ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: “TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN”
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 27/ 03/ 2023 đến 14/ 04 / 2023)
Giáo viên: Lương Thị Thanh Huyền
NĂM HỌC: 2022- 2023
I .MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG
STTNT
|
STTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tài nguyên nước
|
Tài nguyên đất
|
Bé với môi trường
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
|
|
Trẻ thực hiện, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục treo hiệu lệnh
|
Tập bài phát triển chung kết hợp theo nhạc.
|
Bài 9:
- Hô hấp:
Thổi nơ bay
- Tay: Tay thay nhau đưa ra trước ra sau 3-4 lần
- Lưng, bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang hai bên - Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bật: Hai tay chống hông, bật về phía trước.
|
Thể dục sáng- Bài 9
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
50
|
20
|
Trẻ biết khéo léo bò chui qua dây
|
- Bò chui qua dây
|
HĐH: Bò thấp chui qua dây
|
Bò thấp chui qua dây
|
Lớp
|
Sân chơi
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
Trẻ biết ném xa bằng 2 tay.
|
- Ném xa bằng 2 tay
|
HĐH, HĐNT: Ném xa bằng 2 tay, TC "Ném bóng"
|
Ném xa bằng 2 tay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
|
|
87
|
36
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật xa 35-40 cm
|
- Bật xa 35-40cm
|
HĐH, HĐNT: Bật xa 35-40cm
|
Bật xa 35-40 cm
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐNT
|
|
|
|
Thực hiện được vận động cuộn - xoay tròn cổ tay
|
Cuộn xoay tròn cổ tay
|
TDS: Trẻ luyện tập cuộn xoay tròn cổ tay
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
|
Biết tự cài - cởi cúc, xâu - buộc dây
|
Cài - cởi cúc, xâu - buộc dây
|
HĐG, HĐNT, HĐC: Hướng dẫn tự cài, cởi cúc, buộc dây.
|
Cà-i cởi cúc, xâu buộc dây
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
|
|
Trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã
|
-Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ. -Một số chế độ ăn cho trẻ khi trẻ bị bệnh ( táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì.) -Hướng dẫn kĩ thuật sơ cứu thông thường
|
ĐTT, HĐC: Hướng dẫn cách chế biến món ăn từ hải sản cho trẻ.
|
Làm món súp gà
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
139
|
60
|
Trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã
|
Uống nước lã có hại cho sức khỏe
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về nguồn nước, ích lợi của nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm. HĐG: Góc phân vai: Gia đình, quán giải khát, tắm cho búp bê, phòng khám. HĐNT: Nước sạch, nước bẩn.
|
Dạy trẻ về vai trò của nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
|
|
|
VS-AN, HĐC: Dạy trẻ tập đánh răng, lau mặt
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐC
|
VS-AN
|
|
|
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
VS-AN: Bỏ rác đúng nơi quy định
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
Có khả năng nhận biết một số biểu hiện đặc trưng khi ốm và bước đầu biết cách phòng tránh. Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, sốt.
|
Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản
|
ĐTT,HĐC: Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, cách phòng tránh đơn giản
|
Nhận biết một số biểu hiện khi ốm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
Trẻ biết quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống và cách chăm sóc bảo vệ
|
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống và cách chăm sóc bảo vệ
|
HĐNT: Giấy không thấm nước khi tô sáp màu.
|
Tìm hiểu sự cần thiết của nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
|
|
|
HĐNT: Thí nghiệm sự thấm nước của giấy.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
|
|
HĐNT:Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống và cách chăm sóc bảo vệ.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
|
HĐNT
|
|
|
Các nguồn nước trong môi trường sống
|
HĐH: Bé với nguồn nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
|
|
Trẻ biết 1 số đặc điểm chung, tính chất nổi bật của đá, sỏi
|
Đặc điểm chung, tính chất nổi bật của đá, sỏi
|
HĐH: Sự kỳ diệu của đất. -Những viên sỏi kỳ diệu HĐNT: Quan sát , khám phá tìm hiểu đất, cát, sỏi,đá…Chơi, hoạt động ở các góc: góc khám phá khoa học- thiên nhiên: thử nghiệm vật chìm, vật nổi, thử nghiệm sự hòa tan của đất, cát
|
NHững viên sỏi kỳ diệu
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐNT
|
|
|
|
Trẻ quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng.
Trẻ quan tâm đến những thay đổi về sự vật hiện tượng.
|
Tìm hiểu các nguồn nước có trong môi trường sống.
-Ích lợi của nước với đời sống con người , động vật, thực vật.
|
ML-MN: Trò chuyện về nước sạch, nước bẩn. HĐG: Khám phá khoa học, thiên nhiên: -"Thử nghiệm vật chìm, vật nổi. -Thử nghiệm sự hòa tan của đất, cát, sự bay hơi của nước. -Làm các thí nghiệm với nước, sức gió HĐC: Tìm hiểu về tính chất của nước
|
Tìm hiểu một số tính chất của nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
HĐNT: Quan sát, dự đoán về ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt con người.
HĐH: Bé tìm hiểu về nghề làm sạch môi trường.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
HĐNT: Thí nghiệm nước bay hơi, vật chìm, vật nổi, nước đổi màu…
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
276
|
122
|
Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm, theo khả năng.
|
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
- Đếm theo khả năng.
|
HĐH: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
|
Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
HĐH, HĐG: "Đo dung tích bằng một đơn vị đo."
|
Dạy trẻ đo dung tích của 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung câu truyện kể truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi theo nội dung các câu chuyện phù hợp với độ tuổi
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe Con vật rơi xuống hồ nước", "Gió và mặt trời", "Vương quốc rác".
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
HĐH
|
|
|
|
Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, tục ngữ câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi , chủ đề thực hiện
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, tục ngữ
Đọc biểu cảm kết hợp với cử chỉ, điệu bộ bài thơ...
|
HĐC,ĐTT,HĐG :Nghe các bài thơ: Mưa, Cô dạy, mong ước, Tôi là vòi nước , bạn ơi hãy đừng , tôi là thùng rác, bé giữ gìn môi trường , bé bảo vệ môi trường
|
Thơ: Ông mặt trời óng ánh
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐG
|
|
HĐH:Dạy trẻ đọc thuộc thơ/diễn cảm : "Đừng nhé bé ơi"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
Biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.
|
- Bắt trước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.: Đóng kịch, Diễn rối: Các con vật
|
HĐG: Trẻ đóng kịch ,diễn rỗi , các con rối trong chuyện : vương quốc rác, con vật rơi xuống hồ nước
|
Truyện: Khỉ và cá sấu
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
402
|
|
Biết sử dụng kí hiệu để "viết": tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng…
|
Trẻ biết sử dụng kí hiệu để "viết": tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng…
|
HĐG: Sử dụng các kí hiệu để làm vé tàu, thiệp chúc mừng, bảng tên…
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng phù hợp độ tuổi
|
Một số quy định ở lớp, nơi công cộng, bỏ rác đúng nơi quy định.
|
HĐNT, VS-AN: Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐNT
|
|
|
|
HĐG: TC "Chọn hành vi đúng sai với môi trường".
|
Dạy trẻ phân biệt hành vi đúng- sai
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐG
|
|
|
|
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày và biết nhắc nhở mọi người xxung quanh cùng thực hiện.
|
Hành vi giữ gìn bảo vệ môi trường. Không vứt rác bừa bãi. NHắc nhở mọi người xung quanh.
|
ĐTT: Dạy trẻ vứt rác đúng nơi quy định. HĐNT: Đi nhặt rác thải. HDDG: Hành vi đúng - sai.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
Biết tiết kiệm điện: tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
|
- Có những hành vi tiết kiệm điện, trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng.
|
ML- MN: Tiết kiệm điện
|
Bé tiết kiệm nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
Biết tiết kiệm nước: Không để tràn nước khi rửa tay, khóa vòi nước sau khi dùng
|
- Có những hành vi tiết kiệm, nước trong sinh hoạt: không để nước tràn khi rửa tay
|
ML- MN: Tiết kiệm nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
|
|
|
ML- MN: Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định.
|
Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi quy định
|
Lớp
|
Sân chơi
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
|
|
|
Chăm chú nghe, thích thú ( hát, vỗ tay, nhún nhảy,lắc lư) theo bài hát, bản nhạc
|
Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh các bài hát bản nhạc
|
HĐH, HĐG: KNCH Cho tôi đi làm mưa với,
HĐH KNCH " Không sả rác "
|
Xé dán, làm chậu cây....
