nấu ăn:
- Bữa tiệc sinh nhật
- Quán ăn bình dân
- Làm bánh kem màu sắc (steam tiết 2)
|
-Trẻ biết lựa chon thực phẩm - Trẻ biết bày bàn tiệc sinh nhật
-Trẻ biết hợp tác cùng bạn -Biết xếp dọn đồ dùng sau khi chơi xong.
- Trẻ biết tên, cách tạo ra màu mới,biết số lượng màu pha
|
-Thực hiện công việc:
+Mua thực phẩm
+Chế biến thực phẩm
+Nấu các món ăn
+Bày và giới thiệu món ăn
+Phục vụ khách hàng
+Trẻ thuyết trình, chia sẻ ý tưởng về bánh
|
-Tạp dề, mũ, menu món ăn, bộ nấu ăn, nồi, bát, thìa, đũa, dao, thớt, máy xay, sinh tố, ống đũa, giấy ăn, lọ gia vị, khăn trải bàn
|
x
|
x
|
x
|
- Thực phẩm: Các loại rau, quả
|
|
x
|
x
|
-Bánh, sữa, kẹo
|
x
|
|
x
|
-Thịt, trứng, sữa
|
|
|
x
|
* Bác sĩ:
- Phòng khám mắt
-Phòng khám răng
|
-Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của bác sĩ
-Giao tiếp với bệnh nhân nhẹ nhàng, lịch sự
|
Thực hiện công việc:
+Chăm sóc bệnh nhân
+Khám bệnh và kê đơn thuốc
+Giao tiếp lịch sự
|
-Bảng đo thị lực
|
x
|
x
|
|
-Mô hình hàm răng, bàn chải và kem đánh răng
|
|
x
|
- Bộ đồ dùng bác sĩ, trang phục bác sĩ
|
x
|
x
|
x
|
2. Góc xây dựng
-Xây nhà, công viên.
-Lắp ghép bạn trai bạn gái
-Xếp hình:Bé tập thể dục, xếp đường về nhà, ghép hình bé và bạn....
|
-Trẻ biết xây nhà, công viên,lắp ghép đồ chơi... theo ý tưởng của trẻ
-Rèn kĩ năng xây và thao tác chơi
-Trẻ chơi đoàn kết, hứng thú tham gia mọi hoạt động
|
-Trộn vữa, xúc vữa, chở gạch, xây nhà, công viên.
-Lắp ghép các khối hộp để làm thành bạn trai bạn gái.
-Dùng thảm cỏ,cây xanh, cây hoa, hàng rào để trang trí cho nhà,công viên mình đang xây.
|
-Đồ dùng chơi ở góc xây dựng ( bay, xẻng, xô, cuốc..)
|
x
|
x
|
x
|
- Các khối hộp, gạch, cây xanh, hàng rào, thảm cỏ, cây hoa...
|
x
|
|
x
|
- ĐD lắp ghép trong góc chơi, một số nguyên vật liệu
|
|
x
|
x
|
-Mẫu gợi ý
|
x
|
|
|
3. Góc nghệ thuật
- In hình, xé dán, tô màu trang trí... một số trang phục
-In hình bàn tay, chân
-Hát múa các bài hát đã học về chủ đề.
|
-Có kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, tô màu tạo ra các sản phẩm
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và kỹ năng tạo hình cho trẻ
-Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
|
-Lựa chọn ý tưởng để thể hiện
-Chọn màu theo ý thích để trang trí trang phục.
-Hát múa theo chủ đề
|
-Đồ dùng trong góc nghệ thuật: giấy, màu, hồ dán, bút vẽ, đất nặn, kéo.
|
x
|
x
|
|
-Tranh rỗng một số trang phục
|
|
x
|
x
|
-vải vụn, lá cây khô
|
x
|
|
x
|
-Nhạc cụ
|
|
|
|
4. Góc học tập
-Phân loại đồ dùng
-So hình
- Xếp chuỗi lô gic
-Xếp tương ứng
-Xếp theo quy tắc
- Tìm số lượng.
|
-Yêu cầu trẻ biết Cách chơi các trò chơi
-Trẻ hợp tác cùng với bạn trong khi chơi
-Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
|
-Về góc chơi lấy bảng
- Suy nghĩ và bàn bạc với bạn về cách chơi
-Nhận xét bảng chơi của bạn
- Cất bảng chơi gọn gang sau khi chơi
|
Bảng chơi
-Phân loại đồ dùng
|
x
|
x
|
|
Bảng chơi
-So hình
|
x
|
x
|
x
|
Bảng chơi
-Xếp theo quy tắc
- Xếp chuỗi lô gic
-Xếp tương ứng
|
|
x
|
x
|
Bảng chơi
- Tìm số lượng.
|
x
|
|
x
|
5. Góc sách – truyện
-Cắt dán Album bạn trai, bạn gái,
- Kể chuyện theo tranh.
- Kĩ năng sống
|
-Trẻ biết thao tác với sách- truyện
-Phối hợp cùng bạn làm album
-Cất đồ dùng gọn gàng
|
-Lật mở sách xem hình ảnh trong sách
- Kể chuyện theo tranh
-Cắt dán báo, tạp chí dàn thành quyển album nói về bản thân
|
-Sách truyện theo chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
-Sách kĩ năng sống
|
|
x
|
|
-Album , bìa giấy cho trẻ làm album, hồ dán, giá treo sản phẩm.
|
x
|
|
x
|
-Kể chuyện sáng tạo
|
x
|
x
|
x
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1 "BÉ LÀ AI?"
Người thực hiện :Đỗ Thị Xuân Thư
Ngày thực hiện :26/09 – 30/09/2022
Thứ2 ngày26/09/2022
Tên hoạt động: VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay
- Trẻ hiểu cách ném trúng đích: Dùng sức của cánh tay ném trúng đích nằm ngang.
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ thực hiện được vận động ném trúng đích nằm ngang.
- Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cô:Điểm số, dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình.
- Trẻ chơi được trò chơi vận động “ Cướp cờ”
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia bài tập và trò chò trơi vận động
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Vạch kẻ trên sân.
-Túi cát, bóng nhựa đủ cho trẻ dùng
-Nhạc bài hát “ múa cho mẹ xem”
3. Tiến hành
Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
Cô cùng trò chuyện với trẻ:
-Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
- Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
Hoạt động 1:Khởi động
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “Múa cho mẹ xem”.
+ ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.( ĐTNM)
+ ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật chụm tách chân.
-VĐCB : Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay
+ Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+ Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô đứng trước vạch chuẩn bị, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng với phía với chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang cao tầm mắt nhắm đích và ném vào đích. Sau khi thực hiện xong bài tập các con sẽ về cuối hàng đứng.
+ Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
+ Cho trẻ thực hiện 3 lần. Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ:Ném bóng vào rổ
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, 27 /09 /2022
Tên hoạt động: Bé tìm hiểu về mình
Thuộc lĩnh vực: PTNT
- Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết họ, tên, tuổi, đặc điểm giới tính, sở thích của bé
* Kỹ năng:
- Biết so sánh điểm khác nhau của mình với bạn
* Thái độ:
- GD trẻ biết tôn trọng bản thân, người thân và bạn bè
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chúc : Trong lớp
- Đồ dùng : Giấy vẽ, bút
3. Tiến hành
Hoạt động 1:Gây hứng thú
Hát ‘ Tìm bạn thân”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
Hoạt động 2:Bé tìm hiểu về mình
- Hôm nay các con sẽ tự giới thiệu về mình nhé
- Cháu sẽ giới thiệu về họ, tên, giới tính, sở thích, ngày sinh nhật
- Cô gợi ý : Con tên gì? họ gì ?
- Con là bé trai hay bé gái ?
- Sở thích con là gì?
- Ngày sinh nhật của con vào ngày mấy?
- Năm nay con lên mấy tuổi rồi ?
- Ba mẹ đã tổ chức sinh nhật cho con chưa ?
- Hình dáng của con như thế nào ?
- Con cân nặng được mấy cân ?
- Con có bạn thân không ? Bạn thân con là ai ?
- Người thân của con là ai ? - Ai thương con nhiều nhất ?
- Tương tự cô cho một số trẻ giới thiệu về mình
- Cô tóm lại : Mỗi cháu đều có họ, tên, sở thích, giới tính… khác nhau nhưng đều biết vâng lời cô và gia đình, biết giao tiếp với nhau trong học hành và vui chơi, biết yêu thương người thân,bạn bè và cô giáo, biết cảm xúc vui buồn và chia sẽ lẫn nhau
Đọc thơ “ Bé trai bé gái
Cùng nhảy hát ca
Trong sân trường mình
Thật là vui ghê”
Hoạt động 3:Củng cố
* Trò chơi 1: Hãy chọn đúng
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe khi nghe cô nói bạn gái đứngbên phải, bạn trai đứng bên trái, cháu nào chọn không đúng bị phạt
Trẻ tham gia chơi cô kiểm tra sữa sai cho trẻ
* Trò chơi 2: Thi xem ai giỏi
- Mỗi đội có một số hình tròn,hình vuông, hình chữ nhật… Cháu bật qua vòng chọn hình gắn lên bảng
. Trong 2 phút đội nào gắn đúng hình người là thắng
Nhận xét kết quả chơi
*Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Cùng múa vui”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, 28 /09 /2022
Tên hoạt động: Dạy hát: “Mừng sinh nhật”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát.
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
- CB cô :Đàn, nhạc các bài hát,xắc xô, trang phục
- 2CB trẻ: Tranh phục gọn gàng, xắc xô
3.Tiến hành
Hoạt động 1.Trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát tranh về ngày sinh nhật.
- Cô đàm thoại cùng trẻ.
+ Các con có nhận xét gì về những hình ảnh vừa xem?
+ Con hãy kể lại về ngày sinh nhật của mình?
+ Các con có cảm nghĩ gì về ngày sinh nhật của mình?
- Sinh nhật là kỷ niệm ngày mà chúng ta sinh ra, có nhiều nhạc sĩ đã sáng tác nên những bài hát về sinh nhật rất hay, có một bài hát nhạc của Anh lời Việt rất hay cô hát các con cùng nghe nhé!
Hoạt động2: dạy hát " mừng sinh nhật "
- Cô giới thiệu tên bài hát " mừng sinh nhật" nhạc Anh, lời Việt.
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 2 + nhạc.
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về ai?
- Cô dạy trẻ hát từng đoạn.
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 1-2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Cô theo dõi sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: nghe hát " ru con "
- Các con ơi ngày chúng mình được sinh ra ba mẹ chúng mình rất vui vì ba mẹ rất yêu thương các con. Bài hát " ru con " đã thể hiện được tình yêu thương của mẹ dành cho con. Các con chú ý nghe cô hát nhé!
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô hát lần 2 với nhạc.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và vâng lời cha, mẹ.
Hoạt động 4: TCAN " bạn ở đâu "
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên đội mũ chóp che kín mặt. Mời một bạn khác hát. Bạn hát xong và hỏi: Tôi hát ở đâu? Bạn đội mũ chóp chỉ tay về hướng có tiếng nói và nói “Bạn ở trước mặt, sau lưng hay bên phải, bên trái của tôi.” Nếu trẻ nói đúng thì bạn hát sẽ nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp, nếu sai thì bạn đội mũ chóp nhảy lò cò.
- Lớp chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên duơng trẻ kịp thời.
Kết thúc: hát bài " mừng sinh nhật ".
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, 29/09/2022
Tên hoạt động: Tô màu bạn trai bạn gái
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thúc:
-Trẻ tô màu không lem ra ngoài, tô đúng màu và biết phối hợp màu phù hợp.Trẻ biết kể các bộ phận của người như đầu mình, tay chân….
*Kỹ năng
- Rèn cách cầm bút, tư thế ngồi tô của trẻ. Rèn cho trẻ cách sử dụng màu cho phù hợp. Tô màu không chờm ra ngoài.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết ngồi đẹp trong giờ học. Trẻ biết chơi hoà đồng cùng bạn, bạn trai nên nhường bạn gái và phải biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
2. Chuẩn bị:
-Tranh mẫu của cô
- Giấy vẽ, bút màu cho trẻ, bảng trưng bày sản phẩm.
-.Một số đồ dùng khác phục vụ trong tiết dạy
3. Tiến trình
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài “ Bạn có biết tên tôi”
- Các con ơi cô đố các con nhé “ tóc dài ngang vai, có khi buộc tóc, lại tết đuôi sam, áo mặc có hoa, đáng yêu phải biết là gì nào?
- À đúng rồi đấy là bạn gái đấy, bạn gái thì hay búi tóc, mặc áo hoa giống như bạn Ngọc Anh, bạn Nguyệt Khanh lớp mình đấy. Thế các bạn trai thì thường để tóc như thế nòa các con?
- Còn các bạn trai thì thường cắt tóc ngắn, gọn gàng như bạn Hoàng Giang, bạn Quốc Thịnh này.
- Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu các bạn giống mình đấy, các con có thích không?
Hoạt động 2 :Quan sát, gợi ý cách thực hiện
* Xem tranh mẫu của cô:
- Cô cho trẻ xem tranh bạn gái - trai cho trẻ quan sát
- Bức tranh này vẽ ai đây các con?
- Bạn nào là bạn gái, bạn nào là bạn trai? Vì sao?
- Các con quan sát xem tóc, trang phục, mặt tay chân như thế nào? Tô màu gì?
-Thế tranh bạn trai – gái có đẹp không?
- Vậy bây giờ chúng mình có muốn cô tô màu các bạn trai – gái không, chúng mình hãy chú ý quan sát cô tô màu cho các bạn nhé.
* Lần 2: Tô mẫu cho trẻ xem + giải thích.
- Muốn tô tóc cô dùng bút màu đen, cầm bút bằng 3 ngón tay: cái, trỏ, giữa cầm ở giữa thân bút để đở bút. Sau đó cô di màu từ trên xuống dưới nhẹ nhàng, không bị chườm ra ngoài.
