KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
I-MỤC TIÊU- NỘI DUNG- CÁC HOẠT ĐỘNG
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
ĐỘNG VẬT
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Nhánh 4
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
|
Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người về phía trước
+Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
|
Bài 5: Hô hấp: Tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước Chân: Nhún chân Bụng: Cúi người về phía trước
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
8
|
6
|
Chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng
|
|
Chạy liên tụctheo hướng thẳng 15m
|
- HĐH,,HĐNT, HĐC:Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng
|
Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐNT, HĐC: Chạy nhanh
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
28
|
7
|
Kiểm soát được vận động chạy liên tục trong đường rộng 50cm, có 3 điểm zic zac không chệch ra ngoài
|
|
Chạy thay đổi hướng theo 3,4 điểm zic zac
|
HĐH,HĐNT,HĐC: Chạy đổi hướng theo đường zic zắc
|
Chạy thay đổi hướng theo 3-4 điểm zíc zắc
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
42
|
8
|
Bò theo đường zíc zắc (rộng 50cm, có 3 - 4 điểm zic zac, mỗi điểm cách nhau 2,5m) không chệch ra ngoài.
|
|
Bò theo đường zíc zắc
|
HĐH, HĐNT, HĐC: Bò theo đường zíc zắc
|
Bò theo đường díc dắc qua 3-4 điểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
45
|
11
|
Bò chui qua cổng (cao 40cm, rộng 40cm) không chạm cổng
|
|
Bò chui qua cổng/dây (cao 40cm, rộng 40cm)
|
HĐH, HĐNT: Bò chui qua cổng ( cao 40cm x 40cm)
|
Bò chui qua cổng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
100
|
21
|
Thực hiện vận động gập, đan ngón tay vào nhau
|
|
Co duỗi các ngón tay, đan các ngón tay vào nhau
|
HĐH: Làm thức ăn cho gà HĐC: TC "Những ngón tay xinh"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
|
Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ.
|
HĐG, HĐC: Hướng dẫn làm món trứng hấp rau củ.
|
Hướng dẫn làm món trứng hấp rau củ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐG
|
|
127
|
30
|
Phân biệt được màu sắc, kích thước, hình dạng, mùi vị của một số thực phẩm thông thường, sẵn có tại địa phương
|
|
Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
|
H ĐG: Chơi đóng vai Cửa hàng bán gia cầm, gia súc Đóng vai gia đình nấu ăn các món ăn từ động vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
128
|
31
|
Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc, sẵn có tại địa phương
|
|
Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
|
H ĐG: Chơi đóng vai Cửa hàng bán gia cầm, gia súc Đóng vai gia đình nấu ăn các món ăn từ động vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
152
|
35
|
Biết súc miệng bằng nước muối
|
|
Súc miệng nước muối
|
VS -AN: Rèn kĩ năng rủa súc miệng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
170
|
41
|
Làm quen với một số cách bảo quản thực phẩm, thức ăn đơn giản
|
|
Một số cách bảo quản thực phẩm/ thức ăn đơn giản
|
HĐC,HDG: Dạy trẻ cách bảo quản thịt tươi lâu. Hoạt động sinh hoạt hằng ngày
|
Hướng dẫn cách bảo quản thịt tươi lâu
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
218
|
61
|
Biết được mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống. Cách chăm sóc bảo vệ chúng
|
|
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống và cách chăm sóc bảo vệ
|
HĐNT, HĐH: Tìm hiểu con bướm , tìm hiểu mối quan hệ giữa con vật với môi trường sống
|
mối liên hệ giữa con vật với môi trường sống
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
219
|
62
|
Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi.
|
|
Cách chăm sóc và bảo vệ con vật,cây cối
|
Trò chuyện hằng ngày:Các cách chăm sóc bảo vệ con vật, cây cối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐNT
|
ĐTT
|
|
220
|
63
|
Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem tranh, ảnh, sách và trò chuyện về đối tượng
|
|
'Làm một số thí nghiệm đơn giản Xem sách tranh ảnh và trò chuyện
|
ĐĐT,HDG: Xem trnh về các con vật nuôi, động vật sống trong rừng, động vật sống dưới nước HĐH:Quan sát các con vật nuôi trong gia đình
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
ĐTT
|
HĐG
|
|
264
|
72
|
Quan tâm đến số lượng và biết đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 4 và đếm theo khả năng
|
|
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng
|
HĐH: Nhận biết số lượng trong phạm vi 4 HĐG: Tìm đủ số lượng. - Bé tập đếm. -Hãy xem nhóm nào nhiều hơn, ít hơn HĐNT: TC "Kể đủ 4 thứ"
|
Đếm đến 4 và nhận biết số lượng trong phạm vi 4.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
297
|
86
|
Biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: dài hơn / ngắn hơn
|
|
So sánh dài - ngắn của 2 đối tượng
|
HĐH, HĐG: So sánh dài hơn - ngắn hơn
|
So sánh dài hơn - ngắn hơn của 2 đối tượng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
306
|
87
|
Nhận biết và gọi tên được các hình: hình vuông, hình chữ nhật , tam giác và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
|
|
Nhận biết và gọi tên các hình: hình vuông, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
|
HĐH,HĐG: Nhận biêt hình tròn, tam giác HĐC: Tìm hình tương ứng.
|
Nhận biết hình tròn, hình tam giác
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐG: Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
|
Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Động vật
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Chú vịt xám -Vịt con cẩu thả. -Cô vịt tốt bụng. -Sư tử và chuột nhắt. HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Động vật
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
ĐTT
|
HĐG
|
HĐC
|
|
386
|
111
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
|
Đọc các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Động vật
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Con cá vàng -Kiến tha mồi -Cún con -Rong và cá ,Ong va buom -Chú gà trống nhỏ -Đồng dao con vỏi con voi HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Đồng dao con vỏi con voi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
438
|
119
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
|
Kể về bản thân thông qua những câu hỏi gợi mở của cô
|
Mọi lúc mọi nơi HĐH: dạy trẻ kĩ năng khi tiếp xúc với các con vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
439
|
120
|
Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
|
|
Bóc trứng chim cút
|
HĐH,HĐNT: Dạy trẻ kĩ năng bóc trứng chim cút.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
454
|
128
|
Thích chăm sóc con vật
|
|
Bảo vệ, chăm sóc con vật
|
HĐH: Dạy trẻ kĩ năng khi tiếp xúc với con vật nuôi. HĐC: Trò chuyện Chăm sóc bảo vệ con vật nuôi trong gia đình.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
|
Nghe bài hát, bản nhạc, thơ, câu chuyện ( nhạc thiếu nhi, dân ca….) chủ đề động vật
|
HĐH,HĐC:: Nghe hát: Gà gáy lete Ai cũng yêu chú mèo. Con chim non. Con mèo ra bờ sông. Thật là hay. Chú khỉ con
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
|
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề: Động vật
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát -Con gà trống. -Thượng con mèo. -Vận động:Cá vàng bơi Con chuồn chuồn -Gà trống mèo con và cún con. -Chú khỉ con
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
466
|
133
|
Trẻ biết vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc
|
|
Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc theo chủ đề: Động Vật
|
HĐC: Biểu diễn văn nghệ bài hát: Cá vàng bơi
|
Biểu diễn văn nghệ bài : Cá vàng bơi"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo chủ đề : Động Vật và nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
HDH,HDNT:Di màu con cá Vẽ con gà con Trang trí con cua -Nặn con giun Steam: Dự án "Làm tổ chim".
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
29
|
28
|
28
|
27
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
2
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
6
|
7
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
7
|
7
|
3
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
8
|
4
|
8
|
4
|
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
5
|
|
|
|
|
Chia ra
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
3
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
1
|
2
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Động vật sống trong gia đình
|
1
|
Từ 05/12-09/12/2022
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
Động vật sống trong rừng
|
1
|
Từ 12/12 đến 16/12
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
Động vật sống dưới nước
|
1
|
Từ 19/12 đến 23/12
|
Nguyễn Thị Lê
|
ị
|
Côn trùng
|
1
|
Từ 26/12 đến 30/12
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhanh:”Động vật sống trong gia đình:
|
Nhánh “Động vật sống trong rừng
|
Nhánh “Động vật sống dưới nước
|
Nhánh “Những con côn trùng”
|
Giáo viên
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thơ: “Cún con -Chú gà trống nhỏ “ Tranh truyện:; Chú vịt xám -Vịt con cẩu thả. -Cô vịt tốt bụng.
Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề :” Động vật sống trong gia đình”
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình: -“Sư tử và chuột nhắt”. –“Đồng dao con vỏi con voi “
Tranh về bài thơ: Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề :”Động vật sống trong rừng”
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thơ: Con cá vàng Rong và cá ,Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề:”Động vật sống trong dưới nước
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thtơ, truyện: Kiến tha mồi, “ Ong và bướm”
Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề :” Những con côn trùng”
|
Nhà trường
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề:” động vật sống trong gia đình
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề :”Động vật sống trong rừng”
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề :”Động vật sống trong dưới nước
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề :” Những con côn trùng”
|
Phụ huynh
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang điểm…)
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang điểm…)
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang điểm…
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang đểm
|
Trẻ
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề:” động vật sống trong gia đình - Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa.
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề :”Động vật sống trong rừng”
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề :”Động vật sống trong dưới nước “
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa.
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề:” Những con côn trùng” nh
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
Các HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
Đón Trẻ
|
-Cho trẻ: Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca)
-Dạy trẻ phân biệt thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
-Dạy trẻ nhận biết: Một số quy tắc an toàn đơn giản ( quy tắc đi lên xuống cầu thang, chờ người lớn đưa sang đường,…) Ra nắng, mưa biết đội mũ, nón, Biết mặc quần áo ấm khi trời lạnh
-Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp
-Dạy trẻ biết: Kể lại sự việc đơn giản 1-2 tình tiết
-Dạy trẻ: Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Vâng ạ"; "Dạ"; "Thưa", … trong giao tiếp
-TC: Chỉ các bộ phận trên cơ thể:” Tai, tai, miệng”
|
|
TDS
|
* Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy theo yêu cầu hiệu lệnh của cô, về đội hình vòng tròn
* Trọng động: Tập BTPTC- Tập kết hợp với bài bài “Mời bạn ăn”, Cháu đi mẫu giáo, Cô và mẹ , tay thơm, tay ngoan
- Bài 5: Hô hấp:
Tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước
Chân: Nhún chân
Bụng: Cúi người về phía trước
|
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/12/2022
PTTC-KNXH
Dạy trẻ kĩ năng khi tiếp xúc với con vật nuôi
|
Ngày 06/12/202.
PTNN
H ĐH:Quan sát con vật nuôi trong gia đình
|
Ngày 07/12/2022.
PTTM
H ĐHVận động theo nhac:Gà trống mèo con và cún con
|
Ngày 08/12/2022
PTNN
Kể chuyện Chú vịt xám
|
Ngày 09/12/2022
PTT C
Đi thay đổi hướng theo 3-4 điểm díc dắc
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/12/2022
PTTC
Làm thức ăn cho gà
|
Ngày 13/12/2022
PTNT
So sánh chiều dài của 2 đối tượng
|
Ngày 14/12/2022
PTNN
Làm quen với văn học :Kể chuyện: Sư tử và chuột nhắt
|
Ngày 15/12/2022
PTTC- KNXH
Dạy trẻ kỹ năng bóc trứng chim cút
|
Ngày 16/12/2022
PTTM
Dạy hát:Chú khỉ con
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/12/2022.
PTTC Bò chui qua cổng
|
Ngày 20/12/2022.
PTNT
NHận biết hình chữ nhật,vuông
|
Ngày 21/12/2022.
PTTM
Vẽ con cá
|
Ngày 22/12/2022
PTNN
HĐH:Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Rong và cá"
|
Ngày 23/12/2022
PTTM
Dạy vận động theo nhạc Cá vàng bơi
|
|
Nhánh 4
|
Ngày 26/12/2022.
PTNT_KP Tìm hiểu về con bướm
|
Ngày 27/12/2022.
PTTC
Chạy nhanh 15m
|
Ngày 28/12/2022.
PTTM
Dạy vận động theo nhạc con chuồn chuồn
|
Ngày29/12 /2022
PTNN
HĐH dạy trẻ đọc thuộc thơ Ong và bướm
|
Ngày30/12 /2022
PTTM
Nặn con giun
|
|
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
|
|
Nhánh 1
|
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
-Chơi tự do KV2
|
-Quan sát con mèo
-TCVĐ: mèo và chim sẻ
-Chơi tự do KV1
|
-Quan sát nhà bếp
- TCVĐ: Thi ai nhanh
- Chơi tự do KVC
|
-Quan sát cây hoa lan
- TCVĐ: Nhặt lá rơi
- Chơi tự do KVC
|
-QS đồ chơi ngoài trời
-TCVĐ: Tìm bạn thân
- Chơi tự do KVC
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát Con gà con
-TCVĐ:Gà trong vườn rau
-Chơi tự do : KV1
|
- Q.sát : Cây xoài
- TC: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tự do KVC
|
-Thu thập lá cây làm đồ chơi tặng bạn
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do KVC
|
- Q.Sát: QS thời tiết
- TC: Cáo và thỏ
- Chơi tự do KVC
|
.-Quan sát đồ dùng nấu ăn
-TC: Tạo dáng con vật
-Chơi tự do KV2
|
|
Nhánh 3
|
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
-TCVĐ: Trốn tìm
- Chơi tự do KVC
|
- Quan sát con cá
- TC tôm nhảy
- Chơi tự do KVC
|
Vẽ phấn trên sân hình con vật
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do KVC
|
- Q.Sát đu quay
-TC: kẹp bóng
- Chơi tự do KVC
|
- Nhặt lá rụng ở sân trường
- TC: Tìm bạn thân
-Chơi tự do KVC
|
|
Nhánh 4
|
- Q.Sát: QS thời tiết
- TC: Cáo và thỏ
- Chơi tự do KVC
|
Quan sát con chó con
-TCVĐ: mèo và chim sẻ
-Chơi tự do KV3
|
-Quan sát cây hoa lan
- TCVĐ: Nhặt lá rơi
- Chơi tự do KV
|
-Thu thập lá cây làm đồ chơi tặng bạn
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do KVC
|
Quan sát đồ chơi ngoài trời
-TC : Tạo dáng con vật
-Chơi tự do KVC
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
- Luyện kĩ năng rửa mặt, tay trước khi ăn cơm, cách bê ghế, đứng lên, ngồi xuống ghế.
- Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: Cách bê khay và chia cơm cho bạn cùng nhóm.
- Luyện kĩ năng đi vệ sinh đúng nơi quy định biết nhận ra kí hiệu thông thường nhà vệ sinh.
- Bê khay cơm cất vào chỗ quy định sau khi ăn xong.
- Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: cách bê khay và chia cơm cho bạn cùng nhóm.
- Kĩ năng chuẩn bị chỗ ngủ: lấy gối, đặt đúng chỗ của mình.
Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã.
|
|
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
|
Nhánh
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Nhánh 1
|
-Làm quen các bài thơ trong chủ đề.
-Chơi tự do ở các góc.
|
- Rèn kĩ năng đi kiễng gót
-Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình
|
-Đọc thơ: Dàn gà con
-Hát
|
Ôn bài hát “Nhà của tôi".
|
Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
|
Nhánh 2
|
-Làm quen câu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ”.
-Dọn dẹp đồ chơi.
|
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
|
-Hoạt động nêu gương
-Thơ Chiếc quạt nan
|
-Ôn các bài thơ được học trong chủ đề.-Chơi tự ở các góc.
|
-Liên hoan văn nghệ.
|
Nhánh 3
|
-Ôn các bài thơ trong chủ đề.
|
-Làm quen bài thơ“Thăm nhà bà”.
-Hoạt động nêu gương
|
Kể chuyện “ Nhổ củ cải
-Chơi tự do ở các góc
|
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
|
-Liên hoan văn nghệ
-Hoạt động nêu gương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
TT
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
N1
|
N2
|
N3
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng
*Kỹ năng:
- Biết lấy và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định
- Rèn cho trẻ các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chơi theo nhóm...
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ các bạn
|
TC1:
+ Bé làm đầu bếp giỏi:
TC2:
+ Chế biến thức ăn từ động vật
-Nấu thức ăn cho các con vât,
|
- Một số loại thực phẩm rau, củ, quả, tôm cá ,thịt
- Một số bộ xong,nồi bát thìa ca, cốc….
- Bộ đồ nấu ăn, bàn ghế, khăn trải bàn
|
x
|
x
|
x
|
Bác sỹ
|
Kiến thức:
- Trẻ thể hiện vai chơi bác sỹ khám, động viên kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân.(con vật)
*Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chơi theo nhóm...
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ các bạn
|
TC: +Bé làm bác sỹ thú y
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,…
-Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
|
x
|
x
|
2
|
Góc học tập
|
Làm quen với toán
|
1- Kiến thức:
-Trẻ biết lựa chọn tròchơi mà mình thích.
2- Kỹ năng: -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi.
3 Thái độ:
-Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi
|
TC1:Trò chơi: To – nhỏ
|
-Quả to – nhỏ, vòng,mũ quần áo….
-Mũ, vòng, quần áo vàng – đỏ,giầy dép màu vàng - đỏ
--Loto : mũ , nón giầy dép,bạn trai,bạn gái,quần,áo,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi.
|
x
|
x
|
x
|
TC2:Trò chơi: NB màu vàng – đỏ
|
TC3:Trò chơi:Xếp theo qui tắc A:B
|
TC4:Trò chơi :Bé tập đếm.
|
TC5:
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
Văn học
|
*Kiến thức:
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích.
*Kỹ năng: -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. “Cô bé quàng khăn đỏ. Nhổ củ cải
*Tháiđộ: -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn
|
TC1:
-Xem tranh ảnh về chủ đề động vật
|
Các con rối tay, rối que, sách truyện tranh cho trẻ kể
Chuẩn bị keo,kéo,hồ dán,vải giấy màu cho trẻ làm truyện , sách
|
x
|
x
|
x
|
TC2:-Kể chuyện về các con vật
|
TC3:- Làm sách về các con vật, thức ăn cho các con vật
|
3
|
Góc
Xây dựng
|
|
* Kiến thức:
- Biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng nhà, cây, hàng rào, bé tập thể dục
* Kỹ năng:
- Biết lấy và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết ngường nhịn, giúp đỡ các bạn
|
TC1:- Ghép hình nhà, cây, hàng rào, -ghép hình con vật
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: cây cỏ.gạch, nhựa, sỏi, thảm cỏ, lắp ghép mô hình nhà
- Hoa thảm cỏ, hoa cắt rời, hoa nhựa...các con vật khác nhau.
|
x
|
x
|
x
|
TC2:- Xây chuồng thú, nhà cho các con vật ở
|
|
x
|
x
|
4
|
Góc
nghệ thuật
|
Tạo hình
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng
- Biết tô màu, in đẹp
* Kỹ năng:
- Trẻ ngồi đúng tư thế
- Có kỹ năng cầm bút, kỹ năng nặn
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh,lau lá cây
- Giữ vệ sinh trong khi chơi.
|
TC1:Vẽ, nặn, cắt xé dán con vật, thức ăn cho các con vật
|
- Vật liệu tạo hình: bút màu, giấy màu, giấy, bút chì, hồ dán, keo, kéo, đất nặn....
- Ảnh sinh nhật
- Quyển album
- Hồ dán
|
x
|
x
|
x
|
TC2:- In hình nhôi nhà cho vật nuôi, chuồng thú
|
Âm nhạc
|
*Kiến thức:
- Trẻ hát đúng nhạc, biểu diễn tự tin.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh,lau lá cây
- Giữ vệ sinh trong khi chơi.
|
TC:- Ban nhạc đổ rê mí: hát múa về chủ đề động vật.
|
- Dụng cụ âm nhạc: như đàn,xắc xô, mũ múa, thanh la,trống….
|
x
|
x
|
x
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1 “ Con vật nuôi trong gia đình”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thời gian thực hiện: Từ 05 đến 9/12/2022
Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng khi tiếp xúc với con vật( Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi)
Lĩnh vực: PTTC -KNXH
I.Mục đích yêu cầu:
* KT: - Trẻ thích được chăm sóc và biết cách chăm sóc vật nuôi trong gia đình
*KN: - Trẻ phân biệt được hành vi đúng, sai của con người đối với vật nuôi; giải quyết được một số tình huống đơn giản của cô đặt ra.
*TĐ: - Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu mến đối với những con vật nuôi trong gia đình. Biết cách phòng tránh khi gặp nguy hiểm.
II. Chuẩn bị - Các video clip.. - 3 mô hình làm chuồng, cây, con vật, nhà ,...bằng bìa cactong. – các nguyên liệu khác nhau
III. Tiến hành hoạt động:
*HĐ1: Ổn định tổ chức-.Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn đang chăm sóc các con vật nuôi.
+ Các con vừa được xem hình ảnh gì? (Hình ảnh các con vật: gà, chó, mèo,...)
+ Các bạn đang làm gì? (Đang cho các con vật ăn, và tắm, vuốt ve chăm sóc chúng)
+ Để chăm sóc bảo vệ các con vật chúng mình cần làm những gì? ( cho chúng ăn hàng ngày,...)
- Nếu không có bàn tay của con người chăm sóc và bảo vệ các con vật thì điều gì sẽ xảy ra với chúng? ( Chúng có thể bị chết đói hoặc bị người xấu bắt đi thịt )
- Để biết điều gì sẽ xảy ra cô mời chúng mình cùng quan sát lên màn hình nào.
*HĐ2: Nhận biết hành vi đúng - sai khi chăm sóc và bảo vệ con vật.
- Cho xem hình ảnh có hành vi đúng - sai khi chăm sóc và bảo vệ con vật (vừa xem cô vừa đàm thoại với trẻ về nội dung từng hình ảnh)
+ Con đã nhìn thấy gì trong đoạn clip?
+ Theo con, những hành vi đó là đúng hay sai? Vì sao?
+ Con sẽ làm gì đối với những con vật nuôi ở nhà mình?
- Nếu chúng ta không bảo vệ, chăm sóc tốt cho các con vật nuôi thì điều gì sẽ xảy ra?
* Cho trẻ xem video về cảnh chọc phá, đánh đập con vật.
+ Con nhìn thấy gì trong đoạn clip?
+ Theo con, những hành vi đó là đúng hay sai? Vì sao?
*GD trẻ- Các con ơi, các con vật nuôi rất đáng yêu, chúng cũng có tình cảm, cũng biết đau. Vì vậy các con phải biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi nha -.
*HĐ3: Trò chơi
+ Trò chơi: Xây nơi ở cho các bạn nhỏ
Cô giới thiệu cô có các con vật đó là con gà, con mèo và con chó. Đã đến mùa đông rồi, nhưng những con vật này chưa có nơi ở ấm áp đ, bây giờ các cùng nhau xây nơi ở cho các con vật này nha. Cô có rất nhiều vật liệu, các đội hãy về nhóm làm nơi ở cho con vật của nhóm mình!
- Luật chơi: Đội nào làm nơi ở đẹp nhất là đội thắng.
- Các nhóm thực hiện, cô theo dõi và hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét và tặng hoa cho các đội. .
* Hoạt động 3: Kết thúc - Bây giờ cô và các con cùng ra sân và chăm sóc vật nuôi của lớp mình nhé!
3. Kết thúc: Hát bài Gà trống mèo con và cún con
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Quan sát con vật nuôi trong gia đình
Lĩnh vực: PTNT-KP
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tập tính, thức ăn và môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình (Con gà, con vịt, con chó, con mèo,...)
2. Kỹ năng
- Trẻ biết được lợi ích của các con vật cũng như biết cách chăm sóc chúng
3. Thái độ
- Luôn yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh về các con vật nuôi trong gia đình
- Đồ dùng của cháu: Lô tô các con vật nuôi trong gia đình (Con gà, con vịt, con chó, con mèo,...)
- Tranh ảnh có các con vật nuôi trong gia đình.
- Bốn ngôi nhà có hình các con vật.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
* Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến các con vật nào?
- Các con vật này sống ở đâu?
- Trong gia đình các con còn có những con vật nào nữa?
- Để biết những con vật này sống trong gia đình như thế nào hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé.
Hoạt động 1: Làm quen với một số con vật sống trong gia đình.
+ Tìm hiểu con gà trống:
- Cô bắt chước tiếng kêu của gà trống:
+ ò...ó...o...o...o Đố cả lớp biết đó là tiếng gáy của con gì?
- Các con hãy quan sát xem cô có con gì nhé.
+ Con gì đây?
+ Các con thấy con gà trống như thế nào?Cú những bộ phận nào?
+ Con gà trống có cái mào đỏ, thế còn cái mỏ của con gà trống như thế nào?
+ Chúng mình cùng quan sát xem cái cổ của con gà trống như thế nào?
+ Thế còn cái thân?
+ Con gà có mấy cái chân?
- Con gà có hai chân, mỗi chân có bốn ngón và một cái cựa.
+ Gà cú mấy cỏnh?
+ Con gà thường ăn gì?
+ Chúng mình có biết con gà thường đứng ở đâu để gáy không?
+ Con gà trống được nuôi ở đâu?
+ Nuôi gà để làm gì?
+ Tìm hiểu con vịt
* Cạp...cạp...cạp... đố chúng mình biết tiếng kêu của con gì?
- Cô có con gì đây?
- Chúng mình cùng quan sát con vịt.
+ Mỏ vịt như thế nào? (Mỏ vịt dài và dẹt)
+ Cổ vịt như thế nào? (Cổ vịt cũng dài, lông mượt, đuôi ngắn)
+ Vịt có mấy chân? (Vịt có 2 chân)
+ Vịt có mấy cánh?
+ Vì sao con vịt bơi được ở dưới nước? (Vì con vịt có lớp màng ở dưới bàn chân nên vịt bơi được ở dưới nước)
+ Vịt là động vật đẻ gì? (Đẻ trứng)
+ Con vịt được nuôi ở đâu? Nuôi vịt để làm gì?
- Những con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, 2 cánh, có lông, đẻ trứng còn có tên gọi chung là Gia cầm.
- Ngoài mèo và chó ra các con còn biết những loại gia súc nào nữa? (Ngan, ngỗng,…)
+ Tìm hiểu con mèo
+ Con gì kêu meo meo...?
- Cho trẻ quan sát con mèo:
+ Con mốo cú những bộ phận nào?
+ Đầu mèo có hình gì?(Hình tròn)
+Miệng mèo như thế nào?(Nhỏ, có râu ở bên cạnh).
+ Mèo có mấy tai?
+ Đuôi mèo như thế nào?
+ Mèo có mấy chân?( 4 chân, chân mèo có móng vuốt, bám được rất chắc,Vì vậy mà mèo biết trèo cây)
+ Mèo là động vật đẻ gì? (Con)
+ Mèo thích ăn gì nhất?
- Mèo được nuôi ở đâu? Nuôi mèo để làm gì?
+ Tìm hiểu con chó
* Gâu...gâu...gâu...
- Đố cả lớp đó là tiếng con gì?
- Cô đưa con chó ra cho trẻ quan sát:
- Chó có những bộ phận nào?
- Đầu chó như thế nào?
- Chó có mấy tai?
- Miệng chó như thế nào?
- Thân chó như thế nào?
- Chó có mấy chân?
- Cả lớp biết sở thích của chó là ăn gì không?( Xương)
- Chó được nuôi ở đâu? Nuôi chó để làm gì?
- Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con có tên gọi chung là Gia súc.
- Ngoài mèo và chó ra các con còn biết những loại gia súc nào nữa? (Trâu, bò, me, nghé, lợn,..)
* Hoạt động 2: So sánh
- So sánh con con gà và con vịt
- Khỏc nhau: Con gà trống có cái mào đỏ, đuôi dài và chân có cựa, không bơi được dưới nước, gà gáy ò...ó...o...o. con vịt không có mào, đuôi ngắn, chân có màng nên bơi được dưới nước.
- Giống nhau: Con gà và con vịt đều là động vật được nuôi ở trong gia đình, đều là động vật đẻ trứng, có 2 chân, 2 cánh và đẻ trứng, được gọi chung là gia cầm.
- So sánh con mèo và con chó.
- Khỏc nhau: Mèo đuôi dài hơn đuôi chó, chân mèo có móng vuốt nhọn và sắc vì vậy mèo có thể leo trèo được. Không những thế mèo còn bắt chuột được nữa - Chó đuôi ngắn hơn, chân chó không có móng vuốt nhọn bằng móng vuốt chân mèo. Chó to hơn mèo và thường hay canh gác nhà.
- Giống nhau: Mèo và chó đều được nuôi trong gia đình, đều có 4 chân, đẻ con và được gọi chung là gia súc.
* GD: Các con phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó? (Phải giúp bố mẹ cho chúng ăn hàng ngày vì những con vật ấy cho mình thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, để các con cao lớn hơn, thông minh hơn, mốo cũn biết bắt chuột, chú canh gác nhà,…nên các con phải biết yêu quý, chăm sóc các loại động vật trong gia đình (Cho ăn uống đầy đủ, tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại, sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay bằng xà phòng,..)
* Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập “Dơ nhanh đọc đúng”
- Giới thiệu trò chơi
- Phát lô tô các con vật cho trẻ
- Cho trẻ dơ lô tô các con vật theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
+ Trò chơi: “Về đúng chuồng”
- Thu lại rổ lô tô và cho trẻ giữ lại 1 lô tô mà trẻ yêu thích nhất.
- Cô có 4 chuồng có hình ảnh của một con vật ( chó, mèo, gà, vịt) cô phát cho các trẻ mỗi bạn một lô tô hình ảnh con vật tương ứng với 4 con vật ở 4 chuồng. Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát theo lời bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con” khi kết thúc bài hát nghe hiệu lệnh của cô hô “tìm về đúng chuồng”. Bạn nào có lô tô hình ảnh tương ứng với hình ảnh ở chuồng nào thì phải về đúng chuồng đó. Nếu bạn nào về chuồng sai bạn đó phải nhảy lò cò xung quanh lớp.
- Lần 2 cho trẻ đổi lô tô
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô kiểm tra kết quả chơi, khen ngợi, động viên trẻ.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét , tuyên dương trẻ.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 7 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: vận động theo nhạc bài :” Gà trống, mèo con và cún con”
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, trẻ thuộc bài hát và biết vận động vỗ tay theo nhịp, bài Gà trống, mèo con và cún con
- Biết chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô và biết cách chơi trò chơi đúng luật
2.Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng hát và vận động vỗ tay theo nhịp
- Thông qua vận động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ mạnh dạn, tự tin
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ vật nuôi trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Gà trống, mèo con và cún con
- Nơ, phách tre, xắc sô,mũ con vật đủ cho trẻ
- Trang phục
III.Tiến hành
*HĐ1 : Ổn định tổ chức-Gây hứng thú:
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu một số con vật nuôi
-Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi
- Cô giới thiệu tên bài hát,
Hoạt động 2. Dạy trẻ vận động theo nhạc bài :” Gà trống, mèo con và cún con”
Các con ạ có một bài hát rất hay nói về những con vật rất đáng yêu đấy . Đó là bài hát “ gà trống mèo con và cún con của nhạc sỹ Thế Vinh chúng mình cùng chú ý lắng nghe cô hát nhé!
+ Cô hát lần 1: Không nhạc
+ Cô vừa hát bài gì? Của nhạc sỹ nào?
- Cô vừa hát bài “Gà trống mèo con và cún mèo con” của nhạc sĩ Thế Vinh.
- Bài hát này sẽ hay hơn khi cô hát kết hợp với nhạc đấy.
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc.
+ Bài hát nói lên điều gì?
* Cô giảng nội dung : Bài hát kể về gia đình bạn nhỏ có các con vật : Gà trống, mèo con, cún con, các con vật đều rất chăm chỉ giúp ích cho gia đình gà trống gáy đánh thức mọi người dậy, mèo con bắt chuột, cún con canh gác nhà bạn nhỏ thấy rất vui và yêu quý các con vật…
- Bây giờ cô mời chúng mình cùng cô hát thật hay bài hát này nhé!
- Cả lớp hát cùng cô 2lần.(Cô chú ý sửa sai cho trẻ.)
- Cả lớp chúng mình vừa thể hiện bài hát rất hay, bây giờ để bài hát hay hơn, chúng mình hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp bài hát
-Co hát và vỗ đệm mẫu cho trẻ nghe l1
-L2 cô hát kết hợp với phân tích cách vỗ đẹm cho trẻ
-- Cả lớp hát cùng cô 2lần.(Cô chú ý sửa sai cho trẻ.)
- Cô mời từng tổ lên hát theo nhạc, kết hợp vỗ đệm
- Từng nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ lên hát theo nhạc
- Cá nhân trẻ lên hát theo nhạc.và vỗ đệm
(Cô bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ hát)
- Bài hát rất hay và thú vị phải không nào cả lớp mình cùng hát lại bài hát cùng cô 1lần nữa nhé!
*HĐ 3. Nghe hát: Gà gáy le te
-Cô giới thiệu bài Gà gáy le te dân ca Cống Khao, do nhạc sĩ Lai Châu sáng tác nhé
- Cô hát lần 1: Không nhạc
+ Cô vừa hát bài gì?
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc, khuyến khích trẻ cùng hưởng ứng
HĐ 4. TCÂN: Đoán tên bạn hát
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi.
- Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ chóp (không nhìn thấy chỉ nghe thấy), mời một bạn khác lên hát 1 bài hát . Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp là đoán tên bạn nào hát và hát bài hát gì
+ Luật chơi: Khi bạn đoán tên các bạn ở dưới không được nhắc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét khuyến khích động viên trẻ sau mỗi lần chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con” và ra ngoài
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 8 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Kể chuyện :” Chú vịt xám”
Lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
*Kiến thức:
– Trẻ nhớ tên câu chuyện “Chú vịt xám” và tên các nhân vật có trong chuyện.
– Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
*KN:
-Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ, quan sát cho trẻ
– Làm tăng thêm vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ
– Trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn.
II- Chuẩn bị:
+ Video nội dung câu chuyện.
+ Tranh nội dung câu chuyện. + Mũ vịt mẹ, vịt xám, cáo .
+ Nhạc bài hát: “Một con vịt”, “Đàn vịt con”
III- Tiến hành hoạt động:
– Xúm xít ! Xúm xít !
– Cô và trẻ vận động bài “Một con vịt”.
+ Mình vừa thể hiện bài hát nhắc đến con gì vậy ?
– Các con biết không, có một câu chuyện kể về một chú vịt Xám đi chơi không nghe lời mẹ dặn và suýt bị con cáo ăn thịt đấy. Các con hãy ngồi xuống đây và lắng nghe cô kể câu chuyện “Chú vịt xám”.
*HĐ1: Ổn định tổ chức-Giới thiệu bài
*HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe
+ Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp điệu bộ.
+ Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì nào?
-Cô giảng nội dung câu chuyện cho trẻ nghe
– Và câu chuyện có những hình ảnh rất là hấp dẫn cô mời các con cùng xem.
+ Lần 2: Cô cho trẻ xem video
* Đàm thoại:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Trước khi đi vịt mẹ dặn vịt con như thế nào ?
+Và vịt Xám đã làm gì nào?
+ Vậy điều gì đã xảy ra với vịt Xám?
+ Ai đã cứu vịt Xám thoát chết?
+ Vịt Xám đã nói gì với mẹ?
+ Vì sao Vịt Xám suýt bị con cáo ăn thịt?
+ Thế ở nhà các con có vâng lời ba mẹ không?
-> Đúng rồi các con phải biết vâng lời ba mẹ như vậy mới là một đứa bé ngoan.
*HĐ3”: Củng cố
-Cô cho trẻ làm các chú vịt con theo vịt mẹ đi kiếm mồi
-Cho trẻ nghe lại câu chuyện qua sa bàn rối dẹt
* Kết thúc hoạt động:
– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
-Hát bài Chú vịt con
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Đi thay đổi hướng theo 3-4 điểm zich zăc
Lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động: “Đi thay đổi hướng theo 3-4 điểm zich zac
- Trẻ thực hiện được vận động theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phối hợp được chân nọ tay kia nhịp nhàng, qua các điểm dích dắc không chạn vào đường
- trẻ nhanh nhẹ, khéo léo khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ:
- Chú ý thực hiện theo tiếng xắc xô của cô.
- Trẻ tự tin tham gia hoạt động.
II-Chuẩn bị:
- 2con đường dích dắc rộng 50cm 4 điểm dích dắc cách nhau 2,5m
-Mô hình đàn chó, gà.
III-Cách tiến hành:
Khởi động
Cô cho trẻ làm các chú gà con đi kiếm mồi, đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo lời bài hát “Đàn gà con”
Trọng động
BT PTC: Kết hợp nhạc bài: “Rửa mặt như mèo”
-ĐT Tay: 2 tay đưa lên cao, đưa sang ngang.
-ĐT lườn: 2 tay lên vai, đưa lên cao kết hợp nghiêng người căng lườn
-ĐT chân: 2 tay dang ngang,trùng gối 2tay song trước mặt
-ĐT Bụng: Cúi gập người ngón tay chạm gót chân nhịp nhàng.
-ĐT Bật: 2 tay chống hòng bật tách chụm
-Cho trẻ trở về đội hình 2 hàng.
* Vận động cơ bản: Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc qua 3- 4 điểm
- Hôm nay cô dạy chúng mình bài vận động cơ bản: Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc qua 3- 4 điểm
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích
TTCB: Đứng chân trái cô bước lên trước chân sát vạch xuất phát, hai tay nắm hờ, mắt nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh đi, các con sẽ phối hợp tay nọ chân kia đi thay đổi hướng theo đường dích dắc qua 3- 4 điểm, khi đi phải cẩn thận không chạm vào đường díc dắc. Và đi đến tới đích cô dừng lại và nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
- Cô mời 1-2 lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện.
- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần
- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết.
- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không đi lên vạch, khen động viên trẻ làm đúng thao tác và hiệu lệnh.
- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau.
- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động
( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)
- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?
- GD trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh để các con thông minh học giỏi nhé...
* Trò chơi: Tìm về đúng nhà
-Co hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ Cô tặng cho mỗi trẻ một chiếc mũ con vật, vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh trời mưa, trẻ phải tìm nhanh về đúng nhà có ký hiệu con vật đúng với con vật trên mũ của trẻ
-Trẻ nào không tìm được phải làm tiếng kêiu của con vật đó
Cho trẻ chơi 3 -4 lần và kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi.
Hỗi tĩnh :Trẻ đi lại hít thở theo nhạc bài hát “Chim mẹ chim con”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
VII.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2 “ Con vật sống trong rừng”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thời gian thực hiện: Từ12 đén 16/12/2022
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ làm thức ăn cho gà
Lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết dùng các nguyên liêu có sẵn tạo thành thức ăn cho gà, biết cách sử dụng các ngón tay khéo léo theoo yêu cầu của cô
-Gọi tên các sản phẩm trẻ làm được
2-Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng gắp , nhặt, xoắn giấy, cho trẻ, giúp các cơ ngón tay, bàn tay của trẻ phát triển
-Giúp các hoạt động của ngón tay trẻ linh hoạt, khéo léo
3. Thái độ
-Trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình, có nề nếp hoạt động
II- Chuẩn bị: hột, hat, giấy màu, rổ thưa có lỗ đủ cho trẻ hoạt động
III-Tiến hành hoạt động
*HĐ1: Ổn định tổ chức
-Cô và trẻ hát bài: Đàn gà con-
-Cô giới thiệu bạn gà đến chơi vói lớp
-Trò chuyện với trẻ về gà con
*HĐ2: Gà con tìm mồi
-Cô Cho trẻ làm các chú gà con đi kiếm mồi
-Ra vườn chơi gà mẹ dẫn gà con ra cùng ăn thóc. Gà mẹ giới thệu ở vườ có nhiều thóc và cơm.Yêu cầu trẻ dùng 2 ngón tay trỏ giả làm mỏ gà để nhặt thức ăn cho vào rổ mang về ăn dần
-Trẻ dùng đầu ngón tay khéo léo nhặt những viên sỏi cất vào rổ
*HĐ3: Làm thức ăn cho gà
-Cô hỏi trẻ gà thích ăn gì ?
-Gợi ý cho làm giun tặng cho gà con
-Cô giới thiệu cho trẻ dùng giấy màu để làm thành con giun.
-Cô hướng dẫn cách làm cho trẻ , yêu cầu trẻ dùng các đầu ngón tay xé giấy thành dải dài, sau đó dùng các đầu ngón tay xoắn giấy lại tạo thành con giun
-Cô vừa làm vừa phân tích cách làm cho trẻ
-Hỏi trẻ cô đang làm gì? -Cô làm con giun như thế nào? ( Dùng dầu ngón tay xoắn giấy)
-Cho trẻ lấy đồ dùng về làm, cô quan sát, hươngs dẫn , khích lẹ trẻ làm
-Khi trẻ làm xong cô yêu câu trẻ nhặt từng con giun, khéo léo nhét vào trong những chiếc lỗ của cái rổ để cất đi cho gà con
*Kết thúc: trẻ mang thức ăn đến tặng gà com
-Hát bài :”Đàn gà con” rồi đi ra sân
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: So sánh chiều dài của 2 đối tượng
Lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt về chiều dài của hai đối tượng, sử dụng đúng từ dài hơn – ngắn hơn.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
2. Kỷ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, ước lượng chiều dài của hai đối tượng, sử dụng đúng thuật ngữ toán học : Dài hơn – ngắn hơn.
3. Kiến thức:
- Giáo duc trẻ biết vâng lời cô giáo, hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II. Chuẩn bị
- Của cô: Giáo án, xắc xô, máy vi tính, 2 băng giấy dài và ngắn, 2 tranh trò chơi.
- Của trẻ: Mỗi trẻ 2 băng giấy dài và ngắn . nhạc bài hát cô và mẹ
III. Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
Cô và trẻ cùng hát bài: “ Thỏ con”
-Bạn thỏ đến chơi với lóp mình-Bạn tặng quà cho các con
*HĐ2: Trẻ so sánh dài ngắn của 2 đối tượng
Món quà gì vậy các con ?
- Có băng giấy màu gì ?
- Bây giờ các con hãy dùng 2 băng giấy đó xếp cạnh nhau xem nào ?
- Các con có nhận xét gì về 2 băng giấy đó ?
+ Các con hãy so sánh và nói xem băng giấy màu đỏ và băng giấy màu xanh như thế nào với nhau? Gọi 2-3 trẻ nhận xét.
+ Băng giấy nào dài hơn?
+ Băng giấy nào ngắn hơn ?
+ Vì sao con biết ?
- Bây giờ các con hãy xếp băng giấy màu xanh chồng lên băng giấy màu đỏ khi xếp các con phải xếp 2 đầu băng giấy phía bên trái sát mép nhau
+ Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu xanh
- Vì sao con biết ?
+ Băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy màu đỏ
- Vì sao con biết ?
- Cô chính xác lại bằng thao tác so sánh và chỉ cho trẻ thấy:
+ Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu xanh vì khi cô xếp chồng băng giấy màu xanh lên băng giấy màu đỏ thì đầu kia của băng giấy màu đỏ thừa 1 đoạn.
+ Đây là phần thừa của băng giấy đỏ.
+ Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ vì khi cô chồng băng giấy màu xanh lên băng giấy màu đỏ thì đầu kia của băng giấy màu xanh thiếu 1 đoạn.
- Vậy băng giấy màu nào dài hơn băng giấy màu nào ngắn hơn
Hôm nay các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con trò chơi bé thông minh
*Hoạt động 3: Ôn luyện
-*Trò chơi 1: bé thông minh
- Chọn cho cô băng giấy màu đỏ
- Băng giấy màu xanh
- Cô nói chọn băng giấy dài hơn – trẻ đưa băng giấy màu đỏ và nói dài hơn
- Cô nói chọn băng giấy ngắn hơn – trẻ đưa băng giấy màu xanh và nói ngắn hơn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.
Cách chơi : cô chia lớp thành 2 đội và yêu cầu một đội lần 1 lấy chấm tròn gắn vào những đồ dùng có kích thước dài hơn. Mỗi bạn lên 1 lần chỉ gắn được 1 chấm tròn rồi về cuối hàng và bạn tiếp theo lên gắn.
Lần 2: Gắn những chấm tròn vào những đồ dùng ngắn hơn
Luật chơi ; Đội nào gắn đúng và nhiều thì chiến thắng.
Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
*Kết thúc: Hát bài :”Thỏ con” trẻ vui chơi cùng bạn thỏ
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Kể chuyện Sư tử và chuột nhắt
Lĩnh vực: PTNN
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, biết tên các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung câu chuyện..
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ nói đủ câu, phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện
- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, biết cảm ơn người giúp đỡ mình
II-Chuẩn bị:
- Tranh truyện
- Nhạc bài hát “con chuột chít”.
- Video câu chuyện: “Kể chuyện sư tử và chuột”
*Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ chơi trò chơi nghe âm thanh đoán tên con vật
- Cho trẻ bắt chiếc những chú chuột
- Cô giới thiệu câu chuyện: “ Sư tử và chuột nhắt”
HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe
+ Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ, điệu bộ
- Hỏi trẻ tên truyện?
- Cô tóm tắt ND câu chuyện
+ Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh chuyện.
* Đàm thoại nội dung câu chuyện
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chuột nhắt đang đi thì gặp ai?
- Chuột nhắt bị sư tử làm gì?
-Khi bị sư tử bắt chuốt nhắt đã nói với sư tử thế nào?
-Chuột nhắt đã trả ơn sư tử ra sao?
- Giáo dục trẻ: Khi người khác giúp đỡ mình thì mình phải biết ơn và khi họ gặp khó khăn mình sẽ giúp đỡ lại họ.
-Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tạo dáng một số con vật trong rừng
*HDD3: Củng cố
- Chúng mình cùng dến rạp chiều phim xem bộ phim “Sư tử và chuột nhắt nhé” nhé
+ Cô kể lần thông qua video
Kết thúc
- Trẻ vận động theo nhạc bài hát “Chú chuột nhắt”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng bóc trứng chim cút
Lĩnh vực: PTTc-knxh
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết được cách bóc trứng nhẹ nhàng không bị vỡ, biết bỏ vỏ trứng riêng và trứng đã bóc riêng biệt ra bát
- Trẻ biết trứng cút cung cấp chất đạm, protein giúp phát triển cơ bắp, chắc xương.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay
- Phát triển khả năng quan sát, linh hoạt
3. Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Góp phần giáo dục trẻ ăn hết xuất, để cơ thể phát triển toàn diện
- Giúp đỡ mẹ những công việc vừa sức
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát ” Gà trống, mèo con và cún con ”; “Mời bạn ăn” Nhạc nhẹ..
- Rổ nhỏ, đĩa to, đĩa nhỏ, trứng cút đã luộc, khăn ướt
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ dễ vận động
III. Tiến hành.
- Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.
-Cô và trẻ cùng hát bài:” Gà trống, mèo con và cún con”
-Trò chuyện với trẻ về con vật đẻ trứng, con vật đẻ con
-Gd trẻ văn nhiều trúng để cung cấp chất dinh dưỡng
Để thể hiện tài năng của mình thì các đầu bếp tí hon sẽ là những người đầu bếp xuất sắc bóc những quả trứng cút thật sạch sẽ, hết vỏ và sao cho thật khéo léo không để bị vỡ để chứng tỏ chúng mình là những người đầu bếp tí hon tài ba nhé
*HĐ2: Hướng dẫn trẻ bóc trứng
-Cô gọi ý cho trẻ làm thật nhiều món ăn từ trứng chim cút- trẻ làm đầu bếp tí hon
- Trẻ đi lên lấy trứng và đĩa về chỗ
- Cô cầm trứng trên tay và hỏi trẻ: Trên tay cô có gì đây?
- Để bóc được những quả trứng cút thật sạch sẽ hết vỏ và không làm trứng bị vỡ bây giờ các đầu bếp nghe cô hướng dẫn nhé
- Đầu tiên những quả trứng của chúng mình phải được luộc chín và ngâm qua nước lạnh để nguội, chúng ta phải có 1 đĩa để vỏ trứng và 1 bát để trứng sau khi được bóc sạch và 1 chiếc khăn ướt để lau tay
- Tiếp theo chúng mình sẽ cầm quả trứng lên gõ nhẹ xuống mặt cứng sao cho vỏ trứng dập và nứt ra để dễ bóc ,tiếp theo tay trái cầm quả trứng và dùng ngón cái và ngón trỏ của tay phải bóc nhẹ tách vỏ trứng ra và dần dần kéo nhẹ lớp áo vỏ của quả trứng cứ như thế cô bóc đến hết vỏ của quả trứng .
- Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện
Cô động viên trẻ
*Trẻ thực hiện:
- Bây giờ các đầu bếp của chúng ta sẽ cùng nhau trổ tài nhé( Cho trẻ thực hiện bóc tại chỗ ngồi
- Cô quan sát và gợi ý khen và động viên trẻ bóc giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô gợi ý, động viên trẻ thực hiện, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn ( cô mở nhạc nhẹ nhàng)
- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ
- Chúng mình thấy bóc trứng có dễ không? Cô thấy các bạn bóc những quả trứng rất đẹp và sạch. Cô khen tất các các bạn nào
- Các con nhẹ nhàng cất rổ và trứng lên bàn nào. Trẻ đi lên cất trứng cô khen trẻ.
*HĐ 3: Thi tài”
-Cô chia trter làm 4 nhóm chơi.Cô đã chuẩn bị cho 4 nhóm, mỗi nhóm1 bàn tiệc nhỏ trên bàn có rất nhiều chú chimđược tạo ra từ quả trứng trông rất đẹp mắt và bên cạnh có 1 đĩa trứng với số lượng rất nhiều quả,: tất cả các nhóm chơi thể hiện tài năng bóc trứng nhanh và giỏi của mình với thời gian là 1 bản nhạc. khi bản nhạc kết thúc các đội sẽ dừng tay và kết quả đội nào bóc được nhiều trứng sạch và bày đẹp nhất đội đó thắng cuộc .
- Cho trẻ bóc trứng thi đua cô động viên các đội
- Cô nhận xét sau khi thi đua và khen trẻ
. Kết thúc
* Giáo dục: trẻ ăn uóng vệ sinh, sạch sẽ, ăn nhiều thức ăn có chất dinh dưỡng
-Hát bài :” Mời bạn ăn”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: dạy hát ;” Chú khỉ con”
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, hát dúng theo nhạc, thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài hát.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng hát và hát đúng nhịp theo nhạc.
-Giúp trẻ phát triển năng khiếu âm nhạc., tai nghe cho trẻ
- Rèn cho trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ con vật
II-Chuẩn bị:
- Nhạc beat bài hát “ Chú khỉ con”, “Chú thỏ con”
- mũ chóp, sắc xô, thanh la...
III-Tiến hành
*HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
-Cô cho trẻ xem video về chú khỉ?
-Hỏi trẻ đó là con gì? Giới thiệu bài chú khỉ con
*HĐ2: Dạy trẻ bài hát “ Chú khỉ con”
-Cô hát lần 1 cho trẻ nghe
-Đọc lời và giảng nội dung bài hát
-Cô hát lần 2 Kết hợp nhạc
- Cho cả lớp hát
- Bây giờ cô sẽ đưa các con đi đến hội thi ca nhạc nhé!
- Cô mời tổ
-Cô cho trẻ hat theo nhóm
-Cho cá nhân lên hát
-Cô lắng nghe trẻ hát, động viên, sửa sai cho trẻ
* Đàm thoại:
-Con vừa hát bài gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về điều gì?
*HĐ3: Trò chơi âm nhạc Chiếc mũ kỳ lạ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, hướng dẫn trẻ chơi( yêu cầu trẻ đội mũ che kín mắt, lắng nghe xem bạn nào đang hát)
- Cho trẻ chơi 2,3 lần cô nhận xét và động viên trẻ.
HĐ4: Hát nghe: “Vào rừng xanh”
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát lần 1
- Giảng nội dung bài hát cho trẻ nghe
- Cô hát lần 2 và mời trẻ cùng biểu diễn với cô
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
VII.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH “ Động vật sốngdưới nước”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thời gian thực hiện: Từ 19 đến 23/12/2022
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Bò chui qua cổng
Lĩnh vực: PTTC
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động "Bò chui qua cổng "
- Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng
- Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
-Trẻ bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng trẻ bò nhịp nhàng phối hợp với tay chân bò khéo léo không chạm vào cổng .
- Phát triển tố chất nhanh nhen, khỏe mạnh, khéo léo
- Rèn kỹ năng khi tham gia chơi trò chơi.
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ vâng lời cô, không giành đồ chơi.
*Chuẩn bị:
- Cổng chui của cô và của trẻ, trang phục gọn gàng, vạch kẻ,
* Tiến hành:
HĐ1: Khởi động
- Cô cho trẻ làm các chú cá vàng bơi đi với các kiểu bơi khác nhau, bơi theo đội hình vòng tròn,...rồi về 3 tổ và tập BTPTC
HĐ2: Trọng động
-Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp vói bài hát:” Cá vàng bơi
- ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, đưa về phía trước, dang ngang, hạ tay xuống.
- ĐT chân: Hai tay đưa lên cao. đưa về phía trước đồng thời khuỵu gối, đứng lên tay dang ngang và hạ tay xuống.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người hai tay chéo phía dưới, đứng lên đưa tay lên cao đồng thời hạ tay xuống.
+ ĐT Bât: Bật tách chụm chân:Tay chống hông, bật tách chân ra, rồi nhảy khép chân.
-Động tác nhấn mạnh: động tác chân
-Vận động cơ bản: : Bò chui qua cổng
-Cô giới thiệu cho trẻ đi thăm ao cá Bác Hồ, để đến được ao cá trẻ phải bò chui qua một chiếc cổng
-Cô cho trẻ đứng về thành 2 hàng
-Cô làm mẫu lần 1 không phân tích
-Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác
-Chuẩn bị: Tư thế chuẩn bị cô đúng sau vạch sau đó cô quỳ xuống 2 bàn tay và cẳng chân cô áp sát xuống sàn khi có hiệu lệnh bò cô bò chân lọ tay kia kết hợp nhịp nhàng với nhau, chú ý khi bò đầu cô ngẩng và cẳng chân nhớ áp sát xuống sàn. Khi hết vạch cô đúng dậy và đi thật nhanh về cuối hàng.
-Cô tập lần 3 lại.
-Cô mời một trẻ lên tập và cô nhận xét
-Trẻ thực hiện: Lần lượt cô mời 2 trẻ của 2 tổ lên thực hiện..
-Cô cho trẻ thi đua giữa 2 tổ cô nhận xét chung.
-Cô hỏi trẻ vừa rồi cô đã dạy các con vận động gì?
*Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội, nhiệm vụ của 2 đội như sau, các con hãy lấy thức ăn cô đã chuẩn bị và cấc con hãy để lêm lưng của mình và chui qua chiếc cổng này và mang cho những chú cá nhé. Hãy nhớ là khi qua cổng không được chạm vào cổng.... và thời gian cô sẽ tính bằng một bản nhạc.
- Cô cho trẻ chơi cô nhận xét kết quả của cả 2 đội chơi.
HĐ3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ làm chú cá nhẹ nhàng xung quanh lớp.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Nhận biết hình vuông- hình chữ nhật
Lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
I.Mục đích - yêu cầu
*KT. Kiến thức :
-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật,hình vuông.
-Trẻ biết so sánh điểm giống và khác nhau của hình vuôngvà hình chữ nhật.
2. Kỹ năng :
-Trẻ biết trả lời câu hỏi theo gợi ý của cô
-Phát triển khả năng quan sát,chú ý và ghi nhớ có chủ định
-Rèn kỹ năng chơi trò chơi với các hình
3. Giáo dục :
-Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và bạn
II-Chuẩn bị
-Mỗi trẻ 1 rổ các loại hình,- ngôi nhà hình vuông, hình chữ nhật, đồng hồ hình vuông, sách hình chữ nhật đủ cho trẻ hoạt động
III.Cách tiến hành
*HĐ1: Ôn màu xanh
-Cô tặng mỗi trẻ một đồng tiền
Hỏi trẻ đồng tiền màu gì( màu xanh)
-Cô giúp trẻ nhận biết màu xanh
-Cô và trẻ dùng đồng tiền màu xanh đi siêu thị mua bánh tặng bạn thỏ
*HĐ2 Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
-Đến siêu thị cô và trẻ cùng mua chiếc đồng hồtawngj bạn thỏ-Hỏi trẻ v: đồng hồ có dạng hình gi( Hình vuông)
-Thông qua các câu hỏi đàm thoại cô giúo trẻ nhận biết hình vuông
-Yêu cầu trẻ mua quển sách tặng bạn thỏ
-Quyển sách hình gì( Hình chữ nhật)
-Cô giúp trẻ nhận biết hình chữ nhật
* Yêu cầu mỗi trẻ mua một rổ đồ chơi mang về chỗ
- Cô giới thiệu hình vuông
+ Các con có biết đây là hình gì không?
+ Cho trẻ lấy hình giống cô trong rổ và giơ lên
+ Cho trẻ nhắc lại tên “hìnhvuông”
+ Hình vuông có màu gì?
+ Hình vuông có đặc điểm gì?
-Cô giúp trẻ vnhaanj biết hình vuông- hình chữ nhật bằng cách cho trẻ chơi với hình vuông- hình chữ nhật theo yêu cầu của cô
+Chọn hình giống cô
+Tìm hình theo yêu cầu của cô
+ Lăn hình
+Cô giơ hình- Trẻ gọi tên
*HĐ3:Trò chơi củng cố:
Trò chơi 1: Ai tinh mắt
Cách chơi: Trên màn hình của cô xuất hiện các hình khác nhau. Lần lượt từng hình sẽ biến mất. Nhiệm vụ của các con là quan sát kĩ, gọi tên các hình biến mất để các bạn ấy xuất hiện nhé.
Luật chơi: Bạn nào gọi sai tên hình thì phải tìm và gọi lại nhé
- Cô tổ chức và bao quát trẻ chơi
Trò chơi 2: Về đúng nhà
Cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà, ngôi nhà hình chữ nhật và ngôi nhà hình vuông. Các con sẽ đóng làm các chú thỏ đi tắm nắng. Mỗi bạn cầm 1 hình bất kì vừa đi vừa hát. Khi hát đến câu “Mau mau mau về thôi” thì chú thỏ nào cầm trên tay hình gì phải chạy về đúng ngôi nhà có hình đó.
Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò về đúng nhà mình.
- Cô tổ chức và bao quát trẻ chơi
*. Kết thúc
- Cho các chú thỏ hát “Trời nắng, trời mưa” và ra sân tắm nắng
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ vẽ con cá
Lĩnh vực phát triển: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm, hình dạng của con cá, biết cá là động vật sống dưới nước. Con cá được vẽ bằng những nét gì? Vẽ như thế nào? Trẻ vẽ được con cá. Biết nhận xét bức tranh.
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cầm bút, vẽ các nét cong, xiên và bố trí sắp đặt các bộ phận phù hợp (vây đuôi, vây lưng, vây bụng, mắt)
- Rèn sự chú ý quan sát.
* Thái độ:
- Trẻ có nề nếp thạm gia hoạt động
-Có ý thức giữ gìn sản phẩm
II- Chuẩn bị: Con cá thật, tranh mẫu của cô, giấy, bút màu đủ cho trẻ hoạt động
-Nhạc bài :” Cá vàng bơi”
III-Tiến hành hoạt động
*HĐ1. Ổn định tổ chức.
-Cô Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát có nhắc đến con gì?
- Cá sống ở đâu?
=> Giáo dục: Biết bảo vệ môi trường sống của các con vật sống dưới nước, không vứt rác xuống ao hồ.
*HĐ2.Hướng dẫn trẻ vẽ con cá.
* Quan sát tranh mẫu:
-Cô giáo có món quà tặng các con
-Cô treo tranh mẫu vẽ con cá ch o trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?
- Con cá được vẽ bằng nét gì?
- Con cá được tô bằng màu gì?
=> Thân cá được vẽ bằng nét cong tròn khép kín; đuôi,vây của cá được vẽ bằng các nét cong, mắt của cá cũng được vẽ bằng nét cong tròn khép kín. Đầu cá được tô màu vàng,thân cá được tô màu đỏ; đuôi, vây cá được tô màu xanh..
* Hướng dẫn trẻ vẽ và tô màu:
-Để vẽ được con cá, cô chọn bút sẫm màu để vẽ, khi vẽ tay trái cô giữ giấy để giấy không bị xê dịch. Tay phải cô cầm bút bằng ba đầu ngón tay. Cô vẽ 1 nét cong tròn khép kín làm đầu và mình cá, vẽ 1 nét cong để tách phần đầu và thân cá; đuôi cá, vây lưng, vây bụng và miệng cá cô vẽ các nét cong, mắt cá là 1 nét cong tròn khép kín nhỏ. Sau đó cô tô màu cho con cá theo ý thích của mình
- Các con có nhận xét gì về con cá trong bức tranh?
- Con cá được tô màu gì?
* Hỏi trẻ cách vẽ và tô màu:
- Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe cách vẽ con cá nào? Hỏi 2 -3 trẻ cách vẽ, và tô màu gì cho con cá)
* HĐ3:Trẻ thực hiện:
-Cho trẻ về chỗ ngồi thực hiện
- Cô đi bao quát trẻ vẽ
- Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng
- Động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
*HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang bài lên bàn trưng bày.
- Bạn nào muốn lên giới thiệu tranh vẽ của mình.( Vẽ con cá bằng những nét gì, tô màu gì?)
- Các con thích tranh vẽ con cá nào? Vì sao?(Cô hỏi 2 - 3 trẻ tìm bài đẹp nhận xét)
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con lại thích bức tranh này?
-Cô nhận xét lại và. (hích lệ và khen thưởng trẻ vẽ tốt, động viên trẻ vẽ chưa tốt để lần sau tiến bộ hơn
-Hát bài : “Cá vàng bơi”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: " Rong và cá"
Lĩnh vực phát triển: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài thơ » Rong và cá » của tác giả Phạm Hổ
- Hiểu nội dung bài thơ , trẻ đọc thuộc bài thơ
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, trả lời được các câu hỏi của cô
*Kỹ năng :
- Trẻ đọc thơ to, rõ ràng, đọc đúng nhịp điệu bài thơ
- Làm tăng thêm vốn từ.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
*Thái độ :
- Góp phần giáo dục trẻ bíêt bảo vệ loài cá, môi trường sống của cá.
- Trẻ thích ăn các món ăn từ cá.
II- Chuẩn bị
- video,Tranh minh hoạ theo nội dung bài thơ, nhạc bài hát:” Cá vàng bơi”
-Con cá thật,
III- Tiến hành hoạt động
*HĐ1: Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:
-Cô tặng trẻ món quà( Con cá đang bơi trong chậu nước)
-Cô cho trẻ cùng quan sát con cá đang bơi
-Đây là con gì?
- Con cá đang làm gì vậy?
- Đúng rồi con cá vàng đang bơi ở dưới nước, các con có muốn làm động tác bơi giống những chú cá vàng không?
- Cho trẻ làm động tác cá bơi: Vừa bơi vừa hát : Cá vàng bơi
-Cô giới thiệu bài thơ:” Rong và cá”
*. HĐ2:Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ
-Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ» Rong và cá « của nhà thơ: Phạm Hổ
-Giảng nội dung bài thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 2: có tranh minh hoạ.
* Trích dẫn, đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về con gì?
- “Các cô rong có màu gì?
- Cô rong đẹp ntn?
- Vậy ở giữa hồ nước trong các cô rong làm gì?
- Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
-Đàn cá được miêu tả như thế nào?
- Vậy đuôi cá có màu gì?
- Đàn cá quanh cô rong để làm gì?
Cô giải thích từ “Văn công” tức là những diễn viên múa, hát trên sân khấu.
- Cô giáo dục trẻ không vứt rác xuống ao hồ, bể cá để cá có môi trường trong sạch và lớn nhanh.
* HĐ3: Luyện tập
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần cùng cô
- Mời các bạn trai, các bạn gái đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp
- Cho trẻ đọc to- nhỏ
- Cho tổ- nhóm- cá nhân thi đua nhau đọc.
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ “Tơ nhuộm, uốn lượn, nhẹ nhàng”
*HĐ4: Củng cố
* TC : Cô cho trẻ làm các chú cá bơi nhẹ nhàng quanh hồ nước
-Cô đưa trẻ lại gần chậu cá đang bơi,
-Cô đọc lại bài thơ cho trẻnghe 1lan
* Kết thúc: cho trẻ làm đàn cá bơi và hát cá vàng bơi, đi ra sân
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ vận động theo nhạc bài:” Cá vàng bơi”
Lĩnh vực phát triển: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, thược lời bài hát
- Thể hiện bài hát một cách hào hứng.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết vận động múa các động tác nhịp nhàng theo lời bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát,biết hưởng ứng cảm xúc bài hát cùng cô
-Phát triển tai nghe cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo duc trẻ biết yêu quý, chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình
II- Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: “Cá vàng bơi”, “Gà trống thổi kèn”, mũ chóp kín
III- Tiến hành
*Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh vi deo về con cá đang bơi
- Cùng nhau trò chuyện về con cá
- Cô giới thiệu bài. “Cá vàng bơi”.
*Hoạt động 2: Dạy hát và vận động bài: “Cá vàng bơi”.
- Cô mở giai điệu bài hát “Cá vàng bơi” cho trẻ nghe và hỏi trẻ vừa nghe giai điệu bài hát gì? Do ai sáng tác?
-Cô cho trẻ hát tập thể cùng cô 2 lần
-Cho trẻ hát thi đua giữa các tổ.
-Cô lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ
- Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn thì các con sẽ làm thế nào?
- Bạn nào biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động của mình?
- Ngoài cách vận động vỗ tay, lắc lư, dậm chân, nhún nhảy cô còn có một cách vận động khác đấy, đó là vận động minh hoạ theo lời bài hát đấy.
- Cô vđ lần 1 cho trẻ quan sát
-Các con thấy cách vận động của cô như thế nào?
- Cô vận động lần 2 kết hợp nhạc và phân tích động tác múa cho trẻ quyan sát
- Cô cho trẻ biểu diễn bài hát.
- Cô cùng tập với cả lớp 2 - 3 lần.
- Cô cho trẻ thực hiện theo tổ, nhóm,
-Cá nhân thi đua hát, vận động (cô chú ý sữa sai cho trẻ, động viên khích lệ trẻ trong khi luyện tập.
* Hoạt động 3 : Nghe hát “Gà trống thổi kèn”.
- Cô giới thiệu qua nội dung bài hát và tác giả sáng tác.
- Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát lần 1.
- Lần 2 cô hát kết hợp làm điệu bộ minh hoạ và gợi hỏi trẻ:
+ Cô vừa hát bài hát gì? do ai sáng tác?
*Hoạt động 4: TCÂN “Đoán tên bạn hát”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ. Uêu cầu một trẻ đội mũ chóp kín che mắt và lăng tai nghe xem bạn nào đang hát. Bạn hát bài hát gì?
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô động viên, khuyến khích trẻ.
* Kết thúc:
- Cô mời cả lớp đứng dậy hát và vận động bài hát “Cá vàng bơi” một lần nữa.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
VIII.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3 “Những con côn trùng”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Tìm hiểu về con bướm
Lĩnh vực phát triển: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết kể tên con bướm. Biết các đặc điểm đặc trưng của con bướm: đầu, bụng, mắt, chân, cánh... cách vận động, màu sắc, thức ăn, sinh sản
- Trẻ biết có nhiều loại bướm khác nhau
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Luyện kỹ năng trả lời rừ ràng mạch lạc cõu hỏi của cụ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, thích khám phá con bướm
- Yêu quý, gần gũi và không có hành động bắt bướm
II. Chuẩn bị
- Nhạc theo chủ đề (ong và bướm, kìa con bướm vàng, chị ong nâu và em bé, múa cho mẹ xem….)
- Máy tính
- Bảng dấp dính: 4 cái.
- Các hình ảnh minh họa vòng đời của bướm. Mũ hoa, mũ bướm
*HĐ1.Ổn định tổ chức- Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “Con bướm vàng”
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Con bướm là con vật thuộc nhóm gì?
- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về con vật rất gần gũi với chúng ta, đó là con bướm nhé
*Hoạt động 2: Khám phá về chú bướm
- Bật nhạc bài hát: “Ong và bướm” cho trẻ về chỗ ngồi
-Cô cho trẻ xem hình ảnh con bướm qua video
+ Đây là con gì?
+Con bướm có những đặc điểm gì?
+Bướm di chuyển bằng cách nào?
+Tại sao bướm bay được?
+Bướm có mấy cánh?
-Mỗi câu hỏi cô cho nhiều cá nhân trẻ trả lời
-> Cô khái quát: Bướm có 4 cánh, mỗi bên 2 cánh xếp lớp lên nhau?
+ Màu sắc của cánh bướm thế nào?
+ Bướm có mấy chân?
+Chân bướm giúp bướm làm gì?
->Cô khái quát: Bướm có 6 chân, chân bướm có nhiều đốt giúp bướm đậu được trên những bông hoa.
+ Thức ăn của bướm là gì?
+ Bướm thường sống ở đâu?
+Tại sao bướm lại sống ở những nơi có nhiều hoa?
-> Cô khái quát
+ Bướm đẻ con hay đẻ trứng
- Cho trẻ xem đoạn video: “Bướm nở từ kén”
- Các con đã biết bướm sinh sản như thế nào chưa?
-> Cô kể cho các con nghe câu chuyện về sự ra đời của một chú bướm xinh đẹp.
+ Một chú bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây
+ Sau một thời gian trứng lớn lên và trở thành những chú sâu non
+ Khi sâu già chúng tự nhả tơ và quấn lại thành tổ kén
+ Đến một ngày những tổ kén khô lại, nứt vỏ và một chú bướm xinh đẹp được chui ra
- Qua câu chuyện cô vừa kể các con đã biết được điều gỡ?
=> Mở rộng : Cô đưa hình ảnh khái quát, cho trẻ nói
- Giới thiệu có rất nhiều các loài bướm, và mỗi loài bướm có một màu sắc rất độc đáo và đặc trưng.
+ Bướm báo hoa vàng
+ Bướm cánh phượng kiếm
+ Bướm cam đuôi dài
+ Bướm đuôi chim
*Hoạt động 3 : Luyện tập
- Chơi TC: bướm đi tìm hoa
- Luật chơi: Mỗi chú bướm tìm cho mình một bông hoa
- Cách chơi: trẻ đội mũ bướm hoặc hoa. Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “bướm đi hút mật” bạn đội mũ hoa và bạn đội mũ bướm phải ghép được thành đôi.
- Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ
3.Kết thúc
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Chạy nhanh 15m
Lĩnh vực phát triển: PTTC
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài tập,Thực hiện được bài tập theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, chạy liên tục không nghỉ, khi chạy mắt nhìn thẳng về phía trước. Rèn khả năng phối hợp các giác quan.
3.Thái độ
- GD trẻ tinh thần tập thể, cộng tác khi chơi.
II-Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ an toàn, cờ đích 4 cái , vạch xuất phát.
III-Tiến hành:
* HĐ 1: Khởi động
-Cô cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu chân( kiễng gót, mũi bàn chân,mép ngoài…) chạy nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó về 3 hàng dọc chuyển sang 3 hàng ngang dãn cách đều nhau
* HĐ 2:Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
+ Tay: giang ngang, đưa lên cao.
+ Bụng: 2 tay giơ cao, cúi gập người
+ Chân: Tay giơ cao đưa ra trước, chân khuỵu gối.
+ Bật : Chân trước, chân sau.
Mỗi động tác 2lần× 8 nhịp; chân 3lần ×8 nhịp
*Vận động cơ bản: Chạy nhanh 15m
+ Cho trẻ điểm số chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau cách nhau 3,5m
+ Cô giới thiệu vận động chạy nhanh 15m
+ Cô làm mẫu lần 1.
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh của cô bắt đầu chạy. Chạy đều đặn không ngừng nghỉ. Mắt nhìn thẳng về phía trước khi chạy. Khi đến đích từ từ dừng lại nhẹ nhàng về cuối hàng
+ Cho 2 trẻ lên làm thử. Cả lớp quan sát và nhận xét.
+ Trẻ ở 2 hàng lên thực hiện (3 lần), cô bao quát giúp đỡ trẻ.
-Cho trẻ tập luyện dưới hình thức thi đua giữa 2 đội
-Cô quan sát trẻ tập, động viên khích lệ, sửa sai cho trẻ.
*Trò chơi vận động : Tìm về đúng nhà
+ Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cô cho trẻ làm chú bướm bay nhẹ nhàng quanh sân 2 vòng, hít thở không khí trong lành
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: dạy trẻ vận đông vỗ tay theo nhịp :” Con chuồn chuồn”
Lĩnh vực phát triển: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Thể hiện bài hát một cách hào hứng.
-Biết vỗ tay theo nhịp bài hát
2. Kỹ năng
- Trẻ biết vận động múa các động tác nhịp nhàng theo lời bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát,biết hưởng ứng cảm xúc bài hát cùng cô
3. Thái độ
- Giáo duc trẻ biết yêu quý các con vật
II-Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: “Con chuồn chuồn”, “Gà trống thổi kèn”
III-Tiến hành
*HĐ 1: ổn định tổ chức
-Cô cho trẻ xem video hình ảnh một số con côn trùng
- Đây là con gì?
- Chúng có đặc điểm gì mà các con biết?
- Các con vật này sống ở đâu.
- Ngoài những con vật này thì các loại côn trùng còn những con vật gì nữa.
*HĐ 2: Dạy trẻ hát và vận động
-Cô giới thiệu bài hát:” Con chuồn chuồn”
-Cô hát cho trẻ nghe l1
Cho trẻ hát tập thể cùng cô 2 lần
-Cho trẻ hát thi đua giữa các tổ
-Cô lắng nghe trẻ hát, động viên và sửa sai cho trẻ
- Để bài hát hay hơn vui nhộn hơn thì các con sẽ làm thế nào?
- Bạn nào biết, bạn nào có thể nói lên cách vận động của mình?
- Ngoài cách vận động vỗ tay, lắc lư, dậm chân, nhún nhảy cô còn có một cách vận động khác đấy, đó là vận động vỗ tay theo nhịp bài hát đấy
- Cô vđ lần 1 cho trẻ quan sát
Các con thấy cách vận động của cô như thế nào?
- Cô vận động lần 2 kết hợp phân tích cách vỗ đệm
- Cô cho trẻ biểu diễn bài hát tập thẻ 2-3 lần
Cho trẻ hát, vận động theo ttor, sử dụng các dụng cụi vỗ đêm: Trống, sắc xô, thanh la…
- Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm, cá nhân thi đua hát, vận động (cô chú ý sữa sai cho trẻ. Động viên khích lệ trẻ trong quá trình luyện tập)
-Các con vừa cùng nhau làm gì? Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên vận động
*Hoạt động 3: TCÂN “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
-Yêu cầu trẻ khi có tín hiệu mỗi bạn nên chơi hãy tìm nhanh cho mình một chiếc vòng, bạn nào không tìm được vòng sẽ phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô động viên, khuyến khích trẻ.
HĐ 4:Nghe hát: cò lả
- Cô giới thiệu bài hát “ cò lả”
- Cô hát lần 1
- Giảng nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2.
- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát.
* Kết thúc:
- Cô mời cả lớp đứng dậy hát và vận động bài hát “Con chuồn chuồn” một lần nữa
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: dạy trẻđọc thuộc bài thơ:” Ong và bướm””
Lĩnh vực phát triển: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc thơ, biết tên bài thơ và tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết tên và lợi ích của 2 con vật ong và bướm.
2. Kỹ năng:
- Cung cấp thêm vốn từ luyện khả năng phát âm của trẻ.
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng câu
3 Thái độ :
- Biết vâng lời cô giáo và người lớn. Chăm ngoan vâng lời
II . Chuẩn bị
- Mô hình vườn hoa hồng có ong và bướm
- Tranh minh họa bài thơ.
III.Tiến hành
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài
- Cô tổ chức cho trẻ làm các chú ong bay, bướm lượn đến mô hình vườn hoa hồng.
- Các chú ong và bướm đã bay đến đâu
- Đây là vườn hoa gì ?
- Hoa hồng có màu gì ?
- Các con thấy vườn hoa hồng có mùi hương gì không ?
- Cho trẻ làm động tác ngửi hoa 2 – 3 lần.
- Ở vườn hoa có ai đây ?
- Ong và bướm thuộc nhóm nào ?
=>Ong và Bướm là đôi bạn rất thân. ong thì hút nhụy làm mật, còn bướm thì đậu trên hoa giúp hoa kết trái. Ong và Bướm cũn cú trong bài thơ
- Cô giới thiệu bài thơ “ Ong và bướm” do cô Nhược Thủy sáng tác
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lần 1 :
- Giảng nội dung bài thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc lại lần 2:Kết hợp tranh minh hoạ
* Đàm thoại trích dẫn
.- Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.
+ Con bướm trắng đang làm gỡ?
+ Bướm đã gặp ai ở vườn hoa ?
+ Bướm trắng đã nói gì với ong ?
+ Ong có đi không ?
+ Mẹ đã dặn ong điều gì ?
+ Con thích ai trong bài thơ này ? Vì sao ?
* Giáo dục: Các con ạ ong và bướm là 2 con vật rất quen thuộc sống trong thiên nhiên mà mình vẫn thường nhìn thấy, nhưng bướm thì có tính ham chơi, còn bạn ong đáng khen hơn vì ong luôn nghe theo lời mẹ dặn chăm chỉ làm việc đấy.
- Con sẽ làm gì để bố mẹ cô giáo vui?
-Cô cho trẻ về chỗ ngồi
* Luyện tập
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Mời các tổ đọc luân phiên
- Nhóm bạn nam, bạn nữ,
- cá nhân trẻ đọc thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
*Hoạt động 3: Củng cố
- Cô và trẻ hát vận động theo bài chị ong nâu và em bé
-Cho trẻ ra vườn hoa chơi
-Cô cho trẻ nghe lại bài thơ qua mô hình sa bàn
-Trẻ làm ong, bướm bay đi hút mật
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2022
Hoạt động học: Nặn con giun
Lĩnh vực phát triển: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ có thể làm mềm đất, véo đất thành từng phần và lăn dọc thỏi đất nặn tạo thành con giun.
-Gọi tên sản phẩm mình nặn được
* Kĩ năng
- Luyện cho trẻ: Kỹ năng làm mềm đất, chia đất, lăn dọc.
-Rèn sự sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ
*Thái độ- Giáo dục trẻ chú ý hoạt động, yêu quý các con vật.
2. Chuẩn bị:
- Bảng con, đất nặn, đĩa nhựa, khăn ướt cho cô và trẻ.
- Mô hình nhà gà con,
- Nhạc một số bài hát: “Đàn gà con”, “”, “Gà trống, mèo con và cún con”.
HĐ 1: Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu của các con vật” 2 lần.
- Các con chơi trò nói về những con gì?
- Con mèo, vịt, gà trống, gà con…đều là những con vật nuôi trong gia đình đấy. Bây giờ cô và các con cùng đến thăm nhà gà con nhé.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Đàn gà con” tới mô hình nhà gà.
- Đã tới nhà gà con rồi, chúng mình hãy nhìn xem nhà bạn gà có gì?(Cô chỉ vào nhà, vườn, ao…).
-Gà con thích ăn gì?
* HĐ 2: Hướng dẫn trẻ nặn con giun
- Gà con ăn tấm, gạo nhưng đặc biệt gà con rất thích ăn giun đấy. Các con hãy xem cô có gì để tặng bạn gà đây? (Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại mẫu):
+ Con giun màu gì?
+Con gun trông như thế nào?
- Các con có muốn nặn giun để tặng bạn gà không?
* Cô nặn mẫu.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi.
-Cô nặn mẫu l1 cho trẻ quan sát
- Cô nặn mẫu l2 kết hợp với phân tích cách nặn cho trẻ: Cô ngồi ngay ngắn, đầu hơi cúi. Cô cầm đất nặn lên, dung các đầu ngón tay làm mềm đất, khi đất đã mềm cô véo đất thành thỏi nhỏ sau đó cô đặt thỏi đất lên bảng, tay trái cô giữ bảng, lòng bàn tay phải đặt lên trên thỏi đất rồi lăn về phía trước, lăn về phía sau.
+ Cô đã nặn được gì đây?
+ Cô nặn con giun có màu gì?
+Con giun trông như thế nào?
+ Cô bỏ giun vào đĩa và lau tay vào khăn ướt.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi và cách nặn (hỏi 2- 3 trẻ).
* HĐ 3: Trẻ thực hiện
-Cô gần gũi, gợi ý, hướng dẫn trẻ nặn:
+ Con đang làm gì?
+ Con nặn giun tặng ai?
+Muốn nặn được giun con phải làm ntn?...
-Cô động viên, khích lệ trẻ trong quá trình nặn, sửa sai cho trẻ, hướng dẫn lại những trẻ chưa biét nặn
*HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm: Các con đã nặn xong chưa? Bạn gà con đói lắm rồi, chúng mình hãy nhanh tay mang giun đến tặng gà con nào.
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm…
-Con nănjđược con gì
-Con thích con giun của bạn nào? Vì sao?
* Củng cố: Cô nặn giun cho trẻ và hỏi trẻ cách nặn.
Cô và trẻ cùng làm đàn gà con đi kiếm mồi (hát bài “Đàn gà con ”).
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................