ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 4B3
CHỦ ĐỀ: “ĐỘNG VẬT”
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ 05/ 12/ 2022 đến 30/ 12 / 2022)
Giáo viên: Lương Thị Thanh Huyền
Đỗ Thị Xuân Thư
NĂM HỌC: 2022- 2023
I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG
STTNT
|
STTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung năm học
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
ĐỘNG VẬT
|
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Con vật sống trong gia đình
|
Con vật sống trong rừng
|
Động vật sống dưới nước
|
Côn trùng
|
|
|
14
|
5
|
Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
|
Trẻ kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 5:
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Đưa 2 tay ra trước, về sau
- Chân: ngồi nâng chân, duỗi thẳng.
- Bụng: ngồi cúi người về phía trước, ngửa ra sau
- Bật:bật tách khép chân
|
Thể dục sáng -Bài 5
|
|
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
17
|
10
|
Kiểm soát được vận động đi thay đổi hướng theo vật chuẩn (4-5 vật chuẩn đặt zic zắc)
|
Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn (4-5 điểm zic zắc)
|
HĐH: Đi thay đổi theo vật chuẩn
|
Đi thay đổi theo vật chuẩn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
31
|
13
|
Bền bỉ, dẻo dai, duy trì được vận động chạy chậm 60-80m
|
Chạy nhanh, chạy chậm
|
HĐH+ HĐNT: chạy nhanh , chạy chậm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
48
|
18
|
Trẻ biết phối hợp bò bằng bàn tay, bàn chân
|
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m
|
HĐH: Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m
|
Bò bằng bàn tay,bàn chân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
|
52
|
22
|
Trẻ biết khéo léo bò chui qua ống dài (1,2x0,6m)
|
- Bò chui qua ống dài (1,2x0,6m)
|
HĐNT: Bò chui qua ống dài (1,2x0,6m)
|
Bò chui qua ống dài
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
68
|
28
|
Trẻ biết phối hợp vận động khi ném trúng đích
|
Ném trúng đích thẳng đứng (xa 1,5m, cao 1,2 m)
|
HĐH, HĐNT: Ném trúng đích thẳng đứng
|
Ném trúng đích thẳng đứng
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
|
110
|
44
|
Thực hiện được vận động véo, vuốt, miết, búng ngón tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, ấn bàn tay
|
Véo, vuốt, miết, búng ngón tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, ấn bàn tay
|
HĐNT, HĐG : Tạo hình : Nặn các con vật bé thích
HĐC: Nặn các con vật nuôi trong gia đình , một số côn trùng, con vật sống dưới nước
|
Nặn con thỏ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
HĐG, HĐNT : Vẽ tô màu con mèo,
HĐG : Vẽ, xé dán các con vật trong gia đình, các con vật nuôi trong gia đình, một số loại côn trùng, con vật sống dưới nước . - Xây dựng trang trại trăn nuôi, xây dựng ao cá, hồ nuôi tôm.
|
Vẽ con mèo
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
137
|
58
|
Biết ý nghĩa của việc ăn để giúp cơ thể cao lớn, khỏe mạnh, thông minh. Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cơ thể có đủ chất dinh dưỡng.
|
Giá trị dinh dưỡng của một số loại thực phẩm
|
VS-AN: Dạy trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng
|
nhậ biết thực phẩm tốt
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
161
|
66
|
Biết tự thay quần áo khi bị ướt/bẩn
|
Cởi - mặc quần áo
|
HĐC: Chơi, hoạt động theo ý thích, dạy trẻ tự thay quần, áo khi bị ướt hoặc bẩn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
171
|
68
|
Làm quen một số cách bảo quản thực phẩm/ thức ăn đơn giản.
|
Một số cách bảo quản thực phẩm/ thức ăn đơn giản
|
VS-AN: Một số cách bảo quản thực phẩm/ thức ăn đơn giản
|
Hướng dẫn bảo quản thực phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
223
|
97
|
Biết đặc điểm bên ngoài của con vật gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người.
|
Đặc điểm bên ngoài của con vật, lợi ích và tác hại đối với con người.
|
HĐh/HĐNT: Cách chăm sóc bảo vệ con vật
|
|
Trường
|
Sân trường khu TT
|
HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐN
|
HĐH+HĐN
|
|
|
HĐNT,ĐTT: Trò chuyện về Đặc điểm , ích lợi , tác hại, quá trình phát triển và điều kiện sống của một số loại con vật
|
tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT+ĐTT
|
HĐNT+ĐTT
|
HĐNT+ĐTT
|
|
|
224
|
98
|
Biết so sánh, phân loại con vật theo 2 - 3 dấu hiệu
|
So sánh, phân loại con vật theo 2 - 3 dấu hiệu
|
HĐH: Một số con vật nuôi trong gia đình
HĐH: Động vật sống dưới nước
HĐH: Một số động vật sống trong rừng
HĐH: Vòng đời của bướm
|
mối liên hệ giữa con vật với môi trường sống
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
228
|
102
|
Biết thói quen và nhu cầu của một số con vật gần gũi
|
Thói quen và nhu cầu của một số con vật
|
HĐNT:Thói quen và nhu cầu của một số con vật
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
252
|
112
|
Trẻ biết thu thập thông tin về dối tượng bằng nhiều cách khác nhau.
|
Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau:
+ Sưu tầm, làm sách tranh
+ Trò chuyện với người lớn, vói bạn bè và nhận xét.
|
HĐG: Sưu tàm tranh ảnh và làm sách tranh về các loại động vật, các con vật sống dưới nước, các loại cây, hoa, quả, rau, củ….
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
253
|
113
|
Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật gần gũi.
|
- Gọi tên con vật gần gũi xung quanh
- Đặc điểm, lợi ích và tác hại của một số con vật
- Cách chăm sóc, bảo vệ
- Mối liên hệ với môi trường sống
- So sánh sự giống và khác nhau của một số con vật.
|
HĐH: Khám phá quả trứng, các con vật nuôi trong gia đình. HĐH: Trò chuyện về các con vật sống trong rừng. HĐH: Trò chuyện về các con vật sống dưới nước. HĐH: Trò chuyện về các con côn trung HĐNT: Quan sát các con vật nuôi trong gia đình, các con vật sống dưới nước, các con vật sống trong rừng, các con côn trùng - chim. HĐG:
+ Góc bán hàng: Cửa hàng bán các con vật nuôi, cửa hàng bán thực phẩm, thức ăn động vật, bán hải sản…
+ Bé chăm sóc các con vật nuôi
+ Quan sát bể cá, các con vật…
+ Góc xây dựng: Xây dựng trang trại, vườn thú….
|
Tìm hiểu quả trứng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
274
|
120
|
Quan tâm đến số lượng, nhận biết chữ số 4, đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 4 và đếm theo khả năng
|
Nhận biết chữ số 4, đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 4 và đếm theo khả năng
|
HĐH, HĐG: Nhận biết số lượng và chữ số 4
|
Nhận biết số lượng trong phạm vi 4, nhận biết số 4
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
307
|
134
|
Chỉ ra được các điểm giống, khác nhau giữa hai hình (vuông và chữ nhật…)
|
So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình chữ nhật
|
HĐH, HĐG: Nhận biết phân biệt hình vuông và hình chữ nhật
|
Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
|
345
|
136
|
Xác định được vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước- phía sau, phía trên - phía dưới, phía phải - phía trái
|
Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước- phía sau, phía trên - phía dưới, phía phải - phía trái)
|
HĐH: Xác đinh vị trí của đồ vật theo các hướng cơ bản của trẻ. HĐG, HĐNT: Phân biệt trước, sau, trên, dưới, trái, phải của bản thân, của đồ vật so với bản thân trẻ, so với bạn khác
|
Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
358
|
156
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe: Khỉ và cá sấu, Cáo, thỏ và gà trống . Các rô con lên bờ.Gà trống kiêu căng.
|
Truyện: Cáo, thỏ và gà trống
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
HĐH: Một số con vật nuôi trong GĐ, Trong rừng.HĐC, ĐTT: Trò chuyện về đặc điểm, môi trường sống và qua trình phát triển của các loại động vật
|
Tìm hiểu về con vật sống trong rừng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐG+ĐTT
|
HĐG+ĐTT
|
|
|
HĐH: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Có chú gà con, Đàn gà con, đồng dao về các loài vật
|
Thơ: Có chú gà con
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
HĐH
|
|
|
ML-MN:Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hiện tượng, đặc điểm…trong giao tiếp
|
|
Lớp
|
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
|
378
|
161
|
Biết kể chuyện có mở đầu, kết thúc.
|
Kể lại câu chuyện đã được nghe
Chú ý nghe và làm theo chỉ dẫn đơn giản
|
HĐC: Trẻ kể lại các câu chuyện đã được nghe có mở đầu, kết thúc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
HĐG: Góc thư viện, góc học tập Trẻ đọc sách theo ý thích, biết đọc từ trái sang phải từ trên xuống dưới.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
HĐC: TC "Gấu bông nói"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
399
|
188
|
Thích chăm sóc con vật
|
Bảo vệ, chăm sóc con vật
|
HĐNT: Chăm sóc cún con. -Giáo dục trẻ biết yêu mến, chăm sóc các con vật quen thuộc, hiền lành . HDH:Kĩ năng nhận biết và phòng tránh côn trùng nguy hiểm, có hại.
|
Chăm sóc cún con
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
400
|
191
|
Thích nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)
|
Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)
|
Hát nghe: Cò lả, Chú voi con ở bản đôn, cún con và mèo mi, tôm cua cá thi tài, chú ếch con, em như chim BCT. Ôn các bài hát theo chủ đề
|
Nghe hát "Cò lả"
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
433
|
192
|
Có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ…
|
Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
(theo các chủ đề trọng tâm)
|
HĐH, HĐG:" Gà trống - mèo con - cún con", "Đố Bạn", "cá vàng bơi". "Chú mèo con" , "cá vàng bơi", "chú voi con ở bản đôn", con chuồn chuồn,
|
Gà trống, mèo con và cún con
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
470
|
193
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm
|
HĐH, HĐG: VĐMH: Đàn gà trong sân, Cá vàng bơi,Chú thỏ con, rửa mặt như mèo. HĐC: Vỗ tay theo tiết tấu chậm: Con cào cào
|
VĐMH: Đàn gà trong sân
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
|
481
|
195
|
Biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
|
Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm
|
HĐH, HĐG,HĐNT: -Làm con cá từ gang tay cao su. -Làm con cá từ lá cây. -Làm con mèo từ lõi giấy. -Làm con giun từ giấy.
|
Làm hộp đựng bút từ lõi giấy vệ sinh
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
HĐNT,HĐH: Dự án : làm cái tổ chim HĐG: Làm tranh con cá từ lá cây
|
Làm tranh con cá từ lá cây
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT+HĐG
|
HĐNT+HĐG
|
HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
HĐG,HĐNT: Vẽ đàn cá, vẽ con cá ,mèo, con chó, con cá, vẽ đàn gà con, Vẽ con sâu
|
Vẽ đàn cá
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
196
|
'-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên ngang, cong tròn và biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong… tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục -Biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết
Trẻ thể hiện sự sáng tạo, biết lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc
|
Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong… và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục -Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết
|
HĐH,HĐG: Cắt dán con thỏ, Xé dán con cá. - Xé dán con sâu. -Xé dán con thỏ.
|
Cắt dán con thỏ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
482
|
HĐH, HĐG: -Nặn con vật bé yêu. - Nặn côn trùng.
|
Nặn con thỏ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐH
|
|
|
400
|
201
|
Vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
- Tự sáng tạo, vận động sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc.
|
HĐG,HĐNT:Trẻ chơi vận động theo các bài hát, bản nhạc theo chủ đề "Động vật"
- Tự sáng tạo, vận động sao cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc.
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT+HĐG
|
HĐNT+HĐG
|
HĐNT+HĐG
|
HĐNT+HĐG
|
|
|
470
|
208
|
Có khả năng nói lên ý tưởng, đặt tên cho sản phẩm của mình
|
- Tạo ra các sản phẩm theo ý tưởng.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
|
HĐH,HĐG,HĐNT: - Di màu con gà trống, chó, con voi, con bướm. -Gấp con Thỏ từ khăn mặt. -Xếp con sâu từ lõi giấy vệ sinh.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
32
|
33
|
33
|
33
|
|
|
Trong đó -Đón trả trẻ
|
|
|
|
2
|
3
|
4
|
3
|
|
|
- TDS
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
- Hoạt động góc
|
|
|
|
7
|
5
|
4
|
7
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
4
|
7
|
5
|
4
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
|
3
|
4
|
4
|
3
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
3
|
2
|
5
|
3
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
0
|
|
|
ML-MN
|
|
|
|
2
|
2
|
2
|
2
|
|
|
HĐH + HĐG
|
|
|
|
1
|
2
|
5
|
2
|
|
|
HĐH + HĐNT
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
2
|
|
|
HĐH + HĐC
|
|
|
|
3
|
4
|
6
|
4
|
|
|
- Hoạt động học
|
|
|
|
9
|
9
|
6
|
9
|
|
|
Chia ra: + Giờ thể chất
|
|
|
|
2
|
2
|
1
|
1
|
|
|
+ Giờ nhận thức
|
|
|
|
3
|
3
|
2
|
3
|
|
|
+ Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
2
|
2
|
3
|
2
|
|
|
TCKNXH
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
-Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
6
|
2
|
6
|
5
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
chú ý về sự điều chỉnh ( nếu có)
|
Nhánh 1
|
1 tuần
|
05/12 - 09/12/2022
|
Đỗ Thị Xuân Thư
|
|
Nhánh 2
|
1 tuần
|
12/12 - 16/12/2022
|
Lương Thị Thanh Huyền
|
|
Nhánh 3
|
1 tuần
|
19/12- 23/12/2022
|
Đỗ Thị Xuân Thư
|
|
Nhánh 4
|
1 tuần
|
26/12 – 30/12/2022
|
Lương Thị Thanh Huyền
|
|
III.CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Nhánh 4
|
Giáo viên
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Một số con vật nuôi trong gia đình”
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “ Một số con vật nuôi trong gia đình”
+ Tranh ảnh giới thiệu về con vật nuôi trong gia đình
+ Mũ các con vật, đồ chơi về các con vật
+ Bộ đồ chơi ở các góc ( Xây dựng, nấu ăn, bán hàng, khám bệnh)
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh “ Một số con vật nuôi trong gia đình”.
