ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
_________________________________________
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
ĐỘ TUỔI: TRẺ 3 TUỔI
CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẦM NON”
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 03 TUẦN (TỪ 6/9-22/09/2022)
CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH: - Bé vui tết trung thu
- Trường, lớp học của bé
- An toàn trong trường mầm non
Giáo viên: -Nguyễn Thị Lê
- Nguyễn Thị Dịu
Năm học: 2022 – 2023
|
I-MỤC TIÊU- NỘI DUNG- CÁC HOẠT ĐỘNG
TT
|
TT
|
Mục tiêu năm
|
|
Mạng nội dung chủ đề
|
Mạng hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
CHỦ ĐỀ ;TRƯỜNG MẦM NON
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
|
|
|
Mục tiêu
|
Nguồn
|
|
|
|
|
|
Bé vui Tết Trung thu
|
Trường, Lớp của Bé
|
An toàn trong trường mầm non
|
|
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
1
|
1
|
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn
|
KQMĐ
|
Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay:
+ Hai tay đư lên cao, ra phía trước, sang hai bên
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người về phía trước
+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
|
Bài 1:
- Hô hấp: Hít vào thở ra kết hợp bắt chước âm thanh
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước sang ngang
- Lưng, bụng: 2 tay giơ cao quá đầu đứng cúi đầu về phía trước, tay chạm đất
- Chân: 2 tay chống hông khuỵu gối
- Bật: Nhảy lên
|
bài tập thể dục sáng 1
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
5
|
4
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi trong đường hẹp 3m x 0,2m
|
NDCT
|
Đi hết đoạn đường hẹp 3x0.2
|
HĐH,HĐNT, HĐC: Đi trong đường hẹp
|
Đi trong đường hẹp (3m x 0,2m)
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
|
6
|
4
|
Kiểm soát được vận động đi liên tục trong đường có 3-4 điểm zíc zắc không chệch ra ngoài
|
NDCT
|
'Đi thay đổi hướng theo 3,4 điểm zic zac
|
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH
|
|
|
|
84
|
19
|
Giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật tiến về phía trước
|
NDCT
|
Bật về phía trước
|
HĐH, HĐC, HĐNT:Bật về phía trước
|
Bật tiến về phía trước
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH
|
|
125
|
28
|
Trẻ được chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng theo khoa học
|
ĐP
|
Hướng dẫn cách chế biến một số món ăn dành cho trẻ.
|
HĐC: Nhận biết món chè ngô
|
Hướng dẫn làm món kim bap
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
|
|
|
Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
HĐC, HĐG: Làm món lê chưng táo tỏ giảm cảm, trị ho tăng cường đề kháng.
|
Lê chưng táo đỏ giảm cảm trị ho tăng cường đề kháng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐG
|
HĐG
|
|
128
|
31
|
Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc, sẵn có tại địa phương
|
|
|
HĐĂN: Giới thiệu các món ăn hằng ngày trước và trong lúc chia cơm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
150
|
33
|
Bước đầu làm quen với thao tác rửa tay bằng xà phòng. Biết rửa tay với sự giúp đỡ của người lớn.
|
NDCT
|
Tâp rửa tay bằng xà phòng
|
VS-AN: Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. HĐH: Bé giữ đôi tay sạch
|
Dạy trẻ rử tay bằng xà phòng
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
151
|
34
|
Bước đầu làm quen với thao tác đánh răng, lau mặt.
|
NDCT
|
Làm quen cách đánh răng, lau mặt
|
VS-AN: Rèn kĩ năng lau mặt cho trẻ. HĐC: Làm quen với kĩ năng đánh răng.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐC
|
VS-AN
|
|
154
|
37
|
Nhận diện đúng đồ dùng cá nhân
|
ĐP
|
Trẻ biết nhận đúng đồ cá nhân: Mũ, dép, balo
|
ĐTT: Lấy cất, đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
156
|
39
|
Biết tự xúc ăn và sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách
|
KQMĐ
|
Sử dụng cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng tay trái, cầm cốc ở quai đúng kí hiệu
|
VS-AN: Hướng dẫn trẻ sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách hợp vệ sinh
HĐNT:Trò chuyện về cách sử dụng một số đồ dùng cá nhân bát, thìa, cốc, Nhận diện đúng đồ dùng cá nhân HĐNT: Khám phá đồ dùng chìm nổi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
169
|
40
|
Trẻ có một số hành vi, thói quen tốt khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi,......
|
KQMĐ
|
Ăn hết khẩu phần, không kén chọn thức ăn, không xúc thức ăn của mình sang bát của bạn, nhặt thức ăn rơi vãi và bỏ vào đĩa.
|
VS-AN: Rèn cho trẻ ăn hết khẩu phần, không kén chọn thức ăn. Rèn kĩ năng khi uống một số loại nước
|
Kĩ năng khi uống một số loại nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
203
|
51
|
Biết một số đặc điểm nổi bật và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
|
NDCT
|
Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non.
|
ĐTT, HĐH: Trò chuyện về lớp học của bé. Đồ dùng, đồ chơi của bé. -Trường bé có gì? - Đồ chơi bé yêu.
|
Đồ dùng, đồ chơi của bé
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐH
|
HĐH
|
|
261
|
69
|
Nhận biết, phân biệt được 1 và nhiều
|
NDCT
|
Nhận biết 1 và nhiều
|
HĐH, HĐG,HĐC: Nhận biết 1 và nhiều
|
Một và nhiều
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
296
|
85
|
Biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: cao hơn / thấp hơn, to hơn - nhỏ hơn
|
KQMĐ
|
So sánh cao - thấp, to - nhỏ của 2 đối tượng
|
HĐH, HĐG: Nhận biết to - nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
297
|
86
|
Biết so sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: dài hơn / ngắn hơn
|
|
So sánh 2 đối tượng về kích thước
|
HĐH, HĐG: So sánh to- nhỏ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
326
|
91
|
Nói được tên trường/lớp, tên và công việc của cô giáo lớp mình khi được hỏi, trò chuyện
|
ĐP
|
Tên trường/lớp, tên và công việc của cô giáo
|
ĐTT, HĐH:
-Trò chuyện về trường mầm non Tam Cường
-HĐG: Chơi đóng vai cô giáo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
HĐG
|
|
327
|
92
|
Nói được tên các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường khi được hỏi, trò chuyện
|
KQMĐ
|
Tên các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường
|
ĐTT, HĐNT, HĐC: Bé và các bạn thân yêu.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
350
|
94
|
Kể được tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, tết trung thu….qua trò chuyện, tranh ảnh
|
ĐP
|
Ngày tết trung thu
|
ĐTT, HĐC: Trò chuyện về ngày Tết trung thu. LH, HĐNT: Trải nghiêm ngày Tết Trung thu
|
|
Lớp
|
Sân chơi
|
LH
|
HĐNT
|
HĐC
|
|
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
359
|
98
|
Có khả năng nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp
|
NDCT
|
Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp
|
ĐTT: Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân ML-MN,VS-AN: Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
MLMN
|
VS-AN
|
|
360
|
99
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiệnthực hiện
|
NDCT
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Trường mầm non.
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe -Đôi bạn tốt. -Truyện mèo con và quyển sách. - Bạn bè thân thương HĐG/HĐC: Nghe kể chuyện trên vi tính
|
Truyện bạn bè thân thương
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
HĐC
|
|
360
|
101
|
Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện
|
NDCT
|
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề: Trường mầm non
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Nghe các bài thơ trong chủ đề: HĐG: Nghe các bài thơ trên vi tính.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
381
|
107
|
Nói rõ các tiếng trong tiếng Việt
|
KQMĐ
|
Phát âm các tiếng của Tiếng Việt
|
ĐTT : Trò chuyện với trẻ về chủ đề Quê hương- Đất nước- Bác Hồ. HĐG: Góc phân vai, Gia đình, Bác sĩ, bán hàng...
