PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TẾT – MÙA XUÂN
Lớp: 5 tuổi A2
Giáo viên: Phạm Thị Thuận
Vũ Thị Tuyết
NĂM HỌC: 2022- 2023
|
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
THÁNG 1 – 2020
NĂM HỌC: 2019- 2020
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Mùa xuân đã về
|
1
|
Từ 13/01 đến 18/01
|
Phạm Thị Thuận
|
|
Ngày tết trên quê em
|
1
|
Từ 20/01 đến 22/01
|
Bùi Thị Yến
|
|
Một số món ăn ngày tết
|
1
|
Từ 03/02 đến 08/02
|
Phạm Thị Thuận
|
|
I.MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐỀ
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh 1
|
Nhánh 2
|
Nhánh 3
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày tết quê em
|
Lễ hội mùa xuân
|
Bánh trưng xanh
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
16
|
3
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 6: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
thể dục bài 6
|
Khối
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
21
|
5
|
Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi lên, xuống trên ván dốc dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m
|
Đi trên ván kê dốc (dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m)
|
HĐH: Đi trên ván kê dốc (dài 2,5m, rộng 0,3m, một đầu kê cao 0,3m)
|
đi trên ván dốc
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
25
|
9
|
Giữ được thăng bằng cơ thể, không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục
|
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) đầu đội túi cát
|
HĐH: -Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) đầu đội túi cát
|
đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
81
|
30
|
Tập trung, khéo léo thực hiện vận động chuyền, bắt bóng
|
Chuyền, bắt bóng sang ngang.
|
HĐH: -Chuyền,bắt bóng sang phải sang trái.
|
chuyền bóng sang trái snag phải
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
143
|
50
|
Kể được một số món ăn đặc trưng thường dùng trong các ngày lễ, tết
|
Tìm hiểu các món ăn đặc trưng ngày lễ, tết
|
ĐTT.Tìm hiểu các món ăn đặc trưng ngày lễ, tết
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
148
|
55
|
|
|
HĐH+ HĐG,HĐCCác món ăn đặc trưng trong ngày lễ tết như: Bánh trưng, giò, dưa hành, mứt…
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
148
|
55
|
Biết lựa chọn ăn/không ăn những thức ăn có lợi/có hại cho sức khỏe
|
Thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
|
HĐC: Thức ăn có lợi/ có hại cho sức khỏe con người
|
một số thói quen tốt trong ăn uống
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
181
|
68
|
Có một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống
|
Mời cô, mời bạn khi ăn
|
HĐC: Giáo dục trẻ không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường
|
một số thói quen tốt trong ăn uống
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐC
|
ĐTT
|
|
192
|
76
|
Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ
|
|
HĐC: Trò chuyện về một số trường hợp không an toàn:
- Người lạ bế ẫm, rủ đi chơi, cho đồ ăn.
- Tự ý đi ra khỏi nhà/trường/lớp một mình khi chưa được người lớn cho phép
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
226
|
96
|
So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, hoa, quả
|
Bé biết so sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, hoa, quả
|
HĐG: So sánh sự khác nhau của một số con vật sống trong gia đình, con vật sống trong rừng… HĐG:So sánh sự khác nhau của một số loại cây, hoa quả
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
234
|
102
|
Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
|
Quan sát, phát hiện sự vật hiện tượng sảy ra của thí nghiệm
|
HĐH,HHĐG,HĐC: Pháo hoa nở trong nước.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐH
|
|
266
|
116
|
Có khả năng so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
|
So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 9 bằng các cách khác nhau
|
HĐH,HĐC: Số 9 tiết 2
|
số 9 tiết 2
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
HĐC
|
|
305
|
125
|
Nhận biết và gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật,khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
|
Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
|
HĐH,HĐC,HĐG: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
|
nhận biết khối cầu, khối trụ
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC+HĐG
|
HĐG+HĐC
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Tết và mùa xuân
|
HĐH,HĐC: Sự tích bánh chưng bánh giày.
|
truyện: sự tích bánh chưng bánh giày
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC+HĐG
|
HĐC
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề tết và mùa xuân
|
HĐH,HĐC: Họ hàng cam quýt, tết đang vào nhà
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
370
|
152
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc diễn cảm bài thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè cây ăn quả
|
HĐH,HĐC,HĐG:Thơ: Họ nhà cam quýt, chiếc lá bàng, ăn quả, cây gạo,hoa cúc vàng, rau ngót rau đay, cây dừa
Câu đố về hoa, quả
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐG
|
|
381
|
159
|
Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng
|
Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm phù hợp với ngữ cảnh
|
HĐNT:Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm phù hợp với ngữ cảnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
384
|
162
|
kể chuyện theo đồ vật, theo tranh
|
Kể lại chuyện/ sự việc đã được nghe theo trình tự
|
HĐH+HĐC: Sụ tích bánh trưng bánh giày.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
402
|
171
|
Biết cách "đọc sách" từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách
|
Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, từ trang đầu đến trang cuối, cách ngắt nghỉ sau các dấu câu
+ Hướng viết của các nét chữ
|
HĐG,HĐC:Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới, từ trang đầu đến trang cuối, cách ngắt nghỉ sau các dấu câu
+ Hướng viết của các nét chữ
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
HĐG
|
|
406
|
176
|
Biết "viết" tên của bản thân theo cách của mình
|
"viết" tên của bản thân theo cách của mình
|
HĐC: Dạy trẻ biết thay lời nói - " Lời nói yêu thương
|
Dạy trẻ biết thay lời nói - " Lời nói yêu thương"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
416
|
181
|
Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức
|
Thực hiện công việc được giao ( trực nhật, xếp dọn đồ chơi )
|
HĐG: -Bé dọn và sắp xếp đồ chơi gọn gàng
|
kỹ năng cất đồ chơi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
418
|
183
|
Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân
|
Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
|
HĐNT: Quan sát sân trường. HĐH : Bé làm gì khi bị thương
|
Bé làm gì khi bị thương
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐNT+HĐH
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
428
|
186
|
Có khả năng tự làm được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
|
Trộn salat
|
HĐTN,HĐH: Làm salat hoa quả
|
làm salat hoa quả
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐNT+HĐH
|
HĐNT+HĐH
|
HĐNT+HĐH
|
|
429
|
187
|
Cố gắng tự hoàn thành đến cùng công việc được giao có sự giám sát của giáo viên. Tự nhận xét được mức độ hoàn thành công việc. Biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
|
Thực hiện công việc theo sự phân công và giám sát của cô giáo
|
ĐTT, HĐH, HĐNT, HĐG, VS-AN,HĐC Trẻ thực hiện công việc theo sự phân công và giám sát của cô giáo
|
dạy trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
|
Khối
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
435
|
189
|
Nhận biết được biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ của bản thân và của người khác
|
Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
|
HĐH:,HĐNT Lời chúc tết ngọt ngào HĐH: Một số trạng thái cảm xúc của trẻ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
441
|
197
|
Biết được một số kỳ nghỉ lễ trong năm.
|
Các kỳ nghỉ lễ trong năm
|
HĐH/HĐC,HĐNT: Trò chuyện với trẻ về các kỳ nghỉ lễ trong năm,Tìm hiểu mùa xuân
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐC
|
|
453
|
201
|
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
|
Lời nói và cử chỉ lễ phép, lịch sự trong giao tiếp
|
ĐTT,VS-AN, HĐH: Dạy trẻ phép lịch sự trong giao tiếp.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
455
|
204
|
Biết nhận xét và tỏ thái độ với hành vi" đúng" - " sai", " tốt" - " xấu" ; nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
|
Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi " đúng" - " sai", " tốt" - " xấu"
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về hành vi " đúng" - " sai", " tốt" - " xấu"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
455
|
205
|
Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
|
Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
|
HĐH|+ HĐG: Trò chuyện với trẻ về chủ đề, HĐG: Làm quà tặng cô giáo.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
456
|
206
|
Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn )
|
Cách đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
|
HĐH: Gói bánh trưng"
|
biết kêu cứu mọi người khi gặp sự cố
|
Lớp
|
Lớp học
|
DN
|
TQ
|
HĐH
|
|
458
|
208
|
Thích chăm sóc cây
|
Bảo vệ, chăm sóc cây
|
HĐH: Bé chăm sóc và bảo vệ cây HĐNT: Trải nghiệm bảo vệ, chăm sóc cây
|
|
Trường
|
Góc thiên nhiên
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM M
|
485
|
217
|
Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Tết mùa xuân
|
HĐH,HĐG,HĐC: Bánh trưng xanh, Day vô tay Sắp đền tết rồi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG+HĐC
|
HĐH
|
HĐH
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Tết mùa xuân )
|
HĐH,HĐG,HĐC: Vẽ hoa mùa xuân
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC+HĐG
|
HĐH
|
HĐG+HĐC
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Thực Vật)
|
HĐH,HĐG,HĐNT: Xé dán hoa , Xé dán vườn cây ăn quả Cắt theo đường zic zắc
|
cắt dán hoa mùa xuân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐNT
|
|
503
|
220
|
Có khả năng tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
|
Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích chủ đề "Thực Vật"
|
HĐC,HĐG,DN:Steams: Trải nghiệm: Làm bưu thiếp, Một số loại hoa-rau-củ-quả
Làm một số món ăn từ rau củ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
DN
|
HĐG
|
|
Cộng tổng số nội dungphân bổ vào chủ đề
|
19
|
21
|
19
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
3
|
3
|
3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
1
|
1
|
- Hoạt động góc
|
2
|
1
|
2
|
|
|
|
|
- HĐNT
|
|
|
|
4
|
4
|
4
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
1
|
1
|
1
|
|
|
|
|
- HĐC
|
|
|
|
3
|
5
|
3
|
- Thăm quan dã ngoại
|
0
|
1
|
1
|
|
|
|
|
- Lễ hội
|
|
|
|
1
|
0
|
1
|
- Hoạt động học
|
|
6
|
5
|
Chia ra
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
1
|
1
|
1
|
HĐH+HĐG
|
1
|
1
|
0
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
1
|
0
|
HĐH+HĐC
|
1
|
1
|
0
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
1
|
0
|
0
|
HĐH+HĐNT
|
|
1
|
1
|
1
|
HĐH+HĐC
|
1
|
1
|
0
|
HĐH
|
1
|
1
|
1
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
|
|
2
|
2
|
1
|
HĐH+HĐG
|
0
|
1
|
1
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
1
|
1
|
HĐH+HĐC
|
|
1
|
2
|
1
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
1
|
1
|
0
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
1
|
0
|
HĐH+HĐC
|
1
|
2
|
1
|
HĐH
|
0
|
1
|
1
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
1
|
1
|
1
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
1
|
1
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
1
|
HĐH
|
2
|
3
|
2
|
……………………………………………..
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
……………………………………………………………………….. ……………………………………………………... …….
........................................................................................... ....................................................................................
II. Dự kiến các chủ đề nhánh
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
1 tuần
|
2/1 - 6/1/2023
|
Phạm Thị Thuận
|
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
1 tuần
|
9/1 - 13/1/2023
|
Vũ Thị Tuyết
|
|
Nhánh 3:Bánh trưng xanh
|
1 tuần
|
30/1 - 3/2/2023
|
Phạm Thị Thuận
|
|
III. Chuẩn bị
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Nhánh 3: Bánh trưng xanh
|
Giáo viên
|
-Cô nhắc trẻ sạch sẽ, gọn gàng, ăn mặc phù hợp với thời tiết, thích được đi học.
-Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh trẻ đang học
-Trang trí lớp học các góc theo chủ đề nhánh
-Sưu tầm bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố nói về chủ đề nhánh.
-Nhắc nhở phụ huynh, nộp quyên góp tranh ảnh, họa báo nguyên vật liệu cho cô và trẻ cùng hoạt động
|
-Cô nhắc trẻ sạch sẽ, gọn gàng, ăn mặc phù hợp với thời tiết, thích được đi học.
-Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh trẻ đang học
-Trang trí lớp học các góc theo chủ đề nhánh
-Sưu tầm bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố nói về chủ đề nhánh.
-Nhắc nhở phụ huynh, nộp quyên góp tranh ảnh, họa báo nguyên vật liệu cho cô và trẻ cùng hoạt động
|
- Giới thiệu và trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm đặc chưng của một số món ăn trong ngày tết: Ngày tết thì có những mon ăn gì?(Bánh chưng) Có món gì trong ngày tết nữa nào? (Giò, chả, cuốn tôm, phồng tôm)
-Các món ăn trong ngày tết. Ôi thật là nhiều thứ mà mình được biết đấy
-Trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh. Trao đổi về nội dung học tập của trẻ ở trong tuần. Trao đổi về các loại đồ dùng học liệu mà phụ huynh cần cung cấp cho
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
VI. Khung kế hoạch hoạt động toàn chủ đề
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Tìm hiểu các món ăn đặc trưng ngày lễ, tết
- Trò chuyện với trẻ về hành vi " đúng" - " sai", " tốt" - " xấu"
- Dạy trẻ phép lịch sự trong giao tiếp.
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
-Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra
-Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao
-Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
-Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
-Bật: Bật tiến về trước )
- Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Ngày 2/1
PTTC
Đi trên ván dốc (dài 2,5m rộng 0,3m,một đầu kê cao 0,3m)
|
Ngày 3/1
PTNT
Nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ
|
Ngày 4/1
PTTM
Xé dán hoa
|
Ngày 5/1
PTNN
Truyện :Sự tích bánh chưng,bánh dày
|
Ngày 6/1
PTTC-KNXH
Lời chúc tết ngọt ngào
|
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Ngày 9/1
PTTM
Dạy vỗ tay theo TTC bài: “Sắp đến tết rồi”(PNK)
|
Ngày 10/1
PTNT-KPKH
Tìm hiểu về mùa xuân
|
Ngày 11/1
PTTC
Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
|
Ngày 12/1
PTNN
Thơ: họ hàng cam quýt
|
Ngày 13/1
PTTM
Dạy vẽ hoa mùa xuân
|
|
Nhánh3:
Bánh trưng xanh
|
Ngày 30/1
PTNT-KPKH
Tìm hiểu về một số món ăn ngày tết
|
Ngày 31/1
PTNT
Pháo hoa nở trong nước
|
Ngày 1/2
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ “Tết đang vào nhà”
|
Ngày 2/2
PTTC
Chuyền bóng sang phải,sang trái.
|
Ngày 3/2
PTTM
DH:Bánh chưng xanh(PNK)
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Ngày 2/1
Quan sát thời tiết mùa xuân
TC: Kéo co
Chơi khu vực số 6
|
Ngày 3/1
Quan sát vườn hoa mùa xuân
TC: Mèo đuổi chuột
Chơi khu vực số 1
|
Ngày 4/1
Quan sát phong cảnh đường làng đón tết
TC: Kéo co
Chơi khu vực số 2
|
Ngày 5/1
Nhặt hoa lá xếp hình cây hoa.
Chơi theo ý trẻ
Chơi khu vực số3
|
Ngày 6/1
- Quan sát vườn cây
-Chơi chuyển đồ giúp mẹ
Chơi khu vực số 4
|
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Ngày 9/1
Quan sát cây đào
TC: Xi ba khoai
Chơi ở khu vực số 3
|
Ngày 10/1
Quan sát cây hoa trong bồn hoa
-Chơi chuyển hoa
Chơi khu vực số 4
|
Ngày 11/1
Quan sát bồn hoa sân trường
Tc: Kéo co
Chơi ở khu vực số 5
|
Ngày 12/1
Quan sát cây hoa cúc.
-Tc: Tung bóng
Chơi khu vực số 6
|
Ngày 13/1
Quan sát cây hoa đồng tiền
TC- Cây nào hoa ấy
Chơi khu vực số 1
|
|
Nhánh3:Bánh trưng xanh
|
Ngày 30/1
-Quan sát cây trong sân trường
-TC: bật xa 35cm
Chơi khu vực số 6
|
Ngày 31/1
Quan sát cành hoa mai
TC:Chuyền bóng
Chơi ở khu vực số 1
|
Ngày 1/2
Quan sát cách gói bánh chưng
TC: Rồng rắn lên mây
Chơi ở khu vực số 2
|
Ngày 2/2
Quan sát cây trong sân trường
-TC: bật xa 35cm
Chơi khu vực số 3
|
Ngày 3/2
Quan sát Sự thay đổi của thời tiết
Chơi khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
-Trẻ thực hiện công việc theo sự phân công và giám sát của cô giáo
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Ngày 2/1
Múa hát các bài trong chủ điểm
|
Ngày 3/1
Dạy trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
|
Ngày 4/1
Đọc đồng dao
Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 5/1
Rèn kĩ năng ca hát
|
Ngày 6/1
Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
|
|
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
|
Ngày 9/1
-Dạy trẻ cách làm hoa
|
Ngày 10/1
Tô vẽ vở toán
|
Ngày 11/1
Ôn lại bài sắp đến tết rồi
|
Ngày 12/1
- Rèn cho trẻ cách lau dọn đồ chơi
|
Ngày 13/1
Dạy trẻ một số từ chỉ lễ phép trong giao tiếp
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 3:
Bánh trưng xanh
|
Ngày 30/1
-Làm quen với một số bài thơ.
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 31/1
Trò chuyện tìm hiểu về các loại bánh
|
Ngày 1/2
-Chơi theo các góc
|
Ngày 2/2
-Nặn các loại quả cháu thích.
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 3/2
-Múa hát tập thể
-Nêu gương bé ngoan
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. Kế hoạch hoạt động góc
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
Nhánh 1: Ngày tết quê em
|
Nhánh2: Lễ hội mùa xuân
|
Nhánh 3: Bánh trưng xanh
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
-Trẻ biết một số thao tác đơn giản để nấu
-Trẻ biết bày các món ăn ra đĩa
|
-Các bước rán cá:
+Bước 1: làm cá và rửa cá
+Bước 2: đổ dầu vào chảo
+Bước 3: cho cá vào chảo rán
+Bước 4: bày cá đã chín ra đĩa
|
-tạp dề
-bếp ga, xoong, nồi, chảo
-dao , thớt, cá, rổ, chậu,
-bát, đĩa, thìa, đũa, dầu ăn
|
x
|
x
|
x
|
|
Bác sĩ
|
-Trẻ biết một số bước khám bệnh
-Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân
|
-Các bước khám bệnh
+Bước 1: bế em đến phòng khám
+Bước 2: bác sĩ khám bệnh
+Bước 3: bác sĩ kê đơn thuốc
+Bước 4: bác sĩ nhận tiền và đưa thuốc
|
-quần áo của bác sĩ
-đồ dùng khám bệnh
-bàn, ghế, sổ khám bênh, bút, tủ thuốc
|
x
|
x
|
x
|
|
Bán hàng
|
-Trẻ biết các bước bán hàng
-Rèm cho trẻ kỹ năng giao tiếp với người mua hàng
|
-Các bước bán hàng:
+Bước 1: bày hàng
+Bước 2: chào khách
+Bước nhận tiền và đưa hàng
+Bước 4: cảm ơn khách hàng
|
-các loại rau, củ, quả, trứng
-các loại bánh
-quần, áo, mũ, cặp sách, túi, dép
|
x
|
x
|
x
|
2
|
Góc xây dựng
|
-Trẻ sử dụng kỹ năng xếp chồng các khối như: khối vuông, tam giác, chữ nhật để tạo thành 1 ngôi nhà theo ý thích của trẻ
- Trẻ biết sử dụng các miếng ghép để lắp ráp thành hàng rào, các bồn hoa, cây cảnh, vườn rau, đường đi... xung quanh
|
-Một số thao tác khi xây nhà của bé
+Bước 1: chọn nguyên vật liệu
+Bước 2: trộn vữa và chở gạch
+Bước 3: xây nhà của bé
+Bước 4: trang trí khuôn viên xung quanh nhà
|
- Các khối gỗ, nhựa, hàng rào, đồ chơi lắp ghép
- 1 số cây hoa, xanh ( giáo viên tự làm)
- Các loại hộp to.thùng cattông
|
x
|
x
|
x
|
3
|
Góc học tập
|
- Trẻ biết tên các trò chơi, biết chơi các trò chơi
- Sử dụng các miếng ghép dời để ghép thành hình hoàn thiện như hình cho trước
- Biết tìm về đúng nhóm số lượng
- Sử dụng quy tắ a, b để xếp cho đúng thứ tự
|
-Trò chơi 1: mình cùng tập đếm
-Trò chơi 2: chọn cho đúng nhé
-Trò chơi 3: bé xếp tạo số, chữ cái
-Trò chơi 4: vườn hoa chữ cái
-Trò chơi 5: những mảnh ghép ngộ nghĩnh
-Trò chơi 6: sắp xếp theo quy tắc
-Trò chơi 7: bé ghép chữ cái
-Trò chơi 8: bé học toán
|
-rổ đựng các lô tô, que chỉ, các chữ số,chữ cái các hình cắt sẵn, các mảnh ghép
-bảng chơi
-mẫu của cô
|
x
|
x
|
x
|
4
|
Góc sách truyện
|
-Trẻ biết mở sách, xem sách, cất sách đúng nơi quy định
- Biết xem đúng thứ tự từ trang đầu đến trang cuối
-Biết kể, gọi tên theo hình ảnh
-Cầm sách đúng chiều.
|
-Trò chơi với các bạn rối
-Trẻ kể chuyện sáng tạo
|
-Các con rối, rối que
-sách truyện
|
x
|
x
|
x
|
5
|
Góc nghệ thuật
|
- Trẻ biết sử dụng bút, sáp màu để vẽ được ngôi nhà theo trí tưởng tượng của mình.
-Trẻ biết tô đồ dùng trong gia đình, người thân trong gia đình
-Trẻ biết nặn đồ dùng trong gia đình
-Trẻ biết làm bưu thiếp tặng cô
-Biết trang trí tranh ngôi nhà bằng các nguyên liệu có sẵn
-Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để hát các bài hát trong chủ đề
|
-Tô, vẽ tranh bông hoa, đồ dùng trong ngày tết.
-Nặn bánh trưng, bông hoa
- Trang trí tranh hoa đào của bé.
-hát múa các bài hát trong chủ đề
|
-sáp màu, giấy vẽ, tranh rỗng, đất nặn, bảng, khăn lau
-các nguyên liệu: len, vải vụn, giấy vụn, lá cây khô…
-trống, đàn, mic, mũ múa, sắc xô,bông tay
|
x
|
x
|
x
|
VI. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 1: “Ngày tết quê em”
Thứ 2 ngày 2 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Đi trên ván dốc(dài 2,5m rộng 0,3m)
-Thuộc lĩnh vực:PTTC
1.Mục đích - yêu cầu
I. ÔĐTC.
Trẻ tập hợp xếp hàng theo tổ
II.Phương pháp, hình thức tổ chức
1.Khởi động:
Cô mở nhạc bài: Em đi mẫu giáo.
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân
2.Trọng động
2.1 Bài tập phát triển chung (Tập theo bài: Sắp đến tết rồi)
- Động tác tay:
+ Tay đưa ra trước, ra phái sau (2 lần 8 nhịp)
- Động tác bụng:
+ Đứng quay người sang hai bên(2 lần 8 nhịp)
- Động tác chân:
+ Khụy gối (2 lần 8 nhịp)
- Động tác bật: Tách khép chân (3 lần 8 nhịp)
Sau đó trẻ tập hợp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau quan sát cô làm mẫu.
2.2 Vận động cơ bản: Đi trên ván kê dốc
Cô giới thiệu tên vận động: Đi trên ván kê dốc
Cô hỏi trẻ nào biết lên thực hiện bài tập.
Cô nhận xét.
+ Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác: Đứng tự nhiên trước ván kê dốc. Khi có hiệu lệnh cô bước chân lên đầu tấm ván kê đồng thời hai tay chống hông, cô bước đi nhẹ nhàng trên tấm ván mắt nhìn về phía trước, đi hết tấm ván cô bước nhẹ nhàng xuống đất và đi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp lên thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người, mắt luôn nhìn về phía trước .
- Cô mời hai bạn lên thực hiện cho các bạn xem. Cô sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp thực hiện ( Cô sửa sai cho trẻ)
- Thi đua theo tổ.
2.3TCVĐ:
Chuyền bóng.( Cô tổ chức chơi cho trẻ)
3.Hồi tĩnh
Cô mở nhạc nhẹ nhàng
Trẻ đi vòng tròn 1,2 vòng
III.Kết thúc:
Cô củng cố bài học
Tuyên dương, khen thưởng trẻ
Hoạt động ngoài trời: Quan sát thời tiết mùa xuân
-Trẻ biết quan sát thời tiết .
-Tắm nắng cho trẻ.
-Trẻ tích cực vận động.
*Ổn định trước khi ra sân:
Cô và trẻ hát bài “sắp đến tết rồi”
Cô giới thiệu nội dung quan sát,địa điểm.
*Quan sát đường làng đón tết
-Con thấy đường làng có gì khác?
- Con cảm nhận được gì?
=> Cô khái quát cảnh vật xung quanh.
*Trò chơi: Kéo co
- Trong nhũng dịp tết thường có nhũng trò chơi gì ?
Cô giói thiệu tên trò chơi,chia lóp thành 2 đội và tổ chức cho trẻ chơi.
*Chơi tự do ở khu vực 6
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*Biện pháp hỗ trợ:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2023
-Tên hoạt động học: Nhận biết phân biệt khối cầu,khối
-Thuộc lĩnh vực:PTNT
I. Mục đích, yêu cầu
1 - Kiến thức
- Trẻ nhận nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ theo yêu cầu của cô.
- Biết kể tên một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề, đồ chơi có dạng khối cầu và khối trụ ở xung quanh trẻ.
2 - Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ.
3- Thái độ
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, tích cực trong mọi hoạt động.
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.
- Biết chơi trò chơi cùng nhau trong tập thể.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm-Trong lớp học
2. Đồ dùng của cô
- Khối cầu, khối trụ to,túi đựng khối, 2 rổ nhỡ, bìa cứng...
- Nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, chicken dance, thích thật thích ghê,quả bóng tròn , tôi là đầu bếp...
- Hình ảnh các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ trên máy tính.
3. Đồ dùng của trẻ
- Bóng các loại 15-20 quả, lon bia, hộp đi cà khoeo, cột ném bóng, gôn bóng...
- Mỗi trẻ 1 túi đựng khối cầu, khối trụ, đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ, khối cầu, rổ, khay đựng…
III. Tiến trình tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô giới thiệu khách
- Cô mở nhạc bài chicken dance cho cả lớp vận động.
2. Hoạt động 2: Bài mới.
2.1. Ôn khối cầu – khối trụ.
- Cô có rất nhiều trò chơi tặng các con, chúng mình cùng chơi nào!
- Cô hỏi tên trò chơi các nhóm và chơi như thế nào?
- Cô đưa lần lượt quả bóng, lon bia hỏi trẻ xem có biết những đồ vật đó có dạng khối gì không?
2.2. Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
- Sau đây cô tặng mỗi bạn chiếc túi kỳ diệu
a. Nhận biết khối cầu
-Cô giới thiệu và cho trẻ gọi tên khối
- Cô cho trẻ sờ đoán xem trong túi có gì?
- Cô cùng trẻ lấy khối cầu yêu cầu trẻ sờ xung quanh khối và nhận xét
- Cô khái quát đặc điểm khối cầu: Tròn xoe và có đường bao cong xung quanh.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi lăn khối và xếp khối
+ Nhận xét gì khi lăn và xếp chồng khối cầu lên nhau?
+Vì sao khối cầu lăn về mọi phía?
+Khi xếp chồng khối cầu lên nhau như thế nào?
+Tại sao khối cầu không xếp chồng lên nhau?
- Cô khái quát: khối cầu tròn xoe, có đường bao cong xung quanh, lăn được về mọi phía, không xếp được lên nhau.
- Trò chơi :chuyền bóng
b. Nhận biết khối trụ
- Giới thiệu khối trụ: cô cho trẻ sờ và nói đặc điểm của khối
+ Đặt khối trụ xuống thì sao?
+ Để đứng có lăn được không?
+ Làm cách nào lăn được?
+ Lăn như thế nào?...
- Cho trẻ xếp chồng khối trụ lên nhau
- Cô khái quát: khối trụ có đường bao cong xung quanh, có 2 mặt phẳng, lăn về 2 phía, xếp chồng được lên nhau.
c. Phân biệt khối cầu và khối trụ
- Cô gợi hỏi điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ
Mở rộng: ở xung quanh chúng ta có nhiều đồ dùng và đồ chơi có dạng khối cầu và khối trụ đấy ai biết đó là những cái gì nào?
- cô mở hình ảnh đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ.
3. Hoạt động 3: Củng cố
* Trò chơi 1: Nghe hát đoán khối.
+ Cách chơi: Cô và trẻ thi hát đố hát đoán về khối cầu và khối trụ.
+ Luật chơi: ai đoán sai về khối là thua cuộc.
* Trò chơi 2 Đi chợ.
- Cách chơi: 2 đội chơi thảo luận về đồ gì sẽ mua của đội mình mà có dạng khối cầu và dạng khối trụ.
- Luật chơi: Trong thời gian quy định là 1 bản nhạc, đội nào tìm mua được nhiều đồ vật có dạng hình khối theo yêu cầu thì đội đó dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả trò chơi.
4. Hoạt động 4. Kết thúc
- Củng cố bài và nhận xét giờ họ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*Biện pháp hỗ trợ :
..............................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 4 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Xé dán hoa
-Thuộc lĩnh vực:PTTM
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết mỗi loại hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau để xé dán theo đặc trưng riêng của từng loài hoa.
- Trẻ biết quy trình xé dán để tạo thành sản phẩm.
1.2. Kỹ năng :
- Khuyến khích trẻ sáng tạo khi xé cánh hoa phải có nhiều dạng, xé thêm lá, xếp cân đối hài hòa.
- Củng cố kỹ năng xé, ước lượng khi xé, ướm hình, dán hình.
1.3. Thái độ :
- Trẻ cẩn thận, kiên nhẫn.
- Biết chia sẻ tình cảm, kinh nghiệm với bạn để hoàn thành sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- Tranh hoa đào, hoa mai và tranh vườn hoa mùa xuân.
- Máy tính, nhạc không lời.
- Giấy vẽ, bút màu, que chỉ, bảng, nam châm...
3. Tổ chức hoạt động:
3.1. Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”.
- Cho trẻ xem tranh về một số loài hoa, quả thường có vào ngày Tết, mùa xuân.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh.
3.2. Nội dung:
* Quan sát và phân tích tranh gợi ý:
- Tranh 1: Hoa đào.
+ Cánh hoa đào này ra sao?
+ Cánh hoa đào nở ra như thế nào?
+ Hình dáng cánh hoa đào cô xé như thế nào?
+ Cô vẽ và thêm những lá non màu xanh mơn mởn làm cho cành đào thêm đẹp.
- Tranh 2: Vườn hoa mùa xuân.
+ Các con có nhận xét gì về vườn hoa này?
+ Những bông hoa này được xé như thế nào?
+ Vì sao con biết cô gấp giấy trước khi cắt?
+ Còn cành cây và lá thì cô làm gì?
* Cô làm mẫu:
- Từ mảnh giấy này, cô miết thật thẳng, rồi cô gấp đôi giấy. Bây giờ cô xé được chưa? Cô xé lượn ở phần ngoài mép giấy một đường hơi cong để tạo cánh hoa sao cho cánh hoa được dính với nhau ở giữa nếp gấp.
- Để cho bông hoa thêm đẹp thì cô phải làm gì?
- Muốn bông hoa có nhiều cánh thì chúng mình phải gấp thêm 1 lần nữa rồi xé lượn cánh tròn hoặc cánh nhọn tùy ý. Khi xé các con chú ý xé hoa to và hoa nhỏ để được nhiều bông hoa.
- Khi xé đủ số bông hoa mà con thích thì các con sẽ dán. Trước khi dán các con sẽ ướm thử và xếp sao cho cân đối rồi mới dán.
- Lúc này đã thành vườn hoa chưa? Còn thêm gì nữa?
- Vậy cô sẽ vẽ thêm cành và lá để thành vườn hoa xuân nhé.
- Các con có thể vẽ thêm những chú bướm cho bức tranh thêm sinh động.
* Trẻ thực hiện:
- Cô theo dõi giúp đỡ trẻ cánh gấp giấy.
- Nhắc nhở trẻ cầm ở góc giấy để khi xé xong các cánh hoa không bị rời nhau.
- Gợi ý trẻ cách sử dụng màu nhụy cho phù hợp với màu hoa.
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét:
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Các con nhìn xem vườn hoa nào sinh động,màu sắc hài hòa nhất?
- Vì sao con biết?
- Bạn đã tạo được những cánh hoa như thế nào?
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ, động viên những trẻ chưa hoàn thành.
3.3. Kết thúc:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 5 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Truyện :Sự tich bánh trưng bánh dày
-Thuộc lĩnh vực:PTNN
1.Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên các nhân vật, hoạt động của các nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.
- Trẻ nắm được trình tự diễn biến truyện.
- Trẻ nhớ và phân biệt được giọng điệu của các nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam gói bánh chưng làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh gói bánh chưng , bánh dày
- Tranh chuyện về sự tích bánh chưng bánh dày
- Lá dong , các khối hình trụ tròn, hình vuông, dây nhựa…
III. Cách tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định , gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi ”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
- Tết đến rất là vui, mẹ mua sắm cho con những gì?
- Vào dịp tết đến nhà con chuẩn bị những gì dể đón tết?
- Có những hoa quả gì vào ngày tết? Có loại bánh gì ông bà , cha mẹ hay gói vào những ngày tết đến?
- Bây giờ chúng ta cùng hướng về màn hình, xem cô có gì đây?
- Trẻ xem 1 số hình ảnh gói bánh trong ngày tết, trẻ trò chuyện cùng cô.
- Gợi hỏi trẻ đã nhìn thấy những hình ảnh gì? Muốn gói bánh chưng, bánh dày người ta chuẩn bị những nguyên liệu gì?
- Tết đến rất là vui, nhất là vào đêm giao thừa mọi người đều ngồi bên nồi bánh chưng cùng nhau nói về ngày tết.Tết về mỗi nhà đều gói bánh chưng có nhà còn gói cả bánh dày nữa.Vậy ai là người nghĩ ra 2 loại bánh này, các con cùng nghe câu chuyện: “Sự tích bánh chưng bánh giầy” nhé
* Hoạt động 2 : Kể chuyện diễn cảm
- Cô kể lần 1 (Không tranh), hỏi trẻ:
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
* Hoạt động 3: Kể chuyện trên máy tính
- Để hiểu rõ về câu chuyện, cô sẽ kể cho chúng mình nghe lại câu chuyện một lần nữa nhé!
- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
Cô giảng giải nội dung câu chuyện, giải thích từ khó:
+ Hoàng tử: Con trai của nhà vua
+ Nuôi miệng: Làm ra hạt lúa hạt gạo để nuôi sống con người.
- Ai là người nghỉ ra cách làm bánh chưng, bánh dày?
- Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
- Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? Các hoàng tử đã làm gì?
- Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào? Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dâng vua cha đầu năm?
- Ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào?
- Phong tục của nhân dân ta tết đến là làm gì? Nhà con làm bánh gì vào ngày tết?
* Hoạt động 4: Cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Cho trẻ kể chuyện (1 -2 trẻ kể)
* Hoạt động 5: Trò chơi: Thi gói bánh ngày tết
- Cô có một số nguyên liệu để gói bánh chưng bánh dày: Lá dong, dây nhựa, các hình khối..
- Chia lớp làm 2 đội, trong thời gian 2 phút đội nào gói được nhiều bánh chưng bánh dày với số lượng nhiều và đẹp hơn là đội thắng trong trò chơi này.
Cũng cố: Cô tóm tắt nội dung câu chuyện, Để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà xa xưa đã nghĩ ra 2 thứ bánh đặc biệt, ngày nay nhân dân ta vẫn giữ phong tục gói bánh chưng, làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
* Kết thúc :
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 6 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Lời chúc tết ngọt ngào
-Thuộc lĩnh vực:PTNT
1.Mục đích - yêu cầu
- Nhận biết phong tục chúc tết vào những ngày đầu năm mới ở Việt Nam .
- Hát thuộc theo bài hát, hiểu nội dung bài hát, nhận ra những lời chúc tết ngắn gọn qua lời bài hát.
- Rèn kỹ năng diễn đạt qua các lời chúc tết của trẻ, rèn nếp biểu diễn văn nghệ.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, trả lời trọn vẹn các câu hỏi theo yêu cầu .
- Giáo dục trẻ sự tự tin và mạnh dạn trong các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về niềm vui khi tết đến: thêm một tuổi, lớn hơn một chút, có quần áo mới ...
- Máy, băng nhạc các bài hát chủ đề tết, sân khấu biểu diễn văn nghệ ...
- Một số câu chúc tuổi ngày tết phù hợp với lứa tuổi của trẻ ...
3. Tiến hành
* Hoạt động 1: Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cô cho trẻ cùng đọc bài thơ "Tết đang vào nhà" ...
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Ngày tết đang đến như thế nào?
+ Tết có điều gì đặc biệt ?
+ Bé thích nhất điều gì trong ngày tết ?
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài "Bé chúc tết" ...
- Cô khuyến khích trẻ hát theo nhạc vài lần cho thuộc bài hát ...
* Hoạt động 2: Trẻ chúc Tết
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+ Vì sao bạn nhỏ ấy vui khi tết đến?
+ Lời chúc tết của bạn nhỏ trong bài hát thế nào nhỉ?
+ Như vậy, trong những ngày đầu năm mới, mọi người thường chúc nhau những điều gì ?
+ Các bạn chúc tết những ai trong gia đình?
+ Phải chúc tết thế nào cho thật hay nhỉ?
- Cô gợi ý những lời chúc tết ngắn gọn, phù hợp với trẻ, sau đó gọi trẻ lên chúc tết thử ...
* Hoạt động 3: Mừng xuân về, tết đến
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ "Mừng xuân về, tết đến" ...
- Cô đàm thoại với trẻ về các bài hát chủ đề Mùa xuân và tết ...
- Sau đó, cho trẻ tự kết nhóm theo ý thích, yêu cầu trẻ:
+ Tự chọn tiết mục biểu diễn.
+ Tự chọn hình thức biểu diễn (gõ đệm bằng nhạc cụ hay múa minh họa...)
+ Tự chọn đồ hóa trang cho phù hợp với bài hát ...
- Cô hướng dẫn trẻ tự giới thiệu tiết mục biểu diễn của nhóm mình ...
- Cô cho trẻ biểu diễn tùy theo hứng thú và cảm xúc của trẻ ..
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………..
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
……………………………………………………………………….. ……………………………………………………... …….
........................................................................................... ....................................................................................
VII. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 2: “Lễ hội mùa xuân”
Thứ hai, ngày 9 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: “Sắp đến tết rồi”
-Thuộc lĩnh vực:PTTM
1.Mục đích - yêu cầu
. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, biết hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Sắp đến tết rồi”. Lắng nghe và cảm nhận được giai điệu rộn ràng, vui tươi của bài “ngày tết quê em”.
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm khớp với nhịp điệu của bài hát. Luyện tai nghe âm nhạc và phản xạ nhanh nhẹn qua trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và tự hào về ngày tết cổ truyền của dân tộc và một số hành vi phù hợp khi đi chúc tết hoặc khi được nhận lì xì.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Trang phục chim én, mũ sư tử, đàn organ, giáo án powepoint
- Đồ dùng của trẻ: 20 quả bóng bay, 10 sắc xô, 20 thanh gõ, 20 lắc, 1 bộ trống. Mũ hoa đào, hoa cúc, hoa mai.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô múa sư tử theo nền nhạc bài hát “Ngày tết quê em”, cho trẻ đứng tại chỗ, tay cầm hoa đào, hoa mai vẫy vẫy theo giai điệu bài hát.
- Cô giới thiệu Lễ hội vui xuân và 3 đội chơi: Đội hoa đào; Đội hoa cúc; Đội hoa mai và chú Sư tử đến để cổ vũ chúc tết cho các bạn lớp 4T... trường MN .....
- Giới thiệu 3 phần chơi:
+ Phần 1: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
+ Phần 2: Đua tài cùng bé
+ Phần 3: Khiêu vũ cùng bé.
* Hoạt động 2: Hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm “Sắp đến tết rồi”
- Phần 1: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
+ Cách chơi: Trẻ nghe một đoạn nhạc và đoán xem đó là giai điệu của bài hát nào.
+ Cô đánh đàn một đoạn nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi” và cho trẻ đoán đó là bài hát nào.
+ Cô cùng trẻ hát bài “ sắp đến tết rồi”.
+ Trò chuyện về nội dung bài hát: Ngày tết các bạn được bố mẹ cho đi thăm và chúc tết ông bà và còn được người lớn lì xì mừng tuổi, khi được nhận lì xì phải biết cảm ơn.
- Phần chơi thứ 2: “bé yêu đua tài”:
+ Cách chơi: Các bạn cùng thi đua hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Sắp đến tết rồi”.
+ Cho 1 trẻ lên trải nghiệm trước về hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “Sắp đến tết rồi”.
+ Cô hát và vỗ tay mẫu
+ Hỏi trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?.
+ Cô hướng dẫn cách vỗ: cô vỗ tiếng thứ nhất vào tiếng đầu tiên của bài hát là chữ “sắp”, vỗ tiếng thứ 2 vào chữ “tết”, tiếng vỗ thứ 3 vào chữ “ rồi” sau đó nghỉ và tiếp tục vỗ như vậy đến hết bài.
+ Cho trẻ vỗ theo nhịp đếm sau đó vỗ vào bài. Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
+ Cho trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ Sắp đến tết rồi”.
+ Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc hát và gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát.
+ Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ Cho trẻ vận động theo tiết tấu chậm từ các bộ phận trên cơ thể mình như gật đầu, dậm chân, ....
* Hoạt động 3: Trò chơi “Khiêu vũ với bóng”
- Phần chơi thứ 3 “ khiêu vũ với bóng”.
+ Cách chơi: 2 bạn sẽ kết thành đôi và nắm tay vào nhau, bóng để vào giữa bụng của 2 bạn để khiêu vũ, các bạn sẽ lắc lư theo nhịp bản nhạc, nếu nhạc nhanh thì phải khiêu vũ nhanh, nhạc chậm khiêu vũ chậm. Đôi nào làm vỡ bóng hoặc làm rơi bóng phải ra ngoài 1 lần chơi.
+ Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 4: Nghe hát “Ngày tết quê em” Quà tặng âm nhạc
- Cô hát cho trẻ nghe bài “ngày tết quê em”.
+ Trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát “ngày tết quê em” nói vế tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ở tất cả các mọi miền của tổ quốc, mọi người cùng đi chơi tết, đi mua sắm tết chào đón một năm mới.
+ Cho trẻ hưởng ứng cùng cô và chú sư tử.
+ Chương trình lễ hội vui xuân xin kết thức tại đây chúc trẻ luôn vâng lời ông bà, bố mẹ và chăm ngoan học giỏi.
*Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây đào
*Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến Tết rồi”.
Cô giới thiệu nội dung quan sát,địa điểm.
*Quan sát Cây đào
Cho trẻ ra sân ,,chơi trò chơi “ xi ba khoai”
-Xi ba khoai sờ vào cây đào?
Cho trẻ quan sát cây đào
-Con thấy cây đào có đặc ddiemr gì?
=>Cô khái quát đặc điểm cây đào.Ý nghĩa của cây đào trong ngày Tết
*Chơi tự do ỏ khu vực số 3
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ :
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Tìm hiểu về mùa xuân
-Thuộc lĩnh vực:PTNT
1.Mục đích - yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ nhận biết được tết cổ truyền của dân tộc.
- Biết được đặc điểm nổi bật của mùa xuân ( thời tiết, con người, động vật, thực vật ) biết so sánh đặc điểm khác và nhau của 2 mùa.
*Kỹ năng:
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp cho trẻ .
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ trân trọng và gữ gìn phong tục tập quán cổ truyền, giáo dục trẻ hiểu được lợi ích của mùa xuân.
Chuẩn bị
- Tranh: Cây đào, cây mai,một số loài hoa, cây cối trong mùa xuân.
- Tranh mùa xuân với: mưa phùn, cây cối đâm chồi
- Tranh các hoạt động trồng cây trong mùa xuân
-Giấy bút màu cho cô và trẻ
2.Tiến hành
*Hoạt động 1
Cô đố trẻ : Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc. (Là mùa gì? )
*Hoạt động 2
- Ai biết một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Các con thử nghĩ xem bây giờ là mùa gì?
- Tại sao các con nghĩ bây giờ là mùa xuân?
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy? Mùa xuân có gì đặc biệt?
- Bầu trời mùa xuân như thế nào? Khi nhìn lên bầu trời chúng mình thường thấy những gì?
- Mùa xuân còn có những dấu hiệu nào khác nữa? Mưa, mây, gió, nắng?
- Đố các con biết mưa phùn còn gọi là mưa gì? Vì sao gọi là mưa phùn?
- Thế mùa đông bầu trời như thế nào? Gió mùa đông như thế nào?
=> Cho trẻ xem đoạn băng hình về thời tiết mùa xuân: cảnh bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng xuân, mưa xuân (có lồng bài thơ nói về thời tiết mùa xuân để củng cố và chốt kiến thức)-
- Vào mùa xuân có những loài động vật nào? Tại sao chúng xuất hiện nhiều trong mùa xuân?
- Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cây cỏ, hoa lá có những thay đổi gì?
-Các con biết những loại hoa nào? Những loài hoa nào chỉ nở vào mùa xuân?
=> Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc muôn hoa đua nở, chim chóc hót ca. Mùa xuân về, tết đến là ngày tết Nguyên đán, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Mùa xuân đến mọi người thường làm gì?
- Cho trẻ xem băng hình cảnh: Ngày tết, các lễ hội xuân ,tết trồng cây.
=>GD: Chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành. Trồng cây để làm đẹp và bảo vệ môi trường
Hoạt động 3
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 - 4 nhóm chơi. Mỗi nhóm có 1 tranh khổ rộng vẽ hình ảnh cây trụi lá (mùa đông) và một rổ có các lô tô nhỏ về các dấu hiệu của các mùa trong năm như: lá (xanh non, xanh đậm, vàng…), chồi non, mây, mưa, gió, mặt trời, hoa, ong, bướm, chim…hoạt động của con người.
- Trẻ ở các nhóm trang trí cho bức tranh mùa xuân.
- Luật chơi: Thời gian chơi sau 1 bản nhạc về mùa xuân, nhóm trẻ thắng cuộc là nhóm gắn được gắn đúng và nhiều chi tiết
* Kết thúc.
- Cô cho trẻ ra sân hoạt động với thiên nhiên: chăm sóc cây cối, quan sát cây cối, cảnh vật ngoài trời.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ bốn, ngày 11 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát
-Thuộc lĩnh vực:PTTC
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, không làm rơi túi cát xuống đất. Biết chơi trò chơi.
- 5 tuổi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, đi thăng bằng trên ghế thể dục, không làm rơi túi cát xuống đất. Chơi thành thạo trò chơi nhảy tiếp sức.
2. Kỹ năng:
- 4 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ.
- 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học.
II. Chuẩn bị :
- Ghế băng thể dục
- Túi cát, lá cờ
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú
- Chào mừng các bạn tham gia chương trình “Lễ hội mùa xuân”
- Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội:Đội hoa cúc, đội hoa mai
- Người đồng hành cùng các bạn cô Minh Tuyết
Chương trình của chúng ta phải trải qua các phần sau :
- Phần 1: Chung sức.
- Phần 2: Vượt chướng ngại vật
- Phần 3: Trổ tài.
- Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé.
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Tết đến rồi” và đi ra ngoài sân để khởi động nào.
- Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.
3. Hoạt động 3: Trọng động
* Phần 1: Chung sức
- Chào mừng các bạn bước vào phần trung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé.
+ Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau.
( 2 lần-8 nhịp )
+ Chân 1: Ngồi khuỵu gối.
( Thực hiện 3 lần- 8 nhịp )
+ Bụng 4 : Đứng nghiêng người sang hai bên.
( Thực hiện 2 lần - 8 nhịp )
+ Bật 2: Bật tách chân khép chân.
(Thực hiện 2 lần - 8 nhịp)
* Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.
* Phần 2: Vượt chướng ngại vật.
- Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát”.
- Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu.
- Cô tập lần 1: Không phân tích.
- Cô tập lần 2: Phân tích động tác
Cô đứng ở đầu ghế, đặt túi cát lên đầu, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. Bước liên tục trên ghế thể dục, đến đầu ghế kia cầm túi cát và bước bằng 2 chân xuống đất.
* Trẻ thực hiện.
- Cô mời 1 một trẻ lên tập.
- Cô cho lần lượt từng nhóm trẻ lên tập.
( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ)
- Cô cho 2 đội thi đua nhau.
(Cô đông viên khuyến khích 2 đội tập)
- Cô hỏi trẻ tên bài tập
* Phần 3: Trổ tài.
- Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”.
- Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi.
=> Cô chốt lại:
- Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần.
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)
- Hỏi lại tên trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
+ Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo.
3. Họat động 3: Hồi tĩnh
Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Thơ họ hàng cam quýt
-Thuộc lĩnh vực:PTNN
I. Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu.
- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tự lập, không kiêu ngạo.
II. Chuẩn bị:
- Đàm thoại về chủ đề “Thế giới thực vật".
- Tranh rời theo nội dung của bài thơ.
- Các loại quả thật, quả bằng nhựa….
III. Biện pháp thực hiện:
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chơi đố vui.
- Cô đố các con, có những loại quả gì?
- Cam quýt khi chín có vị gì? Khi xanh có màu gì?
- Đúng rồi đó các con ạ. Cam quýt còn được chưng bày để thờ nữa đấy?
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với một bài thơ các con có muốn nghe không?
- Bây giờ các con cùng lắng nghe cô đọc nha.
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Cô đọc thơ: “Họ nhà cam quýt”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm
- Giảng nội dung bài thơ: Nói về một số loại quả thường hay ăn cùng họ khác tên với nhau ăn vào rất bổ.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm, hình ảnh
b. Đàm thoại:
- Cô vừa đọc vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại tên bài thơ.
- Qua bài thơ các con thấy thế nào? Tại sao?
- Theo con thích đặt tên bài thơ là gì?
- Còn cô sẽ đặt tên cho bài thơ là "Họ nhà cam quýt".
3. Hoạt động 3: Dạy đọc thơ “Họ nhà cam quýt”
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cô khuyến khích sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi: “Vận chuyển quả về kho”
- Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau lê, táo
,cam,quýt..chuyển về kho của mình, bạn đầu hàng lên chạy qua đường dích dắc chạy về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được chạy lên lấy. Khi trò chơi kết thúc đội nào lấy được nhiều là thắng cuộc.
- Cô bao quát động viên trẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ chơi xong, cô kiểm tra kết quả và nhận xét.
* Kết thúc: Chotrẻ đi cất đồ dùng hát bài “ Lá xanh”.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Dạy vẽ hoa mùa xuân
-Thuộc lĩnh vực:PTNN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ các loài hoa đặc trưng của mùa xuân: hoa đào, hoa cúc, hoa hồng..với hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Trẻ biết lợi ích của các loài hoa.
2. Kĩ năng
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác nhau: nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng.. để vẽ hoa mùa xuân.
- Bố cục bức tranh hợp lí và biết chọn màu sắc đẹp, phù hơp.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài hoa.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gợi ý về các loài hoa mùa xuân.
- Nhạc “ Mùa xuân đến rồi”
- Vở, bút,
- Thơ “ Hoa cúc vàng”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “ Mua xuân đến rồi”
- Cô và trẻ trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Có những loài hoa nào nở vào mùa xuân?
+ Ngày tết các gia đình mua hoa để làm gì?
+ Hôm nay, cô tổ chức 1 cuộc thi vẽ về hoa mùa xuân.
*Hoạt động 2:Trao đổi ý tưởng và cách vẽ
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các loài hoa mùa xuân.
Và hỏi trẻ: + Tranh vẽ các loài hoa gì?
+ Các loài hoa đó được vẽ bằng nét gì?
+ Hình dáng cánh hoa như thế nào?
+ Những cánh hoa vẽ màu gì?
+ Những lá hoa vẽ màu gì?
+ Có mấy loài hoa trong tranh?
Mỗi loài hoa đều có hình dáng và mầu sắc khác nhau. Hoa đào có cánh tròn màu hồng, hoa đồng tiền có cánh dài màu đỏ, hoa cúc có nhiều màu và mỗi bông hoa cúc có nhiều cánh….
Cô trao đổi về ý định của trẻ:
- Con sẽ vẽ những loài hoa gì của mùa xuân?
- Làm thế nào để con vẽ được các loài hoa đó?
- Con định sử dụng những nét vẽ gì cho bài thi của mình?
- Con định sử dụng những màu gì?
Cô nhắc trẻ về bố cục tranh, về cách tô màu.
Khuyến khích trẻ vẽ nhiều loài hoa khác nhau.
*Hoạt động 3:. Trẻ thực hiện
- Cô cất tranh gợi ý đi.
- Nhắc nhở trẻ về cách ngồi và cho trẻ vẽ các loài hoa mùa xuân
- Trong lúc trẻ vẽ, cô bao quát nhắc trẻ tập trung, vẽ nhiều loài hoa khác nhau.
- Cô giúp đỡ những trẻ còn lung túng trong khi vẽ
- Cô gợi ý cho những trẻ khá vẽ them những chi tiết khác để bức tranh đẹp hơn.
*Hoạt động 4:. Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô gọi tất cả trẻ đem tranh lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ của cả lớp, chọn ra bài vẽ đẹp của bạn.
- Cô mời trẻ nhận xét bài vẽ của bạn:
+ Con thích bức tranh nào?
+ Vì sao con thích?
- Cô mời 1 – 2 trẻ vẽ khá giới thiệu bài vẽ của mình
. - Cô nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: khen ngợi những bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ các bài vẽ chưa hoàn thành.
=> Giáo dục trẻ: Để chăm sóc các loài hoa, chúng mình hãy tưới nước cho cây hoa, bắt sâu cho cây. Nếu gia đình các con cắm hoa để trang trí thì hằng ngày các con phải thay nước cho hoa để hoa tươi lâu hơn nhé.
* Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa cúc vàng” để kết thúc tiết học.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………..
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
……………………………………………………………………….. ……………………………………………………... …….
........................................................................................... ....................................................................................
................................................................................ ....................................................................................
VII. Kế hoạch hoạt động chi tiết nhánh 3: “Bánh trưng xanh”
Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Tìm hiểu về một số món ăn ngày tết
-Thuộc lĩnh vực:PTNT- KPKH
I. Mục đích – yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ được tìm hiểu về một số món ăn trong ngày tết : Bánh chưng, bánh dày, dưa món
- Trẻ biết được nguyên liệu và cách làm bánh chưng,dưa món trong ngày tết.
-Tăng cường tiếng việt: Bánh chưng,bánh dày.
*Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tr¶ lêi c©u hái râ rµng, m¹ch l¹c.
- Kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ đích.
- Kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
*Thái độ:
- Trẻ ngoan biết vâng lời cô giáo,chú ý học bài,biết giơ tay phát biểu ý kiến.
- Trẻ biết tham gia tích cực vui chơi.
- Giáo dục trẻ ý thức gìn giữ những nét văn hóa,lễ hội truyền thống của người Việt Nam.
2.Chuẩn bị:
- Hình ảnh về bánh chưng, bánh dày, dưa món
- Giấy màu, hoa, giấy A4, tranh trò chơi, tranh hoạt động nhóm
3.Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ lại gần cô và cô đọc câu đố về mùa xuân.
Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn có cây
Đâm chối nảy lộc
- Mùa xuân có ngày gì vui nhất, đặc biêt nhất mà tất cả mọi người đếu háo hức mong chờ ?
- Ai biết gì về tết ?
- Không khí ngày tết như nào ?
- Ngày tết thường có món ăn nào đặc trưng?
+ Ngày tết nguyên đán là ngày tết của dân tộc Việt Nam. Mọi người vui vẻ đón tết mong năm mới sẽ có nhiều điều tốt lành, mọi người thường chúc nhau năm mới nhiều may mắn, hạnh phúc.
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về một số món ăn ngày tết
- Cô cho trẻ chia làm ba nhóm và cùng thảo luận tranh. Sau đó mời ba nhóm lên nhận xét về bức tranh của độii mình.
+ N1: QS bánh chưng,bánh dày,dưa món
+ N2 : QS bánh chưng,bánh dày,dưa món
+ N3 : QS bánh chưng,bánh dày, dưa món
- Sau 2 phút thảo luận cho 3 nhóm lên nhận xét về các bức tranh của đội mình
+ Con có nhận xét gì về món ăn của đội mình ?
+ Món ăn đó được làm từ gì ?
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời
*Cho trẻ quan sát Bánh chưng.
- Cô có bánh gì đây?
- Bạn nào biết bên trong bánh thế nào?
- Ai có nhận xét gì về bánh chưng?
- Nhân bánh được làm bằng những gì?
- Bánh được gói bằng gì?
- Ăn bánh con thấy thế nào?
- Bánh chưng có dạng hình gì?
- Trước khi ăn phải làm gì ?
- Để làm được bánh chưng thì cần dùng đến những nguyên liệu gì?
- Mẹ thường gói bánh chưng vào dịp nào ?
- Bánh chưng có ý nghĩa thế nào trong ngày tết?
=>Giáo dục trẻ yêu truyền thống dân tộc
*Cho trẻ quan sát bánh dày.
- Đây là bánh gì?
- Ai có nhận xét về bánh dày?
- Bánh có hình gì/ màu gì?
- Bánh dày có ý nghĩa thế nào trong ngày tết ?
- Ngoài bánh dày, trong ngày tết nhà con còn có những món ăn gì?
*Cho trẻ quan sát dưa món.
+ Đây là gì?
+ Ở nhà mẹ các con có thường làm dưa món vào những dịp tết không?
+ Mẹ dùng những nguyên liệu gì để làm nên hủ dưa món thật là ngon này?
+ Khi ăn dưa món có vị gì?
+ Dưa món thường ăn kèm với món gì?
=>Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết một số món ăn thường xuất hiện trong ngày tết.
* Giáo dục trẻ :
* Hoạt động 3: Bé thông minh, nhanh nhẹn
- TC1: Thi xem đội nào nhanh
Chia trẻ làm 2 đội yêu cầu 2 đội lên đánh dấu những món ăn thường xuất hiện trong ngày tết. Sau 2 phút đội nào đánh dấu được nhiều và đúng đội đó dành chiến thắng.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
- TC2: Hoạt động nhóm: Tổ chức cho trẻ về góc hoạt động
+ N1: Vẽ các loại bánh trong ngày tết
+ N2 : Cắt dán bánh chưng, bánh dày
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2023
-Tên hoạt động học: Pháo hoa nở trong nước
-Thuộc lĩnh vực:PTNT
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đặc điểm của nước: Không màu, không mùi, không vị.
- Dầu ăn không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên dầu ăn nổi lên, dùng để rán.
- Màu tan trong nước dùng để tô, in các hình, khi kết hợp 2 màu với nhau tạo thành màu mới,
- Trẻ biết được viên C sủi dùng để uống.
- Khi hòa những nguyên liệu đó vào nhau sẽ tạo ra màn pháo hoa rực rỡ.
- Trẻ nói được kết quả sau khi thực hành làm thí nghiệm.
2. Kĩ năng:
- Phát triển các kĩ năng: Quan sát, nghe, tư duy, vận động nhanh, khéo.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức kỉ luật.
- Giáo dục dinh dưỡng: Viên sủi giúp chúng ta cung cấp 1 số vitamin cho cơ thể
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng nhau
II. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô :
- Bài hát: Giọt mưa và em bé; Baby Shark.
- Khay, cốc, màu nước, dầu ăn, khăn lau, C sủi.
- Xắc xô, bóng nhỏ, thùng đưng nước, xô múc nước.
* Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 2 lọ màu, dầu ăn, cốc, viên sủi, khăn lau.
III. Tổ chức hoạt động
1. Gây hứng thú:
- Hát, vận động bài: “ Giọt mưa và em bé”
+ Bài hát nhắc đến giọt gì nhỉ?
-> Đúng rồi, giọt mưa, mưa xuống tạo ra thành nước đấy.
+ Nước có ở đâu?
+ Nước để làm gì?
+ Vậy để bảo vệ nguồn nước sạch các con phải làm gì?
+ Hằng ngày các con sử dụng nước như thế nào?
* Giao dục: Đúng rồi, nước rất cần thiết trong đời sống hằng ngày của con người, cây cối, con vật, vì vậy các con phải bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước khi sử dụng nước nhé.
-> Các con ạ. Có nhiều điều thú vị về nước mà cô con mình chưa biết, chưa được khám phá. Hôm này cô con mình cùng khám phá thí nghiệm pháo hoa trong nước nhé.
- Trước khi vào làm thí nghiệm chúng mình cùng quan sát lên mà hình xem cô có gì nhé.
- Các con xem video về gì? Pháo hoa nổ vào dịp gì?
- Đúng rồi, không biết pháo hoa trong nước thì sao nhỉ? Cô mời các con về chỗ ngồi xem cô có gì nhé.
2. Nội dung: Pháo hoa trong nước
* Giới thiệu thí nghiệm.
Cho trẻ về chỗ ngồi hình chũ u
“Đoán xem đoán xem”
- Các con đoán xem cô có gì nào?
+ Cô có gì đây?
- Nước có đặc điểm gì? Không màu, không mùi, không vị
+ Cô còn có gì nữa đây?
- Dầu dùng để làm gì?
- Dầu ăn cung cấp cho các con chất gì?
-> À, dầu ăn dùng để chế biến các con ăn. Ngoài ra còn làm được cả thí nghiệm nữa đấy.
+ Còn đây là gì nữa nhỉ?
- Màu nước dùng để làm gì?
-> Đúng rồi, màu nước được dùng trong các giờ học tạo hình để vẽ, in các hình đấy.
+ Đây là viên gì?
- Viên C sủi dùng để làm gì? Vì sao chúng mình phải uống viên sủi?
- Giao dục: Viên c sủi giúp cơ thể chúng mình khi ốm, sốt uống vào để tăng sức đề kháng, đặc biệt để phòng dịch covid đấy.
+ Ngoài ra cô còn có cốc nhựa, khăn lau để phục vụ thí nghiệm,
-> Các con ạ, mỗi một loại đều có công dụng và cách sử dụng khác nhau, nếu như trộn những nguyên liệu này vào với nhau không biết điều gì sẽ xảy ra chúng mình cùng quan sát cô làm thí nghiệm pháo hoa trong nước nhé!
+ Bước 1: Cô cho nước vào cốc
+ Bước 2: Cô đổ dầu ăn vào cốc
+ Bước 3: Nhỏ màu vào cốc đợi cho màu tan trong nước
+ Bước 4: Cho viên sủi vào cốc các con quan sát xem hiện tượng gì sảy ra. Những giọt màu sẽ nhảy lên trong dầu giống như pháo hoa.Vì thế cô gọi là: “Pháo hoa trong nước”.
- Mời trẻ đi lấy đồ và về làm thí nghiệm.
* Trẻ làm thí nghiệm.
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng về tạo nhóm.
- Hỏi trẻ:
- Để thực hiện được thí nghiệm này việc đầu tiên các con làm gì?
- Bước tiếp theo?
- Khi trẻ làm cô quan sát, hướng dẫn động viên khen gợi kịp thời và nhắc nhở trẻ không được uống.
- Trẻ nói được hiện tượng trẻ quan sát được qua thí nghiệm
* Mở rộng:
- Chúng mình vừa làm thí nghiệm pháo hoa trong nước rất là giỏi rồi, còn có rất nhiều thí nghiệm làm từ nước nữa đấy, chúng mình nhìn lên màn hình xem video cùng cô.
- Xem vi deo núi lửa phun trào, sắc màu cầu vồng.
-> Giáo dục trẻ về nhà chúng mình làm thí nghiệm phải có sự trợ giúp của người lớn.
* Trò chơi:
TC1: “Thử tài của bé”
+ Cách chơi: Cô chia lớp chúng mình làm 3 tổ, cô chuẩn bị 3 cái bình, số quả bóng cho 3 đôi bằng nhau. Chúng mình cùng đếm xem mỗi đội có bao nhiêu quả bóng, 3 cái xô to đựng nước, 3 cái xô nhỏ sách nước. Nhiệm vụ của các bạn sẽ múc nước trong xô và đi theo đường hẹp để đổ nước vào bình, bạn thứ nhất thực hiện xong chuyển xô cho bạn thứ 2 và đi về cuối hàng. Và tiếp tục các bạn khác chơi tương tự.
+ Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc, (bạn nào đi không đúng vào đường hẹp sẽ mất lượt chơi), bản nhạc kết thúc tổ nào có bình nước làm cho quả bóng dâng cao hơn tổ đó giành chiến thắng.
+ Trẻ chơi: Cô động viên trẻ chơi, khen trẻ.
TC 2: “Vũ điệu hóa đá”
- Cách chơi: Trẻ vận động theo bài hát: “Baby Shark” ,khi nhạc tắt chúng mình sẽ biến thành tượng đá, ai ở tư thế nào phải ở nguyên tư thế đó.
- Luật chơi: Nếu bạn nào nhạc rừng rồi vẫn còn cử động không hóa thành đá sẽ bị thua cuộc và phải nhảy lò cò.
- Trẻ tham gia chơi
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ và cho trẻ hát bài “ Bé yêu trăng” ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ bốn, ngày 1 tháng 02 năm 2023
-Tên hoạt động học: Thơ: Tết đang vào nhà
-Thuộc lĩnh vực:PTNN
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ “Tết đang vào nhà”.
Kỹ năng
- Trẻ đọc to, rõ ràng, hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ biết được đặc điểm của hoa đào, hoa mai là nở vào dịp tết, và ngáy đón tết vui vẻ, rộn ràng.
Thái độ
- Trẻ biết mong đợi và đón chờ ngày tết nguyên đán.
1.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa theo nội dung bài thơ.
2.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết.
Cô cùng trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”.
-Con hãy kể về công việc mà gia đình cháu chuẩn bị đón tết?.
*Hoạt động 2: Những giọng đọc nghộ nghĩnh
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
Giảng nội dung bài thơ.
Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ.
Cả lớp đọc lời bài thơ 2-3 lần( khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ về giai điệu, vần điệu và nhịp điệu bài thơ)
Cô cho trẻ đọc luân phiên theo từng tổ.
Thi đua theo tong nhóm, cá nhân( cô chú ý sửa về từ và vần điệu cho trẻ.
- Các con vừa đọc bàt thơ gì?
-Do ai sáng tác?
-Mọi người chuẩn bị đón tết như thế nào?
*Hoạt động 3: Tiếng thơ dành cho bé
Cô đọc thơ lần 3 kết hợp cho trẻ xem tranh động.
Cô và trẻ cùng nhau trang trí lớp học đón ngày tết cổ truyền của dân tộc.
*Hoạt động ngoài trời:quan sát cách gói bánh chưng
*Ổn định trước khi ra sân;
Cô và trẻ hát bài “ Bé thêm một tuổi”
Cô giới thiệu nội dung quan sát,địa điểm quan sát
Cho trẻ ra sân
*Quan sát cách gói bánh chưng
Cô cho trẻ kể về ngày tết:
-Ngày Tết nhà con có gì?
Cho trẻ quan sát cách gói bánh chưng
-Muốn gói được bánh cần gì?
- Gói bánh thì gói như thế nào?
=>Cô khái quát cách gói bánh và đặc điểm của bánh chưng.
*Trò chơi vận động
Tc: Rồng rắn lên mây
*Chơi tự do ở khu vực 2
Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 2 thán 02 năm 2023
-Tên hoạt động học: Chuyền bóng sang phải ,sang trái
-Thuộc lĩnh vực:PTTM
I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết truyền bóng bằng 2 tay và phối hợp nhịp nhàng với bạn để truyền bóng sang bên phải , bên trái và không làm rơi bóng
2. Kỷ năng:
- Phát triển cơ tay, cơ chân, sự nhanh nhẹn
- Rèn kĩ năng cầm bóng
3. Giáo dục:
- Rèn tính tổ chức , phối hợp tập thể trong quá trình tập luyện
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
- Trẻ biết tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 quả bóng
- Rổ đựng bóng
- Sân rộng sạch sẽ, thoáng mát
III. Cách tiến hành
* Trò chuyện với trẻ
- Mùa xuân đã đến!Các cháu có muốn cùng cô đi tham quan hoa cỏ mùa xuân không?
* Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trước khi đi cô muốn biết lớp mình hôm nay có bạn nào bị ốm, cảm thấy cần được nghỉ ngơi không? Có bạn nào đau chân không( Trẻ trả lời)
- Cô cháu mình cùng đi nào?
* Khởi động:
- Trẻ vui hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Trọng đông:
- Tàu đã về ga rồi, chúng mình sẽ xuống tàu tập một bài thể dục để có sức khỏe đi tham quan hoa cỏ mùa xuân nhé!
+ BTPTC ( 2 lần 8 nhịp)
- Tập kết hợp bài hát “Mùa xuân sang”
- Tay: Hai tay đưa ra trước, dơ lên cao
- Chân: Chân bước sang phải, đưa về, khựu gối, sau đó đổi chân
- Bật: Cho trẻ đứng, tay chống hông, bật nhảy tách chân, chụm chân tại chổ.
- > Vậy là chúng mình đã tập xong bài thể dục rồi, các cháu đã thấy khỏe hơn chưa?
Bây giờ cô mời các cháu cùng tham quan hoa cỏ mùa xuân nào!
- Trẻ vui đọc thơ “ Dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
+ VĐCB: “Chuyền bắt bóng bên phải bên trái”
- Các cháu hãy nhìn xem, cô có gì trên tay?( Bóng)
- Vậy chúng ta sẽ làm gì với những quả bóng thể dục này?( trẻ trả lời)
- Với những quả bóng này, cô sẽ hướng dẫn cho các cháu cách “Chuyền bắt bóng bên phải bên trái” nhé!
- Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích động tác
Hai tay cầm quả bóng quay thân người cô về bên phải đưa cho trẻ đứng sau, trẻ đứng sau đón bóng bằng 2 tay( cầm vào khoảng trống của bóng) và quay người về bên phải đưa cho bạn đứng sau, trẻ lại truyền tiếp…đến bạn cuối cùng. Sau đó cả hàng đằng sau quay để thực hiện lần lượt như trên hoặc truyền bóng sang trái.
- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập được ra làm động tác mẫu
- Trẻ thực hiện ( 3 – 4 lần)
+ Cho trẻ thi đua theo tổ, “Thi truyền bóng nhanh”. Nếu bên nào rơi bóng xuống đất là thua, bên nào lấy được nhanh hơn và nhiều bóng hơn là bên đó dành chiến thắng.
- Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát bao quát động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ đón bóng không làm rơi bóng
- Củng cố và nhận xét.
-> Các cháu ơi! hôm nay các cháu chơi rất ngoan, bây giờ cô sẽ mang đến cho lớp mình 1 trò chơi có tên gọi “ Nhảy lò cò” , các cháu có thích không nào!
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Để nhảy đúng các con xem cô nhảy trước nha
- Cô đứng một chân co một chân duỗi. Khi có hiệu lệnh nhảy cô nhảy 5-6 nhịp rồi dừng lại sau đó cô nhảy tiếp
- Cô vận động cho trẻ nhảy
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi
- Động viên, khen trẻ
- Nhận xét, đánh giá
+ Hồi tĩnh:
- Trẻ vui hát “ Mùa xuân sang” đi vòng tròn và ra chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : ................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 3 thán 02 năm 2023
- Tên hoạt động học: Mùa xuân đến rồi.
- Thuộc lĩnh vực:PTTM
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “ Mùa xuân đến rồi”, tên tác giả “ Phạm Thị Sửu”
- Trẻ biết nội dung bài hát nói về mùa xuân đang đến
- Trẻ biết tên bài hát “ Cô nuôi dạy trẻ”
- Trẻ giai điệu của bài hát vui tươi
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi “ Khiêu vũ”
*Kỹ năng :
- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu của bài hát “ Mùa xuân đến rồi”
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài hát “ Cô nuôi dạy trẻ”
- Trẻ hứng thú và chơi thành thạo trò chơi
- Trẻ có kỹ năng nghe nhạc, trẻ nghe giai điệu nhạc và biết làm động tác phù hợp với giai điệu
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú với hoạt động
2.Chuẩn bị:
-Máy tính, sân khấu, đàn và trống cho trẻ chơi, hộp ảo thuật
- Giai điệu một số bài hát: Mùa xuân đến rồi, Cô nuôi dạy trẻ, Đoạn nhạc nhanh chậm
3.Tiến Hành
*Hoạt động1.Ổn định tổ chức
Trò chơi: Khiêu vũ
- Cô làm ảo thuật đưa ra bức tranh đôi khiêu vũ.
- Hình ảnh ảnh này làm các con nhớ đến trò chơi âm nhạc nào
- Khi chơi trò chơi khiêu vũ này các con phải chơi như thế nào?
- Cô nhắc lại cách chơi: các con sẽ tìm bạn nhảy mà mình yêu thích nhất và sẽ khiêu vũ theo giai điệu nhanh chậm đoạn nhạc.
- Cô mời các con hãy chọn những bạn nhảy mà các con thích để chơi trò chơi.
- Trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi 2.
*Hoạt động 2 Dạy hát: “ Mùa xuân đến rồi” Tác giả Phạm Thị Sửu
- Với mỗi giờ hoạt động âm nhạc cô cùng với các con có những giây phút thật vui vẻ thú vị.
- Đến với hoạt động âm nhạc ngày hôm nay mời các con đến với chủ đề mùa xuân của bé.
- Mùa xuân đã mang đến rất nhiều cảm xúc cho các nhạc sĩ và nhạc sĩ Phạm Thị Sửu cũng có một bài hát rất hay về mùa xuân.
- Mời các cô và các con cùng lắng nghe bài hát Mùa xuân đến rồi.
* Cô hát mẫu:
+ Lần 1 : Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Cô vừa hát bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc
- Bài hát nói về mùa gì trong năm?
- Khi nghe bài hát các con cảm thấy như thế nào?
=> Bài hát có giai điệu vui tươi nói về mùa xuân đang đến, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc
+ Lần 3: Cô đọc chậm lời ca
* Dạy trẻ hát: + Lần 1: Cả lớp hát
- Lượt 1: Dạy trẻ hát theo nhịp (không nhạc), cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ.
- Lượt 2: Cho trẻ hát lại và sửa sai (không nhạc)
- Lượt 3: Cô mở nhạc để sửa sai cho trẻ hát đúng tính chất của bài hát: hát vui tươi
- Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ: nếu trẻ hát sai lời ca cô đọc lại lời ca, hát lại câu đó và cho trẻ hát lại. Nếu trẻ hát sai giai điệu cô trẻ nghe lại giai điệu của bài hát...
+ Lần 2: Nhóm hát (Cô mở nhạc) - Nhóm bạn trai hát - Nhóm bạn gái hát (Cô tiếp tục sửa sai cho trẻ nếu có)
+ Lần 3: Tốp hát (Cô mở nhạc) - Cho tốp trẻ lên hát
+ Lần 4: Cá nhân hát (Cô mở nhạc) - Cho 1 trẻ lên hát
+ Lần 5: Cả lớp hát - Để bài hát hay hơn và sinh động các con thử nghĩ xem vừa hát vừa kết hợp với vận động nào.
- Mời bạn nào thích vỗ tay về một nhóm, dậm chân một nhóm, vẫy tay về một nhóm.
*Hoạt động 3 Nghe hát: “Cô nuôi dạy trẻ” tác giả Nguyễn Văn Tý
- Cô giới thiệu tên bài “ Cô nuôi dạy trẻ” của tác giả Nguyễn Văn tý
+ Cô hát lần 1: kết hợp nhạc - Bài hát cô vừa hát có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Cô hát lần 2: Cô hát và múa minh họa 3.Kết thúc: Cô nhận xét cùng trẻ đi du xuân trên nền nhạc bài hát “ Ngày tết quê em”
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*Biện pháp hỗ trợ:
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp hỗ trợ : .................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………..
TTTCM DUYỆT PHTCM DUYỆT
……………………………………………………………………….. ……………………………………………………... …….
........................................................................................... ....................................................................................
................................................................................ ....................................................................................