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH
|
|
|
|
HĐH, HĐG, HĐNT : Làm chiếc túi, làm các con vật dưới nước từ đĩa nhựa. + Làm robot từ vỏ hộp sữa + Làm châu cây từ vỏ chai nhựa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình
|
Đặt tên cho sản phẩm tạo hình
|
HĐH: đặt tên cho sản phẩm tạo hình
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
HĐG,HĐNT:Trẻ chơi vận động theo các bài hát, bản nhạctheo chủ đề "TNTN"
- Tự sáng tạo, vận động sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc.
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
|
|
36
|
30
|
32
|
|
|
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
|
|
|
3
|
3
|
1
|
|
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
|
|
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
6
|
4
|
5
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
8
|
7
|
6
|
|
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
2
|
1
|
3
|
|
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
3
|
3
|
2
|
|
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
ML-MN
|
|
|
|
3
|
4
|
4
|
|
|
|
|
|
HĐH + HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH + HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
HĐH + HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
8
|
5
|
7
|
|
|
|
|
Chia ra: + Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
+ Giờ nhận thức
|
|
|
4
|
2
|
2
|
|
|
|
|
+ Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
+ Giờ TC-KNXH
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
+ Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
2
|
1
|
2
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
chú ý về sự điều chỉnh
( nếu có)
|
Nhánh 1:Tài nguyên nước
|
1 tuần
|
27/03/2023 - 31/ 03/ 2023
|
Lương Thị Thanh Huyền
|
|
Nhánh 2: Tài nguyên đất
|
1 tuần
|
03/ 04/2023 - 07/ 04/ 2023
|
Lương Thị Thanh Huyền
|
|
Nhánh 3: Bé với môi trường
|
1 tuần
|
10/ 04/2023- 14/ 04/ 2023
|
Lương Thị Thanh Huyền
|
|
III.CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1
Tài nguyên nước
|
Nhánh 2:
Tài nguyên đất
|
Nhánh 3
Bé với môi trường
|
Giáo viên
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “Tài nguyên nước”
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “Tài nguyên nước”
+ Tranh ảnh giới thiệu về Tài nguyên nước
+ Các hộp bìa , catstoong để trẻ chơi
+ Bộ đồ chơi ở các góc ( Xây dựng, nấu ăn, bán hàng, khám bệnh)
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh “Tài nguyên nước”.
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “Tài nguyên đất”.
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “Tài nguyên đất”
+ Lô tô tranh ảnh về. Tài nguyên đất
- Lô tô về Tài nguyên đất
- Lựa chọn những bài thơ câu chuyện, trò chơi về Tài nguyên đất
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh.
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “Bé với môi trường ”.
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “Bé với môi trường”
+ Lô tô tranh ảnh về Bé với môi trường .
- Lựa chọn những bài thơ câu chuyện, trò chơi về Bé với môi trường .
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh
|
Nhà trường
|
- Trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học, các nguyên học liệu, tạo môi trường và điều kiện tốt nhất để tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Chuẩn bị đầy đủ sức khỏe thể chất cũng như tinh thần để tham gia các hoạt động một cách tốt nhất.
- Cùng cô chuẩn bị và hoàn thành môi trường giáo dục.
|
|
|
|
|
|
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TOÀN CHỦ ĐỀ: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và gắn ảnh “Bé đến lớp, bé ở nhà”.
- Nhắc cho trẻ một số thói quen vệ sinh cá nhân (súc miệng nước muối).
- Trò chuyện với trẻ về tài nguyên thiên nhiên:
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước, ích lợi của nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm.
- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết, biết ăn đúng cách để bảo vệ sức khỏe.
- Cho trẻ nghe các bài hát, bản nhạc về chủ đề tài nguyên thiên nhiên
- Chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo trong chủ đề.
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
* Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc kết hợp cử động tay, xoay cổ tay, đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm… sau đó chuyển đội hình về 4 hàng ngang.
* Trọng động:
- Trẻ tập bài thể dục sáng 4 lần 4 nhịp. Tập kết hợp bài hát: “ Trời nắng trời mưa”.
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Tay thay nhau đưa ra trước ra sau.
- Lưng, bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang hai bên
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bật: Hai tay chống hông, bật về phía trước.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng theo nhạc.
|
|
3 Hoạt động học
|
Nhánh 1: Tài nguyên nước
|
Ngày 27/3/2023
PTNN
Kể chuyện cho trẻ nghe :Con vật rơi xuống hồ nước
|
Ngày 28/3/2023
PTNT
Bé với nguồn nước
|
Ngày 29/03/2023
PTTC
Ném xa bằng 2 tay
|
Ngày 30/03/2023
PTTM
Dạy trẻ vận động múa : Trời nắng trời mưa
|
Ngày 31/03/2023
PTTM
Vẽ mưa
|
|
Nhánh 2:
Tài nguyên đất
|
Ngày03/04/2023
PTTM
Làm chậu cây từ vỏ chai nhựa
|
Ngày 04/04/2023
PTNT
Sự kì diệu của đất.
|
Ngày 05/04/2023
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ " đừng nhé bạn ơi"
|
Ngày 06/04/2023
PTTC
Bật xa 35 – 40cm
|
Ngày 7/04/2023
PTNT
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
|
|
Nhánh 3:
Bé với môi trường
|
Ngày10/04/2023
PTNN
Kể chuyện cho trẻ nghe " vương quốc rác "
|
Ngày 11/04/2023
PTNT
Bé tìm hiểu về nghề làm sạch môi trường
|
Ngày 12/04/2023
PTTM
Dạy KNCH "Không xả rác"
|
Ngày 13/04/2023
PTTC
Vận động tinh : gấp quạt giấy
|
Ngày 14/04/2023
PTTCKNXH
Tiết học : Dạy trẻ sử dụng túi nilong đúng cách để BVMT
|
|
4. Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ:Tìm bạn thân
-KVC số 2
|
- Trẻ trải nghiệm tưới nước cho cây.
-TCVĐ: Ai nhanh nhất
-KVC số 3
|
-Quan sát: vườn rau
-TCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh
-KVC số 2
|
-Quan sát: góc thiên nhiên
-TCVĐ: chuyền bóng
-KVC số 1
|
-QS:Bồn hoa
-TCVĐ: Chuyền bóng
- Chơi tự do
KVC số 3
|
|
Nhánh 2
|
Thăm quan bếp ăn
- Chơi với đồ vật thiết bị ngoài trời
KVC số 1
|
Quan sát quang cảnh gần trường bé
- Chơi Ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 2
|
Trải nghiệm cho trẻ trồng hoa
KVC số 3
|
-Quan sát thời tiết
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 1
|
-Dạo chơi sân trường
-TC:Đi cầu đi quán
KVC số 3
|
|
Nhánh 3
|
Dạy trẻ cách phân loại rác.
-TCVĐ: Ai nhanh nhất
-KVC số 3
|
-Quan sát thời tiết
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 1
|
-Quan sát: vườn rau
-TCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh
-KVC số 2
|
- Trẻ trải nghiệm tưới nước cho cây.
-TCVĐ: Ai nhanh nhất
-KVC số 3
|
Thăm quan bếp ăn
- Chơi với đồ vật thiết bị ngoài trời
KVC số 1
|
|
5. Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Trẻ tự cài, cởi mặc, gấp quần áo để đúng nơi quy định.
- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước.
- Chủ động rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Thực hiện một số công việc được giao: kê bàn ghế,trực nhật,...
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn. Ăn hết xuất.
- Trẻ nhận biết tên các món ăn trong nhóm thực phẩm giàu chất vitamin và muối khoáng.
- Trẻ nhận biết, phân loại thực phẩm có nguốn gốc từ thực vật.
- Trẻ kể tên, cách chế biến các món ăn từ các loại rau, củ, quả.
- Trẻ yên lặng trật tự ngủ .
- Nghe nhạc dân ca, nhạc giao hưởng.
|
6. Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Trò chuyện về tài nguyên nước
-Vệ sinh trả trẻ
|
- Xem video về các nguồn nước
- Chơi góc tạo hình
- Trả trẻ
|
Kể chuyện cho trẻ nghe :Con vật rơi xuống hồ nước
- Chơi góc tạo hình, âm nhạc
- Trả trẻ
|
-Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả
- Chơi tự do
- Trả trẻ
|
Nhóm 1: Làm album ảnh về các nguồn nước
Nhóm 2: Chơi trò chơi trên vi tính.