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
|
381
|
107
|
Biết nói đủ nghe, không nói lí nhí.
|
KQMĐ
|
Nói đủ nghe, không nói lí nhí
|
MLMN: Dạy trẻ nói đủ nghe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
MLMN
|
MLMN
|
MLMN
|
|
384
|
110
|
Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
KQMĐ
|
Sự dụng các từ biểu thị sự lễ phép với cô giáo, các bạn.
|
ĐTT, MLMN: Trò chuyện với trẻ về cách giao tiếp lịch sự với cô và các bạn
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
MLMN
|
MLMN
|
|
386
|
111
|
Có khả năng đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện.C ó khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi
|
KQMĐ
|
Đọc các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi và chủ đề: Trường mầm non
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Đọc các bài thơ trong chủ đề: -Bé đến lớp, bé không khóc nữa, bạn mới. -Bạn mới, Bé yêu trăng, Vui trung thu , -Cô giáo của em. -Đi học đúng giờ. -Bàn tay cô giáo -Không gây ồn ào. -Khuyên bạn. HĐG: Đọc các bài thơ trên vi tính.
|
Thơ: Bé đến lớp
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
404
|
112
|
Trẻ được làm quen với một số kí hiệu thông thường tỏng cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: Đường cho người đi bộ,....)
|
NDCT
|
Trẻ được làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm trong trường mầm non)
|
ĐTT, HĐC, HĐNT: Trò chuyện với trẻ về một số kí hiệu thông trường (nhà vệ sinh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐNT
|
|
404
|
113
|
Trẻ được tiếp xúc với chữ, sách truyện Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau Biết cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và đọc truyện Giữ gìn sách
|
|
Giữ gìn sách
|
HĐG: Dạy trẻ giữ gìn sách
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐC
|
|
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
437
|
117
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động.
|
|
Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt cử chỉ, giọng nói, trò chơi vận động
|
ML-MN, HĐH: Trò chuyện về ngày Tết trung thu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
MLMN
|
MLMN
|
MLMN
|
|
438
|
119
|
Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi
|
KQMĐ
|
Kể về bản thân thông qua những câu hỏi gợi mở của cô
|
HĐH: Làm quen với một số qui định của lớp. Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp H ĐC: Trẻ cùng nhau tham gia các trò chơi H ĐĂN _NGỦ: Trẻ tự thực hiện các công việc đơn giản được giao: Rửa tay, cất bát, lấy gối
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
HĐH+HĐC
|
HĐH
|
|
439
|
120
|
Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao
|
KQMĐ
|
Xếp dọn đồ dùng đồ chơi
|
HĐH: Dạy trẻ thu dọn đồ chơi. -Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong trường lớp. HĐG, ML-MN: Chơi và lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định .
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
MLMN
|
HĐH
|
HĐG
|
|
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
#
|
|
464
|
132
|
Nghe bài hát, bản nhạc ( nhạc thiếu nhi, dân ca….)
|
KQMĐ
|
Nghe bài hát, bản nhạc, thơ, câu chuyện ( nhạc thiếu nhi, dân ca….) Chủ đề trường mầm non
|
HĐH,HĐC: Nghe hát: -Em đi mâũ giáo - Ngày đầu tiên đi học -cô giáo -em yêu trường em - Lý cây bông
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
465
|
132
|
Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc
|
TLHD
|
Hát đúng lời ca, giai điệu của các bài hát phù hợp với lứa tuổi chủ đề trường mầm non
|
HĐH,HĐC: Dạy hát: -Cháu đi mẫu giáo. -Trường chúng cháu là trường mầm non. -Vui đến trường. -Rước đèn dưới ánh trăng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
HĐH
|
|
490
|
136
|
Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
NDCT
|
Làm đồ chơi
|
Trang HĐG: Làm đồ chơi tự tạo theo chủ đề , làm chuông gió, trang trí váy
|
Di màu chùm bóng bay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Biết sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản theo chủ đề : TMN và nhận xét sản phẩm tạo hình.
|
HĐH,HĐG,HĐC -Dán ông trăng, ông sao -Tô màu chùm bóng bay -Vẽ con lật đật Steam: Làm xích đu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bố vào chủ đề
|
|
|
|
33
|
31
|
32
|
|
|
|
|
|
Trong đó
|
Đón trả trẻ
|
|
|
|
7
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Thể dục sáng
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động góc
|
|
|
|
4
|
4
|
5
|
|
|
|
|
|
|
hoạt động ngoài trời
|
|
|
|
2
|
2
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
|
|
|
6
|
3
|
5
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động chiều
|
|
|
|
3
|
5
|
4
|
|
|
|
|
|
|
Mọi lúc mọi nơi
|
|
|
|
3
|
4
|
3
|
|
|
|
|
|
|
Tham quan dã ngoại
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Lễ hội
|
|
|
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Hoạt động học có chủ đích
|
|
|
|
6
|
5
|
5
|
|
|
|
|
|
Chia cụ thể
|
Giờ thể chất
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ nhận thức
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
2
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
Giờ TCKN-XH
|
|
|
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
|
|
|
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
|
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
HĐH+HĐC
|
|
|
|
0
|
1
|
0
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
STT
|
Chủ đề nhánh
|
Thời gian thực hiện
|
Người thực hiện
|
Ghi chú về sự điều chỉnh
|
1
|
Bé vui tết trung thu
|
1 tuần (Từ 6/9/2022 -10/9/2022)
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
2
|
Trường lớp của bé
|
1 tuần ( Từ 12/9/2022 – 16/9/2022)
|
Nguyễn Thị Lê
|
|
3
|
An tòan trong trường mầm non
|
1 tuần ( Từ 19/9/2022 – 23/9/2022)
|
Nguyễn Thị Dịu
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Bé vui tết trung thu”
|
Nhánh “Trường lớp của bé”
|
Nhánh “An toàn trong trường mầm non”
|
Giáo viên
|
- Thảo luận sinh hoạt chuyên môn trong khối. Xây dựng kế hoạch chủ đề.
- Xây dựng kế hoạch chủ đề nhánh: “Bé vui tết trung thu”
- Tạo môi trường lớp học về chủ đề nhánh: “Bé vui tết trung thu”
- Trao đổi, trò chuyện, phối kết hợp với phu huynh chuẩn bị cho ngày Tết Trung thu
- Làm bìa album, bộ sưu tập, truyện tranh tự tạo về: các hoạt động trong ngày Tết trung thu
Tranh thơ, sa bàn rối khối bài: Vui trung thu”
- Làm các loại mẫu đồ dùng, đồ chơi: ông trăng, ông sao, kỳ lân,trống, bánh trung thu,…
- Tạo môi trường hoạt động ngoài trời “Khung cảnh Tết trung thu”
- Khai thác tư liệu băng đĩa, hình ảnh về ngày Tết trung thu
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề nhánh: “Trường lớp của bé”
- Xây dựng và tạo môi trường hoạt động của lớp theo chủ đề.
- Tranh ảnh về trường, lớp mầm non
- Tạo môi trường lớp học theo chủ đề nhánh.
- Tuyên truyền trao đổi với phụ huynh kết hợp cùng giáo viên trò chuyện, trao đổi với trẻ về chủ đề nhánh.
|
- Lập kế hoạch nhánh “An toàn trong trường học”
- Các biển báo an toàn, biển báo cấm nguy hiểm…
- Tranh ảnh về cách phòng tránh tai nạn trong trường, lớp.
|
Nhà trường
|
- Cung cấp đồ dùng dạy học, nguyên học liệu trang trí chủ đề (giấy màu, băng keo,.....) cho giáo viên.
- Tuyên truyền phụ huynh cách phòng tránh dịch bệnh an toàn chuẩn bị đón Tết.
- Vận động phụ huynh ủng hộ đồ dùng, nguyên học liệu, trang thiết bị, sách vở về chủ đề.
|
-Tiếp tục cung cấp đồ dùng dạy học, nguyên học liệu trang trí chủ đề (dây hoa, cờ, nơ,hoa quả nhựa.....) cho giáo viên.
- Tuyên truyền phụ huynh cách phòng tránh dịch bệnh an toàn
- Vận động phụ huynh cùng trang trí lớp học
|
- Chuẩn bị Các biển báo an toàn, biển báo cấm nguy hiểm…
- Tranh ảnh về cách phòng tránh tai nạn trong trường, lớp.
|
Phụ huynh
|
- Kết hợp cùng trò chuyện trao đổi, cung cấp kiến thức cho con em mình về ý nghĩa, phong tục tập quán ngày Tết trung thu.
- Chú ý theo dõi tình trạng sức khỏe của con hàng ngày.
|
- Tiếp tục ủng hộ cho lớp 1 số nguyên học liệu: bìa lịch cũ, vải vụn, len, vỏ hột hat, vỏ hộp thuốc...
- Giáo dục trẻ lễ phép, chào hỏi khi đến lớp.
|
- Ủng hộ tranh ảnh, truyện báo truyện về an toàn trong trường lớp học.
- Trao đổi cùng cô giáo nắm bắt kế hoạch thực hiện chủ đề.
- Kết hợp với giáo viên theo dõi tình trạng sức khỏe của con.
|
Trẻ
|
- Cùng bố mẹ sưu tầm các nguyên vật liệu, tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Trò chuyện cùng bố mẹ về các hoạt động Tết trung thu
- Cùng cô làm đồ dùng đồ chơi, cắt tranh ảnh về chủ đề “Tết trung thu”.
-Trẻ làm ra các đồ dùng phục vụ cho Tết trung thu.
|
- Cùng cô trang trí lớp, lau, cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đẹp mắt.
- Tiếp tục cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề trường mầm non của bé.
- Đọc thuộc các bài thơ, về chủ đề.
|
- Cùng cô chuẩn bị đồ chơi, nguyên học liệu như: bìa cứng, lịch cũ, sách vở cũ…
- Giúp cô trang trí lớp (tô vẽ, xé, dán...) mở chủ đề.
- Trang trí bìa sách, album, sưu tập đã hoàn thành.
- Đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao về chủ đề.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
TT
|
Các HĐ
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
|
1
|
Đón Trẻ
|
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn cháu cách chào, hỏi cô giáo, người thân và cách cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định theo kí hiệu cá nhân của trẻ
- Dạy trẻ biết cảm ơn, xin lỗi, tự tin trong giao tiếp
- Biết quan sát những đặc điểm đơn giản nổi bật của trường, lớp mình
- Trò chuyện với trẻ về trường, lớp, ngày tết trung thu đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường
- Nghe nhạc thiếu nhi những bài hát về trường lớp mầm non, ngày tết trung thu
|
|
2
|
TDS
|
* Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy theo yêu cầu hiệu lệnh của cô, về đội hình vòng tròn
* Trọng động: Tập BTPTC- Tập kết hợp với bài bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”, Cháu đi mẫu giáo, Cô và mẹ , Vui trung thu
- Đ/T hô hấp: Thổi nơ bay
- Đ/T tay: 2 tay đưa lên cao, đưa ra phía trước
- Đ/T chân: Đưa từng chân 1 ra phía trước
- Đ/T bụng: Quay sang trái, sang phải
- Đ/T Bật: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh:
- Múa hát hay chơi trò chơi
|
|
|
Nhánh 1
Bé vui tết trung thu
|
Thứ 2/06/09
PTTC
Đi thay đổi theo tốc độ hiệu lệnh
|
Thứ 3/07/09
PTNN
Thơ:Vui trung thu
|
Thứ 4/08/09
PTNT
Nhận biết to – nhỏ
|
Thứ 5/09/09
PTTM
Hát: Rước đèn dưới ánh trăng
|
Thứ 6/10/09
PTTM
Dán ông trăng ông sao
|
|
|
Nhánh 2
Trường, lớp học của bé
|
Thứ 2/13/09
PTTC
Đi trong đường hẹp
|
Thứ 3/13/09
PTNN
Truyện: Đôi bạn tốt
|
Thứ 4/14/09
PTTM
Dạy hát:Vỗ tay theo nhịp: Cháu đi mẫu giáo
|
Thứ 5/15/09
PTNT
Trò chuyện về lớp học của bé
|
Thứ 6/16/09
PTTC-KNXH
Dạt trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi đúng quy định
|
|
|
Nhánh 3
An toàn trong trường mầm non
|
Thứ 2/19/09
PTTC
Bật tiến về phía trước
|
Thứ 3/20/09
PTNN
Thơ: Bàn tay cô giáo
|
Thứ 4/21/09
PTNT
KP: Trường bé có gì
|
Thứ 5/22/09
PTTCKNXH:
Tìm hiểu 1 số nơi không an toàn trong lớp
|
Thứ 6/23/09
PTTM
Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
|
|
4
|
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
|
|
|
Nhánh 1
|
- Quan sát các lớp học
-TCVĐ: Trốn tìm
- Chơi tự do KVC 2
|
- Q.sát : Đồ chơi ngoài trời
- TC: Đuổi bắt
- Chơi tự do KVC 3
|
- Q.sát cách sắp xếp các góc trong các lớp
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
-Chơi tự doKVC 2
|
- Q.Sát phòng năng khiếu của trường
- TC: kẹp bóng
- Chơi tự do KVC 1
|
- Q.Sát: Phòng của bác bảo vệ
- TC: Tìm bạn thân
- Chơi tự do KVC 3
|
|
|
Nhánh 2
|
- Quan sát các cô giáo trong trường
-TCVĐ: Trốn tìm
- Chơi tự do KV1
|
- Q.sát: Các cô nuôi
- TC: Đuổi bắt
- Chơi tự do KV2
|
- Q.sát lớp học khác
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do KV3
|
- Q.Sát thời tiết
- TC: kẹp bóng
- Chơi tự do KV1
|
- Q.Sát: cầu trượt
- TC: Tìm bạn thân
- Chơi tự do KV3
|
|
|
Nhánh 3
|
- Quan sát khu thiên nhiên
-TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do KVC 2
|
- Q.sát : Hoa mười giờ
- TC: Thi xem tổ nào nhanh
- Chơi tự do KVC 3
|
- Q.sát Lớp nhà trẻ 18 – 24 tháng
- TCVĐ: Kết bạn
- Chơi tự do KVC 1
|
- Q.Sát lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng
- TC: kẹp bóng
- Chơi tự do KVC 2
|
- Q.Sát: Phòng của bác bảo vệ
- TC: Tìm bạn thân- Chơi tự do KVC 3
|
|
|
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Luyện kĩ năng rửa mặt, tay trước khi ăn cơm, cách bê ghế, đứng lên, ngồi xuống ghế.
- Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: Cách bê khay và chia cơm cho bạn cùng nhóm.
- Luyện kĩ năng đi vệ sinh đúng nơi quy định biết nhận ra kí hiệu thông thường nhà vệ sinh.
- Bê khay cơm cất vào chỗ quy định sau khi ăn xong.
- Luyện kĩ năng chuẩn bị giờ ăn: cách bê khay và chia cơm cho bạn cùng nhóm.
- Kĩ năng chuẩn bị chỗ ngủ: lấy gối, đặt đúng chỗ của mình.
- Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã.
|
|
|
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
|
|
|
Nhánh
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Ghi chú
|
|
Nhánh 1
|
-Làm quen các bài thơ trong chủ đề.
-Chơi tự do ở các góc.
|
- Rèn kĩ năng dán ông trăng ông sao
|
-Đọc thơ: Vui trung thu
|
Làm quen bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng".
|
Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
|
|
|
Nhánh 2
|
-Làm quen câu truyện “Đôi bạn tốt”.
-Dọn dẹp đồ chơi.
|
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
+ Lau bàn ghế
|
-Hoạt động nêu gương
|
-Ôn các bài thơ được học trong chủ đề.
-Chơi tự chọn ở các góc.
|
-Liên hoan văn nghệ.
|
|
|
Nhánh 3
|
-Ôn các bài thơ trong chủ đề.
|
-Làm quen bài thơ“Không gây ồn ào” qua kênh youtube.
-Hoạt động nêu gương
|
-Chơi tự do ở các góc
|
-Làm vệ sinh lớp học:
+ Lau đồ chơi/giá đồ chơi
+ Lau bàn ghế
|
-Liên hoan văn nghệ
-Hoạt động nêu gương
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
|
Tên góc
|
MĐYC
|
NDHĐ
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
|
|
|
|
|
Nhánh 1
Bé vui tết trung thu
|
Nhánh 2
Trường lớp của bé
|
Nhánh 3
An toàn trong trường mầm non
|
|
|
Góc phân vai
|
1- Kiến thức:
- Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
2- Kỹ năng:
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt.
3- Thái độ: -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
|
|
- Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng
|
x
|
x
|
x
|
|
|
- Trò chơi :Bán hàng
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
|
|
|
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
x
|
x
|
|
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Đèn ông sao,đèn lồng. -Mặt lạ,mũ múa.
|
|
x
|
x
|
|
|
Góc học tập
|
1- Kiến thức:
-Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích.
2- Kỹ năng: -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi.
3 Thái độ: -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi
|
Trò chơi: To – nhỏ
|
Quả to – nhỏ, vòng
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi: NB màu vàng – đỏ
|
Mũ, vòng, quả màu vàng – đỏ
|
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi:Xếp theo qui tắc A:B
|
Vòng xanh – đỏ, cam…
|
x
|
x
|
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
|
x
|
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
|
|
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa. -Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
|
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
|
x
|
x
|
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tain nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Tô màu trường mầm non.
|
-Tranh mẫu của cô. -Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
x
|
|
|
|
|
Tô màu bạn thân.
|
|
x
|
x
|
|
|
Vẽ cô giáo của em.
|
x
|
|
x
|
|
|
Nặn bánh trung thu
|
|
x
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Trường chúng cháu là trường mầm non. – Cô và mẹ
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
x
|
|
x
|
|
|
Múa, hát, biểu diễn bài: - Đêm trung thu.
|
|
x
|
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Cháu đi mẫu giáo
|
|
|
x
|
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi.
|
Xây trường mn Tam Cường
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
|
|
x
|
|
|
Xây lớp học của bé
|
x
|
|
|
|
|
Lắp ghép ngôi nhà.
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
x
|
|
|
|
Lắp ghép cầu trượt,đu quay.
|
|
|
|
|
TTTCM Duyệt PHTCM Duyệt
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
VI-KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH I: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Thời Gian: 1 tuần từ: 6/9/2022–10/9/ 2022)
Người thực hiện: NguyỄN Thị Lê
Thứ 2, ngày 06 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Lĩnh Vực: PTTC
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết tên vận động "Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh".
- Đi được theo hiệu lệnh của cô.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện việc nghe và ghi nhớ các lệnh
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II.Chuẩn bị
- Sắc xô,vạch
- Đài, nhạc bài hát trong chủ đề
- Vạch, 1 số hoa thật để chơi trò chơi
III. Tiến hành
-HĐ1: Khởi động
-Cô cho trẻ đi thành 1 vòng tròn theo nhạc của bài hát “ Đoàn tàu tí xíu ”: Đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm chạy nhanh, chạy chậm dần, về hàng.
* HĐ2: Trọng động
*Tập bài tập phát triển chung:
+Đt tay: Đưa tay ra trước, sang ngang.
+Đt chân: Đứng, nhún chân, khuỵu gối
+Đt lườn: Đứng nghiên người về bên trái rồi bên phải.
+Đt bật: Bật về các phía
*VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Các con cùng đến với bài tập có tên là “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh"
- Để làm tốt bài tập này các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé.
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2 + phân tích động tác: Cô đi lên trên vạch khi cô ra lệnh đi các con sẽ đi khi cô bảo đi chậm các con sẽ đi chậm, đi nhanh các con đi thật nhanh. Khi các con nghe hiệu lệnh 1 gõ xắc xô các con đi chậm, khi cô gõ hai cái các con sẽ đi nhanh.
- Vừa rồi các con đã được quan sát cô làm mẫu. Nhiệm vụ của các con phải tập đúng, chính xác yêu cầu của bài tập. Con nào giỏi lên tập trước cho cô và cả lớp.
- Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện, cho trẻ nhận xét, sau đó cô nhận xét.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ ở từng tổ lên tập
(Cô động viên khuyến khích và sửa sai kịp thời cho trẻ)
- Lần 2: Cho trẻ thi đua theo 2 đội: Để chọn ra con tập chính xác bài tập "đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh" ( Cô động viên, khuyến khích trẻ )
* Củng cố bài học:
Qua lần tập thi đua của 2 tổ cô thấy có 1 con giỏi nhất lớp cô mời lên tập lại cho cả lớp xem.
- Cô hỏi trẻ tên bài tập, gọi 1 trẻ tập lại một lấn.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Luật chơi:Chú chim sẻ nào bi lái xe tải bắt phải nhảy lò cò
- Cách chơi:Cô nói cách chơi, trẻ làm chú chim bay đi kiếm mồi, khi thấy xe tải phải chạy nhanh vào vỉa hè cho trẻ chơi
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 7 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Thơ: Vui trung thu
Lĩnh Vực: PTNN
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm, trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Nhớ được tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.
2. Kỹ năng
- Trẻ đọc đúng nhịp, ngắt nghỉ đúng chổ, đọc rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng.
- Rèn cho trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết bảo vệ các món quà, biết đi chơi trung thu an toàn.
II.Chuẩn bị
-Hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ, máy tính, bài hát
III. Tiến hành
* HĐ1: Gây hứng thú, trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” và gợi hỏi trẻ về nội dung bài hát:
+ Bài hát nói về gì?
+ Tết trung thu là ngày của ai?
- Các cháu ạ! Vào ngày tết trung thu thì có rất nhiều chương trình vui chơi như mứa hát, rước đèn, phá cỗ... Và có một bài thơ nới về ngày vui trung thu này đấy. Đó là bài thơ “Vui trung thu” do cô Bạch Tuyết sưu tầm. Các con hãy cùng lắng nghe cô đọc nhé!
* HĐ2: Dạy trẻ bài thơ “ Vui trung thu”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì?
Giảng nội dung bài thơ
- Lần 2: Cô đọc và kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ.
- Giải thích từ khó: “Nhân từ”, “Trông trăng”…
* Đàm thoại:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về gì? Ai vui đêm trung thu cùng bé?
- Nhân từ như người mẹ là ai? Cô dạy gì cho chúng con?
- Múa lân và gì nữa? Rước đèn ra sao?
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô: Cô đọc chậm, rỏ lời cho trẻ đọc theo 2 đến 3 lần.
- Trẻ thi đua đọc thơ: Cô cho trẻ đọc dưới hình thức xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau.
- Cô chú ý sữa sai cho những trẻ đọc chưa đúng.
- Sau mỗi lần trẻ đọc cô và trẻ cùng nhận xét tuyên dương.
* Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn VSMT, biết bảo vệ các món quà, biết đi chơi trung thu an toàn, không chạy lung tung giữa đường kẻo tai nạn, không đi chơi 1 mình kẻo thất lạc.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
*HĐ3: Củng cố
Cô cho trẻ nghe lại bài thơ 1 lần trên máy tính
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 8 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Nhận biết to – nhỏ
Lĩnh Vực: PTNT
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ nhận biết và phân biệt được kích thước to - nhỏ của 1 số con vật khác nhau.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được con vật to - nhỏ theo yêu cầu của cô
- Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
- Trẻ nói được con thỏ to – con gà nhỏ...
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.
II. Chuẩn bị
- Bài hát: Mừng sinh nhật
- 2 gấu bông to, nhỏ
- 2 hộp quà to, nhỏ
- 2 lọ hoa to, nhỏ
- 4 bông hoa to, nhỏ
- Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng hộp quà to – nhỏ khác nhau
III. Tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức
- Các con ơi, các con xem ai đến thăm lớp mình nào?
- Cô giới thiệu gấu anh và gấu em đến thăm lớp chúng mình đấy
HĐ 2: Nhận biết kích thước to – nhỏ
- Cô cho gấu anh và gấu em chơi trốn tìm
- Các con có nhìn thấy gấu em đâu không?
- Vì sao con không nhìn thấy
- Các con có nhìn thấy gấu anh không?Vì sao?
- Giải thích: Vì gấu anh to hơn, gấu em nhỏ hơn.
- Cho trẻ nhắc lại: gấu anh to hơn , gấu em nhỏ hơn.
- Hôm nay là sinh nhật của 2 anh em gấu đấy, cô đã chuẩn bị 2 hộp quà để tặng gấu, 1 hộp quà to màu xanh, 1 hộp quà nhỏ màu đỏ
- Cô chỉ vào từng hộp quà hỏi trẻ:
+ Hộp quà có màu gì?
- Hộp quà nào to hơn, hộp quà nào nhỏ hơn?
- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần
- Hộp to cô sẽ tặng bạn gấu to, hộp nhỏ cô tặng bạn gấu nhỏ.
- Cô cũng đã làm được 2 bó hoa rất đẹp để tặng bạn gấu đấy.
- Cô cũng đã chuẩn bị được 2 lọ hoa, 1 lọ hoa to, 1 lọ hoa nhỏ, bây giờ cô cháu mình cùng cắm hoa vào lọ nhé.
- Cô cầm 2 bông hoa to và nhỏ hỏi trẻ về kích thước và màu sắc.
- Hoa to sẽ cắm vào lọ to, hoa nhỏ cắm vào lọ nhỏ.
- Cô cho trẻ cắm hoa to vào lọ to trước
- Hoa nhỏ cắm vào lọ nhỏ sau
- Để mừng sinh nhật 2 anh em gấu cô cũng đã chuẩn bị rất nhiều hộp quà to, hộp quà nhỏ để tặng gấu đấy, cô mời các con lên lấy rổ về nào.
- Các con nhìn xem trong rổ có gì?
- Bây giờ các con sẽ chọn nhanh theo yêu cầu của cô nhé
+ Hộp quà to
+ Hộp quà nhỏ
+ Hộp quà màu xanh
+ Hộp quà màu đỏ
HĐ3: Luyện Tập
- Các con hãy tặng quà 2 anh em gấu kết hợp lời bài hát: Chúc mừng sinh nhật
+ Gấu anh to thích hộp quà to, gấu em nhỏ thích hộp quà nhỏ.
- Hỏi trẻ: + Hộp quà to con tặng ai
+ Hộp quà nhỏ con tặng ai?
- Cô nhận xét, kết thúc tiết học.
-Hát mừng sinh nhật
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 9 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: VĐ: Rước đèn dưới trăng
Lĩnh Vực: PTTM
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, nhớ giai điệu và lời ca của bài hát.
2. Kỹ năng
- Trẻ hát rõ lời đúng nhịp, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cảm xúc cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát .Một số đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ,....
III. Tiến hành
* HĐ1:Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô mời cả lớp cùng đọc bài thơ “Quà trung thu” và gợi hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? Bài thơ nói về gì? Các cháu đã bao giờ nhận được quà trung thu chưa?Đó là những món quà gì? Những món quà đó dùng để làm gì?...
* HĐ2: Dạy vận động bài: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
- Cô mở một đoạn nhạc bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” cho trẻ nghe và hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa nghe đoạn nhạc của bài hát gì? Do ai sáng tác?...
- Cô mở nhạc và mời cả lớp cùng cô vừa hát vừa nhún nhảy theo lời bài hát (2 lần )
- Cô hát và hướng dẫn trẻ các động tác vận động minh họa theo lời bài hát.
- Đoạn 1: Tùng dinh dinh dinh, cắc tùng dinh dinh dinh.
+ Động tác: 2 tay đưa ra 2 bên, lòng bàn tay mở đưa ra đưa vào theo nhịp câu hát.
- Đoạn 2: Rước vui…rồi phá cỗ linh đình.
+ Động tác: 2 tay đưa ra phía trước, tay cao tay thấp và cuộn tay theo nhịp câu hát.
- Đoạn 3: Kìa ông… trời mây bao la.
+ Động tác: 2 tay đưa lên trên đầu cuộn và nhún chân theo nhịp câu hát.
- Đoạn 4: ắnh trăng vàng……sáng sân nhà.
+ Động tác: Vỗ tay và đá lần lượt từng chân về phía trước theo nhịp câu hát.
- Cô mời trẻ đứng dậy tập cùng cô động tác từng câu cho đến hết bài hát. Khi trẻ biết phối hợp các động tác nhịp nhàng
- Cô cho trẻ thi đua biểu diễn dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
* HĐ3: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao”.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Vừa hát vừa sử dụng đèn ông sao biểu diễn cho trẻ xem, giới thiệu với trẻ về tên bài hát, tên tác giả và gợi hỏi trẻ về nội dung bài hát.
- Lần 2: Cô mời trẻ đứng dậy tham gia hưởng ứng cùng cô (Phát đèn ông sao... )
* Kết thúc: Cả lớp cùng hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” và đi ra sân để tận hưởng không khí trong lành của mùa thu.
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 10 tháng 09 năm 2022
A-Hoạt động học: Dán ông trăng. ông sao
Lĩnh Vực: PTTM
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, biết cách dán ông trăng sao cho đẹp.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kĩ năng dán ông trăng sao cho đẹp.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay.
3. Thái độ
- Trẻ ngoan ngoãn hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn
II.Chuẩn bị
. - Giấy a4, giấy màu, keo dán, bàn ghế đủ cho trẻ
- Mẫu của cô
III. Tiến hành
* HĐ1: Gây hứng thú
- Bé vui múa hát. Cô và trẻ hát bài “Đêm trung thu”
- Trò chuyện cùng trẻ theo nội dung bài hát
- Đêm trung thu các con thấy những gì?( cô gợi ý cho trẻ nói)
- Các con thấy ông trăng đêm trung thu ra sao nhỉ
- Cô giới thiệu vào bài
*HĐ2: Bé khéo tay dán ông trăng
- Cô cho trẻ quan sát mẫu
- Đố các con biết cô có bức tranh gì?
- Bức tranh của cô có đẹp không?
- Con có nhận xét về bức tranh này?
- Ông trăng của cô có màu gì? Có dạng hình gì nhỉ?
- Cô đã làm như thế nào để có bức tranh đẹp này?
- Các con có thích làm bức tranh giống cô không nhỉ?
- Con định làm như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ
+ Cô hướng dẫn trẻ cách làm: Phết keo vào mặt sau của ông trăng ông sao,khi dán thì dán vào giữa tờ giấy…
- Tổ chức cho trẻ về chỗ thực hiện, cô chỉnh sửa tư thế ngồi cho trẻ.
- Cô quan sát và hỗ trợ kịp thời
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình
- Hỏi trẻ thích nhất sản phảm của bạn nào?
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
VII- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH II: Trường lớp của bé
(Thời gian 1 tuần từ ngày 12/9/2022 – 16/9/2022)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu
Thứ 2, ngày 12 tháng 09 năm 2021
Hoạt động học: Đi trong đường hẹp
Lĩnh Vực: PTTC
I.Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động đi trong đường hẹp.
- Trẻ đi được trong đường hẹp theo hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng:
- Trẻ đi tự nhiên, khi đi không chạm chân vào vạch, không cúi đầu,mắt nhìn thẳng phía trước.
- Rèn kỹ năng khéo léo và định hướng không gian cho trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia các hoạt động.
II.Chuẩn bị
- Sàn tập sạch sẽ,thoáng mát.
- Xắc xô,nhạc bài hát đoàn tàu nhỏ xíu, trường chúng cháu là trường mầm non..
III. Tiến hành
1.Khởi động
- Cho trẻ đi theo nền nhạc bài đòan tàu nhỏ xíu.
- Cho trẻ đi với các kiểu đi : đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh sau đó về đội hình vòng tròn.
2.Trọng động
* Tập BTPTC kết hợp với nhạc bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
+ Tay: Xoay cổ tay
+ Chân: Giậm chân tại chỗ.
+ Lườn:Gió thổi, cây nghiêng
+ Bật: Bật tại chỗ
- ĐTNM: ĐT chân
*Giới thiệu vận động: Đi trong đường hẹp
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
- Cô giới thiệu vận động đi trong đường hẹp.
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác.
+ Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô đi theo đường hẹp, đi thẳng không chạm vạch, không cúi đầu. Khi hết vạch cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Cô làm mẫu lần 3.
- Mời 1 trẻ lên làm mẫu. Cô nhận xét
- Cô cho lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ.
- Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản
- Mời 1-2 trẻ lên tập lại vận động
* TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trong quá trình chơi cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật chơi.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3.Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 13 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Truyện: Đôi bạn tốt
Lĩnh Vực: PTNN
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện ( Vịt mẹ, vịt con, gà mẹ, gà con, con cáo)
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: (Vịt mẹ đi chợ gửi vịt con sang nhà bác gà mái. Gà mái gọi gà con ra chơi với vịt con, gà con rủ vịt con ra vườn chơi. Gà con bới đất tìm giun, vịt con không bới được nên gà con đã đuổi mắng vịt con đi.Có con cáo định xông ra bắt gà con, may nhờ có vịt nên gà con thoát chết. Gà con ân hận và xin lỗi vịt con. Từ đó hai bạn gà, vịt chơi với nhau rất thân.)
2. Kỹ năng:
- Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô đưa ra theo nội dung truyện.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh.
3. Thái độ :
- Trẻ biết yêu thương, quý mến, giúp đỡ bạn bè.
- Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi.
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : Nội dung câu truyện minh hoạ trên máy tính.
* Rối tay các nhân vật trong truyện : Gà mẹ, gà con, vịt mẹ, vịt con, cáo.
III.Tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xúm xít bên cô, chơi trò chơi “năm ngón tay nhúc nhích”
- Vịt con xuất hiện, vừa đi vừa hát. Vịt con chào các bạn, các bạn trò chuyện với vịt con. - Cô dẫn dắt vào câu chuyện( chúng mình muốn biết Vịt con được mẹ cho đi đâu chơi và điều gì đó xảy ra với Vịt con, bây giờ chúng mình ngồi ngoan lắng nghe cô kể câu chuyện “ Đôi bạn tốt” nhé!
HĐ2: Kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể lần 1 : Cô kể bằng lời, ngữ điệu giọng và các động tác minh hoạ :
- Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì ?
- Cô kể lần 2 : Cô vừa kể vừa kết hợp tranh chiếu có slide truyện cho trẻ xem.
- Đàm thoại và trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện :
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Vịt mẹ dẫn vịt con sang gửi nhà ai?
- Gà mái mẹ đó gọi ai ra chơi với vịt con?
- Gà con rủ vịt con ra vườn làm gì nhỉ?
- Gà con rủ vịt con ra vườn làm gỡ nhỉ?
- Vịt con có tìm được giun không ? Gà con đó làm gì?
- Ai đó cứu gà con? Cứu như thế nào?
* Giáo dục: - Qua câu chuyện này các con thấy bạn Vịt con như thế nào nhỉ?
- Các con ạ, bạn bè khi chơi với nhau phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Khi ai có lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa sai, chỉ có như thế chúng mình mới trở thành những người bạn tốt của nhau được, các con có đồng ý khụng?
HĐ3: Củng cố
-Cô cho trẻ làm gà, vtj đi kiếm mồi
- Cô diễn rối tay cho trẻ xem
-Hát:” Một con vit”
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 14 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Hát, vỗ tay theo nhịp bài hát: Cháu đi mẫu giáo
Lĩnh vực: PTTM
I.Mục đích, yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. vận động vỗ tay theo tiết tấu nhẹ nhàng theo lời bài hát:”Cháu đi mẫu giáo”.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát , biết được luật chơi, cách chơi trò chơi ai nhanh nhất
2- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận động theo nhạc, nhẹ nhàng đúng giai điệu của bài hát.
- Rèn kỹ năng hát đúng kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu bài hát.
3- Thái độ:
- Trẻ hứng thú vận động cùng cô và các bạn.
- Trẻ yêu quý cô giáo và các bạn, yêu thích đến trường.
II.Chuẩn bị
- Sắc xô, phách tre, mõ đệm.
- Nhạc bài hát: cô giáo
III. Tiến hành
1. HĐ1: Ổn định tổ chức
- HĐ4: Trò chơi:”Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.Trẻ nào tìm nhanh cho mình chiếc vòng thì trẻ đó chiến thắng, trẻ không tim được thì nhảy lò cò.
-Cô và trẻ cùng chơi. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
2.HĐ2: Vận động theo nhạc
- Cô mở nhạc bài hát: Cháu đi mẫu giáo.
- Hỏi trẻ các con vừa nghe một đoạn nhạc của bài hát nào?
- Cô giới thiệubài hát: Cháu đi mẫu giáo.
- Lần 1: Cô mở nhạc hát mẫu lần 1
- Mời cả lớp hát cùng cô.
- Cô cho trẻ hát lại lần 2.
- Hỏi trẻ cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
- Để tỏ lòng kính yêu và biết ơn với cô giáo các con sẽ làm gì?
-Cô giớ thiệu vận động :”Vỗ tay theo nhịp”
-Cô hát kết hợp vỗ mẫu cho trẻ quan sát l1
-Cô làm mẫu l2 kết hoiwpj với phân tích cách vỗ đệm
- Cô cho cả lớp vận động theo nhịp bài hát.
- Cô mời lần lượt 3 tổ hát vận động theo nhịp bài hát.
-Trẻ thi đua giữa ác nhóm, cá nhân
3.HĐ3: Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát nghe: bài cô giáo
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với nhạc.
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì?
- Do ai sáng tác
* GD trẻ phải biết yêu quý nghe lời cô giáo.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
Thứ 5, ngày 15 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Trò chuyện về lớp học của bé
Lĩnh Vực: PTNT - KP
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến Thức
- Trẻ biết tên lớp, vị trí lớp của mình trong trường mình đang học
- Trẻ biết tên các bạn, tên cô giáo trong lớp
- Biết công việc hằng ngày của cô và trẻ đến lớp
- Biết các góc chơi và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi mà trẻ thích
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ giao tiếp diễn đạt ngôn ngữ.
- Rèn luyện khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý.
3. Thái độ :
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trẻ có nề nếp học tập, hứng thú trong giờ học
- Thể hiện tình cảm với cô giáo và các bạn
II - Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về công việc của các cô trong lớp
- Sắp xếp các góc chơi gọn gàng, ngăn nắp
- Đồ dùng đồ chơi ở trường
2. Đồ dùng đồ chơi:
- Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi.
III. Tiến hành
HĐ1 : Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo”
- Cô trò chuyện với trẻ :
+ Các con vừa hát bài gì ? (Cô giáo)
+ Đến trường con gặp những ai?
+ Ai dạy con học bài ?
+ Đến trường con còn làm gì nữa ?
- Hôm nay, cô cháu mình cùng trò chuyện về trường lớp của chúng mình nhé.
*HĐ2 Trò chuyện về lớp học của bé
- Cô đố các con: Các con đang học ở trường nào ? Lớp nào ?
+ Trường mầm non Tam Cường nằm ở đâu ?
+ Các con thấy trường của chúng mình như thế nào ? Có đẹp không ?
+ Trong lớp có những cô nào? Bạn nào?
+ Ở trường có những đồ chơi nào?
+ Hàng ngày đến trường, lớp các con được làm những gì ?
+ Các cô làm những công việc gì ?( kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ )
- Trẻ kể tên các loại hoạt động trong ngày cô làm.
- Lớp chúng mình có những bạn nào ?
- Cô kết hợp giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn
- Các con có thấy lớp mình có rất nhiều góc chơi, các con đếm xem có mấy góc chơi nào ?
- Các con thích chơi góc chơi nào ? chơi cùng bạn nào ?
3 - Hoạt động 3 :
- Cho trẻ về các góc chơi
- Cô đi từng góc và hỏi góc chơi đó có đồ dùng đồ chơi nào ?
- Cô tổ chức hướng dẫn và bao quát các hoạt động của trẻ
- Nhận xét và kết thúc tiết học
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................I.
Thứ 6, ngày 16 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Day trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi đúng quy định
Lĩnh Vực: PTTC-KNXH
I-Mục đích- Yêu cầu
*Kiến thức
– Trẻ biết một số quy định của lớp.
– Trẻ có nhận thức ban đầu về một số việc tự phục vụ: tự thực hiện một số công việc vệ sinh cá nhân như: Đi vệ sinh, lau miệng, rửa tay, uống nước, cất đồ dùng cá nhân…
-Trẻ gọi đúng tên và sử dụng đúng công dụng của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp học.
* Kỹ năng:
– Trẻ biết xếp các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô.
– Rèn luyện kỷ năng quan sát, lắng nghe, sự khéo léo tự treo đặt đồ dùng cá nhân.
*Thái độ
– Trẻ vui tươi vào lớp, tham gia vui chơi cùng các bạn.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi: Góc xây dựng, góc âm nhạc, góc vận động… trong lớp
III- Tiến hành hoạt động
*HĐ1: Ổn định tổ chức-Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ:
+ Hôm nay ai đưa các con đi học?
+ Đến lớp các con phải chào ai?
+ Ở lớp cô giáo dạy các con những gì?
+ Trong lớp cô giáo đặt rất nhiều đồ gì để chúng mình học và chơi?
- Trong lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ các tiết học cho các con đấy.
+ Vậy chơi xong các con cứ ném và vứt đồ chơi lung tung được không nhỉ?
- Để đồ chơi ngăn nắp lần sau chúng ta lại chơi tiếp thì các con phải làm gì?
*HĐ2: Dạy trẻ xếp đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô có gì đây? Đàn, míc, trống…
- Đây là những đồ dùng, đồ chơi ở góc nào?
- Những đồ dùng, đồ chơi này để làm gì?
- Học xong, chơi xong với những dụng cụ âm nhạc này chúng mình phải làm gì?
- Các con cất ở đâu?
- Cô mời 1 bạn đi cất những nhạc cụ âm nhạc này vào góc âm nhạc cho cô nào?
- Bạn cất dụng cụ âm nhạc vào góc âm nhạc vậy đã đúng chưa?
- Bạn đã để ngăn nắp các đồ dùng, đồ chơi này chưa?
- Trên tay cô đang có đồ chơi gì đây? – Nút ghép, gạch…
- Đây là đồ chơi thuộc góc nào? – Góc xây dựng
- Khi học và chơi xong ở góc xây dựng chúng ta cần làm gì với các đồ chơi này?
- Các con sẽ cất ở đâu?
- Cô mời 1 bạn đi cất đồ chơi vào góc xây dựng cho cô nào?
- Bạn đã cất đúng góc xây dựng chưa?
- Bạn đã cất ngăn nắp chưa?
- Còn đây là đồ chơi gì? – Bóng, gậy thể dục, quả bông…
- Đây là đồ chơi ở góc nào?
- Các đồ chơi ở góc phát triển vận động để làm gì?
- Chơi xong, học xong chúng mình để ở đâu?
- Cô mời 1 bạn lên cất đồ chơi vào góc vận động giúp cô nào?
- Việc cất đồ chơi đúng các góc chơi được gọi là cất đồ đúng nơi quy định đó các con ạ.
- Các con có biết đúng nơi quy định là như nào không?
=> Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dung đồ chơi khi chơi xong và cất đúng nơi qui định.
*HĐ3: Trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Phân loại đồ chơi và cất đúng nơi quy định
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong rổ cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở góc vận động và góc âm nhạc, trong 1 phút mỗi bạn lấy 1 đồ chơi mình thích và để vào rổ đồ chơi của đội mình, đội số 1 lấy đồ chơi góc vận động, đội số 2 lấy đồ chơi góc âm nhạc và để vào đúng rổ. Đội nào lấy được nhiều và đúng là đội thắng cuộc đội thua phải nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc:
- Cũng cố, nhận xét, tuyên dương.
- Ra chơi chuyển hoạt động
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
VIII-KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH III : An toàn trong trường mầm non
( 1 tuần từ 19/9/2022 – 23/9/2022)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê
Thứ 2, ngày 19 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Bật tiến về phía trước
Lĩnh Vực: PTTC
I.Mục đích, yêu cầu
1.- Kiến thức:
- Trẻ biết dùng đôi chân của mình để bật tiến về phía trước
2- Kĩ năng:
- Phát triển sự khéo léo của đôi chân
- Rèn luyện các cơ ngón tay và sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân, tay và mắt
3- Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi cùng cô, bạn
II.Chuẩn bị
- Sân tập rộng, sạch, bằng phẳng
- 1 số hình ảnh về đồ dùng đồ chơi
- 3-4 vòng thể dục
III.Tiến hành
1. Khởi động
- Cô trẻ đi tự do quanh sân tập, cô gõ tín hiệu trẻ đi theo yêu cầu, hiệu lệnh của cô (chạy theo nhịp trống)
- Về đội hình vòng tròn
2. Trọng động
- Cô tổ chức cho trẻ tập BTPTC, tập kết hợp với bài “Cháu đi mẫu giáo”
- ĐT nhần mạnh: ĐT chân.
+ VĐCB:Bật tiến về phía trước
- Các cháu hãy nhìn xem, cô có gì trên tay?( vòng thể dục)
- Vậy chúng ta sẽ làm gì với những chiếc vòng thể dục này?( trẻ trả lời)
- Với những chiếc vòng thể dục này, cô sẽ hướng dẫn cho các cháu cách “Bật tiến về phía trước”
- Cô làm mẫu lần 1
- Lần 2 (Cô vừa làm vừa giải thích các động tác)
- Trước hết, cô để những vòng thể dục này thẳng hàng, nối tiếp nhau,sau đó cô về vạch xuất phát, đứng thẳng lưng, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước, lần lượt bật nhảy từ vòng này sang vòng kia cho đến hết vòng cuối cùng. Khi bật chúng ta không được bật ra ngoài vòng,các cháu đã hiểu chưa?
- Mời 1 hoặc 2 trẻ lên làm thử.
- Cho 2 tổ thực hiện.
- Hai bạn đứng đầu hàng lên bật tiến về phía trước, rồi về đứng cuối hàng, 2 bạn tiếp theo lên thức hiện…thực hiện cho đến hết hàng( cô bao quát, nhận xét, sửa sai)
- Hỏi tên vận động?
- Cô giới thiệu trò chơi đến với trẻ, nói cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ bật nhảy lấy đồ chơi tặng bạn
3. Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 20 tháng 09 năm 2022
Hoạt động học: Dạy trẻ đọc thơ:”Bàn tay cô giáo
Lĩnh Vực: PTNN
I.Mục đích, yêu cầu
. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ.
- Biết yêu thương, kính trọng, nghe lời cô giáo
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ có kĩ năng đọc thơ to, rõ lời, không ngọng.
- Rèn cho trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết kính trong, nghe lời, biết ơn cô giáo.
- Trẻ ngoan ngoãn hứng thú tham gia các hoạt động cùng.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung bài thơ, máy tính
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô
- Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Thế hàng ngày đến lớp các con gặp ai?
- Cô giáo dạy các con những gì?
- Ngoài ra cô giáo còn làm gì nữa?
- Thế các con có yêu thương cô giáo không?
- Các con ạ! Đến trường các con được cô giáo dạy dổ, yêu thương, chăm sóc giống như là mẹ hiền ở nhà. Vì vậy mà các bạn rất yêu cô giáo. Có một bài thơ rất hay nói về cô giáo đấy! Cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!
Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô giới thiệu bài thơ: Bàn tay của giáo của tác giả Định Hải
- Cô đọc bài thơ lần 1diễn cảm
* Đọc thơ lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ và tác giả.
- Cô tóm tắt nội dung ngắn gọn bàn tay cô giáo khéo léo tết tóc cho các con rất đẹp. Bàn tay cô giáo lại vá áo cho các con giống như mẹ, chị của các con. Cô giáo rất yêu thương các con như mẹ ở nhà.
- Cô giáo dục trẻ.
- Cả lớp đọc 2 lần.
- Tổ, nhóm cá nhân lên đọc thơ.
- Các con ạ! Hàng ngày đến trường các con được các cô giáo dạy múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ngoài ra còn chăm sóc cho các con nữa đấy!
* Đàm thoại:
- Các con vùa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Ở lớp cô giáo đã làm gì?
- Tình cảm của cô đối với các con như thế nào?
- Các con phải làm gì để cô giáo vui lòng?
+ Giáo dục: Cô giáo rất yêu thương các con, cô dạy các con biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, biết chữ, cô còn đút cơm, chải tóc cho các con như mẹ chị ở nhà. Vì vậy các con phải biết yêu thương kính trọng các cô giáo trong trường, đừng quấy rầy để cô giáo buồn lòng.
Hoạt động 3:
- Cho trẻ xem lại bài thơ trên máy vi tính.
Thứ 4, ngày 21 tháng 09 năm 2022
B -*Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 21/09 /2022
Hoạt động học: Trường bé có gì
Lĩnh Vực: PTNT - KP
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, trường ở đâu.
- Trẻ biết trong trường có những ai.
- Trẻ biết tên bạn trai, bạn gái, công việc của các cô bác trong trường.
2, Kỹ năng:
- Trẻ chú ý và ghi nhớ được các hình ảnh về trường, lớp, bạn bè...
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
3, Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp học.
- Trẻ yêu thương bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ các bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh toàn cảnh về trường mẫu giáo.( ảnh trẻ đang vui chơi, bác lao công đang quét dọn, bác bảo vệ, ảnh cổng trường mầm non, sân trường, các phòng học...)
- Nhạc bài hát về trường mẫu giáo.(Vườn trường mùa thu, Trường chúng cháu là trường mầm non, Vui đến trường, Em đi mẫu giáo, bài ca đi học.
III.Tiến hành
HĐ1:Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “Vui đến trường”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Đến trường các con có thấy vui không?
- Đến trường các con được gặp ai?
- Cô khái quát: khi đến trường thì các con được gặp lại bạn, gặp lại cô...rất vui đúng không nào. Bây giờ, cô sẽ mời cả lớp mình đi tham quan ngôi trường thân yêu của chúng mình, các con đã sẵn sàng chưa nào?
**HĐ2:: Khám phá trường mầm non
- Cô tổ chức cho trẻ đi thăm quan các khu vực trong trường, cho trẻ quan sát về quang cảnh trường mầm non, các khu vực trong trường, những người làm việc trong trường mầm non...sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ.
- Lúc nãy cô cùng các con đi tham quan 1 vòng quanh trường các con còn nhớ trường mình gồm có những gì không?
- Để xem các con nhớ được những gì, cô mời các con cùng tham gia trò chơi “Ai nhớ giỏi”
- Trường mình có tên là gì? Ở xã nào? (Trường mầm non Tam Cường, Xã Tam Cường)
- Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì? (Rất nhiều phòng học, đu quay, cầu trượt, xích đu.....)
- Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi ra sân chơi con sẽ được chơi những gì ?
- Trường mình có những phòng nào? Đó là lớp nào?( phòng bếp, phòng của bác bảo vệ và rất nhiều phòng học của chúng mình đấy)
- Trong trường có những ai? ( cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, các cô dạy chúng mình học,các cô lao công, bác bảo vệ, các cô bác nấu ăn, ....) - - - Các con ơi! Hàng ngày bác lao công phải dậy thật sớm để quét dọn sân trường, lau đồ chơi hết sức vất vả.
- Vậy các con phải làm gì cho bác lao công vui lòng?( Không vứt rác bừa bãi, hái hoa...)
- Các con học lớp gì? Ai dạy con học? Hàng ngày cô thường làm những công việc gì?
- Đến lớp con được làm những gì?
- Lớp mình có bao nhiêu bạn? Ai là bạn gái đứng lên nè? Các con thấy bạn gái có đặc điểm gì giống nhau?(điệu đà, thường mặc váy,tóc dài và rất dễ thương...)
- Ai là bạn trai đứng lên! Các bạn trai thì có đặc điểm gì giống nhau?(tóc ngắn, và rất ga năng, hay giúp đỡ các bạn nữ...)
- Lớp mình rất đông đúng không nào? Có bạn đã được học lớp mầm, lớp chồi, lại có bạn mới vào học nên rất bỡ ngỡ, các con hãy giúp đỡ các bạn để các bạn thật chăm ngoan học giỏi chúng mình nhé?
* HĐ3: Trò chơi " Về đúng vườn"
- Cô cho trẻ chơi trò chơi.
- Trò chơi mang tên “Cháu hát múa về trường mẫu giáo”
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường mẫu giáo.
- Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc.
Thứ 5, ngày 22 tháng 09 năm 2021
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2022
Hoạt động học: Tìm hiểu một số nơi không an toàn trong lớp
Lĩnh Vực: KPKH
I.Mục đích,yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ biết được những nơi không an toàn và tránh xa những nơi đó.
2- Kĩ năng
- Phân biệt được địa điểm không an toàn
3- Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chơi ở nơi an toàn, tránh xa những nơi nguy hiểm.
1- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện sáng tạo “ Mèo con không vâng lời mẹ”, hình ảnh những nơi nguy hiểm, mặt cười, mặt mếu.
- Tranh minh họa một số nơi chơi an toàn và không an toàn: hồ, ao, sông, suối, nguồn điện, sân nhà...
* Tiến hành:
1- Ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát và vận động theo bài hát: “Em không như chú mèo”
- Hỏi trẻ vì sao không được bắt chước chú mèo đi ra bờ sông?
- Tạo tình huống cho trẻ xem và quan sát một bức tranh trong nội dung câu chuyện: “ Mèo con không vâng lời mẹ”. Gợi ý hỏi trẻ đoán xem có chuyện gì xảy ra với Mèo con
2- Nội dung
HĐ1: Nhận biết nơi không an toàn, gây nguy hiểm
- Cô dẵn dắt kể câu chuyện “Mèo con không vâng lời”
- Đàm thoại:
+ Trước khi đi chơi mẹ đã dặn Mèo con điều gì?
+ Mèo con có nghe lời mẹ dặn không?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mèo con?
+ Những ai đã cứu giúp Mèo con?
+ Mèo con có ân hận về việc làm của mình không?
+ Các con có được chơi ở những nơi nguy hiểm như bạn Mèo con không? Tại sao?
+ Những nơi nào là những nơi không an toàn, có nguy cơ gây nguy hiểm cho chũng mình?
+ Tại sao những nơi đó lại không an toàn? (Trẻ trả lời theo ý hiểu)
- Trò chuyện, trao đổi với trẻ, giúp trẻ nhận biết được những nơi không an toàn, có nguy cơ gây nguy hiểm cho trẻ.
-> Giáo dục trẻ biết chơi ở nơi an toàn, tránh xa những nơi nguy hiểm.
HĐ2: Củng cố
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai chọn đúng”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, tìm và gắn các bức tranh về những nơi không an toàn, gây nguy hiểm vào bảng có biểu tượng khuôn mặt buồn; tìm và gắn các bức tranh về những nơi an toàn vào bảng có gắn biểu tượng khuôn mặt vui
+ Luật chơi: Trong thời gian một bài hát, đội nào tìm được đúng tranh và tìm được nhiều tranh đội đó chiến thắng. Đội thua bị phạt nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 23 tháng 09 năm 2021
Hoạt động học: Hát Trường chúng cháu là trường mầm non
Lĩnh Vực: PTTCKNXH
I.Mục đích, yêu cầu
1- Kiến thức:
- Dạy trẻ hát thuộc lời bài hát.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
2- Kĩ năng:
- Hát đúng lời, đúng nhạc, thể hiện niềm vui của bé khi được đến lớp đến trường.
3- Thái độ:
- Biết lắng nghe cô hát, bày tỏ tình cảm của mình với cô giáo qua bài hát
- Tham gia tích cực vào trò chơi.
II.Chuẩn bị
- Nhạc bài hát lớp chúng mình rất vui, bài hát nghe Ngày đầu tiên đi họ
- 5 chiếc vòng
III. Tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem bức tranh về cô giáo, về các bạn và hỏi trẻ về tình cảm trẻ dành cho cô và các bạn.
HĐ2: Dạy trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc, nói qua nội dung bài hát, cô đọc lời bài hát.
- Cô hát lần 2 với nhạc
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2-3 lượt không nhạc (Chú ý lắng nghe, q.sát và sửa sai cho trẻ)
- Cả lớp hát 2-3 lần có nhạc.
- Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân (sửa sai cho trẻ)
+ Đàm thoại: Tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát
- Mời 1-2 trẻ hát tốt lên hát
HĐ3: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ.
+ Cách chơi: Cô xếp 5 chiếc vòng đặt cạnh nhau giữa lớp, cô mời 8 bạn lên chơi, vừa đi xung quanh 5 chiếc vòng vừa hát bài hát “ Lớp chúng mình rất vui”. Khi kết thúc bài hát thì các bạn sẽ chạy thật nhanh vào 5 chiếc vòng
+ Luật chơi: Bạn nào không chạy được vào trong chiếc vòng thì bạn đó sẽ nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
HĐ4: Hát nghe.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần
- Khuyến khích trẻ tham gia hát cùng cô
- Đàm thoại tên bài hát nghe?
B-Đánh giá trẻ hàng ngày
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ
...................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................