I-MỤC TIÊU- NỘI DUNG- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN"
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
KQMĐ
|
Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay:
+ Hai tay đư lên cao, ra phía trước, sang hai bên
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người về phía trước
+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
|
Bài 9: Hô hấp: Tay: hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao Chân: Đứng nâng cao chân gập gối Bụng: Đứng quay người sang bên Bật: bật tiến lùi
|
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
44
|
10
|
Bò, trườn theo hướng thẳng trong đường hẹp(3m x 0,4m) không chệch ra ngoài
|
NDCT
|
Bò, trườn về phía trước
|
HĐH: Trườn dưới vật
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
|
|
Bò , trườn theo hướng thẳng trong đường hẹp(3m x 0,4m)
|
HĐH, HĐNT: Bò theo hướng thẳng trong đường hẹp (3m x 0,4m)
|
Bò theo đường hẹp (3m x 0,4m)
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
HĐC
|
|
63
|
10
|
Ném trúng đích ngang ( xa 1,5m)
|
KQMĐ
|
|
HĐH,HĐNT,HĐC: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐC
|
HĐH
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
ĐP
|
Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ.
|
VS-ĂN,HĐG: Dạy trẻ nhận biết món ăn bữa phụ.
|
Hướng dẫn trẻ nhận biết món ăn bữa phụ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐNT
|
HĐG
|
|
173
|
44
|
- Có khả năng nhận biết một số biểu hiện khi ốm. Biết nói với người lớn khi bị đau, cháy máu
|
KQMĐ
|
Nhận biết một số biểu hiện khi bị ốm
|
HĐG: Góc đóng vai bác sĩ khám bệnh.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
220
|
63
|
Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem tranh, ảnh, sách và trò chuyện về đối tượng
|
KQMĐ
|
'Làm một số thí nghiệm đơn giản Xem sách tranh ảnh và trò chuyện
|
HĐG: Làm thí nghiệm "Vật chìm - vật nổi. Thí nghiệm "Hạt nảy mầm".
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐG
|
HĐG
|
|
232
|
64
|
Biết một số hiện tượng nắng mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe, sinh hoạt của trẻ.
|
NDCT
|
Hiện tượng nắng mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe, sinh hoạt của trẻ
|
HĐH: Tìm hiểu về thời tiết nắng, mưa. HĐNT: Quan sát bầu trời mùa hè.
|
Tìm hiểu về thời tiết nắng, mưa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐG
|
|
241
|
66
|
Biết một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày. Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây
|
NDCT
|
Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày
|
HĐH: Tìm hiểu về các nguồn nước HĐG: Làm thí nghiệm sự đổi màu của nước HĐC: Trò chuyện vật gì chứa nước.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
|
NDCT
|
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây
|
HĐNT: Làm thí nghiệm: Hoa nở trong nước chơi thả thuyền giấy
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐG
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
247
|
68
|
Biết một vài đặc điểm, tính chất của đất,đá, cát, sỏi
|
NDCT
|
Đặc điểm chung, tính chất nổi bật của đất
|
HĐH: Bé biết gì về đất. HĐNT: TC "Xúc đất"
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐG
|
|
314
|
89
|
Nhận biết được phía trên - phía dưới - phía trước - phái sau, tay phải - tay trái của bản thân
|
NDCT
|
Nhận biết tay phải tay trái của bản thân
|
HĐH:Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thân
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
|
HĐH, HĐNT:Nhận biết phía trước, phía sau của bản thân
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Câu truyện về giọt nước. Đám mây đen xấu xí Ai cho trái ngọt -Nàng tiên mưa.
Vương quốc rác -Hồ nước và mây. HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Câu chuyện về giọt nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: “HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐG
|
|
386
|
111
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
KQMĐ
|
Đọc các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
ĐTT, HĐH, HĐC,MLMN: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Mưa -Tắm mát
-Bạn cát HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
MLMN
|
HĐH
|
|
405
|
113
|
Trẻ được tiếp xúc với chữ, sách truyện Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau Biết cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và đọc truyện Giữ gìn sách
|
NDCT
|
Cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và đọc truyện
|
HĐG, HĐC: Hướng dẫn trẻ cầm sách đúng chiều, cách mở sách, xem tranh, đọc truyện.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
458
|
121
|
Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng phù hợp độ tuổi
|
KQMĐ
|
Một số quy định ở lớp, trường
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ một số quy định ở lớp, trường. HĐH: Bỏ rác đúng nơi quy định.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐH
|
|
456
|
130
|
Biết tiết kiệm điện: tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
|
KQMĐ
|
Tiết kiệm điện
|
HĐC,HĐH: Dạy trẻ cách tiết kiệm điện. Dạy trẻ kĩ năng tiết kiệm nước
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
457
|
130
|
Biết tiết kiệm nước: Không để tràn nước khi rửa tay, khóa vòi nước sau khi dùng
|
KQMĐ
|
Tiết kiệm nước
|
VSAN: Dạy trẻ cách khoá vòi nước sau khi rửa tay
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
459
|
131
|
Biết bộc lộ cảm xúc (vui sướng, vỗ tay) và nói lên cảm nhận của mình khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
|
KQMĐ
|
Nghe âm thanh các bài hát bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
|
HĐC, HĐNT:Thể hiện tình cảm vui vẻ và cảm xúc khi nghe những bài hát vui nhộn.( Vườn cây của ba, Lí cây xanh, Đuổi chim. Mưa rơi cho tôi đi làm mưa với)
Nghe các âm thanh: Tiếng chim hót, tiếng mưa rơi tí tách H ĐG: Chơi ở góc âm nhạc
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
|
Nghe bài hát, bản nhạc, thơ, câu chuyện ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)Chủ đề TNTN
|
HĐH,HĐC: Nghe hát Tình cây và đất Giọt mưa và em bé
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
TLHD
|
- Hát đúng lời ca của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề: Hiện tượng tự nhiên.
|
HĐH, HĐG, HĐC: Dạy hát - Cho tôi đi làm mưa với. -Mùa hè đến. -Cháu vẽ ông mặt trời. VĐ: Nắng sớm
|
Mùa hè đến
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐC
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
NDCT
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo chủ đề : Tài nguyên thiên nhiênvà nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
Di màu biển -Vẽ mưa. Vẽ phao bơi
-Chế tạo thùng rác
|
Vẽ mưa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
493
|
147
|
Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình
|
NDCT
|
Đặt tên cho sản phẩm của mình
|
HĐH, HĐG: Gợi ý, hướng dẫn trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
24
|
23
|
22
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
5
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
4
|
2
|
7
|
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
5
|
5
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
3
|
6
|
4
|
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
5
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
1
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
3
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
3
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
2
|
1
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú sự điều chỉnh (nếu có)
|
Tài nguyên nước
|
1
|
Từ 27/ 03/ đến 31/03/ 2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
Tài nguyên đất
|
1
|
Từ 3/03/ 2023 đến 7/ 03 / 2023
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
Bé với môi trường
|
1
|
Từ 10/ 03/ đến 14/03/ 2023
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
III.CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Tài nguyên nước ”
|
Nhánh “Tài nguyên đất ”
|
Nhánh “Bé với môi trường ”
|
Giáo viên
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Tài nguyên nước”, bài thơ, bài hát có nội dung nói về “Tài nguyên nước”
-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chủ đề . “Tài nguyên nước”
-Kết hợp với phụ huynh cung cấp nguyên học liệu cho trẻ hoạt động
|
- Xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Tài nguyên đất”
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về : Tài nguyên đất
-Thiết kế một số bảng chơi, trò chơi mới trong góc học tập.
|
-Xậy dựng môi trường lớp học theo chủ đề nhánh “Bé với môi trường”.
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về : “Bé với môi trường”
- Thiết lập các bảng chơi có kí hiệu an toàn cho trẻ.
- Tuyên truyền với phụ huynh và trẻ về cách bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về “Tài nguyên nước
-Chuẩn bị một số đồ dùng cho trẻ chơi với nước
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về “Tài nguyên đất “
-Chuẩn bị một số đồ dùng cho trẻ chơi với đất
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về nội dung :” Bé với môi trường”
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy, tất cho trẻ phù hợp với thời tiết đang giao mùa
|
Trẻ
|
-Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ của lớp.
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
- Cùng cô xây dựng môi trường lớp học theo chủ đề.” Tài nguyên đất”
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường, lớp mẫu giáo
Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
IV-KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Đón trẻ vào lớp. nhắc trẻ đi cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi trong góc, - trẻ chơi theo chủ đề:”Tài nguyên thiên nhiên”.
-Trò chuyện về các loại tài nguyện thiê nhiên: đát, nước, không khí, cây xanh....
-Trò chuyện về một số ích lợi, tác dụng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, không khí.....
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Khởi động: Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi ( đi kiễng gót, khụy gối, khom lưng, chạy nhanh, chậm) theo hiệu lệnh của cô.
- Trọng động:
Bài 9: Hô hấp:
-Tay: hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao
-Chân: Đứng nâng cao chân gập gối
-Bụng: Đứng quay người sang bên
- Bật: bật tiến lùi
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 27/03/2023
PTTC
Trườn dưới vật
|
Ngày 28/03/2023
PTTCXH
Bé tiết kiệm nước
|
Ngày 29/03/2023
PTNT
Xác định phía trên phía dưới của bản
thân
|
Ngày 30/03/2023
PTNN
Kể chuyện:” Đám mây đen xấu xí”
|
Ngày 31/03/2023
PTTM
Vẽ mưa
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 3/04/2023
PTTC
Bò theo hướng thẳng trongđường hẹp 30cm x 4m
|
Ngày 4/04/2023
PTNT:
Bé biết gì về đất
|
Ngày 5/04/2023
PTTM
Dạy vận động ”Nắng sớm”
|
Ngày 6/04/2023
PTNN
Dạy thơ: Mưa
|
Ngày 7/04/2023
PTTM
Tô màu cầu vồng
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 10/04/2023
PTTC
Ném trúng đích thẳng đứng
|
Ngày 11/04/2023
PTNT
Xác định phía trước, phía sau của bản thân
|
Ngày 12/04/2023
PTNN
Kể chuyện:” vương quốc rác”
|
Ngày13/04/2023
PTTM
Chế tạo thùng rác
EDP
|
Ngày 14/04/2023
PTTM+TCXH
Bỏ rác đúng nơi quy định
|
|
14
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
-Quan sát cây xanh
-Chơi chuyển nước
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát vườn hoa
-Chơi trời nắng, trời mưa
- Chơi tại KVC 3
|
-Quan sát nguồn nước máy
-Chơi: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tại KVC 1
|
-Quan sát cây xoài
-Chơi Mưa to, mưa nhỏ
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát nguồn nước uống trong bếp
-Chơi - Chơi tại KVC 3
|
|
Nhánh 2
|
-Quan sát thời tiết
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát một số loại hoa
-Chơi lá và gió
- Chơi tại KVC 3
|
-Quan sát một số loại rau
-Chơi:” Gà trong vườn rau
- Chơi tại KVC 1
|
-Quan sát chợ cây bàng
-Chơi bò chui qua cổng
- Chơi tại KVC 2
|
-Quan sát cây sấu
-Chơi tung bóng bằng dù
- Chơi tại KVC 3
|
|
Nhánh 3
|
-Quan sát bầu trời
- Trò chơi : lá và gió
- Chơi tại KVC 2
|
-quan sát cây xoài
-TC: đuổi bắt
- Chơi tại KVC 3
|
-Quan sát cây cảnh trong sân
-Chơi gieo hạt
- Chơi tại KVC 1
|
-quan sát hoa trạng nguyên
-Chơi lộn cầu vồng
- Chơi tại KVC 2
|
-quan sát thời tiết
-Chơi trời nắng, trời mưa
- Chơi tại KVC 3
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ theo chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng. Tổ chức cân đo định kỳ cho trẻ và vào sổ theo dõi sức khỏe.
-Dạy trẻ biết nhận biết, phân loại thực phẩm theo nguồn gốc.
-Hướng dẫn trẻ các bước rửa bằng xà phòng.
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết nhận một số nguồn nước sạch, nước bị ô nhiễm
-Nhắc trẻ mời cô, mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
-nhận biết nguồn nước sạch
-chơi theo nhóm nhỏ
|
-Ôn đếm đến 4
-Cho tôi đi làm mưa với
|
-Kể chuyện đám mây đen xấu xí
-vệ sinh lớp học
|
-Chơi trong nhóm nhỏ
-hát bài hát trong chủ đề
|
-văn nghệ cuối tuần
-Kể chuyện :” Giọt nước tí xíu
|
|
Nhánh 2
|
-Chơi ở góc chơi
-Xem hình ảnh về nguồn đất
|
-Hát bài hát trong chủ đề
-Thơ:”tắm mát”
|
-Rèn cho trẻ cách thu dọn, sắp xếp đồ chơi ở các góc
Nặn quat tròn
|
-Chơi với đất nặn
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
-Liên hoan văn nghệ cuối tuần
-Hướng dẫn trẻ cách tiết kiệm điện
|
|
Nhánh 3
|
-Trẻ nghe các bài hát trong chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về môi trường sống của bé
|
-Ôn truyện : “Nàng tiên mưa”
-Vệ sinh lớp học
|
-Ôn bài thơ : Quả ngọt từ đâu
-trò chuyện về cách bảo vệ môi trường
|
-Ôn vận động trườn về phía trước
-Ôn đếm đến 4
|
-Dạy trẻ kỹ năng chăm sóc cây cảnh
-trò chuyện về quá trình lớn lên của cây đỗ
|
|
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
N1
|
N2
|
N3
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết nhập vai, đóng vai người bán hàng, nấu ăn,bác sĩ
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nấu ăn, nấu một số món ăn đơn giản, biết bắt chiếc công việc của người lớn.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, phát huy tính đoàn kết, hoàn thành vai chơi
|
- TC nấu ăn:
-Pha nước giải khát ( nước cam, trà sữa….
|
Thực phẩm, đồ chơi làm từ đá/sỏi,khung tranh trang trí bằng vỏ ốc, vỏ sò
-Thực đơn các
món ăn. Cốc, thìa, ly, ống mút
- Kem, sữa chua, các loại
Đồ chơi bác sĩ, vỏ hộp thuốc…..
|
x
|
x
|
x
|
Bán hàng
|
-Cửa hàng nước giải khát
|
x
|
x
|
x
|
Bác sỹ
|
- TC khám bênh
|
x
|
x
|
x
|
2
|
Góc xây dựng
|
|
*Kiến thức:
- Trẻ biết lựa chọn các nguyên liệu
phù hợp để tạo ra các sản phẩm khác nhau
- Xây dựng vườn cây, ao cá… hồ nước, đài phun nước, công viên cây xanh...đồ chơi mình thích
*Kỹ năng
- Rèn kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp cạnh nhau cho trẻ.
- Phát huy khả năng sáng tạo cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, doàn kết với bạn, yêu thích nghề xây dung, thiết kế.
Tạo ra sản phẩm trong khi chơi
|
- Lắp ráp theo ý thích
- Xếp hàng rào, vườn cây, ao cá, vườn rau, hồ nước, đài phun nước...
|
-Các loại hộp, khối, gạch, hàng rào,cây hoa, đồ chơi lắp ghép, chỗ chơi hợp lí
-Cát, sỏi,,,,,,
|
x
|
|
|
|
x
|
x
|
- Công viên
nước
- Bãi biển quê em
|
|
|
|
3
|
Góc nghệ thuật
|
|
*Kiến thức:
- Trẻ hiểu về nguồn tài nguyên đất, nước, biết được tầm quan trọng của môi trường trong sạch với con người
- Biết tô màu, xé dán,nặn thành bức tranh, nói đư ợc tên sản phẩm mình làm ra
*Kỹ năng:
- Kĩ năng tô màu, xé dán , nặn ra sản phẩm chơi.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
|
Làm đồ chơi từ vỏ ốc,vỏ sò biển
-Vẽ đồ dùngđựng nước,bãi biển,
- Làm đồ chơi từ vỏ ốc,vỏ sò biển.
-Làm, vẽ đồ dùngđựng
nước bằng đồ phế liệu
- Tô màu, xé dán các loại cây xanh, hồ nước, bãi biển
- Múa hát các bài hát về chủ đề
|
-Góc chơi hợp lý, đất nặn, bảng con, giấy màu, bút màu, hồ dán,.
-Đàn, mic hát cho trẻ
-các nguyên vật liệu phế thải, vỏ sò, sỏi, hột hạt……
|
x
|
x
|
x
|
4
|
Góc học tập
|
|
*Kiến thức:
- Trẻ chơi đúng yêu cầu của trò chơi.
- Biét xem mẫu gợi ý để chơi
- Lấy rổ chơi đúng với bảng chơi
*Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- rèn kĩ năng phân loại màu sắc, phân biệt màu sắc kích thước cho trẻ
- Rèn kĩ năng nói, cách phát âm cho trẻ
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi, yêu quí sản phẩm của mình làm ra
|
- Trò chơi: Nước có ích lợi gì?
- Trò chơi: Tìm ích lợi
của không khí.
* Trò chơi: Bé chọn hành
vi đúng, sai vớikhông
khí và môi trường theo
mẫu
- Bé gắn tương ứng
- Ghép tranh
- Xếp tương ứng
- Cao hơn, thấp hơn
|
-Bảng chơi, lô tô sản phẩm được làm từ đất, đá,sỏi.
-Các loại hình có màu sắc, kích thước khác nhau
-Lôtô nguyên liệu cát,đất, đá, sỏi
Lôtô tương phản: Nóng Lạnh; Chìm - Nổi;Sạch-Bẩn; Trong lành - Ô
nhiễm.-Bảng chơi
|
x
|
x
|
x
|
5
|
Góc văn học
|
|
*Kiến thức:
-Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích.
*Kỹ năng:
-Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện.
*Thái độ:
-Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn
|
- Xem truyện bằng sách vải
-Xem tranh ảnh về cây, hoa,quả,rau
- Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Thực vật
|
-Album Các nguồn nước;
Ích lợi của tài nguyên đát
-Album những sản phẩm làm từ cát, đất, đá. sỏi;
-Các con rối tay, rối que, sách truyện tranh cho trẻ kể
|
x
|
x
|
x
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: “Tài Nguyên Nước”
Thời gian thực hiện: Từ 27/3 đến 31/3/2023
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Dịu
Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy vận động : Trườn dưới vật
Lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích- Yêu cầu:
1- Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên vận động cơ bản. Trẻ thực hiện được vận động trườn dưới vât theo yêu cầu của cô
-Biết cách chơi trò chơi cùng cô và bạn
- Trẻ biết phối hợp chân tay bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m
- Phát triển tố chất khéo léo, nhịp nhàng.Củng cô vận động bò
2- Kĩ năng
-Khi trườn trẻ luôn áp sát xuống sàn, phối hợp chân nọ tay kia, không chạm vào vật cản
- Phát triển cơ tay, chân và tính khéo léo cho trẻ
3. Thái độ.
- Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, hứng thú với bài tập.
Có ý thức giữ gìnđồ dùng, dụng cụ thể dục.
II. Chuẩn bị
+ Trang phục gọn gàng.
+ Bài hát Cho tôi đi làm mưa,
+ Vòng thể dục. vật trườn cho trẻ tập.
III. Cách tiến hành.
1. Ổn định tổ chức:
-Cô giới thiệu cho trẻ tham gia Hội thi “Bé khỏe bé khéo”ngày hôm nay gồm có 4 phần thi.
2. Nội dung:
*HĐ 1: Phần 1: Phần sơ tuyển
- Cho trẻ các kiểu đi trên nền nhạc bài: “Cho tôi đi làm mưa với”.( Cô cho trẻ đi thường, đi gót chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường).
- Cô cho trẻ đi về 3 hàng dọc, quay thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.
*Phần 2: Phần thi sẽ là đồng diễm thể dục. Trẻ tập với vòng, kết hợp bài hát:
- Tay: Đưa tay ra trước, lên cao
- Lườn: Ngiêng người sang 2 bên
- Chân: Chân trước, chân sau hơi khụy gối
- Bật: Bật chụm tách chân
Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau đứng cách nhau 3m.
*HĐ 2: “Phần thi tài năng” , VĐCB: Trườn dưới vật
- Phần thi “ Tài năng ”. Trong phần thi này ban tổ chức đã chuẩn bị cho các bé rất nhiều vật cản vậy theo các bé với các vật này này các bé sẽ tập được vận động gì?
- Các bé đều nêu nên rất nhiều các bài tập khác nhau với vật cản như: bò, lăn, trườn…Và hôm nay trong phần thi “ Tài năng ” này các bé sẽ phải tập 1 vận động đó là “ trườn dưới vật
- Ai muốn thử sức với phần thi này?
- Cho trẻ nên trườn thử..
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích.
- Nằm sấp hai tay chống xuống đất. Khi có hiệu lệnh trườn cô phối hợp chân nọ tay kia trườn qua vật cản sau đó cô về hàng đứng
- Cho 2 trẻ lên trườn. Thi đua 2 tổ, mời các nhóm, cá nhân
- Hỏi tên vận động cơ bản?
* Trò chơi: Tiếp sức
- Cô hưỡng dẫn luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần . Nhận xét kết quả 2 đội
* HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút với bài hát” Cho Tôi đi làm mưa với”
B-Đánh giá trẻ hàng ng
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 28 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Bé tiết kiệm nước
Lĩnh vực: PTTC-QHXH
I.Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ biết tầm quan trong của nước đối với đời sống con người. Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết được hành vi đúng sai trongviệc sử dụng nguồn nước
+ Kỹ năng : trẻ biết kỹ năng khóa vòi nước, biết dùng các dụng cụ như: xô, chậu, gáo …để đựng nước
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
+ Thái độ: trật tự chú ý lắng nghe; biết yêu quí và sử dụng nước tiết kiệm
II.Chuẩn bị:
-Video về cách sử dụng nước, bình nước có vòi, chậu, cốc uống nước,bình nước có vòi, chậu, ca cốc
-Tranh lô tô về hành vi sử dụng nước, bảng gai đủ cho trẻ hoạt động
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động1. Ổn định tổ chức-Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ “nước” và trò chuyện với trẻ về tác dụng của nước
- Hằng ngày các con sử dụng nước để làm gì?
- Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước
Hoạt động 2.Dạy trẻ kỹ năng sử dụng nước tiết kiệm
- Bây giờ cô mời các con xem các bạn nhỏ sử dụng nước như thế nào nhé!
- Cô cho trẻ xem clip“cùng bé tiết kiệm nước”
- Khi trẻ xem xong cô hỏi trẻ các bạn làm gì?
- Các bạn sử dụng nước như thế nào?
- Cô và trẻ hát “ cho tôi đi làm mưa với”.
- Cô đưa ra 1 bình nước có vòi xả. chậu, cốc uống nước
- Cô mở nước chảy ra cốc đầy tràn không khóa vói nước
- Cô làm như thế có được không? vì sao?
- Tiếp theo cô cho 1 trẻ lên thực hiện cho cả lớp nhận xét
- Bạn làm như thế có đúng không ? vì sao?
- Theo con thì bạn đã tiết kiệm nước chưa? Con sẽ làm như thế nào?
- Hôm qua cô thấy có bạn khi rửa tay ăn trưa đã làm nước tràn ra sàn nhà. Các con thấy như thế có đúng không? vì sao ?
Giáo dục trẻ: Nước vô cùng quan trọng với cuộc sống, không có nước sự sống không tồn tại. Vì vậy mỗi chúng ta phải biết sử dụng nước tiết kiệm. Khi vặn vòi nước, vặn nhỏ vừa đủ, dùng xong phải đóng vòi cẩn thận .
khi các con uống nước ngoài bình, chúng mình lấy lượng nước đủ mình uống, không lấy quá nhiều nước không uống hết gây lãng phí…..
Hoạt động 3:Trò chơi củng cố
- Trò chơi : Ai nhanh hơn
+ Cách chơi: Mỗi đội sẽ đứng xung quanh cái bàn, trên bàn cô đã để rất nhiều tranh trong đó có tranh hành động bé tiết kiệm nước và có cả tranh không tiết kiệm nước. Nhiệm vụ của các thành viên trong mỗi tổ là phải lựa chọn đúng hình ảnh bé tiết kiệm nước rồi bật xa để mang tranh gắn lên bảng.
+ Luật chơi: Thời gian chơi tính bằng 1 bản nhạc, mỗi lần chỉ được cầm 1 tranh.
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
Nhận xét, đếm kết quả chơi của mỗi đội
Kết thúc: Cô và trẻ hát, vận động bài:”
- Hát Bài: Nước cho cuộc đời xanh
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................
Thứ tư, ngày 29 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Xác định phía trên phía dưới của bản thân
Lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ phân biệt được phía trên, phía dưới của bản thân
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt
- Phát triển sự chú ý và tư duy cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Một số quả bóng, đèn lồng, quạt trần, xốp xếp dưới trần nhà, bông hoa.
- Bài hát: Vui đến trường
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1. Ổn định Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài: Vui đến trường
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì?
Hôm nay cô sẽ dạy các con nhận biết phân biệt phía trên – phía dưới bản thân nhé.
Hoạt động 2: Nhận biết- phânbiệt: Phía trên- dưới của bản thân
-Cô gọi 1 bạn lên và hỏi: Phía trên con có gì? ( quạt trần)
-Cô gọi 1 bạn nữa lên và hỏi: Phía dưới con có gì? ( thảm xốp
- Giáo dục: Đây là những đồ dùng để phục vụ chung mình như khi nắng thì bật quạt cho mát còn xốp thì chãi xuống nền nhà cho ấm về mùa mùa đông nên các con phải biết giữ gìn và bảo vệ nhé.
* Nhận biêt- phân biệt:
+ Phía trên:
- Các con hay xem cô treo quả bóng ở đâu?
- Trần nhà ở phía nào so với các con?
- Để nhìn được quả bóng thì các con phải làm gì?
- Các con hãy nhìn xem phia trên còn có những gì nữa?
- Cô khăng định lại: Đúng rồi quả bóng cô treo ở trên trần nhà tất cao vì thế chúng mình phải ngẩng cao đầu thì mới nhìn thấy được Vì nó ở phía trên. Ngoài ra phía trên còn có quạt trần, đèn lồng và bóng điện đấy.
+ Phía dưới:
- Cô dán bông hoa ở dưới sàn và hỏi trẻ:
- Chúng mình thấy bông hoa được dán ở đâu?
- Sàn nhà ở phía nào so với các con?
- Phía dưới còn có những gì nữa?
- Cô khẳng định lại: Đúng rồi Bông hoa cô dán ở dưới sàn nhà và sàn nhà ở dưới chân các con đứng chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấycòn được gọi là phia dưới. Ngoài ra phia dưới còn có xốp trải nền nhà đấy.
* HĐ 3: Luyện tập, củng cố -
Trò chơi: Thi xem ai nhanh. Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:
-Cô nói phía nào các con giơ đồ chơi theo đúng phía cô yêu cầu, thi xem ai nhanh hơn nhé.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Cô nói phía trước hoặc sau- trẻ bật theo hiệu lệnh. Phía trên- trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới - trẻ ngồi xuống.
- Cách chơi: Cô chỉ tên đồ dùng hay đồ chơi trẻ nói đúng phía trên hay phía dưới và ngược lại cô nói phía trẻ chỉ tên đồ chơi hoặc đồ vật
- Cô khuyến khích trẻ chơi và khen ngợi trẻ
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cho trẻ cất đồ dùng cùng cô- Chuyển hoạt động
B-Đánh giá trẻ hàng ng
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................
Thứ năm, ngày 30 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Kể chuyện:” Đám mây đen xấu xí”
Lĩnh vực: PTNN
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện:
* Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ biết kể chuyện cùng cô.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học.
- Biết chăm chỉ làm việc, thương yêu mọi người, không nên kiêu kì, chế giễu người khác.
II-Chuẩn bị:
- Máy tính, tranh minh hoạ câu chuyện
- Cô thuộc truyện.
- Khung rối.
- Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “ Trời nắng, trời mưa”, “Mưa rơi”.
III- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ chơi trò chơi “Trời mưa”.
- Cho trẻ làm những hạt mưa đi chơi (vừa đi vừa hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
-Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
-Cô giới thiệu câu chuyện: *Đám mây đen xấu xí”
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời kết hợp điệu bộ minh họa.
- Giảng nội dung: Câu chuyện nói về 2 đám mây: Mây trắng và mây đen. Mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi còn mây đen thì xấu xí nhưng rất tốt bụng và thương người đã đem lại những giọt nước mưa làm tươi mát cánh đồng, hoa lá bừng tỉnh sau những ngày nắng hạn của mùa hè.
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
*Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện này do ai sáng tác?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Tính cách của mây trắng như thế nào?
+ Mây trắng chế giễu ai?
+ Mây đen thì ra sao?
+ Vì sao mây đen òa khóc?
+ Mây đen òa khóc thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Sau khi được mây đen giúp đỡ thì mọi vật thế nào?
+ Lúc bấy giờ, mây trắng cảm thấy thế nào?
+ Qua câu chuyện, con yêu quý nhân vật nào? Vì sao?
* Giáo dục trẻ biết chăm chỉ làm việc, thương yêu và biết giúp đỡ mọi người, không nên kiêu ngạo, chế giễu người khác. Khi ra ngoài trời mưa phải đội mũ nón, mặc áo mưa.
*Hoạt động 3: Củng cố
- Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa” về ngồi quanh cô.
- Cho trẻ nghe “Mưa rơi” về xem kịch rối “Đám mây đen xấu xí”.
* Kết thúc: Cho trẻ làm động tác “Che mưa” ra sân.
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 31 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Vẽ mưa (Mẫu)
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
1- Kiến thức: Trẻ biết vẽ mưa từ những nét thẳng, nét xiên miêu tả mưa rơi.
-Trẻ gọi tên sản phẩm mình tạo thành.
2- Kỹ năng:-Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng .
-Rèn kỹ năng quan sát và sự khéo léo cho trẻ.
3- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học và biết bảo vệ sản phẩm của mình.
-Trẻ biết tác dụng của nguồn nước mưa
II- Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô, Giấy A4
- Sáp màu, mẫu, bàn ghế, bảng, khăn lau.
- Nhạc các bài hát thiếu nhi
III- Tiến hành:
HĐ1: Ổn định-giới thiệu
-Xúm xít, xúm xít. Cô và trẻ cùng đọc bài thơ:” Mưa”
- Các con đã thấy trời mưa chưa?
- Mưa có ích không?
- Mưa có ích như thế nào?
=> Mưa là một hiện tương tự nhiên, mưa thì có mưa to, mưa nhỏ. Mưa rất có ích cho con người, cây cối và các con vật đấy.
- Trong giờ tạo hình hôm nay các con muốn làm gì nào?
- Cô biết lớp mình rất khéo tay và cô có ý tưởng là mở cuộc thi bé khéo tay “Vẽ mưa” các con có muốn tham gia cuộc thi này không?
Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ mưa
*. Quan sát tranh mẫu
- Cô rất muốn tham gia cuộc thi này nên cô đã vẽ được một bức tranh về mưa rồi này, cho trẻ quan sát tranh?
- Cô vẽ mưa bằng những nét gì?
- Cô vẽ mưa như thế nào? (Hỏi 2-3 trẻ)
- Các con có muốn được mưa giống cô không?
- Để vẽ được bức tranh về mưa các con xem cô vẽ mẫu nhé.
*. Cô vẽ mẫu
Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu ngón tay, cô vẽ từng nét sổ thẳng ngắn từ trên xuống cứ như vậy cô vẽ nhiều mưa trên bức tranh. Vậy là cô đã vẽ mưa xong rồi.
- Các con đã sẵn sàng bắt tay vào cuộc thi này chưa?
-Cho trẻ chơi trò chơi mưa to, mưa nhỏ
* Hoạt đọng 3:Trẻ thực hiện
-Cho trẻ mô phỏng thao tác vẽ mưa
- Cho trẻ thực hiện?
+Con đang làm gid?
+Con vẽ như thế nào?
+Con vẽ mưa bằng những nét gi?
- Khi trẻ vẽ cô quan sát, hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. Động viên, khích lệ trẻ để trẻ vẽ đẹp
*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày?
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn?
- Cô nhận xét chung?
* Kết thúc:
- Cô và trẻ cùng hát bài :” Mưa rơi
-Cho trẻ thu don đồ dùng và ra ngoài.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ...............................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH II“Tài nguyên Đất”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thời gian thực hiện: Từ 03/04 đến 7/04 /2023
Thứ hai, ngày 03 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Bò theo hướng thẳng trong đường hẹp: 30cm * 4m
Lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích- Yêu cầu:
1:Kiến thức:
-Trẻ thực hiện được vận động” Bò theo hướng thẳng trong đường hẹp: 30cm * 4m
- Trẻ biết phối hợp chân tay bò theo hướng thẳng
-Biết cách chơi trò chơi cùng cô và bạn
2- Kĩ năng
-Trẻ bò theo hướng thẳng, không bò ra ngoài đường hẹp
- Phát triển cơ tay, chân và tính khéo léo cho trẻ
3-Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động và có ý thức trong giờ học.
-Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục
II Chuẩn bị:
- Sân tập rộng rãi thoáng mát, xắc xô
- Trang phục của cô, trẻ gọn gàng, dễ vận động .
-2 đường hẹp dài 30cm* 4m
III-Tổ chức hoạt động
* HĐ 1:Ổn định tổ chức-Gây hứng thú
-Cô cho trẻ làm những chú ông chăm chỉ đi tìm hoa hút mật. Kết hợp với bài hát:”Chi ong nâu nâu”
- Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi mũi chân, đi gót chân, đi bình thường, các kiểu chạy: Chạy chậm, chạy nhanh..
-Về đội hình 3 hàng ngang
*HĐ2: Trọng động
*BTPTC
-Cô cho trẻ đứng đôi hình 3 tổ
- Vào buổi sáng, các chú ong thường làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
=>Để cơ thể khỏe mạnh, cân đối, các chú ong cùng nhau tập các động tác thể dục.
- Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp với bài hát:” Cuốc đát trồng cây”.
- Tay: Tay đưa lên cao, hạ xuống
- Bụng- lườn:2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên.
- Chân: 2 chân thay nhau bước lên phía trước
- Bật: Bật chụm tách chân.
-ĐT nhấn mạnh. ĐT chân
* Cô giới thiệu VĐCB: Bò trong đường hẹp theo hướng thẳng.
-Cô giới thiệu ở phía trước có mảnh đất trống, các chú ong chăm chỉ hãy cùng nhau trồng hoa để hút mật
- Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m
- Cô làm mẫu lần 1( không giải thích)
- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích giảng giải:
Tư thế chuẩn bị : Đứng trước vạch xuất phát , khi có hiệu lệnh “chuẩn bị”, Cô ở tư thế 2 bàn tay đặt lên sàn, 2 cẳng chân chống xuống sàn, Khi có hiệu lệnh “ Bò” thì bắt đầu dùng sức mạnh của hai tay và chân đẻ bò, khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng , bò khéo léo không bò ra ngoài đường hẹp .hết đoạn đường thì đứng lên đi về phía trước vạch đích sau đó về cuối hàng đứng.
- Bạn nào có thể lên đây thực hiện cho các bạn quan sát?
- Cô mời 2 đội trưởng của 2 đội lên thực hiện trước
- Chú ý sửa sai cho trẻ
- Bây giờ cô sẽ mời các chú ong thi tài với nhau xem chú ong nào bò nhanh và khéo léo nhất
- Cô cho 2 tổ cùng tham gia vận động dưới hình thức lấy hoa để trồng ở mảnh đất tốt.
- Cô bao quát trẻ thực hiện, cổ vũ, động viên trẻ thực hiện.
-Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động?
Cho 1-2 trẻ thực hiện lại 1 lần
Trò chơi: Tìm về đúng nhà
-Cô hướng dẫn trò chơi, cách chơi cho trẻ, cho trẻ làm các chú ong đi hút mật, khi thấy trời mưa các chú ong phải bay nhanh về nhà của mình là khu vườn hoa vừa trồng
-Cô cho trẻ chơi
-Nhận xét kết quả chơi của trẻ
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh
-Cô nhận xét kết quả hội thi
-Cho trẻ làm chú ong đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân tập
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 04 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Bé biết gì về đất
Lĩnh vực: PTTC-KNXH
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm được tên gọi và đặc điểm của đất.
- trẻ biết được nguồn gốc và công dụng của đất.
- Trẻ biết được lợi ích của đất đối với đời sống con người.
2. Kĩ năng.
- Phát triển kĩ năng quan sát phân tích, so sánh của trẻ.
- Phát huy kĩ năng trao đổi, chia sẽ, hợp tác nhóm cho trẻ.
- Phát triển kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ đích.
3. Giáo dục
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các sản phẩm làm từ đất
- Dạy trẻ biết bảo vệ đất đai, không vứt rác bữa bãi.
II. Chuẩn bị:
Đất khô, dụng cụ đựng đất ( thau, chậu.....) đủ cho trẻ hoạt động;
-Video về công dụng của đất
III. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú
-Cô và trẻ hát, vận động bài:” Cuốc đất trồng cây”
- Cô hỏi tên bài hát? Bài hát nói về gì?
- Thế lớp mình đã thấy đất bao giờ chưa?
- Các con thấy đất ở đâu, đất như thế nào?
- Vậy để biết được đất như thế nào thì hôm nay cô và lớp mình cùng tìm hiểu về sự kỳ diệu của đất nhé.
*Hoạt động 2: Quan sát sự kỳ diệu của đất.
-Phát đất cho trẻ và cho trẻ sờ vào đất.
- Các con ơi! Đây là gì nào?
-Bây giờ các con hãy sờ vào đất và cho cô biết đất như thế nào?
-Sau khi trẻ nói hiểu biết của mình về đất cô mới nêu đặc điểm của đất:
-Đất có dạng những hạt nhỏ li ti, có thể nắm được, đất dính vào tay, có thể in hình trên đất.
-Cho trẻ chơi trò chơi : vẽ hình trên đất
-Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm
-Chia cho mỗi nhóm một khay đất mỗi trẻ một cái que và để trẻ vẽ lên đất theo ý thích
-Đất có ở đâu các con?
-Đất rất gần gũi và có khắp mọi nơi từ các nẻo đường, ngôi nhà, các đồng ruộng, nương vườn, núi đồi..
*Cho trẻ xem hình ảnh về công dụng của đất.
- Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả...
-Xây dựng: nhà,trương học, cầu, đường,..
-Hoạt động nghệ thuật: vẽ tranh, tượng..
-Ngoài ra còn dùng để sản xuất đồ dùng trong gia đình: bát, nồi..
-Trò chơi in hình trên đất, vẽ, nặn..
*Giáo dục:Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết yêu quý cây xanh và không được vất rác bừa bãi
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các sản phẩm làm từ đất
- Dạy trẻ biết bảo vệ đất đai, không vứt rác bữa bãi.
Đất có lợi ích nhưng khi những hạt đất rơi vào mắt rất nguy hiểm các con không được nghịch đất khi người lớn không cho phép
*Hoạt động 3: Trò chơi trải nghiệm.
*Trò chơi chuyển cát
-Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chuyển cát. Trong vòng một bản nhạc, đội nào chuyển được nhiều cát về xây nhà đội đó giành chiến thắng
*Kết thúc:- Cô cùng trẻ hát, vận động bài:” Cho tôi di làm mưa với”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 05 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy vận động :”Nắng sớm”
Lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ thuộc lời bài hát, hát và vận động theo lời bài hát
- Trẻ hứng thú hưởng ứng VĐTN cùng cô theo giai điệu bài hát.
- Trẻ nhớ tên bài hát, chú ý nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô.
2. Kỹ năng
-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát,
- Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, phát triển các giác quan: Tai, mắt…
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II.CHUẨN BỊ
-Nhạc bài hát nắng sớm.
-Nhạc giai điệu một số bài hát trong chủ đề
III. TIẾN HÀNH
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
*TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
-Cô cho trẻ nghe giao điệu một số bài hát trong chủ đề và cho trẻ đoán tên bài hát đó
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cho trẻ nghe đoạn nhạc không lời bài hát: Nắng sớm
- Hỏi trẻ đó là nhạc bài hát gì?
- Giới thiệu bài hát: “Nắng sớm”
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động
-Cô cho trẻ hát tập thể cùng cô 2 l
-Để bài hát hay hơn và vui nhộn hơn các con sẽ làm gì
-Cho trẻ nêu ý kiến của mình.
-Cô giới thiệu vận động múa cho trẻ
-Cô hát, múa mẫu cho trẻ xem lần 1
- Cô vừa múa cho lớp mình xem bài gì? Do ai sáng tác?
- Cô múa lần 2 kết hợp với phân tích động tác múa cho trẻ
- Cho cả lớp múa hát cùng cô 2 – 3 lần: Đứng thành vòng tròn, vòng trong vòng ngoài, cả lớp.
- Múa theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Các con vừa múa hát bài gì?
3. Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát nghe :” Giọt mưa và em bé”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 06 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Dạy trẻ đọc thơ:” Mưa”
Lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nhớ được tên bài thơ, tác giả.
- Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của nguồn nước mưa, biét bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia cùng với cô và các bạn
- Vẫy trẻ lại gần cô
- Cho trẻ hát với cô bài hát “Cho tôi đi làm mưa vơi”
II- Chuẩn bị:
-Tranh và video minh họa về nội dung bài thơ (mô hình)
III-Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức–giới thiệu bài
-Cô và trẻ hát, vận động bài:” Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng gì?
- Cô cũng có một bài thơ nói về mưa rất hay, các con có muốn biết bài thơ đó không nào? Cô mời các con về chỗ ngồi của mình và lắng nghe cô đọc bài thơ “Mưa” của nhà thơ Nguyễn Diệu sáng tác.
Hoạt động 2 :dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô đọc thơ lần 1 (Không tranh)
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì nhỉ?
- Tác giả là ai?
-Giảng nội dung bài thơ cho trẻ nghe
-Cô đọc thơ lần 2 (Kết hợp tranh minh họa), Hỏi trẻ:
*Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? (Nguyễn Diệu)
- Bài thơ nói lên ích lợi của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất.
- Trong bài thơ nói về hiện tượng gì ?( Trời mưa)
-Mưa rơi như thế nào?
-Mưa rơi xuống đâu?
-Hạt mưa có màu sắc như thế nào?
-Hạt mưa đã tạo thành cái gì?
-Mưa đã giúp cho chúng ta những gì?
* Giáo dục
- Các con ạ! Mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống sạch sẽ và mát lành vì vậy chúng mình hãy bảo vệ môi trường trong sạch để có những hạt mưa trong và sạch nhé.
*Luyện tập
- Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần.
-Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân:
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ đọc thơ to nhỏ theo tay cô (Dơ thấp đọc nhỏ, dơ cao đọc to dần)
- Cô chú ý để giúp cháu đọc đúng lời thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
* Hoạt động 4:Củng cố.
-Cho trẻ chơi trò chơi :”mưa to, mưa nhỏ”
-Cô cho trẻ nghe lại bài thơ 1 lần qua video
* Kết thúc:
- Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”..
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 07 tháng 03 năm 2023
Hoạt động học: Tô màu cầu vồng
Lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- Yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ biết cầu vồng là hiện tượng thường xuất hiện sau cơn mưa
- Trẻ biết miêu tả về cầu vồng
- Trẻ hiểu cách vẽ cầu vồng là những nét cong, gọi tên sản phẩm trẻ vẽ được
2. Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng các nét cong để vẽ cầu vồng.
-Trẻ sử dụng các nét cong, nét thẳng, nét xiên và kỹ năng vẽ, tô màu tạo bố cục tranh hợp lý
-Trẻ có khả năng tướng tượng và sáng tạo khi thể hiện sản phẩm
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú vào giờ học
II. Chuẩn bị.
*Đồ dùng của cô:
- 2 Tranh gợi ý
+Tranh 1: Bầu trời trong xanh, có những tia nắng của ông mặt tời.
+ Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng hiện lên.
+ Nhạc bài hát: cho tôi đi làm mưa với.
+ Giấy a4. Bút màu sáp đủ cho trẻ hoạt động
III.Tiến hành
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với.
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì nhỉ?
=> Bài hát nói về mưa đấy, vậy sau cơn mưa sẽ xuất hiện cái gì?
- Hôm nay cô con mình sẽ cùng nhau tô màu cầu vồng sau cơn mưa nhé!
*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ cầu vồng
*Quan sát tranh mẫu.
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì ?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Bức tranh có gì nào?
- Cô sử dụng bút gì để vẽ ?
- Bầu trời cô tô màu gì?
- Bố cục của bức tranh như thế nào?
+Tranh 2: Bầu trời có cầu vồng hiện lên.
- Cô còn có một bức tranh nữa các con có nhận xét gì về bức tranh này ?
- Bức tranh này có điểm gì khác với hai bức tranh kia?
- Bố cục của bức tranh như thế nào?
- Con thấy bức tranh cầu vồng có đẹp không?
- Cô cháu mình cùng tô màu cầu vồng nhé.
*Hỏi ý tưởng của trẻ:
- Cô hỏi 2-3 cá nhân trẻ
- Con thích tô màu bức tranh cầu vồng như thế nào?
- Con sử dụng những màu gì để tô?
- Nếu sử dụng nguyên liệu đó con cần chú ý điều gì ?
- Ai có ý tưởng giống bạn?
* HĐ3: Trẻ thực hiện
-Cô đi bao quát động viên trẻ
- Nếu trẻ chưa làm được cô gợi ý hướng dẫn trẻ làm
- Khuyến khích trẻ sáng tạo
HĐ4: Nhận xét chia sẻ sản phẩm.
-Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung, động viên những trẻ vẽ còn yếu
*Kết túc: Cô và trẻ vận động bài :”Giot mưa và em bé”
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
VI.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH III “Bé với môi trường”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thời gian thực hiện: Từ 10/04 đến 14/04 /2023
Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2023
Hoạt động học: Ném trúng đích thẳng đứng
Lĩnh vực: PTTC
I. Mục đích- Yêu cầu:
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động cơ bản, thực hiện vận động: Ném trúng đích thẳng đứng.
- Trẻ biết phối hợp lực của cánh tay, mắt để ném túi cát trúng đích
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng và khả năng định hướng khi ném
- Phát triển cơ tay, rèn khả năng khéo léo và nhanh nhẹn khi thực hiện vận động
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực khi tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ tính tự tin, mạnh dạn trong giờ học, biết trật tự chờ đến lượ
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm: Trong phòng rộng.
- 2 đích thẳng đứng cao 1m
- 15- 20 túi cát
- Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng.
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn :Đi thường - Đi nhanh – Chạy chậm – Chạy nhanh – Đi thường – Đi nhanh – chạy chậm – Đi thường - Chạy nhanh – chạy chậm – Đi thường và về 2 hàng ngang dãn cách đều.
Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung: Cô cùng trẻ tập các động tác phần nội dung kết hợp lời ca bài “ Cho tôi đi làm mưa với”.
+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ Động tác lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải.
+ Động tác chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.
-Đt nhấn mạnh: ĐT tay
* Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng.
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện, cách nhau 4-5m.
-Cô giới thiệu vận động : Ném trúng đích thẳng đứng
+ Bây giờ các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
+ Lần 1: Làm chậm, chính xác: Các con hãy quan sát mẹ chạy trong đường dích dắc nhé.
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu, vừa phân tích:. Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, 1 tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, giơ ngang tầm mắt và mắt nhằm thẳng vào đích. Hiệu lệnh sẽ dùng lực cánh tay ném mạnh túi cát vào đích, rồi đi thường về cuối hàng
- Cho 1 trẻ lên tập thử.
- Co lần lượt cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện.
-Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua.
- Hỏi tên vận động cơ bản.
*Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”
-Cô giới thiêuh tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ hát đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2023
Hoạt động học: Xác định phía trước, phía sau của bản thân
Lĩnh vực: PTNT
I-Mục đích-Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phân biệt được phía trước, phía sau của bản thân
- Trẻ biết lắng nghe, chia sẻ, trao đổi cùng cô
- Biết chơi trò chơi cùng cô
2. Kỹ năng
- Rèn luyện khả năng định hướng trong không gian
- Phát triển tư duy, sự ghi nhớ, chú ý của trẻ.
3. Thái độ
- Mạnh dạn tự tin và hứng thú tham gia học tập.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ biết yêu quý bản thân và các bạn trong lớp,biết đoàn kết giúp đỡ bạn.
II- Chuẩn bị:
- Cô và trẻ mỗi người 1 rổ đồ dùng có 1 quả bóng, 1 bông hoa.
- Nhạc bài hát “ Đôi bàn tay”
II- Tiến hành hoạt đông.
* HĐ1: Gây hứng thú, ôn nhận biết phía trên phía dưới của bản thân
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Đôi bàn tay”
- Con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể ?
- Đôi tay giúp chúng mình làm những gì?
- Đúng rồi tay con làm rất nhiều việc như mặc quần áo...
- Con cùng quan sát xem tay cô có gì?( Có bóng)
- Bóng cô đâu rồi (cô cầm bóng đưa lên phía trên, phía dưới để trẻ đoán
*HĐ2 . Dạy trẻ nhận biết phía trước, phía sau của bản thân
- Cô tặng mỗi bạn 1 rồ đồ dùng
- Trong rổ có gì vậy các con?
- Các con để rổ ở đâu?
- Vì sao các con nhìn thấy?
- Các con nhìn thấy vì rổ để ở phía trước các con đấy
- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc “phía trước”
- Ngoài rổ ở phía trước con còn nhìn thấy gì ở phía trước nữa?
- Các con hãy lấy quả bóng đặt ở phía trước của mình nào!
- Bây giờ các con hãy cất rổ đi nào ?
- Các con cất ở đâu vậy?
- Các con có nhìn thấy rổ đồ dùng không?
- Vì sao các con không nhìn thấy?
- Các con ơi, các con không nhìn thấy rổ đồ dùng của các con vì nó ở phía sau của các con đấy. phía sau là phía các con phải quay mặt lại mới nhìn thấy
- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc “phía sau”
sau mỗi câu hỏi cô cho cả lớp, nhiều trẻ nhắc lại và cô sửa sai cho trẻ.
* Với bông hoa cô cho yêu cầu trẻ làm tương tự
- Cô nói: Đặt bông hoa ra phía trước ( trẻ cầm hoa và đưa ra phía trước)
- Cô nói: Đặt bông hoa ra phía sau (trẻ cầm hoa đặt ra phía sau)
- Cô cho trẻ thực hiên 3-4 lần.
Cô chốt lại: Khi ta cầm một vật nào đó để ra trước mặt chúng ta nhìn thấy gọi là phía trước, còn khi ta đặt vật nào đó ra sau lưng khi đó ta không nhìn thấy vật đó gọi là phía sau.
*HĐ3: Trò chơi ôn luyện
+ TC “ Nói nhanh - Đoán giỏi”
- Cô đưa ra chiếc mũ và cho trẻ quan sát
- Cách chơi ; khi cô đưa mũ về phía nào trẻ sẽ đoán và nói nhanh phía cô đưa mũ về( phía trước, phía sau) và cô chia làm 3 tổ lần lượt từng tổ lên tham gia chơi trong thời gian chơi tổ nào nói nhanh đoán giỏi hơn tổ đó sẽ chiến thắng
+ TC “ Ai nhanh hơn”
Cách chơi : khi nghe hiệu lệnh của cô .Cô hô nhảy về phía nào thì trẻ sẽ nhảy về phía đó thật nhanh.
- Các trẻ nhảy nhanh và đúng theo hiệu lệnh của cô trẻ đó là trẻ thắng cuộc
- Nếu trẻ nào thực hiện không đúng trẻ đó sẽ phải nhảy lò cò
Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển HĐ.
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 04 năm 2023
Hoạt động học: Kể chuyện :”Vương Quốc rác”
Lĩnh vực:PTNN
I-Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện:
* Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ biết kể chuyện cùng cô.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học.
- Biết phân loại rác thải, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ môi trường
II-Chuẩn bị:
- Máy tính, tranh minh hoạ câu chuyện
- video câu chuyện
III- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ nghe bài thơ:” Quét rác”.
-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ
-Cô giới thiệu câu chuyện: *Vương quốc rác”
*Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời kết hợp điệu bộ minh họa.
- Giảng nội dung câu chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợpmô hình sa bàn.
*Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện này do ai sáng tác?
+Câu chuyện nói về ai?
+Bich rác nhỏ đã đi tìm ai?
+Bịch rác nhỏ nói gì với bô lão?
+Không chịu được mùi hôi thối bịch rác nhỏ đã đi đâu?
+Trên đường đi bich rác nhỏ gặp ai?
+Vị thần đã phân loại rác như thế nào?
+Các con thấy các bạn rác có dũng cảm không?
* Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, không bỏ rác bừa bãi mà hát bỏ rác vào đúng thùng rác đã quy định cho từng loại rác.
*Hoạt động 3: Củng cố
- Cho trẻ hát “Trái đất này là của chúng mình” về ngồi quanh cô.
- Cho trẻ nghe “lại câu chuyện qua video”.
* Kết thúc: Cho trẻ ra sân nhặt lá cây bỏ vào thùng.
*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 13 tháng 04 năm 2023
Hoạt động học: Chế tạo thùng rác ( EDP)
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết dùng các kĩ năng tạo hình đã học để làm được thùng rác theo ý thích của trẻ.
* Kĩ năng
-Trẻ dùng các kỹ năng cắt, xé dán,vẽ , dán theo ý thích và trí tưởng tượng của mình.
- Rèn kĩ năng đo lường tạo sự cân đối.
- Phát triển khả năng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tình cảm của mình: tác dụng của một số loại rác, không vứt rác bừa bãi, phận loại được rác thải
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, biết giúp cô thu dọn đồ dùng sau giờ học
II-Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô
- Thùng rác mẫu
+ Các nguyên vật liệu như màu, bìa màu,bìa cat tong hồ dán, keo sữa,
+ Bàn trưng bày sản phẩm…
III- Tiến hành hoạt động
*Bước 1: Hỏi
- Cô cho trẻ xe video về hình ảnh rác thải vất bừa bãi”
- Trò chuyện về nội dung trong video
+Các con thấy nếu rác thải vất bừa bãi sẽ thế nào?
-Các có muốn tự tay làmnhững thùng rác xinh xắn để đựng rác không?
-Cô giới thiệu một số mẫu thùng rác sáng tạo cho trẻ quan sát và nhận xét vê thùng rác của cô
Bước 2: Tưởng tượng
--Yêu cầu trẻ tự tưởng tượng ra thùng rác mình sẽ làm( hình dáng, màu sắ, cách trang trí..)
+Con sẽ làm thùng rác hình gì?
+Con làmthùng rác để làm gì?
+thùng ráccuar con là rác vô cơ hay rác hữu cơ?
+Con làm như thế nào?
+Con định dùng nguyên liệu gì để làm thùng rác?
+Các con hãy cùng về nhóm của mình và thiết kế ra những thùng rác thật đẹp như trong trí tưởng tượng của các con nhé
* Bước 3: Thiết ế
-Trẻ về nhóm suy nghĩ ý tưởng của mình
-Trẻ lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho bản thiết kế của mình
-Chọn bạn nhóm trưởng đại diện vẽ bản thiết kế
-Cô bao quát và hỏi trẻ: Con đang thiết kế cái gì?
+Con định làm thủng rác dạng hình gì?
+Con lựa chọn nguyên liệu gì để làmthùng rác?
-Con dùng các hình ảnh gì để trang trí cho thùng rác của nhóm mình?
*Bước 4: Chế tạo
-Cô cho trẻ đi lấy nguyên vật liệu mình lựa chọn
- Cô cho trẻ thực hiện làm thùng rác theo thiết kế và ý tưởng của trẻ. Trẻ làm theo nhóm
+Nhóm làm thùng rác từ bìa màu
+Nhóm làm thùng rác từ bìa cat tong kết hợp tô màu
+Nhom làm thùng rác từ mếch xốp…
-Trẻ thực hiện theo ý tưởng của nhóm. Trong quá trình trẻ thực hiện cô gợi mở và đưa ra các câu hỏi cho từng nhóm
+ Các con đang làm gì?
+Con làm thùng rác như thế nào?
+ Nhóm con làm thùng rác từ nguyên vật liệu gì?
+ Khi làm xong các con sẽ trang trí thế nào?
+Thùng rác của nhóm con dùng để chưa rác thải gì ?
+Con thấy thế nào về tùng rác các con đang làm ?
Bước 5: Cải tiến
-Cô cho từng nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: Tên gọi, chất liệu, màu sắc, mục đích làm
-Nếu trẻ chưa nói được cô gợi mở cho trẻ nói
-Mời trẻ nhóm khác lên đặt câu hỏi, thắc mắc của bản thân và của nhóm mình với sản phẩm của nhóm bạn?
- Cô gợi mở hỏi trẻ nếu được làm lại:
+ Con có muốn thay đổi gì cho thùng rác của nhóm con không?
+ Con có muốn chỉnh sửa gì cho thùng rác của nhóm mình hay không?
+Gọi ý cho trẻ giờ hoạt động góc hôm sau sẽ làm một thùng rác to hơn để ở lớp đưng rác
*Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhau chụp ảnh Và vận động bài :”trái đất này là của chúng mình”
*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 14 tháng 04 năm 2023
Hoạt động học: Bỏ rác đúng nơi quy định
Lĩnh vực: PTTC_KNXH
I.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng nơi trẻ ở và lớp học.
- Trẻ nhận biết được hành vi bảo vệ môi trường và hành vi phá hoại môi trường.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định ở mọi lúc mọi nơi.
- Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường bằng cách bỏ rác đúng nơi quy định.
- Tích cực đoàn kết tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị :
_Video vè cảnh các bạn vất rác
-Tranh lôto về hành vi vứt rác, mặt khóc, mặt cười
- Gang tay, cắp, khẩu trang cho trẻ tham gia trải nghiệm bỏ rác đúng nơi quy định. 2 thùng rác
III. Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú
-Cô cho trẻ nghe cậu chuyện :” Vương quốc rác”
-Trò chuyện với trẻ về nội dung câu chuyện trẻ vừa xem
*Hoạt động 2. Trò chuyện
-Cho trẻ xem vi đeo “Bỏ rác đúng nơi quy đinh”
-Đàm thoại cùng trẻ
-Video nói về bạn nào?
-Gấu xù là người ntn?
-Gấu xù ăn bánh kẹo thì vứt rác ra đâu?
-Điều gì đã sảy ra vớibạn thỏ?
-Gấu mẹ đã nhắc nhở Gấu xù ntn?
-Một hôm gấu xù đi chơi về điều gì đã sảy ra?
-Lúc đó gấu xù có nhặt túi rác bỏ vào thùng rác không?
-Gấu xù đã về nói với mẹ và mẹ nhắc nhở gấu xù thế nào?
-Vậy hằng ngày chúng mình ăn bim bim, uống sữa.. Thì chúng mình phải vứt rác vào đâu?
-Thói quen vứt rác bừa bãi là thói quen ntn?
=>Các con ah hằng ngày bố mẹ cho chúng mình ăn bánh kẹo thì không những ở trường mà cả ở nhà và những nơi công cộng các con phải thu gom và vứt rác vào thùng rác các con nhớ chưa?
+Tình huống: Cô Hiển làm sao đấy?
-Có chuyện gì với cô vậy?
-Vì sao cô Hiển lại bị ngã nhỉ?
=>Không biết là bạn nào bỏ vỏ ở đây nhưng chúng mình thấy hành động đó là đúng hay sai?
-Cô mời 1 bạn lên giúp cô nào nhặt vỏ và bỏ vào thùng rác nào?
- Các con thấy bạn nhặt rác bỏ vào thùng đã đúng chưa
*Giáo dục trẻ bỏ rác vào đúng nơi quy định để môi trường chúng ta sạch đẹp hơn
*Hoạt động 3: Củng cố-
*Trò chơi 1:“Ai đúng nhất”
-Cách chơi: Cô đã chuẩn bị một số hình ảnh về việc vất bỏ rác. Yêu cầu trẻ chọn mặt cười gắn vào hành vi đúng, chọn mặt mếu gắn vào hành vi
* Trò chơi: Trẻ trải nghiệm thu gom rác thải bỏ vào thùng rác
-Cho trẻ trải nghiệm ra sân trường nhặt rác
+ Khi đi nhặt rác thì chúng ta cần những đồ dùng gì?
+ Vì sao khi đi nhặt rác chúng ta phải sử dụng những đồ dùng này?
+ Sau khi nhặt rác xong, tay bị bẩn chúng ta phải làm gì?
- GD trẻ biết đeo khẩu trang, dùng gắp để gắp rác và rửa tay bằng xà phòng sau khi nhặt rác
-Trẻ ra sân.
*Kết thúc: Trẻ hát, vận động bài : « Vui đến trường »
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của HPCM Nhận xét của TTTCM
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
................................................................................................ ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................
............................................................................................... ................................................................................................