I-MỤC IÊU- NỘI DUNG- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
THƯC VẬT
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
KQMĐ
|
Hô hấp: Hít vào, thở ra
Tay: Hai thay đưa lên cao, ra phía trước, sang hai bên
Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực
Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người về phía trước
+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
|
Bài 7: Hô hấp: Gà gáy Ò Ó O Tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước Chân:Đứng khuỵu gối Bụng: Cúi người về phía trước Bật: Bật tiến về phía trước
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
|
10
|
Bò trườn về hướng thẳng trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra ngoài
|
NDCT
|
Bò trườn về phía trước
|
HĐH: Trườn về phía trước
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
‘
|
102
|
23
|
Biết tự cài, cởi cúc
|
KQMĐ
|
Cài, cởi cúc to, đan tết
|
HĐH, HĐG: TC "Cài cởi cúc áo", "Cài nhị cho hoa"
|
Cài cởi cúc to
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐNT
|
|
|
|
Biết xếp chồng 8-10 khối không đổ
|
NDCT
|
Biết xếp chồng 8-10 khối không đổ
|
HĐH: Xếp hàng rào vườn hoa
|
Xếp chồng các hình khối khác nhau
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
ĐP
|
Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ.
|
HĐG, HĐNT: Hướng dẫn làm sữa chua đơn giản tại nhà
|
Hướng dẫn làm sữa chua đơn giản tại nhà
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
VS-AN
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
NHận biết một số loại rau, củ, quả.
|
Nhận biết một số loại củ
|
NHận biết một số loại củ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
126
|
29
|
Trẻ nói đúng tên một số thực phẩn quen thuộc, có sẵn tại địa phương…
|
TLHD
|
|
Nhận biết gọi tên một số loại quả
|
Nhận biết gọi tên một số loại quả
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
127
|
30
|
Phân biệt được màu sắc, kích thước, hình dạng, mùi vị của một số thực phẩm thông thường, sẵn có tại địa phương
|
TLHD
|
Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc
|
VS-AN: Nhận biết một số thực phẩm quen thuộc HĐH: Nhận biết một số kích thước to nhỏ của một số loại quả
|
Phân biệt kích thước to - nhỏ của một số loại quả
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
Biết ý nghĩa của việc ăn để giúp cơ thể khoẻ mạnh, cao lớn. Hình thành thái vui lòng chấp nhận và có hứng thú trong ăn uống, không kén chọn thức ăn
|
|
Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất
|
HĐĂN: Trò chuyện về lợi ích cử việc ăn các loại rau, củ,quả đối với sức khỏe của con người
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
VS-AN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
218
|
61
|
Biết được mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống. Cách chăm sóc bảo vệ chúng
|
|
Mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống
|
HĐNT, HĐC,HĐH: Quan sát vườn rau, Nhận biết một số loại hoa.
+ Chơi bắt sâu ở vườn rau. +Tưới cây. +Bé tập gieo hạt.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
220
|
63
|
Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo:xem tranh, ảnh, sách và trò chuyện về đối tượng
|
KQMĐ
|
Làm một số thí nghiệm đơn giản Xem sách tranh ảnh và trò chuyện
|
HĐG: Góc sách chuyện xem tranh , làm sách về các loại cây, rau, quả
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
265
|
73
|
Quan tâm đến số lượng và biết đếm trên các đối tượng giống nhau, đếm đến 5 và đếm theo khả năng
|
KQMĐ
|
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng
|
HĐH: :Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5 HĐG: Tìm đủ s.lượng - Bé tập đếm. -Hãy xem nhóm nào nhiều hơn, ít hơn HĐNT: TC "Kể đủ 5 thứ"
|
Đếm vfa nhận biết sô lượng tỏng phạm vi 5
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
269
|
77
|
Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 4.
|
KQMĐ
|
Gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 4.
|
HĐH, HĐG:Gộp đối tượng trong phạm vi 4
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
78
|
Biết tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 4
|
KQMĐ
|
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 4
|
HĐH, HĐC: Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 4
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
NDCT
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Thực vật
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe - Hạt đỗ sót. -Sự tích hoa mào gà. -Sự tích các loài hoa. -Bu Bu tập gieo hạt. HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện: Bu Bu tập gieo hạt.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
NDCT
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Thực vật
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
ĐTT
|
MLMN
|
|
382
|
108
|
Trẻ kể lại sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân: thăm ông bà, đi chơi, xem phim, ….
|
KQMĐ
|
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp
- Kể lại sự việc
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ
|
ĐTT: Trao đổi, hỏi thăm sức khoẻ trẻ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐNT
|
ĐTT
|
|
|
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
|
Đọc các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Thực vật
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Chùm quả ngọt -Củ cà rốt -Cây chuối nhà em -Cây dây leo - Hồ sen ,Hoa kết trái HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Bài thơ Hồ Sen
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
|
405
|
113
|
Trẻ được tiếp xúc với chữ, sách truyện Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau Biết cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và đọc truyện Giữ gìn sách
|
NDCT
|
Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
|
HĐG,HĐC: Xem sách, tranh ảnh về các loại hoa, cây ,rau củ quả HĐNT: Xem sách ở phòng thư viện.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
460
|
123
|
Biết chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói
|
KQMĐ
|
Chú ý lắng nghe khi cô, bạn nói
|
HĐNT: Dạy trẻ chú ý lắng nghe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐNT
|
|
455
|
129
|
Thích chăm sóc cây
|
KQMĐ
|
Bảo vệ, chăm sóc cây
|
HĐNT, HĐH: Dạy trẻ kĩ năng tưới cây. Chăm sóc bảo vệ cây cối. HĐH: Dạy trẻ kĩ năng nhặt rau ngót.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
|
Nghe bài hát, bản nhạc, thơ, câu chuyện ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)Thực vật
|
H ĐH: Nghe hát: Vườn cây của ba. Hoa trong vườn. Lí cây bông, Lí cây xanh. Đuổi chim
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
TLHD
|
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề: Thực Vật
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát - Bắp cải xanh -Bầu và bí. -Quả gì? -Hoa trường em -Em yêu cây xanh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề: Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát - Trời nắng trời mưa. -Trái đất này là của chúng mình
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐC
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản. Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
NDCT
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo chủ đề: Thực Vật và nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
-Di màu quả cam -Vẽ cây ăn quả, Tô màu bông hoa -Dán hoa cho cây -Nặn củ cà rốt
|
Tô màu quả cam
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
Trong đó: - Lĩnh vực thể chất
|
|
|
|
|
(Lĩnh vực phát triển thể chất (phần chăm sóc nuôi dưỡng và tai nạn thương tích
|
|
|
|
|
- Lĩnh vực nhận thức
|
|
|
|
|
- Lĩnh vực ngôn ngữ
|
|
|
|
|
- Lĩnh vực tình cảm kỹ năng xã hội( thêm một phần của lĩnh vưc thể chất )
|
|
|
|
|
- Lĩnh vực thẩm mỹ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
18
|
16
|
14
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
5
|
4
|
1
|
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
5
|
3
|
2
|
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
0
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
4
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
4
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
2
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú sự điều chỉnh (nếu có)
|
Em yêu cây xanh
|
1
|
Từ 06/ 02/ đến 10/02/ 2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
Hoa đẹp quanh bé
|
1
|
Từ 13/02/ 2023 đến 17/ 02/ 2023
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
Rau củ quả bé thích
|
1
|
Từ 20/ 02/ đến 24/0 2/ 2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
III.CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “ Em yêu cây xanh”
|
Nhánh “Hoa đẹp quanh bé”
|
Nhánh “Rau củ quả bé thích”
|
Giáo viên
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Em yêu cây xanh
, bài thơ, bài hát có nội dung nói về cây xanh
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề .
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp nguyên học liệu cho trẻ hoạt động
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Hoa đẹp quanh bé”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về Hoa đẹp quanh bé
-Thiết kế một số bảng chơi, trò chơi mới trong góc học tập.
|
-Xậy dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Rau củ quả bé thích ”.
- Thiết lập các bảng chơi có kí hiệu an toàn cho trẻ.
- Tuyên truyền với phụ huynh và trẻ về cách bảo vệ sức khỏe khi sang mùa xuân trời nồm, ẩm
|
Nhà trường
|
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về cây xanh quanh bé
-Chuẩn bị một số đồ dùng trong dịp tết
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về các loại hoa
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết mùa xuân
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về bánh chưng, các món ăn ngày tết
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết mùa xuân
|
Trẻ
|
-Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường, lớp mẫu giáo
Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
IV-KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
- Trọng động:
Bài 6: Hô hấp; thổi nơ bay
Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước ,dang ngang .
Chân :Đứng khụy gối
Bụng :Đứng cúi về trước
bật : bật chụm tách chân
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 6/02/2023
PTTC
Xếp hàng rào vườn hoa
|
Ngày 7/02/2023
PTTCXH
Dạy trẻ kỹ năng tưới cây
|
Ngày 8/02/2023
PTNT
Tách nhóm đối tượng trong phạm vi4
|
Ngày 9/02/2023
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ:” Cây dây leo”
|
Ngày 10/02/2023
PTTM
Vẽ cây ăn quả
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 13/02/2023
PTTC
Cài, cởi nhị cho hoa
|
Ngày 14/02/2023
PTNT:
Nhận biết một số loại hoa
|
Ngày 15/02/2023
PTTM
Tô màu bông hoa
|
Ngày 16/02/2023
PTTM
Dạy hát :”Hoa trường em”
|
Ngày 17/02/2023
PTNN
Kể cuyện :” Sự tích hoa mào gà”
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 20/02/2023
PTTC
Trườn về phía trước
|
Ngày 21/02/2023
PTNT
Đếm đến 5
|
Ngày 22/02/2023
PTNN
Dạy trẻ đọc thơ:” Hoa kết trái”
|
Ngày23/02/2023
PTTM
Nặn củ cà rốt
|
Ngày 24/02/2023
PTTM+TCXH
Dạy trẻ kỹ năng nhặt rau ngót
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát cây xanh
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát vườn hoa
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC 3
|
-Quan sát trang khu nhà bếp
- Chơi: Cáo và thỏ
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát cây xoài
-Chơi mèo và chim sẻ
- Chơi tại KVC 1
|
-Quan sát hoa đào
-Chơi âi nhanh hơn
- Chơi tại KVC 3
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát thời tiết
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC 1
|
-Quan sát một số loại hoa
-Chơi lá và gió
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát một số loại rau
-Chơi:” Gà trong vườn rau
- Chơi tại KVC 3
|
-Quan sát chợ cây bàng
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC 1
|
-Quan sát cây sấu
-Chơi tung bóng bằng dù
- Chơi tại KVC 3
|
|
Nhánh 3
|
-Quan sát hoa cúc
- Trò chơi : lá và gió
- Chơi tại KVC 2
|
-quan sát cây xoài
-TC: đuổi bắt
- Chơi tại KVC 3
|
-Quan sát cây cảnh trong sân
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC 1
|
-quan sát hoa trạng nguyên
-Chơi lộn cầu vồng
- Chơi tại KVC 2
|
-quan sát thời tiết
-Chơi trời nắng, trời mưa
- Chơi tại KVC 3
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận một số đồ dùng, dụng cụ các nghề
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-Đêm ,nhận biết số 3
-Quan sát một số loại cây bóng mát
|
-Ôn đếm đến 4
-Hát em yêu cây xanh
|
-Ôn bài thơ:” Cây dây leo
-vệ sinh lớp học
|
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-văn nghệ cuối tuần
-Kể chuyện :” Sự tích các loài hoa
|
|
Nhánh 2
|
-Chơi ở góc chơi
-Xem hình ảnh một số loại hoa
|
Hát bài hát trong chhur đề
-Thơ:” Hoa kết trái”
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Nặn quat tròn
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Liên hoan văn nghệ cuối tuần
-Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc hoa
|
|
Nhánh 3
|
-Trẻ nghe các bài hát về rau , củ , quả
-Dán hoa cho cây
|
-Ôn truyện : sự tích hoa mào gà
-Vệ sinh lớp học
|
-Ôn bài thơ : cây dây leo
-trò chuyện về một số loại củ, quả
|
-Ôn vận động trườn về phía trước
-Ôn đếm đến 4
|
-Dạy trẻ kỹ năng chăm sóc cây cảnh
-trò chuyện về quá trình lớn lên của cây đỗ
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
N1
|
N2
|
N3
|
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết nhập vai, đóng vai người bán hàng, nấu ăn,bác sĩ
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nấu ăn, nấu một số món ăn đơn giản, biết bắt chiếc công việc của người lớn.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, phát huy tính đoàn kết, hoàn thành vai chơi
|
- TC nấu ăn: nấu món ăn từ rau củ quả
|
-Đồ chơi nấu ăn: búp bê, bác sĩ, đồ dùng các loại rau, hoa,quả các loại cho trẻ bán hàng
|
x
|
x
|
x
|
|
Bán hàng
|
- TC bán hàng: bán các loại cây hoa, quả,rau sạch
|
x
|
x
|
x
|
|
Bác sỹ
|
- TC khám bênh
|
x
|
x
|
x
|
|
2
|
Góc xây dựng
|
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết lựa chọn các nguyên liệu
phù hợp để tạo ra các sản phẩm khác nhau
- Xây dựng vườn cây, ao cá… đồ chơi mình thích
*Kỹ năng
- Rèn kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp cạnh nhau cho trẻ.
- Phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, doàn kết với bạn, yêu thích nghề xây dung, thiết kế.
Tạo ra sản phẩm trong khi chơi
|
- Lắp ráp theo ý thích
|
-Các loại hộp, khối, gạch, hàng rào,cây hoa, đồ chơi lắp ghép, chỗ chơi hợp lí
|
x
|
|
|
|
- Xếp hàng rào, vườn cây, ao cá, vườn rau
|
|
x
|
x
|
|
- Xây vườn cây xanh
|
|
|
|
|
3
|
Góc nghệ thuật
|
|
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu về 1 số lo ại rau,hoa,qu ả
- Biết tô màu, xé dán,nặn thành bức tranh, nói đư ợc tên sản phẩm mình làm ra
*Kỹ năng:
- Kĩ năng tô màu, xé dán , nặn ra sản phẩm chơi.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
|
- Tô màu, xé dán các loại cây xanh, hoa,quả,rau
- Trang trí cây xanh
- Thêm quả cho cây
- Múa hát các bài hát về chủ đề
|
-Góc chơi hợp lý, đất nặn, bảng con, giấy màu, bút màu, hồ dán,.
-Đàn, mic hát cho trẻ
|
x
|
x
|
x
|
|
4
|
Góc học tập
|
|
*Kiến thức:
- Trẻ chơi đúng yêu cầu của trò chơi.
- Biét xem mẫu gợi ý để chơi
- Lấy rổ chơi đúng với bảng chơi
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- rèn kĩ năng phân loại màu sắc, phân biệt màu sắc kích thước cho trẻ
- Rèn kĩ năng nói, cách phát âm cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi, yêu quí sản phẩm của mình làm ra
|
+ Các bảng chơi - trò chơi có trong góc:
- Phân loại cây xanh,hoa,quả,rau
- Bé gắn tương ứng
- Ghép tranh
- Tìm bóng cho bạn
- Xếp tương ứng
- Cao hơn, thấp hơn
|
-Bảng chơi
-Các loại hình có màu sắc, kích thước khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
|
5
|
Góc văn học
|
|
*Kiến thức:
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích.
*Kỹ năng: -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa. -Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện.
*Thái độ: -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn
|
- Xem truyện bằng sách vải
-Xem tranh ảnh về cây, hoa,quả,rau
- Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Thực vật
|
-Tranh ảnh về các kiểu nhà, album Thựcvật,tranh truyện
-Các con rối tay, rối que, sách truyện tranh cho trẻ kể
|
x
|
x
|
x
|
|
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1 “Em yêu cây xanh”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thời gian thực hiện: Từ 06 đến 10/02/2023
Thứ hai, ngày 6 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Xếp hàng rào vườn hoa
Lĩnh vực: PTTC
I-Mục đích-Yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết xếp hàng rào, biết xếp cạnh nhau để thành hàng rào.
-Gọi tên sản phẩm mình xếp được
* Kĩ năng: - Rèn kỹ năng xếp cạnh, xếp chồng cho trẻ.
- Phát triển sự khoé léo của trẻ.
* Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: - Hàng rào, gạch, khối…..
* Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đựng gạch xây dựng, khối...
III,Tiến hành:
*Hoạt động1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát, vận động bát bài “Màu hoa”. - Trò chuyện về bài hát.
-Các con hát bài hát gi?
-Các con làm gì để giúp cây hoa ra nhiều bông?
*Hoạt động 2.: Hướng dẫn trẻ xếp hàng rào
-Hôm nay các bác nông dân muốn các con giúp bác xây hàng rào bảo vệ vườn hoa
-Để xây được hàng rào các con hãy chú ý quan sát .
- Quan sát mẫu:
Đây là gì? (Hàng rào)
Hàng rào được xếp bằng gì?
Cô xếp hàng rào như thế nào?
- Cô thực hiện mẫu:
Cô xếp lần 1: kết hợp giải thích Cô cầm viên gạch và xếp sát cạnh nhau thành hàng dài để làm hàng rào.
-Muốn cho hàng rào cao hơn cô sẽ xếp chồng khít các viên gạch lên nhau
Lần 2: Cô cho trẻ nhắc lại trẻ nhắc đến đâu cô thực hiện đến đó.
*Hoạt động 3 Trẻ thực hiện:
-Cô cho trẻ lấy đồ dùng về ngồi thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ xếp.cô động viên khuyến khích trẻ.
-Con đang làm gì?
-Con xếp hàng rào như thế nào
-Con xếp hàng rào để làm gì?
*Hoạt động 4” Trưng bày sản phẩm:
Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ nhận xét
-Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ , tuyên dương trẻ xếp đẹp.
GD: trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra . yêu quý, chăm sóc cây hoa trong vườn.
*Kết thúc-Hát bài: “màu hoa”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
.......................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 7 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng tưới cây, chăm sóc cây
Lĩnh vực: PTTC- KNXH
I- Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ thích chăm sóc và bảo vệ vườn cây
- Nhận biết được một số hành vi đúng, sai khi chăm sóc và bảo vệ cây cối.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chăm sóc, bảo vệ cây cối.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý có chủ định, sự phối hợp cùng nhau.
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, không hái hoa bẻ cành.
II- Chuẩn bị
- Nhạc bài hát em yêu cây xanh. Video hình ảnh bé chăm sóc, bảo vệ cây
- Mô hình cây xanh, dụng cụ để trẻ chăm sóc cây cối.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài
- Cho cả lớp cùng hát bài 'Em yêu cây xanh"; vũ điệu rửa tay
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát có nội dung gì?
- Vậy muốn cây xanh luôn tươi tốt chúng mình phải làm gì?
-Hôm nay cô và các con cùng nhau chăm sóc cây của lớp mình nhé.
* Hoạt động 2: Trò chuyện về cách chăm sóc, bảo vệ cây cối
- Cho trẻ xem hình ảnh và tự nói những điều trẻ quan sát thấy, những cách chăm sóc hoa của các bạn trong hình ảnh. Nếu trẻ không trả lời được, cô gợi ý, trò chuyện với trẻ:
+ Hình ảnh các bạn nhỏ đang tưới hoa: Các bạn đang làm gì? Các bạn tưới hoa bằng gì? Các bạn tưới như thế nào?
+ Hình ảnh các bạn đang bắt sâu: Các bạn đang làm gì? Vì sao các bạn lại phải bắt sâu cho cây hoa?
+ Hình ảnh các bạn đang lau lá cho cây: Các bạn nhỏ đang làm gì? Vì sao phải lau lá cho cây?
+ Hình ảnh các bạn đang nhổ cỏ, nhặt rác ở bồn hoa: Các bạn nhỏ đang làm gì? Vì sao các bạn phải nhổ cỏ cho cây? Nhổ cỏ xong, các bạn để vào đâu? Vì sao lại phải làm như vậy? (Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường)
- Ngoài những hình ảnh các con vừa được quan sát, con còn biết những công việc chăm sóc hoa nào nữa? (tỉa lá vàng, héo úa; vun lại gốc cây hoa bị nghiêng, đổ; nhặt rác, xới cho đất tơi xốp, bón phân cho hoa...)
- Cô khái quát lại.
- Để thực hiện được những công việc đó, cần có những dụng cụ gì?
- Trò chuyện qua với trẻ về ích lợi, cách sử dụng của một số dụng cụ chăm sóc hoa: cào, cuốc, ô doa, sọt rác...
- Cô khái quát lại, dẫn dắt sẽ cho trẻ tham gia chăm sóc vườn hoa để cây hoa tươi tốt, làm đẹp cho khuôn viên trường.
* Hoạt động 3: Bé chăm sóc hoa.
- Cô cùng trẻ mang những đồ dùng chăm sóc hoa đến vườn cây, hoa: Cô chia trẻ làm 3 nhóm:
- Nhóm 1: Tưới nước cho cây,
-Nhóm 2: lau lá cây...
- Nhóm 2: Nhổ cỏ, bắt sâu cho cây...
- Cô cùng thực hiện với trẻ. Vừa làm, cô vừa trò chuyện cùng trẻ về các cách chăm sóc hoa, những ích lợi của các công việc trẻ đang làm, trò chuyện về cách ứng xử, thể hiện thái độ rõ ràng với các hành vi thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ hoa, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Làm xong, cô cho trẻ thực hiện rửa tay chân, rèn kĩ năng rửa tay cho trẻ.
- Cho trẻ nhận xét giờ học.
- Cô nhận xét, khen ngợi, khuyến khích trẻ.
- Cô cùng trẻ nhảy dân vũ “Vũ điệu rửa tay” theo nhạc
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..............
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... .......
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 7 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: tách nhóm đối tượng trong phạm vi 4
Lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết tách nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1 - 3; 2 - 2).
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-3; 2-2), biết so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp.
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ số lượng.
* Thái độ:
- Trẻ có thái độ tích cực, hào hứng khi tham gia học.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, hoa,..
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- Thẻ số từ 1- 4 (kích thước to hơn của trẻ)
- 4 chiếc cây hoa, 4 quả táo (kích thước to hơn của trẻ)
- 4 con gà.
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ bao gồm: 4 cây hoa, 4 quả táo, thẻ số từ 1- 4 đủ với số lượng trẻ.
- Hình chữ nhật màu đỏ, hình tròn.
- Tranh có vẽ sẵn các loại quả có số lượng khác nhau trong phạm vi 4.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻtách nhóm đối tượng trong phạm vi 4
*Ôn gộp trong phạm vi 4.
- Cô giới thiệu bạn gấu và bạn thỏ đến chơi, và tặng hoa cho lớp mình
+ Cho trẻ đếm số cây hoa của bạn gấu và bạn thỏ hái được, gắn thẻ số tương ứng (gấu hái được 1 cây hoa, thỏ hái được 3 cây hoa)
+ Để biết 2 bạn h nnnái được bao nhiêu cây hoa thì phải làm thế nào? (Gộp 3 cây hoa của gấuvới 1 cây hoa của thỏ).
+ Cô hỏi trẻ: 3 gộp 1 là mấy?
+ Cho cả lớp kiểm tra (đếm và gắn thẻ số tương ứng)
- cho trẻ ra thăm vườn cây vườn
+ Cho trẻ đếm quả cam và gắn thẻ số tương ứng (2 cây cam mỗi cây có 2quả) sau đó cho trẻ gộp số cam ở 2 cây vào 1 rổ.
+ Cô hỏi trẻ: 2 gộp 2 là mấy?
+ Cho cả lớp kiểm tra số cam(đếm và gắn thẻ số tương ứng)
* Cô khẳng định lại: Có 2 cách gộp từ 2 nhóm tạo thành nhóm có 4 đối tượng:
+ Cách 1: 3 và 1 hay 1 và 3.
+ Cách 2: 2 và 2.
* Tách nhóm có 4 đối tượng thành hai phần bằng các cách khác nhau.
* Chia tách mẫu:
- Các con xem xem cô có tất cả bao nhiêu bông hoa hồng ? 4 bông hoa hồng tương ứng với thẻ số mấy?
- Từ 4 bông hoa hồng cô tách thành 2 phần bằng cách sau:
- Cô tách một phần có 1 bông hoa hồng, 1 phần có 3 bông hoa hồng. (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số).
- Cô vừa tách nhóm có 4 bông hoa hồng thành 2 phần theo cách tách 1 và 3.
- Ai có cách tách 4 bông hoa hồng thành 2 phần khác cách tách của cô không? Gọi 1 - 2 trẻ trả lời.
- Ngoài cách tách cô vừa tách còn có cách tách nữa đó là tách 2 và 2.
- Cô tách một phần có 2 bông hoa hồng, 1 phần có 2 bông hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số).
- Cô vừa tách nhóm có 4 bông hoa hồng thành 2 phần theo cách tách 2 và 2.
* Tách theo ý thích:
- Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi.Các con hãy xem trong rổ có gì?
- Cô cho trẻ xếp và đếm số cây hoa, gắn thẻ số tương ứng với số cây hoa. (4 cây hoa)
+ Yêu cầu trẻ tách 4 cây hoa thành 2 nhóm theo ý thích của mình.
- Cô kiểm tra cách tách và hỏi trẻ:
+ Con có cách tách thế nào? Có bạn nào có cách tách giống bạn không?
=> Cô nhận xét các cách tách theo ý thích của trẻ và khái quát lại: Trong lớp mình các bạn đã có rất nhiều cách tách khác nhau đấy: 1- 3; 2-
* Hoạt động 3: Luyện tập
*Trò chơi
Trò chơi 1: “ Tập tầm vông”
-Cô giới thiệu cách chơi: Mỗi trẻ có 4 hạt lạc, chia số hạt lạc ra 2 tay bằng các cách khác nhau, vừa chơi vừa hát “ tập tầm vông”. Khi bài hát kết thúc, trẻ ngửa 2 tay và đố bạn cùng chơi.
- Luật chơi: tay nào cũng phải có hạt đậu.
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần và kiểm tra kết quả, nhận xét, khen trẻ.
*Trò chơi 2 :ai nhanh hơn:
- Trò chơi : “Ai nhanh hơn” các con hãy lắng nghe cách chơi và luật chơi như sau :
+ Luật chơi: Bật bằng 2 chân qua 3 vòng, mỗi trẻ chỉ được chọn 1 loai quả đểđặt vào rổ.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội có 01 cái rổ, cô chuẩn bị các loai quả có số lượng là 4. Khi có hiệu lệnh của cô, 2 trẻ đứng ở đầu hàng sẽ nhảy bật qua các vòng, lên chọn 01 loại quả đẻ vào rổ theo yêu cầu của cô. Trong hời gian 1 phút, đội nhặt nhanh và đúng theo yêu cầu của cô sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả và hỏi trẻ đ/c của 2 ngăn tủ gộp lại
3. Kết thúc:
- Trẻ hát “Em yêu cây xanh”.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 9 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ đọc thuộc thơ:” Cây dây leo”
Lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ biết tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết đọc thơ cùng cô to, rõ ràng.
2. Kĩ năng
-Trẻ biết chú ý lắng nghe , thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân tự nhiên
- Phát triển ngôn ngữ , khả năng tưởng tượng , sáng tạo
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết hợp tác , thảo luận trong nhóm hoạt động
-Biết chăm sóc cây xanh
II.Chuẩn bị:
-Tranh thơ và video minh họa về nội dung bài thơ (mô hình)
III.Tiến hành
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì?
- Cô giới thiệu vào bài.
*HĐ2: Dạy trẻ đọc bài thơ “ Cây dây leo”
- Cô đọc bài thơ lần 1 kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ.
- Giảng nội dung bài thơ
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh thơ
+ Đàm thoại: Cô vừa dạy các con bài thơ gì?
- Bài thơ đã nói về cây gì? Cây như thế nào?
- Cây dây leo đang ở trong nhà rồi lại bò ra đâu?
- Cây đã bò ra ngoài cửa sổ để làm gì?
- Nhờ được tắm nắng, gió mà cây như thế nào?
- Qua bài thơ này muốn vây xanh phát triển chúng ta cần làm gì?
- Cô khái quát lại.
* Cho trẻ chơi trò chơi lá và gió
- Cô dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ
- Cô quan sát và sửa sai giúp trẻ, động viên , khích lệ trẻ đọc thơ
*HĐ3: Củng cố
- Cô cho trẻ nghe lại bài thơ qua video trên máy tính.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
-Hát bài :” hoa trường em”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 10 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Vẽ cây ăn quả
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1- Kiến thức
-Trẻ biết cầm bút bằng tay phải vẽ cây, khi ngồi vẽ không tỳ ngực vào bàn.
-Gọi tên sản phẩm mình vẽ được
2- Kĩ năng
-Trẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ 2 nét thẳng song song từ trên xuống tạo thành thân cây, sau đó ở phía trên vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá.
3- Thái độ
-Giáo dục tính thẩm mỹ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II.Chuẩn bị.
- Hình ảnh cái cây. Tranh vẽ mẫu. Bút chì, giấy vẽ.
III.Tiến hành
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức- Gây hứng thú
-Hát, vận động bài:” Lý cây xanh”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-> Giáo dục : Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích đối với chúng ta, cây giúp che nắng, che mưa, cây cho hoa, cây cho quả, cây làm đẹp cho cuộc sống nữa đấy. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây nhé các con! .
*HĐ 2: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại.
-Các con chú ý xem cô có tranh gì đây?
-Cây có những đặc điểm nào?
-Lá cây có màu gì?
-Thân cây có màu sắc ra sao?
-Bạn nào cho cô biết muốn vẽ được cái cây ta dùng kỹ năng gì để vẽ?
*HĐ2: Cô vẽ mẫu.
-Lần 1 : Cô vẽ mẫu cho trẻ xem
-Lần 2 : Cô vẽ và giải thích cách vẽ : Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay. Cô sử dụng kỹ năng vẽ như sau: Vẽ 2 nét song song từ trên xuống dưới, tạo thành thân cây, sau đó ở phía trên vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá.
-Cô vừa dùng kỹ năng gì để vẽ cái cây? Ai biết?
-Bây giờ các có thích vẽ cây không?
*HĐ 3: Cho trẻ thực hiện.
-Nhắc trẻ tư thế ngồi.
-Các con cầm bút bằng tay nào để vẽ?
-Cô mở nhạc và cho trẻ thực hiên.
-Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ. -Động viên trẻ vẽ đẹp, sáng tạo.
-Hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng túng.
*HĐ 4: Nhận xét sản phẩm
-Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
-Cô vừa cho các con làm gì?
-Mời 3-4 trẻ lên nhận xét sản phẩm đẹp mà cháu thích.
+Tại sao con thích sản phẩm đó? Bạn vẽ cái gì? Dùng kĩ năng gì để vẽ?
-Khen sản phẩm đẹp.
-Động viên, khuyến khích sản phẩm chưa đạt.
* Kết thúc : cho trẻ múa hát bài:” Em yêu cây xanh”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT HPCM DUYỆT
.................................................................................. ..................... .............................................................................................
........................................................................................................ .............................................................................................
........................................................................................................ ..............................................................................................
.................................................................................. ..................... .............................................................................................
........................................................................................................ .............................................................................................
........................................................................................................ ..............................................................................................
........................................................................................................ .............................................................................................
........................................................................................................ ..............................................................................................
....................................................................................................... .............................................................................................
........................................................................................................ ..............................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2 “Hoa đẹp quanh bé”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thời gian thực hiện: Từ 13 đến 17/02/2023
Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: cài, cởi nhị cho hoa
Lĩnh vực: PTTC
I-Mục đích-Yêu cầu
1.Kiến thức
- Dạy trẻ biết cài,cởi nút áo ( nhị hoa)
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ.
-Giúp các cơ ngóntay của trẻ phát triển
3. Thái độ
- Giúp trẻ có tính kiên trì, tỉ mỉ
* Hoạt động1. Ổn định tổ chức
-Cô và trẻ cùng hát bài:” Ra thăm vườn hoa
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-Cô đưa trẻ đithawm vườn hoa cô trồng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ cài, cởi nhị hoa
* Quan sát vật mẫu
- Cô đưa ra vườn hoa . hỏi trẻ
+ Cô có hoa gì đây? Cho trẻ tự nói về hoa, nếu trẻ không nói được cô chỉ vào từng bông hoa và hỏi
+ Trong vườn có những bông hoa màu gì?
+ Bông hoa này màu gì?
+ Đây là gì của bông hoa? (Cánh hoa)
+ Còn đây là gì? (Nhị hoa), nhị hoa là phần ở giữa của bông hoa
+ Nhị hoa màu gì?
* cô giới thiệu cho trẻ vườn hoa nhà bạn thỏ
-Trẻ nhận xét về những bông hoa trong vườn nhà thỏ
-Con thấy bông hoa này thế nào?
-Bông hoa này thiếu gì( nhị hoa)
- Để bông hoa đẹp hơn thì phải làm gì?
-Cô gợi ý cho trẻ giúp bạn thỏ cài nhị cho hoa
* Cô làm mẫu cho trẻ quan sát kết hợp với hướng dẫn cách cài nhị hoa cho trẻ
-Khị cài xong nếu các con không thích nhị màu này các con có thể cởi ra và thay nhị khác cho bông hoa
-Cô hướng dẫn trẻ cách cởi nhị
-Chia trẻ về các nhóm nhỏ và cho trẻ đi lấy đồ dùng về ngồi thực hiện cài,cởi nhị hoa
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ cài nhị cùng cô (Cô hướng dẫn và sửa sai cho cháu chưa cài được)
- Trong khi trẻ chơi cô hỏi trẻ:
- Bông hoa của con có màu gì?
- Con cài nhị hoa màu gì?
- Con dùng gì để cài?
- Con cài như thế nào?
-Cô bao quát chung, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên, khích lệ để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình ( Cô không cầm tay trẻ mà chỉ hướng dẫn trẻ qua lời nói )
*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
-Khi trẻ làm xong cô mời bạn thỏ đến thăm vườn hoa
-Cô cho trẻ ngồi thành hình vòng cung quan sát và nói về sản phẩm của mình
Hỏi trẻ
- Hoa của con đâu? (Cho trẻ tự nói về bài của mình, nếu trẻ không nói được cô hỏi)
- Bông hoa của con có màu gì?
- Con cài nhị hoa màu gì?
- Con dùng gì để cài?
- Con cài như thế nào?
(Cô gọi 3-4 trẻ chia sẻ cảm xúc)
2 cô cùng nói lên cảm nghĩ của mình
3. Kết thúc
- Hôm nay các con đã cài nhị cho những bông hoa thật đẹp bạn thỏ gửi lời cảm ơn tới các con
- Cho trẻ đứng lên hát múa theo cô bài hát “Tập tầm vông”, khuyến khích trẻ vận động cùng cô.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ ba , ngày 14 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Nhận biết một số loại hoa
Lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết được tên, đặc điểm, lợi ích của một số loại hoa đối với đời sống con người, MTXQ
- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ
- Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ
-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn
- Trẻ biếtyêu quý, chăm sóc cây, hoa
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh: 1 số loại hoa
- Đồ dùng của trẻ: tranh loto vềhoa mùa xuân, giấy A3, tranh cho trẻ ghép hình, keo
- NDTH: Hát: “ Lý cây bông”
III.Tiến hành
*HĐ1: Ổn định tỏ chức, gây hứng thú.
- Hát với cô bài “ Lý cây bông”
- Trò chuyện về nội dung bài hát :
+ Các con vừa hát với cô bài hát gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến những màu gì?
+ Nhắc đến bông nào nữa?
+ Vậy bông lê có màu gì? bông lựu có màu gì?
- Ngoài những bông đó ra các con còn biết những loại hoa nào nữa?
*HĐ2. Trò chuyện về một số loại hoa
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Các con xem bình hoa của cô có hoa gì đây?
- Vậy các con có biết hoa sen sống ở đâu hôn?
- Hoa sen có màu gì? có mùi thơm không?
- Hoa sen có lợi ích gì?
- Vậy Hoa này là hoa gì?
- Hoa hồng sống ở đâu và có lợi ích gì?
- Hoa hồng có màu gì và có mùi thơm hay không?
- Còn đây là hoa gì?
- Các con thấy hoa huệ có màu gì đây?
- Các con thấy hoa như thế nào?
- Vậy muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải làm gì?
*Giáo dục: Các con ơi hoa rất đẹp ngoài việc dùng để trang trí cho đẹp, dùng để ăn, làm thuốc và làm mỹ phẩm ra thì hoa còn tạo môi trường xanh, sạch, đẹp. Vì vậy các con không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành bừa bãi nha các con?
*HĐ3. Trò chơi
* TC1: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem tranh các loài hoa quen thuộc trên máy tính, trẻ xem và đoán xem đó là hoa gì? Bạn nào nói nhanh và đúng thì sẽ có quà?
- Trẻ chơi – Cô nhận xét.
* TC2: “ Ghép tranh”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội thi nhau ghép những mảnh rời của bức tranh tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về một loại hoa sống dưới nước
- Luật chơi: Khi kết thúc trò chơi. Đội nào ghép nhanh và đúng hơn sẽ là đội chiến thắng.
-Trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* TG3: Tìm về vườn hoa
-Cô tặng cho mỗi trẻ môth tranh lotoo vầ loại hoa vừa học
-Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ , yêu cầu trẻ khi có tín hiệu của cô, trẻ có hoa nào thì tìm nhanh về vườn hoa có ký hiệu giống bông hoa được cô phát .
-Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ.
* Kết thúc: Cô và trẻ vận động bài:” Hoa trường em”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Tô màu bông hoa
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết di màu để tạo thành bức tranh bông hoa
- Trẻ biết chọn và tô màu bức tranh một cách hài hòa.
* Kỹ năng :
- Kỷ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn kỷ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Rèn kỷ năng cầm bút, kỷ năng tô màu cho trẻ.
1. Thái độ:
- Giáo dục trẻ thái độ nghiêm túc trong giờ học, biết vâng lời cô giáo
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây, hoa
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
II. Chuẩn bị:
1: Đồ dùng của cô
- Giáo án, xắc xô, máy vi tính,4 tranh mẫu , bút sáp màu,4 cái giá ,nhạc bài hát “Màu hoa”
2. Đồ dùng của trẻ
- Giấy A4, bút sáp màu
III. Tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài hát “ Màu hoa” và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-Cô cho trẻ đi thăm quan triển lãm tranh
+ Cô và các con đang đứng ở đâu?
+ Ở triển lãm tranh có những bức tranh vẽ gì?
+ Các con có nhận xét gì về những bức tranh vẽ hoa?
+ Bông hoa có những bộ phận nào?
-Cô cho trẻ quan sát bức tranh bông hoa chưa tô màu
+Con thấy bức tranh vẽ bông hoa này thế nào?
+Để bức tranh bông hoa đẹp và sinh động hơn con phải làm gì?(Tô màu cho bông hoa)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô màu
-Cô tô màu mẫu cho trẻ quan sát, kết hợp với hướng dẫn cách tô cho trẻ
-Hỏi trẻ:
+ Cô tô màu bức tranh như thế nào?
+ Nhụy hoa màu gì
+ Cánh hoa màu gì?
+ Cành và lá hoa cô tô màu gì?
- Các con có muốn vẽ tô màu bông hoa đẹp như cô không?
- Hỏi ý định của trẻ:
-Con cầm bút bằng tay nào?
+ Con tô như thế nào?
+ Con tô màu ra sao?
+Cho trẻ mô phỏng thao tác tô màu
*HĐ 2: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi hái hoa
-Cho trẻ về chỗ ngồi thực hiện
- Cô nhắc tư thế ngồi,cách cầm bút cho trẻ
=Con đang làm gì?
+Con tô bông hoa màu gì?
+Con tô như thế nào?
- Cô đi quan sát hướng dẫn,động viên để trẻ tô nhanh và đẹp
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm.
*HĐ3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô nhận xét, động viên , khuyến khích trẻ và bổ sung cho sản phẩm chưa hoàn thiện
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, yêu quý, chăm sóc cây, hoa.
*Kết thúc: Cô và trẻ múa hát bài:”Màu hoa”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Dạy hát :”Hoa trường em”
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, hát dúng theo nhạc, thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài hát.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng hát và hát đúng nhịp theo nhạc.
-Giúp trẻ phát triển năng khiếu âm nhạc.
- Rèn cho trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loài hoa.
*Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “ Hoa trường em”, “Cây trúc xinh”
- mũ chóp, sắc xô, thanh la...
*Tiến hành
*Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô đố trẻ câu đố về mùa xuân:
Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Hoa lá cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc
- Giới thiệu bài hát “Hoa trường em”
*Hoạt động 2: Dạy trẻ bài hát “ Hoa trường em”
-Cô hát lần 1cho trẻ nghe
- Đọc lời và giảng nội dung bài hát
-Cô hát lần 2 Kết hợp nhạc
*Luyện tập
- Cho cả lớp hát cùng co 2-3 l
- Bây giờ cô sẽ đưa các con đi đến hội thi ca nhạc nhé!
- Cho trẻ hát thi đua giữa các tổ
-Trẻ hát theo nhóm
-Cho các nhân trẻ hát
-Cô động viên, khích lệ trẻtrong kgi hát, sửa sai cho trẻ
* Đàm thoại:
-Con vừa hát bài gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về điều gì?
*Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc: Âm thanh to nhỏ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, hướng dẫn trẻ chơi
--Trẻ làm các động tcs vỗ tay, dậm chân , cử động đầu,,,,nhanh châm theo tín hiệu của cô
- Cho trẻ chơi 2,3 lần cô nhận xét và động viên trẻ.
*Hoạt động 4: Hát nghe: Cây trúc xinh
- Cô giới thiệu bài hát
- Cô hát lần 1
-Giảng nội dung bài hát cho trẻ
- Cô hát lần 2 và mời trẻ cùng biểu diễn
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Kể cuyện :” Sự tích hoa mào gà”
Lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên chuyện là “ Hoa mào gà” và một số nhân vật trong câu truyện
-Trẻ hiểu nội dung truyện nắm được trình tự câu truyện
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi theo trình tự câu chuyện
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý, lắng nghe và ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng âm nhạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tính dũng cảm ,tự tin, biết giúp đỡ mọi người
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh phù hợp với nội dung câu chuyện
- Nhạc bài hát “Em yêu cây xanh”
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ
III. TIẾN HÀNH.
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài
-Cô tập trung trẻ bên cô và cho trẻ hát bài: “Màu hoa”.
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói về những bông hoa có màu sắc như thế nào?
- Cô giới thiệu câu chuyện :” Hoa mào gà”
- Câu chuyện cô sắp kể nói về cây Hoa mào gà và gà mái mơ? Để biết được điều đó chúng mình hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi và lắng nghe câu chuyện nào!
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe- Câu truyện : “ hoa mào gà”
* Cô kể lần 1: Kể bằng lời kết hợp cử chỉ, ánh mắt, nét mặt…
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Để hiểu thêm về câu chuyện, sau đây cô sẽ kể cho lớp chúng mình nghe một lần nữa nhé!
* Cô kể lần 2: Kể chuyện kết hợp với tranh
* Đàm thoại trích dẫn:
- Các con ơi câu chuyện cô vừa kể có tên là gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật?
- Ngày xưa các chú gà đều có cái gì?.
– Khi soi mình xuống vũng nước gà mơ đã như thế nào?.
– Mọi người nhìn gà mơ và nói gì?.
– Khi nghe thấy có tiếng khóc gà mơ đã đến và nói gì với cây?.
– Vì sao cây lại khóc?.
– Gà mơ đã nói với cây những gì?.
– Khi được gà mơ cho chiếc mào của mình thì cây thấy như thế nào?.
– Điều gì đã sảy ra khi gà mơ cho chiếc mào của mình?.
– Các con phải học tập điều gì ở bạn gà mơ?
=> Giáo dục: Các con phải học tập bạn gà mơ, vì bạn ấy đã biết chia sẻ và giúp đỡ cây để cây có được bông hoa đẹp như ngày hông nay.chính vì thế các con phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa không được ngắt lá bẻ cành hoa.
*Hoạt động 3: Củng cố
-Cô kể lần 3 qua rối dẹt
-Cô gợi hỏi trẻ : cô vừa kể cho các con nghe câu truyên gì?
=>Cô khái quát nội dung bài
-Cô cho trẻ hát bài “Lý cây bông” ra ngoài
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT HPCM DUYỆT
.................................................................................. ..................... .............................................................................................
........................................................................................................ .............................................................................................
........................................................................................................ ..............................................................................................
.................................................................................. ..................... .............................................................................................
........................................................................................................ .............................................................................................
........................................................................................................ ..............................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH “Rau củ quả bé thích”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thời gian thực hiện: Từ 20 đến 24/02/2023
Thứ hai, ngày 20tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Trườn về phía trước cài
Lĩnh vực: PTTC
I-Mục đích-Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết trườn thẳng hướng, trườn về phía trước
-Trẻ nhớ tên vận động cơ bản
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng trườn sấp, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trườn, rèn cho trẻ sự nhanh nhạy khi thực hiện vận động.
- Rèn luyện ở trẻ sự khéo léo, mạnh dạn tự tin.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tinh thần phối hợp tập thể. Trẻ biết có luyện tập thể dục thì cơ thể
mới khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Thảm, loa
- Nhạc bài hát : Ra chơi vườn hoa
2 . Đồ dùng của trẻ
- Rổ đựng đồ chơi
- Vòng thể dục bằng mây đủ cho trẻ
III.Tiến hành
*HĐ 1: Khởi động
- Cô và trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân : đi thường – đi nhanh- đi thường – đi chậm – chạy nhanh – chạy chậm.
* HĐ 2: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung: Tập với vòng
- Hô hấp : Hít thở sâu
- Động tác tay: Tay cầm vòng lên cao, hạ xuống
- Động tác cơ, bụng : Cúi người để vòng xuống, đứng thẳng người lên
- Động tác chân : Bật tại chỗ
* Vận động cơ bản: Trườn theo hướng thẳng trong đường hẹp (3m x 0,4m)
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích (2lần)
TTCB: Trước tiên các con phải nằm sấp sát sàn, trước vạch chuẩn. Tay trái đưa thẳng về trước và chân phải co, tay phải gập trước ngực và chân trái duỗi thẳng, mắt nhìn về trước. TH: Khi có hiệu lệnh “trườn” thì dùng lực của bàn tay trái miết xuống sàn, co chân phải đẩy mạnh đưa thân người về trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa về trước, tay trái gập trước ngực, khi trườn bụng chân luôn sát sàn. Cứ như vậy, trườn thẳng về trước đến hết đoạn quy định thì đứng lên đi về cuối hàng của đội mình ngồi xuống.
- Trẻ thực hiện
- Lần lượt cho từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện
- Cho trẻ 2 đội thi đua nhau
Nhận xét và khen trẻ
* Trò chơi vận động : Ném bóng vào rổ
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
* HĐ 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu
- Kết thúc : Nhận xét chung.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Đếm đến 5
Lĩnh vực: PTNT
I-Mục đích-Yêu cầu
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức nhận biết và đếm đến 4.
-Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết số 5
- Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ.
- Phát triển tư duy trực quan cho trẻ.
- Rèn kĩ năng đếm không bỏ sót, đếm không lặp lại đối tượng.
- Phát triển ngôn ngữ, rèn cho trẻ nói mạch lạc đủ câu.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II.Chuẩn bị : mô hình vườn cây hoa, mỗi trẻ một rổ hoa và số chậu cây đủ cho trẻ và cô.
III. Tiến hành:
HĐ1: Ôn số lượng trong phạm vi 4.
- Cô cho trẻ đi đến mô hình vườn hoa ngày tết cho trẻ quan sát.
- Các con xem vườn hoa của cô có mấy cây hoa.
- 4 cây hoa cho trẻ đếm.
- Để cây lớn nhanh chúng mình phải làm gì? Hằng ngày các bạn nhỏ đã tới giúp cô đến tưới nước cho cây đó, vậy thì cần mấy bạn nhỏ có thể tưới nước cho 4 cây được...
Các con có muốn giúp sức cùng các bạn không Vậy chúng mình cùng đi lấy đồ dùng để gieo hạt trồng cây ( Trẻ đi lấy đồ dùng bằng bản nhạc )
HĐ2 : Dạy trẻ nhận biết và đếm trong phạm vi 5.
- Các con thấy trong rổ của mình có những gì?
Vậy hôm nay cô con mình cùng giúp bạn trồng cây nhé.
- Các con hãy xếp toàn bộ số cây hoa ở trong rổ ra nhé, nhớ là xếp từ trái sang phải nhé.
-Có mấy cây chúng mình đã trồng được.( 5 cây)
-Cô cho trẻ đếm từ trái sang phải và nhận xét hướng dẫn trẻ.
- Để những cây hoa thêm đẹp thì chúng ta cần trông vào chậu cho đẹp nhé.
- Chúng mình xem trong rổ còn gì nào?
- Hãy xếp cho cô toàn bộ số chậu cây dưới mỗi cây hoa và đếm cho cô từ trái sang phải nhé.
- Cho cô biết số cây hoa và số chậu như thế nào( bằng nhau) và đều bằng mấy? (5)
Liên hệ thực tế:
- Xung quanh lớp mình còn có rất nhiều đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 đấy vậy cô cháu mình cùng nhau đi tìm nhé.
-Chi trẻ tìm và đếm 5 chiếc bàn, 5 giá tủ, …
* HĐ3: Củng cố
- T/C :cám hoa vào chậu
-Cô chia trẻ thành những nhóm nhỏ
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
-Yêu cầu trẻ cắm số hoa vào châu sao cho số hoa bằng với số ký hiệu trong chậu( 3, 4,5)
-Nhóm nào cắm nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng
-Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi và nhận xét trẻ khi chơi xong.
- T/C: Kết bạn
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cô cho trẻ tìm 5 bạn ghép với nhau,
-cô quan sát và nhận xét trẻ chơi.
*Kết thúc: -Cho trẻ múa hát bài:” Mùa xuân đến rồi”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 22 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ đọc thơ:” Hoa kết trái”
Lĩnh vực: PTNN
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, học thuộc bài thơ
- Hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bài thơ.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ biết đọc cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ
3.Thái độ
- Chú ý, tập trung trong giờ.
- Biết yêu quý, chăm sóc các loài hoa
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh các loại hoa, máy tính, loa, máy chiếu.
- Hình ảnh minh họa bài thơ
- Bài hát: “Màu hoa”, bài hát “Ra vườn hoa
III. Tổ chức hoạt động
*HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hoa trường em”
+ Bài hát nói về gì nhỉ?
+Cô cùng tròchuyện với trẻ về nội dung bài hát
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ: Bài thơ: “Hoa kết trái”
- Các con ạ, Có một nhà thơ sáng tác ra bài thơ rất hay nói về bông hoa có màu tím bây giờ các con lắng nghe cô đọc và cùng đoán xem đó là bài thơ nào nhé
- Cô đọc thơ trẻ nghe
- Cô đọc lần 1: Không tranh kết hợp với cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ còn hay hơn khi có những hình ảnh minh họa hấp dẫn.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh tranh minh họa cùng giọng đọc diễn cảm
+ Cô giải thích từ “Hoa kết trái” : Ở miền nam gọi là trái, còn ở miền Bắc người ta gọi là quả Bài thơ “Hoa kết trái” nói về các loại hoa, mỗi loạihoa có màu sắc khác nhau, hương sắc khác nhau, hoakhông những đẹp mà còn kết thành trái cho chúngmình ăn vừa ngon, vừa bổ giúp cho cơ thể chúngmình khỏe mạnh đấy
*. Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói đến loại hoa nào?
+ Hoa gì tim tím?
+ Hoa gì trắng tinh?
+ Cô giải thích “trắng tinh” là trắng như tờ giấy trắng
+ Hoa nhài thì như thế nào? Giải thích từ “xinh xinh”: Xinh xinh tức là đẹp, là đáng yêu.
- Trích dẫn: hoa cà tim tím
hoa huệ trắng tinh
hoa nhài xinh xinh
đua nhau cùng nở
Giáo dục: Muốn cho hoa đẹp và kết thành nhiều trái cho chúng mình ăn thì các con phải làm gì? Phải chăm sóc cây hoa, tưới nước, nhổ cỏ cho cây và không được ngắt lá bẻ cành.
* Luyện tập.
- Bây giờ cô và các con cùng nhau đọc thật hay bài thơ này nhé
- Cả lớp đọc 1-2 lần
- Thi đua giữa các tổ, nhóm trẻ đọc
- Cá nhân trẻ đọc.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Hoạt động 3: Củng cố
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi:” Gieo hạt”
-Cô cho trẻ nghe lại bài thơi qua video minh hoạ
-Động viên, khen trẻ
*Kết thúc.
- Cô và trẻ hát ra vườn hoa và đi ra ngoài
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Nặn củ cà rốt
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết cách nhào đất, xoay dọc, vuốt nhọn đất để tạo thành củ cà rốt.
-Gọi tên sản phẩm mình nặn được
- Trẻ biết lợi ích của các loại rau củ quả.
2.Kỹ năng
- Trẻ học được các kỹ năng như xoay dọc, vuốt nhọn để nặn củ cà rốt.
- Rèn tính cẩn thận kiên trì khéo léo cho trẻ.
3.Thái độ
- Trẻ biết trân trọng sản phẩn của mình tạo ra cũng như của bạn.
- Trẻ yêu thích tiết học có tinh thần thi đua cùng bạn .
II.Chuẩn bị:
- Củ cà rốt thật,củ cà rốt đã được nặn sẵn.
- Ti vi máy tính có nhạc về chủ đề một số loại rau củ quả.
III.Tiến hành
*HĐ 1: Gây hứng thú.
- Các con ơi! Hôm nay lớp mình có bạn thỏ Trắng đến thăm lớp mình đấy!
- Chúng mình hãy cùng chào bạn ấy nào?
- Đố lớp mình biết bạn thỏ trắng thích ăn gì nhất nào?
- Vậy chúng mình hôm nay hãy cùng nhau nặn ra những củ cà rốt để tặng cho bạn thỏ Trắng có được không?
- Vậy giờ tạo hình hôm nay cô cùng chúng mình sẽ cùng nặn củ cà rốt để tặng bạn thỏ Trắng nhé!
*HĐ 2:Hướng dẫn trẻ nặn củ cà rốt
*Quan sát vật mẫu
- Chúng mình xem cô có gì đây?
-Cô đưa củ cà rốt thật và củ cô đã nặn mẫu cho trẻ quan sát.
+ Trên tay cô là củ cà rốt thật và củ cà rốt được cô dùng đất sét để nặn. Các con cùng quan sát xem cô nặn có giống không?
+ Củ cà rốt có màu gì?
- Hình dạng của nó như thế naò?
- Củ cà rốt được dùng làm gì?
- Cô kết luận: Củ cà rốt có màu cam, hình trụ, được dùng để nấu ăn. Trong củ cà rốt có rất nhiều chất bổ như vitamin A rất tốt cho sức khoẻ của chúng mình đấy! Vì vậy chúng mình cần ăn nhiều cà rốt cũng như các loaị rau xanh khác để được cao lớn và thông minh nhé!
- Các con thấy củ cà rốt của cô nặn đẹp không?
- Bây giờ cô sẽ nặn mẫu cho cả lớp quan sát sau đó chúng mình sẽ cùng nhau thi xem ai nặn được nhiều củ cà rốt đẹp để tặng bạn thỏ Trắng nhé!
* Cô nặn mẫu:
+ Lần 1: Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát
+ Lần 2: Cô nặn kết hợp giải thích cho trẻ cách nặn.
+ Chọn mầu đất để nặn củ (màu thân và màu cuống): Để nặn củ cà rốt thật đẹp cô chọn mầu đỏ hoặc màu cam để làm thân củ và mầu xanh để làm cuống.
+ Cô thực hiện nhào đất cho mềm.
+ Nặn thân củ: Cô thực hiện lăn dọc,vuốt nhọn một đầu để làm đuôi.
+ Nặn cuống: Cô lấy một ít đất, lăn dọc sau đó gắn vào thân.
-Cho trẻ chơi trò chơi 5 cánh hoa
* HĐ 3 : Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện ( cô mở nhạc nhẹ về chủ đề )
- Trong quá trình trẻ nặn cô quan sát và giúp đỡ trẻ:
+ Các con đang nặn củ gì?
+ Các con lấy mầu gì để làm thân củ cà rốt? Lấy mầu gì để làm cuống củ?
+ Trước khi nặn chúng ta phải làm gì?
+ Muốn nặn thân củ chúng ta cần nặn như thế nào?
+ Làm thế nào để nặn cuống củ?
*HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cả lớp mình ơi bạn thỏ Trắng đã đói lắm rồi,chúng mình hãy dừng tay lại để bạn thỏ Trắng đi xem bạn nào nặn được củ cà rốt đẹp nhất nào!
- Cô hỏi 1trẻ: Con thấy bạn nào nặn đẹp nhất nhỉ? Tại sao con lại thích?
- Cô hỏi trẻ nặn được đẹp nhất: Con nặn củ này như thế nào?
=> Cô nêu lại cách nặn và nhận xét chung:
- Cô và thỏ bông thấy tất cả các sản phẩm của chúng mình tạo ra đều rất đẹp. Bây giờ chúng mình cùng nhau đem tặng những củ cà rốt mà mình đã nặn cho thỏ Trắng nhé!
* Kết thúc:
=> Cô giáo dục trẻ: bạn thỏ Trắng của chúng ta rất thích ăn cà rốt vì trong củ có rất nhiều chất bổ,vitamin rất tốt cho sức khỏe.nó giúp bạn ấy khỏe mạnh và thông minh hơn. Vậy nên chúng mình cần học tập bạn thỏ ăn nhiều cà rốt và các loại rau xanh khác để được cao lớn và thông minh hơn nhé!
_ Hát, vận động bài:” Trời nắng, trời mưa”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... ......
*Biện pháp hỗ trợ
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 2 tháng 02 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ kỹ năng nhặt rau ngót
Lĩnh vực: PTTC-KNXH
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết cách nhặt rau ăn ngót :ngắt phần lá ,cọng, của rau để vào rổ.
- Rửa sạch trước khi ăn, ngâm nước muối…không làm giập lá rau.
* Kĩ năng:
- Cháu rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
- Sự khéo léo của đôi tay.
* Thái độ:
- Giáo dục tính tự độc lập cho trẻ ,biết phục mẹ làm bếp.
- Cháu biết ăn nhiều các loại rau giúp cơ thể mình mau lớn và khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ chuẩn bị:
+ Rau ngót
+ Rổ đựng, thau, 1 ít muối, dĩa, rỗ dựng.
+ Lớp học sạch thoáng.
III- Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1
- cô cho trẻ đọc bài thơ:” Cây bắp cai”
- Chúng ta nhắc đến loại rau gì?
- Con biết gì về bắp cải?
- Bắp cải là loại rau ăn gì?
- Ngoài bắp cải ra bạn nào còn biết loại rau nào là loại rau ăn lá nữa?
- Ngoài ra còn có nhóm rau gì nữa?
- Khi ăn các loại rau chúng ta phải làm sao?
- Cô tóm ý giáo dục trẻ cách rửa rau, rau có nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể…Vậy chúng ta cùng vào bếp “lặt rau” nha!
- Cô lắc trống.
* Hoạt động 2: hướng dẫn trẻ nhặt rau ngót
-Cô Cho trẻ quan sát video hình ảnh các cô cấp dưỡng đang nấu ăn
-Trẻ nhận xét về cong việc của các cô cấp dưỡng
-Cô gợi ý cho trẻ hôm nay lớp mình cùng nhau phụ giúp các cô cấp dưỡng nhặt rau ngót để các cô đỡ vất vả
- Cô cho xuất hiện lần lược các đồ dùng (rỗ,rau ngót
- Chúng ta sẽ làm gì với rau và dụng cụ cô chuẩn bị sẵn? (Gợi ý cho trẻ nhớ lại với những vật dụng của cô)
- Các con chú ý xem cô thực hiện nhé!
- Cô thực hiện mẫu:
- Đây là rau gì?
- Đối với rau ngót con sẽ lặt lấy phần lá, con chọn những lá xanh lá không bị úa vàng hay giập bỏ vào rỗ. Con nhớ khi lặt xong phần lá úa và cọng bỏ vào sọt rác nha!
- Lặt xong rau chúng ta làm gì?
- Đúng rồi chúng ta phải rửa rau. Nhưng rửa thế nào? Bạn nào giúp cô?
- Khi rửa các loại rau ăn lá con nhớ rửa bằng nước sạch.Chúng ta cần 1 cái thau lớn để rửa, cho nước vào thau,lấy rau thả vào nước con nhớ là rửa nhẹ tay vì rau ăn lá rất dễ giập lá.Chúng ta sẽ xem từng nắm nhỏ xem sạch chưa còn đất hay còn bụi,rơm rạ không.Sau đó con vớt rau ra rỗ .Bỏ nước và rửa lại 1 nước nữa.
- Sau đó chúng ta lại lấy nước mới nhớ là cho 1 ít muối vào ngâm,khoảng 2-3 phút Sau đó con vớ rau ra rỗ rồi tiếp tục rửa lại 1 nước nữa.Nhớ khi rửa rau con chỉ cần lấy nước vừa đủ rửa thôi không đề nước tràn ra thau và làm nước ướt sàn nhà.
- Thế là công đoạn rửa rau chúng ta hoàn thành.
- Rửa xong ta trình bày rau ra dĩa.
- Ăn rau, quả cùng với cơm giúp ngon miệng và rất tốt cho sức khỏe. Vì vậy các con cần tập ăn rau ngay hôm nay nhé!
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ khá thực hiện.
-Cô chia trẻ về những nhóm nhỏ, cho trẻ đi ;lấy đồ dùng về chỗ thực hành thao tác nhặt rau
- Cho lớp thực hiện: Nhóm nào lặt xong và rửa sạch đúng theo cách cô hướng dẫn và trình bày lên dĩa trước sẽ là đội thắng.
- Cô quan sát và giúp trẻ khi cần thiết.
*Kết thúc
-Cho trẻ mang sản phẩm rau sạch mình vừa nhặt xong xuống cho các cô cấp dưỡng
-Quan sát cô cho rau vào xoong nấu canh
-Ra ngoài chơi trò chơi, vận động bài :” Bầu và bí