- Trả trẻ
|
|
Nhánh 2
|
- Ôn thơ đừng nhé bạn ơi"
- Làm quen trò chơi trên vi tính.
-Trả trẻ
|
- nghe các bài hát về tài nguyên đất
- Chơi tự do
- Trả trẻ
|
- Làm chậu cây từ vỏ chai nhựa
.Chơi tự do
- Trả trẻ
|
Nhóm 1: Làm album ảnh về môi trường
Nhóm 2: Chơi trò chơi trên vi tính.
- Trả trẻ
|
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương bé ngoan.
- Trả trẻ
|
|
Nhánh 3
|
- Trò chuyện về cách bảo vệ môi trường sạch
- Chơi tự do
- Trả trẻ
|
- Chơi và hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh trả trẻ.
|
- Vận động múa
- Vệ sinh phòng nhóm, đồ chơi.
- Trả trẻ
|
- Dạy trẻ sử dụng túi nilong đúng cách để BVMT
- Chơi tự do
- Trả trẻ
|
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần.
-Nêu gương cuối tuần
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào các nhánh
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
- Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi : Tắm, gội cho em bé.
|
-Búp bê trai,búp bê gái.
-Đồ dùng : Thau, chậu khăn tắm, nước sạch, dầu gội đầu..... .
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bác sĩ.
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc
-Sổ khám bệnh.
-Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bán hàng
- Cửa hàng nước sạch
- Cửa hàng bán các loại nước ngọt
- Cửa hàng bán đá, sỏi, cát để trang trí.
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
x
|
x
|
+ Các mặt hàng về tài nguyên nước, đất, môi trường.
|
x
|
x
|
x
|
- Các nguyên vật liệu để bảo vệ môi trường
|
|
|
x
|
- Tranh ảnh về các nguồn nước, bé bảo vệ môi trường.
|
x
|
x
|
x
|
Nước chanh muối, nước hoa quả, nước máy, nước sạch, nước muối, nước cam, đá, sỏi, cát
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nấu ăn
|
- Đồ dùng nấu ăn
|
x
|
|
x
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi:- Phân loại các nguồn nước
- Hành vi đúng sai khi bảo vệ môi trường.
|
- Tranh lô tô về các nguồn nước sạch, nước bẩn
|
x
|
|
|
-Tranh về các hành vi đúng sai khi bảo vệ môi trường.
|
|
x
|
|
- Lô tô các loàị trò chơi bảo vệ môi trường.
|
x
|
|
|
Trò chơi : Chiếc túi kỳ lạ
|
-Bảng chơi “ Chiếc túi kỳ lạ
- Các loại đá, sỏi các màu
- Hình ảnh các nguồn nước.
|
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp theo qui tắc A:A:B
|
-Lotô : đồ dùng , tranh ảnh về chủ đề tài nguyên thiên nhiên.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Lotô : đồ dùng ,các hình về chủ đề tài nguyên thiên nhiên.
|
x
|
|
x
|
Trò chơi ghép tranh
|
Hình ảnh các nguồn nước sach, nước bẩn, tranh bé bảo vệ môi trường.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Lotô : Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
|
x
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
x
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
|
x
|
x
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện.
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
|
Trò chơi :Đóng vai nhân vật
|
-Mặt lạ các nhân vật truyện.
|
|
x
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
|
Xé dán tranh ảnh về tài nguyên nước,đất, môi trường.
|
Tranh mẫu của cô
Giấy vẽ , sáp màu
|
x
|
x
|
x
|
Vẽ sông, ao hồ...
|
x
|
|
|
Tô màu hành vi đúng sai bảo vệ môi trường
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
x
|
|
x
|
Tô màu các loại trò chơi đất,cát, sỏi đá.
|
|
x
|
|
Nặn bông hoa , quả
Nặn đồ chơi
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
|
x
|
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Trời nắng trời mưa
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
x
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Không xả rác
|
x
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Mưa rơi.
|
|
x
|
|
Góc xây dựng
|
- Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi.
-Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Lắp ghép cây hoa , cây xanh , vườn cây
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
x
|
|
|
Khu vực bảo vệ môi trường
|
|
|
x
|
Ghép đường về nhà máy nước sạch
|
|
x
|
|
Xây công viên nước
|
|
|
x
|
Lắp ghép cây hoa
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
|
x
|
|
Nhận xét của TTTCM Xác nhận của HPCM
................................................................................................... .........................................................................................................
................................................................................................... .........................................................................................................
................................................................................................... .........................................................................................................
................................................................................................... .........................................................................................................
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: " TÀI NGUYÊN NƯỚC"
Người thực hiện: Lương Thị Thanh Huyền
Ngày thực hiện : 27/ 3 – 31/ 3/ 2023
Thứ 2 ngày 27 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe :Con vật rơi xuống hồ nước
-Lĩnh vực phát triển : ngôn ngữ
1. Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung chuyện.
* Kĩ năng: - Luyện phát âm rõ ràng, mạch lạc. trả lời đủ câu.
* Thái độ: - Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ không được chơi 1 mình ở gần ao,hồ, sông.
2. Chuẩn bị: Sân khấu rối, Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Đàn, bài hát chủ đề.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Hát “cho tôi đi làm mưa với”
- Giới thiệu: Bài hát nói về điều gì? Mưa xuống giúp cho cây cỏ như thế nào? Thế mưa từ đâu mà có? Để biết được hôm nay cô kể cho các cháu nghe câu chuyện ấy nhé!
* Hoạt động 2:Kể chuyện Con vật rơi xuống hồ.
*Cô kể chuyện diễn cảm.
+ Lần 1: Cô giới thiệu tên truyện, kể chuyện không tranh.
-Trẻ nhắc lại tên truyện.
+ Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
- Cô tóm tắt giảng nội dung câu chuyện.
* Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Các con vật đang chơi với nhau thì điều gì xảy ra?
- Khi tạnh mưa xuất hiện cái gì?
- Thỏ trắng nhìn thấy gì bên hồ nước? Thỏ trắng đã làm gì khi thấy điều đó?.
- Các bạn của thỏ đã làm gì?
- Hồ nước bị làm sao khi có ánh mặt trời chiếu xuống?
- Các bạn đã nói với nhau như thế nào?
* Giáo dục: Qua câu chuyện chúng mình thấy mùa hè có đặc điểm gì nổi bật? (Mưa, cầu vồng, nắng, nước bốc hơi)
- Cho trẻ xem video câu truyện.
* Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ kể lại chuyện cùng với cô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Bé với nguồn nước (5 E )
-Lĩnh vực phát triển : PTNT - KPKH
S: Khám phá. Khám phá về nguồn nước sử dụng được nhiều lợi ích trong cuộc sống.
T: Công nghệ. Sử dụng nước để rửa các loại hoặc uống hoặc tưới cây…
E: Kỹ thuật: Cách sử dụng nước
A: Nghệ thuật. Hát nhảy theo bài hát về nước, nghệ thuật sử dụng nước mà không lãng phí giây bẩn…
M: Toán. - Củng cố lại cho trẻ kĩ năng đếm, so sánh phân loại nước.
I. Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, công dụng và lợi ích của 1 số nguồn nước.
- Củng cố lại kĩ năng đếm so sánh nước để uống và nước để rửa.
- Trẻ biết tên một số nguyên vật liệu như: Chậu đựng nước, cốc, khăn, thìa, quần áo, cây….
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, thảo luận đối thoại với người đối diện
- Trẻ biết sử dụng đồ vật cho xuống chậu nước để thao tác giặt, rửa hoặc múc tưới cây.
- Phát triển kỹ năng làm việc độc lập
3. Thái độ:
- Chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm trẻ 3-4 chậu nhỏ cùng với các đồ dùng, dụng cụ múc nước, khăm mặt, rau quả, thìa, cốc, cây, búp bê…
- Cac loại nước: Nước đun sôi, nước máy lọc, nước lấy từ giếng, chanh, đường, mỗi nhóm 1 bình nước tinh khiết…
- Bài hát “Hạt mưa và em bé”.
III. Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú.
Cô cùng trẻ đến với một Vũ điệu của mưa. Cô bật nhạc bài hát “Hạt mưa và em bé’’ cùng trẻ nhảy múa theo nhạc
+ Mưa đem gì đến cho mọi người?
+ Mưa có lợi ích gì?
