UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
LỚP 5TA2
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 27/03 đến ngày14/04 )
Giáo viên: PhạmThị Thuận
Vũ Thị Tuyết
NĂM HỌC: 2022- 2023
I.MỤC TIÊU – NỘI SUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung năm
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh
1: Tài nguyên đất, cát,sỏi,
|
Nhánh
2: Tài nguyên nước
|
Nhánh
3: Bé bảo vệ môi trường
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
3
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 9: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
thể dục bài 9
|
Khối
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
60
|
23
|
Mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo trèo lên xuống 7 gióng thang liên tục ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
|
Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
HĐH: -Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
trèo lên xuống 7 gióng thang
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
77
|
27
|
Biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
HĐH: -Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
79
|
29
|
Ném được trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
HĐH: -Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
ném trúng đích ngang
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
124
|
46
|
Biết sử dụng đúng cách một số văn phòng phẩm thông thường
|
Sử dụng một số thiết bị văn phòng phẩm: băng keo 1 mặt, ghim vòng, gim bấm, dập lỗ,…
|
HĐG: Sử dụng một số thiết bị văn phòng phẩm: băng keo 1 mặt, ghim vòng, gim bấm, dập lỗ,…
|
.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
|
HĐG
|
|
140
|
47
|
Trẻ được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
|
- Một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
- Trò chuyện về một số chế độ ăn khi trẻ bị bệnh (táo bón, tiêu chảy, sốt, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì,…)
|
trò chuyện với trẻ về chế độ ăn uống
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
144
|
51
|
Biết mỗi thực phẩm có nhiều dạng chế biến và cách ăn khác nhau. Có khả năng thực hành một số thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
|
Thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
|
VS-AN: Trò chuyện giới thiệu các món ăn của trẻ hàng ngày. -Hoạt động theo ý thích.
|
trò chơi làm bác sĩ
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
146
|
53
|
Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
VS-AN: Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
cách bảo quản thực phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
|
VS-AN
|
|
171
|
65
|
Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
HĐC: Tc: Phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
|
190
|
74
|
Biết những nơi như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm… là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
|
Biết những nơi như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm… là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ về một số nơi nguy hiểm như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm..
|
những đồ vật gây nguy hiểm
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
HĐC
|
|
191
|
75
|
Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
|
Biết: Không tự uống thuốc
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về nhận biết được một số trường hợp khẩn cấp
|
một số trường hợp khẩn cấp
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
|
Biết: Ăn thức ăn có mùi ôi, ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc: Uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho sức khỏe
|
HĐC: Trò chuyện về những thực phẩm tốt, không tốt cho sức khỏe
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
232
|
100
|
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa
|
Thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
|
HĐNT: Quan sát thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
240
|
104
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Các nguồn nước trong môi trường sống
|
HĐG/HĐC: Bé với các nguồn nước,
|
tìm hiểu về các nguồn nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
HĐG
|
|
|
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Ích lợi của nước , biểnvới đời sống con người, con vật và cây
|
HĐH: Tìm hiểu về ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây. Biển xanh diệu kỳ
|
dạy trẻ vai trò của nước
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Một số đặc điểm, tính chất của nước
|
ĐTT: Trò chuyện một số đặc điểm, tính chất của nước,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
Biết các nguồn nước trong môi trường sống. Ích lợi của nước với đời sống con người con vật và cây. Một số đặc điểm, tính chất của nước và hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
HĐC: Trò chuyện về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
|
nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
HĐC
|
|
243
|
105
|
Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày
|
Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây
|
Trải nghiệm: Thí nghiệm Không khí có trọng lượng
|
điều kì diệu của không khí
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
|
|
|
244
|
106
|
Một vài đặc điểm, tính chất của đất,đá, cát, sỏi
|
Đặc điểm, tính chất của đất
|
HĐH/HĐNT: Sự kỳ diệu của đất., sởi,đá
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
280
|
110
|
Nhận biết được chữ số và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
Nhận biết chữ số 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự
|
HĐH: Số 10 tiết 1, đo thể tích bằng 1 đơn vị đo
|
số 10 tiết 1
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
III LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
354
|
142
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Kể chuyện cho trẻ nghe " Con vật rơi xuống hồ nước,, chú bé và giọt nước, Bỏ rác vào thùng
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH
|
|
369
|
151
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH: Hạt mưa hạt móc, thơ " Đừng nhé bé ơi"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
389
|
161
|
Không nói tục, chửi bậy
|
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
ĐTT/HĐC:\Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
|
|
Khối
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
HĐC
|
|
428
|
179
|
Có khả năng tự làm được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
|
Vắt nước cam
|
HĐG: trải nghiệm pha nước cam
|
pha nước cam
|
Trường
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
HĐG
|
|
438
|
187
|
Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
|
Quan tâm và giúp đỡ người khác
|
ĐTT, HĐH, HĐC: Trò chuyện với trẻ về sự quan tâm và giúp đỡ người khác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
IV LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TCKNXH
|
459
|
202
|
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện
|
Hành vi giữ gìn, bảo vệ môi trường. Không vứt rác bừa bãi. Nhắc nhở mọi người xung quanh
|
HĐH: Bé nói không với rác thải HĐNT:Tổ chức " Bé bảo vệ môi trường".
|
kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định
|
Khối
|
Góc thiên nhiên
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐH
|
|
|
203
|
Biết tiết kiệm điện: tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
|
Tiết kiệm điện
|
HĐH/HĐG/ĐTT: Dạy trẻ ý thức tiết kiệm điện
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
|
460
|
204
|
Biết tiết kiệm nước: Không để tràn nước khi rửa tay, khóa vòi nước sau khi dùng
|
Tiết kiệm nước
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về ý thức tiết kiệm nước.
|
|
Trường
|
Góc thiên nhiên
|
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
486
|
213
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp.
|
Dạy bài "Cho tôi đi làm mưa với". Bé với chương trình "Vũ điệu biển xanh" , "nghịch cát"
|
dạy VĐ bài hát: cho tôi đi làm mưa với
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
HĐH
|
|
487
|
214
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Nghề Nghiệp"
|
HĐG,HĐC, HĐH: Bức tranh đẹp từ những viên sỏi, Đan chiếu cói, Làm túi giấy thay thế túi nilong
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC+HĐG
|
HĐG
|
|
|
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Giao Thông"
|
Dự án: Thiết kế máy lọc nước, Làm bè nổi trên sông,
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
490
|
217
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề:Tài nguyên thiên nhiên
|
HĐH/HĐC/HĐNT: Nghệ nhân tí hon
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
Trong đó
|
- Đón trả trẻ
|
4
|
4
|
3
|
|
- TDS
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
- Hoạt động góc
|
1
|
1
|
4
|
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
2
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
|
- HĐC
|
2
|
7
|
4
|
|
|
|
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
0
|
0
|
0
|
|
|
|
|
|
- Hoạt động học
|
5
|
5
|
5
|
|
Chia ra Giờ thể chất
|
HĐH
|
1
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
0
|
1
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
1
|
0
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
1
|
0
|
|
HĐH
|
1
|
0
|
1
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
1
|
2
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
|
0
|
0
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
|
0
|
1
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
|
1
|
0
|
0
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
1
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
1
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
1
|
|
HĐH
|
0
|
1
|
1
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
0
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
1
|
2
|
|
HĐH
|
2
|
2
|
1
|
|
II. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1:Tài nguyên đất, cát, sỏi
|
1 tuần
|
27/3 - 31/3/2023
|
Vũ Thị Tuyết
|
|
Nhánh 2:Tài nguyên nước
|
1 tuần
|
03/4 - 07/4/2023
|
Phạm Thị Thuận
|
|
Nhánh 3: Bé bảo vệ môi trường
|
1 tuần
|
10/4 - 14/4/2023
|
Vũ Thị Tuyết
|
|
III. CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1:Tài nguyên đất, cát, sỏi
|
Nhánh 2:Tài nguyên nước
|
Nhánh 3:Bé bảo vệ môi trường
|
Giáo viên
|
- Thiết kế, xây dựng môi trường theo chủ đề nhánh “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Trao đổi với phụ huynh về những nội dung cần phối hợp về chủ đề nhánh “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Sưu tầm tranh ảnh: Các vùng đất đồng bằng, đất phù sa, đất rừng, đất nông nghiệp, hình ảnh bãi cát, sỏi ven sông, biển, cát sỏi tại các công trình xây dựng, hoạt động của con người với đất cát, sỏi.
- Làm tranh truyện sáng tạo:Những hạt sỏi biết nói.
- Thiết kế trò chơigóc học tập: Đo lường cát sỏi; Những viên sỏi ẩn hiện (kèm theo hướng dẫn chơi).
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu và bảng hướng dẫn ở góc chơi nghệ thuật: Tranh cát, tranh sỏi, vẽ tranh trên mặt cát, làm đồng hồ cát.
- Liên hệ trực tiếp hoặc qua nhóm zalo tuyên truyền phụ huynh phối hợp tìm kiếm nguyên vật liệu; Giới thiệu các kênh trên tivi, các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề nhánh chủ đề“Tài nguyên đất, cát, sỏi”.
|
- Thiết kế, xây dựng môi trường theo chủ đề nhánh “Tài nguyên nước”
- Sưu tầm tranh ảnh: Các nguồn nước, hoạt động của con người với nước, quy trình sản xuất nước sạch.
- Làm truyện tranh rối: Giọt nước tí xíu.
- Thiết kế trò chơigóc học tập: Đi tìm nguồn nước quý; Quy trình sản xuất nước nhà máy nước Cầu Nguyệt.
- Bổ sung, sưu tầm nguyên vật liệu và bảng hướng dẫn ở góc chơi nghệ thuật: Tranh vẩy màu hạt mưa, làm dụng cụ đựng chứa nước, làm áo mưa, ô, nón…
- Liên hệ trực tiếp hoặc qua nhóm zalo tuyên truyền phụ huynh phối hợp tìm kiếm nguyên vật liệu; Giới thiệu các kênh trên tivi, các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề nhánh chủ đề“Nước và sự sống trên trái đất”
|
- Thiết kế, xây dựng môi trường theo chủ đề nhánh “Cùng bé bảo vệ môi trường”.
- Sưu tầm tranh ảnh: Các hình ảnh bảo vệ môi trường, thiên nhiên, bảo vệ các tài nguyên.
- Làm tranh rối tay kể chuyện sáng tạo: Những người bạn tốt của thiên nhiên, làm mũ áo đóng kịch tự biên“Hãy cùng bé bảo vệ môi trường”
- Thiết kế trò chơigóc học tập: Đi tìm bác gác rừng, (kèm theo sơ đồ hướng dẫn chơi)
|
Nhà trường
|
- Đề xuất nhà trường bổ sung đồ dùng, phương tiện, các nguyên vật liệu phục vụ chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
+ Hố cát thể dục, khoảng 10kg sỏi các màu, chậu đựng đất, bình nhựa trong đựng sỏi.
+ Dụng cụ xới đất, tưới nước.
|
- Nhà trường bổ sung đồ dùng, phương tiện các nguyên vật liệu phục vụ chủ đề “Nước và sự sống trên trái đất”
+ Bể nhựa chứa nước.
+ Can nhựa to nhỏ, chậu, xô, gáo, phễu, dây dấn nước…
|
- Đề xuất nhà trường bổ sung đồ dùng, phương tiện các nguyên vật liệu phục vụ chủ đề “Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”:
+ Ống nhòm, kính thiên văn.
|
Phụ huynh
|
- Trò chuyện với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được chơi với đât, cát sỏi ở nhà.
- Cho trẻ xem các chương trình, video về việc sử dụng đất cát, sỏi vào công việc hàng ngày.
- Trao đổi với giáo viên tình hình của con em mình tại nhà các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
|
- Phối hợp cùng cô tìm kiếm nguyên vật liệu cho lớp.