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Con vật sống trong rừng”.
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh “Con vật sống trong rừng”
+ Lô tô tranh ảnh về động vật sống trong rừng.
- Lựa chọn những bài thơ câu chuyện, trò chơi về động vật.
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh.
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Một số động vật sống dưới nước”.
- Tranh ảnh về động vật sống dưới nước, bể cá cảnh
- Tranh truyện về động vật
- Lô tô về động vật sống dưới nước.
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh.
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh.
|
- Kế hoạch bài soạn của nhánh “ Một số loại côn trùng”.
- Tranh ảnh về loại côn trùng
- Tranh truyện về côn trùng
- Lô tô về côn trùng
- Môi trường hoạt động về chủ đề nhánh.
- Một số trò chơi phát triển trí tuệ phù hợp với chủ đề nhánh.
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo chủ đề
- Các hột hạt đảm bảo an toàn.
- Tranh gợi ý các hoạt động.
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi.
- Bể cá cảnh, lồng chim cảnh, khu nuôi động vật ở trường.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
|
Nhà trường
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán cho các lớp
- Các khu vực chơi phù hợp với chủ đề nhánh.
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán.
- Các khu vực chơi phù hợp với chủ đề nhánh .
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán.
- Các khu vực chơi phù hợp với chủ đề nhánh.
|
- Tài liệu tham khảo của chủ đề.
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán cho các lớp
- Các khu vực chơi phù hợp với chủ đề nhán
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề nhánh.
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, NVLPT cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
- Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề .
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
- Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề nhánh “Con vật sống trong rừng”.
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
Tâm thế vui tươi, hào hứng tham gia hoạt động
- Cùng cô chuẩn bị những nguyên vật liệu về chủ đề.
- Cùng cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề nhánh
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
|
1
|
Đón trẻ
|
-Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mới, quan sát các góc thay đổi
-Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, các loại màu sắc , kiểu dáng, thức ăn yêu thích của các con vật nuôi trong gia đình
-Các con vật trẻ nhìn thấy ở gia đình, trên tivi, sách báo
-Cách chăm sóc vật nuôi, cho chúng ăn, cho ăn cái gì?
-Cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động trong ngày
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
Hô hấp 1:Gà gáy
-Tay 1: Hai tay đưa ra trước, lên cao
-Chân 5: Bước chân ra trước,khụy gối
-Bụng- lườn 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên
-Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau
Tập kết hợp bài: Gà trống mèo con và cún con
|
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/12/2022
PTNT
Khám phá quả trứng
|
Ngày0612/2022
PTTC
VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 m
|
Ngày 07/12/2022
PTNT
Nhận biết, phân biệt hình vuông hình chữ nhật
|
Ngày08/12/2022
PTNN
Dạy thơ “Đàn gà con”
|
Ngày09/12/2022
PTTM
Di màu con mèo
|
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/12/2022
PTNT
Tìm hiểu về động vật sống trong rừng
|
Ngày 13/12/2022
PTTC
Bò chui qua ống dài
|
Ngày 14/12/2022
PTNN
Kể chuyện: “ Cáo thỏ và gà trống”
|
Ngày 15/12/2022
PTTM
Gấp con thỏ bằng khăn tay
|
Ngày16/12/2022
PTTM
Dạy trẻ vận động bài hát “Đố bạn”
|
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/12/2022
PTNN
Kể chuyện “ Cá rô con lên bờ”
|
Ngày 20/12/2022
PTTC
Đi dic dắc theo vật chuẩn
|
Ngày 21/12/2022
PTTM
Dạy hát“Cá vàng bơi”
|
Ngày 22/12/2022
PTNT
Tìm hiểu về con vật sống dưới nước
|
Ngày23/12/2022
PTTM
Vẽ con cá
|
|
|
Nhánh 4
|
Ngày 26/12/2022
PTNT
Tìm hiểu về một số loại côn trùng
|
Ngày 27/12/2022
PTTC
Ném đúng đích thẳng đứng
|
Ngày 28/12/2022
PTNT
Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật
|
Ngày 29/12/2022
PTTM
Dạy trẻ nặn các loại côn trùng
|
Ngày30/12/2022
PTTCKNXH
Kĩ năng nhận biết và phòng tránh côn trùng nguy hiểm,có hại
|
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Quan sát con mèo
-TCVĐ:Tạo dáng con vật
-KVC số 2
|
Quan sát cảnh trường
-TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
-KVC số 3
|
Quan sát: Thời tiết
-TCVĐ:kéo co
-KVC số 2
|
Quan sát: Cây trong sân trường
-TCVĐ: thả đỉa ba ba
-KVC số 1
|
Quan sát: con gà
-TCVĐ: si bô khoai
-KVC số 3
|
|
|
Nhánh 2
Nhánh 3
|
-QS:Thời tiết
-TCVĐ: Sói và dê
-Khu vực chơi số 1
|
Tiết học:Làm tổ chim ( steam tiết 1)
-Khu vực chơi số 3
|
-Lắng nghe âm thanh
-TCVĐ: Thả đỉa ba ba
-Khu vực chơi số 2
|
Dạo chơi sân trường
-TCVĐ: Cáo và thỏ
-Chơi tự do
-Khu vực chơi số 1
|
QS :Vườn rau
-TCVĐ:Rồng rắn lên mây
-Khu vực chơi số 3
|
|
|
Quan sát con tôm
-TCVĐ:Tạo dáng con vật
-KVC số 2
|
-Quan sát con cá-TCVĐ: tôm cua cá thi tàiKVC số 3
|
- Quan sát: con cua
-TCVĐ:kéo co
-KVC số 1
|
Quan sát: con cá rô
-TCVĐ: Vẽ cá trên sân
-KVC số 2
|
Quan sát: con ếch
-TCVĐ: xi ba khoai
-KVC số 3
|
|
|
Nhánh 4
|
QS:Con bướm
TCVĐ:Đàn bướm xinh
Khu vực chơi số 2
|
QS:Con Chuồn chuồn
TCVĐ:Chuồn chuồn bay
Khu vực chơi số 3
|
QS:Châu chấu
TCVĐ:Châu chấu bay
Khu vực chơi số 1
|
QS:Thời tiết
-TCVĐ: Sói và dê
-Khu vực chơi số 2
|
Quan sát cảnh trường
-TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
-KVC số 3
|
|
|
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Trò chuyện về cách chế biến một số món ăn.
- Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa .
- Dạy trẻ giữ vệ sinh thân thể.
- Dạy trẻ phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn.
- Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Dạy trẻ kỹ năng lau mặt đúng thao tác.Có thói quen tự lau mặt.
- Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình
|
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-Trò chuyện với trẻ về con gà
-Vệ sinh trả trẻ
|
Vẽ theo ý thích
-TCDG: Rồng rắn lên mây
-Vệ sinh trả trẻ
|
-Làm quen với bài thơ: “ đàn gà con”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Rèn kỹ năng chơi các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
-Vệ sinh giá đồ chơi
-TCHT:Ghép đôi
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
Nhánh 2
|
-Làm quen câu truyện “ cáo, thỏ và gà trống”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Trò chuyện về con bướm
-Vệ sinh trả trẻ
|
-Trò chuyện với trẻ về các con vật trẻ yêu thích
-Vệ sinh trả trẻ
|
- Rèn kỹ năng chơi các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
-Vệ sinh giá đồ chơi
-TC:Ghép đôi
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
Nhánh 3
|
-Tô, xé, dán một số thực phẩm ở 4 nhóm
|
.-Trẻ hát cùng cô bài “ Cá vàng bơi”
-Vệ sinh trả trẻ
|
- Xé dán hình con cua, cá
-Vệ sinh trả trẻ
|
Hát các bài hát trong chủ đề.
-TC: Ai nhanh hơn
|
Trò chuyện cùng trẻ về các con vật sống dưới nước.
Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
Nhánh 4
|
-Tô, xé, dán một số con côn trùng
|
Trò chuyện với trẻ về các con côn trùng có hại
-Vệ sinh trả trẻ
|
Rèn kỹ năng chơi các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Hát các bài hát trong chủ đề.
-TC: Ai nhanh hơn
|
-Liên hoan văn nghệ và tổng kết chủ đề
|
|
|
|
|
. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
|
Nhánh 1 Một số con vật nuôi trong gia đình
|
Nhánh 2
Một số con vật sống trong rừng
|
Nhánh 3
Một số con vật sống dưới nước
|
Nhánh 4
Một số loại côn trùng
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
-Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…-Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
|
|
|
Trò chơi : Gia đình
|
-Đồ dùng gia đình: bát, đĩa, nồi , thìa.
|
x
|
|
|
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: +Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
|
x
|
|
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Mặt lạ,mũ múa.
|
|
|
x
|
|
|
Trò chơi: Nấu ăn
|
- Đồ dùng nấu ăn và một số món ăn.
- Bảng biểu quy trình rán bánh.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi.
-Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Phân loại các hình, con vật theo dầu hiệu đặc trưng.
|
- lô tô các con vật
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Chiếc túi kỳ lạ
|
-Bảng chơi “ Chiếc túi kỳ lạ
- lô tô các con vật
- Hình ảnh các giác quan.
|
|
x
|
x
|
|
|
- Tìm bóng cho tôi
|
- lô tô các con vật.
- Bảng tìm bóng cho tôi
- Bút chì, tẩy,….
|
x
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi:Xếp theo qui tắc A:A:B
|
-Lôto : các con vật
|
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : các con vật
….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
Loto : đồ dùng các con vật trong gia đình
|
x
|
|
|
|
|
Loto : đồ dùng các con vật sống dưới nước
|
|
|
x
|
|
|
Loto : đồ dùng các con vật sống trong rừng
|
|
x
|
|
|
|
Loto : đồ dùng các con vật côn trùng
|
|
|
|
x
|
|
Trò chơi bé xếp số
|
-Bảng chơi. Thẻ số.
|
x
|
|
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
|
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện.
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
|
|
|
Trò chơi :Đóng vai nhân vật
|
-Mặt lạ các nhân vật truyện.
|
|
x
|
|
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
- Trẻ biết tổ chim là nơi con chim sống
- Trẻ biết chọn nhiều loại chất liệu để làm tổ chim
|
Vẽ hình các con vật nuôi trong nhà.
|
Giấy, bút màu.
|
x
|
|
|
|
|
Vẽ động vật sống dưới nước
|
|
x
|
|
|
|
Vẽ các con vật sống trong rừng
|
|
|
|
x
|
|
|
|
Xé dán các con vật
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
x
|
|
|
x
|
|
Tô màu hình các con vật
|
x
|
|
|
|
|
Xếp hình các con vật.
|
|
|
x
|
|
|
Nặn hình các con vật.
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
|
x
|
|
x
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
|
|
|
x
|
|
|
- Tiết STEAM làm tổ chim
|
-Sản phẩm của cô
- bút giấy, bản thiết kế, nguyên vật liệu như lá cây các loại…
|
|
x
|
|
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tai nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Chú mèo con
- Gà gáy
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
x
|
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: - Lý con sáo
- Cá vàng bơi
- Cái bống
|
|
|
x
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: Đố bạn
- Chú voi con ở Bản Đôn
|
|
x
|
|
|
|
Góc xây dựng
|
- Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi.
-Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây nhà cho con vật nuôi
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng.
-Đồ dùng xây dựng.
|
x
|
|
|
|
|
Xây vườn bách thú, sở thú
|
|
x
|
|
|
|
Xây bể cá
|
|
|
x
|
|
|
Lắp ghép hình các con vật
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
x
|
|
x
|
|
Xây dựng trang trại chăn nuôi
|
|
|
x
|
|
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: "Một số con vật nuôi trong gia đình "
Người thực hiện :Đỗ Thị Xuân Thư
Ngày hực hiện :05 /12 – 09/12/2022
Thứ hai, ngày 05 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Khám phá quả trứng.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu.
*Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm của quả trứng gà.
- Biết một số món ăn làm từ trứng gà .
- Biết lợi ích của món ăn từ trứng đối với sức khỏe con người.
*Kỹ năng:
- Rèn trẻ khả năng quan sát, óc suy luận, phán đoán.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn phản xạ nhanh
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá.
- Qua bài học trẻ biết ăn trứng gà rất có lợi cho sức khỏe.
2.Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài “Phép lạ hàng ngày”
- Tranh con gà mái ấp trứng.
- 4 ổ trứng,vỏ trứng.
- Dụng cụ chế biết món trứng.
- Video làm món trứng.
3.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Quả gì?
- Cô có một câu đố muốn đố chúng mình:
Quả gì lòng đỏ
Không kết từ hoa
Mẹ nó là gà
Cho ta nhiều đạm
“Là quả gì?”
=> Đúng rồi đó là quả trứng gà đấy.
- Ai đã được ăn những món ăn được làm từ trứng rồi ?
*Hoạt động 2: Quả trứng
Cô mời trẻ về chỗ (cho trẻ ngồi theo nhóm, mỗi nhóm một rổ trứng cho trẻ cùng nhau quan sát)
- Chúng mình có nhận xét gì về quả trứng gà?
- Quả trứng có vỏ màu gì? ( Vỏ có màu trắng,hơi nâu…)
- Khi cầm quả trứng chúng mình thấy thế nào?
=> Cô chốt lại đặc điểm bên ngoài: Quả trứng dạng
hình tròn, vỏ màu trắng, nâu… nhẵn.
- Không biết bên trong quả trứng có gì nhỉ?
Muốn biết trong quả trứng này có gì ở bên trong thì chúng mình cất trứng vào rổ và nhìn lên cô nhé!
- Nếu cô dùng đũa và đập vào quả trứng thì không biết điều gì sẽ xảy ra nhỉ?
- Vì sao khi cô đập vào quả trứng thì trứng lại dễ vỡ như thế? ( Vỏ mỏng, giòn)
Cho trẻ cẩm vỏ trứng và bẻ ( Cô chuẩn bị vỏ sạc
- Chúng mình thấy vỏ trứng như thế nào?
Cho trẻ đập trứng và tách vỏ trứng
- Bên trong quả trứng có gì? (bên trong quả trứng có lòng đỏ và lòng trắn
- Ai có nhận xét về lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng? (lòng đỏ có màu vàng, tròn, lòng trắng rất trong)
- Tại sao cô thấy lòng trắng của quả trứng trong suốt mà sao lại được gọi là lòng trắng nhỉ? ( Vì khi trứng chín thì lòng trắng sẽ có màu trắng)
=> Khái quát: Quả trứng gà có vỏ màu trắng, vỏ trứng mỏng và giòn, bên trong có lòng đỏ và lòng trắng va đập rất dễ bị vỡ.
- Cô cùng chúng mình hát đối đáp nhé!
+ Cô hát: Quả gì mà da cứng cứng
+ Trẻ hát đáp: Xin thưa rằng quả trứng.
+ Cô hát: Ăn vào thì nó làm sao
+ Trẻ hát đáp: Không sao! Ăn vào người sẽ thêm cao.
- Trứng cung cấp cho ta chất dinh dưỡng gì mà ăn vào người sẽ thêm cao? ( Ăn trứng cung cấp cho chúng ta chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng đặc biệt là canxi làm cho răng chắc khỏe và cơ thể cao lớn hơn)
=> Có rất nhiều món ăn ngon làm từ trứng rất bổ dưỡng cho cơ thể: Món trứng rán, trứng chưng cà chua, trứng kho thịt, trứng ốp la, trứng luộc…. và cô kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên màn hình.
* Mở rộng: - Cô có một tình huống muốn hỏi các bạn: Nếu những quả trứng này không được chế biến thành các món ăn mà được đem cho gà mẹ ấp ủ thì chuyện gì sẽ xảy ra? ( Trứng nở thành gà, gà lớn lại đẻ ra trứng…)
Cô cho cả lớp đứng lên và vận động cùng cô bài “Phép lạ hặng ngày”
*Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
* Trẻ thực hành trải nghiệm làm món trứng rán
- Để làm được món trứng rán thì chúng mình cần phải có những nguyên vật liệu gì?
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu rồi chúng mình hãy cùng kiểm tra xem đã đủ chưa nhé?
- Để làm được món trứng rán thì chúng mình phải làm những gì? ( Đập trứng, cho gia vị, cho hành, đánh trứng….) Trong khi trẻ thực hiện cô giúp đỡ trẻ rán trứng để tránh trẻ bị bỏng (trẻ thực hiện theo nhóm)
Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
*Kết thúc -Cho trẻ mời cô và bạn cùng ăn món trứng rán .
4.Hoạt động ngoài trời: *QS: con mèo *TCVĐ: Tạo dáng *Chơi ở KVC số 2
*Trẻ biết đặc điểm nổi bật của con mèo
*Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
* Chuẩn bị: Đồ chơi phục vụ các trò chơi, con mèo thật, trang phục gọn gàng.
* Tiến hành:
+QS: con mèo
-Cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành quan sát con mèo và đưa ra nhận xét
-Vừa quan sát con gì: Con mèo nuôi ở đâu?
-Mèo có những đặc điểm gì?
-Mèo thích ăn gì ?
-Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+TCVĐ:Tạo dáng (Cô nói luật chơi, cách chơi, trẻ chơi 4-5 lần)
+Trẻ chơi tự do
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 06 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động học: VĐCB: bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết biết bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m.
-Trẻ nhớ tên vận động.
*Kỹ năng :Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Rèn sự khéo léo phối hợp nhịp nhàng tay – chân.
*Thái độ :Giáo dục trẻ trẻ tính kỷ luật,rèn luyện cơ thể, tích cực tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- sắc xô,2 lá cờ, 2 trụ , vạch chuẩn.
-Nhạc bài hát “gà trống mèo con và cún con”, “ gà trống thổi kèn”, “ nhạc không lời”
3. Tổ chức hoạt động:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
-Cô và trẻ hát bài hát “ gà trống thổi kèn”
-Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Khởi động
-Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “gà trống mèo con và cún con”.
+ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.
+ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống.(ĐTNM)
+ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
-VĐCB:Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 :Kết hợp giải thích
TTCB: Tư thế chuẩn bị cô quỳ sau vạch xuất phát hai lòng bàn tay của cô áp sát mặt đất sau vạch xuất phát, hai cẳng chân cô duỗi thẳng mu bàn chân áp sát mặt đất. Khi có hiệu lệnh cô bò tay nọ chân kia theo đường thẳng.Lưu ý khi bò hai cẳng chân và mu bàn chân luôn áp sát mặt đất, khi thực hiện xong cô dứng lên và về cuối hàng đứng.
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
-Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
-Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua xem tổ nào trèo nhanh và đúng kỹ thuật
-Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: chạy tiếp cờ
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần . Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu trên nền nhạc không lời
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 07tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Nhận biết,phân biệt hình vuông hình chữ nhật
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu
.*Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau.
-Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
-Trẻ biết cách chơi trò chơi
*Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được hình vuông,hình chữ nhật dựa vào đặc điểm của hình.
-Trẻ chơi trò chơi thành thạo theo yêu cầu của cô
*Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát: Gà trống mèo con và cún con….
- Mô hình ngôi nhà có hình dạng hình vuông, hình chữ nhật.
-2 chuồng hình chữ nhật,2 chuồng hình vuông.
-Mỗi trẻ một rổ có hình vuông,hình chữ nhật.
-Một số đồ dùng khác phục vụ trong tiết dạy
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Giới thiệu khách
- Cô và các con cùng hát bài “Gà trống mèo con và cún con” đến thăm trang trại bác nông dân nào.
- Cho trẻ quan sát trang trại của bác nông dân xem có các con vật gì?
Hoạt động 2:Ôn nhận biết hình vuông,hình chữ nhật.
- Hỏi trẻ chuồng gà đó có dạng hình gì?
- Chuồng nào có dạng hình vuông?
- Chuồng nào có dạng hình chữ nhật?
- Cho trẻ quan xát chuồng chó cửa sổ ,cửa ra vào có dạng hình gì?
Hoạt động 3:Phân biệt hình vuông ,hình chữ nhật
- Bác nông đã tặng mỗi bạn 1 rổ quà,các con nhận quà rồi về chỗ của mình nào?
- Các con xem trong rổ có quà gì?
- Các con hãy giơ hình vuông lên nào?
- Hình vuông có màu gì?
- Hình vuông có mấy góc ?
- Hình vuông có mấy cạnh?và những cạnh như thế nào với nhau?
(Cô làm phép đo)
-Mời cả lớp nhắc lại đặc điểm của hình vuông.
=>Cô chốt:Hình vuông là hình có 4góc và có 4 cạnh dài bằng nhau!
-Hỏi trẻ trong rổ còn hình gì chưa nói đến?
-Hình chữ nhật có màu gì?
-Hỏi trẻ thấy hình chữ nhật thế nào?có mấy cạnh? Những cạnh này như thế nào với nhau?
-Mời cả lớp ,nhóm,cá nhân nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật
. (Cô làm phép đo)
=>Cô chốt:Hình chữ nhật là hình có 4 góc, và có 2cạnh dài dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn ngắn bằng nhau.
+ Đặc điểm giống nhau :Đều có 4 cạnh
+Đặc điểm khác nhau:
-So sánh các cạnh của hình vuông bằng cách tìm 4 que tính dài băng nhau đặt vao 4 cạnh của hình vuông.
=> 4 cạnh dài băng nhau.
-So sánh các cạnh của hình cữ nhật bằng cách lấy 2 que tính dài bằng nhau và 2 que tính ngắn bằng nhau đặt nên cạnh của hình chữ nhật. => Có 2 cạnh dài băng nhau,2 cạnh ngắn băng nhau
-Cô và trẻ nêu kết quả.
-Cho trẻ so sánh.
=>Cô khái quát: Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau đều là có 4 cạnh.Khác nhau là hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau
*Trò chơi “Hình gì biết mất
Lần lượt hình vuông ,hình chữ nhật biến mất, cho trẻ nói đặc diểm của hình.
Hoạt động 4:Trò chơi
Trò chơi1:Làm theo yêu cầu của cô.
- cách chơi:cô nói đặc điểm của hình, các con phải nhanh tay tìm hình đó nên và đọc to hình đó nên.
- Cô nói tên hình các con nói đặc điểm của hình đó.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Trò chơi 2:Tìm về đúng nhà
- Cách chơi :Cô phát cho mỗi bạn 1 hình vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà thì bạn nào có hình vuông thì về ngôi nhà hình vuông bạn nào có hình chữ nhật thì về ngôi nhà hình chữ nhật
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi hình cho nhau
- Mỗi lần chơi cô sửa sai và động viên trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 08 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy trẻ đọc bài thơ “Đàn gà con”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
1. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung bài thơ
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ ràng mạch lạc. Trả lời câu hỏi lưu loát, rõ ràng
*Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
2. Chuẩn bị
– Powerpoint có nội dung bài thơ.
– Bảng để chơi trò chơi 3 cái.
– 3 tranh về đàn gà con đã cắt rời.
3. Tiến hành
*Ổn định tổ chức, trò chuyện về chủ đề
- Các con ơi! Hôm nay lớp chúng ta rất là vinh dự được đón các cô trong trường đến dự giờ lớp chúng mình xem các con có học giỏi, học ngoan không đấy, chúng mình nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các cô nào?
- Các con rất là ngoan nên cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi nhé!
- Vậy cô trò mình sẽ chơi trò chơi:Bắt trước tiếng kêu của các con vật
- Bây giờ cô sẽ nói tên từng con vật, nhiệm vụ của chúng mình giả làm tiếng kêu của các con vật đó nhé! Chúng mình đã rõ chưa?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi nào?
- Các con vừa được chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của con vật, các con thấy trong trò chơi nhắc đến con vật nào?
- Những con vật đó thường được nuôi ở đâu nhỉ?
- Đúng rồi những con vật đó thường được nuôi trong gia đình đấy các con ạ, những con vật nuôi này rất gần gũi quen thuộc.
- Trong các con vật trên có những chú gà con rất đáng yêu. Nên có 1 nhà thơ đã sáng tác một bài thơ rất hay để miêu tả về đàn gà đấy. Để biết bài thơ hay như thế nào? cô mời cả lớp lắng nghe cô đọc bài thơ “ Đàn gà con” của tác giả Phạm Hổ nhé!
Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp trên nền nhạc
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ “Đàn gà con” do tác giả Phạm Hổ sáng tác đấy.
* Giảng giải nội dung bài thơ: Các con ạ! Từ những quả trứng tròn nhờ sự yêu thương ấp ủ và chở che của gà mẹ đã nở thành những chú gà con xinh xắn và đáng yêu đấy.
– Cô đọc lần 2: qua hình ảnh powerpoint
Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có tất cả bao nhiêu quả trứng?