Để biết mưa đem đến điều kì diệu gì và nước có lợi ích gì chúng ta hãy cùng về các nhóm ngồi để cùng khám phá nhé.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức:
a. Khám phá.
S ( Khoa học).
- Các con hãy cùng nhìn lên màn hình xem cô có gì nhé.
- Cho trẻ xem:
+ Nước lọc máy.
+ Nước từ giếng khoan.
+ Nước suối, sông, hồ…
-> Các bé hãy cùng nghĩ xem nước lọc máy dùng để làm gì?
+ Nước giếng khoan dùng để làm gì?
+ Nước suối, sông, hồ dùng để làm gì?
Để cuối giờ học chúng mình sẽ đưa ra câu trả lời nhé.
T ( Công nghệ ).
- Giáo viên cho trẻ xem trên bàn cô có gì?
- Cô sẽ làm gì với các loại nước này?
-> Vậy các con sẽ làm gì với các chậu nước và với những vật dụng, đồ dùng… này?
- Cô cho trẻ tự khám phá với các chậu nước này để trẻ nêu ra ý tưởng sẽ làm gì với nó.
b.Thiết kế, tưởng tượng lên kế hoạch:
E. Kỹ thuật:
*Cô đặt câu hỏi:
+ Các con biết nước là để làm gì chưa?
+ Vậy các con hãy sử dụng với những thứ mình đang có cùng với nước để làm những gì mình cho là sẽ làm được nhé.
- Cho trẻ thực hiện sử dụng nước theo ý tưởng.
+ Có thể tắm cho búp bê.
+ Rửa đồ dùng dụng cụ.
+ Pha nước chanh…
-> Quá trình trẻ thực hiện cô giúp trẻ những thao tác khó
A. Nghệ thuật: Cách thực hiện (Quá trình thực hiện khéo léo, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, không rơi rớt nước nhiều, có âm nhạc trong quá trình thực hiện).
M: Toán:
- Sau khi trẻ thực hiện xong cô hỏi trẻ: Cô đã cho các bạn xem hình ảnh, vậy các bạn hãy nói xem:
+ Có những nguồn nước nào? (Cùng nhớ lại và đếm)
+ Nguồn nước nào là nước sạch?
+ Nguồn nước nào là nước bẩn?
* E :Chế tạo.
+ Con đã sử dụng nước để làm những gì?
+ Con làm như thế nào?
c. Đánh giá.
+ Vậy con đã biết được nước dùng để làm gì chưa?
+ Cần làm gì để có các nguồn nước sạch?
-> Cô giáo bắt đầu nhận xét và chính xác lại tất cả những gì trẻ khám phá và nói lên được.
3. Kết thúc:
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 29 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Ném xa bằng 2 tay
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
+ Trẻ biết ném đúng động tác “Ném xa bằng 2 tay”, thực hiện đúng tư thế, biết dùng sức của tay và thân để ném túi cát đi xa.
+ Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động.
- Kỹ năng
+ Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 2 tay và định hướng không gian khi thực hiện bài tập.
+ Luyện cho trẻ sức khỏe, sự mạnh dạn, tự tin, khéo léo, nhanh nhẹn hoạt bát.
- Thái độ:
+ Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi đua, hợp tác với bạn và cô giáo.
2. Chuẩn bị
- Túi cát, bao tải, còi, xắc xô, nhạc
- Vòng thể dục, giầy thể dục đủ cho trẻ, trang phục gọn gàng.
3. Tiến trình hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú:
- Trò chuyện: - Hội thi hôm nay gồm có 3 phần:
+ Phần 1: Đồng diễn thể dục
+ Phần 2: Thử tài của bé “Ném xa bằng 2 tay”
+ Phần 3: Nhảy bao
- Trước khi bước vào các phần thi cô cháu mình cùng khởi động nào.
* Hoạt động 2:Hướng dẫn hoạt động.
- Khởi động.
+ Trẻ đi theo đội hình vòng tròn theo nhịp bài hát “Mùa xuân ơi” Đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm, đi thường ….Cho 2 đội dãn cách thành 4 hàng.
+ Chúng mình đã thấy khỏe hơn chưa?
- Trọng động:
Phần 1: Đồng diễn: BTPTC : Sau đây 2 đội thi sẽ tham gia màn đồng diễn theo nhạc bài hát “ Mùa xuân của bé”.
+ Vừa rồi chúng đã thực hiện màn đồng diễn rất xuất sắc chúc mừng 2 đội.
- Tiếp theo chúng mình sẽ bước vào phần thi thứ 2 đó là phần thi “Thử tài của bé ném xa bằng 2 tay”.
Phần 2: “Ném xa bằng 2 tay”
VĐCB: Ném xa bằng 2 tay.
+ Cô có gì trên đây?
+ Túi cát để làm gì?
- Cô giới thiệu bài tập: Ném xa bằng 2 tay
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
+ Cô làm mẫu lần 2, vừa tập vừa phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay cầm túi cát đưa lên cao, 2 chân đứng rộng bằng vai. Khi có hiệu lệnh thì dùng lực của tay và thân ném mạnh túi cát về phía trước sau đó chạy lên rồi quay lại nhặt túi cát để về nơi quy định.
- Cô mời 2 trẻ lên tập
+ Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt theo 2 đội. Trong khi trẻ thực hiên cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ bình tĩnh tự tin thực hiện bài tập.
- Cô cho trẻ thi đua giữa 2 đội với nhau.
+ Vừa rồi chúng mình vừa thực hiện bài tập gì?
+ Ai giỏi lên thực hiện lại cho các đội cùng xem
Phần 3: Trò chơi vận động: Nhảy bao
*Cách chơi: Mỗi bạn đứng vào một bao khi có hiệu lệnh thì nhảy về đích quy định.
*Luật chơi: Trong khi bật nhảy phải giữ chặt bao, người không bị ngã, không bị tuột bao. Đội nào có người bị tuột bao hoặc ngã sẽ bị trừ một lỗi. Đội nào không mắc lỗi hoặc ít lỗi sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát động viên trẻ)
- Cho trẻ chơi 1-2 lần và cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Công bố kết quả, tuyên dương đội chiến thắng
- Cô nhận xét: Qua 3 phần thi cô thấy các đội đều hoàn thành suất xắc các phần thi của mình , tất cả các bạn đều được nhận quà và cô thưởng cho chúng mình một chuyến đi du xuân.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
..................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 30 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Dạy trẻ vận động múa: “ Trời nắng trời mưa”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ biết múa theo lời bài hát –
Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú trong khi chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng múa cho trẻ.
-Rèn kỹ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin cho trẻ
- Kỹ năng phạn xạ nhanh nhẹn cho trẻ.
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu môn âm nhạc, trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
a. Đồ dùng của cô. - Đông tác múa“ Trời nắng, trời mưa”. Nhạc bài múa -Vòng thể dục.
b. Đồ dùng của trẻ -Trang phục gọn gàng.
III.Tổ chức hoạt động
1. Ổn định tổ chức: - Chào mừng các quý vị đại biểu đến với chương trình “Nốt nhạc vui” chương trình có rất nhiều phần thi, xin mời các đội lên giới thiệu về đội chơi của mình?
-Từng đội nên giới thiệu về các thành viên của
2. Giới thiệu bài:
-Nốt nhạc vui ngày hôm nay với bài múa có tên là “ Trới nắng, trời mưa” của nhạc sĩ Đặng Nhất Mai
3. Hướng dẫn:
a) Hoạt động 1: Dạy múa “Trời nắng trời mưa”
-Xin mời hai đội đến với phần thi thứ nhất mang tên “ Tài năng của bé”
-Cô cùng trẻ nghe và đoán xem đây là giai điệu bài hát gì?
- Lần 1:Cô hát cùng trẻ ( kết hợp đàn ocsgan)
-Chúng mình đã cùng nhau hát lại bài hát “ Trời nắng trời mưa” của nhạc sĩ Đặng Nhất Mai có nội dung nói về một chú thỏ khi trời nắng bạn đã đi tắm nắng, nhưng không may cho bạn là bạn đã gặp trời mưa, rất may bạn đã chạy kịp và không bị ướt
. -Bây giờ cô mời các con chú ý lắng nghe cô hát một lần nữa nhé!
- Lần 2: Cô hát múa không nhạc.
- Các con thấy cô múa có đẹp không?
- Lần 3:Cô múa phân tích động tác.
- Câu 1: “trời nắng...tắm nắng” 2 tay đưa lên cao và vẫy kết hợp người đung đưa.
- Câu 2: “vươn vai,vươn vai” 2 tay nắm chặt để ngang ngực kết hợp với nhún sau đó dưa lên cao và xòe bàn tay ra.
- Câu 3: “thỏ rung đôi tai” 2 tay để 2 bên cạnh tai và vẫy.
- Câu 4: “nhảy tới...nắng mới” 2 tay chống hông và nhảy bật tại chỗ.
- Câu 5: “bên nhau...cùng chơi”vỗ tay theo nhịp 2/4 và một chân kia ký lên phía trước. –
Câu 6: “mưa to rồi” 2 tay đưa lên cao và rung tay.
- Câu 7: “mau..nhà thôi” 2 tay làm động tác che ô trên đầu kết hợp chân ký tại chỗ
-Bây giờ xin mời các đội sẽ cùng múa từng động tác với cô.
-Cô cho trẻ múa 4-5 lần.
-Trẻ thuộc động tác múa mời các tổ nhóm cá nhân lên thi đua.
-Mời các đội nên thi đua xem đội nào múa dẻo.
b) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi nhé
+ Cách chơi: Chúng mình quan sát trên tay cô đang cầm cái gì? Chúng mình hãy đếm xem có bao nhiêu chiếc vòng?
-Nhiệm vụ chúng mình hãy đội chiếc mũ thỏ đóng vai các chú thỏ đi tắm nắng, những chiếc vòng sẽ là chuồng khi nghe câu “mưa to rồi mau về nhà thôi” các chú thỏ sẽ phải tìm cho mình một chiếc chuồng, ai không tìm được sẽ thua và nhảy lò cò,
-Luật chơi, Mối chiếc võng chỉ cho một chú thỏ trú mưa, số vòng sẽ ít hơn chú thỏ là một
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Nghe hát: Mưa rơi
-Các con ơi: “ Lắng nghe, lắng nghe”.Các con cùng lắng nghe xem đây là âm thanh gì nhé. Đó là âm thanh gì các con?
-Hôm nay cô mang đến cho lớp mình một bài hát cũng nhắc tói những hạt mưa có ích cho đời đấy, đó chính là bài: Mưa rơi dân ca Xá
-Cô hát lần 1: Hát kết hợp với động tác minh họa
-Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
-Bài hát nói đến điều gì?
-Mưa giúp cây cối xanh tươi, thi nhau ra hoa, đậu quả, mưa giúp cho không khí trong lành, mát mẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 31 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Vẽ mưa.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: - Trẻ biết dùng các nét xiên, thẳng, ngoằn ngoèo, nét lượn cong để tạo nên bức tranh về cảnh trời mưa.
- Trẻ biết sử dụng màu sắc phù hợp tô màu tranh
+ Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng cầm bút và vẽ tranh cân đối.
- Trẻ tô màu khéo léo
+ Thái độ:: - Trẻ yêu thích học tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi gặp trời mưa
II. Chuẩn bị: - Giấy A4, bút màu, bàn ghế, tranh mẫu
- Một số bài hát về chủ đề
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1. Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ trời mưa”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Mưa to thì thế nào?
- Mưa nhỏ thì thế nào?
- Hướng trẻ vào bài học: Vè mây, mưa
Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ cảnh trời mưa
* Quan sát và nhận xét tranh vẽ trời mưa(3-4 tranh)
- Đây là bức tranh vẽ gì? (cô chỉ vào tranh mưa to)
- Mưa rơi cô vẽ bởi nét gì?
- Những nét xiên này thế nào?
- Hạt mưa cô vẽ bằng nét gì?
- Các con có biết tranh vẽ trời mưa gì không?
- Đúng rồi trời mưa to cô vẽ bằng những nét xiên dài và dày, hạt mưa to đấy.
- Còn đây là gì?
- Mây khi trời mưa như thế nào?
- Thế còn đâylà bức tranh gì?
- Bức tranh vẽ trời mưa này có gì khác không?
- Vì sao con biết tranh vẽ trời mưa nhỏ?
- À trời mưa nhỏ thì cô vẽ nét xiên ngắn và thưa hơn đấy.
- Ngoài ra, để cho bức tranh đẹp hơn, sinh động hơn, cô vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, vào cho tranh đẹp hơn.
- Tương tự cô hướng dẫn trẻ quan sát, nhận xét tranh tiếp theo.
* Hỏi ý định của trẻ:
- Con thích vẽ trời mưa gì? con sẽ vẽ mưa như thế nào?
*HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô quan sát và hướng trẻ vẽ tranh trời mưa. Cô gợi ý trẻ thêm chi tiết phụ cho bức tranh.
- Động viên, khích lệ trẻ kịp thời.
*HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô treo tất cả sản phẩm lên giá và cho trẻ nhận xét.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích?
- Cho trẻ giới thiệu tranh của mình .
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ có sản phẩm có sự sáng tạo về màu sắc, về tư thế, bố cục, cách tô màu...động viên trẻ chưa hoàn thành bài cần cố gắng hơn.
Giáo dục trẻ đội mũ nón, áo mưa khi đi ngòai trời mưa.
3. Kết thúc: Hát bài “ cho tôi đi làm mưa với.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của TTTCM Xác nhận của HPCM
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2 “ TÀI NGUYÊN ĐẤT”
Người thực hiện: Lương Thị Thanh Huyền
Ngày thực hiện: 03/4 – 07/4/2023
Thứ 2 ngày 03 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động: Làm chậu cây từ vỏ chai nhựa
-Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
I.Mục đích - yêu cầu
S- Khoa học: Trẻ biết một số loại chậu cây.
T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên vật liệu, dụng cụ (Bìa, chai nhựa, que kem, ống hút, cúc màu, dây len, dây thừng, giấy bọc quà, lắp chai, kéo, keo, băng dính 2 mặt...)
E- Kĩ thuật: Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để thiết kế chậu cây sao cho đứng được và đựng được cây, hoa, cành hoa...
A- Nghệ thuật: Dùng các nguyên vật liệu để trang trí chậu cây.
M- Toán: Đo chiều dài, chiều rộng của vật liệu để có kích thước phù hợp.
II. Chuẩn bị
- Máy tính, nhạc trò chơi.
- Một số nguyên vật liệu như: Bìa, chai nhựa, que kem, ống hút, lắp chai, hộp giấy, cúc màu, giấy bọc quà, dây len, dây thừng gai, cành khô, lá dừa, vỏ hạt...
- Cây xanh, cây hoa..., kéo, keo, băng dính.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Bước 1: Hỏi
- Cô giới thiệu trò chơi “Trồng cây”.
- Trò chuyện về cách trồng cây vào chậu mà trò chơi.
- Cô đưa ra vấn đề về việc trồng cây hoặc cắm hoa, lá cây vào chậu , lọ....
+ Con sẽ làm gì giúp cô cất gọn gàng những đồ dùng này?
+ Làm chậu cây đảm bảo điều gì?
- Cô gợi mở ý tưởng cho trẻ
Bước 2: Tưởng tượng
- Cho trẻ về nhóm. Mỗi nhóm cùng tưởng tượng, thảo luận và chia sẻ xem mình sẽ dùng nguyên vật liệu gì, làm như thế nào để tạo ra chậu cây.
- Trẻ thống nhất ý tưởng trong nhóm mình.
+ Nhóm con có ý tưởng làm chậu cây như thế nào?
+ Làm bằng nguyên vật liệu gì?
Bước 3: Thiết kế
- Cô cho trẻ cùng nhau thảo luận .
- Cô bao quát và hỏi trẻ:
+ Các con đang thiết kế gì?
+ Các con có khó khăn gì khi thiết kế?
+ Các con có cần cô giúp gì không?
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ý tưởng thiết kế trong quá trình vẽ
Bước 4: Chế tạo
- Cô cho trẻ thực hiện làm chậu cây theo bản vẽ đã thiết kế và thống nhất.
- Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
+ Nhóm các con phân công nhiệm vụ như thế nào? Con đảm nhận nhiệm vụ gì?
+ Các con đang làm gì? Làm như thế nào?
+ Các con có cần trợ giúp gì không?
+ Các con thấy kết quả ra sao?
- Các nhóm lên chia sẻ sản phẩm của nhóm mình. Nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm của bạn.
Bước 5: Cải tiến
+ Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không?
+ Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì?
- Cho trẻ trình bày ý tưởng nếu trẻ muốn thiết kế lại.
+ Các con sẽ đặt chậu cây này ở đâu?
- Cho trẻ cầm chậu cây đi trưng bày ở giá .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 04 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động học: Sự kì diệu của đất
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm được tên gọi và đặc điểm của đất.
- trẻ biết được nguồn gốc và công dụng của đất.
- Trẻ biết được lợi ích của đất đối với đời sống con người.
2. Kĩ năng.
- Phát triển kĩ năng quan sát phân tích, so sánh của trẻ.
- Phát huy kĩ năng trao đổi, chia sẽ, hợp tác nhóm cho trẻ.
- Phát triển kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ đích.
3. Giáo dục
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các sản phẩm làm từ đất
- Dạy trẻ biết bảo vệ đất đai, không vứt rác bữa bãi
2. Chuẩn bị
-Tranh về các nguồn đất, vi tính .sản phẩm làm từ đất, dụng cụ đựng đất.
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1 :Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài “ Con heo đất”
- Cô hỏi tên bài hát? Bài hát nói về gì?
- Các con đã thấy đất bao giờ chưa?
- Các con thấy đất ở đâu? Đất như thế nào?
- Để biết đất như thế nào hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về sự kỳ diệu của đất nhé.
*Hoạt động 2: Quan sát sự kỳ diệu của đất.
- Cho trẻ ngồi làm 2 nhóm cô phát đất cho trẻ chơi với đất. Cô cầm gì đây?
- Cô hỏi trẻ con vừa chơi với đất con thấy đất như thế nào?
- Cho nhiều trẻ trả lời về đặc điểm công dụng của đất
- Cô khái quát lại: Đất có những dạng hạt nhỏ li ti, có thể nắm được, đất dính vào tay, có thể in hình trên đất....
- Cho trẻ chơi vẽ hình trên đất.( phất cho mỗi trẻ một khay , que để trẻ vẽ theo ý thích)
- Đất có ở đâu?
- Giáo dục : Đất rất gần gũi với chúng ta , đất có ở khắp mọi nơi từ các nẻo đường, ngôi nhà, đồi núi, đồng ruộng....
* Cho trẻ quan sát trên màn hình về công dụng của dất: đất trồng rau, hoa, cây ăn quả, trồng lúa, cây thuốc nào, đất dùng để xây nhà trường học, đất dùng vẽ tranh làm tượng bát....
* Hoạt động 3: Trải nghiệm làm đồ dùng bằng đất sét.
- Cho trẻ nặn bát, đĩa hoa quả ....
* Kết thúc: Cô nhận xét động viên trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 05 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ " đừng nhé bạn ơi"
-Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
I.Mục đích- yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Trẻ thuộc bài thơ tên tác giả
*Kỹ năng
- Trẻ nghe hiểu, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, rèn trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tich cực tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
-Tranh về bài thơ, vi tính .
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1 :Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài « Không xả rác ».
- Bài hát nói về điều gì ?
- Để cho lớp học luôn sạch xẽ con phải làm gì ?
- Có bài thơ nào nói về việc giữ gìn môi trường không ?
*Hoạt động 2:Đọc thơ cho trẻ nghe
-Cô đọc thơ lần 1: kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
+Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
+Tóm tắt nội dung bài thơ
-Cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh hoạ
- Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ không làm những gì nào?
- Bé luôn nhớ lời dặn của ai?
- Các bạn đã làm gì khi thấy lá rơi?
- Con thấy bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào
* Giáo dục trẻ biết cách giữ vệ trường, lớp học và bỏ rác đúng nơi quy định.
*Hoạt động 3: Đọc thơ cùng bé
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 4: Củng cố
- Cô giới thiệu chương trình vườn cổ tích tuổi thơ và cho trẻ nghe lại bài thơ trên vi tính.
-Hỏi lại trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
-Cô động viên khuyến khích trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 06 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động: Bật xa 35cm – 40cm
-Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động, biết cách thực hiện vận động: Bật xa 35- 40cm bằng cách nhún chân, tạo đà bật nhảy xa.
- Trẻ biết kết hợp tay và chân để thực hiện đúng vận động.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phối hợp tay, chân, mắt khi bật, giữ thăng bằng khi bật và tiếp đât bằng 2 chân.
- Rèn kỹ năng khéo léo nhanh nhẹn khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, phản ứng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sàn tập (Sàn nhà sạch sẽ an toàn cho trẻ).
- Dây thể dục đủ cho trẻ hoạt động ( dây là sản phẩm đan, tết tái chế của trẻ từ các dây vải
- Nhạc bài hát: “ Không xả rác”.- Rổ đựng , trống.
III. Tiến hành.
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô cầm sợi dây ra và hỏi trẻ:
+ Trên tay cô cẩm gì đây?
+ Sợi dây này được làm từ nguyên liệu gì?( Làm từ vải vụn tái chế).
+ Với sợi dây này chúng mình có thể làm gì?
=> Cô khẳng định sợi dây có thể chơi được rất nhiều trò, những hôm nay cô sẽ dạy các con dùng sợi dây này để bật xa.
- Cô tặng mỗi trẻ một cái dây và mời trẻ đứng dậy cùng khởi động cho cơ thể khoẻ mạnh.
* HĐ 1: Khởi động
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, 2 tay cầm dây, đi với các kiểu đi kết hợp với nền nhach bài hát : Không xả rác : Đi thường để dây bên dưới =>đi bằng mũi bàn chân để dây trên cao=> đi bằng gót chân để dây đằng trước => đi khom lưng để dây bên dưới=> đi nhanh để dây bên trên = >đi chậm để dây bên dưới => Chuyển về đội hình 4 hàng dọc.
* HĐ 2: Trọng động.
- Tập bài tập PTC: tập kết hợp với dây thể dục theo nhịp bài hát: “ Không xả rác” ( 4lx4n)
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao
- Lưng, bụng: Nghiêng người sang hai bên
- Chân: Đứng nhún chân
- Bật: Bật tại chỗ
- Động tác nhấn mạnh: Động tác bật (2 lần 4 nhịp).
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
* VĐCB: Bật xa 35- 40cm.
- Với sợi dây cô tặng các con còn có thể làm gì?
- Cô cho trẻ nói theo ý hiểu. Cô dẫn dắt vào bài: Từ sợi dây cô sẽ ghép thành dòng suối dài khoảng 35 - 40 cm.
- Cô khẳng định và giới thiệu tên vận động : Bật xa 35 – 40 cm.
- Để bật đúng kĩ thuật cô sẽ bật mẫu.
+ Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác. Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có có hiệu lệnh là 1 tiếng xắc xô 2 tay đưa ra phía trước đồng thời nhún chân và lăng tay về phía sau lấy đà bật qua sợi dây cô đã đặt có khoảng cách với vạch mốc là 35cm, cô tiếp đất bằng 2 bàn chân đồng thời đưa 2 tay về phía trước để giữ thăng bằng. Bật xong cô về cuối hàng đứng.
- Cô mời 1 trẻ lên tập mẫu cho tất cả lớp quan sát.( Cho trẻ nhận xét sau khi bạn bật)
- Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên thực hiện.( Cô bao quát chú ý sủa sai cho trẻ).
- Lần 2: Cô cho 2 đội thi đua nhau bật.(Cô chú ý động viên khen ngợi trẻ).
- Lần 3: Cô tăng độ khó cho trẻ bật bằng cách tăng khoảng cách bật xa lên 40cm.
- Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản.
* Trò chơi vận động: Kéo co.
- Cô giới thiệu tên trò chơi. “ Kéo co”
- Cô giới thiệu: Với sợi dây các này các con có thể nối lại thành sợi dây dài hơn để chơi kéo co.
- Cô và trẻ cùng nối sợi dây vừa tập thành sợi dây kéo co.
- Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ: Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội có số người bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi trẻ tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Cô làm trọng tài đứng giữa 2 đội chơi, khi có tín hiệu của trọng tài thì trẻ tiến hành kéo sao cho dây về phía bên mình thì đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần 1.
- Cô đổi chỗ 2 đội chơi và cho trẻ chơi lại lần 2.
- Cô nhận xét tuyên dương tặng quà cho trẻ.
- Cho trẻ thu cuộn dây giúp cô.
* HĐ 3: Hồi tĩnh.
- Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng theo bài hát “ Không xả rác.
* Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 07 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 đếm theo khả năng
-Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
2- Kĩ năng:
Phát triển khả năng tư duy, nghi nhớ, đếm đúng thứ tự.
3. Thái độ: Trẻ vâng lời cô tích cực tham gia hoạt động
II, Chuẩn bị:
Đvật đặt ở các góc lớp, mỗi trẻ 10 đồ vật, tranh lô tô
III. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ Hoa kết trái.
- Con vừa đọc bài thơ gì?
- Các con đếm xem cô có mấy bông hoa đây?
* Hoạt động 2: Đếm đến 10 và đếm theo khả năng
*Ôn tập đếm số lượng trong phạm vi 5.
- Cô yêu cầu trẻ đi xung quanh lớp tìm và đếm xem có nhóm đối tượng nào có số lượng là 5.
* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
-Cô lấy 10 đồ vật để trên bàn và đếm cho trẻ xem.
- Sau khi đếm hết 10 nhóm đồ vật cô lại đếm tiếp cho đến 20 mà không cần đồ vật.
- Cô cho trẻ đếm theo cô.
- Phát cho mỗi trẻ 1 rổ có 10 nhóm đồ vật và thực hiện theo yêu cầu của cô: Đếm hết đồ chơi trong rổ,và đếm tiếp tục cho hết khả năng của trẻ.
- Từng trẻ thực hiện và đếm theo khả năng của mình.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn:
- Cô vẽ 2 vòng tròn giữa lớp và khi cô nói số lượng cháo trong 2 vòng trong thì cháu chạy sao cho đúng số lượng cô yêu cầu.
- Cô yêu cầu 1 cháu trong nhóm kiểm tra xem có dúng không.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô yêu cầu trẻ đếm số lượng các đồ vật có trong các góc lớp
- Cô cho trẻ tô theo nhóm các đồ vật.
- Cô nhận xét trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của TTTCM Xác nhận của HPCM
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .....................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3 “BÉ VỚI MÔI TRƯỜNG”
Người thực hiện: Lương Thị Thanh Huyền
Ngày thực hiện: 10/4 - 14/4/2023
Thứ 2 ngày 10 tháng 4 năm 2023.
- Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Vương quốc rác”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu truyện Vương quốc rác
* Kỹ năng.
- Rèn khả năng lắng nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô
- Phát triển ngôn ngữ biểu cảm cho trẻ.
* Thái độ.
- Trẻ yêu mến nhân vật trong truyên, thể hiện sự ủng hộ, đồng tình với hoạt động trong truyện.
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động
2. Chuẩn bị
- Máy tính có video truyện, que chỉ, tranh truyện.
- Nhạc không lời khi cô kể chuyện
3. Tiến hành
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Em vẽ môi trường màu xanh”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
Hoạt động 2. Truyện kể bé nghe
- Cô giới thiệu tên truyện "Vương quốc rác"
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1: Diễn cảm bằng cử chỉ điệu bộ.
- Các con thấy câu chuyện như thế nào?
- Tóm tắt nội dung câu truyện: Câu chuyện "Vương quốc rác" nhằm giáo dục chúng ta ý thức bảo vệ môi trường, biết thu gom rác thải, biết phân loại rác và xử lí rác một cách khoa học.
- Cô kể lần 2: Bằng tranh truyện
- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Truyện gì xảy ra với Vương quốc rác?
- Bịch rác nhỏ đã nói gì?
- Sau cuộc nói chuyện giữa bịch rác nhỏ và vị bô lão thì câu chuyện tiếp tục diễn ra như thế nào ?
- Vị thần 3T đã sử dụng phép thuật của mình giúp phân loại rác thành mấy loại?(3 loại)
- Đó là những loại nào? (rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế)
- Sau đó là cuộc cách mạng gì? (Cách mạng 3T: Tiết giảm, Tái chế, Tái sử dụng)
(Sau mỗi lần hỏi, trẻ trả lời cô khái quát lại bằng cách trích dẫn truyện theo trình tự câu truyện)
Hoạt động 3: Phim hoạt hình cho bé
- Cô kể lần 3 bằng video truyện trên máy tính.
=> Giáo dục: Câu chuyện giáo dục chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường, biết thu gom rác và xử lí rác 1 cách khoa học, 1 trong những hoạt động thiết thực hiện nay đó là phân loại rác thải và tái chế rác thải.
- Kết thúc: Cô cùng trẻ đi thu gom rác để đúng nơi quy định
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 4 năm 2023.
- Tên hoạt động học: Bé tìm hiểu về nghề làm sạch môi trường.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức
- Trẻ biết công việc của công nhân vệ sinh môi trường là quét dọn, thu gom rác cho đường phố và nơi công cộng sạch đẹp.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm , công dụng một số dụng cụ lao động và trang phục của công nhân vệ sinh môi trường.
- Trẻ biết các loại rác: rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng nhận biết, phân loại phương tiện, dụng cụ lao động và trang phục của công nhân vệ sinh đường phố; biết sử dụng ngôn ngữ mô tả công việc của công nhân vệ sinh đường phố.
- Trẻ biết phân loại rác thải.
- Trẻ suy nghĩ, phán đoán và trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động, biết chờ đợi đến lượt, hợp tác với bạn khi làm việc theo nhóm.
- Giáo dục trẻ lòng kính trọng, biết ơn cô chú công nhân vệ sinh đường phố; có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng, góp phần giữ môi trường sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
Vi deo vệ sinh môi trường của cô chú công nhân đang làm việc
Nhạc bài hát Cô chú công nhân, Hình ảnh trang phục dụng cụ vệ sinh môi trường: Chổi, xẻng hót rác, thùng rác…
III. Tiến hành:
*Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài cô chú công nhân
- Hỏi tên bài hát
* Hoạt động 1: Khám phá về nghề vệ sinh môi trường.
- Cô cho trẻ nghe tiếng kẻng của xe chở rác.
- Âm thanh đó liên quan đến công việc gì vì sao con biết?
- Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu nghề vệ sinh môi trường nhé.
- Cô cho trẻ xem về 1 số dụng cụ, trang phục , đồ dùng của nghề vệ sinh môi trường.
- Cô chia trẻ làm 3 nhóm và cho từng nhóm lên chọn đồ dùng, dụng cụ,trang phục của nghề vệ sinh môi trường.
+ Nhóm 1: Trình bày trang phục của nghề vệ sinh môi trường.
Mũ, khẩu trang, găng tay,quần áo bảo hộ, giầy bảo hộ
-Vì sao các cô chú phải đeo khẩu trang khi làm việc
-Vì sao các cô phải mặc quần áo bảo hộ, đi giầy….( Cô kiểm tra hình ảnh)
+ Nhóm 2: Dụng cụ, phương tiện của nghề vệ sinh môi trường
-Các cô làm vệ sinh môi trường cần những dụng cụ gì để làm việc?
-Cô kiểm tra hình ảnh
+ Nhóm 3: Công việc của người làm vệ sinh môi trường
-Các cô làm những công việc gì?( gom rác,quyets rác, chở rác…)
-Các cô làm việc ở đâu?
* Cho trẻ xem vi deo về công việc của cô công nhân môi trường
- Con thấy công việc của các cô như thế nào?
- Các con làm gì để đền đáp công ơn các cô.
* Giáo dục trẻ biết công việc của các cô vất vả vì một môi trường xanh sạch đẹp các con phải thực hiện đúng không vất rác bừa bãi bỏ rác vào đúng nơi quy định.
* Hoạt động 2: Bé phân loại rác
- Cách chơi: giúp bác lao công phân loại rác và bật nhảy qua 5 chiếc vòng lên lựa chọ rác bỏ vào thùng đúng theo quy định
- Luật chơi:Đội naoftimf được nhiều , đúng đội đó chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài Không xả rác.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 04 năm 2023.
- Tên hoạt động học: Dạy kĩ năng ca hát “Không xả rác”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Rèn kỹ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ.
* Thái độ
- Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định .
2. Chuẩn bị
- Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Nhạc không lời bài hát: Không xả rác, Em vẽ môi trường màu xanh
- Tranh vẽ ngôi nhà
- Vòng thể dục
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ xem video dạy : Kĩ năng sống không xả rác.
- Các con vừa được xem video gì? Bạn nhỏ đã làm gì.
Hoạt động 2: Dạy hát “Không xả rác” sáng tác nhạc sĩ Đông Phương Tường
- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cô hát lần 1
+ Giảng nội dung bài hát. Các bạn nhỏ cùng nhau dọn vệ sinh trường lớp và xả rác đúng nơi quy định khi đến trường để ngôi trường ngày thêm sạch đẹp, nhắc nhở các bạn nhỏ thông điệp hãy là những người văn minh – lịch sự
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc.
+ Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cô và trẻ cùng hát 2-3 lần
- Từng tổ hát.
- Nhóm hát
- Cá nhân trẻ hát.
- Cả lớp hát kết hợp nhún chân
- Cho trẻ hát theo hiệu lệnh của cô: hát to – nhỏ, hát chuyển tiếp,...
- Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ.
- Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ.
- Hỏi trẻ lại tên bài hát, tên tác giả
3. Hoạt động 3: Nghe hát “ Em vẽ môi trường màu xanh”, sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân
- Cô giới thiệu tên bài hát nghe
- Cô hát lần 1. Giảng nội dung bài hát nghe: Em vẽ môi trường màu xanh chung quanh đầy những ánh nắng. Và ta chung tay chăm sóc màu xanh bảo vệ môi trường. Ôi môi trường xanh, môi trường xanh thật đáng yêu.
- Cô hát lần 2 cho trẻ vận động cùng với cô.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh nhất ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Mời 10 trẻ chơi, trẻ đứng thành vòng tròn quanh chiếc vòng. Khi cô bật nhạc, trẻ chơi sẽ đi vòng quanh những chiếc vòng đó, vừa đi vừa hát theo nhạc, nhạc nhỏ trẻ đi chậm, nhạc to trẻ đi nhanh. Khi nhạc dừng, nhiệm vụ của trẻ là phải nhảy thật nhanh vào vòng tròn.
+ Luật chơi: Ai không nhảy được vào vòng khi nhạc dừng sẽ bị thua cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (Mỗi lần chơi sau rút ngắn số vòng)
- Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi .
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 04 năm 2023.
- Tên hoạt động học: Vận động tinh: Gấp quạt giấy.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ biết dùng giấy để gấp chiếc quạt.
- Biết cách gấp những nếp nhỏ thẳng đều nhau, gấp đôi tờ giấy gấp, phết hồ dán hai nếp cuối phía trong, ép chặt mở ra thành những chiếc quạt đẹp.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng gấp và dùng ngón tay miết các nếp gấp cho trẻ.
- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ, sự khéo léo của đôi bàn tay .
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tỉ mỉ, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết thực hiện tốt hành vi văn minh bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng.
- Có ý thức giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Không xả rác”
- Hình ảnh một số quạt giấy.
- Mẫu quạt của cô.
- Giấy để gấp quạt cho trẻ, keo dán, khăn lau tay.
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô & trẻ cùng hát theo nhạc bài hát “Không xả rác”
- Các con hát bài gì? Bài hát nói về gì?
* Hoạt động 2: Trò chuyện & giới thiệu quạt mẫu
- Cô có một điều thú vị dành cho các con.
- Các con biết đây là gì không?
- Chiếc quạt này được làm bằng gì?
- Cô cho trẻ quan sát quạt mẫu, gợi ý cho trẻ nêu 1 số đặc điểm nổi bật: Màu sắc, chất liệu, …
- Con có biết ai đã làm ra chiếc quạt này không?
- Vậy sản xuất quạt để làm gì?
- Cho trẻ quan sát & nhận xét quạt mẫu: Chất liệu, màu sắc, họa tiết.
* Hoạt động 3: Cô làm mẫu & hướng dẫn
- Đầu tiên cô đặt tờ giấy xuống bàn, gấp mí giấy ở dưới lên, dùng các ngón tay miết nhẹ giấy cho thẳng. Sau đó lật mặt dưới tờ giấy lên trên, gấp mí giấy thứ hai bằng mí giấy thứ nhất. Lần lượt gấp như vậy cho đến hết tờ giấy. Khi gấp xong cô gấp 2 đầu giấy bằng nhau sao cho trùng khít & vuốt nhẹ. Cho trẻ nhắc lại kỹ năng.
- Làm gì để 2 mép quạt này dính lại với nhau? Cho trẻ nhắc lại kỹ năng bôi hồ
- Để chiếc quạt này đẹp hơn cô phải làm gì? Cô sẽ dùng những họa tiết này trang trí thêm cho chiếc quạt. Cô cầm họa tiết lên & hỏi trẻ. Cô bôi hồ ở đâu của tờ thủ công? Cô đặt họa tiết lên giấy loại dùng hồ bôi vào mặt phải của họa tiết. Sau đó cô dán những họa tiết ở đâu? (Trên mép quạt). Cuối cùng cô lấy nơ dán vào chuôi quạt cho đẹp.
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vào từng nhóm chuẩn bị chỗ ngồi, tự đi lấy nguyên vật liệu để gấp quạt.
- Cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ gấp đúng kỹ năng & trang trí đẹp
* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ lên đính những chiếc quạt mình làm ra lên bảng.
- Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung - Tuyên dương trẻ.
- Khi nào nhà con bị mất điện con có thể lấy ra quạt cho cả nhà cùng mát mà không cần đến quạt điện. Khi dùng xong nếu hỏng các con phải vứt đúng nơi quy định.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 04 năm 2023.
-Tên hoạt động học: Dạy trẻ sử dụng túi nilong đúng cách để BVMT
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội.
1.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết được tác hại của túi nilon đối với môi trường, sức khỏe con người
- Trẻ biết một số việc làm đúng để giữ gìn vệ sinh môi trường xanh- sạch- đẹp.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, hình thành ở trẻ hành vi, thói quen giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp.
- Tuyên truyền thông điệp “nói không với túi nilon” với gia đình người thân
Hoạt động1: Tạo cảm xúc
- Cô tặng hộp cho trẻ sờ, cảm nhận và đoán xem trong hộp quà có gì?
- Cho trẻ sờ và lắng nghe âm thanh phát ra khi trẻ sờ vào đồ dùng trong hộp.
+ Trong hộp có gì?
+ Các con biết gì về túi nilon?
HĐ2: Bé tìm hiểu về Tác hại của túi nilon
- Cho trẻ xem video nói về tác hại của túi nilon đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Hỏi trẻ:
+ Các con thấy điều gì trong video?
+ Vì sao không nên dùng túi nilon?
+ Túi nilon có tác hại gì đối với môi trường, sức khỏe con người?
+ Sử dụng tú nilon để đựng đồ ăn, thực phẩm tươi sống sẽ gây nguy hiểm như thế nào?
+ Nếu không dùng túi nilon thì có thể dùng túi gì để thay thế? Cô giới thiệu những chiếc túi làm bằng chất liệu như: giấy, mây tre để thay thế túi nilon.
+ Nếu cần thiết phải sử dụng thì phải dùng như thế nào?
- Phải làm gì để bảo vệ môi trường?
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về sử dụng túi nilon, vất rác đúng nơi quy định và phân loại rác.
+ Vì sao cần phải phân loại rác?
- Cô khẳng định: Môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm bởi những rác thải sinh hoạt, túi nilon. Vì vậy mọi người nên hạn chế sử dụng túi nilon
HĐ3: Bé yêu môi trường
* Trò chơi 1: Cùng nhau đua tài
- Cô chia trẻ làm 3 đội và tặng cho mỗi nhóm 1 bảng, rổ tranh.
- Cô giới thiệu cách chơi:
+ Cách chơi: Chia trẻ thành ba nhóm chơi .Nhiệm vụ các đội quan sát tranh thảo luận và chọn tranh hành vi đúng- sai về hành vi sử dụng túi nilon đúng cách và gắn lên bảng cho phù hợp. Hành vi đúng gắn bên mặt cười, hành vi sai gắn bên mặt mếu. Thời gian là 1 bản nhạc đội nào gắn đúng và nhanh sẽ là đội chiến thắng.
- Cô bao quát, hướng dẫn và cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi.
* Trò chơi 2: Thông điệp “ nói không với túi nilon”
- Cô giới thiệu cho trẻ các thông điệp, nội dung các thông điệp.
- Cách chơi: Chia trẻ thành ba nhóm chơi quan sát các thông điệp mẫu của cô, tìm cụm từ để gắn thành thông điệp tuyên truyền “ nói không với túi nilon”.
- Cô quan sát hỗ trợ trẻ khi thực hiện, động viên khuyến khích trẻ.
- Cô và trẻ đọc nội dung các thông điệp trẻ làm và gắn tuyên truyền tại cửa lớp.
* Kết thúc: Cùng đọc bài vè “Bé phân loại rác”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của TTTCM Xác nhận của HPCM
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. .........................................................................................................
...................................................................................... ............. ........................................................................................................
\