- Thế tranh này đã hoàn thành chưa các con? Thế mặt tô màu nào ? Cô cầm bút màu hồng tô mặt, tay, chân. Tiếp đến cô dùng màu nâu để tô tóc,sau đó dùng bút màu xanh di màu trang phục bạn gái.
- Bây giờ cô sẽ tô màu chân dung bạn trai cho chúng mình xem nhé.
- Cho 1 bạn khá lên tô mẫu cô quan sát trẻ.
- Các con có muốn tô màu thật đẹp giống như cô và bạn không?
- Vậy thì cô sẽ cho các con thi đua với nhau xem bạn nào tô đẹp nhất nhé!
Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Các con nhớ nhé nếu là con trai thi tô màu bạn trai khôngđược tô màu cho bạn gái nhé, các bạn gái cũng nhớ là chỉ tô màu bạn gái thôi.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ cách cằm bút, cách di màu nhẹ nhàng và ngồi đúng tư thế.
- Mở nhạc cho trẻ tô
- Khuyến khích khả năng sáng tạo cho trẻ phối hợp nhiều màu sắc khác nhau để tô màu. Động viên cháu lúng túng tô hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 4:Trưng bày,nhận xét sản phẩm
- Các con vừa tô tranh gì? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. Gợi ý trẻ nhận xét xem tranh nào đẹp? Tranh nào không đẹp? Vì sao? Tranh nào có sáng tạo?
- Hỏi một vài trẻ thích tranh của ai? Vì sao?
- Hôm nay các con đã tô màu tranh bạn trai - gái rất sáng tạo biết phối hợp nhiều màu sắc khác tô các bức tranh.
- Cô nhận xét chung lại tranh của trẻ 1 lần nữa.
Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động ngoài trời
Thí nghiệm: Vì sao ngọn nến tắt.
*Mục đích
- Trẻ nhận biết không khí làm cho nến cháy, không có không khí thì nến sẽ tắt.
*Chuẩn bị :
- 2 cái cốc .
- 2 cây nến.
- 2 tờ giấy bạc (1 tờ giấy bạc đã đục lỗ và một tờ giấy bạc còn nguyên).
* Cách tiến hành:
- Đặt 2 cây nến vào trong 2 cốc. Đốt nến cho trẻ thấy hai cây nến cùng cháy.
- Cho trẻ quan sát hai tờ giấy bạc đã chuẩn bị sẵn và cho trẻ đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi dùng 2 tờ giấy bạc đó bịt lên 2 cốc nến đang cháy.
- Cô dùng 2 tờ giấy bạc bịt miệng 2 cốc nến.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra (một ngọn nến tắt, một ngọn nến tiếp tục cháy).
- Cho trẻ thảo luận: Vì sao một ngọn nến tắt ?
- Cô có thể giải thích cho trẻ :
+ Cốc (1) có nến đang cháy là cốc được bịt tờ giấy bạc đục lỗ, không khí vẫn lọt được và bên trong cốc nên cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cốc (2) có nến bị tắt bị bịt bằng miếng giấy bạc kín,do bị bịt kín nên không khí không lọt được vào bên trong nên cây nến bị tắt.
=> Nến cháy được là nhờ có không khí.
- Chơi tại KVC số 1
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, 30/09/2022
Tên hoạt động : Kể chuyện: Gấu con bị đau răng
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết tên truyện, biết các nhân vật và hành động của các nhân vật trong truyện.
- Trẻ nắm được trình tự, diễn biến của câu truyện, trả lời được câu hỏi theo nội dung truyện.
Kỹ năng
- Thể hiện cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng tư duy, tưởng tượng thông qua câu truyện.
Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
2. Chuẩn bị
- Máy tính, máy chiếu, loa.
- Hình ảnh minh họa câu truyện.
- Nhạc bài hát: Bé tập chải răng, Bé đánh răng.
3. Cách tiến hành
HĐ 1: Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cô và trẻ hát vận động bài hát: “Em tập chải răng”
- Một bạn đóng làm Gấu ngồi khóc ở ngoài.
- Cô ơi! Có bạn đang khóc ạ! Cô con mình cùng ra xem nào!
- Ôi! Là bạn Gấu con. Tại sao bạn lại khóc?
- Gấu Con: Tớ đau răng quá các bạn ạ!
- Các bạn: Thế bạn đã đi khám bác sĩ chưa?
- Gấu con: Tớ đi khám rồi
- Các bạn: Vậy Bác sĩ bảo bạn bị làm sao? Và bạn đã uống thuốc chưa?
- Gấu con: Bối rối không nói lên lời
- Cô giáo: Các con oi! Muốn biết bác sĩ đã nói gì với bạn Gấu thì các con cùng ngồi xuống đây nghe cô kể câu chuyện: “Gấu con bị đau răng” thì sẽ rõ nhé!
HĐ 2:Cô kể cho bé nghe
Cô kể lần 1: Thể hiện giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật.
- Cô vừa kể các con nghe câu truyện gì?
=> Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện: “Gấu con bị đau răng”. Câu truyện nói về Gấu con lười đánh răng nên bị đau răng, sau khi gấu con nhận ra đánh răng sẽ giúp cho hàm răng trắng đẹp và chắc khoẻ Gấu con đã chăm chỉ đánh răng hàng ngày.
* Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh mình họa.
Các con vừa được nghe cô kể và được xem hình ảnh minh họa câu truyện: “Gấu con bị đau răng” rôi.
- Câu truyện nói về ai?
+ Thế trong câu truyện còn có nhân vật nào?
=> Trong truyện có rất nhiều nhân vật như: gấu mẹ, thỏ, mèo, chó, rùa, bác sĩ....
- Tại sao những bạn này không bị đau răng mà chỉ mỗi mình Gấu con lại bị đau răng?
+ Chỉ vì lười đánh răng mà bạn Gấu con đã bị đau răng hay là con lý do nào khác nhỉ?
- Vậy sô cô la và bánh kẹo còn là món ăn thích nhất của ai?
=> Trích dẫn: “Các bạn nhỏ ạ!....sô cô la và bánh kẹo”
- Vì sao Gấu con lại có nhiều bánh kẹo, so cô la để ăn như thế nhỉ?
+ Ai đã tặng quà cho bạn Gấu?
+ Các con có từ: “biết sinh” nhật là gì không?
Giải thích từ: “Sinh nhật” là ngày đặc biệt kỉ niệm mình cất tiếng khóc chào đời, ngày mình được nhận những món quà và những lời chúc yêu thương từ những người thân, bạn bè.
- Khi buổi sinh nhật tan các bạn đã về hết thì Gấu con đã làm gì?
+ Điều gì xảy ra với Gấu?
- Khi bị đau răng như vậy Gấu con đã phải làm gì?
+ Bác sĩ đã nói gì với Gấu con?
+ Gấu con có nghe lời bác sĩ không?
+ Nghe lời bác sĩ Gấu con đã làm gì?
+ Vậy thì anh em nhà sâu đã như thế nào?
Các chú sâu đã không còn gì để ăn và phải chạy ra khỏi miệng Gấu con đấy!