- Những quả trứng đó được mẹ gà làm gì?( Ấp ủ)
Mười quả trứng tròn
Mẹ gà ấp ủ
Mười chú gà con
Hôm nay ra đủ
- Các con ơi! Các con có biết “Âp ủ” có nghĩa là gì không? Ấp ủ có nghĩa là gà mẹ giang rộng đôi cánh để ủ trứng, sưởi ấm cho những quả trứng để trứng nở ra gà con đấy.
- Được mẹ gà ấp ủ từ những lòng trắng lòng đỏ đã thành cái gì các con?
Lòng trắng lòng đỏ
Thành mỏ thành chân
- Các con thấy những chú gà con có đáng yêu không?
- Vẻ đẹp của những chú gà được miêu tả như thế nào?
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
- Vẽ đẹp của những chú gà con đã được tác giả thể hiện qua những câu thơ rất hay và sinh động phải không các con?
- Tình cảm của tác giả đối với những chú gà được thể hiện qua câu thơ nào?
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm
Giáo dục trẻ: Nhà thơ rất yêu mến chú gà đấy! Vậy chúng mình có yêu quý những chú gà không?
+ Yêu quý những chú gà các con phải làm gì?
Con gà là con vật nuôi sống trong gia đình rất gần gũi với chúng ta và rất đáng yêu các con nhớ là phải luôn yêu quý, bảo vệ chăm sóc cho những chú gà con mau lớn nhé.
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc 2 lần
- Cô thấy cả lớp đọc thơ đã rất hay rồi, bây giờ cô sẽ cho các tổ thi đua nhau xem tổ nào đọc thơ hay và diễn cảm nhất nhé!
- Cô xin giới thiệu với lớp mình lần đọc thơ thứ nhất do các chú gà con đến từ đôi Chim non trình bày. Xin mời các con nào.
- Lần đọc thơ thứ hai do các bạn gà con đến từ đội Thỏ trắng trình bày. Xin mời
- Tương tự với đội Hoa hồng
(Sau mỗi lần đọc thơ cô chú ý sửa sai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét)
- Cho nhóm nam nữ thi đua
- Cá nhân trẻ đọc
- Cho trẻ đọc theo tín hiệu của cô
Trò chơi: “Ghép tranh tương ứng”
Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi cô khen cả lớp.
- Để buổi học thêm sôi nổi cô cho lớp mình chơi trò chơi “Ghép tranh tương ứng”
* Cách chơi:Cô sẽ chia lớp mình ra 3 nhóm theo 3 tổ. Ở mỗi nhóm sẽ có một bước tranh về đàn gà con đã bị cắt rời. Nhiệm vụ của các nhóm sẽ tìn những mảnh ghép rời đó gắn lại với nhau tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh.
Luật chơi :Đội nào hoàn thiện bức tranh nhanh nhất và đúng nhất thì đội đó giành chiến thắng.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả của hai đội chơi
+ Kết thúc: Hát bài hát: Đàn gà con
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 09 tháng 12năm 2022
- Tên hoạt động học: Tô màu con mèo
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút tô màu con mèo.
- Trẻ biết tên, ích lợi, đặc điểm và tiếng kêu của con mèo.
* Kĩ năng
- Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu.
- Rèn kỹ năng tô màu cẩn thận khéo léo .
- Rèn sự khéo léo của bàn tay, ngón tay, phát triển các vận động tinh cho trẻ.
- Rèn khả năng phát âm cho trẻ khi trả lời các câu hỏi của cô.
*Thái độ
- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt đông cùng cô và các bạn .
- Giáo dục trẻ biết yêu quý,bảo vệ vật nuôi
2.Chuẩn bị
- Giấy A3, sáp màu
- Hộp quà
- Tranh mẫu của cô
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Ai cũng yêu chú mèo”
- Cô hỏi trẻ : - Các con vừa hát về con gì?
- Nó kêu như thế nào?
- Nuôi mèo để làm gì?
- Nhà con có nuôi mèo không?
- Giáo dục trẻ
* Cho trẻ chơi “trời tối, trời sáng”
+ Cô đưa hộp quà ra hỏi trẻ: Trên bàn cô có gì?
- Để biết được trong hộp quà có những gì chúng mình cùng mở hộp quà với cô nào.Cô đếm 3, 2, 1 mở
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về sản phẩm mẫu:
* Cô đưa bức tranh con mèo ra hỏi trẻ:
- Các con nhìn xem bức tranh vẽ về con gì?
- Con mèo này màu gì?
- Muốn cho con mèo này đẹp hơn các con phải làm gì?
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy chúng mình tô màu cho con mèo này nhé!
- Để tô được con mèo này các con phải ngồi như thế nào?
- Các con cầm bút bằng tay nào?
- Cầm bằng mấy đầu ngón tay? (nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ nghe).
Hướng dẫn trẻ tô màu.
* Cô tô mẫu: - Cô vừa tô, vừa hỏi trẻ:
- Cô đang làm gì?
- Cô tô màu cái gì?
- Cô tô con mèo màu gì?
- Để tô được con mèo thật đẹp, cô chọn bút màu vàng, cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, cô tô đều tay, tô đến đâu hết đến đấy. Tô sao cho thật khéo không chờm ra ngoài, cứ như vậy cô tô cho đến khi tô hết con mèo thì cô dừng lại. Vậy là cô đã tô xong con mèo rồi đấy. Các con nhìn xem cô tô có đẹp không?
- Các con có muốn tô màu con mèo như cô không?
- Các con tô con mèo màu gì?
- Vậy các con chọn bút màu vàng cho cô nào?
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ tô và động viên khuyến khích trẻ tô màu cẩn thận, không chờm ra ngoài.
- Cô chú ý đến những trẻ chưa biết cách tô, tô còn chậm, cô hỏi trẻ:
- Con đang làm gì ?
- Con tô con mèo màu gì ?
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Hỏi trẻ - Con thích bức tranh nào nhất ?
- Bức tranh nào đẹp nhất (giống nhất)?
- Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích khen
ngợi trẻ.
* Kết thúc :
- Cô cho trẻ hát bài “ Là con mèo” và ra chơi .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2 “ MÔT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG”
Người thực hiện :Lương Thị Thanh Huyền
Ngày hực hiện :12 – 16 / 12 / 2022
Thứ 2, ngày 12 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Tìm hiểu về động vật sống trong rừng.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi và đặc điểm nổi bật về môi trường sống, vận động của 1 số con vật sống trong rừng…
* Kỹ năng:
- Trẻ biết phân biệt, so sánh các con vật theo nhiều dấu hiệu khác nhau
* Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quý hiếm, tránh xa những con vật hung dữ…
-Ngoan ngoãn, chú ý học.
2.Chuẩn bị:
- Đàn ghi nhạc bài hát “Chú voi con”.
- Hình ảnh các vật sống trong rừng như: Hổ, voi, khỉ, sư tử…. Máy vi tính.
3. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nốt nhạc vui nhộn.
- Cô và trẻ hát bài “Đố bạn”
+ Trong bài hát nhắc đến những con vật gì?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
* Hoạt động 2: Khám phá về các con vật sống trong rừng.
Cô cho trẻ xem hình ảnh về con Hổ và hỏi trẻ:
-Đây là con gì?
- Nó sống ở đâu?
- Nó có đặc điểm ntn? Nó di chuyển như thế nào?
-Hổ là động vật thích ăn gì?
- Cách săn mồi của nó như thế nào?
-Vậy đây là động vật hung dữ hay hiền lành?
Cô cho trẻ xem hình ảnh về con Khỉ, con Hưu và trò chuyện cùng trẻ
- Đây là con gì? Nó sống ở đâu?
-Nhìn nó ntn?
-Nó ăn những loại thức ăn gì? Nó di chuyển như thế nào?
- Có con vật rất thích ăn mật ong đó là con gì?
-Trong các con vật đó con vật nào hung giữ/ Con vật nào hiền lành? Vì sao?
- Con vật nào sống trong rừng giúp mọi người được nhiều việc? (Con voi)
- Những con vật nào biểu diễn xiếc? (Con khỉ, gon hổ, con voi...).
* Cho trẻ so sánh 2 con vật Hổ và Hươu có gì giống và khác nhau
-Giống: Đều là động vật sống trong rừng và có 4 chân , đẻ con
-Khác: Con Hổ là ăn thịt hung dữ còn con Hươu là ăn cỏ hiền lành
=>Giáo dục trẻ:
* Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố.
- T/c 1: Bạn có biết tôi ăn gì? (chia 3 nhóm chơi) lên thi đua gắn các con vật vào nhóm ăn cỏ, ăn thịt, ăn hoa quả. Nhóm nào gắn đúng và được nhiều con vật hơn thì nhóm đó thắng.
- TC2: Thi ai nhanh: (2 nhóm) Có 2 cái chuồng, trẻ lên chọn các con vật bằng nhựa cho vào chuồng con vật dữ và con vật hiền lành theo yêu cầu của cô. Nhóm nào chọn được nhiều và đúng thì nhóm đó chiến thắng.
* Kết thúc hoạt động: Cả lớp đứng dậy hát và vận động bài “Chú voi con”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 13 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Bò chui qua ống dài
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức
-Trẻ biết bò chui qua ống dài
-Trẻ nhớ tên vận động.
* Kĩ năng:
-Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Rèn sự khéo léo phối hợp nhịp nhàng tay – chân.
* Thái độ:
-Giáo dục trẻ trẻ tính kỷ luật,rèn luyện cơ thể, tích cực tham gia vào tiết học.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- sắc xô,vạch chuẩn, 2 lá cờ, 2 trụ.
-Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Ta đi vào trong rừng xanh “ nhạc không lời”
3.Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Khởi động
- Cô và trẻ hát bài hát “Ta đi vào trong rừng xanh”
- Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang .
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “Ta đi vào trong rừng xanh”.
+ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao.
+ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống. .(ĐTNM)
+ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
-VĐCB: Bò chui qua ống dài
+Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
+Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 :Kết hợp giải thích
+TTCB: Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống. sau khi bò xong đứng dậy đi về cuối hàng.
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
-Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
-Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua xem tổ nào bò nhanh và đúng kỹ thuật. trên nền nhạc bài hát “ Đố bạn”
- Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: Ném trúng vòng
- Luật chơi: Trẻ đi vòng tròn nghe nhạc khi nào nhạc dừng 2 đội nhặt thật nhanh các túi cát và ném vào vòng tròn. Khi có tiếng sắc xô không được ném nữa.Đội khỉ ném túi cát vào vòng đỏ, đội voi ném túi cát vào vòng vàng. Đội nào ném được nhiều túi cát và vòng hơn đội đó thắng cuộc.
- Cho cả lớp cùng chơi 2 lần, khen động viên trẻ kịp thời
- Kết thúc trò chơi đếm số túi cát của mỗi đội ném được và tặng cúp cho đội thắng.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu trên nền nhạc không lời.
4.Hoạt động ngoài trời Tiết học:Làm tổ chim ( steam tiết 1)
*Kiến thức
-Trẻ biết tổ chim là nơi con chim sống,đẻ con nuôi con
- Trẻ biết chim chọn nhiều loại chất liệu để làm tổ, chọn vị trí và màu sắc tổ phù hợp để tránh kẻ thù
*Kỹ năng
- Biết quan sát ,lắng nghe, thảo luận và chia sẻ kiến thức với bạn
- Biết sử dụng nhiều kỹ năng đã học để tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá kiến thức mới
*Thái độ
- Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
*Chuẩn bị
- Mô hình tổ chim, hình ảnh các kiểu tổ chim ,sách ,truyện về các loài chim
- Các loại nguyên vật liệu cô cùng trẻ sưu tầm,lựa chọn ,rổ đựng….
*Tiến hành
Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc bài thơ “Cái tổ chim”
- Cô và trẻ trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
=> Tổ chim là ngôi nhà của gia đình nhà chim.Chim bố và chim mẹ làm cái tổ chim để chim mẹ đẻ trứng.Những chú chim non nở ra từ những quả trứng. Chim bố ,chim mẹ lại đi kiếm mồi về cho chim con ăn.Thức ăn của chim non là những chú sâu béo.Mỗi loài chim khác nhau lại có đặc điểm sinh sống khác nhau.Chúng ta cùng xem nhé
Hoạt động 2:Khám phá và tìm giải pháp
-Cô cho trẻ xem các loại chim làm tổ
- Cô và trẻ cùng thảo luận, chia sẻ kiến thức
- Khi nào chim làm tổ
- Chim chọn làm tổ ở những chỗ như thế nào?
- Con chim đã chọn vật liệu gì để làm tổ cho mình
Hoạt động 3:Lên kế hoạch hoạt động
-Tổ chim thường có hình dạng như thế nào?
- Nó có cấu tạo ra sao?
-Tổ chim được làm từ những nguyên vật liệu gì?
-Để đảm bảo an toàn và tránh kẻ thù, chim thường lựa chọn các vật liệu có màu sắc như thế nào để xây tổ
- Vị trí tổ chim thường được đặt ở đâu?
Hoạt động 4:Thiết kề
Bây giờ cô mời các con lấy phấn ,mỗi bạn tự vẽ một cái tổ chim theo ý thích
-Trong lúc trẻ vẽ, cô gợi ý trẻ cách sử dụng các đường nét, hình dạng đơn giản để vẽ, phói hợp màu sắc cho thiết kề của mình
Cô cho trẻ chơi Trẻ chơi tự do ở khu vực số 3.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
Thứ 4, ngày 14 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Cáo thỏ và gà trống”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức
-Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, bước đầu hiểu nội dung câu chuyện.
* Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng chú ý, nói đủ câu, kỹ năng nghe, hiểu lời nói và mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
* Thái độ:
-Trẻ hứng thú, tích cực trong các hoạt động, lắng nghe cô kể chuyện.
2.Chuẩn bị:
- Tranh truyện, vi tính, nhạc bài hát “Gà trống mèo con và cún con”
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1 :Ổn định tổ chức
- Hát vận động” Gà trống mèo con và cún con”
- Đàm thoại:
+Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói đến những con vật gì?
-Cô biết một câu truyện rất hay nói tới các con vật này đấy. Để biết xem câu truyện gì thì chúng mình cùng lắng nghe cô kê chuyện “ Cáo thỏ và gà trống” nhé.
*Hoạt động 2:Kể chuyện trẻ nghe
Cô kể lần 1 bằng ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
+Hỏi trẻ tên truyện?
+Tóm tắt nội dung câu chuyện:
Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
- Trong câu truyện cô vừa kể có những nhân vật nào ?
-Vì sao Cáo lại sang nhà Thỏ sưởi nhờ ?
-Những ai đã giúp Thỏ đuổi Cáo ?
-Bác Gấu và Bầy Chó có giúp Thỏ đuổi được Cáo không ? Vì sao ?
-Ai đã đuổi được Cáo lấy lại nhà cho Thỏ ? Vì sao ?
-Qua câu truyện chúng mình học được điều gì ?
=>Cô hệ thống lại và giáo dục trẻ lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn.
-Trò chơi chuyển tiếp : cô và trẻ nhắc lại lời của gà trống khi đuổi cáo.
Hoạt động 3: Vườn cổ tích
Cô giới thiệu chương trình vườn cổ tích tuổi thơ và cho trẻ xem câu chuyện trên vi tính.
-Hỏi lại trẻ tên truyện?
*Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát “Đố bạn”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 15 háng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Gấp con thỏ bằng khăn mặt
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết biết được một số chi tiết của con thỏ: 2 tai dài, đuôi ngắn. nêu được chất liệu làm ra chú thỏ: làm bằng khăn.
- Phát huy tính sáng tạo của trẻ trong khi thực hiện làm con thỏ bằng khăn mặt bông.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng gấp khăn để tạo thành sản phẩm theo ý muốn
- Trẻ có sự khéo léo của đôi tay, biết sử dụng đôi tay để xử lý các động tác khó như gập, cuộn , gấp và buộc.
- với sự linh hoạt của đôi bàn tay trẻ sẽ làm 1 tác phẩm giống với sản phẩm mẫu.
*Thái độ:
- Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, trong hoạt động học chính.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con gần gũi.
2.Chuẩn bị
- Bàn ghế đủ dùng cho số trẻ, nhạc, bàn đựng sản phẩm của trẻ, khăn trải bàn
- 1 hộp kỳ diệu đựng 1 quả bóng, 1 khăn mặt bông vuông, 3 con thỏ được gấp bằng khăn mặt bông với 3 màu khác nhau.
- Khăn đủ 3 màu đủ bằng số trẻ trong lớp, dây nịt, mắt thỏ, xốp hình tam giác màu hồng, đuôi thỏ.
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú – giới thiệu sản phẩm.
- Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô.
- Chào mừng tất cả các con đã đến với lớp học ảo thuật của cô . Sau đây cô sẽ tặng cho các con một màn ảo thuật vô cùng đặc biệt
* Cô cho trẻ xem màn ảo thuật với chiếc hộp kỳ diệu, đầu tiên chiếc hộp không có gì sau khu cô tạo một số động tác ảo thuật cô lấy ra:
+ 1 quả bóng
+ 1 chiếc khăn mặt.
+ 1 con thỏ làm bằng khăn mặt bông.
Hoạt động 2: quan sát vật mẫu – làm mẫu
*Quan sát và nhận xét:
- Cô đố các con đây là con gì?
- Con thỏ này được làm bằng chất liệu gì?
- Ai có nhận xét gì về con thỏ đặc biệt này?
* Cô làm mẫu:
- Trên tay cô cầm cái gì?
- Khăn bông này có dạng hình gì?
- Cô sẽ dùng chiếc khăn bông vuông này để tạo thành con thỏ nhé.
- Cô gấp lần 1: không phân tích để cho trẻ quan sát.
- Cô gấp lần 2: kết hợp với giải thích
- Trước tiên ta gập chéo chiếc khăn để tạo thành 1 hình tam giác, sau đó ta cuộn chiếc khăn từ mép nhỏ nhất cho đến hết khăn, tiếp theo ta gập đôi chiếc khăn lại, sau khi gập đôi xong ta lật đứng chiếc khăn và gấp làm đôi tiếp, ta có 2 mép khăn để tạo thành tai thỏ, dùng dây thun buộc ngang để tạo thành khuôn mặt thỏ, sau đó ta gắn mắt, mũi, đuôi cho chú thỏ, cuối cùng ta cần trang trí nơ ruy băng cho chú thỏ thêm đáng yêu.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ về chỗ và thực hiện theo cách hướng dẫn cô đã làm mẫu.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát trẻ, hướng dẫn trẻ chưa biết làm, khuyến khích trẻ đã tự làm được, trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ.
- Sau khi trẻ thực hiện xong cho trẻ lên bày sản phẩm của mình lên 1 bàn phía trước.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung.
Kết thúc: Cho trẻ đi chơi vừa đi vừa hát “trời nắng trời mưa”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 16 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy vận động bài hát“ Đố bạn”.
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1.Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức
-Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác gi
- Trẻ nhận biết được một số tiếng kêu của động vật sống trong rừng .
* Kỹ năng.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát và vận động nhịp nhàn
- Phát triển tố chất âm nhạc
- Rèn luyện tính tự tin , tự nhiên khi biểu diễn .
* Thái độ.
- Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô và có thể hát và vận động theo cô.
- Trẻ biết động vật sống trong rừng là động vật quý hiếm cần bảo vệ .
- Biết không được chặt phá rừng, không săn bắt thú rừng trái phép .
2. Chuẩn bị
- Giáo án
- Xắc xô cho trẻ
- Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Chú voi con ở bản đôn”
- Mũ các con vật
- Bàn ghế xếp hình chữ U
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Chào mừng tất cả các bé đến với chương trình Đồ - Rê- Mí
- Đến với chương trình ngày hôm nay, Cô xin trân trọng giới thiệu:
+ Cô là người dẫn chương trình và một thành phần không thể thiếu đó là 2 đội cùng chơi của lớp 4 tuổi B3:
Đội thứ nhất : Voi con
Đội thứ 2: Gấu đen
Đề nghị các con nhiệt liệt chào mừng!
- Chương trình của chúng ta sẽ trải qua 4 phần thi vô cùng hấp dẫn:
Phần thi thứ 1: Bé cùng khám phá
Phần thi thứ 2: Bé cùng trổ tài
Phần thi thứ 3: Thưởng thức âm nhạc
Phần thi thứ 4: Trò chơi âm nhạc
Các con đã sẵn sàng bước vào cuộc thi chưa nào?
Sau đây chương trình xin phép được bắt đầu .
* Phần thi thứ 1: Bé cùng khám phá.
Đến với chương trình Đồ Rê Mí ngày hôm nay còn có rất nhiều vị khách đặc biệt nữa đấy ,chúng ta cùng hướng mắt lên màn hình để khám phá cùng cô nào !
(Cô cho trẻ xem video về động vật : Con hổ,con sóc,con voi,con gấu....)
- Chúng mình vừa được quan sát những con vật gì ?
Hình ảnh nói lên điều gì ?
Ngoài những con vật đó ra thì chúng mình còn biết những con vật nào nữa?
= > Giáo dục
Các con ạ ! Ngoài động vật sống trong rừng còn có động vật sống dưới nước ,động vật sống trong gia đình Chúng mình phải biết yêu quý và chăm sóc các con vật, không được chặt phá rừng,săn bắt bắt thú rừng . Và phải biết tránh xa những loài động vật có thể gây nguy hiểm các con đã nhớ chưa nào !
Và hôm nay cô cũng có một bài hát xuất hiện rất nhiều con vật đấy.Vậy chúng mình có muốn biết những con vật đó không nào? Để biết được những con vật này như thế nào .Xin mời các con vào phần thứ 2 của chương trình mang tên “Bé cùng trổ tài”
* Phần thi thứ 2: Bé cùng trổ tài:
Sau đây cô xin dành tặng đến chương trình bài hát “Đố bạn” của tác giả Hồng Ngọc. Xin mời các con cùng thưởng thức.
* Cô hát lần 1 : Kết hợp nhạc điệu .
+ Bạn nào giỏi cho cô biết bài hát cô vừa hát có tên là gì? Do ai sáng tác ?
* Cô hát lần 2 kết hợp vận động .
À đây là một bài hát rất hay viết về các loài động vật sống trong rừng .Để bài hát được sinh động và hấp dẫn thì các con còn có cách gì để thể hiện bài hát nào ?
Ngoài múa và vỗ tay hôm nay cô sẽ dạy cho chúng mình một cách vận động khác . Bây giờ chúng mình cùng quan sát cô hướng dẫn nhé !
+ “Trèo cây nhanh thoăn thoắt đố bạn biết con gì ?” hai tay chúng mình đưa ra phía trước làm động tác trèo cây kết hợp dậm chân.
+ “Đầu đội 2 cái ná đó là chú hươu sao” 2 tay chúng mình đưa lên đầu nghiêng người sang 2 bên kết hợp nhún chân.
+ “2 tai to phành phạch đó là chú voi to” 2 tay đưa lên tai vẫy kết hợp nhún chân.
+ “Trông xem kìa trông xem kìa ai đi như thế kia! Tay trái chúng mình chống hông tay phải đưa lên phía trước chỉ ngón trỏ và lắc theo nhịp bài hát,làm ngược lại với câu thứ 2.
+ “ Phục phịch phục phịch đó là bác gấu đen” hơi cúi người chân đứng rộng bằng vai nghiêng người sang 2 bên .Đến câu đó là bác gấu đen thì 2 tay dang ngang và hơi nghiêng đầu.
- Cô đã thực hiện xong rồi chúng mình đã quan sát kĩ chưa nào?
* Trẻ cùng cô vận động
- Bây giờ cả lớp hãy hát và vận động theo cô nào (Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khen trẻ )
+ Cô mời từng đội
+ Cô mời nhóm bạn trai lên vận động bài hát
+ Cô mời nhóm bạn gái lên vận động bài hát
+ Cô mời cá nhân trẻ lên vận động bài hát
Vừa rồi cả 2 đội đều đã thể hiện rất xuất sắc phần thi của mình.Bây giờ xin mời các con đền với phần thi thứ 3 mang tên “Thưởng thức âm nhạc”
* Phần 3: Thưởng thức âm nhạc
Nghe hát “Chú voi con ở bản đôn” của Phạm Tuyên
Xin mời các bé đến với phần thi thưởng thức âm nhạc.
Cô thấy cả 2 đội chơi ngày hôm nay đều rất giỏi, thể hiện tài năng cũng rất tốt chương trình sẽ tặng cho cả 2 đội 1 bài hát về một con vật vô cùng đáng yêu đó là bài “Chú voi con ở bản đôn” của tác giả Phạm Tuyên. Mời các con cùng thưởng thức.
- Cô hát lần 1: Cô hát và biểu diễn theo nhạc
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Hát lần 2 hát cùng trẻ ( Giảng giải nội dung bài hát)
Bài hát kể về chú voi con ham ăn và ham chơi nhưng vô cùng đáng yêu ở bản đôn. Khi voi lớn lên sẽ giúp cho con người lấy sức kéo,chuyên chở hàng hóa và voi cũng trở thành một người bạn ,một thành viên trong mỗi gia đình đấy các con ạ!
* Phần 4: Trò chơi âm nhạc
Hôm nay các đội đều rất tài năng . Vì vậy chương trình đã thưởng cho chúng mình một trò chơi.Đây cũng chính là phần cuối cùng của chương trình mang tên “Ai nhanh nhất”
Luật chơi như sau :
Cô có 5 cái vòng ,chúng mình vừa đi xung quanh vòng vừa vỗ tay và hát bài mà mình thích. Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” chúng mình phải nhảy thật nhanh vào vòng tròn thì sẽ là người chiến thắng. Nếu ai không tìm thấy nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt giảm dần số lượng vòng.
- Khen trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3 “ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC”
Người thực hiện :Đỗ Thị Xuân Thư
Ngày hực hiện: 19/12 – 23/12/2022
Thứ 2, ngày 19 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động học: Kể chuyện “Cá rô con lên bờ”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
I.Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện “Cá rô con lên bờ”. Nhớ tên các nhân vật trong truyện , hiểu nội dung câu chuyện
* Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng nghe, nói và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu.
- Rèn cho trẻ sự chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Trẻ tham gia hoạt động hứng thú và tích cực.
