ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG MẦM NON TAM CƯỜNG
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 5TA4
CHỦ ĐỀ: “TRƯỜNG MẦM NON”
Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 05/09 đến 23/09/2022)
Người thực hiện: Lương Thị Thu Hương
NĂM HỌC: 2022- 2023
I. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Nhánh 1 “Bé vui tết trung thu”
|
1
|
05/09 - 09/09/2022
|
Lương Thị Thu Hương
Nguyễn Thị Thạo
|
|
Nhánh 2 “Trường, lớp của bé”
|
1
|
12/09 - 16/09/2022
|
Lương Thị Thu Hương
Đoàn Thị Vân
|
|
Nhánh 3 “An toàn trong trường mầm non
|
1
|
19/09 - 23/09/2022
|
Lương Thị Thu Hương
Nguyễn Thị Thạo
|
|
II. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Bé vui tết trung thu”
|
Nhánh “Trường, lớp của bé”
|
Nhánh “An toàn trong trường mầm non
|
Giáo viên
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về tết trung thu
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về ngày hội đến trường, trường lớp mẫu giáo
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về trường mầm non và lớp mẫu giáo của bé
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
|
Nhà trường
|
Chuẩn bị về cơ sở vật chất , sân chơi, sân khấu,âm thanh tổ chức bé vui hội trăng rằm
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
-Chuẩn bị về cơ sở vật chất , sân chơi, sân khấu,âm thanh tổ chức ngày hội hội đến trường của bé
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, sân chơi, phòng nhóm cho cô và trẻ hoạt động
-Cung cấp tài liệu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ
|
Phụ huynh
|
-Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo , váy , giầy,tất cho trẻ biểu diễn Bé vui hội trăng rằm
|
-Sưu tầm đồ dùng , đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy , giầy,tất cho trẻ biểu diễn ngày hội đến trường
|
Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh về trường mầm non
-Chuẩn bị trang phục quần áo, váy, giầy,tất cho trẻ phù hợp với thời tiết giao mùa
|
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về tết trung thu
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về ngày hội đến trường, trường lớp mẫu giáo
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
|
-Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ, bài hát có nội dung nói về trường mầm non và lớp mẫu giáo của bé
-Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
|
Trẻ
|
Thích được tham gia các hoạt động bé vui hội trăng rằm
- Thích được đến lớp, mặc phù hợp thời tiết
|
-Thích được tham gia các hoạt động trong trường lớp mẫu giáo
- Thích được đến lớp,mặc phù hợp thời tiết
|
Thích được tham gia các hoạt động trong trường lớp mẫu giáo
- Thích được đến lớp,mặc phù hợp thời tiết
|
III. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNGTOÀN CHỦ ĐỀ:
tt
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
1
|
Đón trẻ
|
- Trò chuyện về việc sau giờ học được bố mẹ đón chúng mình sẽ về nhà ngay và không tự ý đi chơi
- Trò chuyện với trẻ về hành vi tự giác thực hiện được một số quy định về an toàn tại trường/lớp
- Trò chuyện về trường lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường.
- Trò chuyện về sở thích của mình và các bạn ở trường mầm non.
- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi, trường, lớp học của bé.
- Trò chuyện với bé và các bạn trong lớp bé
- Miêu tả sự việc có nhiều tình tiết theo trình tự với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,.. của nhân vật
|
|
2
|
Thể dục sáng
|
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: 2 tay đưa ra trước , gập trước ngực
- Lưng, bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân
- Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bật: Bật tiến về phía trước
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/09/2022
PTTC
Bật liên tục vào 5 – 7 vòng
|
Ngày 06/09/2022
PTNT
Ôn số lượng 5
|
Ngày 07/09/2022
PTNN
Truyện “ sự tích chú cuội chơi trăng
|
Ngày 08/09/2022
PTTM
Dự án “Làm đèn lồng trung thu”
|
Ngày 09/09/2022
PTNT
Bé tìm hiểu về ngày tết trung thu
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/09/2022
PTTC
Đi đập và bắt bóng
|
Ngày 13/09/2022
PTNT
Số 6 Tiết 1
|
Ngày 14/09/2022
PTNN
Làm quen chữ cái o,ô,ơ
|
Ngày 15/09/2022
PTTM
Vẽ đồ chơi tặng bạn
|
Ngày 16 /09/2022
PTTCXH
Bé biết hợp tác với bạn bè
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/09/2022
PTTC
Đi bằng mép ngoài bàn chân
|
Ngày 20/09/2022
PTNT
Bé tìm hiểu về các khu vực không an toàn
|
Ngày 21/09/2022
PTNN
Kể chuyện “ Gà tơ đi học”
|
Ngày 22/09/2022
PTTM
Dạy hát “ Cô giáo miền xuôi”
|
Ngày 23/09/2022
PTTM
Vẽ Trường mầm non
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/09/2022
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ:Tìm bạn thân
-KVC số 2
|
Ngày 06/092022
-Quan sát cảnh trường
-TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
-KVC số 1
|
Ngày 07/09/2022
-Quan sát: Quá trình chế biến của cô cấp dưỡng
-TCVĐ:Thi xem tổ nào nhanh
-KVC số 3
|
Ngày 08/09/2022
-Quan sát: Vật chìm vật nổi, tan-không tan
-TCVĐ: Tung và bắt bóng
-KVC số 5
|
Ngày 09/09/2022
-Quan sát đu quay, cầu trượt.
-TCVĐ: Kéo co
-KVC số 4
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/09/2022
- Quan sát: Những đám mây
-TCVĐ:chuyền bóng qua đầu
-KVC số 2
|
Ngày 13/09/2022
- Quan sát:Vườn rau -TCVĐ:Thả đỉa ba ba
-KVC số 1
|
Ngày 14/09/2022
- Quan sát: Cây trong sân trường
TCVĐ:Xibôkhoai -KVC số 3
|
Ngày 15/09/2022
-Quan sát:Vườn thiên nhiên
-TCVĐ:Tung bóng
-KVC số 5
|
Ngày 16/09/2022
-Quan sát:Gió và nước
-TCVĐ: Chạy tiếp sức
-KVC số 4
|
|
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/09/2022
-Quan sát công việc của cô nuôi
-TC:Đi trong đường zíc zắc
-KVC số 2
|
Ngày 20/9/2022
-Quan sát bầu trời
-Tc “Cáo ơi ngủ à”
-KVC số 1
|
Ngày 21/09/2022
-Quan sát vườn rau
-TC: bật xa 35cm
-KVC số 3
|
Ngày 22/09/2022
-Quan sát đu quay cầu trượt
-TC: Tiếp cờ
-Chơi ở khu vực số 5
|
Ngày 23/09/2022
-Quan sát thời tiết
-Chơi ở khu vực số 4
|
|
5
|
Vệ sinh, ăn, ngủ
|
- Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo hướng dẫn.
- Trẻ mời cô , mời bạn khi ăn.
|
|
6
|
Hoạt động chiều
|
Nhánh 1
|
Ngày 05/09/2022
-Trò chơi chim bay
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 06/09/2022
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 07/09/2022
-Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 08/9/2022
-Ôn câu chuyện
“bạn mới”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 09/09/2022
-Dạy trẻ một số từ chỉ lễ phép trong giao tiếp
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 2
|
Ngày 12/09/2022
-Trò chuyện về các bạn trong lớp của bé
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 13/09
-Chơi tự do ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 14/09/2022
-Làm quen với câu chuyện: bạn mới
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 15/09/2022
-Chơi ở các góc
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 16/09/2022
-Làm quen bài hát : “ em đi mẫu giáo”
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
Nhánh 3
|
Ngày 19/09/2022
-Múa hát tập thể
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 20/09/2022
-Ôn bài hát
“em đi mẫu giáo”
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 21/09/2022
-Dạy trẻ không leo trèo bàn ghế, lan can
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 22/09/2022
-Dạy trẻ biết nói lời cảm ơn
-Vệ sinh trả trẻ
|
Ngày 23/09/2022
-Làm đồ chơi cùng cô
-Vệ sinh trả trẻ
|
|
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
Tên Góc
|
Mục đích -yêu cầu
|
Nội dung hoạt động
|
Chuẩn bị
|
Trong đó
|
|
Nhánh 1
“Bé vui tết trung thu”
|
Nhánh 2 “Trường, lớp của bé”
|
Nhánh 3 “An toàn trong trường mầm non
|
|
Góc phân vai
|
Trẻ nhận vai chơi, hiểu được công việc của vai chơi.
-Trẻ có thao tác lời nói đúng vai chơi. - Trẻ biết trò chuyện với vai các vai chơi một cách linh hoạt. -biết xếp dọn đồ dùng trong khi chơi,và sau khi chơi xong.
|
Trò chơi :Bế em
|
Búp bê trai,búp bê gái. -Đồ dùng cá nhân: Quần áo,giày dép,cặp sách, mũ,nón. -Đồ dùng vệ sinh: chổi,thau,chậu,khăn,…. -Đồ dùng gia đình : Giường,tủ,chăn,chiếu,…..
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bác sĩ
|
Quần áo Bác sĩ. -Dụng cụ y tế : kim tiêm,ống nghe.đo nhiệt kế,bàn cân,máy đo huyết áp,… -Tủ thuốc -Sổ khám bệnh. -Tiền,bảng giá thuốc.
|
x
|
|
x
|
|
Trò chơi : Làm cô giáo
|
-Đồ dùng dạy học:Bảng,phấn,sách,bảng chữ cái,bút ,thước,….
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :Bán hàng
|
-Giá bán hàng,các loại tủ,rổ đựng các mặt hàng.
|
x
|
|
x
|
|
+Các mặt hàng đồ dùng cá nhân: -Quần,áo,mũ,nón,dép,…… -Balo,sách,bút,….
|
x
|
x
|
x
|
|
-Mặt hàng dinh dưỡng: rau,củ,quả,bánh,….
|
x
|
|
x
|
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Đèn ông sao,đèn lồng. -Mặt lạ,mũ múa.
|
x
|
|
|
|
Trò chơi: Rước đèn trung thu
|
-Trang phục biểu diễn,đầu kì lân. -Đèn ông sao,đèn lồng. -Mặt lạ,mũ múa.
|
x
|
|
|
|
Góc học tập
|
Trẻ biết lựa chọn trò chơi mà mình thích. -Biết chơi đúng cách,biết tương tác với bạn . -Giữ trật tự trong khi chơi. -Xếp đồ dùng gọn gàng sau khi chơi.
|
Trò chơi : Phân loại các hình học
|
Bảng gai -Các hình học : Tròn ,vuông ,tam giác nhiều màu khác nhau
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Chọn và phân loại loto về đồ dùng đồ chơi
|
Loto cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
|
x
|
|
-Giấy A4 in các con đường đến trường
- Sáp màu
|
|
Trò chơi :Tập tô đường bé đi đến trường
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi:Xếp tương ứng 1-1
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
|
x
|
|
|
Trò chơi :Bé tập đếm.
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi: Nối đúng số lượng
|
-Loto : cặp,sách,bút,quần,áo,….Các hình về chủ đề . -Bảng chơi. -Thẻ số.
|
x
|
x
|
x
|
|
Góc sách truyện
|
Trẻ biết vào góc chơi và lựa chọn trò chơi yêu thích. -Trẻ biết lắng nghe bạn kể và biết tự kể chuyện theo tranh minh họa.
-Biết đóng vai theo nhân vật câu chuyện. -Biết giữ trật tự trong khi chơi,đoàn kết với bạn.
|
Trò chơi : Xem sách vải
|
-Các câu chuyện bằng sách vải theo chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi :kể chuyện theo tranh
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
x
|
x
|
|
Trò chơi : Kể chuyện bằng rối tay
|
-Các nhân vật rối tay
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi :Ghép tranh theo thứ tự bài thơ,câu chuyện
|
-Tranh minh họa các câu truyện trong chủ đề.
|
x
|
|
|
|
|
|
Góc nghệ thuật
|
Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng tô,vẽ nặn,làm đồ chơi. -Trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đẹp. -Biết trình bày bố cục sao cho đẹp mắt. -Biết nhận xét sản phẩm.Đoàn kết với bạn. -Giữ gìn vệ sinh trong khi tạo sản phẩm .
|
Tô màu trường mầm non.
|
-Tranh mẫu của cô. -Giấy A4,Bàn vẽ,bút chì,bút màu,tẩy.
|
x
|
x
|
|
|
Vẽ đồ chơi tặng bạn thân.
|
|
|
x
|
|
Trang trí đèn ông sao
|
x
|
|
|
|
Tô màu cô giáo của em.
|
x
|
|
x
|
|
Tô màu đồ dùng học tập.
|
|
x
|
x
|
|
Trang trí Trang phục đến trường của bé.
|
-Tranh mẫu của cô. -Bút màu,giấy màu,cát màu,bông,màu nước,keo,hồ,khăn lau tay.
|
|
x
|
|
|
Trang trí đèn lồng.
|
x
|
|
|
|
Tô màu bức tranh vui tết Trung thu.
|
x
|
|
|
|
Nặn bánh trung thu.
|
Sản phẩm nặn mẫu của cô. Đất nặn,bảng nặn.khăn lau tay.
|
|
|
x
|
|
Nặn đồ dùng ,đồ chơi.
|
|
x
|
x
|
|
- Rèn cho trẻ các kĩ năng múa,hát,biểu diễn. -Sử dụng dụng cụ âm nhạc một cách linh hoạt.Rèn tain nghe cho trẻ. -Rèn luyện sự tự tin,mạnh dạn của trẻ
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Trường chúng cháu là trường mầm non. - Vui đến trường.
|
Đàn nhạc các bài hát về chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc:Trống,xắc xô,phách,…. -Mũ múa,trang phục biểu diễn,…
|
x
|
x
|
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Vui trung thu. -Rước đèn dưới ánh trăng.
-Lên thăm chị hằng.
|
|
|
x
|
|
Múa,hát,biểu diễn bài: -Chào người bạn mới đến.
-Helo
|
x
|
x
|
|
|
Góc xây dựng
|
Trẻ biết vào góc chơi và phân công công việc cho từng thành viên theo thỏa thuận. -Thực hiện vai chơi 1 cách linh hoạt,đoàn kết với bạn trong khi chơi. -Giữ trật tự trong khi chơi,cất,xếp đồ chơi gọn gàng.
|
Xây trường mn Tam Cường
|
Mẫu ý tưởng thiết kế đúng chủ đề. -Nguyên vật liệu xây dựng. -Đồ dùng xây dựng.
|
x
|
x
|
|
|
Xây lớp học của bé
|
x
|
x
|
|
|
Xây trại Trung Thu
|
|
|
x
|
|
Lắp ghép ngôi nhà.
|
Mẫu lắp ghép của cô qua tranh gợi ý. Đồ chơi lắp ghép nút lớn,nút nhỏ.
|
x
|
|
|
|
Lắp ghép cầu trượt,đu quay.
|
x
|
x
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 1: “BÉ VUI TẾT TRUNG THU”
Thứ tư, ngày 06 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Kể chuyện cho trẻ nghe “ Chú cuội chơi trăng”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
1.Mục đích-yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng.
- Trẻ trả lời to, rõ ràng, mạch lạc
-Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ, chú ý
*Thái độ:
- Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong giờ học.
2.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “đêm trung thu”, máy chiếu, loa mở nhạc.
- Hình ảnh minh họa câu chuyện “ sự tích chú cuội cung trăng”
-Mũ các nhân vật trong truyện
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Đêm trung thu”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Thế khi tết trung thu đến các con nhìn lên trời sẽ thấy gì?
+ Khi nhìn lên mặt trăng các con thấy gì?
+ Thế các con có biết vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng không?
-Để biết được vì sao Chú cuội lại ở trên cung trăng, cô sẽ kể cho cả lớp mình nghe câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” để các bạn biết vì sao lại có chú Cuội ở trên cung trăng nhé.
*Hoạt động 2. Kể chuyện bé nghe
- Cô kể lần 1: Kết hợp ánh mắt cử chỉ điệu bộ
+Giảng nội dung :Nhờ có cây thuốc tiên mà chú cuội cứu được rất nhiều người, một lần vì vợ của cuội có tính hay quên không nhớ lời cuội dặn. Đã tưới nước bẩn vào góc cây thuốc quý nên cây đã bật gốc và bay lên. Cuội về thấy vậy đã vội nắm cây giữ lại nhưng không dược và cuội đã bay về trời và từ đó cuội ở trên cung trăng luôn
- Cô kể lần 2: lần 2 kết hợp với hình ảnh minh họa trên máy tính.
* Đàm thoại
+ Các bạn vừa nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những con vật nào?
+ Khi phát hiện ông lão bị chết bên đường chú cuội đã làm gì?
+ Chuyện gì đã xảy ra với vợ của chú cuội?
+ Vì sao cây đa lại bật gốc bay về trời?
+ Qua câu chuyện cô vừa kể các bạn hãy cho cô biết ai là người tốt? Ai là người xấu?
+ Vì sao?
+ Vậy thì các con muốn mình giống nhân vật nào?
Cô giáo dục trẻ phải luôn luôn quan tâm đến mọi người, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Khi chơi với bạn không được đánh bạn hay giành đồ chơi với bạn mà phải biết nhường nhịn, chia sẻ với nhau.
*Hoạt động 3. Trò chơi “Đóng vai theo tính cách nhân vật”
- Cách chơi: Cho trẻ tự chọn nhân vật trong câu chuyện và thể hiện tính cách của từng nhân vật
- Cho trẻ đổi vai chơi với nhau và chơi vài lần.
- Cô nhận xét lớp học. Kết thúc.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
4. Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 2: “TRƯỜNG, LỚP CỦA BÉ”
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học:Đi, đập và bắt bóng
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất.
1 Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm bóng vừa đi vừa đập bóng xuống sàn
* Kỹ năng:
- Trẻ biết đập bóng xuống sàn và dùng đôi bàn tay khéo léo để bắt giữ bóng 4 – 5 lần liên tiếp.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không vứt, ném bóng lung tung, trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Trẻ tập trung chú ý, có tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong luyện tập và phối hợp tốt với các bạn trong khi hoạt động.
2 .Chuẩn bị :
- Trang phục gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
- Nhạc, hồi tĩnh, nhạc BTPTC và VĐCB:
- Trang phục gon gàng phù hợp với thời tiết.
- 10 quả bóng .vạch Chuẩn.
- Dây kéo co.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1.Gây hứng thú
- Tập trung trẻ và giới thiệu giờ học thể dục
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài đồng hồ báo thức
Coâ cho treû ñi caùc kieåu theo hieäu leänh cuûa coâ: đi thường -> đi bằng mũi bàn chân-> đi thường -> đi bằng gót chân-> đi thường ->Đi khom lưng -> Đi thường chạy chậm -> chạy nhanh-> chạy chậm dần-> đi thường.
* Hoạt động 3: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác kết hợp theo bài” Cháu yêu cô chú công nhân”
- ĐTNM: Động tác lưng- bụng 1: Đứng cúi về trước.(3*8nh)
b.Vaän ñoäng cô baûn: Đi và đập bắt bóng
- Coâ giôùi thieäu vaân ñoäng:
- Cô làm mẫu 2 lần.
+ Laàn 1: Trọn vẹn.
+ LÇn 2: Cô cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sàn, chân bước lên một bước cô đập thẳng xuống dưới sàn cách mũi chân 20-30 cm, khi bóng nảy lên bắt bóng bằng 2 tay và tiếp tục bước tiếp đập bóng xuống sàn và bắt bóng 5 – 7 lần đi và đập bóng.
- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện và hỏi trẻ cách làm. Cho trẻ nhận xét về hai bạn thực hiện.
- Lần 1: Cô mời lần lượt 2 trẻ ở hai đội lên thực hiện cho đến hết 1-2l
- Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ.
- Lần 2: Thi đua giữa hai đội.
+ Cô nhận xét công bố kết quả của hai đội chơi.
+ Hỏi trẻ tên vận động và cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại vận động.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
c. TCVĐ: Kéo co
--C« giíi thiÖu luËt ch¬i c¸ch ch¬i: chia lớp làm 2 tổ. c¸c tæ ®øng thµnh hµng däc quay mÆt vµo nhau . Mçi tæ n¾m 1 dÇu d©y, khi cã hiÖu lÖnh cña c« th× 2 ®éi dïng søc kÐo m¹nh d©y vÒ phÝa ®éi m×nh. ®éi nµo sang v¹ch cña ®éi b¹n tríc lµ thua cuéc
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i
- C« vµ trÎ cïng nhËn xÐt sau khi ch¬i
- C« tuyªn d¬ng nh÷ng ®«i b¹n ch¬i tèt
* Hoạt động 4 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.
*Kết thúc. Cô nhận xét buổi tập và động viên khen trẻ và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
4. Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
VII. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “AN TOÀN TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy hát “ Cô giáo miền xuôi”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả của bài hát: “Cô giáo miền xuôi” sáng tác: Mộng Lân.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: ca ngợi tấm lòng cao quý của người giáo viên đã không quản ngại đường xá xa xôi, lên tận miền núi dạy dỗ, chăm sóc cho các bạn nhỏ.
- Trẻ biết tên bài hát cô hát cho trẻ nghe “Cô giáo Bản Mèo” và hiểu được nội dung bài hát.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết hát cùng cô đúng giai điệu, nhịp điệu, đúng lời bài hát.
- Trẻ có kỹ năng hát nối tiếp, hát theo tổ, nhóm, hát đuổi..... theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm, biết hưởng ứng bài hát múa cùng cô.
* Thái độ:
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
- Giáo dục trẻ biết ơn, biết yêu quý và kính trọng cô giáo.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Sân khấu.
- Đàn piano
- Nhạc các bài hát “Cô giáo miền xuôi”, “Cô giáo bản mèo”.
- Máy chiếu
* Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Cô và trẻ tâm thế sẵn sàng bước vào hoạt động.
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xem tranh cô giáo và đàm thoại với trẻ về chủ đề - Giao dục trẻ yêu quí kính trọng cô giáo
* Hoạt động 2: Dạy hát cô giáo miền xuôi
- Cô hát mẫu:
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tác giả tác phẩm
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc đệm.
- Giang giải nội dung bài hát
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào?
+ Bài hát nói về ai?
+ Cô làm những công việc gì?
+ Đúng rồi: Cô giáo trong bài hát rất đáng yêu, cô chăm sóc dạy rỗ, kể truyện dạy hát và chăm sóc cho các con từng bữa cơm giấc ngủ đúng không nào?
+ Các con có yêu quí cô giáo không?
+ Yêu quí cô giáo các con phải làm gì?
- Dạy trẻ hát
+ Trẻ thuộc cô cho trẻ hát cùng cô
+ Cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
+ Thi đua các tổ với nhau.
+ Thi đua nhóm trai, nhóm gái.
+ Mời cá nhân hát
+ Động viên khuyến khích trẻ hát, chú ý rèn kỹ năng hát rõ lời đúng nhạc.
* Hoạt động 3:Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học:
- Cô hát lần 1 giới thiệu tác giả tác phẩm. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Các con thấy bài hát ntn?
+ Bài hát nói về ai?
+ Qua bài hát các con thấy hình ảnh ngôi trường cô giáo và các bạn ntn? +
Đúng rồi: Các bạn nhỏ tới lớp trong khung cảnh thiên nhiên rất là đẹp và vui vẻ đúng không nào?
- Hát lần 2 cho trẻ múa minh họa cùng cô
- Động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động 4:Trò chơi: ai đoán giỏi
- Cách chơi: Cô cho một trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi trẻ ở dưới đứng lên hát, cho trẻ đoán xem bạn vừa hát bài hát gì và đoán xem bạn nào vừa hát.
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ
* Kết thúc
- Cô cho trẻ hát lại bài hát ra chơi
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
4. Biện pháp hỗ trợ
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................