UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
_____ơơ__________________________________
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
LỚP: NHÀ TRẺ 2
Giáo viên: Nguyễn Thị Thương
Dương Lệ Quyên
CHỦ ĐỀ: “Đồ dùng đồ chơi”
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 04 TUẦN (TỪ 03/10/2022 ĐẾN 28 /10/2022)
CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH: - Đồ chơi màu đỏ
- Búp bê xinh
- Đồ chơi chuyển động được
- Chiếc balô xinh xắn
Năm học: 2022 - 2023
|
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
NĂM HỌC: 2019- 2020
I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
TT
|
Mục tiêu năm
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
"ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI”
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
(nếu có)
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Nhánh
3
|
Nhánh
4
|
Đồ dùng màu đỏ
|
Búp bê xinh
|
Đồ chơi chuyển động được
|
Chiếc balo xinh xắn
|
|
Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay giơ cao/đưa ra phía trước/, lưng /đưa sang ngang/ đưa ra sau/lắc bàn tay; cúi về phía trước, nghiêng/vặn người sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 2: Tay em, Chim sẻ
+ ĐT1: Tay đẹp đâu?(2 tay đưa ra trước-giấu tay)
+ ĐT2: Chân đẹp đâu?(đưa chân ra trước-giấu chân)
+ ĐT3: Hái hoa
ĐT4:Bật tại chỗ
|
TDS" chim sẻ"
|
Khối
|
Lớp học
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
3
|
Trẻ biết bò trong đường hẹp
|
Bò trong đường hẹp
|
CTCCĐ,HĐNT: Bò trong đường hẹp
|
Bò thẳng hướng trong đường hẹp
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
HĐNT
|
|
|
16
|
Trẻ biết đi có mang vật trên tay
|
Đi có bê vật trên tay
|
CTCCĐ,HĐNT: Đi có bê vật trên tay
|
Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
|
|
27
|
Biết thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động đá bóng lăn xa lên trước tối thiểu 1,5m
|
Trẻ phối hợp tay mắt để thực hiện vận động lăn bóng
|
CTCCĐ,HĐG: Lăn bóng về phía trước
|
Ngồi lăn bắt bóng với cô
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐG
|
|
36
|
Trẻ biết xoa tay vào với nhau để làm tay sach sẽ
|
trẻ tự rửa tay khi bị bẩn
|
VS- ĂN: giáo dục trẻ tự rủa tay khi bị bẩn
|
hướng dẫn trẻ tự rửa tay
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
39
|
Có khả năng vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện "múa khéo"
|
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay- thực hiện "múa khéo"
|
HĐC: Múa bài "Bàn tay cô giáo"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
HĐC
|
|
|
41
|
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ
|
Tập xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ, gắp hạt
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Xâu vòng hoa tặng bạn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
48
|
Thích nghi với chế độ ăn cơm, có thể ăn được các loại thức ăn khác nhau
|
Biết sử dụng bát thìa, cốc đúng cách
|
VS-AN: Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
|
cách làm bánh flan
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
49
|
Ngủ đủ 1 giấc buổi trưa
|
Làm quen/luyện chế độ ngủ 1 giấc (đúng giở, đủ giấc)
|
VS-AN: Trẻ làm quen với giấc ngủ trưa ở lớp học
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
52
|
Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt: vứt rác đúng nơi quy định
|
Hình thánh thói quen tốt trong sinh hoạt
|
ML-MN: Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
58
|
Biết xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn dưới sự hướng dẫn của cô
|
Xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn
|
VS ĂN: Trê biết sau khi ăn xong phải vệ sinh răng miệng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
68
|
Sờ, nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa quả
|
Sờ, nắn, nhìn, ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật
|
HĐG,HĐNT,HĐC:Trò chơi ai đoán giỏi, hình khối gì trong túi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐC
|
|
71
|
Nhận biết được tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
|
Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
|
CTCCĐ,HĐC,ĐTT:Đồ chơi lớp bé (búp bê xinh)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
|
|
CTCCĐ,HĐC:Trò chuyện về đồ chơi chuyển động, Nhận biết đồ dùng bát, thìa ca
|
nhận biết đồ dùng bát, thìa, ca
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
CTCCĐ
|
|
|
CTCCĐ,HĐC:Tìm hiểu về đồ chơi màu đỏ trong lớp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐC:Tìm hiểu về chiếc ba lô
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
CTCCĐ
|
|
|
|
|
HĐNT,HĐC: QS xíchđu, đu quay, nhà bóng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
77
|
Chỉ/nói tên hoặc lấy/cất đúng đồ chơi màu đỏ /vàng/xanh theo yêu cầu
|
Trẻ nhận biết phân biệt được một số màu cơ bản: xanh- đỏ- vàng
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: NB màu đỏ; Những quả bóng xinh
|
Những quả bóng xinh ( dạy màu sắc)
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Ôn NB màu đỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
87
|
Nghe và thực hiện được các nhiệm vụ gồm 2 - 3 hành động: "Cháu cất đồ chơi lên giá và đi rửa tay!"
|
Nghe và thực hiện các nhiệm vụ gồm 2 - 3 hành động bằng lời nói
|
HĐG,HĐC,ĐTT: Xếp dọn đồ dùng đồ chơi
|
sắp xếp đồ dùng đồ chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
ĐTT
|
HĐC
|
|
|
88
|
Nghe hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản, trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc chủ đề đồ dùng đồ chơi
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Truyện: chiếc đu màu đỏ, gà vịt giúp nhau
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
HĐC
|
|
89
|
Nghe và trả lời được các câu hỏi: "Ai đây?"; "cái gì?, "làm gì?"; "ở đâu?", "như thế nào?"
|
Qs đồ dùng đồ dùng đồ chơi của lớp bé
|
HĐNT,HĐG: QS nhà bóng, QS đồ chơi xếp chồng, QS đồ chơi lắp ghép,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
HĐG
|
|
|
Đặc điểm của thời tiết
|
HĐNT: QS thời tiết ngoài sân trường,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
90
|
Phát âm rõ tiếng
|
Trò chuyện về các cô các bác trong trường mầm non, Nhận biết đồ dùng ăn uống trong trường mầm non
|
ĐTT,HĐC,HĐNT: Nhận biết đồ dùng ăn uống trong trường mầm non
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐNT
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
94
|
Biết thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài
|
Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài
|
HĐNT,HĐC,ĐTT: Trò chuyện với trẻ về điều bé muốn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
ĐTT
|
|
|
95
|
Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
|
Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề đồ dùng đồ chơi
|
CTCCĐ.HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ Chia đồ chơi, giờ chơi
|
thơ chia đồ chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
CTCCĐ
|
HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐG,HĐC: Dạy trẻ đọc thuộc thơ tình bạn, làm đồ chơi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ
|
|
101
|
Mở sách, xem và gọi tên các sự vật hành động của các nhân vật trong tranh
|
Trẻ lật từng trang sách, xem sách, xem tranh, gọi tên các con vật, nhân vật trong tranh
|
HĐG: Trẻ biết mở sách xem hình ảnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
103
|
Nhận biết một số kí hiệu đơn giản của lớp:
+ Kí hiệu bạn trai, bạn gái.
+ Kí hiệu nơi vứt rác
|
Nhận biết một số kí hiệu đơn giản của lớp:
+ Kí hiệu bạn trai, bạn gái.
+ Kí hiệu nơi vứt rác
|
VS ĂN,ML-MN: Trê biết được một số kí hiệu
|
Dạy trẻ một số kí hiệu
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
ML-MN
|
ML-MN
|
|
105
|
Biết thể hiện điều mình thích, không thích bằng lời nói và hành động
|
Nhận biết được một số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy trẻ biết giữ gìn đồ chơi
|
Dạy trẻ giữ gìn đồ chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
CTCCĐ
|
|
116
|
Bắt chước được một vài hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (bế búp bê, cho búp bê ăn, nghe điện thoại…)
|
Chơi với đồ dùng đồ chơi
|
HĐG: Chơi trò chơi bác sĩ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
119
|
Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc
|
Hát đúng lời ca đúng giai điệu lời ca bài hát chủ đề đồ dùng đồ chơi
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy hát "đu quay" "bóng tròn" "đôi dép" "em búp bê"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
CTCCĐ+HĐNT
|
CTCCĐ
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Dạy vận động "đu quay"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
CTCCĐ,HĐC: Dạy vỗ tay theo phách bài "em búp bê"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ
|
|
120
|
Thích thú khi xem tranh
|
- Chọn tranh theo ý thích để xem.
- Chọn tranh theo chủ đề nào đó khi được yêu cầu.
|
HĐG: Xem tranh, sách truyện chủ đề đồ dùng đồ chơi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
121
|
Thích cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc
|
Di màu, vẽ nguệch ngoạc về chủ đề "đồ dùng đồ chơi"
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu con lật đật, Cầu trượt
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
CTCCĐ
|
|
HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu búp bê
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
CTCCĐ
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu ba lô
|
Di màu ba lô
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
CTCCĐ,HĐG: Di màu đồ chơi trong lớp học
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
|
CTCCĐ
|
|
124
|
Có khả năng xé vụn giấy, vo, vò, dán trang trí hình
|
Xé vụn, vo, vò, dán trang trí hình chủ đề: "Lớp học của bé"
|
CTCCĐ,HĐC,HĐG: Vo giấy làm quả bóng, dán trang trí quả bóng
|
Dán trang trí quả bóng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
CỘNG TỔNG SỐ NỘI DUNG TRONG NĂM HỌC PHÂN BỔ THEO ĐỘ TUỔI
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Lĩnh vực thể chất (Phần vận động)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lĩnh vực thể chất (Phần chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng tránh tai nạn thương tích)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lĩnh vực phát triển nhận thức
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lĩnh vực phát triển TCKN-XH và Thẩm mỹ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
|
28
|
24
|
28
|
26
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
0
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
8
|
5
|
6
|
6
|
|
|
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
|
|
5
|
4
|
3
|
1
|
|
|
|
|
Vệ sinh - ăn ngủ
|
|
|
4
|
4
|
3
|
3
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
2
|
2
|
5
|
5
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
1
|
1
|
2
|
2
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
Chơi tập có chủ đích
|
|
|
7
|
6
|
7
|
7
|
|
|
|
Giờ thể chất
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH và thẩm mỹ
|
CTCCĐ
|
|
|
|
2
|
2
|
1
|
3
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
CTCCĐ+HĐC
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1: Đồ chơi màu đỏ
|
1
|
Từ 03/10 đến 7/10/2022
|
Dương Lệ Quyên
|
|
Nhánh 2: Búp bê xinh
|
1
|
Từ 10/10 đến 14/10/2022
|
Nguyễn Thị Thương
|
|
Nhánh 3: Đồ chơi chuyển động được
|
1
|
Từ 17/10 đến 21/10/2022
|
Dương Lệ Quyên
|
|
Nhánh 4: Chiếc ba lô xinh xắn
|
1
|
Từ 24/10 đến 28/10/2022
|
Nguyễn Thị Thương
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh 1: Đồ chơi màu đỏ
|
Nhánh 2: Búp bê xinh
|
Nhánh 3: Đồ chơi chuyển động được
|
Nhánh 4: Chiếc balô xinh xắn
|
Giáo viên
|
-Xây dựng kế hoạch, trang trí, tạo môi trường, thiết kế các trò chơi, thay đổi trong các góc chơi, theo chủ đề nhánh. “Đồ chơi màu đỏ”.
- Trang trí, tạo môi trường, theo chủ đề nhánh “ Đồ chơi màu đỏ”
- Tranh mẫu đồ chơi trong lớp, ngoài trời màu đỏ
- Chuẩn bị đồ chơi màu đỏ ( khối hộp, nút ghép, búp bê…) trong góc chơi
- Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh trẻ học
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, đồng dao, câu đố, truyện về chủ đề: “Đồ chơi màu đỏ”
- Tuyên truyền phụ huynh ủng hộ nguyên học liệu, đồ dùng cùng giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi thông qua các trò chơi qua trang tin của lớp, loa phát thanh…
|
-Xây dựng kế hoạch, trang trí, tạo môi trường, thiết kế các trò chơi, thay đổi trong các góc chơi, theo chủ đề nhánh. “Búp bê xinh”.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, đàm thoại trò chuyện với trẻ về đặc điểm, cấu tạo, tác dụng của em Búp Bê
-Chuẩn bị mỗi trẻ một em Búp Bê góc thao tác vai, giường, nôi, quần áo, chậu dành cho em búp bê
- Tranh rỗng em búp bê, màu nước, sáp màu, giấy màu, vải vụn, len.....
- Các mũ múa con gà con vịt trẻ kể lại truyện gà vịt giúp nhau
- Sưu tầm các bài thơ bài hát, đồng dao ca dao.... về chủ đề
-Xây dựng các nội dung tuyên truyền chủ đề trẻ học
|
- Lập các loại kế hoạch thực hiện chủ đề, kế hoạch nhán Đồ Chơi chuyển động được”.
- Làm bìa album, về chủ đề nhánh: “Đồ chơi chuyển động được”.
- Tuyên truyền với phụ huynh chủ trẻ học qua trang tin của lớp
- Nhạc bài hát, “em búp bê, đôi dép xinh’.
- Tranh thơ “Chia đồ chơi, gờ chơi”
- Tranh truyện “ Gà vịt giúp nhau”
- Tranh rỗng hình ảnh đồ chơi chuyển động
|
-Xây dựng kế hoạch, trang trí, tạo môi trường, thiết kế các trò chơi, thay đổi trong các góc chơi, theo chủ đề nhánh. “Chiếc Balo xinh xắn”.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, đàm thoại trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng cá nhân của trẻ
- Tranh rỗng về đồ dùng cảu bé ( ba lô, mũ, dép...)
- Các mũ múa con gà, vịt, cáo
- Sưu tầm các bài thơ bài hát, đồng dao ca dao.... về chủ đề
-Xây dựng các nội dung tuyên truyền chủ đề trẻ học
|
Nhà trường
|
- Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động
- Cung cấp đồ dùng như : Tủ nhự , hộp nhựa, keo nến giấy mà ,băng keo …
- Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình về chủ đề đồ dùng màu đỏ
|
- Bổ sung trang thiết bị,cơ sở vật chất, tranh ảnh cho giáo viên thực hiện xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học .
- Cấp phát thêm 1 số nguyên học liệu cho lớp: Giấy màu , giấy vo, keo dán, giấy vẽ, bút dạ, giấy toky, bóng kính, keo con voi...
|
- Đầu tư trang thiết bị, nguyên vật liệu để giáo viên tạo môi trường cho chủ đề “Đồ chơi chuyển động được”
- Bổ sung 1 số nguyên học liệu cho lớp: Giấy màu, giấy vo, keo dán, giấy vẽ, bút dạ, , bóng kính, keo nến...
- Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu sách vở cũ, bìa cũ, hộp lọ chai .....
|
-Bổ sung trang thiết bị , cơ sở vật chất, tranh ảnh phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo môi trường cho trẻ hoạt động..
-Đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ cho cô và trẻ hoạt động
|
|
Phụ huynh
|
- Phối kết hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp cùng tổ chức những trò chơi về đồ chơi màu đỏ
- Ủng hộ đồ chơi màu đỏ
- Kết hợp với giáo viên về tình hình sức khỏe tình hình học tập của trẻ cho kịp thời.
|
Ủng hộ một số nguyên học liệu để cô và trẻ thực hiện chủ đề vỏ hộp sữa, giấy một mặt, vải vụn, Búp bê, nen…
- Trao đổi với giáo viên về những món đồ chơi bé thích ở nhà.Tình hình sức khỏe của trẻ
|
- Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trang trí lớp học khang chang
- Kết hợp cùng trò chuyện trao đổi, cung cấp kiến thức cho con em mình về đồ chơi chuyển động được
- Chú ý theo dõi tình trạng sức khỏe của con khi dịch bệnh , tình hình học tập của trẻ cho kịp thời .
- Ủng hộ lớp 1số nguyên vật liệu: vỏ hộp, chai lọ nhựa, bìa lịch, sách báo cũ...
|
-Ủng hộ một số nguyên học liệu để cô và trẻ thực hiện chủ đề vỏ hộp sữa, giấy một mặt, vải vụn, Búp bê, len…
- Trao đổi với giáo viên về những món đồ chơi bé thích ở nhà.Tình hình sức khỏe của trẻ
|
Trẻ
|
- Tạo cho trẻ thoải mái, mạnh dạn tham gia các hoạt động.
- Luyện các kỹ năng âm nhạc và thể chất.
- In hình đồ chơi màu đỏ..
- Tập di màu con lật đật, cầu trượt
- Tập nặn vòng tay.
|
- Khuyến khích trẻ tự tin tham gia các hoạt động
- Luyện các kỹ năng âm nhạc và tạo hình.
- Tập tô màu tranh về đồ dùng
- Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng.
|
- Chuẩn bị tâm thế tự tin, thoải mái, mạnh dạn tham gia các hoạt động.
- Luyện các kỹ năng âm nhạc và tạo hình.
|
- Khuyến khích trẻ tự tin tham gia các hoạt động
- Luyện các kỹ năng âm nhạc và tạo hình.
- Tập tô màu tranh về đồ dùng
- Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng.
|
IV.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: “ĐỒ CHƠI MÀU ĐỎ”
TT
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
|
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón trẻ
|
-Khi vào lớp cô ân cần nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo.
-Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện về đồ chơi chuyển động
-Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng cá nhân của trẻ
- Dạy trẻ biết kéo quần sau khi đi vệ sinh xong
-Trao đổi với phụ huynh về cách phòng tránh đuối nước
-Trò chuyện với trẻ cất một số vật dụng nguy hiểm tránh xa tầm tay của trẻ hoặc không được đến gần như: ổ điện, phích nước nóng...
-Sát khuẩn tay cho trẻ bằng dung dịch sát khuẩn, đeo khẩu trang phòng chống dịch bệnh covit-19 . + Đo thân nhiệt cho trẻ .
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- * Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
- * Trọng động: Tập 4 động tác phát triển các cơ: kết hợp bài hát: “Đôi dép xinh”
- Hô hấp: Thổi nơ
+ ĐT1: Thổi bóng bay (tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT4: Quả bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng.
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 03/10 /2022
PTNT
Tên HĐ: “ Nhận biết đồ chơi màu đỏ”
|
Ngày 4 /10/ 2022 PTTC
Tên HĐ: “Bò trong đường hẹp”
|
Ngày 05/ 10/ 2022
PTTCXH+TM
Tên HĐ: “Di màu con lật đật.”
|
Ngày 6/ 10/ 2022
PTTCXH+TM
Tên HĐ: Dạy hát “ Đu quay.”
|
Ngày 07 /10/2022
PTNN
Tên HĐ : Truyện “ Chiếc đu màu đỏ”
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 03/10/2022
- Quan sát cái trống
-Trò chơi vận động “Người đánh trống giỏi.”
Chơi tự do tại khu vực số 5
+ Sử dụng một số đồ dùng âm nhạc biểu diễn
|
Ngày 4/10/2022
Quan sát: Cầu trượt
-Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
Khu vực số 1
+ Bập bênh
+ Ngựa nhún
+ Xích đu Rồng
+ Đẩy xe
+ Đu treo
+ Nhà bóng
+ Ống chui
|
Ngày 05/10/2022
-Quan sát: Đồ chơi lớp 3 tuổi
-Trò chơi vận động : “ Chuyền quả”
Chơi tự do tại khu vực số 4
+ Bán đồ chơi màu đỏ
+ Phở đệ nhất
+ Vắt nước cam, chanh
|
Ngày 06/10/2022
-Trò chơi vận động : “Rồng rắn lên mây”
-Chơi tự do tại khu vực số 3
+ Câu cá
+ Đong nước
+ Xúc cát
+ Cối xay hạt muồng
+ Chơi với màu nước
|
Ngày07/10/2022
- Quan Sát đồ chơi ngoài trời
-Trò chơi vận động : “Đuổi bắt.”
-Chơi tự do tại khu vực số 2
+ Nhặt lá rụng
+ Nhổ cỏ
+Tưới cây
+ Cùng cô gieo hạt
|
|
5
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
Khu vực chơi
|
Mục đích yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
a.Thao tác vai
|
- Trẻ biết dùng bột lặn bánh trôi nước, biết khám bệnh, ke đơn, bốc thuốc
- Biết bày bán các mặt hàng
- Rèn kỹ năng véo bột, xoay tròn
- Kỹ năng chào khách, gói hàng, trả nhận tiền
- Trẻ biết cách bán hàng một bày hàng
-Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò chơi trong góc.
- Cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định
|
- Lặn bánh trôi nước
- Bán các loại bánh kẹo, đồ chơi, ba lô, đồ dùng cá nhân của trẻ
- Khám bệnh
|
- Tủ thuốc, thuốc, quần áo bác sĩ, tai nghe, kim tiêm, sổ, bút, thẻ...
- Bột màu, khăn lau tay, đĩa, xoong, bếp
- ba lô, mũ, nón, quần áo, dép .....
|
|
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
- Biết tên gọi, màu sắc của từng loại đồ dùng.
- Trẻ biết phân biệt
và nhận dạng đồ dùng theo mẫu
- Rèn khả năng quan sát, nhận
xét, so sánh được về kích thước to – nhỏ, màu sắc (xanh, đỏ, vàng )và gắn, ghép theo đúng mẫu của cô.
- Rèn kỹ năng xâu, luồn buộc, tháo, nắp, đóng
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các trò chơi
|
- Bảng so hình đồ chơi bé thích
- Cắm đúng đồ dùng
- Đồ chơi xanh, đỏ,vàng.
- Ghép hình chiếc ba lô
- NB ba lô to – ba lô nhỏ
- Nhận biết dép
|
- Bảng so hình đồ chơi bé thích Bảng tìm đúng màu quả bóng
- Gắn đúng hình đồ chơi to- nhỏ
- Cắm đúng đồ dùng
- Cầu trượt và bóng xanh, đỏ, vàng. -- Các loại hình kích cỡ khác nhau, ba lô, dép, mũ …….
- Tranh to - nhỏ. Các hình ba lô, đồ chơi, mũ, dép……
|
|
|
|
|
* Vận động tinh
- Xâu vòng màu, xâu hoa
- Vo giấy
-Búa cộc
-Thả bi 3 tầng
|
-Dây, hạt vòng các màu, hoa
- Giấy
- Búa cọc
-Thả bi 3 tầng
|
|
|
|
c.Nghệ thuật
|
- Trẻ biết di màu tranh đồ dùng đồ chơi, ba lô, mũ, dép…
- Biết dùng đất nặn để nặn các loại quả
-Trang trí ba lô, mũ, dép
-Rèn kỹ năng , tô màu, véo đất, xoay tròn, ấn dẹt…
- Rèn nề nếp, thói quen cất đồ dùng, đồ chơi khi chơi xong.
|
- Di màu tranh đồ dùng đồ chơi…..
- Nặn quả cam,quả chuối
- Trang trí ba lô, dép ...
|
Sáp màu, tranh rỗng, đất nặn, màu nước.
|
|
|
|
d. Vận động
|
- Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân và sự nhanh nhẹn, khéo léo để thực hiện các vận động và trò chơi trong góc chơi:
- Trẻ có khả năng luyện tập và phối hợp các giác quan để cầm, nắm, tung, kéo.
- Biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định
|
- Tập cử tạ
- Đi theo vết chân
- Đẩy xe tập đi, kéo xe
- Chơi luồn hạt xoắn
- Chơi với bóng, vòng
- Bò chui qua hang
- Thả bi 3 tầng
|
- Các đồ chơi vận động : Tạ, vết chân, xe tập đi, xe kéo
- Luồn hạt xoắn, bong, vòng,
- Hang chui
- Thả bi 3 tầng
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Dạy trẻ ăn ưống đúng cách, vệ sinh đảm bảo sức khỏe .
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau .
- Dạy trẻ tập cầm thìa, bát, ca đúng cách và tập xúc ăn.
- Dạy trẻ có nề nếp trong khi ngủ .
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 05/ 9/ 2022
- Trẻ nghe hát bài “Đôi dép xinh”
- Chơi tự chọn.
|
Ngày 06/9/ 2022
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài “ Đu quay”
|
Ngày 07/09/ 2022
- Rèn một số trẻ sáng di màu còn yếu
-Chơi với đất nặn
- Chơi tự chọn.
|
Ngày 08/ 9/ 2022
- Có khả năng tìm đồ vật vừa mới cất giấu qua nghe âm thanh.- Nghe nhạc bài hát “Đu quay”
- Chơi tự chọn.
|
Ngày 09/9/ 2021
- Liên hoan văn nghệ.
+ Nêu gương bé ngoan
- Chơi tự chọn.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH NHÁNH 1 : ĐỒ CHƠI MÀU ĐỎ
Người thực hiện : Dương Lệ Quyên
Thứ hai , ngày 3 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ “Nhận biết đồ chơi màu đỏ”
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích - Yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được đồ chơi màu đỏ, chọn đúng đồ chơi màu đỏ theo yêu cầu của cô, gọi đúng tên đồ chơi có màu đỏ.
2.Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết, phân biệt được đồ chơi màu đỏ với màu khác
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô và bạn.
II:Chuẩn bị
- Cô h mặc áo màu đỏ,1 số đồ dùng đồ chơi màu đỏ :mũ màu đỏ, đồ chơi, hộp màu xanh, đỏ
III: tiến hành
*HĐ 1: “Ai thế nhỉ”
- Cho trẻ lại gần cô, chơi trò chơi “trốn cô, thấy cô” hỏi trẻ có ai đến thăm lớp mình( cô h), cô h mặc áo màu gì? (cô cho cá nhân và nhiều trẻ được nhắc lại )
*HĐ 2: “Những món quà đáng yêu”
- Cho trẻ lấy rổ xem trong rổ có những gì? Trẻ kể tên.
- Cô cũng có đồ chơi trong rổ giống các con và đây là mũ màu đỏ, ai có mũ màu đỏ giống cô giơ lên và đọc to nào?
(cô quan sát, hướng dẫn và sửa sai cho trẻ)
- Hỏi trẻ con đang cầm gì?
- Cái mũ của con có màu gì? Nhiều trẻ được nói
- Hỏi trẻ bạn nào lớp mình có mũ màu đỏ không?
-Tương tự cô thêm 1 số đồ chơi khác màu đỏ khác và cho trẻ quan sát và cho trẻ được gọi tên.
- Cô khái quát lại.
HĐ 3: “Món quà tặng cô”
- Lần lượt yêu cầu trẻ mang đồ chơi màu đỏ mà trẻ thích lên tặng cô, yêu cầu trẻ đọc to, và màu sắc của quà, cho quà màu đỏ vào hộp màu đỏ.
- Kết thúc :cho trẻ múa hát cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày 4 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ “Bò trong đường hẹp’
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích - Yêu cầu
1, Kiến thức:
-Trẻ biết bò trong đường hẹp không chạm vạch
2, Kỹ năng
- Rèn kĩ năng bò trong đường hẹp không chạm vạch
- Phát triển cơ chân cho trẻ
3,Thái độ:
- Trẻ tích cực hoạt động
II:Chuẩn bị :
-Hai con đường hẹp dài 2m rộng 35cm
-Sắc xô, ngôi nhà búp bê
-Nhạc bài hát ”Cùng đi đều”
III: tiến hành
HĐ1 :Khởi động:
Cho trẻ cùng cô hát bài “Cùng đi đều” kết hợp đi nhanh, đi chậm về đội hình vòng tròn
*Trọng động: Tập BTPTC kết hợp Bài “Tay em”
- Đtác 1: TTCB đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi (4 lần)
1 Giơ hai tay lên cao
2. Hạ xuống về tư thế chuẩn bị
- Đtác 2: Tay đẹp Hái hoa (Tập 4 lần)
TTCB đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
1. Cúi khom người về phía trước, tay phải vờ ngắt hoa
2. Đứng thẳng lên nói “Hoa đẹp quá”
- Đtác 3: Đi cắm hoa ( tập 4 lần)
-Động tác nhấn mạnh động tác chân 1 lần
*VĐCB:Đi trong đường hẹp
-Cô giới thiệu đường đi tới nhà búp bê phải bò qua con đường hẹp cho trẻ đi tự do 1-2 lần trên con đường hẹp đó.
- Cô thống nhất với trẻ cách bò trong đường hẹp
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: (Chuẩn bị 2 bàn đặt sau vạch xuất phát trước đường hẹp khi có hiệu lênh bò chân nào thuận đưa lên trước bò trong đường hẹp sao cho bàn tay, bàn chân không chạm vạch, cứ như vậy bò cho hết con đường hẹp)
- Cô cho 2 trẻ lần lượt lên tập cho tới hết
( Cô quan sát, sửa sai, động viên trẻ tập)
-Trò Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Cô nói cách chơi, luật chơi
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp
HĐ 3:Hồi tĩnh
Các trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 2-3 phút
Đánh giá trẻ hàng ngày;
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày 5 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ : Di màu con lật đật
-Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+ TM
I. Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ biết ngồi ngay ngắn, cầm bút để tô màu con lật đật
- Trẻ biết sử dụng kĩ năng tô màu.
- Trẻ nhận biết được màu đỏ
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô màu
- Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu cẩn thận, khéo léo
- Rèn kỹ năng cho trẻ khi trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.
II. Chuẩn bị
- Rổ đựng sáp màu.
- Vở tạo hình.
- Tranh mẫu của cô
1. Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “em búp bê”
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2. Nội dung
* Hoạt động 1. Quan sát nhận xét mẫu
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh con cá ra hỏi :
+ Đây là con gì?
+ Con lật đật này có màu gì đây?
+ Muốn con lật đật này đẹp hơn con phải làm gì?
* Hoạt động 2: Cô làm mẫu và hướng dẫn
- Để tô được con lật đật đẹp thì các con phải ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi và cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Bây giờ các con chú ý nhìn xem cô tô mẫu trước nhé.
- Cô vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ:
- Các con nhìn xem cô cầm bút bằng tay nào đây?
- Cô cầm bút màu gì?
- Tay phải cô cầm bút,cầm bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ vở, cô tô đầu con lật đật trước, cô tô lần lượt từ trên xuống dưới, tô từ trái sang phải, cô tô đến đâu hết đến đó, tô sao cho thật khéo không chờm ra ngoài, cứ như vậy cô tô đến hết con lật đật. Các con nhìn xem cô tô được con gì nào?
- Con lật đật có màu gì?
- Cô tô màu con lật đật có đẹp không?
- Bây giờ các con có muốn tô màu con lật đật giống cô giáo không?
* Hoạt động 3. Trẻ thực hiện
- Cô đi quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô khuyến khích trẻ tô cẩn thận, không chờm ra ngoài và cố gắng hoàn thành hết sản phẩm của mình.
- Khi trẻ tô cô đến bên trẻ và hỏi: Con đang tô màu con gì?con tô con lật đật màu gì?
- Cô chú ý bao quát lớp, đến bên những trẻ yếu, động viên, khuyến khích trẻ,hướng dẫn lại cho trẻ để trẻ thực hiện tốt hơn.
* Hoạt động 4. Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ
- Hỏi trẻ: - Con thích bức tranh nào nhất?
- Bức tranh nào đẹp nhất? Giống nhất
- Giáo dục trẻ biết nâng niu, giữ gìn sản phẩm.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét tiết học
- Cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” ra chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 6 tháng 10 năm 2022
Chơi tập có chủ đích: -Dạy hát : Đu quay
-Nghe hát:Bài ca đi học
-TCÂN: Nghe âm thanh tìm đồ vật
Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+TM
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thức
-Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát
2, Kỹ năng
- Trẻ hát to, rõ ràng, đúng lời
- Rèn kĩ năng nhún nhảy theo giai điệu bài hát
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động, thích múa hát cùng cô
II:Chuẩn bị:
-Đàn, sắc xô, trống, 1 số đèn lồng, mũ chóp kín
- Nhạc bài hát”Đu quay, Bài ca đi học”
III: tiến hành
*HĐ 1:Bé chơi trò chơi âm nhạc
-Cô giới thiệu trò chơi nghe âm thanh tìm đồ vật
-Cô nói cách chơi: Trẻ bịt mũ chóp kín.Cô lấy trống, sắc xô gõ ở vị trí nào trẻ tìm đồ vật ở vị trí đó nói tên đồ vật tìm được
-Luật chơi: ai không tìm thấy đồ vật bị phạt
-Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô nhận xét cách chơi của trẻ
*HĐ 2:Dạy hát “ Đu quay”
- Cô cho trẻ nghe tiếng trống nhảy kì lân sư tử, hỏi trẻ có thích xem mủa sư tử vào đêm trung thu ko?cô giới thiệu dẫn dắt trẻ vào nội dung bài hát
-Cô hát trẻ nghe 1 lần (không nhạc)
- Đọc lời bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( có nhạc)
-Cô cho cả lớp hát 2 lần ( sửa sai)
-Cho trẻ thi đua hát theo tổ, nhóm, cá nhân, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*Đàm thoại: cô vừa dạy các con hát bài gì?
-Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại tên bài hát
*HĐ 3:Bé nghe cô hát “Bài ca đi học”
-Cô giới thiệu tên bài hát, hát cho trẻ nghe kết hợp đàn,
-Lần 2 trẻ vận động minh hoạ cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: .........................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 7 tháng 09 năm 2022
Kể chuyện cho trẻ nghe “chiếc xích đu màu đỏ
Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ nhớ tên chuyện, biết các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung chuyện
2.Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng nghe hiểu lời nói và trả lời mạnh dạn, tự tin,to rõ ràng
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan chơi đoàn kết với bạn bè
II:Chuẩn bị : -Tranh chuyện: “Chiếc đu màu đỏ”
-Sân khấu, rối dẹt
III: Tiến hành
*Hoạt động1: Đồ chơi bé thích
- Cô hát cho trẻ nghe bài: “Đu quay”
- Ở sân trường mình còn có đu quay không? ngoài ra còn có gì nữa?
(Cho trẻ tự kể)
- Cô giới thiệu câu chuyện: “Chiếc đu màu đỏ”
*Hoạt động2: Chuyện kể: “Chiếc đu màu đỏ”
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô tóm tắt nội dung câu chuyện, giảng nội dung chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Trẻ cùng cô làm động tác minh họa nội dung tranh, hình ảnh bạn Thỏ, Lợn
*Đàm thoại cùng trẻ
- Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao bạn Lợn bị ngã?
- Thấy bạn Lợn ngã các bạn đã làm gì?
- Bạn Lợn đã xin lỗi các bạn như thế nào?
*Hoạt động 3: Rối con kể chuyện
- Cô dùng rối kể lại chuyện bằng sa bàn
Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “Cùng đi chơi” và chuyển sang hoạt động khác.
*Hoạt động ngoài trời:
Tên hoạt động: Quan sát khám phá đồ chơi ngoài trời
TCVĐ: Thỏ đổi chuồng
I.Mục đích yêu cầu
|
KT: Trẻ biết tên gọi 1 số đồ chơi ngoài trời, biết màu sắc, công dụng của đồ chơi đó.
KN:Biết chơi với các đồ chơi ngoài trời và chơiTCVĐ
TĐ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II.Chuẩn bị: Tâm thế thoải mái cho trẻ, mũ , giầy dép,bóng
III: Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ chơi trò chơi
-Cô cho cả lớp chơi “ lộn cầu vòng”
-Nhắc nhở trẻ khi chơi đoàn kết, không tranh giành -Cô giới thiệu nơi trẻ được quan sát
-Nhắc nhở trẻ không tranh giàng đồ chơi, xô đẩy bạn
*Hoạt động 2: Quan sát đồ chơi ngoài trời
-Cô cho trẻ tới chỗ cần quan sát hỏi cả lớp chúng chúng mình nhìn thấy gì? ( cô gợi ý giúp trẻ nói)
-Đây là cái gì?
-Có màu gì ? hình con vật gì ?
-Dùng để làm gì ?
-Cô khái quát lại cho trẻ nhận biết goị tên đồ chơi đó)
*TCVĐ : Thỏ đổi chuồng
-Cô nói cách chơi luật chơi cho trẻ được chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Chơi ở khu vực số 3
Cô cho trẻ chơi các trò chơi ở KV số 3
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: “BÚP BÊ XINH”
TT
Hoạt động
Phân phối vào các ngày trong tuần
Ghi chú
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
Đón trẻ
-Khi vào lớp cô ân cần nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo.
-Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện về đồ chơi chuyển động
-Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng cá nhân của trẻ
- Dạy trẻ biết kéo quần sau khi đi vệ sinh xong
-Trao đổi với phụ huynh về cách phòng tránh đuối nước
-Trò chuyện với trẻ cất một số vật dụng nguy hiểm tránh xa tầm tay của trẻ hoặc không được đến gần như: ổ điện, phích nước nóng...
-Sát khuẩn tay cho trẻ bằng dung dịch sát khuẩn, đeo khẩu trang phòng chống dịch bệnh covit-19 . + Đo thân nhiệt cho trẻ .
2
Thể dục sáng
- * Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
- * Trọng động: Tập 4 động tác phát triển các cơ: kết hợp bài hát: “Đôi dép xinh”
- Hô hấp: Thổi nơ
+ ĐT1: Thổi bóng bay (tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT4: Quả bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng.
3
Chơi - tập có chủ định
Ngày 10/10 /2022
PTNT
Tên HĐ: “ Trò chuyện về búp bê xinh”
Ngày11 /10/ 2022 PTTC
Tên HĐ: “Đi có mang vật trên tay”
Ngày 12/ 10/ 2022
PTTCXH+TM
Tên HĐ: “Di màu búp bê.”
Ngày13/ 10/ 2022
PTNN
Tên HĐ : Truyện “ Gà vịt giúp nhau”
Ngày14 /10/2022
PTTCXH+TM
Tên HĐ: Dạy hát “ Đôi dép xinh
4
Chơi - tập ngoài trời
Ngày 10/10/2022
- Quan sát cái trống
-Trò chơi vận động “Người đánh trống giỏi.”
Chơi tự do tại khu vực số 5
+ Sử dụng một số đồ dùng âm nhạc biểu diễn
Ngày 12/10/2022
Quan sát: Cầu trượt
-Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
Khu vực số 1
+ Bập bênh
+ Ngựa nhún
+ Xích đu Rồng
+ Đẩy xe
+ Đu treo
+ Nhà bóng
+ Ống chui
Ngày 13/10/2022
-Quan sát: Đồ chơi lớp 3 tuổi
-Trò chơi vận động : “ Chuyền quả”
Chơi tự do tại khu vực số 4
+ Bán đồ chơi màu đỏ
+ Phở đệ nhất
+ Vắt nước cam, chanh
Ngày 14/10/2022
- Quan sát : Nhà bóng
-Trò chơi vận động : “Rồng rắn lên mây”
-Chơi tự do tại khu vực số 3
+ Câu cá
+ Đong nước
+ Xúc cát
+ Cối xay hạt muồng
+ Chơi với màu nước
Ngày15/10/2022
- Quan Sát đồ chơi ngoài trời
-Trò chơi vận động : “Đuổi bắt.”
-Chơi tự do tại khu vực số 2
+ Nhặt lá rụng
+ Nhổ cỏ
+Tưới cây
+ Cùng cô gieo hạt
5
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
Khu vực chơi
Mục đích yêu cầu
Nội dung chơi
Chuẩn bị
a.Thao tác vai
- Trẻ biết dùng bột lặn bánh trôi nước, biết khám bệnh, ke đơn, bốc thuốc
- Biết bày bán các mặt hàng
- Rèn kỹ năng véo bột, xoay tròn
- Kỹ năng chào khách, gói hàng, trả nhận tiền
- Trẻ biết cách bán hàng một bày hàng
-Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò chơi trong góc.
- Cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định
- Lặn bánh trôi nước
- Bán các loại bánh kẹo, đồ chơi, ba lô, đồ dùng cá nhân của trẻ
- Khám bệnh
- Tủ thuốc, thuốc, quần áo bác sĩ, tai nghe, kim tiêm, sổ, bút, thẻ...
- Bột màu, khăn lau tay, đĩa, xoong, bếp
- ba lô, mũ, nón, quần áo, dép .....
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
- Biết tên gọi, màu sắc của từng loại đồ dùng.
- Trẻ biết phân biệt
và nhận dạng đồ dùng theo mẫu
- Rèn khả năng quan sát, nhận
xét, so sánh được về kích thước to – nhỏ, màu sắc (xanh, đỏ, vàng )và gắn, ghép theo đúng mẫu của cô.
- Rèn kỹ năng xâu, luồn buộc, tháo, nắp, đóng
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các trò chơi
- Bảng so hình đồ chơi bé thích
- Cắm đúng đồ dùng
- Đồ chơi xanh, đỏ,vàng.
- Ghép hình chiếc ba lô
- NB ba lô to – ba lô nhỏ
- Nhận biết dép
- Bảng so hình đồ chơi bé thích Bảng tìm đúng màu quả bóng
- Gắn đúng hình đồ chơi to- nhỏ
- Cắm đúng đồ dùng
- Cầu trượt và bóng xanh, đỏ, vàng. -- Các loại hình kích cỡ khác nhau, ba lô, dép, mũ …….
- Tranh to - nhỏ. Các hình ba lô, đồ chơi, mũ, dép……
* Vận động tinh
- Xâu vòng màu, xâu hoa
- Vo giấy
-Búa cộc
-Thả bi 3 tầng
-Dây, hạt vòng các màu, hoa
- Giấy
- Búa cọc
-Thả bi 3 tầng
c.Nghệ thuật
- Trẻ biết di màu tranh đồ dùng đồ chơi, ba lô, mũ, dép…
- Biết dùng đất nặn để nặn các loại quả
-Trang trí ba lô, mũ, dép
-Rèn kỹ năng , tô màu, véo đất, xoay tròn, ấn dẹt…
- Rèn nề nếp, thói quen cất đồ dùng, đồ chơi khi chơi xong.
- Di màu tranh đồ dùng đồ chơi…..
- Nặn quả cam,quả chuối
- Trang trí ba lô, dép ...
Sáp màu, tranh rỗng, đất nặn, màu nước.
d. Vận động
- Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân và sự nhanh nhẹn, khéo léo để thực hiện các vận động và trò chơi trong góc chơi:
- Trẻ có khả năng luyện tập và phối hợp các giác quan để cầm, nắm, tung, kéo.
- Biết cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định
- Tập cử tạ
- Đi theo vết chân
- Đẩy xe tập đi, kéo xe
- Chơi luồn hạt xoắn
- Chơi với bóng, vòng
- Bò chui qua hang
- Thả bi 3 tầng
- Các đồ chơi vận động : Tạ, vết chân, xe tập đi, xe kéo
- Luồn hạt xoắn, bong, vòng,
- Hang chui
- Thả bi 3 tầng
6
Vệ sinh, ăn, ngủ
- Dạy trẻ ăn ưống đúng cách, vệ sinh đảm bảo sức khỏe .
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau .
- Dạy trẻ tập cầm thìa, bát, ca đúng cách và tập xúc ăn.
- Dạy trẻ có nề nếp trong khi ngủ .
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH NHÁNH 2 : BÚP BÊ XINH
Giáo viên thực hiện : Nguyền Thị Thương
Thứ hai , ngày 10 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ “ Trò chuyện về đồ dùng ,đồ chơi trong lớp”
- Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thức
:- Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi của lớp mình, biết 1 số đặc điểm, vị trí của đồ dùng đồ chơi.
- Biết cách sử dụng, công dụng của đồ chơi.
2, Kỹ năng
- Rèn óc quan sát, tư duy ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng đếm, phát triển tai nghe cho trẻ.
3, Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Giáo dục trẻ cách bảo vệ môi trường.
- Trẻ có ý thức thi đua học cùng các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp: bàn, ghế, lắp ghép, búp bê, vòng, vở, sáp màu, đất nặn....
- Thùng rác, thau chậu.
- Máy tính có bài hát trong chủ đề.
- Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “ Bàn ghế ”
Bàn ghế ta ngồi Kê dọn hẳn hoi
Chớ bôi bẩn lên Đừng kéo đừng lôi
Giữ gìn cẩn thận Kẻo mà nó gãy.
- Bài thơ nói về điều gì?
- Các con hãy quan sát xem bàn ghế của lớp mình như thế nào? Để làm gì? Làm bằng nguyên liệu gì?
- Bàn và ghế có gì giống và khác nhau?
- Ngoài bàn, ghế ra thì lớp mình còn những đồ dùng gì khác nữa?
Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Cô có 1 chiếc hộp kỳ diệu các con hãy đoán xem trong hộp quà là gì?
- Mời 1 trẻ lên bóc hộp quà.
- Tặng mỗi trẻ 1 đồ dùng hoặc 1 đồ chơi.
- Bạn nào có đồ chơi là búp bê?
Búp bê dùng để làm gì? Đồ chơi này chơi ở góc nào? Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
- “Lắng nghe, lắng nghe”
- Ai có đồ chơi là lắp ghép?
- Đồ chơi lắp ghép được làm bằng nguyên liệu gì? Lắp ghép có ở góc nào của lớp mình?
- Ai có đồ dùng học tập?
+ Con có đồ dùng gì?
+ Con có nhận xét gì về đồ dùng đó?
+ Đồ dùng đó được làm bằng gì? Dùng để làm gì?
- Cho trẻ so sánh nhận xét đồ dùng đó.
- Ngoài những đồ dùng, đồ chơi đó ra trong lớp còn có đồ dùng đồ chơi gì khác?
- Mỗi khi chơi hoặc khi sử dụng phải như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố.
* TC: “Thi xem ai nhanh”.
- Cô nói tên đồ chơi nào, trẻ giơ lên nói nhanh tên đồ chơi đó hoặc cô tả hình dạng, công dụng trẻ nói tên.
* TC: “Về đúng vị trí”.
- Hãy cầm đồ chơi và đặt đúng góc.
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Đi có mang vật trên tay
- Thuộc lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích- yêu cầu
.1, Kiến thức:
+ Trẻ biết đi có mang vật trên tay, đi thẳng hướng, cầm vật không bị rơi.
+ Biết chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa.
2.Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, chú ý.
3.Thái độ:
+ Trẻ hứng thú trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: “Chú thỏ con, trời nắng trời mưa” .
- Mũ thỏ, giấy màu.
III. Cách tiến hành
HĐ1:Khởi động
- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh sân tập các kiểu
để sưởi nắng buổi sáng 1-3 phút
- Về hàng ngang tập BTPTC
HĐ 2: Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập bài “ Cây cao cỏ thấp”
- Đtác 1: Tư thế chuẩn bi đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Cây cao giơ hai tay lên cao
+ Hạ xuống về tư thế chuẩn bị
- Đtác 2: Hái hoa
+ Cúi khom người về phía trước, tay phải vờ ngắt hoa
+ Đứng thẳng lên nói “ Hoa đẹp quá”
- Đtác 3: Cây cao cây thấp
Tư thế chuẩn bị như động tác 1
+ “ Cây thấp” ngồi xổ xuống
+ Về tư thế chuẩn bị
- Chúng mình cùng nhìn xem có gì trên tay?
- Chúng mình có muốn chơi với quả bóng này không?
- Bây giờ chúng mình sẽ đi có mang vật trên tay. Các con sẽ cầm bóng thả vào rổ nhé.
+ Lần 1: Cô thực hiện (Không phân tích động tác).
+ Lần 2: Cô vào vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh “Đi” 2 tay cô cầm bóng đi theo hướng thẳng, mắt nhìn thẳng. Khéo léo không làm rơi vật trên tay. Khi đi đến đích cô thả bóng vào rổ và đi về cuối hàng đứng.
- Cô vừa làm gì các con nhỉ?
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Cô quan sát hướng dẫn, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Bây giờ các con sẽ đi nối tiếp nhé. Hai tổ cùng đứng xếp hàng sau vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi thì các con sẽ đi nối tiếp có mang vật trên tay nhé. (Trẻ thực hiện 1 lần)
- Cho 1 - 2 trẻ lên thực hiện lại.
- Các chú thỏ con vừa được làm gì?
* Trò chơi vận động: “Gà trong vươn hoa”
- Cô hát: “ Con gà trống”
- Các con ơi gà vào vườn hoa nhà bạn búp bê cắn phá vậy cô cháu ta cùng giúp bạn đuổi gà đi nhé qua trò chơi” gà trong vườn hoa”
- Cách chơi : Cô cho trẻ đội mũ giả làm gà trống, cô làm người coi vườn, những chú gà vào vườn hoa cắn phá kêu ò ó o o, ngừơi coi vườn chạy ra đuổi gà, những chú gà chạy ra khỏi vườn rau
- Trẻ chơi 2 - 3 lần sau mỗi lần chơi cô động viên trẻ.
3. Hồi tĩnh.
- Các chú gà nhẹ nhàng đi về nhà cùng gà mẹ nào.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu áo búp bê
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+TM
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút để di màu sản phẩm
- Trẻ biết chọn màu để di cho áo váy của búp bê
- Biết tạo ra sản phẩm đẹp
2,Kỹ năng
- Rèn các cơ ngón tay,rèn cách cầm bút ở trẻ
- Di khéo không chờm ra ngoài
3,Thái độ
- Trẻ yêu quý sản phẩm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2. Chuẩn bị
- 4 tranh mẫu của cô, tranh chi trẻ di
- Bút mầu, giấy A4, bàn ghế, khăn lau...
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Hôm nay cô và các con cùng đến thăm triển lãm thời trang của bạn búp bê.
- Hát: Em búp bê
- Phòng triển lãm trưng bày những gì?
-Con thấy những bức tranh này như thế nào nhỉ? Có đẹp không nào?
-Chúng mình hãy nhìn lên đây xem cô có bức tranh gi tặng tất cả lớp mình nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Những bức tranh này vẽ gì?
- Chiếc áo váy này như thế nào?
- Váy áo có màu gì?
- Để có những bức tranh đẹp như thế này các con phải làm gì?
- Con di màu như thế nào?
- Cô khái quat lại:Khi di màu chúng ta phải cầm bút tay phải ( tay xúc cơm) cầm bút bằng ba ngón tay. Tay trái giữ vở, khi di, di nhẹ nhàng, di từ trên xuống dưới, di đều tay, di khéo không để mầu chờm ra ngoài
- Sắp tới là sinh nhật của bạn búp bê, bạn ấy rất thích có những chiếc váy áo thật đẹp, búp bê nhờ chúng mình di mày áo váy để tặng cho bạn ấy.
* Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện
- Khi di màu chúng mình ngồi như thế nào?
- Tay phải của các con đâu? (tay cầm thìa) cầm bút
- Cô cho trẻ thực hiện cô mở nhạc nhỏ êm dịu cho trẻ nghe trong quá trình trẻ tạo sản phẩm (Cô chú ý khuyến khích trẻ sáng tạo và giúp trẻ yếu)
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá
- Cô tập trung trẻ quan sát sản phẩm
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Bức tranh nào đẹp nhất? Vì sao?
- Bức tranh này di màu như thế nào?( Giống váy, màu áo của bạn nào)
- Cô nhận xét tuyên dương những tranh đẹp, sáng tạo, động viên những tranh chưa hoàn thiện, chưa đẹp cố gắng lần sau.
- Giáo dục trẻ:- biết yêu quý và giữu gìn đồ dùng đồ chơi của mình
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Truyện “ Gà vịt giúp nhau’
- Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thứ
-Trẻ nhớ tên câu chuyện, biết được các nhân vật trong truyện
- Trẻ biết được câu chuyện nói về Gà và Vịt giúp đỡ nhau .
2, Kỹ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc , trả lời câu hỏi của cô rõ ràng
3, Thái độ:
-giáo dục trẻ biết thể hiện đoàn kết giúp đỡ nhau
II:Chuẩn bị :
-Tranh truyện “Gà Vịt giúp nhau” bài hát “Tìm bạn thân”
- Bộ rối dẹt bạn gà, bạn vịt, mô hình ao cá
III: Tiến hành
*HĐ 1:trò chuyện giới thiệu
-Cô cho trẻ hát bài “tìm bạn thân”
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Mỗi trẻ tìm cho mình một người bạn thân
- Cô giới thiệu dẫn dắt vào câu chuyện
*HĐ 2: Kể chuyện bé nghe
-*Cô kể lần một diễn cảm
*Cô kể lần hai và giản nội dung : Câu chuyện nói về gà con và vịt con giúp nhau để qua được bờ bên kia
-Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
-Cô giảng giải và trích dẫn làm rõ ý ,giảng từ khó :( có tranh minh họa )
-Đàm thoại: Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì
-Trong chuyện nói đến con vật nào nhỉ ?
-Vịt con đã nói gì với gà con ?
-Khi vịt con bị ngã thì gà con đã nói gì ?
-Gà con đã làm gì để vịt con bơi ra ngoài được ?
-Sau đó gà con và vịt con đã đi đâu ?
-Cô và trẻ cùng hát và múa minh họa : Con Gà Trống
- Giáo Dục trẻ chơi với bạn không tranh dành đồ chơi phải biết đoàn kết ,giúp đỡ nhau
*HĐ 3: Cùng xem múa rối
- Cô kể chuyện bằng rối dẹt cho trẻ xem
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ bài hát “ Đôi dép xinh”
Nghe hát : Búp bê bằng bông
TCAN : Tai ai tinh
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+ TM
I.Mục đích- yêu cầu
1.Kiên thức:
-Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát
2.Kỹ năng:
-Trẻ hát to, rõ ràng, đúng lời
- Rèn kĩ năng nhún nhảy theo giai điệu bài hát
3,.Thái độ
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động, thích múa hát cùng cô
II:Chuẩn bị:
-Đàn, sắc xô, trống
- Nhạc bài hát” đôi dép xinh, búp bê bằng bông”
III: Tiến hành
*HĐ 1: Tai ai tinh
-Cô giới thiệu trò chơi “ Tai ai tinh”
-Cô nói cách chơi: Trẻ bịt mũ chóp kín.Cô mời bạn lên hát nhiệm vụ của bạn đội mũ là phải đoán xem đó là giọng hát của bạn nào?
-Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô nhận xét cách chơi của trẻ
*HĐ 2:Dạy hát “ Đôi dép xinh”
- Cô giới thiệu, dẫn dắt trẻ giới thiệu bài hát
-Cô hát trẻ nghe 1 lần (không nhạc)
- Đọc lời bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( có nhạc)
-Cô cho cả lớp hát 2 lần ( sửa sai)
-Cho trẻ thi đua hát theo tổ, nhóm, cá nhân, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*Đàm thoại: cô vừa dạy các con hát bài gì?
-Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại tên bài hát
*HĐ 3:Bé nghe cô hát “Búp bê bằng bông”
-Cô giới thiệu tên bài hát, hát cho trẻ nghe kết hợp đàn,
-Lần 2 trẻ vận động minh hoạ cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
- Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp hỗ trợ: ............................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..........................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: .........................................................................................................................................................................................
HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG
TT
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Khi vào lớp cô ân cần nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo.
- Dạy trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về cách phòng tránh đuối nước
- Sát khuẩn tay cho trẻ bằng dung dich sát khuẩn, đeo khẩu trang phòng chống dịch bệnh covit-19 .
- Đo thân nhiệt cho trẻ
- Dạy trẻ nhặt và vứt rác đúng nơi quy định..
- Nghe một số bài hát trong chủ đề “ Quả bóng tròn tròn…”
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- * Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
- * Trọng động: Tập 4 động tác phát triển các cơ: Kết hợp bài hát: “ Đu quay”
- Hô hấp: Thổi nơ
+ ĐT1: Thổi bóng bay (tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT4: Quả bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng .
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 17/10/2022
PTNT
Trò chuyện về đồ chơi chuyển động
|
Ngày 18/10/2022
PTTCKNXH+TM
Di màu ba lô
|
Ngày 19/10/2022
PTTC
Lăn bóng về phía trước
|
Ngày 20/10/2022
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Chia đồ chơi”
|
Ngày 21/10/2022
PTTCXH+TM Dạy hát "em búp bê"
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 17/10/2022
Quan sát cầu trượt
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
- Chơi tự do khu vui chơi số 3
+ Xúc cát
+ Cối xay hạt muồng
+ Câu cá
+ Chơi với màu nước
|
Ngày 18/10/2022 Quan sát cây hoa dừa
- Chơi lộn cầu vòng
- Chơi tự do tại khu vực số 1.
+ Bập bênh
+ Ngựa nhún
+ Xích đu Rồng
+ Đẩy xe
|
Ngày 19/10/2022
Quan sát thời tiết
- Chơi bóng tròn to
Chơi tự do tại khu vực số 4
+ Bán hàng quần, áo, đồ chơi, bóng, ba lô...
|
Ngày 20/10/2022
Quan sát đồ chơi ngoài trời
-TCVĐ: Đuổi bắt
Chơi tự do tại khu vực số 5
+ Trang trí trang phục biểu diễn
+ Sử dụng một số đồ dùng âm nhạc biểu diễn
+ Buộc nơ
|
Ngày 21/10/2022
Quan sát ông mặt trời
-Trò chơi dân gian : “Kéo cưa lừa xẻ.”
-Chơi tự do tại khu vực số 2
+ Nhặt lá rụng
+ Nhổ cỏ
+Tưới cây
+ Cùng cô gieo hạt
|
|
5
|
Khu vực chơi
|
Mục đích yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
a. Thao tác vai
|
- Trẻ biết cách chăm sóc em bé, mặc quần áo, chải tóc, đội mũ, chọn trang phục mặc cho em búp bê.
- Trẻ biết bế em, đẩy xe chở em đi chơi
- Rèn kỹ năng cầm thìa dể nguấy bột , xúc bột cho em ăn, lau miệng, cho em uống nước.
- Biết cách cầm ống nghe, kim tiêm khám bệnh cho em bé.
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
|
|
- Búp bê các kích cỡ khác nhau.
- Búp bê trai gái, quần, áo, chăn, giường, gối, giá treo quần áo, trẻ thuộc một số bài hát ru đơn giản.
- Nồi, thìa, cốc, chén
-Dụng cụ y tế : kim tiêm, ống nghe, đo nhiệt kế, bàn cân, máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc
-Sổ khám bệnh. -Tiền, bảng giá thuốc. .
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
- Trẻ biết dùng các hộp xếp chồng, xếp sát cạnh nhau
-Phân biệt kích thước đồ vật, 3 màu cơ bản
-Dạy trẻ kĩ năng, luồn, buộc dây, kĩ năng xếp chồng, lồng tháp vuông, tháp tròn.
- Dạy trẻ kĩ năng phân biệt màu
- Hứng thú tham gia trò chơi
-Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định
|
- Bé gắn đúng bộ phận còn thiếu, đu quay, cầu trượt…
- NB to – nhỏ
- Nhận biết 3màu ô tô, quả bóng…
|
- Gạch, đồ dùng lắp ghép hình ngôi nhà.
- Các loại hình kích cỡ khác nhau, một đu quay, cầu trượt…
- Áo, quần bằng mút xốp có dập lỗ. Dây để xâu luồn.
- Tranh to - nhỏ: hình quả bóng, ô tô, búp bê…
- Hộp que kem sơn 3 màu khác nhau, có các gắn các hình đu quay, cầu trượt...
|
|
- Trẻ biết cách vặn mở nắp chai, dùng hai ngón tay trỏ gắp hạt, vo giấy
-Rèn kỹ năng gắp hạt, xâu, luồn, vo, cầm,nắm
Trẻ hứng thú tích cực tham gia các trò chơi
|
* Vận động tinh
- Gắp hạt xanh đỏ vàng.
- Xâu vòng tặng bạn.
- Xoáy, vặn nắp chai
-Vo giấy làm quả bóng
- Thả hình vào hộp
|
-Hạt xanh, hạt đỏ, dây xâu luồn, nắp chai các màu, giấy , khối vuông, tam giác, khối cầu, chữ nhật, rổ
|
|
|
c. Nghệthuật
|
- Trẻ hát thuộc bài hát “đu quay, quả bóng tròn…”
- Trẻ biết cách lật mở sách từng trang sách, nói tên hình ảnh trong sách.
-Rèn kỹ năng cầm sách, mở lật từng trang sách, cách xem hình ảnh trong sách.
- Rèn kỹ năng hát biểu diễn
- Rèn kỹ năng cầm bút, di màu, bẻ cong, lăn dọc, ấn dẹt
Cháu hứng thú tham gia vào các trò chơi
|
-Sách truyện: Xem sách về chủ đề, một số con rối để kể chuyện về chủ đề.
- Âm nhạc: Trẻ múa hát bài hát “ Đu quay, quả bóng tròn tròn”
- Chơi với đất nặn và giấy, màu nước.
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
- Giấy, sáp màu, màu nước, tranh tô màu quả bóng, bạn trai,bạn gái…
- Bảng con, đất nặn, giấy, rổ.
Đồ dùng âm nhạc trống, thanh la, xắc xô, gáo dừa, mõ, đàn
|
|
|
c. Vận động
|
- Trẻ biết cách bò trên lá cây, bông, thảm cỏ
-Trẻ biết dùng tay kéo xe, đun đẩy xe,thả bóng, ném vòng vào rổ
- Rèn cho trẻ kỹ năng bò bằng bàn tay, cẳng chân, kỹ năng đẩy, luồn hạt, ném
- Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân và sự nhanh nhẹn, khéo léo để thực hiện các vận động và trò chơi trong góc chơi.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
|
- Bò trên lá cây, bông, thảm cỏ
- Đẩy xe tập đi
- Luồn hạt xoắn
- Tập cử tạ
- Chơi thả bóng, ném vòng.
|
- Các đồ chơi vận động : các thảm cỏ, thảm lá, bông.. để trải nghiệm cảm giác bàn tay
- Xe đẩy tập đi
-Dây, hạt
- Quả tạ, bóng, vòng, cột bóng
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Dạy trẻ ăn ưống đúng cách, vệ sinh đảm bảo sức khỏe .
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau .
- Dạy trẻ tập cầm thìa, bát, ca đúng cách và tập xúc ăn.
- Dạy trẻ có nề nếp trong khi ngủ .
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 17/10/2022
Cho trẻ vận động bài “Quả bóng”
|
Ngày 18/10/2022
-Trò chơi :Ai đoán giỏi
(Đố các trò chơi chuyển động như ô tô, máy bay, tàu hỏa, quả bóng...)
|
Ngày 19/10/2022
Chơi theo ý thích ở các góc
|
Ngày 20/10/2022
Bé chơi với đồ chơi góc hoạt động với đồ vật
|
Ngày 21/10/2022
- Rèn cho trẻ
- Liên hoan văn nghệ.
+ Nêu gương bé ngoan
- Chơi tự chọn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH NHÁNH 3 : ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG
Giáo viên thực hiện : Dương Lệ Quyên
Thứ hai , ngày 17 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ “ Trò chuyện về đồ chơi chuyển động”
- Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thức
- Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi chuyển động của lớp mình, biết 1 số đặc điểm, cách chơi ô tô
- Biết cách sử dụng, công dụng của đồ chơi.
2, Kỹ năng
- Rèn óc quan sát, tư duy ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng đếm, phát triển tai nghe cho trẻ.
3, Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Giáo dục trẻ cách bảo vệ môi trường.
- Trẻ có ý thức thi đua học cùng các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp: ô tô
- Máy tính có bài hát trong chủ đề.
- Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Chia đồ chơi và trò chuyện với trẻ :
+ Các con vừa đọc bài thơ gì ?
+ Trong bài thơ nhắc đến đồ chơi nào ?
+ Khi chơi đồ chơi các con phải như thế nào ?
- Cô dẫn dắt vào bài tìm hiểu một số đồ chơi chuyển động trong lớp.
Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ chơi chuyển động: ô tô
- Cô có 1 chiếc hộp kỳ diệu các con hãy đoán xem trong hộp quà là gì?
- Mời 1 trẻ lên bóc hộp quà.
- Tặng mỗi trẻ 1 đồ dùng hoặc 1 đồ chơi.
- Các con nhận được đồ chơi gì?
- Ô tô của con có màu gì?
- Ô tô có những bộ phận gì? ( cô chỉ vào từng bộ phận và gợi ý để trẻ kể)
- Đồ chơi này chơi ở góc nào?
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
- Ngoài những đồ dùng, đồ chơi đó ra trong lớp còn có đồ dùng đồ chơi gì khác?
- Mỗi khi chơi hoặc khi sử dụng phải như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố.
* TC: “Thi xem ai nhanh”.
- Cô nói tên đồ chơi nào, trẻ giơ lên nói nhanh tên đồ chơi đó hoặc cô tả hình dạng, công dụng trẻ nói tên.
* TC: “Về đúng vị trí”.
- Hãy cầm đồ chơi và đặt đúng góc.
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Di màu ba lô
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+TM
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút để di màu sản phẩm
- Trẻ biết chọn màu để di cho chiếc ba lô
- Biết tạo ra sản phẩm đẹp
2, Kỹ năng
- Rèn các cơ ngón tay,rèn cách cầm bút ở trẻ
- Di màu khéo không chờm ra ngoài
3,Thái độ
- Trẻ yêu quý sản phẩm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2. Chuẩn bị
- 4 tranh mẫu của cô, tranh cho trẻ di
- Bút mầu, giấy A4, bàn ghế, khăn lau...
Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Hôm nay cô và các con cùng đến thăm triển lãm thời trang của bạn búp bê.
- Hát: Em búp bê
- Phòng triển lãm trưng bày những gì?
-Con thấy những bức tranh này như thế nào nhỉ? Có đẹp không nào?
-Chúng mình hãy nhìn lên đây xem cô có bức tranh gì tặng tất cả lớp mình nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Những bức tranh này vẽ gì?
- Chiếc ba lô này như thế nào?
- Ba lô có màu gì?
- Để có những bức tranh đẹp như thế này các con phải làm gì?
- Con di màu như thế nào?
- Cô khái quat lại: Khi di màu chúng ta phải cầm bút tay phải ( tay xúc cơm) cầm bút bằng ba ngón tay. Tay trái giữ vở, khi di, di nhẹ nhàng, di từ trên xuống dưới, di đều tay, di khéo không để mầu chờm ra ngoài
- Sắp tới là sinh nhật của bạn búp bê, bạn ấy rất thích có những ba lô thật đẹp, búp bê nhờ chúng mình di màu chiếc ba lô để tặng cho bạn ấy.
* Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện
- Khi di màu chúng mình ngồi như thế nào?
- Tay phải của các con đâu? (tay cầm thìa) cầm bút
- Cô cho trẻ thực hiện cô mở nhạc nhỏ êm dịu cho trẻ nghe trong quá trình trẻ tạo sản phẩm (Cô chú ý khuyến khích trẻ sáng tạo và giúp trẻ yếu)
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá
- Cô tập trung trẻ quan sát sản phẩm
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Bức tranh nào đẹp nhất? Vì sao?
- Bức tranh này di màu như thế nào?
- Cô nhận xét tuyên dương những tranh đẹp, sáng tạo, động viên những tranh chưa hoàn thiện, chưa đẹp cố gắng lần sau.
- Giáo dục trẻ:- biết yêu quý và giữu gìn đồ dùng của mình.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Lăn bóng về phía trước
Thuộc lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích- yêu cầu
1,Kiến thức:
Trẻ nhớ tên vận động, biết làm theo hiệu lệnh của cô, trẻ thực hiện khéo léo, hiểu và biết luật chơi
-Trẻ biết lăn bóng về phía trước
2, Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng cho trẻ khi lăn bóng
-Trẻ biết khéo léo khi lăn bóng
3, Thái độ :
- Trẻ hứng thú khi học và tham gia chơi hào hứng
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: “Quả bóng tròn tròn” .
III. Cách tiến hành
HĐ1:Khởi động
- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh sân tập các kiểu để sưởi nắng buổi sáng 1-3 phút
- Về hàng ngang tập BTPTC
HĐ 2: Trọng động
* BTPTC: Trẻ tập bài “ Cây cao cỏ thấp”
- Đtác 1: Tư thế chuẩn bi đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Cây cao giơ hai tay lên cao
+ Hạ xuống về tư thế chuẩn bị
- Đtác 2: Hái hoa
+ Cúi khom người về phía trước, tay phải vờ ngắt hoa
+ Đứng thẳng lên nói “ Hoa đẹp quá”
- Đtác 3: Cây cao cây thấp
Tư thế chuẩn bị như động tác 1
+ “ Cây thấp” ngồi xổ xuống
+ Về tư thế chuẩn bị
- Chúng mình cùng nhìn xem có gì trên tay?
- Chúng mình có muốn chơi với quả bóng này không?
* Cô giới thiệu vận động cơ bản: Lăn bóng về phía trước
+ Lần 1: Cô thực hiện (Không phân tích động tác).
+ Lần 2:Cô thực hiện và giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát,khi có hiệu lệnh cô cúi xuống nhặt bóng trong rổ và lăn về phía trước sau khi lăn bóng xong cô đi nhặt bóng để vào rổ rồi về cuối hàng đứng.
- Cô vừa làm gì các con nhỉ?
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Cô quan sát hướng dẫn, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 1 - 2 trẻ lên thực hiện lại.
* Trò chơi vận động: “Gà trong vườn hoa”
- Cô hát: “ Con gà trống”
- Các con ơi gà vào vườn hoa nhà bạn búp bê cắn phá vậy cô cháu ta cùng giúp bạn đuổi gà đi nhé qua trò chơi” gà trong vườn hoa”
- Cách chơi : Cô cho trẻ đội mũ giả làm gà trống, cô làm người coi vườn, những chú gà vào vườn hoa cắn phá kêu ò ó o o, ngừơi coi vườn chạy ra đuổi gà, những chú gà chạy ra khỏi vườn rau
- Trẻ chơi 2 - 3 lần sau mỗi lần chơi cô động viên trẻ.
3. Hồi tĩnh.
- Các chú gà nhẹ nhàng đi về nhà cùng gà mẹ nào.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
B. Hoạt động ngoài trời:Quan sát thời tiết
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : Trẻ biết thời tiết hôm nay nắng hay mưa ,trẻ thấy người thế nào(nóng bức hay lạnh)
2. Kỹ năng: Biết chơi TCVĐ
3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II.Chuẩn bị:Địa điểm quan sát thoáng mát,trang phục cô và trẻ gọn gàng,tâm thế thoải mái cho trẻ
III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề bé đang học
- Cô giới thiệu nơi trẻ được quan sát
- Nhắc nhở trẻ khi chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, xô đẩy bạn
*Hoạt động 2: Quan sát thời tiết
-Cô cho trẻ tới chỗ cần quan sát hỏi cả lớp
- Chúng mình thấy hôm nay thời tiết thê nào ? ( cô gợi ý giúp trẻ nói)
-Trời nắng hay mưa?
- Nhìn lên trời thấy gì ?
-Ông mặt trời màu gì ?
-Cô khái quát lại cho trẻ nhận biết thời tiết ngày hôm đó
-Giáo dục trẻ :Khi đi ra ngoài trời nắng hay mưa phải đội mũ nón hoặc che ô
*TCVĐ : Thổi bong bóng
-Cô nói cách chơi luật chơi cho trẻ được chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi tự do ở khu vực số 3
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Thơ “Chia đồ chơi”
- Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng nghe hiểu lời nói và trả lời mạnh dạn, tự tin,to rõ ràng
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ ngoan chơi đoàn kết với bạn bè biết giữ gìn đồ chơi
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa nội dung bài thơ
-Gian hàng có nhiều đồ chơi
III. Tiến hành
*Hoạt động1: Đồ chơi bé thích
- Côcho trẻ đi tới siêu thị Big C
- Hỏi trẻ ở siêu thị có bán những đồ chơi gì
- Các con có thích chơi những đồ chơi đó không?
- Cho trẻ chọn mua đồ chơi bé thích và hỏi trẻ có được dành đồ chơi của bạn không?
- Có một bài thơ rất hay nói về chơi đồ chơi đấy, đó là bài: “Chia đồ chơi”
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ” Chia đồ chơi”
- Cô đọc lần 1 (kết hợp điệu bộ minh họa)
- Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cô đọc lần 2 (kết hợp tranh ảnh minh họa)
- Trẻ thực hiện cô cho trẻ đọc thơ từ đến hết bài thơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân đọc
*Đàm thoại cùng trẻ
- Hỏi trẻ: -Cô vừa đọc bài thơ gì?
-Bài thơ nói đến cái gì?
- Đồ chơi như thế nào?
- Búp bê có xinh không?
- Em chơi một mình hay chia cho bạn?
- Các con thấy đồ chơi lớp mình có nhiều không?
- Khi chơi các con có được dành đồ chơi của bạn không? Phải chơi như thế nào
- Giáo dục trẻ phải biết chia đồ chơi cho bạn, không được tranh dành đồ chơi của bạn, chơi xong phải cất gọn gàng vào rổ
*Hoạt động3: Đọc thơ củng cố
- Cô đọc lại bài thơ lần cuối kết hợp tranh minh họa
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................... * Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ bài hát “ Em búp bê”
Nghe hát : Ru em
TCAN : Tai ai tinh
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+ TM
I.Mục đích- yêu cầu
1.Kiên thức:
-Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát
2.Kỹ năng:
-Trẻ hát to, rõ ràng, đúng lời
- Rèn kĩ năng nhún nhảy theo giai điệu bài hát
3,.Thái độ
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động, thích múa hát cùng cô
II:Chuẩn bị:
-Đàn, sắc xô, trống
- Nhạc bài hát” đôi dép xinh, búp bê bằng bông”
III: Tiến hành
*HĐ 1: Tai ai tinh
-Cô giới thiệu trò chơi “ Tai ai tinh”
-Cô nói cách chơi: Trẻ bịt mũ chóp kín.Cô mời bạn lên hát nhiệm vụ của bạn đội mũ là phải đoán xem đó là giọng hát của bạn nào?
-Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô nhận xét cách chơi của trẻ
*HĐ 2:Dạy hát “ Em búp bê”
- Cô giới thiệu, dẫn dắt trẻ giới thiệu bài hát
-Cô hát trẻ nghe 1 lần (không nhạc)
- Đọc lời bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( có nhạc)
-Cô cho cả lớp hát 2 lần ( sửa sai)
-Cho trẻ thi đua hát theo tổ, nhóm, cá nhân, động viên khuyến khích trẻ kịp thời
*Đàm thoại: cô vừa dạy các con hát bài gì?
-Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại tên bài hát
*HĐ 3:Bé nghe cô hát “ru em”
-Cô giới thiệu tên bài hát, hát cho trẻ nghe kết hợp đàn,
-Lần 2 trẻ vận động minh hoạ cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................... * Biện pháp hỗ trợ: .........................................................................................................................................................................................
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 4 : CHIẾC BA LÔ XINH XẮN
TT
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Khi vào lớp cô ân cần nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo.
- Dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về cách phòng tránh đuối nước
- Dạy trẻ nhặt và vứt rác đúng nơi quy định..
- Nghe một số bài hát trong chủ đề “ Em búp bê”
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- * Khởi động: Cho trẻ đi tự do trong lớp, đi các kiểu đi: đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân... Cô cho trẻ về đội hình vòng tròn.
- * Trọng động: Tập 4 động tác phát triển các cơ: Kết hợp bài hát: “ Em búp bê”
- Hô hấp: Thổi nơ
+ ĐT1: Thổi bóng bay (tập 3-4 lần)
+ ĐT2: Đưa bóng lên cao
+ ĐT3: Cầm bóng nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT4: Quả bóng nẩy(Tập 3-4 lần)
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng .
|
|
3
|
Chơi - tập có chủ định
|
Ngày 24/10/2022
PTNT
Tìm hiểu về chiếc ba lô
|
Ngày 25/10/2022
PTTCKNXH+TM
Xâu vòng hoa tặng bạn
|
Ngày 26/10/2022
PTTCKNXH
Dạy trẻ đọc thuộc thơ Làm đồ chơi
|
Ngày 27/10/2022
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ Làm đồ chơi
|
Ngày 28/10/2022
PTTCXH+TM Dạy vận động "em búp bê"
|
|
4
|
Chơi - tập ngoài trời
|
Ngày 24/10/2022 Quan sát cây sấu
-Trò chơi dân gian : “Kéo cưa lừa xẻ.”
- Chơi tự do khu vui chơi số 2
+ Xúc cát
+ Cối xay hạt muồng
+ Câu cá
+ Chơi với màu nước
|
Ngày 25/10/2022 Quan sát cây hoa lan
- Chơi “Bóng tròn to”
- Chơi tự do tại khu vực số 1.
+ Bập bênh
+ Ngựa nhún
+ Xích đu Rồng
+ Đẩy xe
|
Ngày 26/10/2022
Quan sát khám phá đồ chơi ngoài trời
- Chơi làm đoàn tàu
Chơi tự do tại khu vực số 3
+ Bán hàng quần, áo, đồ chơi, bóng, ba lô...
|
Ngày 27/10/2022
Quan sát bầu trời
-TCVĐ: Đuổi bắt
Chơi tự do tại khu vực số 5
+ Trang trí trang phục biểu diễn
+ Sử dụng một số đồ dùng âm nhạc biểu diễn
+ Buộc nơ
|
Ngày 28/10/2022
Quan sát cây xoài
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
-Chơi tự do tại khu vực số 4
+ Nhặt lá rụng
+ Nhổ cỏ
+Tưới cây
+ Cùng cô gieo hạt
|
|
5
|
Khu vực chơi
|
Mục đích yêu cầu
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị
|
|
Chơi - tập theo ý thích buổi sáng
|
a. Thao tác vai
|
- Trẻ biết cách chăm sóc em bé, mặc quần áo, chải tóc, đội mũ, chọn trang phục mặc cho em búp bê.
- Trẻ biết bế em, đẩy xe chở em đi chơi
- Rèn kỹ năng cầm thìa dể nguấy bột , xúc bột cho em ăn, lau miệng, cho em uống nước.
- Biết cách cầm ống nghe, kim tiêm khám bệnh cho em bé.
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
|
|
- Búp bê các kích cỡ khác nhau.
- Búp bê trai gái, quần, áo, chăn, giường, gối, giá treo quần áo, trẻ thuộc một số bài hát ru đơn giản.
- Nồi, thìa, cốc, chén
-Dụng cụ y tế : kim tiêm, ống nghe, đo nhiệt kế, bàn cân, máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc
-Sổ khám bệnh. -Tiền, bảng giá thuốc. .
|
|
b. Hoạt động với đồ vật, đồ chơi
|
- Trẻ biết dùng các hộp xếp chồng, xếp sát cạnh nhau
-Phân biệt kích thước đồ vật, 3 màu cơ bản
-Dạy trẻ kĩ năng, luồn, buộc dây, kĩ năng xếp chồng, lồng tháp vuông, tháp tròn.
- Dạy trẻ kĩ năng phân biệt màu
- Hứng thú tham gia trò chơi
-Biết giữ gìn và cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định
|
- Bé gắn đúng bộ phận còn thiếu, đu quay, cầu trượt…
- NB to – nhỏ
- Nhận biết 3màu chiếc ba lô
|
- Gạch, đồ dùng lắp ghép hình ngôi nhà.
- Các loại hình kích cỡ khác nhau, một đu quay, cầu trượt…
- Ba lô, ao, quần bằng mút xốp có dập lỗ. Dây để xâu luồn.
- Tranh to - nhỏ: hình quả bóng, ô tô, búp bê…
- Hộp que kem sơn 3 màu khác nhau, có các gắn các hình đu quay, cầu trượt...
|
|
- Trẻ biết cách vặn mở nắp chai, dùng hai ngón tay trỏ gắp hạt, vo giấy
-Rèn kỹ năng gắp hạt, xâu, luồn, vo, cầm,nắm
Trẻ hứng thú tích cực tham gia các trò chơi
|
* Vận động tinh
- Gắp hạt xanh đỏ vàng.
- Xâu vòng tặng bạn.
- Xoáy, vặn nắp chai
-Vo giấy làm quả bóng
- Thả hình vào hộp
|
-Hạt xanh, hạt đỏ, dây xâu luồn, nắp chai các màu, giấy , khối vuông, tam giác, khối cầu, chữ nhật, rổ
|
|
|
c. Nghệthuật
|
- Trẻ hát thuộc bài hát “Em búp bê, quả bóng tròn…”
- Trẻ biết cách lật mở sách từng trang sách, nói tên hình ảnh trong sách.
-Rèn kỹ năng cầm sách, mở lật từng trang sách, cách xem hình ảnh trong sách.
- Rèn kỹ năng hát biểu diễn
- Rèn kỹ năng cầm bút, di màu, bẻ cong, lăn dọc, ấn dẹt
Cháu hứng thú tham gia vào các trò chơi
|
-Sách truyện: Xem sách về chủ đề, một số con rối để kể chuyện về chủ đề.
- Âm nhạc: Trẻ múa hát bài hát “ Em búp bê, Đu quay, quả bóng tròn tròn”
- Chơi với đất nặn và giấy, màu nước.
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
- Giấy, sáp màu, màu nước, tranh tô màu ba lô, quả bóng, búp bê
- Bảng con, đất nặn, giấy, rổ.
Đồ dùng âm nhạc trống, thanh la, xắc xô, gáo dừa, mõ, đàn
|
|
|
c. Vận động
|
- Trẻ biết cách bò trên lá cây, bông, thảm cỏ
-Trẻ biết dùng tay kéo xe, đun đẩy xe,thả bóng, ném vòng vào rổ
- Rèn cho trẻ kỹ năng bò bằng bàn tay, cẳng chân, kỹ năng đẩy, luồn hạt, ném
- Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân và sự nhanh nhẹn, khéo léo để thực hiện các vận động và trò chơi trong góc chơi.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
|
- Bò trên lá cây, bông, thảm cỏ
- Đẩy xe tập đi
- Luồn hạt xoắn
- Chơi thả bóng, ném vòng.
|
- Các đồ chơi vận động : các thảm cỏ, thảm lá, bông.. để trải nghiệm cảm giác bàn tay
- Xe đẩy tập đi
-Dây, hạt
- Bóng, vòng, cột bóng
|
|
6
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Dạy trẻ ăn ưống đúng cách, vệ sinh đảm bảo sức khỏe .
- Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau .
- Dạy trẻ tập cầm thìa, bát, ca đúng cách và tập xúc ăn.
- Dạy trẻ có nề nếp trong khi ngủ .
|
|
7
|
Chơi – tập theo ý thích buổi chiều
|
Ngày 24/10/2022
Dạy trẻ cất đồ chơi gọn gàng
|
Ngày 25/10/2022
-Trò chơi :Ai đoán giỏi
(Đố đồ chơi: ba lô, búp bê, ô tô, quả bóng...)
|
Ngày 26/10/2022
Trò chơi “Cắp cua”
|
Ngày 27/10/2022
Chơi theo ý thích tại góc chơi
|
Ngày 28/10/2022
- Liên hoan văn nghệ.
+ Nêu gương bé ngoan
- Chơi tự chọn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH NHÁNH 4 : CHIẾC BA LÔ XINH XẮN
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Thương
Thứ hai , ngày 24 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Tìm hiểu về chiếc ba lô
- Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích- yêu cầu
1, Kiến thức
- Trẻ biết tên đồ dùng đồ là chiếc ba lô, biết 1 số đặc điểm, công dụng của chiếc ba lô.
- Biết cách sử dụng chiếc ba lô.
2, Kỹ năng
- Rèn óc quan sát, tư duy ghi nhớ có chủ định.
- Rèn trẻ nói to, rõ ràng, mạnh dạn tự tin khi trả lời câu hỏi.
3, Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ yêu quý và biết giữ gìn chiếc ba lô của mình.
II. Chuẩn bị:
- Ba lô của cô, của trẻ
- Máy tính có bài hát trong chủ đề.
- Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cô trò chuyện với trẻ :
+ Sáng nay ai đưa con đi học ?
+ Khi đến lớp con mang theo đồ dùng gì ?
- Cô thấy bạn nào cũng có rất nhiều đồ dùng mang đến lớp như : mũ, dép, quần áo và những chiếc ba lô xinh đẹp đấy.
- Cô dẫn dắt vào bài tìm hiểu về chiếc ba lô.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiếc ba lô.
- Cô có 1 chiếc hộp kỳ diệu các con hãy đoán xem trong hộp quà là gì?
- Mời 1 trẻ lên bóc hộp quà.
- Cô tặng chúng mình món quà là một chiếc ba lô.
+ Hỏi trẻ đây là gì?(Cô hỏi nhiều trẻ trả lời)
+ Chiếc ba lô này có màu gì?
+ Đây là bộ phận gì nhỉ? ( Cô chỉ vào từng bộ phận chiếc ba lô và hỏi trẻ)
- Cho từng trẻ nhắc lại nhiều lần.
- Chúng mình có biết chiếc ba lô dùng để làm gì không?
* Cô cho trẻ đi lấy ba lô của chính mình và cùng tìm hiểu.
- Cô hỏi trẻ:
+ Con đang cầm gì vậy?
+ Ba lô của con có màu gì?
- Cô cho trẻ chỉ vào từng bộ phận của chiếc ba lô và nhắc lại.
+ Hỏi trẻ ba lô dùng để làm gì?
+ Bên trong ba lô của con có gì?
( Cô hỏi nhiều trẻ, cho trẻ mở khóa ra và xem bên trong ba lô có đồ dùng gì?)
=> Cô kết luận: Ba lô là đồ dùng để các con mang đi học hoặc đi chơi, nó giúp các con đựng rất nhiều vật dụng cần thiết khi mang đến lớp như: quần áo, mũ, sữa và rất nhiều đồ dùng khác có thể dựng trong ba lô. Vì vậy chúng mình phải biết giữ gìn cẩn thận chiếc ba lô của chính mình nhé.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Cô cho trẻ thực hành lấy và cất ba lô đúng nơi quy định.
- Cô khen ngợi trẻ và hướng dẫn trẻ cất ba lô đúng nơi quy định.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Xâu vòng tặng bạn
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+TM
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách xâu những hạt vòng để tạo thành chiếc vòng.
2. Kĩ năng
- Rèn sự khéo léo đôi bàn tay cho trẻ, phối hợp tay và mắt.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời to rõ ràng.
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin ở trẻ
3. Thái độ
- Trẻ ngoan ngoãn, hứng thú tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô.
- 1 mô hình nhà búp bê, hộp quà, 1 vòng cổ, 1 vòng tay xâu từ hạt vòng.
- Nhạc bài hát “Em búp bê”.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng đựng hạt vòng, dây xâu đủ cho trẻ hoạt động.
III. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ cùng hát bài “Em búp bê” và trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Em búp bê trong bài hát như thế nào?
- Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê đấy, cô đã chuẩn bị một món quà rất đặc biệt để tặng cho bạn búp bê. Chúng mình cùng xem cô chuẩn bị món quà gì tặng búp bê nhé.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ xâu vòng
* Quan sát mẫu
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi thành vòng tròn và quan sát chiếc vòng của cô.
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát 2 chiếc vòng tay và vòng cổ.
- Chiếc vòng này được xâu bằng gì nhỉ?(hạt vòng)
- Những hạt vòng này màu gì?
- Để làm được chiếc vòng đẹp thì cô cần có những hạt vòng nhiều màu sắc và dây xâu đấy.
* Dạy trẻ xâu vòng
+ Dạy trẻ làm 1 chiếc vòng cổ
- Cô vừa làm mẫu vừa hướng dẫn trẻ: Để làm chiếc vòng cổ, cô sẽ chọn 1 chiếc dây xâu dài. Tay phải cô cầm dây xâu, tay trái cầm 1 hạt vòng, khi cầm hạt vòng thì cô phải để hở lỗ của hạt vòng thì mới xâu dây qua được. Sau đó các con hãy thật khéo léo luồn đầu dây qua cái lỗ của hạt vòng. Sau đó, tay trái cầm dây, tay phải cô cầm hạt vòng kéo nhẹ nhàng xuống. Cứ như thế cô xâu nhiều hạt có nhiều màu sắc để tạo thành chiếc vòng thật đẹp.
+ Dạy trẻ làm vòng tay
- Để làm được chiếc vòng tay cô sẽ chọn dây xâu ngắn hơn, sau đó cũng xâu tương tự như xâu chiếc vòng cổ.
- Chúng mình có thể chọn những hạt tròn có màu sắc khác nhau để cho chiếc vòng của chúng mình thêm đẹp hơn nhé!
- Sau khi xâu xong cô buộc 2 đầu dây lại. Vậy là cô làm xong chiếc vòng rồi. Cô sẽ mang lên tặng cho búp bê nhé!
+ Cô hỏi trẻ thích xâu vòng gì để tặng bạn búp bê?
+ Con sẽ dùng nguyên liệu gì để xâu vòng?
4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng cho trẻ, trẻ thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, hướng dẫn trẻ kỹ năng cầm dây và xâu dây.
- Cô nhắc trẻ không được cho hạt tròn vào miệng, mũi, tai.
- Sau khi trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu dây vào.
- Cô giúp trẻ và khích lệ trẻ xâu vòng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét
- Cô cho trẻ giơ chiếc vòng mình vừa xâu lên.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ đã xâu được chiếc vòng đẹp.
- Cô cùng trẻ mang vòng lên tặng bạn búp bê.
Kết thúc: Cô tuyên dương, khen ngợi trẻ rồi chuyển sang hoạt động khác.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ đọc thơ “Làm đồ chơi”
- Thuộc lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng nghe hiểu lời nói và trả lời mạnh dạn, tự tin,to rõ ràng
3.Thái độ:Giáo dục trẻ ngoan chơi đoàn kết với bạn bè biết giữ gìn đồ chơi
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Gian hàng có nhiều đồ chơi
III. Tiến hành
*Hoạt động1: Đồ chơi bé thích
- Côcho trẻ đi tới siêu thị (tới góc bán hàng của lớp)
- Hỏi trẻ ở siêu thị có bán những đồ chơi gì
- Các con có thích chơi những đồ chơi đó không?
- Cho trẻ chọn mua đồ chơi bé thích và hỏi trẻ có được dành đồ chơi của bạn không?
- Có một bài thơ rất hay nói về chơi đồ chơi đấy, đó là bài: “Làm đồ chơi”
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ “Làm đồ chơi”
- Cô đọc lần 1 (kết hợp điệu bộ minh họa)
- Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cô đọc lần 2 (kết hợp tranh ảnh minh họa)
- Trẻ thực hiện cô cho trẻ đọc thơ từ đến hết bài thơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân đọc
*Đàm thoại cùng trẻ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Trong bài thơ nói về ai?+
+ Tay em thế nào?
+ Biết làm cái gì?
- Cô dặn những gì?
- Khi làm xong chơi phải thế nào?
- Khi chơi các con có được dành đồ chơi của bạn không? Phải chơi như thế nào
- Giáo dục trẻ phải biết chia đồ chơi cho bạn, không được tranh dành đồ chơi của bạn, chơi xong phải cất gọn gàng vào rổ
*Hoạt động3: Đọc thơ củng cố
- Cô đọc lại bài thơ lần cuối kết hợp tranh minh họa
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................... * Biện pháp hỗ trợ: ..........................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ biết giữ gìn đồ chơi
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+TM
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết giữ gìn đồ dung và xếp đồ chơi, đồ dùng đúng nơi qui định theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ biết vâng lời cô giáo, bố mẹ
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo
- Hứng thú tham gia hoạt động
II. VChuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi ởcác góc chơi: Góc xây dựng, góc âm nhạc, góc vận động… trong lớp
III. Tiến hành
1. Hoạt động 1:Gây hứng thú
Cô kể cho nghe câu chuyện về bạn thỏ không biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ:
+ Bạn thỏ chơi đồ chơi gì?
+ trong khi chơi đồ chơi bạn thỏ đã làm gì?
+ Ở lớp cô giáo dạy các con phải giữ gìn đồ dùng, đồ chơi như thế nào?
+ Trong lớp cô giáo đặt rất nhiều đồ gì để chúng mình học và chơi?
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ giữ gìn đồ chơi và xếp đồ chơi đúng nơi quy định
- Trong lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ các tiết học cho các con đấy.
+Vậy trong khi chơi với đò chơi con phải chơi như thế nào
+ Vậy chơi xong các con cứ ném và vứt đồ chơi lung tung được không nhỉ?
- Để đồ chơi ngăn nắp lần sau chúng ta lại chơi tiếp thì các con phải làm gì?
- Cô có gì đây? Đàn, míc, trống…
- Đây là những đồ dùng, đồ chơi ở góc nào?
- Những đồ dùng, đồ chơi này để làm gì?
- Học xong, chơi xong với những dụng cụ âm nhạc này chúng mình phải làm gì?
- Các con cất ở đâu?
- Cô mời 1 bạn đi cất những nhạc cụ âm nhạc này vào góc âm nhạc cho cô nào?
- Bạn cất dụng cụ âm nhạc vào góc âm nhạc vậy đã đúng chưa?
- Bạn đã để ngăn nắp các đồ dùng, đồ chơi này chưa?
- Trên tay cô đang có đồ chơi gì đây? – Nút ghép, gạch…
- Đây là đồ chơi thuộc góc nào? – Góc xây dựng
- Khi học và chơi xong ở góc xây dựng chúng ta cần làm gì với các đồ chơi này?
- Các con sẽ cất ở đâu?
- Cô mời 1 bạn đi cất đồ chơi vào góc xây dựng cho cô nào?
- Bạn đã cất đúng góc xây dựng chưa?
- Bạn đã cất ngăn nắp chưa?
=> Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dung đồ chơi khi chơi xong và cất đúng nơi qui định
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Phân loại đồ chơi và cất đúng nơi quy định
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong rổ cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở góc vận động và góc âm nhạc, trong 1 phút mỗi bạn lấy 1 đồ chơi mình thích và để vào đúng rổ đồ chơi quy định
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................... * Biện pháp hỗ trợ: .........................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2022
- Tên hoạt động chơi – tập có chủ định: Dạy trẻ vận động bài hát “ Em búp bê”
Nghe hát : Ru em búp bê
TCAN : Tai ai tinh
- Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH+ TM
I.Mục đích- yêu cầu
1.Kiên thức:
-Trẻ biết vận động theo lời bài hát.
2.Kỹ năng:
-Rèn trẻ kỹ năng vận động
- Rèn kĩ năng nhún nhảy theo giai điệu bài hát
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động, thích múa hát cùng cô
II:Chuẩn bị:
-Đàn, sắc xô, trống
- Nhạc bài hát “em búp bê, búp bê bằng bông”
III: Tiến hành
*HĐ 1: Tai ai tinh
-Cô giới thiệu trò chơi “ Tai ai tinh”
-Cô nói cách chơi: Trẻ bịt mũ chóp kín.Cô mời bạn lên hát nhiệm vụ của bạn đội mũ là phải đoán xem đó là giọng hát của bạn nào?
-Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô nhận xét cách chơi của trẻ
*HĐ 2:Dạy trẻ vận động theo bài hát “ Em búp bê”
- Cô mở một đoạn nhạc cho trẻ đoán xem đó là nhạc bài hát gì?
- Cô hỏi trẻ để hát hay hơn bài hát này, cô sẽ dạy lớp mình hát và vận động theo nhạc bài hát “em búp bê”.
- Lần 1: Cô vừa múa và hát
- Lần 2: Cô múa từng động tác và phân tích từng động tác.
- Cô cho cả lớp đứng dậy múa cùng cô.
- Cô mời từng tổ múa
- Nhóm bạn trai, bạn gái múa
(Cô chú ý sửa sai, hướng dẫn và động viên khen ngợi trẻ kịp thời)
*Đàm thoại: cô vừa dạy các con vận động hát bài gì?
-Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại tên bài hát
*HĐ 3:Bé nghe cô hát “Búp bê bằng bông”
- Cô giới thiệu tên bài hát, hát cho trẻ nghe kết hợp đàn,
- Lần 2 trẻ vận động minh hoạ cùng cô
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
Biệnpháphỗtrợ: ....................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp hỗ trợ: ...................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................... * Biện pháp hỗ trợ: .........................................................................................................................................................................................
TTTCM Duyệt HPCM Duyệt
............................................................................................. ............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ ............................................................................................
............................................................................................. .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................
............................................................................................ .............................................................................................