- Chia sẻ các hình ảnh, các chương trình trẻ em các nội dung phối hợp GD trẻ về chủ đề nhánh chủ đề“Nước và sự sống trên trái đất”
- Ủng hộ lớp học các nguyên vật liệu : Bông, vải, các loại chai lọ nhựa đủ kích cỡ, báo, nilon…, các loại tranh ảnh về nước và chụp bằng điện thoại hình ảnh trẻ sử dụng nước tại nhà.
|
- Phối hợp với cô giáo giúp trẻ hiểu được trách nhiệm của trẻ và mọi người trong gia đình trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích trẻ làm những việc đơn giản, vừa sức.
- Cho con xem các chương trình ti vi về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
|
Trẻ
|
- Cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
- Mang đến trường đến lớp những đồ chơi về chủ đề.
- Tìm hiểu về chủ đề bằng cách trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo, người thân một số kiến thức về chủ đề “Tài nguyên đất, cát, sỏi”
|
- Xem các video qua YouTube về quy trình sản xuất nước sạch.
- Cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “Nước và sự sống trên trái đất ”.
- Mang đến lớp những đồ chơi về chủ đề.
|
- Cùng cô và bố mẹ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề “Cùng bé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”
- Mang đến trường đến lớp những đồ chơi về chủ đề.
- Tìm hiểu về chủ đề bằng cách trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo,
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
-Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh
-Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Trẻ biết được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng theo khoa học
- Không nói tục, chửi bậy
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
Bài 9:
-Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra
-Tay: Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
- Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
- Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
- Bật: Bật tiến về trước )
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 27/03
PTTM
Tạo hình: Bức tranh đẹp từ những viên sỏi
|
Ngày 28/03
PTNN
Thơ “Mưa
|
Ngày 29/03
PTTC
Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
|
Ngày 30/03
PTNT-KPKH
Điều kì diệu về sỏi
(5E)
|
Ngày 31/03
PTTM
Dạy hát: “Nghịch cát’’
(PNK-C1)
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 3/04
PTNN
Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
|
Ngày 4/04
PTTM
Thiết kế máy lọc nước (EDP)
|
Ngày 5/05
PTTC
Truyện “Chú bé và giọt nước”
|
Ngày 6/04
PTNT
Số 10 (Tiết 1)
|
Ngày 7/04
PTTCKNXH
Bé tiết kiệm nước
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 10/04
PTTM
Bé với chương trình “Vũ điệu biển xanh”
(PNK-C1)
|
Ngày 11/04
PTTC
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
|
Ngày 12/04
PTNN
Truyện “bỏ rác vào thùng”
|
Ngày 13/04
PTNT
Đo thể tích bằng 1 đơn vị đo
|
Ngày 14/04
PTTCKNXH
Bé nói không với rác thải
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Ngày 27/03
- Quan sát: Trong đất có gì?
- TCVĐ: Chuyển đất về vườn
- Chơi tự do: KVC số 3
|
Ngày 28/03
Quan sát: Gieo hạt trên các chậu đất, cát, sỏi
- TCVĐ: Bịt mắt bắt bạn.
- Chơi tự do: KVC số 4
|
Ngày 29/03
Quan sát: Những viên sỏi ở gốc cây phượng
- TCVĐ: Đi trên cầu sỏi
- Chơi tự do. KVC số 5
|
Ngày 30/03
- Quan sát: Đất trồng rau
- TCVĐ: Chuyển bóng trên cát
- Chơi tự do. KVC số 6
|
Ngày 31/03
- Quan sát: Quan sát kết quả gieo hạt trên các chậu đất, cát, sỏi
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do. KVC số 1
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 03/04
Quan sát: Dòng chảy của nước
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do. KVC số 6
|
Ngày 04/04
-Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Thi xem ai nhanh.
- Chơi tự do. KVC số 1
|
Ngày 05/04
Quan sát: Ao thả cá cạnh trường
- TCVĐ: Lội nước bắt cá
- Chơi tự do. KVC số 2
|
Ngày 06/04
- Quan sát chậu nước
- TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ
- Chơi tự do. KVC số 3
|
Ngày 07/04
Quan sát: Sự bốc hơi của vũng nước trên sân trường
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
- Chơi tự do. KVC số 4
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 10/04
-Quan sát bầu trời
- TCVĐ: Gió thổi.
- Chơi tự do. KVC số 3
|
Ngày 11/04
- HĐLĐ: Dọn vệ sinh sân trường ( Nhặt rác, nhạt lá rụng).
- TCVĐ: Nhảy bao.
- Chơi tự do. KVC số 4
|
Ngày 12/04
- Quan sát: Sự nảy mầm của hạt đỗ đen
- TCVĐ: Ném vòng.
- Chơi tự do. KVC số 5
|
Ngày13/04
- Quan sát: Bé chơi với lá cây
- TCVĐ: Cướp cờ.
- Chơi tự do. KVC số 6
|
Ngày 14/04
- Quan sát: Cây sen cạn.
- TCVĐ: Kéo cưa, lừa xẻ.
- Chơi tự do. KVC số 1
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
- Biết mỗi thực phẩm có nhiều dạng chế biến và cách ăn khác nhau. Có khả năng thực hành một số thao tác cơ bản trong chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản
- Biết cách phân biệt thực phẩm/ thức ăn sạch, an toàn
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Ngày 27/03
- Cùng cô chuẩn bị đồ dùng, làm tranh bằng sỏi chuẩn bị cho tiết học ngày mai.
-Xem video hướng dẫn làm bình lọc nước, dụng cụ âm nhạc bằng sỏi.
- Vệ sinh, trả trẻ
|
Ngày 28/03
-Trẻ cùng cô chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cho giờ học KPKH ngày thứ ba
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 29/03
- Làm quen bài hát:“Nghịch cát”
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 30/03
- Cho trẻ tập kể chuyện sáng tạo
- Hoàn thiện sản phẩm chung cho chủ đề.
- Vệ sinh, trả trẻ
|
Ngày 31/03
-Thăm quan triễn lãm tranh cát và Mô hình nổi tài nguyên đất cát sỏi (Tại lớp)
- Vệ sinh, trả trẻ.
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 03/04
-Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Tài nguyên nước"
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 04/04
.-Trò chuyện cùng trẻ về cách tiết kiệm nước.
- Làm quen câu truyện: Giọt nước tí xíu
Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 05/04
- Trò chuyện với trẻ về một số nơi nguy hiểm như ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm..
- Tạo sản phẩm theo chủ đề.
- Vệ sinh - trả trẻ
|
Ngày 06/04
-Liên hoan văn nghệ.
-Nêu gương cuối tuần.
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 07/04
-Làm quen bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
-Vệ sinh - trả trẻ
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 10/04
- Thảo luận về cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Làm quen câu truyện tự biên "Cùng bé bảo vệ môi trường"
- Vệ sinh - trả trẻ
|
Ngày 11/04
-Cho trẻ thi kể truyện tự biên "Cùng bé bảo vệ môi
trường"
- Cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động ngày hôm sau.
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 12/04
Trò chuyện với trẻ về sự quan tâm và giúp đỡ người khác
- Rèn kĩ năng chơi góc bán hàng.
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 13/04
Trò chuyện về những thực phẩm tốt, không tốt cho sức khỏe
-Nêu gương cuối tuần
-Vệ sinh - trả trẻ.
|
Ngày 14/04
- Trẻ ôn các chữ cái đã học.
- Rèn kĩ năng chơi góc học tập.
- Vệ sinh - trả trẻ.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
TT
|
Tên góc chơi
|
Mục đích - Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
|
N1
|
N2
|
N3
|
|
1
|
Góc phân vai
|
Cửa hàng nước
giải khát
|
- Trẻ biết thể hiện công việc người bán hàng nước giải khát, biết cách pha chế một số nước giải khát đơn giản. Sử dụng dụng cụ đúng cách, thành thạo.
- Trẻ biết đón tiếp khách hàng, chào mời khách và giới thiệu các loại nước giải khát.
- Biết bày và giới thiệu các loại nước uống, trang trí bàn uống nước.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh khi pha chế.
- Biết thực hiện công việc được giao, biết tôn trọng và hợp tác, chấp nhận trong khi chơi.
|
- Quầy nước uống đóng chai.
- Quầy nước tự pha chế.
|
- Các loại đồ dùng nguyên liệu: Đường, chanh, quất, café, các loại chai lọ nhựa đựng nước pha màu.
- Đồ dùng pha chế, đựng: Cốc, thìa, đĩa, giấy ăn, hạt dưa.
- Tranh ảnh, quy trình pha chế nước cam, chanh, café, 1 số món ăn đơn giản cho trẻ làm theo.
|
x
|
x
|
x
|
|
Siêu thị 5TA4
|
- Trẻ nhận vai, thỏa thuận nhiệm vụ của người bán hàng cần làm, biết tên và giá của các mặt hàng.
- Biết sắp xếp các mặt hàng, vệ sinh bảo quản cửa hàng sạch sẽ gọn gàng.
- Có kĩ năng giao tiếp mô phỏng lại hình ảnh người bán hàng.
- Có kỹ năng tự tạo đồ bán hàng hoặc luân chuyển nguồn hàng từ các góc khác sang để mau bán, trao đổi.
- Tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi. Tỏ thái độ lịch sự ân cần khi khách đến mua hàng. Tuân thủ nội quy góc chơi.
- Biết tạo mối quan hệ qua lại trong quá trình chơi.
|
- Cửa hàng bán đồ lưu niệm làm từ đất, cát sỏi.
- Cửa hàng bán các loại chậu cây cảnh trồng từ đất, cây cảnh thủy sinh, bán cá cảnh.
|
- Các loại tranh ảnh làm từ cát, sỏi; Các loại mô hình sa bàn làm từ đất, cát, sỏi.
- Các chậu cây cảnh thật nhỏ, các loại cây khoai nước, khoai lang, khoai tây đậu cho vào lọ nhựa có nước.
- Một số lọ nhựa thả cá nhỏ.
|
x
|
x
|
x
|
|
Đóng vai
|
Trẻ có kỹ năng đóng vai người bảo vệ, người soát vé vào cổng khu trải nghiệm “Suối Khoáng nóng” (trải nghiệm với đất cát, sỏi).
Thể hiện tinh thần trách nhiệm của người làm việc tại các khu trải nghiệm.
- Biết hướng dẫn khách tham quan, mua vé vào cổng thực hiện các quy định.
|
- Người soát vé
- Bác bảo vệ
|
- Mô hình khu trải nghiệm “Suối khoáng nóng”.
- Trang phục bác bảo vệ, đồ dùng, vé thăm quan…
|
|
x
|
|
|
Gia đình
|
- Trẻ biết tổ chức, chuẩn bị đồ dùng cho một buổi đi chơi, pic nic. Nói lên được địa điểm muốn đến, nói được vể đẹp của địa điểm đó cho mọi người nghe.
- Sử dụng đúng ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi.
|
- Gia đình Thăm quan chùa Thanh Sử, Đền Trạng Trình
|
- Trang phục, đồ dùng, đồ ăn...
- Đồ dùng trải nghiệm: Đất, cát sỏi, kính lúp, đồng hồ cát, chai lọ…
|
|
x
|
x
|
|
2
|
Góc xây dựng
|
- Trẻ biết thỏa thuận và phân công vai chơi trong nhóm.
- Biết thết kế các mô hình trên ý tưởng bằng các cách (vẽ trên giấy, sơ đồ, xếp mô hình) và thực hiện theo thiết kế.
- Trẻ thao tác thành thạo, sáng tạo với đồ dùng, nguyên liệu, đồ chơi khác nhau và giao tiếp phù hợp trò chơi, vai chơi
- Đặt tên phù hợp cho công trình và bảo vệ cho công trình của mình.
- Có thái độ tích cực khi tham gia chơi, cố gắng hoàn thành công trình xây dựng, tuân thủ nội quy góc chơi, biết tôn trọng, hợp tác cùng bạn trong khi chơi.
|
- Xây công viên nước
|
- Mẫu thiết kế, mô hình.
- Đồ dùng xây dựng nhà trường mua sẵn.
- Mô hành máng nước tháo rời, dây dẫn nước, đồ chơi với nước (đạp vịt, phao bơi…)
- Can nhựa to nhỏ, chậu, xô, phễu…..
|
x
|
x
|
x
|
|
- Xây khu trải nghiệm Suối khoáng nóng (trải nghiệm với đất cát, sỏi)
|
- Mẫu thiết kế, mô hình
- Đồ dùng xây dựng nhà trường mua sẵn
- Chậu, khay đựng đất, cát, sỏi.
- Các loại đồ dùng thí nghiệm, trải nghiệm đất, cát, sỏi…
|
|
x
|
|
|
- Xây nhà máy sản xuất bình nước năng lượng mặt trời
|
- Mẫu thiết kế, mô hình.
- Đồ dùng xây dựng nhà trường mua sẵn.
- Các loại lọ nhựa. đồ dùng thí nghiệm, trải nghiệm, về độ nóng của mặt trời.
|
|
x
|
x
|
|
- Xây công viên
|
- Mẫu thiết kế, mô hình.
- Đồ dùng xây dựng nhà trường mua sẵn.
- Cây tự làm tháo rời, mô hình bảo vệ rừng, mô hình đường mòn, bậc thang…tháo rời.
|
|
x
|
x
|
|
3
|
Góc
học tập
|
Góc toán
|
- Trẻ biết tô nối, tạo nhóm, đếm, nhận biết số trong phạm vi 10.
- Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định, chia tách, tạo nhóm…theo yêu cầu.
- Ôn nhận biết hình.
- Biết thao tác tương tác với các bài giảng Elearning/ phần mềm trò chơi trên máy tính khi được cô giáo hoặc người lớn giúp đỡ.
|
- Trò chơi: Đếm số lượng và gắn số theo yêu cầu nối tương ứng.
|
- Bảng chơi: Bé với số lượng
- Thẻ số, lô tô tranh chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi: Sắp xếp theo quy tắc
|
- Bảng chơi
- Lô tô hình sắp xếp
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi: Tạo ra một số hình học bằng que, sỏi, dây, hột hạt.
|
- Bảng chơi
- Que, sỏi, dây, hột hạt.
|
x
|
x
|
x
|
|
-Trò chơi Kidsmart (Ngôi nhà toán học Đi theo số, đặt đúng vị trí, ai ra khỏi vòng)
|
- Máy vi tính,
- Phần mềm trò chơi trên vi tính
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi: Những viên sỏi ẩn hiện
|
- Bảng chơi, hình ảnh con đường tới nguồn nước quý.
- Xúc xắc
|
x
|
x
|
|
|
- Trò chơi xúc xắc: Đi tìm bác gác rừng, Đường đến mặt trời. Đi tìm nguồn nước quý.
|
- Xúc xắc, bảng chơi, Bàn cờ, sỏi, số
- Sơ đồ hướng dẫn chơi
|
x
|
|
x
|
|
Góc khám phá
|
- Củng cố kiến thức về chủ để tài nguyên thiên nhiên.
- Trẻ nhận biết phân biệt những hành vi đúng, hành vi sai.
- Vận dụng khả năng quan sát và trí trưởng tượng, tư duy để chơi các trò chơi, làm thí nghiệm .
- Biết nhận biết, phân loại các loại tài nguyên thiên nhiên theo dấu hiệu đặc trưng.
- Trẻ biết phân biệt những hành vi đúng, hành vi sai.
|
- Trò chơi: Xưởng phim mini (Sắp xếp quy trình sản xuất nước nhà máy nước Cầu nguyệt,
|
- Bảng chơi: Xưởng phim mini, lô tô hình ảnh minh họa.
- Sơ đồ hướng dẫn chơi
|
x
|
|
|
|
- Trò chơi: Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo đặc điểm, lợi ích.
|
- Bảng chơi, các lô tô hình ảnh về chủ đề
|
|
x
|
|
|
- Xếp trình tự mặt trời theo thời gian
|
- Bảng chơi
- Hình ảnh chụp mặt trời mọi thời điểm trong ngày.
- Sơ đồ hướng dẫn chơi
|
|
|
x
|
|
Trò chơi: Bé chọn đúng
|
- Bảng chơi
- Hình ảnh hành vi đúng, sai về chủ đề “Tài nguyên thiên nhiên”
|
|
|
|
|
Bé với chữ cái
|
- Trẻ biết ghép từ về chủ đề, có kĩ năng nối chữ cái, sao chép chữ cái đã học.
- Ôn lại các chữ cái đã học.
- Tìm đúng chữ cái s-x trong bài thơ, biết bù chữ còn thiếu…
|
- Trò chơi: Tô màu chữ cái theo yêu cầu
- Trò chơi: Sao chép chữ cái, gạch chân chữ cái.
- Trò chơi: Đoán chữ qua tiếng nói.
- Trò chơi: Nhìn hình đoán từ.
- Trò chơi: Chữ gì biến mất (xuất hiện), bù chữ còn thiếu (trên máy tính)
|
- Bảng chơi, tranh chữ, bút, các nét chữ rời...
- Thẻ chữ cái
- Trò chơi chữ cái trên máy tính.
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
- Biết sử dụng hình ảnh để làm Allbum ảnh về chủ đề.
- Kể chuyện với các con rối tay, rối ngón tay...
- Biết kể truyện theo tranh có sự ngắt nghỉ, nhịp điệu thu hút.
- Biết thể hiện ngữ điệu, nét mặt cử chỉ khi đóng vai các nhân vật trong chuyện.
- Có kĩ năng cắt dán hình ảnh phù hợp chủ đề để làm sách
|
- Làm truyện tranh rối: Giọt nước tí xíu.
- Tập kể lại truyện: Giọt nước tí xíu
- Kể truyện sáng tạo: Những hạt sỏi biết nói; Thần mặt trời; Những người bạn tốt của thiên nhiên.
- Tập đóng kịch tự biên: Hãy cùng bé bảo vệ môi
- Làm album ảnh về chủ đề
|
- Sân khấu
- Rối dẹt, rối tay, mũ con vật
- Keo, họa báo, hình ảnh về chủ đề
- Tranh truyện, sách, báo, album theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
|
|
|
4
|
Góc nghệ thuật
|
Tạo hình
|
- Trẻ biết vẽ, cắt, xé dán, tô màu nước, in, nặn, gắn đính, chắp ghép, sử dụng các nguyên học liệu để tạo ra các bức tranh, các đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ, theo yêu cầu của cô và biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu tái chế để tạo ra sản phẩm STEM theo chủ đề “Tài nguyên thiên nhiên” như (Bình lọc nước sạch; Con đường sỏi; Dụng cụ âm nhạc...)
- Trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng sau khi chơi, tuân thủ nội quy góc chơi và có ý thức hoàn thành sản phẩm của mình trong giờ chơi.
|
- Cắt, xé dán, vẽ, nặn...các bức tranh về chủ đề
- Trang trí tranh rỗng bằng các nguyên vật liệu
|
- Tranh mẫu của cô: (đa dạng về nguyện học liệu)
- Lịch, bìa, tranh ảnh... theo chủ đề
- Kéo, giấy, bìa, hồ dán, màu nước, đất nặn, sáp màu....
|
x
|
x
|
x
|
|
- Làm tranh vẩy màu hạt mưa
- Làm đồ dùng, đồ chơi,: Áo mưa, ô, nón, dụng cụ đựng chứa nước.
|
- Các nguyên vật liệu: Hột hạt, len, vải vụn, giấy màu, lá khô, lọ nhựa, bóng kính...
- Bảng hướng dẫn thực hiện
|
x
|
x
|
|
|
- Làm tranh cát, tranh sỏi.
- Làm đồng hồ cát
- Vẽ tranh bằng tay trên mặt cát…
- Mô hình nổi tài nguyên đất cát sỏi bằng các nguyên liệu tổng hợp.
|
- Cát, sỏi, đất
- Chậu, bát nhựa, lọ nhựa, khay to nhỏ, tấm nhựa trải nền.
- Khung gỗ làm mô hình nổi
- Bảng hướng dẫn thực hiện
|
|
x
|
x
|
|
- Tranh mặt trời từ hạt dưa, làm bình năng lượng mặt trời bằng lọ nước muối, tranh tổng hợp các nguyên liệu về mặt trời.
|
- Lọ nhựa, kim loại, lọ nước muối...
- Giấy màu, hạt dưa, cát, sỏi, len...
- Bảng hướng dẫn thực hiện.
|
|
|
x
|
|
Âm nhạc
|
-Trẻ biết hát biểu diễn phối hợp cùng các bạn trong nhóm, nhập vai ca sĩ và khán giả. Hát đúng giai điệu các bài hát, sử dụng đúng cách các dụng cụ âm nhạc. Biết tên và ý nghĩa của một số nhạc cụ đơn giản, gần gũi. Hiểu cách chơi của một số trò chơi âm nhạc.
- Rèn luyện tai nghe âm nhạc, kĩ năng biểu diễn cho trẻ.
-Trẻ hào hứng vui tươi và thể hiện được tình cảm của mình qua lời ca và giai điệu của bài hát. Có ý thức tuân thủ nội quy góc chơi.
|
- Đoán đúng tên bài hát có trong hình ảnh minh họa.
- Chơi cùng nhạc cụ: Trống, thanh la, gáo dừa…
- Bé làm ca sĩ.
|
- Hình ảnh minh họa một số bài hát có trong chủ đề
- Đàn, xắc xô, gáo dừa, phách, micro... mũ múa, trang phục biểu diễn.
|
x
|
x
|
x
|
|
5
|
Góc vận động
|
- Trẻ ôn luyện các vận động trẻ thích.
- Rèn luyện sức khỏe cho trẻ.
- Trẻ hào hứng, nhanh nhẹn tham gia vào các trò chơi dân gian, vận động.
- Trẻ tự tin khi tham gia vận động, tuân thủ nội quy góc chơi.
|
- Trò chơi: Chèo thuyền trên biển.
- Trò chơi: Chuyển nước lên bản xa (tiếp sức)
|
- Mái chèo (gậy thể dục)
- Nước đóng vào chai nước lavia hoặc chai nước muối
- Vạch chuẩn, cờ hiệu
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi: Đánh bóng chuyền trên cát.
- Trò chơi: Gánh đất về vườn.
- Ném túi cát qua vòng
|
- Hố cát thể dục( nhà trường), khung thành nhựa, dây thừng, bóng .
- Túi cát khoảng 0,5- 1kg
- Quang gánh tự tạo bằng dây thừng, tre, rổ, mẹt đựng đất.
|
|
x
|
x
|
|
- Trò chơi:
+ Chạy theo bóng của mình, của bạn
+ Cái bóng nhảy múa
|
- Địa điểm có nhiều ánh nắng
|
|
|
x
|
|
- Trò chơi: Bác gác rừng bắt trộm (dựa trò chơi cáo và thỏ)
- Trò chơi: Trèo lên đồi thiên văn nhặt quả thông về (leo thang lấy quả thông)
|
- Thang, quả thông
- Áo mũ bác bảo vệ, khăn bịt mặt
|
|
x
|
x
|
|
6
|
Góc thiên nhiên
|
- Trẻ có kĩ năng chăm sóc cây.
- Theo dõi và nhận xét sự phát triển của cây.
- Biết chơi các trò chơi với nước và đưa ra nhận xét.
- Biết làm một số thí nghiệm đơn giản, biết đưa ra phán đoán và nhận xét, biết lưu lại kết quả sau khi trải nghiệm.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, chia sẻ bài học kinh nghiệm cho bạn bè và mọi người.
