I-MỤC TIÊU, NỘI DUNG, CÁC HOẠT ĐÔNG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Nhánh 4
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
|
Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay:
+ Hai tay đư lên cao, ra phía trước, sang hai bên
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người về phía trước
+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
|
Bài 8: Hô hấp: Máy bay kêu U U U Tay: Hai tay lên cao ra phía trước Chân: Nhún chân Bụng: Cúi người về phía trước Bật: Bật chum tách chân
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
|
|
|
|
HĐH,HĐNT: Bò chui qua ống dài
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
Biết phối hợp chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
|
NDCT
|
Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang, dọc
|
HĐH, HĐC,HĐNT: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang
|
chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
83
|
18
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật xa 25cm
|
NCCT
|
Bật xa 20-25cm
|
HĐH,HĐNT, HĐC: Bật xa 20-25cm, TC: "Bật qua suối nhỏ"
|
Bật xa 25cm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
101
|
22
|
Vẽ được hình tròn theo mẫu
|
KQMĐ
|
Vẽ hình tròn theo mẫu
|
HĐH,HĐC,HĐNT: Vẽ hình tròn làm bánh xe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
103
|
24
|
Bước đầu làm quen với sử dụng kéo cắt thẳng được một đoạn 10cm
|
KQMĐ
|
Cắt thẳng một đoạn 10cm
|
HĐH,HĐC,HĐG: Cắt thẳng một đoạn 10cm. .
|
Cắt thảng một đoạn 10cm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
104
|
25
|
Biết sử dụng đúng cách một số văn phòng phẩm thông thường
|
ĐP
|
Sử dụng một số văn phòng phẩm: kéo, bút dạ, hồ dán…
|
ĐTT: Trò chuyện về cách sử dụng một số đồ dùng văn phòng phẩm: kéo, bút, hồ dán,…. HĐG: Góc tạo hình: Cắt dán các phương tiện giao thông HĐC: Vẽ theo ý thích.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
|
Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ.
|
HĐG, HĐC: Hướng dẫn làm kim bap
|
Hướng dẫn làm món kim bap
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
129
|
32
|
Biết ý nghĩa của việc ăn để giúp cơ thể khoẻ mạnh, cao lớn. Hình thành thái độ vui lòng chấp nhận và có hứng thú trong ăn uống, không kén chọn thức ăn
|
|
Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất
Nhận biết sự liên quan giũa ăn và uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, SDD, béo phì, …)
|
HĐĂN:Trò chuyện với trẻ trước bữa ăn về ích lợi của thức ăn, chất dinh dưỡng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
153
|
36
|
Biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân
|
NDCT
|
Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của trẻ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
VS-AN
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
190
|
48
|
Biết thực hiện một số quy tắc an toàn đơn giản
|
ĐP
|
Quy tắc đi lên xuống cầu thang, chờ người lớn đi sang đường…
|
HĐG, HĐNT,HĐC,MLMN: Dạy trẻ sang đường an toàn
|
Hướng dẫn trẻ sang đường an toàn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐC
|
MLMN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
207
|
52
|
Hình thành những kỹ năng giữ an toàn khi đi bộ
|
ĐP
|
Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình (nếu không có vỉa hè). Từ trong nhà, trong ngõ không được chạy ra đường đột ngột, dễ gây ra tai nạn giao thông.
|
HĐH,MLMN,HĐG:Tìm hiểu một số luật lệ giao thông đơn giản, Tìm hiểu một số luật lệ giao thông đường bộ.
|
một số luật lệ giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH
|
MLMN
|
HĐG
|
MLMN
|
|
|
|
|
|
Đi qua ngã ba, ngã tư đường phố ….phải đi ở phần đường dành cho người đi bộ và tuân thủ các tín hiệu chỉ dẫn
|
HĐNT, MLMN: Đi qua ngã tư đường phố
|
thực hành giao thông đi qua ngã tư đường phố
|
Khối
|
Sân chơi
|
MLMN
|
HĐNT
|
HĐNT
|
MLMN
|
|
|
|
|
|
Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì phải quan sát các xe đang đi tới. Chỉ qua đường khi đảm bảo an toàn có người lớn dắt và tuân theo chỉ dẫn của CSGT
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ muốn sang đường khi không có đèn tín hiệu.
|
dự án steam làm gara ô tô
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
209
|
53
|
Biết một số quy định và thực hiện những kỹ năng giữ an toàn khi đi trên các PTGT
|
ĐP
|
Ngồi yên một chỗ, thắt dây an toàn(nếu có)
|
HĐNT: Trò chuyện với trẻ an toàn khi đi xe ô tô
|
tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm
|
Khối
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
Đặc điểm của biển báo giao thông, thực hành theo biển báo giao thông
|
HĐH,HĐC,HĐNT: Một số biển báo giao thông
|
tín hiệu giao thông cho bé
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Mặc áo phao trước khi xuống phương tiện giao thông đường thuỷ.
|
HĐNT/DN,HĐC: Trò chuyện với trẻ về việc mặc áo phao khi đi tàu,thuyền
|
hướng dẫn sử dụng áo phao bơi
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
Không thò đầu, thò tay ra ngoài phương tiện, không tự ý mở cửa xe ô tô. Không đứng ở cửa lên xuống hoặc đu, bám vào thành phương tiện giao thông. Khi các phương tiện giao thông dừng hẳn mới lên hoặc xuống theo trật tự.
|
HĐC,HĐG: Xem phim "Vui giao thông - tập 16"
|
vui giao thông tập 5
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
209
|
54
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường bộ
|
ĐP
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường bộ: Nhường chỗ cho người già, em nhỏ, phụ nữ mang thai và người tàn tật; ngồi ngay ngắn không nói to, đùa nghịch…..khi đi ô tô khách, ô tô buýt, hành khách đều phải mua vé.
|
HĐC: Xem phim: "Vui giao thông-Tập 5"
|
vui giao thông tập 12
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
HĐH: Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
210
|
55
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
ĐP
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường thuỷ: hành khách phải mua vé tại bến tàu; phải mặc áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân, ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch xô đẩy.
|
HĐC,HĐG,HĐNT: Tìm hiểu về quy định hành vi văn minh khi tham gia giao thông đường thủy.
|
những điều cần biết khi ngồi trên máy bay
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
213
|
56
|
Thực hiện một số quy định, có những hành vi văn minh khi tham gia giao thông dường hàng không
|
ĐP
|
Quy định và văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không: hành khách phải mua vé, làm thủ tục lên máy bay tại sân bay; khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn.
|
HĐNT,HĐG,HĐC: Trò chuyện cùng trẻ văn hoá khi đi trên các PTGT đường hàng không.
|
nhận biết và cách phòng tránh một số tình huông nguy hiểm
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
214
|
57
|
Các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh( xe đang chuyển hướng, chướng ngại vật trên đường, tầm nhìn bị che khuất, vội vàng bi lên xuống xe, xê ô tô đột ngột mở cửa…)
|
ĐP
|
Nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
HĐNT: Hướng dẫn trẻ nhận biết một số tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh
|
hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
215
|
58
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
|
ĐP
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường sắt
|
HĐNT:Trò chuyện về hành vi đúng- sai khi tham gia giao thông
|
dạy trẻ phân biệt đúng sai
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường bộ
|
HĐC/HĐNT,HĐG: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường thuỷ
|
HĐC/ HĐNT,HĐG: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
|
|
|
|
Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường hàng không
|
HĐC/HĐNT,HĐG: Trò chơi "Phân biệt hành vi đúng sai".
|
một số biển báo giao thông
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
216
|
59
|
Nhận biết và hiểu ý nghĩa của một số kí hiệu, biển báo hiệu giao thông đường bộ
|
ĐP
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo cấm như cấm đi xe đạp/xe máy, cấm đi ngược chiều, đường cấm, cấm rẽ trái/phải….
|
HĐH/HĐNT, HĐC: Một số biển báo giao thông
|
một số biển báo nguy hiểm cảnh cáo giao nhau với đường sắt
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo: đường người đi bộ cắt ngang, giao nhau với đường sắt có rào chắn và không có rào chắn.
|
HĐC/HĐH: Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu nguy hiểm, cảnh cáo dành cho đường giao nhau với đường sắt
|
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
HĐH/ HĐNT,HĐG:Tìm hiểu một só kí hiệu, biển báo hiệu lệnh: đường dành cho xe thô sơ, đường dành cho người đi bộ, các xe chỉ được đi thẳng và rẽ trái, đi thẳng….
|
hệ thống biển báo giao thông đường bộ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Trẻ nhận biết và hiểu một só kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…..
|
HĐC,HĐG:Tìm hiểu một số kí hiệu, biển chỉ dẫn: đường người đi bộ sang ngang, cầu vượt qua đường cho người đi bộ, trạm cấp cứu…
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐG
|
|
217
|
60
|
Biết đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
|
ĐP
|
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông đường bộ và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
|
HĐH: Tìm hiểu một số PTGT đường bộ
- HĐNT: trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT đường bộ
- TC: Hãy về đúng MT hoạt động, Chọn đúng PT…
|
khám phá xe đạp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông đường thủy và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
|
- HĐH: Tìm hiểu một số PTGT đường thủy
- HĐNT: trò chuyện cùng trẻ về một số PTGT đường thủy
- TC: Phân loại một số PT GT, Hãy về đúng MT hoạt động….
|
một số PTGT đường thủy
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông đường hàng không và phân loại theo 2-3 dấu hiệu
|
- HĐH,HĐG: Khám phá máy bay, tàu thủy
- HĐH/HĐNT: Trò chuyện cùng trẻ về văn hóa khi đi trên các PTGT đường hàng không
- TC: Phân loại một số PT GT, Hãy về đúng MT hoạt động, Chọn đúng PT…
|
một số PTGT đường hàng không
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
268
|
76
|
Có khả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
KQMĐ
|
So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
|
HĐH: So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. HĐG: -Bé tìm số lượng. -Nhanh mắt, nhanh tay. -Bé tập so sánh.
|
So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
271
|
81
|
Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.
|
KQMĐ
|
Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5
|
HĐH, HĐG:Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5
|
Gộp và đếm 2 nhóm đối tượng cùng loại tỏng phạm vi 5
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
|
82
|
Biết tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5
|
KQMĐ
|
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5
|
HĐH, HĐC: Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
306
|
87
|
Nhận biết và gọi tên được các hình: hình vuông, hình chữ nhật , tam giác và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
|
|
Nhận biết và gọi tên các hình: hình vuông, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
|
HĐC,HĐG,HĐNT: Ôn Nhận biết hình tròn ,vuông, chữ nhật tam giác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Phương tiện Giao thông
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Qua đường -Xe lu và xe ca. Gấu qua cầu ,Món quà của cô giáo - Tàu thuyền tí hon. HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện: Xe Lu và xe Ca
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Giao thông
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
379
|
105
|
Trả lời và đặt các câu hỏi: "Ai?"; "Cái gì?"; "Ở đâu?"; "Khi nào?"
|
|
Trả lời và đặt các câu hỏi: "Ai?"; "Cái gì?"; "Ở đâu?"; "Khi nào?"
|
HĐC: Ngày nghỉ bé được đi đâu Bé đi bằng phương tiện nào? ĐTT: Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ , đặc điểm, tên gọi, tiếng còi, tiếng động cơ
|
Dạy trẻ đặt câu hỏi với người cùng chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
386
|
111
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ,ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
|
Đọc các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Giao thông
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Xe chữa cháy -Đi chơi phố -Đèn giao thông -Đi xe đạp Bó hoa tặng cô HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Thơ Xe chữa cháy
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH
|
HĐG
|
HĐH
|
|
404
|
112
|
Trẻ được làm quen với một số kí hiệu thông thường tỏng cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người đi bộ,....)
|
|
Trẻ được làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống: Biển báo giao thông( Đường cho người đi bộ, đèn giao thông)
|
ĐTT, HĐC, HĐNT: Trò chuyện với trẻ về một số kí hiệu đèn giao thông, đường cho người đi bộ, đèn giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
438
|
119
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
KQMĐ
|
'Kể về bản thân thông qua những câu hỏi gợi mở của cô
|
HĐG: Góc phân vai:Gia đình, ô tô buýt, quầy bán vé, cứ hàng xe o tô, Đóng vai bác thợ sửa xe, Người bán xăng, Bác lái xe,Gia đình mẹ -con, ô tô chở khách, chú cảnh sât điều khiểngiao thông HĐNT: Chơi với các đồ chơi ngoài trời trong sân trường HĐ theo ý thích: Xếp đồ chơi gọn gàng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
439
|
120
|
Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
|
KQMĐ
|
Lau bàn ghế
|
HĐH,VS - ĂN, ĐTT: Trẻ tập lau bàn ghế. HĐH: Dạy trẻ kĩ năng đội mũ bảo hiểm. -Bé chấp hành luật lệ giao thông.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
ĐTT
|
VS-AN
|
|
458
|
212
|
Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng phù hợp độ tuổi
|
KQMĐ
|
Một số quy định nơi công cộng
|
HĐH,HĐNT,HĐG: Bé chấp hành luật lệ giao thông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
464
|
127
|
Biết quan tâm, giúp đỡ bạn khi cần thiết
|
NDCT
|
Quan tâm, giúp đỡ bạn, người thân.
|
HĐH: Ngày vui của bà và mẹ. -HĐG,HĐNT: Trẻ chia sẻ đồ chơi với bạn trong các hoạt động
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
|
Nghe bài hát, bản nhạc, thơ, câu chuyện ( nhạc thiếu nhi, dân ca….) chủ đề giao thông
|
HĐH,HĐC,HĐNT:: Nghe hát bài: Đèn giao thông Nhớ lời cô dạy Bác đưa thư vui tính Bố em là công nhân lái xe Anh phi công ơi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
TLHD
|
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề Giao thông
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát -Em tập lái ô tô. -Nhớ lời cô dạy. -Đoàn taù nhỏ xíu. - Quả bóng. -Ngày 8/3. -Em đi qua ngã tư đường phố
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
466
|
133
|
Trẻ biết vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc
|
NDCT
|
Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc theo chủ đề: Giao thông
|
HĐH, HĐC: Dạy vận động bài hát: Đi tàu lửa, Đoàn tàu nhỏ xíu, Em đi chơi thuyền
|
Dạy vận động: Đi tàu lửa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
NDCT
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo chủ đề : Giao thông và nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
Di màu đèn giao thông -Vẽ ô tô tải -Dán đèn giao thông -Xếp đoàn tàu bằng các khối gỗ, Làm bưu thiếp tặng bà, mẹ ngày 8/3
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
491
|
137
|
Có khả năng vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc
|
NDCT
|
Vận động theo ý thích khi hát / nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc
|
HĐG, HĐC: Vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
45
|
44
|
43
|
42
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
5
|
0
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
9
|
11
|
6
|
21
|
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
13
|
12
|
12
|
5
|
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
10
|
11
|
16
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
6
|
3
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
6
|
2
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
6
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Một số PTGT đường bộ
|
1
|
Từ 27/02-03/03/2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
Ngày hội của bà, của mẹ
|
1
|
Từ 06/03đến 10/03/2023
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
Một số PTGT đường thuỷ
|
1
|
Từ 13/2 đến 17/03/2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
Luật lệ an toàn giao thông
|
1
|
Từ 20/03 đến 24/03/2023
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh:” Một số PTGT đường bộ
|
Nhánh “Ngày hội của bà, của mẹ
|
Nhánh “Một số PTGT đường thuỷ
|
Nhánh “Luật lệ an toàn giao thông
|
Giáo viên
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thơ:" Bó hoa tặng cô", "Cô dạy con",
Câu chuyện:Xe lu và xe ca Truyện Xe chữa cháy
Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề :” Một số PTGT đường bộ”
- Làm đồ dùng đồ chơi cho tiết dạy thêm sinh động
- Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng phù hợp thời tiết.
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thơ:Bó hoa tặng cô","
Truyện Món quà của cô giáo
-Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề:” Ngày hội của bà, của mẹ “
- Trang trí lớp theo đúng chủ đề, chuẩn bị góc chơi hợp lí.
- Lên kế hoạch dạy trẻ theo chủ đề nhánh: PTGT đường thủy
- Làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng phù hợp thời tiết.
- Tranh ảnh về chủ đề Ngày hội của bà, của mẹ
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thơ: Gấu qua cầu"câu chuyện :Tàu thủy tí hon
Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề :” Một số PTGT đường thuỷ “
- Lên kế hoạch dạy trẻ theo chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, của mẹ
- Làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng phù hợp thời tiết.
- Tranh ảnh về các loại PTGT
|
Máy tính- Giáo án các tiết dạy theo chương trình:
Tranh về bài thtơ, truyện: Kiến tha mồi, “ Ong và bướm”
Cô chuẩn bị kéo, đất nặn, bút sáp, nhạc bài hát trong chủ đề :” Luật lệ an toàn giao thông”
- Trang trí lớp theo đúng chủ đề, chuẩn bị góc chơi hợp lí.
- Lên kế hoạch dạy trẻ theo chủ đề nhánh: Luật lệ an toàn giao thông
- Làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng phù hợp thời tiết.
- Tranh ảnh về chủ đề Luật lệ an toàn giao thông
|
Nhà trường
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề:” Một số PTGT đường bộ
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề :” Ngày hội của bà, của mẹ”
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề :” Một số PTGT đường thuỷ “
|
CSVC, nguyên học liệu, tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trong và ngoài lớp học về chủ đề :” Luật lệ an toàn giao thông”
|
Phụ huynh
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang điểm…)
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang điểm…)
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang điểm…
|
-Một số đồ dùng đã qua sủ dụng, đồ cũ của bố mẹ (điện thọai di động, điện thoại bàn, vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, gương lược, phấn trang đểm
|
Trẻ
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề:” Một số PTGT đường bộ
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa.
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề ”” Ngày hội của bà, của mẹ
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề : :” Một số PTGT đường thuỷ
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa.
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: Gạch, cây cỏ.
-Bút sáp, đất nặn, giấy màu, giấyA4, kéo, bảng, hồ dán vở tạo hình, vở toán.
- Tranh truyện,tranh ảnh về chủ đề:” Luật lệ an toàn giao thông”
- Bàn ghế, đồ dùng phục vụ bán trú, gối, bát, thìa.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TOÀN CHỦ ĐỀ:
Các HĐ
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Đón Trẻ
|
-Cho trẻ: Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca)
-Dạy trẻ phân biệt thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
-Dạy trẻ nhận biết: Một số quy tắc an toàn khi tham gia giao thông
-Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp
-Dạy trẻ biết: Kể lại sự việc đơn giản 1-2 tình tiết
-Dạy trẻ: Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Vâng ạ"; "Dạ"; "Thưa", … trong giao tiếp
-TC:”Đèn tín hiệu, bánh xe quay, ....
|
TDS
|
* Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy theo yêu cầu hiệu lệnh của cô, về đội hình vòng tròn
* Trọng động: Tập BTPTC- Tập kết hợp với bài bài “Đi xe đap,. Em tập lái ô tô, đoàn tàu tí hon, em đi chơi thuyền, Em đi qua ngã tư đường phố”..
Bài 8: Hô hấp: Máy bay kêu U U U
Tay: Hai tay lên cao ra phía trước
Chân: Nhún chân
Bụng: Cúi người về phía trước
Bật: Bật chum tách chân
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Nhánh 1
|
Ngày 27/02/2023
PTTC-KNXH
Dạy trẻ kỹ năng đội mũ bảo hiểm
|
Ngày 28/02/2023.
PTNT
Một số luật lệ giao thông đường bộ
|
Ngày 01/3/2023.
PTTM
Dạy hát :” Em tập lái ô tô
|
Ngày 02/3/2023
PTNN
Kể chuyện: Xe lu và xe ca
|
Ngày 03/02/2023
PTTC
Bò chui qua ống dài
|
Nhánh 2
|
Ngày 6/3/2023
PTTC
Bật xa 25 cm
|
Ngày 7/3/2023
PTNT
Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5
|
Ngày 8/3/2023
PTNN
Dạy thơ: Bó hoa tặng cô
|
Ngày 9/3/2023
PTTC-KNXH
Ngày vui của bà, của mẹ
|
Ngày 10/3/2023
PTTM
Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ ngày 8/3
EDP
|
Nhánh 3
|
Ngày 13/3/2023.
PTTC
PTTC
Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang
|
Ngày 14/3/2023.
PTNT
Tìm hiểu một số PTGT đường thuỷ
|
Ngày 15/3/2023.
PTTC-KNXH
Kể chuyện:”Tàu thuỷ tí hon "
|
Ngày 16/3/2023
PTNN
Dạy vận động:Em đi chơi thuyền
|
Ngày 17/3/2023
PTTM
Xếp hình đoàn tàu bằng các khối gỗ
5E
|
Nhánh 4
|
Ngày 20/3/2023.
PTNT_KP
Ôn hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
|
Ngày 21/3/2023.
PTTC
VĐT: Vẽ hình tròn làm bánh xe
|
Ngày 22/3/2023.
PTTC-KNXH
Bé chấp hành luật lệ giao thông
|
Ngày23/3 /2023
PTNN
Dạy trẻ đọc thơ:
“Đèn giao thông"
|
Ngày24/3 /2023
PTTM
Tô màu biển hiệu giao thông đèn tín hiệu giao thông
|
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
|
Nhánh 1
|
- Q Sát xe đạp
-TCVĐ: Đập bóng
-Chơi tự do KV1
|
-Q Sát xe máy
-TCVĐ:Trốn tìm
-Chơi tự do KV3
|
-Q Sát xe kéo
-TCVĐ:Trời nắng trời mưa
-Chơi tự do KV2
|
-Q Sát xe đạp điện
-TCVĐ: Chim sẻ và ô tô
-Chơi tự do KV1
|
-Q Sát mũ bảo hiểm
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
-Chơi tự do KV3
|
Nhánh 2
|
-Q Sát hoa mười giờ
-TCVĐ:Gà trong vườn rau
-Chơi tự do : KV2
|
-Q Sát cây xoài
-TCVĐ: Đuổi bắt bóng
- Chơi tự do KV3
|
-Q Sát cây nhãn
-TCVĐ -Thu thập lá cây làm đồ chơi tặng bạn
- Chơi tự do KVC 1
|
-Q Sát hoa hồng
- TC: Cáo và thỏ
- Chơi tự do KVC 2
|
-Q Sát cầu trượt
-TCVĐ: Lộn cầu vồng-Chơi tự do KV 3
|
Nhánh 3
|
-Q Sát tàu thủy
-TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do KVC 2
|
-Q Sát: Tàu đánh cá
-TCVĐ: Tìm bạn thân - Chơi tự do KVC 3
|
-Q Sát thuyền thúng
-TCVĐ: Kéo co
-Chơi tự do KVC 1
|
-Q Sát: ca nô
-TCVĐ: Dung dăng dung dẻ -
- Chơi tự do KVC 2
|
-Q Sát Tàu cứu hộ
-TCVĐ: Trốn tìm
-Chơi tự do KVC
|
Nhánh 4
|
-Q Sát đèn giao thông
-TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do KVC 2
|
-Đường 1 chiều
-TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
-Chơi tự do KV 3
|
-Q Sát biển cấm vượt tốc độ
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do KV 1
|
-Qsát thời tiết
-TCVĐ: Trốn tìm -- Chơi tự do KVC 2
|
-Q Sát biển cấm đường tàu hỏa
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
-Chơi tự do KVC 3
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
- Luyện kĩ năng rửa mặt, tay trước khi ăn cơm, cách bê ghế, đứng lên, ngồi xuống ghế.
- Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: Cách bê khay và chia cơm cho bạn cùng nhóm.
- Luyện kĩ năng đi vệ sinh đúng nơi quy định biết nhận ra kí hiệu thông thường nhà vệ sinh.
- Bê khay cơm cất vào chỗ quy định sau khi ăn xong.
- Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: cách bê khay và chia cơm cho bạn cùng nhóm.
- Kĩ năng chuẩn bị chỗ ngủ: lấy gối, đặt đúng chỗ của mình.
Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã.
|
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
|
Nhánh
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Nhánh 1
|
-Làm quen các bài thơ trong chủ đề.
-Chơi tự do ở các góc.
|
-Hát : Em tập lái ô tô
Chơi ở các góc chơi
|
-Chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ
Chơi theo nhóm nhỏ
|
-Kể chuyện: Xe lu và xe ca
Chơi ở các góc
|
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
|
Nhánh 2
|
-Luyện kỹ năng vệ sinh cá nhân
-Chơi theo ý thích
|
-Luyện trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát thể dục sáng
-Chơi theo nhóm nhỏ
|
-Hát : Ngày vui 8/3
Chơi theo ý thích
|
-. Hướng dẫnlàm quà tăng bà, mẹ, cô giáo
-Chơi ở góc chơi:
|
-Liên hoan văn nghệ.
-Xem video hình ảnh về các hoạt đông chào mừng ngày 8/3
|
Nhánh 3
|
-Ôn các bài thơ trong
chủ đề.
-=Hát “Em đi chơi thuyền
|
-Thơ: Tiếng còi tàu
-Chơi theo nhóm nhỏ
|
-Trò chơi: Bánh xe quay
-Đọc thơ:” Gấu qua cầu”
|
-Hát : Đi tàu lửa
-Nghe truyện :”Món quà của cô giáo”
|
-Liên hoan văn nghệ
-Hoạt động nêu gương
|
Nhánh 4
|
-Làm quen các bài thơ trong chủ đề.
-Chơi tự do ở các góc.
|
-Chơi trò chơi: Ô tô và chim sẻ
-Ôn các bài hát trong chủ đề
Chơi theo nhóm nhỏ
|
-Cho trẻ xem video các phương tiện giao thông
-Hát “ Đường em đi”
Chơi theo nhóm nhỏ
|
-Đọc câu đố về các loại phương tiện giao thông
-TC: Tìm về bến
|
-Liên hoan văn nghệ
-Quan sát các hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
TT
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
|
N1
|
N2
|
N3
|
N4
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết nhập vai, đóng vai cô cảnh sát,chú công an..
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng
*Kỹ năng:
- Biết lấy và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định
- Rèn cho trẻ các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chơi theonhóm...
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ các bạn
|
- TC, Chú cảnh sát giao thông, bác lái xe
- TC nấu ăn: nấu món ăn cho cô chú công an, cảnh sát.tài xế qua đường
- TC bán hàng:bán các loại PTGT ,thực phẩm nấu ăn
|
- Một số loại thực phẩm rau, củ, quả, tôm cá ,thịt
- Một số bộ xong,nồi bát thìa ca, cốc….
- Bộ đồ nấu ăn, bàn ghế, khăn trải bàn
|
x
|
x
|
x
|
|
Bác sỹ
|
Kiến thức:
- Trẻ thể hiện vai chơi bác sỹ khám, động viên kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân.(con vật)
*Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chơi theo nhóm...
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn, giúp đỡ các bạn
|
TC: +Bé làm bác sỹ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,…
-Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
|
x
|
x
|
|
2
|
Góc học tập
|
Làm quen với toán
|
1- Kiến thức:
-Trẻ biết lựa chọn tròchơi mà mình thích.
2- Kỹ năng: -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi.
3 Thái độ:
-Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi hơi
|
TC1:Trò chơi: To – nhỏ
|
+ Các bảng chơi - trò chơi có trong góc:
- Phân loại con vật sống dưới nước, gia đình,trong rừng
- Bé gắn tương ứng
- Ghép tranh
- Tìm bóng cho bạn
- Xếp tương ứng
- Cao hơn, thấp hơn - to – nhỏ,
|
x
|
x
|
x
|
|
TC2:Trò chơi: NB màu vàng – đỏ
|
|
TC3:Trò chơi:Xếp theo qui tắc A:B
|
|
TC4:Trò chơi :Bé tập đếm.
|
|
TC5:
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
|
Văn học
|
*Kiến thức:
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích.
*Kỹ năng:
-Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện, đọc thơ theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. “Gấu qua cầu, món quà của cô giáo….
*Tháiđộ: -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn
|
TC1:
-Xem tranh ảnh về chủ đề động vật
|
Các con rối tay, rối que, sách truyện tranh cho trẻ kể
Chuẩn bị keo,kéo,hồ dán,vải giấy màu cho trẻ làm truyện , sách
|
x
|
x
|
x
|
|
TC2:-Kể chuyện về các PTGT, luật giao thông, chú cảnh sát giao thông
|
|
TC3:- Làm sách về các PTGT, biển báo giao thông,
-Làm tranh, ảnh tặng bà, mẹ
|
|
3
|
Góc
Xây dựng
|
|
* Kiến thức:
*Kiến thức:
- Trẻ biết lựa chọn các nguyên liệu
phù hợp để tạo,thành ngôi nhà khác nhau.
- Xây dựng ga ra, bãi xe, ô tô… đồ chơi mình thích
*Kỹ năng
- Rèn kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp cạnh nhau cho trẻ.
- Phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, doàn kết với bạn, yêu thích nghề xây dung, thiết kế.
Tạo ra sản phẩm trong khi chơi - Biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng nhà, cây, hàng rào, bé tập thể dục
* Kỹ năng:
- Biết lấy và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết ngường nhịn, giúp đỡ các bạn
|
TC1:- Ghép hình nhà, cây, hàng rào, -ghép hình chú cảnh sát giao thông
|
Bổ sung đồ chơi ở các góc hợp chủ đề: cây cỏ.gạch, nhựa, sỏi, thảm cỏ, lắp ghép mô hình nhà
- Hoa thảm cỏ, hoa cắt rời, hoa nhựa...các con vật khác nhau.
|
x
|
x
|
x
|
|
TC2:- Xây nhà, bến xe, gara để xe…
Xây gã tư đường phố
-Xây nhà, vườn hoa tặng bà, tặng mẹ
|
|
x
|
x
|
|
4
|
Góc
nghệ thuật
|
Tạo hình
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp
nhàng
- Biết tô màu, in đẹp
* Kỹ năng:
- Trẻ ngồi đúng tư thế
- Có kỹ năng cầm bút, kỹ năng nặn
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh,lau lá cây
- Giữ vệ sinh trong khi chơi.
|
TC1:Vẽ, nặn, cắt xé dán các PTGT, biển báo giao thông, đèn tín hiệu
|
- Vật liệu tạo hình: bút màu, giấy màu, giấy, bút chì, hồ dán, keo, kéo, đất nặn....
- Ảnh sinh nhật
- Quyển album
- Hồ dán
|
x
|
x
|
x
|
|
TC2:- In hình bưu thiếp, làm bưu thiếp, vẽ hoa..tăng bà, mẹ, cô giáo…nhân ngày 8/3
|
|
Âm nhạc
|
*Kiến thức:
- Trẻ hát đúng nhạc, biểu diễn tự tin.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng
* Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh,lau lá cây
- Giữ vệ sinh trong khi chơi.
|
TC:- Ban nhạc đổ rê mí: hát múa về chủ PTGT
và các bài hát tặng me, cô giáo ngày 8/3
|
- Dụng cụ âm nhạc: như đàn,xắc xô, mũ múa, thanh la,trống….
|
x
|
x
|
x
|
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1 “Một số PTGT đường bộ”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thời gian thực hiện: Từ 27/02 đến 03/03/2023
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng đội mũ bảo hiểm
Lĩnh vực: PTTC -KNXH
I. Mục đích- Yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm, tác dụng của mũ bảo hiểm, biết được khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
*Kỹ năng:- Có kỹ năng đội mũ bảo hiểm đúng cách.
*Thái độ:- Rèn trẻ có tính tự lập, thói quen tự phục vụ.
II- Chuẩn bị: mỗi trẻ một chiếc mũ bảo hiểm
- Hình ảnh về đội mũ bảo hiểm
- Hình ảnh về không đội mũ bảo hiểm
- Clip về dạy đội mũ bảo hiểm
- Các bài hát “ Em tập lái ô tô, chúng em chơi giao thông”
III. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng hát, vận động bài hát :”em tập lái ô tô”
- Cô giới thiệu : chiếc mũ bảo hiểm rất cần thiết khi tham gia giao thông. Để biết đặc điểm và công dụng của chiếc mũ bảo hiểm cô cháu ta cùng tìm hiểu về chiếc mũ bảo hiểm nhé!
-Cô tặng cho mỗi trẻ một chiếc mũ, cho trẻ tự đi lấy mũ
*Hoạt động 2: dạy trẻ đội mũ bảo hiểm
-Yêu cầu trẻ cầm mũ và quan sát chiếc muc bảo hiểm
-Bây giờ các con quan sát xem mũ bảo hiểm có những bộ phận gì nào?
+ Phần che đầu: Lớp vỏ ngoài bằng nhựa
+Lớp vỏ trong bằng xốp
+ Quai đeo: Giữ chặt mũ
+ Kính chắn: Che cho khỏi bụi và vật cản bay vào mắt và giúp chúng ta biết được phía trước, phía sau của mũ. –
- Cô cho trẻ quan sát lại chiếc mũ bảo hiểm trên màn hình và hỏi trẻ về công dụng các bộ phận của mũ.
- Cho trẻ xem clip hướng dẫn đội mũ bảo hiểm.
-Cô nhắc lại cách đội mũ bảo hiểm cho trẻ.
-Bước 1: mở dây mũ sang hai bên và đội lên đầu
. -Bước 2: cài quai mũ, chú ý là không cài quá chật hoặc quá rộng.
-Bước 3: cuối cùng nhét 2 ngón tay dưới cằm nếu vừa vặn là được.
- Chúng mình đã biết cách đội mũ bảo hiểm rồi. và bây giờ cô cháu mình cùng đội mũ bảo hiểm đúng cách đi nào
- Cho lần lượt từng tổ lên đội mũ vào, tháo mũ ra ( cô sửa sai cho trẻ)
- Cho một vài trẻ lần lượt lên thực hiện( Cô sửa sai cho trẻ)
- Cô vừa dạy chúng mình thao tác gì với mũ bảo hiểm?
* HĐ3: Củng cố
- Khi đội mũ bảo hiểm trên đầu các con thấy như thế nào?
- Khi đi xe máy bắt buộc mọi người phải làm gì?
*Giáo dục: Các con biết không đội mũ bảo hiểm giúp chúng ta an toàn hơn khi tham gia giao thông đấy.
Khi đội mũ bảo hiểm các con chú ý phải chon những chiếc mũ vừa vặn với cỡ đầu mình, thắt dây đeo vừa, chỉnh mũ cho ngay ngắn
Ngoài đội mũ bảo hiểm ra khi ra đường các con nhớ đi bên phải, qua đường phải có người lớn dẫn…
- Trẻ hát bài :” Đường em đi”
*Trò chơi: Cô giới thiệu cho trẻ chơi trò chơi :”Nhìn nhanh chọn đúng”
-Cách chơi: Chia làm hai đội, Trên màn hình cô có nhiều hình ảnh đúng và sai, các đội lần lược lên chọn cho mình những hình ảnh đúng gắn vào mặt cười
Cô tuyên dương,khen trẻ.
3.Kết thúc: Hát “Chúng em chơi giao thông”
B-Đánh giá trẻ hàng ng
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Trò chuyện với trẻ về luật giao thông đường bộ
Lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi tham gia giao thông ,biết đi trên lề đường vỉa hè phía bên phải .Biết một số tín hiệu điểm báo giao thông đường bộ.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định.
-Phát triển tư duy, tăng vốn từ cho trẻ
3.Giáo duc: Trẻ biết chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.Biết chơi nơi an toàn ,không gây cản trở giao thông.
II. Chuẩn bị.
- Giáo án ,máytính.
- Tranh vẽ ngã tư đường phố ,tranh vẽ đường nông thôn.
- Đồ chơi đèn tín hiệu giao thông ,áo mũ bục đứng của công an ,một số biển báo
- Đĩa nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
III. Tiến hành hoạt động.
*Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
- Cô cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con ơi chúng mình vừa hát bài hát gì nhỉ ?
- Trong bài hát nói khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu gì ?
*Hoạt động 2.Trò chuyện với trẻ về luật giao thông đường bộ
- Cho trẻ quan sát video người đi bộ đi bên lề đường phía bên phải và gợi ý cho trẻ nhận xét về nội dung video.
+ Hình ảnh này mọi người đang đi ở đâu? Mọi người đã đi đúng quy định chưa?
+ Vì sao phải đi bên lề đường và đi về phía bên phải?
- Cô khái quát và giáo dục trẻ không được chơi đùa ở lòng lề đường và phải đi bên lề đường phía bên phải. Phải thực hiện đúng luật giao thông để tránh xãy ra tai nạn.
- Cho trẻ quan sát video“ Người điều khiển xe máy”
+ Mọi người đang đi bằng phương tiện gì?
+ Có bao nhiêu người ngồi trên xe máy?
+ Khi ngồi trên xe máy mọi người phải đội gì?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Phải biết chấp hành đúng luật giao thông để bảo vệ tính mạng cho bản thân mình và người tham gia giao thông.
- Cho trẻ quan sát video“ Ngã tư đường phố”
+ Cô có video hình ảnh gì đây? Có những phương tiện nào? ở ngã tư có gì nữa?
+ Khi đèn đỏ bật lên thì mọi người ở làn đường này phải làm gì?
+ Vậy chỉ được phép đi khi đèn gì bật lên?
+ Người đi bộ muốn qua đường thì đi ở đâu? Vì sao lại đi như vậy?
+ Vì sao có tín hiệu đèn đỏ bật lên mà hai người này điều khiển phương tiện xe máy và xe đạp vẫn được rẽ phải qua đường?( vì có biển báo cho phép rẽ phải ở cột đèn)
- Cho trẻ xem hình ảnh người đi bộ đi trên vĩa hè.
+ Các con thấy ở trên đường phố người đi bộ đi ở đâu?Vì sao người đi bộ lại đi trên vĩa hè?
- Cô khái quát lại cho trẻ biết: Khi đi qua ngã tư đường phố có cột đèn xanh, đèn đỏ thì mọi người phải biết chấp hành đúng tín hiệu đèn, đèn đỏ bật lên thì mọi người điều khiển phương tiện giao thông phải dừng lại, đèn xanh bật lên mới được đi, đèn vàng thì phải đi chậm lại. Người đi bộ muốn qua đường phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ,ở cột đèn có biển báo cho phép rẽ phải thì mọi người mới được rẽ phải, còn nếu không thì không được phép rẽ. Khi đi trên đường phố người đi bộ phải đi trên vĩa hè.
=> giáo dục: Trẻ biết phải có hành vi đúng khi tham gia giao thông hàng ngày. Biết chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn tránh xãy ra tai nạn.
* Cho trẻ chơi trò chơi :” Đèn tín hiệu”
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
*TC1: Cho trẻ gắn hành vi đúng sai, khi tham gia giao thông:
-Cô chia trẻ thành 4 nhóm nhỏ,hướng dẫn cách chơi cho trẻ, yêu câù trẻ gắn theo yêu cầu của cô:
+Hành vi đúng -mặt cười
+Hành vi sai- mặt mếu
+ Trò chơi 2: Về đúng nhà
- Cô nói cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cách chơi : Cô chuẩn bị hình ảnh các xe đạp ở góc lớp cho trẻ nghe một bản nhạc ,khi nhạc tắt trẻ về theo yêu cầu của cô.
- Lần 1 : Cho trẻ về nhà theo ý thích .
- Lần 2 : Cho trẻ về nhà theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần
-Cô quan sát trẻ chơi, nhận xét kết quả chơi của trẻ
4. Kết thúc.
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đi ra ngoài.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 01 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ hát bài:” Em tập lái ô tô
Lĩnh vực: PTTM
I-Mục đích- Yêu cầu
1- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát,thích nghe hát và hưởng ứng cùng cô, thích chơi trò chơi.
2- Kỹ năng: Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc và tai nghe của trẻ.
3- Thái độ: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi nghe lời cô.
II.Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài hát
- Băng, đĩa nhạc cho trẻ nghe hát.
- Vòng thể dục 3 – 5 vòng.
-Trang phục cô trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ chơi trò chơii bánh xe quay
- Cô trò chuyện với trẻ : Ai đưa con đi học?
+Con đi học bằng xe gì
+Con biết phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ?
-Cô giới thiệu bài hát :” Em tập lái ô tô”
* Hoạt động 2:Dạy trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”
Có một bạn nhỏ mơ ước sau này rở thành người laí xe để chở cô giáo đi chơi đấy. Đó là em bé trong bài hát “Em tập lái ô tô” của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý.
- Cô hát lần 1
-Cô đọc chậm lời ca , kết hợp với giảng nội dung bài hát cho trẻ: Bài hát nói về một bạn nhỏ thích tập lái ô tô để trở thành người lái xe sau này đón cô đi chơi.
-Cô hát mẫu L2
-Cô giáo dục trẻ yêu quý nghề lái xe.
*Luyện tập
+ Cô cho cả lớp hát 3-4 lần
- Cô cho 3 tổ thi đua hát
- Nhóm, cá nhân hát
-Cô lắng nghe trẻ hát, động viên,khích lệ trẻ
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
* Hoạt động 3: Nghe hát “Đi tàu lửa”
- Côcho trẻ nghe âm thanh tiếng tàu lửa: đó là tiếng kêu của phương tiện gì?
- Tàu lửa là phương tiện của đường gì
.Cô giới thiệu bài hát nghe:” Đi tàu lửa”
- Cô hát lần 1:
- Cô hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả.
- Cô hát lần 2 và kết hợp minh hoạ động tác.
-Cô nhấn mạnh và giáo dục trẻ yêu quý các nghề.
* Hoạt động 4: Trò chơi : “ Ai nhanh nhất”
Cô giới thiệu trò chơi.
Cô nói cách chơi : Cô đặt trên sàn lớp 3 cái vòng( Số vòng thay đổi theo số lần chơi), gọi số trẻ lên chơi nhiều hơn số vòng. Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài hát trong chủ điểm, khi nghe thấy tiếng gõ xắc xô của cô trẻ nhảy nhanh vào vòng.
Luật chơi: mỗi trẻ chỉ được vào một vòng, ai không vào được vòng phải nhảy lò cò.
Tổ chức chơi: Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần.
Khi trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ chơi vui vẻ.
* Kết thúc : Cô cho trẻ ra sân chơi
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 02 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Kể chuyện :”Xe lu và xe ca”
Lĩnh vực: PTNN
I-Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện,biết được đối thoại trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện "Xe lu và Xe ca".
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói mạch lạc, trả lời trọn câu.
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô theo nội dung truyện.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý khi nghe cô kể.
-Giáo dục trẻ không nên chế nhạo bạn bè giống xe ca; biết nói lời cảm ơn khi có người khác giúp đỡ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện"Xe lu và Xe ca"
- Video nội dung câu chuyện
- Đĩa nhạc bài hát "Em tập lái ô tô"
III.Tiến hành
*HĐ1: Truyện kể: “Xe lu và xe ca”
-Cô cho trẻ cùng hát bài "Em tập lái ô tô".
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-Trong bài hát có nhắc đến phương tiện giao thông là một chiếc ô tô.
- Ngoài ô tô ra còn có các phương tiện giao thông như xe đạp, xe máy...và có cả xe lu nữa đấy. Mỗi xe đều có tốc độ khác nhau, muốn biết các xe đi như thế nào, cô mời các bé cùng lắng nghe cô kể câu chuyện "Xe lu và xe ca".
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể chuyện lần 1 kết hợp ánh mắt cử chỉ
- Giang nội dung câu chuyện
- Cô kể lại lần 2 bằng tranh minh họa
*Đàm thoại
- Cô đàm thoại và gợi ý trả lời câu hỏi cho trẻ nắm rõ hơn nội dung câu truyện
- Xe lu có dáng vẻ như thế nào?
- Xe ca có bề ngoài như thế nào?
- Thấy xe lu đi chậm, xe ca đã nói gì?
- Gặp quãng đường lầy lội, xe ca có đi được không?
- Nhờ ai mà xe ca đi được?
- Khi được xe lu giúp đỡ thì xe ca phải làm gì?
-Các con khi được bạn bè giúp đỡ, phải làm gì?
Qua câu chuyện, các con thấy có xe đi chậm, đi nhanh khác nhau nhưng mỗi xe đều có một nhiệm vụ riêng, một chức năng riêng
- Giáo dục: Phải biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè; không được chế nhạo nhau, phải biết cảm ơn khi có bạn giúp đỡ.
*HĐ3: Củng cố
-Cô cho trẻ chơi trò chơi lái xe về bến
-Cho trẻ nghe lại câu chuyện qua video
*Kết thúc:Cô và trẻ cùng hát, vận động bài:” Lớp chúng mình”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 03 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Bò chui qua ống dài
Lĩnh vực: PTTC
I-Mục đích- Yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân tay bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m
- Phát triển tố chất khéo léo, nhịp nhàng.Củng cô vận động bò
2- Kĩ năng
- Phát triển cơ tay, chân và tính khéo léo cho trẻ
- Rèn cho trẻ ý thức ki luật trong giờ học
3-Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động và có ý thức trong giờ học.
2, Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi thoáng mát,
- Trang phục của cô, trẻ gọn gàng, dễ vận động .
- Ống dài 1.2m x 0.6m ( Hoặc hộp bìa cát tông)
- Cổng chui
- Vạch đích cho trẻ chạy
3, Tổ chức hoạt động
* HĐ 1:Ổn định tổ chức-Gây hứng thú
-Cô giới thiêu cho trẻ tham gia hội thi :” Bé khoẻ vui”
-Các con ạ! để có thật nhiều sức khỏe, các con muốn chóng lớn và khỏe mạnh thì phải rèn luyện đúng không nào? Hôm nay lớp mình tổ chức hội thi “Bé khỏe vui”
Phần thi thứ nhất:” Chung sức”
- Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi mũi chân, đi gót chân, đi bình thường, các kiểu chạy: Chạy chậm, chạy nhanh..
*HĐ2: Trọng động
*Phần Thi:” Đồng đội”
-Cô cho trẻ đứng đôi hình 3 tổ
- Vào buổi sáng, các con thường làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
=>Để cơ thể khỏe mạnh, cân đối, cô cháu mình cùng nhau tập các động tác thể dục.
- Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát em đi chơi thuyền.
- Tay: Tay đưa ra trước rồi lên cao
- Bụng- lườn: Cúi khom người tay chạm ngón chân.
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bật: Bật tại chổ.
- Tập xong các con thấy mình như thế nào?
- Chuyển đội hình
*Phần thi tài năng
* Cô giới thiệu VĐCB: Bò chui qua ống dài
- Hai đội hôm nay cùng qua phần thử thách vận động khó dành cho chúng mình, đó là vận động bò chui qua ống dài
.- Để tham dự tốt phần thi này các đội chú ý quan sát nhé.
- Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m
- Cô làm mẫu lần 1( không giải thích)
- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích giảng giải:
Tư thế chuẩn bị : Đứng trước vạch xuất phát , khi có hiệu lệnh “chuẩn bị”, Cô ở tư thế 2 bàn tay đặt lên sàn, 2 cẳng chân chống xuống sàn, Khi có hiệu lệnh “ Bò” thì bắt đầu dùng sức mạnh của hai tay và chân bò chui qua ống dài , khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng , bò khéo léo hết đoạn ống thì đứng lên đi về phía trước vạch đích sau đó về cuối hàng đứng.
- Bạn nào có thể lên đây thực hiện cho các bạn quan sát?
- Cô mời 2 đội trưởng của 2 đội lên thực hiện trước
- Chú ý sửa sai cho trẻ
- Bây giờ cô sẽ mời các đội cùng thi tài với nhau xem đội nào tập nhanh hơn, chính xác hơn sẽ là đội chiến thắng
- Cô cho 2 tổ cùng tham gia vận động, bạn sau nối tiếp bạn trước cho đến khi trẻ cuối cùng của nhóm thực hiện xong vận động ( cho trẻ thực hiện 2 lần)
- Cô bao quát trẻ thực hiện, cổ vũ, động viên trẻ thực hiện.
-Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động?
Cho 1-2 trẻ thực hiện lại 1 lần
*Phần thị 3: Ai nhanh hơn
Trò chơi: Cáo và thỏ
Luật chơi:
Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con thỏ nào chậm sẽ bị cáo bắt, và nếu nhầm hang thì phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi:
Cô hướng dẫn chọn một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, cứ 1 trẻ làm thỏ thì 2 trẻ làm chuồng. Hai trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn.G iáo viên hướng hướng dẫn yêu cầu các con thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình.
Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy như tai thỏ và đọc bài thơ:
Khi nghe tiếng cáo, các con thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những con thỏ bị váo bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó đổi vai cho nhau.
-Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ
c. Hồi tĩnh
-Cô nhận xét kết quả hội thi
-Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân tập
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2 “Ngày hội của bà, của mẹ”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thời gian thực hiện: Từ 6/03 đến 10/03/2023
Thứ hai, ngày 6 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Bật xa 25cm
Lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích- Yêu cầu:
I.Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động, biết cách bật tiến về phía trước 25cm
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng bật cho trẻ.
- Rèn khả năng khéo léo của đôi bàn chân, định hướng về phía trước khi bật tiến.
3. Giáo dục thái độ:
.- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục,có hứng thú khi tập thể dục.
-Trẻ mạnh dạn, tự tin, đoàn kết giữ gìn đồ dung đồ chơi cận thận
II.Chuẩn bị
- Sân tập sạch, phẳng, an toàn .
- Vạch xuất phát và đích đến
- Một chú bướm được nối với sởi dây và cán dài
III.Tiến hành
*HĐ1: Khởi động:
- Cô tặng cho mmoiox trẻ một chiếc vòng, cho trẻ làm bác lái xe đi chơi theo yêu cầu, hiệu lệnh của cô (kiễng gót, đi bình thường, đi kiễng chân, đi bình thường, cúi khom, chạy nhanh, chạy chậm đi bình thường)
*HĐ2: Trọng động:
- Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập PTC cùng vòng với nhạc bài hát “ Đi xe đạp”
+Tay: 2 tay cầm vòng đưa vòng lên cao ra phía trước
+Chân: đặt vòng xuống sàn, bước từng chân vào vòng
+Bụng: 2 tay cầm vòng, Cúi người về phía trước
-+Đ/T Bật: 2 tay cầm vòng, Bật chụp tách chân
- Đ/T nhấn mạnh Đ/T chân
-*Vận động cơ bản:
-Giới thiệu tên vận động: Để có đôi chân khỏe chắc hôm nay cô cháu mình cùng vận động
“ Bật xa”:
+ Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích
+ Lần 2 : Kết hợp phân tích cách bật cho trẻ
. TCB: Cô đứng trước vạch,sát vạch tay cô chống hông, mắt cô nhìn về phía trước, cô khụy gối lấy đà cô dùng chân bật mạnh về phía trước và cô tiếp đất bằng nửa bàn chân trên và hạ cả bàn chân xuống”
-Cô cho trẻ lần lượt thực hiện.
-Cô cho trẻ tập dưới hình thức thi đua
- Cô hướng dẫn những trẻ chưa thực hiện đựơc.
- Cô quan sát giúp đỡ và sửa sai cho trẻ.
- Cô nhắc lại tên vận động cho trẻ
TCVĐ: “Thuyền về đúng bến”
+ Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô chơi cho trẻ xem 2-3 lần
*HĐ3: Hồi tĩnh
- Đi hít thở nhẹ nhàng quanh sân tập
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5
Lĩnh vực: PTNT
I. Mục đích- Yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ bết gộp 2 nhóm đối tượng với nhau để tạo thành nhóm có số lượng là 5
- Biết diễn đạt kết quả của mình.
- Biết chơi các trò chơi do cô tổ chức.
b. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng gộp trong phạm vi 5
- Phát triển kỹ năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.
c. Thái độ
- Trẻ hứng thúng tham gia vào các hoạt động cùng cô
- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các các con vật và bảo vệ môi trường sống cho chúng
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: Có 1hoa đỏ,4 hoa vàng; 2chậu hoa dỏ, 3 chậu hoa vàng và Các thẻ số từ 1- 5
-Bình hoa, hoa đủ cho trẻ hoạt động
3.Tổ chức hoạt động:
*. HĐ1: Gây hứng thú, Ôn nhóm có số lượng là 4,5
-Trò chuyện với trẻ về ngày 8/3
-Là ngày họi của bà, của me, và cô giáo
-Cô đã chuẩn bị quà để tặng mẹ của cô
- Có mấy bông hoa? cô cho trẻ đếm lại và cho trẻ chọn số tương ứng?
- Có mấy cái bình hoa? Đếm và chọn số
- Khen trẻ. Cho trẻ lấy rổ và đi về chỗ
*. HĐ2: Gộp và đếm các đối tượng trong phạm vi 5
-cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng để trẻ mang về tặng mẹ.các con xem trong rổ có gì nào?
+ Gộp 1 với 4:
- Các bạn hãy xếp những bông hoa màu đỏ ra nào?
- Có mấy bông hoa màu đỏ? tìm số tương ứng vớisố hoa ?(1)
- Trong rổ có mấy bông hoa nữa? bông hoa này màu gì?
-Yêu cầu trẻ số hoa màu vàng . tìm số tương ứng với số hoa màu vàng?( 4)
- Bây giờ cô muốn biết cô có tất cả bao nhiêu bong hoa cô phải làm gì?
- Cho trẻ gộp lại vậy bây giờ có tất cả bao nhiêu bông hoa? Cho trẻ đếm( 5)
- Như vậy khi ta gộp 1 bông hoa đỏ với 4 bông hoa vàng ta có mấy bông hoa ?
- Tìm số tương ứng với số hoa?
- Cô cho trẻ biết gộp 1 với 4 được 5 và ngược lại Gộp 4 với 1 được 5
+ Gộp 2 với 3
- Trong rổ chúng mình còn có gì nữa nào?
- Xếp các châu hoa đỏ ra nào? Có mấy chậu hoa đỏ? Tìm số tương ứng với số chậu hoa
- Trong rổ còn có những chậu hoa màu gì?
- Con hãy xếp chậu hoa vàng ra nào? Đếm số chậu hoa vàng.
- Bây giờ cô muốn có 5 chậu hoa cô phải làm gì?
- Cho trẻ gộp lại vậy bây giờ có tất cả bao nhiêu chậu hoa? Cho trẻ đếm
- Cô cho trẻ biết gộp 2 với 3 được 5.và ngược lại gộp 3 với 2 đuoực 5
- Vậy có mấy cách gộp nhóm có số lượng là 5.
- Cô chốt: có 2 cách gộp nhóm có số lượng là 5 đó là
Gộp 1 với 4 và gộp 2 với 3 đều cho ta kết quả là 5
*. HĐ3: Luyện tập
+ TC: “Hái hoa tặng mẹ”
- Cô chuẩn bị những lọ hoa có số lương nhỏ hơn 5, yêu cầu trẻ hái số ở vườn cắm vào lọ sao cho gộp số hoa đã có trong lọ với số hoa trẻ hái được là 5 bông hoa.
-Hết bản nhạc nhóm nào làm làm đúng nhóm đó chiến thắng.
*. Kết thúc: Cô cho trẻ đi cất đồ dùng. Hát vận động bài :” Quà 8/3”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 8 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy thơ: Bó hoa tặng cô
Lĩnh vực: PNN
I. Mục Đích - Yêu Cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. Trẻ hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ
2. Kỹ năng:
.- Trẻ thể hiện được giọng điệu vui tươi của bài thơ,Trẻ thuộc đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ Kỹ năng nghe phát âm chuẩn cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ những thói quen nề nếp học tập.
-Yêu quý và biết ơn cô giáo
II-Chuẩn bị
-Tranh thơ : Bó hoa tặng cô
- Mô hình bài thơ, bài hát: Bông hồng tặng cô
III.Tiến hành
*HĐ1: Ôn định tổ chức
-Cho trẻ lên cắm hoa để tặng cô.
+ Các con vừa làm gì?
+ Các con cắm hoa để tặng ai?
+ Những giỏ hoa các con cắm như thế nào?
+ Để chúc mừng các cô giáo nhân ngày 8-3 các con đã làm gì?
( Cô giáo là người mẹ thứ 2 của chúng ta, cô đã chăm sóc, dạy dỗ chúng ta mỗi ngày và dành hết tình yêu tương cho các con vì thế đến ngày 8-3 các bạn nhỏ đã bày tỏ tình cảm của mình bằng những bó hoa tươi thắm nhất, cô và các con cùng khám phá xem trong bó hoa các bạn tặng cho cô có những loài hoa nào nhé , và những loài hoa đó sẽ được thể hiện trong bài thơ "Bó hoa tặng cô" của nhà thơ "Ngô Quân Miện
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, nét mặt.
+ Cô giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Lần 2: Kết hợp hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ
* Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Vào ngày 8-3 các bạn nhỏ đã làm gì?
+ Bó hoa của bạn gồm có những loại hoa nào?
+ Hái được nhiều hoa nên bạn nhỏ đã làm gì?
- Giải thích từ khó "Dây tơ hồng" là một loại dây màu vàng leo trên các cây xanh.
+ Lời nói, vòng tay cô giáo như thế nào?
+ Tâm trạng của bạn nhỏ khi đến tặng cô như thế nào?
+ Những chùm hoa bé nhỏ đó bé hái ở đâu?
- Giải thích từ khó : "Hồi hộp, xôn xao" tâm trạng vui tươi khó diễn tả bằng lời với cô giáo nên phải nhờ hoa nói hộ.
Các con có yêu cô giáo của mình không?
+ Yêu cô giáo các con phải làm gì?
- Để chúc mùng các cô nhân ngày 8-3 cũng như để để bày tỏ tình cảm của mình dành cho các cô các con phải chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo đó chính là những bông hoa đẹp nhất dâng lên các cô giáo đấy các con ah
-Cho cả lớp đọc thơ cùng cô
- Tổ đọc luân phiên
- Nhóm đọc thi đua nhau
- Cá nhân
-Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ.
- Hỏi lại tên bài thơ, tác giả.
- Cả lớp đọc lại lần cuối
*HĐ3: Củng cố
-Cô và trẻ cùng nhau ra thăm viownf hoa. Trưer gọi tên một số loại hoa trong vườn
-Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe qua sa bàn
*Kết thúc: Cho trẻ hát “Bông hồng tặng cô"
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 9 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Ngày vui của bà, của mẹ
Lĩnh vực: PTTC-KNXH
I. Mục đích- Yêu cầu:
-Trẻ biết ngày 8 tháng 3 là ngày hội của các bà, mẹ, của cô giáo.
-Trẻ biết một số hoạt động của ngày 8/3 như mít tinh, toạ đàm, vui văn nghệ, thể thao, tặng hoa, tặng quà…cho các bà, các mẹ, cô giáo, các bạn gái ..
b. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữa cho trẻ.
- Rèn trẻ nói đúng câu ,đủ câu
c.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yeeu quys, nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo
II-.Chuẩn bị:
- Video một số hoạt động diễn ra ngày 8/3
-Bình hoa, hoa đủ cho trẻ hoạt động
- Nhạc bài hát: quà mùng 8/3, bông hoa mừng cô
III-Tiến hành hoạt động
HĐ1 :Ổn định tổ chức-Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài “Quà mùng 8/3”
- Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì?
- Bạn nhỏ tặng mẹ gì nhỉ?
- Các con có biết ngày 8/3 là ngày gì không?
- Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày đặc biệt dành cho bà, mẹ , các bạn và tất cả phụ nữ. Để biết vào ngày này thường diễn ra những hoạt động gì thì hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé.
*HĐ2: Nhận biết ngày hội của bà của mẹ
+ Cô mở vi deo 1 số hoạt động mít tinh chào mừng, thi nấu ăn, thi cắm hoa, thể dục thể thao… của bà, mẹ, cô giáo cho trẻ xem
+ Các con vừa xem video về điều gì vậy?
+ Các con thấymọi người đang làm gì?
=> Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức toạ đàm, ôn lại ý nghĩa của ngày này và mọi người còn tham gia vào các cuộc thi nấu ăn, cắm hoa, thể dục thể thao… để chào mừng ngày hội lớn này đấy......
- Con sẽ làm gì để chào mừng ngày 8/3?
-Cô cho trẻ quan sát video bé tặng hoa cho mẹ và trò chuyện với trẻ về nội dung video.
+Em bé làm gì?
+ Em bé tặng hoa cho mẹ nhân dịp ngày gì?
=> Mẹ là người đã sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn, để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của mẹ ngày 8/3 bé đã chọn nhưng bông hoa tươi thắm nhất để tặng mẹ đấy!
+ Ngoài Mẹ trong gia đình ra con còn tặng hoa cho ai nữa?
* Cho trẻ xem tiếp đoạn video tặng hoa cho bà
- Cả lớp cùng nói: bé tặng hoa cho bà
- Ngoài tặng hoa cho mẹ thì bạn nhỏ còn tặng hoa cho bà nữa đấy. Vậy còn các con sẽ tặng gì cho bà vào ngày 8/3
- Ở nhà các con có bà, mẹ là người phụ nữ, còn ở lớp chúng mình còn có ai là phụ nữ nữa?
- Vậy các con đã có những món quà gì để tặng cho bà, mẹ và cô giáo.
- Ngoài việc tặng quà, tặng hoa cm còn phải làm gì để bà, mẹ, cô giáo dược vui lòng?
-Cac con phải ngoan ngoãn, học giỏi để bà, mẹ, cô giáo vui lòng nhớ chưa.
- Vậy bây giờ các con hãy dành cho cô những lời chúc thật ý nghĩa nhé.
-Cho trẻ nói lời chúc cô giáo
-Cho trẻ hát, vận động bài:” Quà 8/3
*Hoạt động 3 : Trò chơi
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Cắm hoa tặng bà, mẹ”
-Sắp tới 8/3 rồi, chúng mình có muốn dùng những đôi bàn tay khéo léo của chúng mình để cắm bó hoa thật đẹp tặng bà, mẹ, cô giáo của chúng mình qua trò chơi “Thi cắm hoa tặng bà, mẹ”
- Cách chơi: Cô giáo sẽ chia các con làm 2 đội. Nhiệm vụ của các con là trong thời gian một bản nhạc hãy cắm những bông hoa này thành lọ hoa thật đẹp. Đội nào cắm nhanh và đẹp hơn là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: thời gian được tính bằng một bản nhạc.
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét và cho trẻ mang hoa tặng cô giáo.
- Hôm nay về các con nhớ chúc bà, mẹ những lời chúc tốt đẹp nhất và cắm những bó hoa đẹp nhất để tặng bà tặng mẹ nhé
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát “bông hoa mừng cô”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 10 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ ngày 8/3 ( EDP)
Lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- Yêu cầu:
Kiến thức
- Trẻ biết dùng các kĩ năng tạo hình đã học để trang trí tấm bưu thiếp tặng bà, mẹ, cô và bạn gái.
- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ Việt Nam, ngày của các bà các mẹ, các cô
* Kĩ năng
-Trẻ dùng các kỹ năng cắt, xé dán,vẽ để trang trí bưu thiếp theo ý thích và trí tưởng tượng của mình.
- Rèn kĩ năng phối hợp màu sắc, sắp xếp bố cục hài hòa, cân đối.
- Phát triển khả năng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tình cảm của mình: Trẻ biết kính trọng, biết ơn,
yêu thương mẹ của mình
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, biết giúp cô thu dọn đồ dùng sau giờ
học.
II-Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô
- Tranh mẫu
+ Các nguyên vật liệu như màu, bìa màu, nhũ các màu, hồ dán, keo sữa, kim sa, cúc áo, hoa xốp,…
+ Giá trưng bày sản phẩm…
+ Đàn, nhạc.
III- Tiến hành hoạt động
*Bước 1: Hỏi
- Cô cho trẻ hát bài hát: “Quà 8/3”
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?
-Các có muốn tự tay làm một tấm bưu thiếp tặng mẹ, cô giáo của con không?
-Cô giới thiệu một số mẫu bưu thiếp sáng tạo cho trẻ quan sát và nhận xét vê tấm bưu thiếp của cô
Bước 2: Tưởng tượng
--Yêu cầu trẻ tự tưởng tượng ra tấm bưu thiếp mình sẽ làm( hình dáng, màu sắ, cách trang trí..)
+Con sẽ làm bưu thiếp hình gì?
+Con làm bưu thiếp tặng ai?
+Con sẽ trang trí gì vào tấm bưu thiếp?
+Con làm như thế nào?
+Con muốn nói lời chúc gì vào trong tấm bưu thiếp?
-các con hãy cùng về nhóm của mình và thiết kế ra những tấm bưu thiếp thật đẹp như trong trí tưởng tượng của các con nhé
* Bước 3: Thiết ế
-Trẻ về nhóm suy nghĩ ý tưởng của mình
-Trẻ lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho bản thiết kế của mình
-Chọn bạn nhóm trưởng đại diện vẽ bản thiết kế
-Cô bao quát và hỏi trẻ: Con đang thiết kế cái gì?
+Con định làm bưu thiếp hình gì?
+Con lựa chọn nguyên liệu gì để làm bưu thiếp?
-Con dùng các hình ảnh gid trang trí cho bưu thiếp?
*Bước 4: Chế tạo
-Cô cho trẻ đi lấy nguyên vật liệu mình lựa chọn
- Cô cho trẻ thực hiện làm bưu thiếp theo thiết kế và ý tưởng của trẻ. Trẻ làm theo nhóm
+Nhóm làm bưu thiếp từ Giấy màu, hoa, hạt
+Nhóm làm bưu thiếp từ giấy A4 kết hợp tô màu
+Nhom làm bưu thiếp từ giấy, lá cây…
-Trẻ thực hiện theo ý tưởng của nhóm. Trong quá trình trẻ thực hiện cô gợi mở và đưa ra các câu hỏi cho từng nhóm
+ Các con đang làm gì?
+Con làm bưu thiếp như thế nào?
+ Nhóm con làm bưu thiếp từ nguyên vật liệu gì?
+ Khi làm xong các con sẽ trang trí thế nào?
+Con thấy thế nào về tấm bưu thiếp các con đang làm ?
Bước 5: Cải tiến
-Cô cho từng nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: Tên gọi, chất liệu, màu sắc, mục đích làm
-Nếutrer chưa nói được cô gợi mở cho trẻ nói
-Mời trẻ nhóm khác lên đặt câu hỏi, thắc mắc của bản thân và của nhóm mình với sản phẩm của nhóm bạn?
- Cô gợi mở hỏi trẻ nếu được làm lại:
+ Con có muốn thay đổi gì cho tấm bưu thiêp của nhóm con không?
+ Con có muốn chỉnh sửa gì cho chiếc bưu thiếp của nhóm mình hay không?
+Gọi ý cho trẻ giờ hoạt động góc hôm sau sẽ làm một tấm bưu thiếp to hơn để trang trí lớp
*Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhau chụp ảnh Và vận động bài :” Quà 8/3”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ...............................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3 “Một số PTGT đường thủy”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thời gian thực hiện: Từ 13/03 đến 17/03/2023
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang
Lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích- Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết vận động “Chuyền bóng theo hàng ngang”
- Trẻ biết cách cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng ngang sang cho bạn đứng cạnh, trẻ đó đón bóng bằng 2 tay mà không làm rơi bóng.
* Kỹ năng
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích ở trẻ
- Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, phản xạ nhanh cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tập thể dục hàng ngày để có cơ thể khỏe mạnh
- Hứng thú tham gia hoạt động
II-Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Rổ đựng bóng
- Bóng
- Nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu, Đi xe đạp”
* Đồ dùng của trẻ:
-Bóng đường kính 15-20cm
- Rổ đựng bóng
Hoạt động 1: Khởi động
- Cô mở nhạc bài: “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
Trẻ khởi động các tư thế: Đi kiễng gót, đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh...Sau đó về đội hình 3 hàng ngang
Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC: Cho trẻ tập kết hợp với vòng, và bài hát:”Đi xe đạp”
- ĐT tay: Tay cầm vòngđưa ra phía trước, lên cao sau đó hạ xuống.
- ĐT chân: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, chân kiễng sau đó đưa vòng ra phía trước khuỵ gối.
- ĐT bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay cầm vòng đưa lên cao , cúi gập người xuống.
- ĐT bật: 2 tay cầm vòng, bật chụm tách chân.
-ĐT nhấn mạnh, động tác tay
* Vận động cơ bản: Chuyền bóng sang ngang:
- Cô cho trẻ đúng đội hình 2 hàng ngang
-Cô giới thiệu tên vận động :”Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang”
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích và phân tích vận động
+TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng
+Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng” cô cầm bóng bằng 2 tay chuyền ngang sang người bên cạnh, bạn bên cạnh đón lấy bóng bằng 2 tay vào phần không có tay cầm rồi chuyền tiếp cho bạn bên cạnh, cứ như thế chuyền đến cuối hàng thì bạn cuối hàng lại chuyền ngược lại, khi chuyền không làm rơi bóng.
+ Cho 2- 3 bạn của 2 đội lên thực hiện trước
- Cho 2 đội thực hiện 2- 3 lần
- Các con vừa thực hiện bài tập gì?
- Cho thi đua giữa 2 tổ
(Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ).
*Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
- Ở phần thi này cả hai đội sẽ chơi trò chơi “Ô tô và chim sẻ”
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm các chú chim sẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở
- Kết thúc giờ học
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Nhận biết một số PTGT đường thuỷ
Lĩnh vực: PTNT
I-Mục đích- Yêu cầu
I. Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên 1 số PTGT đường thủy: thuyền buồm, ca nô, tàu thủy.
- Trẻ nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của PTGT đường thủy là chạy ở dưới nước
2. Kỹ năng
- Trẻ có khả năng quan sát ,ghi nhớ có chủ định
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3.Thái độ
- Trẻ ngồi ngay ngắn khi tham gia các phương tiện giao thông.
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh phương tiện giao thông đường thủy trên máy vi tính
- Một số tranh lô tô về phương tiện giao thông cho trẻ chơi trò chơi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Ôn định tổ chức
-Cô cháu cùng hát bài:“Em đi chơi thuyền ”
- Muốn ra khơi cần có phương tiện gì?
- Khi ngồi trên thuyền ta phải như thế nào?
- Giáo dục cháu ngồi ngay ngắn khi tham gia các phương tiện giao thông.
*HĐ2:Quan sát đàm thoại
*Tàu thuỷ
-Cô đọc câu đố cho trẻ đoán
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra biên giới
Là cái gì?
-Cho trẻ xem hình ảnh tàu thủy kết hợp đàm thoại
+ Tàu thủy có những bộ phận nào?
+ Nó hoạt động ở đâu?
+ Chạy bằng gì?
+ Người lái tàu thủy gọi là gì?
=>Cô nói:Tàu thủy là phương tiện giao thông đường thủy ;dùng để chở nhiều người và hàng hóa chạy ngoài biển .
*Cô cho trẻ xem thuyền buồm
+ Thuyền gồm có những bộ phận nào?
+ Thuyền chạy ở đâu?
=>Thuyền cũng là phương tiện giao thông đường thủy dùng để chở người và hàng hóa chạy ngoài biển
- Cho trẻ so sánh thuyền buồm và tàu thủy giống nhau ,khác nhau ở điểm nào?
+ Khác nhau về tên gọi,đặc điểm cấu tạo.
+ Giống nhau cùng là phương tiện giao thông đường thủy dùng để chở người và hàng hóa.
*Tương tự cho trẻ xem ca nô; thuyền thúng;
c. Ca nô
- Ngoài thuyền buồm, tàu thủy ra con nhìn xem cô còn có hình ảnh gì nữa đây?
- Đây là gì vậy?
- Ca nô có những bộ phận nào?
- Đây là gì?
- Còn đây là phần gì?
- Cuối cùng là phần gì?
- Ca nô đi ở đâu?
- Ca nô là phương tiện giao thông đường gì?
- Ca nô dùng để làm gì?
Cô chốt lại: ca nô gồm phần đầu phần thân và phần đuôi, ca nô dùng để chở người, ca nô là phương tiện giao thông đường thủy mà các chú cảnh sắt biển hay dùng để đi tuần tra trên sông nước đấy..
+ So sánh: thuyền buồm- tàu thủy
- Cô cho trẻ so sánh
- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, dùng để chở người và hàng hóa
- Khác nhau:
+ Thuyền buồm: có cánh buồm, chạy được nhờ sức gió, chở được ít người và hàng hơn
+ Tàu thủy: không có cánh buồm, chạy bằng động cơ, to nên chở được nhiều người và hàng hóa
+ Mở rộng:
- Ngoài các loại PTGT đường thủy vừa rồi các con còn biết loại nào khác?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đường thủy khác: thuyền nan,thuyền thúng, phà, bè…
GD:Khi đi trên thuyền các con phải ngồi im không được chạy nhảy kẻo ngã xuống nước và không vứt rác thải xuống sông, hồ , biển khi đi trên thuyền để không ảnh hưởng đến môi trường
- Cho trẻ kể một số phương tiện giao thông đường thủy mà trẻ biết
-Giáo dục: khi ngồi trên phương tiện giao thông đường thủy thì phải mặc áo phao
HĐ3: Củng cố
*Trò chơi:
+ Trò chơi1: Bé nào giỏi
-Cô đưa ra đặc điểm đúng hoặc sai về phượng tiện giao thông để trẻ trả lời nhanh.
VD: Tàu thủy là phương tiện giao thông đường hàng không . Đúng hay sai ?
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Trò chơi 2: “Bé thi tài”
Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội ,mỗi đội có rất nhiều tranh lô tô về phương tiện giao thông nhiệm vụ của 2 đội là tìm những phương tiện giao thông đường thủy.
-Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
- Cô nhận xét chung,động viên trẻ
Kết thúc hoạt động.: Cô và trẻ hát, vận động bài: “Đi tàu lửa”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 15 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học:Kể chuyện” Tàu thuỷ tí hon?
Lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, biết được đối thoại trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện "Tàu thủy tí hon".
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói mạch lạc, trả lời trọn câu.
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô theo nội dung truyện.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý khi nghe cô kể.
II. Chuẩn bị :
-Tranh truyện, video truyện trên máy vi tính
III. Tiến hành
*HĐ1: Ổn định tổ chức
-Cô cháu mình cùng hát bài “ Em đi chơi thuyền ”
- Các con xem cô có gì nhỉ?
- Tàu thuyền là phương tiện ở đâu?
- Cô con mình cùng thả nào!
- Tàu thuyền hoạt động được là nhờ có gì?
- Có một câu chuyện rất hay nói về chiếc tàu thủy đấy các con có thích nghe không!
* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm câu chuyện
- Cô kể lần 2 : Kế hợp tranh minh họa
* Đàm thoại trích dẫn giảng giải
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào nhỉ?
=> Câu chuyện kể về một chiếc tàu thủy tí hon nhưng tốt bụng khi nhìn thấy anh xuồng gặp khó khăn đã giúp anh thoát khỏi nguy hiểm phải không nào
- Sở thích của tàu thủy tí hon là gì?
- Thế công việc của ông là gì nhỉ?
- Bạn tàu thủy tí hon có thích công việc này không?
- Hai ông cháu đã đẩy cái gì trên dòng sông?
- Bỗng có cái gì ngáng đường? Ai là người đã dũng cảm vươn lên đẩy xuồng sang một bên?
- Ông đã nói gì?-
- Chiếc xuồng đã nói gì với người bạn mới?
- Thế chúng mình có yêu quý Tàu thủy tí hon không?
- Câu chuyện có hay không?
- Câu chuyện giáo dục ta điều gì nhỉ?
=> Câu chuyện tàu thủy tí hon kể về chiếc tàu thủy rất dũng cảm và tốt bụng khi thấy ông anh sa lan và cả anh xuồng gặp khó khăn đã không sợ để cứu mọi người thoát khỏi nguy hiểm và an toàn
-Cho trẻ chơi trò chơi :” Lái tàu”
3. Hoạt động 3: Củng cố
- Cho trẻ nghe lại câu chuyện trên máy vi tính
* Kết thúc : cô và trẻ cùng vận động làm đoàn tàu, cho trẻ ra sân chơi
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 16 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy vận động :”Em đi chơi thuyền”
Lĩnh vực: PTTM
I-Mục đích- Yêu cầù
1. Kiến thức
-Trẻ hứng thú hưởng ứng VĐTN cùng cô theo giai điệu bài hát.
-Trẻ nhớ tên bài hát, chú ý nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô.
2. Kỹ năng
-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát to, rõ ràng
-Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, phát triển các giác quan: Tai, mắt…
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết lợi ích của các PTGT và biết cách ngồi khi tham gia giao thông
II.Chuẩn bị
-Nhạc bài hát :”Em đi chơi thuyền”
III. Tiến hành
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
*TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bạn hát
-Cô giới thiệu trò chơi, cách chơ
-Giáo dục trẻ biết ích lợi của các PTGT, ATGT
3. Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát nghe Anh phi công ơi
- Cô hát cho trẻ nghe lần1
-Lần 2 cho trẻ hưởng ứng cùng cô
* Kết thúc: Cho trẻ hát và vận động bài “Em đi chơi thuyền “ và ra ngoài
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 17 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Xếp hình đoàn tàu (E DP)
Lĩnh vực: PTTM
I-Mục đích- Yêu cầù
1. Kiến thức
-Trẻ biết dùng các nguyên liêu cô đã chuẩn bị sắn dể vẽ, thiết kê, sắp xếp tạo thành đoàn tàu theo ý tưởng của mình
-Gọi tên sản phẩm mình tạo được
2. Kỹ năng:
-Trẻ biết
-Có các kĩ năng vẽ, cát, xé, dán, xếp chồng, xếp cạnh nhau tạo ra mô hình đoàn tàu
-Phát triển khả năng quan sát, tư duy, óc sáng tạo cho trẻ
3. Thái độ:
-Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe và hoàn thiện sản phẩm của mình
-Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho trẻ.
II-Chuẩn bị
-Mô hình đoàn tàu, các khối gỗ, gach. Hộp giấy, vỏ sữa , nút tròn, hình tròn, hoạ tiết trang trí
-giấy vẽ, bút màu, băng dính, hồ dán đủ cho trẻ hoạt động
III-Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
*Bước 1: Hỏi
Cô và trẻ cùng hát, vận động bài :” Đoàn tàu nhỏ xíu”
-Cô cho trẻ xem vi deo mọi người lên tàu, có hành khách không lên tàu được
-Vì sao bạn thỏ , Gấu, Mèo....không lên được tàu ( vì đông bạn , tàu hết chỗ, bạn Thỏ không có chỗ ngồi)
-Các con nghĩ xem phải làm thế nào để giúp bạn Thỏ lên tàu đi được?....
-Cô và các con sẽ cùng nhau làm thật nhiều con tàu cho các bạn đều được ngồi lên đi nhé
-Cô giới thiệu một số mẫu xđoàn tàu sáng tạo cho trẻ quan sát và nhận xét vê đoàn tàu của cô
Bước 2: Tưởng tượng
-Yêu cầu trẻ tự tưởng tượng ra đoàn tàu mình sẽ xếp ( hình dáng, màu sắc,số lượng toa tàu, cách trang trí..)
-Trong quá trình trẻ tưởng tượng cô gợi mở hỏi trẻ
+Con sẽ xếp đoàn tàu như thế nào?
-Con dùng nguyên vật liệu gì để xếp đoàn tàu
+Conxếp đoàn tàu để làm gì?
+Ngoài các toa tàu ra thì cần có gì để cho tàu chạy được?
+Con làm như thế nào?
-Các con hãy cùng về nhóm của mình và thiết kế ra những đoàn tàu thật đẹp như trong trí tưởng tượng của các con nhé
* Bước 3: Thiết ế
-Trẻ về nhóm suy nghĩ ý tưởng của mình
-Trẻ lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho bản thiết kế của mình
-Chọn bạn nhóm trưởng đại diện vẽ bản thiết kế
-Cô bao quát và hỏi trẻ: Con đang thiết kế cái gì?
+Con định làm bưu thiếp hình gì?
+Con lựa chọn nguyên liệu gì để xếp đoàn tàu?
-Con dùng các hình ảnh gi trang trí cho bưu thiếp?
-Trong quá trình trẻ thiết kế cô giúp đỡ trẻ
*Bước 4: Chế tạo
-Cô cho trẻ đi lấy nguyên vật liệu mình lựa chọn
- Cô cho trẻ thực hiện làm đoàn tàu theo thiết kế và ý tưởng của trẻ. Trẻ làm theo nhóm
+Nhóm làm tàu từ khối gỗ
+Nhóm làm tàu từ hộp giấy
+Nhom làm tàu từ vỏ chai sữa…..…
-Trẻ thực hiện theo ý tưởng của nhóm. Trong quá trình trẻ thực hiện cô gợi mở và đưa ra các câu hỏi cho từng nhóm
+ Các con đang làm gì?
+Con làm đoàn tàu như thế nào?
+ Nhóm con làm bưu thiếp từ nguyên vật liệu gì?
+ Khi làm xong các con sẽ trang trí thế nào?
+Con thấy thế nào về đoàn tàu các con đang làm ?
Bước 5: Cải tiến
-Cô cho từng nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: Tên gọi, chất liệu, màu sắc, mục đích làm
-Nếu trẻ chưa nói được cô gợi mở cho trẻ nói
-Mời trẻ nhóm khác lên đặt câu hỏi, thắc mắc của bản thân và của nhóm mình với sản phẩm của nhóm bạn?
- Cô gợi mở hỏi trẻ nếu được làm lại:
+ Con có muốn thay đổi gì cho đoàn tàu của nhóm con không?
+ Con có muốn chỉnh sửa gì cho đoàn tàu của nhóm mình hay không?
*Kết thúc:
-Cô và trẻ đi mời các bạn : Thỏ, Gấu, Mèo .. để tặng tàu cho các bạn
-Trẻ hát, vận động bài :” Đi tàu lửa”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 4 “Luật lệ giao thông”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thời gian thực hiện: Từ 20/03 đến 24/03/2023
Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Ôn hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
Lĩnh vực phát triển: PTNT
I-Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình
chữ nhật,
-Trẻ nhận biết đặc điểm của các hình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được các hình ( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình
chữ nhật) qua các đặc điểm nổi bật.
- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, nhanh nhẹn của trẻ.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động
- Trẻ đoàn kết hợp tác với bạn trong nhóm chơi
II . Chuẩn bị
-Mô hình ngôi nhà có hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
-2 bức tranh gắn hình vuông tròn, tam giác, chữ nhật
-Đồ chơi có dạng hình vuông,tròn, tam giác, chữ nhật
- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi trong có các hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ
nhật
III- Tiến hành hoạt động
Hoat động 1: Ổn định tổ chức
-Cô và trẻ hát bài hát “Đèn giao thông”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Cô cho trẻ quan sát đèn giao thông
-Đèn giao thông có dạng hình gì?
-Ngoài hình tròn ra con còn biết những hình nào nữa?
-Cho trẻ kể tên những hình mà trẻ biết
*Hoạt động 2: Ôn hình
* Trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt
-Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi cho trẻ
- Cách chơi: Cô sẽ nói tên hoặc đặc điểm của hình các con sẽ nhanh tay chọn đúng hình và giơ thật nhanh nhé.
- Lần 1: Cô gọi tên hình và màu sắc trẻ chọn và giơ lên
- Lần 2: Cô nói đặc điểm hình trẻ chọn và giơ lên gọi tên hình
- Cô đố các con trong 4 hình chúng mình vừa gọi tên hình nào lăn được.
- Hình nào có ba cạnh
- Hai hình nào có số cạnh, số góc bằng nhau?
+ Cô chốt lại hình tròn lăn được vì có đường bao cong, hình tam giác có ba cạnh ba góc, hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau
* Trò chơi: Về nhà của bé
- Vừa rồi chúng mình vừa gọi tên các hình rất sôi nổi cô thưởng cho các con một trò chơi “ Về nhà của bé”
- Cách chơi: Cô có 4 ngôi nhà có gắn hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật
- Nhiệm vụ của các con hãy chọn cho mình một hình yêu thích chúng ta sẽ đi vòng tròn và nghe bài hát “Nhà của tôi” khi nghe cô rùng sắc xô tìm nhà thì bạn nào có hình gì sẽ chạy về phía nhà có gắn hình giống với hình trên tay của các con
- Luật chơi: Bạn nào về sai sẽ phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần ( sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi hình với bạn)
* Trò chơi: Đội nào giỏi nhất
- Cô chia lớp mình thành 2 nhóm,mỗi nhóm có 1 bức tranh và 1 rổ gồm các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Nhiệm vụ của các 2 nhóm là phải tìm hình và ghép các hình vào bộ phận còn thiếu trống trong bức tranh để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.
+ Luật chơi: Thời gian ghép hình vào tranh diễn ra trong vòng 1 bản nhạc (bài “Đèn giao thông”), khi hết thời gian nhóm nào ghép đúng và xong bức tranh nhanh nhất nhóm đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi:
- Cô chia nhóm, phát tranh và rổ.
- Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ
*Trò chơi 4: Đồng đội chung sức
+ Cách chơi: Cô sẽ chia thành 4 đội chơi , mỗi đội sẽ có 1 rổ đồ dùng đồ chơi có hình dạng giống với 4 hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải tìm những đồ dùng, đồ chơi giống với hình trên rổ bên trên của đội mình ( ví dụ: đội 1 có rổ hình tròn sẽ tìm những đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn chạy mang lên vào rổ có hình tròn của đội mình)
+ Luật chơi: Trẻ chơi theo luật chạy tiếp sức, thời gian diễn ra trong vòng 1 bản nhạc( bài hát “Em qua ngã tư đường phố”). Hết thời gian đội nào tìm được nhiều đồ dùngđồ chơi đúng với hình thì đội đó thắng.
- Cô chia đội
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và kiểm tra các đội và tuyên bố đội thắng.
Hoạt đông 3. Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi học.Tuyên dương và khen trẻ.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: VĐT: Vẽ hình tròn làm bánh xe
Lĩnh vực: PTTNT
I. Mục đích- Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải vẽ được hình tròn làm bánh xe
- Nhận biết được tên gọi hình tròn hình chữ nhật
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽnét cong , cong tròn khép kín và tô màu không chườm ra ngoài cho trẻ, sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay linh hoạt
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý và kĩ năng ngồi học
- Phát triển óc thẩm mĩ sáng tạo
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết biết giữ gìn sản phẩm của mình, giữ gìn vệ sinh thân thể
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ mẫu của cô, mô hình xe ô tô
-Giấy A4, bút màu, bàn ghế đủ cho trẻ.
-Bánh xe bằng bìa cat tông, hộp có khoét lỗ sẵn
III. Tổ chức hoạt động:
* HĐ 1. Gây hứng thú:
- Cô cho hát bài “Em tập lái ô tô”
- Cô và chúng mình vừa cùng nhau hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
-Cô tặng cho trẻ chiếc xe ô tô, và cùng trẻ lái xe
-Hỏi trẻ xe otoo có chạy được không? Vì sao( Không có bánh xe)
-Cô gợi ý cho trẻ vẽ bánh xe cho ô tô
* HĐ 2.Hướng dẫn trẻ vẽ bánh xe:
*Quan sát và nhận xét tranh:
- Cô đưa lần lượt các bức tranh cho trẻ quan sát
* Tranh 1: Quan sát bức tranh có bánh xe hình tròn
- Hỏi trẻ:
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Bức tranh vẽ cái gì?
+ Các con nhận xét gì về những chiếc bánh xe?
+ Bánh xe có dạng hình gì?
+ Bánh xe có màu gì?
=> Cô chốt: Đây là bức tranh xe ô tô, những chiếc bánh xe có dạng hình tròn có màu vàng những chiếc bánh xe này giống như những chiếc vòng khép kín
- Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét về bức tranh tiếp theo.
-Các Con có muốn cùng cô vẽ thật nhiều bánh xe hình tròn tặng cho bác lái xe không?
*Cô vẽ mẫu
-Cô vẽ mẫu bánh xe cho trẻ quan sát, kết hợp với hướng dẫn cách vẽ cho trẻ
+Tay trái cô giữ giấy. Cô cầm bút bằng ba đầu ngón tay của bàn tay phải. cô vẽ một đường cong tròn khép kín tạo thành hình bánh xe. Cứ như vậy cô vẽ hết những bánh xe còn thiếu của xe ô tô . Để những chiếc bánh xe đẹp hơn cô sẽ dùng bút màu và tô màu cho bánh xe
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
-Cô cho trẻ lấy đồ dùng về chô ngồi
-Cho trẻ mô phỏng thao tác vẽ hình tròn
-Hỏi ý tưởng của trẻ?
- Con sẽ vẽ bánh xe hình gì?
- Vẽ như thế nào?
- Con cầm bút màu bằng tay nào?
- Con sẽ chọn màu gì để tô?
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ sau đó cho trẻ tô màu theo ý thích
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ vẽ và tô màu đẹp.
- Trong khi trẻ vẽ cô động viên giúp đỡ những bạn còn vẽ chậm
*Hoạt động 4. Đôi tay khéo léo
- Cho từng tổ lên trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét bài của mình và của bạn
- Con thích bài của bạn nào? vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khuyến khích trẻ
*Trò chơi ngón tay khéo léo
-Cô giới thiệu cô đã chuẩn bị được rất nhiều những chiếc bánh xe được làm từ giấy bìa
-Nhiệm vụ của trẻ là dùng đôi bàn tay với những ngón tay khéo léo nhét những chiếc bánh xe vào trong lỗ của chiếc hộp để tặng cho bác lái xe
-Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ
- GD: Trẻ ngoan biết giữ gìn sản phẩm của mình và giữ gìn an toàn khi tham gia giao thông.
*: Kết thúc:
- Hát :Em qua ngã tư đường phố”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Bé chấp hành luật lệ giao thông
Lĩnh vực: PTTC_KNXH
I. Mục đích- Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi tham gia giao thông, biết đi trên lề đường, vỉa hè phía bên phải. Biết một số đèn hiệu, biển báo giao thông đường bộ.
- Không được chơi đùa ở vỉa hè, lòng đường.
- Khi đi qua đường phải có nhười lớn dắt
- Khi ngồi trên tàu xe không được thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ, không chen lấn xô đẩy đùa nhau trên xe ở đường tàu
2. Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng khi tham gia giao thông đường bộ
- Thực hành một số luật lễ và an toàn giao thông đường bộ.
- Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định khi tham gia giao thông.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết chấp hành luật lệ và an toàn giao thông.
- Có ý thức ban đầu về luật lệ giao thông
II- Chuẩn bị:
-Nhạc bài hát:” Em qua ngã tư đường phố”, đường em đi
-Video cảnh tham gia giao thông, tranh lô tô hành vi tham gia giao thông, mặt mếu, mặt cười, bảng gai đủ cho trẻ hoạt động
III-. Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cả lớp hát bài "Em đi qua ngã tư đường phố". Hỏi trẻ:
+ Chúng ta vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu gì? Vì sao?
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu một số luật lệ giao thông và đèn hiệu giao thông.
- Cô cho trẻ quan sát đoạn video về cảnh mọi người tham gia giao thông ở ngã tư đường phố và gợi hỏi trẻ:
+ Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu?
+ Vì sao có những xe chạy còn có những xe dừng lại?
+ Đèn đỏ có được đi qua không? Đèn gì được đi qua? Vì sao nhỉ?
- Khi có đèn đỏ mọi người tham gia giao thông và các PTGT đi như thế nào?
- Nếu không có các cột đèn giao thông thì điều gì sẽ xảy ra?
=> Đúng rồi nếu không có cột đèn giao thông thì các PTGT và mọi người sẽ đi lại rất lộn xộn và rất dễ xảy ra va chạm và tai nạn giao thông.
- Như vậy khi đi qua ngã tư đường phố mọi người cần lưu ý những điều gì?
- Và đèn giao thông là một trong những luật lệ an toàn giao thông đường bộ đấy, ngoài ra các con còn biết luật lệ giao thông đường bộ nào khác?
*Cho trẻ xem đoạn video em bé qua đường một mình
+ Các cháu có được đi qua đường một mình không?
+ Trước khi qua đường phải làm gì? Vì sao?
+ Các con khi đi học, đi chơi ở đường làng con phải đi như thế nào?
+ Vì sao phải đi bên lề đường phía bên phải?
+ Khi qua đường phải làm gì? Có được chơi đùa ở lòng đường không? Vì sao?
+ Ở ngã tư này người và xe cộ đi lại như thế nào?
+ Vì sao phải quy định như vậy? (Những quy định đó để tránh tai nạn)
* GDT: Khi ra đường phải đi cùng người lớn, không tự đi 1 mình ngoài đường, khi đi thì phải đi bên phải, ngồi tàu, xe không thò đầu, tay ra ngoài, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm…
- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn, đường dành cho người đi xe đạp, xe máy, đường ngược chiều.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
-TC1: Ai chọn đúng
-Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Cho trẻ chọn hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông gắn vào bảng theo yêu cầu của cô
-Kết thúc trò chơi đội nào gắn nhanh, đúng thì đội đó giành chiến thắng
- Trò chơi 2: " Bé làm đèn hiệu".
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
* Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ cùng hát bài "Đường em đi" và ra sân.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 23 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ đọc thơ:“Đèn giao thông"
Lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Biết đèn giao thông có 3 màu và ý nghĩa của 3 màu đó.
2. Kỹ năng:
- Trẻ Kỹ năng nghe phát âm chuẩn cho trẻ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ những thói quen nề nếp học tập.
- Có ý thức khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
-Tranh thơ : đèn giao thông
- Hình ảnh đèn giao thông
- Video bài thơ trên máy vi tính
III.Tiến hành
*HĐ1: Ổn định tổ chức
-Cô và trẻ đi dạo quanh lớp, và gợi ý cho trẻ xem các hình ảnh quanh lớp rồi hỏi trẻ:
+ Chúng ta thấy gì đây? –( đèn giao thông)
+ Đèn giao thông thường thấy ở đâu? – ( ngã tư đường phố)
+ Đèn giao thông có mấy màu?
- Cô giới thiệu: Có bài thơ nói về đèn giao thông và ý nghĩa của các màu khi đèn sáng. Cô sẽ đọc cho cả lớp nghe.
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
-Cô đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp minh họa thơ bằng mô hình “ ngã tư đường phố” .
- Cô đọc lại thơ lần 2, và cho trẻ xem hình ảnh minh họa thơ trên máy tính, kết hợp đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả bài thơ là ai?
+ Đèn giao thông có mấy màu? Là những màu gì?
+ Khi đi đường bé phải nhớ điều gì?
- Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô. (2- 3 lần)
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ với các hình thức khác nhau: (tổ/ nhóm/ cá nhân) Cô cho một chiếc ô tô chạy đến bạn nào bạn đó sẽ đứng dậy đọc thơ, hoặc mời thêm các bạn trong tổ của mình cùng đứng dậy đọc thơ.
- Cô tổ chức cho 3 tổ đọc thơ xem tổ nào đọc to, rõ hơn.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
*HĐ3: Trò chơi: Bé tham gia giao thông
- Cách chơi: Cô sẽ chọn 4 bạn làm trụ đèn giao thông ( tay cầm đèn giao thông), đứng ở ngã tư đường được vẽ đường đi dưới sàn, trẻ sẽ lái xe đi chơi, và hát các bài hát trong chủ điểm giao thông, trẻ phải thực hiện đúng luật giao thông khi thấy đèn giao thông sáng ( đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi, đèn vàng đi chậm hoặc rẽ sang đường khác)
- Luật chơi: xe nào không thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thông sẽ bị cảnh sát giao thông bắt ra ngoài.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ sau trò chơi.
-Cho trẻ nghe lại bài thơ qua video
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Thứ sáu, ngày 24 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Tô màu biển báo, đèn tín hiêu giao thông"
Lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được hình dạng và tô màu đúng tín hiệu đèn giao thông.
2. Kĩ năng:
- Trẻ tô màu đỏ, vàng, xanh đúng thứ tự của đèn giao thông.
-Trẻ tô màu đẹp, khong tô ra ngoài
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ thực hiện đúng quy định của luật lệ giao thông, không chơi đùa bên vỉa hè, lòng đường, đường ray xe lửa.
II.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô
Giáy A4, bút màu đủ cho trẻ, giá treo sản phẩm
III. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Đi chạy theo tín hiệu đèn giao thông. Khi cô giơ đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh thì chạy nhanh, đèn vàng thì đi chậm.
-Vừa rồi các con chơi trò chơi gì?
-Hỏi trẻ nếu đèn tín hiệu giao thông bị mất màu sắc thì chuyện gì sẽ xảy ra.
- Cô giới thiệu cột đèn tín hiệu giao thông nhưng chưa được tô màu yêu cầu trẻ giúp chú cảnh sát giao thông
*Hoạt động 2:Hướng dẫn trẻ tô màu
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô
- Phần thân đèn có dạng hình gì và có màu gì?
- Trên phần thân đèn có gì?
- Có mấy bóng đèn, bóng đèn có dạng hình gì?
- Bóng đèn bên trên có màu gì?
- Bóng ở giữa có màu gì?
- Bóng ở cuối cùng có màu gì?
- Cột đèn có màu gì?
-Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, kết hợp với hướng dẫn cách tô cho trẻ
- Trước tiên chúng ta sẽ tô màu bóng đèn trước. Bên trên cô sẽ tô bóng màu đỏ, cô cầm màu bằng tay phải và tô theo vòng tròn của bóng đèn, nhưng nhớ tô cẩn thận để màu không bị lem ra ngoài. Tiếp theo các con tô 2 bóng màu vàng và màu xanh cũng như vậy.
Tô xong 3 bóng đèn, chúng ta sẽ tô phần thân đèn màu đen, khi tô các con nhớ đừng để màu đen bị lem vào 3 bóng đèn.
- Cuối cùng chúng ta tô cột đèn
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Khi trẻ thực hiện cô bao quát và hỏi trẻ về ý tưởng trẻ đang thực hiện.
- Giúp đỡ những trẻ còn yếu.
- Mở nhạc cho trẻ nghe và nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế,
*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ làm xong cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên.
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Cô nhận xét , động viên, khen trẻ.
-Cô và trẻ hát vận động bài:” Đường em đi”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................