UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 5TA4
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày 17/04 đến ngày28/04 )
Phó Hiệu Trưởng: Lương Thị Thu Hương
NĂM HỌC: 2022- 2023
I.MỤC TIÊU – NỘI SUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
TTNT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh
1
|
Nhánh
2
|
Ghi chú nếu có sự điều chình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bốn mùa và các HTTN
|
Tìm hiểu ngày và đêm
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
3
|
1
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
ập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 10: (Hô hấp: Máy bay ù..ù../ Tay:: 2 tay đưa ra trước lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân , tay chống sau , chân giơ lên cao, hạ xuống/ Chân/ Bật)
|
Thể dục sáng số 10
|
Khối
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
|
82
|
31
|
Biết dùng một số bộ phận cơ thể để giữ bóng
|
Giữ bóng bằng 2 chân, 2 cẳng tay kết hợp đi tiến về phía trước 2m
|
HĐH: -Giữ bóng bằng 2 chân, 2 cẳng tay kết hợp đi tiến về phía trước 2m
|
giữ bóng bằng 2 chân, 2 cẳng tay
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
98
|
38
|
Bền bỉ, dẻo dai và giữ được thăng bằng khi nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
|
Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
|
HĐH: -Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
145
|
52
|
Biết một số loại bệnh tật liên quan đến ăn uống (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì,…)
|
Bệnh tật liên quan đến ăn uống
|
HĐG: TC:Phòng khám đa khoa.
|
phân biệt đồ ăn sạch an toàn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
|
149
|
56
|
Biết một số thói quen ăn uống tốt (ăn chậm, nhai kỹ, không kén chọn thức ăn, không vừa nhai vừa nói,…)
|
Thói quen ăn uống tốt/không tốt
|
VS-AN: Thói quen ăn uống tốt/không tốt
|
.
|
Lớp
|
Lớp học
|
VS-AN
|
VS-AN
|
|
183
|
70
|
Có một số thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh
|
Giữ vệ sinh thân thể
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ về ý thức giữ vệ sinh răng miệng sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy
|
|
Trường
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
|
|
|
Giữ vệ sinh thân thể
|
HĐC: Giáo dục trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
185
|
72
|
Biết ích lợi và lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp thời tiết
|
Ích lợi và cách sử dụng trang phục phù hợp thời tiết
|
ĐTT: Trò chuyện với trẻ ich lợi và cách sử dụng trang phục phù hợp thời tiết
|
lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
231
|
99
|
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
|
Đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
|
HĐH: Bé khám phá các mùa trong năm, Tìm hiểu về mùa hè
|
bé tìm hiểu các mùa trong năm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
233
|
101
|
Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối và con vật.
|
Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối và con vật.
|
HĐNT: Trò chuyện với trẻ sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối và con vật.
|
sự thay đối sinh hoạt của con người theo mùa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
234
|
102
|
Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
|
Dấu hiệu dự báo về sự xuất hiện của một số hiện tượng tự nhiên
|
HĐH/HĐC: Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên.
|
dấu hiệu nhận biết trời nắng, trời mưa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
|
237
|
103
|
Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm
|
Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
|
HĐH: Tìm hiểu sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
|
bí ẩn ngày và đêm
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
281
|
111
|
Có khả năng so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
|
So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau
|
HĐH/HĐG: Số 10 (T2)
|
số 10 tiết 2
|
Khối
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
294
|
118
|
Nhận ra được quy tắc sắp xếp của 4 đối tượng ABBA và tiếp tục thực hiện sao chép lại
|
So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc ABBA
|
HĐH: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc ABBA
|
SẮP XẾP THEO QUY TẮC ABBA
|
Khối
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
297
|
120
|
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả (3 đối tượng)
|
Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
HĐH: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
312
|
133
|
Gọi được tên các ngày trong tuần theo thứ tự
|
Gọi tên các ngày trong tuần
|
ĐTT: Gọi tên các ngày trong tuần TC: Các thứ trong tuần.