- Có thái độ tích cực đối với thiên nhiên
|
- Chăm sóc cây
- Gieo hạt
- Làm các thí nghiệm và trải nghiệm đơn giản: Sự bốc hơi của nước; Nước đổi màu, Vật thấm nước; Dòng chảy của cát; Vật chìm vật nổi; Đo lường cát sỏi; Cách làm sạch nước bằng cát, bằng bông; máy hút bụi cầm tay
|
- Cây xanh, chậu hoa các loại.
- Xô, gáo, chậu, dụng cụ tưới cây, khăn lau...
- Đất, cát, sỏi, bông, lọ đựng nước….
- Bảng ghi kết quả quan sát, trải nghiệm.
|
|
|
|
|
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
|
....................................................................................... ……………...............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|
VI. KẾ HOẠCH CHI TIẾT NHÁNH 1: TÀI NGUYÊN ĐẤT
Thứ 2 ngày 27 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động: Bé làm tranh sỏi
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chọn các viên sỏi và sử dụng các viên sỏi đó ghép với nhau tạo thành bức tranh đơn giản theo ý thích.
- Biết cách phết keo, dán và tô màu khéo léo.
- Trẻ nói được ý tưởng, biết tự đặt tên và giới thiệu sản phẩm của mình làm ra.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng chọn và phối màu, dính các viên sỏi tạo thành bức tranh.
- Biết sắp xếp và bố cục tranh hợp lí, phát huy khả năng sáng tạo của trẻ.
- Trẻ có kĩ năng phết keo và dán
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn làm ra.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Các bức tranh làm từ sỏi:
(Tranh 1: Vườn hoa,Tranh 2: Bình minh trên biển, Tranh 3: Đàn cá nhỏ, Tranh 4: Những người thân yêu của bé)
- Sỏi, giấy bìa, rổ nhựa, keo, khăn lau tay.
- Bảng trưng bày sản phẩm.
- Máy vi tính, một số bài hát: Chơi cát, Điều kì diệu quanh em.
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
1. Chuẩn bị của trẻ:
- Tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động
III. Tiến hành:
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô là người dẫn chương trình và giới thiệu chương trình.
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Lớp học vui vẻ”.
- Trong chương trình hôm nay gồm có 3 phần chơi:
+ Phần thứ nhất đó là “Vui khám phá”
+ Phần thứ hai là “Tài năng của bé”
+ Phần thứ 3 đó là “Cùng nhau chia sẻ”.
- Mở đầu chương trình ngày hôm nay, là một trò chơi “Tập tầm vông”
- Cô và trẻ cùng chơi 2 - 3 lần.
- Cho trẻ đoán trong tay cô có gì? Trẻ đoán (viên sỏi).
- Hỏi trẻ: Với viên sỏi này có thể làm được gì?
- Trẻ trả lời. Cô gợi ý giúp trẻ.
- Cô khẳng định: Với những viên sỏi này có thể chơi trò chơi “Ô ăn quan”, “Chuyền chắt” và ngoài ra còn có thể ghép với nhau tạo thành bức tranh.
1. Hoạt động 1: Vui khám phá.
- Cho trẻ đến thăm quan triển lãm tranh.
- Hỏi trẻ: Con thấy các bức tranh trong triển lãm như thế nào?
- Tất cả các bức tranh có gì đặc biệt? (Đều được làm từ sỏi)
- Cô giới thiệu từng bức tranh, trò chuyện lần lượt từng bức tranh:
+ Các con đang xem tranh gì?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh? ( Gợi ý để trẻ nêu được màu sắc, chất liệu, bố cục, cách trang trí)
+ Theo các con cô làm như thế nào để có bức tranh như thế này?
+ Khi sắp xếp xong làm thế nào để sỏi gắn được vào giấy?
-> Cô khẳng định lại về cách sắp xếp bố cục, phối màu, cách trang trí bức tranh thêm sinh động.
- Hướng dẫn trẻ cách gắn sỏi lên giấy.
2. Hoạt động 2: Tài năng của bé.
- Hỏi ý tưởng trẻ:
+ Con muốn làm tranh gì? Con làm như thế nào?
+ Cách sắp xếp bố cục của bức tranh?
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và về chỗ ngồi.
- Cho trẻ thực hiện. Trẻ làm theo sự sáng tạo của trẻ.
- Cô quan sát, động viên, gợi ý và giúp đỡ trẻ.
3. Hoạt động 3: Cùng nhau chia sẻ.
- Gần hết giờ thực hiện cô nhắc trẻ qua bài thơ:
“Tích tắc, tích tắc
Đồng hồ đã nhắc
Đã hết giờ rồi
Các bé yêu ơi
Hãy mau nhanh tay
Trưng bày sản phẩm”
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá tranh, gợi ý để trẻ đặt tên cho bức tranh của mình.
- Trẻ bình chọn bức tranh có tên hay nhất và đẹp nhất? Cho trẻ bình chọn bức tranh được nhiều bạn yêu thích nhất
+ Hỏi trẻ: Vì sao con thích bức tranh này? Bạn đã làm bức tranh như thế nào?
- Cô nhận xét chung, động viên và khuyến khích trẻ.
- Kết thúc: Cho trẻ chụp ảnh kỉ niệm cùng với tranh
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Dạy trẻ học thuộc thơ: “Mưa”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Hiểu nội dung của bài thơ
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Biết đọc thơ cùng cô.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết quý trọng nguồn nước, tiết kiệm nước....
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài thơ “Mưa”.
III. Tiến hành
* Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài thơ
- Vẫy trẻ lại gần cô
- Cho trẻ hát với cô bài hát “Cho tôi đi làm mưa vơi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng gì?
- Cô cũng có một bài thơ nói về mưa rất hay, các con có muốn biết bài thơ đó không nào? Cô mời các con về chỗ ngồi của mình và lắng nghe cô đọc bài thơ “Mưa” của nhà thơ Nguyễn Diệu sáng tác.
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ, trích dẫn đàm thoại.
- Cô đọc thơ lần 1 (Không tranh)
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì nhỉ?
- Tác giả là ai?
- Cô đọc thơ lần 2 (Kết hợp tranh minh họa), Hỏi trẻ:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? (Mưa) Do ai sáng tác? (Nguyễn Diệu)
- Bài thơ nói lên ích lợi của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất.
- Trong bài thơ nói về hiện tượng gì ?( Trời mưa)
- Mưa rơi như thế nào?
- Mưa rơi xuống đâu?
- Hạt mưa có màu sắc như thế nào?
- Hạt mưa đã tạo thành cái gì?
- Mưa đã giúp cho chúng ta những gì?
* Giáo dục
- Các con ạ! Mưa là một hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống sạch sẽ và mát lành vì vậy chúng mình hãy bảo vệ môi trường trong sạch để có những hạt mưa trong và sạch nhé.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1- 2 lần.
+ Mời bạn nữ, bạn nam, tổ, nhóm, cá nhân:
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ đọc thơ to nhỏ theo tay cô (Dơ thấp đọc nhỏ, dơ cao đọc to dần)
- Cho 2-3 trẻ đọc thơ qua tranh chữ to.
- Cô chú ý để giúp cháu đọc đúng lời thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
* Hoạt động 3: Trò chơi vận động và kết thúc.
- Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”..
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
* Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ vui đọc thơ “Mưa” và ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 29 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động: Trèo lên, xuống 7 gióng thang ở độ cao 1,5m
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích-yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Trèo lên xuống 7 gióng thang.
- Biết cách chơi TC tín hiệu
2. Kỹ năng
- Trẻ biết dùng đôi bàn chân và đôi bàn tay khéo léo để giữ thang và biết kết hợp chân nọ tay kia để trèo.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia tập luyện
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- 2 cái thang, ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng.
III. Tổ chức hoạt động
HĐ1 :Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi kết hợp nhạc bài “ lên tàu lửa”
- Trẻ về 2 hàng, điểm danh, tách thành 4 hàng, dàn hàng ngang rồi tập bài tập phát triển chung
HĐ2: Trọng động
a. BTPTC:
-Tay: Các ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao
- Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
- Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
- Bật: Bật tiến về trước )
b. VĐCB:
- Các con nhìn xem cô có gì đây?(thang)
- Vậy với cái thang này dùng để làm gì?
- Đê biết cách trèo lên xuống thang thì các con cùng xem cô thực hiện trước nha.
+ Lần 1: Làm không giải thích
+ Lần 2: Làm chậm kết hợp phân tích
TTCB:Hai tay cùng bám vào gióng thang thứ ba đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên,tiếp tục chân trái đặt lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo cho trẻ thực hiện trèo 7 gióng thì dùng ở đó rồi trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia. Sau khi thực hiện xongđi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhắc lại ý chính
- Gọi 2 trẻ lên làm mẫu ( nếu trẻ tập tốt cô cho trẻ lần lượt lên tập, nếu chưa tốt cô nhắc lại thêm 1 lần rồi cho trẻ thực hiện )
- Cho 2-3 trẻ lên thực hiện
- Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 tổ lên thực hiện (khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ)
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ đồng thời cô động viên, khuyến khích để trẻ tập tốt hơn trong lần sau
- Cô hỏi trẻ tên vận động
c. HĐ3: Trò chơi “tín hiệu”.
* Luật chơi
Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi
- Cô nói: "Ô tô xuất phát", trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu "Bim bim ..." và chạy chậm. Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy.
- Cô nói tiếp: "Máy bay cất cánh", trẻ dang 2 tay sang 2 bên, nghiêng ngừoi làm máy bay bay, mỉệng kêu "Ù ù..." và chạy nhanh. Cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay. Cô chuyển đèn vàng trẻ đi từ từ chậm lại. Cô nói "Máy bay hạ cánh", đồng thời đưa tín hiệu đèn đỏ trẻ phải dừng lại.
- Cô nói tiếp: "Thuyền ra khơi", trẻ ngồi nhanh xuống, hai tay làm động tác chèo thuyền. Cô nói "Thuyền về bến", đồng thời giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại và đứng dậy. Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục đi và chèo thuyền.
Cô thay đổi liên tục tín hiệu đèn, trẻ phải chú ý quan sát để thực hiện cho đúng.
-Cho trẻ chơi 5-7 phút
HĐ3:Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
* Kết thúc: Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 30 tháng 03 năm 2023
-Tên hoạt động: Điều kì diệu về sỏi(5E)
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1,Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tính chất đặc trưng của sỏi như: Cứng, có nhiều màu sắc, kích thước khác nhau. Sỏi là vật nặng chìm trong nước, biết sỏi là nguồn tài nguyên có sẵn trong thiên nhiên.
- Trẻ biết tác dụng của sỏi đối với đời sống của con người.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phán đoán, thảo luận, đặt câu hỏi, kỹ năng làm việc theo nhóm cho trẻ.
- Trẻ sử dụng phối hợp các kĩ năng đã học để sắp xếp, ghép hình, gắn dính để tạo sản phẩm từ sỏi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Con đường trải sỏi (gắn sỏi trên thảm gai tạo thành con đường).
- Một số hình ảnh về tác dụng của sỏi (Bình lọc nước sạch bằng sỏi; Con đường đi bằng sỏi; khung ảnh, tranh trang trí bằng sỏi; Dụng cụ âm nhạc bằng sỏi…)
-Nhạc bài hát: Điều kì diệu quanh ta.
- 3 rổ sỏi, 3 rổ đồ dùng "Sỏi, nước”
-3 bảng khảo sát kết quả
Tên
|
Số lượng sỏi (Viên)
|
Chìm
|
Nổi
|
Mức nước dâng (ml)
|
Ghi chú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Tiến hành
E1. Thu hút
- Cô và trẻ chơi trò chơi “Nhảy cùng với sỏi”
- Cách chơi: Trẻ vừa đi xung quanh lớp và nhảy vui nhộn theo giai điệu bài hát, khi có hiệu lệnh thì phải chạy vào con đường sỏi, và tiếp tục nhảy thật khéo léo trên sỏi (Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần)
- Vừa rồi các con chơi trò chơi gì? Khi nhảy trên sỏi con cảm thấy thế nào? (Trẻ trả lời theo cảm nhận của mình: Cứng, đau chân...)
- Các con thường nhìn thấy sỏi ở đâu?
- Các con có biết mọi người sử dụng sỏi để làm gì không? (Trẻ kể)
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về tác dụng của sỏi (Bình lọc nước sạch bằng sỏi; Con đường đi bằng sỏi; Khung ảnh, tranh trang trí bằng sỏi; Dụng cụ âm nhạc bằng sỏi…)
- Cô giới thiệu: Trong thế giới thiên nhiên có rất nhiều những điều kì diệu và sỏi chính là nguồn tài nguyên quý giá được thiên nhiên ban tặng. Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá về những viên sỏi nhé.
E2: Khám phá điều kỳ diệu của sỏi
- Cô tặng cho 3 tổ mỗi tổ 1 rổ sỏi, cho trẻ ngồi chơi với những viên sỏi đó (Trẻ sờ, nắn, gõ 2 viên sỏi vào nhau, áp vào má...)
Cho trẻ làm thí nghiệm để phát hiện tính chất nặng và chìm trong nước của sỏi.
+ Trẻ làm thí nghiệm thả sỏi vào nước theo nhóm
+ Con thấy điều gì sảy ra?
+ Trẻ thả nhiều viên sỏi vào nước, thấy mực nước như thế
nào?
-> Sỏi nặng hơn nước, chìm dưới đáy bình nước.
Thả nhiều viên sỏi nên mực nước trong bình dâng cao hơn. (Cô chỉ vào nước qua phần vạch mức)
+ Cô đến quan sát trẻ thực hiện, hỏi trẻ kết quả sau khi thả sỏi vào nước điều gì sảy ra?
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô và hỏi trẻ.
+ Các con vừa làm thí nghiệm gì?
+ Con thấy điều gì sảy ra?
-Trẻ làm thí nghiệm và ghi vào bảng kết quả
E3:Giải thích:
-Cô cho từng nhóm trẻ lên trình bày kết quả khảo sát của trẻ
-Các nhóm thảo luận, giáo viên gợi ý
- Cô khái quát: Sỏi là tài nguyên thiên nhiên, không do con người làm ra. Sỏi rất cứng, mỗi viên sỏi có màu sắc, hình dáng khác nhau, có viên nhẵn nhưng cũng có viên xù xì. Vì sỏi rắn nên không tan được trong nước, khi các viên sỏi va chạm vào nhau phát ra tiếng kêu.
+ Thế những viên sỏi có thể tạo âm thanh không?
- Cho trẻ tạo âm thanh từ 2 viên sỏi, âm thanh như thế nào?
- Từ 2 viên sỏi cho trẻ hòa tấu bài hát: “Chú ếch con” theo nhịp.
- Sỏi có thể tạo ra âm thanh và theo các con mọi người còn sử dụng sỏi để làm gì?
* Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về tác dụng của sỏi : Sỏi xếp đường đi, gắn tạo các hình ảnh khác nhau, bức tranh nghệ thuật.... - Những viên sỏi tuy bé nhỏ nhưng lại có rất nhiều công dụng. Vậy nên khi các bạn được đi
+ Các con có biết mọi người sử dụng sỏi để làm gì không?
- Cho trẻ biết: Trong cuộc sống hàng ngày sỏi được sử dụng để lọc sạch nước; Trộn với xi măng, cát để tạo ra bê tông; Xếp lên chậu cây cảnh để giữ ẩm cho đất; Trang trí khung tranh, ảnh; Một số nghệ sĩ tạo ra âm thanh hòa tấucác bản nhạc...
-Với những viên sỏi này cô tạo ra những bức tranh rất đẹp. (Cô cho trẻ xem tảnh sỏi). Và cô còn làm được chiếc hộp âm nhạc nghe rất vui tai đấy.Bây giờ các con có muốn sáng tạo thêm những công dụng khác từ sỏi không?
-Cho trẻ về nhóm chơi
+Nhóm 1: Tô màu sỏi, ghép tranh sỏi
+Xếp sỏi trên hình vẽ, làm hộp âm nhạc
+Chơi cắp cua
E4:Mở rộng:
Trò chơi 1: “ Thi xem đội nào nhanh”
- Cho trẻ 2 đội ghép đường đi bằng sỏi : Trong thời gian một bản nhạc, trẻ phải vượt qua các vật cản để tạo ra con đường bằng sỏi
- Cho trẻ cả lớp đi lên con đường sỏi.
+ Khi đi trên con dường bằng sỏi các con cảm thấy như thế nào?
Trò chơi 2: “ Ai tài ai khéo” Ghép các hiện tượng tự nhiên bằng sỏi: Cho trẻ về các nhóm dùng sỏi ghép và dán tạo hình các hiện tượng tự nhiên theo ý thích của trẻ ( Cô mở bản nhạc nhẹ...) gợi ý cho trẻ ghép các hình khác nhau
- Cô đi quan sát và hướng dẫn cho trẻ nếu gặp khó khăn
- Trong quá trình thực hiện cô nhắc nhở trẻ đếm hoặc đong số lượng sỏi, giúp trẻ chụp ảnh các bước thực hiện.
E5: Đánh giá
- Đánh giá quá trình hoạt động của trẻ
-Đánh giá theo dõi bảng ghi chép của trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 31 tháng 03 năm 2023
- Tên hoạt động học: Dạy hát: “Nghịch cát’’(PNK-C1)
- Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- Yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát “Nghịch cát”.
- Trẻ biết cảm thụ và thể hiện bài hát qua nét mặt, cử chỉ (lắc lư, nhún nhảy) trong khi hát.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc “Nghe âm thanh đoán tên đồ vật”.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu cho trẻ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và phản xạ nhanh khi tham gia trò chơi “Vũ điệu hóa đá”.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Đàn, máy vi tính
- Nhạc bài: “Nghịch cát, Bé yêu biển lắm”
- Trang trí sân khấu chương trình “Nốt nhạc vui ”
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Tâm thế của trẻ khi tham gia vào các hoạt động cùng cô.
III. Cách tiến hành
* Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô giới thiệu: Xin chào mừng các bé đến với chương trình “Nốt nhạc vui ” của lớp 5A4
- Trong chương trình “Nốt nhạc vui” các con sẽ trải qua các phần chơi:
+ Phần thứ nhất: Tài năng của bé
+ Phần thứ hai: Vũ điệu hóa đá
+ Phần thứ ba: Quà tặng âm nhạc
- Phần đầu tiên của chương trình mang tên: “Tài năng của bé”, ở phần này 3 đội sẽ thể hiện tài năng hát của mình. Trước khi vào phần thi thứ nhất cô sẽ thử thách cả 3 đội chơi qua một câu đố vui xem đội nào trả lời đúng nhé!
- Cô đọc câu đố: "Quen gọi là hạt/Chẳng nở thành cây/Nhà nhà cao đẹp/Dùng tôi để xây"
- Cô đố chúng mình biết đó là gì?( hạt cát).
* Hoạt động 1: Dạy hát bài “Nghịch cát - sáng tác nhạc sĩ Yên Lam”
- Cô giới thiệu tên bài hát “Nghịch cát” của tác giả Yên Lam.
- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp biểu cảm và động tác
- Cô hỏi tên bài hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc và động tác biểu diễn.
- Cô nói nội dung của bài hát
- Bây giờ sẽ là phần thể hiện của các tài năng nhí của 3 đội.
+ Cô mời cả 3 đội cùng hát bài hát kết hợp với nhạc 2 - 3 lần
+ Cô mời từng đội lên biểu diễn.
+ Cho các đội hát nối tiếp nhau. (Cô chú ý sửa sai lời hát cho trẻ).
+ Cô mới các nhóm, cá nhân lên biểu diễn. Cô động viên, khuyến khích trẻ.
- Con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?.
- Cô nói với trẻ: Bài hát với giai điệu và ca từ vui tuơi, sôi nổi, để hay hơn nữa cô sẽ hát và kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu kết hợp.
- Cô hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp bằng phách.
- Cô mời cả lớp biểu diễn hết hợp vận động bài hát: “Nghịch cát” một lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Vũ điệu hóa đá”
- Cô giới thiệu phần chơi thứ hai “Vũ điệu hóa đá”:
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Ban tổ chức sẽ mở nhạc, 3 đội nghe và nhảy theo nhạc, tự tạo cho mình những vũ điệu độc đáo nhất và khi nhạc dừng các con cũng phải dừng, đồng thời giữ nguyên tư thế như lúc đang nhảy, đến khi có nhạc lại nhảy tiếp. Và cứ thế, trò chơi tiếp tục, nếu đội nào thực hiện chưa đúng yêu cầu đội đó thua cuộc, bị phạt hình phạt vui theo yêu cầu của các đội còn lại.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần .
- Cô nhận xét kết quả chơi. Cô động viên trẻ.
Hoạt động 3: Nghe hát: Bé yêu biển lắm.
- Cô giới thiệu phần chơi cuối cùng của chương trình "Quà tặng âm nhạc":
- Trong phần thi vừa rồi cô thấy 3 đội đều thể hiện rất là suất sắc, ban tổ chức quyết định tặng món quà âm nhạc. Để biết xem đó là món quà gì mời 3 đội cùng lắng nghe.
- Cô giới thiệu bài hát: "Bé yêu biển lắm" của nhạc sĩ: Vũ Hoàng.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giảng giải nội dung bài hát.
- Hỏi trẻ: 3 đội vừa được nghe bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ cho trẻ nghe. Cô mời cả 3 đội hát và biểu diễn cùng cô.
- Cô nhận xét: Trong chương trình vừa rồi, ban tổ chức thấy cả 3 đội chơi đều dành chiến thắng và phần thưởng dành cho mỗi đội là một nốt nhạc.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.............................................................................................................. ..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|
VII. KẾ HOẠCH CHI TIẾT NHÁNH 2: Tài nguyên nước
Thứ 2 ngày 03 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động học: Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 2m, đường kính 40cm bằng 1 tay/ 2 tay
-Thuộc lĩnh vực: PTTC
1.Mục đích –yêu cầu:
Kiến thức:- Trẻ nhớ tên vận động, thực hiện được vận động ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay.
Kỹ năng:- Trẻ có kỹ năng, lăng tay, lấy đà, phối hợp tay, chân mắt để ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay.
- Rèn có kỹ năng quan sát, định hướng ném trúng vào đích
Thái độ:- Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị.
- Nhạc chương trình
- Nhạc bài hát “Trời nắng, trời mưa, cho tôi đi làm mưa với”
- Đủ túi cát cho trẻ tập
- Cô chuẩn bị túi cát, đích ném có đường kính vòng tròn 40cm cách vạch xuất phát 1,5m
- Cờ, túi cát
3.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Bé cùng khởi động
- Cô giới thiệu chương trình Bé thi tài ngày hôm nay. Tham gia chương trình ngày hôm nay là 2 đội chơi: Đội ước mơ xanh và đội ước mơ đỏ
- Cô giới thiệu các phần chơi: Chương trình gồm 4 phần
+ Phần 1: Bé cùng khởi động
+ Phần 2: Bé đồng diễn
+ Phần 3: Bé thi tài
+ Phần 4: Cùng dạo chơi
- Bước vào phần chơi thứ nhất là phần bé cùng khởi động: Trẻ đi các kiểu đi khác nhau: Đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm theo nhạc bài hát: “Trời nắng trời mưa” về đội hình vòng tròn.
* Hoạt động 2: Bé tập đồng diễn
- Tập bài PTC với túi cát kết hợp với bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
(Mỗi động tác tập 2 lần x 4 nhịp, động tác 1 nhấn mạnh tập 4 lần x 4 nhịp)
* Hoạt động 3: Bé thi tài
- Với những túi cát này các đội có thể chơi được những trò chơi gì? Cho trẻ chơi tự do với túi cát
- Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay
- Cô mời 1 - 2 trẻ lên thực hiện. Nếu trẻ thực hiện đúng, thì trẻ thực hiện và cô phân tích vận động. Nếu trẻ chưa thực hiện được thì cô thực hiện mẫu lần 1, lần 2 cô vừa thực hiện và phân tích vận động:
+ TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát để ném đưa cao ngang đầu cùng phía với chân sau. Lòng bàn tay mở hướng ra trước, đỡ vật trong lòng bàn tay.
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh nhằm trúng đích ném cho trúng. Khi ném dùng lực của cổ tay và bàn tay ném túi cát về đích. Điều chỉnh bàn tay và đẩy túi cát theo hướng thẳng về phía đích.
- Lần 1: Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện vận động. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Lần 2: Cho 2 đội thi đua sau mỗi lần ném thành viên nào của đội ném chính xác, ném trúng vào đích sẽ được thưởng 1 túi cát đó đem về rổ của đội mình. Trong vòng 1 bản nhạc đội nào ném được nhiều hơn đội đó là đội chiến thắng.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.
- Cô mời 1 bạn lên thực hiện lại vận động.
- Hỏi lại tên vận động.
* Hoạt động 4: Bé cùng chơi
- Trò chơi “Cáo và thỏ”
- Hôm nay cô thấy các con rất ngoan và học rất giỏi nên cô thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi: “Cáo và thỏ”
- Để chơi trò chơi này cô sẽ mời một bạn lên làm cáo còn tất cả làm thỏ và làm chuồng. Mỗi chú thỏ là 1 cái chuồng. Khi chơi các con thỏ đọc bài “trên bãi cỏ…..ăn thịt đấy” Lúc đó cáo xuất hiện các chú thỏ chạy nhanh chân về chuồng, nếu không sẽ bị cáo ăn thịt.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần đổi ngược lại bạn thỏ làm chuồng và ban làm chuồng sẽ là thỏ. Con thỏ nào bị cáo bắt sẽ là cáo.
* Hoạt động 5: Cùng nhau dạo chơi
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh chỗ tập
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 05 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động: Truyện “Chú bé và giọt nước”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
1.Mục đích-yêu cầu:
Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu chuyện.
Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nghe chú ý lắng nghe và trả lời được một số câu hỏi của cô to, rõ ràng.
Thái độ:- Trẻ chú ý lắng nghe và hứng thú tham gia hoạt động.
2.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Trời nắng, trời mưa”
- Truyện: “Chú bé và giọt nước” với sa bàn
. Các nhân vật trong truyện: 1 chú bé giọt nước, 1 ông mặt trời, 1 mây trắng, đá thần,
- Khung rối đa năng, Rối bóng
- Nhạc bài hát: “Giọt mưa và em bé”
3.Tiến hành:
Hoạt động 1: Cùng nhau vui chơi
- Cô cùng trẻ chơi “mưa to, mưa nhỏ”
+ Các con vừa chơi trò chơi gì? Khi trời mưa to thì những hạt mưa kêu như nào? Còn khi mưa nhỏ thì sao?
+ Có một câu chuyện rất hay kể về chú bé và giọt nước. Để biết chú bé giọt nước sinh ra từ đâu cô mời chúng mình đến với câu chuyện nhé!
* Hoạt động 2: Câu chuyện hay
- Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện “Chú bé và giọt nước”.
- Cô kể lần 1 bằng lời diễn cảm
- Giảng nội dung: Câu chuyện cho chúng ta biết sự sinh ra và phưu lưu của giọt nước. Chú bé giọt nước trong câu chuyện được mẹ biển cả sinh ra chú đã đi chơi rất nhiều nơi nhưng cuối cùng chú vẫn về với mẹ vì mẹ luôn bao la rộng lớn và đón đợi chú.
* Hoạt động chuyển tiếp: Làm sóng biển.
- Cô kể lần 2 kết hợp với sa bàn rối rẹt
* Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi mưa rơi
*Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Chú bé giọt nước được ai sinh ra?
+ Chú đã ước điều gì?
+ Ai đã cho tia nắng xuống rủ chú bé giọt nước lên chơi?
+ Ai đã làm chú bé giọt nước sợ quá ngã vật
+ Lúc này chú bé giọt nước gặp ai?
+ Khi đá thần cho chú bé giọt nước điều ước chú bé giọt nước đã ước điều gì?
+ Trong giấc ngủ say nồng chú mơ gặp ai?
+ Khi gặp mẹ chú bé giọt nước gọi mẹ như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với chúng ta vậy nên các con khi các con rửa tay chúng mình chỉ xả nước vừa đủ để rửa tay tránh lãng phí và không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường nước nhé.
* Hoạt động chuyển tiếp: Hãy đi tìm và gọi to chú bé giọt nước
* Hoạt động 3: Cùng nhau xem phim.
- Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe kết hợp với khung rối bóng
* Kết thúc: Cô và trẻ làm vận động bài hát giọt mưa và em bé.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 04 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động học: Thiết kế máy lọc nước (EDP)
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích-yêu cầu
S- Khoa học: -Trẻ biết được các nguyên liệu cần thiết để làm được chiếc máy lọc nước Mini
T- Công nghệ : Sử dụng các nguyên, vật liệu, dụng cụ (giấy các loại, chai nhựa, bìa cát tông, sỏi, nước, kéo, keo, băng dính hai mặt...) để thiết kế máy lọc nước
E- Kĩ thuật:- Trẻ có kỹ năng tạo ra chiếc máy lọc nước Mini từ các nguyên liệu sẵn có: vỏ chai nhựa, bông gòn, cát, sỏi.
A - Nghệ thuật : Trẻ biết trang trí máy lọc nước từ các nguyên vật liệu khác nhau đảm bảo thẩm mỹ, sáng tạo, màu sắc hài hòa.
M - Toán: Trẻ biết đo, đém và sử dụng lượng sỏi phù hợp để làm
II. Chuẩn bị
- Vỏ chai nước lavi, cát, sỏi, bông gòn, 1 mảnh vải
- Khay đựng, khăn lau, thìa, 1 chai nước bẩn
- Powerpoint hình ảnh về một số hành động chưa đúng khi bảo vệ nguồn nước.
- Sơ đồ thực hiện chế tạo máy lọc nước theo các nhóm.
- Nhạc cho trẻ chơi trò chơi
- Bàn cho trẻ theo các nhóm để trẻ hoạt động, thẻ số 1, 2, 3
-Vỏ chai nhựa đã được cắt làm đôi, 1 cái khay, 1 mảnh vải, 1 cái thìa, 1 chai nước bẩn, 1 túi bông gòn.
- Sỏi to, sỏi nhỏ, cát
- Thẻ số: 1, 2, 3
- Sơ đồ thực hiện chế tạo máy lọc nước mini theo các nhóm 1, 2, 3.
- Hình ảnh những hành động đúng, chưa đúng khi tham gia bảo vệ nguồn nước
III. Tiến hành
* Bước 1: Hỏi trẻ
- Xin chào mừng tất cả các nhà khám phá khoa học nhí lớp 5 tuổi A4!
- Cô và trẻ cùng xem Powerpoint hình ảnh về một số hành động chưa đúng khi bảo vệ nguồn nước.
- Thiên nhiên ban tặng cho con người một cuộc sống xanh – sạch – đẹp. Nhưng do sự phát triển của các khu công nghiệp, do ý thức không tốt của một số con người đã làm cho nguồn nước, môi trường sống của chúng ta bị ô nhiễm:
+ Đây là hình ảnh gì?
- Để bảo vệ nguồn nước, môi trường của chúng ta không bị ô nhiễm thì chúng ta phải làm gì?
- Và nhiệm vụ của các nhà khoa học nhí ngày hôm nay là sẽ chế tạo ra chiếc máy lọc nước mini, lọc những nguồn nước bẩn thành những nguồn nước sạch và trong hơn.
* Bước 2:Tưởng tượng
-Trẻ đưa ra ý tưởng và cùng thỏa thuận xem sẽ làm máy lọc nước như thế nào
- Cô cho trẻ về nhóm cùng lên ý tưởng và thỏa thuận về máy lọc nước mình định làm.
- Cô đưa ra các câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời:
- Con định sẽ làm máy lọc nước như thế nào ?
- Làm bằng nguyên vật liệu gì ?
- Cô cho trẻ quan sát máy lọc nước
+ Máy lọc nước có những bộ phận nào?
+ Được làm từ nguyên liệu gì?
+ Làm thế nào mà máy lọc nước có thể lọc được nước bẩn?
+ Bộ phận quan trọng nhất của máy lọc nước là bộ phận nào? Tại sao?
+ Bộ phận lọc được làm bởi chất liệu gì?
+ Cơ chế lọc nước của máy như thế nào?
Bước 3: Thiết kế
- Vừa rồi cô thấy các con đưa ra rất nhiều ý tưởng để làm máy lọc nước
- Vậy để máy lọc nước đẹp các con phải làm gì trước ?
- Muốn vẽ bản thiết kế thì cần có gì ?
- Cầm bút chì bằng tay nào ?
- Rất nhiều ý tưởng cho bản thiết kế đưa ra vậy cô mời các bạn đại diện một bạn trong các nhóm lên lấy đồ dùng để cho các bạn thực hiện bản thiết kế và ý tưởng của mình nào.
- Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn
Bước 4: Chế tạo chiếc máy lọc nước Mini
- Cô giới thiệu các nguyên liệu để chế tạo máy lọc nước mini
+Vỏ chai nhựa đã được cắt làm đôi, 1 cái khay, 1 mảnh vải, 1 cái thìa, 1 chai nước bẩn, 1 túi bông gòn.
+ Sỏi to, sỏi nhỏ, cát
- Trẻ chia về 3 nhóm thảo luận các cách để chế tạo ra máy lọc nước và vẽ sơ đồ (Quan sát theo sơ đồ của 3 nhóm)
- Ví dụ:
+ Nhóm 1: Vỏ chai, vải, cát, sỏi nhỏ, sỏi to
+ Nhóm 2: Vỏ chai, vải, bông gòn, sỏi to
+ Nhóm 3: Vỏ chai, vải, bông gòn, cát, sỏi nhỏ, sỏi to
- Cô tổ chức cho trẻ chế tạo máy lọc nước mini theo các nhóm
- Cho trẻ thử nghiệm máy lọc nước mini: lọc nước đục và có tạp chất thành nguồn nước sạch hơn.
- Cô quan sát, khuyến khích, động viên trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ kết quả (cá nhân)
- Cô cho trẻ kiểm tra kết quả: so sánh màu nước của 3 nhóm với nhau.
=> Để tạo ra chiếc máy lọc nước mini thì cần đầy đủ các nguyên liệu: Vỏ chai, mảnh vải, bông gòn, cát, sỏi nhỏ, sỏi to.
- Cho trẻ đứng lên nhắc và làm minh họa lại các bước chế tạo ra chiếc máy lọc nược mini.
=> Để có nguồn nước sạch cung cấp cho chúng ta dùng sinh hoạt hàng ngày thì các nhà khoa học đã chế tạo ra những chiếc máy lọc nước cỡ lớn, lọc đi lọc lại nhiều lần mới được đưa vào sử dụng.
Bước 5. Cải tiến
* Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm mình
* Cô đặt các câu hỏi cho trẻ.
- Con làm được gì đây?
- Con thiết kế như thế nào?
- Con thấy máy lọc nước đã chắc chắn chưa? (Cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra, sờ)
+ Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không?
+ Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì?
- Trẻ chuyển máy lọc nước về góc chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 06 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: Số 10 (Tiết 1)
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ đếm đến 10 - Nhận biết các nhóm có 10 đối tượng - Chữ số 10
- Luyện trẻ đếm và nhận biết mối quan hệ số lượng trong phạm vi 10
- Hình thành kỹ năng đếm đến 10
- kỹ năng tạo nhóm có 10 đối tượng
- Trẻ ngoan ngoãn, chú ý, nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè
II.Chuẩn bị
- Một số trang phục mùa hè (Quần áo, mũ nón, …)
- Lô tô quần áo đủ cho mỗi trẻ 10 chiếc mỗi loại.
- Thẻ số
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10 xung quanh lớp
III. Tiến hành.
I.Mục đích-yêu cầu:
HĐ 1: Gây hứng thú
+ Ổn định: Hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
- Cho trẻ đi siêu thị.
HĐ 2: Ôn đếm đến 9
- Các cháu hãy nhìn xem con gì đây? (mũ)
- Có bao nhiêu cái mũ? (Trẻ đếm 1-2-3-4-5….9)
- Vậy 9 cái mũ tương ứng với thẻ số mấy?(Số 9)
- Có bao nhiêu đôi dép?(Trẻ đếm 1-2-3-4……8)
- Các cháu hãy nhìn xem cô có thẻ số mấy đây?(Số 9)
- Vậy làm thế nào để số con mèo bằng với số thẻ của cô?( Thêm 1 con mèo)
- 1 bạn lên giúp cô chọn thêm 1 con mèo nữa!
- Cho trẻ đếm lại số con mèo.
- Trẻ vui đọc thơ “Trong nắng” đi về chổ ngồi thành hình chữ U.(Cô phát rổ cho mỗi trẻ có 10 cái quần, 10 cái áo, Thẻ số)
* HĐ 3: Đếm đến 10, Nhận biết các nhóm có 10 đối tượng
- Các cháu hãy nhìn xem, trên tay cô có gì?(Cái áo)
- Cô gắn 10 cái áo lên( Trẻ đếm 1-2-3-4-5…10)
- Cô dán 9 cái quần phía trên song song với 10 cái áo (Trẻ đếm 1-2-3-4-5-6….9)
- Bạn nào có nhận xét gì về 2 nhóm nào?(Không bằng nhau)
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Vậy làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
- Cô them 1 cái quần.
- Tương ứng với 10 cái quần và 10 cái áo thì gắn thẻ số mấy? (10)
- Cô mời 1 bạn lên giúp cô gắn thẻ vào!
- Cả lớp đếm lại cả 2 nhóm.
- Bây giờ cả 2 nhóm như thế nào với nhau?
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Cô cất lần lượt cả 2 nhóm và đếm xuôi (10,9,8,7,….)
+ Trẻ thực hiện
- Cô phát rổ lô tô cho trẻ
- Có bao nhiêu cái áo?(Trẻ đếm 1-2-3-4-5…10)
- Có bao nhiêu cái quần?(Trẻ đếm 1-2-3-4-5….9)
- Vậy 2 nhóm như thế nào với nhau? (Không bằng nhau)
- Vậy làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?(Thêm 1 cái quần)
- Tương ứng với 10 cái quần và 10 cái áo thì gắn thẻ số mấy? (10)
- Cho trẻ tìm và gắn thẻ vào!
- Cả lớp đếm lại cả 2 nhóm.
- Bây giờ cả 2 nhóm như thế nào với nhau?
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Cô cho cả lớp cất lần lượt cả 2 nhóm và đếm xuôi (10,9,8,7,….)
- Bây giờ còn lại số gì? (Số 10)
- Bạn nào có nhận xét gì về chữ số 10.
- Cô nói cấu tạo của số 10.
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm “ số 10”
* Trò chơi luyện tập:
+ TC 1: “Tìm nhóm đồ vật”.
- Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 bức tranh trong đó có vẽ trang phục mùa hè với số lượng khác nhau, yêu cầu trẻ tìm nhóm đồ vật có số lượng 10 và khoanh tròn vào nhóm đó rồi gắn thẻ số tương ứng vào.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ TC 2: “Đi chợ”
- Cô chuẩn bị một số trang phục mùa hè, tổ chức cho trẻ đi mua sắm
- Chia trẻ thành 3 đội và cho trẻ lần lượt từng bạn ở mỗi đội đi mua sắm trang phục mùa hè, mỗi bạn chỉ được mua 1 cái rồi về đứng cuối hàng,cho đến khi mua được theo số lượng mà cô yêu cầu, đội nào mua được nhanh nhất và đúng nhất là đội đó dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi 1 -2 lần
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 7 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động học: Bé tiết kiệm nước
-Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH
1. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết được lợi ích của nước trong sinh hoạt, trong lao động sản xuất, biết được một số nguy cơ và tác hại khi sử dụng nước lãng phí.
- Nhận biết được hành vi đúng sai về sử dụng tiết kiệm nước.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng bày tỏ tình cảm, kỹ năng chơi, trải nghiệm một số trò chơi. Giúp trẻ có kỹ năng hoạt động tập thể, kỹ năng làm việc nhóm qua các hoạt động.
3. Thái độ
- Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm
2. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát “Trời nắng, trời mưa”
- Video về lợi ích của nước
- 1 bình nước có vòi xả, cốc uông nước
- Hình ảnh một số hành vi đúng sai khi sử dụng nước. Thẻ mặt mếu, thẻ mặt cười
- Nhạc bài hát "Hành động của bạn”
* Hoạt động 2: Bé tiết kiệm nước
- Cô mở video cho trẻ xem về lợi ích của nước.
+ Đoạn video nói về điều gì?
+ Khi xem xong đoạn video về lợi ích của nước con có cảm thấy như thế nào?
+ Nước giúp ích gì cho con người?
+ Nếu không có nước thì cuộc sống của chúng ta sẽ thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu không có nước?
+ Các con sẽ làm gì để tiết kiệm nước?
+ Vì sao các con phải tiết kiệm nước?
- Cô đưa ra 1 bình nước có vòi xả, chậu, cốc uống nước
- Cô mở nước chảy ra cốc đầy tràn không khóa vòi nước
+ Cô làm như thế có được không? vì sao?
- Tiếp theo cô cho 1 trẻ lên thực hiện cho cả lớp nhận xét
+ Bạn làm như thế có đúng không? vì sao?
+ Theo con thì bạn đã tiết kiệm nước chưa? Con sẽ làm như thế nào?
+ Khi ở trường mầm non chúng ta làm gì để tiết kiệm nước?
+ Để có nguồn nước sach chúng ta phải làm gì?
+ Khi con đã tiết kiệm nước con cảm thấy thế nào?
+ Để có nguồn nước sạch con phải làm gì?
+ Cô cho trẻ lên thực hành lấy nước uống.
=> Cô khái quát và giáo dục trẻ: Nước vô cùng quan trọng với cuộc sống, không có nước sự sống không tồn tại. Vì vậy mỗi chúng ta phải biết sử dụng nước tiết kiệm. Khi vặn vòi nước, vặn nhỏ vừa đủ, dùng xong phải đóng vòi cẩn thận, không lấy quá nhiều nước không uống hết gây lãng phí.
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
* Trò chơi 1: Nhình hình chọn đáp án đúng.
+ Cách chơi: Cô cho các con xem hình ảnh, các con nhanh mắt nhìn xem đó là hình ảnh đúng hay hình ảnh sai. Nếu đúng thì các con giơ thẻ mặt cười, và nói: Đúng, nếu sai thì giơ thẻ mặt mếu nói: Sai. Bạn nào giơ nhầm mặt thẻ thì bạn đó phải làm theo 1 yêu cầu bất kỳ của cô.
* Trò chơi 2: Bé thực hành sử dụng tiết kiệm nước
+ Cô cho trẻ thực hành rửa tay sử dụng nước tiết kiệm
+ Cho trẻ thực hành theo từng tổ
+ Cô bao quát, cho trẻ nhận xét sau mỗi lần hoạt động của từng tổ.
+ Cô nhận xét bổ xung và khen trẻ
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Hành động của bạn”
- Kết thúc cô và trẻ cùng đi ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
|
.............................................................................................................. ..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|
VIII. KẾ HOẠCH CHI TIẾT NHÁNH 3 : Bé bảo vệ môi trường (PNK CA1)
Thứ 2 ngày 10 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động: Bé với chương trình “Vũ điệu biển xanh”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu lời ca, vận động bài hát nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ biết hợp tác cùng cô chuẩn bị một số đạo cụ, trang phục cho buổi biểu diễn.
- Trẻ được ôn luyện các bài hát, các hình thức vận động trong chủ đề.
Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng ca hát, kỹ năng vận động minh hoạ.
- Trẻ có kỹ năng biểu diễn khi hát và vận động minh hoạ.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ âm nhạc.
Thái độ:
- Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc. Biết phối hợp với bạn khi biểu diễn.
2. Chuẩn bị
- Sân khấu biểu diễn, đàn, máy vi tính, các loại dụng cụ biểu diễn âm nhạc.
- Nhạc bài hát “Nơi đại dương”, “Bé yêu biển lắm”, “Về biển khơi”.
- Mũ các con vật cá, cua, sò, sao biển, rùa, san hô.
- Mô hình thuyền.
- Các loại mũ, kính, dây hoa đeo cổ…
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Chương trình âm nhạc “Vũ điệu biển xanh”
- Cô giới thiệu chương trình âm nhạc “Vũ điệu biển xanh”
* Kỹ năng ca hát bài hát “Nơi đại dương”
- Đố trẻ:
+ Con hãy kể tên bài hát nhạc về các con vật sống dưới biển?
+ Cho trẻ nghe giai điệu bài hát – trẻ đoán tên bài hát.
- Cả lớp hát lần 1 theo nhạc.
- Cả lớp hát lần 2 (cô động viên trẻ thể hiện nét mặt, cảm xúc khi hát).
- Cho tổ hát kết hợp mũ các con vật sống dưới biển.
- Cho các nhóm trẻ nhận vai (cá, cua, sò, sao biển, rùa, san hô….) hát nối tiếp theo vai của mình. Cô sửa sai và hướng dẫn trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát.
- Cô mời các nhóm nhạc lên biểu diễn (trang phục, dụng cụ âm nhạc như đàn, micro…).
- Cá nhân trẻ biểu diễn.
* Kỹ năng vận động minh hoạ bài hát “Bé yêu biển lắm”
- Cô cho trẻ đoán tên bài hát qua các nốt nhạc.
- Để bài hát hay hơn chúng mình có thể làm gì?
- Cả lớp hát vận động minh hoạ kết hợp di chuyển đội hình khác nhau.
- Cho trẻ thực hiện vận động minh hoạ theo nhóm, cá nhân kết hợp với dụng cụ biểu diễn (mũ, kính, dây hoa đeo cổ…).
- Cô sửa sai và động viên trẻ thể hiện sự vui tươi, hồn nhiên, vận động minh hoạ theo đúng giai điệu bài hát.
- Cho trẻ vận động sáng tạo theo ý thích.
Hoạt động 2: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Về biển khơi”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 1 kết hợp với trang phục biểu diễn.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2 kết hợp với mô hình thuyền, cho trẻ biểu diễn hưởng ứng cùng cô.
Hoạt động 3:Chơi trò chơi “Sóng biển vui nhộn”
- Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau và nghe nhạc, nhạc nhanh thì làm sóng biển dồn dập, nhạc chậm thì làm sóng biển nhẹ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động học: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
I.Mục đích-yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức của đôi tay ném và bắt bóng bằng hai tay.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống đất. Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích luyện tập, nhanh nhẹn trong khi vận động.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động .
II. Chuẩn bị
- Rổ bóng
- Phòng tập sạch sẽ.
III. tiến hành
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về đứng thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động:
+ BTPTC:
Tay: Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
- Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
- Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
- Bật: Bật tiến về trước )
- Cho trẻ hát bài “Thế giới quanh ta” tách thành 2 hàng đối diện nhau để tập.