=> Trích dẫn: “Một hôm, vào ngày sinh nhật......đến hết”
Các con ạ! Mặc dù bạn gấu con bị đau răng vì lười đảnh răng và ăn nhiều bánh, kẹo nhưng khi được bác sĩ khuyên bạn Gấu con đã biết nghe lời thường xuyên đánh răng và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Các con thì sao? Các con có đánh răng hằng ngày không?
+ Con đánh răng vào lúc nào? Và đánh như thế nào? (hỏi 2 – 3 trẻ)
Để xem chúng mình đã đánh răng đúng cách chưa thì cô mời các con cùng đứng lên tập đánh răng nào!
Cô và trẻ thực hiện kết hợp bài hát: Bé đánh răng
- Cô mời trẻ xem phim truyện gấu con bị đau răng
HĐ 3:Bé xem phim
-Cho trẻ xem và nghe truyện qua màn hình vi tính.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NHÁNH 2 "Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”
Người thực hiện :Lương Thị Thanh Huyền
Ngày thực hiện :03/10 – 07/10/2022
Thứ 2, 03/10/2022
Tên hoạt động: VĐCB: Ném xa bằng một tay.
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận động " Ném xa bằng một tay ": đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném.
Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng ném xa bằng một tay..
- Rèn sức mạnh của bàn tay và định hứng trong không gian.
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo.
- Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Vạch kẻ trên sân.
-Túi cát, bóng nhựa đủ cho trẻ dùng
-Nhạc bài hát “ múa cho mẹ xem”
3. Tiến hành
Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
- Cô cùng trò chuyện với trẻ:
- Muốn người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì?
- Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa?
- Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không?
Hoạt động 1:Khởi động
Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “Múa cho mẹ xem”.
+ ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.( ĐTNM)
+ ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối.
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.
+ĐT bật: Bật chụm tách chân.
-VĐCB:Ném xa bằng một tay
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: - Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Đứng chân trước chân sau, tay cần túi cát (cùng phía với chân sau ). Đưa từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao để ném túi cát đi xa và mạnh hơn, sau đó lên lấy túi cát, để vào chỗ cũ và đi về cuối hàng đứng.
+Cho 2 trẻ lên làm thử. Cô và cả lớp quan sát và nhận xét
+Cho trẻ thực hiện 3 lần. Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: Ném vòng vào trụ
-Cô nói tên trò chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, 04/10/2022
Tên hoạt động: Một số bộ phận trên khuôn mặt
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, tác dụng và một số đặc điểm nổi bật của các bộ phận trên khuôn mặt.
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ.
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng đếm.
Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính, các slide hình ảnh về các bộ phận trên khuôn mặt.
- Xắc xô, que chỉ, đàn.
- Lọ hoa tươi.
3.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Nào chúng m,ình cùng tập thể dục”
- Cô hỏi trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì
Hoạt động 2:Trò chuyện về các bộ phận trên khuôn mặt
- Cô cho trẻ xem các hình ảnh bộ phận trên khuôn mặt trên máy tính
* Hỏi trẻ:
- Đây là gì?
- Có bao nhiêu con mắt, mắt để làm gì?
=>Trong mắt có lông mi, phía trên có lông mày có tác dụng ngăn chặn mồ hôi trên trán chảy xuống mắt
- Khi chúng mình nhắm mắt chúng mình thấy sao?
- Mở mắt chúng mình nhìn thấy gì?
*Giáo dục: Muốn giữ cho đôi mắt luôn sáng chúng mình phải làm gì?
*Cái tai
- Cô gõ sắc xô và hỏi trẻ nghe thấy tiếng gì?
- Nhờ bộ phận nào mà chu8ngs mình nghe thấy?
- Tai chúng mình có mấy tai?
- Tai có tác dụng gì?
- Cho trẻ bịt tay vào tai và hỏi : Các con có nghe thấy gì không?
*Cái mũi
- Cho trẻ chơi “Trời tối trời sáng” Cô đưa bình hoa thơm
- Đây là gì?
- Nhờ đâu mà chúng mình biết bông hoa có mùi thơm?
- Mũi có tác dụng gì?
- Mũi dùng để ngửi, thở và phân biệt được mùi khác nhau. Vì vậy hàng ngày chúng ta biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không để ngón tay và hột hạt vào mũi
*Cái miệng
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước chanh”
-Chúng mình uống bằng gì?(Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên ti vi)Hỏi trẻ
- Miệng ở đâu
- Miệng để làm gì
- Miệng có đặc điểm gì?
-Răng dùng để làm gì?
=>Tóm lại: Nhờ có miệng, có lưỡi, có răng mà chúng ta mới nói được, đọc thơ, kể chuyện.....và giúp chúng ta phân biệt được các vị chua, cay, ngọt
- Chúng mình làm gì để bảo vệ răng miệng?
=>Mắt, mũi, miệng, tay được gọi là các giác quan
Trò chơi chuyển tiếp “ Nào cùng rửa tay”
Hoạt động 3: Củng cố
TC1: “Hãy nói nhanh”
- Cô giơ hình ảnh các bộ phận trên khuôn mặt các cháu nói tác dụng
TC2: “Thi ai chỉ nhanh”
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 1 -2 lần
- Cô động viên trẻ chơi
*Hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm sự chuyển màu của bắp cải tím
1.Mục đích – yêu cầu
Kiến thức :
- Trẻ nhận biết được bắp cải xanh, bắp cải tím, biết 1 số món ăn chế biến từ bắp cải và sự chuyển màu kì diệu của bắp cải tím, nói được kết quả sau khi thực hành làm thí nghiệm.
- Trẻ biết được ăn nhiều rau để cung cấp vitamin cho cơ thể lớn nhanh, khỏe mạnh
Kĩ năng :
- Phát triển các kĩ năng vận động cho trẻ : Nhanh, khéo
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, lễ phép...
- Rèn sự tập trung chú ý, sự kiên trì, bền bỉ...
Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức kỉ luật
- Giáo dục dinh dưỡng : ăn nhiều rau...
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng nhau
2. Chuẩn bị :
Địa điểm : ngoài trời
Trang phục : hợp thời tiết
Đồ dùng của cô :Bắp cải xanh, bắp cải tím, cốc, nước luộc bắp cải tím, chanh, xà phòng, khăn lau
Xắc xô, bàn, ghế, chậu nước to(bể bơi).Phấn, vòng, cá, trạch....cần câu, rổ
Đồ dùng của trẻ
Cốc nước bắp cải tím luộc, chanh, xà phòng, khăn lau, giỏ đựng cá
3.Tiến hành
Ổn định tổ chức, gây hứng thú
-Câu đố, câu đố:
-Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng tròn Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng. Là rau gì?Đúng rồi đó là rau bắp cải đấy!
“Gà con đi ngủ” xem cô mang gì đến cho chúng mình nhé!
-Bắp cải có thể chế biến như thế nào?
- Chúng mình cần ăn nhiều rau để cung cấp vitamin giúp chúng mình lớn nhanh và khỏe mạnh.
- Bây giờ chúng mình có muốn xem cô làm ảo thuật ko nào?
- Úm ba la mở ra: Cô có gì đây nhỉ?
Hoạt động 1: Sự chuyển màu của bắp cải tím.
-Ngoài bắp cải xanh còn có cả bắp cải tím nữa đấy, người ta thường dùng bắp cải tím để làm nộm đấy các con ạ!. Hôm nay, chúng mình sẽ cùng cô tạo ra điều kì diệu từ bắp cải tim này nhé!
- Cô đã luộc bắp cải tím này để lấy nước, chúng mình xem nước màu gì?
- Cô có quả gì đây? Cô đã cắt chanh ra và sau đây cô sẽ vắt chanh vào nước bắp cải tím, chúng mình thử đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
-Muốn biết điều gì xảy ra chúng mình cùng quan sát cô làm nhé!
-Nước tím chuyển sang màu gì rồi?
-Khi cô vắt chanh vào nước bắp cải tím thì nước chuyển sang màu gì?
-Chúng mình có muốn xem cô làm ảo thuật nữa ko nhỉ?
-Ở đây cô có lọ xà phòng, theo chúng mình nếu cho xà phòng vào nước bắp cải tím nước sẽ chuyển màu gì?
-Chúng mình cùng quan sát nhé!Nước tím chuyển màu gì? Cô hỏi lại trẻ kết quả
- Bây giờ chúng mình có muốn làm ảo thuật giống như cô không nào?
- Trẻ làm thí nghiệm
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Qua cầu câu cá”
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, khi có hiệu lệnh” Bắt đầu” lần lượt 2 thành viên của 2 đội cầm giỏ bật lien tục qua các vòng đến đích dùng cần câu lấy 1 con cá cho vảo giỏ và chạy về hàng đưa giỏ cho bạn tiếp theo tiếp tục đi. Sau đó đi về cuối hàng đứng. Cứ như vậy cho đến hết. Khi có hiệu lệnh “ Hết giờ” thì các đội chơi dừng chơi, đội nào câu được nhiều cá sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi: Nếu chạm vòng hoặc làm rơi giỏ sẽ phải trở lại vị trí xuất phát đi lại từ đầu. Mỗi lượt chơi chỉ câu 1 con cá
Hoạt động 3 : Chơi tự chọn
- Chơi tại KVC số 3
- Cô hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, 05/10/2022
Tên hoạt động : Đếm đến 3 và nhận biết số 3.
Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 3 nhận biết các nhóm có 3 đối tượng.
Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1
- Rèn kỉ năng đếm trên các đối tượng
Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
2.Chuẩn bị
- Đàn ghi bài hát” Cả nhà thương nhau”
- Một số đồ dùng nghề thợ xây có số lượng trong phạm vi 3
- Mỗi trẻ có 3 cái áo/3 cái quàn để luyện tập
- Thẻ số 1, 2, 3
- Tranh lô tô các đồ dùng quần áo mũ dép có số lượng 1 hoặc 2 đủ cho 1 trẻ 1 thẻ.
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Gây hứng thú
+ Ổn định: Cô cùng trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về bài hát
Hoạt động 2: Ôn đếm đến 2
-Cho tre xem trên bảng về trang phục quần ,áo.
- Có bao nhiêu cái áo? (Trẻ đếm 1-2)
- Vậy 2 cái áo tương ứng với thẻ số mấy?(Số 2)
- Các cháu hãy nhìn xem có bao nhiêu cái quần?(Trẻ đếm 1)
- Các cháu hãy nhìn xem cô có thẻ số mấy đây?(Số 2)
- Vậy làm thế nào để quần bằng với số thẻ của cô?( Thêm vào 1 cái xô)
1 bạn lên giúp cô gắn quần vào nào!
- Cho trẻ đếm lại số quần
- Trẻ vui hát “Mời bạn ăn” đi về chổ ngồi thành hình chữ U.(Cô phát rổ cho mỗi trẻ có 3 cái áo, 3 quần , Thẻ số)
Hoạt động 3: Đếm đến 3, Nhận biết số 3.
- Các cháu hãy nhìn xem, trên tay cô có gì?(áo)
- Cô gắn 3 cái áo lên( Trẻ đếm 1-2-3)
- Có áo rồi, muốn trở thành một bộ phải có gì?(xẻng)
- Cô dán 3 chiếc quần phía trên song song với 3 cái áo(Trẻ đếm 1-2-3)
- Bạn nào có nhận xét gì về 2 nhóm nào?(Bằng nhau)
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Vì sao cháu biết 2 nhóm bằng nhau? (Vì cả 2 nhóm đều có số lượng là 3, không thừa ra cái nào)
- Vậy tương ứng với 3 cái áo và 3 cái quần thì gắn thẻ số mấy?(3)
- Cô mời 1 bạn lên giúp cô gắn thẻ vào nào!
- Cả lớp đếm lại cả 2 nhóm.
+ Trẻ thực hiện
- Bây giờ các cháu hãy giúp cô lấy áo ra nào!(trẻ xếp 3 xô ra)
- Có bao nhiêu cái áo?(Trẻ đếm 1-2-3)
- Muốn xúc có một bộ phải có gì? (quần)
- Chúng ta cùng giúp cô đưa quần ra nào!
- Có bao nhiêu cái quần ?(Trẻ đếm 1-2-3)
- Vậy 2 nhóm như thế nào với nhau?
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Chúng ta hãy kiểm tra xem 2 nhóm có cùng bằng nhau không nhé!
Tương ứng với hai nhóm ta có thẻ số mấy?(Số 3)
- Bạn nào có nhận xét gì về chữ số 3?( Có 2 nét cong trồng lên nhau, nét trên nhỏ hơn nét dưới)
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm “ số 3”
Hoạt động 4: Ôn luyện
+ TC 1: “ Rung chuông vàng”
- Cô treo các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3 cho trẻ quan sát
- Yêu cầu trẻ quan sát trên màn hình những đồ dùng nào có số lượng là 3. khi đồng hồ chỉ định hết giờ đội nào lắc xắc sô nhanh đội đó sẽ được quyền trả lời đội nào đúng sẽ được tặng một huy chương vàng sau mỗi lượt chơi.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
+ TC2: “Kết bạn”
- Cho trẻ cùng đi chơi và hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải kết một nhóm có 3 bạn
Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần và kết thúc giờ học
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5,06/10/2022
Tên hoạt động: Phải là hai tay
Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết lễ phép với người lớn.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
Kỹ năng:
- Trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cô.
- Bước đầu trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ.
Thái độ
- Góp phần giúp trẻ biết lễ phép và hiếu thảo với người lớn.
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ cho bài thơ.
- Nhạc bài hát: Tay thơm tay ngoan
3.Tiến hành
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ xúm xít quanh cô chơi trò chơi ‘Giấu tay”
- Các con hãy xòe tay ra trước mặt cho cô xem nào.
- Xem có bạn nào tay bẩn không?
=> Cô thấy lớp mình bạn nào đi học tay cũng sạch sẽ thơm tho đấy.
- Thế các con có biết tay chúng mình làm được những việc gì không?
- Cô biết một bài thơ nói về một bạn nhỏ rất ngoan và lễ phép, bạn đã biết đưa tăm mời ông bà, bố mẹ bằng hai tay để thể hiện lòng hiếu thảo của mình với người lớn đấy. Để hiểu rõ hơn nội dung bài thơ các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “ Phải là hai tay” tác giả Phạm Cúc nhé!
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
+ Lần 1: Không tranh - nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả
- Giảng nội dung.
+ Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Ngồi bên mẹ bạn nhỏ băn khoăn điều gì?
- Thế mẹ bạn đã nói gì với bạn?
- Các con có biết từ “Bề trên” có nghĩa là gì không? À, bề trên có nghĩa là những người lớn hơn tuổi chúng mình rất nhiều đấy.
- Câu thơ nào nói lên điều em bé biết lễ phép?
- Thế bạn nhỏ lễ phép hiếu thảo với ai?
- Con thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không? Vì sao?
- Thế còn các con chúng mình có biết lễ phép và hiếu thảo với ông bà, bố mẹ mình không?
=> Giáo dục: Các con ạ! chúng mình còn nhỏ nên khi nói chuyện với người lớn phải lễ phép, khi đưa bất kì thứ gì cho người người lớn phải đưa bằng hai tay, khi được cho quà gì phải biết cảm ơn, khi nhận đồ cũng phải bằng hai tay nhé, các con đã nhớ chưa nào.
- Và để thể hiện sự hiếu thảo của chúng mình đối với ông bà, bố mẹ thì bây giờ cô mời tất cả các con cùng đứng lên biểu diễn bài hát “ Tay thơm tay ngoan” cùng với cô nào.
Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô: 2 lần.
- Cả lớp đọc thơ theo kí hiệu tay cô: 1 lần
- Cho tổ thi đua nhau đọc: 3 lần
- Nhóm thi đua nhau đọc: 1 lần
- Cá nhân trẻ đọc: 1 lần
-> Cô chú ý sửa sai cho trẻ ( khuyến khích trẻ sau mỗi lần đọc )
- Cả lớp đọc lại 1 lần
Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô cho trẻ đứng lên đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc theo hình thức đồng dao bài “Phải là hai tay”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, 07/10/2022
Tên hoạt động : Dán các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ biết được những cảm xúc : vui, buồn và thể hiện những cảm xúc đó.
- Trẻ biết dán các bộ phận : mắt, mũi, miệng và tạo ra những khuôn mặt có cảm xúc khác nhau
Kĩ năng
- Rèn ở trẻ kỹ năng bôi hồ và dán
Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt đọng cùng cô
2. Chuẩn bị
- Tranh mẫu về các cảm xúc khác nhau
- 3 bức tranh về khuôn mặt còn thiếu mắt, mũi, miệng
- Tranh vẽ khuôn mặt chưa có mắt, mũi, miệng cho mỗi trẻ
- Các bộ phận mắt, mũi, miệng cắt rời
- Hồ dán, khăn lau tay
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện và gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Có bao nhiêu cách cười ”
Cách chơi : Khi cô nói cười to thì trẻ cười to, cô nói mếu thì trẻ sẽ mếu, cô nói khóc thì trẻ sẽ khóc….
- Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần
+ Khi các con cười các con vui hay buồn ?
+ Khi các con tức giận các con sẽ như thế nào ?
+ Các con thấy cười dễ làm hơn khóc, tức giận đúng không ? Vì vậy các con phải luôn vui cười nhé
Hoạt động 2 : Hôm nay cô cũng có một vài bức tranh mẫu các con xem nhé
- Cô cho trẻ xem tranh và nêu ra nhận xét của mình
+ Ở đây cô cũng con một vài bức tranh chưa hoàn chỉnh các con hãy giúp cô hoàn chỉnh nhé
- Cô cho trẻ lên dán các bộ phận lên và nhận xét khuôn mặt đó như thế nào , vui hay buồn, đang cười hay tức giận
+ Bây giờ các con có muốn dán những khuôn mặt như tranh của cô không ? Cô đã chuẩn bị tranh, hồ dán và mắt, mũi, miệng cắt rời các con hãy tự tạo cho mình một khuôn mặt mà các con yêu thích nhé. Các con nhớ khi bôi hồ xong các con phải lau tay vào khăn nhé
- Cô hỏi một vài trẻ “ Con muốn dán một khuôn mặt như thế nào ? và hỏi một vài trẻ về cách dán sẽ dán gì trước, dán gì sau…
Hoạt đông 3 : Trẻ thực hiện
Cô theo dõi, hướng dẫn và động viên khuyến khích trẻ làm
Hoạt động 4 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ xem tranh và nhận xét tranh của bạn. Sau đó cô nhận xét, tuyên dương trẻ.Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi với bạn và luôn luôn tươi cười
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
` TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3 “TRANG PHỤC CỦA BÉ”
Người thực hiện :Đỗ Thị Xuân Thư
Ngày thực hiện :10/10 – 14/10 /2022
Thứ 2, 10/10/2022
Tên hoạt động : Kể chuyện: Cún con nghịch đất
Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích yêu cầuKiến thức :
- Trẻ nhớ tên truyện,tên nhân vật trong truyện
- Hiểu nội dung câu chuyện.
Kỹ năng :
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói trọn câu.
- Bước đầu biết thể hiện giọng của các nhân vật trong chuyện.
Thái độ :
-Trẻ tích cực hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ biết lợi ích của việc vệ sinh sạch sẽ.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện: Cún con nghịch đất
- Rối trong truyện
- Video truyện trên ti tính.
3.Tiến hành
Hoạt động 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
Cô và trẻ chơi trò chơi “ kết bạn”.
Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi.
Cô nhận xét.
-Tại sao con kết bạn với bạn?
=>Giáo dục trẻ.
Hoạt động 2:Cô kể cho bé nghe
Cô kể lần 1:kể diễn cảm.
Cho trẻ nhắc lại tên truyện.
Cô tóm tắt truyện.
Cô kể chuyện lần 2: kết hợp sử dụng rối
-Cô vừa kể câu chuyện gì?
-Trong truyện có những ai?
-Bạn Cún con là người ntn?(-Cún con thích gì nhất?/- Người cún con lúc ntn?)
-Khi chơi một mình chán thì Cún con đã tìm đến bạn nào?Và nói ntn?
- Thỏ đã nói với Cún con điều gì?Vì sao?
- Khi gặp khỉ con đang chơi bóng Cún đã nói gì?
-Khỉ đã bảo Cún thế nào? Vì sao?
-Khi gặp Gà Nhiếp,thì Cún đã được Gà Nhiếp nhắc nhở điều gì?
- Lúc này Cún đã làm gì?
-Khi Cún đã tắm rửa sạch sẽ thì điều gì đã sảy rs với Cún?
=>Giáo dục trẻ: Giữ vệ sinh sạch sẽ cơ thể.
-Cho trẻ đứng lên làm các động tác mô phỏng tắm, gội.