|
nhận biết các ngày trong tuần
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
DN
|
|
314
|
135
|
Gọi được tên các tháng trong năm theo thứ tự
|
Nhận biết các tháng trong năm theo thứ tự
|
HĐC, HĐNT,HĐG Nhận biết các tháng trong năm theo thứ tự
|
nhận biết các tháng trong năm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐNT
|
|
315
|
137
|
Gọi được tên các mùa trong năm theo thứ tự
|
Nhận biết các mùa trong năm theo thứ tự
|
HĐH,ĐTT:Nhận biết các mùa trong năm theo thứ tự
|
bốn mùa bé yêu
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Hiện Tượng Tự Nhiên.
|
HĐH: KCTN: " giọt nước tí xíu", " Sự tích ngày và đêm", " chiếc áo mùa xuân"" Hồ nước và chị mây" "giọt nước của ai",Mùa hè ý nghĩa, ChÚ bé giọt nước
|
truyện: Mùa hè ý nghĩa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐH
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề hiện tượng tự nhiên
|
HĐH: Thơ: cầu vồng, ông giẳng ông giăng, ông sao trên trời, mưa
|
Thơ " Mưa"
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
|
IV. LĨNH VỰC TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
428
|
186
|
Có khả năng tự làm được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
|
Giặt khăn, phơi khăn
|
HĐH: Dạy trẻ kĩ năng giặt khăn, phơi khăn
|
kỹ năng giặt và phơi khăn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
Rót nước mời khách
|
HĐH: Dạy trẻ kĩ năng rót nước mời khách
|
dạy trẻ kỹ năng rót nước
|
Trường
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
|
438
|
193
|
Biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
|
Sự thích ứng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
|
ĐTT,HĐC: Trò chuyện với trẻ thể hiện hành vi,cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
485
|
217
|
Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…(theo các chủ đề Hiện tượng tự nhiên
|
HĐH: Cho tôi đi làm mưa với, Hạt mưa xinh, Anh giọt mưa và em bé, Tia nắng hạt mưa, Mưa rơi, Nắng sớm, Mùa hè,Mưa bóng mây
|
dạy hát: cho tôi đi làm mưa với
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu phối hợp chủ đề Hiện tượng tự nhiên
|
Dạy vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp bài "Mưa bóng mây" Dạy múa bài " Cho tôi đi làm mưa với ".
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Hiện Tượng Tự Nhiên"
|
HĐG,HĐC: Làm mây bằng bông Làm chông gió
|
vẽ trường mầm non
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Hiện Tượng Tự Nhiên)
|
HĐH: Vẽ bầu trời. Vẽ các hiện tượng tự nhiên.
|
vẽ mưa
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐG
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Hiện Tượng Tự nhiên)
|
HĐH: Xé dán đám mây. Cắt dán ông mặt trời
|
cắt dán ông mặt trời và đám mây
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
490
|
222
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề Hiện Tượng Tự nhiên
|
HĐH/HĐG/HĐC: Nặn đám mây,ông mặt trời. Nặn đồ dùng tắm biển.
|
nặn ông mặt trời
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
|
491
|
223
|
Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối theo chủ đề: Hiện tượng tự nhiên.
|
HĐH/HĐG: Xếp hình ông mặt trời
|
XẾP HÌNH ÔNG MẶT TRỜI TỪ HỘT HẠT
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
501
|
228
|
Tự tạo ra tiết tấu khi nghe nhạc, nghe hát bằng cách gõ đệm bằng dụng cụ gõ
|
Tự tạo ra tiết tấu khi nghe nhạc, nghe hát bằng cách gõ đệm bằng dụng cụ gõ
|
HĐH + HĐC:Âm thanh kì diệu từ những chiếc cốc thuỷ tinh
|
Âm thanh kì diệu từ những chiếc cốc thuỷ tinh
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐH+HĐC
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
18
|
23
|
|
Trong đó:
|
- Đón trả trẻ
|
4
|
3
|
|
- TDS
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động góc
|
5
|
4
|
|
- HĐNT
|
0
|
1
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
1
|
1
|
|
- HĐC
|
1
|
5
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
0
|
1
|
|
- Lễ hội
|
1
|
2
|
|
- Hoạt động học
|
5
|
5
|
|
Chia ra:
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
0
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
2
|
2
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐC
|
2
|
1
|
|
|
HĐH
|
1
|
2
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
3
|
2
|
|
|
HĐH+HĐG
|
2
|
2
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
|
|
HĐH
|
0
|
0
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
2
|
1
|
|
|
HĐH+HĐNT
|
1
|
1
|
|
|
HĐH+HĐC
|
2
|
2
|
|
|
HĐH
|
|
|
1
|
1
|
|
II. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1:Bốn mùa và các hiện tự nhiên
|
1 tuần
|
17/4 - 21/4/2023
|
Đoàn Thị Vân
Lương Thị Thu Hương
|
|
Nhánh 2:Tìm hiểu ngày và đêm
|
1 tuần
|
24/4 - 28/4/2023
|
Nguyễn Thị Thạo
Lương Thị Thu Hương
|
|
III. CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1:Bốn mùa và các hiện tượng tự nhiên
|
Nhánh 2:Tìm hiểu ngày và đêm
|
Giáo viên
|
- Chuẩn bị các bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ đề
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại nguồn nước, các bài thơ, bài hát câu chuyện có nội dung chủ đề
- Vận động phụ huynh mang một số vỏ chai nhựa sạch.
- Trưng bày một số sách, tranh, ảnh to về bốn mùa : Xuân – hạ - thu – đông, một số đồ chơi, học liệu về chủ đề.
- Tranh ảnh, sách báo về cảnh vật, cây cối và họt động của con người trong mùa hè.
- Thẻ chữ cái, chữ số.
- Tranh ảnh, câu truyện, bài thơ, bài hát: Em yêu mùa hè, Mùa hè ý nghĩa, đón mùa hè vui,...
- Tạo môi trường lớp học nổi bật chủ đề Mùa hè
|
- Sưu tầm các loại giấy trang kim có màu sắc, giấy màu sơn...
- Chuẩn bị các bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ đề ‘Mặt trời, mặt trăng và những vì sao” (bài thơ Lời ru của trăng, đồng dao Ông sảo ông sao, Ông giẳng ông giăng...)
- Tạo môi trường hoạt động theo chủ đề.
- Cát sạch và màu nhuộm chuẩn bị cho hoạt động trong chủ đề.
|
Nhà trường
|
- Cung cấp các nguyên học liệu, đồ dùng hỗ trợ dạy học cho toàn chủ đề.
- Chuẩn bị bảng theo dõi hướng gió, bảng theo dõi sự bay hơi của nước ngoài sân trường, bộ đồ dùng chơi với cát, nước ở khu vực thí nghiệm chung của nhà trường, vườn chong chóng, vườn thí nghiệm, dây cờ....
|
Phụ huynh
|
- Phối hợp cùng cô ôn luyện kiến thức kĩ năng cho trẻ.
- Mở rộng hiểu biết cho trẻ về chủ đề bằng cách cho trẻ xem tranh ảnh, video về một số hiện tượng tự nhiên, thời tiết và khí hậu các mùa.
- Giúp trẻ chụp, in ảnh về trăng và sao, cầu vồng,
- Quay lại video báo , gió ( nếu có)
- Cùng trẻ sưu tầm các loại đá, sỏi, cát sạch, chai lọ nhựa sạch,....
- Máy đo lưu lượng và tốc độ gió cầm tay.
|
Trẻ
|
- Trẻ vẽ tranh các hoạt động của bé và gia đình về mùa hè
- Trẻ kể lại được các hoạt động, trải nghiệm của mùa hè trước.
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo, ảnh chụp trăng và sao, cầu vồng,.....
- Một số túi nilong kích cỡ khác nhau
- Mang tới lớp một số chai nhựa to, nhỏ khác nhau, một số loại nước đóng chai có màu sắc khác nhau.
|
- Trẻ mang tranh ảnh đã sưu tầm được về mặt trời, mặt trăng...
- Tự làm một số bức tranh về trăng, sao, mặt trời...được sử dụng các nguyên liệu khác nhau.
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trò chuyện với trẻ về ý thức giữ vệ sinh răng miệng sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
-Trò chuyện với trẻ ich lợi và cách sử dụng trang phục phù hợp thời tiết.
- Gọi tên các ngày trong tuần ,TC: Các thứ trong tuần.
-Trò chuyện với trẻ thể hiện hành vi,cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Hô hấp: Máy bay ù..ù..
- Tay:: 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân , tay chống sau , chân giơ lên cao, hạ xuống.
- Chân: Đưa chân ra trước khụy gối.
- Bật: Bật chụm tách chân.
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 17/04
PTTC
Giữ bóng bằng 2 chân, 2 cẳng tay kết hợp đi tiến về phía trước 2m
|
Ngày 18/04
PTTM
Dạy hát"Mưa bóng mây
(PNK Ca1)
|
Ngày 19/04
PTNT
Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
Ngày 20/04
PTNN
Truyện : Giọt nước tí xíu
|
Ngày 21/04
PTTM
Làm chông chóng ước mơ (5EĐP)
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 24/04
PTTC
Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
|
Ngày 25/04
PTNT
Số 10 (T2)
|
Ngày 26/04
PTTM
Dạy múa " Cho tôi đi làm mưa với"
(PNK Ca1)
|
Ngày 27/04
PTNN
Truyện: "Sự tích ngày và đêm"
|
Ngày 28/04
PTNT
Tìm hiểu sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Ngày 17/04
- Lao động tập thể: Vệ sinh sân trường (Nhặt lá úa, lá vàng...)
- TCVĐ: Cây nào lá ấy
KVC số 2
|
Ngày 18/04
- Theo dõi sự bay hơi: Vẽ bằng nước trên sân trường
- Nghe kể truyện “Hồ nước và mây”
- TCVĐ: Bật nhảy cùng tia nắng
KVC số 3
|
Ngày 19/04
- Thực hành trồng cây thủy canh
- TC Giải câu đố về các mùa
- Chơi tự do
KVC số 4
|
Ngày 20/04
- Thực hành cùng bộ đồ chơi cát nước
KVC số 5
|
Ngày 21/04
- Thực hành làm chong chóng
-TCVĐ: " Bong bóng xà phòng".
- Chơi tự do
KVC số 6
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 24/04
- Quan sát: Bầu trời và đám mây
- Đọc thơ: Sao lấp lánh
KVC số 1
|
- Ngày 25/04
Làm đất gieo hạt
Chơi tự do
KVC số 2
|
Ngày 26/04
- Viết nét chữ m –n –l trên cát
- TCVĐ: Thuyền giấy
KVC số 3
|
Ngày 27/04
- Nhà khí tượng tương lai: Thực hành đo nhiệt kế
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây
KVC số 4
|
Ngày 28/04
- Thực hành: Hái rau và cho thỏ ăn
- TCVĐ: Chong chóng quay
KVC số 5
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
+ Vào đĩa, mời cô, mời các bạn khi ăn ngủ đủ giấc, kê đủ đệm cho trẻ, không nói chuyện trong giờ ngủ, khi ngủ dậy biết khởi động toàn thân.
+ Phòng ngủ thoáng sạch, không gió lùa, không quá bí nóng, (cô bao quát, sửa gối cho trẻ…)
+ Buộc tóc cho trẻ, cho trẻ rửa tay rửa mặt khi ngủ dậy….
+ Thói quen ăn uống tốt/không tốt
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Ngày 17/04
- Làm quen bài thơ: “Chị Gió”
+ Nhóm 1:
Học Vẽ tại phòng nghệ thuật
+ Nhóm 2:
Cô cùng trẻ gấp quạt giấy các kích thước to nhỏ khác nhau.
|
Ngày 18/04
+ TC: “Thời trang bốn mùa bé yêu”.
+ Nhóm 1:
Trình diễn thời trang
+ Nhóm 2:
Chơi trò chơi ở phòng máy tính
|
Ngày 19/04
-Làm quen bài thơ: “Hè về quê nội”
+ Ôn thao tác sử dụng chuột trên phòng vi tính, Chơi trò chơi “Cỗ máy thời tiết” (Ngôi nhà
|
Ngày 20/04
+ Nhóm 1:
Làm quen bài vè “ Bảo vệ môi trường”.
+ Nhóm 2:
Đọc sách tại phòng thư viện.
|
Ngày 21/04
+ Nghe nhạc, khiêu vũ với nhạc bài “Cầu vồng tuổi thơ”
+Nhận xét tuyên dương cuối tuần
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 24/04
+ Thực hành thí nghiệm: Vì sao nến lại tắt?
+ Nhóm 1:
Làm cầu vồng
+ Nhóm 2:
Đọc sách tại phòng thư viện.
|
Ngày 25/04
Ôn vận động theo tiết tấu nhanh bài hát “Cho tôi đi làm mưa với
|
Ngày 26/04
+ Hát múa về chủ đề.
|
Ngày 27/04
+ Thực hiện Tái chế giấy, bìa
- Trò chơi: Nhảy theo nhịp trống
|
Ngày 28/04
+ Gameshow Đồ rê mí
+Nhận xét tuyên dương cuối tuần.
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
|
|
|
|
|
Phân phối vào nhánh
|
N1
|
N2
|
1
|
Góc phân vai
|
Đầu bếp nhí
|
- Trẻ tự tin thực hiện các thao tác và sử dụng ngôn ngữ thể hiện vai chơi,
- Khéo léo chế biến các món ăn theo mùa.
- Trẻ hứng thú thể hiện vai chơi trong góc chơi. Đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong nhóm chơi.
|
- Nhà hàng ẩm thực bốn mùa.
- Đi siêu thị mua sắm đồ.
- Quầy sinh tố bốn mùa.
- Chế biến, nấu các món ăn đơn giản cho gia đình, cho các bạn.
- Sắp xếp phục vụ bàn ăn, đồ dùng sau khi chế biến.
- Trò chơi: Đầu bếp đa tài.
|
- Trang phục nấu ăn: Nồi, chảo, bát, đũa, đĩa, …..
- Một số thực phẩm, gia vị có sẵn đặc trưng theo mùa.
( Thịt, cá trứng…Cá loại rau, củ, quả…)
- Quầy nước sinh tố; ca cốc, các loại nước đóng chai…
|
x
|
x
|
Góc phân vai
|
Người bán hàng duyên dáng
|
- Trẻ tự tin thực hiện các thao tác vai và sử dụng ngôn ngữ của người bán hàng và người mua hàng (cách bảo quản, đóng gói giao hàng)
- Trẻ hứng thú thể hiện vai chơi (thể hiện thói quen ăn uống lịch sự, văn minh)
|
- Bán các loại thực phẩm đặc trưng của mùa hiện tại.
- Bán các loại trang phục, đồ cùng theo mùa.( quần áo mưa, ô, mũ, ….)
- Cửa hàng rau sạch, trứng tươi, thịt, cá, tôm, bánh kẹo,….
- Trò chơi: Giờ vàng giảm giá
|
- Các loại rau, củ, quả
- Các loại thực phẩm: tôm, cua, cá,…
- Các loại bánh kẹo, sữa,
- Các đồ dùng đồ chơi theo mùa( mũ, găng tay, ô,….)
|
x
|
x
|
2
|
Xây dựng - Lắp ghép
|
Kỹ sư tài ba
|
- Trẻ sáng tạo mạnh dạn trong khi chơi, sử dụng ngôn ngữ phù hợp, thể hiện được ý định của mình thông qua công trình.
- Đoàn kết và cùng nhau hoàn thành dự án.
|
Công viên nước
|
- Mô hình công viên, trạm khí tượng, bãi biển, khu nghỉ dưỡng.
- Đồ dùng phụ trợ, đèn cao áp, đài phun nước, ghế đá, đồ chơi thể thao, phao bơi đi biển,thảm cỏ, cây xanh, cây hoa, gạch, hàng rào, bộ đồ chơi lắp ghép to nhỏ,...
- Tranh mẫu một số ngôi nhà và hàng rào,...
|
x
|
|
Trạm khí tượng Thiên Văn
|
|
x
|
Bãi biển mùa hè
|
x
|
|
Khu Resort nghỉ dưỡng
|
|
x
|
3
|
Học tập
|
Nhà nghiên cứu giỏi
|
- Trẻ biết sắp xếp đúng quy trình sự hình thành của nước.
- Nhận biết, so sánh, thêm bớt số lượng trong phạm vi 10.
- Trẻ biết sắp xếp đúng thứ tự các mùa trong năm
- Trẻ biết phân loại trang phục theo mùa
- Biết ghép tranh theo mẫu
- Biết sắp xếp theo quy tắc
|
( Nhà nghiên cứu giỏi):
- Xếp đúng quy trình sự hình thành của nước.
|
- Tranh lô tô sự hình thành của nước
- Bảng chơi
|
x
|
|
- Biết ghép các hình khối để tạo thành hình theo mẫu
- Biết tạo nhóm đối tượng tương ứng số lượng
- Biết đếm que tính và gắn số tương ứng
- Trẻ có kĩ năng cất, dọn đồ chơi đúng kí hiệu- Biết sao chép số lên cát
- Thí nghiệm qua lăng kính sỏi và cát.
- Thí nghiệm cánh hoa đổi màu
- Trò chơi Kidsmart ngôi nhà toán học của nàng bò Milly, ngôi nhà khoa học Sammy... và một số bảng chơi ứng dụng sáng tạo từ Kidsmart
|
- Bảng chơi nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10
|
- Các thẻ số từ 10
- Bảng chơi
|
|
x
|
- Chọn đúng trang phục theo các mùa (đông, hè)
|
- Lô tô các loại trang phục
- Bảng chơi
|
|
x
|
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
Trò chơi : Bé chọn hành vi đúng sai
|
- Lô tô các hành vi
- Bảng chơi
|
x
|
|
Ghép tranh que kem chủ đề hiện tượng tự nhiên
|
- Tranh que kem
- Bảng gắn tranh
|
x
|
|
Xếp theo quy tắc
|
- Lô tô chủ đề hiện tượng tự nhiên
- Bảng chơi
|
x
|
|
Nối đủ số lượng đám mây và ông mặt trời với chữ số 10 tương ứng
|
- Thẻ số từ 1-10
- Lô tô đám mây, ông mặt trời
|
|
x
|
4
|
Góc sách
|
Những cuốn sách nhỏ của tôi
|
- Trẻ có kỹ năng đọc, giở sách và biết kể chuyện theo tranh chữ to.
-Trẻ biết kể chuyện sáng
|
- Làm sách, album ảnh: Một số hiện tượng tự nhiên
- Trẻ đọc tranh thơ
- Kể chuyện sáng tạo
|
- Tranh truyện, tranh thơ .
- Quyền album, sách báo cũ,
- Kéo, keo, sáp màu,
|
|
|
Góc sách
|
Những cuốn sách nhỏ của tôi
|
tạo và tạo ra bộ sưu tập ngộ nghĩnh về các hiện tượng tự nhiên
- Biết cách làm album, sách truyện.
|
bằng tranh, mô hình…
- Xem sách, họa báo về các hiện tượng tự nhiên.
- Xem sách truyện: Báo ảnh về các loại đất, đá, cát sỏi..
- Xem truyện tranh: Giọt nước tí xíu,Nàng tiên mưa, đám mây đen xấu xí
|
- Sa bàn rối , rối ngón tay, mô hình người….
|
x
|
|
|
x
|
5
|
Nghệ thuật
|
Họa sĩ nhí
|
- Trẻ luyện kỹ năng vẽ, xé dán để tạo bức tranh về các hiện tượng tự nhiên mà bé yêu thích có bố cục hợp lý.
- Biết quan sát mẫu chắp ghép để tạo ra bức tranh về các mùa.
- Biết dùng các loại hình in, cọ vẽ, ống hút để tạo thành bức tranh in, vẽ, phun thổi có màu sắc đẹp.
- Có kĩ năng nặn về một
số hiện tượng tự nhiên
- Mạnh dạn nhận xét sản phẩm tạo hình
|
- Vẽ tranh về một số hiện tượng, vẽ mưa, mặt trời, cầu vồng…
|
- Lịch, giấy,bìa, tranh ảnh, hồ dán, kéo, màu nước, phẩm màu, đất nặn, bảng con, giá vẽ,các nguyên vật liệu khác,.....
|
x
|
|
- Vẽ, cắt dán trang phục các mùa
- Nặn đám mây, ông mặt trời, cầu vồng…
- Làm album ảnh “Cây bốn mùa”
|
|
x
|
- Vẽ công viên nước, trời mưa
|
x
|
|
- Hát bài hát : Mưa bóng mây, Cầu vồng tuổi thơ…
- Biểu diễn múa bài kết hợp múa: Cho tôi đi làm mưa với
- Chơi thổi kèn bằng lá chuối
|
x
|
|
- Hát bài hát Bé và ông trăng...
- Vận động vỗ đệm theo tiết tấu bài hát Chiếc đèn ông sao.
- Trò chơi: Hát theo tiết tấu
|
|
x
|
Hát về mưa: Tia nắng hạt mưa, Mưa rơi…
-Vận động: Nhảy theo nhịp trống
|
|
x
|
|
VI. KẾ HOẠCH CHI TIẾT NHÁNH 1: BỐN MÙA VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thứ 3 ngày 18 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động: Dạy hát "Mưa bóng mây”
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả của 2 bài hát: Mưa bóng mây và khúc hát bốn mùa
- Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát “Hè về vui quá”.
- Trẻ biết hưởng ứng cùng cô qua 2 bài hát.
- Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi trời nắng trời mưa.
*Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc và biểu diễn tự nhiên.
- Rèn trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động học cùng cô.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính, giáo án điện tử phù hợp nội dung bài học.
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ tác giả nói về mưa như thế nào?
* Hoạt động 2: Dạy hát”Mưa bóng mây”
- Có 1 bài hát rất hay nói về mưa, không chỉ có mưa rào, mưa phùn mà còn có cả mưa bóng mây với những cơn mưa ào bất chợt rồi lại tạnh... đó cũng là nội dung bài hát “Mưa bóng mây” - St: Tô Đông Hải nào chúng mình cùng lắng nghe cô hát nhé!
- L1: Cô hát không nhạc
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- L2: Hát kết hợp nhạc.
- Các con ơi cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát “Mưa bóng mây” do ai sáng tác?
- Các con đã sẵn sàng hát bài hát này cùng với cô chưa?
Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát từng câu hát đến hết bài tuỳ vào nhận thức của trẻ
- Cô mời cả lớp hát 2-3 lần
- Cô cho từng tổ thi đua nhau hát
- Trẻ hát theo nhóm, hát cá nhân,…
- Các con cùng hát lại bài hát này nhé!
- Khuyến khích trẻ hát thể hiện ánh mắt cử chỉ điệu bộ
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi cần thiết
* Hoạt động 3: Nghe hát”Khúc hát bốn mùa”
- Có 1 bài hát rất hay cũng nói về mưa . Đó là bài hát “Khúc hát bốn mùa” - St: Nguyễn Thành Nam
- L1: Cô hát cùng với âm nhạc
- L2: Ca sĩ hát cô múa minh họa
- L3: Trẻ hưởng ứng cùng cô
* Hoạt động 4: TCAN"Trời nắng trời mưa"
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng. Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét buổi học, khen và động viên trẻ và chuyển hoạt động
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
VII. KẾ HOẠCH CHI TIẾT NHÁNH 2: TÌM HIỂU NGÀY VÀ ĐÊM
Thứ 3 ngày 25 tháng 04 năm 2023
-Tên hoạt động học: Số 10 tiết 2
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
-Trẻ biết so sánh,thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10
-Nhận biết về MQH hơn ,kém trong PV 10
* Kĩ năng:
-Trẻ có kĩ năng so sánh ,thêm ,bớt
-Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.
* Thái độ:
-Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô và tích cực tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị :
- Đồ dùng phương tiện của cô: Máy tính, máy chiếu ,loa đài…
- Đồ dùng phương tiện của trẻ: Mỗi trẻ 10 lô tô thỏ, 10 lô tô cà rốt , thẻ số từ 1-> 10 . 2 thẻ số 9,10
- 3 ngôi có gắn thẻ số 8, 9,10
3. Cách tiến hành
* Hoạt động 1:Ôn định tổ chức
- Cô giới thiệu trẻ vào bài
* Hoạt động 2 : Ôn số
- Trò chơi chung sức : chia trẻ thành 3 đội lên lấy đồ vật cho đủ số lượng 10
* Hoạt động 3: Nhận biết MQH ,So sánh thêm bớt nhóm đối tượng
có số lượng 10
-Các con lấy rổ ra xem có gì ?
-Lấy 10 đám mây và xếp thành hàng ngang
- 9 giọt nước , xếp ơng ứng 1-1 với mỗi đám mây 1 giọt nước.
-Đếm xem có mấy đám mây? Đặt trẻ số mấy ?
-Đếm xem có mấy giọt nước ? Đặt trẻ số mấy ?
-Ai có nx gì về 2 nhóm này ?
- Nhóm nào nhiều hơn . Nhiều hơn là mấy ?
-Nhóm nào ít hơn. Ít hơn là mấy ?
-Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9 thì số 10 ntn với số 9 ?
-Số 10 > 9 thì số 10 đứng ở phía nào của số 9 ?
-Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10 thì số 9 ntn với số 10 ?
-Số 9< 10 thì số 9 đứng ở phía nào của số 10
* KL :
+ Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9 nên số 10 > 9 => số 10 đứng sau số 9
+ Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10 nên số 9<10 và 9 đứng trước 10
- Muốn cho số giọt nước bằng số đám mây ta làm thế nào?
- 10 đám mây bớt 1 đám mây còn mấy ?
-Nếu k bớt 1 đám mây ta làm thế nào ?
-Đếm xem có mấy giọt nước ?
- 9 giọt nước thêm 1 giọt nước là mấy ?
KL: - vậy 10 bớt 1 còn 9
- 9 thêm 1 = 10
*-Bớt 2 giọt nước.
-Các đám mây đói quá đã ăn mất 2 củ giọt nước rồi .Vậy 10 bớt 2 còn mấy ?
Lúc này số đám mây và giọt nước ntn với nhau ?
-Nhóm nào nhiều hơn , nhiều hơn là mấy ?
-Nhóm nào ít hơn ,Ít hơn là mấy ?
-Đề mỗi đám mây đều có 1 giọt nước ta làm thế nào ?
-Vậy 8 thêm 2 là mấy ?
*HĐ 3 : Trò chơi :
+ 1 / Tìm bạn : mỗi trẻ cầm 1 thẻ có 1, 2 ,8, 9 chấm tròn vừa đi vừa hát , khi có hiệu lệnh” tìm bạn” cứ 2 trẻ ghép lại với nhau thành nhóm có 10
+ 2 / Tìm nhà : Trẻ đi vòng tròn hát , khi có hiệu lệnh “ tìm nhà “ trẻ nói “ nhà nào nhà nào” . :
-Nhà có số lượng lớn hơn 9
- Nhà có số đứng liền trước số 9
- Liền sau số 9
- Ở giữa số 8 và số 10
+ 3 / Thêm ,bớt cho đủ số lượng với số cho sẵn
Mỗi trẻ 1 tranh vẽ có các số lượng các nhóm đối tượng khác nhau , trẻ phải thêm hoặc bớt cho đủ số lượng cho sẵn
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................