+ VĐCB: “Ném và bắt bóng bằng 2 tay”
- Cô giới thiệu.
- Cô Làm mẫu lần 1( không giải thích)
- Cô làm mẫu lần 2( kết hợp giải thích) : Cô đứng đối diện, cách nhau khoảng 4 m. Cô cầm bóng bằng 2 tay đưa lên cao và ném cho người đứng đối diện mình. Người đối diện bắt bóng bằng hai tay và ném ngược lại.
- Cho 2 trẻ lên làm, cả lớp quan sát.
- Lần lượt cho 2 bạn của 2 hàng lên làm, xong về đứng cuối hàng, rồi đến 2 bạn tiếp theo cho đến hết hàng.
- Cho các trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- TC cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Cô cho trẻ làm chim mẹ chim con và cho trẻ ra sân chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động học: Truyện “Bỏ rác vào thùng”
-Thuộc lĩnh vực: PTNN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh luôn xanh sạch đẹp. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện “Bỏ rác vào thùng” trên máy vi tinh .
- Rối dẹt các nhân vật trong truyện .
- Nhạc lời bài hát: " Ước mơ xanh”, “Chiến binh xanh"
III. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát múa bài: "Ước mơ xanh". Của nhạc sĩ Thi Mai.
- Bạn nhỏ ước mơ điều gì?
- Theo các con bảo vệ môi trường chúng mình phải làm như thế nào?
- Dẫn dắt trẻ đến với câu chuyện: Đúng rồi đấy các con ạ, môi trường rất quan trọng với chúng ta nó giúp chúng ta sống khỏe mạnh hơn. Nhưng nếu chúng ta không có ý thức để bảo vệ môi trường thì sẽ gây ra nhiều nguy hại, hôm nay cô sẽ kể cho chúng mình nghe một câu chuyện rất hay đó là câu chuyện “Bỏ rác vào thùng” nhé!
Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể diễn cảm câu chuyện lần 1.
- Giảng nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về bạn An đã vất rác bừa bãi nên đã làm cho em bị ngã. Khi An ra đường thấy người khác vứt rác ngay trước mặt nên về khoe với mẹ. Mẹ đã giải thích và em đã hiểu ra rằng phải luôn có ý thức giữ cho môi trường trong sạch.
- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh vi tính.
Hoạt động 3: Đàm thoại
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai ?
+ An đã vất gì ra nhà? Hậu quả của việc làm đó là gì ?
- Trên đường đi An đã gặp chuyện gì?
- Khi kể cho mẹ thì mẹ đã nói gì với An?
- An đã hứa với mẹ như thế nào ?
- Qua câu chuyện này con rút ra bài học gì ?
=> Cô giáo dục trẻ: Qua câu chuyện này cô muốn các con phải luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường bằng cách không được vứt rác thải bừa bãi mà phải bỏ vào đúng nơi quy định và luôn trồng thật nhiều cây xanh để môi trường thật đẹp nhé!
Hoạt động 4: Cô kể lần 3 bằng sa bàn.
- Cô kể lần 3 kết hợp sa bàn rối dẹt.
* Kết thúc tiết học: Cô cùng trẻ hát “ Chiến binh xanh”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 4 năm 2023
-Tên hoạt động học: Đo thể tích bằng 1 đơn vị đo
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết đo thể tích bằng một đơn vị đo. Biết chọn thẻ số thích hợp để biểu đạt kết quả đo.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn khi đong đo và không làm đổ nước.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, có kỹ năng so sánh kết quả đo.
*Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Hộp quà, chai nước nắp xanh, chai nước nắp đỏ, ca đong, thẻ số.
- Mỗi trẻ 1 khay đồ đùng: Nước pha màu xanh, ca đong, 1 chai nắp xanh - 1 chai nắp đỏ có độ lớn khác nhau, khăn lau, phễu, bút, thẻ số đủ cho trẻ.
- Chai lavie đựng đầy nước, 2 bình nước, bút.
- Nhạc “Yêu lắm Trường Sa ơi”, “em yêu biển đảo”,…
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Cùng bé ra đảo
- Trẻ chơi lên tàu ra đảo thăm chú bộ đội và hát “Yêu lắm Trường Sa ơi”.
- Chú bộ đội tặng quà cho trẻ: Trong hộp quà có gì? *
- Với những đồ dùng này chúng mình sẽ chơi trò chơi gì?
- Các con có nhận xét gì về độ lớn của 2 cái chai?
- Chai nào đựng được nhiều nước? Chai nào đựng được ít nước? Vì sao con biết?
Hoạt động 2: Bé đong nước biển
- Trẻ đi lấy khay đồ dùng
- Cô hướng dẫn cách đong nước: Cô lấy 1 cái ca làm đơn vị đo. Cô muốn rót được nước vào chai, cô dùng 1 chiếc phễu. Cô sẽ dùng ca này để múc đầy nước rồi đổ qua phễu cho nước chảy vào chai. 1 tay cô cầm và giữ phễu, đổ dần nước vào chai không làm rơi nước ra ngoài, đổ được ca nước đầu tiên, cô dùng bút gạch ngang mức nước vừa đo trong chai, tiếp theo cô múc ca nước thứ 2, cô vạch ngang mức nước cho đến khi đầy chai nước.
- Cô hỏi trẻ:
+ Đong mấy cốc nước thì sẽ đầy chai nước?
+ Khi đong đầy chai nước thì cần đến bao nhiêu ca nước? Cho trẻ đếm và lên gắn thẻ số tương ứng.
- Trẻ đọc kết quả (thể tích của chai thứ nhất bằng 2 ca nước).
- Trẻ thực hiện: đong nước vào chai nắp xanh, vừa đong vừa lấy bút vạch vào mực nước trong chai của mỗi ca nước và đếm xem thể tích của chai nước bằng bao nhiêu lần ca nước và gắn thẻ số tương ứng.
- Cô làm tương tự với chai thứ hai. Sau mỗi lần đong đầy chai, cô nhấn mạnh cho trẻ về thể tích của mỗi chai.
- Trẻ thực hiện: Đong nước vào chai nắp đỏ và đọc kết quả, gắn thẻ số tương ứng.
- Cô hỏi trẻ:
+ Chai nước nắp đỏ đựng được mấy ca nước, chai nước nắp xanh đựng được mấy ca nước?
+ Con có nhận xét gì về lượng nước của 2 chai nước vừa đo? Chai nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao con biết?
=> Cô chốt lại:
+ Với 2 chai to nhỏ khác nhau khi dùng 1 dụng cụ đo là ca nước thì lượng nước ở 2 chai nước không bằng nhau.
+ Cùng một đơn vị đo nhưng thể tích của từng vật khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau, vật càng nhỏ thì số lần đong đo càng ít và ngược lại.
Hoạt động 3: Chuyển nước ngọt ra đảo
- Cách chơi: Trẻ chia thành 2 đội. Lần lượt 2 bạn một lượt ở mỗi đội cầm các đầu dây đã luồn vào cổ chai nước, khéo léo di chuyển đến đích để chai nước vào khay của đội mình. Thời gian là 1 bản nhạc.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả:
+ Trẻ đoán xem đội nào mang được nhiều nước hơn.
+ Cho 2 đội đổ nước ở trong chai vào bình nước của đội mình. Cứ đổ được 1 chai thì trẻ dùng bút vạch mực nước trên bình. Cứ như vậy cho đến khi hết số chai nước của đội mình. Trẻ đọc kết quả đội xem đội nào chuyển được nhiều nước hơn bằng cách đọc số vạch ở mỗi bình nước và số chai nước đã đổ.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 04 năm 2023
Tên hoạt động học: Bé nói không với rác thải
-Thuộc lĩnh vực: PTTCKNXH
1.Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ biết tác hại của việc xả rác bừa bãi làm cho môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, từ đó trẻ có hành vi đúng để bảo vệ môi trường.
- Rèn cho trẻ tính tự tin, phối hợp nhóm. Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường: Bỏ rác đúng nơi quy định, chung tay bảo vệ môi trường. Hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài: “Pikachu, nhạc đệm đọc vè, nhạc sôi động trình diễn thời trang”
- Trang phục: Váy, áo, mũ, làn,… được làm từ các nguyên vật thiệu phế thải đã được tái chế sạch sẽ, vệ sinh.
- Video clip có nội dung về môi trường ô nhiễm.
- Hai bảng to, hình ảnh hành vi đúng sai về bảo vệ môi trường.
III. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ nhảy theo nhạc bài: "Pikachu".
+ Nhảy múa xong các con cảm thấy thế nào?
- Cô và trẻ cùng nhau đối đáp một bài vè với chủ đề: “Bảo vệ môi trường” (Lời tự biên)
+ Cô và các con vừa đối đáp một bài vè có nội dung gì?
+ Các con thấy công việc của các cô lao công như thế nào?
+ Vậy các con dành tình cảm như thế nào với các cô lao công?
+ Nếu không có cô lao công, mà mọi người xả rác bừa bãi thì điều gì xảy ra?
+ Nếu là con, con sẽ làm gì?
- Cô giáo dục trẻ: Các con ạ! Các con luôn nhớ không vứt rác bừa bãi, không xả rác lung tung để giữ môi trường luôn sạch, đẹp và giúp cho các cô lao công đỡ vất vả.
- Nhảy múa theo bài hát: "Không xả rác" để chuyển đội hình.
Hoạt động 2: Quan sát video
- Trẻ xem video về môi trường ô nhiễm
+ Chúng mình vừa xem video nói về những gì?
+ Cảm nhận của các con về những hình ảnh đó?
+ Thế các con có biết tại sao rác lại nhiều như vậy không?
+ Đứng trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường như vậy thì các con sẽ làm gì?
+ Nếu là con, con có làm như vậy không?
=> À đúng rồi đấy các con ạ! Đây chính là những hậu quả do con người gây ra làm ô nhiễm môi trường như: Vứt rác bừa bãi, không thu gom và sơ chế rác thải đấy!
+ Theo các con môi trường bị ô nhiễm thì mọi người phải làm gì để bảo vệ môi trường?
- Cô và chúng mình cùng làm những cô, bác lao công quét dọn đường phố nào!
Hoạt động 3: Bé cùng chơi
+ Trò chơi 1: Ai thông minh
- Cô đưa đồ dùng ra hỏi ý tưởng trẻ.
- Cô chia làm 2 đội chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi: Trên đây cô có rất nhiều hình ảnh về hành vi đúng, hành vi sai về bảo vệ môi trường. Các con lựa chọn hành vi đúng gắn vào bên mặt cười, hành vi sai gắn bên mặt mếu.
- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc đội nào gắn đúng thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát, nhận xét và tuyên dương trẻ.
+ Trò chơi 2: Tài năng nhí
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Đây là những trang phục được làm từ những nguyên vật liệu phế thải nhưng chưa hoàn chỉnh, các con có nhiệm vụ trang trí thêm các phụ kiện để các bộ trang phục hoàn chỉnh, đẹp hơn và lộng lẫy hơn.
- Trẻ về 4 nhóm lấy đồ dùng trang trí bổ sung trang phục: Quần, áo, váy, mũ,....
- Cô bao quát, hướng dẫn và gợi ý trẻ.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
* Kết thúc tiết học: Biểu diễn thời trang
- Cho trẻ mặc trang phục trẻ vừa thiết kế.
- Các con cảm thấy thế nào khi mặc trang phục này?
- Với những trang phục khác nhau chúng mình cùng nhau biểu diễn thời trang và gửi tới mọi người thông điệp: "Hãy chung tay bảo vệ và giữ gìn môi trường Xanh - Sạch - Đẹp".
- Cho trẻ trình diễn thời trang trên nền nhạc sôi động.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
....................................................................................................... ....................................................................................................... .......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
|
.............................................................................................................. ..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
|