Hoạt động 3:Bé xem phim
-Cho trẻ xem và nghe truyện qua màn hình vi tính.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, 11/10/2022
Tên hoạt động : Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật bài tập: đi thăng bằng trên ghế thể dục, không làm rơi túi cát
- Biết chơi trò chơi
Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giữ thăng bằng cho trẻ khi đi trên ghế
- Rèn Kỹ phối hợp chân, mắt
Thái độ:
- Kiên trì thực hiện được các vận động một cách hứng thú
- yêu thích học thể dục
2. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.
- Hai ghế thể dục, phấn vẽ, túi cát.
3.Tiến hành
*.Gây hứng thú
- Cô tập chung trẻ
- Giới thiệu bài học: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ thực hiện theo nhạc, hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về hàng ngang tập hợp.
Hoạt động 2: Trọng động
a, Bài tập phát triển chung:
Trẻ tập mỗi động tác 4 lần 4 nhịp ĐTNM: 8 lần 4 nhịp
+Tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai
+ Bụng 1: Đứng, nghiêng người sang bên
+ Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối.(8l x 4N)
+ Bật : Bật sang trái
b,Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
- Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát cúi người nhặt túi cát để lên đầu, sau đó bước từng chân lên ghế,lưng thẳng,mắt nhìn thẳng, thực hiện bước đi trên ghế khéo léo sao cho không bị rơi túi cát, đi đến hết ghế bước từng bước xuống, mang túi cát để lên bàn, sau đó về cuối hàng đứng
- Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện, quan sát trẻ thực hiện (sửa sai nếu có)
*Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Lần lượt trẻ lên thực hiện theo hiệu lệnh của cô, 2 trẻ/lần, cô quan sát bao quát lớp và chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ thi đua
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì?
* Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hít thở sâu.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, 12/10/2022
Tên hoạt động: Nặn vòng đeo tay
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết nhào đất, chia đất, lăn dọc, uốn cong, miết đất…và biết nặn thành những chiếc vòng đeo tay mình thích
Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng lăn dọc, uốn cong, miết đất,…để tạo ra sản phẩm có màu sắc đẹp
Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, hứng thú tạo ra những sản phẩm mình thích để tặng bạn, tặng cô.
2. Chuẩn bị :
- Đất nặn, bảng con, khăn lau đủ cho trẻ. Thước chỉ.
- Hộp quà có những chiếc vòng tay, vật mẫu của cô.
3.Tiến hành
Hoạt động 1: Hát và trò chuyện với trẻ.
- Cô cho trẻ hát bài “Em búp bê”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hôm nay là sinh nhật búp bê, búp bê mời lớp mình đến nhà chơi.
- Nhà búp bê hơi xa nên cô cháu mình phải đi bằng tàu hỏa. Khi đi các con nhớ không được thò tay, thò đầu ra ngoài.
- Các con hãy chú ý đi theo hiệu lệnh của cô (cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh, xoay cổ tay)
Đến nhà búp bê rồi chúng mình cùng xuống tàu vào nhà búp bê chơi nhé!
- Búp bê chào các bạn! Búp bê rất vui vì các bạn đã đến. Bố mẹ, ông bà đã tặng búp bê rất nhiều quà các bạn cùng mở với búp bê nha!
- Cho trẻ xem các hộp quà, nhấn mạnh hộp có vòng đeo tay.
- Đây là gì đây các con ?
- Các con thấy vòng đeo tay này có đẹp không ?
- Chiếc vòng này có màu gì ?
- Chiếc vòng này có dạng hình gì ?
- Cô thấy búp bê rất thích vòng đeo tay. Cô có ý này, chúng mình cùng làm những chiếc vòng tay để tặng búp bê nhé.
Hoạt động 2: Quan sát vật thật và vật mẫu của cô.
- Cùng làm những chú chim bay về lớp.
* Quan sát vật mẫu:
- Cô có gì đây ?
- Các con hãy xem cô đã dùng gì để nặn thành những chiếc vòng này?
- Chiếc vòng này màu gì ?
- Chiếc vòng có dạng hình gì ?
- Các con có muốn biết cô đã làm những chiếc vòng này như thế nào không ?
- Để biết cô đã làm những chiếc vòng này như thế nào các con hãy nhìn lên đây xem cô làm.
- Muốn nặn được những chiếc vòng này đầu tiên cô nhồi đất cho mềm (cả lớp nhắc lại), sau đó cô chia đất (cả lớp nhắc lại), lăn dọc (cả lớp nhắc lại), uốn cong (cả lớp nhắc lại), miết đất (cả lớp nhắc lại).
- Cô đã làm được 1 chiếc vòng rồi, bây giờ cô sẽ làm 1 cái nữa nha. ( cô vừa làm vừa hỏi trẻ cô đang làm gì)
- Cô cho trẻ làm tay không, mô phỏng cách lăn dọc, miết đất)
- Khi nặn xong các con lau tay vào khăn cho sạch.
- Bây giờ các con đã sẵn sàng làm vòng tặng búp bê chưa nào?
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn cô đã chuẩn bị đất nặn, bảng con, khăn lau (trước khi ngồi vào bàn cô nhắc trẻ tư thế ngồi thẳng lưng)
- Bây giờ chúng mình cùng thi đua xem bạn nào nặn được nhiều vòng nhất nhé.
- Khi trẻ nặn cô bao quát, gợi hỏi: Cháu đang nặn gì? Chọn đất màu gì? Nặn thế nào?
- Những trẻ yếu cô đến hướng dẫn, giúp trẻ tạo ra sản phẩm.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Khi trẻ thực hiện xong cô mời trẻ đưa sản phẩm của mình đến nhà búp bê. Khi trưng bày cô để sản phẩm đẹp 1 bên, sản phẩm chưa đẹp sang 1 bên để dễ quan sát, nhận xét.
- Cô mời 1 số cá nhân trẻ lên nhận xét: Con thích cái vòng nào nhất? Vì sao cháu laị thích chiếc vòng này? Bạn đã nặn được chiếc vòng như thế nào?
- Cô nhận xét tuyên dương cả lớp và những bạn có sản phẩm đẹp.
* Kết Thúc: Cho trẻ hát bài chúc mừng sinh nhật.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, 13/10/2022
Tên hoạt động : Dạy hát “Múa cho mẹ xem”
Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát.
Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
- CB cô : Đàn, nhạc các bài hát,xắc xô, trang phục
- CB trẻ: Tranh phục gọn gàng, xắc xô
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1.Ổn định tổ chức giới thiệu bài
- Đọc bài thơ tay nào đẹp
+Đàm thoại về bài thơ
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: Tai ai tinh
- Cho trẻ nghe nhạc không lời yêu cầu trẻ đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi
- Trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát trẻ
- Cô giới thiệu bài hát: Bạn có biết tên tôi
Hoạt động 3: Dạy hát “Múa cho mẹ xem”
*Dạy hát : Bài “Múa cho mẹ xem”
-Cô giới thiệu bài
-Cô hát lần 1
-Cô giới thiệu về bài hát: Cô vừa hát cho cả lớp mình nghe bài hát “Múa cho mẹ xem”
- Cô hát lần 2 : Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giảng giải nội dung bài hát .
- Cô dạy cả lớp hát từng câu cho đến hết bài
- Sau đó mời cả lớp hát cả bài
- Mời tổ hát
- Cô mời nhóm nam, nhóm nữ hát.
- Cô mời cá nhân. ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ )
- Cô cho cả lớp cùng hát lại bài hát.
Hoạt động 4: Hát nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát « Hoa trường em », tên tác giả
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm,sắc thái
-Lần 2 : Hát kết hợp vận động minh họa
- Trẻ biểu diễn cùng cô
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................`3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14/10/2022
Tên hoạt động : Dạy trẻ gấp quần áo
Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH
1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Dạy trẻ biết được các bước gấp quần áo một cách đơn giản, nhanh gọn.
Kỹ năng:
- Trẻ gấp được quần áo một cách gọn gàng, đẹp, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, gọn gàng, tự lập sớm
2. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô:
- Quay video bạn nhỏ đang gấp quần áo.
- Một cô giáo đóng bạn Thỏ Hồng
- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, loa.
- Quần áo đủ cho tất cả trẻ thực hành
3. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Lạnh đúng không, vậy cô mời các con đứng dậy vận động một tý cho ấm người nhé!
- Cả lớp vui vận động bài hát“Múa cho mẹ xem”
- Các con đã thấy ấm người hơn chưa?
- Vậy tiết trời lạnh như thế này chúng mình phải làm gì để giữ ấm cho cơ thể?
- Hôm nay cô thấy lớp chúng mình bạn nào cũng ăn mặc rất là ấm áp, đẹp và gọn gàng đấy.
- Cô tạo tình huống bạn Thỏ Hồng vừa đi vừa khóc đang bước tới!
+ Cô hỏi: Tại sao con khóc?
+ Một cô đóng vai thỏ: Huhuhu….Sáng nay đi học, con tìm mãi mà không thấy quần áo đồng phục của mình đâu, hóa ra là nó bị tuột móc áo và rơi xuống góc tủ, bây giờ nó bị nhăn nhó trông rất xấu.
+ Thỏ Hồng ơi! Con đừng buồn, Cô sẽ hỏi các nhà thông thái xem có cách nào giúp cho quần áo của con được gọn gàng và không bị nhăn nhé!
- Các nhà thông thái ơi! Bạn Thỏ hồng đang rất buồn, các con đã biết vì sao bạn Thỏ Hồng buồn rồi chứ? Các con có muốn bạn ấy vui lên không? Các con hãy nhìn này, quần áo của bạn Thỏ Hồng rất nhăn nhó trông không đẹp mắt gì cả. Vậy các con có muốn cùng cô giúp bạn ấy không?
- Thỏ Hồng ơi! Bây giờ con hãy về lớp học của mình, cô và các nhà thông thái sẽ giúp con tìm cách làm cho quần áo được phẳng và không bị nhăn nữa nhé!
Các con ơi! Để bạn Thỏ hồng trở nên xinh đẹp và gọn gàng hơn thì hôm nay, cô mời các con đến với bài học “Gấp quần áo” nhé!
- Trước khi bước vào bài học thì mời các con hãy hướng lên màn hình xem bạn nhỏ trong đoạn video đang làm gì nhé!
- Cô mở video bạn nhỏ đang gấp quần áo cho trẻ xem
- Bạn nhỏ vừa rồi đang làm gì đấy các con?
- Các con thấy bạn nhỏ vừa rồi gấp quần áo như thế nào? Có đẹp không?
- Bây giờ các con hãy chú ý nhìn xem cô hướng dẫn cách gấp quần áo nhé!
Hoạt động 2: Dạy trẻ cách gấp quần áo.
+ Cô hướng dẫn trẻ gấp áo:
- Cô đưa áo ra hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Bạn nào giỏi có thể cho cô biết đây là phần gì của áo nào?
- Đây là phần gì của áo?
- Có mấy tay áo?
- Đây là phần gì của áo?
- Thân áo có thân trước và thân sau.
- Đây là phần gì của áo?
- Để gấp được những bộ quần áo gọn gàng và không bị nhăn, bây giờ các con hãy chú ý nghe cô hướng dẫn nhé!
- Đầu tiên chúng mình sẽ lộn áo sang mặt phải, trước khi gấp chúng mình phải rủ quần áo cho phẳng, tiếp theo trải áo ra, lấy tay vuốt áo cho thật phẳng phiu, rồi nhẹ nhàng gấp tay áo bên phải vào trong thân áo, sau đó gấp tiếp tay áo bên trái vào trong thân áo. Cầm 2 bên gấu áo gấp lên trên làm sao cho gấu áo bằng với tay áo, cuối cùng gấp đôi thêm một lần nữa.
+ Cô hướng dẫn cách gấp quần:
- Cô giới thiệu các bộ phận của quần (Cạp quần, ống quần, gấu quần, đụng quần).
- Đầu tiên cô cũng lộn quần sang mặt phải, rủ quần và trải quần ra, một tay cầm ở cạp quần, 1 tay cầm gấu quần, nhẹ nhàng gấp từ phải sang trái, sau đó vuốt cho thẳng, rồi cầm gấu quần gấp từ dưới lên trên sao cho gấu quần bằng với cạp quần, gấp đôi lên thêm một lần nữa.
- Bây giờ bạn áo và bạn quần đã đẹp chưa cả lớp. Cô sẽ cầm lên cho các bạn xem nhé. (Cô giả vờ làm rơi xuống đất)
- Ai giúp cô gấp lại nào?
Hoạt động 3: Trẻ thực hành
- Cô cho 2 bạn lên gấp giúp cô (Một bạn gấp áo, 1 bạn gấp quần)
- Gợi ý, khen gợi, động viên trẻ.
- Bây giờ các con có muốn được gấp quần áo như các bạn không?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều quần áo cho các con rồi đấy, cô mời các con lên chọn cho mình món đồ mà mình thích nhất nào! (Cho trẻ tự lấy món đồ mà mình thích nhất)
- Trong quá trình trẻ gấp, cô gợi ý, động viên trẻ thực hiện. (Cô mở nhạc nhẹ nhàng)
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét và cho trẻ đổi đồ cho nhau.
- Cho trẻ gấp lại một lần nữa.
- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
- Các con thấy gấp quần áo có dễ không? Cô thấy là lớp mình đã gấp rất là đẹp và gọn gàng rồi đấy, cô khen tất cả các con nào.
- Sau khi gấp quần áo thì các con thấy như thế nào?
- Các con có thấy mình đã lớn hơn không?
* Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét tuyên dương: Hôm nay, cô thấy lớp mình rất ngoan, gấp quần áo rất đẹp, cô tuyên dương các con nào!
* Giáo dục: Qua giờ học hôm nay về nhà các con nhớ giúp bố mẹ gấp quần áo như thế này cho gọn gàng nhé! Và Cô tin rằng với những bộ quần áo đã được các con gấp ngay ngắn gọn gàng như thế này thì bạn thỏ Hồng sẽ rất vui đấy. Tý nữa các con hãy mang những bộ quần áo này cho bạn Thỏ Hồng nhé!
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT