UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 5TA4
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày 1/05 đến ngày 12/05 )
Phó hiệu trưởng : Lương Thị Thu Hương
NĂM HỌC: 2022- 2023
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
TTLT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung năm
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh
1: Lễ hội quê em
|
Nhánh
2: Bác Hồ kính yêu
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
I. LĨNH VỰC THỂ CHẤT
|
20
|
9
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 11: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
bài tập thể dục số 11
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
|
26
|
10
|
- Giữ được thăng bằng cơ thể, khi đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
|
Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
|
HĐH,HĐC: Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
|
97
|
37
|
Bền bỉ, dẻo dai và giữ được thăng bằng khi nhảy lò cò 5m
|
Nhảy lò cò 5m
|
HĐH,HĐC: -Nhảy lò cò 5m
|
nhảy lò cò 5m
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
183
|
70
|
Có một số thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh
|
Bỏ rác đúng nơi quy định; không nhổ bậy ra lớp
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ về hành vi không khạc nhổ bừa bãi.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
282
|
112
|
Biết gộp các nhóm đối tượng, đếm và nói kết quả. Biết tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
|
Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10, đếm và nói kết quả. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
|
HĐH/HĐG: Số 10 (T3)
|
số 10 tiết 3
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
|
283
|
113
|
Có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày
|
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số tuổi, số nhà, biển số xe, số điện thoại,…)
|
HĐC:Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số tuổi, số nhà, biển số xe, số điện thoại,…)
|
những con số bí ẩn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
284
|
114
|
Nhận biết được mục đích của tiền trong cuộc sống (để mua thức ăn, đồ chơi,…)
|
Tìm hiểu về đồng tiền Việt Nam (họa tiết, mệnh giá, cách sử dụng)
|
HĐG: Tìm hiểu về đồng tiền Việt Nam (họa tiết, mệnh giá, cách sử dụng)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
|
297
|
120
|
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả (3 đối tượng)
|
Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
|
HĐH+ HĐG: Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
|
Đo độ dài của ba đối tượng bằng một đơn vị đo
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả (3 đối tượng)
|
Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
HĐH+ HĐNT: Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
298
|
121
|
Biết thu thập thông tin và tạo ra biểu đồ, đồ thị đơn giản (VD: biểu đồ về thời tiết, chiều cao cây,…)
|
Tạo biểu đồ, đồ thị đơn giản
|
HĐC: Tạo biểu đồ, đồ thị đơn giản
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
313
|
134
|
Nói được ngày trên đốc lịch và giờ trên đồng hồ/điện thoại
|
Nhận biết ngày trên đốc lịch và giờ trên đồng hồ/điện thoại
|
ĐTT:Nhận biết ngày trên đốc lịch HĐH: Dạy trẻ xem giờ trên đồng hồ/điện thoại
|
Bé cùng xem giờ
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH
|
|
329
|
142
|
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
|
Một số địa điểm công cộng gần gũi
|
HĐC: Trò chuyện về một số địa điểm công cộng gần gũi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKNXH
|
331
|
144
|
Biết được một số nghề truyền thống của địa phương. Nói được đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề.
|
Nghề truyền thống của địa phương. Đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề.
|
HĐH+HĐNT: Nghề làm bánh đa
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
332
|
145
|
Kể được tên và hoạt động nổi bật của một số lễ hội, sự kiện văn hóa tại xã Tam Cường
|
Tên và hoạt động nổi bật của một số lễ hội, sự kiện văn hóa xã Tam Cường
|
HĐH,LH: Tìm hiểu về một số lễ hội, sự kiện văn hóa tại xã Tam Cường
|
rước bằng cây cổ thụ 800 năm tuổi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
LH
|
|
338
|
146
|
Kể được tên và nêu được một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của xã Tam Cường
|
Tên và nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương Tam Cường
|
HĐH/LH: Tìm hiểu về cái áo của người dân tộc Thái, tìm hiểu về danh lam Chùa Thanh Sử
|
tìm hiểu chùa Thanh Sử
|
Lớp
|
Lớp học
|
LH
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
TQ-DN: Thăm nhà thờ Nam Am
|
nhà thờ Nam Am
|
Lớp
|
TQ-DN
|
DN
|
DN
|
|
339
|
147
|
Nhận biết, phân biệt được Lá Cờ của quốc gia Việt Nam
|
Lá Cờ của Việt Nam
|
HĐH/HĐC: Trò chuyện về lá Cờ củaViệt Nam
|
tìm hiểu lá cờ Việt Nam
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Quê Hương - Đất Nước
|
HĐH+HĐC: KCTN: Truyện: sự tích hồ gươm, cây tre trăm đốt, ai ngoan sẽ được thưởng, sơn tinh thủy tinh
|
truyện: sự tích Hồ Gươm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề quê hương đất nước bác Hồ
|
HĐH,HĐC: " Điểm mười"; " Tập viết"; " Cảnh đồng quê"; " bờ tre đón khách"; " Bác Hồ của em" "ảnh Bác" "hoa quanh lăng bác"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
|
387
|
165
|
Biết tự điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh nhu cầu giao tiếp
|
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
|
ĐTT, HĐC,HĐG:
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
405
|
174
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề trường mầm non
|
Nhận dạng các chữ cái S- X trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH,HĐG: Làm quen với chữ cái s,x, HĐH + HĐC: Bé chơi ghép chữ cái s x
|
Bé chơi ghép chữ cái s,x
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề trường mầm non
|
Nhận dạng các chữ cái V- R trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH,HĐG,HĐC: Làm quen với chữ cái v,r
|
làm quen chữ cái v,r
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
439
|
195
|
Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ ( chỗ ở, nơi làm việc ). Biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
|
Ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc). Hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
|
HĐH,HĐG: Món quà tặng Bác.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
441
|
196
|
Biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương đất nước
|
Di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội, một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương đất nước
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp quê hương đất nước. HĐH: Quê hương tươi đẹp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
|
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu nhanh
|
HĐH,HĐC:Dạy múa: Em mơ gặp Bác Hồ , Yêu Hà Nội
|
dạy múa: em mơ gặp bác Hồ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ".
|
HĐG,HĐC: Làm dây cờ hoa. Làm hoa sen Dự án : Làm chiếc lều cho chuyến du lịch
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ)
|
HĐH,HĐG: Vẽ hoa sen. Vẽ lăng Bác.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ)
|
HĐH/ HĐG: Trang trí ảnh Bác Hồ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
|
490
|
222
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề: Quê Hương -Đất Nước - Bác Hồ
|
HĐH/HĐG/HĐC: Nặn hoa sen Nặn lăng Bác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
491
|
223
|
Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối theo chủ đề: Quê hương - Đất nước -Bác Hồ
|
HĐH/HĐG: Xếp hình lăng Bác
|
nhận xét sản phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
20
|
22
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
2
|
1
|
|
- TDS
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động góc
|
3
|
5
|
|
- HĐNT
|
0
|
0
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
0
|
0
|
|
- HĐC
|
6
|
9
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
1
|
1
|
|
- Lễ hội
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động học
|
5
|
5
|
|
chia rach
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
0
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
2
|
2
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
0
|
|
HĐH
|
1
|
2
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
2
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
2
|
2
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
1
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
1
|
|
HĐH
|
1
|
0
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
4
|
4
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
1 tuần
|
01/05 -05/05/2023
|
Đoàn Thị Vân
Lương Thị Thu Hương
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
1 tuần
|
08/05 - 12/05/2023
|
Nguyễn Thị Thạo
Lương Thị Thu Hương
|
|
III. CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Giáo viên
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “ Lễ hội quê em”
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “ Bác Hồ kính yêu”
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
Nhận biết ngày trên đốc lịch
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề mừng sinh nhật Bác
Trò chơi : nhận biết Lá Cờ của 2-3 quốc gia
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
+Khởi động:Cô và trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi
+Trọng động: tập 5 động tác kết hợp bài hát “yêu Hà Nội”
Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra
Tay: Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
Bật: Bật tiến về trước )
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
Ngày 01/05
PTTC
Đi bước dồn trước, dồn ngang trê ghế thể dục
|
Ngày 02/05
PTNT
Số 10 (tiết3)
|
Ngày 03/05
PTNN
Làm quen chữ cái s,x
|
Ngày 04/05
PTTCKNXH
Quê hương Tam Cường của bé
|
Ngày 05/05
PTTM
Dạy hát: Yêu Hà Nội
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Ngày 08/05
PTNT
Cách xem giờ chẵn trên đồng hồ
|
Ngày 09/05
PTTM
Trang trí ảnh Bác
|
Ngày 10/05
PTTC
Nhảy lò cò 5m
|
Ngày 11/05
PTNN
DTĐTT: Bác Hồ của em
|
Ngày 12/05
PTNT
Tìm hiểu về áo của người dân tộc thái (5E)
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1:
Lễ hội quê em
|
Ngày 01/05
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ:Tìm bạn thân
-KVC số 1
|
Ngày 02/05
-Quan sát nước leo dốc
-TCVĐ: sói và dê
-KVC số 2
|
Ngày 03/05
-Quan sát: khám phá về nước
-TCVĐ:chuyền nước
-KVC số 3
|
Ngày 04/05
-Quan sát: Vật chìm vật nổi, tan-không tan
-TCVĐ: Tung và bắt bóng
-KVC số 4
|
Ngày 05/05
-Quan sát đu quay, cầu trượt.
-TCVĐ: Kéo co
-KVC số 5
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Ngày 08/05
-Quan sát sự bay hơi
-TC:sói và dê
-KVC số 2
|
Ngày 09/05
-Quan sát bầu trời mùa hè
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 3
|
Ngày 10/05
-Quan sát cây trong sân trường
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 4
|
Ngày 11/05
-Quan sát thời tiết mùa hè
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 5
|
Ngày 12/05
-Quan sát vườn thiên nhiên
-TCVĐ: Kéo co
-Chơi ở khu vực số 6
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
-dạy trẻ có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
-Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
- Thao tác rửa tay
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1:
Lễ hội quê em
|
Ngày 01/05
-Tìm hiểu về quê hương Tam Cường của bé
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 02/05
-Chơi tự do ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 03/05
- Trò chơi: gấp diều giấy
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 04/05
-Chơi ở các góc -Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 05/05
-Kể chuyện “ sự tích Hồ Gươm”
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Ngày 08/05
-Trò chơi nhận biết lá cờ của 2-3 quốc gia
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 09/05
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 10/05
-Trò chuyện về Bác Hồ
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/05
-Đọc thơ “Bác Hồ của em”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 12/05
-Dạy trẻ một số từ chỉ lễ phép trong giao tiếp
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V.HOẠT ĐỘNG GÓC
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân bổ vào nhánh
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
-Trẻ biết một số thao tác đơn giản để rán cá
-Trẻ biết bày các món ăn ra đĩa
|
-Các bước rán cá:
+Bước 1: làm cá và rửa cá
+Bước 2: đổ dầu vào chảo
+Bước 3: cho cá vào chảo rán
+Bước 4: bày cá đã chín ra đĩa
|
-Tạp dề
-Bếp ga, xoong, nồi, chảo
-Dao , thớt, cá, rổ, chậu,
-Bát, đĩa, thìa, đũa, dầu ăn
|
x
|
x
|
Bác sĩ
|
-Trẻ biết một số bước khám bệnh
-Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân
|
-Các bước khám bệnh
+Bước 1: bế em đến phòng khám
+Bước 2: bác sĩ khám bệnh
+Bước 3: bác sĩ kê đơn thuốc
+Bước 4: bác sĩ nhận tiền và đưa thuốc
|
-Quần áo của bác sĩ
-Đồ dùng khám bệnh
-Bàn, ghế, sổ khám bênh, bút, tủ thuốc
|
x
|
x
|
Bán hàng
|
-Trẻ biết các bước bán hàng
-Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với người mua hàng
|
-Các bước bán hàng:
+Bước 1: bày hàng
+Bước 2: chào khách
+Bước nhận tiền và đưa hàng
+Bước 4: cảm ơn khách hàng
|
-Các loại rau, củ, quả, trứng
-Các loại bánh
-Quần, áo, mũ, cặp sách, túi, dép
|
x
|
|
2
|
Góc xây dựng
|
-Trẻ sử dụng kỹ năng xếp chồng các khối như: khối vuông, tam giác, chữ nhật để tạo thành lăng Bác theo ý tưởng của trẻ
- Trẻ biết sử dụng các miếng ghép để lắp ráp thành hàng rào, các bồn hoa, cây cảnh, vườn rau, đường đi... xung quanh
|
-Một số thao tác khi xây lăng Bác
+Bước 1: chọn nguyên vật liệu
+Bước 2: trộn vữa và chở gạch
+Bước 3: xây lăng Bác
+Bước 4: trang trí khuôn viên
|
- Các khối gỗ, nhựa, hàng rào, đồ chơi lắp ghép
- 1 số cây hoa, xanh, lăng bác…
- Các loại hộp to.thùng cattông
|
x
|
x
|
3
|
Góc học tập
|
- Trẻ biết tên các trò chơi, biết chơi các trò chơi
- Sử dụng các miếng ghép dời để ghép thành hình hoàn thiện như hình cho trước
- Biết tìm về đúng nhóm số lượng
- Sử dụng quy tắ a, b để xếp cho đúng thứ tự
|
-Trò chơi 1: mình cùng tập đếm
-Trò chơi 2: vườn hoa chữ cái
-Trò chơi 3: tìm số lượng cho đúng
-Trò chơi 4: bé chắp ghép hình
-Trò chơi 5: Bé xếp tạo chữ cái, chữ số
-Trò chơi 6: sắp xếp theo quy tắc abcd
-Trò chơi 7: ai thông minh hơn
-Trò chơi 8: bé nào giỏi
|
-Rổ đựng các lô tô, que chỉ, các chữ số, chữ cái,các hình cắt sẵn, các mảnh ghép
-Bảng chơi
-Mẫu của cô
|
x
|
x
|
4
|
Góc sách truyện
|
-Trẻ biết mở sách, xem sách, cất sách đúng nơi quy định
-Biết xem đúng thứ tự từ trang đầu đến trang cuối
-Biết kể, gọi tên theo hình ảnh
-Cầm sách đúng chiều.
|
-Trò chơi với các bạn rối
-Trẻ kể chuyện sáng tạo
|
-Các con rối, rối que
-Sách truyện
|
x
|
x
|
5
|
Góc nghệ thuật
|
- Trẻ biết sử dụng bút, sáp màu để vẽ lá cờ, lăng bác,…
-Trẻ biết tô màu lăng bác, lá cờ, hồ gươm, ….
-Biết xé dán dây cờ
-Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để hát các bài hát trong chủ đề
|
-Tô, vẽ lá cờ, lăng Bác, hồ gươm,..
-Xé dán dây cờ
-Hát múa các bài hát trong chủ đề
|
-Sáp màu, giấy vẽ, tranh rỗng, đất nặn, bảng, khăn lau
-Các nguyên liệu: len, vải vụn, giấy vụn, lá cây khô…
-Trống, đàn, mic, mũ múa, sắc xô,bông tay
|
x
|
x
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 1: “Lễ hội quê em”
Thứ 3 ngày 02 tháng 5 năm 2023
-Tên hoạt động: Số 10 tiết 3
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ biết cách chia 10 đối tượng ra thành 2 phần theo các cách khác nhau.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng chia các nhóm đồ vật ra làm 2 phần, chia theo các số lượng khác nhau.
- Rèn khă năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập, biết sử dụng đồ dùng, biết thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn cô giáo đã chăm sóc, dạy dỗ mình.
2 . Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: một số đồ dùng dạy học có số lượng 10 , rổ, bảng, bông hoa, thẻ số 1 -> 10 , que chỉ.
- Đồ dùng của trẻ: bảng, rổ, 10 bông hoa,lọ, thẻ số.
3. Tổ chức
* Hoạt động 1: Gây hứng thú - Ôn số lượng trong phạm vi 10 .
- Đến thăm mô hình lăng Bác
- Trẻ đến thăm mô hình bể bơi, hỏi trẻ có những gì?
- Có mấy bông hoa?
- Nhóm nào có số lượng 9? Muốn có số lượng là 10 thì cần phải làm gì? Mời 1 trẻ thêm. Đặt thẻ số tương ứng.
- Nhóm lọ có số lượng là bao nhiêu? Muốn có số lượng bằng với số hoa là 10 thì cần phải làm gì? Mời 1 trẻ thêm, đặt thẻ số tương ứng.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách khác nhau.
- Đàm thoại tái tạo sau khi thăm quan mô hình.
- Món quà của chúng mình là gì?
- Dấu tay – tay đẹp đâu.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chia:
- Cô cũng nhận được món quà đấy, các con xem món quà của cô là gì đây?
- Có mấy bông hoa? Đếm.
- Bây giờ cô sẽ chia 10 bông hoa này thành 2 phần, một phần cô chia cho cô Thuận đấy, các con xem cô chia thế nào nhé.
- Cô chia mẫu, chia thành 2 phần bằng nhau.
- Các con thấy cô chia 2 phần như thế nào? Mỗi bên có bao nhiêu bông hoa? Tương ứng mỗi bên là thẻ số mấy?
- Ngoài cách chia này các con còn biết có cách chia nào khác?
- Có rất nhiều cách chia 10 bông hoa này ra thành 2 phần, bây giờ các con hãy chia theo các cách nhé.
- Dấu tay – tay đẹp đâu. Các con có bao nhiêu bông hoa?
+ Chia theo yêu cầu của cô; cô và trẻ cùng chia.
Lần 1: Chia 10 bông hoa thành 2 phần là 1- 9 .
- Phần thứ nhất có 1 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa? Đặt thẻ số tương ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có tất cả mấy bông hoa?
Lần 2: Chia 10 bông hoa thành 2 phần là 2- 8
- Phần thứ nhất có 2 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa? Đặt thẻ số tương ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có tất cả mấy bông hoa?
Lần 3: Chia 10 bông hoa thành 2 phần là 3- 7
- Phần thứ nhất có 3 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa? Đặt thẻ số tương ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có tất cả mấy bông hoa?
- Lần 4: Các con chia tiếp phần thứ nhất có 4 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa ? Đặt thẻ số tương ứng.
- Vậy có rất nhiều cách chia đối tượng có số lượng là 10 ra làm 2 phần bạn nào nhắc lại cách chia các đối tượng đó.
- Cô gắn các cách chia đó lên bảng, và các cách chia này đều đúng.
* Tích hợp: chơi mưa to mưa nhỏ
+ Trẻ chia theo ý thích của mình:
- Cho trẻ về 3 nhóm chia theo ý thích của mình, sau đó cô kiểm tra trẻ xem có các cách chia khác nhau và hỏi ai có cách chia giống bạn?
+ Trò chơi củng cố: chơi tập tầm vông, cô yêu cầu trẻ cầm bông hoa trên tay chơi tập tầm vông cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Về đúng nhà.
Cô có 4 ngôi nhà: có số chấm tròn lần lượt là 1 – 2 – 3 – 4 - 5. Mỗi bạn sẽ cầm thẻ số 9 - 8 -7 – 6-5.
- Cách chơi: Cả lớp đi vòng tròn ca hát, khi nghe hiệu lệnh: về đúng nhà thì các con nhanh mắt về đúng nhà có số chấm tròn gộp với số thẻ số trên tay của mình bằng 10 .
- Luật chơi: Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Trẻ chơi 1 – 3 lần.
Cô hướng trẻ chơi, bao quát, nhận xét trẻ chơi.
+ Nhận xét – kết thúc.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 2: “Bác Hồ kính yêu”
Thứ 3 ngày 09 tháng 5 năm 2023
-Tên hoạt động học: Trang trí khung ảnh Bác Hồ
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ có một số hiểu biết về Bác Hồ - Vị lãnh tụ đất nước.
- Biết trang trí khung ảnh hoàn chình.
2. Kỹ năng :
- Biết phối hợp kỹ năng tạo hình đã học để tạo nên sản phẩm.
-Trẻ biết phối hợp các màu sắc với nhau.
- Củng cố kỹ năng cắt, dán.
- Kỹ năng sắp xếp bố cục một bức tranh.
- Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục trên giấy, kĩ năng phết hồ
- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn : Trang trí xung quanh khung ảnh Bác.
- Giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ, biết vâng theo lời Bác dạy chăm lo học hành. Ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh trang trí khung ảnh Bác để gợi ý
+ Tranh 1 : Tranh trang trí bằng sáp màu
+ Tranh 2 : Tranh trag trí khung ảnh Bác bằng dây xúc xích giấy
+ Tranh 3: Tranh trang trí khung ảnh Bác bằng hình hoa lá cắt dán
- Khung ảnh Bác
- Hình ảnh hoa lá
- Giấy màu, kéo, hồ dán, khăn lau tay.
- Tích hợp: âm nhạc
III. Tổ chức hoạt động.
HĐ 1: Ổn định tổ chức
Cho trẻ cùng hát bài “ Nhớ ơn Bác”
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Bài hát nói về ai?
+ Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi ntn?...
Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi. Khi còn sống mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác luôn chăm lo cho các cháu , dành thời gian để múa hát và tặng các cháu thiếu nhi kẹo đấy.
- Với tình yêu thương bao la của Bác thì chúng mình biết làm gì?
- Tháng 5 chúng ta có sự kiện gì đáng nhớ nào?
- Các bạn có biết ngày sinh nhật Bác là ngày bao nhiêu không?
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu vì vậy các con phải biết quý trọng và kính yêu Bác.
Sắp đến ngày 19/5 là ngày sinh của Bác Hồ kính yêu hôm nay cô cùng các con trang trí khung ảnh Bác Hồ cho thật đẹp để làm quà dâng lên Bác Hồ nhân ngày sinh nhật Bác nhé.
HĐ 2 : Quan sát tranh - trò chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về các bức tranh:
* Tranh 1
+ Các con nhìn thấy cô có những bức tranh về ai đây? (Bác Hồ)
Đây là bức tranh cô trang trí ảnh Bác Hồ đấy!
+ Các con có biết làm thế nào mà cô tạo ra được những bức tranh này không?
+ Các bức tranh của cô đều được cô sử dụng rất nhiều các kỹ năng tạo hình để trang trí đấy: như cô dùng bút sáp để vẽ, cô cắt hình ảnh hoa lá để dán, và cô còn làm xúc xích để trang trí nữa đấy…
+ Ở bức tranh trang trí ảnh Bác bằng sáp màu các con có biết cô làm như thế nào không? (vẽ, tô màu, cô dung dụng cụ gì: bút sáp) khi vẽ, tô màu các con cần chú ý điều gì?( cầm bút bằng tay phải, ngồi ngay ngắn, tô màu không chờm ra ngoài…)
+ À để tạo thành được một bức tranh trang trí bằng sáp màu. Đầu tiên cô dùng bút sáp màu vẽ các hình mà mình thích (ở tranh này cô vẽ 1 hình tròn rồi lại đến 1 nét ngang, một hình tròn rồi lại đến 1 nét thẳng) và vẽ xen kẽ các hình với nhau lần lượt cho đến hết khung ảnh. Sau đó cô sẽ tô màu cho hình và nền.vậy là cô đã làm được bức tranh trang trí ảnh Bác bằng bút sáp màu rồi.
* Tranh 2
- Thế còn bức tranh này các con biết cô làm như thế nào không?(cắt dán)
+ Cô dung dụng cụ gì để cắt, khi cắt thì các con cần chú ý điều gì?
- Đầu tiên chọn hình ảnh hoa lá, sau đó cô dùng kéo cắt theo đường viền thẳng và cong các hình ảnh về hoa, lá đấy, cô dùng tay nào để cầm kéo? ( tay phải)
+ Sau khi đã cắt đủ các hình ảnh hoa, lá để trang trí khung ảnh Bác các con có biết cô sẽ làm gì không?
+ Lúc này cô bắt đầu sắp xếp các chi tiết hoa, lá, hình tròn xung quanh ảnh Bác sao cho phù hợp, đẹp mắt nhất..
+ Sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh, cân đối, cô bắt đầu bôi keo vào mặt sau của giấy. Cô dùng ngón tay chỏ chấm vào keo rồi bôi lên giấy. Các con cùng đưa tay lên bôi keo giống cô nào.( Chầm vào keo, bôi lên giấy, xoa đều) Các con lưu ý chỉ chấm lượng keo vừa đủ, để ko làm ướt và hỏng giấy nhé.
+ Cuối cùng cô dán lên khung tranh. Vậy là cô đã có một bức tranh trang trí khung ảnh Bác bằng hình hoa lá và các chấm tròn rồi.
* Tranh 3:
- Còn bức tranh này cô đố các con biết cô đã làm như thế nào để trang trí được bức tranh này?
- Cô làm dây xúc xích bằng giấy để dán và trang trí đấy. Các con đã biết làm xúc xích chưa? Để dán được những dây xúc xích dài như thế này thì các con cần chọn giấy màu sau đó dán 2 đầu lại với nhau thành 1 vòng tròn, luồn tiếp giấy vào dán làm vòng tròn thứ 2, thứ 3 cứ tiếp tục như vậy khi nào dây xúc xích dài thì chúng ta sẽ trang trí vào khung ảnh Bác.
Vậy các con có muốn được thể hiện tài năng của mình để trang trí ảnh Bác Hồ để tặng Bác nhân ngày sinh nhật không?
- Hôm nay cô muốn các con dùng đôi bàn tay khéo léo để trang trí ảnh Bác thật đẹp nhé!
* Thăm dò ý tưởng của trẻ:
- Bây giờ bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết ý tưởng của mình nào!
- Nếu được chọn nguyên vật liệu, dụng cụ để trang trí ảnh Bác Hồ con sẽ làm như thế nào?
+ Cô mời 2-3 trẻ:
+ Con thích được trang trí ảnh Bác như thế nào?
+ Con dùng dụng cụ gì để trang trí? Con sẽ vẽ gì? vẽ như thế nào?sau khi vẽ xong các con sẽ làm gì để bức tranh hoàn chỉnh?
+ Có bạn nào cùng chung ý thích như của bạn không?
+ Còn bạn nào có ý tưởng khác ? Con sẽ làm như thế nào?
=> Cô nhận thấy các con có rất nhiều ý tưởng khác nhau,có bạn thích được cắt dán, có bạn lại thích vẽ, có bạn lại thích làm xúc xích để trang trí ảnh Bác…. Và bạn nào cũng rất háo hức để được thực hiện ý tưởng của mình.
- Nhưng trước khi thực hiện cô nhắc chúng mình sau khi cắt dán xong các con nhớ nhặt rác để đúng nơi quy định. Còn bàn tay của chúng mình sau khi cắt dán xong các con nhớ lau tay sạch sẽ nhé! Các con chú ý khi cầm kéo chúng mình phải thật cẩn thận, không được nghịch không sẽ rất nguy hiểm đấy . các con nhớ chưa nào!
- Trên bàn cô đã chuẩn bị rất nhiều những đồ dùng, dụng cụ, nguyên liệu, hình ảnh rồi. Và không để các con phải chờ đợi lâu nữa, cô mời các con hãy chọn đồ dung, dụng cụ mà mình thích và về bàn để trang trí ảnh Bác nào!
- Cô cho trẻ về các nhóm thực hiện ý tưởng của mình.
HĐ 3: Trẻ thực hiện:
- Trẻ ngồi theo nhóm, thực hiện cắt dán, vẽ, tô màu… bức tranh theo ý tưởng của mình.
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
HĐ 4: Nhận xét và trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá( trẻ nào xong trước cho lên trưng bày trước).
- Cho trẻ nhận xét, giới thiệu về bức tranh của mình.
+ Các con thích khung ảnh nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nêu nhận xét chung.
- Động viên,khen ngợi trẻ.
*Giáo dục: Cô nhận thấy tất cả các con đều rất cố gắng để tạo ra những sản phẩm đẹp dâng lên Bác trong ngày sinh nhật Bác Hồ, và các con đã trang trí được những bức tranh rất đẹp. Cô mong muốn rằng các con sẽ thể hiện tình yêu, lòng biết ơn, kính trọng của mình với Bác Hồ kính yêu không chỉ qua những bức tranh mà còn qua những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày như: biết vâng theo lời Bác dạy chăm lo học hành. Ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị. Các con có đồng ý với cô không?
3. Kết thúc:
- Bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau hát bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” để thể hiện tình yêu, lòng biết ơn củả các con với Bác Hồ
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 5TA4
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày 1/05 đến ngày 12/05 )
Phó hiệu trưởng : Lương Thị Thu Hương
NĂM HỌC: 2022- 2023
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ.
TTLT
|
TTL
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung năm
|
Hoạt động chủ đề
|
Tài nguyên học liệu
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm tổ chức
|
Nhánh
1: Lễ hội quê em
|
Nhánh
2: Bác Hồ kính yêu
|
Ghi chú nếu có sự điều chỉnh
|
I. LĨNH VỰC THỂ CHẤT
|
20
|
9
|
Thực hiện đúng kỹ thuật và thuần thục các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh, nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
Tập kết hợp 5 động tác cơ bản trong bài tập thể dục
|
Bài 11: (Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra/ Tay: Cac ngón tay đan ngh, co duỗi tay ra trước , lên cao/ Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên/ Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối / Bật: Bật tiến về trước )
|
bài tập thể dục số 11
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
TDS
|
TDS
|
|
26
|
10
|
- Giữ được thăng bằng cơ thể, khi đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
|
Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
|
HĐH,HĐC: Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
|
97
|
37
|
Bền bỉ, dẻo dai và giữ được thăng bằng khi nhảy lò cò 5m
|
Nhảy lò cò 5m
|
HĐH,HĐC: -Nhảy lò cò 5m
|
nhảy lò cò 5m
|
Lớp
|
Sân trường khu TT
|
HĐC
|
HĐH
|
|
183
|
70
|
Có một số thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh
|
Bỏ rác đúng nơi quy định; không nhổ bậy ra lớp
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ về hành vi không khạc nhổ bừa bãi.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
282
|
112
|
Biết gộp các nhóm đối tượng, đếm và nói kết quả. Biết tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
|
Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10, đếm và nói kết quả. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
|
HĐH/HĐG: Số 10 (T3)
|
số 10 tiết 3
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
|
283
|
113
|
Có khả năng nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày
|
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số tuổi, số nhà, biển số xe, số điện thoại,…)
|
HĐC:Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số tuổi, số nhà, biển số xe, số điện thoại,…)
|
những con số bí ẩn
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
284
|
114
|
Nhận biết được mục đích của tiền trong cuộc sống (để mua thức ăn, đồ chơi,…)
|
Tìm hiểu về đồng tiền Việt Nam (họa tiết, mệnh giá, cách sử dụng)
|
HĐG: Tìm hiểu về đồng tiền Việt Nam (họa tiết, mệnh giá, cách sử dụng)
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
|
297
|
120
|
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả (3 đối tượng)
|
Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
|
HĐH+ HĐG: Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau
|
Đo độ dài của ba đối tượng bằng một đơn vị đo
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
|
|
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả (3 đối tượng)
|
Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
HĐH+ HĐNT: Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
298
|
121
|
Biết thu thập thông tin và tạo ra biểu đồ, đồ thị đơn giản (VD: biểu đồ về thời tiết, chiều cao cây,…)
|
Tạo biểu đồ, đồ thị đơn giản
|
HĐC: Tạo biểu đồ, đồ thị đơn giản
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
313
|
134
|
Nói được ngày trên đốc lịch và giờ trên đồng hồ/điện thoại
|
Nhận biết ngày trên đốc lịch và giờ trên đồng hồ/điện thoại
|
ĐTT:Nhận biết ngày trên đốc lịch HĐH: Dạy trẻ xem giờ trên đồng hồ/điện thoại
|
Bé cùng xem giờ
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
HĐH
|
|
329
|
142
|
Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
|
Một số địa điểm công cộng gần gũi
|
HĐC: Trò chuyện về một số địa điểm công cộng gần gũi
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKNXH
|
331
|
144
|
Biết được một số nghề truyền thống của địa phương. Nói được đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề.
|
Nghề truyền thống của địa phương. Đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề.
|
HĐH+HĐNT: Nghề làm bánh đa
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐNT
|
HĐH+HĐNT
|
|
332
|
145
|
Kể được tên và hoạt động nổi bật của một số lễ hội, sự kiện văn hóa tại xã Tam Cường
|
Tên và hoạt động nổi bật của một số lễ hội, sự kiện văn hóa xã Tam Cường
|
HĐH,LH: Tìm hiểu về một số lễ hội, sự kiện văn hóa tại xã Tam Cường
|
rước bằng cây cổ thụ 800 năm tuổi
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
LH
|
|
338
|
146
|
Kể được tên và nêu được một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của xã Tam Cường
|
Tên và nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương Tam Cường
|
HĐH/LH: Tìm hiểu về cái áo của người dân tộc Thái, tìm hiểu về danh lam Chùa Thanh Sử
|
tìm hiểu chùa Thanh Sử
|
Lớp
|
Lớp học
|
LH
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
TQ-DN: Thăm nhà thờ Nam Am
|
nhà thờ Nam Am
|
Lớp
|
TQ-DN
|
DN
|
DN
|
|
339
|
147
|
Nhận biết, phân biệt được Lá Cờ của quốc gia Việt Nam
|
Lá Cờ của Việt Nam
|
HĐH/HĐC: Trò chuyện về lá Cờ củaViệt Nam
|
tìm hiểu lá cờ Việt Nam
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
345
|
148
|
Có khả năng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề.
|
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và chủ đề Quê Hương - Đất Nước
|
HĐH+HĐC: KCTN: Truyện: sự tích hồ gươm, cây tre trăm đốt, ai ngoan sẽ được thưởng, sơn tinh thủy tinh
|
truyện: sự tích Hồ Gươm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
|
369
|
157
|
Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề thực hiện. Có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi.
|
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi và chủ đề quê hương đất nước bác Hồ
|
HĐH,HĐC: " Điểm mười"; " Tập viết"; " Cảnh đồng quê"; " bờ tre đón khách"; " Bác Hồ của em" "ảnh Bác" "hoa quanh lăng bác"
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐH
|
|
387
|
165
|
Biết tự điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh nhu cầu giao tiếp
|
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
|
ĐTT, HĐC,HĐG:
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
405
|
174
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề trường mầm non
|
Nhận dạng các chữ cái S- X trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH,HĐG: Làm quen với chữ cái s,x, HĐH + HĐC: Bé chơi ghép chữ cái s x
|
Bé chơi ghép chữ cái s,x
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐG
|
|
Có khả năng nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa chủ đề trường mầm non
|
Nhận dạng các chữ cái V- R trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ in thường, in hoa
|
HĐH,HĐG,HĐC: Làm quen với chữ cái v,r
|
làm quen chữ cái v,r
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH+HĐC
|
|
439
|
195
|
Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ ( chỗ ở, nơi làm việc ). Biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
|
Ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc). Hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ
|
HĐH,HĐG: Món quà tặng Bác.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
441
|
196
|
Biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương đất nước
|
Di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội, một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương đất nước
|
HĐC: Trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp quê hương đất nước. HĐH: Quê hương tươi đẹp
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐC
|
HĐC
|
|
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
486
|
218
|
Có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
|
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc / Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu nhanh
|
HĐH,HĐC:Dạy múa: Em mơ gặp Bác Hồ , Yêu Hà Nội
|
dạy múa: em mơ gặp bác Hồ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
HĐC
|
|
487
|
219
|
Biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
|
Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề "Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ".
|
HĐG,HĐC: Làm dây cờ hoa. Làm hoa sen Dự án : Làm chiếc lều cho chuyến du lịch
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐC
|
|
488
|
220
|
Biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối (CĐ: Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ)
|
HĐH,HĐG: Vẽ hoa sen. Vẽ lăng Bác.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
489
|
221
|
Biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối
|
Cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoa, bố cục cân đối (CĐ: Quê Hương - Đất Nước - Bác Hồ)
|
HĐH/ HĐG: Trang trí ảnh Bác Hồ.
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐH
|
|
490
|
222
|
Biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối theo chủ đề: Quê Hương -Đất Nước - Bác Hồ
|
HĐH/HĐG/HĐC: Nặn hoa sen Nặn lăng Bác
|
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
491
|
223
|
Biết phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
|
Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối theo chủ đề: Quê hương - Đất nước -Bác Hồ
|
HĐH/HĐG: Xếp hình lăng Bác
|
nhận xét sản phẩm
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH+HĐG
|
HĐH+HĐG
|
|
Cộng tổng số nội dung phân bổ vào chủ đề
|
20
|
22
|
|
Trong đó: - Đón trả trẻ
|
2
|
1
|
|
- TDS
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động góc
|
3
|
5
|
|
- HĐNT
|
0
|
0
|
|
- Vệ sinh - ăn ngủ
|
0
|
0
|
|
- HĐC
|
6
|
9
|
|
- Thăm quan dã ngoại
|
1
|
1
|
|
- Lễ hội
|
1
|
1
|
|
- Hoạt động học
|
5
|
5
|
|
chia rach
|
Giờ thể chất
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
0
|
|
Giờ nhận thức
|
HĐH+HĐG
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
2
|
2
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
0
|
|
HĐH
|
1
|
2
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
HĐH+HĐG
|
2
|
1
|
|
HĐH+HĐNT
|
2
|
2
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
1
|
|
Giờ TC-KNXH
|
HĐH+HĐG
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
0
|
1
|
|
HĐH
|
1
|
0
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
HĐH+HĐG
|
4
|
4
|
|
HĐH+HĐNT
|
0
|
0
|
|
HĐH+HĐC
|
1
|
0
|
|
HĐH
|
1
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Chủ đề nhánh
|
Số tuần
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh( nếu có)
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
1 tuần
|
01/05 -05/05/2023
|
Đoàn Thị Vân
Lương Thị Thu Hương
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
1 tuần
|
08/05 - 12/05/2023
|
Nguyễn Thị Thạo
Lương Thị Thu Hương
|
|
III. CHUẨN BỊ
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Giáo viên
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “ Lễ hội quê em”
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
- Chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động theo nhánh “ Bác Hồ kính yêu”
- Tranh gợi ý các hoạt động
- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi
- Nguyên vật liệu: sáp màu, bút dạ, giấy, màu nước, giấy màu, giấy nhăn, hồ dán, hoạ báo cũ, len, lá khô....
-Các trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ.
|
Nhà trường
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
-Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường cho trẻ hoạt động
|
Phụ huynh
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện có nội dung chủ đề
- Sưu tầm vỏ hộp, len vụn, lá khô, hột hạt, đế thạch, bông, vỏ quả, hộp sữa, nguyên vật liệu phế thải cho bé
- Chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ đến trường
|
Trẻ
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
- Trẻ cùng cô tạo môi trường mở
-Trang phục của trẻ gọn gàng, mặc theo mùa.
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ
tt
|
Tên hoạt động
|
Nội dung
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
Nhận biết ngày trên đốc lịch
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề mừng sinh nhật Bác
Trò chơi : nhận biết Lá Cờ của 2-3 quốc gia
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
+Khởi động:Cô và trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi
+Trọng động: tập 5 động tác kết hợp bài hát “yêu Hà Nội”
Hô hấp: Đưa tay lên cao- hít vào, hạ tay xuống - thở ra
Tay: Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước , lên cao
Lưng, bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên
Chân: Bước chân sang bên khuỵu gối
Bật: Bật tiến về trước )
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
Ngày 01/05
PTTC
Đi bước dồn trước, dồn ngang trê ghế thể dục
|
Ngày 02/05
PTNT
Số 10 (tiết3)
|
Ngày 03/05
PTNN
Làm quen chữ cái s,x
|
Ngày 04/05
PTTCKNXH
Quê hương Tam Cường của bé
|
Ngày 05/05
PTTM
Dạy hát: Yêu Hà Nội
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Ngày 08/05
PTNT
Cách xem giờ chẵn trên đồng hồ
|
Ngày 09/05
PTTM
Trang trí ảnh Bác
|
Ngày 10/05
PTTC
Nhảy lò cò 5m
|
Ngày 11/05
PTNN
DTĐTT: Bác Hồ của em
|
Ngày 12/05
PTNT
Tìm hiểu về áo của người dân tộc thái (5E)
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1:
Lễ hội quê em
|
Ngày 01/05
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ:Tìm bạn thân
-KVC số 1
|
Ngày 02/05
-Quan sát nước leo dốc
-TCVĐ: sói và dê
-KVC số 2
|
Ngày 03/05
-Quan sát: khám phá về nước
-TCVĐ:chuyền nước
-KVC số 3
|
Ngày 04/05
-Quan sát: Vật chìm vật nổi, tan-không tan
-TCVĐ: Tung và bắt bóng
-KVC số 4
|
Ngày 05/05
-Quan sát đu quay, cầu trượt.
-TCVĐ: Kéo co
-KVC số 5
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Ngày 08/05
-Quan sát sự bay hơi
-TC:sói và dê
-KVC số 2
|
Ngày 09/05
-Quan sát bầu trời mùa hè
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 3
|
Ngày 10/05
-Quan sát cây trong sân trường
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 4
|
Ngày 11/05
-Quan sát thời tiết mùa hè
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 5
|
Ngày 12/05
-Quan sát vườn thiên nhiên
-TCVĐ: Kéo co
-Chơi ở khu vực số 6
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
-dạy trẻ có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
-Dạy trẻ ăn từ tốn, nhai kỹ, không đùa nghịch trong lúc ăn, không vừa nhai vừa nói, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
- Thao tác rửa tay
-Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép "Mời cô"; "Mời bạn"; "Cảm ơn"; "Xin lỗi"… trong giao tiếp
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1:
Lễ hội quê em
|
Ngày 01/05
-Tìm hiểu về quê hương Tam Cường của bé
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 02/05
-Chơi tự do ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 03/05
- Trò chơi: gấp diều giấy
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 04/05
-Chơi ở các góc -Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 05/05
-Kể chuyện “ sự tích Hồ Gươm”
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
Ngày 08/05
-Trò chơi nhận biết lá cờ của 2-3 quốc gia
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 09/05
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 10/05
-Trò chuyện về Bác Hồ
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 11/05
-Đọc thơ “Bác Hồ của em”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 12/05
-Dạy trẻ một số từ chỉ lễ phép trong giao tiếp
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V.HOẠT ĐỘNG GÓC
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – yêu cầu
|
Các hoạt động/ trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân bổ vào nhánh
|
Nhánh 1: Lễ hội quê em
|
Nhánh 2: Bác Hồ kính yêu
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
-Trẻ biết một số thao tác đơn giản để rán cá
-Trẻ biết bày các món ăn ra đĩa
|
-Các bước rán cá:
+Bước 1: làm cá và rửa cá
+Bước 2: đổ dầu vào chảo
+Bước 3: cho cá vào chảo rán
+Bước 4: bày cá đã chín ra đĩa
|
-Tạp dề
-Bếp ga, xoong, nồi, chảo
-Dao , thớt, cá, rổ, chậu,
-Bát, đĩa, thìa, đũa, dầu ăn
|
x
|
x
|
Bác sĩ
|
-Trẻ biết một số bước khám bệnh
-Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân
|
-Các bước khám bệnh
+Bước 1: bế em đến phòng khám
+Bước 2: bác sĩ khám bệnh
+Bước 3: bác sĩ kê đơn thuốc
+Bước 4: bác sĩ nhận tiền và đưa thuốc
|
-Quần áo của bác sĩ
-Đồ dùng khám bệnh
-Bàn, ghế, sổ khám bênh, bút, tủ thuốc
|
x
|
x
|
Bán hàng
|
-Trẻ biết các bước bán hàng
-Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với người mua hàng
|
-Các bước bán hàng:
+Bước 1: bày hàng
+Bước 2: chào khách
+Bước nhận tiền và đưa hàng
+Bước 4: cảm ơn khách hàng
|
-Các loại rau, củ, quả, trứng
-Các loại bánh
-Quần, áo, mũ, cặp sách, túi, dép
|
x
|
|
2
|
Góc xây dựng
|
-Trẻ sử dụng kỹ năng xếp chồng các khối như: khối vuông, tam giác, chữ nhật để tạo thành lăng Bác theo ý tưởng của trẻ
- Trẻ biết sử dụng các miếng ghép để lắp ráp thành hàng rào, các bồn hoa, cây cảnh, vườn rau, đường đi... xung quanh
|
-Một số thao tác khi xây lăng Bác
+Bước 1: chọn nguyên vật liệu
+Bước 2: trộn vữa và chở gạch
+Bước 3: xây lăng Bác
+Bước 4: trang trí khuôn viên
|
- Các khối gỗ, nhựa, hàng rào, đồ chơi lắp ghép
- 1 số cây hoa, xanh, lăng bác…
- Các loại hộp to.thùng cattông
|
x
|
x
|
3
|
Góc học tập
|
- Trẻ biết tên các trò chơi, biết chơi các trò chơi
- Sử dụng các miếng ghép dời để ghép thành hình hoàn thiện như hình cho trước
- Biết tìm về đúng nhóm số lượng
- Sử dụng quy tắ a, b để xếp cho đúng thứ tự
|
-Trò chơi 1: mình cùng tập đếm
-Trò chơi 2: vườn hoa chữ cái
-Trò chơi 3: tìm số lượng cho đúng
-Trò chơi 4: bé chắp ghép hình
-Trò chơi 5: Bé xếp tạo chữ cái, chữ số
-Trò chơi 6: sắp xếp theo quy tắc abcd
-Trò chơi 7: ai thông minh hơn
-Trò chơi 8: bé nào giỏi
|
-Rổ đựng các lô tô, que chỉ, các chữ số, chữ cái,các hình cắt sẵn, các mảnh ghép
-Bảng chơi
-Mẫu của cô
|
x
|
x
|
4
|
Góc sách truyện
|
-Trẻ biết mở sách, xem sách, cất sách đúng nơi quy định
-Biết xem đúng thứ tự từ trang đầu đến trang cuối
-Biết kể, gọi tên theo hình ảnh
-Cầm sách đúng chiều.
|
-Trò chơi với các bạn rối
-Trẻ kể chuyện sáng tạo
|
-Các con rối, rối que
-Sách truyện
|
x
|
x
|
5
|
Góc nghệ thuật
|
- Trẻ biết sử dụng bút, sáp màu để vẽ lá cờ, lăng bác,…
-Trẻ biết tô màu lăng bác, lá cờ, hồ gươm, ….
-Biết xé dán dây cờ
-Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để hát các bài hát trong chủ đề
|
-Tô, vẽ lá cờ, lăng Bác, hồ gươm,..
-Xé dán dây cờ
-Hát múa các bài hát trong chủ đề
|
-Sáp màu, giấy vẽ, tranh rỗng, đất nặn, bảng, khăn lau
-Các nguyên liệu: len, vải vụn, giấy vụn, lá cây khô…
-Trống, đàn, mic, mũ múa, sắc xô,bông tay
|
x
|
x
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 1: “Lễ hội quê em” Giáo viên thực hiện: Đoàn Thị Vân
Thứ 3 ngày 02 tháng 5 năm 2023
-Tên hoạt động: Số 10 tiết 3
-Thuộc lĩnh vực: PTNT
1.Mục đích-yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ biết cách chia 10 đối tượng ra thành 2 phần theo các cách khác nhau.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng chia các nhóm đồ vật ra làm 2 phần, chia theo các số lượng khác nhau.
- Rèn khă năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập, biết sử dụng đồ dùng, biết thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn cô giáo đã chăm sóc, dạy dỗ mình.
2 . Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: một số đồ dùng dạy học có số lượng 10 , rổ, bảng, bông hoa, thẻ số 1 -> 10 , que chỉ.
- Đồ dùng của trẻ: bảng, rổ, 10 bông hoa,lọ, thẻ số.
3. Tổ chức
* Hoạt động 1: Gây hứng thú - Ôn số lượng trong phạm vi 10 .
- Đến thăm mô hình lăng Bác
- Trẻ đến thăm mô hình bể bơi, hỏi trẻ có những gì?
- Có mấy bông hoa?
- Nhóm nào có số lượng 9? Muốn có số lượng là 10 thì cần phải làm gì? Mời 1 trẻ thêm. Đặt thẻ số tương ứng.
- Nhóm lọ có số lượng là bao nhiêu? Muốn có số lượng bằng với số hoa là 10 thì cần phải làm gì? Mời 1 trẻ thêm, đặt thẻ số tương ứng.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách khác nhau.
- Đàm thoại tái tạo sau khi thăm quan mô hình.
- Món quà của chúng mình là gì?
- Dấu tay – tay đẹp đâu.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chia:
- Cô cũng nhận được món quà đấy, các con xem món quà của cô là gì đây?
- Có mấy bông hoa? Đếm.
- Bây giờ cô sẽ chia 10 bông hoa này thành 2 phần, một phần cô chia cho cô Thuận đấy, các con xem cô chia thế nào nhé.
- Cô chia mẫu, chia thành 2 phần bằng nhau.
- Các con thấy cô chia 2 phần như thế nào? Mỗi bên có bao nhiêu bông hoa? Tương ứng mỗi bên là thẻ số mấy?
- Ngoài cách chia này các con còn biết có cách chia nào khác?
- Có rất nhiều cách chia 10 bông hoa này ra thành 2 phần, bây giờ các con hãy chia theo các cách nhé.
- Dấu tay – tay đẹp đâu. Các con có bao nhiêu bông hoa?
+ Chia theo yêu cầu của cô; cô và trẻ cùng chia.
Lần 1: Chia 10 bông hoa thành 2 phần là 1- 9 .
- Phần thứ nhất có 1 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa? Đặt thẻ số tương ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có tất cả mấy bông hoa?
Lần 2: Chia 10 bông hoa thành 2 phần là 2- 8
- Phần thứ nhất có 2 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa? Đặt thẻ số tương ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có tất cả mấy bông hoa?
Lần 3: Chia 10 bông hoa thành 2 phần là 3- 7
- Phần thứ nhất có 3 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa? Đặt thẻ số tương ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có tất cả mấy bông hoa?
- Lần 4: Các con chia tiếp phần thứ nhất có 4 bông hoa – vậy phần thứ 2 có mấy bông hoa ? Đặt thẻ số tương ứng.
- Vậy có rất nhiều cách chia đối tượng có số lượng là 10 ra làm 2 phần bạn nào nhắc lại cách chia các đối tượng đó.
- Cô gắn các cách chia đó lên bảng, và các cách chia này đều đúng.
* Tích hợp: chơi mưa to mưa nhỏ
+ Trẻ chia theo ý thích của mình:
- Cho trẻ về 3 nhóm chia theo ý thích của mình, sau đó cô kiểm tra trẻ xem có các cách chia khác nhau và hỏi ai có cách chia giống bạn?
+ Trò chơi củng cố: chơi tập tầm vông, cô yêu cầu trẻ cầm bông hoa trên tay chơi tập tầm vông cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Về đúng nhà.
Cô có 4 ngôi nhà: có số chấm tròn lần lượt là 1 – 2 – 3 – 4 - 5. Mỗi bạn sẽ cầm thẻ số 9 - 8 -7 – 6-5.
- Cách chơi: Cả lớp đi vòng tròn ca hát, khi nghe hiệu lệnh: về đúng nhà thì các con nhanh mắt về đúng nhà có số chấm tròn gộp với số thẻ số trên tay của mình bằng 10 .
- Luật chơi: Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Trẻ chơi 1 – 3 lần.
Cô hướng trẻ chơi, bao quát, nhận xét trẻ chơi.
+ Nhận xét – kết thúc.
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT NHÁNH 2: “Bác Hồ kính yêu” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thạo
Thứ 3 ngày 09 tháng 5 năm 2023
-Tên hoạt động học: Trang trí khung ảnh Bác Hồ
-Thuộc lĩnh vực: PTTM
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ có một số hiểu biết về Bác Hồ - Vị lãnh tụ đất nước.
- Biết trang trí khung ảnh hoàn chình.
2. Kỹ năng :
- Biết phối hợp kỹ năng tạo hình đã học để tạo nên sản phẩm.
-Trẻ biết phối hợp các màu sắc với nhau.
- Củng cố kỹ năng cắt, dán.
- Kỹ năng sắp xếp bố cục một bức tranh.
- Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục trên giấy, kĩ năng phết hồ
- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn : Trang trí xung quanh khung ảnh Bác.
- Giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ, biết vâng theo lời Bác dạy chăm lo học hành. Ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh trang trí khung ảnh Bác để gợi ý
+ Tranh 1 : Tranh trang trí bằng sáp màu
+ Tranh 2 : Tranh trag trí khung ảnh Bác bằng dây xúc xích giấy
+ Tranh 3: Tranh trang trí khung ảnh Bác bằng hình hoa lá cắt dán
- Khung ảnh Bác
- Hình ảnh hoa lá
- Giấy màu, kéo, hồ dán, khăn lau tay.
- Tích hợp: âm nhạc
III. Tổ chức hoạt động.
HĐ 1: Ổn định tổ chức
Cho trẻ cùng hát bài “ Nhớ ơn Bác”
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Bài hát nói về ai?
+ Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi ntn?...
Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu nhi. Khi còn sống mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác luôn chăm lo cho các cháu , dành thời gian để múa hát và tặng các cháu thiếu nhi kẹo đấy.
- Với tình yêu thương bao la của Bác thì chúng mình biết làm gì?
- Tháng 5 chúng ta có sự kiện gì đáng nhớ nào?
- Các bạn có biết ngày sinh nhật Bác là ngày bao nhiêu không?
Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu vì vậy các con phải biết quý trọng và kính yêu Bác.
Sắp đến ngày 19/5 là ngày sinh của Bác Hồ kính yêu hôm nay cô cùng các con trang trí khung ảnh Bác Hồ cho thật đẹp để làm quà dâng lên Bác Hồ nhân ngày sinh nhật Bác nhé.
HĐ 2 : Quan sát tranh - trò chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về các bức tranh:
* Tranh 1
+ Các con nhìn thấy cô có những bức tranh về ai đây? (Bác Hồ)
Đây là bức tranh cô trang trí ảnh Bác Hồ đấy!
+ Các con có biết làm thế nào mà cô tạo ra được những bức tranh này không?
+ Các bức tranh của cô đều được cô sử dụng rất nhiều các kỹ năng tạo hình để trang trí đấy: như cô dùng bút sáp để vẽ, cô cắt hình ảnh hoa lá để dán, và cô còn làm xúc xích để trang trí nữa đấy…
+ Ở bức tranh trang trí ảnh Bác bằng sáp màu các con có biết cô làm như thế nào không? (vẽ, tô màu, cô dung dụng cụ gì: bút sáp) khi vẽ, tô màu các con cần chú ý điều gì?( cầm bút bằng tay phải, ngồi ngay ngắn, tô màu không chờm ra ngoài…)
+ À để tạo thành được một bức tranh trang trí bằng sáp màu. Đầu tiên cô dùng bút sáp màu vẽ các hình mà mình thích (ở tranh này cô vẽ 1 hình tròn rồi lại đến 1 nét ngang, một hình tròn rồi lại đến 1 nét thẳng) và vẽ xen kẽ các hình với nhau lần lượt cho đến hết khung ảnh. Sau đó cô sẽ tô màu cho hình và nền.vậy là cô đã làm được bức tranh trang trí ảnh Bác bằng bút sáp màu rồi.
* Tranh 2
- Thế còn bức tranh này các con biết cô làm như thế nào không?(cắt dán)
+ Cô dung dụng cụ gì để cắt, khi cắt thì các con cần chú ý điều gì?
- Đầu tiên chọn hình ảnh hoa lá, sau đó cô dùng kéo cắt theo đường viền thẳng và cong các hình ảnh về hoa, lá đấy, cô dùng tay nào để cầm kéo? ( tay phải)
+ Sau khi đã cắt đủ các hình ảnh hoa, lá để trang trí khung ảnh Bác các con có biết cô sẽ làm gì không?
+ Lúc này cô bắt đầu sắp xếp các chi tiết hoa, lá, hình tròn xung quanh ảnh Bác sao cho phù hợp, đẹp mắt nhất..
+ Sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh, cân đối, cô bắt đầu bôi keo vào mặt sau của giấy. Cô dùng ngón tay chỏ chấm vào keo rồi bôi lên giấy. Các con cùng đưa tay lên bôi keo giống cô nào.( Chầm vào keo, bôi lên giấy, xoa đều) Các con lưu ý chỉ chấm lượng keo vừa đủ, để ko làm ướt và hỏng giấy nhé.
+ Cuối cùng cô dán lên khung tranh. Vậy là cô đã có một bức tranh trang trí khung ảnh Bác bằng hình hoa lá và các chấm tròn rồi.
* Tranh 3:
- Còn bức tranh này cô đố các con biết cô đã làm như thế nào để trang trí được bức tranh này?
- Cô làm dây xúc xích bằng giấy để dán và trang trí đấy. Các con đã biết làm xúc xích chưa? Để dán được những dây xúc xích dài như thế này thì các con cần chọn giấy màu sau đó dán 2 đầu lại với nhau thành 1 vòng tròn, luồn tiếp giấy vào dán làm vòng tròn thứ 2, thứ 3 cứ tiếp tục như vậy khi nào dây xúc xích dài thì chúng ta sẽ trang trí vào khung ảnh Bác.
Vậy các con có muốn được thể hiện tài năng của mình để trang trí ảnh Bác Hồ để tặng Bác nhân ngày sinh nhật không?
- Hôm nay cô muốn các con dùng đôi bàn tay khéo léo để trang trí ảnh Bác thật đẹp nhé!
* Thăm dò ý tưởng của trẻ:
- Bây giờ bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết ý tưởng của mình nào!
- Nếu được chọn nguyên vật liệu, dụng cụ để trang trí ảnh Bác Hồ con sẽ làm như thế nào?
+ Cô mời 2-3 trẻ:
+ Con thích được trang trí ảnh Bác như thế nào?
+ Con dùng dụng cụ gì để trang trí? Con sẽ vẽ gì? vẽ như thế nào?sau khi vẽ xong các con sẽ làm gì để bức tranh hoàn chỉnh?
+ Có bạn nào cùng chung ý thích như của bạn không?
+ Còn bạn nào có ý tưởng khác ? Con sẽ làm như thế nào?
=> Cô nhận thấy các con có rất nhiều ý tưởng khác nhau,có bạn thích được cắt dán, có bạn lại thích vẽ, có bạn lại thích làm xúc xích để trang trí ảnh Bác…. Và bạn nào cũng rất háo hức để được thực hiện ý tưởng của mình.
- Nhưng trước khi thực hiện cô nhắc chúng mình sau khi cắt dán xong các con nhớ nhặt rác để đúng nơi quy định. Còn bàn tay của chúng mình sau khi cắt dán xong các con nhớ lau tay sạch sẽ nhé! Các con chú ý khi cầm kéo chúng mình phải thật cẩn thận, không được nghịch không sẽ rất nguy hiểm đấy . các con nhớ chưa nào!
- Trên bàn cô đã chuẩn bị rất nhiều những đồ dùng, dụng cụ, nguyên liệu, hình ảnh rồi. Và không để các con phải chờ đợi lâu nữa, cô mời các con hãy chọn đồ dung, dụng cụ mà mình thích và về bàn để trang trí ảnh Bác nào!
- Cô cho trẻ về các nhóm thực hiện ý tưởng của mình.
HĐ 3: Trẻ thực hiện:
- Trẻ ngồi theo nhóm, thực hiện cắt dán, vẽ, tô màu… bức tranh theo ý tưởng của mình.
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
HĐ 4: Nhận xét và trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá( trẻ nào xong trước cho lên trưng bày trước).
- Cho trẻ nhận xét, giới thiệu về bức tranh của mình.
+ Các con thích khung ảnh nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nêu nhận xét chung.
- Động viên,khen ngợi trẻ.
*Giáo dục: Cô nhận thấy tất cả các con đều rất cố gắng để tạo ra những sản phẩm đẹp dâng lên Bác trong ngày sinh nhật Bác Hồ, và các con đã trang trí được những bức tranh rất đẹp. Cô mong muốn rằng các con sẽ thể hiện tình yêu, lòng biết ơn, kính trọng của mình với Bác Hồ kính yêu không chỉ qua những bức tranh mà còn qua những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày như: biết vâng theo lời Bác dạy chăm lo học hành. Ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị. Các con có đồng ý với cô không?
3. Kết thúc:
- Bây giờ cô và các con sẽ cùng nhau hát bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” để thể hiện tình yêu, lòng biết ơn củả các con với Bác Hồ
Đánh giá trẻ hàng ngày;
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
................................................................................................................................................................................
* Biện pháp bổ trợ:
................................................................................................................................................................................