- Thông qua câu chuyện trẻ biết được môi trường sinh sống và tồn tại của cá. Biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống ao hồ.
2.Chuẩn bị
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Giáo án
- Powerpoint minh họa câu chuyện
- Âm ly, loa đài
- Nhạc bài hát: Cá vàng bơi
- Đồng dao: Dung dăng dung dẻ
- Máy tính. Sa bàn
3. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát và vận động bài hát “Cá vàng bơi”
- Bài hát chúng mình vừa hát có tên là gì?
- Trong bài hát nhắc đến con vật gì?
- Cá vàng đang bơi ở đâu?
- Cá vàng nói riêng, và loài cá nói chung, chúng sống ở đâu?
- Ngoài cá rô chúng mình còn biết những con vật nào sống ở dưới nước nữa?
- Điều gì xảy ra khi những động vật sống dưới nước lại lên bờ?
- Cô có 1 câu chuyện vô cùng hấp dẫn kể về 1 chú cá tuy sống ở dưới nước nhưng lại cứ thích lên bờ. Để biết được điều gì sẽ xảy ra với chú cá ấy. Cô mời các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện Cá rô con lên bờ nhé!
Hoạt động 2:Kể chuyện trẻ nghe
+ Cô kể lần 1: (Không tranh) kết hợp dùng cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Với câu chuyện “Cá rô con lên bờ” các họa sĩ đã vẽ nên những bức tranh rất sinh động cùng với những hình ảnh nhân vật đầy ngộ nghĩnh nữa đấy các con ạ!
- Cô mời trẻ đọc đồng dao Dung dăng dung dẻ và về chỗ ngồi
+ Cô kể lần 2: Kết hợp với xem tranh minh họa
* Trích dẫn, giảng giải nội dung
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trích dẫn: Trung thu trăng sáng vằng vặc…quanh hồ
- Vì thích được lên bờ nên Cá rô con đã gọi nhờ Bác cua kềnh như thế nào?
- Trích dẫn: Cá rô con ơi…..không bò dọc lên bờ được đâu.
- Khi bác cua kềnh không thể giúp được thì các rô con đã nhờ đến ai?
- Trích dẫn: Ếch xanh ơi….thơ thẩn đến sát bờ
- Mặc dù bạn ếch xanh rất nhiệt tình, nhưng vì thân hình nhỏ bé quá nên không thể đưa cá rô lên bờ được.
- Ai đã đưa được cá rô con lên bờ? Và đưa bằng cách nào?
- Trích dẫn: Cõng bạn trên lưng…..rất vui sướng
- Cô giải thích từ khó: ì ạch khi mang vác 1 vật nặng thì việc đi lại chậm, mệt hơn, thở cũng khó hơn. Như bạn rùa con cõng bạn cá rô leo từ hồ lên bờ cao nên bạn Rùa con cõng bạn cá cũng khó khăn hơn.
- Điều gì xảy ra khi cá rô lên bờ được 1 lúc?
- Trích dẫn: Rùa con sợ quá kêu toáng lên……Kẻo nguy mất.
- Sau khi nghe Rùa mẹ giải thích Rùa con đã làm gì?
- Trích dẫn: Cả hai nhảy tõm xuống nước….ngắm trăng cùng bố mẹ
- Qua câu chuyện con hiểu được thêm điều gì?
- Các con ạ! Cá là 1 loài động vật sống dưới nước. Khi cá được ở dưới nước thì cá mới sống và phát triển được. Vì vậy nếu ở gia đình chúng mình có nuôi cá thì đừng bao giờ chúng mình bắt cá ra khỏi nước nhé. Hãy nhớ thường xuyên cho cá ăn và luôn giữ gìn và bảo vệ nguồn nước không vứt rác hay những vật lạ xuống để cá có môi trường sống khỏe mạnh nhé.
Hoạt động 3: Vườn cổ tích
Cô giới thiệu chương trình vườn cổ tích tuổi thơ và cho trẻ xem câu chuyện trên vi tính.
-Hỏi lại trẻ tên truyện?
*Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cá vàng bơi”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 20 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Đi thay đổi zic zắc theo vật chuẩn ( 4 – 5 điểm zic zắc)
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất.
I.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
-Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn.
- Khi đi không chạm vào vật chuẩn
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn, kỹ năng vận động khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
- Khả năng phối hợp chân, tay, mắt khi thực hiện các vận động
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động, tập thể dục để cơ thể được phát triển cân đối khỏe mạnh.
2.Chuẩn bị:
- 2 đường dích dắc, mỗi đường 4-5 vật chuẩn đặt dích dắc
- Dây thừng
3.Tiến hành các hoạt động
*Hoạt động 1:Khởi động
Cô giới thiệu ngày hội thể thao với chủ đề: “Sức khỏe là vàng” và các đội tham gia
Chương trình gồm 3 phần:+ Phần 1: Diễu hành/+ Phần 2: Đồng diễn/+ Phần 3: Tài năng
Cô tổ chức cho trẻ đi đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu chân: Đi thường tạo vòng tròn - đi bằng mũi bàn chân - đi bằng gót chân - đi thường - đi nghiêng - đi thường - chạy nhanh - chạy chậm - về ga.
*Hoạt động 2:Trọng động
Cô tổ chức cho trẻ tập 2 lần, cô bao quát giúp đỡ, động viên trẻ tập được tốt hơn.
- Phần thi “ Tài năng” của chúng ta có tên là : “ Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc”.
-Cô có gì đây?
- Cô làm mâu lần 1: Không phân tích.
- Cô làm mâu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác:
+ TTCB: Cô đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô về đứng trước vạch xuất phát, 2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất cô đi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình.
- Cô vừa thực hiện xong bài tập gì? (Cho trẻ nhắc lại tên vận động).
Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
Cô quan sát giúp đỡ, sửa sai cho trẻ.
* Trẻ thực hiện:
Chia trẻ đứng thành 2 hàng dọc, thực hiện lần lượt cho đến hết lớp (2 lần).
Cho trẻ thi đua giữa các đội.
Cô bao quát kết hợp với sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt động tác.
* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. Mời 2 trẻ khá nhất thực hiện lại động tác cho cả lớp cùng xem.
Hoạt đông 3 Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi vận động“Kéo co”
- Cách chơi: Hai đội có số lượng người chơi bằng nhau xếp thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau và cách đều vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh, tất cả cùng kéo mạnh sợi dây về phía mình.
- Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng của nhóm nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (trong quá trình trẻ chơi cô giáo phụ đánh trống cho trẻ chơi).
- Cô quan sát trẻ chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên khuyến khích đội thua cố gắng hơn.
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương và phát phần thưởng cho các đội.
*Hoạt động 4:Hồi tĩnh
Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc. (1-2 vòng).
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 21 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy hát “ Cá vàng bơi”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết hát hay, hát đúng nhạc bài hát.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ca hát, kỹ năng vận động.
- Rèn tác phong biểu diễn cho trẻ.
*Thái độ:
-Trẻ hăng hái tích cực hoạt động.
2. Chuẩn bị:
-Đàn, xắc xô, ghi nhạc bài hát.
-Đồ dùng để chơi trò chơi, đồ dùng để gõ đệm.
3.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Tai ai tinh”
Cô giáo bật đàn to- trẻ vỗ tay to.
Cô bật đàn nhỏ- trẻ vỗ tay hỏ
Cô bật đàn nhanh- trẻ vỗ tay nhanh
Cô bật đàn chậm.- trẻ vỗ tay chậm.
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, thi đua theo cá nhân trẻ.
*Hoạt động 2: Dạy hát “Cá vàng bơi”
Cô hát mẫu lần 1.
Hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với nhạc.
Cô cho trẻ hát cùng cô 2lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ về câu và từ).
Cả lớp hát cùng đàn 2 lần(cô bật nhỏ đàn để chú ý sửa sai cho trẻ)
Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.
Trẻ lấy dụng cụ âm nhạc hát bài “ chú ếch con”
àHỏi trẻ tên bài hát ? tên tác giả
*Hoạt động 3: Hát nghe: “Lý kéo chài”
Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ
Cô hát lần 2 hoá trang cho trẻ xem.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 22tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Tìm hiểu về con vật sống dưới nước
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nơi sống, vận động của một số động vật sống dưới nước.
- Trẻ biết lợi ích của chúng đối với đời sống con người, có chứa nhiều chất đạm và can xi, chế biến được nhiều món ăn.
- Trẻ biết chú ý quan sát để đưa ra những nhận xét về đặc điểm của các con vật sống dưới nước.
* Kĩ năng
- Rèn trẻ kĩ năng phân biệt, so sánh.
- Rèn khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định.
- Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi, biết yêu quý các con vật sống dưới nước.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: Ăn nhiều món ăn chế biến từ các con vật sống dưới nước và có ý thức bảo vệ môi trường không vứt rác xuống ao, hồ, sông ngòi…
2. Chuẩn bị
-Giáo án điện tử một số động vật sống dưới nước: Cá, tôm, cua, ốc.
- Tranh con vật sống dưới nước: Cá, Tôm, Cua, Ốc, Rùa.
- Mũ: Cá, Tôm, Cua, Ốc.
- Mỗi trẻ 1 bộ lô tô về con vật sống dưới nước.
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài hát: Cá vàng bơi.
- Bài hát về con gì?
- Cá sống ở đâu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khám phá một số con vật sống dưới nước.
- Đúng rồi dưới nước còn có rất nhiều động vật khác nữa, hôm nay cô cùng chúng mình đến với hoạt động: Bé cùng khám phá. Cô sẽ chia chúng mình thành 4 tổ: Tổ Cá vàng, tổ Cua đồng, tổ Ốc đá và tổ Tôm biển, mỗi tổ sẽ tìm hiểu và khám phá một con vật sống dưới nước.
- Tìm tổ, tìm tổ.
- Các con hãy về tổ của mình để khám phá con vật của tổ mình nào!
Hết thời gian quan sát cô cho trẻ đi cất tranh con vật và mời từng nhóm nói kết quả khám phá của nhóm mình.
- Vừa rồi các con đã được quan sát các con vật sống dưới nước bây giờ các con hãy nói cho cô và các bạn biết những điều các con quan sát được nhé!
- Cô mời đội Cá vàng!
- Các con quan sát con gì?
- Con có ý kiến nhận xét gì về con Cá?
- Bạn nào có ý kiến bổ xung?
- Cô cũng có hình ảnh con Cá mà tổ cá vàng vừa được quan sát. Cá gồm có 3 phần: Đầu, mình, đuôi.
+ Phần đầu cá có gì đây? (có mắt, mồm và mang cá).
- Các con biết cá thở bằng gì không?
Cá dùng mang để thở cũng như chúng mình dùng mũi để thở đấy. Chúng mình cùng đọc từ: Mang cá.
+ Còn đây là phần mình, mình cá có rất nhiểu vảy xếp chồng lên nhau và vây cá.
- Các con biết cá bơi được là nhờ bộ phận nào không?
- Đúng rồi cá dùng vây để bơi, chúng mình cùng đọc cho cô: Vây cá.( Cho trẻ đọc từ trên màn hình: Vây cá)
+ Đây là bộ phận nào?( Cô chỉ vào phần đuôi Cá)
- Đuôi cá dùng để làm gì?
- Đuôi giúp cho cá chuyển hướng khi bơi đấy.
Ngoài cá Chép còn có rất nhiều loại cá khác như: cá Quả, cá rô phi…cá vàng dùng làm cảnh nữa đấy.
- Các con ơi cá đẻ trứng hay đẻ con nhỉ?
- Đúng rồi Cá đẻ trứng, thịt cá chứa nhiều chất gì?
Cô có 1 câu đố chúng mình cùng đoán xem câu đố về con gì nhé!
Chân gần đầu.
Râu gần mắt.
Lưng còng co quắp.
Mà bơi rất tài.
Đó là con gì?
- Đúng rồi, tổ nào được quan sát con Tôm?
- Cô mời ý kiến nhóm Tôm biển. Các con có nhận xét gì về con Tôm?( cô mời 2- 3 ý kiến)
- Tôm có 3 phần: Đầu, mình và đuôi. Đầu tôm có mắt, râu, càng.
- Các con thấy mình tôm như thế nào?
Mình Tôm hơi cong, có 1 lớp vỏ mỏng và có rất nhiều chân, đuôi Tôm ngắn, khi bơi Tôm bơi giật lùi rất nhanh các con ạ.
- Thịt Tôm có nhiều chất gì các con?
- Thịt tôm có chứa nhiều chất đạm và can xi. Vì vậy các con nên ăn nhiều tôm để xương chúng ta cứng cáp và cơ thể khoẻ mạnh nhé.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa con Tôm và con Cá
- Khác nhau: - Cá có vảy, có vây, có mang, cá bơi tiến.
- Tôm có càng, có vỏ mỏng, có nhiều chân, tôm bơi giật lùi.
- Giống nhau: Đều là động sống dưới nước, đẻ trứng, bơi được và cung cấp nhiều chất đạm cho con người
- Các con có biết bài hát nào nói về con Tôm, con Tép không?
- Cô mời cả lớp mình đứng dậy cùng hát vang bài hát: Bà còng đi chợ trời mưa nào!
- Chúng mình được nghe ý kiến của tổ Cá vàng và tổ Tôm biển nhận xét về con vật mà tổ bạn được quan sát, bây giờ chúng mình cùng nghe ý kiến nhận xét của tổ Cua đồng về con vật mà tổ bạn quan sát nhé!
- Cô mời tổ Cua đồng, tổ con được quan sát con gì?
- Các con có nhận xét gì về con Cua?
- Ai có nhận xét khác?
- Cua có mấy càng?
- Chúng mình cùng đếm xem con Cua có mấy chân nhé! (Cho trẻ đếm số chân, càng Cua).
- Đúng rồi đấy Con cua có 8 chân( cẳng), 2 càng, có mai, khi di chuyển cua bò ngang đấy.
- Nhìn xem, nhìn xem.
- Cô có hình ảnh gì vậy các con?
- Tổ nào vừa được quan sát con ốc?
- Con có nhận xét gì về con Ốc?
- Con ốc có gì đây?
- Miệng ốc cón có gì đây?
- Còn đây là gì?
- Đúng rồi đấy. Ốc là động vật thân mềm, thân nằm trong vỏ, vỏ của ốc cứng bao bọc xung quanh thân ốc, miệng ốc có nắp đạy mà ta thường gọi là vảy ốc, ốc không có mắt, ốc di chuyển bằng miệng.
- Con biết những loại ốc nào?
- Các con ạ! Có nhiều loại ốc như ốc đá, ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc Nhồi. Ốc bươu vàng là loại ốc có hại vì phá hại mùa màng đấy.
Rì rà rì rà
Đội nhà đi chơi.
Gặp khi tối trời.
Úp nhà đi ngủ. Đố con biết là con gì nào?
- Ai biết con Rùa có đặc điểm gì?
Cô gợi hỏi để cho trẻ nói về đặc điểm của con Rùa.
Cô chốt lại: Rùa gồm có phần đầu, mình, 4 chân và đuôi, đặc biệt trên mình Rùa có mai rất cứng khi gặp nguy hiểm đầu, chân và đuôi rùa đều thụt vào trong mai.
* So sánhsự giống và khác nhau giữa con Cua và con Ốc
- Khác nhau:
+ Ốc không có chân, có nắp đạy( vảy ốc), có vỏ cứng bao bọc.
+ Cua có cẳng, nhiều chân( càng), có mai.
- Giống nhau: Cả 2 con vật đều sống dưới nưới, có nhiều chất đạm và can xi.
Mở rộng: Các con vừa được tìm hiểu khám phá về một số con vật sống dưới nước ngoài các con vật đó ra các con biết con vật nào sống dưới nước nữa?
- Đúng rồi còn rất nhiều các con vật sống dưới nước đấy các con ạ chúng mình cùng quan sát xem đó là những con vật gì nhé! (Trẻ quan sát thêm các con vật trên màn hình)
* Giáo dục:Động vật sống dưới nước có nhiều lợi ích đối với con người, chế biến thành nhiều món ăn ngon, hấp dẫn như: Bún ốc, cá dán, canh cua, tôm rang…cung cấp cho chúng ta nguồn dinh dưỡng giàu chất đạm, vậy các con phải làm gì để cho các con vật lớn nhanh?
=> Muốn các con con vật lớn nhanh thì các con phải bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước các con nhớ chưa?
HĐ 3: Luyện tập củng cố
* Trò chơi: Tìm nhanh nói đúng.
Các con học rất giỏi cô tặng cho các con mỗi bạn 1 rổ đồ dùng các con cùng đứng dậy lấy đồ dùng nào!
- Trong rổ đồ dùng có gì?
- Cô cháu mình cùng chơi với lô tô qua trò chơi: Tìm nhanh nói đúng.
Cách chơi:
- Lần 1: Cô nói đặc điểm con vật nào trẻ tìm nhanh con vật đó và gọi tên.
- Lần 2: Cô nói tên con vật trẻ nói đặc điểm con vật đó.
Cô còn có trò chơi hay hơn chúng mình có muốn chơi không? Vậy các con hãy cất lô tô vào rổ và để ra phía sau để chúng mình tiếp tục chơi nào!
Trò chơi 2: Đồng đội chung sức.
Cô giới thiệu cách chơi: Cô có rất nhiều các con vật. Cô mời 2 đội lên chơi, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ lên chọn cho cô những con vật sống dưới nước và thả vào ao của đội mình. Đội… sẽ chọn và thả vào ao số 1. Đội…sẽ chọn con vật và thả vào ao số 2. Khi lên chọn con vật các con phải bật qua các vòng, bạn đứng đầu hàng bật lên tìm 1 con vật thả vào ao của đội mình sau đó chạy về cuối hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục bật qua vòng và chọn con vật thả vào ao… cứ như vậy hết 1 bản nhạc đội nào chọn đúng và được nhiều con vật hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc. Nếu bạn nào dẫm vào vòng thi con vật đó không được tính.
Cô cho trẻ chơi sau đó cùng trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội chơi.(cô khen, khuyến khích động viên trẻ).
Và sau đây chúng mình cùng đến với trò chơi thứ ba mang tên: Ai thông minh.
Trò chơi 3: Ai thông minh.
Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên chơi, bạn sẽ di chuột bấm vào thùng trên màn hình và nghe yêu cầu sau đó thực hiện theo yêu cầu đó nhé.
- Cô mời 2 trẻ lên chơi, trẻ chơi xong cô và cả lớp cùng nhận xét.
- Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu một số con vật sống ở đâu?
- Các con rất giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 chuyến thăm quan khu vườn cổ tích, nào cô mời các con!
Cô cùng trẻ hát: Cá vàng bơi đi ra ngoài và kết thúc hoạt động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 23 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Vẽ con cá
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức
- Trẻ vẽ được con cá
- Trẻ biết được đặc điểm, hình dạng của con cá, biết cá là động vật sống dưới nước.
*Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cầm bút, vẽ các nét cong, xiên và bố trí sắp đặt các bộ phận phù hợp (vây đuôi, vây lưng, vây bụng, mắt)
- Rèn sự chú ý quan sát.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
2. Chuẩn bị:
- 1 tranh mẫu vẽ con cá:
+ Con cá được vẽ, tô màu: đầu cá tô màu vàng, mình cá tô màu đỏ, vây tô màu xanh.
- Nhạc bài hát: Cá vàng bơi, nhạc không lời
- Mỗi trẻ 1 giấy trắng
- Bút sáp màu
- Bàn ghế kê theo nhóm.
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1.Ổn định tổ chức.
- Cô giới thiệu chương trình: “Bé khéo tay”
Xin chào mừng các bé đến với chương trình: “Bé khéo tay”
Một tiết mục văn nghệ đặc sắc sẽ là phần mở đầu chương trình ngày hôm nay. (Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi”)
- Các con vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát có nhắc đến con gì?
- Cá sống ở đâu?
=> Giáo dục: Biết bảo vệ môi trường sống của các con vật sống dưới nước, không vứt rác xuống ao hồ.
Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu:
- Đến với chương trình hôm nay cô giáo có món quà gửi cho chương trình.
- Cô treo tranh mẫu vẽ con cá được vẽ, tô màu đầu cá màu vàng, mình cá màu đỏ, vây, đuôi cá tô màu xanh.
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Con cá được vẽ bằng nét gì?
- Con cá được tô bằng màu gì?
=> Thân cá được vẽ bằng nét cong tròn khép kín; đuôi,vây của cá được vẽ bằng các nét cong, mắt của cá cũng được vẽ bằng nét cong tròn khép kín. Đầu cá được tô màu vàng,thân cá được tô màu đỏ; đuôi, vây cá được tô màu xanh.
+ Để tham gia chương trình thuận lợi và đạt kết quả cao, Ban tổ chức có gợi ý cho các con, các con hãy chú ý quan sát cô vẽ con cá nhé.
* Hướng dẫn trẻ vẽ và tô màu:
Để vẽ được con cá, cô chọn bút sẫm màu để vẽ, khi vẽ tay trái cô giữ giấy để giấy không bị xê dịch. Tay phải cô cầm bút bằng ba đầu ngón tay. Cô vẽ 1 nét cong tròn khép kín làm đầu và mình cá, vẽ 1 nét cong để tách phần đầu và thân cá; đuôi cá, vây lưng, vây bụng và miệng cá cô vẽ các nét cong, mắt cá là 1 nét cong tròn khép kín nhỏ. Sau đó cô tô màu vàng cho đầu, mình cá cô tô màu đỏ, còn đuôi và vây cá cô chọn màu xanh để tô.
+ Ngoài ra ban tổ chức còn có những bức tranh gợi ý khác cho các con.( Cho trẻ quan sát tranh mở rộng)
- Các con có nhận xét gì về con cá trong bức tranh?
- Con cá được tô màu gì?
* Hỏi trẻ cách vẽ và tô màu:
- Vừa rồi các con đã được ban tổ chức hướng dẫn, bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe cách vẽ con cá nào?
( Hỏi 2 -3 trẻ cách vẽ, và tô màu gì cho con cá)
Cô thấy các bạn đã biết cách vẽ con cá rồi,và bây giờ không để các con pải đợi lâu hơn nữa, ban tổ chức xin mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi để bắt đầu cuộc thi nào!!!
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
( cô bật nhạc nhẹ không lời cho trẻ vẽ)
- Cô đi bao quát trẻ vẽ
- Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng
- Động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
*Hoạt động 4.Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang bài lên bàn trưng bày.
- Cô dành thời gian cho trẻ chia sẻ sản phẩm của mình với bạn
+ Gọi 2 – 3 trẻ lên giới hiệu và đặt tên cho sản phẩm.
- Bạn nào muốn lên giới thiệu tranh vẽ của mình.( Vẽ con cá bằng những nét gì, tô màu gì?)
- Các con thích tranh vẽ con cá nào? Vì sao?(Cô hỏi 2 - 3 trẻ tìm bài đẹp nhận xét)
- Cô chia sẻ và đưa ra cảm nghĩ của mình về tranh vẽ của trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 4: "Một số loại côn trùng"
Người thực hiện : Lương Thị Thanh Huyền
Ngày hực hiện :26/12 – 30/12/2022
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Tìm hiểu một số loại côn trùng
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi - tác hại, đặc điểm môi trường sống và vận động của 1 số côn trùng .
- Biết tác hại và cách phòng tránh 1 số loại côn trùng…
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại côn trùng có hại, có ích
* Thái độ:
- Trẻ chú ý học tập cùng cô, biết yêu quý, bảo vệ những con côn trùng có ích, biết cách phòng tránh tác động của 1 số côn trùng có hại…
2. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số loài côn trùng: Sâu, kiến, ong, bướm, nhện, muỗi, châu chấu cào cào, chuồn chuồn
3. Tiến hành tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức.
- Cô cho cả lớp hát bài “ Chuồn chuồn”. Hỏi trẻ:
+ Bài hát nói đến con vật gì? Các cháu đã được thấy con chuồn chuồn chưa?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số con côn trùng
* Cô đưa chiếc bảng có hình ảnh 1 số con côn trùng ra cho trẻ quan sát, gợi hỏi:
- Trên bảng của cô có những con gì đây? Các con vật này sống ở đâu?
- Những con vật này ăn thức ăn gì? Nó di chuyển như thế nào?
-Vậy trong những con này thì con ruồi, muỗi, sâu, kiến là những con côn trùng có hại hay có ích? Vì sao?
- Các con như chuồn chuồn, ong, nhên là những con côn trùng như thế nào? Vì sao?
- Cháu thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Cháu không thích con vật nào? Vì sao? Các con vật này có tên gọi chung là gì? (Côn trùng)
- Cho trẻ kể tên một số con côn trùng khác mà trẻ biết?
- Vậy đối với côn trùng có ích (Côn trùng có hại) thì chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 3: So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa một số con côn trùng
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa con chuồn chuồn và con châu chấu
+ Giống nhau: Đều là con trùng và ăn thức ăn là lá cây.
+Khác nhau: Chuồn chuồn là côn trùng có ích vì chúng giúp con người dự báo thời tiết.
- Châu chấu là côn trùng có hại vì nó phá hoại mùa màng của con người
- Cho trẻ so sánh con ong và con muỗi
+ Giống nhau: Đều là côn trùng.
+ Khác nhau: Con ong là côn trùng có ích vì nó cho chúng ta mật , và một ong là một vị thuốc rất tốt cho cơ thể.
-Con muỗi là côn trùng có hại vì nó đốt con người và truyền bệnh
* Giáo dục: Các con côn trùng cũng có con có ích và cũng có nhiều con có hại nên chúng ta cần chú ý tránh xa những con vật này đặc biệt là khi đi ngủ chúng ta nhớ bảo bố mẹ bỏ màn để tránh bị muỗi đốt.
Hoạt động 4: Luyện tập cùng cố.
- T/c 1: “Thi ai nhanh”: Cô phát lô tô và cho trẻ giơ theo yêu cầu của cô
- T/c 2: “Ai giỏi hơn”: Cô nêu cách chơi và mời 2 nhóm trẻ lên chọn, gắn hình ảnh côn trùng có ích, có hại theo yêu cầu của cô.
* Kết thúc hoạt động: cho trẻ chơi trò chơi “ Con muỗi”
4.Hoạt động ngoài trời: *QS: con bướm *TCVĐ: Đàn bướm xinh *Chơi ở KVC số 2
*Trẻ biết đặc điểm nổi bật của con bướm
*Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả, ghi nhớ….
*Hứng thú và tích cực trong các hoạt động
* Chuẩn bị: Đồ chơi phục vụ các trò chơi, con bướm, trang phục gọn gàng.
* Tiến hành:
+QS: con bướm
- Cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành quan sát con bướm và đưa ra nhận xét
- Vừa quan sát con gì?
- Hãy kể về con bướm
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
+ TCVĐ: Đàn bướm xinh (Cô nói luật chơi, cách chơi, trẻ chơi 4-5 lần)
+ Trẻ chơi tự do
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 27 tháng 12 năm 2022
Tên hoạt động học: Ném đúng đích thẳng đứng
Thuộc lĩnh vực: PTTC
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết ném đúng đích thẳng đứng
-Trẻ nhớ tên vận động.
*Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Rèn sự khéo léo phối hợp nhịp nhàng tay – chân- mắt.
*Thái độ :
- Giáo dục trẻ trẻ tính kỷ luật,rèn luyện cơ thể, tích cực tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- sắc xô,2 lá cờ, 2 trụ , vạch chuẩn.
-Nhạc bài hát “Con bướm xinh” “ Con chuồn chuồn”, “ nhạc không lời”
3. Tổ chức hoạt động:
*Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
-Cô và trẻ hát bài hát “ con chuồn chuồn”
-Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:Khởi động
-Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ.
* Hoạt động 2:Trọng động.
- BTPTC:Trẻ tập kết hợp với bài hát “con chuồn chuồn”
+ĐT tay: tay đưa ra phía trước,lên cao. .(ĐTNM)
+ĐT chân: Bước từng chân ra trước khụy gối
+ ĐT bụng:Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống
+ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
-VĐCB: Ném đúng đích thẳng đứng
Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 :Kết hợp giải thích
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
-Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
-Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua xem tổ nào trèo nhanh và đúng kỹ thuật
-Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ thực hiện bài tập
-TCVĐ: chạy tiếp cờ
Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần . Cô bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ làm bướm bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh lớp, hít thở sâu trên nền nhạc không lời
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 28 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Xác định vị trí đồ vật
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ phân biệt được phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới , phía phải phía trái của bản thân.
- Củng cố kiến thức cho trẻ về xác định trên- dưới; trước- sau của cơ thể trẻ.
*Kỹ năng
- Rèn kĩ năng định hướng Phía trên- phía dưới; phía trước- phía sau của bản thân, tư duy, trí nhớ, sự chú ý.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô : búp bê, 1 số đồ chơi của lớp…
3. Cách tiến hành
Hoạt động 1:Ổn định
- Cô cho một cháu đi từ ngoài vào đầu đội mũ, chân mang dép, lưng đeo cặp. cháu đi vào lớp chào cô. Cô hỏi:
- Trên đầu bạn có gì ?( Mũ, nón)
- Dưới chân bạn mang gì ? ( dép )
- Sau lưng bạn đeo gì ? ( cặp )
- Cô giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Trò chuyện, nhận biết xác định các hướng
- Cháu nhìn lên trần nhà xem trên trần nhà có gì ? (quạt máy, bóng đèn )
- Vậy quạt máy , bóng đèn ở phía nào so với các cháu? ( phía trên ) - Lớp , cá nhân đồng thanh .
- Cô đố cháu dưới chân cháu có gì ? ( sàn nhà )
- Vậy sàn nhà ở phía nào so với cháu ? ( phía dưới ) - Lớp , cá nhân đồng thanh
- Cô đặt búp bê mặc áo đỏ phía trước mặt các cháu và hỏi :
- Búp bê nằm ở phía nào so với các cháu ? ( phía trước ) - Lớp , cá nhân đồng thanh
- Cô giấu búp bê ra phía sau lưng một bạn và hỏi :
- Búp bê ở phía nào so với cháu ?( phía sau ) - Lớp , cá nhân đồng thanh .
Hoạt động 3 : Ôn luyện
- Cho cháu lên bảng , cô đặt đồ vật ở các hướng và cho cháu xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ .
- Cháu vừa đi vừa đọc vè vừa chỉ vào cơ thể theo các phía : trên, dưới, trước, sau:
Nghe vẻ nghè ve Nghe vẻ nghè ve
Nghe vè đố bé Nghe bé trả lời
Cái đầu cái chân Cái đầu phía trên
Cái nào phía trên Cái chân phía dưới
Cái nào phía dưới
Nghe vẻ nghè ve Nghe vè nghè ve
Nghe vè đố bé Nghe bé trả lời
Cái ngực cái lưng Cái ngực phía trước
Cái nào phía trên Cái lưng phía sau
Cái nào phía dưới
Hoạt động 4 : Kết thúc
- Cháu vừa đọc bài đồng dao Con voi vừa làm điệu bộ minh họa.
- Cô tổ chức cho cháu chơi .
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 29 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: Nặn các loại côn trùng
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
1. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Biết đặc điểm cấu tạo của các con côn trùng.
*Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để nặn các con côn trùng như ( con ong, bướm, chuồn chuồn, kiến, sâu, con bọ...)
- Thể hiện được ý tưởng sáng tạo của mình.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét, kỹ năng thực hành nặn.
- Phát triển được ý tưởng, tư duy óc sáng tạo cho trẻ.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu cái đẹp, mong muốn được tạo ra cái đẹp.
- Giáo dục trẻ bảo vệ các con côn trùng có lợi, vệ sinh sạch sẽ nơi ở và môi trường xung quanh để ngan chặn sự sinh sản của các con côn trùng có hại.
2. Chuẩn bị:
- Mẫu nặn các con côn trùng (con bướm, ong, chuồn chuồn, sâu, kiến...)
- Một số trang phục cho trẻ hát múa bài chị ong nâu.
- Một số con côn trùng xung quanh lớp
- Các bài hát về các con côn trùng
- Bảng con, đất nặn, khăn cho trẻ
3.Các hoạt động
* Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn chủ điểm.
- Cho 3 trẻ múa hát bài " Chị ong nâu "
- Cả lớp cùng hưởng ứng.
- Các con vật thật ngộ nghĩnh và đáng yêu phải không các con?
- Đó là những con vật gì ?
- Các con có biết các con vật đó thuộc nhóm con vật gì không ?
- Thế giới côn trùng thật đa dạng và phong phú, có những con côn trùng có lợi cho cuộc sống con người chúng ta, nhưng cũng có rất nhiều con côn trùng có hại đấy các con ạ! ( kết hợp giáo dục trẻ)
- Ngoài những con côn trùng đó bạn nào còn biết có những con côn trùng gì nữa nào?
- Các bạn ong, bướm còn tặng lớp chúng mình một món quà nữa đấy.
Ho¹t ®éng 2: Cho trẻ xem một số vật nặn mẫu của cô
- Các bạn tặng lớp chúng mình gì đây nào? Đất nặn dùng để làm gì?
- Và từ những viên đất nặn này cô đã tạo hình ra được những con côn trùng rất đáng yêu đấy!
- Cho trẻ xem các con côn trùng nặn mẫu của cô và nêu lên nhận xét của mình.
- Đây là con gì? Nó có mấy phần?
- Là con côn trùng có lợi hay có hại?
- Màu sắc như thế nào?
- Con chuồn chuồn có đặc điểm gì khác biệt so với các con khác?
- Các con có nhận xét gì về con ong?
- Để nặn được các con côn trùng này thì cô đã dùng những kỹ năng gì để nặn nào?
- Để con côn trùng thêm sinh động cô gắn thêm mắt, chân, râu và các chấm tròn trên cánh nữa đấy.
- Các con có muốn nặn các con côn trùng không?
Ho¹t ®«ng 3: Trẻ thực hiện.
- Hỏi ý định 2- 3 trẻ.
- Hỏi ý định và trẻ nếu kỹ năng nặn.
- Cô gợi ý hướng thêm cho trẻ.
- Chú ý đến các cháu nặn còn chậm.
Ho¹t ®éng 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày tất cả sản phẩm lên bàn cùng nhau quan sát, và nêu lên những nhận xét của mình.
- Cho 1- 2 trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình và trẻ nêu được kỹ năng nặn
- Cho trẻ nêu nhận xét theo suy nghĩ và cảm nhận của trẻ.
- Cô nhận xét bao quát lại.
- Cả lớp cùng trưng bày sản phẩm về góc tạo hình.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 30 tháng 12 năm 2022
- Tên hoạt động học: nhận biết và phòng tránh côn trùng có hại
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển TCKNXH
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tác hại của các con côn trùng đối với mọi người.
- Biết muỗi đốt hút máu người và có thể gây bệnh.
- Biết ruồi thường đậu vào thức ăn làm mất vệ sinh và có thể chuyền bệnh…
- Biết cách phòng trống như: Đi ngủ phải mắc màn, thức ăn cần đậy kín…
*Kỹ năng:
- Trẻ quan sát và nhận xét chính xác đặc điểm của 2 con vật có hại
- Trẻ trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô
- Trẻ thực hiện tốt trò chơi “nhanh và khéo,Thử tài của bé”
*Thái độ:
- Giáo dục cháu biết tác hại của các loại côn trùng và biết cách phòng tránh
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh, silde minh hoạ. Đĩa nhạc. Tranh về một số côn trùng, trên máy tính. Lô tô cho trẻ chơi trò chơi
- 4 bức tranh vẽ các con côn trùng
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức:
- Cô kể cho trẻ nghe một câu truyện: Trong khu vườn xinh sắn, có rất nhiều các bạn côn trùng sinh sống, mỗi bạn có một cách kiếm ăn khác nhau, Chú ong thì chăm chỉ suốt ngày, chú bướm thì mải mê rong chơi, còn các bạn ruồi, muỗi thì không chịu làm gì cả, chỉ lo đi ăn bám mọi người.
- Hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về một số con côn trùng để biết cách bảo vệ các con vật có ích và phòng trừ những con vật có hại nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát con Muỗi
- Con muỗi gồm có những bộ phận nào? (Đầu , mình, chân, vòi chích…)
- Các con đã bị muỗi đốt bao giờ chưa? Các con có biết muỗi đốt chúng ta như thế nào không?( Chúng dùng cái vòi này để hút máu của chúng ta đấy) cái vòi của chúng rất độc
- Nếu con bị muỗi đốt thì sẽ như thế nào? (Thì bị ngứa, sưng, bị bệnh sốt xuất huyết và bệnh sốt rét).
- Muổi là loài côn trùng như thế nào? ( muổi là loài côn trùng có hại).
- Phòng tránh muỗi bằng cách nào? (Dùng nhang trừ muỗi và ngủ mùng kể cả ban ngày )
Giáo dục : Cháu nên dọn dẹp vệ sinh nhà và khu vực gần nhà, không để bụi rậm, giúp phòng tránh muỗi sinh sản và góp phần bảo vệ môi trường luôn sạch sẽ, chúng ta sẽ có cuộc sống và sức khỏe tốt hơn.
+ Cho trẻ chơi trò chơi “Con muỗi”
* Quan sát con Ruồi
- Ruồi sống ở đâu? (Ruồi sống ở khắp nơi kể cả nơi bẩn và sạch). Ruồi có những bộ phận nào? (Đầu, mình, cánh, nhiều chân).
- Vậy ruồi là loại côn trùng như thế nào? (La loại côn trùng có hại).
- Ruồi hay đậu vào thức an của chúng ta, ruổi rất bẩn, nó có thể đậu tât cả mọi nơi nên nó mang lại nhiều bệnh cho mọi người
Giáo dục: Cháu ruồi là loài côn trùng có hại, ruồi là động vật truyền bệnh... Nên khi ăn uống các con nhớ ăn xong phải được đậy cẩn thận các thức ăn tránh để ruồi đậu và mất vệ sinh và có thể gây dịch bệnh nhé.
*Mở rộng: bên cạnh các con côn trùng mà chúng mình vừa được quan sát còn rất nhiều các loại côn trùng nữa đấy: Cô cho trẻ quan sát một số con khác.
Hoạt động 3: Trò chơi 1
* Trò chơi 1 “nhanh và khéo”
- Cô cho trẻ chơi lô tô các con côn trùng
- Lần 1 cô nói tên con vật, trẻ chọn lô tô và dơ con vật đó lên
- Lần 2 cô nói đặc điểm của con vật, trẻ chọn và dơ lô tô con vật đó lên
* Trò chơi 2 “Thử tài của bé”
Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ một bức tranh, nhiệm vụ của các con là tìm và ghạch chéo vào các con vật có hại., thời gian suy nghĩ là 2 phút.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Mùa xuân sắp đến rồi, muôn hoa khoe sắc, bướm lại dùa dưới hoa, cô con mình cùng múa bài “ Gọi bướm” nào
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT